Tác giả đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận chủ yếu để tạo ra những
căn cứ khoa học thống nhất cho việc nghiên cứu luận án (đặc biệt tạo căn cứ khoa
học cho việc nghiên cứu chương 3 và chương 4 của luận án). Luận án đã làm rõ
khái niệm về CSHT GTĐB, huy động vốn đầu tư phát triển hệ thống GTĐB, chỉ ra
6 yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn phát triển CSHT GTDBD của thành phố,
đồng thời trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và quan sát thực tế, tác giả xác định 10 chỉ
tiêu chủ yếu để đánh giá kết quả huy động và hiệu quả sử dụng vốn huy động. Luận
án cũng đã đúc rút kinh nghiệm của 2 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố
HCM và Đà Nẵng trong việc huy động vốn đầu tư phát triển CSHT GTĐB để rút ra
bài học cho thành phố Hà Nội trong huy động vốn đầu tư phát triển CSHT GTĐB.
Sau khi đánh giá khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn phát triển
CSHT GTĐB trên địa bàn thành phố Hà Nội theo thứ tự quan trọng của các yếu tố
như chương 2 đã đề cập, luận án đã đi sâu đánh giá thực trạng thu hút vốn phát triển
CSHT GTĐB, chỉ rõ những thành công và những hạn chế của việc thu hút vốn
trong thời gian vừa qua. Đồng thời chỉ ra nguyên nhân của những thành công và của
những hạn chế trong việc huy động vốn phát triển CSHT GTĐB của thành phố Hà
Nội giai đoạn 2015 – 2022. Tất cả những kết quả đó làm cơ sở khoa học phục vụ
cho việc xem xét ảnh hưởng của bối cảnh quốc tế và bối cảnh trong nước đến phát
triển CSHT GTĐB và huy động vốn cho đầu tư phát triển CSHT GTĐB trên địa
bàn thành phố Hà Nội. Luận án đã chỉ ra các định hướng phát triển kinh tế – xã hội
– môi trường – an ninh quốc phòng của thành phố, làm rõ ảnh hưởng của chúng đến
huy động vốn cho đầu tư phát triển CSHT GTĐB của thành phố Hà Nội. Tác giả đã
tổng hợp dự báo nhu cầu phát triển CSHT GTĐB ở thành phố Hà Nội theo các báo
cáo quy hoạch, Nghị quyết của các cấp lãnh đạo thành phố và dự báo nhu cầu vốn
và cơ cấu vốn đầu tư cần huy động để phát triển CSHT GTĐB của thành phố Hà
Nội đến năm 2030. Luận án đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm tăng cường thu hút và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn huy động cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng GTĐB
của thành phố Hà Nội đến năm 2030.
148
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Huy động vốn cho phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả gặp nhiều khó
khăn về thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu huy động vốn cho phát triển
CSHT GTĐB trên địa bàn thành phố Hà Nội. Để nghiên cứu tốt hơn vấn đề này, đề
nghị các cơ quan chức năng hữu trách của thành phố, đặc biệt là các cơ quan Sở
GTVT, Sở kiến trúc xây dựng, chi cục thống kê, Sở KHĐT cần phối hợp với nhau
để thống nhất việc xây dựng ngân hàng dữ liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu huy
động vốn phát triển CSHT GTĐB trên địa bàn.
194 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Huy động vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các công trình cơ sở hạ tầng để người dân biết và tham gia thực hiện.
- Xây dựng mức huy động đóng góp phải phù hợp với khả năng thu nhập của
người dân, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của địa phương, tránh nôn nóng thực
hiện để đạt thành tích. Đối với những hộ gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn thì
khuyến khích đóng góp bằng công lao động. Thực hiện phân loại các khu vực có
điều kiện phát triển kinh tế khác nhau để xây dựng tỷ lệ đóng góp phù hợp, tăng tỷ
lệ hỗ trợ vốn từ ngân sách cho các khu vực dân cư có thu nhập thấp, đời sống của
người dân còn khó khăn.
142
- Thường xuyên tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, phổ biến mô hình tốt,
cách làm hay, tấm gương điển hình tiên tiến để nhân rộng. Chú trọng công tác kiểm
tra, giám sát để kịp thời phát hiện và tháo gỡ nhũng vướng mắc trong quá trình triển
khai thực hiện.
4.4.2.3. Tăng cường phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hà Nội trên cơ sở
hiện đại hóa
Muốn phát triển hiện đại hóa nền kinh tế phải hiện đại hóa được CSHT
GTĐB thì mới đáp ứng điều đó. Vì vậy, việc hiện đại hóa nền kinh tế phải gắn liền
với hiện đại hóa CSHT GTĐB trên địa bàn.
Nhanh chóng xây dựng nền kinh tế số, phấn đấu nền kinh tế có tốc độ tăng
trưởng cao gấp 1,4 – 1,5 lần so với mức tăng trưởng kinh tế quốc gia. Có như vậy
thì thành phố mới có dư địa đề để tăng thu ngân sách nhà nước (đảm bảo thu ngân
sách nhà nước đạt khoảng 28% - 32% GRDP). Từ đó, nguồn ngân sách nhà nước
mới có điều kiện dành nhiều hơn cho phát triển CSHT GTĐB trên địa bàn.
Phát triển mạnh thương mại điện điện tử, phát triển những lĩnh vực trên nền
tảng số như thông tin viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, xe công nghệđể đến năm
2025, tỷ trọng kinh tế số trong GRDP của thành phố Hà Nội đạt trung bình 30%.
4.4.2.4. Tăng cường sự tham gia của các tổ chức chính trị và của người dân vào
việc thực hiện huy động vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường
bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội
Các đối tượng tham gia hoạt động xã hội, kiểm tra giám sát là các tổ chức
chính trị xã hội trên địa bàn địa phương, trong đó phải kể đến Mặt trận tổ quốc
thành phố, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn thành niên,. Các tổ chức này có
thể đóng góp xây dựng mới, sửa chữa một công trình giao thông nhỏ để được ghi
danh của chính tổ chức này hoặc tham gia đóng góp kết hợp các nguồn vốn khác để
xây dựng các công trình cầu, đường dưới hình thức giá trị bằng tiền hoặc trực tiếp
bằng vật liệu xây dựng Đây là nguồn huy động mang tính nhỏ lẻ để xây dựng các
công trình đường bộ nhưng không kém phần quan trọng nhằm bổ sung thêm nguồn
lực đang còn thiếu hụt trầm trọng hiện nay. Hơn nữa, việc huy động đóng góp từ
các tổ chức và người dân cần phải tính đến yếu tố đặc thù của vùng nhằm khuyến
143
khích người dân tham gia đóng góp xây dựng các công trình giao thông với hiệu
quả cao nhất. Vì vậy, cần chú trọng tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Huy động đóng góp phải gắn với lợi ích sử dụng của người dân, tức là huy
động đóng góp của địa phương nào thì đầu tư xây dựng trực tiếp vào CSHT GTĐB
của địa phương đó, tránh sử dụng sai mục đích.
- Mức huy động đóng góp phải phù hợp với khả năng thu nhập của nhân dân
ở mỗi thời điểm nhất định. Đối với việc đóng góp bằng giá trị ngày công lao động
hoặc bằng tiền xây dựng đường giao thông tại chính nơi họ sinh sống thường được
người dân nhiệt tình ủng hộ nhưng thực tế hiện nay ở vùng nông thôn, người dân
đang phải thực hiện nhiều khoản đóng góp khác. Vì vậy, khi huy động đóng góp
phải căn cứ vào khả năng thu nhập và cân đối với các khoản đóng góp khác để xác
định mức huy động hợp lý.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở trong việc huy động đóng góp đầu tư
xây dựng công trình giao thông thôn xóm, tổ chức họp bàn công khai, dân chủ và đi
đến thống nhất về trình tự, các bước tiến hành, mức đóng góp của mỗi hộ gia đình.
