Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi của Việt Nam được đánh giá cao về tiềm
năng phát triển và là mảnh đất màu mỡ cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước khi
quyết định đầu tư tại Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay, khi lượng cung đang có xu
hướng vượt cầu, sự lép vế trên thị trường của các DN sản xuất TACN nội địa so với
các đối thủ có vốn đầu tư nước ngoài trong cùng ngành đòi hỏi các DN sản xuất
TACN nội địa cần phải thay đổi hướng tiếp cận và sử dụng các thông tin kế toán cho
mục tiêu quản trị DN. Vận dụng kế toán CP theo mức độ hoạt động trong việc cung
cấp thông tin về giá thành sản phẩm là một giải pháp hữu hiệu giúp các nhà quản trị
kiểm soát tốt CP, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định hợp lý, đặc biệt là các quyết định
về giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận của DN.
Kế toán chi phí theo mức độ hoạt động là một phương pháp kế toán quản trị
hiện đại, khá mới mẻ trong thực tế vận dụng đối với các DN sản xuất TACN nội địa.
Luận án đã đi sâu nghiên cứu tổng hợp các cơ sở lý luận có liên quan đến kế toán
ABC, các điều kiện ảnh hưởng tới tính khả thi của việc vận dụng phương pháp ABC
trên cơ sở phân tích thực trạng công tác kế toán CP của các DN sản xuất TACN nội
địa. Từ những yếu điểm của công tác kế toán CP, luận án cũng kiểm định và khẳng
định tính khả thi của việc vận dụng phương pháp kế toán ABC trong phạm vi các DN
sản xuất TACN nội địa với các điều kiện (nhân tố) ảnh hưởng: kỹ thuật, sự hỗ trợ từ
nhà quản lý cấp cao, tầm quan trọng của thông tin CP và mức độ cạnh tranh.
Căn cứ vào định hướng phát triển ngành chế biến thức ăn chăn nuôi đến năm
2020 và tầm nhìn đến 2030 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, luận án đã đề
xuất các bước triển khai cụ thể để vận dụng kế toán ABC vào thực tế. Để thực hiện
giải pháp tăng cường sự vận dụng phương pháp kế toán ABC trong các DN sản xuất
TACN nội địa, các khuyến nghị cũng được xây dựng chi tiết đối với các cơ quản quản
lý Nhà nước, Bộ Tài Chính và bản thân các DN sản xuất TACN nội địa.
Hướng phát triển của luận án:
Dựa trên kết quả nghiên cứu của luận án, có thể mở rộng nghiên cứu về hiệu
quả sử dụng thông tin chi phí từ phương pháp kế toán ABC như: khả năng kiểm
soát CP nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của từng nhóm hoạt động, việc hình
thành các quyết định về giá bán để tạo lập giá cạnh tranh . trong các DN sản xuất
TACN nội địa.
200 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kế toán chi phí theo mức độ hoạt động trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi nội địa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l of business
management, Số 4, Tập 11, tr. 2302-2308.
150
52. Fei, Z. Y. and Isa, C. R. (2010b), 'Factors Influencing Activity-Based Costing
Success: A Review', In Proceedings of 2010 International Conference on
Business, Economics and Tourism Management, CBETM 2010, tr. 26-28.
53. Foster, G., and Gupta, M. (1990), Manufacturing overhead cost driver
analysis, Journal of Accounting and Economics, Số 12, tr. 309-337.
54. Gerdin, J. (2005), Management accounting system design in manufacturing
departments: an empirical investigation using a multiple contingencies
approach, Accounting, Organizations and Society, Số 30, Tập 2, tr. 99-126.
55. Ghayebi, J., and Khosroshahi, A. G. (2015). The feasibility of the implementation
of Activity-based costing based on the Balanced Scorecard in Tabriz Space
Propellants Research Institute, TJEAS Journal, số 5, tr. 385-388.
56. Gosselin, M. (1997), The effect of strategy and organizational structure on the
adoption and implementation of activity based costing. Accounting,
organizations and society, Số 22, Tập 2, tr. 105-122.
57. Gosselin, M (2007), A review of activity-based costing: techniques, implementation
and consequences, Elsevier, Oxford.
58. Greeson, C. B. and Kocakulah, M. C. (1997), Implementing an ABC pilot at
Whirlpool, Journal of Cost Management, Số 11, tr. 16-21.
59. Gunasekaran, A., Marri, H. B. and Grieve, R. J. (1999), Activity based costing in
small and medium enterprises, Computers & Industrial Engineering, Số 37(1-2),
tr. 407-411.
60. Hall, O. P. and McPeak, C. (2011), Are SMEs ready for ABC?, Journal of
Accounting and Finance, Số 11, tr. 11-22.
61. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (200), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.
62. Horngren C.T., S.M. Datar và G. Foster (2003), Cost Accounting: A Managerial
Emphasis, Prentice Hall, America.
63. Horngren C.T, S.M Datar và M. V Rajan (2015), Cost Accounting: A Managerial
Emphasis (15th), Prentice Hall, America.
64. Huynh, T., Gong, G., & Tran, P. (2013a), Integrating ABC with standard costs-A
Strategic Management Tool, Australian Journal of Basic Applies Sciences, Số 7,
Tập 6, tr. 556-562.
151
65. Huynh, T., Gong, G., & Ngo, N. (2013), Apply Activity-Based Costing to
calculate product cost in small and medium enterprises, International Journal of
Business and Economics Research, Số 2, Tập 3, tr. 60-68.
66. Hussain, M. M (2000), Management accounting systems in services: empirical
evidence with non-financial performance measurement in Finnish, Swedish and
Japanese banks and other financial institutions, Universitas Wasaensis, Vaasa.
67. Huỳnh Thị Bích Trâm và Phan Thị Bích Nguyệt (2015), Xây dựng và ứng dụng
mô hình tích hợp ABC và EVA trong công tác quản trị chi phí tại công ty TNHH
Hoàn Cầu, Nhà Trang, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, ĐH Nha Trang,
Số 1, tr. 193 - 200.
68. International Federation of Accountants (1998), International management
Accounting Practice Statement: management accounting concepts, chief author,
Financial and management Accounting Committee, NewYork.
69. Innes, J, & Mitchell, F (1995), A survey of activity-based costing in the UK's
largest companies, Management accounting research, Số 6, Tập 2, tr. 137-153.
70. Innes, J, Mitchell, F and Sinclair, D (2000), Activity-based costing in the UK’s
largest companies: a comparison of 1994 and 1999 survey results, Management
accounting research, Số 11, Tập 3, tr. 349-362.
71. Ismail T. H and Mahmoud, N (2012), The influence of organizational and
environmental factors on cost systems design in Egypt, British Journal of
Economics, Finance and Management Sciences, Số 4(2), tr. 31-51.
72. Innes John và Falconer Mitchell (1998), A practical guide to activity-based
costing, Institute of Chartered Accountants, London.
73. Johnson, T.H, & Kaplan, R.S (1987), Relevance lost: the rise and fall of
management accounting, Harvard Business School Press, Boston.
74. Johnson, H.T (1990), Beyond product costing: A challenge to cost management’s
conventional wisdom, Journal of Cost Managemnet, Số 3, Tập 4, tr. 15 -21.
75. Johnson, H.T (1992), It's Time to stop overselling Activity Based concepts: start
focusing on customer satisfaction instead, Management Accounting, September,
tr. 26-35.
152
76. Kaličanin, Đ. and Knežević, V. (2013), Activity-based costing as an information
basis for an efficient strategic management process, Economic Annals, Số 58, tr.
95-119.
77. Kallunki, J.P and Silvola, H (2008), The effect of organizational life cycle stage on
the use of activity-based costing, Management Accounting Research, Số 19, Tập
1, tr. 62-79.
78. Kaplan R. S (1994), Management accounting (1984-1994): development of new
practice and theory, Management Accounting Research, Số 5, tr. 247-260.
