Biến chứng tràn dịch màng tim chiếm 13,9% trong nghiên cứu. Biến
chứng này thấp hơn với nghiên cứu của Adrian Ooi 21% [65]. Biến chứng
này rất hiếm gặp trong nghiên cứu của Nguyễn Sinh Hiền với chỉ 0,64% [107].
Tỷ lệ tràn dịch màng tim đƣợc báo cáo sau phẫu thuật tứ chứng Fallot ở ngƣời
lớn trong nghiên cứu của Khan và cộng sự là 3,75% [112]. Tràn dịch màng tim
và phổi có thể giải quyết tốt bằng dẫn lƣu màng tim, phổi. Tuy nhiên, nếu không
phát hiện kịp thời có thể gây chèn ép tim cấp hoặc gây suy hô hấp, nhất là ở
bệnh nhân nhỏ tuổi, bệnh nhân đang thở máy. Trong nghiên cứu của Nguyễn
Sinh Hiền, các tác giả chủ động mở màng phổi và dẫn lƣu màng phổi hai bên
cho tất cả các bệnh nhân có BSA < 0,5 m2, để dẫn lƣu 48 giờ hoặc dài hơn nếu
có hiện tƣợng tăng tiết dịch. Cách làm này còn tránh đƣợc việc phải đặt dẫn lƣu
sau xƣơng ức, do đó tránh đƣợc nguy cơ ống dẫn lƣu to chèn ép vào TP trong
trƣờng hợp TP giãn to do phù nề hoặc suy tim sau phẫu thuật [107].
Tỷ lệ có biến chứng rối loạn nhịp tim trong nghiên cứu này là 9,6%,
chủ yếu gặp nhịp nhanh bộ nối lạc chỗ (JET), không có trƣờng hợp nào bị
block nhĩ thất hoàn toàn. Tỷ lệ rối loạn nhịp trong nghiên cứu thấp hơn so
với báo cáo của Nguyễn Kinh Bang ghi nhận có 13 trƣờng hợp có biến chứng
nhịp nhanh bộ nối lạc chỗ chiếm tỉ lệ 24,1% [7]. Biến chứng rối loạn nhịp tim
đƣợc báo cáo trong các nghiên cứu khác khá thấp từ 3-6%, Lê Anh Tuấn là
4,2% [109] và Nguyễn Hữu Ƣớc là 3,0%, 1 ca phải dùng máy tạo nhịp tạm
thời khi tim đập lại do block nhĩ – thất [8]. Trong nghiên cứu của Muhammad
tỷ lệ có rối loạn nhịp là 15,9%, trong đó nhịp nhanh bộ nối là 6,8% [69]. Một
nghiên cứu tại Ấn Độ của Khan và cộng sự báo cáo 5% số bệnh nhân có biến
chứng rối loạn nhịp tim [112]. Trong nghiên cứu của Corinna Palusszek và
cộng sự trên 105 bệnh nhân đã đƣợc phẫu thuật tứ chứng Fallot, tác giả cho rằng
rối loạn nhịp JET là một rối loạn nhịp tim phổ biến, biến chứng quan trọng trong
giai đoạn hậu phẫu ban đầu làm tăng thời gian thở máy và kéo dài thời gian nằm
viện. Mặc dù sau đó, tất cả bệnh nhân đã chuyển thành nhịp xoang, ngoại trừ
một bệnh nhân đã tử vong [113]. Theo nghiên cứu của Phan Thị Phƣơng Thảo
loạn nhịp hầu hết xuất hiện trong vòng 48 giờ đầu sau phẫu thuật [114]. Kết
quả này cũng phù hợp với báo cáo của Lê Mỹ Hạnh và cộng sự về rối loạn nhịp
tim sau phẫu thuật tim mở cho thấy rối loạn nhịp tim chủ yếu xuất hiện sớm.