- Công khai minh bạch trong việc huy động cũng như trong quá trình sử
dụng nguồn vốn đóng góp và nguồn hỗ trợ từ NSNN; đặc biệt là công khai minh
bạch số liệu thanh toán và giá trị quyết toán công trình. Cải tiến thủ tục hồ sơ cấp
vốn hỗ trợ từ ngân sách cho các xã theo hướng đơn giản, đảm bảo các xã, phường
có thể nhận được vốn hỗ trợ nhanh và kịp thời thanh toán cho các đơn vị cung ứng
vật liệu xây dựng và thi công.
- Phân loại các khu vực có điều kiện phát triển kinh tế khác nhau để xây
dựng tỷ lệ đóng góp phù hợp, tăng tỷ lệ hỗ trợ vốn từ ngân sách cho các khu vực
dân cư có thu nhập thấp, khả năng đóng góp hạn chế để tiếp tục bê tông hoá các trục
đường giao thông nông thôn còn lại trên các địa bàn vùng sâu, vùng cao.
Ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc nêu trên, việc huy động đóng góp của các
tổ chức và cộng đồng dân cư cần thực hiện các giải pháp chủ yếu sau:
Một là, bằng các phương tiện thông tin đại chúng, công khai chủ trương phát
triển KT-XH của thành phố; quy hoạch, đề án phát triển GTĐB của thành phố Hà
Nội, mục đích ý nghĩa và hiệu quả KT-XH của đề án; nêu rõ sự cần thiết phải đầu
144
tư, lợi ích của các công trình giao thông đối với vùng, khu vực hoặc một địa bàn xã,
thôn để các tổ chức kinh tế và các tổ chức khác tiếp cận được các thông tin cũng
như thấy được nghĩa vụ và lợi ích của việc tham gia đóng góp.
Hai là, các cấp chỉ đạo điều hành tổ chức hội nghị, hội thảo nhằm tăng
cường trao đổi thông tin; đồng thời tuyên truyền vận động các tổ chức kinh tế và
các tổ chức khác tham gia đóng góp bằng các hình thức khác nhau.
Ba là, các hình thức đóng góp phải linh hoạt, phù hợp với khả năng và điều
kiện sẵn có của các đơn vị tổ chức; có thể thực hiện quyên góp bằng một trong hai
hình thức bằng tiền hoặc vật liệu xây dựng như: Xi măng, cát, đá, sỏi do chính các
tổ chức kinh tế khai thác, sản xuất, chế biến đóng góp.
Bốn là, để người dân có nguồn lực tài chính sẵn sàng cho việc phát triển kinh
tế hộ gia định đồng thời có khả năng đóng góp nguồn lực xây dựng các công trình
giao thông, cần đẩy mạnh tìm hướng giải quyết cho lực lượng lao động dư thừa ở
nông thôn bằng phương thức xuất khẩu lao động. Muốn vậy, phải xây dựng kế
hoạch triển khai sâu rộng trên toàn tỉnh từ việc đào tạo hướng nghiệp, dạy ngoại
ngữ và các phương thức cung cấp tín dụng hợp lý để số lao động này đi lao động
nước ngoài nhằm tăng thu cho chính các hộ gia đình.
Năm là, tăng cường cơ chế cho sự tham gia vào quản lý, kiểm tra, giám sát
quá trình thực hiện đầu tư và nghiệm thu các công trình CSHT GTĐB tại địa
phương của các tổ chức và dân cư tại địa bàn. Điều nay góp phần tăng cường tính
minh bạch, công khai cho quá trình sử dụng vốn đầu tư.
4.4.2.5. Tổ chức vận tải trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng hiện đại và xây
dựng văn hóa giao thông tiên tiến cho người dân
Bên cạnh việc xây dựng CSHT GTĐB một cách tích cực thì phải chú ý việc
tổ chức vận tải trên địa bàn thành phố phải được xây dựng thành đề án có định
hướng rõ ràng và có tầm nhìn dài hạn xứng đáng với thành phố Thủ đô của một
nước phát triển vào năm 2045.
Phấn đấu đưa tỷ lệ đáp ứng, phục vụ giao thông công cộng trên địa bàn thành
phố tăng từ 30% -> 35% vào năm 2025.
145
Trước hết đề án vận tải trên địa bàn thành phố Hà Nội phải kết hợp giữa các
phương tiện, giữa các loại hình vận tải một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ
thể của thành phố. Bên cạnh việc hoàn thiện CSHT GTĐB cần phát triển nhanh cả
giao thông vận tải đường sắt trên cao và đường tàu điện ngầm cũng như tàu điện
nhanh (nhất là tuyến dọc theo tuyến đường Thăng Long – Hòa Lạc). Thành phố
phải coi trọng kết hợp vận tải công cộng thỏa đáng ở các tuyến chính kết nối với các
khu dân cư trong các ngõ, ngách, hẻm. Thành phố Hà Nội cũng cần nghĩ đến
phương án giảm xe ôtô tư nhân giống như trường hợp đã làm của Hồng Kông và
Singapore thông qua đánh thuế ở mức cao đối với thuế trước bạ, thuế thuê chỗ đậu
xe, thuế đường, bảo hiểm. Đồng thời, cần nhanh chóng phát triển hệ thống xe bus
công cộng đủ mạnh đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Thành phố Hà Nội nên xây dựng và ban hành phương án phát triển hệ thống
Shipper hợp lý. Muốn thế Hà Nội cần xây dựng phương án logistics đô thị một cách
chủ động ngay từ sớm.
Thành phố Hà Nội nên kết hợp với các địa phương xây dựng phương án
phân luồng vận tải để tránh tối đa các phương tiện vận tải lớn chạy vào trung tâm
thành phố vừa gây tiếng ồn, gia tăng bụi gây ô nhiễm môi trường và gây tắc nghẽn
giao thông cho thành phố.
Thêm vào đó, vấn đề ô nhiễm môi trường, bụi mịn ở Hà Nội ngày càng
nghiêm trọng, nhà nước cần sớm xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển
logistics xanh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó ngoài việc đẩy
nhanh quá trình chuyển đổi số, tiếp tục nâng cao chất lượng CSHT, tạo thuận lợi
cho vận tải đa phương thức, thì về cơ chế, chính sách, cần khuyến khích, thúc đẩy
doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển logistics xanh, sử
dụng các nguồn năng lượng thay thế trong vận tải đường bộ, thay đổi phương thức
vận tải; tạo động lực thông qua giảm thuế và chi phí cho doanh nghiệp. Cụ thể, như
một số nước phát triển đã áp dụng phương thức vận chuyển hàng hóa bằng máy bay
không người lái, phương thức này được đánh giá là tốt cho môi trường và tiết kiệm
chi phí nhiên liệu.
146
Tiểu kết chương 4:
Chương 4 đã xem xét ảnh hưởng của bối cảnh quốc tế và bối cảnh trong
nước đến phát triển CSHT GTĐB của Hà Nội và huy động vốn cho đầu tư phát
triển CSHT GTĐB của thành phố Hà Nội. Trong chương này cũng đề xuất các định
hưởng phát triển kinh tế – xã hội – môi trường – an ninh quốc phòng của thành phố,
làm rõ ảnh hưởng của chúng đến huy động vốn cho đầu tư phát triển CSHT GTĐB
của thành phố Hà Nội. Tác giả đã tổng hợp dự báo nhu cầu phát triển CSHT GTĐB
ở thành phố Hà Nội theo các báo cáo quy hoạch, Nghị quyết của các cấp lãnh đạo
thành phố và dự báo nhu cầu vốn và cơ cấu vốn đầu tư cần huy động để phát triển
CSHT GTĐB của thành phố Hà Nội đến năm 2030.
