Muốn nâng cao năng lực quản trị rủi ro, các NHTMCP trước tiên nên hoàn
thiện quy trình xét duyệt tín dụng để không làm gia tăng thêm các khoản nợ xấu.
Quy trình xét duyệt tín dụng cần phải được thiết kế chặt chẽ từ khâu chấm điểm xếp
hạng tín dụng, phân tích tình hình tài chính khách hàng đến khâu giải ngân. Các
ngân hàng có thể xem xét thực hiện quy trình luân chuyển hồ sơ tín dụng tự động
giữa các cấp có thẩm quyền bằng cách ứng dụng những công nghệ hiện đại. Việc tự
động hóa quy trình xét duyệt sẽ giúp xóa nhòa khoảng cách địa lý, nhờ đó rút ngắn
được thời gian phê duyệt tín dụng, tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng. Ngoài ra,
việc quản lý và lưu trữ hồ sơ khi được luân chuyển tự động sẽ tránh tình trạng thất
lạc hồ sơ. Các nhân viên tín dụng cũng như những chuyên gia, cấp trên phê duyệt
tại hội sở sẽ dễ dàng quản lý được hồ sơ, cam kết về chất lượng dịch vụ một cách
chuyên nghiệp nhất. Quy trình này cần được thực hiện một cách chặt chẽ với nhiều
khâu kiểm soát nhằm tránh tình trạng một cá nhân hoặc một nhóm lợi ích lợi dụng
cơ sở để trục lợi như thời gian vừa qua.
218 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao sự minh bạch của
hệ thống tài chính. Cụ thể, cần hoàn thiện chính sách và các quy định pháp luật về
hoạt động mua bán nợ, đặc biệt là quy định về hoạt động của các công ty, tổ chức
mua bán nợ tại Việt Nam (VAMC); xây dựng khung pháp lý và thực thi các giải
pháp thúc đẩy xây dựng ngân hàng xanh và bền vững.
174
3.3.1.2 Hỗ trợ các NHTM thực hiện các hoạt động mua bán, sáp nhập
Nhà nước cần tạo cơ chế mở để khuyến khích hoạt động mua bán sáp nhập
(M&A), đặc biệt đối với các đối tác chiến lược nước ngoài. Thực trạng tái cấu trúc
các NHTMCP Việt Nam trong thời gian qua đã cho thấy sự hạn chế của nguồn lực
trong nước; trong khi đó hoạt động M&A là cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt
động của ngân hàng, đào thải những ngân hàng hoạt động yếu kém. Chính vì vậy,
việc kêu gọi các nguồn lực nước ngoài tham gia tái cấu trúc ngân hàng bằng hoạt
động M&A là cần thiết. Cụ thể, Nhà nước có thể mở rộng giới hạn của các nhà đầu
tư nước ngoài khi mua cổ phần các NHTM trong nước; đồng thời sử dụng các biện
pháp quản lý tài chính vĩ mô để kiểm soát, tránh tình trạng thao túng của các tổ
chức nước ngoài với thị trường tài chính Việt Nam.
3.3.1.3 Phát triển thị trƣờng mua bán nợ
Nhà nước nên có chính sách phát triển thị trường mua bán nợ. Nợ xấu hiện
nay được xem như một loại hàng hóa tài chính có thể mua bán, vừa giúp lành mạnh
hóa thị trường tài chính lại vừa mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư. Tuy nhiên, quy
mô nợ xấu vẫn còn rất lớn trong khi số lượng công ty mua bán nợ xấu hiện nay rất
ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu mua bán nợ xấu của thị trường. Ngoài ra, sự hạn chế về
chủ thể tham gia thị trường theo quy định của pháp luật; những vấn đề pháp lý chưa
rõ ràng về quyền và trách nhiệm của bên mua nợ và bên bán nợ; thiếu sự hướng dẫn
các biện pháp thu giữ và xử lý tài sản đảm bảo là những lý do khiến thị trường mua
bán nợ của Việt Nam hoạt động chưa hiệu quả.
Vì vậy, Nhà nước cần tạo ra một thị trường chuyên nghiệp với sự hoạt động
của nhiều công ty mua bán nợ, có cơ chế và quy định rõ ràng để tạo điều kiện xử lý
nợ và tạo nên thị trường tài chính lành mạnh. Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục
hỗ trợ nguồn vốn cho DATC, VAMC để tăng năng lực xử lý nợ của các công ty
này. Từ đó, các công ty mua bán nợ có thể tối ưu hóa danh mục tài sản và xác định
giá bán hợp lý để tăng tính thanh khoản cho các khoản nợ, đẩy mạnh sự thông suốt
và tăng hiệu quả vận hành của thị trường.
175
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
3.3.2.1 Tiếp tục xúc tiến các hoạt động tái cấu trúc ngân hàng
Với vai trò là ngân hàng của các ngân hàng, NHNN nên tiếp tục xúc tiến các
hoạt động tái cấu trúc của các NHTMCP bao gồm cả tái cơ cấu nội bộ ngân hàng và
các hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng để thông qua đó loại ra khỏi hệ thống
những NHTMCP yếu kém, không đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Việc đẩy mạnh
tái cấu trúc các NHTMCP sẽ giúp tạo ra một hệ thống ngân hàng mới với quy mô
lớn hơn, năng lực tài chính mạnh hơn và hoạt động lành mạnh hơn. Tuy nhiên, bên
cạnh đó NHNN cũng cần có biện pháp hạn chế và chấm dứt tình trạng sở hữu chéo
giữa các NHTMCP – một trong những nhân tố tạo nên nền tài chính không lành
mạnh và làm ảnh hưởng đến hệ thống tài chính quốc gia.
3.3.3.2 Giám sát chặt chẽ hoạt động của các NHTMCP
Hoạt động của các NHTMCP nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung
luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Đó có thể là rủi ro khách quan trong qua trình mở rộng
quy mô, đa dạng hóa sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đó cũng có thể
là rủi ro từ chính các NHTMCP khi vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà bỏ qua các
điều kiện an toàn cần thiết. Rủi ro xảy ra đi kèm rất nhiều hệ lụy không chỉ đối với
một ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống và sự phát triển của nền
kinh tế. Chính vì vậy, các NHTMCP cần phải nhận được sự giám sát chặt chẽ của
các cơ quản lý nói chung và NHNN nói riêng để tránh các nguy cơ đổ vỡ, đảm bảo
an toàn lành mạnh cho hệ thống ngân hàng. Việc giám sát của NHNN ngoài mục
đích đảm bảo cho các ngân hàng hoạt động an toàn còn nhằm giúp bảo vệ quyền lợi
người gửi tiền, nâng cao hiệu quả thực thi chính sách tiền tệ và đảm bảo môi trường
cạnh tranh bình đ ng giữa các NHTM với nhau. NHNN cần có biện pháp giám sát
chặt chẽ việc thực hiện theo các chủ trương chính sách vĩ mô của các NHTMCP,
tháo gỡ kịp thời khó khăn cho các ngân hàng.
3.3.3.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý trên cơ sở ứng dụng công nghệ
hiện đại
NHNN đóng vai trò là đầu mối để hướng dẫn, kết nối các NHTM trong việc
tổ chức thực hiện thanh toán, trang bị công nghệ ngân hàng. Vì vậy, hệ thống thông
tin quản lý của NHNN cần cập nhật những công nghệ hiện đại để bắt kịp các xu
176
hướng thanh toán mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Đồng thời,
một hệ thống thông tin hiện đại còn giúp NHNN cập nhật kịp thời các diễn biến tài
chính tiền tệ cũng như các thông tin có ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống ngân
hàng trong khu vực và trên thế giới.