Việc điều trị rối loạn nhịp tim chủ yếu dựa vào thuốc (50%), thậm chí có 15% số
trƣờng hợp tự hết không điều trị [115].
170 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 28 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ điều trị tứ chứng fallot ở trẻ dưới 1 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện (2022). Đặc
điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ dƣới 1 tuổi đƣợc phẫu thuật sửa toàn
bộ tứ chứng Fallot. Tạp chí Y học cộng đồng, 63(4), 95-101.
2. Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Sinh Hiền, Mai Văn Viện (2023). Đánh
giá kết quả sớm phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở trẻ dƣới 1
tuổi. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 17(8), 108-113.
3. Nguyễn Hữu Thành, Mai Văn Viện, Nguyễn Sinh Hiền (2023). Xác
định các yếu tố ảnh hƣởng kết quả sớm phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng
Fallot ở trẻ dƣới 1 tuổi. Tạp chí Y học Việt Nam 524(1B), 260-264.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kirklin J., Boyes B., and Kouchoukos N (2003). Ventricular Septal
Defect and Pulmonary Stenosis or Atresia. Cardiac surgery 1. Churchill
Livingstone Philadelphia, 946–1074.
2. Hennein H.A., Mosca R.S., Urcelay G., et al. (1995). Intermediate
results after complete repair of tetralogy of Fallot in neonates. J Thorac
Cardiovasc Surg, 109(2), 332–342, 344; discussion 342-343.
3. Van Arsdell G.S., Maharaj G.S., Tom J., et al. (2000). What is the
optimal age for repair of tetralogy of Fallot?. Circulation, 102(19 Suppl
3), III123-129.
4. Barron D.J. (2013). Tetralogy of Fallot: controversies in early
management. World J Pediatr Congenit Heart Surg, 4(2), 186–191.
5. Steiner M.B., Tang X., Gossett J.M., et al. (2014). Timing of complete
repair of non-ductal-dependent tetralogy of Fallot and short-term
postoperative outcomes, a multicenter analysis. J Thorac Cardiovasc
Surg, 147(4), 1299–1305.
6. Martins I.F., Doles I.C., Bravo-Valenzuela N.J.M., et al. (2018). When is
the Best Time for Corrective Surgery in Patients with Tetralogy of Fallot
between 0 and 12 Months of Age?. Braz J Cardiovasc Surg, 33(5),
505–510.
7. Nguyễn Kinh Bang, Nguyễn Hải Âu, Nguyễn Quang Thiện và cộng sự.
(2018). Đánh giá kết quả ngắn hạn phẫu thuật sửa chữa triệt để tứ chứng
Fallot tuổi nhũ nhi. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 22(1), 360–366.
8. Nguyễn Hữu Ƣớc và Nguyễn Việt Anh (2018). Nhận xét kết quả phẫu
thuật sửa toàn bộ bệnh Fallot IV ở trẻ dƣới 12 tháng tuổi tại Bệnh viện
Hữu nghị Việt Đức. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, Số 8, 44–54.
9. Bailliard F. and Anderson R.H. (2009). Tetralogy of Fallot. Orphanet J
Rare Dis, 4, 2.
10. Lev M. and Eckner F.A. (1964). The pathologic anatomy of Tetralogy of
Fallot and its Variations. Dis Chest, 45, 251–261.
11. Hugh D. Alen, David J. Driscoll, and Robert E. Shaddy (2008).
Tetralogy of Fallot. Moss and Adams’ Heart disease infants, children
and adolescent. Lippincott William and Wilkin, 892–910.
12. Choi S.J., Kwon J.E., Roh D.E., et al. (2019). Importance of pulmonary
valve morphology for pulmonary valve preservation in tetralogy of
Fallot surgery: comparison of the echocardiographic parameters. Clin
Exp Pediatr, 63(5), 189–194.
13. Bove E.L. and Hirsch J.C. (2006). Tetralogy of Fallot. Surgery for
Congenital Heart Defects. John Wiley & Sons, Ltd, 399–410.
