Thanh tra thuế được tiến hành dựa vào các quy định của các luật thuế và luật
QLT hiện hành, có thể vận dụng một số luật liên quan khi tính toán nghĩa vụ thuế phải
nộp của NNT. Do đặc điểm của NNT (đối tượng thanh tra thuế) tương đối rộng, hoạt
động ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau vì vậy đòi hỏi kiến thức sử dụng trong
thanh tra thuế phải bao quát và đa dạng;
- Thanh tra thuế không chỉ chấn chỉnh việc thực thi pháp luật mà còn nhằm mục
đích chống thất thu, góp phần làm tăng thu cho NSNN. Qua thanh tra thuế, CQT sẽ thu
vào NSNN số thuế thất thu, tiền phạt làm gia tăng tỉ lệ đóng góp vào NSNN;
- Thanh tra thuế không chỉ tác động đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp
trong lãnh thổ Việt Nam mà còn tác động đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp
ngoài lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
253 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đều được xử lý đúng quy định 1 2 3 4 5
11.3. Các khoản thuế gian lận và tiền phạt phải nộp theo kết
luận thanh tra đều được nộp đầy đủ vào ngân sách Nhà nước
1 2 3 4 5
11.4. Cơ quan thuế phát hiện được những vấn đề cần hoàn
thiện về cơ chế, chính sách qua thanh tra thuế
1 2 3 4 5
12.1. Hình ảnh và vị thế của Cơ quan thuế được nâng cao
hơn sau thanh tra thuế
1 2 3 4 5
12.2. Năng lực quản lý thuế của Cơ quan thuế được nâng
cao hơn sau thanh tra thuế
1 2 3 4 5
12.3. Hiểu biết pháp luật thuế của người nộp thuế được nâng
cao sau thanh tra thuế
1 2 3 4 5
12.4. Người nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế tốt hơn sau
thanh tra thuế
1 2 3 4 5
12.5. Kết quả hoạt động thanh tra thuế giúp răn đe và ngăn
ngừa vi phạm pháp luật thuế
1 2 3 4 5
12.6. Xã hội đồng thuận hơn với Cơ quan thuế sau thanh tra thuế 1 2 3 4 5
Xin trân trọng cảm ơn sự chia sẻ của Anh/chị.
2. Mẫu phiếu khảo sát doanh nghiệp
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA THUẾ
(Mẫu số 02: Dành cho các doanh nghiệp)
Với mục tiêu phát huy những ưu điểm và khắc phục những bất cập, hạn chế của hoạt
động thanh tra thuế tại Việt Nam hiện nay, nghiên cứu sinh Nguyễn Quang Hưng đang thực
hiện đề tài nghiên cứu "Hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam". Thực hiện đề
tài này, nghiên cứu sinh tiến hành thu thập ý kiến của các doanh nghiệp về một số hoạt động
thanh tra, kiểm tra thuế của Cơ quan thuế.
Phiếu khảo sát này được thiết kế chỉ để thực hiện nghiên cứu với các mục đích nêu
trên nên rất mong các Ông/bà trả lời phù hợp thực tế và thể hiện đúng quan điểm cá nhân...
Xin trân trọng cảm ơn Ông/bà.
Xin ông/bà vui lòng khoanh tròn vào điểm số được lựa chọn theo mức độ đồng ý đối với
từng mệnh đề và thể hiện đúng nhất suy nghĩ của ông/bà. Điểm càng cao càng thể hiện mức độ
đồng ý cao của ông/bà với mệnh đề (1 là Hoàn toàn phản đối 5 là Hoàn toàn đồng ý).
1.1. Các quy định pháp luật về nghĩa vụ thuế rõ ràng, hợp lý 1 2 3 4 5
1.2. Trách nhiệm và quyền hạn của thanh tra thuế được
quy định đầy dủ, hợp lý 1 2 3 4 5
1.3. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra được quy
định rõ ràng, hợp lý 1 2 3 4 5
1.4. Các chế tài xử lý các hành vi vi phạm phát hiện qua
thanh tra thuế được quy định hợp lý, đảm bảo tính răn đe 1 2 3 4 5
2.1. Đoàn thanh tra hướng dẫn cụ thể về quá trình, thủ tục
thanh tra và thống nhất với doanh nghiệp về phương thức
làm việc hiệu quả
1 2 3 4 5
2.2. Đoàn thanh tra phân tích, đánh giá chi tiết và chính
xác về tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp
1 2 3 4 5
2.3. Đoàn thanh tra trao đổi, giải thích rõ ràng về những vi
phạm phát hiện qua thanh tra
1 2 3 4 5
2.4. Đoàn thanh tra xem xét và cân nhắc kỹ lưỡng các giải
trình của doanh nghiệp về nội dung dự thảo biên bản thanh tra
1 2 3 4 5
2.5. Đoàn thanh tra giải thích chi tiết, trao đổi kỹ lưỡng để
đi đến thống nhất với doanh nghiệp về dự thảo biên bản
thanh tra
1 2 3 4 5
2.6. Đoàn thanh tra hướng dẫn chi tiết cho doanh nghiệp về
việc thực hiện kết luận thanh tra và các kiến nghị liên quan
1 2 3 4 5
2.7. Cơ quan thuế thực hiện đôn đốc và giám sát hiệu quả
việc doanh nghiệp thực hiện kết luận thanh tra
1 2 3 4 5
3.1. Lãnh đạo Bộ phận thanh tra có thông tin về tiến độ
thanh tra
1 2 3 4 5
3.2. Lãnh đạo Bộ phận thanh tra có đầy đủ thông tin về
những vấn đề phát sinh trong quá trình thanh tra thuế
1 2 3 4 5
3.3. Lãnh đạo Bộ phận thanh tra có những chỉ đạo, định
hướng Đoàn thanh tra
1 2 3 4 5
3.4. Cơ quan thuế có cơ chế giám sát hạn chế hiệu quả các
hành vi tiêu cực của cán bộ thanh tra
1 2 3 4 5
4.1. Cán bộ thanh tra có tác phong và thái độ làm việc tốt 1 2 3 4 5
4.2. Kiến thức và kỹ năng của cán bộ thanh tra đáp ứng tốt
yêu cầu công tác
1 2 3 4 5
4.3. Cán bộ thanh tra am hiểu về hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp
1 2 3 4 5
4.4. Các quyết định chuyên môn của cán bộ thanh tra
không bị ảnh hưởng bởi các mối quan hệ xã hội
1 2 3 4 5
4.5. Các quyết định chuyên môn của cán bộ thanh tra
không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố vật chất
1 2 3 4 5
5.1. Doanh nghiệp có hiểu biết tốt về các quy định pháp
luật thuế
1 2 3 4 5
5.2. Doanh nghiệp nắm rõ các quy định pháp luật về thanh
tra thuế
1 2 3 4 5
5.3. Doanh nghiệp nắm rõ các quy định về chế tài xử lý
các hành vi vi phạm pháp luật thuế
1 2 3 4 5
6.1. Doanh nghiệp thống nhất với những vi phạm mà
Đoàn thanh tra xác định qua thanh tra
1 2 3 4 5
6.2. Doanh nghiệp thống nhất với việc xử lý truy thu, phạt
sau thanh tra thuế
1 2 3 4 5
6.3. Doanh nghiệp thống nhất với kiến nghị và hướng dẫn
bổ sung của Đoàn thanh tra
1 2 3 4 5
7.1. Doanh nghiệp sẽ tuân thủ pháp luật tốt hơn sau thanh
tra thuế
1 2 3 4 5
7.2. Hình ảnh và vị thế của Cơ quan thuế được nâng cao
hơn sau thanh tra thuế
1 2 3 4 5
Xin trân trọng cảm ơn sự chia sẻ và cung cấp thông tin của Ông/bà.
PHỤ LỤC 8. TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT
STT Tỉnh / thành phố
Số Phiếu điều tra
CBTT trả lời đạt yêu cầu
Số Phiếu điều tra
doanh nghiệp trả lời đạt yêu cầu
1 Bắc Ninh 19 17
2 Bình Thuận 12 12
3 Cao Bằng 13 10
4 Đà Nẵng 23 22
5 Đắc Nông 11 11
6 Đồng Nai 23 20
7 Hà Nội 30 35
8 Hà Tĩnh 14 13
9 Hưng Yên 15 13
10 Lâm Đồng 13 11
11 Phú Thọ 11 10
12 Quảng Ninh 22 19
13 Quảng Trị 11 10
14 Thành phố Hồ Chí Minh 40 41
15 Tiền Giang 11 12
Tổng 268 256
PHỤ LỤC 9. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ THANH TRA THUẾ
N Minimum Maximum Mean
Std.
Deviation
Statistic Statistic Statistic Statistic
Std.
