Luận án Hiệu quả kinh tế và những rủi ro trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas được đề xuất bởi Knut Wicksell, được phát triển bởi Charles W. Cobb và Paul H. Douglas năm 1928. Các nghiên cứu trên thế giới sử dụng mô hình này trong phân tích mối quan hệ giữa yếu tố đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất. Mô hình hàm sản xuất được các nhà nghiên cứu kinh tế sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực và ngành nghề khác nhau. Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã thành công khi sử dụng mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas để phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp. Mô hình này được sử dụng nhiều vì các lý do sau: - Đây là dạng mô hình đơn giản, khi logarit hóa hai vế sẽ được mô hình hồi quy tuyến tính, từ đó có thể tính toán và ước lượng được các tham số của mô hình từ dạng phi tuyến tính sang dạng tuyến tính bằng phương pháp OLS.

pdf208 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hiệu quả kinh tế và những rủi ro trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00 5.400 5.500 5.800 9.300 7.800 8.000 9.720 10.800 Tổng 366.310 362.201 341.074 326.434 320.354 350.252 344.439 337.387 355.320 375.800 Nguồn: IPC 2014 Phụ lục 1.3 Khối lượng xuất khẩu hồ tiêu các các nước giai đoạn 2004 - 2013 ĐVT: Nghìn tấn Nước 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Brazil 42.998 38.416 42.187 38.665 36.585 35.770 30.761 32.695 29.129 30.605 India 14.049 15.751 26.376 33.941 26.665 21.267 18.487 24.464 18.402 20.137 Indonesia 44.191 35.055 35.663 38.446 52.407 50.642 62.599 36.487 62.608 47.908 Malaysia 18.984 16.799 16.605 15.064 13.396 13.124 14.077 14.201 10.588 12.105 Sri Lanka 4.851 8.131 8.190 9.009 6.237 6.576 12.225 5.057 10.488 21.328 Vietnam 98.494 109.565 116.670 83.023 90.315 134.405 116.872 123.861 116.800 132.955 China 3.426 2.491 10.145 4.736 6.509 2.083 4.569 4.447 2.563 1.606 Thailand 1.396 1.385 689 1.089 1.633 2.489 3.180 518 238 210 Madagascar 1.237 1.230 1.996 1.444 1.209 1.606 1.864 1.805 1.408 2.179 Nước khác 3.705 2.945 1.913 2.500 3.000 7.500 7.000 7.900 8.500 9.000 Tổng 233.331 231.768 260.434 227.917 237.957 275.462 271.633 251.434 260.723 278.033 Nguồn: IPC 2014 Phụ lục 1.4 Giá tiêu đen trung bình tháng của Việt Nam giai đoạn 2004 – 2013 ĐVT: Đồng/Kg Tháng 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 18.750 18.458 19.396 33.600 52.076 34.333 43.333 89.286 113.500 119.557 2 18.100 17.738 19.108 36.292 52.645 31.863 41.375 87.275 119.571 120.214 3 18.363 18.456 18.670 37.907 59.478 29.233 44.457 88.478 126.636 120.409 4 18.156 18.300 18.262 48.231 52.786 31.755 50.381 104.095 118.595 118.119 5 18.080 18.162 18.777 57.146 49.364 31.807 53.443 105.159 123.109 118.261 6 18.126 17.431 20.292 54.254 46.886 35.205 56.750 103.636 122.262 119.452 7 18.517 17.612 25.500 54.215 46.170 36.102 68.864 107.190 122.727 119.136 8 18.400 17.513 30.815 49.889 43.054 44.043 70.065 120.478 120.522 123.935 9 18.000 18.144 42.200 48.472 40.475 47.056 73.150 144.818 129.875 131.525 10 17.907 18.400 39.833 49.644 40.636 45.500 74.370 150.048 127.217 135.783 11 18.271 18.400 35.365 49.115 33.795 47.432 88.375 137.909 120.818 149.909 12 18.250 18.914 35.880 46.480 32.214 48.206 91.250 132.750 119.925 163.050 TB 18.243 18.127 27.008 47.104 45.798 38.544 62.984 114.260 122.063 128.279 Nguồn: IPC 2014 Phụ lục 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Trị Phụ lục 2.2 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế theo phương pháp hạch toán hàng năm - Năng suất hồ tiêu (Tạ/ha): khối lượng sản phẩm hồ tiêu thu được trên mỗi ha. - Giá trị sản xuất (Triệu đồng/ha): là toàn bộ giá trị sản phẩm hồ tiêu thu được trên mỗi ha. 𝐺𝑂 = 𝑃 ∗ 𝑄 Trong đó: GO: Giá trị sản xuất (triệu đồng/ha) P: giá bán hồ tiêu (1000 đ/kg) Q: Khối lượng sản phẩm hồ tiêu (Tạ/ha) - Chi phí bằng tiền (Triệu đồng/ha): là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ bằng tiền hộ bỏ cho hoạt động sản xuất hồ tiêu tính trên một ha. Chi phí bằng tiền bao gồm chi phí phân bón hữu cơ, phân vô cơ, vôi, thuốc BVTV, lao động thuê ngoài, nước tưới và các chi phí khác. - Chi phí tự có (Triệu đồng/ha): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất cho hoạt động sản xuất hồ tiêu mà hộ không phải trả bằng tiền tính trên một ha. Chi phí tự có bao gồm chi phí lao động gia đình, chi phí phân hữu cơ do gia đình tự sản xuất từ hoạt động chăn nuôi. - Chi phí khấu hao vườn cây (Triệu đồng/ha): Trong hoạt động sản xuất hồ tiêu, toàn bộ chi phí đầu tư ở thời kỳ kiến thiết cơ bản sẽ trở thành tài sản cố định. Giá trị đầu tư này sẽ được phân bổ vào chi phí trong thời kỳ kinh doanh. Trong phạm vi nghiên cứu, luận án xác định mức khấu hao hàng năm đều bằng nhau. Vì vậy, chi phí khấu hao sẽ bằng tổng chi phí đầu tư ở thời kỳ kiến thiết cơ bản cho mỗi ha chia cho số năm ở thời kỳ kinh doanh. - Tổng chi phí - TC (Triệu đồng/ha): là toàn bộ chi phí sản xuất cho mỗi ha hồ tiêu. Tổng chi phí bao gồm chi phí trực tiếp bằng tiền, chi phí tự có của gia đình và chi phí khấu hao vườn cây. 𝑇𝐶 = 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 + 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑡ự 𝑐ó + 𝐾ℎấ𝑢 ℎ𝑎𝑜 - Thu nhập hỗn hợp - MI (Triệu đồng/ha): là phần thu nhập tính bằng tiền sau khi trừ đi các khoản chi phí trực tiếp bằng tiền và khấu hao tính trên mỗi ha. 𝑀𝐼 = 𝐺𝑂 − 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑡𝑟ự𝑐 𝑡𝑖ế𝑝 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 − 𝐾ℎấ𝑢 ℎ𝑎𝑜 - Lợi nhuận (Triệu đồng/ha): là phần giá trị còn lại của tổng giá trị sản xuất sau khi đã trừ đi tổng chi phí sản xuất tính trên mỗi ha. 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 = 𝐺𝑂 − 𝑇𝐶 2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư dài hạn Hồ tiêu là cây công nghiệp lâu năm vì vậy các chỉ tiêu phân tích kinh tế về đầu tư dài hạn là phù hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế. Các chỉ tiêu phân tích đàu tư dài hạn bao gồm: - Giá trị hiện tại ròng NPV: Là tổng giá trị hiện tại của dòng tiền thu vào hàng năm trừ tổng giá trị hiện tại của các khoản chi phí đầu tư. Dòng tiền hàng năm là thu nhập đạt được tạo ra trong chu kỳ đầu tư. 