Luận án Hồ Xuân Hương và nền văn hóa dân gian Việt Nam

Hiện nay, văn hóa đang là vấn đề được toàn nhân loại quan tâm. Ở chỗ nào, ở đâu, người ta cũng bàn đến văn hóa. Có cả trăm định nghĩa về văn hóa như có nhà nghiên cứu đã nói. Văn hóa là gì ? và văn hóa dân tộc là gì ? - Hơn lúc nào hết, các quốc gia đang lo giữ cho mình bản sắc của mình. Văn hóa là cái còn lại của mỗi dân lộc, cái làm cho mỗi dân tộc là mình, nó thấm sâu vào cội rễ dân lộc, nó là tinh hoa sâu lắngR Rẩn hiện trong nếp sống đời thường và cả nơi tâm linh sâu thẳm của con người. Tất cả những giá trị ấy, chúng ta có thể tìm thấy trong văn hóa dân gian của dân tộc mình. Và công trình của chúng tôi, dù không phải là chuyên luận về văn hóa dân gian, nhưng chính từ những vấn đề hiểu biết về văn hóa dân gian mà chúng tôi đã gợi tìm chắc chắn sẽ là một minh chứng thuyết phục về những giá trị nhân văn vô cùng tốt đẹp mà văn hóa dân gian của dân tộc mình hằng lưu bảo. Nó có thể giúp ích cho các bạn trẻ vốn ít quan tâm về vấn đề này, bắt đầu bằng việc hiểu thêm một thiên tài Xuân Hương muôn đời là của mỗi người, và cùng lúc, hiểu ra nhiều điều thật đẹp, thật ý nghĩa từ nền văn hóa dân gian Việt Nam gần gũi và yêu quý của mỗi chúng ta. Và chúng tôi hy vọng, hy vọng và mong mỏi đóng góp một tiếng nói khiêm nhường, có ích và ít nhiều có ý nghĩa trong quá trình, trong bước đường lâu dài của nhận thức khoa học, mong mỏi trên con đường trở về với văn hóa dân gian, chúng tôi sẽ góp phần minh giải cho những điều gì là chưa phải lẽ với Xuân Hương, trả lại cho Bà vị trí xứng đáng, cũng như sự trọn vẹn của một thiên tài - từ lâu đã thuộc về dân lộc - về nhân loại. Trong từng trang viết, với chúng tôi không chỉ là sự trình bày những hiểu biết, những vấn đề nhận thức trong khoa học, mà đó thực sự còn là nỗi day dứt, là cả hạnh phúc bất ngờ trước những phát hiện nho nhỏ của mình. Chắc chắn bản luận án còn có thiếu sót, do bản thân trình độ của người viết, chúng tôi luôn mong mỏi đón nhận được những lời góp ý, bổ khuyết từ các Thầy, các Giáo sư chuyên ngành, để chúng tôi có dịp học hỏi được thêm những điều quý báu của tri thức rộng lớn trong khoa học, với tất cả tấm lòng tri ân thành thực nhất của chúng tôi.

pdf261 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 5031 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hồ Xuân Hương và nền văn hóa dân gian Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hóa dân 80Tgian - 80Tnhưng Bà tiếp thu bằng sự chọn lựa - từ sự chọn lựa ấy, Xuân Hương đã nâng cao, cách điệu hóa , để những hình tượng nghệ thuật của mình trở nên độc đáo, với màu sắc và mang bản chất cao hơn, đẹp hơn , 46Tý 46Tnghĩa hơn . Đó là nét độc đáo chung 80Tc ủ a 80Tmọi th iên tài trên con đường chông gai gập ghềnh của nghệ thuật , mà Hồ Xuân Hương là một trong nhiều tên tuổi mà nghệ thuật 80Tđ ã 80Tt rân trọng nhắc đến. Bởi Bà đã biết 46Tkế tục 46Tvà 46Tchọn lọc 46Tmột cách 46Ttuyệt vời 46Tnhững đặc t rưng nghệ thuật đặc sắc của nghệ thuật văn hóa dân g ian và sáng tạo nó , để nó trở nên độc đáo một cách tuyệ t vời. Đó l à lý do vì sao Bà chúa thơ Nôm, Bà chúa của những bài thơ hài hước mà triết lý , bà chúa của những bài thơ mà hình tượng nghệ thuật kỳ d ị (grô- têch) như là sự thách thức, diễu cợt khó hiểu, lạ i trở nên th iên tài. 230 Xét về mặt nào đấy, có thể gọi như thế. Tên tuổi của Bà từ lâu đã được biết đến, và có lẽ hơn bao giờ hết, với h iện tại, vấn đề nghiên cứu thơ Nôm Hồ Xuân Hương đang trở nên cấp thiết cùng với sự nhanh nhạy của các thông tin khoa học khá đầy đủ . Luận án của chúng tôi, trong chừng mực và g iới hạn của người tập sự đến với khoa học cũng mong mỏi đóng góp được một ít những suy nghĩ , phát h iện và đánh giá về th i tà i của Xuân Hương trong sự liên hệ với nền văn hóa dân g ian Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX. 231 PHẦN KẾT LUẬN Hồ Xuân Hương là một trong số các nhà thơ mà tên tuổi đã rực sáng trên thi đàn văn học của dân tộc. Đề tài về Bà cũng như những bài thơ Nôm kỳ tài của Bà dẫu là có cả 46Tmột lịch sử vấn đề 46Tđược nghiên 46Tcứu- cũng rất độc đáo, 46Tthì cho đến nay, những vấn đề 46Tđã, đang 46Tvà 46Ttiếp tục nghiên cứu về Bà 46Tvẫn còn nhiều những góc cạnh cần được bổ khuyết. Đã từ rất lâu nay, vấn đề nghiên cứu về Bà , nói chung, đã là rất phong phú. 58TVề 58Ttiểu sử R, Rqua t ruyền thuyết của dân gian, qua thư tịch, qua chính văn bản nghệ thuật của Bà. Dầu rằng cho đến lúc này, gương mặt tiểu sử của nhà thơ vẫn còn nằm trong 46Tkhoảng trống, với 46Tnhiều vấn đề cần tiếp tục . May mắn thay, khuôn mặt nhà thơ lại hiện ra khá rõ qua văn bản tập thơ "Lưu hương ký" , bằng sự hiện d iện đích thực của tuổi tên là những độc giả - bè bạn của Xuân Hương thời ấy và hơn cả thế nữa , khuôn mặt Hồ Xuân Hương hiện l ên từ chính những bài thơ Nôm tươi ró i chất cuộc đời , với cả niềm vui và nỗi buồn là rất thật , rất Xuân Hương . Nhưng những vấn đề đã được nghiên cứu về Hồ Xuân Hương cho thấy giới nghiên cứu văn học đã tỏ ra có sự nỗ lực rất lớn , rất công phu, hầu như là những bộ óc thông minh nhất của Việt Nam và phần nào đó , của cả nhân loại đã cùng cố gắng tham gia vào việc nghiên cứu với nhiều mức độ khác nhau, để t rả lời những câu hỏi vô cùng hắc búa về vấn đề này. Những nhà nghiên cứu đầu t iên về Hồ Xuân Hương như Hoa Bằng, Văn Tân, Dương Quảng Hàm, Trần Thanh Mại , Xuân Diệu . . . Và cho đến các g iáo sư nghiên cứu về thơ Xuân Hương, đó là các Giáo sư Lê Trí Viễn, Nguyễn Lộc, Lê Hoài Nam, Đặng Thanh Lê ... Cho đến các nhà nghiên cứu nước ngoài tên tuổi như : Maurice Durand (Pháp) , như nhà nghiên cứu Việt Nam đặc b iệ t là thơ Hồ Xuân Hương : Tiến sĩ NI . Nicul in cùng các đồng hương tuyệt vời của ông. Thơ Hồ Xuân Hương được dịch ra tiếng Pháp, tiếng Nga , Bungar ia mà nữ th i sĩ nổi tiếng của xứ sở Hoa Hồng này - Đi -mi - t rô-va đã dành quyền được giới th iệu , với sự yêu quý rất đặc b iệ t th i tài Xuân Hương của chúng ta. Trên tạp chí Văn học, mục thông tin văn học cũng gần đây ( tháng 12-1995) có cho biết thơ Xuân Hương đã được dịch ra tiếng Phần Lan . Chưa kể đến những tác giả Việt Nam lần đầu tiên dịch và g iới thiệu thơ Xuân Hương ra tiếng Pháp, đó là tác giả Trần Cửu 232 Chấn trong "Les grandes pioétesses du Viet Nam Etudes littéraires Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Sương Nguyệt Anh", với ý đồ của người dịch là vì th i tài của các nhà thơ nữ Việt Nam cần được giới th iệu t rên văn đàn nhân loại, để thế giới biết đến vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua th i ca. Sau đó, năm 1965, cũng cả hơn mười năm sau , Trần Văn Tung cũng làm việc nghiên cứu, bình chú và dịch giải thơ Hồ Xuân Hương ra tiếng Pháp. Cùng với các nhà nghiên cứu k iêm dịch giả như t rên còn có cặp dịch giả Hữu Ngọc -Francoise Corrèze,đã là những tiếng nói tích cực t rong việc giới thiệu th i tài Xuân Hương trên t rường quốc tế. Cuốn sách là sự nghiên cứu nghiêm túc, phong phú về Hồ Xuân Hương . Nó được xuất h iện vào năm 1984 . Sau đó , không lâu lắm, năm 1986, g iáo sư G.Ba-lơ- bân của t rường đại học Pen -x in-Va-nia - ông đã từng có một số đầu sách về Việt Nam, t ác giả đã g iành một số lượng lớn thời g ian nói về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Xuân Hương . Không hiếm người có hiểu biết về văn hóa Việt Nam ở nước ngoài cũng đã từng háo hức tìm hiểu thơ Hồ Xuân Hương (ý muốn đề cập đến mảng thơ Nôm t ruyền tụng) đều cho rằng khi chưa h iểu thơ Nôm Xuân Hương là chưa tiếp cận được kho báu của văn hóa và cái độc đáo của t âm hồn Viêt Nam. Bởi lẽ thơ Hồ Xuân Hương là cả 46Tmột nền văn hóa dân tộc, 46Tnền 46Tvăn hóa dân gian 46Tcủa Việt nam, đó là một lẽ . Nhưng đó cũng còn là vì thơ Nôm Xuân Hương biết gắn 46Tvấn đề dân tộc 46Tnày với vấn đề của 46Tnhân loại. 46TĐó là mẫu số chung của nhân loại - đó là vấn đề thuộc về 46Ttâm thức nhân loại 46T. Đó là những vấn đề con người còn và mãi mãi còn quan tâm. So với cả Nguyễn Du, t rên phương diện nghiên cứu , những t ranh luận về Xuân Hương vẫn muôn phần phong phú, muôn phần phức tạp . Xét về phía công chúng, độc giả - Truyện Kiều và thơ Nôm Hồ Xuân Hương là - vô cùng đông đảo. Bởi hai th iên k iệ t tác mà nhân loại để g iành cho Việt Nam đều là khúc hát những vui buồn , những nỗi niềm của mỗi con người . Nó là tiếng nói của tri âm. Cũng vì thế , Truyện Kiều hay thơ Nôm Xuân Hương luôn sống trong lòng dân tộc - như là món ăn t inh thần quý báu. Người ta chiêm nghiệm cuộc đời bằng việc bói Kiều , người ta dùng thơ Nôm Xuân Hương để thổ lộ những khao khát hạnh phúc được á i ân , được trọn vẹn của mình. Biết bao nhiêu công t r ình đã nghiên cứu về Xuân Hương, biết bao nhiêu lần 233 thơ Bà được 46Ttái bản, 46Tvà tái bản với số lượng không phải nhỏ . Những tác phẩm thơ Nôm Xuân Hương hôm nay liên tục được các nhà xuất bản - cho ra đời với h ình thức x inh xắn đã ngày càng đến được với đông đảo bạn đọc. Xét về quá trình nghiên 72Tcứu, 72Tcác sáng tác được coi là của Xuân Hương, cũng như việc 46Ttìm hiểu 46Ttiểu sử của Hồ Xuân Hương dẫu thật l à 46Tphong phú, 46Tnhưng cũng là hết sức phức tạp. Con đường nghiên cứu đã là khá dài , từ khi người ta được biết đến thơ Xuân Hương,vậy mà vẫn chưa đưa đến kết thúc thỏa đáng. Nhưng cho mãi đến những năm tám mươi của thế kỷ này, cùng với sự tiến bộ đặc b iệ t của khoa nghiên cứu lý luận văn học t rên thế giới - mà M.Bakht in là nhà khoa học lỗi lạc và xuất sắc, cùng với sự chuyển tải rất ch ính xác của N.I . Nicul in , giới nghiên cứu văn học đã dứt khoát tiếp nhận phương pháp luận nghiên cứu của M.Bakht in . Trong chương thứ nhất của nội dung luận án , chúng tôi không phải làm công v iệc của người sưu tập , biên chép g iản đơn các thư tịch đã nghiên cứu về Hồ Xuân Hương . Trái lại, chúng tôi đã chọn lọc từ những công t r ình nghiên cứu về Hồ Xuân Hương (đặc b iệ t là vấn đề thơ Nôm của Bà) , kể cả những bài , những tin tức, những thông báo nằm t rên những tờ báo hay bài viết không chuyên là về Xuân Hương, nhưng trên thực tế, có những chỗ l à rất quý, rất tinh, mới mẻ, độc đáo, những chỗ có gắn với văn hóa dân g ian Việt Nam thế kỳ này đều đã được chúng tôi khai thác và thể hiện . Điều đó cho phép chúng tôi có được những nhận xét khá hệ thống về quá trình nghiên cứu vấn đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 46Ttrong văn hóa dân gian Việt Nam. 46TChính trên cơ sở ấy đã g iúp cho chúng tôi mở r a những chương tiếp theo của luận án , góp phản g iả i quyết những vấn đề còn lạ i được đặt ra từ chính phần 46Tkhảo sát 46Tcó 46Thệ thống 46Tnhững công t r ình nghiên cứu về vấn đề này. Đó là chương thứ hai : Bối cảnh của nền văn hóa dân gian Việt Nam nửa cuối thế kỳ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX, với tư cách 46Tlàm nền 46Tcho sự thể hiện nội dung của chương thứ ba : Thơ Nôm Hồ Xuân Hương - sự kế thừa chọn lọc và sáng tạo từ nền văn hóa dân g ian Việt Nam đồng thế kỷ với nó . Kết cấu giữa các chương là kết cấu lôgic - chặt chẽ, bổ khuyết , tương hỗ cho nhau cùng làm bật nổi những gì Xuân Hương tiếp thu được từ kho vàng quý giá của 46Tnền văn hỏa dân gian Việt nam thời kỳ này 46T- Đồng thời, bằng sự tham chiếu từ các tài liệu về văn học dân g ian , nghệ thuật dân gian, phong tục, tập quán, 234 hội l ễ dân gian cũng như t ín ngưỡng dân gian, từ những thông t in lịch sử mới mẻ ... chúng tô i phát h iện được các điểm độc đáo t rong nghệ thuật thể h iện , từ các bài thơ Nôm của Xuân Hương. Rõ ràng, Xuân Hương độc đáo ngay trong cách thức thể hiện , trong hình tượng nghệ thuật độc đáo sắc màu dân tộc, tất nhiên , bằng thiên tài của 46Tmình, dấu hiệu 46Tcủa sự 46Tsáng tạo đã có mặt ở khắp các bài thơ, 46Ttrong các h ình tượng nghệ thuật mà thơ Bà thể hiện . Có cái ta hiểu ra , thấy được , nắm bắt được nó. Cũng có cái, có điều , t a chỉ 46Tcảm nhận 46Tđược nó, ở hương vị tỏa l an , hài hòa, sâu thẳm. Thơ Xuân Hương là triết lý của sự kêu đòi dân chủ , kêu đòi sự toàn mỹ cho con người với những 46Tkhao khát đẹp đẽ, 46Thoàn thiện và viên mãn nhất. Thơ Xuân Hương là thơ của 46Tnỗi niềm, 46Tcủa 46Tthân phận, 46Tnó dân tộc, mà cũng rất hiện đại , rất nhân loại. Đọc thơ Xuân Hương, thương cái cô đơn muôn thuở của người đàn bà "một mình" , cá i 46Tcô đơn của con người, 46Tlạ i thấy nhớ đến vô cùng những câu thơ nghe như là máu chảy từ t rong 46Ttim của người đàn bà làm thơ 46TXuân Quỳnh, người đàn bà 46Tbiết hát khúc hát 46Tcủa tình yêu tuyệt vời nhất : Chỉ riêng điều được sống cùng nhau , Niềm sung sướng với em là lớn nhất . Trái t im nhỏ nằm t rong lồng ngực, Giây phút nào chẳng đập vì anh. (Chỉ có sóng và em - Xuân Quỳnh) Rằng nữa đây là t ình yêu đích thực lạ i được thể hiện giữa cảnh thiên nhiên, sông nước (như là ca dao, như là cả thơ Xuân Hương nữa) : Núi cao, biển rộng, sông dài , Tôi đi khắp chốn đi tìm người tôi yêu . Có phải vì vậy thơ Xuân Hương vẫn muôn đời là thơ của khao khá1, của t ình yêu, và thơ Xuân Quỳnh hiện đại hơn cũng luôn hướng về cá i cội nguồn đã t rở thành v ĩnh cửu ấy của nghệ thuật , của thơ ca . Và vì vậy, cả hai nhà thơ "Xuân" của chúng ta vốn trẻ mãi