Các NHTMCP niêm yết đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế: ngân
hàng là mạch máu của nền kinh tế, đảm nhận vai trò cung cấp vốn cho nhu cầu phát
triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tạo ra công ăn việc làm cho người lao động và
đặc biệt đây là một trong những yếu tố dẫn dắt thị trường chứng khoán Việt Nam.
Ngày nay, ngân hàng là một ngành đang phải thay đổi phù hợp với thông lệ quốc tế
để tồn tại trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt chứa đựng nhiều rủi ro của
nền kinh tế mở- hội nhập, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Chính
phủ và NHNN đã và đang thực hiện tái cơ cấu ngành ngân hàng nhằm loại bỏ ngân
hàng yếu kém thông qua việc mua lại, hợp nhất hay sáp nhập vào các ngân hàng lớn
nhằm tạo ra một hệ thống ngân hàng lành mạnh; đồng thời NHNN yêu cầu các
NHTM áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về quản lý ngân hàng. Vì vậy,
để tồn tại và phát triển, các NHTM nói chung và NHTMCP niêm yết nói riêng phải
nâng cao năng lực quản trị ngân hàng; sử dụng tốt công cụ phân tích tài chính nhằm
đánh giá tình hình tài chính, sức mạnh tài chính cũng như những rủi ro tiềm tàng
trong hoạt động của mình, dự báo tương lai, qua đó đưa ra những chính sách tài
chính và chiến lược kinh doanh hợp lý. Do vậy, luận án đã nghiên cứu nội dung
phân tích tài chính đối với các NHTMCP niêm yết ở Việt Nam nhằm tăng cường
hiệu quả công tác phân tích tài chính trong các đơn vị này.
Trên cơ sở những luận giải, phân tích chi tiết và tổng hợp, luận án đã đạt được
những kết quả chủ yếu sau;
1. Luận án đã hệ thống hóa, làm rõ hơn lý luận cơ bản về các vấn đề:
NHTMCP và phân tích tài chính NHTMCP, đặc biệt là 7 nội dung phân tích tài
chính NHTMCP tạo nền tảng lý luận để tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất
giải pháp theo phạm vi và mục tiêu nghiên cứu.
2. Luận án đã tổng hợp nội dung phân tích tài chính NHTM của một số tổ
chức trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào phân tích
tài chính NHTMCP niêm yết ở Việt Nam.
3. Luận án đã trình bày khái quát sự hình thành và phát triển của hệ thống
NHTM Việt Nam, trong đó có các NHTMCP niêm yết mà luận án nghiên cứu, đặc
điểm tổ chức bộ máy quản lý, sơ bộ tình hình tài chính của các NHTMCP niêm yết
so với hệ thống NHTM.178
4. Luận án đã tìm hiểu, khảo sát thực trạng nội dung phân tích tài chính tại
các NHTMCP niêm yết và đánh giá kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên
nhân tồn tại.
5. Nhằm định hướng cho các giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích tài chính
các NHTMCP niêm yết, luận án đã đề cập đến định hướng phát triển ngành ngân
hàng nói chung và các NHTMCP nói riêng; đưa ra yêu cầu và nguyên tắc hoàn
thiện nội dung phân tích tài chính các NHTMCP niêm yết ở Việt Nam.
6. Luận án đã đạt được mục tiêu cơ bản nhất là hoàn thiện nội dung phân tích
tài chính đối với các NHTMCP niêm yết. Các giải pháp đề xuất dựa trên cơ sở khoa
học và thực tiễn: lý luận về phân tích tài chính NHTMCP, bài học kinh nghiệm về
nội dung phân tích tài chính NHTM của các tổ chức trên thế giới và thực trạng nội
dung phân tích tài chính mà các NHTMCP niêm yết ở Việt Nam đang thực hiện.
7. Luận án đã đề xuất một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà Nước và
bản thân NHTMCP là điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện, góp phần
nâng cao hiệu quả công tác phân tích tài chính.
NCS hy vọng kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần không nhỏ vào thực
tiễn quản lý tại các NHTMCP Việt Nam nói chung và NHTMCP niêm yết nói riêng.
Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót
nhất định. NCS rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp
để luận án được hoàn thiện hơn, có giá trị về lý luận và thực tiễn cao hơn.
218 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính các NHTMCP niêm yết ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân tích tài
chính tại tổng công ty Hàng không Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế
quốc dân.
43. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính
trong các doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế
quốc dân.
44. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng Việt
Nam số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010
45. Nguyễn Thị Quyên (2011), Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính
trong công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận
án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân
46. Phạm Thị Quyên(2014), Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính trong các
công ty cổ phần thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học
viện Tài chính
47. Tạ Ngọc Sơn (2011), Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của
NHTM Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân
48. Nguyễn Thị Thanh (2012), Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tài
chính trong các tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con ở
Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính
49. Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Mạnh Hùng (2017), Quản trị rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng (sách tham khảo), Nxb Lao Động.
50. Nguyễn Đức Tú (2013), Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP công thương
Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân
51. Lê Thị Xuân (2002), Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh
doanh của các NHTM Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.