79. Kaplan, R.S and Anderson, S.R (2007), Time – Driven Activity – Based Costing: A
simpler and more powerful path to higher profits, Harvard business school press, US.
80. Kaplan, R.S. and Atkinson, A.A (1998), Advanced Management Accounting (3rd
ed.), Prentice Hall, America.
81. Karim M.A (2014), Some important factors afecting evolution of activity based
costing (ABC) in Egyptian manufacturing firms, Scientific Papers Series
Management , Economic Engineering in Agriculture and Rural Development, Số
14, tr.187-192.
82. Krumweide K. R and Roth, H.P (1997), Implementing information technology
innovations: the activity - based costing example, SAM Advanced Management
Journal, Số 62, Tập 4, tr. 4-13.
83. Krumwiede, R (1998), The Implementation Stages of Activity-Based Costing and
the Impact of Contextual and Organizational Factors, Journal of Management
Accounting Research, Số 10, tr. 239–277.
84. Lal J. (2009), Cost Accounting 4E, McGraw-Hill Education Press, India.
85. Levin, K.E and Sallbring, S (2011), Implementation of Activity Based Costing - a
case study at a make-to-order company, Master’s Thesis, Lund University,
Sweden.
86. Liu, L.Y and Pan, F (2007), The implementation of activity based costing in
China: An innovation action research approach, The Bristish Accounting Review,
Số 39, Tập 3, tr. 249-264.
87. MassanGroup (2015 - 2017), Báo cáo tài chính năm
153
88. Maelah, R and Ibrahim, D.N (2006), Activity-based costing (ABC) adoption
among manufacturing organizations - the case of Malaysia, International Journal
of Business and Society, Số 7, tr. 70-101.
89. Maelah, R and Ibrahim, D.N (2007), Factors influencing activity based costing
(ABC) adoption in manufacturing industry, Investment Management and
Financial Innovations, Số 4, tr. 113-124.
90. Maher M, W Lanen và M Rajan (2006), Fundamentals of Cost Accounting,
McGraw-Hill Companies, Inc.
91. Malmi, T (1997), Towards explaining activity-based costing failure: accounting
and control in a decentralized organization, Management Accounting Research,
Số 8, tập 4, tr. 459-480.
92. McGowan, A.S and Klammer, T.P (1997), Satisfaction with activity-based cost
management implementation, Journal of Management Accounting Research, Số 9,
tr. 217-237.
93. Miller, J.A. (1996), Implementing Activity-Based Management in Daily Operations
(1st ed.), John Wiley & Sons, New York.
94. Mills, R. and Cave, M (1990), Overhead Costs Allocation in Service Organisations
Management Accounting Research, June, tr. 36-37.
95. Mohan Deepak và Patil Hemantkumar (2003), Activity Based Costing For Strategic
Decision, truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2016, từ
Based-Costing-For-Strategic-Decisions-Support.
96. Mohan, K. and George, B. (2006), Activity based costing for better cost
management, Amfiteatru Economic Journal, số 8(19), tr. 59-67.
97. Moisello, A.M. (2012), ABC: Evolution, problems of Implementation and
organizational variables, American Journal of Industrial and Business
Management, Số 2, tr. 55-63.
98. Morrow M (1992), Activity-Based Management: New Approaches to Measuring
Performance and Managing Costs, Woodhead-Faulkner, New York.
99. Naughton-Travels, J.P. (2001), Activity-Based Costing: The New Management
Tool, Behavioral Health Management, Số 21, tr. 48-52.
154
100. Ngô Tiến Dũng (2018), Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí hoạt động dịch vụ
trong các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài
Chính
101. Nguyễn Hải Hà (2016) Xây dựng mô hình kế toán chi phí hiện đại cho doanh
nghiệp ngành dệt may Việt Nam, Tạp chí Tài chính, Sô 7 (2), tr 39-40.
102. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh -
thiết kế và hiện thực, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội.
103. Nguyễn Thanh Huyền và Nguyễn Thu Hoài (2012), Một số vấn đề về mô hình hạch
toán chi phí theo hoạt động (ABC) trong kế toán quản trị chi phí, Truy cập ngày
26 tháng 6 năm 2016, từ liên kết:
104. Nguyễn Thị Bình (2018), Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh
nghiệp kinh doanh dược phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ, Học
viện Tài Chính
105. Nguyễn Thị Đức Loan (2017), Vận dụng phương pháp xác định chi phí sản xuất
theo mô hình chi phí mục tiêu (target costing) và phương pháp dựa trên hoạt
động (activity based costing - ABC) trong các doanh nghiệp sản xuất ở Việt
Nam, Tạp chí Kế toán kiểm toán, Số 7, tr 31 - 35.
106. Nguyễn Việt Hưng (2016), Những nhân tố cản trở đến vận dụng phương pháp
phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động vào các DN Việt Nam, Luận án
tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM.
107. Nhà máy Chế biến TACN cao cấp Dabaco (2016), Định mức kỹ thuật sản xuất
TACN
108. Nishimura, A. (2002), Asia Economic Growth and Management Accounting,
Malaysian Accounting Review, Số 1, Tập 1, tr. 87-101.
109. Oseifuah, E. K. (2014), Activity based costing (ABC) in the public sector:
Benefits and challenges, Problems and Perspectives in Management, Số 12(4),
tr. 581-588.
110. Otley D.T (1980), The Contingency Theory of Management Achievement and
Prognosis’ Accounting, Organisations and Society, Số 5, tr. 413-428.
111. Pierce, B. and Brown, R. (2004), An empirical study of activity-based systems in
Ireland, The Irish Accounting Review, Số 11, tr. 33-55.
155
112. Pierce, B. and Brown, R. (2006), Perceived success of costing systems: Activity-
based and traditional systems compared, The Journal of Applied Accounting
Research, Số 8, tr. 108-160.
113. Pike, R.H., Tayles, M.E. and Mansor. N.N.A. (2011), Activity – based costing user
satisfaction and type of system: a research note, The British Review, Số 43, tr. 65-72.
114. Raffish, N. (1991), How much does that product really cost, Management
Accounting Research, Số 72, tr. 36-39.
115. Ríos – Manriquez, M. Colomina, C.I.M. and Pastor, M.L.P.V. (2014), Is the
activity based costing system a viable instrument for small and medium
enterprises? A case of Mexico, Estudio Gerenciales, Số 30, tr. 220-232.
116. Rogers. E.M. (2003), Diffusion of Innovations (5th ed.), Simon and Schuster
Press, New York.
117. Roztocki, N. (2010), Activity-based management for electronic commerce: A
structured implementation procedure, Journal of theoretical and applied
electronic commerce research, Số 5, tr. 1-10.
118. Rundora, R. and Selesho, J. (2014), Determinants of and barriers to the adoption
of Activity based costing for manufacturing SMEs in South Africa’s, Emfuleni
Municipality, Mediterrancan Journal of Social Sciences, Số 5, tr. 30-37.
118. Rundora, R., Ziemerink, T. and Oberholzer, M. (2013), Activity – based costing
in Small manufacturing firms: South African study, Journal of Applied
Business Research, Số 29, tr. 485-498.
120. Sabouri, G. (2014), Feasibility study of activity based on costing in production of
cement industry, The Business & Management Review, Số 5, tr. 90-98.
121. Salehi, M., Hejazi, R., and Bashiri Manesh, N. (2010), Activity based costing
model for cost calculation in gas companies: empirical evidence of
Iran, International Review of Accounting, Banking, and Finance, Số 2, tr. 31-43.
122. Sallbring Sebastian and Karl-Emil Levin (2011), 'Implementation of Activity Based
Costing-a case study at a make-to-order company', Lund University, Sweden.
123. Shahri, H. and Aghasi, S. (2015), Feasibility of the implementation of activity-
based costing (ABC) in operational budgeting of government agencies (case
study: office of Behzisty of Isfahan), WALIA journal, Số 31, tr. 94-99.