với năm tháng , với con người, một khi còn 235 " t ình yêu ở lạ i" và : "Ở Xuân Quỳnh, người ta cũng bắt gặp nét gì tương tự như là trí tuệ của dân gian, của cách ứng xử dân g ian vậyP”P. Và Lại Nguyên Ân đã có lý, khi tác giả nhận thấy : "Tôi vẫn ngờ rằng con người Xuân Quỳnh thuộc về văn hóa dân gian và cổ truyền nhiều hơn là Ihuộc về văn hóa h iện đại" . Và có phải lại thêm một bằng chứng s inh động và hùng hồn rằng, con đường đi đến với các th iên t à i sáng tạo đều được bắt đầu từ ngọn nguồn của dân gian ... Và thơ Xuân Hương là sự thể hiện tập t rung tá t cả những giá trị nhân bản, đậm đà sắc thái dân gian một cách tuyệt vời hơn cả . . . Vận dụng luận đ iểm của M.Bakht in t rong việc kiến giải về nhà thơ nổi tiếng là bất nhã Rabelais t rong bối cảnh nền văn hóa trào tiếu dân gian, chúng tôi đã nghiên cứu thơ Nôm Hồ Xuân Hương trong việc đối chiếu, phân t ích , so sánh với nền văn hóa dân gian Việt Nam cùng thời, để lìm ra những gì thơ Nôm Xuân Hương đã kế thừa chọn lọc và sáng tạo từ mảnh đất như là cõi th iên đàng của nghệ thuật , là văn hóa dân g ian . Những mong sẽ đóng góp t rên cơ sở của phương pháp luận quan t rọng mà M.Bakht in đã chỉ ra , chúng tôi bằng những phương pháp như t rên đã trình bày và có thê rú t ra được những két luận sau đây : 47T1 - Thứ nhất - Xét ở góc độ tiếp thu - kế thừa 47Ttừ nền văn hóa dân g ian Việt Nam cùng thời , thơ Nôm Xuân Hương đã tiếp thu - kế thừa trên bốn (4 ) đặc điểm sau đây : 123T . 1 123T- Bố cục ngắn gọn, hàm súc triết lý mang t ính thế tục . 1 .2 - Kết cấu đối xứng, đối lập. 1.3 - Hình tượng nghệ thuật phong phú 1 .4 - Kết thúc bất ngờ 2. 47T hứ hai - Xét ở góc độ sáng tạo - độc đáo 47Tvề nghệ thuật thể hiện của thơ Nôm Xuân Hươns R Rtừ t rong nguồn cội của nền văn hóa dân g ian Việt Nam cùng thời, chúng tôi nhận thấy R Rthực ra , trong quá t r ình tiếp thu từ cội rễ của nền văn hóa dân gian Xuân Hương đã thể h iện sự sáng tạo của mình bằng chính sự chon lựa những đặc t rưng nghệ thuật của văn hóa dân g ian . Và cao hơn một mức độ, bà đã độc đáo t rong sự sáng t ạo của mình . Chỗ 236 ấy l àm Xuân Hương trở nên 46Tthiên tài. 46TCụ thể là những nét độc đáo rõ thấy nhất - như sau : 2.1: Sự sáng tạo, độc đáo của những hình tượng nghệ thuật . 2.2: Sự thể hiện độc đáo của tiếng cười. 2.3: Sự thể h iện độc đáo của tiếng nói cá nhân- thẳm sâu sự kêu đòi cho quyền sống cá nhân trọn vẹn cho con người , Từ kết qua nghiên cứu trên, chúng tôi rú t ra được một số đóng góp về mặt phương pháp luận nghiên cứu và thực t iễn t rong bối cảnh văn hóa h iện đại . . . Đó là, trước hết: 5T1. 47T5Đóng góp về mặt phương pháp luận : Cùng với sự xuất h iện của phương pháp luận của M.Bakht in khi nghiên cứu về Rabela is , qua sự dẫn xuất tuyệt vời của Tiến sĩ N.I . Ni - Cu - Lin , đã chuyển đến một bức thông điệp cần đổi hướng nghiên cứu sang 46Ttrường 46Tnghiên cứu , đó là 46T: Trường 46Tvăn hóa dân g ian - đối với trường hợp Hồ Xuân Hương ( tương tự như Rabelais của Pháp) . Cũng từ sau đó , vấn đề nghiên cứu về Hồ Xuân Hương được đặt ra trong tầm nghiên cứu sâu hơn , rộng hơn , t iềm ẩn chứa những điều còn chờ đợi sự khám phá của các nhà nghiên cứu các chuyên ngành, t rong đó có văn học, bắt đầu từ những tác giả "gần gũi" nhất với văn học dân gian, nổi lên hàng đầu những tác giả ấy là Hồ Xuân Hương. Nhiều công t r ình nghiên cứu ngắn, dài trên lĩnh vực này, đều cho thấy 46Thé mở 46Tnhững hy vọng, khám phá bất ngờ và bổ ích cho v iệc nghiên cứu về Hồ Xuân Hương R Rcùng sáng tác thơ Nôm của bà . Công trình nghiên cứu đầu t iên của chúng tôi cũng hắt đầu trong sự kiếm tìm từ nguồn nước là 46Tvăn hóa dân gian 46Tvà cũng bắt đầu cho thấy những kết quả như trên đã trình bày. Chúng tô i hy vọng, từ phương pháp luận khoa học này, sẽ còn nhiều tác giả, tác phẩm được đặt ra nghiên cứu, tìm hiểu và hứa hẹn nhiều những kết quá chắc chắn cho khoa nghiên cứu lý luận văn học h iện nay. 2. 47TĐóng góp trên phương diện văn hóa - xã hội: 237 Hiện nay, văn hóa đang là vấn đề được toàn nhân loại quan tâm. Ở chỗ nào , 46Tở 46Tđâu , người ta cũng bàn đến văn hóa . Có cả t răm định nghĩa về văn hóa như có nhà nghiên cứu đã nói. Văn hóa là gì ? và văn hóa dân tộc là gì ? - Hơn lúc nào hết, các quốc gia đang lo giữ cho mình bản sắc của mình . Văn hóa là cái còn lại của mỗi dân lộc, cá i làm cho mỗi dân tộc là 46Tmình, 46Tnó thấm sâu vào cội rễ dân lộc, nó là tinh hoa sâu lắngR Rẩn hiện trong nếp sống đời thường và cả nơi tâm linh sâu thẳm của con người. Tất cả những giá trị ấy, chúng ta có thể tìm thấy t rong văn hóa dân gian của dân tộc mình. Và công t r ình của chúng tô i , dù không phải là chuyên luận về văn hóa dân g ian , nhưng chính từ những vấn đề hiểu biết về văn hóa dân gian mà chúng tôi đã gợi tìm chắc chắn sẽ l à một minh chứng thuyết phục về những giá t r ị nhân văn vô cùng tốt đẹp mà văn hóa dân g ian của dân tộc mình hằng lưu bảo... Nó có thể g iúp ích cho các bạn trẻ vốn í t quan tâm về vấn đề này, bắt đầu bằng v iệc h iểu thêm một thiên t à i Xuân Hương muôn đời là của mỗi người, và cùng lúc, hiểu ra nhiều đ iều thật đẹp , thật ý nghĩa từ nền văn hóa dân g ian Việt Nam gần gũi và yêu quý của mỗi chúng ta . . . Và chúng tôi hy vọng, hy vọng và mong mỏi đóng góp một tiếng nói khiêm nhường, có ích và í t nhiều có ý nghĩa t rong quá trình, trong bước đường lâu dài của nhận thức khoa học , mong mỏi t rên con đường 46Ttrở về với văn hóa dân gian, 46Tchúng tôi sẽ góp phần minh giải cho những điều gì là chưa phải lẽ với Xuân Hương, trả lại cho Bà vị trí xứng đáng , cũng như sự t rọn vẹn của một thiên tài - từ lâu đã 46Tthuộc về dân lộc - về nhân loại. 46T rong từng t rang viết, với chúng tôi không chỉ là sự trình bày những hiểu biết, những vấn đề nhận thức trong khoa học, mà đó thực sự còn là nỗi day dứt, là cả hạnh phúc bất ngờ t rước những phát h iện nho nhỏ của mình. Chắc chắn R Rbản luận án còn có thiếu sót, do bản thân t r ình độ của người viết, chúng tôi luôn mong mỏi đón nhận được những lời góp ý , bổ khuyết từ các Thầy, các Giáo sư chuyên ngành, để chúng tôi có dịp học hỏi được thêm những điều quý báu của tri thức rộng lớn t rong khoa học , với tất cả tấm lòng t r i ân thành thực nhất của chúng tôi. 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2T ÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1 . Phương Anh - Con người Việt Nam trong nghệ thuật tạo hình xưa , Tạp chí Mỹ thuật Việt Nam, số5, 1969, Tr . 70 - 83. 2 . Trịnh Quỳnh Anh - Văn học như tiếng nói bộc lộ - Giãi bày. Luận án Cao học , Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 1991. 