52. www.bidv.com.vn
53. www. sbv.gov.vn
54. www.Viettinbank.com.vn
II. Tài liệu nước ngoài
55. Basel Committee on Banking Supervision, International Convergence of
Capital Standards
56. Basel Committee on Banking Supervision, Corporate Governance Principles
57. . Charles J. Woelfel (1990), Financial statement analysis
58. “Camels rating”, Investopedia.com
59. IMF (2017), Database of financial Soundness Indicators
60. Josette Peyrard, Đỗ Văn Thận dịch (1997), Phân tích TCDN
61. K.Selvavinayagam (1995), Financial analysis of bank institutions
62. Mabwe Kumbirai và Robert Webb (2010), A financial ratio analysis of
commercial bank performance in South Africa
63. Mark E Haskins, Kenneth R.Ferris và Thomas I Selling (2000), International
Financial reporting and analysis
64. Peter Rose, (1998), Commercial bank management
65. Standard and Poor ‘s,(2017) Financial Institutions Criteria
66. Tadija Đukíc, Bojana Novicevic (2013), the analysis of key financial
performances of Bank, Falculty of Economic, University of Nis. Serbia.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------
HOÀNG THỊ THU HƯỜNG
hoµn thiÖn néi dung ph©n tÝch tµi chÝnh
c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn niªm yÕt
ë viÖt nam
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------
HOÀNG THỊ THU HƯỜNG
hoµn thiÖn néi dung ph©n tÝch tµi chÝnh
c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn niªm yÕt
ë viÖt nam
Chuyên ngành : Kế toán
Mã số : 62.34.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS,TS. Nguyễn Năng Phúc
2. TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
Hà Nội - 2018
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCTN Báo cáo thường niên
BCTC Báo cáo tài chính
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHNN Ngân hàng Nhà Nước
NCS Nghiên cứu sinh
VĐL Vốn điều lệ
VTC Vốn tự có
TCTD Tổ chức tín dụng
TCDN Tài chính doanh nghiệp
ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu
BID Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam
CTG Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam
EIB Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam
MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
NVB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân
SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – HN
STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Thương tín
VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
MỤC LỤC
CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................................... 5
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN .................................................. 13
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN .................. 13
1.1.1. Khái niệm, phân loại ngân hàng thương mại ......................................... 13
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại cổ phần ..................................... 15
1.1.3. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ................... 18
1.2. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN .......................................................................................... 21
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu của phân tích tài chính ngân hàng thương mại cổ phần .. 21
1.2.2. Nhân tố ảnh hưởng đến nội dung phân tích tài chính ngân hàng thương
mại cổ phần ........................................................................................ 24
1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính ngân hàng thương mại cổ phần .......... 27
1.2.4. Cơ sở dữ liệu và quy trình phân tích tài chính ngân hàng thương mại cổ phần 30
1.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN ......................................................................................................... 33
1.3.1. Phân tích tình hình nguồn vốn của ngân hàng thương mại cổ phần ....... 35
1.3.2. Phân tích tình hình tài sản của ngân hàng thương mại cổ phần .............. 41
1.3.3. Phân tích tình hình đảm bảo an toàn vốn của ngân hàng thương mại cổ phần . 47
1.3.4. Phân tích tình hình kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ...... 51
1.3.5. Phân tích rủi ro tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần ................ 56
1.3.6. Phân tích dòng tiền của ngân hàng thương mại cổ phần ........................ 63
1.3.7. Phân tích tình hình cổ phiếu của ngân hàng thương mại cổ phần .......... 66
1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC NƯỚC
NGOÀI ....................................................................................................... 67
1.4.1. Mô hình CAMELS và bộ chỉ số FSIs .................................................... 67
1.4.2. Nội dung phân tích tài chính của tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P ....... 72
1.4.3. Bài học rút ra từ nội dung phân tích tài chính ngân hàng thương mại của
các tổ chức trên thế giới ...................................................................... 73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ...................................................................................... 74
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM ............................ 75
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM
YẾT Ở VIỆT NAM .................................................................................... 75
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần
niêm yết ở Việt Nam .......................................................................... 75
2.1.2. Đặc điểm về tổ chức quản lý trong các ngân hàng thương mại cổ phần
niêm yết ở Việt Nam .......................................................................... 82
2.2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY ................................................................................................. 84
2.2.1. Đặc điểm hoạt động tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay85
2.2.2. Tình hình chung của nền kinh tế Việt Nam hiện nay ............................. 87
2.2.3. Quy định của cơ quan quản lý Nhà Nước ở Việt Nam đối với các ngân
hàng thương mại cổ phần niêm yết về nội dung phân tích tài chính .... 88
2.3. THỰC TRẠNG NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM .................. 94
2.3.1. Thực trạng về nội dung phân tích tình hình nguồn vốn ........................ 94
2.3.2. Thực trạng về nội dung phân tích tình hình tài sản ............................. 101
2.3.3. Thực trạng nội dung phân tích tình hình đảm bảo an toàn vốn ............ 109
2.3.4. Thực trạng về nội dung phân tích tình hình kinh doanh ....................... 111
2.3.5. Thực trạng về nội dung phân tích rủi ro tài chính ................................ 116
2.3.6. Thực trạng nội dung phân tích dòng tiền ............................................. 123
2.3.7. Thực trạng nội dung phân tích tình hình cổ phiếu ............................... 123
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM125
2.4.1. Các kết quả đạt được .......................................................................... 125
2.4.2. Những tồn tại về nội dung phân tích tài chính các ngân hàng thương mại
cổ phần niêm yết ở Việt Nam ........................................................... 127
2.4.3. Nguyên nhân của tồn tại ..................................................................... 129
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 131
CHƯƠNG 3 ........................................................................................................ 132
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM .......................... 132
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ YÊU
CẦU, NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở
VIỆT NAM ............................................................................................... 132
3.1.1. Định hướng phát triển của các NHTM Việt Nam ................................ 132
3.1.2. Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện nội dung phân tích tài chính các ngân
hàng thương mại cổ phần niêm yết ở Việt Nam ................................ 135
3.2. HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM ............................ 138
3.2.1. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình nguồn vốn ............................ 138
3.2.2. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài sản ................................. 146
3.2.3. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình đảm bảo an toàn vốn ............ 153
3.2.4. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình kinh doanh trong các ngân hàng
thương mại cổ phần niêm yết ............................................................ 158
3.2.5. Hoàn thiện nội dung phân tích rủi ro tài chính trong các ngân hàng
thương mại cổ phần niêm yết ở Việt Nam ......................................... 167
3.2.6. Hoàn thiện nội dung phân tích dòng tiền ............................................. 169
3.2.7. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình cổ phiếu ............................... 172
3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM........................................................................ 173
3.3.1. Về phía nhà nước ............................................................................... 173
3.3.2. Về phía các ngân hàng thương mại cổ phần ........................................ 174
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 176
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 177
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng phân tích khái quát tình hình nguồn vốn của NHTMCP ................ 36
Bảng 1.2. Bảng phân tích khái quát tình hình tài sản của NHTMCP ...................... 42
