Luận án Hoàn thiện kiểm toán Báo cáo tài chính ngân hàng thƣơng mại tại các doanh nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam

Lựa chọn nhóm kiểm toán: Thành viên BGĐ phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán; Chủ nhiệm kiểm toán; Trƣởng nhóm kiểm toán; Các KTV và trợ lý kiểm toán.  Lập và gửi thƣ cho khách hàng về kế hoạch kiểm toán.  Lập và gửi danh mục các tài liệu để NHTM cung cấp.  Lập và phê duyệt bản phân công công việc trong nhóm kiểm toán.  Lập Bảng trả lời các câu hỏi (Có/Không/Không áp dụng) về các vấn đề có liên quan đến các yếu tố ảnh hƣởng đến tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp của KTV.  Lập bản cam kết về tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán, yêu cầu các thành viên trong nhóm kiểm toán ký xác nhận.  Lập Bảng trả lời các câu hỏi (Có/Không/Không áp dụng) về các biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán để xác định rõ yếu tố có ảnh hƣởng đến tính độc lập của Công ty kiểm toán/nhóm kiểm toán và các biện pháp cụ thể đƣợc sử dụng để đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán (nếu có).  Trao đổi với BGĐ NHTM về kế hoạch kiểm toán và ghi chép lại giấy tờ làm việc về các nội dung trao đổi (Thời gian, địa điểm, nội dung chính về phạm vi kiểm toán, kế hoạch kiểm toán sơ bộ/kết thúc năm; các vấn đề BGĐ quan tâm và đề nghị KTV lƣu ý ).

pdf290 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện kiểm toán Báo cáo tài chính ngân hàng thƣơng mại tại các doanh nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản cho vay khách hàng tại 30 tháng 11 năm N với sao kê dƣ nợ chi tiết. 5. Chọn mẫu khách hàng để thực hiện rà soát tín dụng. Cho vay khách hàng X B.T.N G330 G1000 6. Tính toán dự phòng chung và dự phòng cụ thể . 7. Thu thập các khoản vay trong năm bị xử lý – kiểm tra chứng từ gốc các quyết định xử lý. Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng/ Chi phí dự phòng B.T.N G400 Phụ lục 2.7B Chƣơng trình kiểm toán Tiền gửi của khách hàng tại Công ty Kiểm toán Y2 (DNKT ngoài Big Four) Client Period ended Subject Tiền gửi của khách hàng/Deposits from customer Index Biểu tổng hợp BMo Lead schedule Ghi nhận những vấn đề phát sinh trong cuộc kiểm toán và những giải thích BMn Notes on issues during the engagement and explanations Các bút toán đề nghị điều chỉnh BMp Proposed adjusting journal entries Chƣơng trình kiểm toán BMc Audit programme Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ BMs Testing of controls Thủ tục phân tích BM1 Analytical prcedure Tìm hiểu quy trình 5.01 Understanding main procedures Phụ lục 2.7B Client: X Prepared by: Date: Period ended: N Reviewed by: Date: Subject: Kiểm tra các hoạt động kiểm soát Tiền gửi của khách hàng Mục tiêu / Objective: Kiểm tra các kiểm soát để đánh giá tính hữu hiệu của qui trình kiểm soát trong thực tế. Thực hiện/ Workdone No. Hoạt động kiểm soát (xem 5.03) Ký hiệu Cơ sở dẫn liệu Rủi ro tiềm tàng (Ref to 5.01) Rủi ro phân tích (Ref to 5.06) Kiểm tra lần đầu? Số mẫu kiểm tra WP Ref. Kiểm soát có tin cậy đƣợc không? H/M/L H/M/L KS1 M L N 10 BMS1 #N/A #N/A Kết luận Hệ thống kiểm soát nội bộ trong thực tế là Hiệu quả Không hiệu quả Khách hàng (Client): X Prepared by: Date: Kỳ kế toán (Period ended): 31/12/N Reviewed by: Date: Subject: Kiểm tra việc thực hiện các hoạt động kiểm soát trong thực tế Tiền gửi của khách hàng Công việc thực hiện : Chọn ngẫu nhiên số mẫu nhƣ đã xác định tại BMS để kiểm tra Y: Có kiểm soát/ N: Không có kiểm soát/ N/A: Không áp dụng No. Voucher Description Số tiền / Amount Hoạt động kiểm soát (BMS) Notes No. Date KS1 KS2 KS3 KS4 1 2 Tổng mẫu kiểm tra 0 0 0 0 0 0 0 0 Kết luận Có/ Yes Các hoạt động kiểm soát có đƣợc thực hiện đầy đủ không? Không/ No Phụ lục 2.7B Client Prepared by: Date: Period ended Reviewed by: Date: Subject Audit programme Tiền gửi của khách hàng TÀI LIỆU YÊU CẦU KHÁCH HÀNG CHUẨN BỊ Sổ cái và các sổ kế toán chi tiết liên quan đến tiền gửi của khách hàng Sao kê tiền gửi Bảng tính lãi tiền gửi phải trả Các biên bản đối chiếu số dƣ tiền gửi của khách hàng Các hợp đồng và các tài liệu khác liên quan đến các khoản tiền gửi của khách hàng CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN Assertions addressed W/P Ref Notes Work completed initials and date XEM XÉT QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH Tham khảo Biểu 5.09, 5.10, 5.11 và 5.12 trong việc xác định những kiểm soát chủ yếu, các rủi ro (bao gồm cả các rủi ro về gian lận) và phƣơng pháp đối với rủi ro đƣợc đánh giá 1 LẬP BIỂU TỔNG HỢP 1.1 Lập Biểu tổng hợp các khoản tiền gửi của khách hàng gồm: Tiền gửi của khách hàng trong nƣớc bằng đồng Việt Nam; Tiền gửi của khách hàng trong nƣớc bằng Ngoại tệ; Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam; Tiền gửi tiết kiệm bằng Ngoại tệ và vàng; Tiền gửi của khách hàng nƣớc ngoài bằng đồng Việt Nam; Tiền gửi của khách hàng nƣớc ngoài bằng Ngoại tê; Tiền ký quỹ bằng đồng Việt Nam; Tiền ký quỹ bằng Ngoại tê BMo 1.3 Đối chiếu số dƣ đầu năm trên Biểu tổng hợp, Bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, sổ chi tiết với số dƣ cuối năm trƣớc hoặc hồ sơ kiểm toán năm trƣớc (nếu có). BM1 1.4 Đối chiếu số liệu cuối năm/kỳ trên Biểu tổng hợp với sổ cái, sổ chi tiết các khoản tiền gửi của khách hàng. BM1 Thuyết minh các khoản tiền gửi của khách hàng BM2 1.5 Lập/ thu thập Biểu tổng hợp trình bày sự biến động trong suốt kỳ kiểm toán đối với từng khoản tiền gửi của khách hàng có kỳ han, không có kỳ hạn; trong hạn, quá hạn BM3 2 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN 2.1 Xem xét xem chính sánh kế toán áp dụng cho các khoản tiền gửi của khách hàng có phù hợp với các chuẩn mực kế toán, các thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện chuẩn mực của Bộ Tài chính và chế độ kế toán không BM4 2.2 Xem xét xem chính sách kế toán áp dụng cho các khoản tiền gửi của khách hàng có nhất quán với năm trƣớc không. Trƣờng hợp có thay đổi trong chính sách kế toán đơn vị có tuân thủ theo hƣớng dẫn của VAS 29 không BM4 3 KIỂM TRA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT BMs 3.1 Kiểm tra các hoạt động kiểm soát chủ yếu đƣợc xác định tại Biểu 5.09, 5.10, 5.11 và 5.12 và các kết luận về việc thiết lập và hoạt động hữu hiệu của hệ thống trong kỳ. Xác định các cơ sở dẫn liệu có ảnh hƣởng quan trọng đƣợc đảm bảo bởi việc kiểm tra hệ thống Phụ lục 2.7B 4 THỦ TỤC PHÂN TÍCH (Xem các phần 14.4, 14.5 và 14.6 của Tài liệu kiểm toán và Biểu 5.06 về hƣớng dẫn các thủ tục phân tích nhƣ là các thủ tục chi tiết số liệu). 4.1 Xem xét các khoản tiền gửi của khách hàng về tính hợp lý và nhất quán so với năm trƣớc. Tìm hiểu và thu thập giải trình cho các biến động bất thƣờng BM3 So sánh các khoản tiền gửi chƣa tất toán năm nay và năm ngoái BM5 4.2 So sánh chi phí lãi tiền gửi năm nay/kỳ này với năm/kỳ trƣớc, giữa thực tế với kế hoạch, giữa các tháng (quý) trong năm/kỳ. Tìm hiểu và thu thập giải trình cho các biến động bất thƣờng. BM6 4.3 Xem xét ảnh hƣởng của kết quả phân tích đến các thủ tục kiểm tra chi tiết. BM6 5 KIỂM TRA CHI TIẾT 5.1 Trƣờng hợp năm trƣớc chƣa kiểm toán thì đối chiếu số dƣ đầu năm với Báo cáo kiểm toán do của công ty khác kiểm toán, xem hồ sơ kiểm toán năm trƣớc của công ty kiểm toán khác, hoặc đối chiếu với thƣ xác nhận, xem chứng từ gốc hoặc thanh toán sau để xác nhận số dƣ đầu năm. A, C BM1 5.2 Kiểm tra chọn mẫu các hợp đồng tiền gửi và chứng cứ khác, để đảm bảo rằng tất cả các khoản tiền gửi đã đƣợc ghi sổ. E, C, RO BM3 5.3 Kiểm tra chọn mẫu chứng từ gốc các khoản tiền gửi của khách hàng phát sinh trong năm/kỳ (đối chiếu với hợp đồng, các chứng từ gửi tiền của khách hàng, ). E, C, RO BM3 5.4 Kiểm tra chọn mẫu chứng từ gốc các khoản trả gốc tiền gửi phát sinh trong năm/kỳ. E, C, RO BM3 5.5 Đối chiếu số dƣ tiền gửi tại cuối kỳ kiểm toán và trên các chứng từ xác nhận tiền gửi. Gửi thƣ xác nhận cho ngƣời gửi nếu chƣa có biên bản xác nhận (đối với khoản tiền gửi có số dƣ lớn và trọng yếu). E, C, RO BM7 5.5.1 Lựa chọn các tài khoản của khách hàng để xác nhận. Đảm bảo rằng các khoản với số dƣ bằng không và các tài khoản đã bị đóng trong năm đƣợc đƣa vào trong mẫu để gửi xác nhận . Lập thƣ xác nhận cho các đối tƣợng đã chọn để xác nhận. Bao gồm số dƣ tài khoản, về kì hạn lãi suất (nếu có), và lãi suất tích luỹ trên thƣ xác nhận. Xem xét danh sách tất cả các khách hàng đã chọn trên một xác nhận Các thƣ xác nhận gửi đi phải đƣợc kiểm soát Đối với những chọn lựa mà tài khoản "không thể gửi thƣ'', kiểm tra chứng từ từ khách hàng và thực hiện thủ tục thay thế Gửi xác nhận lần thứ hai nếu không có sự phản hồi từ bên yêu cầu xác nhận Khi nhận đƣợc thƣ xác nhận, so sánh số trên thƣ xác xác nhận. Tìm hiểu kĩ bất kỳ khoản chênh lệch nào Đánh giá tính hiện hữu của các SD không gửi thƣ xác nhận và không gửi đƣợc thƣ xác nhận và thực hiện các thủ tục thay thế Chuẩn bị một bản tổng hợp các kết quả xác nhận và đánh giá kết quả của thủ tục xác nhận. Xem xét liệu các thủ tục bổ sung đƣợc bảo đảm 5.6 Kiểm tra việc qui đổi các khoản tiền gửi có gốc ngoại tệ cuối năm/kỳ theo tỷ giá qui định (tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc công bố tại thời điểm cuối năm/kỳ). VA BM8 Phụ lục 2.7B 5.7 Xác định chênh lệch tỷ giá hối đoái chƣa thực hiện tại thời điểm lập BCTC đối với các khoản tiền gửi có số dƣ gốc ngoại tệ (phục vụ cho việc phân loại doanh thu, chi phí tài chính và các khoản điều chỉnh khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, lập Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ). VA BM8 5.8 Đảm bảo rằng các khoản chênh lệch tỷ giá đã đƣợc tính đúng và kết chuyển vào kết quả kinh doanh trong năm/kỳ. VA BM8 5.9 Kiểm tra sự phù hợp của lãi vay đã trả hoặc trích trƣớc với điều khoản hợp đồng vay. Ƣớc tính chi phí lãi vay trên cơ sở các thông tin trên hợp đồng vay và so sánh với chi phí lãi vay đã ghi nhận RO, C, VA BM9 6 RÀ SOÁT TỔNG THỂ 6.1 Đọc lƣớt qua sổ chi tiết các tài khoản tiền gửi của khách hàng, xem xét biên bản họp Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc để phát hiện các nghiệp vụ bất thƣờng và các khoản tiền gửi không đƣợc ghi nhận trên sổ sách. O, A, CO, CL BM10 7 TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ 7.1 Xem xét xem việc trình bày và công bố các khoản tiền gửi của khách hàng trên BCTC có phù hợp với Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán áp dụng ở trên không. ORO, C, CU, AV BM2 7.2 Kiểm tra việc phân loại các khoản tiền gửi của khách hàng ngắn hạn, dài hạn bằng cách xem các hợp đồng, trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị, xem thanh toán tiền gửi của khách hàng sau ngày kết thúc năm tài chính/kỳ kế toán. CU, AV BM2 8 CÁC THỦ TỤC KIỂM TRA BỔ SUNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ / CONCLUSIONS AND SUGGESTIONS Dựa trên các công việc đã thực hiện, các bằng chứng kiểm toán thu thập đƣợc và các điều chỉnh đề nghị đã đƣợc đơn vị đồng ý, Tiền gửi của khách hàng (ngắn hạn và dài hạn) o Đƣợc trình bày trung thực và hợp lý o Không đƣợc trình bày trung thực và hợp lý Các lý do Tiền gửi của khách hàng không đƣợc trình bày trung thực và hợp lý Kiến nghị Các vấn đề cần tiếp tục theo dõi trong những đợt kiểm toán sau Phụ lục 2.8A Thử nghiệm kiểm tra tính hiệu quả của KSNB đối với cho vay khách hàng tại Công ty TNHH Kiểm toán X2 (DNKT Big Four) Phê duyệt khách hàng mới Trong năm N, Ngân hàng mở rộng đối tƣợng cho vay và hạn mức cho vay. Song số lƣợng khách hàng mới tăng không đáng kể. KTV chọn 2 mẫu khách hàng để kiểm tra. Căn cứ trên tờ trình thẩm định khách hàng mới, kiểm toán viên kiểm tra dấu hiệu của việc kiểm soát bao gồm chữ ký của Trƣởng phòng tín dụng và Giám đốc chi nhánh. Khách hàng: Ngân hàng Y Năm tài chính: 31/12/N Nội dung: Phê duyệt khách hàng mới Mục đích: Kiểm tra tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát phê duyệt khách hàng mới Giấy tờ làm việc số: G210 Ngƣời thực hiện: B.H.Y Ngày: 14 /01/N+1 Ngƣời soát xét: N.M.H Ngày: 19/01/N+1 STT Khách hàng Loại tiền Số tiền Kỳ hạn Phê duyệt Đầy đủ chứng từ 1 Công ty V.T USD 10.000.000 3 năm kể từ ngày giải ngân đầu tiên C C 2 Công ty Đ.G VNĐ 35.000.000.000 5 năm kể từ ngày giải ngân đâu tiên C C Kết luận: Thủ tục kiểm soát đạt đƣợc tính hiệu quả Thẩm định định kỳ Quá trình thẩm định lại đƣợc thực hiện định kỳ 6 tháng 1 lần. Theo hƣớng dẫn của KAM, KTV chọn 2 mẫu bất kỳ để kiểm tra. Căn cứ trên tờ trình thẩm định cập nhật thông tin, KTV kiểm tra dấu hiệu việc phê duyệt. Đồng thời đảm bảo dƣ nợ tại kỳ interim ( kết thúc ngày 31 tháng 10 năm N) khớp đúng sổ kế toán. Bằng chứng kiểm toán này thỏa mãn cơ sở dẫn liệu đầy đủ và phát sinh, đồng thời khẳng định việc thẩm định định kỳ đƣợc thực hiện hiệu quả Khách hàng: Ngân hàng Y Năm