3 . Toan Ánh – Luyến á i t ính t rong một số cổ tục Việt nam vào dịp đầu xuân, Bách khoa, Sài Gòn, Số 313 - 314 - 315 , 1970, Tr . 33 - 42 , 25 - 32 , 43 - 45. 4 . Toan Ánh - Tục ngữ ca dao miền Bắc, Nghiên cứu văn học, Sài Gòn, số 8, số 10 , 1971, Tr. (23 - 31),(25 - 30). 5 . Toan Ánh- Nếp cũ hội hè đ ình đám, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, Tái bản 1992. 6. Nguyễn Duy Bắc – Mấy suy nshĩ về hướng nghiên cứu văn học nghệ thuật t rong mối quan hệ với văn hóa . Văn hóa nghệ thuật , số7, 1994, Tr . 54 - 56 . 7 . Bakht in . M (Vương Trí Nhàn - dịch) - Một số khía cạnh phương pháp luận cần lưu 47Tý 47Tkhi nghiên cứu Văn học quá khứ. Tạp chí văn học, Hà Nội, số 4, 1980, Tr 139. 8 . Bakht in , M (Phạm Vĩnh Cư - dịch) - Lý luận và th i pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992. 9 . Bakht in M (Lê Sơn lược dịch) - Sáng t ác của Francois Rabela is và nền Văn hóa dân gian Trung cổ và Phục hưng (Tài l iệu đánh máy r iêng) . 10. Baller E . A (Hiếu Giang - lược dịch) - Kế thừa là qui luật của sự phát triển văn hóa . Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật , Hà Nội , số 5, 1992, tr. 83 - 85. 239 11 . Hoa Bằng - Hồ Xuân Hương , nhà thơ cách mạng. Nhà xuất bản Bốn phương , Hiên phổ thông, Viện học thuật , Sài Gòn, 1970. 12 . Hoa Bằng - Tục ngữ ca dao, Tri Tân, Sài Gòn , số 147, Tr. 2 , 3 , 20. 13 . Hoa Bằng - Hai tâm hồn hai bức họa , Văn học, Sài Gòn, số 108 (năm ?), Tr. 72 - 78 . 14 . Trương Duy Bích - Điêu khắc đình làng , VHDG, số 3 , 1984, Tr . 40 - 44 15. Trần Lâm Biền - Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo h ình t ruyền thống, (tượng Phật , tượng mô', phù điêu) , Tạp chí Mỹ thuật , Hà Nội , 1983. 16 . Bô-ca-xi-ô - Mười ngày, Nhà xuất bản Văn học, H, 1994. 17 . Nguyễn Đình Bưu , Trần Quốc Thịnh - Làng cười, làng văn hóa ỏ Hà Bắc, VHDG, số Ì , 1985 , Tr . 73 - 78 . 18 . Nguyễn Đình Bưu - Bàn thêm về ca dao quan họ, VHDG, số 3, 4, 1985, Tr. 30- 38. 19 . Các học giả Phương Tây định nghĩa về "Folklore", VHDG, số 2 , 1988, t r 64. 20 . Lê Ngọc Cầu - Sưu tầm và giới thiệu - Tuồng hài . NXB Văn hóa , H, 1983. 21. Hà Văn cầu - Hề chèo chọn lọc, NXB Văn Hóa , H, 1.977. 22 . Hà Châu - Từ nhân vật t ruyện cổ tích thần kỳ đến nhân vật t ruyện cười, Tạp chí Văn học, số5, 1971, Tr . 48 - 56 . 23. Lê Ngọc Châu - về những yếu tố Dân gian t rong Phao-xtơ của Gơt . Tạp chí Văn học, số5, 1983, Tr . 80, 86 , 119. 24. Phong Châu - Câu đối Việt Nam, NXB. Khoa học xã hội , H, 1991 . 240 25. Trần Duy Châu - Bài g iảng về th i pháp học cấu t rúc (chương t r ình bổ túc sau đại học), ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 1995. 26. Nguyễn Huệ Chi - Làm thế nào đổi mới phương pháp nghiên cứu văn học cổ. Tạp chí Văn học, số 1 , 1990, Tr. 46 - 49 . 27: Nguyên Thị Chiến - Tính b i kịch xã hội qua h ình tượng phụ nữ trong thơ ca thế kỷ XVIII và nửa thế XIX, Tạp chí Văn học, số 2 , 1992, Tr . 9 - 12 . 28. Trương Chính, Phong Châu - Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB. Khoa học xã hội , Hà Nội, 1979 và 1996. 29. Nguyễn Tiến Chiêu - Tìm hiểu quan họ Bắc Ninh , Bách Khoa, Sài Gòn, số 64, 1959, Tr. 42 - 43. 30. Mai Ngọc Chữ - Ngôn ngữ ca dao Việt Nam. Tạp chí Văn học, số 2, 1991, Tr. 24-28. 31 . Phan Trần Chúc - Văn chương Quốc âm Thế kỷ XIX, NXB Khai trí - Sài Gòn ( in lần thứ hai ) , 1965. 32. Nguyễn Mạnh Côn, Hoàng Vũ - Tìm hiểu Hồ Xuân Hương hay một vài nhận đ ịnh về lâm lý học, phân tâm học và văn học. Bách Khoa - Sài Gòn , số 168, 1964. 33. Condominas - G - Giới khoa học phương Tây bàn về khá i n iệm văn hóa văn học dân g ian - Văn hóa dân gian, số4, 1993 t r .82 . 34. Nguyễn Đỗ Cung - Mỹ thuật thời Tây Sơn, Tạp chí Mỹ thuật , số5, 1989, Tr 84 - 93. 35. Vân Cương - Nữ sĩ Hồ Xuân Hương, Văn hóa nguyệt san Sài Gòn, số 17 , 1956. 36. Hoàng Sơn Cường - Đạo vợ chồng theo lý g iả i âm dương bát quái , Văn học Nghệ thuật , Hà Nội, số 7 , 1994, Tr 10- 13. 241 37 . Nguyễn Văn Dân - Nghiên cứu sự tiếp nhận văn chương trên quan điểm liên ngành. Tạp chí Văn học, số4, Tr 23 - 29 . 38 . Phạm Văn Diêu - Giá trị nghệ thuật t rong ca dao, Văn hóa nguyệt san , Sài Gòn , số27, 28, 1958, Tr 59 - 69 39. Tiêu Diêu - "Thơ ca Hồ Xuân Hương" , NXB Phạm Văn Tươi , 73Ts, 1956. 40. Xuân Diệu - Ba thi hào dân tộc - Nguyễn Du - Nguyễn Trãi - Hồ Xuân Hương - NXB phổ thông, H, 1958. 41 . Xuân Diệu - Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, H, 1987. 42. Xuân Diệu - Hồ Xuân Hương, Bà Chúa Thơ Nôm, NXB Phổ thông, H, 1961. 43. Xuân Diệu - "Tính tư tưởng trong ba bài thơ Hồ Xuân Hương" T.C.V.H, số 3, 1980 . 44. Nguyễn Văn Doanh - Tìm hiểu văn hóa Thái Lan, NXB Văn hóa , Hà Nội , 1991. 45 . Dobrep I ran (Lê Hồng Lý - dịch) - Bản chất hài của những trò diễn hóa t rang dân gian Bulgar ia (Dịch từ t ạp chí Folklore - Bulgaria, số 2 , 1992) . Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội , số 3, 1993, Tr . 39 - 45. 46 . Phạm Đại Doãn , Lê văn Mỹ - Phật giáo dân g ian vùng Dâu Hà Bắc, VHDG, Hà Nội, số 1 , 1987, Tr 67 - 76 . 47 . Trần Thanh Duy - vấn đề bản sắc dân tộc trong văn học Việt Nam, VHDG, Hà Nội , số 3, 4 , 1988, Tr 45 - 50. 48. Nguyễn Đức Dũng - Đặng Thanh Lê - Góp phần tiếng nói trong việc đánh giá "Thơ Hồ Xuân Hương" , Nghiên cứu văn học số3 , 1963, Tr 76 - 83 . 49. Trần Thanh Đạm - Tục ngữ dân gian và vấn đề nguồn gốc văn chương, VHDG, số 3, 1980, Tr. 3 - 10. 242 50. Nguyễn Đức Đàn - Trào lưu tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa trong văn học Việt Nam thế kỷ XVIII . NCVH, số 1 , 1961, Tr 28 - 42 . 51 . Đặng Anh Đào - "Hai bí quyết của phê bình văn học", tạp chí Văn học số 3, 1991. Tr6-7 . 52. Tân Việt Điểu – Những đặc t ính của nền văn minh Việt Nam. Văn hóa nguyệt san, Sài Gòn, số45, 1959, Tr . 1227 - 1236. 53. Nguyễn Kim Đính - Một số vấn đề về th i pháp của nghệ thuật ngôn từ. Tạp chí Văn học , số5,6, 1985, Tr . 102-112. 54. Kim Định - Khi văn minh Cồng gặp văn minh Lệnh, Tân văn, Sài gòn số 21 ,22 , 1970, Tr. 35 - 39. 55. Trịnh Bá Đĩnh - Tìm hiểu phong cách dân g ian t rong thơ Nôm Nguyễn Khuyến. V.H.D.G số 1 , 1994, Tr. 27 - 30. 56 . Phạm Xuân Độ - Nữ văn hào Việt Nam Sương Nguyệt Ánh, Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Trung lâm học l iệu , Sài gòn 1960. 57. Phạm Xuân Độ - Hai nữ sĩ cận đại Thanh Quan và Hồ Xuân Hương, N.X.B. Khai Minh , Sài gòn, 1957. 58. Trọng Đức - Suy nghĩ hôm nay về một số tác phẩm văn học xưa . Tạp chí Văn học, số 1 , 1981, Tr 137 - 139. 