Luận án Hoàn thiện chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản Hà Nội

TTBĐS là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng. Sự ra đời và phát triển TTBĐS đã có những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Để TTBĐS Hà Nội ngày một phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cần có các giải pháp đồng bộ trong đó, giải pháp hoàn thiện các chính sách tài chính là một trong những giải pháp có tác động trực tiếp và quan trọng nhất. Qua quá trình nghiên cứu cả về cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án “Hoàn thiện chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản Hà Nội” đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau: 1. Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản khái niệm, đặc điểm, vai trò về BĐS, TTBĐS; khái niệm, nội dung, vai trò của chính sách tài chính để phát triển TTBĐS. Bằng cách phân tích đánh giá, giới hạn phạm vi, không gian và thời gian, luận án đã đƣa ra những cơ sở, nền tảng của việc hoàn thiện chính sách tài chính phát triển TTBĐS Hà Nội. 2. Bằng phƣơng pháp liệt kê, so sánh, phân tích, đánh giá, luận án đã làm nổi bật những đặc điểm về mặt lý luận và thực tiễn của từng chính sách tài chính phát triển TTBĐS Hà Nội. Các chính sách tài chính gồm: chính sách thuế, chính sách tài chính trong quá trình giao đất, cho thuê, chuyển nhƣợng BĐS, chính sách giá BĐS, chính sách ƣu đãi, hỗ trợ tài chính, các định chế phi ngân hàng để phát triển TTBĐS Hà Nội. 3. Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm về chính sách tài chính của một số quốc gia điển hình nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapre, Mỹ, Nhật Bản, Đức, luận án đã rút ra một số bài học kinh nghiệm có ý nghĩa đối với TTBĐS tại thành phố Hà Nội nói riêng và TTBĐS Việt Nam nói chung trong việc hoàn thiện chính sách tài chính phát triển TTBĐS. 4. Trên quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển, luận án đã tiến hành khái quát, đánh giá thực trạng chính sách tài chính trên TTBĐS Hà Nội, tác động của các chính sách này đối với sự phát triển của TTBĐS Hà Nội, từ đó rút ra kết quả đã đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế của thị trƣờng. Đồng thời, luận án đã tìm hiểu và phân tích nguyên nhân của những hạn chế ảnh hƣởng đến sự phát triển TTBĐS Hà Nội trong thời gian qua. Đây đƣợc coi là cơ sở thực tiễn để đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính phát triển TTBĐS Hà Nội đến năm 2025 và những năm tiếp theo.192 5. Trên cơ sở nhận thức quan điểm, định hƣớng phát triển TTBĐS Hà Nội, định hƣớng hoàn thiện chính sách tài chính trong thời gian tới, kết hợp với những dự báo phát triển của thị trƣờng trong tƣơng lai, luận án đã đề xuất một hệ thống giải pháp gồm 4 nhóm : nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính trong việc huy động, khai thác nguồn lực tài chính; nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính trong việc phân phối, sử dụng nguồn lực tài chính , nhóm giải pháp về chính sách giá BĐS và nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển TTBĐS Hà Nội đặt trong điều kiện thực tế hiện nay. Các giải pháp này đƣợc xây dựng trên cơ sở phân tích tác động của các chính sách tài chính đã có đối với TTBĐS, những tồn tại cần khắc phục của TTBĐS và phù hợp với mục tiêu, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển TTBĐS tại thành phố Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung đến năm 2025 và những năm tiếp theo. Trong đó: + Các giải pháp về thuế BĐS nhằm thúc đẩy thị trƣờng BĐS phát triển thông qua tác động đến việc sử dụng các sắc thuế BĐS công bằng và có hiệu quả hơn, hạn chế đầu cơ BĐS, khuyến khích các giao dịch BĐS qua đăng ký với cơ quan nhà nƣớc, hạn chế và tiến tới xóa bỏ các giao dịch “ngầm” trong chuyển dịch BĐS. nhằm góp phần giúp TTBĐS phát triển lành mạnh, minh bạch, bền vững, phòng chống đầu cơ và sử dụng lãng phí BĐS, tăng cung kích cầu cho thị trƣờng, tạo thêm cơ hội cho ngƣời có nhu cầu an cƣ tiếp cận nhà ở và tăng nguồn thu ngân sách nhà nƣớc một cách ổn định. + Giao đất, thu hồi đất là nội dung quan trọng của quản lý nhà nƣớc về đất đai, đƣợc hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc làm đại diện chủ sở hữu. Các giải pháp tài chính trong các giao dịch về giao đất, thu hồi đất, bán và cho thuê BĐS sẽ góp phần tăng cung, cân bằng cung cầu, đồng thời còn thực hiện chính sách an sinh xã hội, điều tiết các mối quan hệ sở hữu, hạn chế các tranh chấp khiếu nại trên TTBĐS. + Các giải pháp về chính sách ƣu đãi, hỗ trợ tài chính đƣợc thực hiện bằng giải pháp đẩy mạnh chƣơng trình nhà ở xã hội nhƣ tiếp tục sửa đổi các cơ chế, chính sách về tài chính, thuế liên quan đến nhà ở xã hội, cải cách thủ tục hành chính, tạo quỹ đất dành để xây dựng nhà ở xã hội Đây là một trong những chính sách kích cầu và hỗ trợ ngƣời tiêu dùng rất hiệu quả, là một nguyên nhân quan trọng giúp cho TTBĐS phục hồi và tăng trƣởng. + Các giái pháp về các định chế phi ngân hàng cung ứng các nguồn vốn đa dạng và ổn định, giúp giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng, hạn chế rủi ro,193 đồng thời khơi thông các kênh cung ứng vốn để phát triển của TTBĐS ở thành phố Hà Nội. + Các giải pháp về giá BĐS nhƣ Luật đất đai cần bổ sung các qui định về trình tự, thủ tục thực hiện quyết định giá đất phù hợp với thị trƣờng; cơ chế bắt buộc các cơ quan có thẩm quyền phải công khai rộng rãi các thông tin nhƣ: chỉ số đánh giá TTBĐS, tổ chức xây dụng ngân hàng dữ liệu về giá, công khai việc định giá của Nhà nƣớc để giá BĐS trở thành công cụ thúc đẩy TTBĐS phát triển minh bạch và hiệu quả. + Đồng thời với các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính, luận án cũng đã đƣa ra các giải pháp hỗ trợ phát triển TTBĐS ở thành phố Hà Nội. Với các nội dung cơ bản đƣợc đề cập trong luận án nhƣ trên, tác giả hy vọng đóng góp một phần nhỏ trong việc hoàn thiện chính sách tài chính phát triển TTBĐS Hà Nội từ nay đến 2025 và các năm tiếp theo. Tóm lại, những nội dung đề cập trong luận án là nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Tuy nhiên, đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu khá rộng, trong khi hệ thống số liệu thống kê không nhất quán và liên tục, cùng với điều kiện khảo sát, nghiên cứu của tác giả còn hạn chế. Do đó, dù đã có nhiều nỗ lực để hoàn thành nhƣng luận án cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong đợi ở sự đóng góp chân thành của các nhà khoa học, các anh, chị em đồng nghiệp và bạn đọc gần xa, để có thể hoàn thiện luận án một cách tốt hơn.