tài chính: 31/12/N Nội dung: Thẩm định định kỳ Mục đích: Kiểm tra tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát thẩm định khách hàng định kỳ. Giấy tờ làm việc số: G220 Ngƣời thực hiện: B.H.Y Ngày: 14 /01/N+1 Ngƣời soát xét: N.M.H Ngày: 19/01/N+1 STT Khách hàng Thẩm định định kỳ Phê duyệt Dƣ nợ tại 31/10 Khớp đúng sổ 1 Công ty H.M 6 tháng C VNĐ 500.000.000 Y 2 Công ty B.S 6 tháng C USD 350.000 Y Kiểm tra việc giải ngân và thù hồi nợ Phụ lục 2.8A Kiểm tra hệ thống phân loại nợ tự động Kiểm toán trong môi trƣờng tin học đòi hỏi sự tham gia của các chuyên gia về tin học. Phạm vi kiểm toán trong môi trƣờng tin học bao gồm việc kiểm tra truy cập vào chƣơng trình dữ liệu; việc thay đổi chƣơng trình; sự hoạt động của máy tính; và các ứng dụng tin học để kiểm soát (ví dụ: việc tự động tính toán lãi phải thu hàng ngày cho các khoản vay; tính toán lãi phải trả hàng ngày cho các khoản tiền gửi; phân loại nợ tự động). Bản chất của việc kiểm toán hệ thống kiểm soát bằng tin học là việc kiểm tra tính an toàn, chính xác, rủi ro thông tin và quan trọng hơn là kiểm tra dữ liệu đầu vào chính xác, công thức tự động trong hệ thống máy móc. Từ đó, kết quả của việc kiểm soát sẽ là đúng đắn. Khách hàng: Ngân hàng Y Năm tài chính: 31/12/N Nội dung: Kiểm tra IRM Mục đích: Kiểm tra tính hiệu quả của hệ thống phân loại nợ tự động Giấy tờ làm việc số: G240 Ngƣời thực hiện: B.H.Y Ngày: 14 /01/N+1 Ngƣời soát xét: N.M.H Ngày: 19/01/N+1 1/ Kiểm tra chung về hệ thống . 2/ Kiểm tra ứng dụng phân loại nợ tự động Công thức mã nguồn Công thức mã nguồn liên quan đến việc phân loại nợ căn cứ trên số ngày quá hạn nợ. Diễn giải công thức cho thấy, hệ thống đã áp dụng đúng quy định tại TT02. Trƣờng hợp có nhiều hơn hai nhóm nợ (của cùng một khách hàng nhƣng có nhiều hơn hai khoản vay), hệ thống tự động phân loại theo nhóm nợ cao hơn. Trong quy định tại TT02, nếu khoản nợ quá hạn vƣợt qua thời gian thử thách (3 tháng đối với khoản nợ ngắn hạn và 6 tháng đối với khoản nợ dài hạn kể từ khi quá hạn) thì khoản vay sẽ đƣợc phân loại ở nhóm nợ tốt hơn. Trong hệ thống, việc chuyển nhóm này không thực hiện đƣợc. Vì vậy, cần có quá trình can thiệp bằng tay của kế toán. Nếu có sai phạm (kế toán không cập nhóm nợ tốt hơn), thì rủi ro cho vay đƣợc đánh giá cao hơn thực tế. Dựa trên nguyên tắc thận trọng, điều này vẫn có thể chấp nhận đƣợc. Kiểm tra mẫu Kiểm toán viên chọn Công ty AGC (nhóm 3) để kiểm tra tại ngày nhảy nhóm. Ngày 12/7/N, công ty đến hạn trả nợ. Tại ngày 30/11/N, công ty chƣa trả đƣợc nợ. Số ngày quá hạn là 141 ngày – phân loại nợ nhóm 3. Công ty Sản xuất Thép V&T tại ngày 30/11/N có hai khế ƣớc quá hạn. Khế ƣớc 1 quá hạn 30 ngày – phân loại nhóm 2. Khế ƣớc 2 quá hạn 100 ngày – phân loại nhóm 3. Trên hệ thống, nhóm nợ của công ty này là nhóm 3. Kết luận: Hệ thống phân loại nợ đúng đắn. Thủ tục kiểm soát liên quan đến phân loại nợ tự động là hiệu quả. Ngoài ra, kết quả của thử nghiệm kiểm soát này là bằng chứng kiểm toán giúp kiểm toán viên tin tƣởng vào việc xếp nhóm nợ - căn cứ của việc tính toán dự phòng, đảm bảo cơ sở dẫn liệu tính toán đánh giá. Phụ lục 2.8B Kiểm tra tính hiệu quả của hệ thống KSNB tại Công ty TNHH Kiểm toán Y2 (DNKT ngoài Big Four) B Bank- Transaction office Year ended: 31/12/N Detail: TOC- Deposit to customer account Objectives To consider the reliability and effectiveness of control points to be tested Work done TOC Chọn ngẫu nhiên số mẫu để kiểm tra Y: Có kiểm soát/ N: Không có kiểm soát/ N/A: Không áp dụng No . Voucher Description Loại tiền Số tiền HĐKS: Gửi tiền tiết kiệm HĐKS: Tính lãi và trả lãi HĐKS: Trả gốc và tất toán TKTK Kiểm soát có tin cậy đƣợc không? / Can the control be relied upon? No. Date Giấy GTTK có đủ thông tin không (KS1) Photo lại CMT, giấy ủy quyền (KS2) Lƣu trữ ký mẫu (KS3) Phê duyệt phiếu thu/UNC (KS4) Phê duyệt thẻ tiết kiệm (KS5) Bản lƣu của thẻ tiết kiệm (KS6) Kiểm tra lãi do phần mềm tính và sửa lại nếu phần mềm tính sai Kiểm tra CM, chữ ký mẫu, thẻ tiết kiệm Phê duyệt phiếu tính lãi Phê duyệt PC, UNT Kiểm tra CMT, chữ ký mẫu, thẻ tiết kiệm Phê duyệt PC, UNT Tất toán TKTK khỏi hệ thống Điều chỉnh lại LS nếu rút trƣớc hạn K H G D V K S V K H G D V K S V K H G D V K S V K H G D V K S V K H G D V K S V 1 Mở TKTK lần đầu Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Có 6 Mở TKTK lần tiếp theo Y Y Y Y Y Y Y Y Có 10 Trả lãi Y Y Y Y Y Y Y Lãi khi trả đến hạn cho KH có thể tin cậy đƣợc nhƣng lãi dƣ chi do phần mềm tự động tính nên không có kiểm soát cho lãi dự chi 13 Trả gốc và tất toán tài khoản Y Y Y Y Y Có 16 Rút trƣớc hạn Y Y Y Y Y Y Do điều chỉnh LS khi rút trƣớc hạn bằng tay nên có rủi ro ở khâu này .. Tổng số mẫu kiểm tra 2 1 1 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 1 Kết luận / Conclusion Các hoạt động kiểm soát có đƣợc thực hiện đầy đủ không? / Are the control activities adequately performed? Có/ Yes o Không/ No o Phụ lục 2.9A Thủ tục phân tích tại Công ty TNHH Kiểm toán X3 (DNKT Big Four) Client E bank 31/12/N Year ended 31/12/N Subject INTEREST EXPENSES FROM DEPOSITS Objectives To indentify unusual changes or absence of necessary changes of interest expense on customer deposits for N Workdone: 1. Perform monthly ARP 2. Get explanation for the signficant movements/difference between E Bank's record and X3 estimation 3. Interview client and identify reasons for significant difference greater than TE 1. Break-down per sub-acc and per month. SBV code MSB code Account name Jan Feb .. Nov Dec ARP 8010 801000001 TRA LAI TIEN GUI TIET KIEM 53,946,535,708 50,079,272,415 51,902,892,630 55,305,020,209 2.3 8010 801000002 TRA LAI TIEN GUI-TG THANH TOAN-KKH 919,577,720 802,755,965 1,977,868,381 2,532,780,888 2.1 8010 801000003 TRA LAI TIEN GUI TCTD CO K/HAN-NVON 16,596,303,529 11,690,329,271 7,142,652,568 9,495,943,505 2.5 8010 801000004 TRA LAI TIEN GUI CO KH-TCKT,CN 13,528,359,480 10,945,631,272 9,070,460,545 9,010,371,205 2.2 8010 801000005 TRA LAI TIEN GUI TCTD KO K/HAN-NVON 513,000 463,800 405,100 354,700 2.4 8010 801000008 TRA LAI DC VON TRONG HE THONG 86,494,795,298 78,236,697,436 81,314,216,804 85,736,483,315 Interest expenses from deposits 171,486,084,735 151,755,150,159 151,408,496,028 162,080,953,822 2. Perform monthly ARPagainst deposit balance 2.1. Demand deposit MSB code Account name Total 801000002 TRA LAI TIEN GUI-TG