Luận án Hiệu quả theo quy mô của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Dựa trên phân tích tác động của các nhân tố nội tại, nhân tố cấu trúc ngành, nhân tố kinh tế vĩ mô đến hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam theo mô hình dạng động, luận án đã phân tích tác động của môi trường cạnh tranh đến mức độ quán tính (persistence) hay nói cách khác là tốc độ thay đổi hiệu quả tài chính của các NHTM, đồng thời phân tích tác động của nhân tố quy mô, nhân tố cấu trúc ngành về tổng tài sản và các nhân tố khác đến hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam nói chung. Dựa trên phân tích so sánh đồng thời trung bình và sự biến động (phương sai/độ lệch chuẩn), luận án giải thích sự khác biệt trong các chỉ tiêu hoạt động giữa hai nhóm quy mô NHTM dựa trên các kiểm định (đều được kiểm vững), trong khi điều này thường ít được phân tích bởi các nghiên cứu tương tự đối với các NHTM Việt Nam. Điều này đóng vai trò quan trọng để hiểu về sự khác biệt trong hoạt động của hai nhóm NHTM quy mô lớn và quy mô nhỏ, qua đó hỗ trợ việc phân tích sự khác biệt trong tác động của các nhân tố này tới hiệu quả tài chính của hai nhóm NHTM được hiệu quả hơn

pdf237 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hiệu quả theo quy mô của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
risk-taking into models of bank production’, Journal of Banking & Finance, số 25, tập 12, tr. 2169-2208. 155. Hunter, W. C., & Timme, S. G. (1986), ‘Technical change, organizational form, and the structure of bank production’, Journal of Money, Credit and Banking, số 18, tập 2, tr. 152-166. 156. Isik, O., Kosaroglu, Ş. M., & Demirci, A. (2018), ‘The Impact of size and growth decisions on Turkish banks’ profitability’, International Journal of Economics and Financial Issues, số 8, tập 1, tr. 21-29. 157. James, C., (1988), ‘The use of loan sales and standby letters of credit by commercial banks’, Journal of Monetary Economics, số 22, tập 3, tr.395-422. 158. Jiang, C., Yao, S., & Feng, G. (2013), ‘Bank ownership, privatization, and performance: Evidence from a transition country’, Journal of Banking & Finance, số 37, tập 9, tr. 3364-3372. 173 159. Jorda, O., Richter, B., Schularick, M., & Taylor, A. M. (2017), Bank capital redux: solvency, liquidity, and crisis (No. w23287), National Bureau of Economic Research. 160. Karray, S. C., & eddine Chichti, J. (2013), ‘Bank size and efficiency in developing countries: intermediation approach versus value added approach and impact of non-traditional activities’, Asian Economic and Financial Review, số 3, tập 5, tr. 593. 161. Kashyap, Anil K., and Jeremy C. Stein (1995), ‘The Impact of Monetary Policy on Bank Balance Sheets’, Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, tập 42, tr. 151–195. 162. Kashyap, Raghuram Rajan, and Jeremy C. Stein (2002), ‘Banks and Liquidity Providers: An Explanation for the Coexistence of Lending and Deposit-Taking’, The Journal of Finance, số 57, tập 1, tr. 33–73. 163. Kathryn Petralia, Thomas Philippon, Tara Rice and Nicolas Véron (2019), Banking Disrupted? Financial Intermediation in an Era of Transformational Technology, CEPR, Geneva Reports on the World Economy 22, truy cập ngày 18/11/2019 tại https://voxeu.org/content/banking-disrupted-financial- intermediation-era-transformational-technology. 164. Kennedy, Peter (2003), A Guide To Econometrics, The MIT Press, 5th Edition. 165. Keys, B. J., Mukherjee, T., Seru, A., and Vig, V. (2010), ‘Did Securitization Lead to Lax Screening? Evidence from Subprime Loans’, Quarterly Journal of Economics, số 125, p. 307–362. 166. Khan, H. H., Ahmad, R. B., & Chan, S. G. (2018), ‘Market structure, bank conduct and bank performance: Evidence from ASEAN’, Journal of Policy Modeling, số 40, tập 5, tr. 934-958. 167. Khan, H.H., Kutan, A.M., Ahmad, R.B. and Gee, C.S. (2017), ‘Does higher bank concentration reduce the level of competition in the banking industry? Further evidence from South East Asian economies’, International Review of Economics & Finance, số 52, tr.91-106. 168. Khan, M. U. H., & Hanif, M. N. (2019), ‘Empirical evaluation of ‘structure- conduct-performance’and ‘efficient-structure’paradigms in banking sector of Pakistan’, International Review of Applied Economics, số 33, tập 5, tr. 682-696. 174 169. Kim, D., & Sohn, W. (2017), ‘The effect of bank capital on lending: Does liquidity matter?’, Journal of Banking & Finance, số 77, tr. 95-107. 170. Kishan, R. P., & Opiela, T. P. (2000), ‘Bank size, bank capital, and the bank lending channel’ Journal of Money, Credit, and Banking, số 32, tập 1, tr. 121. 171. Koetter and Poghosyan (2009), ‘The identification of technology regimes in banking: Implications for the market power-fragility nexus’, Journal of Banking & Finance, số 33, tập 8, tr. 1413-1422. 172. Kosmidou, K. (2008), ‘The Determinants of Banks’ Profits in Greece during the Period of EU Financial Integration’, Managerial Finance, số 34, tr. 146-159. 173. Kosmidou, K., Tanna, S., & Pasiouras, F. (2008), Determinants of profitability of domestic UK commercial banks: panel evidence from the period 1995-2002. Economics, finance and accounting applied research working paper series No. RP08-4. Coventry: Coventry University. Coventry: Coventry University. 174. Laeven, M. L., & Valencia, F. (2010), Resolution of banking crises: The good, the bad, and the ugly (No. 10-146). International Monetary Fund. 175. Landskroner, Y., Ruthenberg, D., & Zaken, D. (2005), ‘Diversification and performance in banking: The Israeli case’, Journal of Financial Services Research, số 27, tập 1, tr. 27-49. 176. Lâm Chí Dũng, Nguyễn Trần Thuần và Phạm Quang Tín (2015), ‘Nghiên cứu tác động của thu nhập từ các hoạt động phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các NHTMViệt Nam’, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 6, tập 26. 177. Le Tu (2017), The determinants of commercial bank profitability in Vietnam, truy cập ngày 23/12/2017 tại https://papers.ssrn.com/sol3/ papers.cfm?abstract_id=3295687. 