Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế Việt
Nam, phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa các bộ phận kế toán với các bộ phận khác
trong công ty, đảm bảo khoa học và hợp lý, tuân thủ theo đúng pháp luật: nhằm đảm bảo
t nh thống nhất trong xử lý, cung cấp thông tin, kiểm soát, điều hành các hoạt động.Tổ
chức công tác kế toán là sự thiết lập mối liên hệ giữa các yếu tố của công tác kế toán nên
yêu cầu tính khoa học và hợp lý rất cần thiết từ khâu xác định các bộ phận, các trung tâm
của qui trình nghiệp vụ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế tài chính cần phải tổ chức thu
nhận, xử lý và hạch toán; tổ chức nhân viên kế toán sử dụng các phƣơng pháp kế toán
thích hợp để hạch toán, quản lý các đối tƣợng mà thực chất là nguồn lực của công ty một
cách chặt chẽ đúng pháp luật, khoa học và tiết kiệm nhằm phát huy đầy đủ chức năng của
kế toán trong công tác quản lý tài chính trong các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế Việt
Nam. Mặt khác, tổ chức công tác kế toán của các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế Việt
Nam phải tuân thủ theo những nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ, ch nh sách, qui định kế
toán cho các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế Việt Nam hiện hành của Nhà nƣớc.
182 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các công ty cổ phần tư vấn thiết kế của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành các cuộc phân t ch riêng thì cũng
cần quy định rõ những thông tin cần cung cấp, bộ phận cung cấp, thời gian cung cấp cho
các bộ phận chức năng trong việc thực hiện phân tích tài chính. Bên cạnh đó cũng cần
xác định rõ loại hình, chỉ tiêu và phƣơng pháp phân t ch và nguồn nhân lực cho việc
phân t ch đó.
- Về thực hiện phân tích: Để đảm bảo t nh đáng tin cậy của kết quả phân tích thì
tài liệu đầu vào của quá trình phân tích thì bộ phận cán bộ nhân viên làm công tác phân
tích tại các CTCP tƣ vấn thiết kế cần phải đƣợc kiểm tra thông tin kế toán trƣớc khi sử
dụng. Tài liệu đầu vào của quá trình phân tích chủ yếu là số liệu trên Bảng cân đối tài
khoản kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh,Công việc phân tích không nên chỉ dừng
lại ở việc thực hiện tính toán, so sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích và kỳ so sánh, mà cần
chú trọng phân tích các nhân tố ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố. Nội
dung phân tích cần bám sát với mục tiêu phân tích cụ thể của từng công ty.
- Về công tác lập áo cáo phân tích và lƣu trữ hồ sơ phân tích: Báo cáo phân
tích của các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt nam cần phải thể hiện đƣợc cả kết quả số liệu
phân tích của từng chỉ tiêu phân tích tài chính và những nhận xét, đánh giá, dự đoán cần
thiết cho hoạt động của các công ty. Tuy nhiên báo cáo phân tích cần phải chỉ rõ đƣợc kết
quả phân t ch đạt đƣợc hay không đạt đƣợc; Chỉ ra đƣợc nguyên nhân và nhân tố ảnh
hƣởng tích cực và tiêu cực; cần chỉ ra đƣợc những giải pháp thực tế giúp chủ thể quản lý
trong các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt nam có thể ra quyết định.
145
Thứ hai: Về xác định nội dung và phương pháp phân tích
a)Về nội dung phân tích: Việc phân t ch báo cáo tài ch nh đạt hiệu quả thì cần sử
dụng các phƣơng pháp phân t ch nhƣ: phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp dupont,phƣơng
pháp phân tích nhân tố,... Trong quá trình phân tích tại các công ty thì cần xây dựng
những nội dung cần phân tích và với từng nội dung cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân
tích Việc xây dựng đƣợc hệ thống chỉ tiêu phân tích, cách xác định nhất quán sẽ tạo điều
kiện cho việc phân tích tài chính tại các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt nam mang tính
chính xác cao và có ý nghĩa thực tiễn cao.Do vậy, các công ty cần chú trọng hơn công tác
phân tích thông tin kế toán này.
Nội dung tổ chức công tác phân tích thông tin kế toán tại các CTCP tƣ vấn thiết kế
của Việt nam cần thực hiện gồm:
- Bổ sung nội dung phân tích khái quát tình hình tài chính của các CTCP tƣ
vấn thiết kế của Việt nam: Việc phân t ch đƣợc thực hiện thông qua xác định các chỉ
tiêu phản ánh tổng nguồn vốn, hệ số tự tài trợ; hệ số đầu tƣ; hệ số KNTT tổng quát; hệ số
KNTT nợ ngắn hạn, hệ số KNTT nhanh; Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh; Vòng quay
vốn lƣu động; Vòng quay hàng tồn kho; Vòng quay các khoản phải thu; Tỷ suất LN sau
thuế trên tổng tài sản và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ
Bảng 3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính
Kỳ Chênh lệch
Chỉ tiêu Kỳ gốc phân
+/- %
tích
Tổng số nguồn vốn
Hệ số tự tài trợ
Hệ số đầu tƣ
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
Vòng quay vốn lƣu động
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay các khoản phải thu
Khả năng sinh lời ròng của TS
Khả năng sinh lời của VCSH
- Hoàn thiện nội dung Phân tíchkhái quát tình hình huy động vốn của các
146
CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt nam: Việc phân t ch đƣợc thực hiện thông qua so sánh
các chỉ tiêu tổng nguồn vốn, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán giữa
cuối kỳ với đầu kỳ cả số tuyệt đối và số tƣơng đối. Đồng thời xác định tỷ trọng nợ phải
trả và tỷ trọng vốn chủ sở hữu. Qua đó thấy đƣợc tình hình huy động vốn của các CTCP
tƣ vấn thiết kế của Việt nam trong kỳ. Mẫu bảng phân t ch
Bảng 3.2: Phân tích khái quát tình hình huy động vốn
Cuối kỳ Đầu kỳ So sánh
Tỷ Tỷ
Chỉ tiêu Giá Giá Giá Tỷ lệ Tỷ trọng
trọng trọng
trị trị trị (%) (%)
(%) (%)
Tổng số VCSH
Tổng số nợ phải trả
Tổng số nguồn vốn
-Bổ sung nội dung Phân tích tình hình tài sản: Việc phân t ch đƣợc thực hiện
thông qua so sánh các chỉ tiêu tài sản, tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn trên bảng cân đối
kế toán giữa cuối kỳ với đầu kỳ cả số tuyệt đối và số tƣơng đối. Đồng thời xác định tỷ
trọng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Qua đó thấy đƣợc quy mô sản xuất kinh doanh,
tình hình đầu tƣ của các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt nam trong kỳ. Mẫu bảng phân t ch
Bảng 3.3: Phân tích tình hình tài sản
Cuối kỳ Đầu kỳ So sánh
Tỷ Tỷ Tỷ
Giá Giá Giá Tỷ lệ
Chỉ tiêu trọng trọng trọng
trị trị trị (%)
(%) (%) (%)
A,TÀI SẢN NGẮN HẠN
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
TỔNG TÀI SẢN
- Hoàn thiện nội dung Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại các
CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt nam
+ Phân t ch báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Tiến hành đánh giá tình hình
tăng giảm của các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả HĐKD giữa kỳ này với kỳ trƣớc (hoặc
147
thực tế với kỳ gốc) cả số tuyệt đối và tƣơng đối qua đó đánh giá đƣợc khái quát kết quả
HĐKD của DN và từng lĩnh vực hoạt động.
+ Phân t ch hiệu quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu
LN thuần từ HĐKD
Tỷ suất LN thuần từ HĐKD = DTT + DT tài chính x 100%
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
thuần từ HĐKD.
LN kế toán trƣớc thuế x 100%
Tỷ suất LN kế toán trƣớc = Tổng doanh thu, thu nhập
thuế
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng tổng luân chuyển thuần taọ ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận kế toán.
LN kế toán sau thuế
Tỷ suất LN sau thuế 100%
x
= Tổng doanh thu, thu nhập
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng tổng doanh thu, thu nhập tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế.
