Chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới đã triển khai trên toàn quốc hơn 10 năm,
trong đó “Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả” là một
trong những vấn đề then chốt. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có nền nông nghiệp đa dạng,
nguồn lao động dồi dào, điều kiện tự nhiên thuận lợi. Mô hình HGĐ ở Đồng bằng Bắc
Bộ đã khá thành công trƣớc đây, nay để chuyển sang SXHH và HNQT thì ngƣời nông
dân cần phải vƣợt qua sự khép kín, hợp tác liên kết tạo dựng nền sản xuất hiện đại. Theo
góc độ đó, đề tài “Hoàn thiện và phát triển mô hình kinh doanh trong xây dựng nông
thôn mới ở các Tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ” có ý nghĩa lý luận nhất định và ý nghĩa thực
tiễn cấp bách.
Luận án đã thực hiện đƣợc một số nội dung sau:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan, các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
về về lợi ích từ nông nghiệp, học thuyết về địa tô, lý thuyết về chuỗi giá trị và chuỗi
cung ứng nông sản, lý thuyết về kinh tế hộ nông dân, về liên kết giữa nông dân với DN
trong tiêu thụ sản phẩm, về tổ chức và quản lý nền nông nghiệp hiện đại, về phát triển
NN - NT bền vững, nghiên cứu về mô hình SX - KD trong xây dựng NTM ở Việt
Nam. Trên cơ sở đó làm rõ khoảng trống nghiên cứu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Từ góc độ góc độ quản trị kinh doanh, Luận án đã làm rõ khái niệm, nội dung
và vai trò của của việc hoàn thiện và phát triển MHKD, các nhân tố ảnh hƣởng và tiêu
chí phản ánh hoạt động của của MHKD trong NTM, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế
về phát triển các loại hình SX - KD trong lĩnh vực nông nghiệp của một số quốc gia có
điều kiện tƣơng đồng với Việt Nam cũng nhƣ một số điển hình về loại hình SX - KD
gần đây ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, Luận án đúc kết các bài học kinh nghiệm cho việc
hoàn thiện và phát triển loại hình SX - KD trong NN - NT. Theo đó, vai trò của HTX,
không phải chỉ với tƣ cách từng tổ chức riêng lẻ mà là một hệ thống rộng khắp và
đồng bộ, là cầu nối giữa Nhà nước với nông dân, có vai trò cực kỳ quan trọng trong tổ
chức, kết nối và nâng cao tính minh bạch, dân chủ của LKKD trong lĩnh vực NN - NT.
211 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện và phát triển mô hình kinh doanh trong xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong kinh doanh, NXB Trẻ, Hà Nội, 2016.
54. "Quản trị chuỗi cung ứng" (Supply Chain Management), nguồn
https://visco.edu.vn/supply-chain-management-quan-tri-chuoi-cung-ung.
55. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật số 23/2012/QH13 của Quốc hội:
Luật Hợp tác xã, 2012, Hà Nội.
56. Lê Quốc Lý - Chủ biên (2012), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn - vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
57. Michacl Dower (2004), Bộ Cẩm nang đào tạo và thông tin về phát triển nông
thôn toàn diện, Đặng Hữu Vĩnh dịch (Trƣờng đại học Gloucester, Vƣơng quốc Anh)
soạn thảo cho các khóa đào tạo từ tháng 10/1999 đến tháng 11/2001 theo đề nghị của
Vụ chính sách nông nghiệp và PTNT (nay là Cục HTX và PTNT) thuộc Bộ Nông
nghiệp và PTNT, NXB Nông nghiệp chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.
58. Phạm Xuân Nam (2014), Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, tạo lập một
“tâm quyền” cho sự PTBV của đất nước trên cơ sở kinh tế tri thức, Tạp chí Cộng sản,
số 858 năm 2014.
59. Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 tại Hội nghị lần thứ năm của BCH
Trung ương Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045, Hà Nội, BCH Trung ƣơng Đảng khóa XIII (2022)
165
60. Trần Ngọc Ngoạn - chủ biên (2008), Phát triển nông thôn bền vững những
vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
61. Vũ Thanh Nguyên (2017), Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Xây dựng mô hình phát
triển nông nghiệp hiện đại ở tỉnh Hải Dương, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung
ƣơng, Hà Nội.
62. Hồng Nhung, Nông nghiệp công nghệ cao: Cần giải pháp để phát triển rau
sạch, https://www.mard.gov.vn/Pages/nong-nghiep-cong-nghe-cao-can-giai-phap-de-
phat-trien-rau-sach-14122.aspx, 10/6/2012.
63. Nguyễn Minh Phong (2011), Sáu đột phá phát triển Nông nghiệp, Viện
nghiên cứu phát triển KT - XH, Hà Nội.
64. P. A.Samuelson và W.D. Nordhaus (1997), Kinh tế học, Ngƣời dịch Vũ
Cƣơng, Đinh Xuân Hà, Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đình Toàn, sách gốc xuất bản lần
đầu năm 1948, NXB Thống kê, Hà Nội.
65. Vũ Văn Phúc (2011), Xây dựng nông thôn mới - Những vấn đề lí luận và thực
tiễn, https://tapchicongsan.org.vn/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-
/2018/13995/xay-dung-nong-thon-moi---nhung-van-de-ly-luan-va-thuc-tien.aspx.
66. Chu Tiến Quang (2012), Vai trò và giải pháp nâng cao vai trò của Hợp tác
xã đối với xã viên trong NN- NT ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
67. Phạm Hồng Quất, Nguyễn Đức Phƣờng (2013), Trường Đại học/viện nghiên
cứu trong STI: Thực trạng chuyển giao tri thức và gợi ý một số giải pháp cơ bản, Đề
tài KX06.06/11-15, Trƣờng ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội.
68. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Khoa học và Công nghệ số
29/2013/QH13 ngày 18/6/2013, Hà Nội.
69. Nguyễn Thị Tố Quyên (2008), Nông nghiệp - nông dân - nông thôn trong mô
hình tăng trường kinh tế mới giai đoạn 2011-2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
70. Đỗ Tiến Sâm (1994), Xí nghiệp Hương trấn ở nông thôn Trung Quốc - quá
trình hình thành và phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
71. Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội (2021), Báo cáo về phát triển kinh tế Hợp
tác xã năm 2016 - 2021, Hà Nội.
72. Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Phòng (2021), Báo cáo về phát triển kinh tế
Hợp tác xã năm 2016 - 2021, Hải Phòng.
166
73. Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh (2021), Báo cáo tổng kết 10 năm thực
hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM, Bắc Ninh.
74. Sở Nông nghiệp và PTNT Hƣng Yên (2021), Báo cáo tổng kết 10 năm thực
hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM, Hƣng Yên.
75. Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nam (2021), Báo cáo tổng kết 10 năm thực
hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM, Hà Nam.
76. Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Bình (2021), Báo cáo về phát triển kinh tế
Hợp tác xã năm 2016 - 2021, Thái Bình.
77. Sở Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc (2021), Báo cáo tổng kết 10 năm thực
hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM, Vĩnh Phúc.
78. Đặng Kim Sơn, (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp - lý luận, thực tiễn
và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
79. Đặng Kim Sơn (2009), Xây dựng chiến lược Nông nghiệp - nông dân - nông
thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
80. Đặng Thị Tố Tâm (2021), Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nông
nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội, nguồn Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 11/2021.
81. Nhung Điện Tân (2003), Điều chỉnh cơ cấu nông nghiệp Trung Quốc và
hướng đi trong tương lai, Tạp chí Khoa học xã hội số 1(59), Hà Nội.
82. Tập Đoàn TH True Milk (2018), Dự án “Chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa
tập trung ứng dụng công nghệ cao”, Nghệ An.
83. Phạm Tất Thắng (2011), Xây dựng nông thôn mới và vấn đề đặt ra, Tạp chí
Cộng sản điện tử ngày 16/12/2011, https://tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-
/2018/14047/xay-dung-nong-thon-moi-va-van-de-dat-ra.aspx.
84. Đỗ Mai Thành (2015), Vấn đề nông nghiệp - nông thôn - nông dân Việt Nam:
Lí luận và thực tiễn, Tạp chí Cộng sản điện tử 30/9/2015, https://tulieuvankien.
dangcongsan,vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-van-kien-dang/van-de-nong-
nghiep-nong-dan-nong-thon-viet-nam-ly-luan-va-thuc-tiendo-mai-thanh-827.
85. Trịnh Khắc Thẩm (2006), Tổng quan lý luận và thực tiễn về lao động và việc
làm khu vực nông nghiệp nông thôn, kinh nghiệm giải quyết việc làm của một số nước
trong khu vực và thế giới, Báo cáo khoa học, Trƣờng ĐH Lao động - Xã hội, Hà Nội.