Bảng 1.3. Phân tích kết quả kinh doanh ................................................................. 52
Bảng 1.4. Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng .......................................... 57
Bảng 1.5. Bộ chỉ tiêu cốt lõi FSIs áp dụng cho khu vực ngân hàng ........................ 71
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu tài chính của NHTMCP niêm yết ở Việt Nam ............... 80
Bảng 2.2. Nội dung phân tích tài chính của các NHTM phải báo cáo ..................... 89
Bảng 2.3. Nội dung đánh giá an toàn hoạt động của NHTM .................................. 89
Bảng 2.4. Nội dung đánh giá xếp loại NHTMCP ................................................... 92
Bảng 2.5. Nội dung phân tích tài chính các NHTMCP niêm yết trên bản
cáo bạch ............................................................................................... 93
Bảng 2.6. Trích thông tin chung về CTG ............................................................... 95
Bảng 2.7. Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn của CTG ................................ 95
Bảng 2.8. Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn của MB ................................... 95
Bảng 2.9. Phân tích nguồn vốn huy động của BID ............................................... 100
Bảng 2.10. Cơ cấu tiền gửi của khách hàng BID .................................................. 101
Bảng 2.11. Phân tích quy mô tài sản MB quý 3/2017........................................... 103
Bảng 2.12. Phân tích cơ cấu tài sản MB quý 3/2017 ............................................ 103
Bảng 2.13. Phân tích tài sản sinh lời của ACB ..................................................... 105
Bảng 2.14. Phân tích tài sản sinh lời của MB ....................................................... 105
Bảng 2.15. Phân tích vốn tín dụng của CTG ........................................................ 107
Bảng 2.16. Phân tích vốn tín dụng tại VCB ......................................................... 107
Bảng 2.17. Hệ số an toàn vốn của ACB ............................................................... 110
Bảng 2.18. Phân tích hệ số an toàn vốn của STB ................................................. 110
Bảng 2.19. Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của VCB năm 2017 ................ 111
Bảng 2.20. Phân tích kết quả kinh doanh của ACB .............................................. 113
Bảng 2.21. Phân tích rủi ro tín dụng của ACB ..................................................... 117
Bảng 2.22. Phân loại Tài sản- Nợ theo thời hạn thanh toán tại BID .................... 119
Bảng 2.23. Phân tích rủi ro thanh khoản của BID ................................................ 120
Bảng 2.24. Phân loại tài sản – Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của BID .................. 121
Bảng 2.25. Thực trạng phân tích rủi ro tỷ giá của BID ......................................... 122
Bảng 3.1. Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn của CTG ............................... 139
Bảng 3.2. Phân tích VTC của BID ....................................................................... 141
Bảng 3.3: Phân tích tình hình nguồn vốn huy động .............................................. 143
Bảng 3.4. Phân tích tình hình nguồn vốn huy động của CTG ............................... 145
Bảng 3.5. Phân tích khái quát tình hình tài sản của CTG ..................................... 147
Bảng 3.6. Phân tích tình hình tài sản sinh lời ....................................................... 149
Bảng 3.7. Phân tích tình hình vốn tín dụng .......................................................... 150
Bảng 3.8. Phân tích quy mô và cơ cấu vốn đầu tư ................................................ 152
Bảng 3.9. Các biến sử dụng trong mô hình nghiên cứu ........................................ 153
Bảng 3.10. Kết quả hồi quy hệ số CAR ............................................................... 155
Bảng 3.11. Phân tích kết quả kinh doanh của CTG .............................................. 160
Bảng 3.12. Phân tích cơ cấu thu nhập- chi phí của CTG ...................................... 161
Bảng 3.13. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản của CTG...................................... 163
Bảng 3.14. Phân tích ROE của CTG .................................................................... 166
Bảng 3.15. Đánh giá chung về dòng tiền của NHTMCP ...................................... 170
Bảng 3.16. Phân tích dòng tiền của CTG ............................................................. 171
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Hình 2.1. Cơ cấu VĐL của NHTM Việt Nam 31/12/2017 ..................................... 77
Hình 2.2. Cơ cấu tài sản của NHTM Việt Nam 31/12/2017 ................................... 77
Hình 2.3. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn .......................................................... 78
Hình 2.4. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng ......................................................... 79
Hình 2.5. Khả năng sinh lời của tài sản (ROA) ...................................................... 79
Hình 2.6. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) ......................................... 80
Hình 2.7. Cơ cấu nguồn vốn 30/9/2017 của MB .................................................... 96
Hình 2.8. Phân tích tình hình vốn huy động của VCB ............................................ 97
Hình 2.9. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn ACB ................................................. 99
Hình 2.10. Biểu đồ tổng tài sản của ACB ............................................................ 102
Hình 2.11. Biểu đồ cấu trúc tài sản của ACB 31/12/2017 .................................... 102
Hình 2.12. Biểu đồ cơ cấu tài sản MB tại 30/09/2017 .......................................... 104
Hình 2.13. Tài sản sinh lời của MB ..................................................................... 106
Hình 2.14. Biểu đồ cơ cấu đầu tư của CTG năm 2016-2017 ................................ 109
Hình 2.15. Biểu đồ thu nhập của VCB năm 2017 ................................................ 112
Hình 2.16. Biểu đồ lợi nhuận của VCB ................................................................ 112
Hình 2.17. Biểu đồ phân tích cơ cấu thu nhập của ACB ...................................... 113
Hình 2.18. Biểu đồ khả năng sinh lời của VCB ................................................... 115
Hình 2.19. Tỷ suất sinh lời của STB ................................................................... 116
Hình 2.20. Đồ thị Nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu của ACB .............................................. 117
Hình 2.21. Thông tin cổ phiếu BID ...................................................................... 123
Phụ lục 01. PHIẾU KHẢO SÁT
I. Những vấn đề chung
1. Thông tin về ngân hàng (nơi Ông/Bà làm việc)
- Tên ngân hàng:
- Tên giao dịch:
- Địa chỉ giao dịch:
- Thời gian thành lập:
- Thời gian cổ phần hóa và niêm yết:
2. Thông tin cá nhân
- Họ và tên (có thể không ghi):
- Học vị:
- Chức vụ:
- Điện thoại(có thể không ghi):
- Email(có thể không ghi):
II. Nội dung khảo sát
1. Ngân hàng tiến hành phân tích tài chính, xuất phát từ yêu cầu của:
Nhà quản trị NHTM
Cơ quan quản lý Nhà nước
Yêu cầu công bố thông tin
Của nhà đầu tư và các bên liên quan khác
Tất cả các phương án trên
2. Phân tích tài chính do bộ phận nào thực hiện:
Ban Tài chính
Ban Kế toán
Ban kiểm soát
Ban Kiểm tra và giám sát
Ban Thư ký hội đồng quản trị
Ban khác
3. Nguồn tài liệu ngân hàng dùng để phân tích tài chính là:
Thông tin chung về tình hình kinh tế - xã hội, các văn bản pháp lý
Thông tin theo ngành
Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị
Thông tin khác
4. Ngân hàng phân tích tài chính, sử dụng các phương pháp:
Phương pháp so sánh
Phương pháp phân chia
Phương pháp đồ thị, đồ biểu
Phương pháp Dupont
Phương pháp phân tích nhân tố
Phương pháp khác
5. Phân tích tài chính tại ngân hàng được thực hiện theo quy trình:
Lập kế hoạch phân tích, thực hiện phân tích, kết thúc phân tích
Lập kế hoạch phân tích, thực hiện phân tích
Quy trình khác.
6. Kết quả phân tích tài chính được thể hiện ở báo cáo nào?
Báo cáo tài chính
Báo cáo thường niên
Bản cáo bạch
Báo cáo phân tích
Báo cáo khác: .
7. Những nội dung phân tích tài chính đang được thực hiện tại ngân hàng:
Tình hình nguồn vốn
Tình hình tài sản
Tình hình đảm bảo an toàn vốn
Tình hình kinh doanh
Rủi ro tài chính
Tình hình dòng tiền
Tình hình cổ phiếu
Nội dung khác: ...............................................................................................
8. Khi phân tích tình hình nguồn vốn, ngân hàng phân tích các nội dung sau:
Khái quát tình hình nguồn vốn
Tình hình vốn tự có
Tình hình nguồn vốn huy động
Nội dung khác
....................................................................................................
9. Khi phân tích tình hình vốn tự có, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Vốn tự có (VTC)
Tỉ trọng VTC so với nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu khác....................................................................................................
10. Khi phân tích tình hình vốn huy động, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Các chỉ tiêu thuộc phần Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán
Cơ cấu nguồn vốn huy động
Số vòng quay nguồn vốn huy động
Thời hạn bình quân nguồn vốn huy động
Tỉ lệ biến động nguồn tiền gửi
Chi phí của nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu
khác.......................................................................................................
