Luận án Hoàn thiện phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam

Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam là một mô hình tổ chức kinh tế mới được ứng dụng vào Việt Nam trong những năm gần đây. Việc giám sát tài chính đơi với các Tập đoàn kinh tế nhà nước là vấn đề đang được Đảng và Nhà nước cũng như các Bộ ngành, cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại Tập đoàn cũng như các nhà quản lý của Tập đoàn kinh tế nhà nước quan tâm. Việc hoàn thiện phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam từ nội dung, chỉ tiêu, phương pháp và quy trình phân tích trong giám sát tài chính là cần thiết. Tuy nhiên những nội dung, chỉ tiêu phân tích, phương pháp, quy trình phân tích tài chính trong giám sát tài chính là những vấn đề phức tạp đối với các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam. Do vậy, luận án đã tập trung nghiên cứu để hoàn thiện phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước nhằm góp phần giải quyết các đòi hỏi của thực tiễn đã nêu ở trên. Trên cơ sở những luận giải và số liệu thống kê thu thập được, luận án đã tiến hành phân tích và đã đạt được một số kết quả chủ yếu như sau: 1. Luận án đã hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về Phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế như lý luận về giám sát tài chính, về phân tích tàichính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước. Luận án đã tham khảo kinh nghiệm Phân tích trong giám sát tài chính của một số nước trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 2. Luận án đã trình bày khái quát lịch sử hình thành và phát triển Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu tại 7 Tập đoàn kinh tế nhà nước và tại các cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn tại Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, luận án đã đưa ra được các đặc điểm hoạt động tài chính của các Tập đoàn kinh tế nhà nước và ảnh hưởng của nó đến Phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước. Luận án đã tìm hiểu, điều tra chọn mẫu để biết được thực trạng Phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước về nguồn tài liệu phân tích, phương pháp phân tích, nội dung và chỉ tiêu phân tích, quy trình phân tích. Qua đó, luận án đánh giá những kết quả đã đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

pdf211 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở chương 1, đồng thời thông qua việc đánh giá thực trạng phân tích tài chính trong giám sát tài chính tại các Tập đoàn kinh tế ở chương 2 trên cơ sở những tồn tại và cơ sở lý luận về Phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế, kế thừa kinh nghiệm phân tích tài chính của Trung Quốc, Hàn Quốc từ đó để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Đồng thời trên cơ sở định hướng phát triển Tập đoàn Kinh tế nhà nước ở Việt Nam, căn cứ vào nguyên tắc hoàn thiện, luận án đã đưa ra các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với các Tập đoàn kinh tế hoạt động nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Để thực hiện được các giải pháp đã đề ra, luận án đề cập đến các điều kiện như điều kiện về phía Nhà nước, các cơ quan quản lý nhà nước và điều kiện đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam. 165 KẾT LUẬN Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam là một mô hình tổ chức kinh tế mới được ứng dụng vào Việt Nam trong những năm gần đây. Việc giám sát tài chính đơi với các Tập đoàn kinh tế nhà nước là vấn đề đang được Đảng và Nhà nước cũng như các Bộ ngành, cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại Tập đoàn cũng như các nhà quản lý của Tập đoàn kinh tế nhà nước quan tâm. Việc hoàn thiện phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam từ nội dung, chỉ tiêu, phương pháp và quy trình phân tích trong giám sát tài chính là cần thiết. Tuy nhiên những nội dung, chỉ tiêu phân tích, phương pháp, quy trình phân tích tài chính trong giám sát tài chính là những vấn đề phức tạp đối với các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam. Do vậy, luận án đã tập trung nghiên cứu để hoàn thiện phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước nhằm góp phần giải quyết các đòi hỏi của thực tiễn đã nêu ở trên. Trên cơ sở những luận giải và số liệu thống kê thu thập được, luận án đã tiến hành phân tích và đã đạt được một số kết quả chủ yếu như sau: 1. Luận án đã hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về Phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế như lý luận về giám sát tài chính, về phân tích tàichính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước. Luận án đã tham khảo kinh nghiệm Phân tích trong giám sát tài chính của một số nước trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 2. Luận án đã trình bày khái quát lịch sử hình thành và phát triển Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu tại 7 Tập đoàn kinh tế nhà nước và tại các cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn tại Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, luận án đã đưa ra được các đặc điểm hoạt động tài chính của các Tập đoàn kinh tế nhà nước và ảnh hưởng của nó đến Phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước. Luận án đã tìm hiểu, điều tra chọn mẫu để biết được thực trạng Phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước về nguồn tài liệu phân tích, phương pháp phân tích, nội dung và chỉ tiêu phân tích, quy trình phân tích. Qua đó, luận án đánh giá những kết quả đã đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. 166 3. Luận án đã chỉ ra quan điểm, định hướng phát triển các Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong các năm tới. Hơn nữa, để đưa ra các giải pháp hoàn thiện Phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam, luận án đã chỉ rõ các mục tiêu và nguyên tắc hoàn thiện Phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước. Đây là tiền đề cơ bản để đạt được mục tiêu nghiên cứu của luận án. 4. Luận án đã đạt được mục tiêu cơ bản nhất là hoàn thiện phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước đứng trên góc độ là cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn. Các giải pháp đề xuất đều dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn. Trong mỗi giải pháp này có tính mới, kế thừa, thiết thực, đồng bộ về Phân tích tài chính trong giám sát tài chính. 