Đối chiếu với nhiệm vụ của đề tài luận án đã đề ra, đề tài đã căn bản hoàn thành:
1. Đã xác định được hệ thống thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông cơ sở nhằm đáp
ứng yêu cầu, nội dung chương trình, phù hợp phương pháp dạy - học bộ môn và tình hình
kinh tế của đất nước. Bao gồm 105 thí nghiệm biểu diễn, trong đó: 95 thí nghiệm đã có, 21 thí
nghiệm cải tiến, 10 thí nghiệm mới và đề nghị đưa vào chương trình; 27 thí nghiệm thực hành
trong đó có đề xuất 17 thí nghiệm cải tiến và 2 thí nghiệm mới.
2. Trên cơ sở 5 phương hướng chung về việc cải tiến các DCTN hoá học, chúng tôi đề
xuất phương pháp cải tiến 13 DCTN cụ thể và cách sử dụng chúng. Cụ thể như sau:
- DCTN về sự phân huỷ đường
- Ống thí nghiệm “đa năng”
- DCTN về định luật bảo toàn khối lượng
- Dụng cụ điều chế khí một cách tự động
- Dụng cụ chưng cất nước tự động
- Giá thí nghiệm “đa năng”
- Dụng cụ điện phân nước
- Khí kế
- Dụng cụ điện phân kiêm chỉnh lưu
- Cặp ống nghiệm bằng tre
- Đèn dầu hoả thay đèn cồn
- Bộ thí nghiệm hoá học biểu diễn
- Bộ thí nghiệm hoá học thực hành.
166 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hoá học để nâng cao chất lượng dạy - học ở trường PTCS Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có
các điện cực và các ống dẫn khí luồn qua. Đặt ống vào cốc thuỷ tinh A dung tích 500ml. Đổ
đầy nƣớc vào cốc để mực nƣớc dâng lên đầy ống hình trụ rồi kẹp chặt ống cao su lại.
Lấy bớt nƣớc trong cốc đi, chỉ còn lại chừng 250ml rồi nhỏ vào ít dung dịch H2SO4.
Kẹp chặt ống trên giá thí nghiệm. Cho vào cốc B dung tích 250ml khoảng ¾ dung tích nƣớc
xà phòng. Sau cùng, nối 2 điện cực của bộ dụng cụ với nguồn điện một chiều có thể hiệu từ 9
von đến 12 von. Hƣớng dẫn học sinh quan sát hiện tƣợng xảy ra trong ống. Giải thích.
Sau một thời gian mở kẹp K ra. Dùng que đóm dài châm lửa đốt các bọt khí nổi lên
trên mặt nƣớc xà phòng đặc.
Quan sát và giải thích: Dƣới tác dụng
của dòng điện một chiều, nƣớc bị phân huỷ
thành hiđrô và ôxi với tỉ lệ gần đúng 2:1.
Hỗn hợp khí đƣợc giữ lại trong ống tạo
thành áp suất lớn và đẩy nƣớc ra ngoài ống.
Mực nƣớc trên thành cốc A nâng cao dần.
Mở kẹp K ra, hỗn hợp khí Hình 41
115
đƣợc dẫn vào nƣớc xà phòng tạo thành nhiều bọt khí nổ. Có tiếng nổ khá lớn khi hỗn hợp bị
đốt cháy trên mặt nƣớc.
Thí nghiệm có ƣu điểm nổi bật là rất gọn nhẹ, thao tác thí nghiệm đơn giản, tiết kiệm
nhiều thời gian trên lớp. Thí nghiệm có thể dùng ở nhiều lớp và trong thời gian dài. Mặt khác,
thí nghiệm còn có tác dụng giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về điện phân nƣớc.
Kết luận Chương II
Trong Chƣơng II chúng tôi đã trình bày những căn cứ sau đây để xác định hệ thống
DCTN và hệ thí nghiệm trong dạy - học hoá học ở trƣờng PTCS Việt Nam:
- Mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng và yêu cầu, nội dung môn học.
- Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh PTCS.
- Điều kiện kinh tế xã hội.
Tiếp theo, chúng tôi giới thiệu phƣơng pháp xây dựng hệ thống thí nghiệm và DCTN
hoá học dựa trên nguyên tắc xây dựng tổ hợp ĐDDH của C.G. Sapôvalencô. Trên cơ sở đó đã
xác định một cách hợp lí hệ thống thí nghiệm hoá học ở trƣờng PTCS, bao gồm 105 thí
nghiệm biểu diễn trong đó có 95 thí nghiệm đã có, 21 thí nghiệm cần cải tiến, 10 thí nghiệm
mới và đề nghị đƣa vào chƣơng trình. Về thí nghiệm thực hành, tổng số có 27 thí nghiệm,
trong đó có 17 thí nghiệm cải tiến và 2 thí nghiệm mới.
Từ nội dung và yêu cầu của hệ thống thí nghiệm nói trên, chúng tôi đã xác định hệ
thống các DCTN cần thiết, bao gồm dụng cụ, trong đó có 12 dụng cụ cải tiến.
Dựa trên cơ sở lí luận dạy - học bộ môn (nội dung, yêu cầu của chƣơng trình, sách
giáo khoa, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy - học), căn cứ vào tình hình thực tiễn nền
kinh tế đất
116
nƣớc và thực trạng dạy - học hoá học ở trƣờng phổ thông, chúng tôi đã đề xuất 5 phƣơng
hƣớng cải tiến hệ thống các DCTN ở trƣờng PTCS Việt Nam nhƣ sau:
1. Tăng cƣờng tính khoa học - sƣ phạm.
2. Chú trọng yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật và tổ chức lao động có khoa học.
3. Chú trọng chế tạo các DCTN có tính “đa năng”.
4. Phù hợp thực tiễn trƣờng PTCS và nền kinh tế đất nƣớc.
5. Chú trọng thiết kế các bộ thí nghiệm hoá học cho mỗi lớp hoặc các lớp của trƣờng
PTCS.
Chúng tôi đã giới thiệu nội dung cải tiến và phƣơng pháp sử dụng 12 dụng cụ và 2 bộ
DCTN ở trƣờng PTCS theo những phƣơng hƣớng trên.
Về nội dung thí nghiệm hoá học ở trƣờng PTCS, chúng tôi đã đề nghị cải tiến theo
các hƣớng sau đây:
- Tăng cƣờng đảm bảo an toàn thí nghiệm.
- Đáp ứng tốt hơn yêu cầu cơ bản của chƣơng trình mới, góp phần phát huy trí lực của
học sinh.
- Tăng cƣờng tính trực quan.
- Gắn với thực tiễn cuộc sống và sản xuất.
- Sử dụng các DCTN đơn giả, giá thành hạ, tiết kiệm hoá chất.
- Thí nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian trên lớp.
Từ các phƣơng hƣớng trên, chúng tôi đã trình bày nội dung cải tiến và phƣơng pháp
tiến hành 8 thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và 5 thí nghiệm thực hành của học sinh.
Toàn bộ các dụng cụ và thí nghiệm cải tiến nêu trên đã đƣợc thực nghiệm sƣ phạm ở
trƣờng phổ thông, đã trình bày trong 3 hội thảo khoa học quốc gia về thiết bị trƣờng học,
đƣợc in trong một số tạp chí và sách đã xuất bản ở trong và ngoài nƣớc, và đặc biệt là đã
đƣợc sản xuất trang bị cho các trƣờng PTCS.
117
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
§1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
Hệ thống dụng cụ thí nghiệm và thí nghiệm hoá học do chúng tôi đề xuất và cải tiến
đã đƣợc kiểm tra thí nghiệm ở các trƣờng phổ thông của nhiều tỉnh, trƣờng phổ thông.
Công việc thí nghiệm sƣ phạm nhằm các mục đích sau đây:
1. Nghiên cứu đánh giá mức độ phù hợp của hệ thống DCTN và thí nghiệm hoá học
đã đƣợc cải tiến đối với yêu cầu nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa và phƣơng pháp dạy -
học bộ môn.
2. Kiểm tra hiệu quả của hệ thống thí nghiệm với việc tiếp thu kiến thức và bồi dƣỡng
kĩ năng thực hành của hoá sinh.
3. Kiểm tra mức độ phù hợp của hệ thống DCTN, hệ thống TNHH với khả năng trang
bị và sử dụng ở trƣờng PTCS.
§2. Tiến trình, quy mô và nội dung thực nghiệm sƣ phạm
Đề tài nghiên cứu của chúng tôi đƣợc bắt đầu thực hiện từ năm 1971 tại Công ty thiết
bị trƣờng học của Bộ Giáo dục (cũ). Với tƣ cách là một cán bộ nghiên cứu, sau là trƣởng
phòng nghiên cứu TBTH, chúng tôi đã đi sâu vào đề tài khoa học trên đây với mục đích chủ
yếu là phục vụ trực tiếp và kịp thời cho yêu cầu nâng cao chất lƣợng các thiết bị dạy - học,
trong đó có thiết bị dạy - học môn hoá học của các trƣờng phổ thông của miền Bắc (đến
1975) và của cả nƣớc (từ 1975).