Luận án đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn huy động cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng GTĐB của thành phố
Hà Nội đến năm 2030.
147
KẾT LUẬN
Tác giả đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận chủ yếu để tạo ra những
căn cứ khoa học thống nhất cho việc nghiên cứu luận án (đặc biệt tạo căn cứ khoa
học cho việc nghiên cứu chương 3 và chương 4 của luận án). Luận án đã làm rõ
khái niệm về CSHT GTĐB, huy động vốn đầu tư phát triển hệ thống GTĐB, chỉ ra
6 yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn phát triển CSHT GTDBD của thành phố,
đồng thời trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và quan sát thực tế, tác giả xác định 10 chỉ
tiêu chủ yếu để đánh giá kết quả huy động và hiệu quả sử dụng vốn huy động. Luận
án cũng đã đúc rút kinh nghiệm của 2 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố
HCM và Đà Nẵng trong việc huy động vốn đầu tư phát triển CSHT GTĐB để rút ra
bài học cho thành phố Hà Nội trong huy động vốn đầu tư phát triển CSHT GTĐB.
Sau khi đánh giá khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn phát triển
CSHT GTĐB trên địa bàn thành phố Hà Nội theo thứ tự quan trọng của các yếu tố
như chương 2 đã đề cập, luận án đã đi sâu đánh giá thực trạng thu hút vốn phát triển
CSHT GTĐB, chỉ rõ những thành công và những hạn chế của việc thu hút vốn
trong thời gian vừa qua. Đồng thời chỉ ra nguyên nhân của những thành công và của
những hạn chế trong việc huy động vốn phát triển CSHT GTĐB của thành phố Hà
Nội giai đoạn 2015 – 2022. Tất cả những kết quả đó làm cơ sở khoa học phục vụ
cho việc xem xét ảnh hưởng của bối cảnh quốc tế và bối cảnh trong nước đến phát
triển CSHT GTĐB và huy động vốn cho đầu tư phát triển CSHT GTĐB trên địa
bàn thành phố Hà Nội. Luận án đã chỉ ra các định hướng phát triển kinh tế – xã hội
– môi trường – an ninh quốc phòng của thành phố, làm rõ ảnh hưởng của chúng đến
huy động vốn cho đầu tư phát triển CSHT GTĐB của thành phố Hà Nội. Tác giả đã
tổng hợp dự báo nhu cầu phát triển CSHT GTĐB ở thành phố Hà Nội theo các báo
cáo quy hoạch, Nghị quyết của các cấp lãnh đạo thành phố và dự báo nhu cầu vốn
và cơ cấu vốn đầu tư cần huy động để phát triển CSHT GTĐB của thành phố Hà
Nội đến năm 2030. Luận án đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm tăng cường thu hút và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn huy động cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng GTĐB
của thành phố Hà Nội đến năm 2030.
148
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Huy động vốn cho phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả gặp nhiều khó
khăn về thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu huy động vốn cho phát triển
CSHT GTĐB trên địa bàn thành phố Hà Nội. Để nghiên cứu tốt hơn vấn đề này, đề
nghị các cơ quan chức năng hữu trách của thành phố, đặc biệt là các cơ quan Sở
GTVT, Sở kiến trúc xây dựng, chi cục thống kê, Sở KHĐT cần phối hợp với nhau
để thống nhất việc xây dựng ngân hàng dữ liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu huy
động vốn phát triển CSHT GTĐB trên địa bàn.
149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Tuấn Thành (2016), “Để mở rộng quy mô huy động vốn tại
VPBank”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 16 (tháng 7/2016), Hà Nội.
2. Nguyễn Tuấn Thành (2023), “Huy động vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông đường bộ”, Tạp chí Tài chính, Số 798 (Kỳ 1 tháng 4/2023),
Hà Nội.
3. Nguyễn Tuấn Thành (2023), “Huy động vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu
tài chính kế toán, số 239 (Kỳ 1 tháng 5/2023), Hà Nội.
4. Nguyễn Tuấn Thành (2023), “Một số phương thức huy động vốn đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ và vấn đề đặt ra với thành phố Hà
Nội”, Tạp chí Nghiên cứu tài chính kế toán, số 241 (Kỳ 1 tháng 6/2023), Hà
Nội
150
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TIẾNG VIỆT
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2021), Nghị quyết đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XIII ngày 01/02/2021, Hà Nội
2. Nguyễn Thị Bình (2012), Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với đầu tư
XDCB từ vốn ngân sách trong ngành giao thông vận tải Việt Nam, Luận án
Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (2022), Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/01/2022 về quy
hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội.
4. Bộ Giao thông vận tải (2013), Quyết định số 4403/QĐ-BGTVT ngày
31/12/2013 về việc phê duyệt đề án huy động các nguồn lực đột phá để đầu
tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông,Hà Nội.
5. Bộ tài chính (2012), Thông tư số 81/2012/TT-BTC ngày 22/05/2012, hướng
dẫn về phát hành trái phiếu chính quyền địa phương tại thị trường trong
nước, Hà Nội.
6. Chính phủ (2007), Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04/04/2007 quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, Hà Nội
7. Chính phủ (2007), Quyết định số 412/QĐ-TTg ngày 11/4/2007 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh mục đầu tư một số dự án kết cấu
hạ tầng giao thông quan trọng, thiết yếu đến năm 2020, Hà Nội.
8. Chính phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình, Hà Nội
9. Chính phủ (2009), Quyết định số 1327/QĐ-TTg, ngày 24/08/2009 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển giao thông
đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Hà Nội.
10. Chính phủ (2011), Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011, về phát
hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái
phiếu chính quyền địa phương, Hà Nội.
11. Chính phủ (2013), Nghị định số 10/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013, Quy
151
định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ, Hà Nội.
12. Chính phủ (2013), Nghị định số 155/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, Hà
Nội
13. Chính phủ (2020), Nghị định 147/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính
phủ về tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư phát triển địa phương, Hà Nội.
14. Chính phủ (2021), Nghị định số 114/2021/NĐ-CP ngày 16/12/2021 về quản
lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi
của nhà tài trợ nước ngoài, Hà Nội.
15. Chính phủ (2021), Nghị định 122/2021/NĐ-CP ngày 28/12/2021 quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, Hà Nội
16. Chính phủ (2022), Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 5/4/2022 của Chính phủ
về việc tăng cường thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và chống
ùn tắc giao thông giai đoạn 2022 - 2025, Hà Nội
17. Phạm Hoài Chung (2016), Nghiên cứu phát triển cơ sở hạ tầng giao thông
đường đô thị, Luận án tiến sĩ, Trường đại học giao thông vận tải.
18. Nguyễn Văn Công (2008), Giáo trình: Nguyên lý kinh tế học vĩ mô, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
19. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2023), Niên giám Thống kê Hà Nội năm
2022, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
20. Bùi Mạnh Cường (2012), Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn
ngân sách nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội,
Hà Nội
21. Nguyễn Xuân Cường (2017), Đa dạng hóa vốn đầu tư xây dựng đường bộ ở
Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội.
22. Đảng bộ thành phố Hà Nội (2020), Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XVII ,
nhiệm kỳ 2020 – 2025, Hà Nội.
