Nghiên cứu này đã đạt được các mục tiêu ban đầu đề ra từ việc hệ thống hóa
cơ sở lý thuyết về các nhân tố tác động đến sự hài lòng và lòng trung thành của du
khách tại một điểm đến du lịch (có sự điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của
Việt Nam) tới việc thiết lập mô hình và đánh giá được ảnh hưởng của các nhân tố
với nhau và với lòng trung thành của du khách tại điểm đến tại Đà Lạt. Tác giả đã
khái quát hóa hệ thống các mô hình phổ biến để đánh giá hành vi tiêu dùng trong du
lịch làm cơ sở nền tảng cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu.
233 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hình ảnh điểm đến, giá trị tâm lý xã hội tác động đến sự hài lòng và lòng trung thành của du khách đến Đà Lạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 3.307 66.147 66.147 3.307 66.147 66.147
2 .649 12.979 79.126
3 .418 8.368 87.495
4 .352 7.031 94.526
5 .274 5.474 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
HT4 .839
HT1 .834
HT6 .829
HT5 .798
HT2 .765
iii
Bảng 6.11: Thang đo “giá tri ̣ cảm xúc”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.838 6
iii
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
CX1 15.75 17.033 .684 .797
CX2 15.95 18.359 .552 .823
CX3 15.84 17.120 .649 .804
CX4 15.74 17.675 .614 .811
CX5 15.91 18.786 .513 .831
CX6 15.72 17.308 .668 .801
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .827
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 251.862
Df 15
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 3.323 55.383 55.383 3.323 55.383 55.383
2 .864 14.397 69.780
3 .627 10.448 80.228
4 .460 7.662 87.890
5 .401 6.684 94.574
6 .326 5.426 100.000
Component Matrixa
Component
1
CX1 .803
CX6 .791
CX3 .771
CX4 .746
CX2 .691
CX5 .651
Bảng 6.12: Thang đo “giá tri ̣ xã hôị”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.804 6
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
XH1 16.02 13.069 .628 .758
XH2 16.10 12.748 .664 .748
XH3 15.87 13.733 .609 .762
XH4 16.05 18.187 .136 .846
XH5 16.00 13.879 .715 .742
XH6 16.07 13.944 .618 .761
iii
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .779
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 270.842
Df 10
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 3.123 62.460 62.460 3.123 62.460 62.460
2 .889 17.776 80.236
3 .400 7.990 88.226
4 .355 7.103 95.330
5 .234 4.670 100.000
Component Matrixa
Component
1
XH5 .833
XH2 .810
XH1 .781
XH6 .764
XH3 .761
Bảng 6.13: Thang đo “hỗ trơ ̣của chính quyền”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.919 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
CQ1 10.68 8.753 .833 .888
CQ2 10.68 9.597 .752 .915
CQ3 10.71 9.329 .835 .887
CQ4 10.72 9.273 .836 .887
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .843
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 340.930
Df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 3.221 80.533 80.533 3.221 80.533 80.533
2 .360 8.994 89.528
3 .236 5.895 95.422
4 .183 4.578 100.000
iii
Component Matrixa
Component
1
CQ4 .912
CQ3 .911
CQ1 .910
CQ2 .855
Bảng 6.14: Thang đo “sư ̣hài lòng”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.672 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
HL1 10.52 2.786 .560 .543
HL2 10.37 3.114 .389 .646
HL3 10.99 2.733 .471 .594
HL4 10.58 2.625 .418 .639
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .720
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 69.543
Df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.048 51.196 51.196 2.048 51.196 51.196
2 .750 18.739 69.935
3 .690 17.257 87.191
4 .512 12.809 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
HL1 .800
HL3 .734
HL4 .673
HL2 .646
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Bảng 6.15: Thang đo “lòng trung thành”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.666 4
iii
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
TT1 9.94 3.108 .551 .534
TT2 10.24 3.649 .371 .646
TT3 10.26 3.024 .366 .671
TT4 10.38 2.978 .534 .538
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .706
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 72.641
Df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.045 51.125 51.125 2.045 51.125 51.125
2 .852 21.300 72.424
3 .583 14.563 86.988
4 .520 13.012 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
TT1 .794
TT4 .787
TT2 .644
TT3 .616
B. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
I. THỐNG KÊ MÔ TẢ
Bảng 6.16: Thống kê mô tả Giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Nu 269 53.5 53.5 53.5
Nam 234 46.5 46.5 100.0
Total 503 100.0 100.0
Bảng 6.17: Thống kê mô tả loaị khách
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Nuoc ngoai 98 19.5 19.5 19.5
Trong nuoc 405 80.5 80.5 100.0
Total 503 100.0 100.0
iii
Bảng 6.18: Thống kê mô tả nhóm tuổi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Duoi 25 tuoi 75 14.9 14.9 14.9
Tu 25 den 35 tuoi 132 26.2 26.2 41.2
Tu 36 den 50 tuoi 149 29.6 29.6 70.8
Tren 50 tuoi 147 29.2 29.2 100.0
Total 503 100.0 100.0
Bảng 6.19: Thống kê mô tả thu nhâp̣
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Duoi 9 trieu 253 50.3 50.3 50.3
Tu 9 den duoi 19 trieu 121 24.1 24.1 74.4
Tu 19 den duoi 27 trieu 82 16.3 16.3 90.7
Tren 27 trieu 47 9.3 9.3 100.0
Total 503 100.0 100.0
Bảng 6.20: Thống kê mô tả triǹh đô ̣hoc̣ vấn
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Sau DH 67 13.3 13.3 13.3
DH-CD 243 48.3 48.3 61.6
PTTH 121 24.1 24.1 85.7
Duoi PTTH 72 14.3 14.3 100.0
Total 503 100.0 100.0
Bảng 6.21: Thống kê mô tả số lần đến
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Lan dau 112 22.3 22.3 22.3
2 den 3 lan 253 50.3 50.3 72.6
4-5 lan 95 18.9 18.9 91.5
Tren 5 lan 43 8.5 8.5 100.0
Total 503 100.0 100.0
Bảng 6.22: Thống kê mô tả dip̣ đến
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Quanh nam 24 4.8 4.8 4.8
Ky nghi 138 27.4 27.4 32.2
Ngay le 247 49.1 49.1 81.3
He 94 18.7 18.7 100.0
Total 503 100.0 100.0
II. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CÁC THANG ĐO CHÍNH THỨC
iii
Bảng 6.23: Thang đo “đăc̣ điểm tư ̣nhiên”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.872 6
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
TNH1 16.75 21.185 .694 .846
TNH2 16.61 21.206 .708 .844
TNH3 16.69 21.680 .696 .846
TNH4 16.67 20.917 .714 .843
TNH5 16.65 22.293 .623 .858
TNH6 16.75 22.265 .600 .862
Bảng 6.24: Thang đo “tiêṇ nghi du lic̣h”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.883 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
TNG2 13.81 16.671 .664 .872
TNG3 14.02 16.751 .729 .855
TNG4 14.04 16.124 .798 .839
TNG5 13.91 16.686 .727 .856
TNG6 14.03 17.924 .685 .866
Bảng 6.25: Thang đo “cơ sở ha ̣tầng du lic̣h”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.858 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
HT1 13.31 16.238 .693 .824
HT2 13.57 17.138 .583 .851
HT4 13.30 16.309 .703 .822
HT5 13.22 16.011 .681 .827