59. Lê Gia - Tâm hồn mẹ Việt Nam - Tục ngữ ca dao, quyển 125T , 125TNXH Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1993. 60. Giavogoza , E .M. "Thập kỷ giới phát triển văn hóa" Tạp chí thông t in Unesco số 1 , 1988 , tr 6 . 61 . Ninh Viết Giao - Câu đố Việt Nam, tập 1 , NXB.K.H.X.H. , H, 1996. 62 . Bùi Giáng - Hồ Xuân Hương , Bách khoa, Sài Gòn , số 9 , 1957, Tr 39 - 44. 243 63. Gia đ ình và đ ịa vị người phụ nữ Việt Nam cách nhìn từ Việt Nam và Hoa Kỳ. Trung Tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia - Viện khoa học xà hội tạ i Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu phu nữ và gia đình NXB. KHXH. 1995. 64. Lê Sỹ Giáo và Phạm Quỳnh Phương - Tục thờ Liễu Hạnh t rong - hệ thống thờ nữ thần của người Việt qua một số đền chùa Hà Nội , Tạp chí Văn học, số 5, 1972, Tr 58 - 59. 65. Trần Thị Minh Giới - Yếu tố Folklore t rong thơ Hồ Xuân Hương - Luận văn cao học - Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 1995. 66 . Guxep. V. E (Lê Sơn - dịch) - Bàn về những tiêu chuẩn của t ính văn học dân gian trong sáng tác hiện nay, Tạp chí Văn học, Hà Nội , số 6 , 1968, Tr . 73 - 87. 67. Nguyễn Bích Hà - Ý nghĩa của từ "Cái" t rong từ nguyên học Dân gian, VHDG, Hà Nội, số 1 , 1992, Tr 67 - 69 . 68 . Nguyên Hà - Sự hình thành và phát triển khái n iệm Folklore ở Việt Nam, VHDG, số4, 1993. 69 . Dương Quảng Hàm - Quốc văn trích diễm Bốn phương, Sài gòn - Viện giáo khoa Hiên Tân Biên , 1961. 70. Dương Quảng Hàm - Việt Nam th i văn hợp tuyển, Bộ quốc gia giáo dục, 1957. 71 . Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu ( in lần thứ bảy) . Bộ Giáo Dục Quốc gia, 1962. 72 . Nguyễn Văn Hanh - Hồ Xuân Hương - Tác phẩm, thân thế và văn tài. Nhà xuất bản Khai Trí - Sài Gòn , (tái bản lần ba) , 1970 73. Hoàng Văn Hành - Thành ngữ t rong tiếng Việt, VHDG, số 1 , 1987, Tr 25-32 74. Lê Bá Hán , Trần Đình Sử - Từ điển thuật ngữ văn học , NXB Văn học , Hà Nội, 1992. 244 75 . Trịnh Thu Hằng - Hình ảnh người phụ nữ trong điêu khắc đ ình làng, Khoa học và phụ nữ, Hà Nội, số 2, 1992, Tr 16 - 17 76. Lê Văn Hảo - Nguyễn Du và t ruyện Kiều trong t ruyền thống Dân g ian , Bách khoa , Sài Gòn , số 17 , 1965, Tr 5 - 15, 21 - 25. 77 . Đỗ Đức Hiểu - "Văn học thời Phục hưng", NCVH, số 3, 1963, Tr.63 - 64. 78. Đỗ Đức Hiểu - Rabela is (1494 - 1553), NCVH, số3, 1969. Tr 61 - 69. 79. Đỗ Đức Hiểu - Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương. TCVH số 5 , 1990 7Tso . 7TĐỗ Đức Hiểu - 58Tvề 58TBakht in theo tà i liệu Aucoutreier và Tadie , TCVH số 2 , 1992, Tr 82 - 85 . 81 . Nguyễn Phi Hoành - Mỹ thuật Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh. 1984. 82. Nguyễn Văn Hoàn - Đọc hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập 3 , NCVH số 4 , 1961, Tr 58 - 67 . 83. Honey J .P . - Bối cảnh lịch sử Việt Nam - Phần 1 : Việt Nam vào thế kỷ XVII (Trương Ngọc Phú giới thiệu và chú giải), Nghiên Cứu Việt Nam, Sài Gòn, số 5, 6 , năm (?). 84 . Lữ Hồ - Có chăng một bà Hồ Xuân Hương , Văn học, Sài Gòn, số 108 , Năm (?) ,Tr99 - 109. 85. Lữ Hồ - Thơ Tục Hồ Xuân Hương, Văn học, Sài Gòn. , số 117 (Năm ?) 86. Hồng Tú Hồng - Có nữ sĩ Hồ Xuân Hương hay không ? Nhân loại - Sài Gòn, số2, 1953, Tr 10, l i , 15. 87. Hiền Hồng - Bức chạm trai gái đùa vui, VHDG, Hà Nội , số 4 , 1989, Tr 43 -45 . 245 88. Nguyễn Phạm Hùng - Tiếng cười t rong sáng tác của Nguyễn Du, TCVH, số 1 , 1982, Tr 65 - 73 và 91. 89. Vũ Hừng - Tìm hiểu yếu tố triết học hay triết lý Dân gian trong tục ngữ Việt Nam. Triết Học. Hà Nội, số 3, 1994, Tr 36 - 38. 90 . Trần Đình Hưu - về ảnh hưởng nhiều mặt nho g iáo trong văn học Việt Nam cổ cận đại , TCVH, Hà Nội, số 3, 1991, Tr 18, 20 và 75. 91 . Nguyễn văn Huy – Kể truyện về các phong tục của các dân tộc Việt Nam, NXB Giáo Dục, 1990. 92 . Nguyễn Văn Huyên - Từ những h ình tượng nam nữ yêu nhau trên tháp Đào Thịnh, nghĩ về ước vọng phồn thực l âu đời của nhân dân ta , VHDG, Hà Nội, số 2, 1992, TY 60-67. 93. Đinh Gia Khánh - Thử đặt lại một số vấn đề t rong việc nghiên cứu tác giả, tác phẩm xưa . Tạp chí Văn học, số 3, 1971, Tr 71 - 82. 94 . Đinh Gia Khánh - Tục thờ Mầu và t ruyền thống văn hóa dân gian ở Việi Nam Văn học , số 5 . 1992. Tr 5 - 13 95. Đinh Gia Khánh - Văn hóa dân g ian và xã hội h iện đại , VHDG, số4. 1993. 96. Đinh Gia Khánh - Ý nghĩa xã hội và văn hóa của hội lễ Dân g ian , VHDG, số 1 , 1985,Tr 3- 11 16TI 97. Đinh Gia Khánh - Văn hỏa dân g ian là một nghệ thuật nguyên hợp, VHDG, số 3 , 4 , 1988, Tr 7 , 20 98 . Đinh Gia Khánh Nho giáo và văn hoa dân g ian 47Tở 47TViệt Nam, VHDG, số 3, 1990, Tr 5 - 10 ,38-45 . 99 . Đinh Gia Khánh - Ý nghĩa xã hội và chính t r ị của việc nghiên cứu văn hóa 2Tdân gian, VHDG, 2TSố 2, 2T1991,Tr5- 2T10. 246 100. Đinh Gia Khánh - Tục thờ Mẫu và những t ruyền thống văn hoá Dân gian và ca dao tục ngữ. Tạp chí Văn học , số 1 , 1972, Tr 13 - 18 . 101. Đinh Gia Khánh - Văn hóa dân g ian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Viện văn hóa dân g ian , 1993. 102. Vũ Ngọc Khánh - Thi pháp đồng dao. Tạp chí Văn nghệ, số 5, 1993, TY 20-23. 103. Vũ Ngọc Khánh - Từ những hình tượng Dân gian chung quanh 99 ngọn non hồng đến phong cách người xứ Nghệ, VHDG, số2, 1987, Tr 24 - 30. 104. Vũ Ngọc Khánh - Văn học Dân gian và việc tìm hiểu thử tư tưởng Việt Nam, VHDG, số4 , 1987, Tr 28 - 34. 105. Vũ Ngọc Khánh - Hồ Chí Minh từ tâm thức Folklore Việt Nam đến văn hóa xã hội chủ nghĩa , VHDG, số 1 , 1990, Tr 12 - 15 . 106. Vũ Ngọc Khánh- Chúa Liễu qua nguồn thư t ịch . Tạp chí Văn học, số 5, 1992, Tr 32-36. 107. Lê Kinh Khiên - Một số vấn đề lý thuyết chung về mối quan hệ văn hóa dân g ian và văn học Viết. Tạp chí Văn học số Ì, 1980, Tr 69 - 81. 108. Khrap - Trenco M.B. (Nguyễn Ánh Trà - dịch) Thi pháp ca dao, Thi pháp học lịch sử : Các hướng nghiên cứu cơ bản, Văn hóa dân gian, số 3, 1991. 126Ttr 126T 0-67 109. Nguyễn Xuân Kính (Biên tập - tuyển chọn và g iới thiệu) - Văn hóa Dân gian, những l ĩnh vực nghiên cứu . NXB Khoa học xã hội - Hà Nội , 19X9. 110. Nguyễn Xuân Kính - Thi pháp ca dao, NXB KHXH, H, 1992. 247 111. Nguyễn Xuân Kính -Những giáo t r ình Đại học về văn hóa dân g ian đã xuất bản ở Liên Xô cũ và Việt Nam, H, VHDG, số 1 , 2 , 3, 1990, Tr 26, 32, 9 , 15. 112. Nguyễn Xuân Kính - Phác thảo lịch sử lễ hội của người Việt Nam ( Ở Bắc Bộ, VHDG, số 4, 1991, Tr 38 - 45. 113. Nguyễn Xuân Kính -Thi pháp học và việc nghiên cứu th i pháp văn học- nghệ thuật . VHDG, số3, 1991, Tr 3 - l i . 114. Nguyễn Xuân Kính - về t ên riêng, địa điểm t rong ca dao , H, Tạp chí Văn học, Số 4, 1982, tr 59 - 60. 115. Vũ Khắc Khoan - Tìm hiểu sân khấu chèo - Lửa thiêng, Sài Gòn , 1974. 116. Krav - x to V. I . N - Những vấn đề lý luận về Folk lore , VHDG, H, số 2, 1984 tr 33 - 117. Hoàng Châu Ký - Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng, NXB Văn hóa , H, 1973. 118. Tương Lai - Phạm t rù Người của triết học Mác - x í t và nghiên cứu văn học. Tạp chí Văn học, số 3, 1989, Tr 9 - 14 . 119. Nguyễn Lâm - Từ điển thành ngữ và tục ngữ, NXB - Văn hóa - Hà Nội, 1989. 120. Thanh Lãng - Văn học Việt Nam đối kháng Trung Hoa từ đầu thế kỷ XIX. Phong trào Văn hóa Sài Gòn , 1969. 121. Đặng Thanh Lê - Nhân vật phụ nữ qua một số t ruyện Nôm. Tạp chí Văn học, số2, 3, 1968, tr 102 - 114. 122. Đặng Thanh Lê - Mời Trầu cộng đồng truyền thông và cá t ính sáng tạo t rong mối quan hệ văn học dân g ian - Văn học viết , t ạp chí Văn học 5. 1983, tr. 68 - 79. 123. Lê-nin I. V. - Bàn về văn học và nghệ thuật , NXB Sự Thật , H, 1962. 124. Nguyễn Quang Lê - Thử tìm hiểu mối quan hệ giữa lễ hội với các t ín ngưỡng Dân gian, VHDG, số 1, 1990, tr 52-57. 248 125. Lịch sử Việt Nam - (Tập 1). NXB KHXH, H, 1971. 126. Đỗ Nam Liên - Vài nét về phương pháp so sánh loại h ình lịch sử trong khoa nghiên cứu folklore ở Liên Xô. Tạp ch í Văn học, số5, 1982. t r 32 - 38. 127. Tạ Ngọc Liễn - 58Tvề 58Tt ính dân tộc t rong thư 58TCổ, 58T rung đại Việt Nam. TCVH. LI . 1994, tr 20. 128. Lưu Liên - Tiếp cận hệ thống so sánh và tiến t r ình văn học thế giới. Tạp chí Văn học , số , 1980, tr 81 - 88. 129. Mai Quốc Liên - Bàn lại chuyện Xuân Hương. Văn nghệ, Hà Nội số 5, 6, 1994. 130. Nam Liên - Người phụ nữ trong sáng tác của một số nhà văn tiến bộ Ấn Độ nửa cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX. Tạp chí Văn học, số 1 , 1978, tr 114 - 123. 131. Likhachop X. B. 58TC 58T(Đỗ Đức Dục - Đỗ Đức Hiểu - dịch) Thời gian nghệ thuật của tác phẩm văn học . Tạp chí Văn học , số 3, 1989. 132. Trần Gia Linh - Vai trò của người phụ nữ khai sáng đất nước và dân tộc t rong t ruyền thống dân g ian . Tạp chí Văn học , số 2. 1980. Tr 34 - 40 133. Tường Linh - Các bà Hoàng chùa Mật. Mỹ thuật - Hà Nội , số 1 , 1981, tr 41. 134. Nguyễn Lộc - Những vấn đề xã hội trong t ruyện Nôm bình dân . Tạp chí Văn học, số4, 1969, tr 62 - 73. 135. Nguyễn Lộc - Thơ Hồ Xuân Hương , NXB Văn học - Hà Nội, 1978, 1982, 1987. 136. Nguyễn Lộc - Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX ( t ập 1) NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp , 1987. 137. Vân Long - Xuân Quỳnh - đời và thơ , NXB Văn hóa, H, 1995. 249 138. Đặng Văn Lung - Vai trò của Văn hóa Dân gian t rong sự phát triển của văn học dân tộc. Tạp chí Văn học, số 2, 1989, tr 92 - 99 . 139. Phương Lựu - Tìm hiểu lý luận văn học cổ điển Trung Quốc. NXB Giáo Dục, H, 1989. 140. Đặng Thai Mai - Ý nghĩa nhân s inh t rong t ruyện cười nước ta ngày xưa . Tri Tân, số 112, 1943. 141. Trần Thanh Mại - Vài dòng về t ruyện Tiếu l âm nhân đọc hai cuốn "Tiếng cười Việt Nam" của Văn Tân và "Truyện Tiếu lâm Việt Nam" của Nguyễn Hoàng Phong, NCVH, H, số 8 , 1960, tr 42 - 54. 142. Trần Thanh Mại - Thử bàn lạ i vấn đề dâm và tục trong thơ Hồ Xuân Hương, NCVH, số 4 . 1961. 143. Trần Thanh Mại - Phải chăng Hồ Xuân Hương còn là một nhà thơ chữ Hán , NCVH, số 3, 1963, tr 33 - 34. 144. Meillon Gustave (Nguyễn Thọ Dực - phỏng dịch) - Đại cương Văn học Việt Nam, Văn hóa nguyệt san , số 64, 1964, tr 1066 - 1070. 145. Hoàng Trọng Miên - Việt Nam văn học toàn thư, văn chương tuyển tập , Sài Gòn Cảo thơm, Quốc Hoa xuất bản - năm (? ) 146. Một số định nghĩa về Folklore của các nhà nghiên cứu L iên Xô, VHDG, 73Tsố 73T1,2 , 1988. 147. Đỗ Đức Minh - Thử bàn về một số nét của văn học Đông Nam Á. Tạp chí Văn học , số5, 1983, tr. 141 - 147 . 148. Nguyễn Đăng Na - Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân g ian . Tạp chí Văn học, số2, 1992 , tr 36 , 43, 73. 149. Nguyễn Đức Nam - 58Tvề 58Tviệc nghiên cứu mối quan hệ giữa các nền văn học. Tạp chí Văn học , số 2, 1972, tr 112- 119. 250 150. Bửu Nam - Thi pháp nhân vật t rong tiểu thuyết của Victor Hugo khảo sát dưới góc độ luận điểm Carnavalesque của M. Bakht in . Luận án Phó tiến sĩ .Đại học Tổng hợp , H, 1991. 151. Lê Hoài Nam - Lịch sử văn học Việt Nam, NXB ĐH và THCN, H, 1978. 152. Nguyễn Đức Nam - Phùng Văn Tửu - Đặng Anh Đào - Hoàng Nhân – Văn học phương Tây ( t ập 2) NXB Giáo dục, H, 1986. 153. Nghiên cứu văn học – số 108, Sài Gòn năm ? (Tài liệu riêng). 154. Nghiên cứu văn học số 117. Sài Gòn năm ? (Tài liệu riêng). 155. Tăng Kim Ngân - Nhân đọc "Phân tích tác phẩm văn hóa Dân gian" suy nghĩ về cách tiếp cận một tác phẩm Folklore. VHDG số 4 , 1990, t r 25 - 27 . 156. Nguyễn Nghiệp - Mấy suy nghĩ một t ấm lòng. NXB Văn học - Hà Nội 1978. 157. Nguyễn Nghiệp , Trương Quang Kiền - Thử tìm hiểu 47Tý 47Tthức chủ đạo t rong thơ Hồ Xuân Hương. N.C.V.H - Hà Nội, số 9, 1961, tr 12 - 27. 158. Đặng Phương Nghi - Triều đại Quang Trung: dưới con mắt các nhà t ruyền g iáo Phương Tây. Sài Gòn , Sử Địa 5. 1967 159. Nguyễn Văn Ngọc - Tục ngữ phong dao một kho tàng chung của nhân loại. Mặc Lâm - Sài Gòn, 1967. 160. Nguyễn Văn Ngọc - Nam thi hợp tuyển. Sài Gòn Bốn phương Viện giáo khoa Hiển Tân Biên, Năm (?). 161. Phan Ngọc - Thơ là gì ? . Tạp chí Văn học - Hà Nội , số 1 , 1985, Tr 18 - 24. 162. Nguyễn Khắc Ngữ - Mẫu hệ Việt Nam, Sài Gòn, Tri Tân , số 175 - 178, 1965. 251 163. Trần Việt Ngữ - Hoàng Kiều - Bước đầu tìm hiểu tiếng cười t rong chèo cổ, NXB. Khoa học Xã hội - 1988, tr 67-71. 164. Bùi Văn Nguyên - Nguyễn Ngọc Côn - Nguyễn Nghĩa Dân - Lý Hữu Tân -Hoàng Tiến Tựu - Đỗ Bình Trị - Lê Trí Viễn - Lịch sử văn học Việt Nam. NXB Giáo Dục - Hà Nội, Tập1 165. Lữ Huy Nguyên - Thơ Hồ Xuân Hương (in lần thứ 3) NXB Văn Học - Hà Nội. 1993. 166. Vương Trí Nhàn – Hồ Xuân Hương với Rabela is , Vi- lông và Đôxtôi-epxki, tạp chí Văn học, 1 , 1986, tr. 140, 149.128T. 167. Phan Đăng Nhật - Văn Học dân g ian tồn tạ i , đổ i mới và phát triển. VHDG, số 4 , 1991, tr 3 - 7 168. Đỗ Đức Minh - Thử bàn về một số nét của văn học Đông Nam Á. Tạp chí Văn học. số5, 1983, tr 141 - 147. 169. Đặng Minh Nhị - Triều đại Quang Trung dưới mắt các nhà t ruyền giáo Tây phương Sử địa - Sài Gòn, số 13, 1969, tr 143 - 162, 166 - 180. 170. Ni-cu-lin - Mấy vấn đề nghiên cứu và g iới th iệu Văn học Việt Nam ở Liên Xô. Tạp chí Vãn học, H, số 2 - 1972. Tr 82 - 97. 171. Ni-cu-lin - (Lê Sơn - dịch) - Thơ Hồ Xuân Hương (Tài liệu đánh máy riêng). 172. Hồ Tuấn Niêm - Bàn lại một đôi đ iều về tiểu sử Hồ Xuân Hương. Tạp chí Văn học, H, 1972, tr 11- 31 . 