THANH TOAN-KKH 13,229,303,898 Acc code Description Jan Feb Nov Dec Total 4211 Demand deposits in VND (981,771,552,819) (766,141,157,112) (2,484,728,518,628) (3,381,823,362,090) 4221 Demand deposits in foreign currencies (72,042,174,874) (109,403,953,261) (179,700,373,206) (185,048,501,158) 4251 Demand deposits in VND (6,447,710,419) (16,041,731,172) (18,791,930,151) (21,048,550,946) 4261 Demand deposits in foreign currencies (72,343,532,261) (57,627,601,512) (85,417,611,061) (337,338,629,022) 4273 Margin deposit for card payment in VND (51,063,377,870) (54,623,253,421) (52,627,001,815) (49,926,002,021) 4274 Margin deposit for guarantee in VND (12,631,030,968) (12,514,757,794) (19,238,729,962) (22,108,546,870) 4279 Margin deposit for other payment in VND (1,006,128,766) (2,359,714,067) (5,619,580,953) (5,328,646,788) Phụ lục 2.9A 4282 Margin deposit for LC opening in foreign currencies (23,079,175,054) (22,028,817,370) (12,425,596,375) (9,349,259,597) 4284 Margin deposit for guarantee in foreign currencies (3,681,300,000) (3,683,155,732) (4,895,352) (3,186,900) 4289 Margin deposit for other payment in foreign currencies (23,589,939,739) (32,484,488,543) (11,245,228,779) (21,666,535,395) 4214 Deposits for specific purposes in VND (29,168,425) (41,836,225) (234,570,565,816) (270,161,932,602) 4224 Deposits for specific purposes in foreign currencies (34,205,809) (9,490,732,103) (21,303,058,303) (24,563,894,812) Total deposit balance 1,247,719,297,004 1,086,441,198,312 3,125,673,090,401 4,328,367,048,201 Interest expense 919,577,720 802,755,965 1,977,868,381 2,532,780,888 In general, outstanding balance and interest expense stay in line in most of the year 2.2. Term deposits: MSB code Account name Total 801000004 TRA LAI TIEN GUI CO KH-TCKT,CN 133,168,652,601 Acc code Description Jan Feb Nov Dec Total 4212 Term deposits in VND (2,652,012,976,326) (2,182,079,989,693) (2,140,700,466,739) (2,023,212,214,698) 4222 Term deposits in foreign currencies (41,154,383,982) (41,313,025,264) (39,626,419,008) (46,759,684,199) Total deposit balance 2,693,167,360,308 2,223,393,014,957 2,180,326,885,747 2,069,971,898,897 Interest expenses 19,207,896,027 20,797,037,685 11,497,227,809 10,363,744,364 Phụ lục 2.9A In general, the movement of interest exp form term deposits is quite in line with equivalent deposit account. 2.3. Saving: MSB code Account name Total 801000001 TRA LAI TIEN GUI TIET KIEM 637,200,790,977 Acc code Description Jan Feb Nov Dec Total 4232 Term savings in VND (7,716,139,025,129) (7,898,611,629,079) (9,011,272,269,058) (9,420,173,054,421) 4242 Term savings in foreign currencies (2,270,754,069,535) (2,260,367,891,000) (2,180,659,952,053) (2,171,658,052,529) 4231 Demand savings in VND (14,555,249,169) (11,451,282,350) (12,618,657,102) (12,389,692,040) 4241 Demand savings in foreign currencies (4,841,863) (4,875,867) (4,706,462) (4,654,013) Total deposit balance 10,001,453,185,696 10,170,435,678,296 11,204,555,584,675 11,604,225,453,003 Interest expenses 53,946,535,708 50,079,272,415 51,902,892,630 55,305,020,209 0.7% 3.6% Phụ lục 2.9A In November, there is a strong decline in interest rate of saving while outstanding remained mostly unchanged (increase 0.7%) for specific terming saving in VND (4232) prevaling interest rate declines from 7.01 to 6.69 terming saving in USD (4242) prevailing interest rate declines from 0.98 to 0.75 In December, the rates are as low as in Nov, but total outstanding increase significantly 3.6% in compared with Nov) . Conclusion: The acc is fairly stated. Phụ lục 2.9B Thủ tục phân tích tại Công ty TNHH Kiểm toán Y3 (DNKT ngoài Big Four) Initial Date Khách hàng: P NHTM CP H – Toàn hàng Preparer by: D.T.T.H 5/1/N+1 Kỳ kế toán 31/12/N Reviewer by: N.X.Đ 10/1/N+1 Mục tiêu Phân tích lãi và phí phải thu SAO KÊ DỰ THU TÍN DỤNG Ngày: 31/12/N 31/12/N Loại tiền tệ : USD STT Tên khách hàng Số khế ƣớc Ngày cho vay Ngày đến hạn Nhóm ngày trả lãi Dƣ nợ Lãi suất % Dự thu tích lũy NT Dự thu tích lũy Số ngày của KTV Ƣớc tính Chênh lệch Số ngày của NH 1 CTY BABICO 408SRLDUSD1101151 05/10/N 05/04/N+1 05 369,437.25 6.00 1,662.47 34,625,925 27 34,584,314.00 41,611 27 2 CTY BABICO 408SRLDUSD1101212 27/12/N 27/06/N+1 05 169,092.00 7.50 176.14 3,668,644 5 3,664,188.41 4,456 5 3 CTY VICCOM 801SRLDUSD1100455 24/11/N 24/05/N+1 24 120,000.00 7.00 186.67 3,887,963 8 3,883,226.67 4,736 8 4 CTY VICCOM 801SRLDUSD1100459 30/11/N 30/05/ N+1 28 120,000.00 7.00 93.33 1,943,877 4 1,941,613.33 2,264 4 5 CTY VICCOM 801SRLDUSD1100463 01/12/N 01/06/ N+1 01 103,000.00 7.00 620.86 12,931,272 31 12,915,773.69 15,498 31 6 CTY VICCOM 801SRLDUSD1100474 07/12/N 07/06/ N+1 07 130,000.00 7.00 631.94 13,162,046 25 13,146,340.28 15,706 25 7 CTY VICCOM 801SRLDUSD1100476 09/12/N 09/06/ N+1 09 135,000.00 7.00 603.75 12,574,905 23 12,559,811.25 15,094 23 8 CTY VICCOM 801SRLDUSD1100485 16/12/N 16/06/ N+1 16 142,000.00 7.00 441.78 9,201,394 16 9,190,303.11 11,091 16 9 CTY XE 24 801SRLDUSD1100456 25/11/N 25/05/ N+1 25 360,000.00 6.00 420 8,747,760 7 8,737,260.00 10,500 7 10 CTY VINASHIP 000SRLDUSD1103529 29/09/N 29/01/ N+1 26 170,000.00 9.50 269.17 5,606,273 6 5,599,474.17 6,799 6 11 CTY VINASHIP 000SRLDUSD1103588 09/11/N 09/03/ N+1 26 385,366.99 10.50 674.39 14,046,195 6 14,029,381.61 16,813 6 12 CTY VINASHIP 000SRLDUSD1103594 17/11/N 19/03/ N+1 26 389,262.38 10.00 648.77 13,512,582 6 13,496,375.49 16,206 6 Phụ lục 2.9B 13 CTY VINASHIP 000SRLDUSD1103614 30/11/N 30/03/ N+1 26 261,037.82 10.00 435.06 9,061,430 6 9,050,616.28 10,813 6 14 CTY VINASHIP 000SRLDUSD1103661 26/12/N 26/04/ N+1 26 270,000.00 10.50 472.5 9,841,230 6 9,829,417.50 11,813 6 15 CTY KIM KHI 801SRLDUSD1100419 27/09/N 27/03/ N+1 27 133,900.00 7.20 133.9 2,788,869 5 2,785,521.70 3,348 5 . .. Cộng BJ5.1 38,293,807.87 101,492.28 2,113,881,208 2,025,346,574 88,534,634 797,583,430,316 => Pass Phụ lục 2.10 Thƣ xác nhận số dƣ tài khoản tiền gửi khách hàng (Công ty Kiểm toán X3 – Nhóm Big Four) Hà Nội, ngày 02 tháng 02 năm 2016 THƢ XÁC NHẬN SỐ DƢ TÀI KHOẢN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG Kính gửi: O. F VINA CO.,LTD Địa chỉ: ..KCN MY PHUOC 2 THI XA BEN CAT, TINH BINH DUONG Ngân Hàng V đang đƣợc tiến hành kiểm toán các báo cáo tài chính cho kỳ kế toán kết thúc ngày 31/12/2015 bởi Công ty Kiểm toán X, để việc kiểm toán tiến hành