178. Le Tu (2019), ‘The interrelationship between liquidity creation and bank capital in Vietnamese banking’, Managerial Finance, số 45, tập 2, tr. 331-347. 179. Leland, H. and Pyle, D. E. (1977), ‘Information Asymmetries, Financial Structure and Financial Intermediation’, The Journal of Finance, số 32, tr. 371–387 180. Lensink và Hermes (2004), ‘The short-term effects of foreign bank entry on domestic bank behaviour: Does economic development matter?’, Journal of Banking & Finance, số 28, tập 3, tr. 553-568. 175 181. Levin, A., Lin, C. F., & Chu, C. S. J. (2002), ‘Unit root tests in panel data: asymptotic and finite-sample properties’, Journal of Econometrics, số 108, tập 1, tr. 1-24. 182. Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2017), ‘Ảnh hưởng của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả tài chính của các NHTMViệt Nam giai đoạn 2006-2016’, Tạp chí Ngân hàng, số 9. 183. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Phạm Mạnh Hùng (2016), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính của NHTM và một số khuyến nghị’, Tạp chí Ngân Hàng, số 18. 184. Linh, D. H., & Trang, V. K. (2019), ‘Impact of Capital on Profitability of Banks: Evidence from Vietnamese Commercial Banks’, Journal of Economics and Business, số 2, tập 2. 185. Liu H., Molyneux, P., and Wilson, J. O. S. (2013), ‘Competition and Stability in European Banking: A Regional Analysis’, Manchester School, số 81, tr. 176–201. 186. Liu, H., & Wilson, J. O. (2010), ‘The profitability of banks in Japan’, Applied Financial Economics, số 20, tập 24, tr. 1851-1866. 187. Martin S (1988), ‘Market Power and/or Efficiency?’, The Review of Economics and Statistics, số 70, tập 2, tr. 331-335. 188. Mason, E. S. (1939), ‘Price and production policies of large-scale enterprise’, The American Economic Review, số 29, tập 1, tr. 61-74. 189. Mason, E. (1950), ‘The Current State of The monopoly Problem in the United State’, Harvard Business Review, số 62. 190. Matthews and Thompson (2014), The Economics of Banking, 3rd edition, Wiley. 191. Maudos and Fernández de Guevara (2007), ‘The cost of market power in banking: Social welfare loss vs. cost inefficiency’, Journal of Banking & Finance, số 31, tập 7, tr. 2103-2125. 192. Mayer, C. (1988), ‘New issues in corporate finance’, European Economic Review, số 32, tập 5, tr. 1167-1183. 193. McKillop, D. G., Glass, J. C., & Morikawa, Y. (1996), ‘The composite cost function and efficiency in giant Japanese banks’, Journal of Banking & Finance, số 20, tập 10, tr. 1651-1671. 176 194. Meeusen, W., & van Den Broeck, J. (1977), ‘Efficiency estimation from Cobb- Douglas production functions with composed error’, International Economic Review, tr. 435-444. 195. Merton, R. C. (1993), Operation and regulation in financial intermediation: A functional perspective. InOperation and regulation of financial markets, ed. P. Englund. Stockholm: Economic Council. 196. Mesa, R. B., Sánchez, H. M., & Sobrino, J. N. R. (2014), ‘Main determinants of efficiency and implications on banking concentration in the European Union’, Revista de Contabilidad, số 17, tập 1, tr. 78-87. 197. Mester, L. J. (1993), ‘Efficiency in the savings and loan industry’, Journal of Banking & Finance, số 17, tập 2, tr. 267-286. 198. Mian, A. R. and Sufi, A. (2009), ‘The Consequences of Mortgage Credit Expansion: Evidence from the US Mortgage Default Crisis’, Quarterly Journal of Economics, số 124, tr. 1449–1496. 199. Minh, N. V., Huu, N. H. (2016), ‘The Relationship between Service Quality, Customer Satisfaction and Customer Loyalty: An Investigation in Vietnamese Retail Banking Sector’, Journal of Competitiveness, số 8, tập 2, tr. 103-116. 200. Minh Sang, Nguyen (2017), ‘Income Diversification and Bank Efficiency in Vietnam’, Journal of Economics and Development, số 19, tập 3, tr. 52. 201. Mishkin, F. S. (2016), The economics of money, banking, and financial markets, Pearson education. 202. Mitchell, K., & Onvural, N. M. (1996), ‘Economies of scale and scope at large commercial banks: Evidence from the Fourier flexible functional form’, Journal of Money, Credit and Banking, số 28, tập 2, tr.178-199. 203. Molyneux, P. (1993), Structure and performance in European banking, Doctoral dissertation, Prifysgol Bangor University. 204. Molyneux, P. and Forbes, W. (1995), ‘Market structure and performance in European banking’, Applied Economics, số 27, tập 2, tr.155-159. 205. Molyneux P, DM Lloyd-Williams, J Thornton (1994), ‘Competitive conditions in European banking’, Journal of Banking & Finance, số 18, tập 3, tr. 445-459. 177 206. Molyneux, P., & Thornton, J. (1992), ‘Determinants of European bank profitability: A note’, Journal of Banking & Finance, số 16, tập 6, tr. 1173-1178. 207. Nguyễn Quang Dong & Nguyễn Thị Minh (2012), Giáo trình kinh tế lượng, Khoa toán Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 208. Nguyễn Văn Tuấn (2014), Phân tích dữ liệu với R, Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. 209. Naseri, M., Bacha, O. I., & Masih, M. (2019), ‘Too Small to Succeed versus Too Big to Fail: How Much Does Size Matter in Banking?’, Emerging Markets Finance and Trade, tr. 1-24. 210. Nicholas Apergis (2009), ‘Bank profitability over different business cycles regimes: evidence from panel threshold models’, Banks and Bank Systems, số 4, tập 3. 211. Nickell, S. (1981), ‘Biases in dynamic models with fixed effects’, Econometrica, pp. 1417-1426. 212. Nguyễn Thế Bính (2015), ‘Tập trung thị trường trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam’, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 26, tr. 33-37. 213. Nguyễn Thành Cả & Nguyễn Thị Ngọc Miên (2014), Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 214. Nguyễn Thị Cành, Võ Đình Vinh & Nguyễn Văn Chiến (2015), ‘Risk and income diversification in the Vietnamese banking system’, Journal of Applied Finance and Banking, số 5, tập 1, tr. 93. 215. Nguyen, Hien Thi Kim, and Dung Tien Nguyen (2018), ‘Globalisation and bank performance in Vietnam’, Malaysian Journal of Economic Studies, số 55, tr. 49-70. 