𝑁𝑃𝑉 = � 𝐵𝑡 − 𝐶𝑡(1 + 𝑟)𝑡𝑛 𝑡=1 Trong đó: Bt là khoản thu nhập bình quân 1 đơn vị diện tích năm t Ct là khoản chi bình quân 1 đơn vị diện tích năm (Bao gồm chi phí hàng năm ở thời kỳ kiến thiết cơ bản và chi phí hàng năm ở thời kỳ kinh doanh) r là lãi suất chiết khấu (%năm). n là số năm của chu kỳ kinh doanh. Đối với cây hồ tiêu chu kỳ sản xuất được nghiên cứu là 20 năm. Nếu NPV > 0 thì việc đầu tư có hiệu quả và khả thi, có sinh lời nên được thực hiện. Ngược lại nếu NPV < 0 về phương diện tài chính việc đầu tư này không có hiệu quả, không nên thực hiện. - Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR): Là lãi suất chiết khấu mà tại đó tất cả các thu nhập tương lai của đầu tư bằng với chiết khấu tất cả các chi phí tương lai của đầu tư đó. Đây chính là mức lãi suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng NPV = 0. ∑ 𝐵𝑡− 𝐶𝑡(1+𝑟)𝑡𝑛𝑡=1 = 0 𝑡ℎì 𝑟 = 𝐼𝑅𝑅 IRR được tính theo (%), được sử dụng để đánh giá hiệu quả đầu tư. IRR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao. Nếu IRR lớn hơn suất đầu tư có thể chấp nhận được thì hoạt động đầu tư này có thể thực hiện được, vì nó mang lại mức sinh lời cao hơn mong muốn và ngược lại. - Tỷ suất thu nhập/chi phí (BCR): được xác định bằng tỷ số giữa thu nhập với chi phí trong suốt thời kỳ trồng hồ tiêu theo giá hiện tại. 𝐵𝐶𝑅 = �𝐵𝑡𝑛 𝑡=1 1(1 + 𝑟)𝑡 /�𝐶𝑡𝑛 𝑡=1 1(1 + 𝑟)𝑡 BCR được dùng để đánh giá hiệu quả đầu tư sản xuất hồ tiêu. Nếu BCR > 1 thì hoạt động đầu tư mang lại hiệu quả và ngược lại. BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao. - Dòng tiền ròng hàng năm (NA): 𝑁𝐴 = 𝑟 ∗ 𝑁𝑃𝑉(1 − (1 + 𝑟))−𝑛 NA cho biết khoản thu nhập ròng hàng năm mà hộ sản xuất thu được tính từ năm đầu tiên đến năm cuối cùng của chu kỳ sản xuất. Phụ lục 2.3 Hàm sản xuất Cobb-Douglas Mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas được đề xuất bởi Knut Wicksell, được phát triển bởi Charles W. Cobb và Paul H. Douglas năm 1928. Các nghiên cứu trên thế giới sử dụng mô hình này trong phân tích mối quan hệ giữa yếu tố đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất. Mô hình hàm sản xuất được các nhà nghiên cứu kinh tế sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực và ngành nghề khác nhau. Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã thành công khi sử dụng mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas để phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp. Mô hình này được sử dụng nhiều vì các lý do sau: - Đây là dạng mô hình đơn giản, khi logarit hóa hai vế sẽ được mô hình hồi quy tuyến tính, từ đó có thể tính toán và ước lượng được các tham số của mô hình từ dạng phi tuyến tính sang dạng tuyến tính bằng phương pháp OLS. - Mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào với năng suất đầu ra thỏa mãn 5 tiêu chuẩn tối ưu (BLUE) của phương pháp OLS. - Mô hình này phản được quy luật năng suất biên giảm dần trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất hồ tiêu nói riêng. - Mô hình này cho biết được mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đầu vào đến năng suất hồ tiêu thể hiện thông qua độ co giãn của các yếu tố đầu vào trong mô hình. Hàm sản xuất Cobb – Douglas phản ánh mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra có dạng như sau: 𝑌 = 𝐴� 𝑋𝑖𝛼𝑖𝑒∑ 𝛽𝑗𝐷𝑗𝑚𝑗=1𝑛 𝑖=0 (1) Trong đó: Y: là lượng sản phẩm đầu ra A: Hằng số (hệ số chặn) Xi (i = 1÷ 𝑛): Yếu tố đầu vào thứ i n: Số các yếu tố đầu vào ∝𝑖 (i = 1÷ 𝑛): Hệ số ảnh hưởng của các biến độc lập Xi đến Y Dj: Biến giả thứ j 𝛽𝑗 (j = 1÷ 𝑚): Hệ số ảnh hưởng của các biến giả Dj đến Y Mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas sau khi đã được tuyến tính hóa có dạng: 𝐿𝑛𝑌 = 𝐿𝑛𝐴 + ∑ ∝𝑖 𝑙𝑛𝑥𝑖𝑛𝑖=1 + ∑ 𝛽𝑗𝐷𝑗𝑚𝑗=1 (2) Phương trình (2) có dạng tuyến tính 𝑌 = 𝛽0 + 𝛽𝑖𝑋𝑖 + 𝑢𝑖 và được ước lượng bằng phương pháp bình phương bé nhất OLS (Ordinary Least Squares). Từ mô hình hàm sản xuất Cobb - Douglas tính được mức ảnh của các yếu tố đầu vào đến năng suất cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, để phân tích mối quan hệ giữa việc tăng thêm đơn vị yếu tố đầu vào và năng suất hồ tiêu, từ hàm sản xuất có thể tính được sản phẩm cận biên (MP), giá trị sản phẩm cận biên (MPV). Sản phẩm cận biên MP của yếu tố đầu vào 𝑋𝑖 là sự thay đổi năng suất đầu ra do sự thay đổi của 1 đơn vị đầu vào 𝑋𝑖 trong điều kiện các yếu tố đầu vào khác không thay đổi. 𝑀𝑃𝑥𝑖 = 𝛼𝑖𝑌�𝑋𝚤� Trong đó: 𝑀𝑃𝑥𝑖: sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào 𝑋𝑖. 𝑌�: Khối lượng sản phẩm đầu ra trung bình 𝑋𝚤� : Mức trung bình của yếu tố đầu vào 𝑋𝑖 Giá trị sản phẩm cận biên 𝑀𝑃𝑉𝑥𝑖 được tính bằng sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào đó (𝑀𝑃𝑥𝑖) nhân với giá của sản phẩm đầu ra (𝜔𝑌). 𝑀𝑃𝑉𝑥𝑖 = 𝑀𝑃𝑥𝑖𝜔𝑌 So sánh giá trị sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào (VMPxi) với giá của yếu tố đầu vào đó (𝜔𝑥𝑖) sẽ cho biết hiệu quả của việc đầu tư thêm. Có ba trường hợp xảy ra: + Trường hợp VMPxi > 𝜔𝑥𝑖 thì việc đầu tư tăng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào mang lại hiệu quả kinh tế, tức là với yếu tố đầu vào 𝑋𝑖 khi tăng đầu tư sẽ đem lại hiệu quả kinh tế. Điều này có nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố đầu vào khác không thay đổi, khi tăng đầu tư thêm một đơn vị đầu vào 𝑋𝑖 sẽ giúp tăng hiệu quả. + Trường hợp VMPxi < 𝜔𝑖 thì việc đầu tư tăng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào 𝑋𝑖 không mang lại hiệu quả kinh tế, tức là với yếu tố đầu vào 𝑋𝑖 khi tăng đầu tư sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế vì giá trị sản phẩm cận biên thu được bé hơn chi phí yếu tố đầu vào 𝑋𝑖 bỏ ra. + Trường hợp VMPxi = 𝜔𝑖 sẽ đạt hiệu quả tối ưu. Dựa trên kết quả phân tích hàm sản xuất Cobb – Douglas và phân tích cận biên sẽ giúp người sản xuất đưa ra các quyết định chính xác nhằm tăng hiệu quả kinh tế của việc đầu tư các yếu tố đầu vào trong hoạt động sản xuất. Phụ lục 2.4 Phương pháp phân tích màng bao dữ liệu – DEA DEA là một kỹ thuật quy hoạch tuyến tính để đánh giá một cơ sở sản xuất hoạt động tương đối so với các cơ sở hoạt động khác trong mẫu như thế nào. Kỹ thuật này tạo ra một tập hợp biên các cơ sở sản xuất hiệu quả và nó so sánh với các cơ sở khác không hiệu quả để đo lường được mức hiệu