Chúng tôi đã áp dụng thực nghiệm hệ thống 10 dụng cụ thí nghiệm, 13 thí nghiệm
biểu diễn và thí nghiệm thực hành ở một số trƣờng phổ thông (cấp 2 trƣớc đây và phổ thông
cơ sở hiện nay) ở 10 thành phố và tỉnh sau đây: Hà Nội, Hà Sơn Bình, Thái Bình, Thanh Hoá,
Bắc Thái, Hải Hƣng, Huế, Long An
Trong những năm từ 1971 đến 1989, mỗi thí nghiệm hay dụng cụ thí nghiệm cải tiến
thƣờng đƣợc áp dụng thí điểm ở 4 hoặc 5 trƣờng phổ thông, nhƣng chỉ chú ý thu thập ý kiến
118
của các giáo viên thực nghiệm về mức độ phù hợp của thí nghiệm cải tiến đối với nội dung
chƣơng trình bộ môn hoá học, với khả năng trang bị và sử dụng ở trƣờng pTCS mà chƣa chú
ý đúng mức đến việc thu thập những dữ kiện định lƣợng về ảnh hƣởng của hệ thống thí
nghiệm tới việc tiếp thu kiến thức và bồi dƣỡng kĩ năng thực hành của học sinh.
Công tác thực nghiệm sƣ phạm còn đƣợc tiến hành dƣới hình thức các lớp huấn luyện
về phƣơng pháp tiến hành các thí nghiệm và các hội thảo quốc gia. Ở đây chúng tôi đã giới
thiệu các dụng cụ thí nghiệm và các thí nghiệm cải tiến, sau đó các giáo viên hoá học PTCS
đƣợc mời đến dự đã trực tiếp sử dụng, tiến hành thí nghiệm và góp ý kiến đánh giá.
Chúng tôi đã tiến hành đƣợc 5 lớp huấn luyện ở các địa phƣơng sau đây với số lƣợng
giáo viên hoá học PTCS tham gia là 200, gồm giáo viên hoá học của 100 trƣờng PTCS thuộc
10 tỉnh sau đây: Hà Nội, Hà Nam Ninh, Hà Sơn Bình, Thái Bình, Thanh Hoá, Bắc Thái,
Quảng Bình, Long An, Hà Bắc và Lào Cai. Thời gian bắt đầu thực nghiệm:
- Tại trƣờng Sƣ phạm 10 + 3 Thƣờng Tín Hà Sơn Bình (cũ): 1974
- Tại Sở Gd Hà Nội: 1989
- Tại Công ty thiết bị trƣờng học: 1983
- Tại Trung tâm nghiên cứu cơ sở vật chất và thiết bị trƣờng học: 1989
- Tại Thành phố Huế: 1991.
Đã tiến hành đƣợc 3 hội thảo quốc gia, có kết hợp với đề tài hợp tác với Hà Lan do
tác giả phụ trách:
- Tại Thái Bình từ 20-8-1990 đến 22-8-1990
- Tại Long An từ 27-8-1990 đến 28-8-1990
- Tại Huế từ 20-8-1991 đến 28-8-1991
Số lƣợng giáo viên tham dự: 120.
Việc sử dụng phƣơng pháp chuyên gia trong việc đánh giá các dụng cụ thí nghiệm cải
tiến trong thí nghiệm cải tiến đƣợc kết hợp với việc trình duyệt ở Hội đồng duyệt mẫu thiết bị
gd của Bộ Gd (cũ) và Bộ Gd và
119
Đào tạo.
Trong năm 1991 chúng tôi đã tiến hành một đợt thực nghiệm sƣ phạm bổ sung nhằm
thu thập thêm một số dữ kiện mà công tác thực nghiệm sƣ phạm trƣớc đó chƣa chú ý đầy đủ.
Đợt thực nghiệm sƣ phạm bổ sung đƣợc tiến hành ở 2 trƣờng PTCS ở tình Hà Tây với số lớp
thực nghiệm là 12, số học sinh là 600, số bài học thực nghiệm là 4.
Phƣơng án I: Thí nghiệm đƣợc tiến hành dƣới hình thức nghiên cứu (gọi tắt là thí
nghiệm nghiên cứu).
Phƣơng án II: Thí nghiệm đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng tiện để minh hoạ (gọi tắt là
thí nghiệm minh họa).
Phƣơng án III: Giảng dạy không có thí nghiệm.
Chúng tôi hi vọng phƣơng án I sẽ đem lại hiệu quả cao nhất, vì học sinh trong khi tực
lực giải quyết các nhiệm vụ nhận thức, với sự hƣớng dẫn của giáo viên, thông qua thí
nghiệm, bằng tƣ duy tích cực sẽ nắm sâu và chắc kiến thức hơn phƣơng án II. Phƣơng án III
tất nhiên sẽ mang lại kết quả thấp hơn cả vì nó không phù hợp với quy luật của nhận thức. Đó
cũng là giả định đƣợc đặt ra trƣớc khi bƣớc vào thực nghiệm.
Các cơ sở và các bài học đƣợc thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tổng kết trong bảng 5.
Nội dung các bài kiểm tra ngay sau giờ thực nghiệm (lần 1) và sau đó chừng 1 tháng
(lần 2) (thời gian kiểm tra: 10 phút):
1. Khi điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn có hiện tƣợng gì xảy ra? Chất gì
đƣợc tạo thành?
2. Em hãy mô tỏ thí nghiệm khi cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
Viết phƣoơg trình phản ứng.
3. Trình bày phƣơng pháp điều chế vôi sống và canxi cacbonat trong phòng thí
nghiệm. Viết phƣơng trình phản ứng.
4. Trình bày thí nghiệm về định luật bảo toàn khối lƣợng. Phát biểu nội dung định
luật.
120
Chúng tôi đã thống nhất với các giáo viên về các bƣớc tiến hành thí nghiệm, các câu
hỏi cần nêu trong giờ giảng, thống nhất thang điểm của các bài kiểm tra.
Bảng 5 giới thiệu các trƣờng lớp kiểm tra thực nghiệm.
Kết quả thu đƣợc kiểm tra kiến thức học sinh đƣợc xử lí bằng toán thống kê nhằm
tăng mức chính xác cũng nhƣ sức thuyết phục của các kết luận.
Đã dùng các tham số đặc trƣng sau đây khi phân tích kết quả học tập của học sinh:
- Tính điểm trung bình x của từng lớp về từng bài qua mỗi lần kiểm tra theo công
thức:
̅ =
∑
- Tìm độ lệch chuẩn (giá trị trung bình và độ phân tán) của từng phƣơng án, sử dụng
công thức:
б = √
̅
- Sai số tiêu chuẩn m:
m =
√
- Hệ số biến thiên V:
v =
√ ̅
121
§3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.1. Kết quả về mặt định lượng
3.1.1. Đánh giá chất lƣợng một số dụng cụ thí nghiệm hoá học và hiệu quả của các
thí nghiệm hoá học lớp 8, 9 trƣờng PTCS.
Chúng tôi đã gửi tới các giáo viên hoá học trƣờng PTCS của nhiều tỉnh, thành phố 3
phiếu hỏi ý kiến sau đây:
1. Phiếu nhận xét chất lƣợng một số dụng cụ thí nghiệm hoá học trƣờng PTCS (bảng
6).
2. Phiếu nhận xét hiệu quả các thí nghiệm biểu diễn hoá học lớp 8, 9 trƣờng PTCS
(bảng 7).
3. Phiếu nhận xét hiệu quả các thí nghiệm thực hành hoá học trƣờng PTCS (bản chụp
3 phiếu kèm theo - bảng 8).
Đã thu đƣợc 41 phiếu nhận xét của giáo viên hoá học ở 33 trƣờng PTCS ở 33 huyện
thuộc 30 tỉnh, thành phố.
Ý kiến nhận xét của các giáo viên hoá học PTCS về 6 thí nghiệm thực hành, 8 thí
nghiệm biểu diễn và 10 DCTN đƣợc cải tiến đƣợc trình bày ở bảng 9, 10, 11.
3.1.2. Đánh giá ảnh hƣởng của các thí nghiệm cải tiến đến việc tiếp thu kiến thức của
học sinh lớp 8, 9.
Kết quả kiểm tra về các bài học trong thực nghiệm sƣ phạm đƣợc trình bày trong các
bảng 12, 13, 14, 15. Qua đó chúng tôi thấy:
3.1.2.1. Ở các lớp có tiến hành thí nghiệm trong giảng dạy hoặc thí nghiệm tiến hành
theo phƣơng pháp nghiên cứu kết quả đạt cao hơn các lớp đối chứng, tức là những lớp không
có thí nghiệm, những lớp “dạy chay” hoặc thí nghiệm đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp minh
hoạ.
Chẳng hạn, trên bảng 12 – bài điều chế CaO từ CaCO3, kết quả kiểm tra ở các lớp
thực nghiệm cao hơn nhiều so với lớp đối chứng:
122
Thực nghiệm (TN): ̅ = 7,2 ± 0,15
Đối chứng (ĐC): ̅ = 5,12 ± 0,14
Về độ bền kiến thức (kiểm tra đợt 2):
TN : ̅ = 6,78 ± 0,19
ĐC: ̅ = 4,4 ± 0,14
Số điểm cao nhất:
TN : 8
ĐC: 5
Các trị số 5 và V của các lớp thực nghiệm đều nhỏ hơn ở các lớp đối chứng, chứng tỏ
độ phân tán của các lớp thực nghiệm là nhỏ hơn.
Các bảng 16, 17, 18, 19 cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm khá và giỏi ở các lớp TN hơn
hẳn các lớp ĐC.