Error
Statistic
QDPL1
Quy định về quyền và nghĩa vụ của đối tượng
thanh tra
268 1,00 5,00 2,3657 ,07825 1,28104
QDPL2 Trách nhiệm và quyền hạn của thanh tra thuế 268 1,00 5,00 2,3172 ,07054 1,15477
QDPL3
Chế tài xử lý các hành vi vi phạm phát hiện
qua thanh tra thuế
268 2,00 5,00 3,6381 ,03847 ,62976
QDPL4 Quy định pháp luật về nghĩa vụ thuế 268 1,0 5,0 2,3400 ,0691 1,1319
CSDL1
Hồ sơ, thông tin về tình hình thực hiện nghĩa
vụ thuế của NNT
268 1,00 5,00 3,1455 ,05536 ,90633
CSDL2
Hồ sơ, thông tin về tình hình tài chính - kinh
doanh của NNT
268 1,00 5,00 3,0746 ,05601 ,91698
CSDL3
Thông tin bổ trợ khác để hỗ trợ hoạt động
thanh tra thuế
268 1,00 5,00 3,0560 ,04760 ,77932
CSDL4
Hồ sơ, thông tin về tổ chức - hoạt động kinh
doanh của NNT
268 1,00 5,00 3,1343 ,05509 ,90186
QTPP1
Lựa chọn chính xác các trường hợp có rủi ro
cao để tiến hành thanh tra thuế
268 1,00 5,00 3,9813 ,04244 ,69484
QTPP2 Phân tích rủi ro trước khi tiến hành thanh tra 268 2,00 5,00 3,8582 ,04401 ,72052
QTPP3
Phỏng vấn, trao đổi với NNT khi công bố
quyết định thanh tra
268 1,00 5,00 3,8284 ,04198 ,68724
QTPP4 Thủ tục, phương pháp tiến hành thanh tra 268 1,00 5,00 3,5784 ,04219 ,69064
QTPP5
Trao đổi, thống nhất với NNT về dự thảo biên
bản thanh tra
268 1,00 5,00 2,6231 ,07277 1,19132
QTPP6
Hướng dẫn NNT thực hiện kết luận, kiến nghị
thanh tra
268 1,00 5,00 2,6194 ,06595 1,07957
QTPP7
Đôn đốc, giám sát NNT thực hiện kết luận
thanh tra
268 1,00 5,00 3,7351 ,03816 ,62468
TTGS1
Ghi nhận nội dung, thủ tục thanh tra thuế
trong hồ sơ thanh tra
268 1,00 4,00 2,6642 ,05204 ,85191
TTGS2
Sự kiểm soát của Lãnh đạo BPTT đối với quá
trình thanh tra thuế
268 1,00 4,00 2,8731 ,04898 ,80189
TTGS3
Việc sử dụng kết quả giám sát thanh tra
trong điều hành của Lãnh đạo BPTT
268 1,00 5,00 3,2910 ,05116 ,83755
TTGS4
Sự chỉ đạo của Lãnh đạo BPTT đối với hoạt
động thanh tra
268 1,00 4,00 2,9254 ,04766 ,78016
TTGS5
Việc thu thập thông tin bổ sung của Lãnh đạo
BPTT để giám sát ĐTT
268 1,00 4,00 2,8918 ,04515 ,73912
TTGS6
Cơ chế của CQT nhằm giám sát, ngăn ngừa
tiêu cực của CBTT
268 1,00 5,00 2,9590 ,04795 ,78504
NLCB1 Tác phong, thái độ làm việc của CBTT 268 1,00 5,00 2,8470 ,05824 ,95346
NLCB2 Kiến thức, kỹ năng của CBTT 268 1,00 5,00 2,8694 ,04735 ,77515
NLCB3
Sự hiểu biết của CBTT về hoạt động SXKD
của đối tượng thanh tra
268 1,00 5,00 2,9366 ,05468 ,89510
NLCB4
Ảnh hưởng bởi các mối quan hệ xã hội đối
với quyết định chuyên môn của CBTT
268 1,00 5,00 2,8619 ,04638 ,75919
NLCB5
Ảnh hưởng bởi các yếu tố vật chất đối với
quyết định chuyên môn của CBTT
268 1,00 5,00 2,9254 ,05214 ,85352
N Minimum Maximum Mean
Std.
Deviation
Statistic Statistic Statistic Statistic
Std.
Error
Statistic
CCVC1
Phương tiện kỹ thuật, cơ sở vật chất phục vụ
thanh tra thuế
268 1,00 5,00 2,9963 ,05827 ,95399
CCVC2
Hệ thống phần mềm ứng dụng hỗ trợ hoạt
động thanh tra thuế
268 1,00 5,00 3,4403 ,05418 ,88695
CCVC3
Hệ thống sổ tay, tài liệu bổ trợ phục vụ hoạt
động thanh tra thuế
268 1,00 5,00 3,4254 ,05462 ,89423
DNCB1 Môi trường làm việc của CBTT 268 1,00 5,00 3,0485 ,05103 ,83547
DNCB2 Khen thưởng, cơ hội thăng tiến của CBTT 268 1,00 5,00 3,3769 ,05352 ,87610
DNCB3 Đào tạo, nâng cao trình độ CBTT 268 1,00 5,00 3,1604 ,04730 ,77436
DNCB4 Lương, thưởng và phụ cấp của CBTT 268 1,00 5,00 3,6306 ,04398 ,72004
PHNB1
Sự phối hợp, trao đổi thông tin nội bộ CQT
phục vụ hoạt động thanh tra thuế
268 1,00 5,00 2,4776 ,04858 ,79527
PHNB2 Tổng hợp kinh nghiệm, kỹ năng thanh tra thuế 268 1,00 5,00 2,4813 ,05299 ,86744
PHNB3
Chia sẻ nội bộ về kinh nghiệm, kỹ năng thanh
tra thuế
268 1,00 5,00 2,4925 ,05827 ,95397
PHNB4 Tổ chức BPTT 268 1,00 5,00 3,0485 ,06326 1,03564
TDDN1 Khả năng NNT khiếu nại kết luận thanh tra thuế 268 1,00 5,00 2,9851 ,05669 ,92801
TDDN2 Sự phối hợp của NNT 268 1,00 5,00 2,9142 ,05379 ,88056
TDDN3 Sự hiểu biết và ý thức tuân thủ của NNT 268 1,00 5,00 3,0187 ,06130 1,00356
TDDN4
Khả năng NNT tố cáo các tiêu cực trong quá
trình thanh tra thuế
268 1,00 5,00 2,9515 ,05796 ,94882
PHLQ1
Sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức liên
quan trong hoạt động thanh tra thuế
268 1,00 4,00 2,3582 ,04840 ,79231
PHLQ2
Sự trao đổi thông tin với các cơ quan, tổ chức liên
quan trong hoạt động thanh tra thuế
268 1,00 5,00 3,0858 ,06109 1,00005
PHLQ3
Sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức liên quan
trong việc xử lý vi phạm pháp luật thuế
268 1,00 5,00 2,4328 ,04871 ,79745
PHLQ4
Các quy chế phối hợp giữa CQT và các cơ
quan, tổ chức liên quan
268 1,00 4,00 2,3097 ,04506 ,73768
KQTT1
Phát hiện được các vi phạm pháp luật thuế
trọng yếu của NNT qua thanh tra
268 2,00 4,00 3,0672 ,03899 ,63832
KQTT2
Xử lý được các hành vi vi phạm pháp luật
thuế của NNT đã phát hiện qua thanh tra
268 2,00 4,00 2,5746 ,03615 ,59179
KQTT3
Thu hồi được các khoản thuế gian lận và tiền
phạt phải nộp theo kết luận thanh tra
268 2,00 4,00 2,9328 ,04040 ,66138
KQTT4
Phát hiện được những vấn đề thuộc phạm vi
quản lý Nhà nước cần hoàn thiện qua thanh tra
268 2,00 4,00 3,1343 ,03608 ,59070
HACQ1 Hình ảnh, vị thế của CQT sau thanh tra thuế 268 1,00 4,00 2,6642 ,05204 ,85191
HACQ2 Năng lực QLT của CQT sau thanh tra thuế 268 1,00 4,00 2,8731 ,04898 ,80189
TTDN1 Hiểu biết pháp luật của NNT sau thanh tra thuế 268 1,00 5,00 2,4813 ,05299 ,86744
TTDN2 Tính tuân thủ của NNT sau thanh tra thuế 268 1,00 5,00 2,4925 ,05827 ,95397
UHXH1
Tác động ngăn ngừa vi phạm pháp luật thuế
sau thanh tra thuế
268 1,00 5,00 2,3545 ,07853 1,28565
UHXH2
Sự đồng thuận của xã hối đối với CQT sau
thanh tra thuế
268 1,00 5,00 2,3993 ,07036 1,15191
PHỤ LỤC 10. KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP
N Minimum Maximum Mean
Std.