167
86. Tạ Thị Ngọc Thảo (2008), Quy hoạch: Tầm nhìn của ai?,
https://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/168-quy-hoach-tam-nhin-cua-ai.html
87. Trần Đức Thịnh (1984), Liên kết kinh tế trong ngành nuôi ong, Luận án tiến
sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
88. Quang Thọ (2023), Xây dựng nông thôn mới ở Quảng Ninh
https://nhandan.vn/xay-dung-nong-thon-moi-o-quang-ninh-post741625.html
89. C.P. Timmer, R.Barker (1991), Ảnh hưởng của chính sách nông nghiệp: kinh
nghiệm các nước châu Á và Đông Âu - những gợi ý đối với Việt Nam, Ủy ban kế hoạch
nhà nƣớc, Hà Nội.
90. Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó cùng nông nghiệp - nông thôn - nông dân
trong đổi mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
91. Phùng Đức Tiến (2012), 8 giải pháp đầu tư vào tam nông, https://ipsard.
gov.vn/vn/tID7516_8-giai-phap-tang-cuong-dau-tu-vao-tam-nong.html.
92. Phạm Anh Thơ, Tam nông, nhìn từ Trung Quốc,
www.kinhtenongthon.com.vn.
93. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 về
việc Phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020, Hà Nội.
94. Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/7/2015 về việc
triển khai thi hành Luật Hợp tác xã, Hà Nội.
95. Thủ tƣớng Chính phủ (2018), Quyết định số 461/QĐ-TTg ngày 27/4/2018 về
việc Phê duyệt Đề án phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong nông
nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020, Hà Nội.
96. Thủ tƣớng Chính phủ (2021), Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 về
việc Phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp & nông thôn bền vững giai đoạn
2021 - 2030, tầm nhìn 2050, Hà Nội.
97. Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra hộ gia đình nông thôn 2010, NXB
Thống kê, Hà Nội.
98. Tổng cục Thống kê (2018), Kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và
thủy sản năm 2016, NXB Thống kê, Hà Nội.
99. Tổng cục Thống kê (2021), Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2021,
NXB Thống kê, tr. 38 - 44, Hà Nội.
168
100. Tổng cục Thống kê (2021), Điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ năm
2020, NXB Thống kê, Hà Nội.
101. Tổng cục Thống kê (2023), Niên giám Thống kê năm 2021, NXB Thống kê,
Hà Nội.
102. Dƣơng Thị Trang (2018), Thu hút nguồn vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp
công nghệ cao ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính ngày 17/8/2018, https://
tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/thu-hut-nguon-von-fdi-vao-
linh-vuc-nong-nghiep-cong-nghe-cao-o-viet-nam-147769.html?mobile=true.
103. Bảo Trung (2011), Luận cứ khoa học sản xuất nông sản theo hợp đồng,
https://baotrung44.blogspot.com/search?q=Lu%E1%BA%ADn+c%E1%BB%A9+kho
a+h%E1%BB%8Dc+s%E1%BA%A3n+xu%E1%BA%A5t+n%C3%B4ng+s%E1%B
A%A3n+theo+h%E1%BB%A3p+%C4%91%E1%BB%93ng+
104. Bảo Trung (2018), Phát triển các hình thức sản xuất nông nghiệp theo hợp
đồng ở Việt Nam, https:// baotrung44. blogspot. com/ search?q=Ph% C3%A1t
+tri%E1%BB%83n+c%C3%A1c+h%C3%ACnh+th%E1%BB%A9c+s%E1%BA%A3
n+xu%E1%BA%A5t+n%C3%B4ng+nghi%E1%BB%87p+theo+h%E1%BB%A3p+%
C4%91%E1%BB%93ng+%E1%BB%9F+Vi%E1%BB%87t+
105. Bảo Trung (2011), Thể chế giao dịch nông sản, https://baotrung44.blogspot.
com/2008/05/th-ch-giao-dch-nng-sn-ths.html
106. Đinh Quang Tuấn (1996), Những giải pháp kinh tế chủ yếu để hình thành và
phát triển vùng mía nguyên liệu cho các nhà máy đường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ,
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
107. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2006), Tổng quan phân tích các trường hợp nghiên
cứu về hợp đồng tiêu thụ nông sản, Hội thảo “Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng -
30 trƣờng hợp điển hình”, Trung tâm tƣ vấn Chính sách Nông nghiệp - Viện chính
sách và chiến lƣợc phát triển Nông nghiệp - nông thôn và ADB, Hà Nội.
108. Ánh Tuyết (2012), Ðể đầu tư công thật sự là đòn bẩy phát triển nông
nghiệp,https://nhandan.vn/nhan-dinh/e-dau-tu-cong-that-su-la-don-bay-phat-trien-
nong-nghiep-17556/.
109. Nguyễn Ty (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
169
110. Ủy Ban Môi trƣờng và Phát triển Thế giới (WCED), (1987), Báo cáo
Brundtland, Từ điển bách khoa mở Wikipedia.
111. UBND Tỉnh Thái Bình (2020), Báo cáo Kết quả xây dựng nông thôn mới
của tỉnh Thái Bình đến năm 2020, Thái Bình.
112. UNDP (2010), Thúc đẩy tăng năng suất nông nghiệp và thu nhập nông thôn
tại Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm của khu vực, UNDP tại Việt Nam, Hà Nội.
113. Hồ Văn Vĩnh (2009), Phát triển hợp tác xã trong thời kì công nghiệp hóa -
hiện đại hóa ở nước ta, Civillawinfor.
114. V.I. Lênin (1923), Bàn về chế độ hợp tác xã, Lenin toàn tập,
https://www.marxists.org/vietnamese/lenin/1923/jan/06.htm
115. V.A. Ti-khô-nốp (1980), Cơ sở kinh tế - xã hội của liên kết nông - công
nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội.
116. Viện Nghiên cứu Quản lí kinh tế trung ƣơng - CIEM (2011), Điều tra hộ gia
đình nông thôn năm 2010 tại 12 tỉnh, NXB Thống kê, Hà Nội.
117. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2002), Tổng quan phát triển
nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hà Nội.
118. Võ Tòng Xuân (2011), Mô hình phát triển nông nghiệp bền vững của
Malaysia, https://tiasang.com.vn/-dien-dan/mo-hinh-phat-trien-nong-nghiep-ben-vung-
cua-malaysia-3792/.
119. Lê Thành Ý và Vƣơng Xuân Nguyên, Châu thổ sông Hồng và những nét
riêng của nông dân trong khu vực, nguồn: https://vca.org.vn/chau-tho-song-hong-va-
nhung-net-rieng-cua-nong-dan-trong-khu-vuc-a19993.html.
120. W. Rostow, Lý thuyết các giai đoạn phát triển kinh tế, trong cuốn “Lịch sử
các học thuyết kinh tế”, Trần Bình Trọng (chủ biên) và tập thể tác giả thuộc Đại học
Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, 2003, Hà Nội.
B. Các tài liệu tiếng nƣớc ngoài
121. Ahmad Bello Dogarawa (2010), The Role of Cooperative Societies in
Economic Development, Ahmadu Bello University (ABU).
122. Amit, R., & Zott, C. (2001). Value creation in e-business, 493–520.
Strategic Management Journal, 22(6-7), 493-520. DOI: 10.1002/smj.187
170
123. Ashok B Sharma (2006), “Contract farming did no good to farmers”.
124. Amit, R., & Zott, C. (2012). Creating Value Through Business Model
Innovation. Mitsloan Management Review, 53(3)]
125. Andreini, D., & Bettinelli, C. (2016). Business Model Innovation, From
Systematic Literature Review to Future Research Directions. International Series in
Advanced Management Studies. DOI: 10.1007/978-3-319-53351-3.
126. Buzzanell, P.J.,Gray, F.and Dull, R. (1995), The Spice Market in the United
States - Recent Developments and Prospects, Agriculture Information Bulletin Number
709. U.S. Department of Agriculture.
127. Barbara Chmielewska, The Problems of Agriculture and Rural Areas in the
Process of European Integration, https://www.jois.eu/files/Chmielewska V2N1.pdf
128. Coxhead, I. J. P. (1998), Thailand’s economic boom and agricultural bust:
Some economic questions and policy puzzles (Vol. 419).
129. Cooperative Promotion Department of Thailand (2018), Annual statistics of
cooperative agricultural groups and vocational groups of Thailand 2018,
download/annual_stat_eng2016.pdf.
130. Cooperative Auditing Department of Thailand (2017), Finacial information of
CooperativeinThailand2017, https://www.cad.go.th /ewtadmin/ ewt/statistic/download/
information60 /co operative.pdf.