156
124. Shields, M. D. and Young, S. M. (1989), A behavioral model for implementing
cost management systems, Journal of Cost management, Số 3, tr. 17-27.
125. Shields, M.D and McEwen, M.A. (1996), Implementing activity-based costing
systems successfully, Journal of Cost Management, Số 9, tr. 15-22.
126. Taba L. M (2009), Measuring the successful implementation of Activity Based
Costing (ABC) in the South African post office, University of South Africa
127. Themido, I., Arantes, A., Fernandes, C. and Guedes, A. P. (2000), Logistic costs
case study—an ABC approach, Journal of the Operational Research Society, Số
51, tập 10, tr. 1148-1157.
128. Tornberg, K., Jämsen, M. and Paranko, J. (2002), Activity-based costing and
process modeling for cost-conscious product design: a case study in a
manufacturing company, International Journal of Production Economic, Số 79,
tr. 75-82.
129. Trần Ngọc Hùng (2016), Các nhân tố tác động đến vận dụng kế toán quản trị
trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH
Kinh tế TP HCM
130. Trần Thị Dự (2012), Hoàn thiện kế toán chi phí với việc tăng cường quản trị chi
phí trong các DN chế biến thức ăn chăn nuôi, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế
Quốc dân.
131. Tsai, W. H., Kuo, L., Lin, T. W., Kuo, Y. C.and Shen, Y. S. (2010), Price
elasticity of demand and capacity expansion features in an enhanced ABC
product-mix decision model, International Journal of Production Research, Số
48, Tập 21, tr. 6387-6416.
132. Turney, P. B. (1991), How activity-based costing helps reduce cost, Journal of
Cost Management, Số 4, Tập 4, tr. 29-35.
133. Turney P.B (1996), Activity Based Costing: The Performance Breakthrough,
Kogan Page Ltd, London.
134. Turney P.B (2008), Activity-Based Costing: An Emerging Foundation for
Performance Management, Cost Technology management, Số 24, Tập 4, tr. 33-43.
135. Turney P.B (2010), Activity-based costing, An emerging foundation for
performance management, Cost Management, Số 4,Trang: 33-42.
157
136. Van Nguyen, H., & Brooks, A. (1997), An empirical investigation of adoption
issues relating to activity-based costing, Asian Review of Accounting, Số 5, tr.1-18.
137. Varadi, S. S., & Taghavi, A. (2017), Identification and Prioritization of the Factors
Affecting the Implementation of Activity-Based Costing with Analytic Hierarchy
Process: Qaemshahr Municipality Case Study, Journal of History Culture and Art
Research, Số 6(1), Trang: 366 - 377.
138. Velmurugan Manivannan Senthil (2010), The success and failure of activity-
based costing systems, Journal of Performance Management, Số 23(2), tr. 3-33.
139. Wang, P., Du, F., Lei, D. and Lin, T. W. (2010), The choice of cost drivers in
activity-based costing: Application at a Chinese oil well cementing
company, International Journal of Management, Số 27, Tập 2, tr. 367-373.
140. Weygandt, J. J., Kimmel, P. D. and Kieso, D. E. (2009), Managerial accounting:
tools for business decision making (5th ed.), John Wiley & Sons, US.
141. Yapa, P., & Kongchan, P. (2012), Factors influencing the implementation of
activity-based costing in Thailand: acase study of a Thai telecommunications
company, Accounting and Finance Association of Australia and New Zealand
(AFAANZ), tr. 1-24.
158
PHỤ LỤC
159
PHỤ LỤC 1A
PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DÒ Ý KIẾN
VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG PHƯƠNG
PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ THEO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC DNSX THỨC ĂN CHĂN
NUÔI NỘI ĐỊA
Tôi là Đàm Phương Lan - nghiên cứu sinh của trường ĐH Kinh tế quốc dân, hiện nay
tôi đang nghiên cứu đề tài “Kế toán chi phí theo mức độ hoạt động trong các doanh nghiệp
sản xuất thức ăn chăn nuôi nội địa”. Để hoàn thành nghiên cứu này, tôi rất mong nhận được
sự hợp tác, hỗ trợ từ Ông/Bà. Mục đích của phiếu này là nhằm đánh giá thực trạng hệ thống
kế toán chi phí và các điều kiện cần thiết cho việc vận dụng phương pháp kế toán chi phí mới
(kế toán chi phí theo mức độ hoạt động – ABC) tại các doanh nghiệp sản cuất thức ăn chăn
nuôi nội địa. Kết quả của việc khảo sát được sử dụng cho công tác nghiên cứu khoa học,
thông tin cá nhân sẽ được giữ bí mật.
Trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ từ Ông/Bà
PHẦN A. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên doanh nghiệp:..........................................................................................................
2. Địa chỉ:............................................................................................................................
3. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết loại hình của doanh nghiệp:
Công ty TNHH Công ty tư nhân Công ty cổ phần
DN Nhà nước Khác (xin ghi rõ)
4. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết số lượng nhân viên trong doanh nghiệp:
Dưới 10 người Từ 11 – 200 người
Từ 201 – 300 người Trên 300 người
5. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết, doanh thu trung bình hàng năm của DN (trong giai
đoạn 2013 – 2015)
Dưới 10 tỷ đồng Từ 10 đến 20 tỷ đồng
Từ 20 đến 100 tỷ đồng Trên 100 tỷ đồng
6. Bộ máy quản lý trong DN được tổ chức theo mô hình nào:
Trực tuyến chức năng Phân tán
Kết hợp trực tuyến chức năng và phân tán
PHẦN B. THÔNG TIN VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN (Dành riêng cho KTT, KTTH hoặc
KTCP)
7. Doanh nghiệp Ông/Bà tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình:
Tập trung Phân tán
160
Kết hợp
8. Hình thức sổ kế toán hiện nay doanh nghiệp Ông/Bà đang sử dụng:
Nhật ký chung Nhật ký chứng từ
Chứng từ ghi sổ Nhật ký sổ cái
9. Phương pháp kế toán hàng tồn kho hiện nay tại doanh nghiệp:
Kê khai thường xuyên Kiểm kê định kỳ
10. Doanh nghiệp Ông/Bà phân loại chi phí theo tiêu thức nào? (có thể hơn 1 lựa chọn)
Theo nội dung kinh tế Chức năng hoạt động
Mối quan hệ với khối lượng Mức độ kiểm soát chi phí
Khác..
11. Đối tượng tập hợp chi phí trong doanh nghiệp:
Phân xưởng Loại sản phẩm, sản phẩm
Mẻ sản xuất Khác
12. DN Ông/Bà có tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang không? Nếu có, phương pháp
đánh giá sản phẩm dở dang:
CP trực tiếp Khối lượng hoàn thành tương đương
Khác.. Không đánh giá
13. Phương pháp tính giá thành sản phẩm mà DN Ông/Bà đang áp dụng:
Phương pháp hệ số Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp giản đơn Phương pháp định mức
14. Ước tính tỷ lệ các CP gián tiếp (gồm cả CP sx chung, CP bán hàng, CP quản lý DN)
trong tổng CP tại DN Ông/Bà trong giai đoạn gần đây:
nhỏ hơn 10% 10% - 30%
30% - 50% trên 50%
15. Hiện nay, DN Ông/Bà đang sử dụng tiêu thức nào để phân bổ CPSX chung:
CP NVL trực tiếp CP trực tiếp
CP nhân công trực tiếp Khối lượng sản phẩm Khác
16. Đối với các CP ngoài sản xuất, DN Ông/Bà phân bổ cho đối tượng tính giá theo tiêu
thức:
Khối lượng sản phẩm Bình quân loại sản phẩm
Thị trường tiêu thụ Doanh thu tiêu thụ Khác
17. Xu hướng đối với tỷ trọng các khoản chi phí gián tiếp ngoài sản xuất (như CP bán
hàng) trong những năm gần đây và tương lai, theo Ông/Bà là:
Ngày càng tăng Ngày càng giảm
Ổn định, không thay đổi
18. DN Ông/Bà có phân tích các chi phí hỗn hợp không? Nếu có phương pháp phân tích
được sử dụng là: .