11. Khi phân tích tình hình tài sản, ngân hàng phân tích các nội dung sau:
Khái quát tình hình tài sản
Tình hình tài sản sinh lời
Tình hình tài sản tín dụng
Tình hình vốn đầu tư tài chính
Nội dung khác
12. Khi phân tích tình hình tài sản sinh lời, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tổng tài sản sinh lời
Cơ cấu tài sản sinh lời
Tỉ lệ tài sản sinh lời so với tổng tài sản
Hệ số tài sản sinh lời so với nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu
khác.......................................................................................................
13. Khi phân tích tình hình tài sản tín dụng, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tổng dư nợ tín dụng
Cơ cấu dư nợ tín dụng
Tỉ lệ dư nợ tín dụng so với tổng tài sản
Hệ số dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu
khác.......................................................................................................
14. Khi phân tích tình hình vốn đầu tư tài chính, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tổng vốn đầu tư
Cơ cấu vốn đầu tư
Chỉ tiêu
khác.......................................................................................................
15. Khi phân tích tình hình vốn đảm bảo an toàn vốn, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu
sau:
Vốn tự có (VTC)
Hệ số VTC so với tài sản
Tỉ lệ VTC so với tài sản rủi ro (Hệ số CAR)
Hệ số VTC so với nguồn vốn huy động
Hệ số VTC so với nguồn tiền gửi khách hàng
Tỉ lệ góp vốn, mua cổ phần
Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn
Chỉ tiêu
khác.......................................................................................................
16. Khi phân tích tình hình kinh doanh, ngân hàng phân tích các nội dung sau:
Kết quả kinh doanh
Hiệu suất sử dụng vốn
Khả năng sinh lời
Nội dung
khác.......................................................................................................
17. Khi phân tích kết quả kinh doanh, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh
Cơ cấu thu nhập i
Cơ cấu chi phí i
Chỉ tiêu khác..
18. Khi phân tích hiệu suất sử dụng vốn, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Chỉ tiêu khác..
19. Khi phân tích khả năng sinh lời, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tỉ suất sinh lời hoạt động
Tỉ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA)
Tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỉ suất sinh lãi từ tài sản sinh lởi (thu nhập lãi cận biên –NIM)
Tỉ suất sinh lời ngoài lãi cận biên (NOM)
Thu nhập bình quân một cổ phần thường (EPS)
Chỉ tiêu khác..
20. Khi phân tích rủi ro tài chính, ngân hàng phân tích các nội dung sau:
Rủi ro tín dụng
Rủi ro thanh khoản
Rủi ro lãi suất
Rủi ro hối đoái
Nội dung
khác.......................................................................................................
21. Khi phân tích rủi ro tín dụng, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Tỉ lệ nợ có khả năng mất vốn trên tổng dư nợ
Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất
Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng
Hệ số Nợ có khả năng mất vốn so với VTC
Chỉ tiêu khác.
22. Khi phân tích rủi ro thanh khoản, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Mức dự trữ thừa (thiếu)
Trạng thái thanh khoản ròng tại thời điểm t (NLP)
Hệ số dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động
Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn
Hệ số rủi ro thanh khoản
Chỉ tiêu khác
23. Khi phân tích rủi ro lãi suất, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Khe hở lãi suất
Khe hở kì hạn
Chỉ tiêu khác..
24. Khi phân tích rủi ro hối đoái, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Trạng thái ngoại tệ ròng của mỗi loại ngoại tệ
Hệ số trạng thái ngoại tệ ròng so với vốn
Tỉ lệ cho vay bằng ngoại tệ
Tỉ trọng nguồn vốn bằng ngoại tệ
Chỉ tiêu khác..
25. Khi phân tích dòng tiền, ngân hang sử dụng các chỉ tiêu sau:
Hệ số chi trả nợ ngắn hạn
Hệ số chi trả nợ
Hệ số chi trả lãi
Hệ số chi trả cổ tức
Hệ số tiền thu từ lãi và dịch vụ so với thu nhập lãi, dịch vụ
Hệ số dòng tiền thuần kinh doanh so với lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Hệ số chi trả hoạt động đầu tư bằng dòng tiền thuần kinh doanh
Hệ số trang trải tiền chi hoạt động đầu tư
Hệ số tạo tiền bình quân mỗi cổ phần
Hệ số tạo tiền từ tài sản
Hệ số tạo tiền từ vốn chủ sở hữu
26. Khi phân tích tình hình cổ phiếu, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Số lượng cổ phiếu
Giá trị sổ sách của cổ phiếu thường (B)
Giá trị thị trường của cổ phiếu (P)
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS)
Cổ tức chi trả cho mỗi cổ phiếu (D)
Hệ số chi trả cổ tức (D/E)
Chỉ số P/E
Chỉ số P/B
Chỉ số D/P
27. Hiện nay, kỳ tiến hành phân tích tài chính của ngân hàng là:
Hàng tháng
Hàng quý
Hàng năm
Khi có yêu cầu của lãnh đạo
28. Hiện nay, các nội dung phân tích tài chính đã cung cấp đầy đủ thông tin về tình
hình tài chính của NHTM chưa?
Đủ
Tương đối đủ (Nếu lựa chọn phương án này thì trả lời tiếp câu 29)
Chưa đủ (Nếu lựa chọn phương án này thì trả lời tiếp câu 29)
29. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác phân tích tài chính, theo Ông/Bà cần phải:
Bổ sung thêm chỉ tiêu phân tích
Thống nhất cách tính chỉ tiêu phân tích
Chỉ sử dụng các chỉ tiêu phân tích đã có
30. Hàng năm, ngân hàng có mở lớp tập huấn hay bồi dưỡng nâng cao trình độ phân
tích tài chính không?
Có
Không
29. Ý kiến khác (nếu có):
.............................
Trân trọng cảm ơn Quý Ông/Bà!
Phụ lục 2. TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ TỪ CÁC
NHTMCP NIÊM YẾT
1. Tổng sô phiếu khảo sát đã gửi: 9
2. Tổng số phiếu khảo sát thu về: 9.
3. Kết quả khảo sát:
Nội dung khảo sát KQ
lựa
chọn
Tỉ lệ
(%)
1. Ngân hàng tiến hành phân tích tài chính, xuất phát từ yêu cầu của:
Nhà quản trị NHTM 9/9 100
Cơ quan quản lý Nhà nước 7/9 77,78
Yêu cầu công bố thông tin 6/9 66,67
Nhà đầu tư và các bên liên quan khác 7/9 77,78
Tất cả các phương án trên 3/9 33,33
2. Phân tích tài chính do bộ phận nào thực hiện:
Ban Tài chính 7/9 77,78
Ban Kế toán 00/9 0
Ban kiểm soát 2/9 22,22
Ban Kiểm tra và giám sát 6/9 66,67
Ban Thư ký hội đồng quản trị 8/9 88,89
Ban khác:.