Chẳng hạn trong bảng 16, số học sinh đạt điểm khá và giỏi ở các lớp TN đạt:
Đợt 1: 75,67 % Đợt 2: 64,3%
Ở các lớp đối chứng:
Đợt 1: 2,35% Đợt 2: 0%
Đƣờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra:
Để góp phần nghiên cứu hiệu quả chính xác ta so sánh chất lƣợng của các lớp TN và
các lớp ĐC bằng cách vẽ đƣờng luỹ tích (bảng 21 và 23) ứng với kết quả trong bảng 20 và
22. Trục tung biểu diễn số % học sinh đạt từ điểm x1 trở xuống, trục hoành ứng với điểm số
x1.
Nhìn chung các đƣờng luỹ tích của các lớp TN nằm bên phải và phía dƣới đƣờng luỹ
tích của các lớp ĐC, điều đó chứng tỏ chất lƣợng của các lớp TN tốt hơn các lớp ĐC.
3.1.2.2. Nhìn chung ở những lớp mà thí nghiệm đƣợc giới thiệu theo phƣơng pháp
minh hoạ điểm trung bình là thấp hơn so với phƣơng pháp nghiên cứu.
123
Chẳng hạn: Bảng 15 phản ánh kết quả kiểm tra về phản ứng trunghoà trong bài tính
chất hoá học của axít.
Kết quả kiểm tra của lớp TN (phƣơng pháp nghiên cứu) hơn lớp ĐC (phƣơng pháp
minh hoạ)
TN ̅ = 7,4 ± 0,19
ĐC: ̅ = 7,07 ± 0,21
Độ bền kiến thức cũng tƣơng tự:
TN : ̅ = 6,73 ± 0,21
ĐC: ̅ = 6,31 ± 0,18
Các trị số 6 và V của các lớp TN cũng đều nhỏ hơn các lớp ĐC, chứng tỏ độ phân tán
của các lớp thực nghiệm là nhỏ hơn.
Bảng 18 và 19 cho biết tỉ lệ học sinh đạt điểm khá và giỏi ở các lớp TN cao hơn ở các
lớp ĐC.
Chẳng hạn, trong bảng 18, ta thấy kết quả kiểm tra:
Đợt 1 :TN: Học sinh khá giỏi đạt 93,3%
ĐC: học sinh khá giỏi đạt 86,20%
Đợt 2: TN: Học sinh khá giỏi đạt 91,22%
ĐC: Học sinh khá giỏi đạt 70,17%
Bảng 25 và 27 mô tả đƣờng luỹ tích của hai bài kiểm tra về định luật bảo toàn khối
lƣợng và bài tính chất hoá học của axít, trên cơ sở các số liệu đã đƣợc phân tích ở bảng 24 và
26.
3.2. Phân tích kết quả thí nghiệm sư phạm về mặt định tính.
3.2.1. Nhận xét của các giáo viên hoá học PTCS tham gia thực nghiệm sƣ phạm.
Các phiếu nhận xét của giáo viên tham gia thực nghiệm đều phản ánh sự đồng tình
của họ đối với nội dung cải tiến của các ĐCTN và các TNHH.
124
Chẳng hạn trong bản thu hoạch cá nhân tại lớp bồi dƣỡng về “Kĩ thuật tiến hành thí
nghiệm, bảo quản, sử dụng và tự làm ĐDDH hoá học trƣờng PT cấp II từ 1 đến 15-4-1974 do
Cục Đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, Bộ Gd tổ chức, đồng chí Phạm Khuynh, giáo viên tỉnh Lào
Cai đã viết: “Đây là những kinh nghiệm rất hay đƣợc đúc kết khá tỉ mỉ, sáng tạo và thực tế,
giúp cho giáo viên cấp 2 áp dụng dễ dàng, rất tiện lợi, dùng cho thí nghiệm. Nhất là các bộ thí
nghiệm cấp 2 giúp giáo viên làm hết những thí nghiệm chứng minh phục vụ bài giảng
Những kinhnghiệm hay về việc chế đèn cồn cải tiến, bộ cất nƣớc tự động”.
Trong tài liệu tiếng Anh tổng kết 10 năm đề tài thiết bị gd môn hoá học của Uỷ ban
KHKT Hà Lan hợp tác với Việt Nam (in tại Amsterrdam, 1990) đã trích báo cáo kết quả thực
nghiệm về bộ thí nghiệm hoá học của giáo viên Hoàng Thị Hoa, trƣờng PTCS Huyền Tụng
Bạch Thông Bắc Thái: “Các bộ thí nghiệm hoá học rất bổ ích cho giáo viên và học sinh trong
dạy - học hoá học ở trƣờng miền núi chúng tôi. Số lƣợng học sinh hiểu bài và làm bài tập lên
tới 70% - 80%. Giáo viên phấn khỏi, say mê trong công tác giảng dạy.”. Giáo viên Đỗ Thị
Hoa, trƣờng PTCS Hoà Bình (Vũ Thƣ, Thái Bình) đã khẳng định: “ Sử dụng bộ thí nghiệm
hoá học, tất cả các thí nghiệm đã thực hiện đƣợc. Số học sinh nắm đƣợc bài đã tăng từ 43%
học sinh lên 72%/
Hiện nay các DCTN cải tiến và các bộ TNHH đã đƣợc trang bị tới 500 trƣờng.
Các thí nghiệm cải tiến đã đáp ứng tốt hơn yêu cầu cơ bản của chƣơng trình và góp
phần phát huy trí lực của học sinh.
Đồng chí Nguyễn Thị Dung, giáo viên thực nghiệm của trƣờng PTCS Nguyễn Trãi
(thị xã Hà Đông) đã phát biểu: “Các thí nghiệm mới, nhƣ điều chế CaO từ CaCO3, điện phân
dung dịch muối ăn thực sự cần thiết cho nội dung phần cơ bản của chƣơng trình. Chúng
không những chỉ giúp học sinh khắc sâu kiến thức, mà còn có tác dụng rõ rệt trong việc gắn
nội dung học tập với thực tiễn sản xuất, góp phần tích
125
cực cho giáo dục hƣớng nghiệp và dạy nghề. Cũng nhƣ vậy học sinh thêm hứng thu học
tập”.
Về yêu cầu tăng cƣờng tính trực quan, trong thí nghiệm về phản ứng trung hoà của bài
“tính chất hoá học của axít”, cô giáo Nguyễn Thị Mai (trƣờng PTCS Tây Ninh) đã dùng nhiệt
kế chứng minh để đo nhiệt độ của dung dịch, nhƣng chỉ có 10 học sinh ngồi ở dãy bàn đầu
giơ tay và cho biết đã nhìn thấy mác rƣợu trong nhiệt kế dâng lên. Khi dùng thí nghiệm cải
tiến (hình vẽ 30) thì học sinh cả lớp đã giơ tay và cho biết các em nhìn rất rõ mức chất lỏng
dâng sang một nhánh của ống hình chữ U, chứng tỏ nhiệt độ của dung dịch đã tăng lên. Đồng
chí Nguyễn Tuấn (giáo viên trƣờng Nguyễn Trãi) cho biết: “Tiến hành thí nghiệm cải tiến về
định luật bảo toàn khối lƣợng giúp học sinh quan sát rất rõ mực nƣớc dâng lên trong cốc và
các em rất hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và tự rút ra kết luận về nội dung của định
luật. Điều đó nói lên tác dụng về mặt nâng cao nhận thức của học sinh”.
Ngoài ra, các giáo viên tham gia thí nghiệm sƣ phạm đều xác nhận rằng các thí
nghiệm đã đƣợc tiến hành dựa trên các DCTN đơn giản, rất rẻ tiền, dễ sử dụng. Nhờ vậy giúp
giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian trên lớp, đảm bảo an toàn cao, phù hợp điều kiện thực tế
của các trƣờng học. Chẳng thiết vì ở trƣờng không có điều kiện tối thiểu làm thí nghiệm với
điện lƣới của thành phố.
3.2.2. Đánh giá của Hội đồng duyệt mẫu thiết bị giáo dục của Bộ giáo dục và Đào tạo
và một số hội thảo khoa học.
Dƣới đây xin giới thiệu đánh giá của Hội đồng và một vài nhà khoa học về 3 trong số
10 các dụng cụ thí nghiệm và chúng tôi là tác giả.
Trong hội thảo khoa học về nghiên cứu, phát triển ĐDDH giá thành hạ tại Viện
KHGD năm 1980 do UNESCO bảo trợ các GS. Nguyễn Cƣơng, Hoàng Đức Nhuận, Dƣơng
Tất Tốn đã đánh giá cao chất lƣợng, tính đa năng, tính kinh tế của giá thí nghiệm cải tiến
dùng cho học sinh gồm đề sứ và cặp
126
ống nghiệm gỗ, đèn dầu hoả thay cho đèn cồn. Các đại biểu đã thống nhất nhận định các
dụng cụ cải tiến này có thể dùng tốt cho các bộ môn khoa học khác. Hội nghị đã thống nhất
lựa chọn 2 dụng cụ này gửi giới thiệu tại hội nghị khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng và hiện
đang đƣợc trƣng bày tại cơ quan UNESCO khu vực tại Bangkok (Thái Lan).