14. Lê Quang Thứu (2008), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sửa chữa toàn
phần bệnh Tứ chứng Fallot, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y.
15. Myung Part (2008). Tetralogy of Fallot. Pediactric Cardiology for
Practitioners. Mosby Elsevier, Philadelphia, USA, 351–370.
16. Kirklin J. and Boyes B (2003). Anatomy, Dimensions and Terminology.
Cardiac surgery 1. Churchill Livingstone Philadelphia, 3–249.
17. Brizard C.P.R., Mas C., Sohn Y.-S., et al. (1998). Transatrial-
transpulmonary tetralogy of fallot repair is effective in the presence of
anomalous coronary arteries. J Thorac Cardiovasc Surg, 116(5),
770–779.
18. Kalra S., Sharma R., Choudhary S.K., et al. (2000). Right ventricular
outflow tract after non-conduit repair of tetralogy of Fallot with coronary
anomaly. Ann Thorac Surg, 70(3), 723–726.
19. Morell V.O., Feccia M., Cullen S., et al. (1998). Anomalous coronary
artery with tetralogy of fallot and aortopulmonary window. Ann Thorac
Surg, 66(4), 1403–1405.
20. Koppel C.J., Jongbloed M.R.M., Kiès P., et al. (2020). Coronary
anomalies in tetralogy of Fallot – A meta-analysis. Int J Cardiol, 306,
78–85.
21. Hudspeth A.S., Cordell A.R., and Johnston F.R. (1963). Transatrial
Approach to Total Correction of Tetralogy of Fallot. Circulation, 27(4),
796–800.
22. Castaneda A.R., Jonas R.A., Mayer J.E., et al. (1994). Tetralogy of
Fallot. Cardiac surgery of the neonate and infant. Philadelphia: WB
Saunders Company, 506–506.
23. Phạm Nguyễn Vinh (2002). Tứ chứng Fallot. Bệnh học tim mạch. Nhà
xuất bản Y học, 285–294.
24. Derby C.D. and Pizarro C. (2005). Routine primary repair of tetralogy of
Fallot in the neonate. Expert Rev Cardiovasc Ther, 3(5), 857–863.
25. Hirsch J.C. and Bove E.L. (2003). Tetralogy of Fallot. Pediatric cardiac
surgery. 3rd ed. Philadelphia: Mosby. 383–397.
26. Nguyễn Quý Khoáng (2003). X quang chẩn đoán bệnh lý tim mạch.
Bệnh học tim mạch. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 144–154.
27. Apostolopoulou S.C., Manginas A., Kelekis N.L., et al. (2019).
Cardiovascular imaging approach in pre and postoperative tetralogy of
Fallot. BMC Cardiovasc Disord, 19(1), 7.
28. Silverman N.H. (2013). The essential echocardiographic features of
tetralogy of Fallot*. Cardiol Young, 23(6), 871–882.
29. de Ruijter F.T.H., Weenink I., Hitchcock F.J., et al. (2002). Right
ventricular dysfunction and pulmonary valve replacement after
correction of tetralogy of Fallot. Ann Thorac Surg, 73(6), 1794–1800;
discussion 1800.
30. Borowski A., Ghodsizad A., Litmathe J., et al. (2004). Severe Pulmonary
Regurgitation Late After Total Repair of Tetralogy of Fallot: Surgical
Considerations. Pediatr Cardiol, 25(5), 466–471.
31. Nakata S., Imai Y., Takanashi Y., et al. (1984). A new method for the
quantitative standardization of cross-sectional areas of the pulmonary
arteries in congenital heart diseases with decreased pulmonary blood
flow. J Thorac Cardiovasc Surg, 88(4), 610–619.
32. Joshi A., Ghadimi Mahani M., Dorfman A., et al. (2020). Cardiac MR
Evaluation of Repaired Tetralogy of Fallot. Semin Roentgenol, 55(3),
290–300.