quả. Khác với SFA thì DEA không đòi hỏi xác định hàm đối với biên hiệu quả mà cho phép kết hợp nhiều đầu vào và nhiều đầu ra trong việc tính các mức hiệu quả. DEA cho phép xác định hiệu quả tương đối của các đơn vị hoạt động trong một hệ thống phức tạp. Theo DEA thì một đơn vị hoạt động tốt nhất sẽ có chỉ số TE = 1, trong khi đó chỉ số của các đơn vị phi hiệu quả được tính bằng việc chiếu các đơn vị phi hiệu quả lên biên hiệu quả. Đối với mỗi đơn vị phi hiệu quả, DEA đều đưa ra một tập các điểm chuẩn của các đơn vị khác để giá trị của đơn vị được đánh giá có thể so sánh được, bởi vậy, những nguồn tin thu được qua phân tích DEA rất có ích cho các nhà quản lý trong việc nhận diện được thực tế hoạt động của cơ sở mình như thế nào so với các cơ sở sản xuất khác, từ đó tập trung vào cải thiện hoạt động của các đơn vị phi hiệu quả, và xác lập được các mục tiêu cần phải cải thiện. Farell (1957) đã dựa trên nghiên cứu của Koopmans (1951) và Debreu (1951) để đưa ra khái niệm hiệu quả gắn với tối ưu đầu vào và giảm thiểu chi phí có tính đến giá tương đối của đầu vào và đầu ra. Ông cho rằng hiệu quả của một cơ sở sản xuất có thể chia thành hai phần hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Hiệu quả kỹ thuật (TE) dùng để chỉ năng lực của các cơ sở sản xuất thông qua số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong cùng một điều kiện công nghệ. Hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các nguồn lực được thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Hiệu quả phân bổ (AE) là khả năng của các cơ sở sản xuất để điều chỉnh các mức đầu vào theo các tỷ lệ tối ưu có tính đến giá tương đối của các yếu tố này. Khi kết hợp phân tích hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối ta tính được hiệu quả kinh tế của các cơ sở sản xuất. Xét trường hợp có n hộ trồng hồ tiêu. Mỗi hộ sử dụng K yếu tố đầu vào để sản xuất ra M đầu ra. Vector đầu vào và đầu ra cho hộ trồng hồ tiêu thứ i lần lượt là xit và yit. Dữ liệu của tất cả các hộ trồng hồ tiêu được ký hiệu bởi KxN ma trận đầu vào (X) và MxN - ma trận đầu ra (Y). Mô hình căn bản đầu tiên đã được Charnes, Cooper, và Rhodes đề xuất là mô hình định hướng đầu vào, không biến đổi theo quy mô (Input Orientation and assumed Constant Returns to Scale – CRS). Mô hình DEACRS có dạng: minθ,λ (θ), (1) Điều kiện ràng buộc: -yi + Yλ ≥ 0, θxi - Xλ ≥ 0, λ≥ 0, Trong đó, θ là chỉ số hiệu quả kỹ thuật TE (0 ≤ TE ≤ 1). Hộ trồng hồ tiêu nào có θ bằng 1 thì hộ đó được coi là đạt hiệu quả kỹ thuật và nằm trên màng bao dữ liệu. Vector λ được xác định bởi mối quan hệ tuyến tính giữa các hộ trồng hồ tiêu. Y là vector đầu ra, X là vector đầu vào. Một phiên bản khác của mô hình DEACRS đã được đề xuất bởi Banker, Charnes và Cooper (1984) đó là mô hình định hướng đầu vào, biến đổi theo quy mô (Input Orientation and assumed Variable Returns to Scale – VRS). Đây là mô hình mở rộng (dạng đặc biệt) của DEACRS, nó cho phép đo lường được hiệu quả kỹ thuật thuần túy (pure technical efficency) và hiệu quả quy mô đầu tư (scale efficiency), mô hình này có dạng: minθ,λ (θ), (2) Điều kiện ràng buộc: -yi + Yλ ≥ 0, θxi - Xλ ≥ 0, 1 1 =∑ = N i λ , λ ≥ 0 Theo mô hình (2) thì hiệu quả kỹ thuật được phân thành hiệu quả kỹ thuật thuần túy TEVRS (pure technical efficiency) và hiệu quả quy mô đầu tư SE (scale efficiency). Điều này được minh họa ở hình 1.1. Hình 1.1 mô tả các hộ trồng hồ tiêu sử dụng yếu tố đầu vào (X) để tạo ra đầu ra (Y). Xét hộ trồng hồ tiêu đang hoạt động ở điểm (P), theo mô hình DEACRS thì phi hiệu quả về mặt kỹ thuật là đoạn thẳng PPC, trong khi đó ở mô hình DEAVRS là đoạn thẳng PPV. Chênh lệch giữa 2 đoạn thẳng này chính là PCPV (phi hiệu quả quy mô đầu tư). Như vậy, chỉ số hiệu quả được đo lường như sau: TECRS = APC/AP TEVRS = APV/AP SE = APC/APV TECRS = TEVRS x SE → SE = TECRS/TEVRS Hình 1.1. Mô hình DEAVRS NIRS P Q 5 3 1 2 3 4 5 Y 1 2 4 5 6 0 X CRS Frontier VRS Frontier Pc Pv R A Hạn chế của mô hình (2) là không chỉ ra được các trang trại đang hoạt động ở vùng mà tại đó hiệu quả tăng hoặc giảm khi tăng quy mô đầu tư (operating in an area of increasing or decreasing returns to scale). Để khắc phục được điều này thì phải áp dụng thêm một mô hình DEA với giả thiết hiệu quả tăng hoặc không tăng theo quy mô đầu tư NIRS (non-increasing returns to scale), theo đó điều kiện ở mô hình (2) được chuyển đổi sang 1 1 ≤∑ = N i λ [46]. Vì vậy, Mô hình (3) có dạng: minθ,λ (θ), (3) Điều kiện ràng buộc: -yi + Yλ ≥ 0, θxi - Xλ ≥ 0, 1 1 ≤∑ = N i λ , λ ≥ 0 Đường giới hạn NIRS DEA được thể hiện ở hình 1.1. Bản chất của phi hiệu quả quy mô đầu tư cho mỗi trang trại có thể được xác định bằng cách quan sát mối tương quan giữa chỉ số hiệu quả kỹ thuật TENIRS với TEVRS. Nếu TEVRS = TENIRS và SE <1 thì hiệu quả giảm khi tăng quy mô đầu tư (decreasing returns to scale - DRS), Nếu TEVRS ≠ TENIRS thì hiệu quả tăng khi tăng quy mô đầu tư (increasing returns to scale - IRS). Nhìn vào hình 1.1 ta thấy, trang trại (P) đang hoạt động ở vùng mà tại đó hiệu quả tăng khi tăng quy mô đầu tư. Trong khi đó, trang trại (Q) đang hoạt động ở vùng mà tại đó hiệu quả giảm khi tăng quy mô đầu tư. Phương pháp phân tích màng bao dữ liệu đã được các nhà khoa học sử dụng rộng rải để nghiên cứu trong các lĩnh vực như: Tài chính - Ngân hàng, Giáo dục, Y tế, Giao thông công cộng. Trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, phương pháp DEA cũng được sử dụng để phân tích hiệu qủa kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế của các cơ sở sản xuất. Phụ lục 2.5 Mô hình hồi quy Tobit Theo Gujarati (2004), Tobit là mô hình phù hợp nhất được sử dụng để ước lượng ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc nếu giá trị của biến phụ thuộc bị kiểm duyệt hay không được phép nhỏ hơn một giá trị nhất định nào đó. Trong trường hợp nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất hồ tiêu, giá trị của chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật phải lớn hơn hoặc bằng 0. Vì vậy, mô hình hồi quy Tobit được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng các yếu tố đến mức hiệu quả kỹ tuật của các vườn hồ tiêu. Sau khi ước lượng được các mức hiệu quả của các cơ sở sản xuất, mô hình