3.3.3.4 Tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các NHTMCP Việt Nam
Việc giới hạn tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài là một trong những
nguyên nhân khách quan khiến hiệu quả HĐKD của các NHTMCP Việt Nam còn
thấp trong thời gian qua. Vì vậy, NHNN có thể xem xét thực hiện nới room (giới
hạn sở hữu cổ phần) của các nhà đầu tư ngoại. Một mặt, quyết định này sẽ hỗ trợ
các NHTMCP Việt Nam tăng vốn trong thời gian ngắn, nhận chuyển giao công
nghệ và kinh nghiệm quản lý. Mặt khác, việc nới room cũng giúp hỗ trợ lộ trình
thoái vốn tại một số ngân hàng có vốn Nhà nước chi phối. Tuy nhiên, nới rộng giới
hạn sở hữu cổ phần của cổ đông nước ngoài nên được thực hiện từ từ và theo lộ
trình cụ thể. Các NHTMCP Việt Nam cần có thời gian để cải thiện hiệu quả HĐKD,
nâng cao năng lực quản lý điều hành, chủ động trong việc tiếp nhận công nghệ và
phong cách quản lý mới, tránh tình trạng bị các nhà đầu tư nước ngoài thao túng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chương 3 luận án nêu lên những định hướng của Chính phủ và NHNN đối với
sự phát triển của hệ thống NHTMCP Việt Nam và những định hướng nâng cao hiệu
quả HĐKD của chính các ngân hàng. Ngoài ra, những cơ hội và thách thức đối với
các NHTMCP Việt Nam trong tiến trình hội nhập cũng được phân tích. Dựa vào kết
quả đánh giá hiệu quả HĐKD của 29 NHTMCP Việt Nam, định hướng, cơ hội và
thách thức, luận án đề xuất 6 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD của
các NHTMCP Việt Nam. Các nhóm giải pháp bao gồm: Nhóm giải pháp về vốn;
Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro; Nhóm giải pháp về nguồn nhân
lực; Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát chi phí; Nhóm giải pháp gia tăng
nguồn thu từ hoạt động phi tín dụng và Nhóm giải pháp ứng dụng công nghệ số
trong hoạt động ngân hàng.
177
KẾT LUẬN
Hiệu quả HĐKD của NHTMCP luôn là vấn đề được quan tâm không chỉ đối
với bản thân ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến sự lành mạnh của toàn bộ hệ thống
tài chính. Do đó, việc đánh giá tổng thể hiệu quả và xác định những nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả HĐKD của các NHTMCP Việt Nam là rất cần thiết. Bằng việc
kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, tác giả đã thực hiện:
(1) Xác lập khung lý thuyết về ngân hàng và hiệu quả HĐKD của NHTM.
Nhấn mạnh vai trò và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả HĐKD của NHTM.
(2) Tổng hợp các phương pháp đo lường hiệu quả HĐKD của NHTM bao
gồm: phương pháp truyền thống thông qua các chỉ tiêu tài chính và phương pháp
hiện đại qua việc xây dựng đường biên hiệu quả.
(3) Hiệu quả HĐKD của các NHTMCP Việt Nam được đo lường dựa trên 6
nhóm chỉ tiêu được thiết lập theo phương pháp truyền thống. Đồng thời, tác giả
cũng đánh giá hiệu quả HĐKD của ngân hàng theo cách tiếp cận hiện đại bằng cả
hai phương pháp: DEA và SFA. Kết quả cho thấy có sự tương đồng giữa hiệu quả
của các ngân hàng khi sử dụng phương pháp truyền thống và hiện đại.
(4) Sử dụng mô hình hồi quy TOBIT để phân tích các nhân tố ảnh hưởng, mức
độ và chiều hướng ảnh hưởng đến hiệu quả HĐKD của các NHTMCP Việt Nam.
(5) Dựa vào các kết quả phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả HĐKD, cơ hội
và thách thức đối với các ngân hàng, định hướng phát triển của các NHTMCP trong
thời gian tới, tác giả đề xuất 6 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD của
các NHTMCP trong thời gian tới.
Về hạn chế của luận án, do hạn chế về khả năng phân tích, tiếp cận số liệu,
kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung luận án không thể tránh khỏi nhiều sai sót.
Nghiên cứu sinh mong nhận được những đánh giá, góp ý của các nhà khoa học để
công trình nghiên cứu hoàn thiện hơn.
178
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Lê Dân (2004) “Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả
hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”. Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế
Quốc dân.
2. Tạ Thị Kim Dung (2016), “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng TMCP
Kỹ Thương Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh Tế, Viện Chiến lược phát triển.
3. Trần Thọ Đạt & Lê Thanh Tâm (2016). “Đánh giá thể chế hệ thống ngân hàng
thương mại thông qua chỉ tiêu lành mạnh tài chính (FSIs) trường hợp nghiên cứu
tại Việt Nam”. Hội thảo quốc gia: Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển bền vững hệ
thống ngân hàng Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Quốc gia ĐTĐL.XH.09 15.
4. Trần Huy Hoàng (2018), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất
bản Lao động xã hội, Lần 1, Hà Nội, tr.2.
5. Trần Huy Hoàng & Nguyễn Hữu Huân (2016) “Phân tích các yếu tố tác động
đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ
hội nhập tài chính quốc tế”. Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, Số 19, tr88
– 101.
6. Nguyễn Việt Hùng (2008) “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động của các NHTM ở Việt Nam”. Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.
7. Lê Thị Hương (2002) “Nâng cao hiệu quả đầu tư của các NHTM Việt Nam”.
Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
8. Phạm Mạnh Hùng (2018), “Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các ngân
hàng thương mại Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Ngân hàng.
9. Nguyễn Thị Phương Liên (2011), Quản trị tác nghiệp NHTM, Nhà xuất bản
Thống kê.
10. Nguyễn Thị Mỹ Linh & Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015) “Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên của các NHTM cổ phần Việt Nam”. Tạp chí
Tài chính tiền tệ, mục nghiên cứu Kinh tế, số 450, tháng 11 2015, tr.43-51.
179
11. Cấn Văn Lực (2018) “Cơ hội, thách thức và giải pháp đối với hệ thống ngân
hàng Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”.
12. Trịnh Ngọc Lan (2020), “Tọa đàm khoa học “Quản lý, phát triển
Bancassurance tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”. Nghiên cứu và trao đổi –
Diễn đàn Tài chính – tiền tệ, thitruongtaichinhtiente.vn.
13. Luật Doanh nghiệp số 68 2014, ban hành ngày 20 11 2014.
14. Luật NHNN số 46 2010 QH12 quy định về tổ chức hoạt động của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam,ban hành ngày 16 6 2010.
15. Luật TCTD số 47 2010 QH12 quy định về việc thành lập, tổ chức hoạt động,
kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức hoạt
động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng
nước ngoài, tổ chức nước ngoài có hoạt động ngân hàng, ban hành ngày 16 6 2010.
16. Nguyễn Khắc Minh (2004), Từ điển Toán kinh tế, thống kê, kinh tế lượng Anh -
Việt, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
17. Nguyễn Quang Minh (2015) “Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại Việt Nam sau M&A”. Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.
18. Nguyễn Thị Mùi (2011), Giáo trình Quản trị NHTM, Nhà xuất bản Tài chính.
19. Đặng Thị Minh Nguyệt (2017), "Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Công Thương Việt Nam", Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân
hàng.
20. Nguyễn Thu Nga (2017) “Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với hiệu
quả kinh doanh của các NHTMCP Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại
học Kinh tế quốc dân.
21. Phan Thị Hằng Nga & Trần Phương Thanh (2017) “Hiệu quả kinh doanh của
các ngân hàng thương mại Việt Nam sau sáp nhập, hợp nhất, mua lại: Tiếp cận
phương pháp DEA”. Tạp chí Ngân hàng, số 24 – Cổng thông tin điện tử Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
180
22. Lê Thị Kim Nhung & Lê Nam Long (2016) “Cơ hội và thách thức đối với các
NHTM Việt Nam trong giai đoạn hội nhập sâu vào AEC và TPP”. Tạp chí Ngân
hàng Số 11 2016.
23. Nghị định số 141 2006 NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ về
ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng
24. Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Quang Tuân (2020), “Tác động của cấu trúc sở
hữu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài
chính.