HT6 13.52 15.645 .711 .819
iii
Bảng 6.26: Thang đo “giá tri ̣ cảm xúc”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.884 6
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
CX1 16.38 21.195 .722 .859
CX2 16.44 21.733 .673 .867
CX3 16.45 20.818 .733 .857
CX4 16.32 21.532 .677 .867
CX5 16.46 21.500 .691 .864
CX6 16.42 21.679 .673 .867
Bảng 6.27: Thang đo “giá tri ̣ xã hôị”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.885 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
XH1 13.22 13.855 .718 .862
XH2 13.38 13.580 .736 .858
XH3 13.19 14.762 .678 .870
XH5 13.23 15.277 .780 .852
XH6 13.31 14.862 .732 .858
Bảng 6.28: Thang đo “hỗ trơ ̣của chính quyền”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.897 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
CQ1 10.57 10.098 .771 .868
CQ2 10.51 10.701 .771 .868
CQ3 10.60 10.759 .763 .871
CQ4 10.64 10.383 .784 .863
iii
Bảng 6.29: Thang đo “sư ̣hài lòng”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.550 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
HL1 10.76 2.870 .435 .395
HL2 10.59 3.183 .370 .455
HL3 11.25 3.102 .389 .439
HL4 10.87 2.967 .200 .624
Bảng 6.30: Thang đo “lòng trung thành”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.604 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
TT1 10.44 3.402 .476 .472
TT2 10.72 3.562 .375 .540
TT3 10.72 3.340 .283 .626
TT4 10.79 3.310 .433 .495
III. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) CHO CÁC BIẾN ĐÔC̣ LÂP̣
Bảng 6.31: Kết quản phân tích EFA cho các biến đôc̣ lâp̣
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .944
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 9972.311
Df 435
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 12.735 42.449 42.449 12.735 42.449 42.449 3.937 13.124 13.124
2 2.421 8.070 50.519 2.421 8.070 50.519 3.625 12.083 25.207
3 1.718 5.725 56.244 1.718 5.725 56.244 3.607 12.024 37.230
4 1.479 4.931 61.175 1.479 4.931 61.175 3.421 11.402 48.632
5 1.286 4.287 65.462 1.286 4.287 65.462 3.137 10.457 59.090
6 1.052 3.507 68.969 1.052 3.507 68.969 2.964 9.879 68.969
iii
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
CX2 .733
CX4 .688
CX1 .683
CX3 .677
CX5 .655
CX6 .612
XH2 .857
XH6 .833
XH5 .746
XH3 .677
XH1 .668
TNH1 .716
TNH4 .715
TNH2 .696
TNH5 .695
TNH3 .607
CQ1 .809
CQ3 .807
CQ4 .781
CQ2 .757
TNG6 .726
TNG4 .669
TNG5 .636
TNG3 .628
TNG2 .590
TNH6 .411 .431
HT1 .775
HT4 .758
HT5 .758
HT6 .687
III. PHÂN TÍCH (EFA) CHO CÁC BIẾN PHU ̣THUÔC̣
Bảng 6.32: Kết quản phân tích EFA cho các biến đôc̣ lâp̣ (sư ̣hài lòng)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .638
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 175.441
Df 3
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 1.713 57.093 57.093 1.713 57.093 57.093
2 .699 23.313 80.406
3 .588 19.594 100.000
iii
Component Matrixa
Component
1
HL1 .792
HL2 .743
HL3 .731
Bảng 6.33: Kết quản phân tích EFA cho các biến đôc̣ lâp̣ (lòng trung thành)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .647
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 175.155
Df 3
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 1.718 57.270 57.270 1.718 57.270 57.270
2 .668 22.272 79.542
3 .614 20.458 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
TT4 .770
TT1 .762
TT2 .738
III. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐIṆH (CFA)
Bảng 6.34: Mô hình lý thuyết
Estimate S.E. C.R. P Label
HL <--- HADD .298 .082 3.653 ***
HL <--- CX .360 .074 4.869 ***
TNH <--- HADD .913 .075 12.135 ***
TNG <--- HADD .947 .074 12.719 ***
HT <--- HADD .915 .080 11.429 ***
CQ <--- HADD 1.000
TT <--- HL .777 .060 12.852 ***
CX6 <--- CX 1.000
CX5 <--- CX 1.026 .063 16.260 ***
CX4 <--- CX 1.001 .064 15.696 ***
CX3 <--- CX 1.126 .065 17.273 ***
CX2 <--- CX .982 .063 15.695 ***
CX1 <--- CX 1.072 .063 16.984 ***
TNG6 <--- TNG 1.000
TNG5 <--- TNG 1.306 .081 16.192 ***
TNG4 <--- TNG 1.334 .062 21.547 ***
iii
Estimate S.E. C.R. P Label
TNG3 <--- TNG 1.282 .080 16.075 ***
TNG2 <--- TNG 1.245 .085 14.659 ***
HT6 <--- HT 1.000
HT5 <--- HT .963 .056 17.065 ***
HT4 <--- HT .926 .053 17.417 ***
HT2 <--- HT .787 .055 14.218 ***
HT1 <--- HT .920 .054 16.939 ***
CQ4 <--- CQ 1.000
CQ3 <--- CQ .911 .043 21.253 ***
CQ2 <--- CQ .956 .042 22.810 ***
CQ1 <--- CQ 1.013 .046 21.879 ***
TT4 <--- TT 1.000
TT2 <--- TT .923 .089 10.417 ***
TT1 <--- TT .938 .086 10.876 ***
HL3 <--- HL 1.000
HL2 <--- HL .509 .053 9.537 ***
HL1 <--- HL .674 .057 11.789 ***
TNH6 <--- TNH 1.000
TNH5 <--- TNH .934 .071 13.211 ***
TNH4 <--- TNH 1.176 .077 15.346 ***
TNH3 <--- TNH 1.097 .072 15.319 ***
TNH2 <--- TNH 1.121 .074 15.060 ***
TNH1 <--- TNH 1.133 .076 14.970 ***
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 73 1257.832 455 .000 2.764
Saturated model 528 .000 0
Independence model 32 9752.477 496 .000 19.662
RMR, GFI
Model RMR GFI AGFI PGFI
Default model .062 .859 .837 .741
Saturated model .000 1.000
Independence model .506 .175 .121 .164
Baseline Comparisons
Model NFI Delta1 RFI rho1 IFI Delta2 TLI rho2 CFI
Default model .871 .859 .914 .905 .913
Saturated model 1.000 1.000 1.000
Independence model .000 .000 .000 .000 .000
iii
Parsimony-Adjusted Measures
Model PRATIO PNFI PCFI
Default model .917 .799 .838
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 1.000 .000 .000
NCP
Model NCP LO 90 HI 90
Default model 802.832 701.017 912.279
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 9256.477 8938.965 9580.380
FMIN
Model FMIN F0 LO 90 HI 90
Default model 2.506 1.599 1.396 1.817
Saturated model .000 .000 .000 .000
Independence model 19.427 18.439 17.807 19.084
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model .059 .055 .063 .000
Independence model .193 .189 .196 .000
Bảng 6.35: Mô hình caṇh tranh
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
CX <--- HADD .965 .075 12.815 ***
HL <--- HADD .318 .086 3.694 ***
HL <--- CX .337 .077 4.382 ***
TNH <--- HADD .925 .076 12.156 ***
TNG <--- HADD .935 .074 12.599 ***
HT <--- HADD .942 .081 11.601 ***
CQ <--- HADD 1.000
TT <--- HL .786 .061 12.855 ***
XH <--- HADD .658 .062 10.662 ***
CX5 <--- CX 1.024 .063 16.280 ***
CX4 <--- CX .999 .064 15.696 ***
CX3 <--- CX 1.125 .065 17.313 ***
CX2 <--- CX .982 .062 15.728 ***
CX1 <--- CX 1.072 .063 17.031 ***
TNG6 <--- TNG 1.000
TNG5 <--- TNG 1.311 .081 16.188 ***
iii
Estimate S.E. C.R. P Label
TNG4 <--- TNG 1.340 .062 21.517 ***
TNG3 <--- TNG 1.281 .080 16.015 ***
TNG2 <--- TNG 1.234 .085 14.504 ***
HT6 <--- HT 1.000
HT5 <--- HT .963 .056 17.103 ***
HT4 <--- HT .926 .053 17.461 ***
HT2 <--- HT .787 .055 14.249 ***
HT1 <--- HT .918 .054 16.942 ***
XH6 <--- XH 1.000
XH5 <--- XH 1.173 .072 16.209 ***
XH3 <--- XH 1.249 .084 14.888 ***
XH2 <--- XH 1.210 .052 23.386 ***
XH1 <--- XH 1.452 .093 15.694 ***
CQ4 <--- CQ 1.000
CQ3 <--- CQ .912 .043 21.216 ***
CQ2 <--- CQ .959 .042 22.800 ***
CQ1 <--- CQ 1.014 .046 21.844 ***