216. Noulas, A. G., Ray, S. C., & Miller, S. M. (1990), ‘Returns to scale and input substitution for large US banks’, Journal of Money, Credit and Banking, số 22, số 1, tr. 94-108. 217. Obeidat, B., El-Rimawi, S., Maqableh, M., & Al-Jarrah, I. (2013), ‘Evaluating the profitability of the Islamic banks in Jordan’, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, số 56, tr. 27-36. 218. Öhman, P., & Yazdanfar, D. (2018), ‘Organizational-level profitability determinants in commercial banks: Swedish evidence’, Journal of Economic Studies, số 45, tập 6, tr. 1175-1191. 178 219. Olivier de Bandt and E Davis (2000), ‘Competition, contestability and market structure in European banking sectors on the eve of EMU’, Journal of Banking & Finance, số 24, tập 6, tr. 1045-1066. 220. Olson, D., & Zoubi, T. A. (2011), ‘Efficiency and bank profitability in MENA countries’, Emerging markets review, số 12, tập 2, tr. 94-110. 221. Panzar, J.C. and Rosse, J.N. (1987), ‘Testing for “Monopoly” Equilibrium’, Journal of Industrial Economics, số 35, tr. 443-456. 222. Park, K.H. and Weber, W.L. (2006), ‘Profitability of Korean banks: Test of market structure versus efficient structure’, Journal of Economics and Business, số 58, tập 3, tr. 222-239. 223. Pasiouras, F., & Kosmidou, K. (2007), ‘Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union’, Research in International Business and Finance, số 21, tập 2, tr. 222-237. 224. Pavlos Almanidis (2013), ‘Accounting for heterogeneous technologies in the banking industry: a time-varying stochastic frontier model with threshold effects’, Journal of Productivity Analysis, số 39, tập 2, tr. 191–205. 225. Peltzman, S. (1977), ‘The gains and losses from industrial concentration’, The Journal of Law and Economics, số 20, tập 2, tr. 229-263. 226. Perry, P. (1992), ‘Do banks gain or lose from inflation?’, Journal of Retail Banking, số 14, tập 2, tr. 25-31. 227. Pop, I. D., Cepoi, C. O., & Anghel, D. G. (2018), ‘Liquidity-threshold effect in non-performing loans’, Finance Research Letters, số 27, tr. 124-128. 228. Ramakrishnan, R.T. and Thakor, A.V. (1984), ‘Information reliability and a theory of financial intermediation’, The Review of Economic Studies, số 51, tập 3, tr. 415-432. 229. Ray, S. C. (2007), ‘Are some Indian banks too large? An examination of size efficiency in Indian banking’, Journal of Productivity Analysis, số 27, tập 1, tr. 41-56. 230. Rogers and Joseph F. Sinkey Jr (1999), ‘An analysis of nontraditional activities at U.S. commercial banks’, Review of Financial Economics, số 8, tập 1, tr. 25-39. 231. Roodman. D (2009), ‘How to do Xtabond2: An Introduction to Difference and System GMM in Stata’, The Stata Journal, số 9, tập 1, tr. 86–136. 179 232. Rose, P. (1999), Commercial bank management, Mc Graw-Hill/Irwin, USA. 233. Saunders, A., M. M. Schmid and I. Walter (2016), Non-interest income and bank performance: Does ring-fencing reduce bank risk?, University of St. Gallen, School of Finance Research Paper No. 2014/17, < https://ssrn.com/abstract=2504675 > 234. Saunders, A., & Walter, I. (1994), Universal banking in the United States: What could we gain? What could we lose?, Oxford University Press. 235. Schmidt, P., & Sickles, R. C. (1984), ‘Production frontiers and panel data’, Journal of Business & Economic Statistics, số 2, tập 4, tr. 367-374. 236. Scholtens, B. and Van Wensveen, D. (2000), ‘A Critique on the Theory of Financial Intermediation’, Journal of Banking & Finance, số 24, tr. 1243-1251. 237. Scholtens, B. and Van Wensveen, D. (2003), The Theory of Financial Intermediation: An Essay On What It Does (Not) Explain, SUERF - The European Money and Finance Forum, No 2003/1. 238. Schumpeter, J. A. (1939), Business Cycles: A Theoretical, Historical and Statistical Analysis of the Capitalist Process, New York: McGraw-Hill 239. Seanicaa Edwards, Albert J. Allen and Saleem Shaik (2006), Market Structure Conduct Performance (SCP) Hypothesis Revisited using Stochastic Frontier Efficiency Analysis, Selected Paper prepared for presentation at the American Agricultural Economics Association Annual Meeting, Long Beach, California. 240. Shaban S.A (1980), ‘Change Point Problem and Two-Phase Regression: An Annotated Bibliography’, International Statistical Review / Revue Internationale de Statistique, số 48, tập 1, tr. 83-93. 241. Shehzad, C. T., De Haan, J., & Scholtens, B. (2013), ‘The relationship between size, growth and profitability of commercial banks’, Applied Economics, số 45, tập 13, tr. 1751-1765. 242. Short, B. K. (1979), ‘The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe, and Japan’, Journal of Banking & Finance, số 3, tập 3, tr. 209-219. 243. Simar, L., & Wilson, P. W. (2007), ‘Estimation and inference in two-stage, semi-parametric models of production processes’, Journal of Econometrics, số 136, tập 1, tr. 31-64. 180 244. Smirlock, M. (1985), ‘Evidence on the (non) relationship between concentration and profitability in banking’, Journal of Money, Credit and Banking, số 17, tập 1, tr. 69-83. 245. Smith, R., Staikouras, C., & Wood, G. (2003), Non-interest income and total income stability, truy cập ngày 16/09/2003 tại https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=530687. 246. Soto, M. (2009), System GMM estimation with a small sample, truy cập ngày 22/08/2009 tại https://recercat.cat/bitstream/handle/2072/ 41978/78009.pdf?sequence=1. 247. Stern, G. H., & Feldman, R. J. (2004), Too big to fail: The hazards of bank bailouts, Brookings Institution Press. 248. Stever. R (2007), Bank Size, Credit and the Sources of Bank Market Risk, BIS Working Paper, 238, Bank for International Settlements. 249. Stewart, C., Matousek, R., & Nguyen, T. N. (2016), ‘Efficiency in the Vietnamese banking system: A DEA double bootstrap approach’, Research in International Business and Finance, số 36, tr. 96-111. 250. Stigler GJ (1968), The organization of industry, Homewood, Ill., R.D. Irwin Publisher. 251. Stimpert, J. L., and J. Laux. (2011), ‘Does size matter? Economies of scale In the banking industry’, Journal of Business & Economics Research, số 9, tập 3, tr. 47–56. 