Deviation
Statistic Statistic Statistic Statistic
Std.
Error
Statistic
QDPL1 Quy định pháp luật về nghĩa vụ thuế 256 1,00 5,00 2,6563 ,05420 ,86716
QDPL2 Trách nhiệm và quyền hạn của thanh tra thuế 256 1,00 5,00 2,6719 ,06119 ,97907
QDPL3
Quy định về quyền và nghĩa vụ của đối tượng
thanh tra
256 1,00 5,00 2,7305 ,06624 1,05979
QDPL4
Chế tài xử lý các hành vi vi phạm phát hiện
qua thanh tra thuế
256 1,00 5,00 3,1289 ,06392 1,02277
TTPP1
Nội dung trao đổi, hướng dẫn NNT khi công bố
quyết định thanh tra
256 1,00 4,00 2,7734 ,05463 ,87416
TTPP2
Sự đánh giá của ĐTT về tình hình thực hiện
nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp
256 1,00 4,00 2,9688 ,04885 ,78153
TTPP3
Sự trao đổi, giải thích với ĐTT về dự thảo biên
bản thanh tra
256 1,00 4,00 2,8125 ,04648 ,74360
TTPP4
Sự xem xét của ĐTT đối với các nội dung
doanh nghiệp giải trình về dự thảo biên bản
256 1,00 5,00 3,4453 ,05031 ,80497
TTPP5
Tính thuyết phục của các lập luận mà ĐTT đưa
ra đối với nội dung doanh nghiệp chưa thống
nhất tại dự thảo biên bản thanh tra
256 1,00 4,00 2,9141 ,04921 ,78742
TTPP6
Sự hướng dẫn thực hiện kết luận, kiến nghị
thanh tra của ĐTT
256 1,00 4,00 2,8945 ,05135 ,82165
TTPP7
Sự đôn đốc, giám sát thực hiện kết luận thanh
tra của CQT
256 1,00 5,00 3,0117 ,05177 ,82833
TTGS1
Sự nắm bắt của Lãnh đạo BPTT về tiến độ
cuộc thanh tra
256 1,00 5,00 3,2305 ,05609 ,89750
TTGS2
Sự nắm bắt của Lãnh đạo BPTT về các vấn đề
phát sinh trong quá trình thanh tra
256 1,00 4,00 3,1602 ,05019 ,80302
TTGS3
Sự chỉ đạo của Lãnh đạo BPTT đối với cuộc
thanh tra thuế
256 1,00 5,00 3,2422 ,06000 ,95995
TTGS4
Cơ chế của CQT nhằm giám sát, ngăn ngừa
tiêu cực của CBTT
256 1,00 5,00 3,1289 ,05815 ,93041
NLCB1
Sự hiểu biết của CBTT đối với hoạt động SXKD
của doanh nghiệp
256 1,00 5,00 3,8906 ,04777 ,76424
NLCB2 Kiến thức, kỹ năng của CBTT 256 2,00 5,00 3,7969 ,04848 ,77570
NLCB3 Tác phong, thái độ làm việc của CBTT 256 1,00 5,00 3,7461 ,04896 ,78340
NLCB4
Ảnh hưởng bởi các yếu tố vật chất đối với
quyết định chuyên môn của CBTT
256 3,00 5,00 3,9648 ,02168 ,34688
NLCB5
Ảnh hưởng bởi các mối quan hệ xã hội đối với
quyết định chuyên môn của CBTT
256 1,00 5,00 2,8945 ,06937 1,10994
HBPL1
Sự hiểu biết của doanh nghiệp về các quy định
pháp luật thuế
256 1,00 5,00 3,0664 ,05643 ,90287
HBPL2
Sự hiểu biết của doanh nghiệp về các quy định
liên quan đến hoạt động thanh tra thuế
256 1,00 5,00 2,8438 ,05641 ,90261
HBPL3
Sự hiểu biết của doanh nghiệp về chế tài xử lý
vi phạm pháp luật thuế
256 1,00 5,00 2,9883 ,05493 ,87887
DTKL1
Thống nhất với những vi phạm xác định qua
thanh tra thuế
256 2,00 4,00 3,1523 ,04235 ,67753
DTKL2 Thống nhất với việc xử lý sau thanh tra thuế 256 2,00 4,00 2,6133 ,03686 ,58983
DTKL3 Thống nhất với kiến nghị sau thanh tra thuế 256 2,00 4,00 3,0078 ,04251 ,68021
TTDN Tính tuân thủ của NNT sau thanh tra thuế 256 2,00 4,00 3,1797 ,03909 ,62539
HACQ Hình ảnh, vị thế của CQT sau thanh tra thuế 256 2,00 4,00 2,9883 ,03894 ,62297
PHỤ LỤC 11. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BAN ĐẦU CỦA CÁC
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
THUẾ BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
Nhân tố / Biến quan sát
Ký hiệu
biến quan
sát
Cronbach's
Alpha
Số
lượng
biến
Trung bình
thang đo
nếu loại bỏ
biến
Phương sai
thang đo
nếu loại bỏ
biến
Tương
quan
biến
tổng
Cronbach's
Alpha khi loại
bỏ biến
Hệ thống quy định pháp luật 0,781 4
Quyền và nghĩa vụ của đối
tượng thanh tra được quy định
rõ ràng, hợp lý
QDPL1 8,295 5,467 0,689 0,674
Trách nhiệm và quyền hạn của
thanh tra thuế được quy định
đầy dủ, hợp lý
QDPL2 8,343 5,342 0,854 0,568
Các chế tài xử lý các hành vi vi
phạm phát hiện qua thanh tra
thuế được quy định hợp lý, đảm
bảo tính răn đe
QDPL3 7,022 10,906 -0,016 0,915
Các quy định pháp luật về nghĩa
vụ thuế rõ ràng, hợp lý
QDPL4 8,321 5,41 0,863 0,565
CSDL về NNT 0,840 4
CQT có đầy đủ hồ sơ, thông tin
về tình hình thực hiện nghĩa vụ
thuế của NNT
CSDL1 9,265 5,057 0,600 0,829
CQT có đầy đủ hồ sơ, thông tin
về tình hình tài chính - kinh
doanh của NNT
CSDL2 9,336 4,928 0,628 0,818
CQT có đầy đủ thông tin bổ trợ
khác để hỗ trợ hoạt động thanh
tra thuế
CSDL3 9,355 4,949 0,799 0,750
CQT có đầy đủ hồ sơ, thông tin
về hoạt động kinh doanh và tổ
chức của NNT
CSDL4 9,276 4,8 0,686 0,791
Quy trình, phương pháp
thanh tra
0,691 7
CQT lựa chọn chính xác các
trường hợp có rủi ro cao để tiến
hành thanh tra thuế
QTPP1 20,243 9,84 0,406 0,658
ĐTT phân tích và đánh giá kỹ
lưỡng về NNT và các rủi ro về thuế
trước khi tiến hành thanh tra
QTPP2 20,366 9,529 0,460 0,645
ĐTT tìm hiểu bổ sung thông tin;
hướng dẫn và thống nhất với
NNT để đảm bảo thanh tra hiệu
quả, minh bạch khi công bố
quyết định thanh tra
QTPP3 20,396 9,281 0,558 0,624
Các thủ tục, phương pháp tiến
hành thanh tra luôn đảm bảo
hiệu quả, đúng quy định
QTPP4 20,646 9,316 0,545 0,627
ĐTT giải thích chi tiết, trao đổi kỹ
lưỡng và thống nhất cao với NNT
về dự thảo biên bản thanh tra
QTPP5 21,601 8,638 0,291 0,713
ĐTT hướng dẫn chi tiết NNT về
việc thực hiện kết luận thanh
tra và các kiến nghị liên quan
QTPP6 21,605 9,139 0,274 0,706
Nhân tố / Biến quan sát
Ký hiệu
biến quan
sát
Cronbach's
Alpha
Số
lượng
biến
Trung bình
thang đo
nếu loại bỏ
biến
Phương sai
thang đo
nếu loại bỏ
biến
Tương
quan
biến
tổng
Cronbach's
Alpha khi loại
bỏ biến
CQT thực hiện đôn đốc và giám
sát hiệu quả việc NNT thực hiện
kết luận thanh tra
QTPP7 20,489 9,644 0,530 0,636
Thủ tục giám sát 0,805 6
Các nội dung, thủ tục thanh tra
thuế được ghi nhận đầy đủ kịp
thời trong hồ sơ thanh tra
TTGS1 14,940 7,637 0,703 0,740
Lãnh đạo BPTT nắm bắt thường
xuyên, kịp thời về tiến độ thanh
tra và các vướng mắc phát sinh
(nếu có)
TTGS2 14,731 8,444 0,554 0,777
Lãnh đạo BPTT sử dụng kết quả
giám sát, đánh giá trong việc bố
trí, quản lý CBTT và ĐTT
TTGS3 14,313 9,325 0,322 0,829
Lãnh đạo BPTT kịp thời chỉ đạo,
định hướng hiệu quả hoạt động
thanh tra
TTGS4 14,679 8,938 0,455 0,798
Lãnh đạo BPTT có những biện
pháp thu thập thông tin bổ sung
để quản lý, giám sát ĐTT
TTGS5 14,713 8,093 0,721 0,741
CQT có cơ chế giám sát hạn chế
hiệu quả các hành vi tiêu cực
của CBTT
TTGS6 14,646 8,087 0,665 0,752
Năng lực - phẩm chất CBTT 0,923 5
CBTT có tác phong và thái độ
làm việc tốt
NLCB1 11,593 9,860 0,511 0,967
Kiến thức và kỹ năng của CBTT
đáp ứng tốt yêu cầu công tác
NLCB2 11,571 9,085 0,886 0,891
CBTT am hiểu về hoạt động
SXKD của đối tượng thanh tra
NLCB3 11,504 8,393 0,893 0,886
Các quyết định chuyên môn của
CBTT không bị ảnh hưởng bởi các
mối quan hệ xã hội
NLCB4 11,578 9,114 0,903 0,889
Các quyết định chuyên môn của