131. Cooperatives/japancooper,https://www.zennoh.or.jp/english/cooperatives/
japancooper.html.
132. DaSilva, & Trkman, P. (2014). Business model: What it is and what it is
not. Long Range Planning, 47(6), 379–389. DOI: 10.1016/j.lrp.2013.08.004
133. Duval, Yann and Chorthp Utoktham (2011), Trade facilitation in Asia and
the Pacific: which policies and measures affect trade costs the most?, Trade and
Investment Division Staff Working Paper No. 01/11.
134. Douglas L.Vermillion and Juan A. Sagardoy (1999), Transfer of Irrigation
management services, International Irrigation Management Institute.
135. FAO (1993)Rapid growth of selected Asian economies Lessons and
implications for agriculture and food security China and India, www.fao.org/
3/ag089e/AG089E00.html.
171
136. FAO (2012), Enabling rural cooperatives and producer organizations to
thrive as sustainable business enterprises,
137. Gerasymenko, V.,de Clercq, D., & Sapienza, H. J. (2015). Changing the
business model: Effects of venture capital firms and outside CEOs on portfolio
company performance. Strategic Entrepreneurship Journal, 79-98.
138. Julian M.Alston and Philip G. Pardey, Agriculture in the Global Economy;
https://pubs.aeaweb. org/doi/ pdfplus/10.1257/jep.28.1.121.
139. Kaplinsky, R. and Morris, M. (2001) A Handbook for Value Chain
Research. Institute of Development Studies, Univeristy of Sussex, Brighton, UK
140. Kuratko, D. F., & Audretsch, D. B. (2013). Clarifying the domains of
corporate entrepreneurship. International Entrepreneurship and Management Journal,
9, 323-335.
141. Lindgardt, Z., Reeves, M., Stalk, G., & Deimler, M. S. (2009). Business
Model Innovation: When the Game Gets Tough, Change the Game, In book Own the
Future: 50 Ways to Win from the Boston Consulting Group, 291-298. DOI:
10.1002/9781119204084.ch40
142. Magretta, J. (2002). Why Business Models Matter. Harvard Business
Review,3–8.
143. Minna Mikkola (2008), Coordinative structures and development of food
supply chains, https://www.deepdyve.com/lp/emerald-publishing.
144. Meriam binti Mat Nor (2019), Diễn đàn pháp lý Liên minh hợp tác xã quốc
tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, TP. Hồ Chí Minh.
145. Moffatt,Mike.(2008) About.com Structural Parameters, Lưu trữ 2011-01-
16 tại Wayback Machine
146. Morris, M. H., Schindehutte, M., & Allen, J. (2005). The entrepreneur’ s
business model : toward a unified perspective, Journal of Business Research, 58(6),
726-735. DOI: 10.1016/j.jbusres.2003.11.001
147. Oliver E,Williamson, “The Economic Institutions of Capitalism”
https://www.amazon.com/Economic-Institutions.
148. Reardon, T., Barrett, CB, (2000), Agroindustrialization, globalization, and
international development: An overview of issues, patterns, and determinants.
172
149. Robert Owen, Social system - the Constitution, the law and the charter of a
community” (1826) https://en.wikiquote.org/wiki/Robert_Owen.
150. Schneider, S., & Spieth, P. (2013). Business model innovation : towards an
integrated future research agenda. International Journal of Innovation Management,
17(1). DOI: 10.1142/S136391961340001X
151. W.Stockburger (2017), Introductory Statistics: Concepts, Models,and
Applications.
152. Sukhpal Singh (2002), Contracting Out Solutions: Political Economy of
Contract Farming in the Indian Punjab.
153. Suren Movsisyan (2013), "The Role of Cooperatives in the Development of
Agriculture in Armenia", ICD,Germany Berlin.
154. Tarrant F. (2002), United States Agricultural Situation: Overview of US
Horticultural Imports 2002, Horticultural and Tropical Products Division. USDA.
155. Teece, D. J., Pisano, G., & Shuen, A. (1997). Dynamic capabilities and
strategic management. Strategic Management Journal, 18(7), 509-533
156. Teece, D. J. (2010). Business models, business strategy and innovation.
Long Range Planning, 43(2–3), 172–194. DOI: 1016/j.lrp.2009.07.003.
157. R. Van Noorden (2017), Israel edges out South Korea for top spot in
research investment, Nature, Feb.
158. OECD (2004), Foreign Direct Investment for Development: Maximising
benefits, minimising costs.
159. Sartorius, K., Kirsten, JF (2005), The boundaries of the firm: why do sugar
producers outsource sugarcane production.
160. Zott, C., & Amit, R. (2010). Business Model Design : An Activity System
Business Model Design : An Activity System Perspective. Long Range Planning,
43(2- 3), 216-266. DOI: 10.1016/j.lrp.2009.07.004
161. Yamashita, Kazuhito (2009), The Agricultural Cooperatives and Farming
Reform in Japan, The Tokyo Foundation.
173
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GẢI LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Tô Xuân Hùng (2017), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp, nông thôn và
việc xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí “Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam”,
(ISSN 1859 4700), số 34, trang 8.
2. Tô Xuân Hùng (2017), “Sự cần thiết hoàn thiện bộ tiêu chí quốc gia về nông
thôn mới”, Tạp chí “Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam” (ISSN 1859 4700), số
35, trang 16.
3. Tô Xuân Hùng (2022), “Vai trò mới của kinh tế hợp tác xã trong xây dựng
nông thôn mới tại tỉnh Thái Bình”, Tạp chí “Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương”
(ISSN 0868 - 3808), số cuối tháng 12/2022, trang 80.
4. Tô Xuân Hùng (2022), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn bền vững: Nhìn
từ thực tiễn mô hình kinh doanh theo tiêu chí NTM ở Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự
báo (p-ISSN: 1859-4972 và e-ISSN: 2734-9365), Ấn bản điện tử ngày 28/12/2022,
(https://kinhtevadubao.vn/chuyen-dich-co-cau-kinh-te-nong-thon-ben-vung-nhin-tu-
thuc-tien-mo-hinh-kinh-doanh-theo-tieu-chi-ntm-o-ha-noi-24927.html).
5. Tô Xuân Hùng (đồng tác giả), (2023), “Liên kết Hợp tác xã, Doanh nghiệp, Hộ
gia đình trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở Tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Nghiên cứu
Kinh tế (ISSN 0866-7489), sô 538 (tháng 3/2023), trang 45.
6. Tô Xuân Hùng (đồng tác giả), (2023) “ Vị trí và vai trò của ngành nông nghiệp
Việt Nam trong điều kiện mới”, Hội thảo Khoa học: “Kinh tế phát triển trong bối cảnh
hiện nay”, Khoa Kinh tế, Trƣờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.
174
PHỤ LỤC
Phụ lục 01
PHIẾU PHỎNG VẤN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Thái Bình, ngày.......tháng...09..năm 2022
Phiếu Phỏng vấn đƣợc thực hiện và hoàn thành trên cơ sở tự nguyện của các Đơn
vị sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Phiếu Phỏng vấn nhằm mục đích thu thập số liệu thực tế cho Luận án Tiến sĩ của NCS.
Tô Xuân Hùng (Đề tài: Hoàn thiện và phát triển mô hình kinh doanh trong xây
dựng nông thôn mới ở các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ).
Chúng tôi cam đoan nội dung của Phiếu phỏng vấn chỉ đƣợc sử dụng cho mục
đích nghiên cứu khoa học của NCS. Tô Xuân Hùng.
A. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ ĐƠN VỊ ĐƢỢC PHỎNG VẤN
A1. Thông tin chung
Tên Hợp tác xã...................................................................................................
Địa chỉ: .........................................................................................................................
Ngƣời đại diện theo pháp luật Ông/Bà:..... ...................................................................
Chức vụ:.............................................................. Điện thoại:...............................
A2. Lĩnh vực hoạt động của HTX
1. SX sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi: Có Không
2. Cung cấp dịch vụ: Có Không
3. Tổ chức liên kết KD với hộ GĐ: Có Không
4. Tổ chức liên kết KD với DN: Có Không
A3. Tổng số lao động của đơn vị:........................ ..ngƣời.
Trong đó: Tổng số lao động nông nghiệp:..............................ngƣời
B. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ
175
B1. Kết quả SX - KD nông, lâm thủy sản và cung cấp các dịch vụ năm 2021
(kể ra các loại Sản phẩm (SP) và dịch vụ (DV) có quy mô lớn nhất)
Tên SP, DV Đơn vị
tính
Số lƣợng Giá trị SX của SP/
DV (triệu đồng)
Doanh thu tiêu
thụ (triệu đồng)
Các Sản phẩm
Các Dịch vụ
Chú thích: - Cột 1 ghi tên các SP, DV có quy mô lớn; Ví dụ như lúa gạo, ngô, khoai,
rau xuất khẩu, DV làm đất, DV thủy lợi, DV cung cấp giống cây, DV hỗ trợ kỹ thuật....