5. Luận án đã đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước và các Tập đoàn kinh tế nhà nước. Những kiến nghị này là điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện, góp phần nâng cao vai trò và tính hiệu quả của công tác giám sát của cơ quan đại diện chủ sở hữu trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam. Cuối cùng, luận án hy vọng kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần giúp cho các cơ quan Nhà nước, cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn tại Tập đoàn kinh tế nhà nước thực hiện tốt vai trò quản lý và giám sát của mình đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước, giúp cho các Tập đoàn kinh tế nhà nước ổn định tình hình tài chính và phát triển bền vững. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì thế, tác giả luận án rất mong được sự đóng góp của các thầy cô, của các nhà khoa học, các bạn bè đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn, có giá trị về lý luận và thực tế cao hơn. 167 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Lê Hoa (2012), “Kiểm soát tài chính trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước”, Tạp chí Tài chính, số 9(575), tr.20-23. 2. Nguyễn Lê Hoa (2012), “Xếp hạng doanh nghiệp Nhà nước, nhìn từ hệ thống tiêu chí”, Tạp chí Đầu tư Chứng khoán, Số 60, tr.22-23. 3. Nguyễn Lê Hoa (2016), “Nghị định 87/2015/NĐ-CP - Kết quả và những vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu hội thảo khoa học - Giám sát Tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam, Học viện Tài chính, tr.215-220. 4. Nguyễn Lê Hoa (2016), “Công cụ giám sát tài chính quan trọng trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Thanh tra Tài chính, Số 174, tr.12-13. 5. Nguyễn Lê Hoa (2016), “Bàn về tiêu chí giám sát, bảo toàn vốn nhà nước tại các tập đoàn kinh tế hiện nay”, Tạp chí Tài chính, Số 646 (Kỳ 1 Tháng 12), tr.59-60. 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Baoli Xu và Minggao Shen (2004), Phát triển Tập đoàn doanh nghiệp - Phần 3, Trong chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm của Trung Quốc, Nhà xuất bản Giao Thông Vận tải, Hà Nôi 2. Bộ Công Thương, Báo cáo giám sát tài chính của Tập đoàn Bưu Chính Việt Nam 2014, 2015 3. Bộ Công Thương, Báo cáo giám sát tài chính của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam năm 2014, 2015 4. Bộ Công Thương, Báo cáo giám sát tài chính của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam năm 2014, 2015 5. Bộ Công Thương, Báo cáo giám sát tài chính của Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam năm 2014, 2015 6. Bộ Công Thương, Báo cáo giám sát tài chính của Tập đoàn Điện Lực Việt Nam năm 2014, 2015 7. Bộ Công Thương, Báo cáo giám sát tài chính của Tập đoàn Hoá Chất Việt Nam năm 2014, 2015 8. Bộ Công Thương, Báo cáo giám sát tài chính của Tập đoàn Viễn Thông Quân đội năm 2014, 2015 9. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp 10. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 202/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ kế toán Tập đoàn kinh tế 11. Bộ Tài chính (2015), Thông tư 200/2015/TT-BTC về hướng dẫn một số nội dung về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin của các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước 12. Bộ Tài chính, Cục Tài chính doanh nghiệp, (2015) “Cẩm nang hướng dẫn giám sát tài chính” Nhà xuất bản Thế Giới. 13. Chính phủ (2014), Nghị định 69/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2014 về Tập đoàn kinh tế và Tổng công ty nhà nước 169 14. Chính phủ (2015), Nghị định 87/2015/NĐ-CP ngày 6/10/2015 về Giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính của DNNN và doanh nghiệp có vốn nhà nước. 15. Chính phủ (2015), Nghị định 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp. 16. Josette PeyRard, Đỗ Văn Thận dịch (1999), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội. 17. Hồ Thị Thu Hương (2011), Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích của các Công ty Tài chính ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tài chính 18. Hoàng Văn Ninh (2010): Tổ chức hệ thống thông tin kế toán phục vụ công tác quản lý trong các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện Tài chính 19. Học viện Tài chính (2016): Giám sát tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước - Thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản tài chính. 20. Lê Xuân Kiên (2011), Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp giao thông đường bộ Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, ĐH Kinh tế quốc dân 21. Longman, Từ điển Business English, Tr.256 22. Lê Thị Xuân, Nguyễn Xuân Quang (2010), Phân tích TCDN, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 23. Nguyễn Đình Phan (1996), Thành lập và quản lý các TĐKT ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 24. Ngô Kim Phượng (2009),“Phân tích tài chính doanh nghiệp” Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 25. Nguyễn Hữu Quỳnh và các tác giả (1998), “Đại Từ Điển Kinh Tế Thị Trường”. Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa 26. Nguyễn Ngọc Quang (2013), Phân tích Báo cáo tài chính, NXB Tài chính (Tái bản lần 1). 27. Nguyễn Trọng Cơ (1999), Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp cổ phần phi tài chính ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Tài chính kế toán Hà nội. 28. Nguyễn Trọng Cơ (2015), “Chủ doanh nghiệp với các báo cáo tài chính” (2015), Nhà xuất bản Tài chính 29. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2015), Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính. 170 30. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2015), Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp (dùng cho các lớp không chuyên ngành), NXB Tài chính. 31. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2010), Đọc và Phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính 32. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2012), Quản trị rủi ro tài chính tại các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài chính 33. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2013), Quản trị rủi ro tài chính trong các tập đoàn kinh tế nhà nước, lý luận-thực tiễn, NXB Tài chính 34. Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân (Tái bản lần 2). 35. Nguyễn Thị Thanh (2012), Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tài chính trong các tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tài chính. 36. Nguyễn Thị Thanh (2012), Phân tích tài chính tại Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam. Thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện Tài chính 37. Nguyễn Tiến Hùng (2013), Giám sát an toàn tài chính đối với các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 38. Nguyễn Tuấn Phương (2012), Giải pháp nâng cao năng lực giám sát hoạt động tài chính của doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài chính. 39. Nguyễn Văn Công, Nguyễn Thị Quyên (2016), “Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà nội. 40. Phạm Thị Quyên, (2014), Hoàn thiện nội dung phân tích BCTC của các DN thuộc tập đoàn FPT, Đề tài NCKH cấp Học viện Tài chính. 41. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014. 42. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Báo cáo tài chính năm 2014, 2015 43. Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Báo cáo tài chính năm 2014, 2015 44. Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam, Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014, 2015 45. Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam, Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014, 2015 171 46. Tập đoàn Điện Lực Việt Nam, Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014, 2015 47. Tập đoàn Hoá Chất Việt Nam, Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014, 2015 48. Tập đoàn Viễn Thông Quân đội, Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014, 2015 49. Trần Tiến Cường (2005), Tập đoàn kinh tế - Lý luận và kinh nghiệm quốc tế, ứng dụng vào Việt Nam, Nhà xuất bản Giao Thông Vận tải, Hà nội 50. Trần Hải Long (2012): Hoàn thiện pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Luật 51. Trần Việt Thanh (2014), Từ điển kinh tế Việt - Nhật, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 52. Tô Ngọc Hưng (2011), Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chính 53. Trường đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh (2008), Phân tích TCDN, Nhà xuất bản đại học quốc gia Thành phố HCM. 54. Vũ Văn Ninh, Phạm Văn Bình (2012), Xây dựng các chỉ tiêu kiểm soát rủi ro tài chính đối với các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài chính II. Tài liệu tiếng Anh 55. ACCA (2010), P3, Business analysis, BBP Learning Media 56. ACCA (2010), F5, Performance management, BBP Learning Media 57. CFA (2008), Financial reporting and analysis, Kaplan Schweser. 58. Pedro Juan García, Pedro Martínez (2007), Effects of working capital management on SME profitability, International Journal of Managerial Finance, Vol. 3 Iss: 2, pp.164 - 177. 59. Steven Bragg (2013), Financial Analysis: A Business Decision Guide, 2nd Edition, AccountingTools LLC, Colorado, USA. III. Các websites 60. www.saga.vn/thuat-ngu 61. www.pvn.vn 62. www.vinachem.com.vn 63. www.evn.com.vn 64. www.vinacomin.vn 65. www.vnrubbergroup.com 66. www.vnpt.vn 67. www.viettel.com.vn 172 PHỤ LỤC 173 PHỤ LỤC 1 DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ KHẢO SÁT THỰC TẾ TT Tên Tập đoàn, Cơ quan khảo sát 1 Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam - Công ty mẹ 2 Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông - công ty mẹ 3 Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam - công ty mẹ 4 Tập đoàn Hoá chất Việt Nam 5 Tập đoàn Điện Lực Việt Nam - công ty mẹ 6 Tập đoàn Công nghiệpThan Khoáng sản Việt Nam - công ty mẹ 7 Tập đoàn Viễn Thông quân đội - công ty mẹ Cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại các Tập đoàn kinh tế 1 Bộ Công Thương 2 Bộ Thông tin và truyền thông 3 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 4 Bộ Quốc Phòng 174 PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC Đối tượng khảo sát: Đại diện Bộ Công Thương, Bộ Thông tin và Truyền Thông, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Quốc Phòng Nội dung khảo sát: Phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước PHẦN I. Thông tin chung về đối tượng khảo sát 1/ Đối tượng được khảo sát: 2. Cợ quan: 3/ Chức vụ: 4/ Điện thoại: Email: PHẦN II: Quy trình giám sát, nội dung giám sát, Nguồn tài liệu phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam 1.Theo anh (chị) thì phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính tại cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại Tập đoàn kinh tế có quan trọng không ?  Quan trọng  Không quan trọng 2. Chất lượng nguồn thông tin do Báo cáo giám sát tài chính của Tập đoàn kinh tế cung cấp để ra quyết định quản lý tại cơ quan đại diện chủ sở hữu được đánh giá ở mức độ?  Kém  Trung bình  Cao 3. Hàng năm Tập đoàn kinh tế có nộp báo cáo giám sát tài chính cho các cơ quan đại diện vốn nhà nước tại Tập đoàn không?  Có  Không (Nếu có, trả lời câu hỏi tiếp theo) 4. Tại cơ quan đại diện chủ sở hữu thường Phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế theo:  Định kỳ (tháng, quý, năm)  Đột xuất theo yêu cầu quản lý  Không phân tích  Ý kiến khác 175 5. Cơ quan chủ sở hữu thường giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế theo phương thức giám sát nào trong các phương thức giám sát tài chính sau:  Giám sát trực tiếp  Giám sát gián tiếp  Giám sát trước  Giám sát sau  Giám sát trong 6. Theo anh (chị) thì bộ máy phân tích tài chính trong giám sát tài chính được tổ chức thế nào tại Tập đoàn kinh tế  Bộ phận kế toán kiêm nhiệm phân tích tài chính, không tổ chức bộ phận phân tích riêng  Tổ chức riêng bộ phận độc lập chuyên phụ trách công tác phân tích  Ý kiến khác 7. Theo anh (chị) thì cơ quan đại diện chủ sở hữu nên sử dụng báo cáo tài chính nào trong các báo cáo tài chính dưới đây để phục vụ phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế:  Báo cáo tài chính riêng  Báo cáo tài chính hợp nhất  Báo cáo cáo tài chính riêng và Báo cáo tài chính hợp nhất 8. Theo anh (chị) thì cơ quan đại diện chủ sở hữu của Tập đoàn kinh tế sử dụng nguồn thông tin nào dưới đây phục vụ công tác phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế: Nội dung Đã sử dụng Chưa sử dụng Thông tin từ hệ thống kế toán - Bảng Cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính Thông tin khác - Thông tin kinh tế vĩ mô - Thông tin về kế hoạch chiến lược phát triển của ngành - Thông tin thị trường Việt Nam và thế giới - Thông tin từ cơ quan kiểm toán - Thông tin từ cơ quan Thuế, thanh tra - Nguồn thông tin khác 176 9. Theo anh (chị) thì nguồn dữ liệu phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế mà các cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn đánh giá trong khoảng thời gian nào?  2 năm liền kề  3 năm liền kề  4 năm liền kề  5 năm liền kề PHẦN III: Thông tin về phương pháp phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính trong Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam 10. Tại cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đã sử dụng phương pháp phân tích tài chính nào trong các phương pháp phân tích sau để phục vụ giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước: Phương pháp phân tích phục vụ giám sát tài chính Sử dụng Không sử dụng - Phương pháp so sánh - Phương pháp liên hệ đối chiếu - Phương pháp phân chia - Phương pháp thay thế liên hoàn - Phương pháp số chênh lệch - Phương pháp cân đối - Phương pháp phân tích tính chất nhân tố - Phương pháp Dupont - Phương pháp phân tích độ nhạy - Phương pháp đồ thị - Phương pháp dự báo -Ý kiến khác 177 PHẦN IV: Thông tin về nội dung, chỉ tiêu phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính tại Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam 11. Theo anh (chị) thì nội dung và chỉ tiêu giám sát tài chính phục vụ giám sát tài chính đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước hiện nay đã bao quát được toàn bộ nội dung giám sát tài chính hay chưa?  Đã bao quát  Chưa bao quát 12. Nội dung và chỉ tiêu phân tích nào dưới đây các cơ quan đại diện chủ sở hữu đã sử dụng hoặc chưa sử dụng để phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước hiện nay Nội dung, chỉ tiêu phân tích phục vụ giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhằm cung cấp thông tin cho chủ sở hữu Sử dụng Chưa sử dụng I.Giám sát tình hình bảo toàn và phát triển vốn -Tổng tài sản -Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu -Lợi nhuận sau thuế -Hệ số bảo toàn vốn -Hệ số nợ trên tài sản -Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh -Tỷ suất LN trên tài sản (ROA) -Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) II.Giám sát việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp *Giám sát tình hình đầu tư -Tỷ trọng đầu tư TSNH -Tỷ trọng đầu tư TSDH -Tỷ trọng đầu tư BĐS -Tỷ trọng đầu tư tài chính *Giám sát tình hình đầu tư theo từng dự án đầu tư -Tổng nguồn vốn huy động để đầu tư cho từng dự án đầu tư -Tiến độ thực hiện dự án -Hiệu quá của từng dự án đầu tư 178 *Giám sát tình hình đầu tư vốn ra ngoài DN -Vốn đầu tư (vốn góp) của đơn vị -Hệ số đầu tư ngoài ngành -Hiệu quả đầu tư vào công ty con (công ty liên kết) -Tỷ lệ vốn góp (vốn đầu tư) ngoài ngành *Giám sát tình hình huy động và sử dụng vốn +Giám sát tình hình huy động vốn -Tổng nguồn vốn -Nợ phải trả -Vốn chủ sở hữu -Chi tiết từng loại nguồn vốn +Giám sát tình hình sử dụng vốn -Tổng tài sản -Tài sản ngắn hạn -Tài sản ngắn hạn -Chi tiết từng loại tài sản -Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh -Hiệu suất sử dụng vốn cố định -Vòng quay vốn lưu động - Kỳ luân chuyển vốn lưu động *Giám sát tình hình quản lý tài sản, quản lý nợ, khả năng thanh toán nợ, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu -Giám sát tình hình quản lý tài sản +Khấu hao tài sản cố định +Tỷ lệ hao mòn TSCĐ +Tỷ lệ hàng hoá thiếu hụt (nếu có), kém hoặc mất phẩm chất trên tổng giá trị hàng hoá -Giám sát tình hình quản lý nợ + Tổng nợ phải thu + Tổng nợ phải trả +Vòng quay các khoản phải thu + Thời gian thu tiền bình quân + Vòng quay các khoản phải trả + Thời gian thanh toán (hoàn trả) nợ 179 -Giám sát khả năng thanh toán nợ +Hệ số khả năng thanh toán tổng quát + Hệ số khả năng thanh toán nợ NH +Hệ số khả năng thanh toán nợ đến hạn +Hệ số khả năng thanh toán lãi vay *Tình hình lưu chuyển tiền tệ của DN -Dòng tiền thu vào trong kỳ -Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ -Hệ số tạo tiền III. Giám sát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp *Giám sát việc thực hiện kế hoạch sxkd, thực hiện nhiệm vụ cung ứng sp, dịch vụ công ích do Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch -Tổng sản lượng sản xuất -Tổng sản lượng tiêu thu -Kết quả hoạt động công ích (nếu có) *Kết quả hoạt động kinh doanh +Doanh thu và thu nhập +LN sau thuế +Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh +Tỷ suất LN sau thuế trên doanh thu và thu nhập + ROE + ROA *Việc thực hiện nghĩa vụ với NSNN Số tiền nộp NSNN trong kỳ Mức độ đóng góp cho NSNN do sử dụng vốn đầu tư *Phân phối LN, trích lập và sử dụng các quỹ -LN sau thuế -LN giữ lại -LN chi trả cho chủ sở hữu -Hệ số lợi nhuận giữ lại -Hệ số lợi nhuận phân phối các quỹ -Tỷ lệ chi trả cổ tức 180 *Giám sát kết quả hoạt động của Ban điều hành -Mức độ hoàn thành chỉ tiêu tỷ suất LN vốn chủ sở hữu -Việc chấp hành quy định của chủ sở hữu, điều lệ công ty, quy định pháp luật hiện hành IV. Giám sát nguy cơ rủi ro, phá sản của Tập đoàn kinh tế nhà nước -Giám sát nguy cơ rủi ro tài chính + Nhận diện rủi ro tài chính Các chỉ tiêu phản ánh huy động nợ: Hệ số nợ Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời + Đo lường, dự báo nguy cơ rủi ro tài chính Giá trị kỳ vọng Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên -Giám sát nguy cơ phá sản của Tập đoàn kinh tế sử dụng chỉ số Z 14/ Ngoài các nội dung, chỉ tiêu trên thì đơn vị còn sử dụng những chỉ tiêu phân tích nào khác hay không? Xin vui lòng liệt kê các nội dung, chỉ tiêu phân tích mà đơn vị anh (chị) có sử dụng và ứng dụng của các nội dung (chỉ tiêu) đó trong việc giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Quý vị! 181 PHỤ LỤC 3 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI TẬP ĐOÀN KINH TẾ Đối tượng khảo sát: Thành viên ban kiểm soát của Tập đoàn kinh tế. Nội dung khảo sát: Phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước PHẦN I. Thông tin chung về Tập đoàn kinh tế: (Phần Tập đoàn kinh tế trình bày) 1/ Tập đoàn: 2/ Tên giao dịch: 3/ Địa chỉ giao dịch: Điện thoại: Email: 4/ Chủ sở hữu quản lý: 5/ Thời gian thành lập: 6/ Lĩnh vực hoạt động: 7/ Ngành nghề kinh doanh chính: 8/ Tổng số vốn kinh doanh: PHẦN II: Tổ chức phân tích, Nguồn tài liệu phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam 1.