Trong biên bản hội nghị duyệt mẫu thiết bị giáo dục do Tiến sĩ Trần Doãn Quới, phó
chủ tịch Hội đồng duyệt mẫu THGD của Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì ngày.. tháng..
năm 1981, đã ghi nhận: “Bộ thí nghiệm hoá học thực hành trƣờng PTCS do đồng chí Trần
Quốc Đắc nghiên cứu, thiết kế đã đảm bảo các yêu cầu khoa học, sƣ phạm và tính kinh tế
cao. Bộ thí nghiệm đƣợc cấu trúc theo hƣớng đồng bộ, “đa năng”, tiến hành thuận lợi đƣợc
toàn bộ thí nghiệm thực hành lớp 8 và 9, để ản xuất, dễ sử dụng, giá thành hạ, phù hợp với
thực tiễn nhà trƣờng Việt Nam”.
Trong hội nghị tƣ vấn về Bộ thí nghiệm hoá học biểu diễn trƣờng PTCS tổ chức tại
Trung tâm nghiên cứu cơ sở vật chất và thiết bị trƣờng học (Viện Khoa học giáo dục Việt
Nam) ngày 12 - 8 – 1990, dự họp gồm có PTS Đỗ Tất Hiển, chuyên viên Nguyễn Văn Canh,
PTS Trần Hồng Thuý đã phát biểu: “Bộ thí nghiệm đã đáp ứng cao nội dung chƣơng trình và
tình hình kinh tế đất nƣớc, đặc biệt là các ống dong hình trụ có đê, có thể lắp ráp nhanh chóng
và đảm bảo thành công gần 10 thí nghiệm quan trọng ở trƣờng PTCS. Đề nghị Hội đồng
duyệt mẫu của Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức duyệt và sớm sản xuất trang bị cho các
trƣờng.”.
Kết luận của chương III
Qua thực nghiệm sƣ phạm dƣới những hình thức khác nhau nhƣ đã trình bày ở trên,
13 DCTN và bộ DCTN cùng với 13 TNHH cải tiến đã đƣợc đông đảo các giáo viên khẳng
định về những ƣu điểm sau đây:
Các DCTN đƣợc cải tiến đã đảm bảo các yêu cầu khoa học – sƣ phạm, yêu cầu kĩ
thuật và tổ chức lao động có khoa học, yêu cầu mĩ thuật, yêu cầu kinh tế và an toàn.
127
Các thí nghiệm biểu diễn cải tiến đã đáp ứng yêu cầu cơ bản của chƣơng trình, phù
hợp thực tiễn Việt Nam, gây hứng thú học tập, giúp học sinh phát triển tƣ duy, dễ quan sát, dễ
tiếp thu kiến thức, tiến hành thí nghiệm đơn giản và an toàn.
Các thí nghiệm thực hành cũng đáp ứng đƣợc những yêu cầu cơ bản của chƣơng trình,
đễ thực hiện, dễ quan sát kết quả, giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức, đảm bảo an
toàn thí nghiệm.
Thực nghiệm sƣ phạm cũng đã khẳng định về vai trò rất quan trọng của thí nghiệm
trong dạy học hoá học, về những ƣu điểm của việc sử dụng thí nghiệm theo phƣơng pháp
nghiên cứu so với phƣơng pháp minh họa.
128
Bài Phƣơng án thực nghiệm Trƣờng Nguyễn Trãi Trƣờng Tây Ninh
Định luật bảo toàn khối lƣợng
Lớp, TN (Phƣơng pháp nghiên cứu) 8A 8K
Lớp, ĐC (Phƣơng pháp minh hoạ) 8K 8B
Điều chế CaO từ CaCO3
Lớn TN
(Có thí nghiệm)
9B 9D
Lớp ĐC
(Không có thí nghiệm)
9D 9H
Tính chất hoá học của axít
Lớp TN
(Phƣơng pháp nghiên cứu)
9C 9A
Lớp, ĐC
(Phƣơng pháp minh hoạ)
9D 9E
Diện phân dim" dịch muối ăn
Lớp TN
(Có thí nghiệm)
9D 9A
Lớp ĐC
(Không có thí nghiệm)
9B 9G
129
Trƣờng PTCS (Huyện, quận
STT
Tên dụng cụ
thí nghiệm
Hình dạng
Số lƣợng
các dụng
cụ T.N đã
sử dụng
đến
Nhận xét (đánh giá) chất lƣợng các D.C.T.N đƣa vào các
yêu cầu của 1 D.C.T.N (Xin xem phần ghi chú và xin điền
vào các cột dƣới đây nếu đạt là dấu +, không đạt là dấu -,
đạt chƣa cao là ±
Kết luận về dụng cụ thí
nghiệm trên
Nên
trang
bị
Không
nên
trang bị
Cần
nghiên
cứu cải
tiến hơn
Yêu cầu
Khoa
học sƣ
phạm
Yêu cầu kỹ thuật
và tổ chức lao
động có khoa
học
Yêu cầu
mĩ thuật
Yêu
cầu
kinh
tế
An toàn
trong sử
dụng
1
Giá thí
nghiệm đơn
giản cải tiến
(Gồm đối sứ
và cặp gỗ)
2
Đèn dầu hoả
kiêm đèn cồn
(Có thể dùng
dầu hỏ hoặc
cồn)
3
Giá ống
nghiệm đơn
giản
Ghi chú:
1. Yêu cầu khoa học - sƣ phạm:
- Thực hiện thành công các thí nghiệm
- Có kích thƣớc, hình dạng, màu sắc thích hợp, đảm bảo
tính trực quan, góp phần gây hứng thú trong học tập và
tƣ duy độc lập sáng tạo cho học sinh.
- Phù hợp nội dung chƣơng trình, sách giáo khoc và tâm
sinh lý học sinh.
- Phù hợp hệ thống phƣơng pháp dạy học hoá học
2. Yêu cầu kĩ thuật và tổ chức lao
động có kĩ thuật:
- Đảm bảo nguyên lí chế tạo bền
chắc, chính xác.
- Đảm bảo hợp lí các thao tác kĩ thuật
dễ tháo lắp, tiết kiệm thời gian.
- Các bộ dụng cụ thí nghiệm đƣợc chế
tạo theo hƣớng đa năng, gọn nhẹ, dễ
vận chuyển và sử dụng.
3. Yêu cầu mĩ thuật:
- Có hình dạng, màu sắc hài hoà, thích hợp,
gọn đẹp.
4. Yêu cầu kinh tế:
- Cấu tạo đơn giản, sử dụng các nguyên liệu
dễ kiếm, dễ chế tạo, giá thành hạ, tiết kiệm
hoá chất khi sử dụng.
130
5
Dụng cụ về
định luật toàn
khối lƣợng
6
Dụng cụ điều
chế và đốt hỗn
hợp nổ
H2+ 02
7
Dụng cị điện
phân nƣớc
8
Dụng cụ điện
phân muối ăn
dùng màng
ngăn clo bằng
giấy lọc
9
Máy điều chế
chất khí từ
chất (rắn và
chất lỏng
(hoạt động tự
động)
10
Dụng cụ minh
hoạ cậu tạo và
hoạt động đèn
xì 02 + H2
02 + C2H2
Xác nhận của lãnh đạo trƣờng Ngày 2 tháng 8 năm 1991
(Ghi rõ họ tên, ký và đóng dấu) Ngƣời viết phiếu nhận xét
131
Số:/NC (Trƣờng pTCS. Quận, Huyện, .. Tỉnh, thành phố
Số TT
Tên thí nghiệm thực hành lớp 8 +
9
Tác dụng
Những hạn
chế
Ý kiến
đề xuất
cải tiến
bổ sung
Kết luận về các thí nghiệm
(Xin đánh dấu x vào cột
dƣới (Xin đồng chí đánh dấu vào các cột dƣới: có là +,
không là -, đạt chƣa cao là ±)
Đáp ứng
yêu cầu cơ
bản của
chƣơng
trình
Dễ
thực
hiện
Dễ
quan
sát kết
quả
Giúp
củng
cố và
khắc
sâu
kiến
thức
Rèn
luyện
kỹ
năng
thực
hành
Đảm
bảo an
toàn
Tốt
Trung
bình
Kém
1 Làm sạch muối ăn
2 Ôxy nặng hơn không khí
3 Sự chảy của Cacbon trong ôxy
4
Sự cháy của S hoặc H đỏ trong
Ôxy
5 Điều chế và thu khí Hiđrô
6 Hiđrô khử ôxít đồng
Xác nhận của lãnh đạo trƣờng Ngày tháng năm 1991
Ngƣời viết phiếu nhận xét
Xin các đồng chí lại phiếu điều tra này về địa chỉ sau đây vào dịp trƣớc khi nghỉ hè: Trung tâm nghiên cứu cơ sở vật chất và thiết bị trƣờng học,
Phƣờng Phƣơng Liệt, Quận Đống Đa, Hà Nội, Chân thành cảm ơn các đồng chí.
132
Số: /HC (Trƣờng PTCS quận, huyện.. tỉnh, thành phố..