CBTT không bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố vật chất
NLCB5 11,515 8,648 0,887 0,888
Công cụ hỗ trợ và cơ sở vật
chất
0,720 3
Phương tiện kỹ thuật và cơ sở
vật chất đáp ứng tốt yêu cầu
của hoạt động thanh tra
CCVC1 6,866 3,15 0,219 0,993
Hệ thống phần mềm ứng dụng
hỗ trợ hoạt động thanh tra thuế
đầy đủ và đáp ứng tốt yêu cầu
CCVC2 6,422 2,087 0,752 0,362
Hệ thống sổ tay, tài liệu bổ trợ
phục vụ hoạt động thanh tra
thuế đáp ứng tốt yêu cầu
CCVC3 6,437 2,06 0,757 0,352
Chế độ đãi ngộ CBTT 0,774 4
Môi trường làm việc phù hợp và
khuyến khích CBTT cống hiến
DNCB1 10,168 3,923 0,466 0,779
CBTT hoàn thành tốt nhiệm vụ
được khen thưởng và tạo cơ hội
thăng tiến, phát triển
DNCB2 9,840 3,304 0,657 0,675
Nhân tố / Biến quan sát
Ký hiệu
biến quan
sát
Cronbach's
Alpha
Số
lượng
biến
Trung bình
thang đo
nếu loại bỏ
biến
Phương sai
thang đo
nếu loại bỏ
biến
Tương
quan
biến
tổng
Cronbach's
Alpha khi loại
bỏ biến
CBTT thương xuyên được đào
tạo và tạo điều kiện nâng cao
trình độ
DNCB3 10,056 3,746 0,606 0,706
Lương, thưởng và phụ cấp đảm
bảo cho CBTT yên tâm công tác
DNCB4 9,586 3,936 0,598 0,713
Phối hợp nội bộ CQT 0,743 4
Sự phối hợp, trao đổi thông tin
nội bộ CQT phục vụ hoạt động
thanh tra thuế diễn ra thường
xuyên, hiệu quả
PHNB1 8,022 4,996 0,557 0,679
Các kinh nghiệm và kỹ năng
thanh tra thuế được tổng hợp
đầy đủ
PHNB2 8,019 4,183 0,753 0,562
Các kinh nghiệm và kỹ năng
thanh tra thuế được chia sẻ nội
bộ CQT
PHNB3 8,008 4,307 0,603 0,644
Tổ chức BPTT hợp lý và hiệu quả PHNB4 7,452 5,095 0,308 0,824
Thái độ và sự phối hợp của
NNT
0,977 4
Đối tượng thanh tra sẵn sàng
khiếu nại nếu không đồng thuận với
kết luận thanh tra thuế
TDDN1 8,884 7,631 0,930 0,973
Đối tượng thanh tra phối hợp
tốt với CQT và ĐTT
TDDN2 8,955 7,833 0,944 0,970
Đối tượng thanh tra có hiểu biết
và ý thực tự giác thực hiện
pháp luật thuế
TDDN3 8,851 7,146 0,952 0,968
Đối tượng thanh tra sẵn sàng tố
cáo các hành vi tiêu cực trong
quá trình thanh tra thuế
TDDN4 8,918 7,454 0,947 0,968
Sự phối hợp của các bên liên
quan
0,805 4
CQT nhận được sự phối hợp
hiệu quả của các cơ quan, tổ
chức liên quan trong hoạt động
thanh tra thuế
PHLQ1 7,828 3,993 0,779 0,681
CQT thường xuyên trao đổi
thông tin và phối hợp các cơ
quan, tổ chức liên quan trong
hoạt động thanh tra thuế
PHLQ2 7,101 4,66 0,331 0,918
CQT nhận được sự phối hợp
hiệu quả của các cơ quan, tổ chức
liên quan trong việc xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật thuế
PHLQ3 7,754 4,022 0,760 0,690
Các quy chế phối hợp giữa CQT
và các cơ quan, tổ chức liên
quan hỗ trợ tích cực hoạt động
thanh tra thuế
PHLQ4 7,877 4,311 0,729 0,712
PHỤ LỤC 12. BẢNG MA TRẬN NHÂN TỐ XOAY VARIMAX BAN ĐẦU
CỦA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH
TRA THUẾ
Nội dung biến
Ký hiệu
biến
Component
1 2 3 4 5 6 7 8
Các kinh nghiệm và kỹ năng thanh tra thuế
được tổng hợp đầy đủ
PHNB2 ,910
CQT nhận được sự phối hợp hiệu quả của các
cơ quan, tổ chức liên quan trong việc xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật thuế
PHLQ3 ,873
CQT nhận được sự phối hợp hiệu quả của các
cơ quan, tổ chức liên quan trong hoạt động
thanh tra thuế
PHLQ1 ,854
Các quy chế phối hợp giữa CQT và các cơ quan,
tổ chức liên quan hỗ trợ tích cực hoạt động
thanh tra thuế
PHLQ4 ,806
Sự phối hợp, trao đổi thông tin nội bộ CQT
phục vụ hoạt động thanh tra thuế diễn ra
thường xuyên, hiệu quả
PHNB1 ,767
Các kinh nghiệm và kỹ năng thanh tra thuế
được chia sẻ nội bộ CQT
PHNB3 ,700
Đối tượng thanh tra phối hợp tốt với CQT và ĐTT TDDN2 ,949
Đối tượng thanh tra sẵn sàng tố cáo các hành vi
tiêu cực trong quá trình thanh tra thuế
TDDN4 ,938
Đối tượng thanh tra sẵn sàng khiếu nại nếu
không đồng thuận với kết luận thanh tra thuế
TDDN1 ,934
Đối tượng thanh tra có hiểu biết và ý thực tự
giác thực hiện pháp luật thuế
TDDN3 ,929
CBTT am hiểu về hoạt động SXKD của đối
tượng thanh tra
NLCB3 ,932
Các quyết định chuyên môn của CBTT không bị
ảnh hưởng bởi các yếu tố vật chất
NLCB5 ,925
Các quyết định chuyên môn của CBTT không bị
ảnh hưởng bởi các mối quan hệ xã hội
NLCB4 ,871
Kiến thức và kỹ năng của CBTT đáp ứng tốt yêu
cầu công tác
NLCB2 ,858
CBTT hoàn thành tốt nhiệm vụ được khen
thưởng và tạo cơ hội thăng tiến, phát triển
DNCB2 ,884
Hệ thống phần mềm ứng dụng hỗ trợ hoạt động
thanh tra thuế đầy đủ và đáp ứng tốt yêu cầu
CCVC2 ,835
Hệ thống sổ tay, tài liệu bổ trợ phục vụ hoạt
động thanh tra thuế đáp ứng tốt yêu cầu
CCVC3 ,824
CBTT thương xuyên được đào tạo và tạo điều
kiện nâng cao trình độ
DNCB3 ,713
Lương, thưởng và phụ cấp đảm bảo cho CBTT
yên tâm công tác
DNCB4 ,674
Nội dung biến
Ký hiệu
biến
Component
1 2 3 4 5 6 7 8
Môi trường làm việc phù hợp và khuyến
khích CBTT cống hiến
DNCB1
ĐTT tìm hiểu bổ sung thông tin; hướng dẫn và
thống nhất với NNT để đảm bảo thanh tra hiệu
quả, minh bạch khi công bố quyết định thanh tra
QTPP3 ,894
CQT thực hiện đôn đốc và giám sát hiệu quả
việc NNT thực hiện kết luận thanh tra
QTPP7 ,883
Các thủ tục, phương pháp tiến hành thanh tra
luôn đảm bảo hiệu quả, đúng quy định
QTPP4 ,789
ĐTT phân tích và đánh giá kỹ lưỡng về NNT và
các rủi ro về thuế trước khi tiến hành thanh tra
QTPP2 ,754
CQT lựa chọn chính xác các trường hợp có rủi
ro cao để tiến hành thanh tra thuế
QTPP1 ,655
CQT có cơ chế giám sát hạn chế hiệu quả các
hành vi tiêu cực của CBTT
TTGS6 ,847
Lãnh đạo BPTT có những biện pháp thu thập
thông tin bổ sung để quản lý, giám sát ĐTT
TTGS5 ,771
Các nội dung, thủ tục thanh tra thuế được ghi
nhận đầy đủ kịp thời trong hồ sơ thanh tra
TTGS1 ,751
Lãnh đạo BPTT kịp thời chỉ đạo, định hướng
hiệu quả hoạt động thanh tra
TTGS4 ,667
Lãnh đạo BPTT nắm bắt thường xuyên, kịp thời
về tiến độ thanh tra và các vướng mắc phát
sinh (nếu có)
TTGS2 ,645
CQT có đầy đủ thông tin bổ trợ khác để hỗ trợ
hoạt động thanh tra thuế
CSDL3 ,844
CQT có đầy đủ hồ sơ, thông tin về hoạt động
kinh doanh và tổ chức của NNT
CSDL4 ,766
CQT có đầy đủ hồ sơ, thông tin về tình hình tài
chính - kinh doanh của NNT
CSDL2 ,759
CQT có đầy đủ hồ sơ, thông tin về tình hình
thực hiện nghĩa vụ thuế của NNT
CSDL1 ,716
Các quy định pháp luật về nghĩa vụ thuế rõ
ràng, hợp lý
QDPL4 ,908
Trách nhiệm và quyền hạn của thanh tra thuế
được quy định đầy dủ, hợp lý
QDPL2 ,907
Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
được quy định rõ ràng, hợp lý
QDPL1 ,785
PHỤ LỤC 13. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BAN ĐẦU CỦA CÁC
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐỒNG THUẬN CỦA NNT ĐỐI VỚI KẾT
LUẬN THANH TRA BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
Nhân tố / Biến quan sát