252. Stiroh, K. J. (2004), ‘Diversification in banking: Is noninterest income the answer?’, Journal of Money, Credit, and Banking, số 36, tập 5, tr. 853-882. 253. Stiroh, K. J. (2006), ‘A portfolio view of banking with interest and noninterest activities’, Journal of Money, Credit and Banking, tr. 1351-1361. 254. Stiroh, K. J., & Rumble, A. (2006), ‘The dark side of diversification: The case of US financial holding companies’, Journal of Banking & Finance, số 30, tập 8, tr. 2131-2161. 255. Sufian, F. (2011), ‘Financial depression and the profitability of the banking sector of the republic of Korea: panel evidence on bank-specific and macroeconomic determinants’, Asia-Pacific Development Journal, số 17, tập 2, tr. 65-92. 181 256. Sufian, F., & Chong, R. R. (2008), ‘Determinants of bank profitability in a developing economy: empirical evidence from the Philippines. Asian Academy of Management’, Journal of Accounting & Finance, số 4, tập 2. 257. Sufian, F., & Habibullah, M. S. (2009a), ‘Determinants of bank profitability in a developing economy: Empirical evidence from Bangladesh’, Journal of Business Economics and Management, số 10, tập 3, tr. 207-217. 258. Sufian, F., & Habibullah, M. S. (2009b), ‘Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the China banking sector’, Frontiers of Economics in China, số 4, tập 2, tr. 274-291. 259. Sufian, F., & Habibullah, M. S. (2012), ‘Globalizations and bank performance in China’, Research in International Business and Finance, số 26, tập 2, tr. 221-239. 260. Sun, M. Y. (2011), Recent developments in European bank competition (No. 11-146), International Monetary Fund. 261. Trần Như Hoàng, Nguyễn Hữu Huân (2016), ‘Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong thời kỳ hội nhập tài chính quốc tế’, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, số 19, tr. 88-101. 262. Trịnh Thị Thúy Hồng, Nguyễn Hoàng Phong & Lê Tiến Thành (2018), ‘Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam’, Tạp chí tài chính, số 679, tr.71-75. 263. Tabak, B. M., Fazio, D. M., & Cajueiro, D. O. (2011), ‘The effects of loan portfolio concentration on Brazilian banks’ return and risk’, Journal of Banking & Finance, số 35, tập 11, tr. 3065-3076. 264. Tan, Y. (2014). Performance, risk and competition in the Chinese banking industry, Chandos Publishing. 265. Tan, Y., (2016), ‘The impacts of risk and competition on bank profitability in China’, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, số 40, tr. 85-110. 266. Tan, Y., & Floros, C. (2012), ‘Bank profitability and GDP growth in China: a note’, Journal of Chinese Economic and Business Studies, số 10, tập 3, tr. 267-273. 267. Tan, Y., Floros, C., & Anchor, J. (2017), ‘The profitability of Chinese banks: impacts of risk, competition and efficiency’, Review of Accounting and Finance, số 16, tập 1, tr. 86-105. 182 268. Thakor, A. V. (2005), ‘Do Loan Commitments Cause Overlending?’, Journal of Money, Credit and Banking, số 37, tr. 1067–1100. 269. Tulkens, H., (1993), ‘On FDH efficiency analysis: Some methodological issues and applications to retail banking, courts, and urban transit’, Journal of Productivity Analysis, số 4, tập 1, tr.183-210. 270. Van Leuvensteijn, Michiel, Jacob A. Bikker, Adrian A.R.J.M. van Rixtel, and Christoffer Kok Sφrense, (2007), A New Approach to Measuring Competition in the Loan Markets of the Euro Area, European Central Bank Working Paper Series, số. 768, tr. 1-37. 271. Van-Thep, N., & Day-Yang, L. (2019), ‘Determinants of financial soundness of commercial banks: Evidence from Vietnam’, Journal of Applied Finance and Banking, số 9, tập 3, tr. 35-63. 272. Volcker, P. A. (2009), Paul Volcker: Think More Boldly, Wall Street Journal, truy cập ngày 18/10/2009 tại SB10001424052748704825504574586330960597134.html. 273. Vu, H., & Nahm, D. (2013), ‘The determinants of profit efficiency of banks in Vietnam’, Journal of the Asia Pacific Economy, số 18, số 4, tr. 615-631. 274. Wang, Q. (2015), ‘Fixed-effect panel threshold model using Stata’, The Stata Journal, số 15, tập 1, tr. 121-134. 275. Wang và Shao (2019), ‘Non-linear effects of heterogeneous environmental regulations on green growth in G20 countries: Evidence from panel threshold regression’, Science of the Total Environment, tập 660, tr. 1346-1354. 276. Weiss, L. W. (1974), The concentration-profits relationship and antitrust, Industrial concentration: The new learning, 184. 277. Weiss, L. W. (1979), ‘The structure-conduct-performance paradigm and antitrust’, University of Pennsylvania Law Review, số 127, tập 4, tr.1104-1140. 278. Wheelock, D.C. and P.W. Wilson (2009), Are U.S. Banks too large, Working paper, Số 054, Federal reserve bank of st. Louis, Research Department. 279. Wilson, J. O. S., Casu, B., Garardone, C., and Molyneux, P. (2010), ‘Emerging Themes in Banking: Recent Literature and Directions for Future Research’, The British Accounting Review, số 42, tập 3, tr. 153–169. 183 280. Windmeijer, F. (2005), ‘A finite sample correction for the variance of linear efficient two-step GMM estimators’, Journal of Econometrics, số 126, tập 1, tr. 25-51. 281. Wooldridge, J. M. (2013), Introductory econometrics: A Modern Approach (Fifth.). Mason, OH: Cengage Learning. 282. Xiao Ouyang, Qinglong Sha, Xiang Zhu, QingyunHe, ChaoXiang và Guoen Wei (2019), ‘Environmental regulation, economic growth and air pollution: Panel threshold analysis for OECD countries’, Science of the Total Environment, số 657, tr. 234–241. 