pdf227 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cƣờng kiểm tra, sàng lọc các sàn đủ điều kiện hoạt động bằng quy định đánh giá tiêu chuẩn. Sau đó lập danh sách và công khai các sàn đáng tin cậy, đủ tiêu chuẩn hoạt động để ngƣời dân an tâm đến tìm hiểu thông tin. Nhà nƣớc cũng cần hoàn thiện quy chế hình thành và hoạt động của các tổ chức tƣ vấn pháp lý về BĐS, phân tích thông tin BĐS tránh hiện tƣợng hình thành một cách tràn lan và hoạt động kém hiệu quả nhƣ hiện nay; có chế tài xử phạt nghiêm, đủ mạnh để hạn chế những tiêu cực khi các tổ chức hỗ trợ thị trƣờng này sai phạm, gây ảnh hƣởng xấu đến thị trƣờng. 3.3. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO. 3.3.1. Hoàn thành việc lập hồ sơ địa chính Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai, đồng bộ hóa cơ sở dữ liệu đất đai từ thành phố đến cấp cơ sở, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội đang tập trung xây dựng tổng thể hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng đƣợc HĐND và UBND thành phố Hà Nội ƣu tiên bố trí đủ nguồn vốn thực hiện.Với tổng mức đầu tƣ là 1.402 187 tỷ đồng (triển khai trên địa bàn 27 quận, huyện, thị xã còn lại), dự án đƣợc thực hiện từ năm 2015-2018. Đề xuất giải pháp: - Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả về hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai, thời gian tới, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cần chủ trì, phối hợp với địa phƣơng rà soát, thống kê các trƣờng hợp chƣa đo đạc bản đồ địa chính ở từng xã, phƣờng, thị trấn; thống kê các trƣờng hợp đã đo đạc bản đồ địa chính nhƣng chƣa cấp giấy chứng nhận ở từng xã, phƣờng, thị trấn, nay đã biến động phải đo mới để cấp giấy chứng nhận không thực hiện chỉnh lý bản đồ địa chính đƣợc. - Ngoài ra, quan trọng là phải bố trí đủ kinh phí từ ngân sách, theo qui định là 10% tổng số thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của thành phố. Nhƣng trên thực tế khi triển khai công việc nhiều địa phƣơng vẫn thiếu kinh phí. Vì vậy, luận án đề xuất dành tối thiểu 12% tổng số thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của thành phố cho việc đo đạc lập bản đồ địa chính thực hiện đối với các xã, phƣờng, thị trấn chƣa có bản đồ địa chính, chƣa hoàn thành cấp Giấy chứng nhận - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cần tập trung để giải quyết dứt điểm những tồn tại, vƣớng mắc với hộ gia đình, cá nhân chƣa đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đảm bảo hoàn thành cùng với việc hoàn thành dự án tổng thể xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai trên địa bàn thành phố vào năm 2018. 3.3.2. Tháo gỡ vƣớng mắc, hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Theo quy định của pháp luật đất đai, cấp GCNQSDĐ là một trong những nội dung của hoạt động quản lý nhà nƣớc về đất đai. Về phía Nhà nƣớc, tiến độ cấp và mức độ hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ cho ngƣời sử dụng đất chứng tỏ khả năng của Nhà nƣớc trong việc quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình, giúp Nhà nƣớc kiểm soát tình hình đất đai, TTBĐS một cách thuận tiện. Đồng thời, TTBĐS muốn phát triển một các thông suốt và lành mạnh thì phải có một hệ thống hàng hóa với quan hệ trao đổi mua bán công khai, hợp pháp. Việc cấp giấy chứng nhận QSD đất và QSH nhà đóng vai trò rất quan trọng. Vì vậy, Nhà nƣớc và các cấp chính quyền địa phƣơng luôn chú trọng, quan tâm đến hoạt động cấp GCNQSDĐ. Để đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ trên thời gian qua, công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã đƣợc thành phố thực hiện với tinh thần quyết liệt, sâu sát với những chỉ đạo cụ thể nhƣ: thời gian giải 188 quyết thủ tục hành chính về đăng ký biến động đất đai giảm 1/3 so với trƣớc đây; thời gian giải quyết hồ sơ chuyển nhƣợng, cho tặng, thừa kế quyền sử dụng đất trƣớc đây là 21 - 30 ngày, nay chỉ còn 10 - 15 ngày và từ 8 loại giấy tờ, nay đã giảm chỉ còn 4 loại Trong thời gian tới, UBND thành phố Hà Nội, các cấp, Sở, ngành thành phố cần tiếp tục thực hiện triệt để việc tinh giảm, cải cách thủ tục hành chính, giải quyết vƣớng mắc cho từng trƣờng hợp, loại vụ việc cụ thể; đẩy nhanh việc xây dựng hệ thống hồ sơ, cơ sở dữ liệu tạo thuận lợi tối đa cho ngƣời dân; tăng cƣờng tuyên truyền, kiểm tra, giám sát đối với từng nhiệm vụ, trách nhiệm của từng cán bộ, mỗi cấp, mỗi ngành để hoàn thành nhiệm vụ phấn đấu cấp 100% GCNQSDĐ cho thành phố Hà Nội. 3.3.3. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết các tranh chấp trên thị trƣờng bất động sản Hà Nội - Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về nhà ở và TTBĐS tại các địa phƣơng cần tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về trình tự thủ tục đầu tƣ; về huy động vốn và mua bán, chuyển nhƣợng của các chủ đầu tƣ các dự án phát triển nhà ở, khu đô thị mới để quản lý tốt thị trƣờng. Kiểm tra thƣờng xuyên các sàn giao dịch BĐS, kịp thời phát hiện và uốn nắn các sai phạm về giao dịch, mua bán, thực hiện các dịch vụ trong kinh doanh BĐS. Kiên quyết xử lý những sàn giao dịch BĐS cố tình vi phạm pháp luật trong giao dịch và những hành vi gian dối, “làm giá” gây mất ổn định thị trƣờng; - Tăng cƣờng kiểm tra và kiên quyết xử lý những trƣờng hợp vi phạm về sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích sử dụng đất hiệu quả tránh lãng phí tài nguyên. - Kiểm tra và thẩm định chính xác nhu cầu sử dụng đất của chủ đầu tƣ trƣớc khi giao đất. Hiện nay, một số dự án sau khi đƣợc giao đất, triển khai rất chậm, kéo dài đến 2, 3 năm. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do năng lực tài chính của chủ đầu tƣ còn hạn chế. Thành phố cần tích cực thanh tra và xử phạt các chủ đầu tƣ để hoang hóa đất đai. Để phòng ngừa các chủ đầu tƣ nhƣ vậy, cần thẩm định kỹ nhu cầu, năng lực sử dụng đất của chủ đầu tƣ trƣớc khi giao đất cho họ, bao gồm: - Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai, đầu tƣ, phát triển nhà ở, kinh doanh BĐS, kịp thời xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật. Tính cạnh tranh minh bạch của TTBĐS Hà Nội và các tỉnh phía Bắc nói chung còn thấp, nhất là thị trƣờng sơ cấp (giao đất, cho 189 thuê đất). Cơ chế đấu giá đất, đấu thầu dự án để cho chủ đầu tƣ mặc dù đã đƣợc UBND Thành phố quy định trong các văn bản, tuy nhiên việc áp dụng trong thực tế còn nhiều hạn chế, thậm chí có những vấn đề chƣa đƣợc triển khai cần đƣợc kiểm tra, rút kinh nghiệm để khắc phục. Công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động đấu giá, chuyển quyền sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất xen kẹp, đất công nghiệp sang đất xây dựng nhà ở cần đƣợc tăng cƣờng thực hiện. - Tăng cƣờng công tác quản lý thanh tra, kiểm tra hoạt động, báo cáo của các sàn giao dịch BĐS nhằm bảo đảm thực hiện quy định. - Cần phải hoàn thiện, bổ sung các quy định của pháp luật về điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia TTBĐS trên cơ sở tăng cƣờng cơ chế bảo vệ quyền tài sản của ngƣời tiêu dùng, minh bạch thông tin, tạo các kênh thông tin để ngƣời mua nhà có thể tiếp cận tìm hiểu về quy hoạch, căn