161
19. Xác định tầm quan trọng của các mục tiêu sau trong việc phân bổ CP gián tiếp,
Ông/Bà hãy thể hiện quan điểm của mình bằng cách tích phần lựa chọn vào các ô tương
ứng đánh giá theo thang điểm từ 1 (hoàn toàn không quan trọng) đến 5 (rất quan trọng)
Hoàn toàn không Rất quan
quan trọng 1 2 3 4 trọng 5
Mục tiêu Mức độ giá trị
1 2 3 4 5
- Kiểm soát giá thành
- Tính giá sản phẩm dịch vụ
- Phục vụ báo cáo ngoài
- Lập kế hoạch sản xuất
- Đánh giá bộ phận
- Đánh giá hiệu quả quản lý
- Kiểm soát tỷ lệ CP
20. DN Ông/Bà có xây dựng định mức CP không?
Có Không
21. DN Ông/Bà có lập các báo cáo chi phí không? Nếu có, báo cáo CP được trình bày
theo:
Khoản mục/yếu tố chi phí Phạm vi chi phí
Mối quan hệ với khối lượng SP Khác Không lập
22. Mức độ chi tiết của báo cáo chi phí mà doanh nghiệp Ông/Bà lập:
Loại sản phẩm Khác hàng
Thị trường Khác
23. Hiện nay DN Ông/Bà đang áp dụng hệ thống phương pháp kế toán quản trị CP nào?
CP tiêu chuẩn CP theo công việc, quá trình
Phương pháp CP mục tiêu Theo mức độ hoạt động (ABC)
Phương pháp khác (ghi rõ) ..
PHẦN C. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
KẾ TOÁN ABC
Kế toán CP theo mức độ hoạt động (ABC) là một kỹ thuật xác định CP của các hoạt
động cụ thể dựa trên việc tiêu hao các nguồn lực. Sự cộng dồn CP của mỗi hoạt động được
bắt nguồn từ các SP, dịch vụ cần thiết sử dụng các hoạt động đó. Bằng cách này, ABC xác
định được mối quan hệ nhân quả của các tiêu thức phân bổ CP với các hoạt động.
24. ABC là một hệ thống kế toán chi phí hiện đại, đã được nghiên cứu, khẳng định và áp dụng
ở những nước phát triển. Ông/Bà có thể cho biết mức độ hiểu biết về hệ thống phương pháp
kế toán này và nhu cầu nghiên cứu, áp dụng tại đơn vị bằng cách tích vào ô thích hợp
162
Ý
kiến
Ghi chú
24.1. Không biết và không có nhu cầu áp dụng
24.2. Chưa tìm hiểu nhưng sẽ nghiên cứu (*) tiếp tục câu 25
24.3. Đã nghiên cứu nhưng không muốn áp dụng (*) tiếp tục câu 25
24.4. Biết phương pháp nhưng chưa có kế hoạch thay đổi (*) tiếp tục câu 25
24.5. Hiểu phương pháp và có nhu cầu nghiên cứu vận dụng (*) tiếp tục câu 25
24.6. Hiểu phương pháp và đang vận dụng (*) tiếp tục câu 25
25. Nếu được tư vấn, giới thiệu phương pháp kế toán ABC, các câu sau có liên quan đến sự
hỗ trợ của quản lý cấp cao đối với hệ thống kế toán trong doanh nghiệp, Ông/Bà hãy thể hiện
quan điểm của mình bằng việc sử dụng thang điểm sau
Hoàn toàn không Hoàn toàn
đồng ý 1 2 3 4 đồng ý 5
Mức độ giá trị
1 2 3 4 5
25.1. Luôn quan tâm đến việc giới thiệu kỹ thuật mới
25.2. Sẵn sàng cung cấp đầy đủ nguồn lực hỗ trợ trong
quá trình thực hiện
25.3. Sẵn sàng tận dụng cơ hội khi có đề xuất thử
nghiệm kỹ thuật mới
25.4. Cam kết gắn chặt mục tiêu của hệ thống kế toán
ABC với chiến lược kinh doanh
25.5. Đảm bảo sử dụng quyền lực trong việc thiết lập
quyền sở hữu thông tin kế toán ABC
25.6. Sẵn sàng đào tạo đội ngũ thiết kế và vận dụng
phương pháp kế toán ABC; cam kết sử dụng hệ thống
thông tin từ kế toán ABC trong việc đánh giá hiệu suất
26. Nghiên cứu các điều kiện kỹ thuật về việc nhận diện các hoạt động để có thể vận dụng
phương pháp ABC, các nhận định sau về quy trình sản xuất kinh doanh của DN, Ông/Bà hãy
cho biết ý kiến qua các thang điểm từ 1 đến 5: (1) hoàn toàn không đồng ý; (5) hoàn toàn đồng
ý; khả năng ứng với các mức độ khác nhau, xin chọn các ô (2) (3) (4) tương ứng
Hoàn toàn không Hoàn toàn
đồng ý 1 2 3 4 đồng ý 5
Mức độ giá trị
1 2 3 4 5
26.1. Các hoạt động có thể được xác định và phân chia
163
rõ ràng theo từng công đoạn của quy trình sản xuất
26.2. Có thể được nhận diện và tổng hợp các hoạt động
thành từng nhóm theo tính chất hoạt động
26.3. Có thể nhận diện và xác định rõ ràng các chi phí có
liên quan đến từng hoạt động của quá trình sản xuất
25.4. Trong quá trình SXKD, có thể xác lập các trung
tâm hoạt động riêng biệt
27. Nghiên cứu các điều kiện kỹ thuật về việc lựa chọn các tiêu thức phân bổ để có thể vận
dụng phương pháp ABC, Ông/Bà hãy cho biết ý kiến qua các thang điểm từ 1 đến 5: (1) hoàn
toàn không đồng ý; (5) hoàn toàn đồng ý; khả năng ứng với các mức độ khác nhau, xin chọn các