3. Nguồn tài liệu ngân hàng dùng để phân tích tài chính là:
Thông tin chung về tình hình kinh tế - xã hội, các văn bản pháp lý 9/9 100
Thông tin theo ngành 9/9 100
Báo cáo tài chính 9/9 100
Báo cáo quản trị 7/9 77,78
Thông tin khác: 7/9 77,78
4. Khi phân tích tài chính, Ngân hàng sử dụng các phương pháp:
Phương pháp so sánh 9/9 100
Phương pháp phân chia 7/9 77,78
Phương pháp đồ thị, biểu đồ 7/9 77,78
Phương pháp Dupont 5/9 55,56
Phương pháp phân tích nhân tố 0/9 0
Phương pháp khác:.
5. Phân tích tài chính tại ngân hàng được thực hiện theo quy trình:
Lập kế hoạch phân tích, thực hiện phân tích, kết thúc phân tích 6/9 66,67
Lập kế hoạch phân tích, thực hiện phân tích
Quy trình khác:..
2/9 22,22
6. Kết quả phân tích tài chính được thể hiện ở báo cáo nào?
Báo cáo tài chính 6/9 66,67
Báo cáo thường niên 9/9 100
Bản cáo bạch 8/9 88,89
Báo cáo phân tích 2/9 22,22
Báo cáo khác:
7. Những nội dung phân tích tài chính đang được thực hiện tại ngân hàng:
Tình hình nguồn vốn 9/9 100
Tình hình tài sản 9/9 100
Tình hình đảm bảo an toàn vốn 9/9 100
Tình hình kinh doanh 9/9 100
Rủi ro tài chính 9/9 100
Tình hình dòng tiền 0/9 0
Tình hình cổ phiếu 9/9 100
Nội dung khác: ...................................................................
9. Khi phân tích tình hình nguồn vốn, ngân hàng phân tích các nội dung sau:
Quy mô, cơ cấu và sự biến động nguồn vốn 9/9 100
Tình hình vốn tự có 2/9 22,22
Tình hình nguồn vốn huy động 9/9 100
Nội dung khác .......................................................................
9. Khi phân tích tình hình vốn tự có, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Vốn tự có (VTC) 0/9 0
Tỉ trọng VTC so với nguồn vốn huy động 0/9 0
Chỉ tiêu khác..........................................................................
10. Khi phân tích tình hình vốn huy động, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau
Các chỉ tiêu thuộc phần Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán 9/9 100
Cơ cấu nguồn vốn huy động 7/9 77,78
Số vòng quay nguồn vốn huy động 0/9 0
Thời hạn bình quân nguồn vốn huy động 0/9 0
Tỉ lệ biến động nguồn tiền gửi 0/9 0
Chi phí của nguồn vốn huy động 0/9
Chỉ tiêu khác.............................
11. Khi phân tích tình hình tài sản, ngân hàng phân tích các nội dung sau:
Quy mô, cơ cấu và sự biến động tài sản 9/9 100
Tình hình tài sản sinh lời 3/9 33,33
Tình hình tài sản tín dụng 9/9 100
Tình hình vốn đầu tư tài chính 5/9 55,56
Nội dung khác
12. Khi phân tích tình hình tài sản sinh lời, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tổng tài sản sinh lời 3/9 33,33
Cơ cấu tài sản sinh lời 0/9 0
Tỉ lệ tài sản sinh lời so với tổng tài sản 3/9 33,33
Hệ số tài sản sinh lời so với nguồn vốn huy động 0/9 0
Chỉ tiêu khác.........................................................
13. Khi phân tích tình hình tài sản tín dụng, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tổng dư nợ tín dụng 9/9 100
Cơ cấu dư nợ tín dụng 9/9 100
Tỉ lệ dư nợ tín dụng so với tổng tài sản 1/9 11,11
Hệ số dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động 3/9 33.33
Chỉ tiêu khác.........................................................
14. Khi phân tích tình hình vốn đầu tư tài chính, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu
sau:
Tổng vốn đầu tư 6/9 66,67
Cơ cấu vốn đầu tư 4/9 44,44
Chỉ tiêu khác.................................................................
15. Khi phân tích tình hình vốn đảm bảo an toàn vốn, ngân hàng sử dụng các chỉ
tiêu sau:
Vốn tự có (VTC) 2/9 22,22
Hệ số VTC so với tài sản 0/9 0
Tỉ lệ VTC so với tài sản rủi ro (Hệ số CAR) 0/9 0
Hệ số VTC so với nguồn vốn huy động 0/9 0
Hệ số VTC so với nguồn tiền gửi khách hàng 0/9 0
Tỉ lệ góp vốn, mua cổ phần 1/9 11,11
Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn 4/9 44,44
Chỉ tiêu khác..........................................................................
16. Khi phân tích tình hình kinh doanh, ngân hàng phân tích các nội dung sau:
Kết quả kinh doanh 9/9 100
Hiệu suất sử dụng vốn 0/9 0
Khả năng sinh lời 9/9 100
Nội dung khác...................................................
17. Khi phân tích kết quả kinh doanh, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh 9/9 100
Cơ cấu thu nhập 6/9 66,67
Cơ cấu chi phí 0/9 0
Chỉ tiêu khác..
18. Khi phân tích hiệu suất sử dụng vốn, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau: 0/9 0
Hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Chỉ tiêu khác..
19. Khi phân tích khả năng sinh lời, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tỉ suất sinh lời hoạt động 0/9 0
Tỉ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA) 9/9 100
Tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 9/9 100
Tỉ suất sinh lãi từ tài sản sinh lởi (thu nhập lãi cận biên –NIM) 3/9 33,33
Tỉ suất sinh lời ngoài lãi cận biên (NOM) 0/9 0
Thu nhập bình quân một cổ phần thường (EPS) 3/9 33,33
Chỉ tiêu khác..
20. Khi phân tích rủi ro tài chính, ngân hàng phân tích các nội dung sau:
Rủi ro tín dụng 9/9 100
Rủi ro thanh khoản 9/9 100
Rủi ro lãi suất 9/9 100
Rủi ro hối đoái 9/9 100
Nội dung khác.....................................................................
21. Khi phân tích rủi ro tín dụng, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau
Tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 9/9 100
Tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 5/9 55,56
Tỉ lệ nợ có khả năng mất vốn trên tổng dư nợ 2/9 22,22
Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất 0/9 0
Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng 2/9 22,22
Hệ số Nợ có khả năng mất vốn so với VTC 0/9 0
Chỉ tiêu khác.
22. Khi phân tích rủi ro thanh khoản, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Mức dự trữ thừa (thiếu) 0/9 0
Trạng thái thanh khoản ròng tại thời điểm t (NLP) 9/9 100
Hệ số dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động 5/9 55,56
Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn 4/9 44,44
Hệ số rủi ro thanh khoản 6/9 66,67
Chỉ tiêu khác
23. Khi phân tích rủi ro lãi suất, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Khe hở lãi suất 9/9 100
Khe hở kì hạn 3/9 33,33
Chỉ tiêu khác..