STT Tên thí nghiệm biểu diễn
Tác dụng
Những
hạn
chế
Ý kiến
đề
xuất,
bổ
sung
Kết luận về thí
nghiệm (xin
đánh dấu vào các
cột)
Đáp ứng
yêu cầu
cơ bản
của
chƣơng
trình
Phù hợp
thực tiễn
Việt
Nam
Gây
hứng
thú
học
tập
Giúp
dễ tiếp
thu
kiến
thức
Dễ
quan
sát
Tiến
hành
đơn
giản
An
toàn
Phát
triển
tƣ duy
Tốt
Trung
bình
1 Xác định thành phần của không khí
2
Thí nghiệm về định luật bảo toàn
khối lƣợng
3 Tác dụng của Hiđrô với đồng ôxít
4
Thí nghiệm nhiệt phân CaCo3 dùng
hỗn hợp khí H2 và O2
5
Phản ứng nổ của hỗn hợp khí H2 và
O2
6
Thí nghiệm nhiệt phân CaCO3 có
dùng dòng Ôxi để tăng nhiệt độ
7
Điện phân nƣớc và điện phân dung
dịch muối ăn
8
Điều chế và nhận biết tính chất của
clo
Xác nhận của trƣờng Ngày.. tháng năm 1991
Ngƣời viết phiếu nhận xét
133
Trƣờng Phổ thông cơ sở
Số
TT
Tên dụng cụ thí
nghiệm
Hình dạng
Nhận xét (đánh giá) chất lƣợng các DCTN dựa vào các yêu cầu của một DCTN (xem phần ghi chú)
(%)
Yêu cầu khoa học
sƣ phạm
Yêu cầu kĩ thuật và
tổ chức lao động có
khoa học
Yêu cầu mĩ thuật Yêu cầu kinh tế
An toàn trong sử
dụng
Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém
1
Giá thí nghiệm đơn
giản cải tiến (gồm đế
sứ và cặp gỗ)
92,1 7,9 0 86,8 13,2 0 84,4 15,6 0 97,4 2,6 0 89,6 10,4 0
2
Đèn dầu hoả kiêm
đèn cồn (có thể dùng
dầu hoả hoặc cồn)
84,4 15.6 0 79,2 20,8 0 89,6 10,4 0 87 13 0 84,2 13,2 2,6
3 Giá ống nghiệm
88,9 11,1 0 83,4 16,6 0 91,7 8,3 0 94,5 5,5 0 86,3 13,7 0
4
Dụng cụ xác định
thành phần không khí
81,8 15,6 2,6 76,6 20,8 2,6 94,5 5,5 0 94,8 5,2 0 97,4 2,8 0
5
Dụng cụ về định luật
bảo toàn khối lƣợng
86,5 10,8 2,7 78,4 21,6 0 94,5 5,5 0 91,7 8,3 0 97,2 2,8 0
134
6
Dụng cụ điều chế và
đốt hỗn hợp nổ H2 +
02
94,5 5,5 0 78 16,5 5,5 91,7 8,3 0 88,2 13,8 0 88,3 25
7
Dụng cụ điện phân
nƣớc
92,2 7,8 0 87,0 7,8 5,2 89,6 7,8 2,6 87 10,4 2,6 92,2 7,8
8
Dụng cụ điện phân
muối ăn dùng màng
ngăn clo bằng giấy
lọc
92,2 7,8 0 89,6 7,8 2,6 97,4 2,6 0 100 0 0 97,4 2,6
9
Máy điều chế chất khí
từ chất rắn và chất
lỏng (hoạt động tự
động)
97,4 2,6 0 91,6 8,4 0 97,4 2,6 0 97,4 2,6 0 97,4 2,6
10
Dụng cụ minh hoạt
cấu tạo và hoạt động
đèn xì 02 + H2, 02 +
C2H2
100 0 0 94,8 5,2 0 100 0 0 97,4 2,6 0 94,8 5,2
Ghi chú:
1. Yêu cầu khoa học - sƣ phạm:
- Thực hiện thành công các thí nghiệm
- Có kích thƣớc, hình dạng, màu sắc thích hợp, đảm
bảo tính trực quan, góp phần gây hứng thú trong học
tập và tƣ duy độc lập sáng tạo cho học sinh.
- Phù hợp nội dung chƣơng trình, sách giáo khoc và
tâm sinh lý học sinh.
- Phù hợp hệ thống phƣơng pháp dạy học hoá học
2. Yêu cầu kĩ thuật và tổ chức lao động có
kĩ thuật:
- Đảm bảo nguyên lí chế tạo bền chắc,
chính xác.
- Đảm bảo hợp lí các thao tác kĩ thuật dễ
tháo lắp, tiết kiệm thời gian.
- Các bộ dụng cụ thí nghiệm đƣợc chế tạo
theo hƣớng đa năng, gọn nhẹ, dễ vận
chuyển và sử dụng.
3. Yêu cầu mĩ thuật:
- Có hình dạng, màu sắc hài hoà, thích hợp, gọn đẹp.
4. Yêu cầu kinh tế:
- Cấu tạo đơn giản, sử dụng các nguyên liệu dễ kiếm, dễ
chế tạo, giá thành hạ, tiết kiệm hoá chất khi sử dụng.
135
Lớp 8 và lớp 9 trƣờng phổ thông cơ sở
Số
TT
Tên thí nghiệm biểu diễn
Tác dụng (%)
Đáp ứng yêu cầu cơ
bản của chƣơng trình
Phù hợp thực tiễn
Việt Nam
Gây hứng thú
học tập
Giúp học sinh dễ tiếp
thu kiến thức
Dễ quan sát
Tiến hành đơn
giản
An toàn
Phát triển tƣ
duy
Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém
1
Xác định thành phần của
không khí
96,3 3,7 0 100 0 0 96,3 3,7 0 88,8 11,1 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0 85,1 14,9 0
2
Thí nghiệm về định luật
bảo toàn khối lƣợng
96 4 0 96 4 0 96 4 0 96 4 0 76 12 12 80,8 11,5 7,7 93,4 3,3 3,3 96 4 0
3
Tác dụng của hiđrô với
đồng ôxi
100 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0 96,7 3,3 0 100 0 0 100 0 0
4
Thí nghiệm nhiệt phân
CaCO3 dùng hỗn hợp khí
H2 và 02
92,6 7,4 0 96,3 3,7 0 92,6 7,4 0 92,6 7,4 0 81 19 0 89,8 10,2 0 89,8 10,2 0 89,8 11,1 0
5
Phản ứng nổ của hỗn hợp
khí H2 và 02
96,3 3,7 0 92,6 7,4 0 96,3 3,7 0 96,3 3,7 0 92,6 3,7 3,7 92,6 7,4 0 88,9 11,1 0 85,2 14,8 0
6
Thí nghiệm nhiệt phân
CaCO3 có dùng đựng oxi
để tăng nhiệt độ
100 0 0 96,3 3,7 0 100 0 0 100 0 0 96,3 3,7 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0
7
Điện phân nƣớc và điện
phân muối ăn
100 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0 96,3 3,7 0 96,3 3,7 0 88,9 0 11,1 96,3 3,7 0
8
Điều chế và, nhận biết tính
chất của clo
100 0 0 88,9 11,1 0 100 0 0 100 0 0 96,3 3,7 0 77,8 18,5 3,7 88,9 11,1 0 81,5 18,5 0
136
Bảng 11. Phiếu nhận xét hiệu quả các thí nghiệm thực hành hoá học lớp 8 và lớp 9 trường phổ thông cơ sở
Số
TT
Tên thí nghiệm thực
hành
Tác dụng (%)
Đáp ứng yêu cầu cơ bản của
chƣơng trình
Dễ thực hiện
Dễ quan sát kết
quả
Giúp củng cố và khắc
sâu kiến thức
Rèn luyện kĩ năng
thực hành
Đảm bảo an
toàn
Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém
1 Làm sạch muối ăn 100 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0 97,37 0 0
2
Oxi nặng hơn không
khí
100 0 0 97,37 2,63 0 92,05 7,95 0 100 0 0 97,37 2,63 0 100 0 0
3
Sự cháy của các bon
trong ôx
100 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 100 0 0 100 0 0
4
Sự cháy của S và P
đỏ trong ôxi
97,5 2,5 0 100 0 0 100 0 0 97,5 2,5 0 97,5 2,5 0 97,5 2,5 0
5
Điều chế và thu khí
hiđrô
97,5 2,5 0 90 10 0 92,5 7,5 0 100 0 0 97,5 2,5 0 100 0 0
6 Hiđrô khử đồng ôxit 100 0 0 97,3 2,7 0 97,3 2,7 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0
137
Bảng 12: Kết quả giảng dạy bài “Điều chế canxi ôxits từ canxi cacbonat”
Lớp Phƣơng án
Kiểm tra đợt 1 Kiểm tra đợt 2
n X m V(%) M0 n X m V(%) M0
9B trƣờng Nguyễn Trãi
9A trƣờng
Tây Ninh
Thực nghiêm (có thí nghiệm) 74 7,2 0,15 1,26 17,5 8 73 6,78 0,19 1,68 24,77 8
9B trƣờng
Tây Ninh
9G trƣờng
Nguyễn Trãi
Đối chứng (không thí nghiệm) 85 5,12 0,14 1,37 26,75 5 74 4,4 0,14 1,20 27,27 5
138
Bảng 13: Kết quả giảng dạy bài “Điện phân dung dịch muối ăn”