33. Bushman G.A. (2017). Tetralogy of Fallot. Congenital Heart Disease in
Pediatric and Adult Patients. Springer International Publishing, Cham,
481–513.
34. Nguyễn Minh Trí Viên (2002), Kết quả điều trị của phẫu thuật Blalock-
Taussig trong bệnh lý tứ chứng Fallot, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng
Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh.
35. Tchervenkov C.I., Pelletier M.P., Shum-Tim D., et al. (2000). Primary
repair minimizing the use of conduits in neonates and infants with
tetralogy or double-outlet right ventricle and anomalous coronary
arteries. J Thorac Cardiovasc Surg, 119(2), 314–323.
36. Kolcz J. and Pizarro C. (2005). Neonatal repair of tetralogy of Fallot
results in improved pulmonary artery development without increased
need for reintervention✩. Eur J Cardiothorac Surg, 28(3), 394–399.
37. Expert Consensus Panel:, Miller J.R., Stephens E.H., et al. (2023). The
American Association for Thoracic Surgery (AATS) 2022 Expert
Consensus Document: Management of infants and neonates with
tetralogy of Fallot. J Thorac Cardiovasc Surg, 165(1), 221–250.
38. Park C.S., Kim W.-H., Kim G.-B., et al. (2010). Symptomatic young
infants with tetralogy of fallot: one-stage versus staged repair. J Card
Surg, 25(4), 394–399.
39. Kaulitz R., Jux C., Bertram H., et al. (2001). Primary repair of tetralogy
of fallot in infancy--the effect on growth of the pulmonary arteries and
the risk for late reinterventions. Cardiol Young, 11(4), 391–398.
40. Ungerleider R.M., Kanter R.J., O’Laughlin M., et al. (1997). Effect of
repair strategy on hospital cost for infants with tetralogy of Fallot. Ann
Surg, 225(6), 779–783; discussion 783-784.
41. Parry A.J., McElhinney D.B., Kung G.C., et al. (2000). Elective primary
repair of acyanotic tetralogy of Fallot in early infancy: overall outcome
and impact on the pulmonary valve. J Am Coll Cardiol, 36(7),
2279–2283.
42. James T.M., Nores M., Rousou J.A., et al. (2020). Warm Blood
Cardioplegia for Myocardial Protection: Concepts and Controversies.
Tex Heart Inst J, 47(2), 108–116.
43. Nollert G.D.A., Däbritz S.H., Schmoeckel M., et al. (2003). Risk factors
for sudden death after repair of tetralogy of Fallot. Ann Thorac Surg,
76(6), 1901–1905.
44. d’Udekem Y., Ovaert C., Grandjean F., et al. (2000). Tetralogy of Fallot:
transannular and right ventricular patching equally affect late functional
status. Circulation, 102(19 Suppl 3), III116-122.
45. Jonas Richard (2014). Tetralogy of Fallot with Pulmonary Stenosis.
Comprehensive surgical management of congenital heart disease. CRC
Press, 347–368.
46. Nguyen Minh Tri Vien (2008). Surgical Treatment for TOF:
Transatriopulmonary vs classical aproach, 16 years review. 17 Th Asian
Congr Cardiol Hanoi Vietnam, 18–21.
47. Airan B., Choudhary S.K., Kumar H.V.J., et al. (2006). Total Transatrial
Correction of Tetralogy of Fallot: No Outflow Patch Technique. Ann
Thorac Surg, 82(4), 1316–1321.
48. Dietl C.A., Cazzaniga M.E., Dubner S.J., et al. (1994). Life-threatening
arrhythmias and RV dysfunction after surgical repair of tetralogy of
Fallot. Comparison between transventricular and transatrial approaches.
Circulation, 90(5 Pt 2), II7-12.
49. Karl T.R. (2012). Tetralogy of Fallot: A Surgical Perspective. Korean J
Thorac Cardiovasc Surg, 45(4), 213–224.
50. Turrentine M.W., McCarthy R.P., Vijay P., et al. (2002). PTFE
monocusp valve reconstruction of the right ventricular outflow tract. Ann
Thorac Surg, 73(3), 871–880.
51. Turrentine M.W., McCarthy R.P., Vijay P., et al. (2002).
Polytetrafluoroethylene monocusp valve technique for right ventricular
outflow tract reconstruction. Ann Thorac Surg, 74(6), 2202–2205.
52. Pigula F.A., Khalil P.N., Mayer J.E., et al. (1999). Repair of tetralogy of
Fallot in neonates and young infants. Circulation, 100(19 Suppl),
II157-161.
53. Hirsch J.C., Mosca R.S., and Bove E.L. (2000). Complete repair of
tetralogy of Fallot in the neonate: results in the modern era. Ann Surg,
232(4), 508–514.
54. Blais S., Marelli A., Vanasse A., et al. (2021). The 30-Year Outcomes of
Tetralogy of Fallot According to Native Anatomy and Genetic
Conditions. Can J Cardiol, 37(6), 877–886.
55. Brown J.W., Ruzmetov M., Vijay P., et al. (2007). Right ventricular
outflow tract reconstruction with a polytetrafluoroethylene monocusp
valve: A twelve-year experience. J Thorac Cardiovasc Surg, 133(5),
1336–1343.
56. Sasson L., Houri S., Raucher Sternfeld A., et al. (2013). Right
ventricular outflow tract strategies for repair of tetralogy of Fallot: effect
of monocusp valve reconstruction. Eur J Cardiothorac Surg, 43(4),
743–751.
57. Murphy J.G., Gersh B.J., Mair D.D., et al. (1993). Long-term outcome in
patients undergoing surgical repair of tetralogy of Fallot. N Engl J Med,
329(9), 593–599.
58. Nørgaard M.A., Lauridsen P., Helvind M., et al. (1999). Twenty-to-
thirty-seven-year follow-up after repair for Tetralogy of Fallot. Eur J
Cardio-Thorac Surg Off J Eur Assoc Cardio-Thorac Surg, 16(2),
125–130.
59. Owen A.R. and Gatzoulis M.A. (2000). Tetralogy of Fallot: Late
outcome after repair and surgical implications. Semin Thorac Cardiovasc
Surg Pediatr Card Surg Annu, 3, 216–226.
60. Bouzas B., Kilner P.J., and Gatzoulis M.A. (2005). Pulmonary
regurgitation: not a benign lesion. Eur Heart J, 26(5), 433–439.
61. van Straten A., Vliegen H.W., Hazekamp M.G., et al. (2004). Right
ventricular function after pulmonary valve replacement in patients with
tetralogy of Fallot. Radiology, 233(3), 824–829.
62. Castaneda A.R., Lamberti J., Sade R.M., et al. (1974). Open-heart
surgery during the first three months of life. J Thorac Cardiovasc Surg,
68(5), 719–731.
63. Alexiou C., Mahmoud H., Al-Khaddour A., et al. (2001). Outcome after
repair of tetralogy of Fallot in the first year of life. Ann Thorac Surg,
71(2), 494–500.
64. Cobanoglu A. and Schultz J.M. (2002). Total correction of tetralogy of
fallot in the first year of life: late results. Ann Thorac Surg, 74(1), 133–
138.
65. Ooi A., Moorjani N., Baliulis G., et al. (2006). Medium term outcome
for infant repair in tetralogy of Fallot: indicators for timing of surgery☆.
Eur J Cardiothorac Surg, 30(6), 917–922.
66. Moraes Neto F.R. de, Santos C.C.L., and Moraes C.R.R. de (2008).
Intracardiac correction of tetralogy of Fallot in the first year of life:
short-term and midium-term results. Braz J Cardiovasc Surg, 23,
216–223.