152
23. Cù Minh Đạo (2012), Một số giải pháp thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp
nước ngoài để phát triển CSHT GTĐB trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh.
24. Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Hình thức hợp tác công – tư để phát triển
cở sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh
tế Thành phố Hồ Chí Minh.
25. Trần Xuân Hà (2008), Sử dụng công cụ trái phiếu Chính phủ để huy động
vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài
chính
26. Đặng Thị Hà (2013), Huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước để
thực hiện các dự án xây dựng đường cao tốc ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ,
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
27. Phạm Diễm Hằng (2018), Nghiên cứu thu hút vốn từ khu vực tư nhân tham
gia đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối
tác công tư ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Giao thông vận tải.
28. Vũ Thúy Hiền (2022), Đề tài khoa học cấp thành phố về Tác động của di
dân tự do đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội, Viện Nghiên
cứu phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội
29. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Nghị quyết số 17/NQ-HĐND
ngày 07/12/2020 về Kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2021-2025, Hà
Nội.
30. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2021), Nghị quyết số 20/2021/NQ-
HĐND của HĐND thành phố Hà Nội về kế hoạch phát triển KT-XH thành
phố Hà Nội 5 năm 2021- 2025, Hà Nội.
31. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2022), Nghị quyết số 21/NQ-HĐND
ngày 23/09/2021 về Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025 của Thành
phố Hà Nội, Hà Nội.
32. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2021), Nghị quyết số 28/NQ-HĐND
ngày 08/12/2021 về các công trình trọng điểm và cập nhật Kế hoạch đầu tư
công trung hạn 5 năm 2021-2025, Hà Nội.
153
33. Nguyễn Quốc Huy (2014), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phương
đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến
sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
34. Bùi Việt Hưng (2019), Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư phát triển kết
cấu hạ tầng giao thông đường bộ từ ngân sách nhà nước của thành phố Hà
Nội, Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
35. Bùi Văn Khánh (2010), Huy động nguồn lực tài chính xây dựng kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, Luận án Tiến sĩ kinh
tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
36. Hoàng Cao Liêm (2018), Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ từ Ngân sách nhà nước tại tỉnh Hà Nam, Luận án
tiến kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
37. Phạm Văn Liên (2005), Các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát
triển CSHT GTĐB ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.
38. Trịnh Mạnh Linh (2013), “Tìm vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng”, Tạp chí
Kinh tế và Dự báo, số 7/2013, Hà Nội.
39. Hồ Thị Hương Mai (2015), Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
40. Phan Thanh Mão (2003), Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn
đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ kinh tế,
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
41. Nguyễn Thi Thúy Nga (2015), Huy động vốn đầu tư phát triển CSHT
GTĐB trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính,
Hà Nội.
42. Phan Thị Bích Nguyệt (2013), "PPP- Lời giải cho bài toán vốn để phát triển
cơ sở hạ tầng giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Phát triển
& Hội nhập, số 10 (20) tháng 5-6
43. Trần Thị Quỳnh Như (2014),Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu
quả đầu tư xây dựng giao thông đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung
154
Bộ, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học giao thông vận tải, Hà Nội
44. Trần Minh Phương (2012), Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế,
Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
45. Quốc hội (2008), Luật số 23/2008/QH12, Luật Giao thông đường bộ.
46. Quốc hội (2014), Nghị quyết số 115/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm
một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù với thành phố Hà
Nội, Hà Nội.
47. Quốc hội (2015), Luật số 83/2015/QH13, Luật Ngân sách nhà nước.
48. Quốc hội (2017), Luật quản lý nợ công 2017
49. Quốc hội (2019), Luật đầu tư công 2019
50. Quốc hội (2020), Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư
51. Quốc hội (2022), Nghị quyết số 56/2022/QH15 ngày 16/6/2022 về chủ
trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà
Nội, Hà Nội.
52. Quốc hội (2023), Luật số 22/2023/QH15, Luật đấu thầu
53. Sở giao thông vận tải Hà Nội (2022), Bản đồ định hướng phát triển không
gian Hà Nội 2020 – 2030, Hà Nội.
54. Sở giao thông vận tải Hà Nội (2022), Báo cáo đề án quy hoạch đến 2025 -
2030, Hà Nội
55. Sở giao thông vận tải Hà Nội, Các báo cáo thường niên năm 2015 - 2022,
Hà Nội.
56. Sở giao thông vận tải Hà Nội (2023), Sơ đồ giao thông đường bộ năm 2022,
Hà Nội.
57. Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội, Các báo cáo thường niên 2015 – 2022, Hà
Nội.
58. Sở tài chính Hà Nội, Các báo cáo thường niên các năm 2015 – 2022, Hà
Nội.
155
59. Thái Thanh Sơn (2015), Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác
công tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam, Luận án
tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội.
60. Dương Văn Thái (2014), Huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sĩ kinh tế,
Học viện Tài chính, Hà Nội.
61. Nguyễn Lương Thành (2006), Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng
các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi
mới, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
62. Đặng Trung Thành (2012), Nghiên cứu phát triển bền vững cơ sở hạ tầng
giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại
học Giao thông Vận tải, Hà Nội.
63. Âu Phú Thắng (2007), Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả dự án
đường ô tô, trong đó đặc biệt quan tâm đên các công trình đường bộ BOT,
Luận án tiến sĩ , Đại học giao thông vận tải, Hà Nội.
64. Thủ tướng chính phủ (2016), Quyết định số 519/QĐ-TTg ngày 31/03/2016
về phê duyệt Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.
65. Nguyễn Thu Thủy (2017), Quản lý nhà nước đối với hình thức đối tác công
tư trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam,
Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.
66. Cù Thanh Thủy (2018), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ sử dụng vốn ngân sách Nhà nước
ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
67. Hồ Hữu Tiến (2010), Giải pháp huy động vốn tín dụng phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà
Nội.
68. Tổng cục Thống kê (2023), Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2022, Nhà
xuất bản Thống kê, Hà Nội.
69. Đỗ Đức Tú (2012), Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng đồng bằng
156
sông Hồng đến năm 2030 theo hướng hiện đại, Viện chiến lược phát triển,
Hà Nội.
70. Hoàng Thanh Tú (2015) Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ
Việt Nam theo hướng bền vững, Luận án tiến sĩ, Đại học giao thông vận tải,
Hà Nội.
71. Cấn Quang Tuấn (2009), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung từ ngân sách nhà nước do thành
phố Hà Nội quản lý, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
72. Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012), Nợ trái phiếu của chính quyền địa phương,
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Kinh tế học khu vực công.
73. Phạm Thị Túy (2006), Thu hút và sử dụng vốn ODA vào phát triển kết cấu
hạ tầng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội.
74. Đỗ Thị Ánh Tuyết (2012), Chống thất thoát, lãng phí các công trình giao
thông Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện chính trị - hành chính
Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
75. Lê Mạnh Tường (2010), Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng
các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị tại thành phố Hồ
Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội.