173. Ninnel - Ast re l tôva (Thanh Bình dịch) - Nhà văn và Thời đại , A.P.N.M. , 1989. 174. Hoàng Ngọc Phách - Huỳnh Lý - Chèo và tuồng, NXB Giáo Dục - Hà Nội, 1958. 175. Hoàng Ngọc Phách - Thân thế và văn nghiệp nữ sĩ Hồ Xuân Hương, Sài Gòn , Văn học , số 117, Năm (?) . 252 176. Vũ Ngọc Phan - Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam ( in lần thứ 10) NXB Khoa học xã hội, Hà Nôi , 1994. 177. Lê Trường Phát - Hồ Chí Minh và t âm thức Folklore Việt Nam, một hướng nghiên cứu mới , VHDG72T,SỐ 72TÌ , 1991, l ĩ 59 - 60. 178. Thuần Phong - Ca dao giảng luận , Sài Gòn, Á châu, Năm ? 179. Thuần Phong - Phần đóng góp của văn học bình dân t rong văn học bác học hay là : Nguồn văn liệu của Trình thử và Kim Vân Kiều , Bách Khoa 22, 12/1957, tr 38 - 41 . 180. Thuần Phong - Thi ca Việt Nam giảng luận , Lan Đình, 24TS, 24T1959. 181. Hoàng Đình Phu - Văn hóa khoa học và văn hóa nhân văn , Tạp chí Văn học, số 2 , 1994, t r4 - 6 . 182. Thái Phương - về thơ ca dân g ian Trung Quốc, VHDG, số 1 , 1986 , Tr 67-71. 183. Nguvễn Trúc Phượng - Việt Nam văn học b ình dân . Sài Gòn - Khai Tr í 1970. 184. Nguyễn Quân - Phan 130Tcẩm 130T hượng, Điêu khắc cổ điển Việt Nam, NXB Trẻ, 1992. 185. Nguyễn Quân - Phan cẩm Thượng, Mỹ thuật của người Việt, NXB Mỹ thuật , H, 1989. 186. Nguyễn Quân - Phan 130Tcẩm 130T hượng, Mỹ thuật ở l àng : 130TArt 130Tin the Vietnam village, H, Mỹ Thuật, 1991. 187. Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn và giới th iệu) - Phê b ình nghị luận thơ Hồ Xuân hương . NXB Văn Nghệ TP.HCM, 1994. 188. Ript in L.B - Tài liệu mới về Nữ oa thu lượm tạ i Việt Nam, VHDG, số 4, 1991, Tr . 73 - 77 189. Ript in L.B (Lê Sơn - dịch) - Thơ Hồ Xuân Hương, (Tạp chí Thế g iớ i mới, số 12, 1968) , (Tài l iệu đánh máy r iêng) 253 190. Ript in L.B ( tà i liệu - dịch) – mấy vấn đề nghiên cứu những nền văn học Trung cổ của phương Đông theo phương pháp loại hình, Tạp chí 2Tvăn 2Thọc , số 2 , 1974, Tr. 107 - 123. 191. Lê Văn Siêu - Nguồn gốc Văn học , Sài Gòn, Thế giới - 1956 192. Phạm Văn Sơn - 58Tcổ 58Tnhân và các tục lệ ngày xưa , Sài Gòn - Sử địa, 1967 , Tr67-81 . 193. Trần Đinh Sử - Giáo t r ình thi pháp học, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh. 1993. . 194. Trần Đình Sử - Ý nghĩa lịch sử của văn học Trung Quốc, t rong tiến t r ình phát triển của văn học Việt Nam VHHT, số 9, 1994, tr 18 - 20. 195. Tuệ Tâm - Nguyễn Trãi , người phát huy và bảo vệ cốt cách văn hóa t ruyền thống, VHDG, số 1 , 1984, tr 55 - 57. 196. Văn Tân - Văn học t rào phúng Việt Nam ( từ thế kỷ XVII đến nay) Văn sử đ ịa , Hà Nội, 1958. 197. Văn Tân - Hồ Xuân Hương với các g iới phụ nữ - Văn hóa và Giáo dục , Sông Lô, 1957. 198. Mai Thanh - Mấy suy nghĩ một tấm lòng, phê b ình tiểu luận của Nguyễn Nghiệp . NXB Văn học - Hà Nội , 1978, Tạp chí Văn học, số 2 , 1981, tr 146 - 149. 199. Nguyễn Thanh - 58Tvề 58Tt ên gọi một bài thơ của Hồ Xuân Hương nhìn 58Ttừ 58Tgóc 58Tđộ 58T13V ă n 45T13hóa dân gian, 45TVHDG, số 1 , 1992, 45Ttr. 45T69 - 70. 200. Trần Thị Bảng Thanh - Nhìn qua những tác phẩm viế t về đề tài phụ nữ t rong văn học chữ Hán thế kỷ XVIII và nửa thế kỷ XIX. Tạp chí Vãn học , số 2 , 1978, tr 68 - 77 . 201. Trần Thị Băng Thanh - Thơ Bà Huyện Thanh Quan, n iềm vui và nỗi buồn. Tạp chí Văn học, số 1 , 1991, tr 34 - 41 . 254 202. Phạm Công Thành - Tinh thần khoa học trong t ranh Dân gian . M ỹ thuậ t Việt Nam, số 18, 1972, tr 40 - 48 - 65. 203. Nguyễn Kim Thản - Góp phần tìm hiểu ngôn ngữ dân g ian Việt Nam về ngữ pháp tiếng Việt. VHDG, số 1 , 2 , 1968, tr 26 - 32. 204. Trần Ngọc Thêm - Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống loại h ình) NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 205. Nguyễn Đình Thi - Sức sống dân Việt Nam t rong ca dao và cổ t ích . Tr í Tân, số 147, 1944, t r 6, 7 , 18 , số 148, tr 10 , 1 1 , 14, 16 . 206. Nguyễn Đình Thi – Về văn hóa dân tộc, Văn hóa Nguyệt san , số 83, 1962, tr 995 - 998. 207. Hồ Thiên - Hồ Xuân Hương và Bồ Tùng Linh giống và khác nhau 41Tở 41Tchỗ nào. Sài Gòn, Nhân loại , số 1, 1953. 208. Như Thiết - Góp phần với Ông Nguyễn Đức Bính một số vấn đề Hồ Xuân Hương , NCVH, số 3, 1963, tr. 82-87 . 209. Nguyễn Đức Thịnh (chủ b iên) - Quan niệm về Folklore, NXB, KHXH - Hà Nội , 1990. 210. Thuật ngữ Văn học - Mỹ học - Nga - Pháp - Việt , NXB KHXH, H, 1969. 2.11. Nguyễn Đăng Thục - Triết học bình dân Việt Nam với xã hội khai phóng. Sài Gòn - Văn hóa nguyệt san , số 8 , 1964, tr. 869 - 871, 879 - 895. 212. Trần Thức - Quá t r ình phát triển của đ iêu khắc đá cổ Việt Nam Mỹ thuật -Hà Nội, số 2 , 1968, tr. 8, 11 ,64 . 213. Hoàng Trọng Thược - Thi ca châm biếm và trào lộng Việt Nam, Sài Gòn, Khai Trí, 1969. 214. Lê Thước - Trương Chính - Tìm hiểu văn học tiến bộ thời Tây Sơn TCVH, H, số 4, 1971, tr 63 - 85. 255 215. Phan 58Tcẩm 58T hượng - Tượng các thánh Mẫu, Mỹ thuật , số 3, 1989, tr 38 - 39. 216. Đỗ Lai Thúy - Việt Nam, anh là ai ? Văn hóa nghệ thuật, số 1, 1992, tr 65 -67 . 217. Đỗ Lai Thúy - Về hiện tượng "Dâm" và "Tục" trong văn hóa dân g ian của người Việt Nam, Văn hóa nghệ thuật , số 8 , 1994, tr 52 - 54. 218. Đỗ Lai Thúy - Tín ngưỡng phồn thực - nhìn từ góc độ văn hóa. Văn hóa nghệ thuật , số 4 , 1994, tr 116. 219. Đỗ Lai Thúy - Nguyên lý g iới tính t rong đời sống văn hóa , Văn hóa nghệ thuật , số 8 , 1994, tr 52 - 54. 220. Đỗ Lai Thúy - Tiếp cận Thơ Hồ Xuân Hương từ nguyên lý Hội hóa t rang của M. Bakht in - VHDG, số5 , 1995. 221. Nguyễn An Tiêm - "Cái hài từ tiếng cười dân gian đến văn xuôi h iện đại" , Văn hóa dân gian, 4 , 1993. 222. Nguyễn Hữu Tiến - Giai nhân di mặc (sự tích và thơ từ Hồ Xuân Hương) . Hà Nội , Imprimer ie Tonkinoise 80 - 82 Rue du channe năm (?) . 223. Nguyễn Văn Tố-Tục cổ về mùa xuân . Tri Tân, số 175 - 178, 1945. 224. Nguyễn Văn Tố - Quyển thi văn bình chú, Tri Tân số 112, 1943. 225. Nghiêm Toản - Việt Nam văn học sử trích yếu . Sài Gòn Vĩnh Bảo, năm (?)'. 226. Nguyễn Khánh Toàn - Văn hóa dân gian Việt Nam, một biểu hiện độc đáo và xuất sắc sức sống mãnh liệt của dân tộc, H, TCVH, số 3 , 1974, tr 2 - 6 . 227. Tomita Ken (Minh Hằng - dịch) cấu lạo và nguồn gốc chữ Nôm, chữ của dân tộc Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 3 - 1993 256 228. Đào Thái Tôn - (Tuyển chọn và giới thiệu) Thơ Hồ Xuân Hương. NXB : Giáo Dục Hà Nội, 1994. 229. Đào Thái Tôn - Xuân Đường đàm thoại - một nhịp nố i trong t i ến trình Dân gian hóa thơ ca Hồ Xuân Hương, TCVH, số 6, 1978, tr 64-75 . 