cứ pháp lý của các dự án BĐS. - Cần nghiêm khắc xử lý những sai phạm, giải quyết những tranh chấp, khiếu kiện khác về lĩnh vực BĐS. Trong tổ chức thực hiện xử lý khiếu kiện, nguyên tắc cơ bản là sai phạm ở ngành hay địa phƣơng nào thì nơi đó phải chủ trì việc xử lý. Tƣ tƣởng chỉ đạo trong quá trình xử lý khiếu kiện là giúp làm lành mạnh hóa và hợp pháp hóa BĐS chứ không phải đơn thuần chỉ để xử phạt các bên đã tham gia và các quan hệ sai phạm. Nhƣ vậy, xây dựng TTBĐS phát triển ổn định, lành mạnh, minh bạch và bền vững, đòi hỏi phải có tầm nhìn dài hạn và có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan bộ, ngành nhằm phát huy cao độ vai trò của đội ngũ doanh nhân và DN BĐS. Sự phối hợp đó bao gồm từ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật (Quốc hội), điều hành thông suốt từ Chính phủ đến các bộ, chính quyền địa phƣơng, đặc biệt là vai trò của Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Tài chính cùng hai đô thị lớn là Hà Nội và TP.HCM. Kết luận chƣơng III Qua quá trình nghiên cứu cả về cơ sở lí luận ở chƣơng I và thực trạng chính sách tài chính đối với TTBĐS Hà Nội ở chƣơng II, cho phép luận án đƣa ra một số kết luận sau: Thứ nhất: Trên cơ sở những nhận thức về vấn đề nghiên cứu nói trên, kết hợp với tình hình thực tế của TTBĐS Hà Nội và định hƣớng phát triển TTBĐS trong thời gian tới, kết hợp với những dự báo trong tƣơng lai, luận án đã đƣa ra những dự báo về xu hƣớng phát triển cùng quan điểm hoàn thiện chính sách tài chính phát triển TTBĐS Hà Nội. 190 Thứ hai: Trên cơ sở nhận thức quan điểm và định hƣớng phát triển TTBĐS trong thời gian tới, kết hợp với những dự báo phát triển của thị trƣờng trong tƣơng lai, luận án đã đề xuất một một hệ thống giải pháp gồm 4 nhóm: nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính trong việc huy động, khai thác nguồn lực tài chính; nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính trong việc phân phối, sử dụng nguồn lực tài chính, nhóm giải pháp về chính sách giá BĐS và nhóm giải pháp hỗ trợ nhằm phát triển TTBĐS Hà Nội Thứ ba: Luận án cũng đƣa ra ba điều kiện cần thiết để thực hiện thành công các giải pháp chính sách tài chính, tạo môi trƣờng thuận lợi thúc đẩy TTBĐS Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung phát triển. 191 KẾT LUẬN TTBĐS là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng. Sự ra đời và phát triển TTBĐS đã có những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Để TTBĐS Hà Nội ngày một phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cần có các giải pháp đồng bộ trong đó, giải pháp hoàn thiện các chính sách tài chính là một trong những giải pháp có tác động trực tiếp và quan trọng nhất. Qua quá trình nghiên cứu cả về cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án “Hoàn thiện chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản Hà Nội” đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau: 1. Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản khái niệm, đặc điểm, vai trò về BĐS, TTBĐS; khái niệm, nội dung, vai trò của chính sách tài chính để phát triển TTBĐS. Bằng cách phân tích đánh giá, giới hạn phạm vi, không gian và thời gian, luận án đã đƣa ra những cơ sở, nền tảng của việc hoàn thiện chính sách tài chính phát triển TTBĐS Hà Nội. 2. Bằng phƣơng pháp liệt kê, so sánh, phân tích, đánh giá, luận án đã làm nổi bật những đặc điểm về mặt lý luận và thực tiễn của từng chính sách tài chính phát triển TTBĐS Hà Nội. Các chính sách tài chính gồm: chính sách thuế, chính sách tài chính trong quá trình giao đất, cho thuê, chuyển nhƣợng BĐS, chính sách giá BĐS, chính sách ƣu đãi, hỗ trợ tài chính, các định chế phi ngân hàng để phát triển TTBĐS Hà Nội. 3. Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm về chính sách tài chính của một số quốc gia điển hình nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapre, Mỹ, Nhật Bản, Đức, luận án đã rút ra một số bài học kinh nghiệm có ý nghĩa đối với TTBĐS tại thành phố Hà Nội nói riêng và TTBĐS Việt Nam nói chung trong việc hoàn thiện chính sách tài chính phát triển TTBĐS. 4. Trên quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển, luận án đã tiến hành khái quát, đánh giá thực trạng chính sách tài chính trên TTBĐS Hà Nội, tác động của các chính sách này đối với sự phát triển của TTBĐS Hà Nội, từ đó rút ra kết quả đã đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế của thị trƣờng. Đồng thời, luận án đã tìm hiểu và phân tích nguyên nhân của những hạn chế ảnh hƣởng đến sự phát triển TTBĐS Hà Nội trong thời gian qua. Đây đƣợc coi là cơ sở thực tiễn để đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính phát triển TTBĐS Hà Nội đến năm 2025 và những năm tiếp theo. 192 5. Trên cơ sở nhận thức quan điểm, định hƣớng phát triển TTBĐS Hà Nội, định hƣớng hoàn thiện chính sách tài chính trong thời gian tới, kết hợp với những dự báo phát triển của thị trƣờng trong tƣơng lai, luận án đã đề xuất một hệ thống giải pháp gồm 4 nhóm : nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính trong việc huy động, khai thác nguồn lực tài chính; nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính trong việc phân phối, sử dụng nguồn lực tài chính , nhóm giải pháp về chính sách giá BĐS và nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển TTBĐS Hà Nội đặt trong điều kiện thực tế hiện nay. Các giải pháp này đƣợc xây dựng trên cơ sở phân tích tác động của các chính sách tài chính đã có đối với TTBĐS, những tồn tại cần khắc phục của TTBĐS và phù hợp với mục tiêu, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển TTBĐS tại thành phố Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung đến năm 2025 và những năm tiếp theo. Trong đó: + Các giải pháp về thuế BĐS nhằm thúc đẩy thị trƣờng BĐS phát triển thông qua tác động đến việc sử dụng các sắc thuế BĐS công bằng và có hiệu quả hơn, hạn chế đầu cơ BĐS, khuyến khích các giao dịch BĐS qua đăng ký với cơ quan nhà nƣớc, hạn chế và tiến tới xóa bỏ các giao dịch “ngầm” trong chuyển dịch BĐS. nhằm góp phần giúp TTBĐS phát triển lành mạnh, minh bạch, bền vững, phòng chống đầu cơ và sử dụng lãng phí BĐS, tăng cung kích cầu cho thị trƣờng, tạo thêm cơ hội cho ngƣời có nhu cầu an cƣ tiếp cận nhà ở và tăng nguồn thu ngân sách nhà nƣớc một cách ổn định. + Giao đất, thu hồi đất là nội dung quan trọng của quản lý nhà nƣớc về đất đai, đƣợc hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc làm đại diện chủ sở hữu. Các giải pháp tài chính trong các giao dịch về giao đất, thu hồi đất, bán và cho thuê BĐS sẽ góp phần tăng cung, cân bằng cung cầu, đồng thời còn thực hiện chính sách an sinh xã hội, điều tiết các mối quan hệ sở hữu, hạn chế các tranh chấp khiếu nại trên TTBĐS. + Các giải pháp về chính sách ƣu đãi, hỗ trợ tài chính đƣợc thực hiện bằng giải pháp đẩy mạnh chƣơng trình nhà ở