- Bổ sung nội dung Phân tích áo cáo lƣu chuyển tiền tệ tại các CTCP tƣ vấn
thiết kế của Việt nam
- Phân t ch đánh giá khả năng tạo tiền nhằm đánh giá khả năng tạo tiền và mức độ
đóng góp của từng hoạt động trong việc tạo tiền trong kỳ giúp các chủ thể quản lý đánh
giá đƣợc quy mô, cơ cấu dòng tiền và trình độ tạo tiền của đơn vị. Để phân t ch, sử dụng
chỉ tiêu: Dòng tiền thu vào của các hoạt động và dòng tiền thu vào trong kỳ.
+ Phân t ch quy mô tạo ra tiền của từng hoạt động và của cả DN trong từng kỳ
thông qua các các chỉ tiêu dòng tiền thu vào và trong kỳ trên báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
+ Xác định cơ cấu dòng tiền thông qua tỷ trọng dòng tiền thu vào của từng hoạt
động trong tổng dòng tiền thu vào của DN.
Tổng dòng tiền thu vào của
Tỷ trọng dòng tiền thu vào từng hoạt động
của từng hoạt động = x 100%
Tổng dòng tiền thu vào của
các hoạt động
148
+ Khả năng tạo tiền của DN thông qua hệ số tạo tiền
Dòng tiền thu về
Hệ số tạo tiền =
Dòng tiền chi ra
- Phân t ch tình hình lƣu chuyển tiền thuần nhằm đánh giá tình hình quản trị dòng
tiền của DN. Tình hình lƣu chuyển tiền thuần đƣợc phản ánh thông qua chỉ tiêu lƣu
chuyển tiền thuần trong kỳ và lƣu chuyển tiền thuần của từng hoạt động.
Lƣu chuyển tiền thuần của các công ty xảy ra một trong ba khả năng: dƣơng, âm và
bằng 0
Lƣu chuyển tiền thuần của các CTCP tƣ vấn thiết kế của Việt nam bị tác động bởi
ba nhân tố: Lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD; Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ;
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài ch nh
Nhƣ vậy lƣu chuyển tiền thuần sẽ làm cho quy mô vốn bằng tiền sẽ tăng, giảm hoặc
không đổi.
b)Về phƣơng pháp phân tích: Các CTCP tƣ vấn thiết kế cần tiếp tục sử dụng
phƣơng pháp so sánh, tuy nhiên việc so sánh đƣợc thể hiện thông qua so sánh nhiều kỳ
liên tiếp, so sánh với giá trị trung bình ngành; Bên cạnh đó các CTCP tƣ vấn thiết kế của
Việt nam cần bổ sung thêm phƣơng pháp biểu đồ, đồ thị; Bổ sung thêm phƣơng pháp
Dupont; phƣơng pháp phân t ch nhân tố để thấy đƣợc ảnh hƣởng của các nhân tố đến tình
hình tài ch nh của công ty từ đó đề xuất đƣợc các giải pháp cải thiện tình hình tài chính
trong các kỳ tiếp theo. Các công ty nên ác phƣơng pháp phân t ch có thể áp dụng bổ sung
gồm có:
* Phân t ch dự báo (phân t ch t nh hợp lý)
Việc phân t ch này đƣợc áp dụng để ƣớc t nh về một số dƣ tài khoản hay một loại
hình nghiệp vụ. Phân t ch dự báo hay phân t ch t nh hợp lý đƣợc dựa trên mối quan hệ
đƣợc chấp nhận giữa biến số đang điều tra với những thông tin phi tài ch nh hay là việc
dựa trên những dữ liệu sẵn có (cả dữ liệu tài ch nh và dữ liệu hoạt động) để ƣớc t nh số
liệu cần phân t ch và đối chiếu với số liệu khách hàng cung cấp nhằm nhận dạng và giải
th ch cho những khác biệt bất thƣờng.
Phân t ch dự báo bao gồm các bƣớc:
- Đƣa ra một công thức ƣớc t nh số liệu cần kiểm tra.
- Ƣớc t nh và so sánh với số liệu cần kiểm tra.
149
- Giải th ch những biến động, những chênh lệch bất thƣờng.
Trong đó, việc đƣa ra một công thức ƣớc t nh đƣợc xem là bƣớc quyết định nhất và
cũng đòi hỏi khả năng của ngƣời phân t ch nhất. Việc đƣa ra một công thức ƣớc t nh phù
hợp sẽ cho một kết quả dự báo ch nh xác và ngƣợc lại sẽ cho một kết quả dự báo thiếu
ch nh xác và dẫn đến những đánh giá sai lệch về số liệu kiểm tra.
Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thƣờng áp dụng việc phân t ch t nh
hợp lý này.
* Phân t ch hồi quy
Là phƣơng pháp sử dụng số liệu của quá khứ, những dữ liệu đã diễn ra theo thời
gian hoặc diễn ra tại cùng một thời điểm để thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tƣợng và
sự kiện có liên quan. Mối quan hệ này đƣợc biểu diễn dƣới dạng phƣơng trình gọi là
phƣơng trình hồi quy. Có hai phƣơng pháp hồi quy để đánh giá và dự báo kết quả tài
ch nh trong doanh nghiệp là: phƣơng pháp hồi quy đơn và phƣơng pháp hồi quy bội.
- ươn ồ qu đơn ( ồ qu u ến n ): đƣợc dùng để xem xét mối quan
hệ giữa một chỉ tiêu là kết quả vận động của một hiện tƣợng kinh tế. Phƣơng trình hồi
quy đơn có dạng:
Y = A + B.x
Trong đó:
Y: Biến phụ thuộc
x: Biến độc lập
A: Tung độ gốc
B: Hệ số góc
Trong phƣơng pháp hồi quy đơn, với mục đ ch là giải th ch hoặc dự báo một chỉ tiêu
cần nghiên cứu, nên việc quan trọng nhất là tìm ra giá trị của A, B. Trên cơ sở đó, xây
dựng phƣơng trình hồi quy tuyến t nh để ƣớc lƣợng các giá trị của Y ứng với mỗi giá trị
của X.
- ươn ồ qu bộ ( ồ qu u ến n bộ ):
Phƣơng pháp hồi quy bội (hồi quy đa biến là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân
t ch mối quan hệ giữa nhiều biến độc lập với một biến phụ thuộc (một chỉ tiêu kết qủa với
nhiều chỉ tiêu nguyên nhân). Trong thực tế, có nhiều mô hình phân t ch sử dụng hồi quy
150
đa biến, nhƣ phân t ch và dự báo doanh thu của doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt
hàng, phân t ch tổng chi ph với nhiều nguyên nhân tác động
Một chỉ tiêu kinh tế chịu sự tác động cùng lúc của nhiều nhân tố cả thuận chiều lẫn
ngƣợc chiều, nhƣ doanh thu phụ thuộc vào số lƣợng hàng bán, kết cấu hàng bán, giá cả
hàng hoá, thu nhập bình quân xã hội, mùa vụ, thời tiết, quảng cáo giới thiệu Mặt khác,
giữa các nhân tố cũng có mối quan hệ nội tại. Vì vậy, phân t ch hồi quy vừa kiểm định
giả thiết về nhân tố tác động và mức độ ảnh hƣởng, vừa định lƣợng các quan hệ kinh tế
giữa chúng. Từ đó có cơ sở cho phân t ch dự báo và có quyết định phù hợp, có hiệu quả
trong việc thực hiện mục tiêu mong muốn của các đối tƣợng.
Phƣơng trình hồi quy đa biến tổng quát dƣới dạng tuyến t nh là:
Y= b0 +b1x1 + b2x2 + + bixi + + bnxn + e
Trong đó:
Y: Biến phụ thuộc (chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu) và đƣợc hiểu là ƣớc
lƣợng (Y);
b0: Tung độ gốc;
bi: Các độ dốc của phƣơng trình theo các biến xi;
xi : Các biến độc lập (nhân tố ảnh hƣởng);
e: Các sai số
Mục tiêu của phƣơng pháp hồi quy đa biến là dựa vào các dữ liệu lịch sử về các
biến Yi và Xi, dùng thuật toán để tìm các thông số b0 và bi xây dựng phƣơng trình hồi
quy để dự báo cho ƣớc lƣợng trung bình của biến Y.