Ký hiệu
biến
quan sát
Cronbach's
Alpha
Số
lượng
biến
Trung bình
thang đo
nếu loại bỏ
biến
Phương
sai
thang đo
nếu loại
bỏ biến
Tương
quan
biến
tổng
Cronbach's
Alpha khi
loại bỏ biến
Hệ thống quy định pháp luật 0,797 4
Các quy định pháp luật về nghĩa vụ thuế
rõ ràng, hợp lý
QDPL1 8,531 6,297 0,598 0,755
Trách nhiệm và quyền hạn của thanh
tra thuế được quy định đầy dủ, hợp lý
QDPL2 8,516 5,184 0,787 0,655
Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh
tra được quy định rõ ràng, hợp lý
QDPL3 8,457 5,269 0,670 0,715
Các chế tài xử lý các hành vi vi phạm
phát hiện qua thanh tra thuế được quy
định hợp lý, đảm bảo tính răn đe
QDPL4 8,059 6,432 0,419 0,839
Thủ tục, phương pháp thanh tra 0,857 7
ĐTT hướng dẫn cụ thể về quá trình, thủ
tục thanh tra và thống nhất với doanh
nghiệp về phương thức làm việc hiệu quả
TTPP1 18,047 12,712 0,767 0,842
ĐTT phân tích, đánh giá chi tiết và
chính xác về tình hình thực hiện nghĩa
vụ thuế của doanh nghiệp
TTPP2 17,852 14,025 0,619 0,862
ĐTT trao đổi, giải thích rõ ràng về
những vi phạm phát hiện qua thanh tra
TTPP3 18,008 13,584 0,752 0,846
ĐTT xem xét và cân nhắc kỹ lưỡng các
giải trình của doanh nghiệp về nội dung
dự thảo biên bản thanh tra
TTPP4 17,375 15,882 0,269 0,905
ĐTT giải thích chi tiết, trao đổi kỹ lưỡng
để đi đến thống nhất với doanh nghiệp
về dự thảo biên bản thanh tra
TTPP5 17,906 13,019 0,813 0,837
ĐTT hướng dẫn chi tiết cho doanh
nghiệp về việc thực hiện kết luận thanh
tra và các kiến nghị liên quan
TTPP6 17,926 12,987 0,776 0,841
CQT thực hiện đôn đốc và giám sát hiệu
quả việc doanh nghiệp thực hiện kết
luận thanh tra
TTPP7 17,809 13,638 0,643 0,859
Thủ tục giám sát 0,753 4
Lãnh đạo BPTT có thông tin về tiến độ
thanh tra
TTGS1 9,531 4,525 0,552 0,694
Nhân tố / Biến quan sát
Ký hiệu
biến
quan sát
Cronbach's
Alpha
Số
lượng
biến
Trung bình
thang đo
nếu loại bỏ
biến
Phương
sai
thang đo
nếu loại
bỏ biến
Tương
quan
biến
tổng
Cronbach's
Alpha khi
loại bỏ biến
Lãnh đạo BPTT có đầy đủ thông tin về
những vấn đề phát sinh trong quá trình
thanh tra thuế
TTGS2 9,602 4,696 0,602 0,672
Lãnh đạo BPTT có những chỉ đạo, định
hướng ĐTT
TTGS3 9,520 4,431 0,516 0,716
CQT có cơ chế giám sát hạn chế hiệu
quả các hành vi tiêu cực của CBTT
TTGS4 9,633 4,461 0,537 0,702
Năng lực - phẩm chất CBTT 0,580 5
CBTT am hiểu về hoạt động SXKD của
doanh nghiệp
NLCB1 14,402 3,802 0,501 0,433
Kiến thức và kỹ năng của CBTT đáp ứng
tốt yêu cầu công tác
NLCB2 14,496 3,576 0,580 0,383
CBTT có tác phong và thái độ làm việc tốt NLCB3 14,547 3,715 0,513 0,423
Các quyết định chuyên môn của CBTT
không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố vật chất
NLCB4 14,328 5,100 0,420 0,541
Các quyết định chuyên môn của CBTT
không bị ảnh hưởng bởi các mối quan
hệ xã hội
NLCB5 15,398 4,594 0,011 0,776
Hiểu biết pháp luật của NNT 0,772 3
Doanh nghiệp có hiểu biết tốt về các
quy định pháp luật thuế
HBPL1 5,832 2,501 0,571 0,731
Doanh nghiệp nắm rõ các quy định
pháp luật về thanh tra thuế
HBPL2 6,055 2,421 0,609 0,688
Doanh nghiệp nắm rõ các quy định về
chế tài xử lý các hành vi vi phạm pháp
luật thuế
HBPL3 5,910 2,427 0,638 0,657
PHỤ LỤC 14. QUAN HỆ TƯƠNG QUAN GIỮA KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
THANH TRA THUẾ VÀ 08 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
QDPL CSDL QTPP TTGS NLCB DNHT TDDN PHTT KQTT
QDPL
Pearson Correlation 1 .207** -.191** .261** .278** -.175** -.057 .302** .314**
Sig. (2-tailed) .001 .002 .000 .000 .004 .352 .000 .000
N 268 268 268 268 268 268 268 268 268
CSDL
Pearson Correlation .207** 1 .176** .350** .390** .175** .079 .280** .457**
Sig. (2-tailed) .001 .004 .000 .000 .004 .198 .000 .000
N 268 268 268 268 268 268 268 268 268
QTPP
Pearson Correlation -.191** .176** 1 .111 -.122* .274** .262** -.111 .190**
Sig. (2-tailed) .002 .004 .071 .046 .000 .000 .069 .002
N 268 268 268 268 268 268 268 268 268
TTGS
Pearson Correlation .261** .350** .111 1 .179** .273** .148* .262** .685**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .071 .003 .000 .015 .000 .000
N 268 268 268 268 268 268 268 268 268
NLCB
Pearson Correlation .278** .390** -.122* .179** 1 .055 -.022 .460** .309**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .046 .003 .368 .724 .000 .000
N 268 268 268 268 268 268 268 268 268
DNHT
Pearson Correlation -.175** .175** .274** .273** .055 1 .404** .260** .235**
Sig. (2-tailed) .004 .004 .000 .000 .368 .000 .000 .000
N 268 268 268 268 268 268 268 268 268
TDDN
Pearson Correlation -.057 .079 .262** .148* -.022 .404** 1 .098 .127*
Sig. (2-tailed) .352 .198 .000 .015 .724 .000 .111 .037
N 268 268 268 268 268 268 268 268 268
PHTT
Pearson Correlation .302** .280** -.111 .262** .460** .260** .098 1 .347**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .069 .000 .000 .000 .111 .000
N 268 268 268 268 268 268 268 268 268
KQTT
Pearson Correlation .314** .457** .190** .685** .309** .235** .127* .347** 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .002 .000 .000 .000 .037 .000
N 268 268 268 268 268 268 268 268 268
PHỤ LỤC 15. QUAN HỆ TƯƠNG QUAN GIỮA SỰ ĐỒNG THUẬN CỦA
NNT ĐỐI VỚI KẾT LUẬN THANH TRA VÀ 05 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
QDPL TTPP TTGS NLCB HBPL DTKL
QDPL
Pearson Correlation 1 .322** .342** -.147* .542** .403**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .019 .000 .000
N 256 256 256 256 256 256
TTPP
Pearson Correlation .322** 1 .355** .070 .298** .691**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .264 .000 .000
N 256 256 256 256 256 256
TTGS
Pearson Correlation .342** .355** 1 .223** .496** .468**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 256 256 256 256 256 256
NLCB
Pearson Correlation -.147* .070 .223** 1 -.138* .179**
Sig. (2-tailed) .019 .264 .000 .027 .004
N 256 256 256 256 256 256
HBPL
Pearson Correlation .542** .298** .496** -.138* 1 .369**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .027 .000
N 256 256 256 256 256 256
DTKL
Pearson Correlation .403** .691** .468** .179** .369** 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .004 .000
N 256 256 256 256 256 256
PHỤ LỤC 16. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN
NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA THUẾ TẠI VIỆT NAM
1. Quan điểm hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam
1.1. Mục tiêu cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 của Chính phủ Việt Nam
Theo Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011, mục tiêu tổng quát
cải cách hệ thống thuế Việt Nam đến năm 2020 bao gồm:
- Xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả,
phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Mức động viên
hợp lý nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước và là một trong những công cụ
quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả, hiệu lực của Đảng và Nhà nước;
- Xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; Công tác QLT,
phí và lệ phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện dựa trên ba nền tảng
cơ bản: thể chế chính sách thuế minh bạch, quy trình thủ tục hành chính thuế đơn giản,
khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế; nguồn nhân lực có chất lượng, liêm chính; Ứng
dụng công nghệ thông tin hiện đại, có tính liên kết, tích hợp, tự động hóa cao.
Cũng theo Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 thì mục
tiêu, yêu cầu cụ thể cải cách hệ thống thuế Việt Nam đến năm 2020 bao gồm cải cách
chính sách thuế và cải cách QLT. Trong đó, mục tiêu và yêu cầu cụ thể về cải cách
QLT bao gồm: Hiện đại hóa toàn diện công tác QLT cả về phương pháp quản lý, thủ
tục hành chính theo định hướng chuẩn mực quốc tế; Nâng cao hiệu quả, hiệu lực bộ
máy tổ chức, đội ngũ cán bộ; Kiện toàn, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị; Tăng
cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ và cung cấp dịch vụ cho NNT; Nâng cao năng lực
hoạt động thanh tra, giám sát tuân thủ pháp luật của NNT; Ứng dụng công nghệ thông
tin và áp dụng thuế điện tử để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác QLT; Phấn đấu đưa
Việt Nam thuộc nhóm các nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á trong xếp hạng mức
độ thuận lợi về thuế vào năm 2020.
Đối với hoạt động thanh tra thuế, nội dung cải cách năm 2020 chính là xây
dựng, ban hành chế độ quy định về quản lý thanh tra thuế đối với NNT trên cơ sở
QLRR; xây dựng CSDL về NNT, trên cơ sở đó thực hiện phân tích, đánh giá rủi ro,
phân loại NNT; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật thuế.
1.2. Nội dung tăng cường năng lực hoạt động thanh tra thuế đến năm 2020
Theo mục tiêu do Bộ Tài chính đề ra đối với hoạt động thanh tra thuế đến năm
2020: Tối thiểu 22% số lượng doanh nghiệp QLT phải được thanh tra hàng năm; Tỉ lệ
NNT được lựa chọn thanh tra qua hệ thống QLRR tự động đạt tối thiểu 95%; Tỉ lệ
trường hợp thanh tra có sai phạm đạt tối thiểu 90%; Số tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm
nộp thực nộp vào NSNN qua thanh tra thuế trong thời hạn 90 ngày đạt tối thiểu 90%
tổng số tiền phải nộp.
Bên cạnh đó, trên cơ sở những phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động
thanh tra thuế tại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 tại Chương 3, có thể xem xét bổ
sung một số mục tiêu sau:
- Gia tăng hiệu quả thanh tra thuế khi xét theo tiêu chí tổng số tiền thuế, tiền
phạt, tiền chậm nộp tăng thu NSNN qua thanh tra thuế so với tổng chi phí của hoạt
động thanh tra;
- Tối đa hóa sự đồng thuận của NNT về cuộc thanh tra thuế và thúc đẩy NNT tự
nguyện tuân thủ;
- Tạo được niềm tin, đánh giá tích cực của xã hội về tính hiệu quả, liêm chính
của hoạt động thanh tra
Để hoàn thành những mục tiêu đã đặt ra, Bộ Tài chính và TCT dự kiến một số
nội dung triển khai giai đoạn 2016 - 2020 nhằm cải cách, hoàn thiện hoạt động thanh
tra thuế bao gồm:
- Đánh giá và hoàn thiện mô hình tổ chức và kiện toán bộ máy hoạt động thanh
tra thuế;
- Tiếp tục xây dựng và trang bị kỹ năng thanh tra chuyên ngành. Xây dựng hệ thống
chương trình, giáo trình và triển khai đào tạo kỹ năng thanh tra chuyên sâu, nâng cao;
- Xây dựng bản đồ về tính tuân thủ thuế theo khu vực, ngành nghề và sắc thuế
để áp dụng phương pháp QLRR phù hợp cho từng khâu trong hoạt động thanh tra thuế.
Đánh giá và hoàn thiện các mô hình tuân thủ theo cơ chế QLRR trong hoạt động thanh
tra thuế. Hình thành phương pháp phân tích, đánh giá để ước lượng quy mô của nền
kinh tế ngầm, lĩnh vực thất thu, số thuế thất thu từ nền kinh tế để áp dụng trong quản
lý tuân thủ và thực hiện hoạt động thanh tra chống thất thu NSNN;
- Nghiên cứu áp dụng các hình thức thanh tra thuế gián tiếp trên cơ sở ứng dụng
công nghệ thông tin, giảm bớt thanh tra dựa trên chứng từ sổ sách giấy;
- Hoàn thiện chương trình, biện pháp thanh tra chống chuyển giá đối với các
công ty đa quốc gia và các giao dịch quốc tế. Xây dựng và thực hiện chương trình,
biện pháp thanh tra đối với các đối tượng sử dụng các giao dịch điện tử theo quy định
của Luật Giao dịch điện tử;
- Đánh giá và hoàn thiện các ứng dụng tin học phục vụ cho hoạt động thanh tra
thuế. Xây dựng các ứng dụng hỗ trợ hoạt động thanh tra trên máy tính
2. Căn cứ đề xuất khuyến nghị hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại
Việt Nam
2.1. Bối cảnh tác động đến hoạt động thanh tra thuế giai đoạn 2016 - 2020
Theo đánh giá của chính CQT Việt Nam và các chuyên gia, các đặc điểm ảnh
hưởng lớn đến hoạt động thanh tra thuế trong giai đoạn 2016 - 2020 và kéo theo những
yêu cầu cấp bách đối với CQT Việt Nam chính là:
- Sự phát triển nhanh của nền kinh tế làm cho số lượng NNT gia tăng nhanh
chóng, quy mô kinh doanh của NNT ngày càng lớn, ngành nghề kinh doanh ngày càng
đa dạng, phức tạp với nhiều lĩnh vực và hình thức kinh doanh mới Do đó đòi hỏi
phải củng cố và hoàn thiện hệ thống thanh tra thuế cả về tổ chức bộ máy; số lượng;
chất lượng cán bộ; phương pháp; kỹ năng thanh tra;
- Trình độ quản lý của doanh nghiệp ngày càng hiện đại do ứng dụng mạnh mẽ
các phương pháp quản lý, công nghệ quản lý mới, tiên tiến; chuyển đổi cơ chế QLT
theo phương thức NNT tự khai thuế, tự nộp thuế Do đó đòi hỏi hệ thống thanh tra
thuế phải nhanh chóng vận hành đồng bộ hoạt động thanh tra thuế theo phương pháp
và kỹ thuật QLRR với sự hỗ trợ của công nghệ máy tính hiện đại; tập trung thúc đẩy
việc xây dựng và sử dụng CSDL NNT một cách hiệu quả;
- Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam ngày càng lớn, hoạt động của các công ty đa quốc gia ngày càng mở rộng và các
hình thức giao dịch liên kết, chuyển giá càng phát triển tinh vi, hoạt động thương mại
điện tử liên quốc gia với nhiều phương thức kinh doanh mới, khó lường Do đó, đòi
hỏi phải củng cố và hoàn thiện hệ thống thanh tra thuế chuyên sâu, chuyên nghiệp,
hiện đại, từng bước hình thành đội ngũ chuyên gia thanh tra thuế quốc tế;
- Hiện trạng đội ngũ CBTT vừa thiếu, vừa yếu chưa tương xứng với xứng với
khối lượng công việc và vai trò của hoạt động thanh tra thuế Do đó đòi hỏi hệ thống
thanh tra thuế phải tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ CBTT theo kịp nhu cầu
phát triển của nền kinh tế và yêu cầu QLT hiện đại.