xã hội nhƣ tiếp tục sửa đổi các cơ chế, chính sách về tài chính, thuế liên quan đến nhà ở xã hội, cải cách thủ tục hành chính, tạo quỹ đất dành để xây dựng nhà ở xã hộiĐây là một trong những chính sách kích cầu và hỗ trợ ngƣời tiêu dùng rất hiệu quả, là một nguyên nhân quan trọng giúp cho TTBĐS phục hồi và tăng trƣởng. + Các giái pháp về các định chế phi ngân hàng cung ứng các nguồn vốn đa dạng và ổn định, giúp giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng, hạn chế rủi ro, 193 đồng thời khơi thông các kênh cung ứng vốn để phát triển của TTBĐS ở thành phố Hà Nội. + Các giải pháp về giá BĐS nhƣ Luật đất đai cần bổ sung các qui định về trình tự, thủ tục thực hiện quyết định giá đất phù hợp với thị trƣờng; cơ chế bắt buộc các cơ quan có thẩm quyền phải công khai rộng rãi các thông tin nhƣ: chỉ số đánh giá TTBĐS, tổ chức xây dụng ngân hàng dữ liệu về giá, công khai việc định giá của Nhà nƣớc để giá BĐS trở thành công cụ thúc đẩy TTBĐS phát triển minh bạch và hiệu quả. + Đồng thời với các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính, luận án cũng đã đƣa ra các giải pháp hỗ trợ phát triển TTBĐS ở thành phố Hà Nội. Với các nội dung cơ bản đƣợc đề cập trong luận án nhƣ trên, tác giả hy vọng đóng góp một phần nhỏ trong việc hoàn thiện chính sách tài chính phát triển TTBĐS Hà Nội từ nay đến 2025 và các năm tiếp theo. Tóm lại, những nội dung đề cập trong luận án là nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Tuy nhiên, đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu khá rộng, trong khi hệ thống số liệu thống kê không nhất quán và liên tục, cùng với điều kiện khảo sát, nghiên cứu của tác giả còn hạn chế. Do đó, dù đã có nhiều nỗ lực để hoàn thành nhƣng luận án cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong đợi ở sự đóng góp chân thành của các nhà khoa học, các anh, chị em đồng nghiệp và bạn đọc gần xa, để có thể hoàn thiện luận án một cách tốt hơn. 194 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Vƣơng Minh Phƣơng – Trần Thị Thanh Hà (2012), “Giải pháp huy động vốn nào cho thị trƣờng bất động sản Việt nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 06 (107) 2012, trang 52. 2. Vƣơng Minh Phƣơng – Nghiêm Xuân Dũng (2015) , “Chính sách tài chính đối với thị trƣờng bất động sản Việt Nam hiện nay” , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 04 (141) 2015, trang 32. 3. Vƣơng Minh Phƣơng – Trần Thị Thanh Hà (2016), “Quản lý, cho thuê và chuyển nhƣợng nhà ở thuộc sở hữu Nhà nƣớc ở thành phố Hà Nội” đăng Tạp chí Con số và sự kiện – Tạp chí của Tổng cục thống kê, số 11 năm 2016, trang 36. 4. Vƣơng Minh Phƣơng (2017), “Thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động chuyển nhƣợng bất động sản trên thị trƣờng bất động sản Hà Nội” đăng Tạp chí Tài chính kế toán, số 1 (162) 2017, trang 32. 5. Vƣơng Minh Phƣơng (2017), “Hình thành quỹ tín thác đầu tƣ bất động sản – Những vấn đề đặt ra” đăng Tạp chí Thanh tra tài chính số 175 + 176 (1 + 2 – 2017), trang 78. 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Đinh Văn Ân (2008), Giải pháp để phát triển lành mạnh thị trường bất động sản, Theo Báo Đầu tƣ, ngày 31/3/2008. 2. Đinh Văn Ân, (2011), Chính sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ. 3. Lê Xuân Bá, Trần Kim Chung (2006), Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4. Phạm Văn Bình (2010), Minh bạch hóa thị trƣờng BĐS ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, (số 11). 5. Phạm Văn Bình (2009), Chính sách thuế nhà đất trên thế giới - Kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, (số 11). 6. Phạm Văn Bình (2013), Chính sách thuế nhà ở, đất ở tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân. 7. Lê Văn Bình (2010), Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội. 8. Nguyễn Đình Chiến (2008), Hoàn thiện chính sách thuế đánh vào tài sản ở Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội. 9. Thái Bá Cẩn, Trần Nguyên Nam, (2003), Thị trường bất động sản - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb Tài chính. 10. Lê Văn Cƣ, (2015), Nghiên cứu xây dựng chỉ số thị trường bất động sản ứng dụng tại thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu quản lý trung ƣơng. 11. Hoàng Văn Cƣờng, Hoàng Ngọc Việt, (2008), Bình ổn thị trường giá đất đô thị, Nxb Chính trị quốc gia. 12. Hoàng Văn Cƣờng, (2006), Thị trường bất động sản, NXB Xây Dựng. 13. Nguyễn Thủy Chung, (2009), Hoàn thiện chính sách thu ở Việt Nam, Học viện tài chính. 14. Bộ Tài Chính (1993), Thông tư số 89-TC/TCT ngày 09 tháng 11 năm 1993 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 74/CP ngày 25 tháng 10 năm 1993 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1994. 15. Bộ Tài Chính, (1997), Thông tư số 03/1997/TC-TCT ngày 21 tháng 01 năm 1997 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 89-TC/TCT ngày 09 tháng 11 năm 1993 về tính giảm miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp khi có thiên tai, địch họa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1997; 196 16. Bộ Tài Chính (1997), Thông tư số 59-TC/TCT ngày 01 tháng 9 năm 1997 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn bổ sung về tính giảm, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp khi có thiên tai địch họa, có hiệu lực kể từ ngày 16 tháng 9 năm 1997. 17. Bộ Tài chính - Tổng cục thuế (2001), Thuế Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Tập 1,2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Bộ Tài Chính, (2003), Thông tư số 112/2003/TT-BTC ngày 19 tháng 11 năm 2003 của Bộ Tài Chính hƣớng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2003 đến năm 2010 theo Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 3/11/2003 của Chính phủ. 19. Bộ Tài Chính, (2007), Thông tư số 141/2007/TT-BTC ngày 30/11/2007 của Bộ Tài Chính hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 120/2005/TT-BTC ngày 30/12/2005 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 142/2005/NĐ- CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc. 20. Bộ Tài Chính, (2010), Thông tư số 180/2010/TT-BTC ngày 10/11/2010 của Bộ Tài Chính hƣớng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế. 21. Bộ Tài Chính, (2011), Thông tư số 94/2011/TT-BTC ngày 29/6/2011 của Bộ Tài Chính về việc sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 120/2005/TT-BTC ngày 30/12/2005 của Bộ Tài Chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc. 22. Bộ Tài Chính, (2011), Thông tư số 39/2011/TT-BTC ngày 22/3/2011. 23. Bộ Tài Chính, (2011), Thông tư của Bộ Tài chính số 124/2011/TT-BTC ngày 31/8/2011 hƣớng dẫn về lệ phí trƣớc bạ, số 34/2013/TT- BTC ngày 28/3/2013 hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 124/2011/TT-BTC ngày 31/8/2011. 24. Bộ Tài Chính (2013), Thông tư số 156/2013/TT- BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ. 25. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế. 26. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tƣ số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính. 27. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 76/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014. 197 28. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 77/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc. 29. Bộ Tài Chính, (2014), Thông tư số 96/2015/TT-BTC hƣớng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014. 30. Bộ Tài Chính, (2014), Thông tư về sửa đổi Điều 9 Thông tư số 39/2011/TT- BTC ngày 22/3/2011 của Bộ Tài chính về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu Nhà nƣớc. 31. Bộ Tài Chính, (2015), Thông tư số 41/2015/TT-BTC. 32. Bộ Tài Chính, (2008-2011), Báo cáo tổng kết 3 năm thực hiện thuế thu nhập cá nhân – Bộ tài chính 33. Hoàng Văn Cƣờng (2006), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về thị trường đất đai - Bất động sản ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo. 34. Hoàng Văn Cƣờng, Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Thế Phán, Vũ Thị Thảo (2006), Thị trường bất động sản, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 35. Học viện Tài chính (2010), Giáo trình Lý thuyết thuế, Nxb Tài chính, Hà Nội. 36. Học viện Tài chính (2010), Giáo trình Quản lý thuế, Nxb Tài chính, Hà Nội. 37. Học viện Tài chính (2011), Giáo trình Định giá tài sản, Nxb Tài chính, Hà Nội. 38. Lê Văn Cƣ, Nghiên cứu xây dựng chỉ số thị trường bất động sản, Viện nghiên cứu quản lý trung ƣơng, 2015, Luận án kinh tế. 39. Bộ Xây Dựng, Nghiên cứu các yếu tố cấu thành thị trường BĐS nhà đất, đề xuất cơ sở khoa học của các chính sách quản lý thị trường BĐS nhà đất, (2006), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. 40. Bộ Xây Dựng, (2013), Thông tư số 14/2013/TT-BXD. 41. Bộ Xây Dựng, (2013), Thông tư 07/2013/TT-BXD ngày 15 tháng 5 năm 2013 42. Bộ Xây Dựng, (2013), Thông tư số 18/2013/TT-BXD 43. Bộ Xây Dựng, (2014), Thông tư số 17/2014/TT-BXD ngày 18/11/2014 44. Bộ Xây Dựng, (2014), Thông tư 08/2014/TT-BXD của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn thi hành một số điều của nghị định 188. 198 45. Bộ Xây Dựng, (2014), Thông tư 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 của Bộ Xây Dựng hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007. 46. Bộ Xây Dựng, (2014), Quyết định số 643/ QĐ-BXD ngày 09/6/2014 của Bộ Xây dựng về công bố suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2013. 47. Bộ Xây Dựng, (2017), Báo cáo hàng tồn kho bất động sản tháng 2- 2017, Cục Quản lý nhà và thị trƣờng bất động sản. 48. Bộ kế hoạch đầu tƣ, (2016), Báo cáo tình hình thu hút nguồn vốn FDI năm 2016. 49. Nguyễn Thị Dung, (2011), Quyền sử dụng đất trong thị trường BĐS ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ kinh tế. 50. Nguyễn Văn Điển, Quản lý nhà nước đối với thị trường BĐS trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (2011), Luận án tiến sĩ kinh tế. 51. Hồ Đông, (2001), Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện thuế thu về đất đai ở Việt Nam, Học viện tài chính. 52. Lê Văn Huy, (2015), Thị trường nhà đất trên địa bàn Hà Nội, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ kinh tế. 53. Lê Thanh Ngọc, Bong bóng bất động sản nhà đất để ở, Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh (2014), Luận án tiến sĩ kinh tế. 54. Nguyễn Trần Nam, (2008), Cùng nhau hợp tác, vượt qua khó khăn tiếp tục phát triển thị trường bất động sát, góp phần ổn định đảm bảo an sinh xã hội, Hội thảo khoa học ngày 09/8/2008 tại thành phố Hồ Chí Minh. 55. Nguyễn Hồ Phi Hà, (2012), Huy động nguồn lực tài chính nhằm phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, Học viện tài chính, Luận án tiến sĩ. 56. Lê Hải, (2016), Phát triển các sản phẩm tài chính cho thị trường bất động sản Việt Nam, Học viện hậu cần, Luận án kinh tế. 57. Đỗ Hậu, Nguyễn Đình Bồng (2005), Quản lý đất đai và BĐS đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 58. Hoàng Thị Giang (2007), Pháp luật thuế tài sản ở Việt Nam hiện nay- những vấn đề lý luận và thực tiễn, luận án tiến sỹ luật học, Viện Quản lý nhà nƣớc và pháp luật, Hà Nội. 59. NCS Nguyễn Thị Mỹ Linh, (2012), “ Chính sách thuế đối với phát triển thị trường bất động sản Việt Nam”, (Đại học Kinh tế Quốc dân năm). 60. Đàm Văn Huệ, (2006), “Thuế Đất đai - Công cụ quản lý và điều tiết thị trường bất động sản”, Đại học Kinh tế Quốc dân năm. 199 61. Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA), (2016), “Báo cáo hàng tồn kho thị trường bất động sản 6 tháng đầu năm 2016”. 62. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị định số 71/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính phủ. 63. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định Số 129/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành Quyết quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp. 64. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2004), Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 (đƣợc sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 17/2006/NĐ-CP. 65. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc. 66. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP. 67. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 23/8/2009 quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ. 68. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 61/CP về mua bán và kinh doanh nhà ở. 69. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2009), Nghị định số 120/2010NĐ-CP ngày 31/12/2010 của Chính phủ. 70. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2009), Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc. 71. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 9 năm 2006. 72. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2006), Nghị định số 52/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006. 73. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2007), Nghị định Chính phủ số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007, quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật kinh doanh bất động sản. 74. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, (2011), Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủ về lệ phí trƣớc bạ. 200 75. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013. 76. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 34/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ về quản lý sử dụng nhà ở thuộc sở hữu nhà nƣớc. 77. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 188/2013/NĐ- CP của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội. 78. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,(2013), Nghị định số 23/2013/ND-CP ngày 25/3/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủ về lệ phí trƣớc bạ. 79. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, (2013), Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế. 80. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định 43/2014/NĐ- CP ngày 15/5/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai. 81. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị đinh 44/2014/NĐ- CP ngày 15/5/2014 quy định về giá đất. 82. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định 45/2014/NĐ- CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền sử dụng đất. 83. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định 46/2014/NĐ- CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 84. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định 47/2014/NĐ- CP ngày 15/5/2014 Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. 85. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2014), Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế. 86. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,(2015), Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014. 201 87. Cục thuế thành phố Hà Nội, (2012- 2015), Báo cáo Tình hình thu thuế sử dụng đất nông nghiệp 2012-2015. 88. Cục thuế thành phố Hà Nội, (2016), Báo cáo giao ban toàn nghành 2016. 89. Cục thuế thành phố Hà Nội, ( 2013 – 2015), Báo cáo tình hình thu thuế chuyển quyền sử dụng đất 2013-2015. 90. Cục thuế thành phố Hà Nội, (2013 – 2015), Báo cáo tình hình thu thuế TNCN từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản Cục thuế Hà Nội 2013 - 2015. 91. Cục thuế thành phố Hà Nội, (2013-2015), Báo cáo tình hình thu thuế TNCN năm 2013 – 2015. 92. Cục thuế thành phố Hà Nội, (2013-2015), Báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp từ chuyển quyền sử dụng BĐS đối với doanh nghiệp 2013 – 2015. 93. Cục thuế thành phố Hà Nội, (2013-2015), Báo cáo thu tiền sử dụng đất, tiền thuê mặt đất, mặt nước năm 2013 – 2015. 94. Ngô Trí Long, (2006) , Giá nhà đất những năm gần đây: Thực trạng, nguyên nhân và những giải pháp bình ổn. 95. Hiệp hội Bất động sản Việt Nam - Cục Quản lý Nhà, Bộ Xây Dựng (2008), Tài chỉnh và Thị trường bất động sản Việt Nam, thực trạng và giải pháp, tài liệu Hội thảo khoa học ngày 09/8/2008 tại thành phố Hồ Chí Minh. 96. Hội thảo khoa học, Dự báo xu hướng thị trường bất động sản 2015, do Batdongsan.com.vn tổ chức tại Hà Nội (ngày 11/12) và Tp.HCM (ngày 19/12). 97. Nguyễn Minh Hoàng, (2008), Định giá tài sản và giá trị doanh nghiệp, NXB Tài chính. 98. Nguyễn Minh Hoàng, Phạm Văn Bình, (2011), Giáo trình Định giá tài sản, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 99. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1993), Luật số 23- L/CTN ngày 24 tháng 7 năm 1993 của Chủ tịch nƣớc về Thuế sử dụng đất nông nghiệp. 100. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1999), Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất (CQSDĐ) ban hành ngày 22/06/1994, sửa đổi, bổ sung ngày 21/12/1999. 101. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2003), Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003 của Quốc hội về việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp. 102. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2003), Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp ban hành ngày 17/06/2003. 103. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2003), Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003. 202 104. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2003), Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp ban hành ngày 17/06/2003. 105. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật Dân sự 2005. 106. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật Nhà ở 2005. 107. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006. 108. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2006), Luật Chứng khoán năm 2006. 109. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006. 110. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2007), Luật kinh doanh bất động sản ban hành ngày 29/6/2006. 111. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến Đầu tư xây dựng cơ bản ngày 19/6/2009. 112. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2012), Luật Thuế thu nhập cá nhân ngày 22/11/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2009. 113. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2012), Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH12 ngày 20 tháng 11 năm 2012. 114. Quốc hội nƣớc Cộn g hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2012), Luật Thủ đô ngày 21/11/2012. 115. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2012), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH12 ngày 20 tháng 11 năm 2012. 116. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2013), Luật Đất đai ngày 29/11/2013. 117. Quốc hội nƣớc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2014), Luật Xây dựng ngày 18/6/2014. 118. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2014), Luật Nhà ở 2014 ngày 25/11/2014. 119. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2015), Luật dân sự 2015 ngày 25/11/2015. 120. Quyết định số 105/2007/QĐ-TTg ngày 13/7/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Định hƣớng Chính sách tài chính nhà ở quốc gia đến năm 2020. 203 121. Quyết định số 57/2009/QĐ-UBND ngày 30/3/2009 Quy định về việc xác định đơn giá cho thuê đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 122. Quyết định số 3384/QĐ-UBND về việc ban hành bảng giá làm căn cứ tính lệ phí trƣớc bạ đối với nhà và thuế thu nhập cá nhân đối với việc chuyển nhƣợng nhà trên địa bàn thành phố Hà Nội có hiệu lực từ ngày ký và thay thế Quyết định số 05/2012/QĐ-UBND ngày 08/3/2012. 123. Quyết định số 15/2012/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội : Ban hành quy định về xác định đơn giá cho thuê đất trên địa bàn thành phố Hà Nội. 124. Quyết định số 08/2013/QĐ-UBND ngày 26/02/2013 của UBND Thành phố về việc ban hành Bảng giá làm căn cứ tính lệ phí trƣớc bạ đối với nhà và thuế thu nhập cá nhân đối với việc chuyển nhƣợng nhà trên địa bàn thành phố Hà Nội. 125. Quyết định số 58/2008/QĐ-BTC ngày 21 tháng 7 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc bãi bỏ quy định thu thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với đất nông nghiệp thuộc quỹ đất dành cho nhu cầu công tích của xã tại Thông tƣ số 89- TC/TCT ngày 09 tháng 11 năm 1993. 