Trên thực tế, phân t ch xu hƣớng và phân t ch dự báo đƣợc sử dụng nhiều do những
ƣu điểm của nó, có thể sử dụng đƣợc đối với bất kỳ khoản mục nào nhƣng xét về hiệu
quả thì thủ tục phân t ch sẽ có hiệu quả hơn đối với các khoản mục trên Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh hơn là các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán.Phân t ch tỷ suất
đƣợc dựa trên mối quan hệ của các báo cáo tài ch nh khác nhau nhƣng có liên quan đến
nhau nên cũng cung cấp các thông tin có giá trị. Phân t ch xu hƣớng đƣợc xem là cung
cấp các dữ liệu có mức độ tin cậy thấp nhất vì nó dựa nhiều vào việc xem xét các dữ liệu
năm trƣớc. Phân t ch hồi quy có mức độ tin cậy tƣơng đối, tuy nhiên do việc thiết lập các
151
chỉ tiêu liên quan rất phức tạp và đòi hỏi phải chặt chẽ và th ch hợp. Mức độ tin cậy của
phân t ch dự báo tƣơng đối cao vì nó kết hợp các thông tin tài ch nh và các dữ liệu hoạt
động.
Tóm lại, việc phân tích tình hình tài chính là việc rất quan trọng trong công tác điều
hành của nhà quản trị. Thông qua việc phân tích tài chính sẽ giúp các nhà quản trị đƣa ra
các quyết định tôi ƣu trong việc huy động, bố tr cơ cấu vốn, cũng nhƣ việc điều hành
hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn. Công việc phân t ch đòi hỏi phải có
trình độ, năng lực do khối lƣợng công việc lớn. Công ty có thể liên hệ với nhà cung cấp
phần mềm để thiết lập hệ thống dữ liệu cũng nhƣ báo cáo phân t ch trên phần mềm, điều
đó sẽ làm giảm phần lớn khối lƣợng công việc, đồng thời đáp ứng kịp thời công tác cung
cấp thông tin cho nhà quản trị.
3.3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các
công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam
3.3.1. Về phía cơ quan Nhà nước
- Tiếp tục đổi mới xây dựng và thực thi pháp luật, hoàn thiện các chính sách kinh
tế tài ch nh vĩ mô, tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, hệ thống Luật đảm bảo tính
cạnh tranh công bằng, bình đẳng, minh bạch giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế. Đổi mới công tác quy hoạch và điều hành phát triển kinh tế theo cơ chế thị
trƣờng, đồng thời thực hiện tố chính sách xã hội. Thực hiện hệ thống cơ chế chính sách
phù hợp, đặc biệt là cơ chế chính sách tài chính nhằm nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng,
đảm bảo sự phát triển bền vững.
- Nhà nƣớc cần nâng cao nhận thức về vai trò của kế toán đối với doanh nghiệp,
hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán và hệ thống kế toán Việt Nam cũng nhƣ các văn
bản hƣớng dẫn nhằm tạo sự thống nhất trong việc áp dụng cũng nhƣ phù hợp với chuẩn
mực kế toán quốc tế.
- Nhà nƣớc cần tiếp tục cải cách và phát triển các tổ chức nghề nghiệp trong lĩnh
vực kiểm tra kế toán nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ kế toán, kiểm toán.
- Về lâu dài, hoạt động kiểm toán nội bộ phải đƣợc quy định trong văn bản pháp
luật để tạo khuôn khổ pháp lý cho việc tổ chức cũng nhƣ phát triển hoạt động kiểm toán
nội bộ trong mỗi doanh nghiệp.
3.3.2. Về phía Các công ty cổ phần tư vấn thiết kế của Việt Nam
152
Các công ty cần nhận thức rõ tầm quan trọng của tổ chức công tác kế toán trong
hoạt động kinh doanh của mình.
- Nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của pháp luật cũng nhƣ chế độ tài
chính kế toán của Nhà nƣớc, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ đƣợc quy định trong
đăng ký ngành nghề kinh doanh, thƣờng xuyên kiện toàn bộ máy quản lý, bộ máy kế toán
để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.
- Thƣờng xuyên nghiên cứu, cập nhật những thông tin về chế độ, chính sách kế
toán tài chính. Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và nhân viên kế
toán, hƣớng tới xây dựng mạng lƣới kế toán đồng bộ từ công ty đến các chi nhánh. Các
công ty cần lựa chọn và xây dựng hệ thống thông tin nội bộ hợp lý để phục vụ tốt công
tác kế toán tại đơn vị.
- Bảo đảm điều kiện vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc thực hiện
nhiệm vụ nói chung và việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán của các
công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam.
153
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Xuất phát từ việc tìm hiểu sự cần thiết, điều kiện, nguyên tắc để hoàn thiện tổ chức
công tác kế toán đồng thời dựa trên cơ sở thực trạng và đánh giá về tổ chức công tác kế
toán của các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam, chƣơng 3 đã đề xuất một số
giải pháp cũng nhƣ các điều kiện vi mô (phía các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt
Nam), vĩ mô (ph a Nhà nƣớc) để thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công
tác kế toán của Các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam.
154
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. “Tổ chức bộ máy kế toán trong các doanh nghiệp Tƣ vấn Thiết kế Kiến trúc”,
Tạp ch Nghiên cứu Tài ch nh Kế toán, số 6(143)
2. “Kế toán quản trị trong các Doanh nghiệp ở Việt Nam”, Tạp ch Nghiên cứu
Tài ch nh Kế toán, số 7(144)
3. “Trao đổi về kinh nghiệm tổ chức kế toán quản trị của một số nƣớc trên thế
giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp ch Nghiên cứu Tài ch nh Kế
toán, số 5(178)
4. “Làm rõ các nội dung tổ chức công tác kế toán theo quy định luật kế toán 2015
đối với doanh nghiệp”, Tạp ch Kế toán tài ch nh, kì 1 tháng 5(680)
5. “Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng cơ chế ch nh sách và sử
dụng các công cụ tài ch nh phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ” Tham gia
đề tài nhánh cấp Nhà nƣớc năm 2017 do TS Ngô Thanh Hoàng, Ths Đào Đình
Thi đồng chủ nhiệm
6. “Ch nh sách tài ch nh đối với phát triển kinh tế tâp thể” Tham gia đề tài cấp Bộ
năm 2017 do PGS.TS Trần Xuân Hải, PGS.TS Vũ Sỹ Cƣờng đồng chủ nhiệm.
7. “Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức công tác kế toán trong các DN Thƣơng
Mại Dịch vụ”, Chủ nhiệm đề tài cấp Học viện năm 2017. Kết quả NT: XL Giỏi
8. “Nghiên cứu kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Việt Nam nhằm triển
khai Luật Kế toán 2015” Tham gia đề tài cấp Bộ do TS. Nguyễn Tuấn Anh và
ThS. Nguyễn Minh Thành làm đồng chủ nhiệm. Bảo vệ tháng 12/2018. Xếp
loại: Đạt
9. “Đo lƣờng rủi ro trong các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên TTCK
Việt Nam”. Tham gia đề tài cấp Học viên do TS. Phạm Thị Vân Anh chủ
nhiệm. NT tháng 12/2018. XL: Xuất sắc
10. “Nghiên cứu đổi mới hoạt động KH&CN tại Học viện Tài ch nh”. Tham gia đề
án cấp Học viện năm 2018 do PGS.TS Phạm Văn Liên, PGS.TS Ngô Thanh
Hoàng đồng chủ nhiệm. NT tháng 12/2017. XL: Xuất sắc
11. “Sửa đổi quy chế hoạt động KH&CN tại Học viện Tài ch nh”. Tham gia đề án
cấp học viện năm 2018 do PGS.TS Ngô Thanh Hoàng chủ nhiệm. NT tháng
12/2018. XL:Xuất sắc
12. “Nghiên cứu thực chứng vận dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp khởi
nghiệp ở Việt Nam” Tham gia đề tài cấp Học viện do TS. Nguyễn Thu Hiền và
ThS. Ngô Văn Lƣợng đồng chủ nhiệm đề tài. NT tháng 12/2018. Xếp loại: Xuất
sắc
13. “Giải pháp nâng cao khả năng khai thác nguồn lực tài ch nh từ đất đai ở Việt
Nam hiện nay”. Tham gia đề tài cấp Bộ năm 2018 do TS. Nguyễn Hồ Phi Hà,
PGS.TS Nguyễn Thị Hà đồng chủ nhiệm. NT tháng 3/2019. XL: Đạt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tiếng Việt
1. Quốc hội, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
2. Quốc hội (2015), Luật kế toán số 88/2015/QH, 20/11/2015.
3. Bộ Xây dựng, Quyế đ nh 957– QĐ/BXD ngày 29/9/2009 c a Bộ ưởng Bộ Xây
dựng;
4. Bộ c n , (2014), ôn ư 200/2014/ –B C n 22/12/2014 ướng dẫn chế
độ kế toán doanh nghiệp;
5. Bộ c n , (2016), ôn ư 133/2016/ –B C ướng dẫn chế độ kế toán doanh
nghiệp;
6. Bộ Tài chính (2001), Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, ban hành và
công bố bốn (04) Chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1).