184 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của mức độ tập trung ngành đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả Pasiouras và Kosmidou (2007) 584 Banks tại 15 nước Châu Âu (1995-2001) FEM CR5 Total Assets tác động dương tới ROAA với toàn bộ mẫu, và nhóm ngân hàng nước ngoài (đều có ý nghĩa thống kê), tác động âm và không có ý nghĩa thống kê tới nhóm ngân hàng nội địa. Sufian (2011) 29 Banks tại Hàn Quốc (1992-2003) FEM và REM Assets CR3 tác động dương đến ROA và ROE (đều có ý nghĩa thống kê). Tan và Floros (2012) 101 Banks tại Trung Quốc (2003-2009) GMM hệ thống một bước Assets CR3 tác động dương đến ROA có ý nghĩa thống kê. Sufian và Habibullah (2012) 153 Banks tại Trung Quốc (2000-2007) GMM hệ thống hai bước Assets CR3 tác động dương có ý nghĩa thống kê đến ROA. Chen và cộng sự (2018) Banks tại 12 nước phát triển (1994-2006) với 14360 quan sát FEM và 2SLS Assets CR3 tác động dương đến ROAA và ROAE, tác động âm đến NIM (đều có ý nghĩa thống kê) Khan và cộng sự (2018) 173 Banks tại 5 nước ASEAN (1999-2014) GMM hệ thống hai bước Asset HHIs tác động dương, Assets CR5 tác động âm tới ROA và dương tới ROE (tuy nhiên tất cả đều không có ý nghĩa thống kê). Liu và Wilson (2010) 685 Banks tại Nhật Bản (2000-2007) GMM hệ thống hai bước & FEM Assets HHI tác động âm có ý nghĩa thống kê đến ROE và ROA, tác động âm không có ý nghĩa thống kê đến NIM. Liu và Wilson (2010) 685 Banks tại Nhật Bản (2000-2007) GMM hệ thống hai bước & FEM Assets HHI tác động âm có ý nghĩa thống kê đến ROE & ROA, tác động âm không có ý nghĩa thống kê đến NIM. Dietrich và Wanzenried 379 Banks tại Thụy Sĩ GMM hệ thống Assets HHI tác động dương (nhỏ) có ý nghĩa thống kê đến ROAA, trừ giai 185 Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả (2011) (1999-2009) đoạn khủng hoảng (2007-2009) không có ý nghĩa thống kê. Goddard và cộng sự (2013) 4787 Banks tại các nước Châu Âu (1992-2007) GMM hệ thống hai bước Assets HHI tác động có tác động khác nhau đến ROE (dấu & ý nghĩa thống kê) tùy từng nước và tùy từng giai đoạn. Chronopoul os và cộng sự (2015) 14352 Banks tại Mỹ (1984-2010) GMM hệ thống hai bước Loan HHI & Assets HHI tác động âm đến ROA & ROE có ý nghĩa thống kê. Phụ lục 2: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả Goddard và cộng sự (2004) 665 Banks tại 06 nước Châu Âu (1992-1998) GMM hệ thống hai bước & POLS Tỷ lệ VCSH tác động dương có ý nghĩa thống kê tới ROA. Pasiouras và Kosmidou (2007) 584 Banks tại 15 nước Châu Âu (1995-2001) FEM Tỷ lệ VCSH tác động dương có ý nghĩa thống kê tới ROA với cả hai nhóm Banks trong nước và nước ngoài. Athanasoglou và cộng sự (2008) Banks tại Hy Lạp (1985-2001) GMM sai phân Tỷ lệ VCSH tác động dương có ý nghĩa thống kê tới ROA. Sufian và Chong (2008) 24 Banks tại Philippines (1990-2005) FEM và REM Tỷ lệ VCSH tác động dương có ý nghĩa thống kê đến ROA. Sufian và Habibullah (2009a) 34 Banks tại Bangladesh (1997-2004) FEM Tỷ lệ VCSH tác động dương đến ROAA và tác động âm đến ROAE (đều không có ý nghĩa thống kê) 186 Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả Liu và Wilson (2010) 685 Banks tại Nhật Bản (2000-2007) GMM hệ thống hai bước & FEM Tỷ lệ VCSH tác động dương đến ROA và ROE trong khi tác động âm đến NIM (đều có ý nghĩa thống kê). Hoffmann (2011) 11777 Banks tại Mỹ (1995-2007) GMM hệ thống & POLS Tỷ lệ VCSH tác động phi tuyến tới ROE, mối quan hệ dang chữ U. Dietrich và Wanzenried (2011) 379 Banks tại Thụy Sĩ (1999-2009) GMM hệ thống Tỷ lệ VCSH tác động đến ROAA không có ý nghĩa thống kê giai đoạn 1999-2006, tuy nhiên tác động âm có ý nghĩa thống kê giai đoạn 2007-2009. Sufian (2011) 29 Banks tại Hàn Quốc (1992-2003) FEM và REM Tỷ lệ VCSH tác động dương không có ý nghĩa thống kê đến ROA. Tan và Floros (2012) 101 Banks tại Trung Quốc (2003-2009) GMM hệ thống một bước Tỷ lệ VCSH tác động âm không có ý nghĩa thống kê đến ROA Goddard và cộng sự (2013) 4787 Banks tại các nước Châu Âu (1992-2007) GMM hệ thống hai bước Tỷ lệ VCSH tác động âm có ý nghĩa thống kê đến ROE tại tất cả các nước tại hầu hết các giai đoạn, phần nhỏ còn lại (2 ước lượng) không có ý nghĩa thống kê. Chronopoulos và cộng sự (2015) 14352 Banks tại Mỹ (1984-2010) GMM hệ thống hai bước Tỷ lệ VCSH tác động âm có ý nghĩa thống kê tới ROA và ROE. Djalilov và Piesse (2016) 275 Banks tại 16 nền kinh tế đang chuyển đổi GMM hệ thống Tỷ lệ VCSH tác động dương nhưng không có ý nghĩa thống kê đến ROA. 187 Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả Tan (2016) 41 Banks tại Trung Quốc (2003-2011) GMM hệ thống một bước Tỷ lệ VCSH tác động không có ý nghĩa thống kê đến ROA & ROE nhưng tác động âm có ý nghĩa thống kê đến NIM. Ding và cộng sự (2017) 216 Banks tại Trung Quốc & 472 BHC tại Mỹ (2008-2014) POLS Tỷ lệ Vốn cấp 1 tác động dương có ý nghĩa thống kê đến ROA Banks tại Trung Quốc và Mỹ (mức độ tác động tới Banks tại Mỹ lớn hơn) Öhman và Yazdanfar (2018) 20 Banks tại Thụy Điển (2005-2014) FEM và FGLS Tỷ lệ VCSH tác động dương có ý nghĩa thống kê đến ROA Phụ lục 3: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả Demirgüç- Kunt và Huizinga (1999) 7900 Banks tại 80 quốc gia (1988-1995) Weighted POLS Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/tổng tài sản tác động âm đến ROA nhưng hầu hết không có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên thành phần tương tác của tỷ lệ này với GDP bình quân đầu người tác động âm có ý nghĩa thống kê tới ROA. Sufian và Chong (2008) 24 Banks tại Philippines (1990-2005) FEM và REM Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/tổng tài sản tác động dương có ý nghĩa thống kê đến ROA Sufian và Habibullah (2009a) 34 Banks tại Bangladesh (1997-2004) FEM Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/tổng tài sản tác động âm đến ROAA và ROAE (đều có ý nghĩa thống kê). 188 Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả Sufian và Habibullah (2009b) 220 quan sát Banks tại Trung Quốc (2000-2005) FEM Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/tổng tài sản tác động dương có ý nghĩa thống kê đến ROA Sufian (2011) 29 Banks tại Hàn Quốc (1992-2003) FEM và REM Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/tổng tài sản tác động dương có ý nghĩa thống kê đến ROA Tan và Floros (2012) 101 Banks tại Trung Quốc (2003-2009) GMM hệ thống một bước Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/tổng tài sản tác động dương đến ROA nhưng không có ý nghĩa thống kê Liu và Wilson (2010) 685 Banks tại Nhật Bản (2000-2007) GMM hệ thống hai bước & FEM Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/tổng thu nhập hoạt động tác động dương không có ý nghĩa thống kê đến ROE & ROA, tác động âm có ý nghĩa thống kê đến NIM Goddard và cộng sự (2013) 4787 Banks tại các nước Châu Âu (1992-2007) GMM hệ thống hai