230. Đào Thái Tôn - Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào thế tục . NXB Giáo Dục Hà Nội , 1993. . 231. Đào Thái Tôn - Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào thể tục . NXB GD Hà Nội, 1996. 232. Hoàng Thúc Trâm - Lịch sử xã hội Việt Nam, tập 1 , Sài Gòn - Thế giới, 1950. 233. Nguyễn Ngọc Trâm - Đặc trưng ngữ nghĩa , ngữ pháp của nhóm từ biểu thị t âm lý tình cảm trong tiếng Việt. Viện ngôn ngữ học - Hà Nội, 1991 . 234. Nguyễn Trân - Một số đặc đ iểm dân tộc trong t ranh dân gian M ỹ thuật Việt Nam, số 6, 1969, tr 58 - 69. 235. Phương Tri- Tài liệu về Hồ Xuân Hương trên đất Nam Hà, TCVH, số 3, 1974, tr 153 - 154. 236. Đỗ Bình Trị - Mấy Ỷ kiến về vấn đề nghiên cứu mối quan hệ g iữa văn học với văn hóa dân gian, TCVH, số 1 , 1989, tr 54 - 87 . 237. Hồ Tôn Trinh - Học cái hay của người để bổ sung cho vốn sống và trí tuệ của ta, N.C.V.H, Hà Nội, số 12 , 1962, tr 60 - 64. 238. Hoàng Trinh - Những t ruyền thống nhân đạo chủ nghĩa t rong thơ Việt Nam. TCVH 1/1984 tr 79 - 87 . 239. Nguyễn Hữu Trọng - Người ta đã phê b ình thơ Hồ X u â n Hương như thế nào. Sài Gòn, Văn học, số 108, năm (?). 257 240. Nguyễn Văn Trung - Áp d ụ n g phân t âm học để g iả i thích văn chương " tục" và "dâm" của Hồ Xuân Hương . Sài Gòn, văn học , số 11713T ( ? ) . 241. Nguyễn Văn Trung - Trường hợp có tác phẩm, có tác giả , nhưng chỉ là tục truyền , t rường hợp Hồ Xuân Hương. Sài Gòn, Văn học , số 108, tr 48 - 56. 242. Nguyễn Văn Trung - Câu đố Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. 1986. 243. Anh Trứ - Tìm hiểu tính chất anh h ù n g trong t ranh d â n g ian , H , M ỹ t h u ậ t dân gian Việt Nam, số 5, 1969, tr 60 - 68. 244. Vũ Anh Tuấn - Tiếp cận d i sản văn chương của Chủ Tịch Hồ C h í Minh dưới gốc độ văn hóa d â n gian, VHDG, số 4, 1991, tr 1 4 - 1 8 . 245. Trần Quang Tuấn - Nữ thần t rong nghệ thuật Ấn Độ, VHDG, số4, 1989, tr 49 - 53. 246. Trương Tửu - Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam, NXB Xây dựng - Hà Nội, 1958. 247. Hoàng Tiến Tựu - Văn học dân gian với văn phong của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, VHDG, số 3, 1990, tr 16 - 18 . 248. Lê Thị Nhâm Tuyết - Nghiên cứu về hội làng cổ truyền của người Việt, VHDG, số 1 , 1985 , tr 12 - 19 . 249. Lê Thị Nhâm Tuyết - Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại ( in l ần thứ 2), NXB KHXH, H, 1975. 250. Nguyễn Văn Tỵ - M ỹ thuật d â n g ian d â n tộc Việt Nam và sáng tác hiện đai , TC M ỹ thuật - H à Nội, số 1 , 1983, tr 1 2 - 2 2 . 251. Vương Xí Văn - (Kiều Ngạn lược dịch) Tập tục dân gian và ý nghĩa tượng trưng của văn hóa , VHNT Hà Nội , số 1 , 1994, tr 25 - 27. 258 252. Nghiêm Đa Văn - Khảo sát bước đầu về những làng cười Việt Nam. TCVH, 2, 1984. Tr 107 - 123 253. Nguyễn Bá Vân , Chu Quang Trứ - Tranh dân gian Việt Nam, NXB Vãn Hóa Hà Nội , 1984. 254. Đỗ Long Vân - Nguồn nước ẩn của Hồ X u â n Hương. Sài Gòn, Nghiên cứu Văn học , số 108, năm (?). 255. Thái Bá Vân - Hài hòa của Raphaen (Roffael lo Sant i - 1483 - 1520, TC M ỹ thuật, số 2, 1983. 256. Văn 11 (Phần văn học nước ngoài và lý luận) - sách giáo viên NXB Giáo dục, 1994. 257. Vaxi lencô EI (K. Thế - dịch) - Các nhà sáng lập chủ nghĩa M á c - Lênin bàn về sáng tác thơ ca dân g ian , Tạp chí nghiên cứu V ă n học số 4 , 1961, Tr . 84 - 91 - 96 , số 5, Tr . 82 - 89. 258. Lê Trí Viễn - Thơ Hồ Xuân Hương (chuyên đề sau đại học) , ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Tiếng Việt - Văn học, 1989. 259. Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lí t - Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương, 7Tsở 7TGiáo Dục Nghĩa Bình, 1987. 260. Tam Vị - Tinh thần phục hưng t rong thơ Hồ X u â n Hương, TCVH, số 3 , 1991, tr 21 - 27 , 75. 261. Nguyễn Thế Việt - Từ t ruyện Kiều , tìm hiểu qui luật tiếp nhận văn học d â n gian của v ă n học viết, TCVH, số 2, 1982, tr 76 - 81 và 105. 262. Đỗ Thúc Vịnh - Hồ Xuân Hương tác giả thế k ỷ XIX. Sài Gòn - Bốn phương , Viện g iáo khoa Hiên Tân Biên , 1956. 259 263. Trần Quốc Vượng - Lịch sử và M ỹ thuật , M ỹ t h u ậ t và lịch sử . M ỹ thuật , số I , 1983, tr- 8 - 1 1 . 264. Trần Quốc Vượng – L ễ hội : một cá i nhìn tổng thể, VHDG số 1 , 1986, tr 3 - 6 . 265. Lê Trung Vũ - Lễ hội cổ t ruyền - NXB KHXH, 1992. 266. Hoàng Xuân (Sưu t ập và chú d ẫ n ) Bà Huyện T h a n h Quan, H ồ Xuân Hương th i t ập , Sài Gòn, Anh Phương , 1959. 267. Wenig Steffen (ĐK dịch từ nguyên bản tiếng Đức) - Bàn về b iện chứng của nghệ thuật Ai Cập, Nghệ thuật Việt Nam, số 2, 1986, Tr. 5 1 - 53 và 59. 268. Xpir - Kin. G. A (Hoàng Đình Thi - dịch) - Con người và t ruyền thống, Tạp chí Văn hóa ( dân g ian , số 1, 1984, Tr . 58 - 64. 134T ÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 269. Trần Cửu Chấn - Les g randes ptoétesses du Vietnam atudes littéraires Đoàn Thị Điểm - Bà Huyện Thanh Quan - Hồ Xuân Hương - Sương Nguyệt Ánh, Imprimerie De L 'union, Nguyễn Văn Cua, 57 Rue L'mossard , 7TS, 7T1950. 270. Durand - Maurice - L 'oeuvre de la poétesse Vietnamienne Hồ X u â n Hương École Francaise D 'ext rême - Orient , Collection de texteset Documents sur L’Indochine , P, 1968. 271. Hữu Ngọc - e t Francoise Corrèze - Hồ Xuân Hương - Oule voile déchi ré , Pleuve Rouge , Edi t ions e n langues étrangères, H, 1984. 272. Trần Văn Tung - Deux miUe ans de poésie Vietnamienne . Serg, 7 e t 9 rue des Filles - du Calvai re , P, 16TIIIe, 16T 965. 260 PHỤ LỤC 4TN H Ữ N G B Ả I T H Ơ N Ô M T R U Y Ề N T Ụ N G C Ủ A H ồ X U Ẩ N H Ư Ơ N G 4T( T h e o s ự c h ọ n lọc, t h a m chiếu c ủ a P h ó tiến sĩ Đ à o T h á i T ô n " T h ơ H ồ X u â n H ư ơ n g - N X B G i á o d ụ c , H , 1 9 9 4 " ) 4T1 . M ắ n g h ọ c trò d ố t 2 . 4TM ờ i T r ầ u 3 . 4TChiếc b á c h 4. 4T ự t ì n h 4T2( I) 5. 4T ự tình ( II) 6 . 4TL ấ y c h ồ n g c h u n g 7. 4TK h ô n g c h ồ n g mà c h ử a 8 . 86TĐề 4T86 r a n h tố n ữ 9 . 4T hiếu n ữ ngủ n g à y 10. 4TKhóc c h ồ n g l à m thuốc 1 1 . 4TDỗ người đ à n bà k h ó c chồng 1 2 . 4TB á n h trôi n ư ớ c 13. 4TH ỏ i trăng ( I ) 14. 4TĐ è o B a Dội 15. 4TĐ á Ô n g c h ồ n g B à c h ồ n g 16. 4TQ u á n K h á n h 1 7 . 4TK ẽ m trống 1 8 . 4TC h ù a Q u á n Sứ 261 19 . 4TĐ ộ n g 4T7Hương 4T7 í c h 20. 4TV ị n h C á i Q u ạ t 2 1 . 4TĐ ề đ ề n S ầ m N g h i Đ ố n g 22. 4TSư bị ong c h â m 23. 4T r á c h C h i ê u H ổ ( I ) 2 4 . 4T rách C h i ê u 4T7Hổ 4T7( II ) 25. 4T r á c h C h i ê u H ổ ( I I I ) 26. 4TC h ơ i T â y H ồ n h ớ b ạ n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfho_xuan_huong_va_nen_van_hoa_dan_gian_viet_nam_0452.pdf