có hiệu quả, đề nghị Quý Công ty vui lòng xác nhận số dƣ tiền gửi của Quý Công ty tại Ngân hàng chúng tôi tại thời điểm 31/12/2015 nhƣ sau: Số hiệu tài khoản Loại tiền theo sổ của Ngân hàng Số dƣ theo sổ của Ngân hàng Ngày bắt đầu – Ngày đáo hạn – Lãi suất. Số dƣ theo sổ của Quý Công ty Chi phí lãi mà Ngân hàng còn phải trả cho Quý Công ty tính đến thời điểm 31/12/2015 Ngân hàng điền vào Ngân hàng điền vào Ngân hàng điền vào Ngân hàng điền vào Quý Công ty điền vào Ngân hàng điền vào Quý Công ty điền vào 648102005488 USD 3.752 29/08/2005 – 0% - KKH(OD) 0 648102005494 VND 10.019.432.518 29/08/2005 – 0% - KKH(OD) 66,67 648601017820 VND 50.000.000.000 28/12/2015 - 04/01/2016 – 1% 28/12/2015 253,79 Lý do chênh lệch về số dƣ, lãi suất và thời hạn (nếu có, theo ý kiến của Quý Công ty) Nếu những thông tin trên khớp đúng với sổ sách của Công ty, đề nghị Quý Công ty xác nhận vào phần cuối thƣ. Trong trƣờng hợp không khớp đúng với sổ sách, xin Quý công ty điền các số liệu trên sổ sách và lý do không khớp vào các ô trống dành cho Quý Công ty ở trên. Ngân hàng chúng tôi biết rằng số tiền trên tài khoản nói trên có thể đƣợc thay đổi sau thời điểm 31/12/2015, nhƣng chúng tôi vẫn cần Quý Công ty xác nhận số dƣ tài khoản tại thời điểm 31/12/2015. Xin Quý Công ty gửi qua fax và gửi thƣ xác nhận trực tiếp về công ty kiểm toán độc lập của chúng tôi nhƣ sau: Công ty Kiểm toán X Tại: . Building Tầng 8, 16 PCT, HK, Hà Nội Điện thoại: 04 . – Fax: 04 . Ngƣời nhận: Ông Nguyên A.K Thời gian gửi: Trƣớc ngày 20 tháng 02 năm 2016. Xin thành thật cảm ơn và trân trọng kính chào! XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG E BANK Đúng [ ] Không đúng [ ] Giám đốc (Ghi rõ họ tên, chức vụ, ký tên và đóng dấu) (ký tên và đóng dấu) Phụ lục 2.11 Hệ thống xếp hạng tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng D Tổng điểm Xếp hạng Nhóm nợ 90 100 AAA Nợ đủ tiêu chuẩn 83 90 AA Nợ đủ tiêu chuẩn 77 83 A Nợ đủ tiêu chuẩn 71 77 BBB Nợ cần chú ý 65 71 BB Nợ cần chú ý 59 65 B Nợ dƣới tiêu chuẩn 53 59 CCC Nợ dƣới tiêu chuẩn 44 53 CC Nợ dƣới tiêu chuẩn 35 44 C Nợ nghi ngờ - 35 D Nợ có khả năng mất vốn Phụ lục 2.12 Mẫu báo cáo kiểm toán BÁO CÁO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Kính gửi các Cổ đông NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN T Chúng tôi đã kiểm toán báo cáo tài chính hợp nhất đính kèm của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần T (“Ngân hàng”) và các công ty con (gọi chung là “TBank”), bao gồm bảng cân đối kế toán hợp nhất tại ngày 31 tháng 12 năm 2014, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và báo cáo lƣu chuyển tiền tệ hợp nhất liên quan cho năm kết thúc cùng ngày và các thuyết minh kèm theo (“báo cáo tài chính hợp nhất”) đƣợc Ban điều hành Ngân hàng phê duyệt phát hành ngày 6 tháng 3 năm 2015, đƣợc trình bày từ trang 5 đến trang 75. Trách nhiệm của Ban điều hành Ban điều hành Ngân hàng chịu trách nhiệm lập và trình bày trung thực và hợp lý báo cáo tài chính hợp nhất theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Chế độ Kế toán Việt Nam áp dụng cho các Tổ chức Tín dụng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính, và chịu trách nhiệm đối với hệ thống kiểm soát nội bộ mà Ban điều hành xác định là cần thiết để đảm bảo việc lập báo cáo tài chính hợp nhất không có sai sót trọng yếu do gian lận hay nhầm lẫn. Trách nhiệm của kiểm toán viên Trách nhiệm của chúng tôi là đƣa ra ý kiến về báo cáo tài chính hợp nhất dựa trên kết quả kiểm toán của chúng tôi. Chúng tôi đã thực hiện công việc kiểm toán theo các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu cầu chúng tôi tuân thủ các chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp và lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán để đạt đƣợc sự đảm bảo hợp lý về việc liệu báo cáo tài chính hợp nhất có còn sai sót trọng yếu hay không. Công việc kiểm toán bao gồm việc thực hiện các thủ tục nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về các số liệu và các thuyết minh trong báo cáo tài chính. Các thủ tục đƣợc lựa chọn dựa trên các xét đoán của kiểm toán viên, bao gồm đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính do gian lận hoặc nhầm lẫn. Khi thực hiện các đánh giá rủi ro này, kiểm toán viên xem xét kiểm soát nội bộ của đơn vị liên quan tới việc lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực và hợp lý nhằm thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp với tình hình thực tế, tuy nhiên không nhằm mục đích đƣa ra ý kiến về hiệu quả của kiểm soát nội bộ của đơn vị. Công việc kiểm toán cũng bao gồm việc đánh giá tính thích hợp của chính sách kế toán đƣợc áp dụng và tính hợp lý của các ƣớc tính kế toán của Ban điều hành, cũng nhƣ đánh giá việc trình bày tổng thể báo cáo tài chính. Chúng tôi tin rằng các bằng chứng kiểm toán mà chúng tôi thu đƣợc là đầy đủ và thích hợp làm cơ sở cho ý kiến kiểm toán của chúng tôi. Ý kiến của kiểm toán viên Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính hợp nhất đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, tình hình tài chính hợp nhất của TBank tại ngày 31 tháng 12 năm 2014, kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và lƣu chuyển tiền tệ hợp nhất cho năm kết thúc cùng ngày, phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Chế độ Kế toán Việt Nam áp dụng cho các Tổ chức Tín dụng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính. Công ty TNHH KPMG Việt Nam Giấy Chứng nhận Đầu tƣ số: 011043000xxx Báo cáo kiểm toán số: 14-02-202/4 T.Đ.V Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề Kiểm toán số: 0xxx-2013-007-1 Phó Tổng Giám đốc N.T.A Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề Kiểm toán số: 0xxx-2013-007-1 Phụ lục 3.1 Kết cấu Cẩm nang hƣớng dẫn kiểm toán BCTC NHTM PHẦN 1: HƢỚNG DẪN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI A. Giới thiệu mục đích và những lƣu ý của Tài liệu hƣớng dẫn kiểm toán BCTC NHTM B. Mục tiêu kiểm toán BCTC NHTM C. Các vấn đề liên quan đến NHTM 1. Các chính sách, quy định, quy chế liên quan đến hoạt động và quản lý NHTM 2. Đặc điểm hoạt động của NHTM (cơ cấu quản trị; môi trƣờng kinh tế và pháp lý; các rủi ro liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng; Quy trình quản lý rủi ro của ngân hàng) 3. Hệ thống kiểm soát trong NHTM: - Trách nhiệm của Ban điều hành ngân hàng đối với hệ thống KSNB; - Mục đích của KTV tìm hiểu vệ hệ thống KSNB của NHTM trong cuộc kiểm toán BCTC NHTM - Các thủ tục kiểm soát đặc thù của NHTM để đảm bảo các mục tiêu chi tiết của KSNB đối với BCTC ví dụ việc ghi nhận, xử lý các giao dịch và sự kiện; việc tiếp cận các tài sản của ngân hàng; việc đối chiếu số liệu tài sản trên hệ thống với tài sản trên thực tế - Các hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB; - Xem xét các ảnh hƣởng của yếu tố môi trƣờng kiểm soát đối với hệ thống KSNB của NHTM D. Chuẩn bị kiểm toán 1. Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng 2. Lập hợp đồng kiểm toán E. Lập kế hoạch kiểm toán 1. Xác định chiến lƣợc kiểm toán tổng thể 2. Xây dựng kế hoạch nhân sự 3. Tìm hiểu về NHTM và môi trƣờng hoạt động kinh doanh 4. Tìm hiểu về hoạt động lập BCTC và các hoạt động kinh doanh quan trọng 5. Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ 6. Xác định mức trọng yếu 7. Xác định phƣơng pháp chọn mẫu – cỡ mẫu 8. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán và chƣơng trình kiểm toán chi tiết F. Thực hiện kiểm toán 1. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát kiểm tra hệ thống KSNB Đƣa ra các thủ tục kiểm tra hiệu quả hệ thống KSNB theo từng hoạt động kinh doanh. Thiết kế các mẫu WPs và hƣớng dẫn cách thực hiện, ghi chép lại kết quả kiểm tra. 2. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản và đánh giá các kết quả đạt đƣợc Đƣa ra các thủ tục kiểm tra chi tiết cụ thể cho từng khoản mục trên BCTC NHTM chi tiết theo từng cơ sở dẫn liệu; Thiết kế các mẫu giấy tờ làm việc và hƣớng dẫn cách thực hiện, ghi chép lại kết quả kiểm tra. G. Kết thúc kiểm toán và lập Báo cáo kiểm toán 1. Chuẩn bị lập báo cáo kiểm toán 2. Lập, soát xét và phát hành BCKT và Thƣ quản lý 3. Soát xét hồ sơ và hoàn tất cuộc kiểm toán 4. Theo dõi các vấn đề sau khi phát hành báo cáo kiểm toán về BCTC PHẦN 2: CÁC MẪU BIỂU HỖ TRỢ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Các thuật ngữ sử dụng Tài liệu tham khảo Phụ lục 3.2 QUY TRÌNH MẪU KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI A. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC của NHTM Bước 1:Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng Nội dung công việc  Tìm hiểu các thông tin cơ bản về NHTM (Tên, địa chỉ, hình thức sở hữu, các cổ đông chính, Hội đồng quản trị, BGĐ, ngành nghề kinh doanh, các bên liên quan sử dụng BCTC đƣợc kiểm toán, Lý do thay đổi công ty kiểm toán).  Đánh giá nguồn nhân lực.  Đánh giá tính độc lập của KTV.  Tìm hiểu các sự kiện của năm hiện tại.  Xác định rủi ro hợp đồng và các vấn đề trọng yếu. Thủ tục kiểm toán:  Thu thập các tài liệu về các thông tin cơ bản của NHTM (từ NHTM, website, internet, khác).  Phỏng vấn các nhân sự có liên quan để tìm hiểu thông tin.  Gửi thƣ đến KTV tiền nhiệm để biết lý do không tiếp tục làm kiểm toán và xem xét thƣ trả lời để có những xử lý tiếp theo.  Lập bảng trả lời các câu hỏi (Có/Không/Không áp dụng) về các vấn đề sau:  Khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực theo yêu cầu của cuộc kiểm toán;  Các vấn đề liên quan đến tính độc lập của KTV (các lợi ích tài chính, các khoản vay và bảo lãnh, mức phí, sự tham gia trong NHTM, nguy cơ về tự kiểm tra, tự bào chữa, thân thuộc, mâu thuẫn lợi ích);  Các sự kiện của năm hiện tại (loại ý kiến trong báo cáo kiểm toán năm trƣớc, tính chính trực của BGĐ, khả năng hoạt động liên tục, lĩnh vực kinh doanh chứa nhiều rủi ro, mức độ giao dịch với các bên liên quan, những giao dịch bất thƣờng cuối năm tài chính, các nghiệp vụ kế toán phức tạp, hệ thống KSNB có đƣợc tổ chức hợp lý không?...).  Phỏng vấn Ban điều hành, bộ phận kiểm toán nội bộ, các đối tƣợng khác trong NHTM về gian lận.  Đƣa ra kết luận có/hay không chấp nhận hợp đồng kiểm toán và đánh giá rủi ro hợp đồng.  Xác định và ghi chép lại các vấn đề trọng yếu, các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn liên quan đến các loại giao dịch, số dƣ tài khoản và thuyết minh cũng nhƣ rủi ro liên quan đến toàn bộ BCTC. Bước 2: Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán Nôi dung công việc:  Lập hợp đồng kiểm toán.  Lựa chọn nhóm kiểm toán.  Các công việc hành chính phục vụ ký hợp đồng kiểm toán chính thức và lập kế hoạch kiểm toán. Thủ tục thực hiện  Lập hợp đồng kiểm toán tuân thủ quy định của Bộ luật dân sự, Luật kiểm toán, Chuẩn mực về Hợp đồng kiểm toán.  Thống nhất và ký hợp đồng kiểm toán với khách hàng. Phụ lục 3.2  Lựa chọn nhóm kiểm toán: Thành viên BGĐ phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán; Chủ nhiệm kiểm toán; Trƣởng nhóm kiểm toán; Các KTV và trợ lý kiểm toán.  Lập và gửi thƣ cho khách hàng về kế hoạch kiểm toán.  Lập và gửi danh mục các tài liệu để NHTM cung cấp.  Lập và phê duyệt bản phân công công việc trong nhóm kiểm toán.  Lập Bảng trả lời các câu hỏi (Có/Không/Không áp dụng) về các vấn đề có liên quan đến các yếu tố ảnh hƣởng đến tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp của KTV.  Lập bản cam kết về tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán, yêu cầu các thành viên trong nhóm kiểm toán ký xác nhận.  Lập Bảng trả lời các câu hỏi (Có/Không/Không áp dụng) về các biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán để xác định rõ yếu tố có ảnh hƣởng đến tính độc lập của Công ty kiểm toán/nhóm kiểm toán và các biện pháp cụ thể đƣợc sử dụng để đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán (nếu có).  Trao đổi với BGĐ NHTM về kế hoạch kiểm toán và ghi chép lại giấy tờ làm việc về các nội dung trao đổi (Thời gian, địa điểm, nội dung chính về phạm vi kiểm toán, kế hoạch kiểm toán sơ bộ/kết thúc năm; các vấn đề BGĐ quan tâm và đề nghị KTV lƣu ý). Bước 3: Tìm hiểu về NHTM và môi trường hoạt động của NHTM trong đó có KSNB Nôi dung công việc:  Tìm hiểu về các yếu tố bên trong và bên ngoài NHTM; việc lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán  Tìm hiểu việc quản lý một số loại tài sản và rủi ro của NHTM: quản lý tài sản nợ có; quản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro hoạt động  Xác định các vấn đề trọng yếu, các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. Thủ tục thực hiện  Phỏng vấn các nhân sự có liên quan trong NHTM đồng thời thu thập thông tin từ các nguồn khác (xem xét tài liệu, trao đổi với các thành viên trong nhóm kiểm toán) để ghi chép vào các mẫu biểu phù hợp về các vấn đề sau:  Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến NHTM: Môi trƣờng kinh doanh chung; Các vấn đề về ngành nghề kinh doanh và xu hƣớng của ngành nghề; môi trƣờng pháp lý và NHTM đang hoạt động; các yếu tố bên ngoài khác;  Các yếu tố bên trong ảnh hƣởng đến NHTM: Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu; loại hình sở hữu và bộ máy quản trị; các bên liên quan; hoạt động đầu tƣ; cấu trúc và nguồn vốn của NHTM; mục tiêu, chiến lƣợc và các rủi ro kinh doanh);  Việc lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán.  