- Cột 2 ghi đơn vị tính của các SP, DV; Ví dụ như Tấn, lượt sử dụng DV, số lượng cây
giống...
- Cột 3 ghi giá trị sản xuất của Sản phẩm, Dịch vụ
- Cột 4 ghi doanh thu tiêu thụ của SP, DV, trở thành thu nhập bằng tiền của HTX
B2. Diện tích đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản năm 2021
TT Hình thức sử dụng đất ĐV tính Diện tích
1 Gieo trồng cây................................................................ ha
2 Gieo trồng cây................................................................ ha
3 Gieo trồng cây................................................................ ha
4 Chăn nuôi gia súc, gia cầm ha
5 Đất khác (nêu cụ thể) ha
B3. Áp dụng thiết bị, công nghệ mới trong SX, DV trung bình các năm gần đây
1- Mức độ cơ giới hóa ước tính chiếm ............% tổng số công việc cần thiết
2- Mức độ thủy lợi hóa ước tính chiếm .......% tổng số công việc cần thiết
3- Mức độ bảo đảm ATVSTP ước tính chiếm ...% tổng số sản phẩm
176
4- Giống mới: ước tính chiếm ..% tổng số giống
5- Kỹ thuật tƣới tiêu khoa học: ước tính chiếm .% tổng số cần dùng
6- Sử dụng phân bón hữu cơ: ước tính chiếm ...% tổng số phân cần dùng
B4. Sử dụng internet phục vụ cho các mục đích dƣới đây
1. Giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trƣờng? Có Không
2. Tham gia thƣơng mại điện tử để bán hàng qua internet: Có Không
B5. Tiêu thụ sản phẩm
1- Bán lẻ tại chỗ: ước tính chiếm ........ ...% tổng số doanh thu
2- Bán cho Thƣơng lái: ước tính chiếm . ...% tổng số doanh thu
3- Ký hợp đồng liên kết kinh doanh: ước tính chiếm ..% tổng số doanh thu
C. TÌNH HÌNH LIÊN KẾT KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ
C1. Tình hình liên kết kinh doanh của HTX với Doanh nghiệp
1. HTX liên kết với các DN trong thời gian bao nhiêu lâu?
Dƣới 2 năm Từ 2 - 5 năm Trên 5 năm
2. Các khâu liên kết của HTX với các Doanh nghiệp
Liên kết sản xuất Liên kết về KH - CN Liên kết kinh doanh
3. Kết quả liên kết với các DN? Thấp Trung bình Kết quả tốt 4. Nội
dung liên kết kinh doanh của HTX với DN
a- Nhận giống mới từ DN: ước tính chiếm ......% tổng số giống
b- Nhận giới thiệu về mua phân bón từ DN: Có Không
c- Nhận giới thiệu về mua thuốc BVTV từ DN: Có Không
d- Nhận theo dõi kỹ thuật làm đất từ DN ở mức độ nào:
Khá tốt Trung bình Hầu nhƣ không
e- Định kỳ tiếp nhận nhân viên từ DN kiểm tra kỹ thuật canh tác:
Khá tốt Trung bình Hầu nhƣ không
5. Phương thức giao nhận nông phẩm với DN có thuận tiện, phù hợp:
Khá tốt Trung bình Chƣa phù hợp
6. Giá bán nông phẩm hàng hóa trong hợp đồng so với thị trường:
a. Cao hơn giá thị trƣờng, ƣớc tính cao hơn:.............................(%)
b. Ngang bằng giá thị trƣờng là chủ yếu: Có Không
177
c. Thấp hơn giá thị trƣờng, ƣớc tính thấp hơn:..........................(%)
7. Phương thức thanh toán với DN có thuận tiện, phù hợp:
Khá tốt Trung bình Chƣa phù hợp
8. Phối hợp chặt chẽ giữa HTX và DN trong thực hiện Hợp đồng:
Khá tốt Trung bình Chƣa chặt chẽ
C2. Tình hình liên kết kinh doanh của HTX với Hộ Gia đình
1. HTX liên kết với các Hộ GĐ trong thời gian bao nhiêu lâu?
Dƣới 2 năm Từ 2-5 năm Trên 5 năm
2. HTX liên kết với các Hộ GĐ có thường xuyên không?
Rất ít Mức trung bình Thƣờng xuyên
3. Các khâu liên kết với các Hộ GĐ
Liên kết sản xuất Liên kết về KH - CN Liên kết kinh doanh
4. Kết quả liên kết với các Hộ GĐ: Thấp Trung bình Kết quả
tốt
5. Nội dung liên kết kinh doanh với Hộ GĐ
a- Cung cấp giống mới: ước tính chiếm . ..% tổng số giống
b- Giới thiệu về mua phân bón: Có Không
c- Giới thiệu về mua thuốc BVTV: Có Không
d- Định kỳ cử nhân viên kiểm tra kỹ thuật canh tác:
Khá tốt Trung bình Hầu nhƣ không
6. Phương thức giao nhận nông phẩm với Hộ GĐ có thuận tiện, phù hợp:
Khá tốt Trung bình Chƣa phù hợp
7. Giá bán nông phẩm hàng hóa trong hợp đồng so với thị trường:
a. Cao hơn giá thị trƣờng, ước tính cao hơn:.............................(%)
b. Ngang bằng giá thị trƣờng là chủ yếu: Có Không
c. Thấp hơn giá thị trƣờng, ước tính thấp hơn:..........................(%)
8. Phương thức thanh toán có thuận tiện, phù hợp:
Khá tốt Trung bình Chƣa phù hợp
9. Phối hợp chặt chẽ giữa HTX với Hộ GĐ trong thực hiện Hợp đồng:
Khá tốt Trung bình Chƣa chặt chẽ
178
D1. Liên kết kinh doanh của HTX với DN có cần thiết không?
Mức độ cần thiết Gạch chéo vào ô tƣơng ứng
Khâu vật
tƣ đầu
vào
1. Không cần
2.Có hoặc không cũng đƣợc
3. Cần
4.Khá cần
3. Rất cần
Khâu sản
xuất
1. Không cần
2.Có hoặc không cũng đƣợc
3. Cần
4.Khá cần
3. Rất cần
Khâu
tiêu thụ
SP
1. Không cần
2.Có hoặc không cũng đƣợc
3. Cần
4. Khá cần
3. Rất cần
D2. Liên kết kinh doanh của HTX với Hộ GD có cần thiết ?
Mức độ cần thiết Gạch chéo vào ô tƣơng ứng
Khâu vật
tƣ đầu
vào
1. Không cần
2.Có hoặc không cũng đƣợc
3. Cần
4.Khá cần
5. Rất cần
Khâu sản
xuất
1. Không cần
2.Có hoặc không cũng đƣợc
3. Cần
4.Khá cần
5. Rất cần
Khâu
tiêu thụ
SP
1. Không cần
2.Có hoặc không cũng đƣợc
3. Cần
4. Khá cần
5. Rất cần
179
D3. Để liên kết với DN tốt hơn, HTX cần đƣợc hỗ trợ những gì?
Đánh giá mức độ quan trọng (tăng dần từ 1 đến 5)
1. Rất không cần 3-Cần. 5- Hết sức cần
Các việc cần DN hỗ trợ
1 Cung cấp giống mới 1. 2. 3. 4. 5.
2. Cung cấp thức ăn, thuốc
BVTV, phân bón...
1. 2. 3. 4. 5.
3. Hỗ trợ kỹ thuật 1. 2. 3. 4. 5.
Cần DN, HTX hỗ trợ các việc
khác (Ghi cụ thể...)
1. 2. 3. 4. 5.
Việc cần chính quyền hỗ trợ
1. Dịch vụ pháp lý 1. 2. 3. 4. 5.
2. Dịch vụ khuyến nông 1. 2. 3. 4. 5.
Cần CQ hỗ trợ các việc
khác(Ghi cụ thể..)
1. 2. 3. 4. 5.
E. HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN KINH DOANH CUA HỢP TÁC XÃ
E1. Bồi dƣỡng kiến thức quản lý và kỹ thuật cho Cán bộ quản lý HTX
- Nội dung kiến thức kỹ thuật SX cần: ................
..............Thời lƣợng bồi dƣỡng.............giờ -
Nội dung kiến thức kinh doanh cần:..............