76. UBND thành phố Hà Nội (2022), Kế hoạch số 235/KH-UBND ngày
31/08/2022 về Thực hiện Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 05/4/2022 của
Chính phủ “Về tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và chống ùn
tắc giao thông giai đoạn 2022-2025” trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà
Nội
*Tài liệu từ các trang thông tin điện tử
77. Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hành trình gần 10 năm của những
cầu vượt Hà Nội. Địa chỉ: https://dangcongsan.vn/xa-hoi/hanh-trinh-gan-10-
nam-cua-nhung-cau-vuot-ha-noi-568480.html [Truy cập 24/11/2020)
78. Bốn hầm chui đang hoạt động tại Hà Nội giúp cải thiện ùn tắc giao thông.
Địa chỉ: https://laodong.vn/video-xa-hoi/4-ham-chui-dang-hoat-dong-tai-ha-
157
noi-giup-cai-thien-un-tac-giao-thong [Truy cập 05/10/2022]
79. Cầu vòm sắt vượt hồ Linh Đàm trị giá 65 tỷ đồng bị biến thành bãi đỗ xe tự
phát. Địa chỉ: https://vov.vn/xa-hoi/cau-vom-sat-vuot-ho-linh-dam-tri-gia-
65-ty-dong-bi-bien-thanh-bai-do-xe-tu-phat [Truy cập 31/12/2022]
80. Hà Nội: Tình trạng ùn tắc giao thông vẫn diễn biến phức tạp. Địa chỉ:
https://vneconomy.vn/automotive/ha-noi-tinh-trang-un-tac-giao-thong-van-
dien-bien-phuc-tap [Truy cập: 01/12/2022)
81. Hành trình gần 10 năm của những cầu vượt Hà Nội. Địa chỉ:
https://dangcongsan.vn/xa-hoi/hanh-trinh-gan-10-nam-cua-nhung-cau-
vuot-ha-noi [Truy cập 31/12/2022]
B. TIẾNG ANH
82. Tran Tho Dat and Cu Thanh Thuy (2018), “A study on factors affecting the
investment decision on the road-traffic infrastructure development funded
by the state budget in Vietnam”, 4th International Conference On
Management Economics and Social Sciences Held on 23rd-24th March
2018, in Pattaya, Thailand ISBN: 9780998900049.
83. European conference of ministers of transport (2007), Managing urban
traffic congestion - MANAGING URBAN TRAFFIC CONGESTION – ISBN
978-92-821- 0128-5 - © ECMT, 2007
84. Trinh Viet Hung et al. (2014), “Factors affecting foreign direct investment
attraction a case study of Thai Nguyen province”, Science and technology
magazine.
85. Le Hoang Ba Huyen (2015), “Determinant of the factors affecting foreign
direct investment flow to Thanh Hoa province Vietnam”, Global
Conference on Business & Social Science - 2014
86. Phil Sayeg; Phil Charles (2010), "Intelligent Transport Systems" - GIZ
Transport policy advisary services
158
PHẦN PHỤ LỤC
159
PHỤ LỤC 01
PHIẾU KHẢO SÁT
Xin kính chào các Anh/Chị!
Tôi đang thực hiện đề tài “Huy động vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Vì vậy, những câu trả
lời của Anh/Chị dưới đây rất có ý nghĩa đối với nghiên cứu và cũng là tiền đề để tác
giả đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn cho đầu tư phát
triển CSHT GTĐB của thành phố Hà Nội. Xin đảm bảo rằng các thông tin của
Anh/Chị sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho cuộc điều tra này./.
Do đó, Rất mong các Anh/Chị bớt chút thời gian quý báu của mình để trả lời các
câu hỏi dưới đây. Xin chân thành cảm ơn các Anh/Chị!
PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG
Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào những câu trả lời phù hợp với Anh/Chị dưới
đây:
1. Giới tính của Anh/Chị?
○ Nam ○ Nữ
2. Độ tuổi của Anh/Chị?
○ Dưới 30 tuổi ○ Từ 30 – 40 tuổi
○ Từ 41 – 50 tuổi ○ Trên 50 tuổi
3. Trình độ học vấn của Anh/Chị?
○ Trung cấp ○ Cao đẳng, đại học
○ Thạc sĩ ○ Tiến sĩ
4. Vị trí công việc hiện nay của Anh/Chị?
○ Doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên giao thông đường bộ
○ Văn phòng UBND thành phố Hà Nội
○ Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
○ Sở Tài chính Hà Nội
○ Sở Giao thông Vận tải
○ Sở Xây dựng
160
5. Kinh nghiệm làm việc của Anh/Chị trong lĩnh vực giao thông năm
PHẦN 2. NHẬN ĐỊNH VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Anh/Chị có đồng ý với các nhận định về các nhân tố ảnh hưởng đến huy
động vốn cho đầu tư phát triển CSHT GTĐB trên địa bàn thành phố Hà Nội được
liệt kê dưới đây? Vui lòng khoanh tròn vào số mà Anh/Chị cho là đồng ý đối với
nhận định theo quy ước:
1 2 3 4 5
Rất không đồng ý Không đồng ý Tạm chấp nhận
được
Đồng ý Rất đồng ý
Mã hóa Thang đo Lựa chọn
Năng lực quản lý của nhà nước và năng lực của đơn vị thực hiện
NLQLTC1
Các chủ đầu tư dự án xây dựng CSHT GTĐB của
thành phố Hà Nội có năng lực quản lý tốt, đảm bảo
tiến độ công trình theo kế hoạch đã đặt ra.
1 2 3 4 5
NLQLTC2
Cán bộ thẩm định quyết toán các dự án đầu tư xây
dựng CSHT GTĐB trên địa bàn thành phố Hà Nội
đều có chuyên môn và kinh nghiệm thực tế để thực
hiện quyết toán đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng.
1 2 3 4 5
NLQLTC3
Các nhà thầu dự án đầu tư xây dựng CSHT GTĐB
trên địa bàn thành phố Hà Nội có trình độ chuyên
môn kỹ thuật tốt, đảm bảo chất lượng các công trình
xây dựng
1 2 3 4 5
NLQLTC4
Các cơ quan tư vấn giám sát dự án xây dựng CSHT
GTĐB trên địa bàn thành phố Hà Nội đều có kinh
nghiệm và chuyên môn giỏi, đủ mạnh để thực hiện
công tác tư vấn đạt kết quả tốt nhất
1 2 3 4 5
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của thành phố Hà Nội
ĐKTN1 Hà Nội là thủ đô của Việt Nam nên có vị trí địa lý 1 2 3 4 5
161
thuận tiện hơn các địa phương khác
ĐKTN2
Điều kiện địa hình của thành phố Hà Nội thuận lợi
dễ thu hút vốn đầu tư cho xây dựng CSHT GTĐB
1 2 3 4 5
ĐKTN3
Khí hậu của thành phố Hà Nội ôn hòa, ít bị ô nhiễm
môi trường do có ít nhà máy xí nghiệp sản xuất
1 2 3 4 5
Tổ chức giao thông vận tải và văn hóa giao thông của người dân
TCVHGT1
Chất lượng dịch vụ của phương tiện giao thông công
cộng của Hà Nội đáp ứng nhu cầu cơ bản của người
dân
1 2 3 4 5
TCVHGT2
Văn hóa giao thông của người tham gia giao thông
có chiều hướng ngày càng tốt
1 2 3 4 5
TCVHGT3
Hà Nội ngày càng đa dạng các phương tiện giao
thông công cộng cho nguời dân lựa chọn
1 2 3 4 5
Chính sách, pháp luật của Nhà nước và chính sách đặc thù của thành phố Hà
Nội
CSPL1
Hệ thống pháp luật liên quan đến phát triển cơ sở hạ
tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ đồng bộ,
nhất quán
1 2 3 4 5
CSPL2
Các chính sách về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
trong lĩnh vực giao thông đường bộ của nhà nước
đồng bộ
1 2 3 4 5
CSPL3
Các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư phát triển
cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ là
phù hợp với điều kiện thực tế của thành phố Hà Nội
1 2 3 4 5
CSPL4
Chế tài xử lý đối với nhà thầu vi phạm các quy định
về chất lượng, tiến độ và an toàn là nghiêm túc
1 2 3 4 5
Hội nhập kinh tế quốc tế
HNKTQT1
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam nên thu hút một
lượng khách du lịch nước ngoài lớn
1 2 3 4 5
HNKTQT2 Môi trường đầu tư của Hà Nội đa dạng, thuận lợi 1 2 3 4 5
162
cho cho các nhà đầu từ nước ngoài
HNKTQT3
Ngày càng nhiều các dự án lớn, tầm cỡ quốc tế đầu
tư vào Hà Nội
1 2 3 4 5
Trình độ phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội
KTXH1
Kinh tế của thành phố Hà Nội luôn giữ vững sự phát
triển ổn định
1 2 3 4 5
KTXH2
Mạng lưới hoạt động của tổ chức tín dụng trên địa
bàn thành phố Hà Nội phát triển, tạo điều kiện thuận
lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn đầu tư
dễ dàng
1 2 3 4 5
KTXH3
Các dự án đầu tư phát triển CSHT GTĐB trên địa
bàn thủ đô Hà Nội đều được sự ủng hộ của người
dân thành phố
1 2 3 4 5
KTXH4
Kế hoạch và quy hoạch đầu tư cho phát triển CSHT
GTĐB của thành phố Hà Nội bám sát mục tiêu của
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà
Nội
1 2 3 4 5
Khả năng huy động vốn đầu tư phát triển CSHT GTĐB Hà Nội
HDV1
Đã có nhiều tổ chức quốc tế thành công trong việc
đầu tư vốn vào thành phố Hà Nội để xây dựng
CSHT GTĐB
1 2 3 4 5
HDV2
Hà Nội là một trong những thành phố có thương
hiệu ấn tượng để thu hút các nhà đầu tư trong và
ngoài nước
1 2 3 4 5
HDV3
Thủ đô Hà Nội luôn là điểm đến hấp dẫn thu hút các
nhà đầu tư trong lĩnh vực xây dựng CSHT GTĐB
1 2 3 4 5
HDV4
Nguồn vốn đầu tư để phát triển CSHT GTĐB vào
thành phố Hà Nội ngày càng đa dạng
1 2 3 4 5
Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Anh/Chị!