Lớp Phƣơng án
Kiểm tra đợt 1 Kiểm tra đợt 2
n X m V(%) M0 n X m V(%) M0
9D trƣờng
Tây Ninh
9B trƣờng Nguyễn Trãi
Thực nghiêm (có thí nghiệm)
49
34
7,85 0,10 0,95 12,10 8
4,6
34
7,00 0,15 1,35 19,28 8
9B trƣờng Nguyễn Trãi
9H trƣờng
Tây Ninh
Đối chứng (không thí nghiệm)
41
40
5,6 0,16 1,43 25,5 6
44
41
4,6 0,16 1,56 33,90 6
139
Bảng 14: Kết quả giảng dạy bài “Định luật bảo toàn khối lượng
Lớp Phƣơng án Kiểm tra đợt 1 Kiểm tra đợt 2
n X m V(%) M0 n X m V(%) M0
8K trƣờng
Nguyễn Trãi
8K trƣờng
Tây Ninh
Thực nghiêm
(nghiên cứu)
60 8,7 0,13 1,03 14,49 9 57 8,1 0,15 1,12 13,82 8
8A trƣờng Nguyễn
Trãi
8B trƣờng
Tây Ninh
Đối chứng (minh
hoạ)
58 7,96 0,18 1,40 17,58 8 57 7,12 0,22 1,70 23,87 8
140
Bảng 15: Kết quả giảng dạy bài “Tính chất hoá học của axít”
Lớp Phƣơng án
Kiểm tra đợt 1 Kiểm tra đợt 2
n X m V(%) M0 n X m V(%) M0
9A trƣờng
Tây Ninh
9C trƣờng Nguyễn Trãi
Nghiên cứu 70 7,4 0,19 1,59 21,48 8 71 6,73 0,21 1,84 27,34 8
9D trƣờng Nguyễn Trãi
9E trƣờng Tây Ninh
Minh hoạ 84 7,07 0,12 1,08 14,27 8 80 6,3 0,18 1,63 25,83 8
141
Bảng 16: Kết quả thực nghiệm Bài “Điều chế CaO từ CaCO3”
Lớp Phƣơng án Số học sinh
Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khá giỏi/%
9D Tây Ninh
9B
Nguyễn Trãi
Thực nghiệm (có thí nghiệm)
Đợt 1 74 0 0 0 0 3 4 11 16 23 6 1 75,67
Đợt 2 73 0 0 0 4 8 10 4 14 28 4 1 64,38
9B Nguyễn Trãi
9H
Tây Ninh
Đối chứng (không có thí nghiệm)
Đợt 1 85 0 1 2 0 4 56 20 2 0 0 0 2,35
Đợt 2 74 1 3 4 1 16 46 3 0 0 0 0 0
142
Bảng 17: Kết quả thực nghiệm Bài “Điện phân dung dịch muối ăn”
Lớp Phƣơng án
Số học
sinh
Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Khá
giỏi/%
9B
và
9A
Thực nghiệm
(có thí
nghiệm)
Đợt 1 83 0 0 0 0 1 1 3 17 45 14 2 93,97
Đợt 2 80 0 0 0 0 4 8 17 14 29 8 0 63,75
9B
Và
9G
Đối chứng
(không có thí
nghiệm)
Đợt 1 81 0 1 2 4 8 16 29 16 5 0 0 25,92
Đợt 2 85 0 2 6 3 13 33 10 4 3 1 0 9,41
143
Bảng 18: Kết quả thực nghiẹm Bài “Định luật bảo toàn khối lượng
Lớp Phƣơng án
Số học
sinh
Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Khá
giỏi/%
8K Nguyễn Trãi
8K
Tây Ninh
Nghiên cứu
Đợt 1 60 0 0 0 0 0 1 0 7 12 28 12 98,3
Đợt 2 57 0 0 0 0 0 2 3 8 22 18 4 91,22
8A
8B
Minh hoạ
Đợt 1 58 0 0 0 0 2 3 3 6 21 19 4 86,20
Đợt 2 57 0 0 0 1 5 7 4 8 21 10 1 70,17
144
Bảng 19: Kết quả thực nghiệm Bài “Tính chất hoá học của axit”
Lớp Phƣơng án Số học sinh
Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khá giỏi/%
9A
Và
9C
Nghiên cứu
Đợt 1 70 0 0 0 2 2 6 9 6 29 14 2 72,85
Đợt 2 71 0 0 2 1 10 5 8 10 27 8 0 63,38
9D
và
9E
Minh hoạ
Đợt 1 84 0 0 0 0 2 9 16 18 34 5 0 67,85
Đợt 2 80 0 0 0 2 13 13 14 7 30 1 0 47,50
145
Bảng 20: So sánh kết quả giảng dạy các trường thực nghiệm Bài “Điều chế CaO từ CaCO3
Lớp Phƣơng án n
Số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
9D Tây Ninh
9B
Nguyễn Trãi
Thực
nghiệm (có
thí nghiệm)
Đợt 1 74 0 0 0 0 4,1 9,4 24,3 45,9 90,54 98,64 100
Đợt 2 73 0 0 0 5,5 16,4 30,13 35,6 54,8 93,1 98,6 100
9 Tây Ninh
9
Nguyễn Trãi
Đối chứng
(không có
thí nghiệm)
Đợt 1 85 0 1,2 3,5 3,5 8,2 74,1 97,6 100 100 100 100
Đợt 2 74 1,35 5,4 10,8 12,1 33,8 95,9 100 100 100 100 100
146
Bảng 21: Đồ thị đường luỹ tích Bài “Điều chế CaO từ CaCO3”
147
Bảng 22: So sánh kết quả giảng dạy tại các trường thực nghiệm Bài “Điện phân dung dịch muối ăn”
Lớp Phƣơng án n
Số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
9D
Và
9A
Thực
nghiệm (có
thí nghiệm)
Đợt 1 83 0 0 0 0 1,2 2,4 4,8 26,5 80,7 97,6 100
Đợt 2 80 0 0 0 0 5,0 15 36,25 53,75 90 100 100
9B
Và 9G
Đối chứng
(không có
thí nghiệm)
Đợt 1 81 0 1,2 3,7 86, 18,5 38,3 74 93,8 100 100 100
Đợt 2 85 0 2,3 9,4 12,9 40 78,8 90,6 95,3 98,8 100 100
148
Bảng 23: Bài “Điện phân dung dịch muối ăn”
149
Bảng 24: So sánh kết quả giảng dạy tại các trường thực nghiệm Bài “Định luật bảo toàn khối lượng” (lớp 8A và 8B)
Kiểm tra Phƣơng án n
Số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lần 1
Thực nghiệm (nghiên
cứu)
60 0 0 0 0 0 1,7 1,7 13,30 33 80 100
Đối chứng (minh hoạ) 58 0 0 0 0 3,44 8,62 13,8 24,1 60,3 93 100
Lần 2
Thực nghiệm (nghiên
cứu)
57 0 0 0 0 0 3,5 8,8 22,8 61,40 93 100
Đối chứng (minh hoạ) 57 0 0 0 1,75 10,5 22,8 29,8 43,8 80,7 98,2 100
150
Bảng 25: Đồ thị đường luỹ tích Bài “Định luật bảo toàn khối lượng”
151
Bảng 26: So sánh kết quả giảng dạy tại các trường thực nghiệm Bài “Tính chất hoá học của axits”
Kiểm tra Phƣơng án n
Số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lần 1
Nghiên cứu 70 0 0 0 2,8 5,7 14,3 27,1 35,5 77,1 97,1 100
Nghiên cứu 84 0 0 0 0 2,4 13,1 32,1 53,6 95,2 100 100
Lần 2
Đối chứng 71 0 0 2,8 4,2 18,3 25,3 36,6 50,7 88,7 100 100
Đối chứng 80 0 0 0 2,5 18,7 35 52,5 61,25 98,75 100 100
152
Bảng 27: Đồ thị đường luỹ tích Bài “Tính chất hoá học của axit”
153
PHẦN KẾT LUẬN
Đối chiếu với nhiệm vụ của đề tài luận án đã đề ra, đề tài đã căn bản hoàn thành:
1. Đã xác định đƣợc hệ thống thí nghiệm hoá học ở trƣờng phổ thông cơ sở nhằm đáp
ứng yêu cầu, nội dung chƣơng trình, phù hợp phƣơng pháp dạy - học bộ môn và tình hình
kinh tế của đất nƣớc. Bao gồm 105 thí nghiệm biểu diễn, trong đó: 95 thí nghiệm đã có, 21 thí
nghiệm cải tiến, 10 thí nghiệm mới và đề nghị đƣa vào chƣơng trình; 27 thí nghiệm thực hành
trong đó có đề xuất 17 thí nghiệm cải tiến và 2 thí nghiệm mới.
2. Trên cơ sở 5 phƣơng hƣớng chung về việc cải tiến các DCTN hoá học, chúng tôi đề
xuất phƣơng pháp cải tiến 13 DCTN cụ thể và cách sử dụng chúng. Cụ thể nhƣ sau:
- DCTN về sự phân huỷ đƣờng
- Ống thí nghiệm “đa năng”
- DCTN về định luật bảo toàn khối lƣợng
- Dụng cụ điều chế khí một cách tự động
- Dụng cụ chƣng cất nƣớc tự động
- Giá thí nghiệm “đa năng”
- Dụng cụ điện phân nƣớc
- Khí kế
- Dụng cụ điện phân kiêm chỉnh lƣu
- Cặp ống nghiệm bằng tre
- Đèn dầu hoả thay đèn cồn
- Bộ thí nghiệm hoá học biểu diễn
- Bộ thí nghiệm hoá học thực hành.