...........Thời lƣợng bồi dƣỡng.............giờ
- Kiến thức khác (ghi rõ nội dung):.................................
E2. Áp dụng kiến thức vào thực tế (Gạch chéo vào ô tƣơng ứng)
Đánh giá mức độ phù hợp
(tăng dần từ 1 đến 3)
Gạch chéo vào ô tƣơng ứng
Kiến thức kỹ
thuật sản xuất
1. Không thực sự phù hợp
2. Trung bình
3. Rất phù hợp
Kiến thức kinh 1. Không thực sự phù hợp
180
doanh 2. Trung bình
3. Rất phù hợp
Kiến thức pháp
lý
1. Không thực sự phù hợp
2. Trung bình
3. Rất phù hợp
Kiến thức khác
(ghi cụ thể)
1. Không thực sự phù hợp
2. Trung bình
3. Rất phù hợp
E3. Về nhu cầu vay vốn của HTX cho SX - KD
3.1. Trong 3 năm qua HTX có vay được vốn không? Có Không
3.2. Vốn vay của HTX chủ yếu đến từ nguồn nào dưới đây?
NH thƣơng mại Ngân hàng chính sách Quỹ hỗ trợ Vay khác
E4. Nhận xét về yếu tố dẫn đến thành công của người trẻ khi lập nghiệp
Các yếu tố cho giới trẻ khi lập
nghiệp
Mức độ quan trọngtăng dần từ 1 đến 5
(gạch chéo vào ô tƣơng ứng)
1-Trình độ đào tạo tốt 1. 2. 3. 4. 5.
2-Có khả năng học hỏi, tƣ duy độc lập 1. 2. 3. 4. 5.
3-Có vốn chủ sở hữu 1. 2. 3. 4. 5.
4-Ý chí và tự tin vào bản thân 1. 2. 3. 4. 5.
5-Môi trƣờng kinh doanh tốt 1. 2. 3. 4. 5.
6-Yếu tố khác, ví dụ nhƣ.. 1. 2. 3. 4. 5.
Ngƣời thu thập thông tin
(Ký, ghi rõ họ tên)
Đại diện Hợp tác xã
(Ký, ghi rõ họ tên)
181
Phụ lục 2. PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Thái Bình, ngày.........tháng....09...năm 2022
Phiếu Phỏng vấn đƣợc thực hiện và hoàn thành trên cơ sở tự nguyện của các Đơn
vị sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Phiếu Phỏng vấn nhằm mục đích thu thập số liệu thực tế cho Luận án Tiến sĩ của NCS.
Tô Xuân Hùng, Trƣờng ĐH Kinh Doanh & Công nghệ Hà Nội (Đề tài: Hoàn thiện và
phát triển mô hình kinh doanh trong xây dựng nông thôn mới ở các tỉnh Đồng
bằng Bắc Bộ).
Chúng tôi cam đoan nội dung của Phiếu phỏng vấn chỉ đƣợc sử dụng cho mục
đích nghiên cứu khoa học của NCS. Tô Xuân Hùng.
A- THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ GIA ĐÌNH
Ông/Bà:......................................................Điện thoại:................................
Địa chỉ: .........................................................................................................................
A1.Trình độ chuyên môn kỹ thuật của chủ hộ? (Đánh dấu X vào Ô thích hợp)
1. Chƣa qua đào tạo
2. Sơ cấp nghề
3. Cao đẳng
4. Đại học trở lên
A2. Hộ có thành viên tham gia công tác xã hội (CB xã, Trƣởng - phó thôn,
Hội phụ nữ, Hội nông dân, các đoàn thể khác...)? Không Có
Nếu có thì ghi cụ thể .....................................................................................................
A3. Lao động thƣờng xuyên của Hộ GĐ (tại 01/7/2022 ) . ngƣời
B- TÌNH HÌNH SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA HỘ GIA ĐÌNH
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Số lƣợng
B1. Đất đang sử dụng của hộ (tại 01/7/2022) m2
1. Đất sản xuất nông nghiệp m2
2. Đất khác m2
B2. Giá trị thu từ nông, lâm và thủy sản trong 12
tháng qua
nghìn đồng
1. Giá trị thu từ trồng trọt nghìn đồng
2. Giá trị thu từ chăn nuôi nghìn đồng
182
3. Giá trị thu từ thủy sản nghìn đồng
B3. Ứng dụng công nghệ mới trong SX-KD tại Hộ gia đình
1- Giống mới: ước tính chiếm ..% tổng số giống
2- Sử dụng nhà lƣới, nhà kính: ước tính chiếm ..% tổng số cần dùng
3- Sử dụng phân bón theo chỉ định: ước tính chiếm ......% tổng số cần dùng
4- Phòng, trừ sâu bệnh theo chỉ định: ước tính chiếm% tổng số cần dùng
B4. Bán hàng qua internet Có Không
B5. Tiêu thụ sản phẩm.
1- Bán lẻ các loại sản phẩm: ước tính chiếm . .% tổng doanh thu
2- Bán buôn cho Thƣơng lái: ước tính chiếm . .% tổng doanh thu
3- Ký hợp đồng liên kết kinh doanh: ước tính chiếm .% tổng doanh thu
B6. Tình hình liên kết kinh doanh của Hộ GĐ với HTX và Doanh nghiệp (dƣới
đây gọi chung là Đơn vị)
1. Hộ gia đình liên kết với các Đơn vị trong thời gian bao nhiêu lâu?
Dƣới 2 năm Từ 2-5 năm Trên 5 năm
2. Hộ gia đình liên kết với các Đơn vị có thường xuyên không?
Rất ít Mức trung bình Thƣờng xuyên
3. Nội dung liên kết với các Đơn vị?
Liên kết sản xuất Liên kết về KH-CN Liên kết kinh doanh
4. Kết quả liên kết với các Đơn vị? Thấp Trung bình Kết quả tốt
B7. Trƣờng hợp có liên kết kinh doanh với DN, HTX ( Đơn vị)
1- Đơn vị cung cấp giống mới: ước tính chiếm . ..% tổng số giống
2- Đơn vị giới thiệu về mua phân bón: 1. Có 2. Không
3- Đơn vị giới thiệu về mua thuốc BVTV: Có Không
4- Đơn vị hỗ trợ Hộ Gia đình vay vốn: ước tính chiếm ..% tổng số vốn
5- Đơn vị định kỳ cử nhân viên kiểm tra kỹ thuật canh tác:
Có Không
6- Phương thức giao nhận nông phẩm hàng hóa có thuận tiện, phù hợp:
Có Lúc có, lúc không Không
7- Giá bán nông phẩm hàng hóa trong hợp đồng so với thị trường:
183
a. Cao hơn giá thị trƣờng, ước tính cao hơn:.............................(%)
b. Ngang bằng giá thị trƣờng là chủ yếu: Có Không
c. Thấp hơn giá thị trƣờng, ước tính thấp hơn:..........................(%)
8. Phương thức thanh toán có thuận tiện, phù hợp với Hộ GĐ:
Có Lúc có, lúc không Không
9. Phối hợp chặt chẽ giữa Hộ GĐ với HTX và DN trong thực hiện Hợp đồng:
Có Lúc có, lúc không Không
C. NHẬN THỨC & ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ VỀ LIÊN KẾT KINH DOANH
C1. Theo Ông/Bà thì liên kết kinh doanh với HTX và DN có cần thiết không?
Mức độ cần thiết Gạch chéo vào ô tƣơng ứng
Khâu vật
tƣ đầu
vào
1. Không cần
2.Có hoặc không cũng đƣợc
3. Cần
4.Khá cần
5. Rất cần
Khâu sản
xuất
1. Không cần
2.Có hoặc không cũng đƣợc
3. Cần
4.Khá cần
5. Rất cần
Khâu
tiêu thụ
SP
1. Không cần
2.Có hoặc không cũng đƣợc
3. Cần
4. Khá cần
5. Rất cần
184
C2. Để liên kết với DN,HTX tốt hơn, Hộ GĐ cần đƣợc hỗ trợ những gì?
Đánh giá mức độ quan trọng (tăng dần từ 1 đến 5)
1. Rất không cần 3-Cần. 5- Hết sức cần
Các việc DN, HTX nên và
có thể hỗ trợ
1 Cung cấp giống mới 1. 2. 3. 4. 5.
2. Cung cấp thức ăn, thuốc
BVTV, phân bón...
1. 2. 3. 4. 5.
3. Hỗ trợ kỹ thuật 1. 2. 3. 4. 5.
Cần DN, HTX hỗ trợ các
việc khác (Ghi cụ thể..)
1. 2. 3. 4. 5.