163
PHỤ LỤC 02
KẾT QUẢ CHẠY DỮ LIỆU
Bảng 1: Thống kê mô tả về mẫu khảo sát thu thập
Giới tính Frequency Percent
Phân
nhóm
Nam 111 61,3%
Nữ 70 38,7%
Total 181 100,0%
Độ tuổi Frequency Percent
Phân
nhóm
Dưới 30 tuổi 14 7,7%
Từ 30 – 40 tuổi 85 47,0%
Từ 41 – 50 tuổi 51 28,2%
Trên 50 tuổi 31 17,1%
Total 181 100,0%
Trình độ Frequency Percent
Phân
nhóm
Trung cấp 30 16,6%
Cao đẳng, đại học 93 51,4%
Thạc sĩ 48 26,5%
Tiến sĩ 10 5,5%
Total 181 100,0%
Vị trí công tác Frequency Percent
Phân
nhóm
Doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
trên giao thông đường bộ
103 56,9%
Văn phòng UBND thành phố Hà Nội 23 12,7%
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội 22 12,2%
Sở Tài chính Hà Nội 16 8,8%
Sở Giao thông vận tải Hà Nội 17 9,4%
Total 181 100,0%
Kinh nghiệm Frequency Percent
Phân
nhóm
Dưới 2 năm 25 13,8%
Từ 2-5 năm 72 39,8%
Từ 5-10 năm 48 26,5%
Trên 10 năm 36 19,9%
Total 181 100,0%
164
Bảng 2: Thống kê hệ số Crobach’s alpha và tương quan biến tổng các biến
STT Thang đo
Số
biến
quán
sát
Hệ số
Cronbach's
alpha
Hệ số
tương
quan
biến
tổng
nhỏ
nhất
Cronbach's
Alpha nếu
loại biến
lớn nhất
1
Năng lực quản lý của nhà
nước và năng lực của đơn
vị thực hiện
4 0,820 0,563 0,804
2
Vị trí địa lý và điều kiện
tự nhiên của thành phố
Hà Nội
3 0,760 0,468 0,737
3
Tổ chức giao thông vận
tải và văn hóa giao thông
của người dân
3 0,621 0,338 0,598
4
Chính sách, pháp luật của
Nhà nước và chính sách
đặc thù của thành phố Hà
Nội
4 0,846 0,652 0,818
5 Hội nhập kinh tế quốc tế 3 0,779 0,486 0,774
6
Trình độ phát triển kinh
tế xã hội của thành phố
Hà Nội
4 0,689 0,399 0,669
7
Khả năng huy động vốn
đầu tư phát triển CSHT
GTĐB Hà Nội
4 0,833 0,589 0,812
Tổng 25
Nguồn: Kết quả phân tích
Bảng 3: Kết quả của phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Mã biến quan sát
Hệ số tải nhân tố
1 2 3 4 5 6
NLQLTC4 0,774
NLQLTC2 0,742
NLQLTC3 0,714
NLQLTC1 0,659
CSPL1 0,798
CSPL3 0,783
CSPL2 0,773
CSPL4 0,767
165
KTXH2 0,690
KTXH1 0,686
KTXH3 0,625
KTXH4 0,620
HNKTQL2 0,794
HNKTQT3 0,763
HNKTQT1 0,643
DKTN3 0,717
DKTN1 0,710
DKTN2 0,560
TCVHGT2
0,72
4
TCVHGT3
0,68
8
TCVHGT1
0,58
2
Eigenvalues 6,522
2,60
0
1,78
3
1,52
5
1,50
6
1,
261
Phương sai trích tích lũy (%) 58,450
KMO and Bartlett's Test KMO = 0,810 Sig = 0,000
Nguồn: Kết quả phân tích
Bảng 4: Tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn
NLQLTC CSPL KTXH
HNKT
QT
DKTN TCVHGT HDV
Hệ số tương quan 0,671** 0,536** 0,495** 0,567** 0,555** 0,439** 1
Sig. (2-tailed) 0 0 0 0 0 0
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nguồn: Kết quả phân tích
166
Bảng 5. Kết quả phân tích hồi quy
Model Summaryb
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error
of the
Estimate
Durbin-
Watson
1 0.849a 0,720 0,710 0,29318 1,896
ANOVAa
Model Sum of Squares Mean Square F Sig.
1
Regression 34,54 5,757 66,973 0.000b
Residual 13,409 0,086
Total 47,949
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig.
B Beta
1
(Constant) -0,444 -2,105 0,037
NLQLTC 0,271 0,316 5,679 0,000
DKTN 0,119 0,171 3,426 0,001
TCVHGT 0,171 0,166 3,354 0,001
CSPL 0,171 0,246 4,814 0,000
HNKTQT 0,187 0,197 3,748 0,000
KTXH 0,200 0,225 5,031 0,000
Nguồn: Kết quả phân tích
167
PHỤ LỤC 03
MẪU 1: PHIẾU KHẢO SÁT MỨC HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN NỘI
THÀNH
Xin kính chào các Anh/Chị!
Tôi đang thực hiện đề tài “Huy động vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Vì vậy, những câu trả lời của Anh/Chị
dưới đây rất có ý nghĩa đối với nghiên cứu và cũng là tiền đề để tác giả đưa ra các kiến
nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn cho đầu tư phát triển CSHT GTĐB của thành
phố Hà Nội. Xin đảm bảo rằng các thông tin của Anh/Chị sẽ được giữ bí mật và chỉ phục
vụ cho cuộc điều tra này./.