25. Quyết định số 254 QĐ-TTg ngày 1 3 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”
26. Quyết định số 1058 QĐ-TTg ngày 19 7 2017 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai
đoạn 2016 - 2020”
27. Quyết định số 986 QĐ-TTg ngày 8 8 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
“Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến
năm 2030”.
28. Nguyễn Minh Sáng (2013) “Phân tích nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng
nguồn lực của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP.HCM”. Tạp chí Phát
triển & hội nhập, Số 11(21), tr.10-15.
29. Lê Văn Tề (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.
30. Nguyễn Thị Hà Thanh & Lê Hoàng Việt (2018) “Phân tích hiệu quả hoạt động
của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2011-2016”. Tạp
chí Kinh tế đối ngoại, Số 103, tr.1 – 17.
31. Lê Phan Thị Diệu Thảo & Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2013) “Ứng dụng phương
pháp DEA trong đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam”. Tạp chí Ngân hàng, số 21 tháng 11 2013, tr.16-17.
32. Nguyễn Thị Thu Thương (2017) “Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng
thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần
Thơ, Số 50, tr. 52-62.
181
33. Liễu Thu Trúc & Võ Thành Danh (2012) “Phân tích hoạt động kinh doanh của
hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”. Tạp chí khoa học – Trường
Đại học Cần Thơ , Số 21a, tr.158-168.
34. Lê Anh Tuấn (2003) “Giải pháp mở rộng và nâng cao HQKD ngoại tệ của các
NHTM quốc doanh Việt Nam”. Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.
35. Thông tư số 16 2018 TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số
36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 31/7/2018.
36. Thông tư 36 2015 TT-NHNN Quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng, ban
hành ngày 31/12/2015.
37. Thông tư Số 36 2014 TT-NHNN Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn
trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành
ngày 20/11/2014.
38. Thông tư 19 2010 TT-NHNN ban hành ngày 27 09 2010 của NHNN sửa đổi, bổ
sung một số điều của thông tư số 13 2010 TT- NHNN quy định về các tỷ lệ bảo
đảm an toàn trong họat động của tổ chức tín dụng.
39. Thông tư 41 2016 TT-N NN về quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016.
40. Thông tư 42 2018 TT-NHNN sửa đổi thông tư 24 2015 TT-NHNN quy định về
cho vay bằng ngoại tệ của TCTD, chi nhánh NHNN đối với khách hàng vay là
người cư trú do NHNN Việt Nam ban hành.
41. Gia Viên (2018), “Tại sao Việt Nam chỉ có khoảng 7% dân số có bảo hiểm?”.
Đặc san Toàn cảnh Bảo hiểm Việt Nam 2017.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
42. Aigner, D.J. & Chu, S.F. (1968) “On Estimating the Industry Production
Function”. The American Economic Review 4, 58, pp. 826-839.
182
43. Aigner,D.J.; Knox,C.A.; Schmidt,P.(1977) “Formation and Estimation of
Stochastic Frontier Production Function Models”. Journal of Econometrics 6:21-
37.
44. Asmild, M.; Paradi, C.J; Aggarwall, V. & Schaffnit, C. (2004) “Combining
DEA Window Analysis with the Malmquist Index Approach in a Study of the
Canadian Banking Industry”. Journal of Productivity Analysis 21, pp 67-89.
45. Buzzell, R.D (2004), “The PIMS Program of Strategy Research: A
Retrospective Appraisal”, Journal of Business Research, 2004, 57 (May), pp.478-
83.
46. Bouzidi Fathi (2010), “Consequences of The Foreign Bank Implantation in
Developing Countries and Its Impact on the Local Bank Efficiency: Theoretical
Analysis and Empirical Tests on International Data”. International Journal of
Economics and Finance, Vol. 2, No. 5.
47. Bhattacharyya, A.; Lovell, C.A.K & Sahay, P. (1997) “The impact of
liberalization on the productive efficiency of Indian commercial banks”. European
Journal of Operational Research, Vol.98, pp.332-345.
48. Banker, R. D.; Charnes, A. & Cooper, W.W. (1984) “Some Models for
Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis”.
Management Science, 30(9), pp. 1079-1092.
49. Benligiray, S. (2004), Human Resources Management, Eskisehir Anadolu
University.
50. Berger, A.N.; Hancock, D. & Humphrey, D.B. (1993) “Bank Efficiency Derived
from the Profit Function”. J Banking and Finance 17: 317-347.
51. Berger, A. N.; De Young, R. (1997), “Problem loans and cost efficiency in
commercial Banks”, Journal of Banking And Finance, 21(6), pp. 849 - 870. 60.
52. Berger, A.N.; Hasan, I. and Zhou, M.M. (2007). “Bank ownership and
efficiency in China: What will happen in the world’s largest nation”. Journal of
Banking and Finance 33, 113–130.
183
53. Brockett, P.L.; Charnes, A.; Cooper, W.W.; Huang, Z.M. & Sun, D.B. (1997)
“Data transformations in DEA cone ratio envelopment approaches for monitoring
bank performances”. European Journal of Operational Research, Vol.98, Issue:2,
pp. 250-268.
54. Bukh, P.N.D.; Forsund, F.R. & Berg, S.A. (1995) “Banking Efficiency in the
Nordic Countries: A four – country Malmquist Index Analysis”. Research Project of
Norges Bank.
55. Bandaranayake, S. & Jayasinghe, P. (2013) “Factors influencing the efficiency
of commercial banks in Sri Lanka”. Sri Lankan Journal of Management, Vol 18,
Nos.1&2, pp.21-50.
56. Chang, T.C. & Chiu, Y.H. (2006) “Affecting Factors on Risk-Adjusted
Efficiency in Taiwan’s Banking Industry”. Contemporary Economic Policy, 24(4),
pp. 634-648.
57. Charnes, A.; Cooper W.W.; Lewin, A.Y. & Seiford, L.M. (1994) “Data
Envelopment Analysis: Theory, Methodology, and Application”. Kluwer Academic
Publishers in 1994 Softcover reprint of the hardcover 1st edition 1994, ISBN 978-
94-011-0637-5 (eBook).
58. Cobb, C.W. & Douglas, P.H. (1928) “A Theory of Production”. American
Economic Review, vol. 18, pp. 139-162.
59. Coelli T.; Estache A.; Perelman, S. & Trujillo, L. (2003) “A Primer on
Efficiency Measurement for Utilities and Transport Regulators”. World Bank
Institute, Washington D.C.
60. Callahan, K.R.; Stetz, G.S. & Brooks, L.M. (2015) “Project Management
Accounting: Budgeting, Tracking, and Reporting Costs and Profitability”, Second
Edition, John Willey & Sons, Inc.
61. Cornett, M.M., McNutt, J.J., Tehranian, H., (2010), “The financial crisis,
internal corporate governance, and the performance of publicly-traded US bank
holding companies”. Working Paper, Boston College.
184
62. Denizer, C.A.; Dinc, M. and Tarimcilar, M. (2007) “Financial liberalization
and banking efficiency: Evidence from Turkey”. Journal of Productivity Analysis,
Vol. 27, Issue:3, pp.177-195.
63. Deprins, D.; Simar, L. & Tulkens, H. (1984) “Measuring Labor Efficiency in
Post Offices”. The Performance of Public Enterprises: Concepts and Measurements.
64. Drake, L.; Hall, M.J.B. & Simper, R. (2006) “The impact of macroeconomic
and regulatory factors on bank efficiency: anon-parametric analysis of Hong
Kong’s banking system”. Journal of Banking and Finance, 30, pp. 1443–1466.
65. Evgeni Genchev (2012), “Effects of market share on the bank's profitability”,
ISSN: 2247-6172, Review of Applied Socio- Economic Research, Volume 3, pp.87.
66. Evanoff, D.D., Israilevich, P.R. (1995), “Scale elasticity versus scale eciency in
banking”, Southern Journal of Economics, 61, pp. 1036 - 1047.