126. Quyết định số 3667/QĐ-UBND về tỷ lệ (%) đơn giá thuê đất đối với các trƣờng hợp thuê đất hàng năm không thông qua hình thức đấu giá, thuê đất có mặt nƣớc, thuê đất để xây dựng công trình ngầm trên địa bàn thành phố Hà Nội. 127. Quyết định số 732/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, ngày 17 tháng 5 năm 2011 về việc phê duyệt chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội. 128. Quyết định số 6121/QĐ-UBND phê duyệt danh sách, giá bán nhà ở cũ thuộc sở hữu Nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Hà Nội theo quy định tại Nghị định số 34/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ 129. Phạm Đức Phong, Hoàn thiện cơ chế chính sách thu tài chính đối với đất đai ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, (1999). 130. Phạm Đức Phong, (2003), Chính sách tài chính khai thác nguồn lực đất đai và bất động sản nhà nước phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước , Đề tài khoa học cấp Bộ. 131. Nguyễn Thanh Trà (chủ biên) và Nguyễn Đình Bồng (2005), Giáo trình Thị trƣờng BĐS, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 132. Đỗ Thanh Tùng, Chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội, Đại học kinh tế quốc dân, (2010), Luận án tiến sĩ. 133. Lê Xuân Trƣờng, Hoàn thiện chính sách thuế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Học viện tài chính, (2006), Luận án tiến sĩ kinh tế. 204 134. Nguyễn Văn Thạo, (2005), Thực trạng vấn đề sở hữu và phương hướng giải quyết ở nước ta hiện nay. 135. TS. Hà Quý Tình, (2005), Lý luận địa tô và vận dụng để giải quyết một số vấn đề về đất đai ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. 136. Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, (2010), Giáo trình chính sách kinh tế, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 137. Đỗ Thanh Tùng, (2008), Chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội, Đại học kinh tế quốc dân, Luận án tiến sĩ kinh tế. 138. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (TN&MT) Hà Nội, (2016), “Báo cáo tình hình thu tiền sử dụng đất đấu giá năm 2016”. 139. UBTP Hà Nội và Bộ Tài chính ,(2014), “Báo cáo tình hình bất động sản thuộc sở hữu Nhà nước năm 2014”. 140. Nguyễn Thị Hải Yến, (2015), “Đầu tư cá nhân trên thị trường bất động sản khu vực Hà Nội”, Đại học Kinh tế quốc dân. 141. Văn phòng trung ƣơng Đảng, (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Các trang web 142. dat-nong-nghiep/289529.vgp 143. Vneconomy, Sáu tháng gói 30.000 tỷ sài chƣa hết 2%, 20131217093012271.htm. 144. Vneconomy, Nhức nhối tồn kho BĐS, san/nhuc-nhoi-ton-kho-bat-dong-san-20121220115112853.htm 145. Hà Nội mới, Số lượng nhà và giá cả đều giảm, tuc/Bat-dong-san/734551/so-luong-du-an-va-gia-ca-deu-giam- 146. https://batdongsan.com.vn/tin-thi-truong/thi-truong-bat-dong-san-2007-bat- thuong-ar40 147. o/95638.vnp 148. rao-dat-gap-6-lan-khung-gia-3113632.html 149. 20121220115112853.htm 150. dung-dat-nong-nghiep-20171201112055272.htm 205 151. Vietnamnet, /quy-hoach/ha-noi-sap-trien-khai-5-khu-nha-o-xa-hoi-voi-quy- mo-gan-250-ha-64210.html 152. von-fdi-chay-vao-bat-dong-san-viet-nam-nam-2017-129848.html 153. van-de 154. ngoai-xu-huong-chung-204542.html 155. Cổng thông tin diện tử thành phố Hà Nội, Tình hình báo chí trong tuần, https://hanoi.gov.vn/congluantuanqua. 156. Cổng thông tin diện tử thành phố Hà Nội, Quản lý đất đai ở Hà Nội, lỗ hổng quản lý https://hanoi.gov.vn/chidaodieuhanh//hn/t0gZB5w6V7Wh/3502/2727435/11/giao- at-cho-thue-at-thuc-hien-du-an-tai-ha-noi-lo-hong-quan-ly.html 157. Báo Đấu thầu, Hà Nội tăng cường công khai dân chủ trong công tác giải phóng mặt bằng, dan-chu-trong-cong-tac-giai-phong-mat-bang-6048.html 158. noi-doanh-nghiep-no-tien-su-dung-dat-cam-ket-nop-truoc-30-4-41992.aspx 159. Cổng thông tin điện tử Bộ tài chính, Nhiều giải pháp thu hồi nợ thuế, ssionid=Tkp1Y7vJ800wngpyv6gdHh1Wm1Q0lx1xlLTCsnr0FwytPw1drv2b!18179 68059! 160. dat/c/21361291.epi 161. Báo Tiền phong, Thực trạng hơn 1000 căn nhà sở hữu nhà nước tại Hà Nội, nha-nuoc-tai-ha-noi-845715.tpo 162. https://hanoi.gov.vn/chidaodieuhanh/- /hn/t0gZB5w6V7Wh/2807/2762624/19/19/10.html;jsessionid=DrNhcOw63+be6D wOOi-+0H-y.app2 163. Báo Đầu tƣ, Bức tranh nhà ở xã hội, nha-o-xa-hoi-d56896.html 164. ha-noi-da-giam-manh-so-voi-nam-2011-103041.html 165. co-so-do/c/18383825.epi 206 166. quan-len-263-m2nguoi-333784.vov 167. 20171227154739941.htm 168. https://vov.vn/kinh-te/von-fdi-vao-viet-nam-tang-ky-luc-dat-gan-36-ty-usd- 711009.vov 169. Sở Xây dựng Hà Nội , (2017), “Báo cáo chỉ số giá nhà ở chung cư trên thị trường BĐS Hà Nội quý IV-2017”. 170. Văn phòng chính phủ, Chinh-phu-tra-loi-bao-chi/20154/15822.vgp 171. Sở Tài nguyên môi trƣờng Hà Nội, Hội nghị giao ban trực tuyến, =12234&catid=13&Itemid=130 172. cua-bds-196478.html 173. http: vietnamnet.vn/tin-tuc/kinh-te-xa-hoi/10-nam-thi-truong-bat-dong-san- viet-nam-2000--2010--thap-ky-day-bien-dong-phan-1.html 174. phan-2-i24061 175. diem-2006-1371395758.htm 176. 20180112174539214.htm 177. truong-kha-so-voi-cung-ky 178. pho-bien-tren-the-gioi-20161104170105431.htm Tài liệu tiếng Anh 1. Ủy Ban Châu Âu, (2005), “Các hệ thống tài chính nhà ở tại các quốc gia chuyển đổi - Lý thuyết và Thực tiễn” (Housing financesystems for countries in transition - principles and examples). 2. Asian Development Bank, State Bank of Vietnam (2002), Housing finance project, Interim Report, Hanoi. 3. Miller, NG and Sklarz, “Integrating real estate market into Home price forecast system” (Tích hợp tình hình thị trường bất động sản vào hệ thống dự báo giá nhà), Housing Research Review (Tạp chí Nghiên cứu Nhà ở ), 21: 2, pp. 183-213, (2012). 207 4. Robert Bestani, Johanna Klein (2005), Housing Finance in Asia, Asian Development Bank. 5. W.B. Brueggenmam, J.D. Fisher (1997), Real estate finance and investments, Irwin. 6. John B. Corgel, David C. Ling, Halbert C. Smith (2001), Real estate perspectives, Irwin/McGraw- Hill. 7. Douglas B. Diamond (2000), A Guide to Assessing Housing Finance in a Country, World Bank, website: www.worldbank.org/urban/housing/ diamond.pdf. 8. Economic Commission for Europe (2005), Housing finance systems for countries in transition- Principles and Examples, United Nations, New York and Geneva. 9. Edited Loïc Chiquier and Michael Lea World bank , Housing Finance Policy in Emerging Markets (Chính sách tài chính nhà ở), (2014). 10. Eugenio Cerutti, Jihad Dagher, và Giovanni Dell'Aricc, Housing Finance and Real-Estate (Tài chính nhà ở và đầu tư bất động sản), (2015) 11. Geltner, Miler, Clayton, Eichhoitz, Commercial Real Estate Analysis and Investments (Phân tích và đầu tư bất động sản thương mại), (2014). 12. Mike E. Miles (Author), Laurence M. Netherton (Author), Schmitz (Author) Adrienne, Real Estate Development (Phát triển bất động sản), (2015) 13. Susan Hudson-Wilson, Charles H. Wurtzebach (1994), Managing real estate portfolios, New York: Irwin. 14. Pirounakis, Bất động sản Kinh tế, Routledge, Oxford, Vƣơng quốc Anh, (2013). 15. Roger Staiger (Author), Foundations of Real Estate Financial Modelling (Các cơ sở của Mô hình Tài chính Bất động sản), (2009). 