hồi quy Tobit được sử dụng để phân tích tác động của các nhân tố đến mức hộ hiệu quả này. Mô hình hồi quy Tobit được Tobin giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1958. Đây là một mô hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là một biến ngầm lưỡng phân mà trong đó một số quan sát của biến ngầm bị mất khi biến ngầm ở trên hoặc dưới một ngưỡng nhất định, biến như vậy gọi là biến cắt cụt và hồi quy với những biến như vậy gọi là hồi quy cắt cụt. Dạng tổng quát của mô hình Tobit được viết như sau: 𝑦𝑖 ∗ = 𝛽𝑥𝑖 + 𝜀𝑖 𝑦𝑖 = 𝑦𝑖∗ nếu 𝑦𝑖∗ = 𝛽𝑥𝑖 + 𝜀𝑖 ≥ 0, và 𝑦𝑖 = 0 nếu 𝑦𝑖∗ = 𝛽𝑥𝑖 + 𝜀𝑖 ≤ 0 trong đó xi và β là vectơ các biến giải thích và các tham số chưa biết cần tìm, yi là hiệu quả của cơ sở sản xuất thứ i (bị giới hạn trong khoảng lớn hơn 0 và bé hơn hoặc bằng 1) Dựa trên giá trị yi và xi của các quan sát gồm i hộ sản xuất, hàm hợp lý được cực đại hóa để tìm giá trị của β và ϭ như sau: 𝐿 = ∏ (1 − 𝐹𝑖𝑦𝑖=0 )∏ 1(2∏𝜎2𝑦𝑖>0 𝑥 𝑒−(1/2𝜎2)(𝑦𝑖−𝛽𝑥𝑖)2 Trong đó: 𝐹𝑖 = ∫ 1(2∏)1/2𝛽𝑥𝑖/𝜎−∞ 𝑒−𝑡2/2𝑑𝑡 Số hạng thứ nhất của hàm L là số các quan sát phản ánh các hộ sản xuất đạt hiệu quả toàn bộ và số hạng thứ hai là số các quan sát phản ánh các hộ sản xuất có phi hiệu quả. Hàm Fi là hàm phân phối của các giá được chuẩn hóa tại β xi/ϭ. Tuy nhiên, về mặt thực nghiệm mô hình Tobit có thể được viết lại đơn giản như sau: ξ it = γo + ∑ 𝛾𝑗𝑛𝑗=1 𝐷𝑖𝑗𝑡 + ∑ 𝛾𝑗 𝑚𝑖=1 𝑍𝑖𝑗𝑡 Trong đó, ξ it là hiệu quả kỹ thuật của hộ sản xuất i tại năm t được ước lượng bằng phương pháp DEA hoặc SFA. Dijt là các biến giả như loại hình sản xuất của hộ nông dân, địa bàn sản xuất, giới tính chủ hộ, tham gia tập huấn, tham gia vào câu lạc bộ sản xuất hồ tiêu, độ dốc của đất, việc áp dụng kỹ thuật sản xuất, Zijt là các biến phản ánh đặc điểm của hộ như quy mô sản xuất, số năm kinh nghiệm, số lần tham gia tập huấn, trình độ văn hóa của chủ hộ, Việc lựa chọn các biến đưa vào phân tích trong mô hình Tobit phải dựa trên các khảo sát thực tế cũng như yêu cầu và mục đích của người nghiên cứu. Trong quá trình đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến mức hiệu quả kỹ thuật sản xuất hồ tiêu của các hộ nông, các biến đã đưa vào phân tích trong mô hình DEA hoặc SFA thường không đưa vào phân tích trong mô hình Tobit. Phụ lục 3.1 Lịch thời vụ sản xuất hồ tiêu Tháng 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 Mùa Khô Mưa Khô Nhiệt độ/ Bão Nóng Ấm Mùa bão Rét Lạnh Nóng ST và PT của cây tiêu Ngừng ST Ra lá non, hoa và đậu quả PT quả Quả chín Trồng mới Buộc dây tiêu Tỉa dây tiêu, cắt giống Làm cỏ Tỉa trụ Bón phân Phòng trừ sâu bệnh Tiêu nước Che phủ vườn Tưới nước Thu hoạch (Nguồn: Dự án phát triển nông nghiệp bền vững tại Quảng Trị) Phụ lục 3.2 Chi phí hồ tiêu thời kỳ kiến thiết cơ bản huyện Vĩnh Linh (Tính bình quân ha) ĐVT: Nghìn đồng Loại chi phí Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng SL % SL % SL % SL % I. Đào hào 18.272,7 9,14 0,0 0,00 0,0 0,00 18.272,7 5,73 II. Chi phí vật chất 127.525,2 63,80 21.457,6 35,75 21.507,3 36,51 170.490,1 53,48 1. Giống 40.938,2 32,10 0,0 0,00 0,0 0,00 40.938,2 24,01 2. Trụ 68.963,6 54,08 0,0 0,00 0,0 0,00 68.963,6 40,45 3. Phân bón 13.405,2 10,51 17.337,4 80,80 17.431,0 81,05 48.173,7 28,26 - Phân Lân 1.842,8 13,75 0,0 0,00 0,0 0,00 1.842,8 3,83 - Vôi 1.166,1 8,70 224,9 1,30 310,8 1,78 1.701,8 3,53 - Phân NPK 831,1 6,20 5.369,7 30,97 5.520,0 31,67 11.720,9 24,33 - Phân hữu cơ 9.565,2 71,35 11.742,8 67,73 11.600,3 66,55 32.908,2 68,31 4. Thuốc BVTV 2.510,6 1,97 2.523,7 11,76 2.740,2 12,74 7.774,5 4,56 5. Nước tưới 1.707,6 1,34 1.596,5 7,44 1.336,1 6,21 4.640,1 2,72 III. Chi phí lao động 52.755,3 26,39 36.709,3 61,16 36.301,2 61,62 125.765,8 39,45 1. Lao động thuê 12.725,8 24,12 0,0 0,00 0,0 0,00 12.725,8 10,12 2. Lao động gia đình 40.029,5 75,88 36.709,3 100,00 36.301,2 100,00 113.040,0 89,88 IV. Khác 1.317,1 0,66 1.851,0 3,08 1.102,5 1,87 4.270,7 1,34 Tổng chi phí 199.870,3 100,00 60.017,9 100,00 58.911,0 100,00 318.799,3 100,00 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.3 Chi phí hồ tiêu thời kỳ kiến thiết cơ bản huyện Cam Lộ (Tính bình quân ha) ĐVT: Nghìn đồng Loại chi phí Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng SL % SL % SL % SL % I. Đào hào 7.526,3 3,96 0,0 0,00 0,0 0,00 7.526,3 2,48 II. Chi phí vật chất 122.181,5 64,26 19.811,1 34,68 19.119,7 33,87 161.113,3 53,04 1. Giống 38.226,8 31,29 0,0 0,00 0,0 0,00 38.226,8 23,73 2. Trụ 67.019,4 54,85 0,0 0,00 0,0 0,00 67.019,4 41,60 3. Phân bón 12.561,1 10,28 15.612,9 78,81 15.619,7 81,69 43.793,7 27,18 - Phân Lân 1.918,9 15,28 0,0 0,00 0,0 0,00 1.918,9 4,38 - Vôi 1.052,0 8,38 187,8 1,20 200,4 1,28 1.440,2 3,29 - Phân NPK 714,2 5,69 4.901,6 31,39 4.695,5 30,06 10.311,2 23,54 - Phân hữu cơ 8.875,9 70,66 10.523,6 67,40 10.723,8 68,66 30.123,4 68,78 4. Thuốc BVTV 2.748,3 2,25 2.596,3 13,11 2.099,6 10,98 7.444,2 4,62 5. Nước tưới 1.626,9 1,33 1.601,9 8,09 1.400,4 7,32 4.629,2 2,87 III. Chi phí lao động 59.139,5 31,10 35.972,2 62,97 36.054,8 63,86 131.166,5 43,19 1. Lao động thuê 7.657,9 12,95 208,3 0,58 300,0 0,83 8.166,2 6,23 2. Lao động gia đình 51.481,6 87,05 35.763,9 99,42 35.754,8 99,17 123.000,2 93,77 IV. Khác 1.297,4 0,68 1.344,4 2,35 1.283,4 2,27 3.925,2 1,29 Tổng chi phí 190.145,7 100,00 57.127,8 100,00 56.457,8 100,00 303.731,2 100,00 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.4 Chi phí hồ tiêu thời kỳ KTCB tỉnh Quảng Trị (Tính bình quân ha) Yếu tố đầu vào ĐVT Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng 1. Gốc trụ Trụ 1.512 0 0 1.512 2. Hom giống Hom 4.960 0 0 4.960 3. Phân bón Phân Lân Kg 470 0 0 470 Phân NPK Kg 68 445 437 949 Phân chuồng Kg 18.491 22.156 22.138 62.785 Vôi Kg 928 171 203 1.301 4. Lao động 371 242 241 854 Lao động gia đình Công 302 241 240 783 Lao động thuê Công 69 1 1 71 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.5 Chi phí hồ tiêu thời kỳ KTCB huyện Vĩnh Linh (Tính bình quân ha) Yếu tố đầu vào ĐVT Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng 1. Gốc trụ Trụ 1.533 0 0 1.533 2. Hom giống Hom 5.117 0 0 5.117 3. Phân bón Phân Lân Kg 461 0 0 461 Phân NPK Kg 72 467 480 1.019 Phân chuồng Kg 19.130 23.486 23.201 65.816 Vôi Kg 972 187 259 1.418 4. Lao động 352 245 242 838 Lao động