Các việc cần chính quyền
hỗ trợ
1. Dịch vụ pháp lý 1. 2. 3. 4. 5.
2. Dịch vụ khuyến nông 1. 2. 3. 4. 5.
Cần CQ hỗ trợ các việc
khác(Ghi cụ thể..
1. 2. 3. 4. 5.
D. HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH & DỰ KIẾN TƢƠNG LAI
D1. Bồi dƣỡng kiến thức cho Hộ GĐ trong Xây dựng NTM hàng năm
- Nội dung kiến thức kỹ thuật SX cần:..........
...........Thời lƣợng bồi dƣỡng.............giờ
- Nội dung kiến thức kinh doanh cần:........... .
......Thời lƣợng bồi dƣỡng.............giờ
- Kiến thức khác (ghi rõ nội dung):................................
.................................................................................................................................
D2. Áp dụng kiến thức vào thực tế ( gạch chéo vào ô tƣơng ứng)
Đánh giá mức độ phù hợp
(tăng dần từ 1 đến 3)
Gạch chéo vào ô tƣơng ứng
Kiến
thức kỹ
thuật sản
xuất
1. Không thực sự phù hợp
2. Trung bình
3. Rất phù hợp
185
Kiến
thức kinh
doanh
1. Không thực sự phù hợp
2. Trung bình
3. Rất phù hợp
Kiến
thức
khác
1. Không thực sự phù hợp
2. Trung bình
3. Rất phù hợp
D3. Về nhu cầu vay vốn của Hộ gia đình cho SX - KD
1. Trong 3 năm qua Hộ GĐ có nhu cầu vay vốn không? Có Không
2. Trong 3 năm qua Hộ GĐ có vay được vốn không? Có Không
3. Nếu Hộ GĐ có vay được vốn,ước tính đáp ứng được .% nhu cầu
4. Vốn vay của Hộ chủ yếu đến từ nguồn nào dưới đây?
Ngân hàng thƣơng mại NH chính sách Quỹ hỗ trợ Vay khác
D4. Nhận xét của Hộ gia đình (người được hỏi) về tình hình lập nghiệp của
giới trẻ thế hệ 8X, 9X và yếu tố dẫn đến thành công của họ
4.1. Lĩnh vực nào mang lại thành công cho thế hệ trẻ khi lập nghiệp
1. Sản xuất ( nông nghiệp, trang trại): Nhiều Ít Không
2. Thƣơng mại (buôn bán, XNK, bán lẻ.): Nhiều Ít Không
3. Dịch vụ ( ăn uống, tƣ vấn, DV khác): Nhiều Ít Không
4. Lĩnh vực khác ( kể tên lĩnh vực)
4.2. Yếu tố dẫn đến thành công của người trẻ khi lập nghiệp
Các yếu tố cho giới trẻ khi lập
nghiệp
Mức độ quan trọngtăng dần từ 1 đến 5
(gạch chéo vào ô tƣơng ứng)
1-Trình độ đào tạo tốt 1. 2. 3. 4. 5.
2-Có khả năng học hỏi, tƣ duy độc lập 1. 2. 3. 4. 5.
3-Có vốn chủ sở hữu 1. 2. 3. 4. 5.
4-Ý chí và tự tin vào bản thân 1. 2. 3. 4. 5.
5-Môi trƣờng kinh doanh tốt 1. 2. 3. 4. 5.
6-Yếu tố khác, ví dụ nhƣ.. 1. 2. 3. 4. 5.
D5. Dự kiến phát triển của Hộ gia đình trong thời gian 2-5 năm tới
186
1. Trong thời gian tới, Hộ GĐ có phát triển thêm ngành nghề không?
Nếu có, xin nêu cụ thể:.....................................................
2. Hộ GĐ nếu có dự định chuyển sang loại hình kinh doanh khác không ?
Nếu có, xin nêu cụ thể:..................................................................
D6. Hộ GĐ cần thêm yếu tố gì để áp dụng các mô hình kinh doanh mới
Các yếu tố để áp dụng mô hình
kinh doanh mới
Mức độ quan trọngtăng dần từ 1 đến 5
(gạch chéo vào ô tƣơng ứng)
1-Bồi dƣỡng kiến thức sản xuất 1. 2. 3. 4. 5.
2-Bồi dƣỡng kiến thức kinh doanh 1. 2. 3. 4. 5.
3-Có ý tƣởng kinh doanh tốt 1. 2. 3. 4. 5.
4-Có khả năng tiếp cận các nguồn vốn 1. 2. 3. 4. 5.
5-Yếu tố tâm lý 1. 2. 3. 4. 5.
6-Yếu tố khácví dụ nhƣ.. 1. 2. 3. 4. 5.
Ngƣời thu thập thông tin
(Ký, ghi rõ họ tên)
Đại diện Hộ gia đình
(Ký, ghi rõ họ tên)
187
Phụ lục 03. DANH SÁCH 23 HTX TẠI THÁI BÌNH THAM GIA PHỎNG
VẤN
Phỏng vấn 23 HTX nhằm mục đích thu thập số liệu thực tế cho Luận án Tiến sĩ
của NCS. Tô Xuân Hùng (Đề tài: Hoàn thiện và phát triển mô hình kinh
doanh trong xây dựng nông thôn mới ở các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ).
TT Tên HTX Địa chỉ Ngƣời đại diện theo
pháp luật
Ghi chú
1 HTX SXKD và
DVNN Bình Định
Thôn Thái Hòa, Xã Bình
Định - H. Kiến Xƣơng
Trần Thanh Sơn
Chức vụ: Giám đốc
2 HTX SXKD DVNN
Thanh Nê
thị trấn Kiến Xƣơng,
huyện Kiến Xƣơng
Phạm Văn Hiền
Chức vụ: Giám đốc
3 HTX SXKD DVNN
Vũ Lễ
Xã Vũ Lễ, huyện Kiến
Xƣơng
Phạm Văn Chiểu
Chức vụ: Chủ tịch
HĐQT, kiêm GĐ
4 Hợp tác xã thuỷ sản
Hồng Tiến
Thôn Nam Tiến, xã Hồng
Tiến, Huyện Kiến Xƣơng
Trần Văn Kiểm
Chức vụ: Giám đốc
5 HTX dịch vụ Nông
Nghiệp Nam Bình
Xã Nam Bình, Huyện
Kiến Xƣơng
Bùi Tiến Dƣợc
Chức vụ: Giám đốc
6 HTX Dịch vụ NN
Vọng Lỗ - An Vũ
Thôn Vọng Lỗ, xã An Vũ,
Quỳnh Phụ
Lê Duy Huân
Chức vụ: Giám đốc
7 HTX Dịch vụ NN
An Ấp
Thôn Xuân Lai - xã An
Ấp - huyện Quỳnh Phụ
Nguyễn Văn Sĩu
Chức vụ: Chủ tịch
HĐQT kiêm GĐ
8 HTX Dịch vụ NN
Quỳnh Châu
Thôn Hoàng Xá, xã Châu
Sơn, h. Quỳnh Phụ
Nguyễn Trọng Điều
Chức vụ: Giám đốc
9 HTX Dịch vụ NN
Đồn Xá
Thôn Đồn Xá, xã Quỳnh
Hồng, Quỳnh Phụ
Trần Văn Đới
Chức vụ: Chủ tịch
HĐQT kiêm GĐ
10 HTX Dịch vụ NN Xã An Mỹ, Huyện Quỳnh Phạm Ngọc Phách
188
Đông An Phụ Chức vụ: Giám Đốc
11 HTX SXKD DVNN
Tây Giang
Xã Tây Giang, Huyện
Tiền Hải
Đặng văn Du
Chức vụ: Giám Đốc
12 HTX DV Nông
nghiệp An Ninh
Xã An Ninh, Huyện Tiền
Hải
Nguyễn Công Đô
Chức vụ: Giám Đốc
13 HTX DV Nông
nghiệp Nam Thắng
Xã Nam Thắng, Huyện
Tiền Hải
Nguyễn Đỗ Thoại
Chức vụ: Giám Đốc
14 HTX DVNN Tân
Tiến
Lƣơng Ngọc, Xã Tân
Tiến, Huyện Hƣng Hà
Trần Đức Phụ
Chức vụ: Giám Đốc
15 HTX DVNN Dân
Chủ
Xã Dân Chủ, Huyện
Hƣng Hà
Đinh Văn Sâm
Chức vụ: Giám Đốc
16 Hợp tác xã DVNN
Bắc Sơn
thôn Bắc Sơn, Xã Bắc
Sơn, Huyện Hƣng Hà
Phạm Minh Nguyền
Chức vụ: Giám Đốc