7. Bộ Tài chính (2002), Quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002, ban hành và
công bố sáu (06) Chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2).
8. Bộ Tài chính (2003), Quyết định 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003, ban hành và
công bố sáu (06) Chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3).
9. Bộ Tài chính (2005), Quyết định 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/2/2005, ban hành và
công bố sáu (06) Chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4).
10. Bộ Tài chính (2005), Thông tƣ 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005, hƣớng dẫn tiêu
chuẩn và điều kiện của phần mềm kế toán.
11. Bộ Tài chính (2006), Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, về việc ban
hành Chế độ kế toán DN.
12. Bộ Tài ch nh (2006), Thông tƣ 20/TT-BTC ngày 20/03/2006, hƣớng dẫn kế toán
thực hiện sáu (06) Chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4).
13. Bộ Tài ch nh (2006), Thông tƣ 53/2006/TT-BTC ngày 12/06/2006, hƣớng dẫn áp
dụng kế toán quản trị trong DN.
14. Bộ Tài ch nh (2007), Thông tƣ 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007, hƣớng dẫn kế
toán thực hiện mƣời sáu (16) Chuẩn mực kế toán ban hành theo), Quyết định
149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày
31/12/2002, Quyết định 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài
chính.
15. Bộ Tài chính (2013), Thông tƣ 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013, hƣớng dẫn chế
độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
16. Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội, Lê Gia Lục (Chủ biên) (1999), ổ c ứccông
tác ế án, Nxb Tài chính, Hà Nội.
17. Học viện Tài chính, Nguyễn Hữu Ba (Chủ biên) (2004), Giáo trình lý u ế ạc
toán ế án, Nxb Tài chính, Hà Nội
18. Học viện Tài chính, Trƣơng Thị Thủy, Nguyễn Thị Hòa, Bùi Thị Thu Hƣơng
(2009), ực àn ế án tài chín d n n ệ , Nxb Tài chính, Hà Nội
19. Học viện Tài ch nh, Đoàn Xuân Tiên và cộng sự (2009), Giáo trình “ ổ c ức côn
c ế n”, NXB Tài ch nh, Hà Nội.
20. Học viện Tài ch nh, Ngô Thế Chi (Chủ biên), Trƣơng Thị Thủy (2011), Giáo trình
Kế n c n , Nxb Tài ch nh, Hà Nội.
21. Học viện Tài ch nh, Lƣu Đức Tuyên, Ngô Thị Thu Hồng (Đồng chủ biên) (2011),
Giáo trình TCCTKT trong DN, Nxb Tài ch nh, Hà Nội.
22. Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Lý thuyết hạch toán kế toán, NXB Tài chính, Hà
Nội.
23. Đoàn Xuân Tiên (2010), Tổ chức công tác kế toán, NXB Lao động - Xã hội
24. Đoàn Xuân Tiên và cộng sự (2009), Giáo trình “ ổ c ức côn c ế n”, NXB
Tài chính.
25. Nguyễn Phƣớc Bảo Ấn (2012), Giáo trình “ ổc ức côn c ế nd n n ệ ”,
Đại học Kinh tế thành phố Hồ Ch Minh.
26. Đoàn Xuân Tiên (2004), X dựn ô n ổc ức côn c ế nd n
n ệ e l ạ n côn ẹ, côn c n ở ệ , Đề tài nghiên cứu khoa
họccấp Bộ, Hà Nội.
27. Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Ch Minh, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Bộ môn Kế
toán tài chính (2011), G n Kế n c n - ần 1 & 2, Nxb Giao thông vận
tải.
28. Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Ch Minh, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Bộ môn Kế
toán tài chính (2011), G n Kế n c n - ần 3 & 4, Nxb Giao thông vận
tải.
29. Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Ch Minh, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Bộ môn Kế
toán tài chính (2008), G n Kế n c n - ần 5, Nxb Giao thông vận tải.
30. Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Ch Minh, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Bộ môn Hệ
thống thông tin kế toán (2012), ổc ức côn c ế n d n n ệ , Nxb Phƣơng
Đông.
31. Ngô Thế Chi (2000), NCKH cấp cơ sở " ổ c ức côn c ế n ở côn ậ l ệu
c ấ đố ệ ", Học viện Tài ch nh
32. Đoàn Xuân Tiên (2004), NCKH cấp cơ sở “X dựn ô n ổ c ức côn c ế
n d n n ệ e l ạ n côn ẹ, côn c n ở ệ ”, Học viện
Tài chính
33. Ngô Thị Thu Hồng (2007), Luận án tiến sĩ “H n ện ổ c ức côn c ế n
n c c d n n ệ n ỏ ừ n ằ ăn cườn côn c quản d n
n ệ ”, Học viện Tài ch nh.
34. Nguyễn Phƣớc Bảo Ấn (2012), Giáo trình “ ổc ức côn c ế nd n n ệ ”,
Đại học Kinh tế thành phố Hồ Ch Minh
35. Đinh Thị Mai (2005), Luận án tiến sĩ "H n ện ổ c ức ạc n ế n n
c c côn cổ ần ở ệ ", Học viện Tài ch nh.
36. Nguyễn Tuấn Anh (2011), Luận án tiến sĩ “ ổ c ức côn c ế n ở c c ậ
đ n n ế ệ e ô n côn ẹ - côn c n”, Học ện c n .
37. Trần Hải Long (2011), Luận án tiến sĩ “H n ện ổ c ức côn c ế n n
c c d n n ệ uộc ậ đ n Dầu Quốc ệ ”, Đạ ọc ươn
ạ .
38. Nguyễn Mạnh Thiều (2011), Luận án tiến sĩ " ổ c ức côn c ế n n c c
côn c ứn n ệ ", Học viện Tài ch nh.
39. Ngô Thị Thu Hƣơng (2012), Luận án tiến sĩ “H n ện ổ c ức côn c ế n n
c c côn cổ ần sản xuấ x ăn ệ ”, Học viện Tài ch nh.
40. Nguyễn Quang Hƣng(2013), Luận án tiến sĩ " ổ c ức côn c ế n n c c
d n n ệ x lắ uộc ậ đ n Dầu quốc ệ ”, Học viện Tài
chính.
41. Nguyễn Thị Minh Tuệ (2015), Luận án tiến sĩ “H n ện ổ c ức côn c ế
toán n c c d n n ệ uộc ậ đ n dệ ệ ”, Học viện Tài
chính.
42. Ngô Văn Hậu (2016), Luận án tiến sĩ “H n ện ổ c ức côn c ế n n
c c d n n ệ ươn ạ ên đ b n H ộ ”, Học viện Tài ch nh.
43. Nguyễn Thị Nga (2017), Luận án tiến sĩ “H n ện ổ c ức côn c ế n n ậ
đ n côn n ệ n - K n sản ệ ”, Học viện Tài ch nh.
* Tài liệu tiếng Anh
44. IFCA (1998), Management Accounting Concepts
45. Richard E. Baker, Valdean C. Lembke, Thomas E. King, Cynthia G. Jeffrey (2008),
Advanced Financial Accounting, Seventh Edition.
46. Romney, Steinbart, Cushing (1997), Accounting Information Systems, Seventh
Edition.
47. Timothy Doupnik, Hector Perera (2007), International Accounting, First Edition.
* Tài liệu trên trang we site
48.
49. vaa.net.vn/
50.