Do đó, Rất mong các Anh/Chị bớt chút thời gian quý báu của mình để trả lời các câu hỏi
dưới đây. Xin chân thành cảm ơn các Anh/Chị!
PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG
Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào những câu trả lời phù hợp với Anh/Chị dưới đây:
1. Giới tính của Anh/Chị?
○ Nam ○ Nữ
2. Độ tuổi của Anh/Chị?
○ Dưới 30 tuổi ○ Từ 30 – 40 tuổi
○ Từ 41 – 50 tuổi ○ Trên 50 tuổi
PHẦN 2. NHẬN ĐỊNH VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG
Anh/Chị có cảm thấy hài lòng về cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại địa bàn
mình đang sinh sống không? Vui lòng khoanh tròn vào số mà Anh/Chị cho là đồng ý đối
với nhận định theo quy ước:
1 2 3 4 5
Rất không đồng ý Không đồng ý Tạm chấp nhận
được
Đồng ý Rất đồng ý
I. Mức độ hài lòng
Tiêu chí Lựa chọn
1. Anh/chị có hài lòng về vận tải hàng hóa? 1 2 3 4 5
2. Anh/chị có hài lòng về vận tải hành khách? 1 2 3 4 5
II. Nhu cầu mở rộng, cải tạo:
168
Tiêu chí
Số
lượng
1. Anh/chị vui lòng cho biết nhu cầu xây cầu vượt nội thị địa bàn anh/chị
sinh sống?
2. Anh/chị vui lòng cho biết nhu cầu xây hầm chui nội thị địa bàn anh/chị
sinh sống?
3. Anh/chị vui lòng cho biết số đường phố ngập nước ở địa bàn anh/chị sinh
sống?
4. Anh/chị vui lòng cho biết cần xây dựng bao nhiêu bãi giao thông tĩnh trên
địa bàn anh/chị sinh sống?
Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Anh/Chị!
169
MẪU 2: PHIẾU KHẢO SÁT MỨC HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN
NGOẠI THÀNH
Xin kính chào các Anh/Chị!
Tôi đang thực hiện đề tài “Huy động vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Vì vậy, những câu trả lời của Anh/Chị
dưới đây rất có ý nghĩa đối với nghiên cứu và cũng là tiền đề để tác giả đưa ra các kiến
nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn cho đầu tư phát triển CSHT GTĐB của thành
phố Hà Nội. Xin đảm bảo rằng các thông tin của Anh/Chị sẽ được giữ bí mật và chỉ phục
vụ cho cuộc điều tra này./.
Do đó, Rất mong các Anh/Chị bớt chút thời gian quý báu của mình để trả lời các câu hỏi
dưới đây. Xin chân thành cảm ơn các Anh/Chị!
PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG
Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào những câu trả lời phù hợp với Anh/Chị dưới đây:
1. Giới tính của Anh/Chị?
○ Nam ○ Nữ
2. Độ tuổi của Anh/Chị?
○ Dưới 30 tuổi ○ Từ 30 – 40 tuổi
○ Từ 41 – 50 tuổi ○ Trên 50 tuổi
PHẦN 2. NHẬN ĐỊNH VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG
Anh/Chị có cảm thấy hài lòng về cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại địa bàn
mình đang sinh sống không? Vui lòng khoanh tròn vào số mà Anh/Chị cho là đồng ý đối
với nhận định theo quy ước:
1 2 3 4 5
Rất không đồng ý Không đồng ý Tạm chấp nhận
được
Đồng ý Rất đồng ý
Tiêu chí Lựa chọn
1. Anh/chị có hài lòng về vận tải hàng hóa? 1 2 3 4 5
2. Anh/chị có hài lòng về vận tải hành khách? 1 2 3 4 5
Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Anh/Chị!
170
PHỤ LỤC 04
KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN
Tổng hợp khảo sát mức độ hài lòng người dân – Nội thành
Tiêu chí Nội dung Tần suất Tỷ lệ
Giới tính
Nam 750 45,2%
Nữ 910 54,8%
Tổng 1.660 100,0%
Độ tuổi
Dưới 30 tuổi 305 18,4%
Từ 30 - 40 605 36,4%
Từ 41 - 50 508 30,6%
Trên 50 242 14,6%
Tổng 1.660 100,0%
Hài lòng về
vận tải
hàng hóa
1 33 2,0%
2 201 12,1%
3 866 52,2%
4 456 27,5%
5 104 6,3%
Tổng 1.660 100,0%
Hài lòng về
vận tải
hành khách
1 25 1,5%
2 204 12,3%
3 890 53,6%
4 432 26,0%
5 109 6,6%
Tổng 1.660 100,0%
Câu hỏi khảo sát Trung bình kết quả
1. Nhu cầu xây cầu vượt nội thành Hà Nội 15,60
2. Nhu cầu xây hầm chui nội thành Hà Nội 11,50
3. Số đường phố thường hay ngập nước nơi anh chị sinh sống? 67,00
4. Cần xây dựng thêm bao nhiêu bãi giao thông tĩnh trên địa bàn
Hà Nội? 100,50
Nguồn: Kết quả phân tích
171
Tổng hợp khảo sát mức độ hài lòng người dân – Ngoại thành
Tiêu chí Nội dung Tần suất Tỷ lệ
Giới tính
Nam 776 55%
Nữ 635 45%
Tổng 1.410 100%
Độ tuổi
Dưới 30 tuổi 353 25%
Từ 30 - 40 564 40%
Từ 41 - 50 282 20%
Trên 50 212 15%
Tổng 1.410 100%
Hài lòng về vận
tải hàng hóa
1 65 4,6%
2 79 5,6%
3 776 55,0%
4 290 20,6%
5 200 14,2%
Tổng 1.410 100,0%
Hài lòng về vận
tải hành khách
1 106 7,5%
2 115 8,2%
3 789 56,0%
4 250 17,7%
5 150 10,6%
Tổng 1.410 100,0%
Nguồn: Kết quả phân tích
172
PHỤ LỤC 05
Bảng 1: Quy mô vốn huy động cho đầu tư phát triển CSHT GTĐB trên địa bàn thành phố Hà Nội (2015-2022)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
ST
T
Nội dung
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Tổng
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
I Nguồn VĐT từ nhà nước
13.710 14.697 15.704 16.158 18.936 19.858
22.383
24.578 146.024
1 Nguồn VĐT từ NSNN
11.001 11.947 12.758 12.574 14.819 15.128
17.175
19.202 114.604
2
Nguồn VĐT từ vay tín dụng
nhà nước 798 832 823 932 1.211 1.602
1.891
2.031 10.120
3
Nguồn VĐT từ phát hành trái
phiếu 1.911 1.918 2.123 2.652 2.906 3.128
3.317
3.345 21.300
II Nguồn VĐT ODA
3.037 3.212 3.501 3.328 3.905 4.234
4.856
5.054 31.127
III
Nguồn VĐT khu vực tư
nhân 6.578 6.911 6.927 8.898 12.209 11.942
15.613
17.435 86.513
TỔNG 23.325 24.820 26.132 28.384 35.050 36.034
42.852
47.067 263.664
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Sở GTVT Hà Nội 2022, Sở tài chính Hà Nội 2022
173
Bảng 2: Phân bổ vốn đầu tư phát triển theo hệ thống giao thông (2015 – 2022)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nội dung
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Năm
2021
Năm
2022 Tổng
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
Tổng vốn huy động
23.325
24.820 26.132 28.384 35.050 36.034
42.852
47.067 263.664
1. Vốn huy động cho phát triển
đường giao thông đường bộ
19.243