TT4 <--- TT 1.000
TT2 <--- TT .927 .089 10.452 ***
TT1 <--- TT .941 .086 10.901 ***
HL3 <--- HL 1.000
HL2 <--- HL .517 .054 9.616 ***
HL1 <--- HL .685 .058 11.889 ***
TNH6 <--- TNH 1.000
TNH5 <--- TNH .931 .070 13.216 ***
TNH4 <--- TNH 1.179 .076 15.446 ***
TNH3 <--- TNH 1.095 .071 15.359 ***
TNH2 <--- TNH 1.117 .074 15.066 ***
TNH1 <--- TNH 1.128 .075 14.977 ***
CX6 <--- CX 1.000
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
CX <--- HADD .867
HL <--- HADD .377
HL <--- CX .446
TNH <--- HADD .866
TNG <--- HADD .919
HT <--- HADD .704
CQ <--- HADD .722
TT <--- HL .980
XH <--- HADD .699
CX5 <--- CX .745
CX4 <--- CX .719
iii
Estimate
CX3 <--- CX .791
CX2 <--- CX .721
CX1 <--- CX .779
TNG6 <--- TNG .688
TNG5 <--- TNG .807
TNG4 <--- TNG .826
TNG3 <--- TNG .796
TNG2 <--- TNG .712
HT6 <--- HT .777
HT5 <--- HT .759
HT4 <--- HT .773
HT2 <--- HT .644
HT1 <--- HT .752
XH6 <--- XH .663
XH5 <--- XH .868
XH3 <--- XH .773
XH2 <--- XH .677
XH1 <--- XH .827
CQ4 <--- CQ .849
CQ3 <--- CQ .802
CQ2 <--- CQ .843
CQ1 <--- CQ .818
TT4 <--- TT .599
TT2 <--- TT .582
TT1 <--- TT .616
HL3 <--- HL .842
HL2 <--- HL .445
HL1 <--- HL .540
TNH6 <--- TNH .678
TNH5 <--- TNH .651
TNH4 <--- TNH .775
TNH3 <--- TNH .770
TNH2 <--- TNH .753
TNH1 <--- TNH .748
CX6 <--- CX .729
Model Fit Summary
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 85 1712.038 638 .000 2.770
Saturated model 703 .000 0
Independence model 37 12003.202 666 .000 18.023
iii
RMR, GFI
Model RMR GFI AGFI PGFI
Default model .069 .838 .815 .736
Saturated model .000 1.000
Independence model .491 .161 .114 .152
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model .857 .846 .904 .896 .904
Saturated model 1.000 1.000 1.000
Independence model .000 .000 .000 .000 .000
Bảng 6.36: Các ảnh hưởng tổng hơp̣
HADD CX HL TNH TT CQ HT TNG
HL ,354 ,472 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH ,863 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TT ,345 ,460 ,974 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CQ ,727 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HT ,688 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNG ,937 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH1 ,647 ,000 ,000 ,750 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH2 ,652 ,000 ,000 ,755 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH3 ,665 ,000 ,000 ,770 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH4 ,666 ,000 ,000 ,772 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH5 ,562 ,000 ,000 ,652 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH6 ,584 ,000 ,000 ,677 ,000 ,000 ,000 ,000
HL1 ,189 ,252 ,534 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HL2 ,156 ,208 ,441 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HL3 ,300 ,400 ,848 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TT1 ,213 ,283 ,600 ,000 ,616 ,000 ,000 ,000
TT2 ,201 ,267 ,566 ,000 ,581 ,000 ,000 ,000
TT4 ,207 ,276 ,585 ,000 ,601 ,000 ,000 ,000
CQ1 ,594 ,000 ,000 ,000 ,000 ,818 ,000 ,000
CQ2 ,611 ,000 ,000 ,000 ,000 ,842 ,000 ,000
CQ3 ,583 ,000 ,000 ,000 ,000 ,802 ,000 ,000
CQ4 ,618 ,000 ,000 ,000 ,000 ,850 ,000 ,000
HT1 ,519 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,753 ,000
HT2 ,443 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,643 ,000
HT4 ,532 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,773 ,000
HT5 ,522 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,759 ,000
HT6 ,535 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,777 ,000
TNG2 ,673 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,719
TNG3 ,747 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,797
iii
HADD CX HL TNH TT CQ HT TNG
TNG4 ,770 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,822
TNG5 ,753 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,804
TNG6 ,645 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,689
CX1 ,000 ,778 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX2 ,000 ,721 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX3 ,000 ,791 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX4 ,000 ,721 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX5 ,000 ,746 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX6 ,000 ,729 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
Bảng 6.37: Các ảnh hưởng trưc̣ tiếp
HADD CX HL TNH TT CQ HT TNG
HL ,354 ,472 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH ,863 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TT ,000 ,000 ,974 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CQ ,727 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HT ,688 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNG ,937 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH1 ,000 ,000 ,000 ,750 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH2 ,000 ,000 ,000 ,755 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH3 ,000 ,000 ,000 ,770 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH4 ,000 ,000 ,000 ,772 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH5 ,000 ,000 ,000 ,652 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH6 ,000 ,000 ,000 ,677 ,000 ,000 ,000 ,000
HL1 ,000 ,000 ,534 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HL2 ,000 ,000 ,441 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HL3 ,000 ,000 ,848 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TT1 ,000 ,000 ,000 ,000 ,616 ,000 ,000 ,000
TT2 ,000 ,000 ,000 ,000 ,581 ,000 ,000 ,000
TT4 ,000 ,000 ,000 ,000 ,601 ,000 ,000 ,000
CQ1 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,818 ,000 ,000
CQ2 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,842 ,000 ,000
CQ3 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,802 ,000 ,000
CQ4 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,850 ,000 ,000
HT1 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,753 ,000
HT2 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,643 ,000
HT4 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,773 ,000
HT5 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,759 ,000
HT6 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,777 ,000
TNG2 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,719
TNG3 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,797
TNG4 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,822
TNG5 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,804
TNG6 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,689
CX1 ,000 ,778 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
iii
HADD CX HL TNH TT CQ HT TNG
CX2 ,000 ,721 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX3 ,000 ,791 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX4 ,000 ,721 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX5 ,000 ,746 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX6 ,000 ,729 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