ô (2) (3) (4) tương ứng
Mức độ giá trị
1 2 3 4 5
27.1. Có thể xác định nhiều tiêu thức phân bổ có liên
quan đến từng hoạt động
27.2. Có thể xác định các cơ sở (tiêu thức chung) có liên
quan đến từng nhóm hoạt động để phân bổ chi phí cho
từng nhóm
27.3. Với mỗi hoạt động, có thể xác định rõ ràng nguồn
phát sinh chi phí
27.4. Có thể xác định tiêu thức phân bổ CP rõ ràng cho
từng nhóm SP, từng SP
28. Các câu sau có liên quan đến mức độ cạnh tranh mà doanh nghiệp phải đối mặt.
Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến bằng việc sử dụng thang điểm từ 1 đến 5: (1) hoàn toàn không
đồng ý; (5) hoàn toàn đồng ý; khả năng ứng với các mức độ khác nhau, xin chọn các ô (2) (3)
(4) tương ứng
Yếu tố
Mức độ giá trị
1 2 3 4 5
28.1. Có sự khác biệt lớn về doanh thu tiêu thụ giữa các sản phẩm
khác nhau trong DN
28.2. DN phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ trong thị trường
toàn cầu
28.3. Trong khoảng 5 năm qua, mức độ cạnh tranh của sản phẩm
trong DN tăng đáng kể
28.4. Mức độ cạnh tranh của các sản phẩm chính của DN trên thị
trường rất cao
28.5. Cạnh tranh về giá giữa các DN trong ngành rất lớn
164
29. Xác định tầm quan trọng của các thông tin chi phí trong việc ra quyết định, Ông/Bà
hãy thể hiện quan điểm của mình đối với các phát biểu sau đánh giá theo thang điểm từ 1 đến
5: (1) hoàn toàn không đồng ý; (5) hoàn toàn đồng ý; khả năng ứng với các mức độ khác nhau,
xin chọn các ô (2) (3) (4) tương ứng
Mức độ giá trị
1 2 3 4 5
29.1. Các thông tin chi phí là yếu tố quan
trọng khi đưa ra các quyết định có liên quan
đến giá sản phẩm
29.2. Các thông tin chi phí là yếu tố quan
trọng đối với các quyết định thiết kế SP
29.3. Các thông tin chi phí là yếu tố quan
trọng đối với các quyết định về SP mới
29.4. Các thông tin chi phí là yếu tố quan
trọng trong phân tích khả năng sinh lời của
khách hàng
29.5 Các thông tin chi phí là yếu tố quan trọng
trong các quyết định thâm nhập thị trường
29.6. Thông tin chi phí phải có độ tin cậy cao
phục vụ mục đích cạnh tranh
29.7. Thông tin chi phí có vai trò quan trọng
trong việc giảm thiểu chi phí
30. Để đánh giá về việc vận dụng phương pháp kế toán ABC, Ông/Bà hãy thể hiện quan
điểm của mình đối với các phát biểu sau đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5: (1) hoàn toàn
không đồng ý; (5) hoàn toàn đồng ý; khả năng ứng với các mức độ khác nhau, xin chọn các ô
(2) (3) (4) tương ứng
Mức độ giá trị
1 2 3 4 5
30.1. Phương pháp kế toán ABC cung cấp
thông tin chi phí chính xác
30.2. Các nhà quản lý đánh giá cao về hiệu quả
thông tin từ kế toán ABC
30.3. Các điều kiện kỹ thuật, tổ chức và môi
trườn được đánh giá là thuận lợi cho việc vận
dụng kế toán ABC
Chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Quý Ông/Bà. Kính chúc Quý Ông/Bà
sức khỏe, Hạnh phúc và thành công.
Trong trường hợp Ông/Bà muốn nhận kết quả từ nghiên cứu, xin vui lòng để lại
thông tin tại đây hoặc gửi thông tin qua email: Landamphuong@tueba.edu.vn
165
DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ GỬI PHIẾU KHẢO SÁT
STT TÊN ĐƠN VỊ ĐỊA CHỈ
QUY MÔ
Quy
mô lớn
Quy mô
V&N
1
NM SX thức ăn chăn nuôi CNC (CTCP tập đoàn
Minh Tâm)
Bắc Ninh x
2
Công ty CP Thức ăn chăn nuôi Đất Việt
(ĐAVINA)
Bắc Giang x
3 Công ty TNHH Dinh dưỡng Việt Tín Hà Nội x
4
NM chế biến TACN cao cấp DABACO (Tập đoàn
Dabaco)
Bắc Ninh x
5
Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi cao cấp
TOPFEEDS (Tập đoàn Dabaco)
Bắc Ninh x
6
Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi DABACO
Hoàn Sơn (Tập đoàn Dabaco)
Bắc Ninh x
7 Công ty cổ phần TĂCN Trung ương Hà Nội x
8
NM thức ăn chăn nuôi cao cấp Hope Star (Công ty
TNHH Ngôi sao hy vọng)
Thái nguyên x
9
NM SX thức ăn chăn nuôi Vinafeed Đồng Nai
(tập đoàn TACN Vina)
Đồng Nai x
10
NM SX thức ăn chăn nuôi Vinafeed Hải Dương
(tập đoàn TACN Vina)
Hải Dương x
11 NM thức ăn chăn nuôi cao cấp Tân Phương Đông x
12 XN chăn nuôi & thức ăn gia súc An Khánh Hà Nội
13 Công ty CP Dinh dưỡng Hồng Hà Hà Nam x
14
Công ty CP dịch vụ, thương mại, sản xuất Hoàng
Gia Việt
Hải Dương x
15
Công ty CP thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc (Tổng
công ty khoáng sản & thương mại Hà Tĩnh)
Hà Tĩnh x
16 Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Đại Minh Thái Nguyên x
17 Công ty cổ phần Nam Việt Thái Nguyên x
18 Công ty CP Lương thực Hà Bắc Bắc Giang
19 Công ty TNHH TACN Thái Dương Bình Dương x
166
20 Công ty TNHH Vimark Bắc Giang x
21 Công ty TNHH Hải Thăng Bắc Ninh x
22 Công ty TNHH Thiên Tôn Hải Dương x
23 Công ty TNHH Ngôi Sao Thành Đông Hải Dương x
24 Công tyTNHH Thành Công Hải Dương x
25 Công Ty TNHH SX & KD TACN Phú Thái Hải Dương x
26 Công ty CP Ngọc Việt Hà Nội x
27 Cty TNHH Hải Nguyên Hà Nội x
28 Công ty TNHH Giang Hồng Hà Nam x
29 Nhà máy chế biến TACN và thuỷ sản Thăng Long Hưng Yên x
30 Công ty TNHH Phú Hà Thái Thái Bình x
31 Công ty TNHH sản xuất TĂCN Việt Trung Hải Dương x
32 Công ty CP Dinh dưỡng Thịnh Phát Hà Nam x
33 Công ty CP Dinh dưỡng Việt Nam Hà Nội x
34
Công Ty Cổ Phần SX Thức Ăn Gia Súc Và
Thương Mại Việt Phương
TP
Hồ Chí Minh
x
35 Công ty TNHH TACN Kiên Hà Hưng Yên x
36 CT CP TACN Hải Hậu Nam Định x
37 Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Nam Hoa Thái Nguyên x
38 Công ty CP nông sản Phú Gia Thanh Hóa x
39 Công Ty TNHH Phương Anh Thái Nguyên x
40
Công Ty TNHH Sản Xuất Thức Ăn Chăn Nuôi
Đại Hưng
TP
Hồ Chí Minh
x
41 Công ty TNHH SX & TM Hoàng Long Bình Dương x
42 Công ty CP Dinh Dưỡng Việt Tín Hà Nội x
43 DN tư nhân Đại Dương Hà Nam x
44 Công Ty TNHH Minh Hiếu Hưng Yên x
45 HTX CB TACN Bình Minh Tiền Giang x
46 Công ty TNHH SX & TM Hà An Bình Dương x
47 Công ty CP Thiên Hợp Hà Nội x
48 Công Ty TNHH Tuấn Minh Hòa Bình x
49 Công ty CP Phát triển công nghệ nông thôn Hưng Yên x
167
50 Công ty TNHH Nam Dũng Hà Nội x
51 Nhà máy TACN Tân Phương Đông Hà Nội x
52
Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Chăn nuôi Hà
Thành
Hà Nội x
53
Công Ty TNHH Một Thành Viên Thức Ăn Chăn
Nuôi Khatoco
Khánh Hòa x
54 Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ Hưng Yên x
55 Công ty Cổ phần Hùng Dũng Cường Vĩnh Phúc x
56 Công ty CP TACN Tiền Trung Hải Dương x
57 Công ty TNHH Liên kết đầu tư LIVABIN Hải Dương x
58 Công ty CP TACN Tân Phát Hà Nam x
59 Công ty TNHH TM & SX Liên Việt Hà Nội x
60 Công ty TNHH Phú Gia Hải Dương x
61 Công ty TNHH Việt Phương Hà Nam x
62 Công ty tư nhân Đại Dương Hà Nam x
63 Công ty Thịnh Đức Bắc Giang x
64 Công ty CP PTCN Hoàng Linh Hà Nội x
65 Công ty CP Hoa mai Vàng Hà Nội x
66 Công ty TNHH Nam Dũng Hưng Yên x
168
PHỤ LỤC 2.1
Tóm tắt các giai đoạn phát triển của hệ thống kế toán CP
Giai đoạn I
Yếu
Giai đoạn II
Hướng về BC
tài chính
Giai đoạn III
Chuyên biệt
hóa
Giai đoạn IV
Hợp nhất
Chất lượng
thông tin
Nhiều lỗi
Nhiều mâu
thuẫn
Ít điểm mới
Phù hợp với
chuẩn mực
kiểm toán
Cơ sở dữ liệu
được chia sẻ
Duy trì hệ
thống riêng
Có sự liên
kết đầy đủ về
cơ sở dữ liệu
và hệ thống
Báo cáo tài
chính
Chưa đầy đủ Thiết kế theo
yêu cầu của BC
tài chính
Tương tự
như giai đoạn
II
Phục vụ cho
hệ thống báo
cáo tài chính
Xác định CP
cho SP, khách
hàng
Chưa đầy đủ CP sản phẩm
bị bóp méo
Chưa ước
tính được CP
cho các hoạt
động để tính
LN
Xác định CP
cho từng họat
động, từng quá
trình KD.