17 HTX DV NÔNG
NGHIỆP Điệp Nông
Xã Điệp Nông - Huyện
Hƣng Hà
Trần Minh Chiêu,
Chức vụ: Giám Đốc
18 HTX DVNN XÃ
Kim Trung
Xã Kim Trung, Huyện
Hƣng Hà
Lƣu Văn Anh
Chức vụ: Giám Đốc
19 HTX dịch vụ nông
nghiệp Đông La
Xã Đông La, Huyện Đông
Hƣng
Bùi Bá Chanh
Chức vụ: Giám Đốc
20 HTX DV Nông
nghiệp Trọng Quan
Xã Trọng Quan, Huyện
Đông Hƣng
Trần Văn Yến
Chức vụ: Giám Đốc
21 HTX Dịch vụ nông
nghiệp Minh Châu
xã Minh châu, Huyện
Đông Hƣng
Phạm Văn Lịch
Chức vụ: Giám Đốc
22 HTX Dịch vụ nông
nghiệp Liên Giang
xã Liên Giang, Huyện
Đông Hƣng
Nguyễn Trọng Nghĩa
Chức vụ: Giám Đốc
23 HTX Dịch vụ nông
nghiệp Đồng Phú
Xã Đồng Phú, Huyện
Đông Hƣng
Nguyễn Đức Mộc
Chức vụ: Giám Đốc
189
Phụ lục 04. Hệ thống đƣờng giao thông từ trụ sở UBND xã đến trụ sở UBND
huyện và từ thônđến UBND xã phân theo địa phƣơng
Xã có đƣờng ô tô
từ trụ sở UBND
xã đến trụ sở
UBND huyện
Xã có đƣờng ô tô đi
đƣợc quanh năm từ
trụ sở UBND xã đến
trụ sở UBND huyện
Thôn có đƣờng ô
tô đến UBND xã
Số xã
(Xã)
Tỷ lệ
( %)
Số xã
(Xã)
Tỷ lệ
( %)
Số thôn
(Thôn)
Tỷ lệ
( %)
CẢ NƢỚC 8.270 99,67 8.257 99,52 63.765 96,31
Đồng bằng sông Hồng 1.761 99,55 1.760 99,49 13.654 99,95
Hà Nội 383 100 382 99,74 2.365 100
Vĩnh Phúc 105 100 105 100 901 100
Bắc Ninh 94 100 94 100 519 100
Quảng Ninh 91 92,86 91 92,86 800 99,50
Hải Dƣơng 178 100 178 100 885 100
Hải Phòng 140 99,29 140 99,29 1.162 100
Hƣng Yên 139 100 139 100 722 100
Thái Bình 241 100 241 100 1.550 100
Hà Nam 83 100 83 100 486 99,39
Nam Định 188 100 188 100 2.909 100
Ninh Bình 119 100 119 100 1.355 100
Nguồn: Tổng Cục Thống kê
190
Phụ lục 05
Hệ thống đƣờng trục xã, thôn, ngõ xóm rải nhựa, bê tông phân theo địa phƣơng
Xã có đƣờng trục xã
rải nhựa, bê tông
Xã có đƣờng trục
thôn rải nhựa, bê
tông
Xã có đƣờng ngõ
xóm rải nhựa, bê
tông
Số xã
(Xã)
Tỷ lệ
( %)
Số xã
(Xã)
Tỷ lệ
( %)
Số xã
(Xã)
Tỷ lệ
( %)
CẢ NƢỚC 8.227 99,16 7.995 96,36 7.465 89,97
Đồng bằng sông
Hồng 1.769 100 1.767 99,9 1.760 99,5
Hà Nội 383 100 382 99,7 380 99,2
Vĩnh Phúc 105 100 105 100 105 100
Bắc Ninh 94 100 94 100 94 100
Quảng Ninh 98 100 98 100 95 96,9
Hải Dƣơng 178 100 178 100 178 100
Hải Phòng 141 100 140 99,3 140 99,3
Hƣng Yên 139 100 139 100 138 99,3
Thái Bình 241 100 241 100 241 100
Hà Nam 83 100 83 100 83 100
Nam Định 188 100 188 100 187 99,5
Ninh Bình 119 100 119 100 119 100
Nguồn: Tổng Cục Thống kê
191
Phụ lục 06. Hệ thống tín dụng, ngân hàng và khả năng tiếp cận nguồn vốn
vay của hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản phân theo địa phƣơng
Xã có ngân hàng, chi
nhánh ngân hàng, quỹ
tín dụng nhân dân
Tỷ lệ hộ nông, lâm
nghiệp và thủy sản
có nhu cầu vay vốn
cho hoạt động sản
xuất (%)
Trong đó:
Tỷ lệ hộ đƣợc
vay vốn (%)
Số xã
(Xã)
Tỷ lệ
(%)
CẢ NƢỚC 1.836 22,13 17,57 76,22
Đồng bằng sông Hồng 714 40,36 7,08 74,37
Hà Nội 153 39,95 8,62 68,43
Vĩnh Phúc 32 30,48 7,09 72,76
Bắc Ninh 32 34,04 5,47 61,60
Quảng Ninh 7 7,14 16,38 83,20
Hải Dƣơng 98 55,06 6,80 65,01
Hải Phòng 36 25,53 7,08 70,63
Hƣng Yên 73 52,52 6,61 78,63
Thái Bình 152 63,07 6,13 75,80
Hà Nam 20 24,10 5,17 75,39
Nam Định 72 38,30 5,40 78,07
Ninh Bình 39 32,77 9,33 75,62
Nguồn: Tổng Cục Thống kê
192
Phụ lục 07
Số xã và tỷ lệ xã có điểm/cửa hàng phục vụ sản xuất phân theo địa phƣơng
Xã có điểm/cửa
hàng cung cấp
giống cây trồng
Xã có điểm/cửa
hàng cung cấp
giống vật nuôi
Xã có điểm/cửa
hàng cung cấp
giống thủy sản
Số xã
(Xã)
Tỷ lệ
(%)
Số xã
(Xã)
Tỷ lệ
(%)
Số xã
(Xã)
Tỷ lệ
(%)
CẢ NƢỚC 4.346 52,38 1.757 21,18 1.025 12,35
Đồng bằng sông Hồng 1.123 63,48 536 30,30 273 15,43
Hà Nội 209 54,57 73 19,06 35 9,14
Vĩnh Phúc 53 50,48 17 16,19 13 12,38
Bắc Ninh 81 86,17 32 34,04 14 14,89
Quảng Ninh 28 28,57 11 11,22 10 10,20
Hải Dƣơng 111 62,36 49 27,53 31 17,42
Hải Phòng 79 56,03 39 27,66 20 14,18
Hƣng Yên 99 71,22 58 41,73 24 17,27
Thái Bình 202 83,82 98 40,66 44 18,26
Hà Nam 56 67,47 35 42,17 16 19,28
Nam Định 142 75,53 90 47,87 48 25,53
Ninh Bình 63 52,94 34 28,57 18 15,13
Nguồn: Tổng Cục Thống kê
193
Phụ lục 08 - Số đơn vị nông, lâm nghiệp, thủy sản năm 2016 và năm 2020 phân
theo loại hình sản xuất, ngành kinh tế và phân theo vùng
Tổng số đơn vị
(Đơn vị)
Năm 2020 so với 2016
2016 2020
Số đơn vị tăng
giảm (Đơn vị)
Tỷ lệ so sánh
(%)
CẢ NƢỚC 9.291.825 9.123.018 -168.807 98,18
Doanh nghiệp 3.846 7.471 3.625 194,25
Hợp tác xã 6.946 7.418 472 106,80
Hộ 9.281.033 9.108.129 -172.904 98,14
Nông nghiệp 8.462.646 8.174.162 -288.484 96,59
Doanh nghiệp 1.740 4.426 2.686 254,37
Hợp tác xã 6.646 6.885 239 103,60
Hộ 8.454.260 8.162.851 -291.409 96,55
Lâm nghiệp 116.092 163.328 47.236 140,69
Doanh nghiệp 645 1.112 467 172,40
Hợp tác xã 44 86 42 195,45
Hộ 115.403 162.130 46.727 140,49
Thủy sản 713.087 785.528 72.441 110,16
Doanh nghiệp 1.461 1.933 472 132,31
Hợp tác xã 256 447 191 174,61
Hộ 711.370 783.148 71.778 110,09
Đồng bằng sông Hồng 1.550.027 1.447.668 -102.359 93,40
Doanh nghiệp 671 1.439 768 214,46
Hợp tác xã 3.145 2.694 -451 85,66
Hộ 1.546.211 1.443.535 -102.676 93,36
Nông nghiệp 1.463.122 1.367.839 -95.283 93,49
Doanh nghiệp 443 1.032 589 232,96
Hợp tác xã 3.106 2.598 -508 83,64
Hộ 1.459.573 1.364.209 -95.364 93,47