Bảng 6.38: Các ảnh hưởng gián tiếp
HADD CX HL TNH TT CQ HT TNG
HL ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TT ,345 ,460 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CQ ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HT ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNG ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH1 ,647 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH2 ,652 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH3 ,665 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH4 ,666 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH5 ,562 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNH6 ,584 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HL1 ,189 ,252 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HL2 ,156 ,208 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HL3 ,300 ,400 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TT1 ,213 ,283 ,600 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TT2 ,201 ,267 ,566 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TT4 ,207 ,276 ,585 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CQ1 ,594 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CQ2 ,611 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CQ3 ,583 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CQ4 ,618 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HT1 ,519 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HT2 ,443 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HT4 ,532 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HT5 ,522 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
HT6 ,535 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNG2 ,673 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNG3 ,747 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNG4 ,770 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNG5 ,753 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TNG6 ,645 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX1 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX2 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX3 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX4 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
CX5 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
iii
HADD CX HL TNH TT CQ HT TNG
CX6 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
Bảng 6.39: Kiểm điṇh Chi Square trong Excel
Mô hình Chi-square Bậc tự do (df)
Mô hình cạnh tranh 1712.038 638
Mô hình lý thuyết 1257.832 455
Chênh lệch 454.206 183
p-value 0.000 0.000
C. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC BIẾN NHÂN KHẨU HOC̣
Bảng 6.40: Kiểm điṇh Giới tính – Lòng trung thành
Gioi tinh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
TB_TT Nu 269 3.5771 .57817 .03525
Nam 234 3.5310 .57799 .03778
Independent Samples Test
Levene's Test
for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F Sig. T Df
Sig.
(2-
tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
TB_TT Equal
variances
assumed
.386 .534 .893 501 .372 .04615 .05168 -.05537 .14768
Equal
variances not
assumed
.893 491.441 .372 .04615 .05168 -.05538 .14769
Bảng 6.41: Kiểm điṇh Loaị khách – Lòng trung thành
Group Statistics
Loai khach N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
TB_TT Nuoc ngoai 98 3.4898 .55255 .05582
Trong nuoc 405 3.5716 .58350 .02899
iii
Independent Samples Test
Levene's Test
for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F Sig. T df
Sig.
(2-
tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
TB_TT Equal
variances
assumed
1.497 .222 -1.258 501 .209 -.08181 .06503 -.20957 .04595
Equal
variances not
assumed
-1.301 153.725 .195 -.08181 .06290 -.20606 .04245
Bảng 6.42: Kiểm điṇh Đô ̣tuổi – Lòng trung thành
Descriptives
N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence
Interval for Mean
Minimum Maximum
Lower
Bound
Upper
Bound
Duoi 25 tuoi 75 3.5733 .55867 .06451 3.4448 3.7019 2.25 5.00
Tu 25 – 35 132 3.5095 .60800 .05292 3.4048 3.6142 2.25 5.00
Tu 36 – 50 149 3.5940 .55862 .04576 3.5035 3.6844 2.25 5.00
Tren 50 147 3.5493 .58201 .04800 3.4544 3.6442 2.00 5.00
Total 503 3.5557 .57797 .02577 3.5050 3.6063 2.00 5.00
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .530 3 .177 .527 .664
Within Groups 167.162 499 .335
Total 167.691 502
Bảng 6.43: Kiểm điṇh Thu nhâp̣ – Lòng trung thành
Descriptives
N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence
Interval for Mean
Minimum Maximum
Lower
Bound
Upper
Bound
Duoi 9 trieu 253 3.5356 .55476 .03488 3.4669 3.6043 2.25 5.00
Tu 9 - <19 trieu 121 3.5248 .61526 .05593 3.4141 3.6355 2.25 5.00
Tu 19-<27 trieu 82 3.7043 .61001 .06736 3.5702 3.8383 2.25 5.00
Tren 27 trieu 47 3.4840 .51711 .07543 3.3322 3.6359 2.00 4.50
Total 503 3.5557 .57797 .02577 3.5050 3.6063 2.00 5.00
iii
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 2.269 3 .756 2.282 .078
Within Groups 165.422 499 .332
Total 167.691 502
Bảng 6.44: Kiểm điṇh Thu nhâp̣ – Lòng trung thành
Descriptives
N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence Interval
for Mean
Minimum Maximum
Lower
Bound
Upper
Bound
Sau DH 67 3.5522 .64921 .07931 3.3939 3.7106 2.25 5.00
DH-CD 243 3.4743 .53456 .03429 3.4067 3.5418 2.00 4.75
PTTH 121 3.6529 .56308 .05119 3.5515 3.7542 2.50 5.00
Duoi
PTTH
72 3.6701 .63886 .07529 3.5200 3.8203 2.25 5.00
Total 503 3.5557 .57797 .02577 3.5050 3.6063 2.00 5.00
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 3.698 3 1.233 3.750 .011
Within Groups 163.994 499 .329
Total 167.691 502
Bảng 6.45: Kiểm điṇh Số lần đến – Lòng trung thành
Descriptives
N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence Interval
for Mean
Minimum Maximum
Lower
Bound
Upper
Bound
Lan dau 112 3.6094 .63119 .05964 3.4912 3.7276 2.25 5.00
2 den 3
lan
253 3.4773 .54530 .03428 3.4098 3.5448 2.00 4.75
4-5 lan 95 3.6711 .56288 .05775 3.5564 3.7857 2.50 5.00
Tren 5 lan 43 3.6221 .60595 .09241 3.4356 3.8086 2.25 5.00
Total 503 3.5557 .57797 .02577 3.5050 3.6063 2.00 5.00
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 3.332 3 1.111 3.373 .018
Within Groups 164.359 499 .329
Total 167.691 502
Bảng 6.46: Kiểm điṇh Thu nhâp̣ – Lòng trung thành
iii
Descriptives
N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence Interval
for Mean
Minimum Maximum
Lower
Bound
Upper
Bound
Quanh nam 24 3.6042 .57539 .11745 3.3612 3.8471 2.50 4.75
Ky nghi 138 3.4728 .55425 .04718 3.3795 3.5661 2.00 4.75
Ngay le 247 3.5445 .55814 .03551 3.4746 3.6145 2.25 5.00
He 94 3.6941 .64357 .06638 3.5623 3.8260 2.25 5.00
Total 503 3.5557 .57797 .02577 3.5050 3.6063 2.00 5.00
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 2.837 3 .946 2.862 .036
Within Groups 164.855 499 .330
Total 167.691 502
iii
PHỤ LỤC 07
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (PHỎNG VẤN SAU NC ĐỊNH LƯỢNG)
(Phỏng vấn du khách và chuyên gia du lịch)
1. Giới thiệu
Xin chào anh/chị!