51. https://www.ifac.org
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Danh mục các công ty khảo sát
Phụ lục 02A: Bảng câu hỏi khảo sát
Phụ lục 02A: Các câu hỏi về nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức công tác kế toán
(Dành cho kế toán trƣởng và các kế toán viên)
Phụ lục 03: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát.
Phụ lục 04a: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Tƣ vấn Công nghệ Thiết bị
và Kiểm định xây dựng – Coninco
Phụ lục 04b: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Tƣ vấn Công nghệ Thiết bị
và Kiểm định xây dựng – Coninco
Phụ lục 05: Hệ thống chứng từkế toán của công ty Tƣ vấn Công nghệ Thiết bị và
Kiểm định xây dựng – Coninco
Phụ lục 06: Hệ thống tài khoản kế toán của công ty Tƣ vấn Công nghệ Thiết bị và
Kiểm định xây dựng – Coninco
Phụ lục 07: Hệ thống sổ kế toán của công ty Tƣ vấn Công nghệ Thiết bị và Kiểm
định xây dựng – Coninco
Phụ lục 08: Hệ thống báo cáo kế toán của công ty Tƣ vấn Công nghệ Thiết bị và
Kiểm định xây dựng – Coninco
Phụ lục 01: Danh mục các công ty khảo sát
DANH MỤC ĐƠN VỊ KHẢO SÁT
Ngƣời
đƣợc
STT Tên công ty Địa àn
phỏng
vấn
Công ty CP Tƣ vấn công nghệ thiết bị và kiểm định xây
1 KTT Hà Nội.
dựng CONINCO
Công ty CP kiểm định kỹ thuật an toàn và tƣ vấn xây dựng
2 KTV Hà Nội.
Incosaf
3 Công ty CP ĐTXD phát triển thƣơng mại Thanh Bình GĐ Hà Nội.
4 Công ty CP ĐT và phát triển thƣơng mại Bình An GĐ Hà Nội.
5 Công ty CP TVTK đầu tƣ XD Việt Nam GĐ Hà Nội.
Công ty CP tƣ vấn quy hoạch khảo sát thiết kế xây dựng
6 PGĐ Thái Bình.
Thái Bình
7 Công ty CP tƣ vấn xây dựng giao thông Thanh Hóa PTGĐ Thanh Hóa.
8 Công ty CP tƣ vấn và đầu tƣ xây dựng Thanh Hóa PTGĐ Thanh Hóa.
9 Công ty CP tƣ vấn và đầu tƣ xây dựng Tây Đô GĐ Hà Nội.
10 Công ty CP tƣ vấn xây dựng thủy lợi Thanh Hóa PGĐ Thanh Hóa.
11 Công ty CP công nghệ và tự động Đức Phong KT Hà Nội.
12 Công ty CP TMDV XNK Minh Chính GĐ Hà Nội.
13 Công ty CP dịch vụ y tế và thƣơng mại Nhân Việt GĐ Hà Nội.
14 Công ty CP đầu tƣ xây dựng Tấn Khoa KTT Hà Nội.
15 Công ty CP kỹ thuật Tân Phát Long KTT Hà Nội.
16 Công ty CP tƣ vấn và xây dựng Kiến Phát GĐ Hà Nội.
17 Công ty CP trang thiết bị y tế Nguyên Quốc KTT Hà Nội.
18 Công ty CP xây dựng và thƣơng mại Quang Long KTT Hà Nội.
19 Công ty CP tƣ vấn và đầu tƣ xây dựng I.DAY KTT Hà Nội.
20 Công ty CP xây dựng Nhà An KTT Hà Nội.
21 Công ty CP đầu tƣ Song Kim KTT Hà Nội.
22 Công ty CP GreenSpaces KTT Hà Nội.
23 Công ty CP đầu tƣ Lead Capital KTT Hà Nội.
24 Công ty CP tập đoàn đầu tƣ Tiến Lộc KTT TP. HCM
25 Công ty CP giáo dục quốc tế Tiến Lộc Sài Gòn KTT TP.HCM
26 Công ty CP xây dựng thƣơng mại và thiết kế Phƣơng Anh KTT TPHCM
27 Công ty CP TVXD Sông Chu Thanh Hóa GĐ Thanh Hóa
28 Công ty CP tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng hạ tầng Huy Hoàng KTT Thanh Hóa
29 Công ty CP kiến trúc DMD KTT Nghệ An
30 Công ty CP xây dƣng và TM Hợp Tiến Vinh Nghệ An
31 Công ty CP tƣ vấn đầu tƣ Đông Á GĐ Nghệ An
32 Công ty CP tƣ vấn đầu tƣ và Xây dƣng Thành Hƣng Nghệ An
33 Công ty CP tƣ vấn đầu tƣ và Xây dựng điện Thanh Hóa KTT Thanh Hóa
34 Công ty CP Tƣ vấn đầu tƣ và XD Việt Nhật KTT Nghệ An
35 Công ty CP XD SAK KTT Bắc Ninh
36 Công ty CP kỹ thuật và XD GREEN KTT Hà Nội
37 Công ty CP Tƣ vấn XD tổng hợp - Chi nhánh Miền Bắc KTT Hà Nội
38 Công ty CP TVXD Vinaconex KTT Hà Nội
Công ty CP Tƣ vấn Quốc tế Kiến trúc xây dựng và
39 KTT Thái Nguyên
Thƣơng mại AEC
40 Công ty CP Tƣ vấn và Đầu tƣ XD Thái Nguyên KTT Thái Nguyên
41 Công ty CP Tƣ vấn kiến trúc TAC KTT Hà Nội.
42 Công ty CP TVTK kiến trúc KTT Vĩnh Phúc
43 Công ty Cp TV Giao thông KTT Vĩnh Phúc
44 Công ty CP TV Đầu tƣ Nông nghiệp và PTNT KTT Vĩnh Phúc
45 Công ty CP TVXD KTT Vĩnh Phúc
46 Công ty CP TV và XD Kiến Phát KTT Hải Dƣơng
47 Công ty CP TVXD thủy lợi và cơ sở hạ tầng Hải Dƣơng KTT Hải Dƣơng
Công ty Tƣ vấn Công nghệ Thiết bị và Kiểm định xây
48 KTT Thanh Hóa.
dựng – Coninco
Phụ lục 02A: Bảng câu hỏi khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT
Về công tác kế toán tại các công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam
Kính gửi Quý Anh/Chị,
Đƣợc sự đồng ý của Học viện Tài chính về việc thực hiện luận án tiến sĩ “Hoàn thiện
công tác kế toán tại các Công ty cổ phần ư ấn thiết kế c a Việt Nam”, học viên đã thiết kế
Phiếu khảo sát và gửi tới Anh/Chị nhằm tổng hợp những thông tin thực tế về thực trạng công
tác kế toán tại các Công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế của Việt Nam hiện nay.
Khi trả lời câu hỏi, anh/chị sẽ:
- Đánh dấu “X” vào một (hoặc những) phƣơng án mình lựa chọn.
- Bổ sung ý kiến nếu lựa chọn phƣơng án “Ý kiến khác” (nếu có)
Học viên xin trân trọng cám ơn và ghi nhận sự tham gia của Anh/Chị, đồng thời xin
đảm bảo mọi dữ liệu đƣợc cung cấp sẽ không đƣợc sử dụng vào bất kỳ mục đ ch nào ngoài
việc tổng hợp thông tin thực tế cho luận án của mình.
NỘI DUNG THÔNG TIN CẦN THU THẬP
THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên ngƣời trả lời khảo sát: ........................................................................
Cơ quan khảo sát: ...............................................................................................
Địa chỉ: ...............................................................................................................
Giới tính: ............................................................................................................
Số năm công tác: ................................................................................................
Điện thoại cơ quan:...........................Điện thoại di động:..................................
Email:............................................... Fax:..........................................................