Lâm nghiệp 5.056 5.907 851 116,83
Doanh nghiệp 118 198 80 167,80
Hợp tác xã 1 7 6 700,00
Hộ 4.937 5.702 765 115,50
Thủy sản 81.849 73.922 -7.927 90,32
Doanh nghiệp 110 209 99 190,00
Hợp tác xã 38 89 51 234,21
Hộ 81.701 73.624 -8.077 90,11
Nguồn: Tổng Cục Thống kê
194
Phụ lục 09
Kết quả dồn điền, đổi thửa năm 2016 và năm 2020 phân theo vùng
Đơn vị tính
Số lƣợng Năm 2020 so với 2016
2016 2020
Tăng giảm
số lƣợng
Tỷ lệ so
sánh (%)
CẢ NƢỚC
Số xã Xã 2.294 2.788 494 121,5
Diện tích 1.000 ha 693,7 790,0 96,3 113,9
Đồng bằng sông Hồng
Số xã Xã 1.314 1.374 60 104,6
Diện tích 1.000 ha 419,4 426,6 7,2 101,7
Trung du và miền núi
phía Bắc
Số xã Xã 187 292 105 156,1
Diện tích 1.000 ha 16,5 36,7 20,2 222,4
Bắc Trung Bộ và
Duyên hải miền Trung
Số xã Xã 784 1.032 248 131,6
Diện tích 1.000 ha 253,5 321,0 67,5 126,6
Tây Nguyên
Số xã Xã 3 19 16 633,3
Diện tích 1.000 ha 0,1 0,4 0,3 400,0
Đông Nam Bộ
Số xã Xã 2 11 9 550,0
Diện tích 1.000 ha 3,2 1,3 -1,9 40,6
Đồng bằng sông Cửu
Long
Số xã Xã 4 60 56 1500,0
Diện tích 1.000 ha 1,0 4,0 3,0 400,0
Nguồn: Tổng Cục Thống kê
195
Phụ lục 10
Thông tin chung về kết quả xây dựng cánh đồng lớn phân theo địa phƣơng
Tổng số xã
có cánh
đồng lớn
(Xã)
Tổng số
cánh đồng
lớn (Cánh
đồng)
Số hộ
tham
gia
(Hộ)
Diện tích gieo
trồng trong 12
tháng trƣớc
01/7/2020 (Ha)
Diện tích
ký hợp đồng
bao tiêu trƣớc
khi SX (Ha)
CẢ NƢỚC 1.051 1.660 327.326 270.998 128.779
Đồng bằng sông Hồng 327 504 111.127 31.849 11.654
Hà Nội 7 9 3.560 856 195
Vĩnh Phúc 1 1 1 7 7
Bắc Ninh 27 39 7.049 2.050 919
Quảng Ninh 5 5 940 272 162
Hải Dƣơng 28 38 7.538 1.846 1.274
Hải Phòng 28 52 5.711 1.416 600
Hƣng Yên 3 6 206 225 225
Thái Bình 81 109 27.944 7.927 5.350
Hà Nam 28 34 5.916 2.032 897
Nam Định 112 199 48.382 13.791 1.887
Ninh Bình 7 12 3.880 1.427 138
Nguồn: Tổng Cục Thống kê
196
Phụ lục 11
Số trang trại phân theo lĩnh vực sản xuất và phân theo địa phƣơng
DV tính:Trang trại
Tổng số
Chia ra
Trồng
trọt
Chăn
nuôi
Lâm
nghiệp
Nuôi
trồng
thủy sản
Sản
xuất
muối
Tổng
hợp
CẢ NƢỚC 20.611 5.910 11.688 139 2.782 39 53
Đồng bằng sông Hồng 5.345 142 4.585 5 597
16
Hà Nội 1.863 42 1.676
136
9
Vĩnh Phúc 489 8 459 3 13
6
Bắc Ninh 64 9 53 1 1
Quảng Ninh 82 7 33 1 41
Hải Dƣơng 315 4 285
26
Hải Phòng 496 2 459
34
1
Hƣng Yên 652 40 607
5
Thái Bình 548 19 368
161
Hà Nam 478 8 458
12
Nam Định 252 2 100
150
Ninh Bình 106 1 87
18
Nguồn: Tổng Cục Thống kê
197
Phụ lục 12
Số hợp tác xã nông, lâm nghiệp, thủy sản năm 2015 và 2019 phân theo ngành
kinh tế và phân theo vùng
Số hợp tác xã
(Hợp tác xã)
Năm 2019 so với 2015
2015 2019
Số hợp tác xã tăng
giảm (Hợp tác xã)
Tỷ lệ so sánh
(%)
CẢ NƢỚC 6.946 7.418 472 106,8
Nông nghiệp 6.646 6.885 239 103,6
Lâm nghiệp 44 86 42 195,45
Thủy sản 256 447 191 174,61
Đồng bằng sông Hồng 3.145 2.694 -451 85,66
Nông nghiệp 3.106 2.598 -508 83,64
Lâm nghiệp 1 7 6 700
Thủy sản 38 89 51 234,21
Trung du và miền núi
phía Bắc 764 1.030 266 134,82
Nông nghiệp 697 899 202 128,98
Lâm nghiệp 18 35 17 194,44
Thủy sản 49 96 47 195,92
Bắc Trung Bộ và
Duyên hải miền Trung 2.246 2.342 96 104,27
Nông nghiệp 2.143 2.205 62 102,89
Lâm nghiệp 16 33 17 206,25
Thủy sản 87 104 17 119,54
Tây Nguyên 90 265 175 294,44
Nông nghiệp 81 255 174 314,81
Lâm nghiệp 8 5 -3 62,5
Thủy sản 1 5 4 500
Đông Nam Bộ 107 174 67 162,62
Nông nghiệp 93 149 56 160,22
Lâm nghiệp
3 3
Thủy sản 14 22 8 157,14
Đồng bằng sông Cửu
Long 594 913 319 153,7
Nông nghiệp 526 779 253 148,1
Lâm nghiệp 1 3 2 300
Thủy sản 67 131 64 195,52
Nguồn: Tổng Cục Thống kê
198
Phụ lục 13 - Số doanh nghiệp nông, lâm nghiệp, thủy sản năm 2015 và 2019
Số doanh nghiệp
(Doanh nghiệp)
Năm 2019 so với 2015
2015 2019
Số DN tăng giảm
(Doanh nghiệp)
Tỷ lệ so
sánh (%)
CẢ NƢỚC 3.846 7.471 3.625 194,25
Nông nghiệp 1.740 4.426 2.686 254,37
Lâm nghiệp 645 1.112 467 172,40
Thủy sản 1.461 1.933 472 132,31
Đồng bằng sông Hồng 671 1.439 768 214,46
Nông nghiệp 443 1.032 589 232,96
Lâm nghiệp 118 198 80 167,80
Thủy sản 110 209 99 190,00
TrD và MN phía Bắc 256 566 310 221,09
Nông nghiệp 134 372 238 277,61
Lâm nghiệp 106 152 46 143,40
Thủy sản 16 42 26 262,50
BTB& DH miền Trung 789 1.744 955 221,04
Nông nghiệp 266 871 605 327,44
Lâm nghiệp 158 314 156 198,73
Thủy sản 365 559 194 153,15
Tây Nguyên 395 906 511 229,37
Nông nghiệp 226 681 455 301,33
Lâm nghiệp 158 208 50 131,65
Thủy sản 11 17 6 154,55
Đông Nam Bộ 772 1.383 611 179,15
Nông nghiệp 589 1.073 484 182,17
Lâm nghiệp 96 181 85 188,54
Thủy sản 87 129 42 148,28
ĐB sông Cửu Long 963 1.433 470 148,81
Nông nghiệp 82 397 315 484,15
Lâm nghiệp 9 59 50 655,56
Thủy sản 872 977 105 112,04
Nguồn: Tổng Cục Thống kê
199
Phụ lục 14
TỔNG HỢP KẾT QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC THỰC HIỆN XÂY DỰNG NTM GIAI ĐOẠN 2010-2019
Nguồn: Tài liệu hội nghị tổng kết chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020 vùng ĐBSH và Bắc Trung bộ
200
Phụ lục 15
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA NÔNG THÔN MỚI
CỦA VÙNG ĐBSH VÀ VÙNG BTB GIAI ĐOẠN 2010-2019 (Đơn v tính: %)
Nguồn: Tài liệu hội nghị tổng kết chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020 vùng ĐBSH và Bắc Trung bộ