bước Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/tổng thu nhập hoạt động tác động dương có ý nghĩa thống kê với hầu hết các nước và các giai đoạn. Phần nhỏ còn lại (5 ước lượng) không có ý nghĩa thống kê. Chronopoulos và cộng sự (2015) 14352 Banks tại Mỹ (1984-2010) GMM hệ thống hai bước Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/tổng thu nhập hoạt động tác động âm đến ROA & ROE có ý nghĩa thống kê. Khan và Hanif (2019) 24 Banks tại Pakistan (1996-2015) FEM NIM tác động dương đến ROE có ý nghĩa thống kê. Khan và cộng sự (2018) 173 Banks tại 5 nước ASEAN (1999-2014) GMM hệ thống hai bước Tỷ lệ số dư ngoại bảng trên tổng tài sản tác động dương có ý nghĩa thống kê hoặc tác động không có ý nghĩa thống kê đến ROA & ROE. 189 Phụ lục 4: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả Guru và cộng sự (2002) Banks tại Malaysia giai đoạn 1985 đến 1998 POLS RRTK (Dự nợ/Tiền gửi KH) tác động âm đến ROA (tử số là lợi nhuận sau thuế); tác động không có ý nghĩa thống kê đến ROA (sau thuế) và ROE (trước và sau thuế). Pasiouras và Kosmidou (2007) 584 Banks tại 15 nước Châu Âu (1995-2001) FEM RRTK (Dư nợ/Tiền gửi KH & nguồn vốn ngắn hạn) tác động dương đến ROAA toàn mẫu và Banks trong nước, tuy nhiên tác động âm đến Banks nước ngoài (đều có ý nghĩa thống kê) Khan và cộng sự (2018) 173 Banks tại 5 nước ASEAN (1999-2014) GMM hệ thống hai bước RRTK (Dự nợ/Tiền gửi KH) tác động dương có ý nghĩa thống kê hoặc tác động không có ý nghĩa thống kê đến ROA & ROE. Saunders và cộng sự (2016) 10341 Banks tại Mỹ (2002-2013) FEM & POLS RRTK (Tiền gửi KH/Dư nợ) tác động âm có ý nghĩa thống kê đến ROA và ROE Chen và cộng sự (2018) Banks tại 12 nước phát triển (1994- 2006) với 14360 quan sát FEM và 2SLS RRTK (Dư nợ-Tiền gửi KH/Tổng tài sản) và (Tài sản thanh khoản cao/Tiền gửi KH & nguồn vốn ngắn hạn – Robusted Model) đều tác động âm đến ROAA & ROAE nhưng tác động dương đến NIM (đều có ý nghĩa thống kê) Kosmidou và cộng sự (2008) 32 Banks tại Anh (1995-2002) FEM RRTK (Tài sản thanh khoản cao/Tiền gửi KH & nguồn vốn ngắn hạn) tác động dương đến ROAA nhưng tác động âm đến NIM ) (đều có ý nghĩa thống kê) 190 Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả Liu và Wilson (2010) 685 Banks tại Nhật Bản (2000-2007) GMM hệ thống hai bước & FEM RRTK (Dư nợ /Tổng tài sản) tác động dương có ý nghĩa thống kê đến NIM nhưng tác động âm không có ý nghĩa thống kê đến ROA và ROE Sufian (2011) 29 Banks tại Hàn Quốc (1992-2003) FEM và REM RRTK (Dư nợ /Tổng tài sản) tác động dương có ý nghĩa thống kê đến ROA. Goddard và cộng sự (2013) 4787 Banks tại các nước Châu Âu (1992-2007) GMM hệ thống hai bước RRTK (Dư nợ /Tổng tài sản) có tác động khác nhau đến ROE (dấu & ý nghĩa thống kê) tùy từng nước và tùy từng giai đoạn. Chronopoul os và cộng sự (2015) 14352 Banks tại Mỹ (1984-2010) GMM hệ thống hai bước RRTK (Dư nợ /Tổng tài sản) tác động âm đến ROA & ROE có ý nghĩa thống kê. Phụ lục 5: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả Liu và Wilson (2010) 685 Banks tại Nhật Bản (2000-2007) GMM hệ thống hai bước & FEM RRTD (Nợ xấu/Tổng dư nợ) tác động âm tới ROE & ROA, tác động dương tới NIM (đều có ý nghĩa thống kê) Chronopoulos và cộng sự (2015) 14352 Banks tại Mỹ (1984-2010) GMM hệ thống hai bước RRTD (Nợ mất vốn ròng – Net charge off trên Tổng dư nợ) tác động dương có ý nghĩa thống kê đến ROA và ROE. RRTD (Chi phí dự phòng RRTD trên Tổng tài sản) tác động dương có ý nghĩa thống kê đến ROA. Khan và Hanif (2019) 24 Banks tại Pakistan (1996-2015) FEM RRTD (Nợ xấu/Tổng dư nợ) tác động âm tới ROE & ROA (đều có ý nghĩa thống kê). 191 Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả Athanasoglou và cộng sự (2006) 132 Banks tại các nước Đông Nam Châu Âu (1998-2002) REM RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng dư nợ) tác động âm đến ROA và ROE (đều có ý nghĩa thống kê) Dietrich và Wanzenried (2011) 379 Banks tại Thụy Sĩ (1999-2009) GMM hệ thống RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng dư nợ) chỉ tác động âm tới ROAA trong giai đoạn khủng hoảng (2007-2009), toàn thể mẫu và giai đoạn trước khủng khủng không có ý nghĩa thống kê. Sufian (2011) 29 Banks tại Hàn Quốc (1992-2003) FEM và REM RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng dư nợ) tác động âm đến ROA có ý nghĩa thống kê. Sufian và Habibullah (2009a) 34 Banks tại Bangladesh (1997-2004) FEM RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng dư nợ) tác động dương đến ROAA & ROAE (đều có ý nghĩa thống kê). Tan và Floros (2012) 101 Banks tại Trung Quốc (2003-2009) GMM hệ thống một bước RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng tài sản) tác động âm đến ROA có ý nghĩa thống kê. Sufian và Habibullah (2012) 153 Banks tại Trung Quốc (2000-2007) GMM hệ thống hai bước RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng tài sản) tác động dương không có ý nghĩa thống kê đến ROA Chen và cộng sự (2018) Banks tại 12 nước phát triển (1994-2006) với 14360 quan sát FEM và 2SLS RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng dư nợ) tác động âm đến ROAA và ROAE, tác động dương đến NIM (đều có ý nghĩa thống kê) 192 Phụ lục 6: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chi phí hoạt động đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả Demirgüç- Kunt và Huizinga (1999) 7900 Banks tại 80 quốc gia (1988 đến 1995) Weighted POLS Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản tác động âm đến ROA hầu như không có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên thành phần tương tác của tỷ lệ này với GDP bình quân đầu người tác động có ý nghĩa thống kê đến ROA. Athanasoglou và cộng sự (2006) 132 Banks tại các nước Đông Nam Châu Âu (1998-2002) REM Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản tác động âm có ý nghĩa thống kê tới ROA và ROE (đều có ý nghĩa thống kê) Athanasoglou và cộng sự (2008) Banks tại Hy Lạp (1985- 2001) GMM sai phân Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản tác động âm có ý nghĩa thống kê tới ROA. Khan và Hanif (2019) 24 Banks tại Pakistan (1996-2015) FEM Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản tác động âm đến ROA & ROE có ý nghĩa