PHẦN 1 – CÁC CÂU HỎI CHUNG (Chỉ dành cho kế toán trƣởng doanh nghiệp)
THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐƠN VỊ
1. Công ty áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán nào?
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - VAS
Hệ thống chuẩn mực báo cáo tài ch nh quốc tế - IFRS
Hệ thống chuẩn mực kế toán khác: (UK GAAP, USGAAP):
2. Công ty áp dụng chế độ kế toán (KT) ban hành theo quyết định nào?
Chế độ KT ban hành theo QĐ200/2014/QĐ-BTC
Chế độ KT ban hành theo QĐ133/2016/QĐ-BTC
Chế độ kế toán khác: (xin nêu cụ thể)
3. Công ty kế toán HTK theo phƣơng pháp nào?
Kê khai thƣờng xuyên
Kiểm kê định kỳ
4. Công ty tính giá hàng hóa xuất kho theo phƣơng pháp nào?
Phƣơng pháp giá đ ch danh
Phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ
Phƣơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập
Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc
Phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc
5. Công ty có lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không?
Có
Không
6. Công ty có lập dự phòng nợ phải thu khó đòi không?
Có
Không
7. Năm tài ch nh của Công ty
Theo năm dƣơng lịch 1/1-31/12
Không theo năm dƣơng lịch
8. DN nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp nào?
Khấu trừ
Trực tiếp
VỀ BỘ MÁY KẾ TOÁN
9. Bộ máy kế toán của Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình nào?
Tập trung
Phân tán
Vừa tập trung vừa phân tán
10. Công ty có thực hiện công tác kế toán quản trị không?
Có
Không
11. Bộ máy kế toán quản trị của Công ty đƣợc tổ chức nhƣ thế nào?
Kết hợp với bộ máy kế toán tài chính
Độc lập với bộ máy kế toán tài chính
12. Công tác kế toán quản trị tại Công ty đƣợc thực hiện:
Kết hợp với kế toán tài chính trên cùng một phần hành kế toán
Không kết hợp với kế toán tài chính trên cùng một phần hành kế toán
13. Các nhân viên trong bộ máy kế toán của Công ty đƣợc phân công công việc theo:
Theo phần hành kế toán
Theo quy trình kế toán
14. Công việc kế toán của Công ty đang đƣợc thực hiện bằng cách:
Thực hiện kế toán thủ công
Thực hiện kế toán trên excel
Thực hiện trên phần mềm kế toán
Trƣờng hợp khác (nếu có):
VỀ TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
15. Hệ thống chứng từ kế toán đang đƣợc sử dụng tại Công ty là:
Chỉ sử dụng hệ thống chứng từ bắt buộc
Chỉ sử dụng hệ thống chứng từ hƣớng dẫn
Sử dụng cả hai loại chứng từ bắt buộc và hƣớng dẫn
16. Công ty có tự thiết kế mẫu cho chứng từ nào không?
Có
Không
17. Công ty có sử dụng chứng từ điện tử trong công tác kế toán không?
Có
Không
18. Công ty có quy định trình tự lập, luân chuyển và xử lý cho từng loại chứng từ không?
Có
Không
19. Công ty có thực hiện kiểm tra chứng từ kế toán không?
Có
Không
20. Việc kiểm tra chứng từ ở Công ty đƣợc thực hiện bởi:
Chỉ kế toán viên phụ trách phần hành
Chỉ kế toán trƣởng/kế toán tổng hợp
Cả kế toán viên và kế toán trƣởng/kế toán tổng hợp
Bộ phận kiểm tra kế toán riêng
21. Thời gian lƣu trữ chứng từ kế toán ở Công ty là:
Chứng từ không trực tiếp dùng để ghi sổ:
Dƣới 5 năm
Từ 5 năm trở lên
Chứng từ trực tiếp dùng để ghi sổ:
Dƣới 10 năm
Từ 10 năm trở lên
22. Việc lƣu trữ chứng từ kế toán tại Công ty đƣợc thực hiện:
Theo thời gian sau đó theo loại chứng từ
Theo loại chứng từ sau đó theo thời gian
Theo phần hành kế toán
Chỉ theo thời gian phát sinh (không phân loại chứng từ)
VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN VÀ SỔ KẾ TOÁN
23. Việc sử dụng tài khoản kế toán tại Công ty:
Tuân thủ hoàn toàn theo Chế độ kế toán DN đang áp dụng
Tuân thủ một phần theo Chế độ Kế toán DN đang áp dụng đồng thời tự xây dựng một
số tài khoản đặc thù
24. Các TKKT sử dụng trong DN đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
Tuân thủ hoàn toàn theo chế độ kế toán DN đã áp dụng:
Tuân thủ một phần đồng thời có xây dựng một số tài khoản đặc thù:
25. DN có xây dựng thêm tài khoản chi tiết không?
Có xây dựng
Không xây dựng
26. Nguyên tắc xây dựng tài khoản chi tiết là gì?
Theo cấp độ chi tiết đƣợc xây dựng sau hƣớng dẫn của chế độ kế toán.
Đáp ứng đƣợc yêu cầu quản trị.
Thuận lợi cho việc mã hoá tài khoản.
Phù hợp với trang thiết bị trong sử dụng máy tính.
Nguyên tắc khác (xin nêu cụ thể):.................................................
25. Sổ kế toán chi tiết tại DN có phù hợp với tài khoản chi tiết không?
Có
Không
26. Sổ kế toán chi tiết cần mở thêm tại công ty là những sổ nào?
......
.........................................
27. DN có mở sổ chi tiết doanh thu bán hàng và kết quả kinh doanh không?
Có
Không
30. DN có mở sổ chi tiết chi phí bán bán hàng và chi phí QLDN không?
Có
Không
31. Những TK kế toán cấp 1 và cấp 2 nào DN không sử dụng?
......
.........................................
32. Hình thức kế toán đang áp dụng tại Công ty là:
Hình thức Nhật ký - Sổ Cái
Hình thức Nhật ký chung
Hình thức Chứng từ ghi sổ
Hình thức Nhật ký chứng từ
Hình thức ghi sổ trên máy vi tính
33. Sổ kế toán chi tiết tại Công ty có đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác quản lý không?
Có
Không
34. Việc kiểm tra sổ kế toán ở Công ty đƣợc thực hiện bởi:
Chỉ kế toán viên phụ trách phần hành
Chỉ kế toán trƣởng/kế toán tổng hợp
Cả kế toán viên và kế toán trƣởng/kế toán tổng hợp
Bộ phận kiểm tra kế toán riêng
VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN
35. Công ty đã lập đầy đủ các BCTC theo chế độ kế toán không?
Đầy đủ
Chƣa đầy đủ
36. Thời hạn nộp BCTC của Công ty
Đúng thời hạn quy định
Chậm thời hạn quy định dƣới 3 tháng
Chậm thời hạn quy định trên 3 tháng
37. BCTC của công ty có lập các chỉ tiêu sau đây không?
Chỉ tiêu dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Chỉ tiêu dự phòng phải thu khó đòi
38. Công ty đã tiến hành lập đƣợc những báo cáo kế toán quản trị nào?
......
.........................................
39. Báo cáo kế toán quản trị của Công ty thể hiện đƣợc thông tin gì?
Thông tin về định mức
Thông tin về kế hoạch
Thông tin về dự toán
Thông tin về số kỳ trƣớc
Thông tin về số kỳ này
Các thông tin trên
VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH BCTC
40. DN có tiến hành kiểm tra BCTC không?
Có kiểm tra
Không kiểm tra
41. Kiểm tra BCTC đƣợc thực hiện khi nào?
Hàng tháng
Hàng quý
Hàng năm
Khi có yêu cầu
42. DN có tiến hành kiểm tra công tác kế toán không?
Có kiểm tra
Không kiểm tra
43. Thời điểm kiểm tra công tác kế toán
Hàng tháng
Hàng quý
Hàng năm
Khi cần thiết
44. DN có tiến hành phân tích BCTC không?
Có phân tích
Không phân tích
45. Phân tích các BCTC nào?
Bảng CĐKT
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
Thuyết minh BCTC
46. DN phân tích những chỉ tiêu gì trên BCTC?
......................................
........................................................................................................................
47. Thời điểm phân tích BCTC của DN
Định kỳ
Khi có yêu cầu
48. Các phân tích của kế toán nhằm cung cấp thông tin cho các quyết định gì?
......................................
........................................................................................................................
49. DN có đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận không?
Có
Không
50. Đơn vị có xây dựng tiêu ch đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận không?