Phát triển là
một hệ thống
riêng, độc lập
Xác định CP
cho từng hoạt
động, quá
trình.
Có sự hợp
nhất với hệ
thống quản lý
Phục vụ mục
đích quản lý
và kiểm soát
chiến lược
Chưa đầy đủ Thông tin
không chi tiết,
không kịp thời
Không đủ
hữu ích cho các
quyết định
quản lý
Thông tin tài
chính và phi tài
chính nhằm
kiểm soát.
Thông tin từ
các hệ thống
đánh hiệu quả
giá độc lập
Thông tin tài
chính và phi tài
chính nhằm
kiểm soát hiệu
quả.
Hợp nhất hệ
thống điều
hành và đánh
giá kết quả
chiến lược.
Nguồn: (Kaplan và Cooper, 1998), trang 12
169
PHỤ LỤC 2.2
Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vận dụng kế toán ABC
(được công bố trong các nghiên cứu từ 1987 đến 2013)
Nhân tố
Tổ chức Kỹ thuật
Môi
trường
Tác giả
Quy mô
đơn vị
Sự đổi mới
Hỗ trợ quản
lý hàng đầu
Hỗ trợ từ nhà
quản lý nội bộ
Tỷ lệ CPSXC
và cấu trúc
CP
Tầm quan trọng
của thông tin
CP
Sự đa dạng,
phức tạp của
quy trình
Cường độ
cạnh tranh
Johnson and Kaplan (1987)
Cooper (1988)
Drury (1989)
Cooper & Kaplan (1991)
Parker & Lettes (1991)
Estrin và cộng sự (1994)
Backer (1994)
Jenkinson & Hui (1994)
Anderson (1995)
170
Sheild (1995)
Innes & Mitchell (1995)
Premkumar & Potter (1995)
Prescott & Conger (1995)
Chung và cộng sự (1997)
Van Nguyen & Broooks (1997)
Bjornenak (1997)
Krumwiede & Roth (1997)
Booth & Giacobbe (1998)
Cooper & Kaplan (1998)
Anderson & Young (1999)
Innes và cộng sự (2000)
Chen và cộng sự (2001)
Chongruksut (2002)
Brown và cộng sự (2004)
171
Baird và cộng sự (2004)
Chongruksut & Brooks (2005)
Drury & Tayles (2005)
Ruhanita (2006)
Al_Omiri & Drury (2007)
Liu (2007)
Askanany & Smith (2008)
Pavlatos & Paggios (2009)
Askanany và cộng sự (2010)
Zang & Isa (2010)
Byrne (2011)
Ol-Omiri (2011)
Aldukhil (2012)
Ismait và cộng sự (2013)
Nguồn: Trích từ Adoption factors for the implementation of Activity Based Costing systems (Elagili, 2015)
172
PHỤ LỤC 4.1
KẾT QUẢ KHẢO SÁT
1. Thống kê mẫu khảo sát
Số lượng DN Số lượng phiếu
DN nhận
phiếu
DN
trả lời
Số phiếu
gửi
Số phiếu
KS nhận về
Số phiếu
KS đạt YC
DN nhỏ và vừa 53 40 180 138 135
+ Quản lý các cấp 54 36 36
+ KTT, TP Kế toán 48 32 32
+ Kế toán CP, Kế toán tổng hợp 78 70 67
DN lớn 13 12 36 26 23
+ Quản lý các cấp 15 9 7
+ KTT, TP Kế toán 9 6 6
+ Kế toán CP, Kế toán tổng hợp 12 11 10
Tổng 66 52 216 164 158
Vị trí công tác của đối tượng tham gia khảo sát
Vị trí hiện tại
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
QL cấp cao (TGĐ, PTGĐ, GĐ, PGĐ) 12 7.6 7.6 7.6
QL bậc trung (Trưởng, Phó phòng...) 31 19.6 19.6 27.2
Kế toán trưởng, Phụ trách kế toán 38 24.1 24.1 51.3
Kế toán CP, kế toán viên tổng hợp 77 48.7 48.7 100.0
Total 158 100.0 100.0
Kinh nghiệm công tác ở vị trí hiện tại
Kinh nghiệm ở vị trí hiện tại
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
< 5 năm 26 16.5 16.5 16.5
5 - 10 năm 77 48.7 48.7 65.2
11 - 20 năm 53 33.5 33.5 98.7
> 20 năm 2 1.3 1.3 100.0
Total 158 100.0 100.0
173
PHỤ LỤC 4.2
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO
Nhân tố “Hoạt động và tiêu thức phân bổ CP”
Cronbach's Alpha Số quan sát
.833 8
Biến quan sát
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
HD1 26.646 11.682 .609 .807
HD2 26.665 12.173 .615 .807
HD3 26.633 12.068 .595 .809
HD4 26.608 11.628 .631 .804
HD5 26.570 11.966 .617 .806
HD6 27.038 14.050 .212 .855
HD7 26.639 12.436 .591 .811
HD8 26.658 11.831 .625 .805
Nhân tố “Hoạt động và tiêu thức phân bổ CP” (sau khi loại HD6)
Cronbach's Alpha Số quan sát
.855 7
Biến quan sát
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
HD1 23.190 10.257 .625 .834
HD2 23.209 10.740 .629 .833
HD3 23.177 10.605 .616 .834
HD4 23.152 10.244 .638 .831
HD5 23.114 10.560 .626 .833
HD7 23.184 11.043 .590 .838
HD8 23.203 10.557 .604 .836
Nhân tố “Hỗ trợ từ QLCC”
Cronbach's Alpha Số quan sát
.820 6
Biến quan sát
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
174
QLCC1 19.089 7.444 .572 .795
QLCC2 19.114 7.121 .601 .789
QLCC3 19.108 7.345 .589 .791
QLCC4 19.076 7.574 .542 .801
QLCC5 19.234 6.881 .615 .786
QLCC6 19.253 7.400 .597 .790
Nhân tố “Cạnh tranh”
Cronbach's Alpha Số quan sát
.842 5
Biến quan sát
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
CT1 15.392 5.361 .618 .815
CT2 15.399 5.630 .602 .820
CT3 15.424 5.150 .653 .806
CT4 15.405 5.032 .672 .801
CT5 15.266 4.923 .683 .797
Nhân tố “Tầm quan trọng của thông tin CP”
Cronbach's Alpha Số quan sát
.882 7
Biến quan sát
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
TTCP1 21.557 9.739 .675 .864
TTCP2 21.633 9.852 .593 .874
TTCP3 21.652 9.184 .722 .858
TTCP4 21.709 9.558 .649 .867
TTCP5 21.684 9.619 .624 .870
TTCP6 21.620 9.677 .729 .858
TTCP7 21.665 9.307 .699 .861
175
Nhân tố “Vận dụng phương pháp kế toán ABC”
Cronbach's Alpha Số quan sát
.753 3
Biến quan sát
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
VD1 7.41 2.397 .567 .685
VD2 7.31 2.266 .574 .678
VD3 7.37 2.234 .602 .645
176
TỔNG HỢP ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Số quan sát
.888 28
Item-Total Statistics
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
HD1 101.684 95.415 .521 .883
HD2 101.703 97.013 .488 .884
HD3 101.671 96.668 .483 .884
HD4 101.646 96.523 .453 .884
HD5 101.608 95.858 .541 .882
HD7 101.677 96.347 .568 .882
HD8 101.696 96.952 .448 .884
QLCC1 101.646 97.606 .431 .885
QLCC2 101.671 97.674 .388 .886
QLCC3 101.665 97.192 .454 .884