16. Terry Boyd, “Phân tích thị trường bất động sản - Chìa khóa để tìm kiếm về phía trước”, (2014), Principles of Economics , 8 th , Macmillan, London. 17. Zhang, Ye Xin, Wang Jie, “Tác động của chính sách lãi suất bất động sản, nghiên cứu tác động của các khoản vay ngân hàng Trung Quốc và giá nhà đất trong môi trường kinh tế vĩ mô”, (2011), Trƣờng Kinh tế và Quản lý, Đại học Tongji. 18. https://en.wikipedia.org/wiki/Real_estate_investment_trust 19. 20. https://en.wikipedia.org/wiki/Property_tax_in_the_United_States 208 PHỤ LỤC 1 BẢNG 1: THUẾ BẤT ĐỘNG SẢN TỔNG HỢP 1.1. Thuế bất động sản BĐS THUẾ SUẤT Tối đa 50.000 (USD) 0,20% 50.000 - 100.000 (USD) 0,30% Hơn 100.000 (USD) 0,50% 1.2. Thuế tài sản đối với bất động sản đặc biệt THUẾ TÀI SẢN ĐỐI VỚI BẤT ĐỘNG SẢN ĐẶC BIỆT BĐS THUẾ SUẤT Tối đa 200.000 (USD) 0,20% 200.000 - 1 triệu (USD) 0,30% Hơn 1 triệu (USD) 0,40% 1.3. Thuế tài sản về nhà ở ( không phải biệt thự) THUẾ TÀI SẢN VỀ NHÀ Ở (KHÔNG PHẢI BIỆT THỰ) BĐS THUẾ SUẤT Tối đa 40.000 (US $36) 0,15% Lên đến 40.000 - 1 triệu (900 USD) 0,30% Hơn 1 triệu (900 USD) 0,50% 209 BẢNG 2: THUẾ NHÀ Ở ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1. Thuế nhà ở BĐS THUẾ SUẤT Tối đa 600 triệu (USD 540,541) 0,50% 600 triệu - 1,2 tỷ USD (1.081.081 USD) 0,75% 1,2 tỷ - 5 tỷ (USD 4,504,505) 1,00% 5 tỷ đến 9,4 tỷ USD (8.468.469 USD) 1,50% Hơn 9,4 tỷ USD (8.468.469 USD) 2,00% 1.2. Thuế tài sản đối với đất THUẾ TÀI SẢN ĐỐI VỚI ĐẤT BĐS THUẾ SUẤT Lên đến 1,5 tỷ USD (1.351.351 USD) 0,75% 1,5 tỷ - 4,5 tỷ (tƣơng đƣơng 4.054.054 USD) 1,50% Hơn 4,5 tỷ USD (4.054.054 USD) 2,00% 1.3. Thuế đối với nhà đất xây dựng THUẾ ĐỐI VỚI NHÀ ĐẤT XÂY DỰNG BĐS THUẾ SUẤT Lên đến 20 tỷ đồng (18.018.018 USD) 0,50% 20 tỷ - 40 tỷ (36.036.036 USD) 0,60% Hơn 40 tỷ (36.036.036 USD) 0,70% (Nguồn: 210 PHỤ LỤC 2 BẢNG 1: THUẾ SUẤT THUẾ NHÀ ĐẤT Giá trị hàng năm ($) Có hiệu lực từ 1/1/2015 Thuế tài sản phải nộp 15.000 $ - 30.000 $ 10% – 12% 1.800 $ - 3.000 $ 15,000 $ - 45,000 $ 14% 2.100 $ – 4.800$ 15,000$ - 60,000 $ 16% 2.400 $ - 6.900 $ 15,000$ - 75,000 $ 18% 2.700 $ - 9.300 $ Từ 90.000 $ trở lên 20% 12.000 $ Tài sản nhà ở trong danh sách loại trừ sẽ tiếp tục bị đánh thuế 10%. (Nguồn: BẢNG 2: THUẾ TÀI SẢN VỚI BĐS KHÔNG PHẢI LÀ CHỦ SỞ HỮU Giá trị hàng năm (AV) Thuế suất lũy tiến Thuế tài sản phải nộp Đầu tiên $ 30,000 10% $ 3,000 Tiếp theo $ 15.000 12% 1.800 đô la Tiếp theo $ 15.000 14% 2.100 đô la Tiếp theo $ 15.000 16% 2.400 đô la Tiếp theo $ 15.000 18% 2.700 đô la Trên $ 90,000 20% (Nguồn: BẢNG 3: THUẾ TÀI SẢN VỚI BẤT ĐỘNG SẢN LÀ CHỦ SỞ HỮU Giá trị hàng năm (AV) Thuế suất lũy tiến Thuế tài sản phải nộp Đầu tiên $ 8,000 0% $ 0 Tiếp theo là 47.000 đô la 4% $ 1.880 Tiếp theo $ 15.000 6% 900 đô la Tiếp theo $ 15.000 8% 1.200 đô la Tiếp theo $ 15.000 10% 1.500 đô la Tiếp theo $ 15.000 12% 1.800 đô la Tiếp theo $ 15.000 14% 2.100 đô la Trên $ 130,000 16% (Nguồn: 211 PHỤ LỤC 3 BẢNG 1: TỶ LỆ ĐÓNG GÓP THEO ĐỘ TUỔI VÀO QŨY TIẾT KIỆM TRUNG ƢƠNG Tuổi ngƣời lao động Tỷ lệ đóng góp trên thu nhập (trên 1.500 USD/tháng) Đóng góp vào các tài khoản Đóng góp bởi giới chủ (% thu nhập) Đóng góp bởi nhân viên (% thu nhập) Tổng đóng góp (% thu nhập) Tài khoản thƣờng (% thu nhập) Tài khoản đặc biệt (% thu nhập) Tài khoản y tế (% thu nhập) Dƣới 35 16 20 36 23 6 7 Trên 35-45 16 20 36 21 7 8 Trên 45-50 16 20 36 19 8 9 Trên 50-55 12 18 30 13 8 9 Trên 55-60 9 12.5 21.5 11.5 1 9 Trên 55-60 6.5 7.5 14 3.5 1 9.5 Trên 55-60 6.5 5 11.5 1 1 9.5 (Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Real-estate-investment-trust) 212 PHỤ LỤC 4 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA REIT - Phân loại REIT - Sơ đồ 4.1: Phân loại REIT Mô hình hoạt động Sơ đồ 4.2: Mô hình hoạt động của REIT 213 - Quy định thành lập và quản lý quỹ đầu tƣ bất động sản Nội dung Chi tiết Loại hình quỹ - Quỹ đầu tƣ bất động sản là dạng quỹ đóng đại chúng (niêm yết); - Công ty đầu tƣ chứng khoán đại chúng đầu tƣ bất động sản. (phải có tối thiểu 100 nhà đầu tƣ). Tài sản đầu tƣ - Ít nhất 65% NAV quỹ vào các bất động sản: + BĐS đƣợc phép đƣa vào kinh doanh theo quy định pháp luật về kinh doanh BĐS; + Là nhà, công trình xây dựng đã hoàn thành theo quy định của pháp luật về xây dựng. - Tối đa 35% NAV quỹ vào công cụ tiền tệ, trái phiếu, cổ phiếu niêm yết hoặc chƣa niêm yết, các loại chứng khoán và tài sản khác, đảm bảo: + Không quá 5% tổng gía trị tài sản quỹ vào chứng khoán của 1 tổ chức phát hành (trừ TPCP) + Không đầu tƣ vào quá 10% tổng số chứng khoán lƣu hành của 1 tổ chức phát hành (trừ TPCP) + Không đầu tƣ quá 10% tổng giá trị tài sản quỹ vào chứng khoán phát hành bởi 1 nhóm công ty có quan hệ sở hữu. Lợi nhuận của quỹ - Dành tối thiểu 90% lợi nhuận thực hiện trong năm để chi trả lợi tức cho nhà đầu tƣ. - Hiện quy định chƣa đề cập nghĩa vụ thuế thu nhập ở cấp độ quỹ. Quy định về cho vay - REITS không đƣợc vay quá 5% giá trị tài sản ròng tại mọi thời điểm. - Khoản vay đƣợc phép phải là vay ngắn hạn (tối đa 30 ngày) với mục đích trang trải các chi phí hoạt động cần thiết của quỹ (tránh gia tăng vay nợ có liên quan đến bất động sản, mà theo báo cáo của NHNN, có thể cao tới 46% tổng dƣ nợ tín dụng của hệ thống). - Không đƣợc sử dụng vốn và tài sản của quỹ để cho vay, bảo lãnh khoản vay, ký quỹ hay bán khống. 214 Chứng chỉ quỹ - Quỹ đầu tƣ bất động sản là dạng quỹ đóng, không đƣợc mua lại chứng chỉ quỹ theo yêu cầu của nhà đầu tƣ; - Công ty đầu tƣ chứng khoán bất động sản không có nghĩa vụ mua lại cổ phiếu đã phát hành. Hoạt động giao dịch BĐS của quỹ - Giá mua <= 110% giá tham chiếu. - Giá bán >= 90% giá tham chiếu. - Giá tham chiếu = giá do Tổ chức định giá xác định trong thời hạn 6 tháng tính tới thời điểm thực hiện giao dịch. Tổ chức định giá - Có chức năng định giá. - Không phải là ngƣời có liên quan của cty QLQ, NHGS, nhà đầu tƣ lớn của quỹ, không là đối tác giao dịch tài sản với quỹ. - Có tổi thiểu 3 nhân viên có thẻ thẩm định viên về giá + ít nhất 5 năm kinh nghiệm định giá. - Có uy tín, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp. NAV (Giá trị tài sản ròng của quỹ ) NAV = Tổng giá trị tài sản – Tổng nợ phải trả. - Cty QLQ phải xây dựng sổ tay định giá với nguyên tắc định giá chi tiết, phù hợp với quy định của pháp luật. Điều kiện để Cty QLQ quản lý danh mục BĐS - Trƣớc khi đầu tƣ vào một hạng mục BĐS, phải xây dựng kế hoạch khai thác và sử dụng BĐS trong 5 năm; - Phải có bộ phận quản lý quỹ BĐS bao gồm các nhân viên đáp ứng điều kiện: + Có năng lực dân sự và pháp luật đầy đủ. + Không vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm trong 2 năm gần nhất. + Tối thiểu 2 ngƣời có chứng chỉ hành nghề QLQ. + Tối thiểu 2 nhân viên nghiệp vụ có thẻ thẩm định viên về giá & ít nhất 2 năm kinh nghiệm thẩm định giá tại các cổ chức kinh doanh BĐS.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_hoan_thien_chinh_sach_tai_chinh_phat_trien_thi_truon.pdf
Luận văn liên quan