24. Khi phân tích rủi ro hối đoái, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Trạng thái ngoại tệ ròng của mỗi loại ngoại tệ 9/9 100
Hệ số trạng thái ngoại tệ ròng so với vốn 0/9 0
Tỉ lệ cho vay bằng ngoại tệ 0/9 0
Tỉ trọng nguồn vốn bằng ngoại tệ 0/9 0
Chỉ tiêu khác.
25. Khi phân tích dòng tiền, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau: 0/9 0
Hệ số chi trả nợ ngắn hạn
Hệ số chi trả nợ
Hệ số chi trả lãi
Hệ số chi trả cổ tức
Hệ số tiền thu từ lãi và dịch vụ so với thu nhập lãi, dịch vụ
Hệ số dòng tiền thuần kinh doanh so với lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh
Hệ số chi trả hoạt động đầu tư bằng dòng tiền thuần kinh doanh
Hệ số trang trải tiền chi hoạt động đầu tư
Hệ số tạo tiền bình quân mỗi cổ phần
Hệ số tạo tiền từ tài sản
Hệ số tạo tiền từ vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu khác
26. Khi phân tích tình hình cổ phiếu, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Số lượng cổ phiếu 9/9 100
Giá trị sổ sách của cổ phiếu thường (B) 3/9 33,33
Giá trị thị trường của cổ phiếu (P) 9/9 100
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) 9/9 100
Cổ tức chi trả cho mỗi cổ phiếu (D) 9/9 100
Hệ số chi trả cổ tức (D/E) 9/9 100
Chỉ số P/E 9/9 100
Chỉ số P/B 0/9 0
Chỉ số D/P 0/9 0
27. Hiện nay, kỳ tiến hành phân tích tài chính của ngân hàng là:
Hàng tháng 2/9 22,22
Hàng quý 4/9 44,44
Hàng năm 9/9 100
Khi có yêu cầu của lãnh đạo 6/9 66,67
28. Hiện nay, các nội dung phân tích tài chính đã cung cấp đầy đủ thông tin
về tình hình tài chính của NHTM cho nhà quản lý chưa?
Đủ
Tương đối đủ 6/9 66,67
Chưa đủ 3/9 33,33
29. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác phân tích tài chính, theo Ông/Bà cần
phải:
Bổ sung thêm chỉ tiêu phân tích 5/9 55,56
Thống nhất cách tính chỉ tiêu phân tích 7/9 77,78
Chỉ sử dụng các chỉ tiêu phân tích đã có 2/9 22,22
30. Hàng năm, ngân hàng có mở lớp tập huấn hay bồi dưỡng nâng cao trình
độ phân tích tài chính ngân hàng không?
Có
3/9
33,33
Không 6/9 66,67
Phục lục 3: Danh sách NHTMCP niêm yết ở Việt Nam
STT Tên ngân hàng Mã CK
Tổng tài sản
Tính đến 31/12/2017
(tỷ đồng)
V
Tính đ
31/12/2017(t
1 NHTMCP Á châu ACB 283.397
2 NHTMCP đầu tư và phát triển Việt Nam BID 1.172.804
3 NHTMCP Công Thương Việt Nam CTG 1.088.073
4 NHTMCP xuất nhập khẩu Việt Nam EIB 150.253
5 NHTMCP Quân đội MBB 306.736
6 NHTMCP Quốc dân NVB 71.907
7 NHTMCP Sài Gòn - HN SHB 286.347
8 NHTMCP Sài Gòn - Thương tín STB 364.016
9 NHTMCP Ngoại thương Việt Nam VCB 1.032.313
Tổng cộng 3.942.704
Phụ lục 04:
Hệ thống nội dung, chỉ tiêu phân tích trong các NHTMCP niêm yết ở Việt
Nam.
STT Nội dung, chỉ tiêu Số
hiệu
Ghi chú
I. Phân tích tình hình nguồn vốn
1.1. Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn
1 Nợ phải trả (B02/TCTD) Đang sử dụng
2 Vốn và các quỹ (B02/TCTD) Đang sử dụng
3 Tỉ trọng nguồn vốn i 1.1 Đang sử dụng
1.2. Phân tích tình hình VTC
1 VTC 1.2 Chưa sử dụng
2. Tỉ trọng VTC 1.3 Chưa sử dụng
1.3. Phân tích tình hình nguồn vốn huy động
1. Nợ phải trả (B02/TCTD) Đang sử dụng
2 Tỉ trọng nguồn vốn huy động loại i 1.4 Đang sử dụng
3 Số vòng quay nguồn vốn huy động 1.5 Chưa sử dụng
4 Thời hạn bình quân nguồn vốn huy động 1.6 Chưa sử dụng
5 Tỉ lệ biến động nguồn tiền gửi 1.7 Chưa sử dụng
6 Chi phí của nguồn vốn huy động 1.8 Chưa sử dụng
7. Tỉ lệ nguồn vốn huy động so với tài sản 3.1 Bổ sung
8. Tổng nguồn vốn huy động M1 3.2 Bổ sung
9. Tổng nguồn vốn huy động M2 3.3 Bổ sung
II. Phân tích tình hình tài sản
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài sản
1 Khoản mục chủ yếu thuộc phần tài sản (B02/TCTD) Đang sử dụng
2. Tỉ trọng tài sản i 1.9 Đang sử dụng
STT Nội dung, chỉ tiêu Số
hiệu
Ghi chú
2.2. Phân tích tình hình tài sản sinh lời
1. Tổng tài sản sinh lời (B02/TCTD) Đang sử dụng
2. Tỉ trọng tài sản sinh lời i 1.10 Chưa sử dụng
3. Tỉ lệ tài sản sinh lời so với tổng tài sản 1.11 Đang sử dụng
4. Hệ số tài sản sinh lời so với nguồn vốn huy động 1.12 Chưa sử dụng
2.3. Phân tích tình hình vốn tín dụng
1 Tổng dư nợ tín dụng (B02/TCTD) Đang sử dụng
2. Tỉ lệ dư nợ tín dụng so với tài sản 1.13 Đang sử dụng
3. Tỉ trọng dư nợ tín dụng i 1.14 Đang sử dụng
4. Hệ số dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động 1.15 Đang sử dụng
5. Dư nợ tín dụng M1 3.3. Bổ sung
6. Dư nợ tín dụng M2 3.4 Bổ sung
7. Hệ số dư nợ tín dụng M1 so với nguồn vốn huy động M1 3.5 Bổ sung
8. Hệ số dư nợ tín dụng M2 so với nguồn vốn huy động M2 3.6 Bổ sung
2.4. Phân tích tình hình vốn đầu tư tài chính
1. Tổng vốn đầu tư tài chính (B02/TCTD) Đang sử dụng
2. Tỉ trọng khoản mục đầu tư loại i 1.16 Đang sử dụng
3 Tỉ lệ đầu tư xấu về trái phiếu 3.7 Bổ sung