QLCC4 101.633 98.132 .397 .885
QLCC5 101.791 97.797 .354 .887
QLCC6 101.810 98.155 .397 .885
CT1 101.703 98.376 .378 .886
CT2 101.709 98.590 .406 .885
CT3 101.734 97.942 .390 .886
CT4 101.715 96.613 .471 .884
CT5 101.576 98.080 .357 .886
TTCP1 101.835 99.094 .370 .886
TTCP2 101.911 99.342 .326 .887
TTCP3 101.930 99.072 .323 .887
TTCP4 101.987 96.650 .520 .883
TTCP5 101.962 99.209 .321 .887
TTCP6 101.899 98.830 .411 .885
TTCP7 101.943 98.462 .372 .886
VD1 101.899 93.162 .625 .880
VD2 101.797 94.086 .533 .882
VD3 101.854 92.647 .627 .880
177
PHỤ LỤC 4.3
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
Phân tích nhân tố khám phá lần 1
Kiểm định KMO và Bartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .803
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1902.500
df 300
Sig. .000
Bảng tổng phương sai được giải thích
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 6.049 24.196 24.196 6.049 24.196 24.196 4.242 16.969 16.969
2 3.742 14.970 39.166 3.742 14.970 39.166 3.624 14.494 31.463
3 2.741 10.964 50.130 2.741 10.964 50.130 3.317 13.269 44.732
4 2.171 8.684 58.815 2.171 8.684 58.815 3.174 12.697 57.429
5 1.081 4.325 63.139 1.081 4.325 63.139 1.428 5.710 63.139
6 .966 3.863 67.002
7 .858 3.434 70.436
8 .699 2.796 73.232
9 .672 2.690 75.922
10 .601 2.402 78.324
11 .579 2.318 80.642
12 .568 2.271 82.913
13 .497 1.989 84.902
14 .466 1.865 86.767
15 .446 1.786 88.552
16 .440 1.760 90.313
17 .403 1.611 91.924
18 .368 1.473 93.397
19 .327 1.306 94.703
20 .290 1.158 95.861
21 .247 .988 96.849
22 .226 .906 97.755
23 .207 .830 98.584
24 .194 .777 99.362
25 .160 .638 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
178
MA TRẬN XOAY (Rotated Component Matrixa)
Component
1 2 3 4 5
TTCP3 .821
TTCP6 .815
TTCP7 .789
TTCP1 .780
TTCP5 .727
TTCP4 .706
TTCP2 .664
KT4 .774
KT2 .721
KT1 .710
KT3 .701
KT8 .687
KT5 .659
KT7 .543
QLCC5 .753
QLCC6 .753
QLCC4 .720
QLCC2 .706
QLCC3 .580 .526
CT3 .799
CT5 .789
CT1 .758
CT4 .755
CT2 .733
QLCC1 .530 .574
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
179
Phân tích nhân tố khám phá lần 2
Kiểm định KMO và Bartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .811
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1667.623
df 253
Sig. .000
Bảng tổng phương sai được giải thích
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 5.605 24.369 24.369 5.605 24.369 24.369 4.205 18.283 18.283
2 3.734 16.233 40.602 3.734 16.233 40.602 3.251 14.135 32.418
3 2.671 11.613 52.215 2.671 11.613 52.215 3.160 13.741 46.159
4 1.808 7.859 60.074 1.808 7.859 60.074 2.952 12.837 58.996
5 1.024 4.454 64.528 1.024 4.454 64.528 1.273 5.533 64.528
6 .844 3.670 68.198
7 .738 3.209 71.407
8 .664 2.887 74.294
9 .628 2.731 77.025
10 .597 2.596 79.621
11 .554 2.410 82.030
12 .498 2.164 84.194
13 .482 2.096 86.290
14 .458 1.991 88.281
15 .437 1.901 90.181
16 .399 1.736 91.917
17 .363 1.578 93.495
18 .322 1.400 94.896
19 .286 1.242 96.138
20 .271 1.178 97.315
21 .227 .988 98.303
22 .210 .913 99.215
23 .180 .785 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
180
MA TRẬN XOAY (Rotated Component Matrixa)
Component
1 2 3 4 5
TTCP3 .815
TTCP6 .815
TTCP7 .795
TTCP1 .768
TTCP4 .728
TTCP5 .721
TTCP2 .677
KT4 .792
KT3 .787
KT1 .751
KT2 .699
KT5 .549
CT5 .807
CT3 .786
CT4 .776
CT1 .745
CT2 .742
QLCC5 .778
QLCC2 .769
QLCC4 .747
QLCC6 .717
KT7
KT8 .532 .589
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
181
Phân tích nhân tố khám phá lần 3
KIỂM ĐỊNH KMO and Bartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .806
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1538.264
df 210
Sig. .000
Bảng tổng phương sai được giải thích
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 4.991 23.766 23.766 4.991 23.766 23.766 4.183 19.917 19.917
2 3.568 16.992 40.758 3.568 16.992 40.758 3.164 15.065 34.983
3 2.694 12.827 53.585 2.694 12.827 53.585 2.979 14.187 49.170
4 1.994 9.497 63.082 1.994 9.497 63.082 2.922 13.912 63.082
5 .878 4.179 67.261
6 .792 3.770 71.031
7 .680 3.236 74.268
8 .598 2.849 77.117
9 .578 2.751 79.868
10 .538 2.561 82.429
11 .505 2.406 84.835
12 .432 2.057 86.893
13 .416 1.982 88.874
14 .369 1.755 90.629
15 .358 1.703 92.333
16 .329 1.568 93.901
17 .307 1.460 95.361
18 .291 1.384 96.745
19 .273 1.299 98.044
20 .236 1.123 99.168
21 .175 .832 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
182
MA TRẬN XOAY (Rotated Component Matrixa)
Component
1 2 3 4
TTCP3 .818
TTCP6 .814
TTCP7 .794
TTCP1 .765
TTCP4 .736
TTCP5 .717
TTCP2 .682
CT5 .813
CT3 .782
CT4 .781
CT1 .752
CT2 .736
QLCC5 .850
QLCC4 .838
QLCC2 .834
QLCC6 .793
HD4 .784
HD1 .766
HD3 .736
HD2 .736
HD5 .664
183
PHỤ LỤC 4.4
BẢNG KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
(sau khi loại các biến)
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Phương sai
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tống
Cronbach’s
Alpha nếu loại
biến
Thang đo “Hoạt động và tiêu thức phân bổ CP”, Alpha = .820
HD1 15.50 5.067 .661 .770
HD2 15.52 5.614 .601 .788
HD3 15.49 5.411 .624 .781
HD4 15.46 5.244 .613 .785
HD5 15.42 5.583 .564 .798
Thang đo “Sự hỗ trợ từ quản lý cấp cao”, Alpha = .862
QLCC2 11.114 3.821 .718 .820
QLCC4 11.120 3.928 .716 .821
QLCC5 11.120 4.017 .727 .817
QLCC6 11.209 4.179 .676 .837
Thang đo “Cạnh tranh”, Alpha = .842
CT1 15.373 5.407 .626 .816