Phỏng vấn, thu thập tài liệu có liên quan để mô tả về cách thức đơn vị quản lý các loại tài sản nợ có và các loại rủi ro trong hoạt động của NHTM (rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng).  Ghi chép lại các vấn đề trọng yếu đã phát hiện đƣợc.  Xác định và ghi chép lại các vấn đề trọng yếu, các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn liên quan đến các loại giao dịch, số dƣ tài khoản và thuyết minh cũng nhƣ rủi ro liên quan đến toàn bộ BCTC. Bƣớc 4: Tìm hiểu quy trình lập BCTC, các hoạt động kinh doanh của NHTM, môi trƣờng CNTT Nội dung công việc:  Tìm hiểu về chu trình lập báo cáo tài chính, các thủ tục KSNB của NHTM có liên quan.  Tìm hiểu về các chu trình (hoạt động) kinh doanh của NHTM, các thủ tục KSNB của NHTM có liên quan. Phụ lục 3.2  Tìm hiểu về môi trƣờng CNTT và các kiểm soát trong môi trƣờng CNTT có liên quan.  Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các thủ tục kiểm soát chính của từng hoạt động kinh doanh để có các xử lý tiếp theo (quyết định có kiểm tra hiệu quả KSNB nữa không, xác định phạm vi áp dụng các thử nghiệm cơ bản).  Xác định các vấn đề trọng yếu, các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. Thủ tục thực hiện  Lập bảng câu hỏi để phỏng vấn và trao đổi với Ban điều hành về các hoạt động kiểm soát có liên quan đến quá trình lập BCTC; các hoạt động kinh doanh quan trọng và môi trƣờng CNTT của NHTM. KTV đặc biệt quan tâm đến việc phân quyền và hạn mức phê chuẩn của các vị trí.  Quan sát việc thực hiện các hoạt động của các cán bộ nhân viên có liên quan để tìm hiểu.  Thực hiện các điều tra thêm để có đƣợc sự hiểu biết về các vấn đề nêu trên.  Mô tả lại thông qua sơ đồ, bản tƣờng thuật các bƣớc và các thủ tục kiểm soát chính của quá trình lập BCTC, của từng loại hoạt động kinh doanh và hệ thống CNTT.  KTV cũng có thể sử dụng sự hiểu biết và các bằng chứng về KSNB đã thu thập từ các kỳ kiểm toán trƣớc liên quan đến các vấn đề nêu trên.  Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát chính trong quá trình lập BCTC, trong từng hoạt động kinh doanh và môi trƣờng CNTT.  Đƣa ra quyết định có thực hiện kiểm tra hiệu quả KSNB trong giai đoạn thực hiện kiểm toán không?  Xác định nội dung, thời gian và phạm vi các thủ tục cơ bản phù hợp và hiệu quả.  Xác định và ghi chép lại các vấn đề trọng yếu, các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn liên quan đến các loại giao dịch, số dƣ tài khoản và thuyết minh cũng nhƣ rủi ro liên quan đến toàn bộ BCTC.. Bước 5: Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ BCTC NHTM Thủ tục thực hiện:  Thực hiện thủ tục phân tích (xu hƣớng, tỷ suất, ƣớc tính) đối với Bảng CĐKT; Báo cáo KQHĐKD; Báo cáo LCTT, một số thông tin chi tiết trên Thuyết minh BCTC.  Xác định các chênh lệch bất thƣờng, tìm hiểu nguyên nhân, thực hiện các ghi chú.  Xác định trọng tâm cần kiểm tra.  Xác định và ghi chép lại các vấn đề trọng yếu, các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn liên quan đến các loại giao dịch, số dƣ tài khoản và thuyết minh cũng nhƣ rủi ro liên quan đến toàn bộ BCTC. Bước 6: Đánh giá chung về hệ thống KSNB và rủi ro gian lận Nội dung công việc:  Tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ toàn NHTM.  Trao đổi với BGĐ và Ban kiểm toán nội bộ về gian lận.  Xác định các vấn đề trọng yếu, các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. Thủ tục thực hiện:  KTV phỏng vấn, quan sát và kiểm tra tài liệu để tìm hiểu các yếu tố của hệ thống KSNB (đặc biệt về môi trƣờng kiểm soát, quy trình đánh giá rủi ro và các hoạt động giám sát kiểm soát) để có đủ thông tin đánh giá chung về hệ thống KSNB ở cấp độ toàn NHTM.  Trao đổi với BGĐ và Ban KTNB và các bộ phận có liên quan về gian lận (các yếu tố gian lận, các gian lận đã phát hiện đƣợc và các biện pháp ngăn ngừa gian lận) và ghi chép lại các nội dung trao đổi này vào giấy tờ làm việc của KTV. Phụ lục 3.2  Xác định và ghi chép lại các vấn đề trọng yếu, các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn liên quan đến các loại giao dịch, số dƣ tài khoản và thuyết minh cũng nhƣ rủi ro liên quan đến toàn bộ BCTC. Bước 7: Thiết lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán (ARR, IR, CR, DR dự kiến) Thủ tục thực hiện:  Xác định mức trọng yếu dựa vào các bƣớc sau:  Xác định tiêu chí và tỷ lệ % để tính toán mức trọng yếu cho tổng thể BCTC  Xác định mức trọng yếu thực hiện và ngƣỡng sai sót có thể bỏ qua (hoặc xác định mức trọng yếu đƣợc phân bổ cho các khoản mục, bộ phận trên BCTC của NHTM) nhằm đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo trong quá trình kiểm toán  Xác định mức trọng yếu và mức trọng yếu thực hiện cho loại giao dịch, số dƣ tài khoản và thuyết minh cụ thể (nếu cần)  Xác định rủi ro kiểm toán:  Xác định rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận đƣợc  Xác định rủi ro phát hiện dự kiến cho từng loại giao dịch, số dƣ tài khoản và thông tin thuyết minh dựa trên rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận và mô hình rủi ro kiểm toán;  Ghi chép lại việc xác định trọng yếu và rủi ro vào các giấy tờ làm việc Bƣớc 8: Xác định phƣơng pháp chọn mẫu, cỡ mẫu Thủ tục thực hiện:  Xác định phƣơng pháp chọn mẫu và ghi chép lại vào Bảng tổng hợp kế hoạch kiểm toán.  Tính toán cỡ mẫu cho từng loại thủ tục kiểm toán của từng khoản mục, ghi chép lại kết quả. Bƣớc 9: Tổng hợp kế hoạch kiểm toán và lập chƣơng trình kiểm toán chi tiết Nội dung công việc và thủ tục thực hiện:  Lập Biên bản tổng hợp kế hoạch kiểm toán: Tổng hợp tất cả các vấn đề liên quan đến kế hoạch để thực hiện một cuộc kiểm toán BCTC của NHTM: Các mốc thời gian chính; đánh giá tổng quan về rủi ro của cuộc kiểm toán; Mức trọng yếu; Những vấn đề trọng yếu; Kế hoạch xử lý chi tiết các rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ BCTC và cấp độ CSDL  Lập các chƣơng trình kiểm toán chi tiết cho từng bộ phận, khoản mục trên BCTC. B. Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Xử lý các rủi ro đã đánh giá thông qua việc thực hiện các thủ tục kiểm toán đã thiết kế Bƣớc 10: Thực hiện các biện pháp xử lý tổng thể đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đã đƣợc đánh giá ở cấp độ BCTC Thủ tục thực hiện:  Nhấn mạnh với nhóm kiểm toán về sự cần thiết phải duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp.  Bổ nhiệm các thành viên nhóm kiểm toán có kinh nghiệm hoặc có kỹ năng chuyên môn đặc biệt, hoặc sử dụng chuyên gia.  Tăng cƣờng giám sát. Phụ lục 3.2  Thực hiện những thay đổi chung đối với nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán nhƣ: thực hiện các thử nghiệm cơ bản vào giai đoạn cuối kỳ thay vì giữa kỳ, hoặc thay đổi nội dung của các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập đƣợc bằng chứng kiểm toán thuyết phục hơn. Bước 11: Thực hiện các thủ tục kiểm toán (thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản) để xử lý các rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá ở cấp độ CSDL  Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.  Thực hiện các thủ tục phân tích cơ bản.  Thực hiện các kiểm tra chi tiết đối với các loại giao dịch, số dƣ tài khoản và thông tin thuyết minh. C. Giai đoạn kết thúc kiểm toán: Xem xét lại toàn bộ việc xác định, đánh giá và xử lý rủi ro để đƣa ra ý kiến kiểm toán phù hợp Bước 12: Chuẩn bị lập báo cáo kiểm toán  Tổng hợp kết quả kiểm toán.  Phân tích tổng thể báo cáo tài chính.  Xem xét khả năng đảm bảo hoạt động liên tục của NHTM.  Thu thập giải trình bằng văn bản của BGĐ và Ban quản trị NHTM.  Xem xét các sự kiện phát sinh cho đến ngày lập báo cáo kiểm toán. Bước 13: Lập báo cáo kiểm toán và Thư quản lý  Lập dự thảo báo cáo kiểm toán và dự thảo thƣ quản lý rồi gửi khách hàng.  Thống nhất với khách hàng báo cáo kiểm toán và thƣ quản lý cuối cùng.  Thực hiện các thủ tục soát xét đối với báo cáo kiểm toán, thƣ quản lý.  Phát hành báo cáo kiểm toán chính thức.  Giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi phát hành báo cáo kiểm toán (nếu có). Bước 14: Các công việc thực hiện sau kiểm toán  Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán.  Đánh giá chất lƣợng hợp đồng kiểm toán. Phụ lục 3.3 Quản lý rủi ro tín dụng (A304) TỔNG QUAN Mẫu này bổ trợ cho mẫu A300: Hiểu biết về đơn vị và hoạt động kinh doanh của đơn vị. Mục đích của mẫu này để ghi chép các hiểu biết của KTV về việc quản lý rủi ro tín dụng của đơn vị. Rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro trọng yếu và thƣờng xuyên nhất mà ngân hàng gặp phải. Đây là rủi ro khi đối tác không thể đáp ứng nghĩa vụ của mình khi đến hạn. Rủi ro tín dụng, theo đó, phát sinh từ cho vay cá nhân, công ty, ngân hàng và chính phủ, từ việc tham gia các giao dịch trên thị trƣờng làm phát sinh khoản thu một tới ngày đáo hạn, từ cho vay chứng khoán và từ các giao dịch với các nhà cung cấp. Cấu trúc chức năng Tùy thuộc vào quy mô của đơn vị, vai trò này có thể đƣợc thực hiện bởi một bộ phận cụ thể hoặc đƣợc mặc định bởi bộ phân chuyên trách Quản lý rủi ro tín dụng. Các câu hỏi tìm hiểu về quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM Đơn vị đã có một đơn vị giám sát tập trung phụ trách giám sát cho rủi ro tín dụng trên tất cả các ngành nghề kinh doanh và khu vực địa lý chưa? Mô tả các thủ tục của đơn vị dƣới đây: Đơn vị phụ trách giám sát tập trung cho rủi ro tín dụng độc lập với bộ phận kinh doanh? Mô tả các thủ tục của đơn vị dƣới đây: Đơn vị có chịu trách nhiệm thiết lập các giới hạn tín dụng đối với khách hàng, các tổ chức lớn, các chính phủ, các nhà môi giới và nhà thanh toán bù trừ và quá trình đánh giá tín dụng không? Mô tả các thủ tục của đơn vị dƣới đây: Đơn vị có Ủy ban rủi ro hoặc một bộ phận tương tự phụ trách quyết định những biện pháp khắc phục cần thiết trên cơ sở thông tin quản lý rủi ro tín dụng tập trung không ? Mô tả các thủ tục của đơn vị dƣới đây: Chính sách và thủ tục đối với rủi ro tín dụng và mức độ chấp nhận rủi ro được xác định và thông báo rõ cho những người quan tâm? Mô tả các thủ tục của đơn vị dƣới đây: Câu hỏi dƣới đây liên quan đến những tỷ lệ theo quy định của pháp luật. Phụ lục 3.3 Đơn vị có đảm bảo việc tuân thủ các tỷ lệ phân bổ rủi ro theo luật định không? Mô tả các thủ tục của đơn vị dƣới đây: Đơn vị có thiết bị hữu hiệu để phân loại tất cả những đối tác và nhóm đối tác có quan hệ kinh doanh không ? Mô tả các thủ tục của đơn vị dƣới đây: Tổ chức có những thiết bị hữu hiệu để tổng kết những giới hạn về phân quyền và việc sử dụng phân quyền này đối với những đối tác cụ thể hoặc nhóm những đối tác cụ thể một cách thường xuyên không ? Mô tả các thủ tục của đơn vị dƣới đây: Đơn vị có khả năng xác định cấu trúc danh mục cho mục đích phân tích? Mô tả các thủ tục của đơn vị dƣới đây: Đơn vị có sử dụng những thỏa thuận bù trừ theo luật nhằm giảm bớt ro tín dụng đối với đối tác cá nhân không và hệ thống có chỉ tính đến trạng thái bù trừ khi có một thỏa thuận bù trừ có tính chất pháp lý không? Mô tả các thủ tục của đơn vị dƣới đây: CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG YẾU  Các vấn đề dẫn đến rủi ro trọng yếu  Kết quả kiểm toán chỉ ra một trong những vấn đề sau: o BCTC có thể có sai sót trọng yếu o KTV cần xem xét lại các đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trƣớc đó và xử lý rủi ro  Các tình huống gây ra cho KTV khó khăn nghiêm trọng trong việc áp dụng các thủ tục kiểm toán cần thiết  Các phát hiện có thể dẫn đến thay đổi ý kiến kiểm toán hoặc đoạn lƣu ý trong báo cáo kiểm toán Nếu KTV phát hiện ra vấn đề trong quá trình kiểm toán, KTV cần trình bày trong Mẫu Đánh giá rủi ro và thiết kế thủ tục kiểm toán. CÁC RỦI RO ĐƢỢC PHÁT HIỆN Lƣu ý việc phát hiện rủi ro cần đƣợc thực hiện cùng với quá trình xác định các tài khoản trong yếu trong mẫu Xác định các giao dịch, số dƣ tài khoản và các thuyết minh trọng yếu. Các rủi ro và rủi ro trọng yếu liên quan đến các số dƣ tài khoản, giao dịch và thuyết minh cũng nhƣ rủi ro liên quan đến toàn bộ BCTC cần đƣợc ghi chép lại.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoan_thien_kiem_toan_bao_cao_tai_chinh_ngan_hang_th_ong_mai_tai_cac_doanh_nghiep_kiem_toan_doc_lap_o.pdf
Luận văn liên quan