67. Fan, L. & Shaffer, S. (2004) “Efficiency versus risk in large domestic US banks
Managerial Finance”, Vol.30. No.9, pp.1 – 19.
68. Farrell, M.J. (1957) “The Measurement of Productive Efficiency”. Journal of
the Royal Statistical Society, Vol. 120, No. 3 (1957), pp. 253-290.
69. Ferrier, G.D. & Lovel, C.A.K. (1990) “Measuring Cost Efficiency in Banking:
Econometric and linear programming Evidence”. Journal of Econometrics, Vol.46,
pp. 229 - 245.
70. Fukuyama, H. (1993) “Technical and scale efficiency of Japanese commercial
banks: A non - parametric approach”. Applied economics, Vol.25, No.8, pp.1101-
1112.
71. Fried, H.O.; Lovell, C.A.K.; Schmidt, S.S. & Yaisawarng, S. (2002)
“Accounting for environmental effects and statistical noise in data envelopment
analysis”. Journal of Productivity Analysis 2002; 17: 157-74.
72. Fu, X.M. & Heffernan, S. (2009) “The effects of reform on China's bank
structure and performance”. Journal of Banking & Finance, Vol.33, pp.39–52.
73. Gull, S.; Irshad, F. & Zaman, K. (2011) “Factors Affecting Bank profitability in
Pakistan”. The Romanian Economic Journal, Vol.39, pp.61-87.
185
74. Hua, Jin-Li; Chena, Chiang-Ping & Sub, Yi-Yuan (2006) “Ownership reform
and efficiency of nationwide banks in China”. Institute of Business and
Management, National Chiao Tung University, Taiwan.
75. Havrylchyk, Olena (2006) “Efficiency of the Polish Banking Industry: Foreign
versus Domestic Banks”. Journal of Banking & Finance, Vol.30, Issue:7, pp. 1975-
1996.
76. Husni Ali Khrawish (2011), “Determinants of Commercial Banks Performance:
Evidence from Jordan”, International Research Journal of Finance and Economics,
Issue 81, pp.148-159.
77. Isik, I. and Hassan, M. K (2003) "Efficiencies, ownership and market structure,
corporate control and governance in the Turkish banking industry", Journal of
Business Finance and Accounting, pp.1363-1421.
78. Isik, I. and Hassan, M. K (2002) “Technical, scale and allocative efficiencies of
Turkish banking industry”. Journal of Banking & Finance, Vol.26, Issue:4, pp.719-
766.
79. Jayaraman, A.R. & Srinivasan, M.R. (2014) “Performance Evaluation of Banks
in India– A Shannon-DEA Approach”. Eurasian Journal of Business and
Economics, Vol.7, No.13, pp.51-68.
80. Johnson, Frank P.; Johnson, Richard D. (1984) “Commercial Bank
Management”. ISBN 0-03-063582-9,Printed in the United States of America,
Copyright 1986 CNS College Publishing.
81. Kaparakis, E.I.; Miller, S.M. & Noulas, A.G. (1994) “Short - run Cost
Efficiency of Commercial Banks: A Flexible Stochastic Frontier Approach”.
Journal of Money, Credit and Banking, Vol. 26, No. 4, pp. 875-893.
82. Kwan, S.H. & Eisenbeis, R.A. (1996) “An Analysis of Inefficiencies in Banking:
A Stochastic Cost Frontier Approach”. Federal Reserve Bank of San Fransisco,
Economic Review, Vol. 2, pp. 16-26.
83. Laeven, L. (1999) “Risk and Efficiency in East Asian Banks”. World Bank
Policy Research, Working Paper, No. 2255.
186
84. Lin, X., & Zhang, Y. (2009), Bank ownership reform and bank performance in
China. Journal of Banking & Finance, 33(1), 20-29.
85. La Porta, R., Lopez‐ de‐ Silanes, F., & Shleifer, A. (2002), Government
ownership of banks, The Journal of Finance, 57(1), 265-301.
86. Liao, Chang-Sheng (2009) “Efficiency and productivity change in the banking
industry in Taiwan: domestic versus foreign banks”. Banks and Bank Systems, Vol.
4, Issue: 4, pp.84-93.
87. Mckinsey & Company (2014) “Digital Banking in Asia: Winning approaches in
a new generation of financial services”.
88. Miller, S.M. & Noulas, A.G. (1996) “The technical efficiency of large bank
production”. Journal of Banking & Finance, Vol.20, pp. 495-509.
89. Mathieson, D.J. and Schinasi, G.J. (2000), “The role of foreign banks in
emerging markets”. International Capital Markets: Developments, Prospects and
Key Policy Issues, Washington, DC: International Monetary Fund, 152-182.
90. Majnoni, G.; Shankar, R. and Varhegyi, E. (2003), “The Dynamics of Foreign
Bank Ownership: Evidence From Hungary”. No 3114, Policy Research Working
Paper Series fromThe World Bank.
91. Ngo Thanh Dang (2012) “Measuring the Performance of the Banking System
Case of Vietnam (1990-2010)”. Journal of Applied Finance & Banking, vol.2, no.2,
2012, 289-312.
92. Nathan, A. & Neave, E.H. (1992) “Operating efficiency of Canadian banks”.
Joumal of Financial Services Research, Vol.6, pp. 265-276.
93. Pasiouras, F. (2007) “Estimating the technical and scale efficiency of Greek
commercial banks: The impact of credit risk, off-balance sheet activities, and
international operations”. Research in International Business and Finance, 22,
pp.301-318.
94. Pasiouras, F.; Sifodaskalakis, E. & Zopounidis, C. (2007) “Estimating and
analysing the cost efficiency of Greek cooperative banks: an application of two-
187
stage data envelopment analysis”. University of Bath School of Management,
Working Paper Series.
95. Raphael, G. (2013) “Efficiency of Commercial Banks in East Africa: A Non
Parametric Approach”. International Journal of Business and Management, Vol.8,
No.4.
96. Rose, P.S & Hudgins, S.C. (2008) “Bank Management & Financial Services”.
Published by McGraw-Hill/Irwin, a business unit of The McGraw-Hill Companies,
ISBN: 978-0-07-304623-5.
97. Rose, P.S (1998) “Commercial Bank Management”. Texas A&M University
Copyright @ 1998 by Richard D.Irwin, a Times Mirror Higher Education Group,
Inc. Company.
98. Rozzani, N. & Rahman, R. A. (2013) “Camels and performance evaluation of
banks in Malaysia: conventional versus Islamic”. Journal of Islamic Finance and
Business Research, 2(1), 36-45.
99. Singh, P.K. & Gupta, V.K. (2013) “Measuring Technical Efficiency of Indian
Banking Sector in Post Subprime Crises Scenario: A Non Parametric Frontier
Based Approach”. European Journal of Business and Management, Vol.5, No.5, pp.
87-99.
100. Sufian, F., & Habibullah, M.S. (2010) “Bank-specific, industry-specific and
macroeconomic determinants of bank efficiency: Empirical evidence from the Thai
banking sector”. Journal of Applied Economic Research, 4 (4), pp.427-461.
101. Tobin, J. (1958), "Estimation of relationships for limited dependent variables",
Econometrica 26(1), pp. 24-36.
102. Wagenvoort, R. & Schure, P. (1999) “The recursive thick frontier approach to
estimating efficiency”. Economic and financial reports/European Investment Bank,
No. 1999/02.