CT2 15.386 5.729 .600 .823
CT3 15.411 5.237 .653 .808
CT4 15.392 5.119 .672 .803
CT5 15.272 4.951 .689 .798
Thang đo “Tầm quan trọng của thông tin CP”, Alpha = .882
TTCP1 21.557 9.739 .675 .864
TTCP2 21.633 9.852 .593 .874
TTCP3 21.652 9.184 .722 .858
TTCP4 21.709 9.558 .649 .867
TTCP5 21.684 9.619 .624 .870
TTCP6 21.620 9.677 .729 .858
TTCP7 21.665 9.307 .699 .861
Thang đo “Vận dụng phương pháp kế toán ABC”, Alpha = .753
VD1 7.41 2.397 .567 .685
VD2 7.31 2.266 .574 .678
VD3 7.37 2.234 .602 .645
184
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Số quan sát
.871 24
Item-Total Statistics
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
HD1 86.241 70.604 .525 .863
HD2 86.259 72.193 .474 .865
HD3 86.228 71.897 .469 .865
HD4 86.203 71.882 .431 .866
HD5 86.165 71.412 .510 .864
QLCC2 86.228 73.349 .328 .869
QLCC4 86.190 73.620 .343 .868
QLCC5 86.348 73.591 .346 .871
QLCC6 86.367 73.635 .343 .868
CT1 86.259 72.818 .412 .867
CT2 86.266 73.203 .425 .866
CT3 86.291 72.424 .423 .866
CT4 86.272 71.524 .485 .864
CT5 86.133 72.893 .360 .868
TTCP1 86.392 73.527 .400 .867
TTCP2 86.468 73.843 .344 .868
TTCP3 86.487 73.513 .348 .868
TTCP4 86.544 71.855 .509 .864
TTCP5 86.519 73.551 .353 .868
TTCP6 86.456 73.371 .435 .866
TTCP7 86.500 73.156 .383 .867
VD1 86.456 68.568 .636 .859
VD2 86.354 68.905 .575 .861
VD3 86.411 68.205 .632 .859
185
PHỤ LỤC 4.5
KIỂM ĐỊNH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY
Correlations
Vận
dụng
Chiphi canhtranh hoatdong quanlyCC
Vận dụng
Pearson Correlation 1 .332** .702** .502** .381**
Sig. (2-tailed)
.000 .000 .000 .000
N 158 158 158 158 158
Chiphi
Pearson Correlation .332** 1 .054 .239** .059
Sig. (2-tailed)
.000 .499 .003 .458
N 158 158 158 158 158
canhtranh
Pearson Correlation .702** .054 1 .265** .121
Sig. (2-tailed)
.000 .499 .001 .129
N 158 158 158 158 158
hoatdong
Pearson Correlation .502** .239** .265** 1 .265**
Sig. (2-tailed)
.000 .003 .001 .001
N 158 158 158 158 158
quanlyCC
Pearson Correlation .381** .059 .121 .265** 1
Sig. (2-tailed)
.000 .458 .129 .001
N 158 158 158 158 158
186
Phân tích hồi quy
Model Summary
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
1 .837a .701 .693 .39607
a. Predictors: (Constant), quanlyCC, Chiphi, canhtranh, hoatdong
b. Dependent Variable: Vận dụng
ANOVAa
Model
Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
1
Regression 56.298 4 14.074 89.721 .000b
Residual 24.001 153 .157
Total 80.299 157
a. Dependent Variable: Vận dụng
b. Predictors: (Constant), quanlyCC, Chiphi, canhtranh, hoatdong
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant)
-2.474 .347 -7.122 .000
Chiphi .324 .064 .231 5.085 .000 .943 1.061
canhtranh .762 .058 .601 13.096 .000 .927 1.079
hoatdong .284 .061 .225 4.642 .000 .830 1.205
quanlyCC .258 .050 .235 5.111 .000 .927 1.079
a. Dependent Variable: Vận dụng
187
PHỤ LỤC 5.1
TIÊU THỨC PHÂN BỔ VÀ TỶ LỆ PHÂN BỔ CP – HOẠT ĐỘNG
NGUỒN
HOẠT
ĐỘNG
CP
lương
NVPX
CP
lương
BPBH
P lương
BPQL
KH
MM
TB
KH
TSCĐ
Hỗ trợ
TT
CP
tiện
ích
CP DV
mua
ngoài
CP
khác
(1) 20% 5% 7% 8% 5% 15%
(2) 40% 5% 73% 8% 5% 35%
(3) 10% 5% 5% 8% 3% 5%
(4) 25% 5% 12% 8% 5% 10%
(5) 5% 10% 3% 3% 6% 10% 3%
(6) 65% 22% 7% 10% 25% 15% 7%
(7) 25% 8% 57%
(8) 47% 52% 18% 57% 25%
Tổng 100% 100% 100%
100
% 100% 100% 100% 100% 100%
TIÊU THỨC
PHÂN BỔ
Số giờ
lao động
Số giờ
lao động
Số giờ
lao động
Giờ
máy
Tỷ lệ sử
dụng
Giờ lao
động
Số m2
Tỷ lệ sử
dụng
Bình
quân
Nguồn: kết quả thảo luận và tư vấn chuyên gia
188
PHỤ LỤC 5.2
BẢNG TỔNG HỢP THỐNG KÊ CÁC TIÊU THỨC HOẠT ĐỘNG
THEO NHÓM SP
Tháng 3/2017
HOẠT
ĐỘNG Tiêu thức phân bổ
Tổng
tiêu
thức
TACN cho lợn TACN cho gà TACN khác
Dạng
viên
Dạng
cám
Dạng
viên
Dạng
cám
Dạng
viên
Dạng
cám
(1) Mẻ SP 2.700 622,0 634,0 466,0 497,0 300,0 181,0
(1’)
Mẻ SP quy đổi theo
giờ chuẩn 2.771,9 673,8 612,9 504,8 480,4 325,0 175,0
(2) Giờ máy 1.940,4 471,7 429,0 353,4 336,3 227,5 122,5
(3) Số lần kiểm tra 5.267 1.119,6 1.141,2 932,0 994,0 600,0 384,8
(4) Số mẻ sx quy đổi 2.771,9 673,8 612,9 396,5 368,3 325,0 175,0
(5) Số lượng thành phẩm
9.166.5
00
2.114.80
0,0
2.152.43
0,0
1.584.40
0,0
1.689.80
0,0
1.020.00
0,0
605.07
0,0
(6) Số đơn hàng 2.302 574,0 458,0 343,0 426,0 273,0 228,0
(7) Số khách hàng 358 86,3 64,2 58,6 66,1 46,3 36,5
(8) Số mẻ sx 2.771,9 673,8 612,9 504,8 480,4 325,0 175,0
Nguồn: tính toán của tác giả và số liệu kế toán của Công ty CP Dinh dưỡng
Hồng Hà
189
PHỤ LỤC 5.3
BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU TIÊU THỤ THEO SP VÀ PHÂN BỔ CP CHUNG
Tháng 3/2017
SẢN PHẨM Đơn giá
Túi 5g Bao 20kg Bao 25kg Tổng DT ĐPPB
SL TT SL TT SL TT Số tiền % 14.378.727.816
I. TACN CHO LỢN
61.022.342.313 41% 5.895.278.405
1. Max 9000 16.113 3.213 262.068.345 12.036 3.878.721.360 4.140.789.705 2,78 400.035.580
2. M118 13.868 23.521 8.154.730.700 8.154.730.700 5,48 323.004.763
.
. . . . .
8. H121S 10.636 20.610 5.480.199.000 5.480.199.000 3,68 529.433.935
.
.
.
. . .
II. TACN CHO GÀ
47.627.194.000 32% 4.601.192.901
1. G2111 15.823 12.362 4.890.098.150 4.890.098.150 3,29
.
.
.
. . .
III. TACN CHO
VỊT, NGAN, BÒ . ... 40.185.444.938 27% 3.882.256.510
.
148.834.981.250 100% 14.378.727.816
Nguồn: tác giả tổng hợp số liệu từ phòng Kế toán – công ty CP Dinh dưỡng Hồng Hà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_ke_toan_chi_phi_theo_muc_do_hoat_dong_trong_cac_doan.pdf