3. Trên cơ sở 6 phƣơng hƣớng chung của việc cải tiến các bộ thí nghiệm hoá học ở
trƣờng phổ thông, chúng tôi đã đề xuất việc cải tiến 13 thí nghiệm cụ thể và phƣơng pháp tiến
hành có kết quả các thí nghiệm đó. Cụ thể nhƣ sau:
154
- Thí nghiệm về sự cháy của lƣu huỳnh và phôtpho trong ôxi
- Điều chế và nhận biết tính tẩy màu của clo
- Ôxing nặng hơn không khí
- Điện phân dung dịch muối ăn
- Hiện tƣợng nhiệt khí hoà tan
- Nƣớc tác dụng với natri kim loại
- Điều chế canxi ôxit trong phòng thí nghiệm
- Thí nghiệm minh hoạ hoạt động của đèn xì ôxi – hiđrô
- Sự cháy của than trong ôxi
- Sự ngậm nƣớc của tinh thể đồng sunfat
- Điều chế hiđrô và thực hiện phản ứng hoá học hiđrô khử đồng ôxit
- Xác định thành phần không khí
- Điều chế và thực hiện phản ứng nổ của hỗn hợp khí ôxi và hiđrô hoặc ôxi và
axêtilen.
5. Ngoài ra, chúng tôi đã đề xuất sơ đồ và cơ sở phân loại hệ thống ĐDDH hoá học và
những yêu cầu của một DCTN hoá học.
6. Các kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã xác nhận sự phù hợp và lợi ích của các dụng
cụ thí nghiệm và các thí nghiệm hoá học đã đƣợc cải tiến.
155
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. F. Đ. Ăngghen. Phép biện chứng tự nhiên.
2. Bộ Chính trị Trung ƣơng Đảng CS Việt Nam. Nghị quyết về CCGD. NXB Sự thật.
Hà Nội, 1979
3. Bộ Giáo dục, Báo cáo tình hình công tác thiết bị trƣờng học trong 2 năm 1987 –
1988.
4. Bộ Giáo dục. Thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ công tác thiết bị trƣờng học
năm 1988 – 1989 và 1989 – 1990.
5. Bộ Giáo dục. Vụ Đào tạo bồi dƣỡng. Tài liệu bồi dƣỡng về thay sách giáo khoa
CGGD môn Hoá học lớp 8. NXB Giáo dục, 1988.
6. Bộ Giáo dục. Quy định về bảo quản và sử dụng ĐDDH ở trƣờng phổ thông. Hà
Nội, 1978.
7. Lôta Clingbe. Nhập môn về lí luận dạy học đại cƣơng. NXB “Nhân dân và Tri
thức”, 1972.
8. Nguyễn Cƣơng – Dƣơng Xuân Trinh - Trần Trọng Dƣơng. Thí nghiệm hoá học lớp
8 - 9. NXB Giáo dục Giảng phóng, 1974.
9. Nguyễn Cƣơng - Dƣơng Xuân Trinh - Trần Trọng Dƣơng. Thí nghiệm thực hành.
Lý luận dạy hoá học. NXB Giáo dục, 1980.
10. Nguyễn Thƣợng Chung. Vấn đề phát triển các phƣơng tiện thích hợp để dạy và
học khoa học tại các nƣớc châu Á và Thái Bình Dƣơng. Kỉ yếu hội nghị ĐDDH giá thành hạ
do UNESCO bảo trợ. Viện KHGD in 1980.
11. Đảng CSVN. Văn kiện đại hội VII. NXB Sự thật, Hà Nội, 1991.
12. Đảng CSVN. Chiến lƣợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000.
NXB Sự thật, Hà Nội, 1991.
13. K.A. Đanilôp và M.N. Xcatkin (Đỗ Thị Trang và Nguyễn Ngọc Quang dịch). Lí
luận dạy học của trƣờng phổ thông NXB
156
14. Trần Quốc Đắc. Hƣớng dẫn sử dụng hộp hoá học cấp 2 (27 trang). Công ti thiết bị
trƣờng học Bộ Giáo dục in năm 1974.
15. Trần Quốc Đắc – Lê Nhân Đàm, Bảo quản, sử dụng và tự làm ĐDDH hoá học ở
trƣờng phổ thông. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975.
16. Trần Quốc Đắc. Tự làm một số dụngcụ thí nghiệm hoá học ở các trƣờng phổ
thông cấp II. Tập san giáo dục cấp 2. Bộ Giáo dục, số 3 năm 1977.
17. Trần Quốc Đắc. Tự làm một số DCTN hoá học ở các trƣờng phổ thông cấp 2. Tập
san giáo dục cấp 2. Số 5 năm 1977.
18. Trần Quốc Đắc. Một số vấn đề cần lƣu ý khi sử dụng hộp hoá học cấp 2. Tập san
giáo dục cấp II. Số 1, năm 1979.
19. Trần Quốc Đắc. Tự làm ĐDDH hoá học ở trƣờng phổ thông. Một số kết quả
nghiên cứu giáo dục học. Viện KHGD. Bộ Giáo dục in năm 1980.
20. Trần Quốc Đắc. Tự chế tạo một số DCTN thực hành hoá học lƣợng nhỏ ở trƣờng
phổ thông. Tập san Giáo dục cấp 2. Số 4 năm 1982.
21. Trần Quốc Đắc. Bộ thực hành hoá học trƣờng PTCS. Tạp chí NCGD. Bộ Giáo
dục. Số 2 năm 1984.
22. Trần Quốc Đắc. Hƣớng dẫn sử dụng bộ hoá học chứng minh cấp II. Công ty Thiết
bị trƣờng học, Hà Nội in năm 1985.
23. Trần Quốc Đắc. Cải tiến một số dụng cụ mang tính chất “vạn năng” trong thí
nghiệm hoá học ở trƣờng phổ thông. Tập san Phổ thông trunghọc số 3 + 4 năm 1988.
24. Trần Quốc Đắc. Về một số thí nghiệm hoá học chƣơng I lớp 8. Tài liệu bồi dƣỡng
giáo viên thay sách CCGD các môn KHTN. Vụ Đào tạo và bồi dƣỡng Giáo dục in năm 1988.
25. Trần Quốc Đắc. Sử dụng bộ thí nghiệm hoá học phục vụ chƣơng trình CCGD
trƣờng PTCS. Dạy các môn thay sách lớp 8 CCGD. Vụ giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục in
năm 1988.
26. Trần Quốc Đắc. Cải tiến một số dụng cụ và phƣơng án thí nghiệm lƣợng nhỏ phục
vụ chƣơng trình hoá học lớp 8 CCGD. Tập san Giáo dục phổ thông cấp II. Số 3 + 4 năm 1988.
157
27. Trần Quốc Đắc. Về thí nghiệm thực hành hoá học lớp 9. Tập san Giáo dục phổ
thông cấp II. Số 3 năm 1989.
158
28. Trần Quốc Đắc. Cơ sở và nguyên tắc xây dựng bản tiêu chuẩn thiết bị giáo dục ở
trƣờng phổ thông. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục và đào tạo số 4 năm 1990.
29. Trần Quốc Đắc, Cải tiến một số DCTN hoá học ở trƣờng PTCS. Tập san Giáo dục
phổ thông cấp II-III khoa học tự nhiên. Số I năm 1990.
30. Trần Quốc Đắc. Cải tiến dụng cụ và phƣơng án thí nghiệm nhằm nâng cao chất
lƣợng học tập hoá học ở trƣờng phổ thông. Kỉ yếu hội thảo quốc gia “Nâng cao chất lƣợng
học tập của học sinh phổ thông cấp II-III. Viện KHGDVN in 1990.
31. Trần Quốc Đắc – Arend van Leeuwen – Jan van der Linde.
Hƣớng dẫn sử dụng bộ thí nghiệm thực hành hoá học trƣờng PTCS. Viện KHGDVN
và hội KHKT Hà Lan hợp tác với Việt Nam in năm 1990.
32. Trần Quốc Đắc – Arend van Leuwen – Jan van der Linde. Hƣớng dẫn sử dụng bộ
thí nghiệm hoá học biểu diễn trƣờng PTCS. Viện KHGDVN và Hội KHKT Hà Lan hợp tác
với Việt Nam in năm 1991.
33. Trần Quốc Đắc. Tự tạo hoá chất, dụng cụ thí nghiệm và phƣơng pháp tiến hành thí
nghiệm hoá học ở trƣờng PTCS. Sở Giáo dục Hải Hƣng in năm 1992.
34. Đặng Vũ Hoạt – Ngô Hiệu. Vấn đề h oàn thiện các phƣơng pháp dạy học. Thông
tin khoa học giáo dục Viện KHGDVN, Bộ GD và ĐT. Số 25 năm 1991.
35. Đỗ Tất Hiển – Lê Xuân Trọng. Hoá học lớp 8 – sách giáo viên. NXB Giáo dục.
1988.
36. Hoá học lớp 8 hệ 12 năm, NXB Giáo dục, 1982.
37. K.P. Iagôđôpski. Phƣơng pháp nghiên cứu trong dạy và học NXB Quốc gia.
Matxcơva, 19 (Dẫn: Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cƣơng – Dƣơng Xuân Trinh. Lí luận dạy
học hoá học (tập I). NXB Giáo dục, 1982.
38. D.M. Kiriutkin và V.X. Pôlôxin. Lí luận dạy hoá học. NXB Giáo dục, Matxcơva,
1970 (dẫn: Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cƣơng – Dƣơng Xuân Trinh. Lí luận dạy - học
Hoá học (tập I). NXB Giáo dục 1982.
159
39. V.I.Lênin. Bút kí triết học.NXB Sự thật, Hà Nội, 1963.
40. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học (tập I). NXB Giáo duc, Hà Nội, 1987.
41. Hoàng Đức Nhuận. Công ƣớc về quyền trẻ em với vấn đề nuôi dƣỡng và giáo dục
trẻ em ở Việt Nam. Kỉ yếu hội thảo quốc gia, 7/1991.