Đầu tiên tôi xin được cảm ơn anh (chị) đã nhận lời tham gia buổi phỏng vấn
này. Những ý kiến của anh (chị) sẽ giúp cho tôi hiểu rõ hơn về nghiên cứu của
mình. Nghiên cứu Hình ảnh điểm đến và giá tri ̣tâm lý xã hội tác động đến sự hài
lòng và lòng trung thành của du khách đến Đà Lạt. Vì đây là một nghiên cứu khoa
học không vì mục đích lợi nhuận nên rất mong anh (chị) trao đổi với tôi một cách
thẳng thắn và không phải e ngại điều gì. Mọi thông tin cá nhân của anh/chị đều
được giữ kín nếu anh chị không muốn tên mình xuất hiện trong nghiên cứu của tôi.
Nội dung thảo luận: Các yếu tố tác động đến sự hài lòng và lòng trung thành
của du khách tại một điểm đến tại một điểm đến du lịch hay đánh giá của du khách
về hình ảnh điểm đến, giá trị xã hội, giá trị cảm xúc, sự hài lòng và khả năng quay
lại điểm đến.
Thời gian dự kiến: 90 phút
2. Các câu hỏi thảo luận:
1. Anh (chị) vui lòng cho biết điểm đến này có thực sự làm cho anh (chị) hài lòng
không? Nếu anh (chị) đã hài lòng thì đó là những yếu tố nào? Tại sao? Còn nếu anh
(chị) không hài lòng với điểm đến này thì do những nguyên nhân nào? Xin anh
(chị) nêu rõ?
..
iii
2. Trong các yếu tố sau đây, anh (chị) có ấn tượng nhất với yếu tố nào sau đây khi
anh (chị) vừa trải nghiệm tại điểm đến này? Tại sao?
- Đặc điểm tự nhiên
- Tiện nghi du lịch
- Cơ sở hạ tầng
- Hỗ trợ của chính quyền địa phương
3. Anh (chị) vui lòng cho biết, ngoài những yếu tố thuộc hình ảnh điểm đến ra thì
các giá trị mang tính chất cá nhân của anh (chị) như: giá trị xã hội, giá trị cảm xúc
của chính anh (chị) khi đến với điểm đến này có làm cho anh (chị) hài lòng không?
Tại sao?
4. Anh (chị) vui lòng cho biết hình ảnh điểm đến tại đây có tạo ra giá trị cảm xúc
cho bản thân mình không?
5. Anh (chị) vui lòng cho biết hình ảnh điểm đến tại đây có tạo ra giá trị xã hội cho
bản thân mình không?
6. Anh (chị) vui lòng cho biết những gì mà Đà Lạt mang lại cho anh (chị) có đúng
với mong đợi của mình trước khi đến đây không?
7. Anh (chị) có thực sự hài lòng với tất cả các yếu tố mà điểm đến cung cấp cho
mình không? Tại sao?
8. Anh (chị) có sẵn sàng quay lại điểm đến này không? Tại sao?
9. Anh (chị) có sẵn sàng giới thiệu cho người khác đến với điểm đến này không?
10. Để điểm đến ngày càng tốt hơn trong tâm trí của du khách, theo anh (chị) các
nhà quản lý và cộng đồng dân cư tại điểm đến này cần làm thêm những gì? Tại sao?
11. Các ý kiến đề xuất thêm của anh/chị là gì?
.
iii
Trân trọng cảm ơn anh (chị) đã dành thời gian tham gia chương trình nghiên cứu
này và cung cấp những ý kiến quý báu!
3. Tóm tắt kết quả thảo luận:
Sau khi người chủ trì tham gia thảo luận và tổng hợp các ý kiến thảo luận của các
chuyên gia và du khách tham gia cuộc thảo luận. Kết quả thảo luận cho thấy, đa số
các chuyên gia và du khách tham dự cuộc thảo luận đồng ý rằng:
Một là, Hình ảnh điểm đến có tác động trực tiếp đến sự hài lòng và ảnh hưởng gián
tiếp đến lòng trung thành của du khách tại một điểm đến du lịch.
Hai là, Giá trị cảm xúc của du khách là có khi đến với Đà Lạt, việc du khách cảm
nhận khi bước chân đến Đà Lạt là dễ hiểu bởi cảnh quang thiên nhiên, khí hậu, môi
trường sống, một lần nữa giúp tác giả khẳng định lại mối quan hệ giữa hình ảnh
điểm đến và giá trị cảm xúc của du khách.
Ba là, Giá trị xã hội còn có sự đánh giá khác nhau giữa các du khách do trình độ
văn hóa, đặc trưng vùng miền, tuổi tác, thu nhập, mục đích chuyến đi Trong bối
cảnh của Việt Nam, tuy nhiên, cần có những nghiên cứu tiếp theo nhằm kiểm định
lại yếu tố này.