Có
Không
PHỤ LỤC 02B
CÁC CÂU HỎI VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN (Dành cho kế toán trƣởng và các kế toán viên)
Mức độ đồng ý
Anh/chị cho iết mức độ đồng ý của anh/chị về các
ST
phát iểu dƣới đây (đánh dấu x vào ô chọn ở mức
T
độ đồng ý):
Đồng ý Đồng
Phân vân Phân
Rất đồng Rất ý
Không đồng Không ý
Rất không Rất đồng ý
Đặc điểm hoạt động tƣ vấn, thiết kế
Hoạt động tƣ vấn, thiết kế có thể đƣợc thực hiện
trong thời gian dài, thuận lợi trong công tác quyết
1 toán sổ sách 1 2 3 4 5
Hoạt động tƣ vấn, thiết có thể đƣợc thựchiện ở xa
trụ sở kinh doanh, dẫn đến công tác luân chuyển
2 1 2 3 4
chứng từ kế toán kịp thời 5
Nguyên vật liệu nhập không qua kho thƣờng đƣợc
xuất dung trực tiếp cho từng hoạt động,thuận lợi cho
3 công tác quản lý nguyên vật liệu. 1 2 3 4 5
4 Quản lý thu nợ các khoản tạm ứng dễ dàng, ảnh 1 2 3 4 5
hƣởng đến quyết toán các hợp đồng
Hƣớng dẫn có tính pháp lý
5 Khung pháp lý về kế toán cho doanh nghiệp phù hợp 1 2 3 4 5
với tình hình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.
Chế độ kế toán theo hƣớng dẫn hiện hành rõ ràng
6 đầy đủ và đáp ứng đƣợc nhu cầu ghi nhận và xử lý 1 2 3 4 5
số liệu tại đơn vị.
7 Việc bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý về kế toán 1 2 3 4 5
cho doanh nghiệp là yêu cầu yêu cầu bức thiết hiện
nay.
8 Hƣớng dẫn chế độ kế toán chứng từ chi tiết đầy đủ, 1 2 3 4 5
dễ dàng, dễ thực hiện
9 Hƣớng dẫn về sổ sách kế toán đầy đủ, chi tiết, rõ 1 2 3 4 5
ràng, dễ thực hiện
10 Hƣớng dẫn về cách hoạch toán và tài khoản sử dụng 1 2 3 4 5
phù hợp với hoạt động doanh nghiệp
11 Hƣớng dẫn chế độ kế toán về báo cáo tài ch nh phải 1 2 3 4 5
nộp cho cơ quan nhà nƣớc phù hợp doanh nghiệp
12 Hƣớng dẫn cơ quan thuế về việc lập và báo cáo thuế 1 2 3 4 5
cho cơ quan nhà nƣớc là phù hợp
Trình độ chuyên môn nhân viên kế toán
Nhân viên kế toán có khả năng ghi nhận, xử lý và
13 báo cáo thông tin kế toán phù hợp với hoạt động 1 2 3 4 5
doanh nghiệp.
Nhân viến kế toán có khả năng đọc hiểu và nắm
vững chế độ kế toán sẽ giúp doanh nghiệp hoàn
14 thiện công tác tổ chức bộ máy kế toán, các báocáo 1 2 3 4 5
đƣợc thực hiện đúng quy định pháp luật
15 Việc nâng cao trình độ nhân viên kế toán là điều 1 2 3 4 5
kiện cần để giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Doanh nghiệp không nên luân chuyển, thay thế
16 nhân sự bộ phận kế toán bằng nhân sự bộ phận 1 2 3 4 5
khác.
17 Các báo cáo kế toán tại đơn vị đƣợc các cơ quan 1 2 3 4 5
kiểm tra đánh giá cao.
Quan tâm đến công tác kế toán của chủ DN
18 Chủ doanh nghiệp đọc hiểu các thông tin trình bày 1 2 3 4 5
trên báo cáo tài chính.
19 Bộ máy kế toán tại đơn vị hiện nay đang dƣ thừa 1 2 3 4 5
nhân sự
20 Các thông tin trên báo cáo kế toán là cơ sở để nhà 1 2 3 4 5
quản lý đƣa ra các quyết định quản trị.
21 Chủ doanh nghiệp tham gia nghe giảng các lớp kế 1 2 3 4 5
toán dành cho nhà quản lý là thật sự cần thiết.
Chủ doanh nghiệp nên chú trọng đến công tác kiểm
22 soát nội bộ và đầu tƣ hệ thống kiểm soát nội bộ cho 1 2 3 4 5
đơn vị.
23 Thông tin kế toán trình bày trên báo cáo tài ch nh 1 2 3 4 5
làm chủ DN hài lòng.
Phƣơng tiện, cơ sở vất chất tổ chức kế toán
24 Trang bị vật chất, kỹ thuật thật sự cần thiết cho việc 1 2 3 4 5
thu thập, xử lý cung cấp thông tin.
25 Doanh nghiệp nên sử dụng phần mềm kế toán 1 2 3 4 5
26 Phần mềm kế toán đang sử dụng mang lại lợi ch 1 2 3 4 5
cho công tác kế toán tại đơn vị.
27 Hoạt động mạng LAN nội bộ phòng kế toán tại đơn 1 2 3 4 5
vị chia sẻ thông tin tốt
28 Công ty nên xây dựng trang Web, Email phục vụ 1 2 3 4 5
cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty
Chất lƣợng tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp
29 Tổ chức công tác kế toán tại công ty tuân thủ tốt các 1 2 3 4 5
quy định pháp luật hiện hành
30 Thông tin kế toán cung cấp kịp thời, đầy đủ đáp ứng 1 2 3 4 5
nhu cầu ra quyết định của ngƣời sử dụng thông tin
31 Bộ máy kế toán hiện tại phù hợp với quy mô hoạt 1 2 3 4 5
động doanh nghiệp
Trang thiết bị, cơ sở vật chất hiện có tại đơn vị đáp
32 ứng đƣợc nhu cầu nhập dữ liệu, ghi nhận thông tin 1 2 3 4 5
của kế toán
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!
PHỤ LỤC 03
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Câu trả lời
Câu hỏi khảo sát Số
Tỷ lệ
phiếu
1. Công ty áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán nào?
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam-VAS 47 97.92%
Hệ thống chuẩn mực báo cáo tài ch nh quốc tế - IFRS 1 2.08%
Hệ thống chuẩn mực kế toán khác: UK GAAP, USGAAP 0 0.00%
2. Công ty áp dụng chế độ kế toán (KT) an hành theo quyết
định nào?
Chế độ KT ban hành theo QĐ200/2014/QĐ-BTC 30 62.50%
Chế độ KT ban hành theo QĐ133/2016/QĐ-BTC 18 37.50%
Chế độ kế toán khác 0 0.00%
3. Công ty kế toán HTK theo phƣơng pháp nào?
Kê khai thƣờng xuyên 46 95.83%
Kiểm kê định kỳ 2 4.17%
4. Công ty tính giá hàng hóa xuất kho theo phƣơng pháp
nào?
Phƣơng pháp giá đ ch danh 12 25.00%
Phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ 20 41.67%
Phƣơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập 11 22.92%
Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc 5 10.42%
Phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc 0 0.00%
5. Công ty có lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không?
Có 25 52.08%
Không 23 47.92%
6. Công ty có lập dự phòng nợ phải thu khó đòi không? 0.00%
Có 27 56.25%
Không 21 43.75%
7. Năm tài chính của công ty
Theo năm dƣơng lịch 1/1-31/12 48 100.00%
Không theo năm dƣơng lịch 0 0.00%
8. DN nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp nào?
Khấu trừ 48 100.00%
Trực tiếp 0 0.00%
VỀ BỘ MÁY KẾ TOÁN
9. Bộ máy kế toán của Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình
nào?
Tập trung 34 70.83%
Phân tán 1 2.08%
Vừa tập trung vừa phân tán 13 27.08%
10. Công ty có thực hiện công tác kế toán quản trị không?
Có 15 31.25%
Không 33 68.75%
11. Bộ máy kế toán quản trị của Công ty đƣợc tổ chức nhƣ
thế nào?