thống kê. Khan và cộng sự (2018) 173 Banks tại 5 nước ASEAN (1999-2014) GMM hệ thống hai bước Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản tác động âm đến ROA & ROE có ý nghĩa thống kê. Pasiouras và Kosmidou (2007) 584 Banks tại 15 nước Châu Âu (1995-2001) FEM Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động tác động âm có ý nghĩa thống kê đến ROAA đối với cả ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngoài. Liu và Wilson (2010) 685 Banks tại Nhật Bản (2000-2007) GMM hệ thống hai bước & FEM Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động tác động âm đến ROE; ROA & NIM (đều có ý nghĩa thống kê). Goddard và cộng sự (2013) 4787 Banks tại các nước Châu Âu (1992-2007) GMM hệ thống hai bước Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động tác động âm có ý nghĩa thống kê đến ROE tại mọi nước trong mọi giai đoạn. 193 Phụ lục 7: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả Bourke (1989) 90 Banks tại 12 nước (1972-1981) POLS Tăng trưởng cung tiền tác động dương đến Lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu có ý nghĩa thống kê. Obeidat và cộng sự (2013) Islamic Banks tại Jordan (1997-2006) POLS Tăng trưởng cung tiền M2 tác động dương đến ROA có ý nghĩa thống kê. Chỉ số CPI tác động dương không có ý nghĩa thống kê đến ROA. Gyamerah và cộng sự (2015) Banks tại Ghana (1999-2010) POLS Tăng trưởng cung tiền M2 và tỷ lệ lạm phát tác động dương không có ý nghĩa thống kê, trong khi GDP thực tế tác động âm có ý nghĩa thống kê đến ROAA & ROAE Sufian và Habibullah (2009b) 220 quan sát Banks tại Trung Quốc (2000-2005) FEM Tăng trưởng cung tiền tác động âm, tăng trưởng GDP tác động dương đến ROA (đều có ý nghĩa thống kê), Tỷ lệ lạm phát tác động âm không có ý nghĩa thống kê. Chowdhur y và cộng sự (2017) 29 Islamic Banks tại 5 nước GCC (2005- 2013) FEM, GMMs & Hồi quy phân vị Tăng trưởng cung tiền M2 tác động âm đến ROA có ý nghĩa thống kê, Tăng trưởng GDP không có ý nghĩa thống kê, Tỷ lệ lạm phát tác động âm (chỉ có ý nghĩa thống kê với 2-step system GMM) Pasiouras và Kosmidou (2007) 584 Banks tại 15 nước Châu Âu (1995-2001) FEM Tốc độ tăng trưởng real GDP, Tỷ lệ lạm phát tác động dương tới ROAA với toàn bộ mẫu & nhóm ngân hàng nội địa, tác động âm với nhóm ngân hàng nước ngoài (đều có ý nghĩa thống kê) Sufian và Chong 24 Banks tại Philippines FEM và REM Tốc độ tăng trưởng của hai biến GDP & Cung tiền tác động dương tuy nhiên 194 Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả (2008) (1990-2005) không có ý nghĩa thống kê, trong khi Tỷ lệ lạm phát tác động âm có ý nghĩa thống kê đến đến ROA. Sufian và Habibullah (2009a) 34 Banks tại Bangladesh (1997-2004) FEM Tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát đều tác động không có ý nghĩa thống kê đến ROAA và ROAE. Liu và Wilson (2010) 685 Banks tại Nhật Bản (2000-2007) GMM hệ thống hai bước & FEM Tốc độ tăng trưởng GDP tác động âm có ý nghĩa thống kê đến ROA và NIM, tác động không có ý nghĩa thống kê với ROE Dietrich và Wanzenried (2011) 379 Banks tại Thụy Sĩ (1999-2009) GMM hệ thống Tăng trưởng GDP thực tế tác động dương đến ROAA toàn mẫu, nhưng không có ý nghĩa thống kê trong từng giai đoạn trước và trong khủng hoảng. Sufian (2011) 29 Banks tại Hàn Quốc (1992-2003) FEM và REM Tăng trưởng GDP tác động không có ý nghĩa thống kê, Tỷ lệ lạm phát tác động dương đến ROA & ROE có ý nghĩa thống kê. Tan và Floros (2012) 101 Banks tại Trung Quốc (2003-2009) GMM hệ thống một bước Tăng trưởng GDP tác động âm đến ROA có ý nghĩa thống kê. Sufian và Habibullah (2012) 153 Banks tại Trung Quốc (2000-2007) GMM hệ thống hai bước Tăng trưởng GDP tác động dương đến ROA có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ lạm phát tác động dương đến ROA có ý nghĩa thống kê hoặc tác động này không có ý nghĩa thống kê tùy trường hợp. Chronopoul os và cộng sự (2015) 14352 Banks tại Mỹ (1984-2010) GMM hệ thống hai bước Tốc độ tăng trưởng GDP tác động dương có ý nghĩa thống kê đến ROA & ROE Caporale và cộng sự 122 Banks tại 17 nước MENA REM Tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát tác động dương (đều có ý nghĩa 195 Tác giả Mẫu nghiên cứu Phương pháp Kết quả (2017) (2000-2010) thống kê) đến ROAA Chen và cộng sự (2018) Banks tại 12 nước phát triển (1994-2006) với 14360 quan sát FEM và 2SLS Tốc độ tăng trưởng GDP kỳ trước tác động dương đến ROAA, ROAE, NIM. Tốc độ tăng trưởng GDP kỳ này tác động dương đến ROAA, ROAE, ngược lại tác động âm đến NIM (đều có ý nghĩa thống kê). Tỷ lệ lạm phát kỳ này chỉ có tác động dương đến NIM có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ lạm phát kỳ trước tác động dương đến ROAA, ROE, NIM (đều có ý nghĩa thống kê). Phụ Lục 8: Tác giả ghi nhận bug đối với Package “PSTR” khi ước lượng Panel Smooth Transition Regression bằng phần mềm R. 196 Phụ lục 9: Kết quả ước lượng và kiểm định Phụ lục 9.1: Các ước lượng và kiểm định đa cộng tuyến Ma trận hệ số tương quan tại Bảng 3.3 197 Ước lượng hệ số VIF tại Bảng 3.4 Toàn bộ mẫu Nhóm NHTM quy mô lớn Nhóm NHTM quy mô nhỏ 198 Phụ lục 9.2: Kết quả ước lượng GMM hệ thống hai bước tại Bảng 3.5 Biến phụ thuộc là ROA 199 Biến phụ thuộc là ROE 200 Phụ lục 9.4: Các kiểm định so sánh trung bình và phương sai tại Bảng 3.6 Independent samples T-Test và Levene’s Test. Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper ROA Equal variances assumed 7.175 .008 -1.644 268 .101 -0.1623% 0.0987% -0.3567% 0.0321% Equal variances not assumed -1.713 266.285 .088 -0.1623% 0.0948% -0.3489% 0.0243% ROE Equal variances assumed 18.257 .000 5.803 268 .000 3.9607% 0.6825% 2.6170% 5.3044% Equal variances not assumed 5.569 202.977 .000 3.9607% 0.7112% 2.5583% 5.3631% S Equal variances assumed .046 .830 24.078 268 .000 2.0339 .0845 1.8676 2.2002 Equal variances not assumed 24.043 250.281 .000 2.0339 .0846 1.8673 2.2005 CA Equal variances assumed 72.178 .000 - 10.197 268 .000 -5.9564% 0.5841% -7.1065% -4.8063% Equal variances not assumed - 11.314 187.976 .000 -5.9564% 0.5265% -6.9950% -4.9179% LDR Equal variances assumed .610 .435 -1.933 268 .054 - 5.63773% 2.91681% - 11.38051% 0.10505% 201 Equal variances not assumed -2.010 266.871 .045 - 5.63773% 2.80475% - 11.15999% - 0.11547% NIM Equal variances assumed .764 .383 .201 268 .841 0.0271% 0.1348% -0.2383% 0.2924% Equal variances not assumed .202 257.113 .840 0.0271% 0.1339% -0.2367% 0.2908% DIA Equal variances assumed 4.619 .033 1.515 268 .131 0.0915% 0.0604% -0.0274% 0.2104% Equal variances not assumed 1.560 267.935 .120 0.0915% 0.0586% -0.0240% 0.2069% LPCLR Equal variances assumed 3.349 .068 3.212 268 .001 0.3052% 0.0950% 0.1181% 0.4924% Equal variances not assumed 3.150 230.406 .002 0.3052% 0.0969% 0.1143% 0.4962% OEAR Equal variances assumed .244 .622 .210 268 .834 0.0144% 0.0683% -0.1202% 0.1489% Equal variances not assumed .211 255.934 .833 0.0144% 0.0680% -0.1196% 0.1483% 202 Kiểm vững bằng Bootstrap cho Independent Samples T-Test Bootstrap for Independent Samples Test Mean Difference Bootstrapa Bias Std. Error Sig. (2- tailed) 95% Confidence Interval Lower Upper ROA Equal variances assumed -0.1623% -0.0018% 0.0912% .077 -0.3506% 0.0052% Equal variances not assumed -0.1623% -0.0018% 0.0912% .075 -0.3506% 0.0052% ROE Equal variances assumed 3.9607% 0.0049% 0.6950% .001 2.5461% 5.3110% Equal variances not assumed 3.9607% 0.0049% 0.6950% .001 2.5461% 5.3110% S Equal variances assumed 2.0339 .0004 .0852 .001 1.8690 2.2000 Equal variances not assumed 2.0339 .0004 .0852 .001 1.8690 2.2000 CA Equal variances assumed -5.9564% -0.0153% 0.5047% .001 -6.9560% -4.9518% Equal variances not assumed -5.9564% -0.0153% 0.5047% .001 -6.9560% -4.9518% LDR Equal variances assumed -5.63773% 0.01717% 2.79133% .044 - 11.05331% - 0.25272% Equal variances not assumed -5.63773% 0.01717% 2.79133% .045 - 11.05331% - 0.25272% NIM Equal variances assumed 0.0271% 0.0012% 0.1331% .827 -0.2435% 0.2909% Equal variances not assumed 0.0271% 0.0012% 0.1331% .828 -0.2435% 0.2909% DIA Equal variances assumed 0.0915% -0.0024% 0.0575% .115 -0.0213% 0.2031% Equal variances not assumed 0.0915% -0.0024% 0.0575% .116 -0.0213% 0.2031% LPCLR Equal variances assumed 0.3052% -0.0022% 0.0952% .003 0.1093% 0.4864% Equal variances not assumed 0.3052% -0.0022% 0.0952% .004 0.1093% 0.4864% OEAR Equal variances assumed 0.0144% 0.0023% 0.0649% .815 -0.1076% 0.1441% Equal variances not assumed 0.0144% 0.0023% 0.0649% .815 -0.1076% 0.1441% a. Unless otherwise noted, bootstrap results are based on 1000 bootstrap samples 203 Brown -Forsythe Tests 204 Phụ lục 9.5: Các ước lượng và kiểm định tại Bảng 3.7 (ROA là biến phụ thuộc) Kết quả với nhóm NHTM quy mô lớn Các kiểm định 205 Ước lượng Random Effect với Robust S.E 206 Ước lượng Feasible generalized least squares (FGLS) với hiệu chỉnh PSSSTĐ 207 Kết quả với nhóm NHTM quy mô nhỏ Các kiểm định 208 Ước lượng Fixed Effect với Robust S.E 209 Ước lượng Feasible generalized least squares (FGLS) với hiệu chỉnh PSSSTĐ 210 Phụ lục 9.6: Các ước lượng và kiểm định tại Bảng 3.8 (ROE là biến phụ thuộc) Kết quả với nhóm NHTM quy mô lớn Các kiểm định 211 Ước lượng Random Effect với Robust S.E 212 Ước lượng Feasible generalized least squares (FGLS) với hiệu chỉnh PSSSTĐ 213 Kết quả với nhóm NHTM quy mô nhỏ Các kiểm định 214 Ước lượng Random Effect với Robust S.E 215 Ước lượng Feasible generalized least squares (FGLS) với hiệu chỉnh PSSSTĐ 216 Phụ lục 9.8: Kết quả kiểm tra tính dừng dữ liệu bảng theo Levin- Lin-Chu (2002) 217 218 Phụ lục 9.9: Kết quả giá trị ngưỡng và ước lượng các mô hình ngưỡng được lựa chọn với Robust S.E Mô hình 3: S là biến thay đổi tác động theo ngưỡng 219 Mô hình 4: CA là biến thay đổi tác động theo ngưỡng 220 Mô hình 5: LDR là biến thay đổi tác động theo ngưỡng 221 Mô hình 6: NIM là biến thay đổi tác động theo ngưỡng 222 Mô hình 7: DIA là biến thay đổi tác động theo ngưỡng 223 Mô hình 8: NIM & DIA đồng thời thay đổi tác động theo các ngưỡng 224 Phụ lục 10: Chứng minh tác động của quy mô đến ROA đối với nhóm ngân hàng có tổng tài sản trong khoảng 100,000 tỷ đến 556,265 tỷ VNĐ là âm. 225 226 Phụ lục 11: Danh sách các NHTM trong luận án Stt Tên NHTM Ghi tắt 1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam AGRB 2 Ngân hàng Shinhan Việt Nam SHBVN 3 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ACB 4 Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình ABB 5 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á BAB 6 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bản Việt GDB 7 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt BVB 8 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu Điện Liên Việt LPB 9 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam CTG 10 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BID 11 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á SEAB 12 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam MSB 13 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long KLB 14 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam TCB 15 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á NAB 16 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam VCB 17 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát Triển Thành phố Hồ Chí Minh HDB 18 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông OCB 19 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội MBB 227 Stt Tên NHTM Ghi tắt 20 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân NVB 21 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam VIB 22 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn SCB 23 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SHB 24 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công thương SGB 25 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín STB 26 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong TPB 27 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á VAB 28 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPB 29 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex PGB 30 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam EIB

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_hieu_qua_theo_quy_mo_cua_cac_ngan_hang_thuong_mai_vi.pdf
  • pdfLA_LeDongDuyTrung_Sum.pdf
  • pdfLA_LeDongDuyTrung_TT.pdf
Luận văn liên quan