III. Phân tích tình hình đảm bảo an toàn vốn
1. VTC 1.2 Chưa sử dụng
2. Hệ số VTC so với tài sản 1.17 Chưa sử dụng
3. Tỉ lệ an toàn vốn CAR 1.18 Đang sử dụng
4. Hệ số VTC so với nguồn vốn huy động 1.19 Chưa sử dụng
5. Hệ số VTC so với tiền gửi khách hàng 1.20 Chưa sử dụng
6. Tỉ lệ góp vốn mua cổ phần 1.21 Đang sử dụng
STT Nội dung, chỉ tiêu Số
hiệu
Ghi chú
7. Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn 1.22 Đang sử dụng
8. Hệ số tài trợ thường xuyên 3.8 Bổ sung
IV. Phân tích tình hình kinh doanh
4.1. Phân tích kết quả kinh doanh
1. Chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh (B03/TCTD) Đang sử dụng
2. Tỉ trọng thu nhập i 1.23 Đang sử dụng
3. Tỉ trọng chi phí i 1.24 Chưa sử dụng
4. Hệ số chi phí so với thu nhập 3.9 Bổ sung
4.2 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn
1. Hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời 1.25 Chưa sử dụng
2. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 1.26 &
1.27
Chưa sử dụng
4.3 Phân tích khả năng sinh lời
1. Tỉ suất sinh lợi hoạt động 1.28 Chưa sử dụng
2. Tỉ suất sinh lời hoạt động sau thuế 1.29 Chưa sử dụng
3. Tỉ suất sinh lời hoạt động trước dự phòng rủi ro tín dụng 1.30 Chưa sử dụng
4. Tỉ suất sinh lời của vốn 1.31 Đang sử dụng
5. Tỉ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA) 1.32 Đang sử dụng
6. Tỉ suất sinh lời trước thuế của tài sản (ROAe) 1.33 Đang sử dụng
7. Tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 1.34 Đang sử dụng
8. Tỉ suất sinh lãi từ tài sản sinh lời (Thu nhập lãi cận biên- NIM) 1.35 Đang sử dụng
9. Tỉ suất sinh lời ngoài lãi cận biên (NOM) 1.36 Chưa sử dụng
10. Thu nhập bình quân một cổ phần thường (EPS) 1.37 Đang sử dụng
11. Tỉ suất sinh lời từ hoạt động tín dụng 3.10 Bổ sung
12. Tỉ suất sinh lời từ hoạt động dịch vụ 3.11 Bổ sung
STT Nội dung, chỉ tiêu Số
hiệu
Ghi chú
13 Tỉ suất sinh lời hoạt động đầu tư 3.12. Bổ sung
14 Tỉ suất sinh lời của tài sản trước dự phòng rủi ro tín dụng 3.13 Bổ sung
V. Phân tích rủi ro tài chính
5.1. Phân tích rủi ro tín dụng
1. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 1.40 Đang sử dụng
2. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 1.41 Đang sử dụng
3. Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn trên tổng dư nợ 1.42 Đang sử dụng
4. Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất
1.43 Chưa sử dụng
5. Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng 1.44 Đang sử dụng
6 Hệ số Nợ có khả năng mất vốn so với vốn tự có 1.45 Chưa sử dụng
5.2. Phân tích rủi ro thanh khoản
1. Mức dự trữ thừa (thiếu) 1.46 Chưa sử dụng
2. Trạng thái thanh khoản ròng tại thời điểm t (NLP) 1.47 Đang sử dụng
3. Hệ số dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động 1.22 Chưa sử dụng
4. Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn: 1.20 Đang sử dụng
5 Hệ số rủi ro thanh khoản 1.48 Đang sử dụng
5.3. Phân tích rủi ro lãi suất
1. Khe hở lãi suất GAP 1.49 Đang sử dụng
2. Khe hở kì hạn 1.50 Đang sử dụng
5.4. Phân tích rủi ro hối đoái
1. Trạng thái ngoại hối ròng của mỗi loại ngoại tệ 1.51 Đang sử dụng
STT Nội dung, chỉ tiêu Số
hiệu
Ghi chú
2. Hệ số trạng thái ngoại tệ ròng so với vốn 1.52 Chưa sử dụng
3. Tỉ lệ cho vay bằng ngoại tệ 1.53 Chưa sử dụng
4. Tỉ trọng nguồn vốn bằng ngoại tệ 1.54 Chưa sử dụng
VI. Phân tích dòng tiền
1. Hệ số chi trả nợ ngắn hạn 1.55 Chưa sử dụng
2. Hệ số chi trả nợ 1.56 Chưa sử dụng
3. Hệ số chi trả lãi 1.57 Chưa sử dụng
4. Hệ số chi trả cổ tức 1.58 Chưa sử dụng
5. Hệ số tiền thu từ lãi và dịch vụ so với thu nhập lãi, dịch vụ 1.59 Chưa sử dụng
6. Hệ số dòng tiền thuần hoạt động kinh doanh so với lợi nhuận từ
hoạt động kinh doanh
1.60 Chưa sử dụng
7. Hệ số chi trả hoạt động đầu tư bằng dòng tiền thuần kinh doanh 1.61 Chưa sử dụng
8. Hệ số trang trải tiền chi từ hoạt động đầu tư 1.62 Chưa sử dụng
9. Hệ số tạo tiền bình quân mỗi cổ phần 1.63 Chưa sử dụng
10. Hệ số tạo tiền từ tài sản 1.64 Chưa sử dụng
11. Hệ số tạo tiền từ vốn chủ sở hữu 1.65 Chưa sử dụng
VII. Phân tích tình hình cổ phiếu
1. Số lượng cổ phiếu Đang sử dụng
2. Book value 1.66 Chưa sử dụng
3. Giá trị thị trường cổ phiếu (P) Đang sử dụng
4. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) 1.38 Đang sử dụng
5. Cổ tức chi trả mỗi cổ phiếu (D) Đang sử dụng
STT Nội dung, chỉ tiêu Số
hiệu
Ghi chú
6. Hệ số chi trả cổ tức Đang sử dụng
7. Chỉ số P/E Đang sử dụng
8. Chỉ số P/B Đang sử dụng
9. Chỉ số D/P Chưa sử dụng
Chú giải:
- “Đang sử dụng”: nghĩa là chỉ tiêu đã có ít nhất 1 NHTMCP niêm yết sử
dụng.
- “Chưa sử dụng” nghĩa là không có NHTMCP niêm yết nào sử dụng chỉ tiêu
này
- “Bổ sung”: là chỉ tiêu chưa có ở lý luận lẫn thực trạng, NCS đề xuất bổ sung.