Kết hợp với bộ máy kế toán tài ch nh 27 81.82%
Độc lập với bộ máy kế toán tài ch nh 6 18.18%
12. Công tác kế toán quản trị tại Công ty đƣợc thực hiện:
Kết hợp với kế toán tài ch nh trên cùng một phần hành kế toán 28 84.85%
Không kết hợp với kế toán tài ch nh trên cùng một phần hành kế
5 15.15%
toán
13. Các nhân viên trong ộ máy kế toán của Công ty đƣợc
phân công công việc theo:
Theo phần hành kế toán 28 58.33%
Theo quy trình kế toán 20 41.67%
14. Công việc kế toán của Công ty đang đƣợc thực hiện ằng
cách:
Thực hiện kế toán thủ công 1 2.08%
Thực hiện kế toán trên excel 8 16.67%
Thực hiện trên phần mềm kế toán 39 81.25%
Trƣờng hợp khác (nếu có): 0 0.00%
VỀ TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
15. Hệ thống chứng từ kế toán đang đƣợc sử dụng tại Công
ty là:
Chỉ sử dụng hệ thống chứng từ bắt buộc 2 4.17%
Chỉ sử dụng hệ thống chứng từ hƣớng dẫn 2 4.17%
Sử dụng cả hai loại chứng từ bắt buộc và hƣớng dẫn 44 91.67%
16. Công ty có tự thiết kế mẫu cho chứng từ nào không?
Có 5 10.42%
Không 43 89.58%
17. Công ty có sử dụng chứng từ điện tử trong công tác kế
toán không?
Có 8 16.67%
Không 40 83.33%
18. Công ty có quy định trình tự lập, luân chuyển và xử lý
cho từng loại chứng từ không?
Có 33 68.75%
Không 15 31.25%
19. Công ty có thực hiện kiểm tra chứng từ kế toán không?
Có 42 87.50%
Không 6 12.50%
20. Việc kiểm tra chứng từ ở Công ty đƣợc thực hiện ởi:
Chỉ kế toán viên phụ trách phần hành 2 4.17%
Chỉ kế toán trƣởng/kế toán tổng hợp 5 10.42%
Cả kế toán viên và kế toán trƣởng/kế toán tổng hợp 41 85.42%
Bộ phận kiểm tra kế toán riêng 0 0.00%
21. Thời gian lƣu trữ chứng từ kế toán ở Công ty là:
Chứng từ không trực tiếp dùng để ghi sổ:
Dƣới 5 năm 11 22.92%
Từ 5 năm trở lên 38 79.17%
Chứng từ trực tiếp dùng để ghi sổ:
Dƣới 10 năm 10 20.83%
Từ 10 năm trở lên 38 79.17%
22. Việc lƣu trữ chứng từ kế toán tại Công ty đƣợc thực
hiện:
Theo thời gian sau đó theo loại chứng từ 10 20.83%
Theo loại chứng từ sau đó theo thời gian 35 72.92%
Theo phần hành kế toán 1 2.08%
Chỉ theo thời gian phát sinh (không phân loại chứng từ) 1 2.08%
VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN VÀ SỔ KẾ
TOÁN
23. Việc sử dụng tài khoản kế toán tại Công ty:
Tuân thủ hoàn toàn theo Chế độ kế toán DN đang áp dụng 42 87.50%
Tuân thủ một phần theo Chế độ Kế toán DN đang áp dụng đồng
6 12.50%
thời tự xây dựng một số tài khoản đặc thù
24. Các TKKT sử dụng trong DN đƣợc thực hiện nhƣ thế
nào?
Tuân thủ hoàn toàn theo Chế độ kế toán DN đã áp dụng 42 87.50%
Tuân thủ một phần đồng thời có xây dựng một số tài khoản đặc
6 12.50%
thù
25. DN có xây dựng thêm TK chi tiết không?
Có 6 12.50%
Không 42 87.50%
26. Nguyên tắc xây dựng TK chi tiết là gì?
Theo cấp độ chi tiết đƣợc xây dựng sau hƣỡng dẫn của chế độ
42 87.50%
kế toán
Đáp ứng đƣợc yêu cầu quản trị 1 2.08%
Thuận lợi cho việc mã hóa tài khoản 1 2.08%
Phù hợp với trang thiết bị trong sử dụng máy t nh 4 8.33%
Nguyên tắc khác (xin nêu cụ thể) 0 0.00%
27. Sổ KT chi tiết tại DN có phù hợp với tài khoản chi tiết
không?
Có 42 87.50%
Không 6 12.50%
28. Sổ KT chi tiết cần mở thêm tại công ty là những sổ nào?
29. DN có mở sổ chi tiết doanh thu án hàng và kết quả kinh
doanh không?
Có 42 87.50%
Không 6 12.50%
30. DN có mở sổ chi tiết chi phí án hàng và chi phí QLDN
0.00%
không?
Có 42 87.50%
Không 6 12.50%
31. Những tài khoản kế toán cấp 1 và cấp 2 nào DN không
sử dụng?
32. Hình thức kế toán đang áp dụng tại Công ty là (dùng cho
cả trƣờng hợp kế toán máy):
Nhật ký - Sổ Cái 0 0.00%
Nhật ký chung 9 18.75%
Chứng từ ghi sổ 0 0.00%
Nhật ký chứng từ 0 0.00%
Kế toán máy 39 81.25%
33. Sổ kế toán chi tiết tại Công ty có đáp ứng đƣợc yêu cầu
của công tác quản lý không?
Có 39 81.25%
Không 9 18.75%
34. Việc kiểm tra sổ kế toán ở Công ty đƣợc thực hiện ởi:
Chỉ kế toán viên phụ trách phần hành 0 0.00%
Chỉ kế toán trƣởng/kế toán tổng hợp 15 31.25%
Cả kế toán viên và kế toán trƣởng/kế toán tổng hợp 26 54.17%
Bộ phận kiểm tra kế toán riêng 7 14.58%
VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN
35. Công ty đã lập đầy đủ các BCTC theo chế độ kế toán
không?
Đầy đủ 42 87.50%
Chƣa đầy đủ 6 12.50%
36. Thời hạn nộp BCTC của Công ty
Đúng thời hạn quy định 42 87.50%
Chậm hơn thời hạn quy định dƣới 3 tháng 6 12.50%
Chậm hơn thời hạn quy định trên 3 tháng 3 6.25%
37. BCTC của công ty có lập các chỉ tiêu sau đây không?
Chỉ tiêu dự phòng giảm giá hàng tồn kho 14 29.17%
Chỉ tiêu dự phòng phải thu khó đòi 14 29.17%
38. Công ty đã tiến hành lập đƣợc những áo cáo kế toán
quản trị nào?
39. Cáo cáo kế toán quản trị của Công ty thể hiện đƣợc
thông tin gì?
Thông tin về định mức 6 12.50%
Thông tin về dự toán 6 12.50%
Thông tin về số kỳ trƣớc 42 87.50%
Thông tin về số kỳ này 42 87.50%
Các thông tin trên
40. DN có tiến hành kiểm tra BCTC không?
Có kiểm tra 37 77.08%
Không kiểm tra 3 6.25%
41. Kiểm tra BCTC đƣợc thực hiện khi nào?
Hàng tháng 8 16.67%
Hàng quý 9 18.75%
Hàng Năm 18 37.50%
Khi có yêu cầu 10 20.83%
42. DN có tiến hành kiểm tra công tác kế toán không?
Có kiểm tra 48 100.00%
Không kiểm tra 0 0.00%
43. Thời điểm kiểm tra công tác kế toán?
Hàng tháng 20 41.67%
Hàng quý 18 37.50%
Hàng Năm 10 20.83%
Khi cần thiết 48 100.00%
44. DN có tiến hành phân tích BCTC không?
Có phân tích 18 37.50%
Không phân tích 30 62.50%
45. Phân tích các BCTC nào?
Bảng CĐKT 18 37.50%
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 18 37.50%
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ 0 0.00%
Thuyết minh BCTC 0 0.00%
46. DN phân tích những chỉ tiêu gì trên BCTC? 23 47.92%
47. Thời điểm phân tích BCTC của DN?
Định kỳ 18 37.50%
Khi có yêu cầu 18 37.50%
48. Các phân tích của kế toán nhằm cung cấp thông tin cho
các quyết định gì?
49. DN có đánh giá hiệu quả hoạt động của các ộ phận
không?
Có 18 37.50%
Không 30 62.50%
50. Đơn vị có xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động
của các ộ phận không?
Có 18 37.50%
Không 30 62.50%