20.395 21.192 22.528 28.370 29.107
35.143
36.271 212.250
2. Vốn huy động cho xây dựng cầu
vượt, hầm chui
3.545
3.804 4.295 5.210 5.956 6.104
6.785
9.387 45.087
3. Vốn phát triển cho giao thông
tĩnh
536
621 645 646 724 823
924
1.408 6.328
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Sở GTVT Hà Nội 2022, Sở tài chính Hà Nội 2022
174
Bảng 3: Phân bổ vốn đầu tư phát triển theo địa bàn nội thành và ngoại thành (2015 – 2022)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nội dung
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Năm
2021
Năm
2022 Tổng
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
Tổng vốn huy động
23.325
24.820
26.132
28.384
35.050
36.034
42.852
47.067 263.664
1. Vốn phát triển cho khu vực nội thành
15.814
16.203
17.456
19.012
22.904
23.780
29.402
31.293 175.864
1. Vốn phát triển cho khu vực ngoại thành
7.511
8.617
8.676
9.372
12.146
12.254
13.450
15.774 87.800
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Sở GTVT Hà Nội 2022, Sở tài chính Hà Nội 2022
175
Bảng 4: Tỷ lệ lãng phí vốn đầu tư vào những dự án kém chất lượng, đội vốn (2015 – 2022)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nội dung
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Năm
2021
Năm
2022
Tổng
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
Giá
trị
Giá
trị
Tổng vốn huy động
23.325 24.820 26.132 28.384 35.050 36.034
42.852
47.067 263.664
1. Vốn lãng phí do xây dựng hầm
chui, cầu vượt không phát huy
được hiệu quả như quy hoạch;
chậm tiến độ đội vốn 2.869 3.003 3.170 3.378 4.192 4.328
5.137
5.695 31.772
2. Tỷ lệ lãng phí 12,30% 12,10% 12,13% 11,90% 11,96% 12,01% 11,99% 12,10% 12,05%
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Sở GTVT Hà Nội 2022, Sở tài chính Hà Nội 2022, Sở KHĐT Hà Nội 2022
176
Bảng 5: Hệ số lôi kéo từ vốn khu vực nhà nước (2015 – 2022)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nội dung
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Năm
2021
Năm
2022 Tổng
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
A. Vốn từ khu vực nhà
nước 13.710 14.697 15.704 16.158 18.936 19.858 22.383 24.578 146.024
B. Vốn ODA 3.037 3.212 3.501 3.328 3.905 4.234 4.856 5.054 31.127
C. Vốn từ khu vực tư
nhân 6.578 6.911 6.927 8.898 12.209 11.942 15.613 17.435 86.513
Hệ số lôi kéo vốn từ khu
vực nhà nước:
- Vốn ODA (B/A) 0,22 0,22 0,22 0,21 0,21 0,21 0,22 0,21 0,21
- Vốn từ khu vực tư nhân
(C/A) 0,48 0,47 0,44 0,55 0,64 0,60 0,70 0,71 0,59
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Sở GTVT Hà Nội 2022, Sở tài chính Hà Nội 2022
177
Bảng 6: Tỷ trọng vốn cho đầu tư phát triển CSHT GTĐB so với tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội
(2015 – 2022)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
ST
T
Nội dung
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
Năm
2021
Năm
2022
1
Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa
bàn Hà Nội
252.685
258.201
284.203
339.425
379.313
414.661
411.261
460.612
2 Vốn đầu tư phát triển CSHT GTĐB
23.325
24.820
26.132
28.384
35.050
36.034
42.852
47.067
3 Tỷ trọng 9,2% 9,6% 9,2% 8,4% 9,2% 8,7% 10,4% 10,2%
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Sở GTVT Hà Nội 2022 và niên giám thống kê 2022
178
PHỤ LỤC 06
Một số số liệu về kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội (2015 – 2022)
ST
T
Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2019 2020 2022
1 Diện tích tự nhiên Km2 3.359,8 3.359,8 3.359,8 3.359,8
2 Dân số 1000 ng 7.433,6 8.093,9 8.246,5 8.414,1
2a Nhân khẩu thành thị 1000 ng 3.650,5 4.000,3 4.062,5 4.139,7
Tỷ trọng dân số thành thị % 49,1 49,4 49,3 49,2
2b Nhân khẩu nông thôn 1000 ng 3.783,1 4.093,8 4.184,0 4.274,4
Tỷ trọng dân số nông thôn % 50,9 50,6 50,7 50,8
3 Số đơn vị hành chính ĐVHC 29 29 29 29
Số quận, thị Số 10 11 12 14
Số huyện Số 19 18 17 15
4
Dân di cư tự do từ các tỉnh vào
Hà Nội
1000
người
341 439 417 382
5 Khách du lịch đến Hà Nội
1000
người
9.100 12.880 1.955 17.020
6 GRDP, giá hiện hành Tỷ đ 672.949 973.363 1.020.000 1.120.698
GRDP giá 2010 Tỷ đ 497.473 661.426 689.050 762.380
Tốc độ tăng trưởng GRDP % 7,39 7,72 4,54 7,51%
8 GRDP/người, giá hiện hành Tr. đ 90,5 120,2 123,7 133,3
GRDP/người USD 3.959 5.130 5.250 5.795
9
Tổng đầu tư xã hội, gia hiện
hành
Tỷ đ 252.685 379.313 414.661 460.612
Tổng đầu tư xã hội, giá 2010 Tỷ đ 208.917 312.500 338.002 379.668
Nguồn: Niên giám thống kê 2022
179
PHỤ LỤC 07
Bảng 1: So sánh chỉ tiêu về đường cao tốc thành phố Hà Nội với các tỉnh
trong vùng và cả nước
Tỉnh, thành phố
Mật độ cao tốc theo
diện tích
(km/100km2)
Mật độ cao tốc theo
dân số (km/1000
dân)
Hà Nội 5,06 0,02
Quảng Ninh 3,91 0,14
Thái Nguyên 2,86 0,04
Nam Định 3,33 0,03
Hải Phòng 3,32 0,03
Thái Bình 3,08 0,04
Ninh Bình 3,84 0,06
Đồng bằng sông Hồng 3,56 0,04
Cả nước 3,27 0,05
Nguồn: Sở Giao thông vận tải Hà Nội (2022)
Bảng 2: So sánh chỉ tiêu về đường quốc lộ thành phố Hà Nội với các tỉnh trong vùng
và cả nước
Tỉnh, thành phố
Mật độ quốc lộ theo diện
tích (km/100km2)
Mật độ quốc lộ theo dân số
(km/1000 dân)
Hà Nội 12,89 0,05
Quảng Ninh 9,19 0,32
Thái Nguyên 6,72 0,09
Nam Định 7,81 0,07
Hải Phòng 7,79 0,06
Thái Bình 7,23 0,05
Ninh Bình 9,72 0,13
Đồng bằng sông Hồng 8,35 0,07
Cả nước 6,74 0,18
Nguồn: Sở Giao thông vận tải Hà Nội (2022)
180
Bảng 3: So sánh chỉ tiêu về đường tỉnh lộ thành phố Hà Nội với các tỉnh trong
vùng và cả nước
Tỉnh, thành phố
Mật độ tỉnh lộ theo
diện tích
(km/100km2)
Mật độ tỉnh lộ theo
dân số (km/1000 dân)
Hà Nội 46,67 0,19
Quảng Ninh 38,23 1,33
Thái Nguyên 27,96 0,37
Nam Định 32,49 0,29
Hải Phòng 32,41 0,25
Thái Bình 30,08 0,21
Ninh Bình 40,44 0,54
Đồng bằng sông Hồng 34,74 0,29
Cả nước 28,04 0,75
Nguồn: Sở Giao thông vận tải Hà Nội (2022)