42. K.G.NOJKO. Vấn đề sử dụng ĐDDH ở trƣờng phổ thông. Báo cáo tại hội nghị
khoa học các nƣớc XHCN lần thứ 3 về ĐDDH (Dẫn: Trần Doãn Quới. Sử dụng ĐDDH, vấn
đề chủ yếu và khẩn cấp của công tác ĐDDH. Một số vấn đề thiết bị trƣờng học và trƣờng sở,
Viện KHGD in 1978).
43. V.X. Pôlôxin. Thí nghiệm hoá học vô cơ ở trƣờng phổ thông (tập I). Dƣơng Tất
Tốn và Lê Nhân Đàm dich. NXB giáo dục, Hà Nội, 1975.
44. V.X.Pôlôxin. Thí nghiệm hoá học vô cơ ở trƣờng phổ thông (tập II). Dƣơng Tất
Tốn và Lê Nhân Đàm dịch. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975.
45. Nguyễn Ngọc Quang. Lí luận dạy học đại cƣơng. Tập I trƣờng CBQLGD TW I, in
năm 1986.
46. Nguyễn Ngọc Quang. Lí luận dạy học đại cƣơng. Tập II. Trƣờng CBQLDG TW I,
in năm 1989.
47. Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cƣơng – Dƣơng Xuân Trinh. Lí luận dạy học hoá
học. NXB Giáo dục, 1982
48. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 1971. Cải tiến phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm
trong giảng dạy hoá học. Tƣ liệu giảng dạy hoá học lớp 7 phổ thông. Đào Trọng Quang, Đỗ
Tất Hiển, Phan Văn Tƣờng dịch.
49. Trần Hồng Quân. Tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục. Tạp chí NCGD số
9/1990.
50. Trần Doãn Quới. Về thiết bị trƣờng học trong giai đoạn hiện tại. Báo cáo khoa học
tại Hội thảo quốc gia về công tác nghiên cứu TBTH tại Hà Nội năm 1982.
51. Trần Doãn Quới. Sử dụng ĐDDH, vấn đề chủ yếu và khẩn cấp của công tác
ĐDDH. Một số vấn đề TBTH và trƣờng sở. Viện KHGD in tại Hà Nội, năm 1987.
160
52. Vũ Trọng Rỹ. Về các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học cho nhà trƣờng phổ thông
tƣơng lai. Tạp chí NCGĐ, Bộ GD và ĐT, số 9 năm 1990.
53. Trần Quốc Sơn. Vài nét về tình hình cải cách chƣơng trình hoá học ở bậc phổ
thông trên thế giới. Tạp chí NCGD. Bộ GD số 12/1976
54. Trần Quốc Sơn. Thí nghiệm hoá học sử dụng hoá chất và thiết bị đơn giản, rẻ tiền
và dễ kiếm ở địa phƣơng. Tập san Giáo dục PTTH, Bộ GD số 1/1988.
55. Dƣơng Xuân Trinh - Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Đức Chuy. Thí nghiệm hoá học ở
trƣờng phổ thông. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986.
56. Dƣơng Xuân Trinh. Những kết quả bƣớc đầu trong việc cải tiến thí nghiệm hoá
học ở các trƣờng phổ thông theo hƣớng Việt Nam hoá. Thông báo khoa học Hoá học số 12
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 (7/1971)
57. Dƣơng Tất Tốn - Trần Quốc Sơn. Hoá học 9. Sách giáo viên. NXB Giáo dục,
1989.
58. Dƣơng Tất Tốn - Trần Quốc Sơn. Hoá học lớp 9. NXB Giáo dục 1989
59. Lê Xuân Trọng - Đỗ Tất Hiển, Hoá học lớp 8, NXB Giáo dục, 1988.
60. Nguyễn Văn Tƣ, Sử dụng phim đèn chiếu giáo khoa dạy sinh vật học, Tạp chí
NCGĐ số 4/1991.
61. Nguyễn Văn Tƣ. Thử bàn về việc xây dựng tộ hợp ĐDDH sinh học ở trƣờng phổ
thông. Tạp san Giáo dục KHTN cấp II, III số 1 năm 1991.
62. Nguyễn Quang Vinh - Trần Doãn Bách - Trần Bá Hoành. Lí luận dạy học Sinh
học tập I. NXB Giáo dục, 1980.
63. Viện khoa học giáo dục. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu hoá học. Nội san
nghiên cứu KHGD.
64. Г.А. АНТОНОВИЧ, ЗАЗНОБИНА ..
Использование учебного оборудования на уроках химии. 1979
161
65. Р.И. АЙСТОВА .
Юный химик. РИГА - 1969
66. К. БА5АНСКИ
Рациональная организация деятельности. М. Знание, 1981.
67. С.А. БАДЕЗИН, Г.С. ГАЗУМСЗСКИЙ, АМФИЛЪКО
Практикум по неорганической химии. Издательство “Просвещение” М. 1967.
68. П.И. ВССКРЕСЕНСКЙИ
Техника лабораторных работ. Издательство "Химия" М. 1967
69. З.П. ГОЛОВ .
Средства обучения географии и условия их эффективного использования. М,.
Просвещение, 1987, 322 c.
70. А.А. ГРАБЕЦКИЙ
Оборудование кабинета химии Издательство “Поосвещение” M., 1971.
71. В.Ф. ЕГОРКИИ . Уроки химии в восьмилетней школе, Издательство
“Просвещение”; М., 1965.
72. O. ОЛЫМН
Опыты без взрывов. Издательство "Химия" , М., 1986
73 . Ю. В. ХOДАКOВ
Неорганическая химия . Москва “Просвещения" 1978.
74. Ю. В. ПЛЕТНЕР, В.С. ПОЛОСИН.
Практикум по методике обучения химии.
Государственное учебно-педагогическое издательство, M., 1962
75 . И.Н. ЧЕРТКОВ .
Самодельные демонстрационные приборы по и просвещение, 1976.
76. С.Г. ШАПОВАЛЕНКО. Методика обучения химии в восьми-летней и
средней школе. M.1963.
77. НM. ШАХМАЕВ
Дидактические проблемы применения технических средств обучения в средней школе
M., 1973
162
78.
79. С.Г. ШАПOВАЛЕНКО
Вопросы теории и практики создания и использованы система учебного
оборудования в советской общеобразовательной школе .
Материалы мездународной наукой конференции социалистических стран, по
проблемам школого оборудования, М. 1975,
80. APEID. Some innovations in teaching aids for chemistry in basic and secondary
general schools. Resources for chemis-try learning and teaching. UNESCO principle regional
office for Asia and the Pacific. Bangkok, 1989.
81. APEID. An improvised gas preparation apparatus. Resources for chemistry
learning and teaching. Bangkok, 1989.
82. Tony Dempsey. Visual chemistry. Edward Arnald (Publishers). London, 1983.
83. Trần Quốc Đắc Low cost teaching aids for chemistry in Vietnam. UNESCO
principle regional office for Asia and the Pacific. Bangkok, 1987.
84. Trần Quốc Đắc and Jan ven der Linde. Improving and using low cost equipment
for chemistry teaching. Designing low cost multi –purpose equipment for science education.
KWT. Amsterdam the Netherlands, 1989.
85. Trần Quốc Đắc and Jan ven der Linde. The design and use of multi-purpose
equipment for secondery school science. KWT, Amsterdam the lletherlands, 1989.
86. Trần Quốc Đắc Arend van Leeuwen – Jan van der Linde. The demonstrative
chemistry kit for grade 8 and 9 of Vietnamese basic general school. NLES Vietnam and
KWT Holland, 8/1991.
87. H. Hertcgh – A. Van leeuwen - P. Verhagen. Report of a vi-sit to Vietnam.
Amsterdam Holland, 1990.
88. H.F. Halliwell. Chemistry collected experiments. Publishec for the Nuffield
Foundation by Longmens/ Pengeein bocks.
163
89. I.J. de Roo. Practical test chemistry. Tonal Inatitute for Educational Measurement.
Arnhem, therlands, 1983.
90. Yu. Khodakov Inorganio chemistry. Mir Ublisners Woscon, 1984.
91. NIES Hanoi Vietnam and KWT Amsterdam the Metheriands Science Education
Equipment Project. Amsterdam, the llether lands, 1990.
92. B. K. Sharma. Dr. B.I. Bukhalov. Improving sciene teeching kits for schools.
National Council of Educational Research and Training. New Dehli – 1972.
93. UNESCO. New UNESCO source book for science teaching. French edition:
Nouveau manuel de L-UNESCO four lense-gnement des sciences. UNESCO 1973. Printed in
Paris.
94. UNESCO. Teaching aids for school. UNESCO principle region office for Asia
and the Pacific. Eangkok 1973.
95.Horst Mohle, Peter Lenge Chemie. Lehrbuch fur Klasse Volk un Wissen
Volkseigener Verlage. Berlin 1969.
96. Oberlehrer Dipl – Ohem. Gerhard Weyerdori. Leborgerate and Chemikalien. Volk
und Wissen Volkseigener Verlag. Berlin 1965.
97. Helmut Stapf. Chemische Schulversuche. Teil 1. Volk and Wissen Volkseigener
Verlag. Berlin 1969.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tv_hoan_thien_he_thong_thi_nghiem_hoa_hoc_de_nang_cao_chat_luong_day_hoc_o_truong_ptcs_viet_nam_4564.pdf