Đối với anh (chị) thì phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính có quan trọng không ?  Quan trọng  Không quan trọng 2. BCTC của Tập đoàn kinh tế được lập vào theo niên độ nào?  Quý  Năm  Đột xuất 3. Chất lượng nguồn thông tin do Báo cáo tài chính của Tập đoàn kinh tế cung cấp để ra quyết định quản trị (đối với Tập đoàn kinh tế) được đánh giá ở mức độ?  Kém  Trung bình  Cao 4. Hàng năm Tập đoàn kinh tế có thuê kiểm toán độc lập kiểm toán báo cáo tài chính không?  Có  Không 5. Hàng năm đơn vị có tiến hành phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính không?  Có  Không (Nếu có, trả lời câu hỏi tiếp theo) 182 6. Phân tích tài chính của đơn vị là  Phân tích định kỳ (tháng, quý, năm)  Phân tích đột xuất theo yêu cầu quản lý  Không phân tích  Ý kiến khác 7. Để cung cấp được thông tin về nội dung tài chính theo yêu cầu giám sát tài chính của chủ sở hữu, đơn vị có nên tổ chức bộ máy phân tích chuyên trách không?  Có  Không 8. Bộ máy phân tích tài chính được tổ chức thế nào tại đơn vị  Bộ phận kế toán kiêm nhiệm phân tích tài chính, không tổ chức bộ phận phân tích riêng  Tổ chức riêng bộ phận độc lập chuyên phụ trách công tác phân tích  Ý kiến khác 9. Khi phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính tại Tập đoàn tài liệu sử dụng để phân tích đánh giá được lấy từ:  Báo cáo tài chính riêng  Báo cáo tài chính hợp nhất  Báo cáo cáo tài chính riêng và Báo cáo tài chính hợp nhất 10. Quy trình phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính tại đơn vị được thực hiện như thế nào? Nội dung Sử dụng Chưa sử dụng - Chuẩn bị phân tích - Tiến hành phân tích - Kết thúc phân tích - Ý kiến khác 11. Đơn vị đã sử dụng nguồn thông tin nào dưới đây phục vụ công tác phân tích tài chính: Nội dung Sử dụng Chưa sử dụng Thông tin từ hệ thống kế toán - Bảng Cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính 183 Thông tin khác - Thông tin kinh tế vĩ mô - Thông tin về kế hoạch chiến lược phát triển của ngành - Thông tin thị trường Việt Nam và thế giới - Nguồn thông tin khác 12. Nguồn dữ liệu phục vụ phân tích tài chính tại đơn vị được lấy trong khoảng thời gian nào  2 năm liền kề  3 năm liền kề  4 năm liền kề  5 năm liền kề PHẦN III: Thông tin về phương pháp phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính trong Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam 13. Phương pháp nào dưới đây được sử dụng để phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính tại đơn vị Phương pháp phân tích phục vụ giám sát tài chính Sử dụng Chưa sử dụng - Phương pháp so sánh - Phương pháp liên hệ đối chiếu - Phương pháp phân chia - Phương pháp thay thế liên hoàn - Phương pháp số chênh lệch - Phương pháp cân đối - Phương pháp phân tích tính chất nhân tố - Phương pháp Dupont - Phương pháp phân tích độ nhạy - Phương pháp đồ thị - Phương pháp dự báo -Ý kiến khác 184 PHẦN IV: Thông tin về nội dung, chỉ tiêu phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính tại Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam Nội dung, chỉ tiêu phân tích phục vụ giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhằm cung cấp thông tin cho chủ sở hữu Sử dụng Chưa sử dụng I.Giám sát tình hình bảo toàn và phát triển vốn -Tổng tài sản -Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu -Lợi nhuận sau thuế -Hệ số bảo toàn vốn -Hệ số nợ trên tài sản -Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh -Tỷ suất LN trên tài sản (ROA) -Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) II.Giám sát việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp *Giám sát tình hình đầu tư -Tỷ trọng đầu tư TSNH -Tỷ trọng đầu tư TSDH -Tỷ trọng đầu tư BĐS -Tỷ trọng đầu tư tài chính *Giám sát tình hình đầu tư theo từng dự án đầu tư -Tổng nguồn vốn huy động để đầu tư cho từng dự án đầu tư -Tiến độ thực hiện dự án -Hiệu quá của từng dự án đầu tư *Giám sát tình hình đầu tư vốn ra ngoài DN -Vốn đầu tư (vốn góp) của đơn vị -Hệ số đầu tư ngoài ngành -Hiệu quả đầu tư vào công ty con (công ty liên kết) -Tỷ lệ vốn góp (vốn đầu tư) ngoài ngành 185 *Giám sát tình hình huy động và sử dụng vốn +Giám sát tình hình huy động vốn -Tổng nguồn vốn -Nợ phải trả -Vốn chủ sở hữu -Chi tiết từng loại nguồn vốn +Giám sát tình hình sử dụng vốn -Tổng tài sản -Tài sản ngắn hạn -Tài sản ngắn hạn -Chi tiết từng loại tài sản -Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh -Hiệu suất sử dụng vốn cố định -Vòng quay vốn lưu động - Kỳ luân chuyển vốn lưu động *Giám sát tình hình quản lý tài sản, quản lý nợ, khả năng thanh toán nợ, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu -Giám sát tình hình quản lý tài sản +Khấu hao tài sản cố định +Tỷ lệ hao mòn TSCĐ +Tỷ lệ hàng hoá thiếu hụt (nếu có), kém hoặc mất phẩm chất trên tổng giá trị hàng hoá -Giám sát tình hình quản lý nợ + Tổng nợ phải thu + Tổng nợ phải trả +Vòng quay các khoản phải thu + Thời gian thu tiền bình quân +Vòng quay các khoản phải trả +Thời gian thanh toán (hoàn trả) nợ -Giám sát khả năng thanh toán nợ +Hệ số khả năng thanh toán tổng quát + Hệ số khả năng thanh toán nợ NH +Hệ số khả năng thanh toán nợ đến hạn +Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 186 *Tình hình lưu chuyển tiền tệ của DN -Dòng tiền thu vào trong kỳ -Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ -Hệ số tạo tiền III. Giám sát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp *Giám sát việc thực hiện kế hoạch sxkd, thực hiện nhiệm vụ cung ứng sp, dịch vụ công ích do Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch -Tổng sản lượng sản xuất -Tổng sản lượng tiêu thu -Kết quả hoạt động công ích (nếu có) *Kết quả hoạt động kinh doanh +Doanh thu và thu nhập +LN sau thuế +Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh +Tỷ suất LN sau thuế trên doanh thu và thu nhập + ROE + ROA *Việc thực hiện nghĩa vụ với NSNN Số tiền nộp NSNN trong kỳ Mức độ đóng góp cho NSNN do sử dụng vốn đầu tư *Phân phối LN, trích lập và sử dụng các quỹ -LN sau thuế -LN giữ lại -LN chi trả cho chủ sở hữu -Hệ số lợi nhuận giữ lại -Hệ số lợi nhuận phân phối các quỹ -Tỷ lệ chi trả cổ tức *Giám sát kết quả hoạt động của Ban điều hành -Mức độ hoàn thành chỉ tiêu tỷ suất LN vốn chủ sở hữu -Việc chấp hành quy định của chủ sở hữu, điều lệ công ty, quy định pháp luật hiện hành 187 IV. Giám sát nguy cơ rủi ro, phá sản của Tập đoàn kinh tế nhà nước -Giám sát nguy cơ rủi ro tài chính + Nhận diện rủi ro tài chính Các chỉ tiêu phản ánh huy động nợ: Hệ số nợ Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời + Đo lường, dự báo nguy cơ rủi ro tài chính Giá trị kỳ vọng Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên -Giám sát nguy cơ phá sản của Tập đoàn kinh tế sử dụng chỉ số Z 14/ Ngoài các nội dung, chỉ tiêu trên đây thì đơn vị còn sử dụng những chỉ tiêu phân tích nào khác hay không? Xin vui lòng liệt kê các nội dung, chỉ tiêu phân tích mà đơn vị anh (chị) có sử dụng và ứng dụng của các nội dung (chỉ tiêu) đó trong việc giám sát tài chính tại đơn vị ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Quý vị! 188 PHỤ LỤC 4 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI CÁC CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC Số lượng phiếu phát ra:20 phiếu; Số lượng phiếu thu về có kết quả trả lời đầy đủ:8 phiếu. Tổng hợp kết quả trả lời từng câu hỏi theo từng phương án như sau: STT Nội dung Số phiếu phát ra Số phiếu thu về Tổng hợp khảo sát 1 Đối với anh (chị) thì phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính của cơ quan đại diện chủ sở hữu tại Tập đoàn kinh tế có quan trọng không ? 20 8 A Quan trọng 100% B Không quan trọng 2 Chất lượng nguồn thông tin do Báo cáo giám sát tài chính của Tập đoàn kinh tế cung cấp cho cơ quan đại diện chủ sở hữu được đánh giá ở mức độ 20 8 A Thấp B Trung bình 75% C Cao 25% 3 Hàng năm Tập đoàn kinh tế có nộp báo cáo giám sát tài chính cho cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại Tập đoàn hay không 20 8 A Có 100% B Không 4 Tại cơ quan đại diện chủ sở hữu thường Phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế theo 20 8 A Định kỳ (tháng, quý, năm) 100% B Đột xuất theo yêu cầu quản lý C Không phân tích D Ý kiến khác 5 Cơ quan chủ sở hữu thường giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế theo phương thức giám sát nào trong các phương thức giám sát tài chính sau: 20 8 189 A Giám sát trực tiếp B Giám sát gián tiếp C Giám sát trước D Giám sát trong E Giám sát sau 100% 6 Theo anh (chị) thì Bộ máy phân tích tài chính được tổ chức như thế nào tại đơn vị 20 8 A Bộ phận kế toán kiêm nhiệm phân tích tài chính, không tổ chức bộ phận phân tích riêng. 100% B Tổ chức riêng bộ phận độc lập chuyên trách công tác phân tích tài chính C Ý kiến khác 7 Theo anh (chị) thì cơ quan đại diện chủ sở hữu nên sử dụng báo cáo tài chính nào trong các báo cáo tài chính dưới đây để phục vụ phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế 20 8 A BCTC riêng của công ty mẹ B BCTC hợp nhất C BCTC riêng và BCTC hợp nhất 100% 8 Theo anh (chị) thì đại diện chủ sở hữu của Tập đoàn kinh tế nên sử dụng thông tin nào dưới dây phục vụ công tác phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với Tập đoàn 20 8 Thông tin từ hệ thống kế toán 100% Bảng Cân đối kế toán 100% Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 100% Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 100% Thuyết minh báo cáo tài chính 100% Thông tin khác 100% Thông tin kinh tế vĩ mô 100% Thông tin về kế hoạch chiến lược phát triển của ngành 100% Thông tin thị trường Việt Nam và thế giới 100% Thông tin từ cơ quan kiểm toán 100% Thông tin từ cơ quan thuế, thanh tra 100% Nguồn thông tin khác 100% 190 9 Theo anh (chị) thì nguồn dữ liệu mà cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn sử dụng để giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nên lấy trong khoảng thời gian nào 20 8 2 năm liền kề 50% 3 năm liền kề 25% 4 năm liền kề 5 năm liền kề 25% III Thông tin về Phương pháp phân tích phục vụ giám sát tài chính tại Tập đoàn Sử dụng Chưa sử dụng 10 Tại cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đã sử dụng phương pháp phân tích tài chính nào trong các phương pháp phân tích sau để phục vụ giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước 20 8 Phương pháp so sánh 100% Phương pháp liên hệ đối chiếu 100% Phương pháp phân chia 100% phương pháp thay thế liên hoàn 100% Phương pháp số chênh lệch 100% Phương pháp cân đối 100% Phương pháp phân tích tính chất nhân tố 100% Phương pháp Dupont 100% Phương pháp phân tích độ nhạy 100% IV Nội dung và chỉ tiêu phân tích sử dụng giám sát tài chính đối với Tập đoàn kinh tế 20 8 11 Theo anh (chị) thì nội dung và chỉ tiêu giám sát tài chính phục vụ giám sát tài chính đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước hiện nay đã bao quát được toàn bộ nội dung cần giám sát tài chính hay chưa 20 8 A Đã bao quát 25% B Chưa bao quát 75% 12 Nội dung và chỉ tiêu phân tích nào dưới đây các cơ quan đại diện chủ sở hữu đã sử dụng hoặc chưa sử dụng để phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước hiện nay 20 8 Đã sử dụng Chưa sử dụng 191 I.Giám sát tình hình bảo toàn và phát triển vốn 20 8 100% -Tổng tài sản 100% -Vốn chủ sở hữu 100% -Lợi nhuận sau thuế 100% -Hệ số bảo toàn vốn 100% -Hệ số nợ trên tài sản 100% -Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 100% -Tỷ suất LN trên tài sản (ROA) 28,57% 71,43% Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 28,57% 71,43% Ý kiến khác II.Giám sát việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước đối với Tập đoàn kinh tế nhà nước 20 8 *Giám sát tình hình đầu tư chung 100% -Tỷ trọng đầu tư TSNH 100% -Tỷ trọng đầu tư TSDH 100% -Tỷ trọng đầu tư BĐS 100% -Tỷ trọng đầu tư tài chính 100% Ý kiến khác *Giám sát tình hình đầu tư theo từng dự án đầu tư 100% -Tổng nguồn vốn huy động để đầu tư cho từng dự án đầu tư 100% -Tiến độ thực hiện dự án 100% -Hiệu quá của từng dự án đầu tư 100% *Giám sát tình hình đầu tư vốn ra ngoài DN 100% -Vốn đầu tư (vốn góp) của đơn vị 100% -Hệ số đầu tư ngoài ngành 100% -Hiệu quả đầu tư vào công ty con (công ty liên kết) 100% -Tỷ lệ vốn góp (vốn đầu tư) ngoài ngành 100% *Giám sát tình hình huy động và sử dụng vốn 100% +Giám sát tình hình huy động vốn 100% -Tổng nguồn vốn 100% -Nợ phải trả 100% 25% -Vốn chủ sở hữu 100% +Giám sát tình hình sử dụng vốn 100% -Tổng tài sản 100% -Tài sản ngắn hạn 100% -Tài sản ngắn hạn 100% -Chi tiết từng loại tài sản 100% Ý kiến khác -Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 100% 192 -Hiệu suất sử dụng vốn cố định 100% -Vòng quay vốn lưu động 100% - Kỳ luân chuyển vốn lưu động 100% *Giám sát tình hình quản lý tài sản, quản lý nợ, khả năng thanh toán nợ, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 100% -Giám sát tình hình quản lý tài sản 85,71% 14,29% + Tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ 85,71% 14,29% +Khấu hao tài sản cố định 100% +Tỷ lệ hao mòn TSCĐ 100% +Tỷ lệ hàng hoá thiếu hụt (nếu có), kém hoặc mất phẩm chất trên tổng giá trị hàng hoá 100% -Giám sát tình hình quản lý nợ 100% + Tổng nợ phải thu 100% + Tổng nợ phải trả 100% +Vòng quay các khoản phải thu 100% + Thời gian thu tiền bình quân 100% +Vòng quay các khoản phải trả 100% +Thời gian thanh toán (hoàn trả) nợ 100% -Giám sát khả năng thanh toán nợ 42,85% 57,14% +Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 42,85% 57,14% + Hệ số khả năng thanh toán nợ NH (hiện thời) 42,85% 57,14% + Hệ số khả năng thanh toán nhanh 14,28% 85,71% + Hệ số khả năng thanh toán nợ đến hạn 100% + Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 100% *Tình hình lưu chuyển tiền tệ của DN -Dòng tiền thu vào 28,57% 71,43% Dòng tiền chi ra 28,57% 71,43% -Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động và lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 100% -Hệ số tạo tiền 100% -Tiền và tương đương tiền 100% III. Giám sát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 100% *Giám sát việc thực hiện kế hoạch sxkd, thực hiện nhiệm vụ cung ứng sp, dịch vụ công ích do Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch 100% -Tổng sản lượng sản xuất 100% -Tổng sản lượng tiêu thu 100% -Kết quả hoạt động công ích (nếu có) 100% 193 *Kết quả hoạt động kinh doanh 100% +Doanh thu và thu nhập 28,57% 71,43% + LN kế toán trước thuế 28,57% 71,43% +LN sau thuế 100% +Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 100% +Tỷ suất LN sau thuế trên doanh thu 71,43% 28,57% + Tỷ suất LN sau thuế trên vốn chủ (ROE) 71,43% 28,57% + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản (ROA) 100% *Việc thực hiện nghĩa vụ với NSNN 100% Số tiền nộp NSNN trong kỳ 100% Mức độ đóng góp cho NSNN do sử dụng vốn đầu tư 100% *Phân phối LN, trích lập và sử dụng các quỹ 100% Các quỹ: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi 100% -LN sau thuế 100% -LN giữ lại 100% -LN chi trả cho chủ sở hữu 100% -Hệ số lợi nhuận giữ lại 100% -Hệ số lợi nhuận phân phối các quỹ 100% -Tỷ lệ chi trả cổ tức 14,29% 85,71% *Giám sát kết quả hoạt động của Ban điều hành 100% -Mức độ hoàn thành chỉ tiêu tỷ suất LN vốn chủ sở hữu 100% -Việc chấp hành quy định của chủ sở hữu, điều lệ công ty, quy định pháp luật hiện hành 100% IV. Giám sát nguy cơ rủi ro, phá sản của Tập đoàn kinh tế nhà nước 100% -Giám sát nguy cơ rủi ro tài chính 100% + Nhận diện rủi ro tài chính 100% Các chỉ tiêu phản ánh huy động nợ: Hệ số nợ 100% Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 100% Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn 100% Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 100% + Đo lường, dự báo nguy cơ rủi ro tài chính 100% Giá trị kỳ vọng 100% Độ lệch chuẩn 100% Hệ số biến thiên 100% -Giám sát nguy cơ phá sản của Tập đoàn kinh tế sử dụng chỉ số Z 100% 194 PHỤ LỤC 5 BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT TẠI TẬP ĐOÀN KINH TẾ Số lượng phiếu phát ra: 7 phiếu; Số lượng phiếu thu về có kết quả trả lời đầy đủ: 7 phiếu. Tổng hợp kết quả trả lời từng câu hỏi theo từng phương án như sau: STT Nội dung Số phiếu phát ra Số phiếu trả lời Tổng hợp khảo sát 1 Đối với đơn vị. Phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính có quan trọng không 7 7 A Có 100% B Không 2 Hằng năm đơn vị có thuê kiểm toán độc lập kiểm toán báo cáo tài chính không? 7 7 100% A Có 100% B Không 3 BCTC của đơn vị được lập theo thời điểm nào 7 7 A Quý 100% B Năm 100% C Đột xuất 4 Đánh giá việc lập và trình bày BCTC của các đơn vị trong Tập đoàn kinh tế 7 7 A Hợp lý 100% B Chưa hợp lý C Ý kiến khác 5. Hàng năm đơn vị có tiến hành phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính không? 7 7 A Có 100% B Không 6 Phân tích tài chính của đơn vị thường là 7 7 A Phân tích định kỳ (tháng, quý, năm) 100% B Phân tích đột xuất theo yêu cầu quản lý 100% C Không phân tích D Ý kiến khác 7 Để cung cấp được thông tin về phân tích tài chính theo yêu cầu giám sát tài chính, đơn vị có nên tổ chức bộ máy phân tích chuyên trách không 7 7 195 A Có 28,57% B Không 71,43% 8 Bộ máy phân tích tài chính được tổ chức như thế nào tại đơn vị 7 7 A Bộ phận kế toán kiêm nhiệm phân tích tài chính, không tổ chức bộ phận phân tích riêng. 71,43% B Tổ chức riêng bộ phận độc lập chuyên trách công tác phân tích tài chính 28,57% C Ý kiến khác 9 Khi phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính tại Tập đoàn, tài liệu sử dụng để phân tích đánh giá được lấy từ: 7 7 A Báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ B Báo cáo tài chính hợp nhất 42,86% C Báo cáo tài chính riêng và báo cáo tài chính hợp nhất 57,14% 10 Quy trình phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính tại Tập đoàn được thực hiện như thế nào 7 7 A Chuẩn bị phân tích 100% B Tiến hành phân tích 100% C Kết thúc phân tích 100& D Ý kiến khác 11 Đơn vị sử dụng thông tin nào phục vụ công tác phân tích tài chính 7 7 Thông tin từ hệ thống kế toán 100% Bảng Cân đối kế toán 100% Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 100% Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 42,86% Thuyết minh báo cáo tài chính Thông tin khác 100% Thông tin kinh tế vĩ mô 100% Thông tin về kế hoạch chiến lược phát triển của ngành 100% Thông tin thị trường Việt Nam và thế giới 100% Nguồn thông tin khác 100% 196 12 Nguồn dữ liệu phục vụ phân tích tài chính phục vụ giám sát tài chính tại đơn vị được lấy trong khoảng thời gian nào 7 7 2 năm liền kề 28,58% 3 năm liền kề 57,14% 4 năm liền kề 5 năm liền kề 14,28% III Thông tin về Phương pháp phân tích phục vụ giám sát tài chính tại Tập đoàn 7 7 Đã sử dụng Chưa sử dụng Phương pháp so sánh 100% Phương pháp liên hệ đối chiếu 100% Phương pháp phân chia 100% phương pháp thay thế liên hoàn 100% Phương pháp số chênh lệch 100% Phương pháp cân đối 100% Phương pháp phân tích tính chất nhân tố 100% Phương pháp Dupont 100% Phương pháp phân tích độ nhạy 100% Phương pháp đồ thị 100% Phương pháp dự báo 100% IV Nội dung và chỉ tiêu phân tích sử dụng giám sát tài chính tại Tập đoàn kinh tế 7 7 Đã sử dụng Chưa sử dụng I.Giám sát tình hình bảo toàn và phát triển vốn 100% -Tổng tài sản 100% -Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu 100% -Lợi nhuận sau thuế 100% -Hệ số bảo toàn vốn 100% -Hệ số nợ trên tài sản 100% -Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 100% -Tỷ suất LN trên tài sản (ROA) 42,85% 57,15% -Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 42,85% 57,15% Ý kiến khác II.Giám sát việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp 7 7 100% *Giám sát tình hình đầu tư -Tỷ trọng đầu tư TSNH -Tỷ trọng đầu tư TSDH 197 -Tỷ trọng đầu tư BĐS -Tỷ trọng đầu tư tài chính *Giám sát tình hình đầu tư theo từng dự án đầu tư 100% -Tổng nguồn vốn huy động để đầu tư cho từng dự án đầu tư 100% -Tiến độ thực hiện dự án 100% -Hiệu quá của từng dự án đầu tư 100% *Giám sát tình hình đầu tư vốn ra ngoài DN 100% -Vốn đầu tư (vốn góp) của đơn vị 100% -Hệ số đầu tư ngoài ngành 100% -Hiệu quả đầu tư vào công ty con (công ty liên kết) 100% -Tỷ lệ vốn góp (vốn đầu tư) ngoài ngành 100% *Giám sát tình hình huy động và sử dụng vốn 100% +Giám sát tình hình huy động vốn -Tổng nguồn vốn 100% -Nợ phải trả 100% -Vốn chủ sở hữu 100% -Chi tiết từng loại nguồn vốn 14,29% 85,71% +Giám sát tình hình sử dụng vốn 100% -Tổng tài sản 100% -Tài sản ngắn hạn 100% -Tài sản ngắn hạn 100% -Chi tiết từng loại tài sản 100% Ý kiến khác -Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 100% -Hiệu suất sử dụng vốn cố định 100% -Vòng quay vốn lưu động 100% - Kỳ luân chuyển vốn lưu động 100% *Giám sát tình hình quản lý tài sản, quản lý nợ, khả năng thanh toán nợ, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 100% -Giám sát tình hình quản lý tài sản 100% + Tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ 100% +Khấu hao tài sản cố định 100% +Tỷ lệ hao mòn TSCĐ 100% 198 +Tỷ lệ hàng hoá thiếu hụt (nếu có), kém hoặc mất phẩm chất trên tổng giá trị hàng hoá 14,29% 85,71% -Giám sát tình hình quản lý nợ 100% + Tổng nợ phải thu 100% + Tổng nợ phải trả 100% +Vòng quay các khoản phải thu 100% + Thời gian thu tiền bình quân 100% +Vòng quay các khoản phải trả 100% +Thời gian thanh toán (hoàn trả) nợ 100% -Giám sát khả năng thanh toán nợ 42,85% 57,15% +Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 42,85% 57,15% + Hệ số khả năng thanh toán nợ NH (tức thời) 42,85% 57,15% + hệ số khả năng thanh toán nhanh 14,29% 85,71% + Hệ số khả năng thanh toán nợ đến hạn 100% + Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 100% *Tình hình lưu chuyển tiền tệ của DN 42,85% 57,15% -Dòng tiền thu vào Dòng tiền chi ra 28,57% 71,43% -Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động và lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 28,57% 71,43% -Hệ số tạo tiền 100% -Tiền và tương đương tiền 28,57% 71,43% III. Giám sát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7 7 100% *Giám sát việc thực hiện kế hoạch sxkd, thực hiện nhiệm vụ cung ứng sp, dịch vụ công ích do Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch 100% -Tổng sản lượng sản xuất 100% -Tổng sản lượng tiêu thu 100% -Kết quả hoạt động công ích (nếu có) 100% *Kết quả hoạt động kinh doanh 100% +Doanh thu và thu nhập 100% + LN kế toán trước thuế 28,57% 71,43% +LN sau thuế 28,57% 71,43% +Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 100% +Tỷ suất LN sau thuế trên doanh thu và thu nhập 100% + Tỷ suất LN sau thuế trên vốn chủ (ROE) 71,43% 28,57% + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản (ROA) 71,43% 28,57% 199 *Việc thực hiện nghĩa vụ với NSNN 7 7 100% Số tiền nộp NSNN trong kỳ 100% Mức độ đóng góp cho NSNN do sử dụng vốn đầu tư 100% *Phân phối LN, trích lập và sử dụng các quỹ 7 7 100% Các quỹ: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi 100% -LN sau thuế 100% -LN giữ lại 100% -LN chi trả cho chủ sở hữu 100% -Hệ số lợi nhuận giữ lại 100% -Hệ số lợi nhuận phân phối các quỹ 100% -Tỷ lệ chi trả cổ tức 100% *Giám sát kết quả hoạt động của Ban điều hành 7 7 14,29% 85,71% -Mức độ hoàn thành chỉ tiêu tỷ suất LN vốn chủ sở hữu -Việc chấp hành quy định của chủ sở hữu, điều lệ công ty, quy định pháp luật hiện hành IV. Giám sát nguy cơ rủi ro, phá sản của Tập đoàn kinh tế nhà nước 7 7 100% -Giám sát nguy cơ rủi ro tài chính 100% + Nhận diện rủi ro tài chính 100% Các chỉ tiêu phản ánh huy động nợ: Hệ số nợ 100% Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 100% Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn 100% Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 100% + Đo lường, dự báo nguy cơ rủi ro tài chính 100% Giá trị kỳ vọng 100% Độ lệch chuẩn 100% Hệ số biến thiên 100% -Giám sát nguy cơ phá sản của Tập đoàn kinh tế sử dụng chỉ số Z 100% 200 PHỤ LỤC 6 MỘT SỐ CHỈ TIÊU GIÁM SÁT TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ VỐN LỚN, THỜI GIAN ĐẦU TƯ DÀI Chỉ tiêu Cách xác định Ý nghĩa kinh tế 1. Thời gian hoàn vốn đầu tư (Dự án đầu tư tạo thu nhập đều đặn hàng năm) Vốn đầu tư ban đầu Dòng tiền thuần (Thu nhập của dự án hàng năm) Phản ánh thời gian cần thiết để thu hồi toàn bộ chi phí đầu tư ban đầu từ các dòng tiền thuần của dự án 2. Giá trị hiện tại thuần (NPV) NPV = 0 0 (1 ) n i i i CF CF r    CFi: Giá trị hiện tại thuần của dự án,CF0: vốn đầu tư ban đầu của dự án, r: tỷ lệ chiết khấu i: là thời gian hoạt động của dự án Phản ánh tổng lợi ích của cả đời dự án được quy đổi về năm hiện tại theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định. (So sánh giữa giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư với vốn đầu tư ban đầu) 3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư LN sau thuế bình quân mỗi năm *100 Vốn đầu tư bình quân hàng năm Bình quân một đồng vốn đầu tư khi dự án đi vào hoạt động cho bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế 4. Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) 1 1 2 1 1 2 NPV IRR=r (r r )* NPV NPV    Phản ánh lãi suất mà chiết khấu ở mức lãi suất đó làm cho NPV của khoản đầu tư băng 0 201 PHỤ LỤC 7: BÁO CÁO GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG (Kèm theo báo cáo giám sát tài chính 6 tháng đầu năm 2016 của Tập đoàn Hoá Chất Việt Nam và Tập đoàn Điện Lực Việt Nam)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_hoan_thien_phan_tich_tai_chinh_trong_giam_sat_tai_ch.pdf
Luận văn liên quan