Bốn là, Ngoài hình ảnh điểm đến, giá trị cảm xúc có ảnh hưởng đến sự hài lòng và
lòng trung thành của du khách. Kết quả nghiên cứu định tính còn cho thấy, hiện vẫn
còn tồn tại một số nguyên nhân khác có ảnh hưởng không nhỏ đến sự hài lòng và
lòng trung thành của du khách, cụ thể:
- Vẫn còn hiện tượng chặt chém, chèo kéo du khách tại điểm đến du lịch
- Tính ổn định trong giá cả các dịch vụ chưa có (ví dụ: giá cả khách sạn và
các dịch vụ cung cấp tại điểm đến)
- Tính chuyên nghiệp trong việc phục vụ du khách
- Dịch vụ cung cấp còn nghèo nàn
- Sản phẩm du lịch chưa có sự khác biệt
-
iii
Trân trọng cảm ơn anh (chị) đã dành thời gian tham gia chương trình nghiên cứu
này và cung cấp những ý kiến quý báu!
Danh sách chuyên gia và du khách tham gia cuộc thảo luận
STT Tên chuyên gia Chức vụ Đơn vị công tác/du khách
1 Vũ Văn Quang P Giám đốc Sở VHTT & DL Lâm Đồng
2 Nguyễn Thiên Tường Phó GĐ kinh doanh Công ty CP du lịch Lâm Đồng
3 Nguyễn Thị Phương Diệu Du khách TP Hồ Chí Minh
4 Nguyễn Minh Tiến Du khách TP Hồ Chí Minh
5 Trần Thị Nguyệt Du khách Đồng Nai
6 Nguyễn Phương Nguyên Du khách Nha Trang
7 Hoàng Văn Thiện Du khách Cần Thơ
8 Lê Nguyễn Quỳnh Anh Du khách Việt kiều Mỹ
9 Trương Văn Thu Du khách TP Hồ Chí Minh
10 Phan Văn Bảo Du khách Đà Nẵng
iii
PHỤ LỤC 08
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG LUÂṆ ÁN
1. Phần mềm SPSS 16.0
Trong luâṇ án này, phần mềm SPSS 16.0 đươc̣ sử duṇg để phân tích
Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA).
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) Cronbach’s Alpha là hệ số được ứng dụng phổ
biến nhất khi đánh giá độ tin cậy của những thang đo đa biến (gồm từ ba biến quan
sát trở lên). Nó đo lường tính nhất quán của các biến quan sát trong cùng một thang
đo để đo lường cùng một khái niệm.
Trong phân tích nhân tố khám phá EFA, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi
Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên gần đến 1 thì thang đo tốt (Nunally & Bernstein,
1994). Từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được (Peterson, 1994). Cũng có nhà nghiên
cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong
trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới đối với người trả lời trong bối cảnh
nghiên cứu (Slater, 1995).
Nguyên tắc kiểm định các biến:
Sau khi ứng dụng phần mềm SPSS để tính hệ số Cronbach’s Alpha (hệ số α)
ta có thể cải thiện giá trị của hệ số này bằng cách: Quan sát cột “Cronbach’s Alpha
nếu loại biến”, nếu thấy trong cột này còn có giá trị lớn hơn giá trị α thu được trước
khi loại biến thì ta còn có thể cải thiện hệ số α bằng cách loại đi chính biến được chỉ
định đó.
Trong đánh giá độ tin cậy thang đo, cần ghi nhận rằng Cronbach’s Alpha đo
lường độ tin cậy của cả thang đo (Nguyễn Đình Thọ, 2011) chứ không tính cho
từng biến quan sát. Hơn thế, các biến trong cùng một thang đo dùng để đo lường
cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có tương quan chặt chẽ với nhau.
Vì vậy, khi kiểm tra từng biến đo lường người ta sử dụng hệ số tương quan biến
iii
tổng (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến
tổng (hiệu chỉnh)>=0.3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nunally & Bernstein, 1994).
Để đánh giá sơ bộ thang đo tác giả sử dụng kiểm định bằng hệ số Cronbach’s
Alpha và phân tích nhân tố22 khám phá (EFA). Đầu tiên để đánh giá tính nhất quán
nội tại hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng (Sanders & ctg, 2007). Tiêu chuẩn lựa
chọn là hệ số Cronbach’s Alpha tối thiểu bằng 0.7 (Hair & ctg, 2006). Để đánh giá
giá trị đóng góp của một biến vào khái niệm nghiên cứu thì hệ số tương quan biến
tổng được sử dụng. Những biến quan sát được xem là đóng góp có ý nghĩa vào khái
niệm nghiên cứu phải có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, những biến có
tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại khỏi phân tích (Nunally & Bernstein,
1994). Hệ số Cronbach’s Alpha càng lớn thì các biến quan sát trong thang đo càng
tương quan chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha
không cho chúng ta biết được những biến quan sát nào phù hợp và không phù hợp.
Do đó, tiếp theo để đánh giá tính đơn hướng của từng khái niệm trong mô hình phân
tích nhân tố khám phá EFA – Exploratory factor analysis được sử dụng. Phân tích
nhân tố khám phá là phương pháp rút gọn từ nhiều biến quan sát thành các biến
tiềm ẩn ít hơn mà vẫn giải thích được thông tin của dữ liệu (Hair & ctg, 2006). Các
tiêu chuẩn đánh giá trong phân tích nhân tố khám phá EFA:
+ Chỉ số KMO: là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố
khám phá. Chỉ số KMO nằm từ 0.5 đến 1 là điều kiện đủ để đánh giá phương
pháp phân tích nhân tố là thích hợp.
+ Kiểm định Bartlett: xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong
tổng thể, nếu kiểm định cho mức ý nghĩa thống kê (sig <0.05) có thể kết luận
các biến có tương quan với nhau trong tổng thể, việc phân tích nhân tố phù
hợp đối với tập dữ liệu đang xét.
22 Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng cho từng nhân tố vì mục tiêu đánh giá sơ bộ thang đo. Hơn nữa
cỡ mẫu nghiên cứu sơ bộ dự kiến khá nhỏ (100) không đảm bảo tính tin cậy nếu phân tích cho tất cả các nhân
tố cùng một lúc.
iii
+ Eigenvalue: đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Chỉ
những nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân
tích.
+ Hệ số phương sai trích: phần trăm phương sai toàn bộ được giải thích bởi các
nhân tố. Phương sai trích cần đạt mức tối thiểu là 50% trở lên để phần trăm sự
biến thiên của các nhân tố có thể giải thích được phần trăm sự biến thiên của
các biến quan sát.
+ Factor loading (hệ số tải nhân tố): là hệ số tương quan đơn giữa các biến và
các nhân tố. Hệ số tải nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 để đảm bảo mức ý
nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố khám phá.
+ Nhân số: ta thực hiện lấy Factor Score của các nhân tố bằng cách lấy trung
bình cộng của các biến quan sát thuộc nhân tố để tiến hành thực hiện phân tích
tiếp theo.