Phụ lục 5: Trích báo cáo tài chính của CTG
Phụ lục 5a. Bảng cân đối kế toán của CTG
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2016 31/12/2015
I. Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 5.896 5.134 5003
II. Tiền gửi tại NHNN 20.753 13.501 11892
III. Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 108.640 94.762 67.516
1. Tiền gửi tại các TCTD khác 102.159 90.729 65492
2. Cho vay các TCTD khác 6.481 4.033 2024
3. Dự phòng rủi ro 0 0 0
IV. Chứng khoán kinh doanh 2.907 1.503 3.200
1. Chứng khoán kinh doanh 2.907 1.503 3200
2. Dự phòng rủi ro chứng khoán kinh doanh 0 0 0
V. Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 529 683 0
VI. Cho vay khách hàng 774.767 649.305 528620
1. Cho vay khách hàng 782.855 656.053 533103
2. Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng -8.088 -6.748 -4483
VII. Chứng khoán đầu tư 126.609 133.020 118.713
1. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 124.040 124.360 107620
2. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 5.058 11.743 12928
3. Dự phòng rủi ro chứng khoán đầu tư -2.489 -3.083 -1835
VIII. Góp vốn đầu tư dài hạn 6.448 6.858 7.248
1. Đầu tư vào công ty con 4.590 4.601 4601
2. Góp vốn liên doanh 1.689 2.089 2089
3. Đầu tư dài hạn khác 171 171 562
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -2 -3 -4
IX. Tài sản cố đinh 11.081 10.297 8.300
1. Tài sản cố định hữu hình 6.300 6.357 4294
2. Tài sản cố định vô hình 4.781 3.940 4006
X. Tài sản Có khác 30.442 29.301 26858
TỔNG TÀI SẢN CÓ 1.088.072 944.364 777.350
NỢ PHẢI TRẢ
I. Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 15.207 4.808 13206
II. Tiền gửi và vay các TCTD khác 112.055 83.868 98.788
1. Tiền gửi của các TCTD khác 66.952 40.297 43018
2. Vay các tổ chức tín dụng khác 45.103 43.571 55770
III. Tiền gửi của khách hàng 752.569 654.815 492567
IV. Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tc khác 0 0 118
IV. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 6.364 6.075 55131
V. Phát hành giấy tờ có giá 22.502 23.849 20860
VI. Các khoản nợ khác 117.703 111.957 41746
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 1.026.400 885.372 722.416
VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn của TCTD 46.204 46.204 46.204
- Vốn điều lệ 37.234 37.234 37234
- Thặng dư vốn cổ phần 8.970 8.970 8970
II. Các quỹ dự trữ 7.050 6.043 5045
III. Lợi nhuận chưa phân phối 8.418 6.745 3685
TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 61.672 58.992 54.934
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.088.072 944.364 777.350
Phụ lục 5.b. Báo cáo kết quả kinh doanh của CTG
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2017 2016
1. Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 64.574 52.231
2. Chi phí lãi và các chi phí tương tự - 38.123 - 30.554
3. Thu nhập lãi thuần 26.451 21.677
4. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 3.181 2.520
5. Chi phí hoạt động dịch vụ - 1.633 - 1.067
6. Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 1.548 1.453
7. Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 687 664
8. Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh 285 162
9. (lỗ) lãi từ mua bán chứng khoán đầu tư - 87 43
10. Thu nhập từ hoạt động khác 3.044 2.377
11. Chi phí cho hoạt động khác - 1.017 - 1.160
12. Lãi thuần từ hoạt động khác 2.027 1.217
13. Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 421 327
14.Tổng chi phí hoạt động - 14.704 - 12.394
15. Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh trước dự phòng rủi ro tín dụng 16.628 13.149
16. Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng - 8.279 - 4.951
17. Tổng lợi nhuận trước thuế 8.349 8.198
18. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - 1.632 - 1.601
19. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - 1.632 - 1.601
20. Lợi nhuận sau thuế 6.717 6.597
Phụ lục 5c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của CTG
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2017 2016
I. LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
1. Thu nhập lãi và các khoản tương tự nhận được 64.036 50.930
2. Chi phí lãi và các khoản tương tự đã trả - 35.688 - 26.622
3. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ nhận được 1.482 1.368
4. Chênh lệch số tiền thực thu từ hoạt động kinh doanh
(ngoại tệ, vàng bạc, chứng khoán) 1.072 1.079
5. Chi phí khác - 426 - 726
6. Tiền thu các khoản nợ đã được xử lý xóa, bù đắp bằng
nguồn dự phòng 2.289 1.808
7. tiền chi trả cho nhân viên và hoạt động quản lý công vụ - 12.566 - 10.826
8. Tiền thuế thu nhập thực nộp trong năm - 1.695 - 1.572
Lưu chuyển tiền thuân từ hoạt động kinh doanh trước
những thay đổi về tài sản và nợ phải trả hoạt động 18.504 15.439
Những thay đổi về tài sản hoạt động - 133.623 - 137.379
10. Tăng các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD khác - 2.178 - 2.006
11. Giảm (tăng) các khoản về kinh doanh chứng khoán 9.160 - 8.632
12. Giảm (tăng) các công cụ tài chính phái sinh và các tài
sản tài chính khác 154 - 683
13. Tăng các khoản cho vay khách hàng - 124.591 - 122.584
14. Giảm nguồn dự phòng để bù đắp tổn thất các khoản
tín dụng, chứng khoán, đầu tư dài hạn, phải thu khác - 7.664 - 1.459
15. Tăng khác về tài sản hoạt động - 8.504 - 2.015
Những thay đổi về nợ phải trả hoạt động 139.398 155.270
16. Tăng (giảm) các khoản nợ chính phủ và Ngân hàng 10.399 - 8.397
17. Tăng (giảm) các khoản tiền gửi, tiền vay các TCTD 28.188 - 14.921
18. Tăng tiền gửi của khách hàng (bao gồm cả Kho bạc
Nhà nước) 97.755 162.248
19. Giảm (tăng) phát hành giấy tờ có giá (ngoài trừ giấy tờ
có giá được tính vào hoạt động tài chính) - 1.348 2.989
20. Tăng (giảm) vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà
TCTD chịu rủi ro 289 - 49.056
21. Giảm các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ
tài chính khác - - 118
22. Tăng khác về công nợ hoạt động 4.116 62.527
23. Chi từ quỹ của TCTD - 1 - 2
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 24.279 33.330
II. LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ
1. Mua sắm tài sản cố định - 1.715 - 1.869
2. tiền thu từ thanh lý nhượng bán tài sản cố định 43 13
3. Tiền chi cho thanh lý, nhượng bán tài sản cố định - 5 - 8
4. Tiền thu đầu tư, góp vốn vào các đơn vị khác 611 210
5. Tiền thu cổ tức lợi nhuận được chia từ đầu tư, góp vốn
dài hạn 415 301
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư - 651 - 1.353
III. LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG
TÀI CHÍNH
1. Cổ tức trả cho cổ đông - 5.213 -
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính - 5.213 -
Lưu chuyển tiền thuần trong năm 18.415 31.977
Tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm 114.082 82.103
Điều chỉnh ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá - 2
Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm 132.497 114.082
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_hoan_thien_noi_dung_phan_tich_tai_chinh_cac_nhtmcp_n.pdf