188
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả chạy mô hình DEA
Year Bank TECRS TEVRS SE
2013 Vietinbank 0,751 0,770 0,976
2014 Vietinbank 0,748 0,758 0,987
2015 Vietinbank 0,729 0,736 0,990
2016 Vietinbank 0,713 0,740 0,964
2017 Vietinbank 0,733 0,790 0,928
2018 Vietinbank 0,642 0,674 0,952
2013 Vietcombank 0,707 0,707 1,000
2014 Vietcombank 0,725 0,739 0,980
2015 Vietcombank 1,000 1,000 1,000
2016 Vietcombank 0,785 0,801 0,980
2017 Vietcombank 0,773 0,819 0,945
2018 Vietcombank 0,876 1,000 0,876
2013 BIDV 0,766 0,766 1,000
2014 BIDV 0,905 0,941 0,962
2015 BIDV 0,623 0,709 0,879
2016 BIDV 0,703 0,755 0,931
2017 BIDV 0,811 0,902 0,900
2018 BIDV 0,881 1,000 0,881
2013 ACB 0,474 0,475 1,000
2014 ACB 0,513 0,518 0,992
2015 ACB 0,612 0,615 0,994
2016 ACB 0,616 0,618 0,996
2017 ACB 0,574 0,575 0,998
2018 ACB 0,646 0,647 0,999
2013 Abbank 0,480 0,505 0,950
2014 Abbank 0,552 0,576 0,958
2015 Abbank 0,578 0,602 0,960
2016 Abbank 0,587 0,607 0,967
2017 Abbank 0,570 0,584 0,976
2018 Abbank 0,512 0,525 0,975
2013 LienViet 0,769 0,770 0,999
2014 LienViet 0,599 0,612 0,979
2015 LienViet 0,865 0,868 0,997
2016 LienViet 0,813 0,822 0,990
2017 LienViet 0,769 0,775 0,993
2018 LienViet 0,667 0,669 0,998
2013 Sacombank 0,650 0,653 0,995
189
2014 Sacombank 0,619 0,621 0,995
2015 Sacombank 0,540 0,542 0,995
2016 Sacombank 0,291 0,294 0,989
2017 Sacombank 0,340 0,342 0,994
2018 Sacombank 0,403 0,403 1,000
2013 Techcombank 0,526 0,529 0,995
2014 Techcombank 0,737 0,741 0,994
2015 Techcombank 0,834 0,837 0,996
2016 Techcombank 0,830 0,830 1,000
2017 Techcombank 0,820 1,000 0,820
2018 Techcombank 0,821 0,957 0,858
2013 MB 1,000 1,000 1,000
2014 MB 1,000 1,000 1,000
2015 MB 0,898 0,901 0,996
2016 MB 0,808 0,810 0,997
2017 MB 0,806 0,807 0,999
2018 MB 0,735 0,923 0,796
2013 MSB 0,469 0,628 0,747
2014 MSB 0,446 0,617 0,722
2015 MSB 0,361 0,370 0,976
2016 MSB 0,501 0,508 0,985
2017 MSB 0,331 0,337 0,982
2018 MSB 0,431 0,434 0,992
2013 SHB 0,457 0,457 1,000
2014 SHB 0,680 0,680 1,000
2015 SHB 0,718 0,721 0,996
2016 SHB 0,674 0,676 0,997
2017 SHB 0,675 0,675 1,000
2018 SHB 0,699 0,701 0,997
2013 OCB 0,845 0,894 0,945
2014 OCB 0,682 0,734 0,929
2015 OCB 0,692 0,730 0,947
2016 OCB 0,659 0,683 0,964
2017 OCB 0,688 0,702 0,980
2018 OCB 0,763 0,772 0,988
2013 VIB 0,524 0,542 0,967
2014 VIB 0,611 0,623 0,982
2015 VIB 0,574 0,592 0,971
2016 VIB 0,548 0,560 0,978
2017 VIB 0,632 0,640 0,987
2018 VIB 0,753 0,759 0,992
190
2013 SCB 0,446 0,447 0,999
2014 SCB 0,494 0,494 0,999
2015 SCB 0,695 0,699 0,994
2016 SCB 0,491 0,491 0,999
2017 SCB 0,241 0,241 1,000
2018 SCB 0,298 0,341 0,872
2013 Vpbank 0,588 0,594 0,990
2014 Vpbank 0,604 0,608 0,993
2015 Vpbank 0,783 0,784 0,998
2016 Vpbank 0,980 0,981 0,999
2017 Vpbank 0,995 0,995 1,000
2018 Vpbank 1,000 1,000 1,000
2013 Eximbank 0,522 0,522 1,000
2014 Eximbank 0,560 0,563 0,995
2015 Eximbank 0,610 0,617 0,987
2016 Eximbank 0,563 0,572 0,985
2017 Eximbank 0,495 0,496 0,997
2018 Eximbank 0,456 0,463 0,985
2013 Hdbank 0,144 0,292 0,492
2014 Hdbank 0,372 0,380 0,979
2015 Hdbank 0,565 0,574 0,985
2016 Hdbank 0,597 0,602 0,992
2017 Hdbank 0,652 0,655 0,995
2018 Hdbank 0,719 0,721 0,997
2013 NamAbank 0,399 0,675 0,591
2014 NamAbank 0,594 0,691 0,860
2015 NamAbank 0,677 0,725 0,934
2016 NamAbank 0,598 0,634 0,944
2017 NamAbank 0,584 0,594 0,984
2018 NamAbank 0,598 0,606 0,988
2013 NCB 0,394 0,488 0,807
2014 NCB 0,402 0,501 0,802
2015 NCB 0,469 0,522 0,899
2016 NCB 0,367 0,406 0,903
2017 NCB 0,470 0,479 0,981
2018 NCB 0,399 0,405 0,984
2013 Kienlong 0,726 0,784 0,926
2014 Kienlong 0,619 0,687 0,900
2015 Kienlong 0,594 0,660 0,901
2016 Kienlong 0,478 0,533 0,895
2017 Kienlong 0,532 0,574 0,927
191
2018 Kienlong 0,432 0,469 0,921
2013 BaoViet 0,710 1,000 0,710
2014 BaoViet 0,532 0,955 0,557
2015 BaoViet 0,565 0,817 0,692
2016 BaoViet 0,630 0,774 0,814
2017 BaoViet 0,716 0,757 0,947
2018 BaoViet 0,453 0,537 0,842
2013 Vietcapital bank 0,482 0,690 0,699
2014 Vietcapital bank 0,435 0,593 0,734
2015 Vietcapital bank 0,408 0,636 0,640
2016 Vietcapital bank 0,375 0,484 0,774
2017 Vietcapital bank 0,466 0,515 0,906
2018 Vietcapital bank 0,441 0,504 0,876
2013 BacA bank 0,731 0,731 0,999
2014 BacA bank 0,781 0,782 0,999
2015 BacA bank 0,756 0,757 0,999
2016 BacA bank 0,762 0,762 1,000
2017 BacA bank 0,892 0,893 1,000
2018 BacA bank 0,781 0,782 0,999
2013 Pvcombank 0,292 0,789 0,369
2014 Pvcombank 0,140 0,216 0,645
2015 Pvcombank 0,111 0,202 0,548
2016 Pvcombank 0,230 0,238 0,965
2017 Pvcombank 0,294 0,295 0,998
2018 Pvcombank 0,232 0,232 0,999
2013 Seabank 0,437 0,464 0,943
2014 Seabank 0,381 0,426 0,894
2015 Seabank 0,480 0,491 0,978
2016 Seabank 0,663 0,663 1,000
2017 Seabank 0,627 0,627 1,000
2018 Seabank 0,580 0,580 1,000
2013 Tienphong bank 0,593 0,722 0,821
2014 Tienphong bank 0,616 0,671 0,917
2015 Tienphong bank 0,724 0,759 0,954
2016 Tienphong bank 0,658 0,673 0,977
2017 Tienphong bank 0,894 0,902 0,990
2018 Tienphong bank 0,652 0,659 0,990
2013 SGB 0,804 0,845 0,952
2014 SGB 1,000 1,000 1,000
2015 SGB 0,708 1,000 0,708
2016 SGB 0,622 0,937 0,664
192
2017 SGB 0,680 0,835 0,814
2018 SGB 0,619 0,817 0,758
2013 PGbank 0,455 0,645 0,705
2014 PGbank 0,577 0,762 0,757
2015 PGbank 0,578 0,923 0,627
2016 PGbank 0,698 0,902 0,774
2017 PGbank 0,685 0,759 0,903
2018 PGbank 0,677 0,747 0,907
2013 VietA bank 0,546 0,808 0,676
2014 VietA bank 0,461 0,796 0,580
2015 VietA bank 1,000 1,000 1,000
2016 VietA bank 0,694 0,749 0,927
2017 VietA bank 0,818 0,818 1,000
2018 VietA bank 0,793 0,794 0,999
193
Phụ lục 2: Kết quả chạy SFA
Year Bank TE Year Bank TE
2013 ACB 0,5748 2013 Seabank 0,6090
2014 ACB 0,5600 2014 Seabank 0,5950
2015 ACB 0,5297 2015 Seabank 0,5661
2016 ACB 0,5473 2016 Seabank 0,5829
2017 ACB 0,5331 2017 Seabank 0,5693
2018 ACB 0,5412 2018 Seabank 0,5770
2013 Abbank 0,5286 2013 Techcombank 0,7065
2014 Abbank 0,5130 2014 Techcombank 0,6951
2015 Abbank 0,4812 2015 Techcombank 0,6712
2016 Abbank 0,4996 2016 Techcombank 0,6851
2017 Abbank 0,4847 2017 Techcombank 0,6739
2018 Abbank 0,4932 2018 Techcombank 0,6803
2013 BIDV 0,8827 2013
Tienphong
bank 0,6486
2014 BIDV 0,8776 2014 Tienphongbank 0,6355
2015 BIDV 0,8666 2015
Tienphong
bank 0,6085
2016 BIDV 0,8730 2016
Tienphong
bank 0,6242
2017 BIDV 0,8679 2017
Tienphong
bank 0,6115
2018 BIDV 0,8708 2018
Tienphong
bank 0,6187
2013 BacA bank 1,0000 2013 VIB 0,5250
2014 BacA bank 1,0000 2014 VIB 0,5093
2015 BacA bank 1,0000 2015 VIB 0,4774
2016 BacA bank 1,0000 2016 VIB 0,4959
2017 BacA bank 1,0000 2017 VIB 0,4810
2018 BacA bank 1,0000 2018 VIB 0,4894
2013 BaoViet 0,6381 2013 VietA bank 0,8140
2014 BaoViet 0,6248 2014 VietA bank 0,8062
2015 BaoViet 0,5972 2015 VietA bank 0,7897
2016 BaoViet 0,6132 2016 VietA bank 0,7994
2017 BaoViet 0,6003 2017 VietA bank 0,7916
2018 BaoViet 0,6076 2018 VietA bank 0,7960
2013 Eximbank 0,5635 2013
Vietcapital
bank 0,4514
2014 Eximbank 0,5486 2014
Vietcapital
bank 0,4349
194
2015 Eximbank 0,5178 2015
Vietcapital
bank 0,4015
2016 Eximbank 0,5356 2016
Vietcapital
bank 0,4208
2017 Eximbank 0,5213 2017
Vietcapital
bank 0,4052
2018 Eximbank 0,5294 2018
Vietcapital
bank 0,4140
2013 Hdbank 0,4644 2013 Vietcombank 0,8133
2014 Hdbank 0,4481 2014 Vietcombank 0,8055
2015 Hdbank 0,4148 2015 Vietcombank 0,7889
2016 Hdbank 0,4340 2016 Vietcombank 0,7986
2017 Hdbank 0,4185 2017 Vietcombank 0,7908
2018 Hdbank 0,4273 2018 Vietcombank 0,7952
2013 Kienlong 0,5359 2013 Vietinbank 0,7773
2014 Kienlong 0,5204 2014 Vietinbank 0,7681
2015 Kienlong 0,4888 2015 Vietinbank 0,7489
2016 Kienlong 0,5071 2016 Vietinbank 0,7601
2017 Kienlong 0,4923 2017 Vietinbank 0,7511
2018 Kienlong 0,5007 2018 Vietinbank 0,7563
2013 LienViet 0,7675 2013 Vpbank 0,7314
2014 LienViet 0,7581 2014 Vpbank 0,7208
2015 LienViet 0,7382 2015 Vpbank 0,6985
2016 LienViet 0,7498 2016 Vpbank 0,7115
2017 LienViet 0,7404 2017 Vpbank 0,7010
2018 LienViet 0,7458 2018 Vpbank 0,7070
2013 MB 0,7070 2013 SHB 0,7808
2014 MB 0,6956 2014 SHB 0,7718
2015 MB 0,6717 2015 SHB 0,7528
2016 MB 0,6856 2016 SHB 0,7639
2017 MB 0,6744 2017 SHB 0,7550
2018 MB 0,6808 2018 SHB 0,7601
2013 MSB 0,3702 2013 Sacombank 0,4675
2014 MSB 0,3534 2014 Sacombank 0,4511
2015 MSB 0,3198 2015 Sacombank 0,4179
2016 MSB 0,3391 2016 Sacombank 0,4371
2017 MSB 0,3235 2017 Sacombank 0,4216
2018 MSB 0,3323 2018 Sacombank 0,4304
2013 NCB 0,4570 2013 SGB 0,6227
2014 NCB 0,4406 2014 SGB 0,6090
2015 NCB 0,4072 2015 SGB 0,5807
195
2016 NCB 0,4265 2016 SGB 0,5971
2017 NCB 0,4109 2017 SGB 0,5839
2018 NCB 0,4197 2018 SGB 0,5914
2013 NamAbank 0,5995 2013 Pvcombank
2014 NamAbank 0,5853 2014 Pvcombank
2015 NamAbank 0,5559 2015 Pvcombank 0,1968
2016 NamAbank 0,5730 2016 Pvcombank 0,2139
2017 NamAbank 0,5592 2017 Pvcombank 0,2000
2018 NamAbank 0,5670 2018 Pvcombank 0,2078
2013 OCB 0,6831 2013 SCB 0,6027
2014 OCB 0,6711 2014 SCB 0,5885
2015 OCB 0,6458 2015 SCB 0,5593
2016 OCB 0,6605 2016 SCB 0,5763
2017 OCB 0,6487 2017 SCB 0,5626
2018 OCB 0,6554 2018 SCB 0,5704
2013 PGbank 0,5455
2014 PGbank 0,5303
2015 PGbank 0,4989
2016 PGbank 0,5171
2017 PGbank 0,5024
2018 PGbank 0,5108
196
Phụ lục 3: Thống kê mẫu nghiên cứu – Phân tích phi tham số DEA
2013
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Cplai 29 690 28980 6120,76 7295,3
Cphoatdong 29 277 9909 2041,55 2343,776
Tnlai 29 -522 18277 3134,76 4361,431
Tnngoailai 29 -132 5259 928,24 1317,179
2014
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Cplai 29 716 27140 5934,66 6753,793
Cphoatdong 29 291 9804 2207,07 2472,724
Tnlai 29 -68 19315 3576,03 4949,931
Tnngoailai 29 -178 5295 988,07 1219,581
Valid N (listwise) 29
2015
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Cplai 29 691 29690 6329,24 7008,488
Cphoatdong 29 340 11087 2556,45 2848,849
Tnlai 29 350 18838 4240,48 5115,346
Tnngoailai 29 -407 7868 1090,31 1837,262
Valid N (listwise) 29
2016
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Cplai 29 738 39165 7814,62 9110,962
Cphoatdong 29 395 13532 3098,55 3551,938
Tnlai 29 550 23394 5029,79 6505,79
Tnngoailai 29 62 7005 1275,24 1810,162
Valid N
(listwise)
29
2017
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Cplai 29 847 47673 9645,48 11178,51
Cphoatdong 29 402 15504 3731,41 4209,355
Tnlai 29 656 30955 6263,86 8289,062
197
Tnngoailai 29 -574 8062 1733,9 2484,538
Valid N
(listwise)
29
2018
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Cplai 29 862 55118 11548,66 13683,26
Cphoatdong 29 449 16117 4265,21 4461,657
Tnlai 29 632 34956 7202,17 9183,814
Tnngoailai 29 -137 10870 2446,03 2993,401
Valid N
(listwise)
29
198
Phụ lục 4: Thống kê mẫu nghiên cứu – Phân tích tham số SFA
2013-2018
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TECRS zzz174 ,111 1,000 ,61652 ,182073
TEVRS 174 ,202 1,000 ,66940 ,186036
SE 174 ,369 1,000 ,92299 ,118853
Valid N (listwise) 174
2013
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TECRS 29 ,144 1,000 ,57541 ,183353
TEVRS 29 ,292 1,000 ,66179 ,171724
SE 29 ,369 1,000 ,87079 ,175025
Valid N (listwise) 29
2014
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TECRS 29 ,140 1,000 ,59948 ,185667
TEVRS 29 ,216 1,000 ,66500 ,179715
SE 29 ,557 1,000 ,89969 ,135108
Valid N (listwise) 29
2015
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TECRS 29 ,111 1,000 ,64645 ,187392
TEVRS 29 ,202 1,000 ,70307 ,184377
SE 29 ,548 1,000 ,91521 ,132656
Valid N (listwise) 29
2016
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TECRS 29 ,230 ,980 ,61841 ,166308
TEVRS 29 ,238 ,981 ,65879 ,177805
SE 29 ,664 1,000 ,94310 ,083776
Valid N (listwise) 29
199
2017
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TECRS 29 ,241 ,995 ,64010 ,188970
TEVRS 29 ,241 1,000 ,66838 ,204607
SE 29 ,814 1,000 ,96359 ,051910
Valid N (listwise) 29
2018
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TECRS 29 ,232 1,000 ,61928 ,186235
TEVRS 29 ,232 1,000 ,65934 ,207606
SE 29 ,758 1,000 ,94555 ,070578
Valid N (listwise) 29
200
Phụ lục 5: Kết quả mô hình Cobb – Douglas
iteration 1: SSE = 7.113230529
iteration 2: SSE = 6.811823823
iteration 3: SSE = 6.697204356
iteration 4: SSE = 6.577182684
iteration 5: SSE = 6.52561348
iteration 6: SSE = 6.517667174
iteration 7: SSE = 6.517074601
iteration 8: SSE = 6.517042199
iteration 9: SSE = 6.517040577
iteration 10: SSE = 6.517040498
Time-varying fixed-effects model Number of obs = 172
(Iterative LS)
Group variable: i Number of groups = 29
Time variable: dmu Obs per group: min = 4
avg = 5.9
max = 6
------------------------------------------------------------------
LNTNL | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf.
Interval]
-------------+----------------------------------------------------
Frontier |
LNCPL | -.2971965 .3398042 -0.87 0.382 -.9632004 .3688075
LNCPHD | 1.260682 .3928519 3.21 0.001 .4907068 .030658
-------------+----------------------------------------------------
sigma_u | .2942579
sigma_v | .21348
------------------------------------------------------------------
201
Phụ lục 6: Kết quả mô hình Tobit
sum QMTS VCSHTS STATE FOR MARK NPL GDP DNTTS CPTN
Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max
-------------+----------------------------------------------------
QMTS| 174 205536.3 267972.2 14685 1313038
VCSHTS| 174 8.694681 3.434259 2.116444 23.84065
STATE| 174 24.55156 21.08195 0 95.76202
FOR| 174 9.384902 11.08276 0 30.32065
MARK| 174 0.086223 0.097366 0.051219 0.144441
NPL| 174 2.058120 1.035109 0.338710 6.810265
GDP| 174 6,059723 0.637739 5.252783 6.809842
DNTTS| 174 55.80919 11.75345 11.99821 75.59841
CPTN| 174 57.49523 15.73227 9.794289 106.3584
-------------+----------------------------------------------------
TE | 174 .6834191 .191991 .2015636 1.000
tobit TE QMTS VCSHTS STATE FOR MARK NPL GDP DNTTS CPTN,ul(1)
Tobit regression Number of obs = 174
LR chi2(8) = 166.66
Prob > chi2 = 0.0000
Log likelihood = 103.08148 Pseudo R2 = -4.2193
------------------------------------------------------------------
TE | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
-------------+----------------------------------------------------
QMTS | .0098637 .0364292 2.73 0.005 .0067197 .0045296
VCSHTS|.0126871 .0051172 2.47 0.013 .0023033 .0218421
STATE | .0033498 .0065217 1.09 0.044 -.0011231 .0129025
FOR | .0252018 .0019782 3.01 0.002 .0015256 .0034872
MARK | .0441757 .0628491 2.06 0.032 .0253181 .0658054
NPL |-.0387473 .0116688 -0.88 0.049 -.0416322 .0295821
GDP | .0135112 .0087061 0.50 0.003 .0081976 .0272380
DNTTS |-.0036923 .0088916 0.15 0.002 -.0146126 .0019546
CPTN |-.0084372 .0018428 -3.89 0.000 -.0097677 -.0065297
_cons | 1.231207 .1865712 7.07 0.000 1.025726 1.7692881
-------------+----------------------------------------------------
/sigma | .1200128 .0067308 .1067239 .1333018
------------------------------------------------------------------
0 left-censored observations
163 uncensored observations
11 right-censored observations at TE >= 1
202
Phụ lục 7: Tƣơng quan giữa các ƣớc lƣợng và quan sát
corr QMTS VCSHTS STATE FOR MARK NPL GDP DNTTS CPTN
(obs=174)
QMTS VCSHTS STATE FOR MARK NPL GDP DNTTS CPTN
-------------+----------------------------------------------------
QMTS 1.0000
VCSHTS-0.5638 1.0000
STATE 0.2528 0.8210 1.0000
FOR 0.4928 -0.5227 -0.2012 1.0000
MARK 0.2601 -0.2332 -0.0937 -0.7712 1.0000
NPL -0.2781 0.2671 0.1926 -0.2291 0.0318 1.0000
GDP 0.5618 0.7392 0.5104 0.3682 0.1837 -0.2398 1.0000
DNTTS 0.2581 -0.0172 -0.2196 -0.3682 0.2809 -0.3109 -0.2671 1.0000
CPTN 0.2002 -0.0839 -0.0638 0.2247 0.3687 0.2297 0.1076 0.1118
1.0000
. corr TE yhat (obs=174)
| TE yhat
-------------+------------------
TE | 1.0000
yhat | 0.7932 1.0000
207
Phụ lục 8: Thống kê các nghiên cứu trong nƣớc về hiệu quả HĐKD của NHTM
Tác giả Phạm vi
nghiên cứu
Phƣơng pháp đo lƣờng hiệu quả HĐKD Mô hình phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
HĐKD của NHTM
Loại
tài
liệu Biến
phụ
thuộc
Biến độc lập
Lê Thị
Hƣơng
(2002)
Hiệu quả
HĐKD của
các NHTM
Việt Nam
trong giai
đoạn 3 năm
1999-2001
PP truyền thống - Các chỉ tiêu tài chính x x Luận
Án
Tiến
sĩ
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE),
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), Tỷ
lệ nợ xấu (NPL), Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín
dụng (DPRR).
Lê Dân
(2004)
Hiệu quả
HĐKD của
hệ thống
NHTM Việt
Nam trong
giai đoạn 7
năm (1996-
2002)
PP truyền thống - Các chỉ tiêu tài chính x x Luận
Án
Tiến
sĩ
Tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ suất lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng
tài sản (ROA), tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng
(DPRR), hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR), hệ
số đòn bẩy tài chính, tốc độ tăng trưởng dư nợ
Tạ Thị
Kim
Dung
(2016)
Hiệu quả
HĐKD của
NHTMCP
Kỹ thương
Việt Nam
giai đoạn
2010-2014
PP truyền thống - Các chỉ tiêu tài chính x x Luận
Án
Tiến
sĩ
- Nhóm chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả kinh doanh
của NHTM: tỷ suất sinh lời, năng suất lao
động, đóng góp cho nền kinh tế
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân của
hiệu quả kinh doanh của NHTM: nợ xấu, an
toàn vốn, thanh khoản
Lê Phan Hiệu quả DEA x x Tạp
208
Thị
Diệu
Thảo và
Nguyễn
Thị
Ngọc
Quỳnh
(2013)
HĐKD của
các
NHTMCP
Việt Nam
- Biến đầu vào:
nguồn nhân lực,
quy mô tiền gửi
- Biến đầu ra: thu nhập từ
lãi và các khoản tương tự,
thu nhập khác từ hoạt động
kinh doanh
chí
Phan
Thị
Hằng
Nga và
Trần
Phƣơng
Thanh
(2017)
Hiệu quả
hoạt động
các ngân
hàng Việt
Nam sau
sáp nhập,
hợp nhất
(2007-2014)
DEA x x Tạp
chí - Biến đầu vào:
chi phí tiền
lương, chi phí
trả lãi, các chi
phí khác
- Biến đầu ra: : thu nhập lãi,
các khoản thu nhập khác từ
HĐKD
Nguyễn
Thị Hà
Thanh
và Lê
Hoàng
Việt
(2018)
Ước lượng
hiệu quả
hoạt động
của 23
NHTMCP
giai đoạn
2011-2016
DEA x x Tạp
chí - Biến đầu vào:
chi phí lương
cho nhân viên,
tài sản cố định,
tiền gửi huy
động
- Biến đầu ra: thu nhập lãi,
thu nhập ngoài lãi
Trần
Huy
Hoàng
và
Nguyễn
Hữu
Huân
Hiệu quả
hoạt động
của hệ
thống
NHTM Việt
Nam trong
thời kỳ hội
SFA Mô hình 2SLS và Tobit Tạp
chí - Biến đầu vào:
chi từ lãi tiền
gửi tổng tiền
gửi, chi phí lao
động tổng tài
sản, chi phí hoạt
- Biến đầu ra: tổng tài sản Hiệu
quả chi
phí từ
mô
hình
SFA
- Nhân tố chủ quan: Thị
phần, rủi ro thanh khoản, tỷ lệ nắm giữ của
nhà đầu tư nước ngoài, quy mô của ngân hàng
- Nhân tố khách quan: Tổng thu
nhập quốc nội và lạm phát của nền kinh tế
209
(2016) nhập 2005-
2011
động khác tài
sản cố định
Nguyễn
Thu
Nga
(2017)
Hiệu quả
HĐKD của
30
NHTMCP
Việt Nam
trong giai
đoạn 2009 -
2015
Các chỉ tiêu tài
chính
SFA x x Luận
Án
Tiến
sĩ
Tỷ lệ thu nhập
lãi cận biên,
ROA, ROE, tỷ
lệ nợ xấu tổng
tài sản
- Biến đầu
vào: tài sản
cố định, tiền
gửi của
khách hàng,
lao động
- Biến đầu ra:
cho vay
khách hàng,
tài sản sinh
lời khác
Nguyễn
Việt
Hùng
(2008)
Hiệu quả
HĐKD của
32 NHTM
Việt Nam
trong thời
kỳ 2001-
2005
Các chỉ tiêu tài
chính
DEA và SFA Mô hình hồi quy Tobit Luận
Án
Tiến
sĩ
ROA, ROE,
EPS, NOM, tỷ
lệ nợ xấu, tỷ lệ
cho vay, tỷ lệ
đòn bẩy tài
chính
- Biến đầu
vào: tổng tài
sản cố định
ròng, chi
cho nhân
viên, tổng
vốn huy
động từ
khách hàng
- Biến đầu ra:
thu về lãi và
các khoản
tương đương,
thu ngoài lãi
và các khoản
tương đương
Hiệu
quả kỹ
thuật
- Nhân tố chủ quan: Ln của tổng tài sản, loại
hình ngân hàng, tổng chi phí tổng doanh thu,
tỷ lệ tiền gửi cho vay, vốn chủ sở hữu tổng tài
sản, tổng tài sản của từng ngân hàng tổng tài
sản của tất cả các ngân hàng, tỷ lệ vốn cho
vay tổng tài sản có, tỷ lệ nợ xấu, tỷ suất sinh
lời trên tài sản, tỷ lệ tư bản hiện vật trên tổng
tài sản, tỷ lệ của giữa vốn và lao động, tỷ lệ
giữa thu về lãi thu về hoạt động và các biến
thời gian
- Nhân tố khách quan: không có
Nguyễn
Minh
Sáng
(2013)
Hiệu quả sử
dụng các
nguồn lực
của 17
NHTM trên
địa bàn
thành phố
DEA Mô hình hồi quy Tobit Tạp
chí - Biến đầu vào:
chi phí nhân
viên, tài sản cố
định, tiền gửi
- Biến đầu ra: thu nhập từ
lãi, thu ngoài lãi
Hiệu
quả
kinh tế
toàn
phần
CE ước
- Nhân tố chủ quan: Vốn chủ sở hữu Tổng
tài sản Nợ, Nợ xấu Tổng dư nợ tín dụng,
ROE, Logarit tự nhiên của tổng tài sản
- Nhân tố khách quan: không có
210
Hồ Chí
Minh giai
đoạn 2007-
2011
lượng
từ mô
hình
DEA
Nguyễn
Thị Mỹ
Linh và
Nguyễn
Thị
Ngọc
Hƣơng
(2015)
Hiệu quả
hoạt động
của 27
NHTMCP
Việt Nam
trong giai
đoạn 2008-
2013
x Mô hình GMM, FEM, REM Tạp
chí Tỷ lệ
thu
thập lãi
cận
biên
- Nhân tố chủ quan: : quy mô ngân hàng, dư
nợ cho vay, rủi ro tín dụng, vốn chủ sở hữu, tỷ
lệ cho vay vốn huy động, hiệu quả quản lý
- Nhân tố khách quan: lãi suất, tăng trưởng
GDP
Nguyễn
Thị Thu
Thƣơng
(2017)
Hiệu quả
hoạt động
của 21
NHTM trên
địa bàn tỉnh
Thái
Nguyên
trong giai
đoạn 2011-
2015
DEA Mô hình hồi quy Tobit Tạp
chí - Biến đầu vào:
các khoản tiền
gửi, chi trả lãi
cho hoạt động
tín dụng, chi phí
cho các hoạt
động khác
- Biến đầu ra: lượng tiền
cho vay, thu nhập từ hoạt
động tín dụng, thu nhập từ
hoạt động khác
Hiệu
quả kỹ
thuật
TE ước
lượng
từ mô
hình
DEA
- Nhân tố chủ quan: ROA, nợ xấu tổng dư nợ
tín dụng, tổng tài sản
- Nhân tố khách quan: GDP trên một đầu
người, tỷ lệ thất nghiệp, số lượng các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh
Đặng
Thị
Minh
Nguyệt
(2017)
Hiệu quả
HĐKD của
NHTMCP
Công
Thương
Việt Nam
2005-2015
Các chỉ tiêu tài
chính
DEA Mô hình hồi qui Tobit và mô hình hồi qui biến phụ
thuộc ROA
Luận
Án
Tiến
sĩ
4 nhóm chỉ tiêu:
hiệu quả vốn,
hiệu quả tài sản,
hiệu quả lao
động, hiệu quả
chi phí
- Biến đầu vào:
chi cho nhân
viên, chi tài sản,
vốn huy động
Dư nợ
tín dụng
Hiệu
quả kỹ
thuật,
ROA
Tỷ lệ Nợ xấu Tổng dư nợ, Tỷ lệ dự phòng,
Logarit cơ số e Tổng tài sản, Vốn tự có Tổng
nguồn vốn, Vốn huy động Vốn tự có, Tiền
gửi Cho vay, Cho vay Tổng tài sản, Chi
phí Tổng tài sản, Tổng chi phí Tổng thu
nhập, Thu lãi Thu hoạt động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_hieu_qua_hoat_dong_kinh_doanh_cua_cac_ngan_hang_thuo.pdf