- Công tác thanh tra, giám sát tuân thủ của NNT mới bước đầu được nghiên cứu
đổi mới theo định hướng nguyên tắc QLRR; CQT vẫn đang xây dựng hệ thống CSDL
thông tin về NNT; đang nghiên cứu sử dụng phân tích thông tin để xác định đối tượng
và nội dung cần thanh tra nhằm từng bước nâng cao hiệu quả, đảm bảo tính khách
quan, công khai, minh bạch trong thanh tra; công tác phân tích, kiểm tra hồ sơ khai
thuế tại trụ sở CQT chưa thực chất, chưa hiệu quả
- Bên cạnh đó, trình độ và ý thức tuân thủ pháp luật thuế của một bộ phận NNT
còn chưa cao; tình trạng thanh toán sử dụng tiền mặt vẫn còn phổ biến; hệ thống chính
sách thuế còn nhiều hạn chế; công tác QLT còn nhiều bất cập; hệ thống công nghệ
thông tin vẫn chưa đáp ứng kịp tốc độ đổi mới nhanh chóng của yêu cầu cải cách, hiện
đại hóa hoạt động thanh tra thuế với mức độ tích hợp và tự động hóa của hệ thống ứng
dụng còn thấp chính là những thách thức mà CQT Việt Nam phải vượt qua để hoàn
thiện hoạt động thanh tra thuế.
2.2. Các kinh nghiệm quốc tế về hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế
Theo khuyến cáo của OECD, mỗi CQT sẽ phải đối diện với những môi trường
khác nhau trong phạm vi quản lý hệ thống thuế của mình. Các nước thường có các môi
trường pháp lý, hệ thống chính sách cũng như thông lệ và văn hoá hành chính riêng. Do
vậy một cách tiếp cận chuẩn về QLT nói chung và thanh tra thuế nói riêng có thể không
thực tế hoặc không phải là điều mong muốn trong một hoàn cảnh cụ thể. Là một nước
đang phát triển, trình độ QLT chưa cao, năng lực của CQT còn hạn chế và có những đặc
thù riêng về chính trị - kinh tế - xã hội nên để có thể áp dụng kinh nghiệm quốc tế về
thanh tra thuế vào thực tiễn Việt Nam, rất cần có những nghiên cứu chi tiết nhằm đánh
giá sự phù hợp cũng như xác định những điều kiện để có thể áp dụng thành công.
Tuy nhiên, CQT Việt Nam cũng có thể nghiên cứu để áp dụng một số kinh
nghiệm chung đã được áp dụng thành công ở nhiều quốc gia (Phụ lục 3), đặc biệt là
các quốc gia có trình độ phát triển tương đồng Việt Nam. Các kinh nghiệm này cụ thể
như sau:
- Hoàn thiện khung pháp lý của hoạt động thanh tra thuế, bổ sung chức năng
điều tra cho CQT, tăng thời gian thanh tra thuế
- Nghiên cứu và xây dựng chiến lược thanh tra thuế phù hợp điều kiện thực tế
Việt Nam và có sự tương đồng với thông lệ quốc tế;
- Áp dụng triệt để mô hình tuân thủ trong hoạt động thanh tra thuế và chuyển
đổi mô hình thanh tra thuế về phương thức, nội dung và đối tượng thanh tra;
- Chuẩn hóa quy trình thanh tra thuế và hướng đến ban hành các chuẩn mực
thanh tra thuế;
- Chuyển đổi hoạt động thanh tra thuế theo cơ chế QLRR và tăng cường QLRR
đối với hoạt động thanh tra thuế;
- Tái cơ cấu tổ chức bộ máy thanh tra thuế theo hướng chuyên môn hóa cao và
bố trí CBTT tương xứng với khối lượng công việc thanh tra thuế;
- Tập trung nâng cao năng lực CBTT thông qua việc áp dụng mô hình tiêu
chuẩn CBTT, triển khai các chương trình đào tạo nâng cao trình độ CBTT;
- Xây dựng CSDL thuế tập trung phục vụ hoạt động thanh tra thuế;
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thanh tra thuế
PHỤ LỤC 17. VÍ DỤ VỀ MẪU TÀI LIỆU LÀM VIỆC (ĐỀ XUẤT)
TỔNG CỤC THUẾ TÀI LIỆU GHI NHẬN QUÁ TRÌNH THANH TRA
CỤC THUẾ TỈNH/TP
Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định
Số:
NNT: ...
MST:
Nội dung thanh tra:
Thời kỳ thanh tra:
Số QĐ thanh tra:
Ngày QĐ thanh tra: //
Lãnh đạo CQT ban hành QĐ:.
Trưởng ĐTT:
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Mục tiêu chung
- Tài sản cố định vô hình và hữu hình có tồn tại và thuộc về NNT, NNT sử dụng TSCĐ trong khuôn khổ
hoạt động của mình (tính hiện hữu, sở hữu).
- Các yếu tố được tính vào TSCĐ phải là TSCĐ; việc bán và xuất, các giá trị lợi nhuận hay thất thu mà
các hoạt động này mang lại được hạch toán, ghi nhận theo quy định (tính đầy đủ).
- Giá trị được ghi vào TSCĐ phải chính xác và không bao gồm các yếu tố phải ghi vào chi phí; phù hợp
với các chuẩn mực kế toán và quy định về TSCĐ do Bộ Tài chính quy định (tính chính xác).
- Xác định khấu hao TSCĐ phải chính xác, phù hợp với các chuẩn mực kế toán và quy định về trích khấu
hao do Bộ Tài chính quy định (tính chính xác).
Các vấn đề cần tập trung thanh tra theo Phương án triển khai thanh tra thuế
(1)
(2)
(3)
Thủ tục thanh tra
Nội dung
Thời
kỳ
Tham
chiếu
CBTT
Ngày
thực
hiện
Ghi chú / Lý
do không
thực hiện
1. Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp
1.1. So sánh và tìm hiểu sự biến động nguyên giá và chi phí khấu
hao kỳ này với kỳ trước và kế hoạch đầu tư mua sắm tài sản của
NNT để tìm ra biến động bất thường.
2. Phương thức và nội dung kiểm tra chi tiết đã thực hiện
2.1. Thu thập và đánh giá chung về tình trạng TSCĐ
2.1.1. Thu thập các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê TSCĐ mà
NNT đã thực hiện (báo cáo kiểm kê, cách thức kiểm kê, các chỉ dẫn
đối với nhân viên thực hiện...)
2.1.2. Phỏng vấn NNT về các thủ tục kiểm kê mà họ đã thực hiện để
đánh giá mức độ tin cậy của tài liệu kiểm kê đã nhận được.
2.1.3. Thực hiện kiểm kê mẫu một số khoản mục quan trọng tại
thời điểm thanh tra (nếu có thể và cần thiết).
Nội dung
Thời
kỳ
Tham
chiếu
CBTT
Ngày
thực
hiện
Ghi chú / Lý
do không
thực hiện
2.1.4. Quan sát hoạt động sản xuất và ghi chép lại các phát hiện về TSCĐ
không / ngừng sử dụng và trao đổi với NNT về vấn đề này.