Ngoài ra, trong phân tích nhân tố, trọng số nhân tố của một biến trên nhân tố
mà nó là một biến đo lường sau khi quay nhân tố phải cao và các trọng số trên nhân
tố mà nó không đo lường phải thấp. Đạt được điều kiện này thang đo đạt được giá
trị hội tụ (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Theo đó, khi kiểm định trọng số nhân tố cần
tuân thủ một số tiêu chí sau:
Một là, trọng số nhân tố của một biến Xi là λi>=0.5 là chấp nhận được. Trong
trường hợp λi<0.5 chúng ta có thể xóa biến Xi vì nó thực sự không đo lường khái
niệm chúng ta cần đo. Tuy vậy, nếu λi không quá nhỏ, ví dụ=0.4, chúng ta không
nên loại bỏ biến nếu nội dung của biến xét thấy có ý nghĩa trong việc thể hiện thang
đo (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Hai là, chênh lệnh trọng số λiA-λiB>=0.3 là giá trị thường được các nhà
nghiên cứu chấp nhận (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Nếu hai biến này tương đương
nhau thì có thể cần phải loại bỏ biến này đi. Tuy nhiên cũng cần phải xem xét đến
nội dung của biến trước khi loại bỏ.
iii
Kết quả đánh nghiên cứu sơ bộ sẽ giúp tác giả loại đi những biến quan sát
không phù hợp (tương quan biến tổng nhỏ, hệ số factor loading không đủ lớn) để
hình thành thang đo cho nghiên cứu định lượng chính thức. Kết quả của bước này
giúp tác giả xây dựng được các thang đo chính thức sau khi đã loại đi các biến quan
sát không phù hợp để tiến hành điều tra cho bước tiếp theo, nghiên cứu định lượng
chính thức.
2. Phần mềm AMOS 20.0
Sử duṇg phần mềm AMOS 20.0 để: (1) phân tích nhân tố khẳng định (CFA –
confirmator factor analysis) và (2) kiểm định bằng phân tích mô hình hóa cấu trúc
tuyến tính (SEM – Structural Equation Modeling). Phân tích nhân tố khẳng định
CFA được thực hiện với mô hình đo lường cho từng nhân tố và mô hình tới hạn
(mô hình lý thuyết và mô hình cạnh tranh).
Mục đích của phân tích CFA là kiểm định sự phù hợp của thang đo (đo độ
tin cậy tổng hợp, phương sai trích, tính đơn hướng, hội tụ và phân biệt). Khi phân
tích CFA đạt kết quả tốt, bước tiếp theo là đánh giá lại độ tin cậy của thang đo bằng
hệ số tin cậy tổng hợp (composite rebiability) và phương sai trích của từng nhân tố.
Phân tích nhân tố khẳng định giúp làm sáng tỏ một số phương diện sau đây: Đo
lường tính đơn hướng; Đánh giá độ tin cậy của thang đo; Giá trị hội tụ; Giá trị phân
biệt; Giá trị liên hệ lý thuyết
Đo lường tính đơn hướng
Theo Hair & ctg (2010), mức độ phù hợp của mô hình với dữ liệu thị trường
cho chúng ta điều kiện cần và đủ để cho tập biến quan sát đạt được tính đơn hướng,
trừ trường hợp các sai số của các biến quan sát có tương quan với nhau. Để đo
lường mức độ phù hợp với thông tin thị trường, người ta thường sử dụng: Chi
Square (CMIN), Chi Square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df); chỉ số thích hợp
tốt (GFI – Good of Fitness Index); chỉ số thích hợp so sánh (CFI – Comparative Fit
Index); chỉ số Tucker và Lewis (TLI – Tucker & Lewis Index); chỉ số RMSEA
(Root Mean Square Error Approximation).
iii
Mô hình được xem là thích hợp với dữ liệu thị trường nếu kiểm định Chi
Square có P>0.05; CMIN/df=<2, một số trường hợp CMIN/df có thể=<3; GFI, TLI,
CFI>=0.9; và RMSEA=<0.08. Tuy nhiên, theo quan điểm gần đây của các nhà
nghiên cứu thì GFI vẫn có thể chấp nhận được khi nhỏ hơn 0.9 (Hair & ctg, 2010).
Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu khác đề nghị:
Chi-square/df nhỏ hơn 3 (Chin & Todd, 1995; Hair & ctg, 2006), một số tác
giả khác đề nghị càng nhỏ càng tốt (Segar, Grover, 1993). Ngoài ra thực tế
người ta còn phân biệt theo cỡ mẫu: Chi–Square/df<5 với mẫu lớn hơn 200
hay Chi–Square/df<3 đối với mẫu nhỏ hơn 200 (Kettingger & Lee, 1995).
CFI, TLI, GFI lớn hơn 0.95 nếu mẫu nhỏ hơn 250 và số biến quan sát trong
mô hình dưới 30 biến quan sát, lớn hơn 0.92 nếu mẫu lớn hơn 250 và số biến
quan sát nhỏ hơn 30, lớn hơn 0.9 nếu số biến quan sát lớn hơn 30 biến (Hair &
ctg, 2006).
RMSEA nhỏ hơn 0.05 được xem là tốt, nhỏ hơn 0.08 cũng có thể chấp nhận
được (Taylor & ctg, 1994).
Do các chỉ số đánh giá sự phù hợp mô hình không thống nhất với nhau nên
các nhà nghiên cứu đề nghị sử dụng nhiều chỉ số để đánh giá tính tương thích của
mô hình với dữ liệu thị trường. Thông thường sử dụng 3 đến 4 chỉ số là đủ bằng
chứng cho một mô hình phù hợp. Trong thực tế chỉ cần trình bày chỉ số Chi-
square/df, CFI hoặc TLI và RMSEA là đủ để cung cấp bằng chứng về tính phù hợp
của mình hình mà không cần xét quá nhiều chỉ báo khác nhau (Hair & ctg, 2006).
Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua ba chỉ tiêu sau: (1) hệ số
tin cậy tổng hợp (composite reliability); (2) tổng phương sai trích (variance
extracted) và (3) Cronbach’s Alpha.
Độ tin cậy tổng hợp (ρc) và tổng phương sai trích (ρvc) được tính theo công
thức sau:
iii
p
i
i
p
i
i
p
i
i
c
1
2
1
2
1
1
;
p
i
i
p
i
i
p
i
i
vc
1
2
2
1
2
1
1
Trong đó: λi là trọng số chuẩn hóa của biến quan sát thứ i, (1- λi2) là phương sai của
sai số đo lường biến quan sát thứ i và p là số biến quan sát của thang đo.
Phương sai trích là một chỉ tiêu đo lường độ tin cậy. Nó phản ánh lượng biến
thiên chung của các biến quan sát được tính toán bởi biến tiềm ẩn. Theo Hair & ctg
(2010), phương sai trích của mỗi khái niệm nên vượt quá 0.5.
Một vấn đề quan trọng khác cần quan tâm trong phân tích CFA là độ tin cậy
của tập hợp các biến quan sát đo lường một khái niệm (một nhân tố). Thông
thường, người ta ứng dụng hệ số Cronbach’s Alpha, vì hệ số này đo lường tính kiên
định nội tại xuyên suốt tập hợp các biến quan sát trong cùng một thang đo.
Giá trị hội tụ
Thang đo đạt được giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của các thang đo
đều cao (>0.5) và có ý nghĩa thống kê (p<0.05) (Anderson & Gebring, 1988).
Giá trị phân biệt
Giá trị phân biệt cũng là một tính chất quan trọng của đo lường. Giá trị phân
biệt thể hiện cấp độ phân biệt của các khái niệm đo lường (Steenkamp & Trijp,
1991). Có hai cấp độ kiểm định giá trị phân biệt: (1) kiểm định giá trị phân biệt giữa
các thành phần trong một khái niệm thuộc mô hình (within construct); (2) kiểm định
giá trị phân biệt xuyên suốt (across – construct), tức là kiểm định mô hình tới hạn
(saturated model), là mô hình mà các khái niệm nghiên cứu được tự do quan hệ với
nhau. Giá trị phân biệt đạt được khi: Tương quan giữa hai thành phần của khái niệm
(within construct) hoặc hai khái niệm (across – construct) thực sự khác biệt so với
(1). Khi đó, mô hình đạt được độ phù hợp với dữ liệu thị trường.
Đối với các nghiên cứu có các khái niệm nghiên cứu (các thang đo) được
thiết lập từ các nghiên cứu trước, tác giả đã có hiểu biết nhất định về cấu trúc quan
iii
hệ của mô hình thì sử dụng phân tích nhân tố khẳng định là phù hợp (Hair & ctg,
2006). Phân tích nhân tố khẳng định kiểm chứng sự tồn tại của các khái niệm
nghiên cứu trong môi trường nghiên cứu cụ thể, xem xét tính tương thích của mô
hình với dữ liệu thị trường (dữ liệu thực tế). Trong nghiên cứu này phân tích nhân
tố khẳng định được thực hiện lần lượt với các mô hình đo lường (cho từng khái
niệm nghiên cứu) và mô hình tới hạn (xem xét quan hệ giữa tất cả các nhân tố với
nhau). Đầu tiên tác giả tiến hành kiểm định với mô hình đo lường của từng nhân tố
trong mô hình để loại những biến quan sát có trọng số nhân tố nhỏ hơn 0.5 (Hair &
ctg, 2006) khỏi thang đo lường. Tiếp theo mô hình tới hạn với tất cả các khái niệm
được xem xét cùng một lượt được xây dựng để đánh giá tính tương thích với dữ liệu
thị trường, các khái niệm có đạt giá trị phân biệt, giá trị hội tụ hay không. Phương
pháp ước lượng sử dụng là ước lượng bằng hàm hợp lý cực đại (maximum
likelihood estimation).
Mô hình được xem là phù hợp với dữ liệu thị trường khi các chỉ số: Chi-
square/df nhỏ hơn 3 (Chin & Todd, 1995; Hair & ctg, 2006). Ngoài ra thực tế người
ta còn phân biệt theo cỡ mẫu: Chi –square/df <5 với mẫu lớn hơn 200 hay nhỏ hơn
3 với mẫu nhỏ hơn 200 (Kettinger & Lee, 1995). Giá trị CFI, TLI, GFI lớn hơn 0.95
nếu mẫu nhỏ hơn 250 và số biến quan sát trong mô hình dưới 30 biến quan sát, lớn
hơn 0.92 nếu mẫu lớn hơn 250 và số biến quan sát nhỏ hơn 30, lớn hơn 0.9 nếu số
biến quan sát lớn hơn 30 biến (Hair & ctg, 2006). Hệ số RMSEA nhỏ hơn 0.05
được xem là tốt, nhỏ hơn 0.08 cũng có thể chấp nhận được (Hooper & ctg, 2008).
Cuối cùng, sẽ kiểm định những giả thuyết được đề nghị trong mô hình lý
thuyết và mô hình cạnh tranh bằng kỹ thuật phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính
(SEM), sử dụng kiểm định bootstrap để đánh giá tính vững của mô hình và xác định
hệ số tác động (trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp) của các nhân tố trong mô hình lý
thuyết (nội dung được trình bày trong chương 4).
Tiêu chuẩn kiểm định theo thông lệ lấy ở mức ý nghĩa 5%. Để kiểm định các
giả thuyết giá trị p-value của trọng số hồi quy được so sánh trực tiếp với 0.05. Để
iii
đánh giá tính vững của mô hình, tác giả sử dụng kiểm định bootstrap với cỡ mẫu có
hoàn lại là 1500. Do phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cũng là một dạng của
phân tích mô hình cấu trúc nên tiêu chuẩn đánh giá tính thích hợp của mô hình được
xem xét như trong phân tích nhân tố khẳng định.
Trong các ước lượng thống kê thường là ước lượng tham số của mẫu để suy
diễn cho tổng thể. Tuy nhiên các ước lượng mẫu thay đổi từ mẫu này sang mẫu
khác. Để đánh giá sự tin cậy của các ước lượng, các nhà nghiên cứu có thể chia mẫu
nghiên cứu thành hai mẫu con. Một mẫu dùng để ước lượng tham số, một mẫu dùng
để so sánh với giá trị ước lượng được để đánh giá độ chệch (bias) của các ước
lượng. Tuy nhiên cách làm này thường không khả thi do các phân tích nhân tố đều
đòi hỏi mẫu lớn. Trong trường hợp như vậy phương pháp thay thế thường được sử
dụng là phương pháp Bootstrap. Boostrap là phương pháp lấy mẫu có hoàn lại được
phát triển bởi Efron (1979). Trong phương pháp bootstrap mẫu thu được đóng vai
trò là tổng thể và các mẫu được lấy ra để ước lượng lấy theo quy tắc lấy mẫu có
hoàn lại (sampling with replacement). Với cách lấy mẫu này các nhà nghiên cứu có
thể tái tạo nhiều cỡ mẫu nghiên cứu khác nhau để ước lượng các tham số thống kê
và so sánh nó với ước lượng mẫu ban đầu. Độ chệch của ước lượng bootstrap với
mẫu càng nhỏ càng thể hiện tính tin cậy của ước lượng mẫu tính được. Các phần
mềm thống kê hiện nay như SPSS, AMOS, SAS, R, đều cho phép sử dụng
phương pháp bootstrap để tạo ra nhiều cỡ mẫu khác nhau tùy ý để so sánh với ước
lượng ban đầu một cách rất dễ dàng và thuận tiện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lats_phanminhduc_0403.pdf