gia đình Công 267 245 242 754 Lao động thuê Công 85 0 0 85 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.6 Chi phí hồ tiêu thời kỳ KTCB huyện Cam Lộ (Tính bình quân ha) Yếu tố đầu vào ĐVT Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng 1. Gốc trụ Trụ 1.489 0 0 1.489 2. Hom giống Hom 4.778 0 0 4.778 3. Phân bón Phân Lân Kg 480 0 0 480 Phân NPK Kg 62 426 408 897 Phân chuồng Kg 17.752 21.047 21.448 60.247 Vôi Kg 877 157 167 1.200 4. Lao động 394 240 240 874 Lao động gia đình Công 343 238 238 820 Lao động thuê Công 51 1 2 54 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.7 Chi phí hồ tiêu thời kỳ kinh doanh huyện Cam Lộ (Tính bình quân Ha) ĐVT: Nghìn đồng Năm Phân bón Thuốc BVTV Nước tưới Lao động Khấu hao Khác Tổng NPK Phân hữu cơ Vôi Tổng LĐ LĐGĐ 4 5.642,7 10.458,3 119,5 872,2 1.451,9 50.750,0 49.111,1 17.866,5 1.331,1 88.492,2 5 5.449,1 10.417,6 126,7 919,4 1.168,1 51.708,3 48.219,1 17.866,5 1.279,2 88.934,9 6 5.722,9 10.385,1 117,7 1.015,7 1.101,7 57.926,5 53.536,8 17.866,5 1.121,1 95.257,3 7 5.937,6 10.472,1 186,9 910,7 1.128,5 56.944,7 54.707,9 17.866,5 1.186,3 94.633,5 8 6.018,3 10.583,8 126,7 937,2 1.003,4 60.016,7 55.215,1 17.866,5 1.090,4 97.643,0 9 6.149,1 10.942,6 152,7 957,8 1.069,4 61.694,1 55.920,9 17.866,5 1.104,0 99.936,3 10 6.111,6 10.830,2 182,2 946,7 1.039,2 63.041,7 58.015,3 17.866,5 1.401,6 101.419,8 11 6.113,9 10.496,9 145,9 829,4 1.023,8 59.955,9 53.514,7 17.866,5 1.088,2 97.520,5 12 5.987,7 10.810,3 157,0 1.095,3 1.007,2 61.730,0 58.056,2 17.866,5 1.026,7 99.680,6 13 5.990,4 10.800,9 196,8 988,4 937,1 61.907,1 55.395,7 17.866,5 1.157,0 99.844,3 14 6.017,5 10.364,7 113,7 1.029,8 968,1 60.536,8 54.757,1 17.866,5 1.060,1 97.957,2 15 6.000,0 10.512,3 143,0 965,3 942,2 62.202,6 55.903,7 17.866,5 1.198,7 99.830,7 16 5.984,8 10.411,8 224,1 969,8 939,7 58.065,8 52.503,6 17.866,5 1.115,8 95.578,4 17 5.968,5 9.802,6 112,9 917,1 927,7 57.947,4 55.093,5 17.866,5 1.185,4 94.728,1 18 5.939,2 10.113,2 231,2 963,7 943,5 57.240,0 54.761,4 17.866,5 1.110,4 94.407,6 19 5.760,9 9.722,6 179,1 984,4 915,0 56.910,0 53.596,0 17.866,5 1.100,0 93.438,6 20 5.907,6 9.780,9 174,0 1.023,4 939,8 61.590,0 56.515,0 17.866,5 1.171,5 98.453,6 Tổng 100.701,9 176.905,8 2.690,1 16.326,3 17.506,2 1.000.167,6 924.823,0 303.731,2 19.727.5 1.637.756,7 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.8 Chi phí hồ tiêu thời kỳ kinh doanh huyện Vĩnh Linh (Tính bình quân Ha) ĐVT: Nghìn đồng Năm Phân bón Thuốc BVTV Nước tưới Lao động Khấu hao Khác Tổng NPK Phân hữu cơ Vôi Tổng LĐ LĐGĐ 4 5.528,0 10.736,0 221,5 1.135,5 1.515,4 54.346,2 52.615,4 18.752,9 1.215,4 93.450,8 5 5.607,9 10.970,6 178,4 1.119,5 1.395,9 59.761,8 56.644,1 18.752,9 1.229,4 99.016,4 6 6.099,1 11.109,5 210,0 1.113,1 1.323,3 64.660,7 58.375,0 18.752,9 1.064,3 104.332,9 7 6.195,8 11.223,2 288,4 1.120,2 1.327,2 58.488,5 52.362,6 18.752,9 1.023,1 98.419,3 8 6.510,6 11.536,3 206,0 1.111,4 1.309,3 62.260,7 54.778,6 18.752,9 1.257,1 102.944,4 9 6.794,9 11.458,8 201,1 1.127,9 1.327,1 70.778,6 58.362,8 18.752,9 1.246,4 111.687,6 10 6.558,8 11.893,0 223,9 1.112,5 1.286,1 66.712,5 56.739,3 18.752,9 1.391,7 107.931,5 11 6.429,7 11.552,5 203,5 1.111,2 1.283,6 68.163,2 57.056,6 18.752,9 1.022,2 108.518,8 12 6.422,8 11.966,4 219,2 1.110,1 1.308,1 72.150,0 61.828,4 18.752,9 1.175,5 113.104,9 13 6.515,7 11.708,5 253,7 1.139,7 1.180,7 64.942,1 54.124,5 18.752,9 1.154,4 105.647,6 14 6.524,3 11.365,3 193,4 1.146,3 1.141,6 63.840,0 55.683,5 18.752,9 1.282,9 104.246,7 15 6.307,0 11.215,6 315,0 1.119,4 1.197,0 62.362,5 52.831,3 18.752,9 1.012,5 102.281,9 16 6.251,3 10.850,0 234,9 1.176,5 1.185,7 63.458,8 56.054,4 18.752,9 1.213,7 103.123,8 17 6.223,7 10.589,5 191,7 1.081,9 1.139,1 60.971,4 53.250,6 18.752,9 990,5 99.940,6 18 6.209,4 10.395,2 215,2 1.120,3 1.014,5 65.362,5 58.714,1 18.752,9 1.066,7 104.136,7 19 6.170,1 10.703,9 289,7 1.076,9 1.014,8 57.307,9 51.008,0 18.752,9 1.077,6 96.393,8 20 6.176,1 10.634,1 209,6 1.121,8 911,7 56.355,0 49.452,9 18.752,9 1.211,7 95.372,8 Tổng 106.525,2 189.908,6 3.855,2 19.044,0 20.860,9 1.071.922,3 939.881,9 318.799,3 19.635,0 1.750.550,4 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.9 Chi phí các yếu tố đầu vào TKKD tỉnh Quảng Trị Năm Phân bón (kg) Lao động (công) Hữu cơ NPK Vôi Tổng LĐ LĐ gia đình 4 21.149,6 486,5 135,2 348,4 337,2 5 21.372,3 480,5 126,5 370,8 348,7 6 21.424,5 512,4 132,8 406,5 371,5 7 21.554,5 525,4 190,1 383,8 358,3 8 22.001,1 542,1 134,5 406,7 366,8 9 22.351,4 560,1 145,5 438,6 380,1 10 22.510,7 547,0 165,7 430,1 383,4 11 22.108,0 546,1 146,9 428,6 369,2 12 22.814,0 540,2 157,6 447,4 400,0 13 22.464,0 542,6 186,5 422,3 365,3 14 21.612,3 542,7 124,1 413,3 367,8 15 21.667,7 533,9 184,7 415,2 363,3 16 21.237,5 531,4 191,0 404,1 361,2 17 20.431,5 530,7 128,5 396,9 360,8 18 20.508,3 528,2 186,0 408,7 378,3 19 20.401,4 518,3 194,2 380,7 348,9 20 20.415,0 525,4 159,9 393,2 353,2 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.10 Chi phí các yếu tố đầu vào TKKD huyện Cam Lộ Năm Phân bón (kg) Lao động (công) Hữu cơ NPK Vôi Tổng LĐ LĐ gia đình 4 20.916,7 490,7 99,6 338,3 327,4 5 20.835,2 473,8 105,6 344,7 321,4 6 20.770,2 497,6 98,1 386,2 357,0 7 20.944,2 516,3 155,8 379,6 364,7 8 21.167,7 523,3 105,6 400,1 368,1 9 21.885,2 534,7 127,3 411,3 372,8 10 21.660,4 531,4 151,8 420,3 386,8 11 20.993,7 531,6 121,5 399,7 356,8 12 21.620,5 520,7 130,8 411,5 387,0 13 21.601,8 520,9 164,0 412,7 369,3 14 20.729,4 523,3 94,7 403,6 365,1 15 21.024,6 521,7 119,2 414,7 372,7 16 20.823,6 520,4 186,8 387,1 350,0 17 19.605,2 519,0 94,1 386,3 367,3 18 20.226,3 516,5 192,7 381,6 365,1 19 19.445,2 501,0 149,3 379,4 357,3 20 19.561,7 145,0 145,0 410,6 376,8 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.11 Chi phí các yếu tố đầu vào TKKD huyện Vĩnh Linh Năm Phân bón (kg) Lao động (công) Hữu cơ NPK Vôi Tổng LĐ LĐ gia đình 4 21.472,1 480,7 184,6 362,3 350,8 5 21.941,1 487,6 148,7 398,4 377,6 6 22.219,1 530,4 175,0 431,1 389,1 7 22.446,4 538,8 240,3 389,9 349,1 8 23.072,6 566,1 171,6 415,1 365,1 9 22.917,6 590,9 167,6 471,9 389,1 10 23.786,1 570,3 186,6 444,8 378,3 11 23.105,1 559,1 169,6 454,4 380,3 12 23.932,8 558,5 182,7 481,0 412,2 13 23.417,0 566,6 211,4 432,9 360,8 14 22.730,6 567,3 161,2 425,6 371,2 15 22.431,3 548,4 262,6 415,8 352,2 16 21.700,1 543,6 195,8 423,1 373,7 17 21.179,0 541,2 159,7 406,5 355,0 18 20.790,4 540,0 179,3 435,8 391,5 19 21.407,9 536,5 241,4 382,1 340,1 20 21.268,3 537,1 174,7 375,7 329,7 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.12 Sự biến động năng suất hồ tiêu theo tuổi cây ĐVT: Tạ/ha Tuổi cây Huyện Cam Lộ Huyện Vĩnh Linh Tỉnh Quảng Trị Mean Max Min Std Mean Max Min Std Mean Max Min Std 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 4,39 6,00 3,70 0,58 5,43 7,20 4,20 0,75 4,83 7,20 3,70 0,83 6,97 9,00 5,83 0,77 8,10 9,00 7,40 0,41 7,52 9,00 5,83 0,84 8,69 10,50 8,00 0,71 10,13 13,20 8,60 1,35 9,34 13,20 8,00 1,26 9,89 11,20 8,23 0,94 11,39 15,00 9,60 1,55 10,50 15,00 8,23 1,42 10,79 13,00 10,00 0,99 13,32 16,50 10,20 1,81 11,90 16,50 10,00 1,88 11,87 13,73 10,40 0,96 14,88 18,20 12,75 1,71 13,23 18,20 10,40 2,02 12,14 14,00 10,60 1,06 15,69 18,30 13,40 1,61 13,56 18,30 10,60 2,19 11,98 16,00 10,20 1,49 15,06 18,40 12,72 1,51 13,61 18,40 10,20 2,15 12,17 17,00 10,20 1,98 15,16 18,40 10,20 1,99 13,71 18,40 10,20 2,47 11,97 16,00 10,20 1,63 14,81 18,05 12,00 1,55 13,32 18,05 10,20 2,13 11,33 14,00 9,95 1,18 14,08 17,21 10,80 1,88 12,55 17,21 9,95 2,05 11,42 15,00 10,00 1,36 13,73 16,40 10,40 1,63 12,42 16,40 10,00 1,88 10,37 12,00 9,53 0,72 12,24 15,32 9,60 1,44 11,25 15,32 9,53 1,45 9,83 12,00 8,93 0,77 11,25 14,00 9,46 1,17 10,58 14,00 8,93 1,22 9,67 10,40 8,95 0,34 10,78 12,40 9,60 0,84 10,23 12,40 8,95 0,85 9,59 13,00 8,66 0,95 10,57 11,60 9,40 0,68 10,07 13,00 8,66 0,96 9,28 11,00 8,66 0,58 10,49 13,00 9,40 1,01 9,89 13,00 8,66 1,02 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.13 Hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu huyện Cam Lộ bằng các chỉ tiêu hạch toán hàng năm (Tính bình quân Ha) Năm Năng suất (Tạ/ha) GO Chi phí bằng tiền Khấu hao Tổng chi phí MI Lợi nhuận 4 4,39 65.860,8 19.525,7 17.866,5 88.492,2 46.335,2 - 22.631,4 5 6,97 104.547,5 20.950,4 17.866,5 88.934,9 83.597,1 15.612,6 6 8,69 130.382,6 21.389,2 17.866,5 95.257,3 108.993,5 35.125,4 7 9,89 148.394,2 19.549,7 17.866,5 94.633,5 128.844,5 53.760,7 8 10,79 161.910,0 21.942,5 17.866,5 97.643,0 139.967,5 64.267,0 9 11,87 178.007,6 24.531,3 17.866,5 99.936,3 153.476,4 78.071,3 10 12,14 182.038,3 23.567,6 17.866,5 101.419,8 158.470,8 80.618,6 11 11,98 179.744,1 24.274,6 17.866,5 97.520,5 155.469,6 82.223,6 12 12,17 182.543,0 22.018,8 17.866,5 99.680,6 160.524,2 82.862,4 13 11,97 179.530,7 24.763,0 17.866,5 99.844,3 154.767,8 72.686,4 14 11,33 170.006,1 23.003,6 17.866,5 97.957,2 147.002,4 72.048,8 15 11,42 171.265,3 23.478,1 17.866,5 99.830,7 147.787,2 71.434,5 16 10,37 155.545,3 22.746,0 17.866,5 95.578,4 132.799,2 59.966,8 17 9,83 147.434,2 19.683,1 17.866,5 94.728,1 127.751,1 52.706,1 18 9,69 145.289,3 19.999,6 17.866,5 94.407,6 125.289,6 50.881,7 19 9,59 143.848,5 20.172,6 17.866,5 93.438,6 123.675,9 50.409,9 20 9,28 139.251,0 22.823,7 17.866,5 98.453,6 116.427,3 40.797,4 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.14 Hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu huyện Vĩnh Linh bằng các chỉ tiêu hạch toán hàng năm (Tính bình quân Ha) Năm Năng suất (kg/ha) GO Chi phí bằng tiền Khấu hao Tổng chi phí MI Lợi nhuận 4 5,43 81.423,5 19.834,4 18.752,9 93.450,8 61.589,0 - 12.027,4 5 8,10 121.440,9 19.483,1 18.752,9 99.016,4 101.957,8 22.424,5 6 10,13 151.900,7 24.205,0 18.752,9 104.332,9 127.695,7 47.567,8 7 11,39 170.839,6 25.142,6 18.752,9 98.419,3 145.697,0 72.423,0 8 13,32 199.856,8 24.588,5 18.752,9 102.944,4 175.268,3 96.912,4 9 14,88 223.161,4 31.371,3 18.752,9 111.687,6 191.790,1 111.473,8 10 15,69 235.297,5 30.428,0 18.752,9 107.931,5 204.869,5 127.366,0 11 15,06 225.933,2 29.492,6 18.752,9 108.518,8 196.440,6 117.414,4 12 15,16 227.408,4 28.222,3 18.752,9 113.104,9 199.186,2 114.303,5 13 14,81 222.180,0 29.769,7 18.752,9 105.647,6 192.410,3 116.532,4 14 14,08 211.251,0 28.236,2 18.752,9 104.246,7 183.014,8 107.004,3 15 13,73 205.885,3 28.399,8 18.752,9 102.281,9 177.485,5 103.603,4 16 12,24 183.623,8 26.068,9 18.752,9 103.123,8 157.554,9 80.500,0 17 11,25 168.797,9 23.730,7 18.752,9 99.940,6 145.067,2 68.857,2 18 10,78 161.709,0 23.918,5 18.752,9 104.136,7 137.790,5 57.572,3 19 10,57 158.622,6 23.261,4 18.752,9 96.393,8 135.361,2 62.228,9 20 10,49 157.370,3 24.711,9 18.752,9 95.372,8 132.658,4 61.997,5 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 3.15 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM SẢN XUẤT COBB –DOUGLAS Model Summaryb Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .876a .768 .764 .08855 1.820 a. Predictors: (Constant), Lnlaodong1, LnVH, LnBVTV, LnTuoicay, LnDT, LnNPK1, LnMD, LnPhchuong, ma huyen b. Dependent Variable: LnNS ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 15.019 9 1.669 212.838 .000a Residual 4.548 580 .008 Total 19.567 589 Coefficientsa Model Unstandardize d Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) 1.092 .321 3.401 .001 LnTuoicay .271 .035 .194 7.666 .000 .626 1.596 LnPhHuuco .149 .046 .088 3.201 .001 .536 1.865 LnNPK .107 .010 .294 10.484 .000 .509 1.964 Lnlaodong .180 .039 .117 4.635 .000 .634 1.576 LnDT .022 .008 .057 2.716 .007 .925 1.081 LnVH -.011 .014 -.015 -.749 .454 .991 1.009 LnMD .379 .036 .299 10.591 .000 .502 1.993 LnBVTV -.001 .003 -.006 -.298 .766 .974 1.027 Huyen .025 .004 .154 6.865 .000 .796 1.257 Phụ lục 3.16 Kiểm định mối quan hệ giữa năng suất và độ dốc đất Group Statistics Dodoccuadat N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Nangsuat Co 299 1168.79 238.905 13.816 Khong 294 979.59 265.445 15.481 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Nangsuat Equal variances assumed .122 .727 9.126 591 .000 189.196 20.731 148.480 229.913 Equal variances not assumed 9.118 582.367 .000 189.196 20.750 148.443 229.950 Phụ lục 3.17 Kiểm định mối quan hệ giữa áp dụng kỹ thuật sản xuất và năng suất Group Statistics Mucdautusovoikythuat N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Nangsuat Dung ky thuat 151 1251.12 220.830 17.971 Khong dung ky thuat 442 1014.82 258.025 12.273 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Nangsuat Equal variances assumed .115 .735 10.063 591 .000 236.301 23.481 190.185 282.418 Equal variances not assumed 10.858 300.328 .000 236.301 21.762 193.476 279.127 Phụ lục 3.18 Kiểm định mối quan hệ giữa tham gia tập huấn và năng suất Group Statistics Taphuan N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Nangsuat Co 532 1099.42 256.859 11.136 Khong 61 861.90 283.984 36.360 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Nangsuat Equal variances assumed 2.291 .131 6.765 591 .000 237.522 35.111 168.563 306.480 Equal variances not assumed 6.246 71.713 .000 237.522 38.028 161.710 313.334 Phụ lục 3.19 KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH TOBIT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT HỒ TIÊU Tobit regression Number of obs 593 LR chi2 (11) 322.13 Pro>chi2 0 Log likelihood 493.3124 Pseudo R2 -0.4848 TE Coef. Std. Err t P > 95% Conf.Interval Giới tính chủ hộ 0.0133973 0.010018 1.34 0.182 -0.0062790 0.0330737 Tuổi chủ hộ 0.0000652 0.00014 0.47 0.641 -0.0002092 0.0003395 TRình độ văn hóa chủ hộ 0.0002789 0.001993 0.14 0.889 -0.0036358 0.0041936 Kinh nghiệm sản xuất 0.001083 0.000656 1.65 0.099 -0.0002058 0.0023718 Quy mô sản xuất của hộ (1 = > 3 sào; 0 <3 sào) 0.0228496 0.010714 2.13 0.033 0.0018066 0.0438925 vay tín dụng -0.0105478 0.013121 -0.8 0.422 -0.0363179 0.0152223 Tham gia tập huấn 0.0605145 0.008865 6.83 0.000 0.0431036 0.0779255 Tham gia CLB sản xuất 0.1132817 0.012892 8.79 0.000 0.0879612 0.1386022 Độ dốc của đất 0.0249542 0.009386 2.66 0.008 0.0065188 0.0433897 Thực hiện đúng kỹ thuật 0.0896351 0.016085 5.57 0.000 0.0580429 0.1212273 Huyện (1 = Vĩnh Linh, 0 = Cam Lộ) 0.0548247 0.009033 6.07 0.000 0.0370830 0.0725664 Cons 0.5877051 0.029939 19.63 0.000 0.5289040 0.6465061 Phụ lục 3.20 Kết quả phân tích mô hình Monter Carlo chỉ tiêu NPV Phụ lục 3.21 Kết quả phân tích mô hình Monter Carlo chỉ tiêu IRR Phụ lục 3.22 Kết quả phân tích mô hình Monter Carlo chỉ tiêu BCR PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT HỒ TIÊU Người phỏng vấn: .Ngày:..//.............. Để kết quả phân tích và các giải giáp đề xuất phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, Kính mong các Hộ cung cấp thông tin đúng theo thực tiễn sản xuất của gia đình. Trân trọng cám ơn. I. Thông tin về hộ gia đình 1. Tên chủ hộ:.Điện thoại: 2. Địa chỉ: thôn .............. Xã ................. Huyện: . 3. Giới tính: ........................ 4. Tuổi: ........................ 5. Trình độ văn hóa: lớp .................... 6. Số người đang sống trong gia đình:. 7. Số lao động: ............. 8. Số lao động tham gia sản xuất hồ tiêu: . ( Thời gian và mức độ tham gia của từng lao động ) 9. Tình hình đất đai của nông hộ (chú ý điều tra DT đất trồng tiêu) 9.7 Những thay đổi liên quan đến diện tích đất trồng hồ tiêu: 9.8. Chi phí thuê/cho thuê đất hiện tại đang sản xuất hồ tiêu của gia đình theo giá tại địa phương là: (triệu đồng/sào) . 10. Vốn vay. Chỉ tiêu đất đai a. Tổng số b. Giao, cấp c.Đấu thầu d. Thuê, mướn e. Khác 9.1. Tổng Diện tích (m2) 9.2. Đất thổ cư 9.3. DT đất SX NN 9.4. DT đất lâm nghiệp 9.5. DT đất Khác 9.6.Tổng diện tích đất trồng tiêu 10.1 Tổng số tiền vay (triệu đồng): 10.2 Tổng số tiền vay cho sản xuất hồ tiêu (triệu đồng):. - Nguồn vay:. - Lãi suất:((%/năm) - Năm vay: 11. Tư liệu sản xuất.( phục vụ sản xuất hồ tiêu ) Loại a. Số lượng (Chiếc, cái) b. Năm mua c. Gía trị mua (triệu đồng) d. Thời gian sử dụng (năm) 11.1. Máy bơm nước 11.2. Bình phun thuốc 11.3. Máy sấy tiêu 11.4 Máy tuốt tiêu II. Thông tin về sản xuất HỒ TIÊU 12. Gia đình bắt đầu trồng hồ tiêu năm:. 13. Ông/bà hiện có bao nhiêu VƯỜN tiêu: .................. 14. Sản lượng tiêu gia đình thu hoạch (kg) Năm a.Tổng b.Vườn 1 c.Vườn 2 d.Vườn 3 14.1 Năm 2011 14.2 Năm 2012 14.3 Năm 2013 II.1 Thông tin chung về các vườn tiêu ( Thông tin về tình hình năm 2013) Chỉ tiêu ĐVT a.Vườn 1 b.Vườn 2 c.Vườn 3 15. Diện tích sào 16. Năm trồng Năm 17. Giống tiêu * 18. Loại trụ * 18.1 Tổng số gốc trụ Gốc 18.2 Số gốc trụ mức Gốc 18.3 Số gốc trụ mít Gốc 18.4 Số gốc trụ khác Gốc 19. Tỷ lệ gốc tiêu cùng tuổi * % 20. Độ dốc của đất * 21. Mương thoát nước * 22. Mức đầu tư so với kỹ thuật * 23. Năng suất ổn định * 24. Sản phẩm thu từ cây trụ 1000 đ Ghi chú: 17. 1. Tiêu Vĩnh Linh 2. Tiêu khác (Ghi cụ thể: 18. 1. Trụ mức 2. Trụ mít 3. Trụ mức + trụ mít 4. Trụ khác 19. Tính theo năm trồng ở câu 16 20. 1. Đất không dốc 2. Dốc ít 3. Dốc nhiều 21. 1. Có 2. Không 22. 1. Thấp hơn 2. Đúng kỹ thuật 3. Cao hơn 23. 1. Ổn định 2. Không ổn định II.2 Chi phí và kết quả sản xuất hồ tiêu (Số liệu về chi phí thực tế trồng, chăm sóc, thu hoạch năm 2013) Nếu vườn tiêu trồng năm 2013 thì điều tra các câu Câu 25, 26, 27 Nếu vườn tiêu trồng trước năm 2013 thì điều tra từ câu 28 đến câu 34 Chỉ tiêu ĐVT a.Vườn 1 b.Vườn 2 c.Vườn 3 24. Chi phí đất * 1000 đ 25. Chi phí chuẩn bị * 25.1 Chi phí làm đất * 1000 đ 25.1.1 Gia đình 1000 đ 25.1.2 Thuê 1000 đ 25.2 Chi phí trồng trụ 25.2.1 Gia đình 1000 đ 25.2.2 Thuê 1000 đ 25.3 Chi phí phân bón cây trụ 25.3.1 Phân chuồng kg 25.3.2 Phân NPK kg 25.4 Thuốc kích thích trụ 1000 đ 25.5 Vôi kg 25.6 Khác* 1000 đ 26. Giống hồ tiêu Hom 26.1. Mua Hom 26.2. Tự có Hom 27. Trụ Trụ/trụ 28. Phân chuồng Kg 28.1. Gia đình Kg 28.2. Mua Kg 29. Phân bón vô cơ 29.1. Phân đạm Kg 29.2. Phân lân Kg 29.3 Phân Kali Kg 29.4 Phân NPK Kg 30. Vôi Kg 31. Thuốc trừ sâu bệnh hại 1000 đ 31.1. Loại ............... 1000 đ 31.2. Loại ............... 1000 đ 32. Nước tưới (tiền điện, nước) 1000 đ 33. Lao động Công Phân theo công việc 33.1. Chăm sóc (làm cỏ, bón phân, cột tiêu, chặt tán,) Công 33.2 Tưới nước Công 33.3 Thu hoạch (hái tiêu) Công 33.4 Tuốt hạt tiêu 33.5 Chế biến (Phơi, phân loại ,.. Công 33.6 Khác Phân theo tính chất 33.7 Lao động gia đình Công 33.8 Lao động thuê ngoài Công 34. Chi phí khác * 1000 đ Ghi chú 24. Chi phí đất: Bao gồm chi phí thuê mướn, đấu thầu,. đất để trồng hồ tiêu. (tính theo giá thực tế của gia đình) 25.1 Chi phí làm đất: bao gồm chi phí cày, cuốc, đào hào, đào hố,..chuẩn bị cho việc trồng cây trụ. 25.6 Khác: ghi cụ thể chi phí khác bao gồm các khoản chi phí gì. 34. Chi phí khác: ghi cụ thể các khoản mục chi phí II.3 Tình hình tiêu thụ năm 2013 (kg) Chỉ tiêu Số lượng (kg) 35. Tổng khối lượng tiêu thụ 36. Bán ở đâu? 36.1. Bán tại nhà 36.2. Bán ở nơi khác 37. Bán cho ai? 37.1 Thu gom nhỏ địa phương 37.2 Thu gom lớn địa phương 37.3 Bán cho người khác 38. Ông (bà) thường bán sản phẩm 38.1 Khi cần tiền □ 1.Có □ 2. Không 38. 2. Ngay sau khi thu hoạch □ 1.Có □ 2. Không 39. Cách thức bán sản phẩm 39.1 Bán hết sản phẩm một lần □ 1.Có □ 2. Không 39.2 Bán từng phần □ 1.Có □ 2. Không 40. Ông (bà) thường bán sản phẩm cho ai? (tên, địa chỉ, hộ thu gom nhỏ/lớn,) 41. Có nhiều người tham gia thu mua hồ tiêu tại địa phương không? □ 1.Có □ 2. Không 42. Người mua hồ tiêu có hỗ trợ cho ông/bà các yếu tố vốn, phân bón, □ 1.Có □ 2. Không ...................................................................................................................................... 43. Ông/bà có hợp đồng trước với người thu gom về giá và số lượng sản phẩm □ 1.Có □ 2. Không 43.1 Cách thức hợp đồng □ 1.Bằng giấy tờ □ 2. Thỏa thuận bằng miệng 43.2 Thời gian hợp đồng □ 1.Đầu vụ thu hoạch □ 2. Khác (cụ thể) 43.3 Cách xử lý nếu giá sản phẩm tăng hoặc giảm so với giá hợp đồng: 43.4 Cách ứng xử nếu sản lượng cung cấp không đủ do mất mùa, chất lượng sản phẩm không đạt 44. Hộ tiếp cận các thông tin về thị trường hồ tiêu (giá cả, yêu cầu chất lượng,) qua: Có/không Mức độ thường xuyên (Cho điểm từ 1 -5 theo mức độ thường xuyên tăng) 44.1. Hộ thu gom 44.2 Các hộ sản xuất khác 44.3 Khuyến nông xã 44.4 Câu lạc bộ SX hồ tiêu thôn/xã 44.5 Báo chí 44.6 Đài phát thanh và truyền hình 44.7 . Internet 44.8 Khác II.4. Tình hình sâu bệnh hại Chỉ tiêu a.Vườn 1 b.Vườn 2 c.Vườn 3 Ghi chú 45. Vườn cây đã từng bị sâu bệnh hại * 45.1 Tên loại sâu bệnh hại 45.2 Năm bị sâu bệnh hại nặng nhất 45.3 Tỷ lệ cây bị sâu bệnh hại (%) 45.4 Thời điểm bị sâu hại* 45.5 Lây lan * 45.6 Cách thức lây lan 45.7 Biện pháp xử lý Ghi chú: Câu 45: 1: Có; 2: Không 45.2 năm nào? Hỏi kỹ lý do vì sao bị sâu bệnh 45.4 Vào tháng/ mùa nào trong năm 45.5 1. Có 2. Không 45.6 Lây lan qua các nguồn nào: nước, đất,.. 46. Mức độ ảnh hưởng của các loại sâu bệnh hại đến năng suất Tên bệnh 1.Không đáng kể 2. Ảnh hưởng nhẹ 3.ít nghiêm trọng 4.Nghiêm trọng 5.Rất nghiêm trọng 1.Thán thư 2.Đốm lá 3.Thối thân 4.Tuyến trùng 5.Rệp sáp 47. Mức độ lây lan của các loại sâu bệnh Tên bệnh 1.Không đáng kể 2.Ảnh hưởng nhẹ 3.ít nghiêm trọng 4.Nghiêm trọng 5. Rất nghiêm trọng 1.Thán thư 2.Đốm lá 3.Thối thân 4.Tuyến trùng 5.Rệp sáp 48. Mức độ ảnh hưởng của thời tiết đến năng suất hồ tiêu 1.Không đáng kể 2.ảnh hưởng nhẹ 3.Ít nghiêm trọng 4.Nghiêm trọng 5.Rất nghiêm trọng 1. Nắng hạn 2.Sương muối 3.Mưa gió nhiều 4.Rét thời kỳ ra hoa 5.Gió bão 6. II.5 Kiến thức kỹ thuật về sản xuất tiêu 49. Ông/bà có biết các loại giống tiêu đang sử dụng hiện nay tại địa phương □ 1. Có □ 2. Không Tên giống tiêu:. 50. Ông/bà có biết các loại trụ được sử dụng cho cây hồ tiêu □ 1. Có □ 2. Không Các loại trụ: . 51. Theo ý kiến của Ông/bà sử dụng loại trụ nào có hiệu quả nhất? □ 1. Trụ xây □ 2. Trụ gỗ □3. Trụ sống (Cụ thể................) Lý do ......................................................................................................... 52. Khi thiết kế vườn Ông/bà có làm hệ thống mương thoát nước không? □ 1. Có □ 2. Không Lý do ................................................................................................................. 53. Ông/bà đọc sách báo về kỹ thuật trồng và chăm sóc hồ tiêu □ 1. Thường xuyên □ 2. Rất ít □ 3. Hầu như không 54. Ông/bà theo dõi các chương trình truyền hình về nông nghiệp □ 1. Thường xuyên □ 2. Rất ít □ 3. Hầu như không 56. Ông/bà có tham gia các lớp khuyến nông về kỹ thuật trồng, chăm sóc, sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ cho cây hồ tiêu không □ 1. Có (Số lần ...............) □ 2 .Không . 56.1 Đơn vị tổ chức: .. 56.2 Thời gian tập huấn (ngày): ... 56.3 Nội dung tập huấn: . 57. Ông/bà có thực hiện đúng kỹ thuật trồng và bón phân cho hồ tiêu không □ 1. Có □ 2. Không Tại sao ông/bà không bón đúng theo quy trình kỹ thuật 58. Ông /bà thường thu hoạch tiêu khi nào □ 1. Quả còn xanh □ 2. 5% quả chín □ 3. 50%Quả chín 59. Hao hụt khi thu hoạch □ 1. Có □ 2. Không 59.1 Tỷ lệ hao hụt (%) 59.2 Lý do hao hụt 60. Sau khi thu hoạch ông/bà sơ chế sản phẩm hồ tiêu bằng các biện pháp gì 61. Ông/bà thường tưới nước cho cây hồ tiêu vào □ 1. Mùa khô □ 2. Sau thu hoạch □ 3. Cả năm 61.1 Thời gian tưới trong năm (ghi cụ thể các tháng) 61.2 Chu kỳ tưới: □ 1. Hàng ngày □ 2. Khác (cụ thể:..) 61.3 Lượng nước tưới mỗi lần (m3). 61.4 Phương pháp tưới nước. 62. Ông bà thường trồng xen cây trồng gì với cây tiêu 63. Đất trồng tiêu có thể thay thế cây trồng nào khác II.6 Các ý kiến khác 64. Những khó khăn chính của gia đình trong trồng và chăm sóc hồ tiêu 64.1 Thiếu vốn □ 1. Có □ 2. Không 64.2 Thiếu lao động □ 1. Có □ 2. Không 64.3 Thiếu đất □ 1. Có □ 2. Không 64.4 Chất lượng đất xấu □ 1. Có □ 2. Không 64.5 Sâu bệnh hại □ 1. Có □ 2. Không 64.6 Thiếu kỹ thuật □ 1. Có □ 2. Không 64. 7. Giá cả hồ tiêu bấp bênh □ 1. Có □ 2. Không 64. 8. Khó bán sản phẩm □ 1. Có □ 2. Không 64. 9. Năng suất không ổn định □ 1. Có □ 2. Không Xếp thứ tự theo mức độ khó khăn tăng dần của các khó khăn trên: 65. Vai trò của cây hồ tiêu so với các loại cây trồng khác trong thu nhập của gia đình □ 1. Quan trọng hơn □ 2. Quan trọng như nhau □ 3. Ít quan trọng hơn 66. Định hướng phát triển cây hồ tiêu trong thời gian tới của gia đình □ 1. Tăng diện tích □ 2. Giữ nguyên diện tích □ 3. Giảm diện tích □ 4. Tăng đầu tư 67. Ông bà muốn tăng diện tích bằng cách nào? □ 1. Khai hoang □ 3. Đấu thầu □ 2. Mua lại □ 4. Cách khác (Ghi rõ) 69. Vì sao Ông(bà) tăng diện tích? □ 1. Sản xuất có hiệu quả □ 3. Có vốn đầu tư sản xuất □ 2. Có lao động □ 4. Ý kiến khác .. 70. Ông bà đánh giá việc sản xuất hồ tiêu ở địa phương có những thuận lợi và khó khăn gì so với các địa phương khác. 70.1 Thuận lợi: 70.2 Khó khăn: 71. Ông (bà) có đề xuất kiến nghị gì với chính quyền địa phương để phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất tiêu trên địa bàn XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhieuquakinhteruiro_712.pdf
Luận văn liên quan