2.2. Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp theo nhóm các TSCĐ về
nguyên giá, khấu hao thể hiện: số dư đầu kỳ, các khoản tăng giảm
trong kỳ, số dư cuối kỳ
2.3. So sánh số dư chi tiết đầu kỳ với số dư chi tiết năm trước. Đối
chiếu số phát sinh và số dư TSCĐ, khấu hao TSCĐ cuối kỳ giữa sổ
kế toán chi tiết với sổ cái kế toán tổng hợp và BCTC.
2.4. Nguyên giá tài sản cố định:
Kiểm tra chọn mẫu chi tiết một số TSCĐ phát sinh tăng giảm trong
năm có giá trị..... trở lên (nêu rõ yêu cầu của mẫu chọn). Thực hiện
kiểm tra chi tiết đối với sổ, thẻ, hồ sơ TSCĐ xem có phù hợp với
quy định hiện hành không?
a. TSCĐ hữu hình:
- TSCĐ tăng: kiểm tra các chứng từ để đảm bảo tính chính xác và
có thật, đúng kỳ và thuộc quyền sở hữu của đơn vị.
Đối với những TSCĐ mua sắm mới: kiểm tra hợp đồng, hoá đơn
thương mại, thủ tục mua sắm..., kiểm tra các bút toán hạch toán,...
Đối với những TSCĐ tăng do chuyển từ XDCB dở dang: kiểm tra hồ
sơ và thủ tục kết chuyển tài sản.
Đối với những TSCĐ do điều chuyển đến: kiểm tra hồ sơ và thủ tục
điều chuyển để ghi tăng.
Đối với TSCĐ nhận lại từ việc góp vốn liên doanh: kiểm tra biên bản
đánh giá lại giá trị của TSCĐ nhận về của các bên góp vốn hoặc tổ
chức xác định giá trị dược bên góp vốn thuê xác định lại giá trị,
biên bản bàn giao TSCĐ
Đối chiếu ngày ghi tăng TSCĐ trên sổ kế toán với biên bản bàn giao
và các chứng từ gốc để đảm bảo rằng thời điểm ghi nhận TSCĐ là
hợp lý.
- TSCĐ giảm: kiểm tra các chứng từ để đảm bảo tính chính xác và
có thật của nghiệp vụ giảm TSCĐ.
Đối với những TSCĐ giảm do điều chuyển: kiểm tra các quyết định
điều chuyển của cơ quan có thẩm quyền.
Đối với những TSCĐ giảm do thanh lý nhượng bán: kiểm tra thủ tục
thanh lý, hợp đồng mua bán
Đối với TSCĐ góp vốn liên doanh : thu thập biên bản bàn giao, biên
đánh giá lại TSCĐ đem đi góp vốn, hợp đồng liên doanh...
- Đối chiếu TSCĐ tăng giảm trong kỳ với nguồn vốn tăng giảm
tương ứng
b. TSCĐ vô hình:
- TSCĐ vô hình tăng: kiểm tra các chứng từ, tài liệu chứng minh
quyền sở hữu và sự tồn tại đối với các TSCĐ vô hình, đối chiếu
TSCĐ tăng trong kỳ với nguồn vốn tăng tương ứng. Kiểm tra tăng
TSCĐ với nguồn hình thành TSCĐ (quyết định đầu tư mua sắm sử
dụng nguồn NS, tự bổ sung, vay...)
- TSCĐ vô hình giảm: nhượng bán, đối chiếu số TSCĐ giảm trong
kỳ với nguồn vốn giảm tương ứng...
- Đối chiếu số dư cuối kỳ trên sổ kế toán với Bảng cân đối kế toán
và kiểm tra lại trên cơ sở tính toán.
c. TSCĐ thuê tài chính:
Nội dung
Thời
kỳ
Tham
chiếu
CBTT
Ngày
thực
hiện
Ghi chú / Lý
do không
thực hiện
- TSCĐ đi thuê tài chính tăng: kiểm tra các tài liệu chứng minh
quyền sở hữu và sự tồn tại.
- TSCĐ đi thuê tài chính giảm: kiểm tra các tài liệu chứng minh do
hết thời gian đi thuê v.v.
- Xem xét tính phù hợp giữa hợp đồng thuê tài chính với các quy
định hiện hành, tóm tắt các hợp đồng thuê và lưu ý đến thời hạn
kết thúc của hợp đồng thuê.
- Xem xét việc hạch toán TSCĐ đi thuê, tính toán chi phí trả lãi vay.
d. Đối chiếu với các phần hành khác để tìm kiếm các khoản thanh
lý TSCĐ chưa được vào sổ:
- Đối chiếu, kiểm tra giữa TSCĐ giảm trong kỳ với các khoản thu về
thanh lý, nhượng bán TSCĐ trong kỳ.
- Kiểm tra các biên bản họp của ban lãnh đạo, giấy xác nhận của
ngân hàng, xác nhận vay và đảm bảo rằng các khoản thanh lý,
cầm cố, thế chấp đã được ghi chép đúng đắn.
2.5. Xem xét các tài liệu liên quan để phát hiện các TSCĐ đã được
đem ra thế chấp, cầm cố hoặc TSCĐ không thuộc quyền sở hữu
của NNT nhưng vẫn được ghi nhận trên khoản mục TSCĐ.
2.6. Thu thập danh sách chi tiết TSCĐ tại thời điểm cuối kỳ, kiểm
tra để khẳng định rằng những tài sản này đủ điều kiện được ghi
nhận là TSCĐ và được phân loại phù hợp.
2.7. Kiểm tra các giao dịch đầu năm sau để xem có TSCĐ nào phải
ghi nhận năm nay mà NNT ghi nhận vào năm sau hay không ?
2.8. Kiểm tra xử lý chênh lệch kiểm kê TSCĐ của NNT, trường hợp
chưa xử lý thi trao đổi với NNT.
2.9. Khấu hao TSCĐ
- Thu thập thông tin về phương pháp khấu hao, tỉ lệ khấu, thời gian
khấu hao áp dụng cho từng loại TSCĐ
- Kiểm tra để đảm bảo rằng phương pháp khấu hao TSCĐ được áp
dụng nhất quán. Thời gian khấu hao TSCĐ phải theo đúng quy định
hiện hành hoặc phù hợp với thời gian khấu hao đăng ký áp dụng đã
được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
- Trong trường hợp có sự thay đổi về phương pháp khấu hao, thời
gian khấu hao cần trao đổi với khách hàng về lý do của sự thay đổi
này và xem xét mức độ hợp lý của sự thay đổi, chỉ ra mức độ ảnh
hưởng của sự thay đổi này đến chi phí khấu hao.
- Kiểm tra để đảm bảo rằng số khấu hao của TSCĐ tăng, giảm
trong năm được tính toán theo nguyên tắc “tròn tháng”. Đối chiếu
biên bản bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng hoặc ngừng sử dụng để
đảm bảo rằng thời điểm bắt đầu tính khấu hao hay thôi tính khấu
hao là hợp lý.
- Kiểm tra cách tính khấu hao TSCĐ tăng, giảm trong kỳ.... (Nêu rõ
yêu cầu của mẫu chọn).
- Đối chiếu với thông tin thu thập được trong quá trình kiểm kê và quan
sát hoạt động của NNT, thực hiện kiểm tra để đảm bảo rằng TSCĐ không
sử dụng hoặc khấu hao hết thì không được tính khấu hao.
- Chỉ ra chênh lệch giữa số khấu hao được tính vào chi phí theo kế
toán thuế và kế toán tài chính (nếu có)
- Đối chiếu số khấu hao tăng giảm trong kỳ với số liệu hạch toán
trên TK 009 - Nguồn vốn khấu hao TSCĐ
Nội dung
Thời
kỳ
Tham
chiếu
CBTT
Ngày
thực
hiện
Ghi chú / Lý
do không
thực hiện
2.10. Thực hiện các thủ tục kiểm tra, xác minh bổ sung đối với các vấn đề
cần tập trung thanh tra tại Phương án triển khai thanh tra thuế
2.11. Chi tiết các thủ tục thanh tra khác đã áp dụng
3. Đánh giá và kết luận của CBTT
3.1. Các số liệu chênh lệch, vấn đề phát sinh sau khi thanh tra
3.2. Đánh giá về tính chính xác của việc xác định rủi ro trước thanh tra
3.3. Đánh giá, kết luận bổ sung của CBTT
Hồ sơ, tài liệu kèm theo
Tên hồ sơ, tài liệu kèm theo
Trạng
thái
Số
hiệu
tham
chiếu
Số Phiếu
yêu cầu
cung
cấp
Ngày
yêu cầu
cung
cấp
Số
Phiếu
tiếp
nhận
Ngày
tiếp
nhận
1.
2.
3.
Các nội dung bổ sung, liên quan khác
(1)
(2)
(3)
Ngày hoàn thành tài liệu:......// CBTT ký xác nhận: