Luận án Hoàn thiện phương pháp chiết khấu dòng tiền trong thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam

Các quan điểm cần quán triệt trong việc hoàn thiện phương pháp chiết khấu dòng tiền trong thẩm định giá trị doanh nghiệp - Thứ nhất, hoàn thiện phương pháp CKDT trong TĐGTDN phải phù hợp với các quy định pháp luật về TĐG và các pháp luật khác có liên quan, đồng thời phải phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về TĐG trong quá trình hội nhập. Việc hoàn thiện phương pháp CKDT phải đảm bảo tuân thủ các quy định pháp lý liên quan được quy định trong Luật giá, Luật Doanh nghiệp, Luật kinh doanh BĐS, Luật đất đai , và các văn bản pháp quy dưới Luật có liên quan đến việc TĐGTDN. Ngoài ra, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng cần hướng tới sự phù hợp và dần tiệm cận với các tiêu chuẩn TĐG quốc tế. - Thứ hai, hoàn thiện phương pháp CKDT trong TĐGTDN phải đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn, đảm bảo tính ứng dụng, dễ đào tạo, chuyển giao; từng bước nâng cao chất lượng TĐGTDN, khắc phục những sai sót trong quá trình TĐG

pdf224 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện phương pháp chiết khấu dòng tiền trong thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số 122/2017/TT-BTC ngày 15/11/2017 về việc ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá số 12. 8. Bộ Tài chính (2018), Thông tư số 41/2018/TT-BTC hướng dẫn một số nội dung về xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển Doanh nghiệp Nhà nước và công ty TNHH một thành viên do doanh nghiệp Nhà nước đầu tư 100% thành Công ty cổ phần. 9. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty cổ phần 10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 về chuyển Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần (thay thế nghị định 187/2004/NĐ-CP). 11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 về chuyển Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần (thay thế nghị định 109/2007/NĐ-CP). 12. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 về chuyển Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần. 191 13. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định 22/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phá sản về quản tài viên và hành nghề quản lý, thanh lý tài sản 14. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 về chuyển Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần. 15. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị định 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 về chuyển Doanh nghiệp Nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do DNNN đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần thay thế Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011, Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 và Nghị định số 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015, có hiệu lực từ ngày 1/1/2018. 16. CMAC (2019), Báo cáo tổng quan M&A Việt nam 2009 - 2018, Diễn đàn M&A Việt Nam. 17. Cục quản lý giá (2013), Đề án Nâng cao năng lực hoạt động thẩm định giá của Việt Nam giai đoạn 2013-2020 18. Cục quản lý giá, Bộ Tài chính (2017), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá tập I, tập II, Nxb Tài chính, Hà Nội. 19. Cục quản lý giá (2018), báo cáo về tình hình hoạt động thẩm định giá năm 2017 và phương hướng hoạt động năm 2018 của các doanh nghiệp thẩm định giá. 20. Cục quản lý giá (2019), báo cáo về tình hình hoạt động thẩm định giá năm 2018 và phương hướng hoạt động năm 2019 của các doanh nghiệp thẩm định giá. 21. Cục quản lý giá (2020), báo cáo về tình hình hoạt động thẩm định giá năm 2019 và phương hướng hoạt động năm 2020 của các doanh nghiệp thẩm định giá. 22. Cục tài chính doanh nghiệp (2019), báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp. 23. Trần Đình Cường (2010), Hoàn thiện phương pháp xác định giá trị Doanh nghiệp Nhà nước trong cổ phần hóa ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội. 24. Trần Văn Dũng (2008), Hoàn thiện công tác định giá doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 25. Phạm Tiến Đạt (2010), Cơ chế xác định giá trị doanh nghiệp của các tổ chức định giá ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội. 192 26. Bạch Đức Hiển (2009), “Mô hình định giá tài sản vốn và vận dụng vào thị trường vốn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tài chính kế toán số 11(76)-2009, trang 22-26. 27. Nguyễn Minh Hoàng, Phạm Văn Bình (2018), Giáo trình Định giá Tài sản, tái bản lần thứ nhất, NXB Tài chính, Hà Nội. 28. Nguyễn Minh Hoàng (2001), Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội. 29. Lâm Thị Thanh Huyền (2016), “Các mô hình xác định tỷ suất chiết khấu trong thẩm định giá trị Doanh nghiệp trên thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tài chính kế toán số 10 (159), trang 44-46. 30. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2019), “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản của các Doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học&đào tạo Ngân hàng số tháng 6/2019, trang 31-47. 31. Vũ Thị Kim Liên (2003), Luận cứ khoa học về phương pháp định giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng. 32. Trần Thị Ngọc Linh, Vũ Thị Loan (2013), “Áp dụng mô hình thu nhập thặng dư để xác định giá trị doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học &Công nghệ số 105(5), trang 179-183. 33. Trương Đông Lộc, Dương Thị Hoàng Trang (2014), “Mô hình 3 nhân tố Fama-French: Các bằng chứng thực nghiệm từ sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ Số 32 (2014), trang: 61-68 34. MAF & CMAC (2019), thị trường M&A Việt Nam 2018-2019- Thay đổi để bứt phá. 35. Vương Đức Hoàng Quân (2012), “Rủi ro hệ thống và vấn đề xác định hệ số bê-ta tại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính số tháng 4/2012. 36. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giá số 11/2012/QH13 ngày 20/6/2012. 37. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Phá sản số 51/2014/QH13 ngày 19/6/2014. 38. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014. 39. Hay Sinh, Nguyễn Kim Đức (2014), “Phương pháp giá trị hiện tại có điều chỉnh trong thẩm định giá trị doanh nghiệp”, đặc sản Phát triển kinh tế số tháng 6/2014, trang 31-50. 40. Hay Sinh, Nguyễn Kim Đức (2012), “Ước lượng hệ số beta trong thẩm định giá trị doanh nghiệp từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí phát triển &hội nhập số 4(14)- 2012, trang 26-33. 193 41. Hay Sinh (2013), “Ước tính xác suất phá sản trong thẩm định giá trị Doanh nghiệp”, Tạp chí phát triển &hội nhập số 4(18)-2013, trang 52-57. 42. Phạm Thị Thủy, Nguyễn Thị Lan Anh (2018), Báo cáo tài chính: Phân tích - Dự báo và Định giá, tái bản lần 3 có sửa đổi bổ sung, NXB ĐH KInh tế Quốc dân 43. Nghiêm Sỹ Thương (2000), Xác định mô hình định giá doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội. 44. Hoàng Thị Hồng Vân (2020), “Vận dụng mô hình Z-score trong dự báo khả năng phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học&đào tạo Ngân hàng số tháng 6/2020, trang 43-49. 45. Phạm Thị Tường Vân (2016), Xem xét khả năng sử dụng mô hình Z-score trong đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam, Viện chiến lược và chính sách Tài chính. 46. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 47. Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách- VEPR (2019), Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội: Trước ngưỡng cửa nền kinh tế số (Báo cáo kinh tế thường niên). 48. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương- CIEM (2020), Báo cáo Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020. 49. Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt 1994, NXB Giáo dục, Hà Nội. * Tài liệu tiếng Anh 50. Altman, E.I. (1968), “Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy”, The Journal of Finance, Vol. 23, Issue 4, pp. 589 - 609. 51. Altman, E.I. (1970), “Ratio Analysis and the Prediction of Firm Failure: A Reply”, The Journal of Finance, Vol. 25, Issue 5, pp. 1.169 - 1.172. 52. Altman E.I. (1993), Corporate Financial Distress and Bankruptcy: A Complete Guide to Predicting and Avoiding Distress and Profiting from Bankruptcy, Wiley, New York. 53. Altman E.I., Hotchkiss E. (2006), Corporate Finance Distress & Bankruptcy, Wiley & Sons, New York. 54. Altman, E.I., Danovi A. & Falini A. (2013), “Z-Score Models’ Application to Italian Companies Subject to Extraordinary Administration”, Bancaria No. 4. 55. Anderson, P.L. (2007), “The Three Essential Factors in Estimating Business Value or Commercial Damages”, AEG Working Paper 2007-1. 194 56. Angear, Thomas (1998), How to buy a company, Cambridge, UK. 57. Appiah, K.O (2011), “Corporate Failure Prediction: Some Empirical Evidence from Listed Firms in Ghana”, China - USA Business Review, Vol. 10, No. 1, 32 - 41. 58. Arumugam, T.T (2007), An analysis of discounted cash flow (DCF) approach to business valuation in Sri Lanka, St Clements University. 59. Beitel, T.T. (2016), Terminal value calculations with the Discounted Cash Flow model, Master in Business Administration. 60. Behr, A. (2018), “Terminal Value Calculation in DCF Valuation Models: An Empirical Verification”, Financial Internet Quarterly, Vol.14, 2018. 61. Boger, J., Link, A., (1999), The art and science of business valuation, London, Westport Conn. 62. Brealy, R., Marcus, A., Myers, S., (2007), Fundamentals of corporate finance, New York, McGraw-Hill/Irwin. 63. BVAM (2018), Business Valuation Guidance Notes. 64. Damodaran, A. (2002), Investment Valuation- 2nd Edition, John Wiley and Son. 65. Damodaran, A. (2005), The Dark side of Valuation seventh Edition, McGraw-Hill. 66. Fernández, P. (2005), “Financial literature about Discounted cash flow Valuation”, CIIF, WP No 606. 67. Fight, A. (2006), Cash Flow Forecasting, Butterworth-Heinemann. 68. Franci, J., Olsson, P., Oswald, D.R (2000),“Comparing the Accuracy and explainability of Dividend, Free cash flow, and Abnormal earnings equity value estimates”, Journal of Accounting Research, Vol.38,No.1,2000. 69. Froidevaux, P.S. (2004), Fundamentable equity valuation stock selection based on discounted cash flow, Fribourg University, Switzerland. 70. Gordon, M. J. (1959), “Dividends, earnings, and stock prices”, Review of Economics and Statistics, 41, 99-105. 71. Grice, J.S. and Ingram, R.W. (2001), “Tests of the Generalizability of Altman’s Bankruptcy Prediction Model”, Journal of Business Research, 54, 53-61. 72. Harvey, Campell R (1994),“Predictable Risk and Returns in Emerging Markets”, NBER Working Paper no. 4621-1994. 73. Hitchner, J.R. (2003), Financial Valuation- Applications and Models, John Wiley & Sons, Inc. 74. Herbert Smith Freehills (2019), Asia M&A Outlook. 195 75. Holland, L.C. (2018), “Calculating a Consistent Terminal Value in Multistage Valuation Model”, Accounting and Finance Research, Vol.7, No.1,2018. 76. Hussain, F. (2014), “Can Altman Z-score Model Predict Business failures in Pakistan? Evidence from Textile companies of Pakistan”, Journal of Economics and Sustainable Development, Vol.5, No.13, 2014. 77. IBA (2015), IBA Professional Standards. 78. International Valuation Standards Council-IVSC (2017), International Valuation Standards 2017. 79. June Li, Reza Rahgozar, (2012), "Application of the Z -Score Model with Consideration of Total Assets Volatility in Predicting Corporate Financial Failures from 2000-2010", Journal of Accounting and Finance, Vol. 12, Iss. 2, pp. 11 - 19. 80. Kaplan, R.S, Norton, D. (1992), The Balanced Scorecard, Harvard Business Review Press. 81. Kaplan, P.D. và J.D. Peterson (1997), “Full-information Industry Betas”, Financial Management, Ibbotson, 25-33- 1997. 82. Kaplan, P.D., Roger G. Ibbotson, và J.D. Peterson (1997), “Estimates of Small Stock Betas are Much Too Low”, Journal of Porfolio Management, Summer, 1- 12-1997. 83. Karlsson, K. (2003), How do you value Non-traded firms?, Ekonomiska Institutionen. 84. Keçeli, M. (2013), Stock Valuation by Discounted cash flow Analysis and an Application, T.C. Bahcesehir University. 85. Khaliq, A. (2014), “Identifying Financial Distress Firms: A Case Study of Malaysia’s Government Linked Companies (GLC)”, International Journal of Economics, Finance and Management, Vol. 3, No. 3, ISSN 2307 - 2466. 86. Koller, T., Goedhart, M., Wessels, D. (2010), Valuation Measuring and Managing the Value of companies, Mc Kinsey & Company. Inc. 87. Levin, J., Olsson, P. (2000), “Terminal Value Techniques in Equity Valuation - Implications of the Steady State Assumption”, Working Paper Series in Business Administration No 2000:7. 88. Lonergan, W. (1994), The Valuation of Businesses, Shares and Equity, Longman Business and Professional, Australia. 89. Małgorzata Iwanicz-Drozdowska, Erkki K. Laitinen, Arto Suvas (2017), “Financial Distress Prediction in an International Context: A Review and Empirical Analysis of Altman’s Z-Score Model”, Journal of International Financial Management & Accounting 28:2 2017. 196 90. Marangu, K., Jagongo, A. (2014), ‘Price to Book Value Ratio and Financial Statement Variables (An Empirical Study of Companies Quoted At Nairobi Securities Exchange, Kenya)”, G.J.C.M.P.,Vol.3(6):50-56. 91. Modigliani, F., Miller, M.H., (1958), “The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment”, The American Economic Review, vol 48, June 261-297. 92. Morgan, J.P. (2019), Global M&A Outlook. 93. Myers (1974), “Interactions of corporate financing and investment decisions, implications for capital budgeting”, Journal of Finance (29) (1974), pp. 1-25. 94. Palepu, K.G, Bernard, V.L, Healy, P.M (2004), Business Analysis and Valuation: using Financial Statements, 3rd edition, Mason, Ohio: Thomson/South- Western College Pub. 95. Park, J.R. (2000), "The Appraisal Foundation, Educational Considerations in Regulating the Valuation Profession," VAT News, October 2000. 96. Pereiro, L.E. (2002),, Valuation of companies in emerging markets: a practical approach, New York: John Wiley & Sons. 97. Porter, M. (1998), Competitive advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, Free Press, California. 98. Porter, M., (2004), Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors, New York, Free Press. 99. Pratt S., P.Robert F.R., and R.P.Schweihs (1998), Valuing Small Business and Professional Practices, McGraw-Hill. 100. Rics (2017), RICS Valuation-Global Standards. 101. Sjoholm, F. (2006), State Owner enterprises and equitization in Vietnam, The European Institute of Japanese Studies, Stockholm School of Economics. 102. Sjöqvist, M., Stepanovych, T. (2008), A Review of the Business Valuation Process - in theoretical and practical proceeding, Bachelor Thesis in Business Administration, Financial Reporting and Analysis, Gothenburg University. 103. Soffer, L., Soffer, R., (2003), Financial statement analysis - a valuation approach, New Jersey, Pearson Education. 104. Steven, L. Heston, K. Geert Rouwenhorst và Roberto E. Wessels (1997), “The Role of Beta and Size in the Cross-Section of European Stock Returns”, Working paper, Yale School of Management-1997. 105. Stowe (2002), Analysis of Equity Investments, Cfa Inst, Columbia. 106. Thai Appraisal Foundation, Standard Practices for Valuers in Thailand. 107. USPAP (2005), IRS Revenue Ruling 59-60. 197 108. Whitman, M.J. (2000), Value Investing: A Balanced Approach, Mc Kinsey & Company. Inc. 109. Williams, J.B. (1938), Theory of Investment Value, Harvard University Press, US. 110. World Bank (2019), Global Economic Prospects, Darkning Skies, World Economic Situation anh Prospects 2019, UNCTAD, 1/2019. 111. Yegge, W.M. (2002), A basic guide for valuing a company, Second Edition, John Wiley&Sons. 112. Zoran.I, Nadica Ivanovska và Zoran Narasanov (2015), “Application of Dividend discount model valuation at Macedonian Stock-exchange“, UTMS Journal of Economics. * Các Websites 113. https://baodautu.vn/xac-dinh-gia-tri-doanh-nghiep-khi-co-phan-hoa-boc- hoi-ngan-ty-nhu-choi-d57988.html 114. www.cafef.vn 115. www.cophieu68.vn 116. www.forbesvietnam.com.vn 117. www.hnx.vn 118. www.hsx.vn 119. www.pwc.se 120. www.thoibaotaichinhvietnam.vn 121. www.vietnam-briefing.com 198 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIẾU ĐIỀU TRA (Đối tượng điều tra khảo sát: Lãnh đạo Doanh nghiệp/ Lãnh đạo bộ phận thẩm định giá/ Cán bộ thẩm định giá.) Phiếu điều tra này chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu về thực trạng vận dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền trong thẩm định giá trị Doanh nghiệp ở Việt Nam. Rất mong quý Ông/Bà dành chút thời gian quý báu để cung cấp một số thông tin cần thiết cho nghiên cứu này bằng cách trả lời đầy đủ các câu hỏi trong phiếu điều tra (gồm 05 trang). Tôi xin đảm bảo rằng, các thông tin trong phiếu khảo sát sẽ được giữ bí mật và không sử dụng cho mục đích khác. Xin trân trọng cảm ơn! Xin Ông/bà đánh dấu (X) vào ô lựa chọn tương ứng. Câu 1: Loại tài sản nào được thẩm định giá (TĐG) chủ yếu tại công ty? Bất động sản Động sản Doanh nghiệp (DN) Tài sản khác (nêu rõ) Câu 2: Mục đích TĐGTDN chủ yếu tại công ty? Cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước Mua bán, sáp nhập Niêm yết cổ phiếu Mục đích khác (nêu rõ) Câu 3: Tỷ lệ doanh thu từ TĐGTDN/ tổng doanh thu từ dịch vụ TĐG của công ty? <30% 50%-70% 30%-50% >70% Câu 4: Tỷ lệ chi phí TĐGTDN/ doanh thu từ dịch vụ TĐGTDN của công ty? 80% 50%-60% 70%-80% Câu 5: Cách tiếp cận chủ yếu được sử dụng trong TĐGTDN tại công ty? Cách tiếp cận thị trường (phương pháp tỷ số bình quân, phương pháp giá giao dịch) Cách tiếp cận chi phí (phương pháp tài sản) Cách tiếp cận thu nhập (nhóm các phương pháp chiết khấu dòng tiền) Câu 6: Trong cách tiếp cận thu nhập để TĐGTDN, phương pháp nào được sử dụng nhiều nhất tại công ty? Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức (DDM) Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần vốn chủ sở hữu (FCFE) Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần của DN (FCFF) Phương pháp chiết khấu lợi nhuận thuần Phương pháp khác Câu 7: Công ty có hướng dẫn cụ thể thêm về việc vận dụng các phương pháp chiết khấu dòng tiền (CKDT) không? Có Không Câu 8: Công ty có xây dựng cơ sở dữ liệu riêng để phục vụ TĐGTDN không? Có Không 199 Câu 9: Công ty có mấy cấp kiểm soát chất lượng TĐGTDN? 1 2 3 Câu 10: Mức độ đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác TĐGTDN tại công ty? Rất thường xuyên (hàng tháng hoặc hàng quý) Thỉnh thoảng (1-2 năm/lần) Không Thường xuyên (6 tháng/ lần) Ít (>2 năm/lần) Câu 11: Quan điểm của ông/bà về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau tới việc vận dụng phương pháp CKDT? Câu 12: Đánh giá mức độ khó khăn trong việc áp dụng quy trình TĐGTDN theo quy định hiện hành? TT Các bước Mức độ Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Dễ Rất dễ QT1 Xác định vấn đề QT2 Lập kế hoạch TĐG QT3 Khảo sát và thu thập tài liệu QT4 Phân tích thông tin QT5 Ước tính giá trị DN cần thẩm định QT6 Lập báo cáo, chứng thư TĐG Câu 13: Tài liệu chủ yếu được sử dụng trong quá trình TĐGTDN? Báo cáo tài chính được kiểm toán Báo cáo tài chính quyết toán thuế Kế hoạch kinh doanh do DN lập Các thông tin khác (nêu rõ) Câu 14: Nguồn thông tin lấy từ đâu? Khách hàng cung cấp TĐV tự tìm kiếm Bên thứ ba (nhà cung cấp thông tin chuyên nghiệp, chuyên gia, cơ quan Nhà nước,) Nguồn khác (nêu rõ) TT Yếu tố Mức độ ảnh hưởng Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Rất ít YT1 Sự đồng bộ, hợp lý và minh bạch của môi trường pháp lý YT2 Sự ổn định và phát triển của môi trường kinh tế YT3 Sự cạnh tranh giữa các DN trong lĩnh vực TĐG YT4 Trình độ, kinh nghiệm, đạo đức của TĐV YT5 Công tác tổ chức hoạt động TĐG (quy trình, phân công nhiệm vụ, phân bổ thời gian, chi phí TĐG) YT6 Sự tin cậy của thông tin, tài liệu thu thập phục vụ công tác TĐG YT7 Ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác TĐG 200 Câu 15: Đánh giá mức độ khó khăn trong việc ước tính các tham số sau? Câu 16: Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế dùng để tính toán dựa vào? Báo cáo tài chính đã được kiểm toán Báo cáo tài chính đã được kiểm toán nhưng có sự điều chỉnh Cách khác (nêu rõ) Câu 17: Cách xác định dòng FCFE/FCFF tương lai? Dựa vào số liệu tính toán FCFE/FCFF trong quá khứ và ước tính tốc độ tăng trưởng dòng FCFE/FCFF trong tương lai Dựa vào kế hoạch hoạt động chi tiết của DN trong tương lai để tính trực tiếp dòng FCFE/FCFF cho từng năm Cách khác (nêu rõ) Câu 18: Cách xác định tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư? Kế hoạch tài chính và định hướng của công ty trong tương lai Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư của các năm trong quá khứ Cách khác (nêu rõ) Câu 19: Cách xác định tốc độ tăng trưởng của dòng tiền là dựa vào tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để bổ sung vốn và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn Của các năm trong quá khứ Của năm hiện tại Dự kiến trong tương lai TT Tham số Mức độ Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Dễ Rất dễ TS1 Dòng tiền tương lai TS2 Tỷ suất chiết khấu TS3 Giai đoạn dự báo TS4 Giá trị cuối giai đoạn dự báo TS5 Tốc độ tăng trưởng TS6 Tỷ lệ tái đầu tư 201 Câu 20: Nếu DN hoạt động trong nhiều lĩnh vực với các mức thuế suất khác nhau thì thuế suất thuế TNDN được sử dụng để tính WACC sẽ là: Trung bình cộng giản đơn của các mức thuế suất DN đang áp dụng Bình quân gia quyền có trọng số của các mức thuế suất thuế TNDN mà DN đang áp dụng với trọng số là tỷ trọng của lợi nhuận lĩnh vực đó so với tổng lợi nhuận trước thuế Bình quân gia quyền có trọng số của các mức thuế suất thuế TNDN mà DN đang áp dụng với trọng số là tỷ trọng của doanh thu lĩnh vực đó so với tổng doanh thu Cách khác (nêu rõ) Câu 21: Mức độ sử dụng các phương pháp để tính chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu-Re: TT Cách tính Mức độ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Không Re1 Re = Rf + L × (Rm - Rf) Re2 Re = Rf + Rp Re3 Re = Rf +  × (Rm - Rf) + rủi ro quốc gia + rủi ro tỷ giá (nếu có) Câu 22: Ông/bà có ước tính xác suất phá sản của DN trước khi tiến hành TĐG không? Có Không Câu 23: Đánh giá mức độ quan trọng của các giải pháp để hoàn thiện phương pháp CKDT trong TĐGTDN? TT Giải pháp Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Không quan trọng GP1 Hoàn thiện quy định pháp lý về phương pháp CKDT GP2 Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin quốc gia phục vụ công tác TĐGTDN GP3 Giải pháp về ước tính các tham số khi vận dụng phương pháp CKDT GP4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ TĐV GP5 Hoàn thiện việc tổ chức thực hiện TĐGTDN GP6 Giải pháp khác (nêu rõ) 202 Câu 24: Ông/bà có đồng ý về các giải pháp trong việc hoàn thiện quy định pháp lý về phương pháp CKDT trong TĐGTDN? TT Giải pháp Mức độ Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý PL1 Ban hành quy trình riêng đối với TĐGTDN PL2 Bổ sung thêm quy định về các phương pháp CKDT khác PL3 Chuẩn hóa, bổ sung và làm rõ một số thuật ngữ PL4 Bổ sung thêm công thức khác để ước tính chi phí sử dụng VCSH- Re Câu 25: Đánh giá mức độ quan trọng về các giải pháp trong việc ước tính các tham số khi vận dụng phương pháp CKDT? TT Giải pháp Quan điểm Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Không quan trọng GPTS1 Ước tính xác suất phá sản của DN GPTS2 Xử lý báo cáo tài chính trước khi tiến hành tính toán GPTS3 Ước tính giai đoạn dự báo GPTS4 Dự báo tốc độ tăng trưởng GPTS5 Dự báo dòng tiền tương lai GPTS6 Lựa chọn mức thuế suất phù hợp GPTS7 Ước tính tỷ suất chiết khấu GPTS8 Ước tính tỷ lệ tăng trưởng ổn định GPTS9 Ước tính tỷ lệ tái đầu tư GPTS10 Lựa chọn mô hình phù hợp Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến của Ông/bà! Nếu không phiền, Ông/bà có thể cung cấp các thông tin khái quát sau: - Họ và tên người được điều tra:. - Chức vụ hiện tại: . - Tên doanh nghiệp: .. - Địa chỉ: 203 PHỤ LỤC 02: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT - Số phiếu phát ra: 350 phiếu; - Số phiếu thu về: 330 phiếu; - Số phiếu hợp lệ: 322 phiếu. Kết quả trả lời được tổng hợp như sau: 1. Kết quả tổng hợp từ câu 1-9, 13,14, 16-20 và 22. Câu Lựa chọn 1 2 3 4 5 1 74,5% 16% 7,4% 2,1% - 2 38,3% 1,1% 51,1% 9,6% - 3 73,4% 8,5% 16% 1,1% - 4 53,2% 13,8% 16% 6,4% 7,4% 5 6,4% 74,5% 19,1% - - 6 23,4% 47,9% 17% 7,4% 4,3% 7 28% 72% - - - 8 59,6% 40,4% - - - 9 24,5% 45,7% 29,8% - - 13 92,6% 57,4% 56,4% 21,3% - 14 100% 90% 30,1% 8,2% - 16 52,1% 45,7% 1,1% - - 17 71,3% 26,6% 1,1% - - 18 54,3% 43,6% 1,1% - - 19 59,6% 19,1% 20,2% - - 20 10,6% 53,2% 33% - - 22 35% 65% - - - 2. Kết quả tổng hợp từ câu 10-12, 15, 21, 23-25: Câu N Minimum Maximum Mean Std.Deviation 10 322 1 5 2.62 .887 11 YT1 322 1 4 2.02 .803 YT2 322 1 4 2.09 .698 YT3 322 1 5 2.41 .988 YT4 322 1 4 1.78 .792 YT5 322 1 5 2.38 .791 YT6 322 1 4 1.80 .770 YT7 322 1 5 2.32 .819 204 12 QT1 322 1 5 2.87 .643 QT2 322 1 5 3.06 .653 QT3 322 1 4 2.39 .751 QT4 322 1 4 2.59 .557 QT5 322 1 4 2.49 .528 QT6 322 1 5 2.91 .542 15 TS1 322 1 3 2.15 .678 TS2 322 1 4 2.40 .680 TS3 322 1 4 2.32 .645 TS4 322 1 3 2.25 .640 TS5 322 1 3 2.18 .645 TS6 322 1 4 2.28 .775 21 RE1 322 1 4 2.26 .680 RE2 322 1 5 2.55 .703 RE3 322 1 5 2.81 .942 23 GP1 322 1 3 1.97 .650 GP2 322 1 3 1.91 .761 GP3 322 1 3 1.90 .644 GP4 322 1 3 1.88 .673 GP5 322 1 3 1.96 .624 24 PL1 322 1 3 1.88 .657 PL2 322 1 4 2.14 .760 PL3 322 1 3 1.92 .726 PL4 322 1 4 2.02 .737 25 GPTS1 322 1 4 2.18 .706 GPTS2 322 1 3 2.04 .721 GPTS3 322 1 3 1.83 .670 GPTS4 322 1 3 1.95 .728 GPTS5 322 1 3 2.11 .714 GPTS6 322 1 3 2.02 .691 GPTS7 322 1 3 1.91 .747 GPTS8 322 1 3 1.88 .750 GPTS9 322 1 3 2.00 .740 GPTS10 322 1 3 1.85 .730 205 PHỤ LỤC 03: CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN VỀ CỔ PHẦN HÓA, THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC QUA CÁC THỜI KỲ - Nghị định số 28/NĐ-CP ngày 07/05/1996 về chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần và Thông tư 50/TT-BTC ngày 30/08/1996 hướng dẫn Nghị định 28. - Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 29/06/1998 về chuyển DNNN thành công ty cổ phần (thay thế Nghị định 28), Thông tư số 104/TT-BTC ngày 18/07/1998 hướng dẫn Nghị định 44 và Thông tư số 104/1998/TT-BTC ngày 18 tháng 7 năm 1998 của Bộ Tài chính hướng dẫn những vấn đề về tài chính khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần (Theo Nghị định số 44/1998/NĐ-CP) - Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 19/06/2002 về chuyển DNNN thành Công ty cổ phần (thay thế Nghị định số 44) và Thông tư số 79/TT-BTC ngày 12/09/2002 hướng dẫn xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển DNNN thành Công ty cổ phần theo Nghị định 64; Thông tư số 76/2002/TT-BTC ngày 09 tháng 09 năm 2002 Hướng dẫn những vấn đề tài chính khi chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần; Thông tư số 85/2002/TT-BTC ngày 26 tháng 09 năm 2002 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7/2002 của Chính phủ về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp Nhà nước; Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7/2002 của Chính phủ về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp Nhà nước. - Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty cổ phần và Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/TT-BTC ngày 24/12/2004 hướng dẫn thực hiện Nghị định 187. Thông tư số 43/2004/TT-BTC, ngày 20 tháng 5 năm 2004 của Bộ Tài Chính về Hướng dẫn xử lý lỗ phát sinh từ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp đến thời điểm doanh nghiệp nhà nước chính thức chuyển thành công ty cổ phần; Công văn số 11712 TC/TCDN ngày 10 tháng 11 năm 2003 của Bộ Tài Chính hướng dẫn Quy trình cổ phần hóa DNNN. - Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 về chuyển Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần (thay thế nghị định 187/2004/NĐ-CP) và Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 hướng dẫn thực hiện Nghị định 109 (thay thế các Thông tư: 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004, Thông tư số 95/2006/TT- BTC ngày 12/10/2006 và các văn bản khác của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị định số 187/2004/NĐ-CP.) - Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 về chuyển Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần (thay thế nghị định 109/2007/NĐ-CP) 206 và Thông tư số 202/2011/TT-BTC ngày 30/12/2011 hướng dẫn thực hiện Nghị định 59 (thay thế các nội dung quy định về xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa tại Thông tư số 146/2007/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 109/2007/NĐ-CP). - Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 về chuyển Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần và Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày 05/9/2014 hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện chuyển Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần (thay thế Thông tư số 202/2011/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 59/2011/NĐ-CP). Theo đó, bổ sung một số nội dung quan trọng về hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp nhằm khắc phục một số vướng mắc phát sinh trong quá trình xử lý tài chính, CPH theo quy định tại Nghị định số 59/2011/NĐ-CP như: vấn đề đối chiếu và xử lý công nợ (phải thu, phải trả); vấn đề xử lý các khoản dự phòng, lãi, lỗ; vấn đề xác định giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp; kiểm toán nhà nước đối với doanh nghiệp cổ phần hóa; lựa chọn tổ chức tư vấn định giá..v.v - Nghị định 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 về chuyển Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần. - Nghị định 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 về chuyển Doanh nghiệp Nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do DNNN đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần thay thế Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011, Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 và Nghị định số 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015, có hiệu lực từ ngày 1/1/2018; TT 41/2018/TT-BTC hướng dẫn một số nội dung về xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp (thay thế TT127/2014/TT-BTC). 207 PHỤ LỤC 04 Trích báo cáo TĐG công ty cổ phần Chăn nuôi Tiền Giang tại thời điểm 30/6/2018 của công ty VTA.  Đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. - Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Công ty TNHH MTV Chăn nuôi Tiền Giang có chức năng sản xuất và kinh doanh các lĩnh vực sau đây: Sản xuất, kinh doanh: thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản; heo thịt, heo giống các loại, tinh heo; gia cầm, thủy cầm giống và thương phẩm; cá giống, cá thịt; lương thực, thực phẩm; nguyên liệu và các chất bổ sung thức ăn chăn nuôi; vật tư nông nghiệp; vật tư thiết bị chuyên ngành chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc; khai thác kinh doanh mặt bằng kho tàng, bến bãi. - Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu: Sản phẩm chủ yếu của công ty tham gia thị tru ̛ờng bao gồm: Thức ăn chăn nuôi với gần 30 chủng loại sản phẩm hàng hóa phục vụ cho gia súc, gia cầm và thủy sản; heo con giống, heo thịt, heo hậu bị đực, cái, tinh heo; cá giống và cá thịt.  Khái quát về các nguồn lực của DN. - Về nguồn nhân lực: Đội ngũ nhân lực của Công ty Cổ phần Chăn nuôi Tiền Giang tại thời điểm có quyết định phê duyệt giá trị DN Cổ phần hoá là 109 người. Tiêu chí Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Phân theo trình độ lao động 109 100,00 - Trình độ đại học 30 27,53 - Trình độ cao đẳng, trung cấp 34 31,19 - Trình độ khác (tốt nghiệp THPT) 45 41,29 Phân theo loại hợp đồng lao động 109 100,00 - Lao động không thuộc diện kí hợp đồng lao động 3 2,75 - Hợp đồng không thời hạn 95 87,16 - Hợp đồng thời hạn từ 1-3 năm 11 10,09 - Hợp đồng thời vụ (dưới 3 tháng) - 0,00 Phân theo giới tính 109 100,00 - Nam 96 88,07 - Nữ 13 11,93 - Về nguồn tài chính: Trên cơ sở tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh, quy mô, lĩnh vực hoạt động của công ty sau khi Cổ phần và nền tảng các nguồn lực hiện có, Công ty có bảng kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các năm như sau: 208 Năm 2016 2017 31/06/2018 Doanh thu thuần 21.948.767.561 38.693.070.552 95.741.299.292 LNTT (5.552.154.664) (15.739.666.851) (150.519.692) LNST (5.552.154.664) (15.739.666.851) (150.519.692)  Những thuận lợi và khó khăn của DN. - Thuận lợi. + Thị trường mở cửa, khiến cho DN ngày càng mở rộng được thị trường, có thể hướg đến xuất khẩu các mặt hàng DN đang phát triển mạnh. + Hội nhập giúp DN thu hút được các nhà đầu tư, phát triển mạnh mẽ hơn các mặt hàng chủ yếu, mặt hàng mạnh của DN, hướng đến nhiều đối tượng hơn, thu hút được nhiều người tiêu dùng, từ đó mở rộng quy mô DN. + Hội nhập giúp DN được tiếp cận với nền kinh tế mới, kỹ thuật mới, từ đó sẽ tiếp thu, học hỏi được những điều tích cực và áp dụng vào trong DN của mình. + Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, và sự hộ trợ của các Sở, ban ngành chức năng trong tỉnh. + Có cơ sở vật chất chuồng trại, trang thiết bị, con giống, được đầu tư cải tạo đúng trọng tâm nên tăng năng suất lao động và hiệu quả chăn nuôi. + Cán bộ, công nhân lao động luôn nêu cao tinh thần đoàn kết thống nhất, an tâm công tác, chấp hành tốt nội quy cơ quan, có tinh thần trách nhiệm với công viẹc được giao. + Giá tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trong thời gian qua có nhiều thuận lợi cho người chăn nuôi. - Khó khăn. + Để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, đòi hỏi DN phải hoạt động SXKD bài bản, chuyên nghiệp, đúng pháp luật, bắt nhịp được những chuẩn mực của khu vực và quốc tế, doanh nhân phải năng động sáng tạo, bắt nhịp được những chuẩn mực của khu vực và quốc tế, doanh nhân phải năng động sáng tạo, có kiến thực, có bản lĩnh kinh doanh dám đương đầu với hội nhập để vươn ra biển lớn. + Giá tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi heo (thịt heo hơi, thịt heo giống) tuy có nhiều thuận lợi nhưng cũng có những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro: + Dịch bệnh luôn là vấn đề được quan tâm do diễn biễn phức tạp, luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát tren diện rộng, gây tâm lí lo ngại với người chăn nuôi và người tiêu dùng thực phẩm, chi phí thú y cao (do tiêm phòng vaccin tai xanh, FED) càng làm gia tăng giá thành các sản phẩm chăn nuôi. + Giá nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào sản xuất thức ăn chăn nuôi biến động tăng là những trở ngại lớn cho ngành chăn nuôi. 209  MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TỔNG QUÁT. - Môi trường kinh tế. Môi trường kinh tế của một quốc gia gắn liền với các chỉ tiêu: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá cả, tỷ giá ngoại tệ, tỷ suất đầu tư, các chỉ số trên thị trường chứng khoán. Mặc dù môi trường kinh tế mang tính chất như yếu tố khách quan nhưng ảnh hưởng của chúng tới giá trị DN lại là sự tác động trực tiếp. + Về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Tăng trưởng kinh tế nói chung sẽ làm tăng nhu cầu tiêu dùng xã hội, thúc đẩy gia tăng của sản lượng công nghiệp và giúp cho các DN mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung - cầu của nền kinh tế cùng song hành phát triển. Tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt 7,08% so với năm 2017 - mức tăng cao nhất 11 năm qua. Chất lượng tăng trưởng và môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, DN thành lập mới tăng mạnh. Nền tảng kinh tế vĩ mô được củng cố và từng bước được tăng cường. Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng giảm dần. An sinh xã hội được quan tâm thực hiện. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV năm 2018 ước tính tăng 7,31% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,90%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,65% và khu vực dịch vụ tăng 7,61%. Tăng trưởng quý IV/2018 thấp hơn tăng trưởng quý IV/2017 nhưng cao hơn tăng trưởng quý IV các năm 2011-2016. Trên góc độ sử dụng GDP quý IV năm 2018, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,51% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 9,06%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 10,69%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 9,50%. GDP cả năm 2018 tăng 7,08% là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở về đây. Mức tăng trưởng năm nay vượt mục tiêu 6,7% đặt ra là kết quả sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, địa phương, cộng đồng DN và nhân dân cả nước. Trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7%. Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2018, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,17% so với năm 2017; tích lũy tài sản tăng 8,22%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,27%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 12,81%. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 7 năm qua, khẳng định chuyển đổi cơ cấu ngành đã phát huy hiệu quả, đặc biệt trong 210 lĩnh vực nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Cơ cấu cây trồng được chuyển dịch theo hướng tích cực, giống lúa mới chất lượng cao đang dần thay thế giống lúa truyền thống, phát triển mô hình theo tiêu chuẩn VietGap cho giá trị kinh tế cao. Mặc dù diện tích gieo trồng lúa trên cả nước năm nay giảm nhưng năng suất tăng cao nên sản lượng lúa cả năm 2018 ước tính đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu tấn so với năm 2017. Nuôi trồng thủy sản tăng khá, sản lượng thủy sản nuôi trồng ước tính cả năm đạt 4,2 triệu tấn, tăng 6,7%. -Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là điểm sáng đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế với mức tăng cao 12,98%, tuy thấp hơn mức tăng của năm 2017 nhưng cao hơn nhiều so với mức tăng các năm 2012-2016, đóng góp 2,55 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung. Kết quả tăng trưởng cho thấy nền kinh tế đã thoát khỏi sự phụ thuộc vào khai thác khoáng sản và tài nguyên khi năm 2018 là năm thứ ba liên tiếp công nghiệp khai khoáng tăng trưởng âm (giảm 3,11%), làm giảm 0,23 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7,03%, cao hơn mức tăng các năm giai đoạn 2012-2016, trong đó các ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP như bán buôn, bán lẻ; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; dịch vụ lưu trú và ăn uống; vận tải, kho bãi... đều đạt mức tăng trưởng khá. Hoạt động thương mại dịch vụ năm 2018 có mức tăng trưởng khá, sức mua tiêu dùng tăng cao, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm nay đạt 4.395,7 nghìn tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2017. Chất lượng tăng trưởng và hiệu quả kinh tế được cải thiện rõ nét. Tăng trưởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỷ lệ đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng GDP năm 2018 đạt 43,5%, bình quân giai đoạn 2016-2018 đạt 43,3%, cao hơn nhiều so với mức bình quân 33,6% của giai đoạn 2011-2015. Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện/GDP năm 2018 đạt 33,5%, đảm bảo mục tiêu Quốc hội đề ra từ 33-34%. Năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua có sự cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm và là quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao trong khu vực ASEAN. NSLĐ toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD), tăng 346 USD so với năm 2017. Tính theo giá so sánh, NSLĐ năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017, bình quân giai đoạn 2016- 2018 tăng 5,75%/năm, cao hơn mức tăng 4,35%/năm của giai đoạn 2011-2015. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thể hiện qua chỉ số ICOR đang dần được cải thiện, từ mức 6,42 năm 2016 giảm xuống còn 6,11 năm 2017 và ước tính năm 2018 là 5,97, 211 bình quân giai đoạn 2016-2018 hệ số ICOR ở mức 6,17, thấp hơn mức 6,25 của giai đoạn 2011-2015. Độ mở của nền kinh tế ngày càng lớn, năm 2018 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ so với GDP đạt 208,6%, điều này chứng tỏ Việt Nam khai thác được thế mạnh của kinh tế trong nước đồng thời tranh thủ được thị trường thế giới. Quy mô nền kinh tế ngày càng được mở rộng nhờ duy trì tốc độ tăng trưởng khá. GDP theo giá hiện hành năm 2018 đạt 5.535,3 nghìn tỷ đồng, gấp 2 lần quy mô GDP năm 2011. GDP bình quân đầu người năm 2018 ước tính đạt 58,5 triệu đồng, tương đương 2.587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017. Cơ cấu kinh tế của Việt Nam tiếp tục chuyển dịch tích cực theo xu hướng giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ. Năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,57% GDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,28%; khu vực dịch vụ chiếm 41,17%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,98%. + Chỉ số giá tiêu dùng (CPI). CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với năm 2017 và tăng 2,98% so với tháng 12 năm 2017. Như vậy, mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2018 dưới 4% đã đạt được trong bối cảnh điều chỉnh được gần hết giá các mặt hàng do nhà nước quản lý đặt ra trong năm 2018. Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2019 tăng 0,1% so với tháng cuối cùng của năm 2018 và tăng 2,56% so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể, trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tính CPI tháng 01/2019, có 9 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước. Tăng cao nhất là nhóm đồ uống và thuốc lá với mức tăng 0,69%; tiếp theo, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,66%; nhóm may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 0,39%; nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,35%; nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,34%; nhóm văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,33%; nhóm thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,16%; nhóm giáo dục tăng 0,15%; tăng thấp nhất là nhóm thuốc và dịch vụ y tế với mức tăng 0,01%. Chỉ có hai nhóm giảm giá là giao thông giảm 3,04% và nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,09%. Lạm phát cơ bản (CPI sau khi loại trừ lương thực, thực phẩm tươi sống; năng lượng và mặt hàng do Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế và dịch vụ giáo dục) tháng 1/2019 tăng 0,3% so với tháng trước và tăng 1,83% so với cùng kỳ năm trước. Không nằm trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ tính CPI, chỉ số giá vàng tháng 01/2019 tăng 2,25% so với tháng trước và tăng 0,13% so với tháng 01/2018. 212 - Môi trường chính trị. Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp luật chặt chẽ tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh cho các DN, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định. Các chính sách đó là: Bảo hộ mậu dịch tự do, các chế độ tiền lương, chế độ trợ cấp, phụ cấp cho người lao động Các nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thuương mại của công ty. Các chính sách của nhà nước về hang hoá được mở rộng, DN dễ dàng thực hiện hoạt động thương mại của mình. Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của DN là hành lang pháp lí cho các DN trong mọi hoạt động của mình. Công ty Cổ phần Chăn nuôi Tiền Giang hoạt đông theo mô hình công ty cổ phần nên mọi hoạt động của Công ty đều được điều chỉnh bởi hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: Luật DN, Luật Chứng khoán, các văn bản pháp luật và các thông tư hướng dẫn liên quan. Luật và các văn bản dưới Luật trong lĩnh vực này đang trong quá trình hoàn thiện, sự thay đổi về mặt chính sách luôn có thể xảy ra sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động quản trị, kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, các DN trong ngành nói chung và Công ty Cổ phần Chăn nuôi Tiền Giang nói riêng đều chịu rang buộc pháp lý chủ yếu liên quan đến quyền lợi người tiêu dung. Để kiểm soát rủi ro này, Công ty luôn cập nhật những thay đổi trong môi trường luật pháp liên quan đến hoạt động của Công ty cũng như cụ thể hoá trong quy đinh, chính sách nội bộ của Công ty, từ đó đưa ra các kế hoạch phát triển kinh doanh phù hợp. - Môi trường văn hoá - xã hội. Cùng với sự phát triển về kinh tế, sự biến động về các yếu tố văn hoá - xã hội ngày càng tác động mạnh mẽ đến hoạt động các công ty như tỷ lệ sinh lời, tỷ lệ bán hàng, Sản phẩm do công ty Cổ phần Chăn nuôi Tiền Giang sản xuất phục vụ nhu cầu chăn nuôi của người nông dân. Nếu quy mô dân số tang thì mức độ tiêu dung cũng tăng do vậy cần phải nắm vững tình hình dân số, từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh trên địa bàn và toàn quốc. Từ đó đưa ra cải tiến đưa ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu chất lượng về sản phẩm. - Môi trường khoa học - công nghệ. Đây là yếu tố quan trọng của cạnh tranh, áp dụng KHCN hiện đại sẽ tạo ra sản phẩm mới, năng suất và chất lượng tốt hơn. Hiện nay khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, sự phát triển đó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của DN. Công nghệ hiện đại sẽ giúp cho quá trình sản xuất nhanh hơn, tiết kiện nhiên vật liệu, giảm chi phí mà vẫn đảm bảo chất 213 lượng. Công nghệ hiện đại giúp cho nhân viên bán hàng thực hiện nhiệm vụ của mình nhanh chóng, hang hoá được tạo ra phong phú về chủng loại và mẫu mã phù hợp với nhu cầu của khách hang, giúp hoạt động bán hang đạt kết quả mong muốn. Máy móc thiết bị là một trong những yếu tố tham gia trực tiếp của quá trình sản xuất chính vì thế việc hiện đại hoá máy móc thiết bị hay đổi mới công nghệ là hết sức quan trọng đối với mỗi DN. Một DN sản xuất công nghiệp muốn tồn tại và phát triển được cần phải xây dựng cho mình một kế hoạch đổi mới công nghệ. Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu Nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ thực sự là hướng đi đúng đắn của một DN công nghiệp giàu tiềm năng. Để có nhiều sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lí, Công ty Cổ phần Chăn nuôi Tiền Giang đã đầu tư vào máy móc thiết bị, hiện đại hoá các công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm. Điều này giúp xây dựng hình ảnh công ty ngày một tốt đẹp và phát triển hơn.  YẾU TỐ NỘI TẠI DOANH NGHIỆP. So với môi trường tổng quát, môi trường đặc thù bao gồm các yếu tố tác động đến DN mang tính trực tiếp và rõ rệt hơn. Hơn nữa, với các yếu tố này, DN còn có thể kiểm soát chúng ở một mức độ nhất định. Thuộc môi trường đặc thù có các yếu tố về khách hang, nhà cung cấp, các hãng cạnh tranh và các cơ quan nhà nước. - Nguồn nhân lực. Con người là yếu tố cốt lõi trong mọi hoạt động của các loại hình DN, quyết định sự thành công hay không của các DN, các tổ chức ở mỗi quốc gia. Trong các DN yếu tố này cực kỳ quan trọng vì mọi quyết định liên quan đến quá trình quản trị chiến lược đều do con người quyết định, khả năng cạnh tranh trên thị trường mạnh hay yếu, văn hóa tổ chức tốt hay chưa tốt v.v... đều xuất phát từ con người. Vì vậy nhân lực là yếu tố đầu tiên trong các nguồn lực mà các nhà quản trị của các DN có định hướng kinh doanh lâu dài cần xem xét, phân tích để quyết định nhiệm vụ, mục tiêu và những giải pháp cần thực hiện. - Các doanh nghiệp cùng ngành. - Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu. - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta - Công ty Cổ phần chế biến và Xuất khẩu Thủy sản CADOVIMEX 214 - Một số chỉ tiêu tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Chăn nuôi Tiền Giang Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu 30/06/2018 2017 2016 1 Tổng tài sản 30.419.031.622 38.056.685.367 46.391.758.508 2 Tài sản ngắn hạn 20.785.344.004 27.409.104.038 42.471.282.588 3 Hàng tồn kho 13.981.235.747 18.930.121.886 20.540.514.291 4 Nợ phải trả 801.794.899 2.887.293.940 4.504.892.417 5 Nợ ngắn hạn 801.794.899 2.887.293.940 4.504.892.417 6 Nguồn vốn CSH 29.617.623.763 35.169.391.427 41.886.866.091 7 Doanh thu thuần 21.948.767.561 38.693.070.552 95.741.299.292 8 Giá vốn hàng bán 25.882.934.837 48.046.581.062 87.804.584.050 9 Lợi nhuận gộp -3.934.167.276 -9.353.510.510 7.936.715.242 10 Chi phí bán hàng 215.516.551 449.697.372 672.986.523 11 Chi phí quản lí DN 1.636.790.207 6.516.213.014 8.815.329.480 12 Lợi nhuận trước thuế (5.552.154.664) (15.739.666.851) (150.519.692) 12.1 Lợi nhuận sau thuế (5.552.154.664) (15.739.666.851) (150.519.692) 13 Tổng nợ/ Vốn CSH 0,03 0,08 0,11 14 Chỉ số thanh toán ngắn hạn (TSNH/NNH) 25,92 9,49 9,43 15 Chỉ số thanh toán nhanh (TSNH-HTK/NNH) 8,49 2,94 4,87 16 Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu 118% 124% 92% 17 Tỷ suất chi phí quản lí trên doanh thu 7% 17% 9% 18 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản 63,34% 72,02% 91,55% - Về kết quả hoạt động kinh doanh: Qua bảng trên, ta thấy Công ty Cổ phần Chăn nuôi Tiền Giang trong nắm 2016 - 2017 đều kinh doanh bị lỗ. Lợi nhuận sau thuế năm 2016 - 2017 của Công ty giảm mạnh từ (150.519.692) đồng xuống còn (15.739.666.851) đồng, nguyên nhân chủ yếu 215 là do sự khủng hoảng về giá lợn, thị trường sản phẩm đầu ra gặp nhiều khó khăn, doanh thu giảm mạnh từ 95.741.299.292 đồng xuống còn 38.693.070.552 đồng. Tuy nhiên, nửa đầu năm 2018, kết quả kinh doanh của công ty đã khả quan hơn khi mức lỗ là (5.552.154.664) đồng, DN có dấu hiệu khởi sắc hơn so với giai đoạn trước. - Về cơ cấu tài sản: Qua bảng trên, ta thấy kết cấu tài sản của công ty về tài sản ngắn hạn chiếm 68,33% trên tổng tài sản, trong khi tài sản dài hạn chiếm 31,67% trong năm 2018. Điều này cho thấy DN sẽ không bị áp lực về tài chính. Giai đoạn năm 2016 - 2017, quy mô tài sản thời điểm 2017 của công ty giảm 8.335.073.141 đồng tương ứng mức giảm 17,96% so với năm 2016. Nguyên nhân chủ yếu là do giảm tài sản ngắn hạn, chủ yếu là giảm do lượng tiền và tương đương tiền giảm. - Về khả năng thanh toán: Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu qua các năm từ 2016 - 2018 luôn nhỏ hơn 1, cho thấy tỷ lệ nợ của Công ty ở mức tương đối thấp, khả năng tự chủ về tài chính của DN cao. Các chỉ số thanh toán ngắn hạn, thanh toán nhanh của Công ty qua các năm 2016 - 2018 đều lớn hơn 1, cho thấy công ty không bị áp lực về tài chính, có đầy đủ khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn của DN bằng các tài sản ngắn hạn, dài hạn của DN. Nhìn chung, công ty không gặp các vấn đề khó khăn về nợ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_hoan_thien_phuong_phap_chiet_khau_dong_tien_trong_th.pdf
  • pdfKet luan moi - E.pdf
  • pdfKet luan moi - V.pdf
  • pdfTT _T.Anh_ Lâm Thị Thanh Huyền.pdf
  • pdfTT _T.Viet_ Lâm Thị Thanh Huyền.pdf