67. Gerling C., Rukosujew A., Kehl H.-G., et al. (2009). Do the Age of
Patients with Tetralogy of Fallot at the Time of Surgery and the Applied
Surgical Technique Influence the Reoperation Rate?. Herz
Kardiovaskuläre Erkrank, 34(2), 155–160.
68. Kirsch R.E., Glatz A.C., Gaynor J.W., et al. (2014). Results of elective
repair at 6 months or younger in 277 patients with tetralogy of Fallot: A
14-year experience at a single center. J Thorac Cardiovasc Surg, 147(2),
713–717.
69. Younis Memon M.K., Akhtar S., Mohsin M., et al. (2019). Short And
Midterm Outcome Of Fallot’s Tetralogy Repair In Infancy: A Single
Center Experience In A Developing Country. J Ayub Med Coll
Abbottabad JAMC, 31(3), 383–387.
70. Nguyễn Sinh Hiền (2011), Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật không mở thất
phải trong điều trị phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot tại Bệnh viện Tim
Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội.
71. Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Hữu Ƣớc, Lƣu Thị Hoa và cộng sự
(2017). Nhận xét kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở trẻ em
ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Tạp chí Y học Thực hành, 11, 14–17.
72. Vũ Trí Thanh (2021). Đánh giá kết quả phẫu thuật sửa chữa toàn bộ tứ
chứng Fallot ở trẻ em dƣới 12 tháng tại Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP
Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học Việt Nam, 504(1), 16–20.
73. Ross R.D. (2012). The Ross Classification for Heart Failure in Children
After 25 Years: A Review and an Age-Stratified Revision. Pediatr
Cardiol, 33(8), 1295–1300.
74. Đỗ Trung Phấn (2006). Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học. Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.
75. Phạm Nguyễn Vinh (2003). Sổ tay điện tâm đồ. Nhà xuất bản Y học,
Thành phố Hồ Chí Minh.
76. Kim Y., Garvin J., Goldstein M.K., et al. (2015). Classification of
Contextual Use of Left Ventricular Ejection Fraction Assessments. Stud
Health Technol Inform, 216, 599–603.
77. Rao V., Kadletz M., Hornberger L.K., et al. (2000). Preservation of the
pulmonary valve complex in tetralogy of Fallot: how small is too small?.
Ann Thorac Surg, 69(1), 176–179.
78. Stewart R.D., Mavroudis C., and Backer C.L. (2012). Tetralogy of
Fallot. Pediatric Cardiac Surgery. John Wiley & Sons, Ltd, 410–427.
79. Vũ Ngọc Tú (2008), Đánh giá kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng
Fallot tại Bệnh viện Việt Đức, Luân văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú,
Trƣờng đại học Y Hà Nội.
80. Banday M.J., Chauhan S.V.V.B.S., Loona M., et al. (2020). Transatrial
approach for total correction of tetralogy of Fallot: our centre experience
over three years. Int Surg J, 7(2), 370–375.
81. Freilinger S., Andonian C., Beckmann J., et al. (2021). Differences in the
experiences and perceptions of men and women with congenital heart
defects: A call for gender-sensitive, specialized, and integrative care. Int
J Cardiol Congenit Heart Dis, 4, 100185.
82. Nguyễn Hoàng Định, Cao Đằng Khang và Huỳnh Thị Minh Thùy
(2016). Kết quả sớm phẫu thuật sửa chữa triệt để tứ chứng Fallot ở bệnh
nhân dƣới 10kg. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 20(1), 211–218.
83. Morgenthau A. and Frishman W.H. (2018). Genetic Origins of Tetralogy
of Fallot. Cardiol Rev, 26(2), 86–92.
84. Phan Tiến Lợi (2019). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đặc điểm tim
phải ở bệnh nhân tứ chứng Fallot trƣớc phẫu thuật tại bệnh viện Nhi
Đồng 1 từ 2008 - 2015. Tạp chí Y học Việt Nam, 477(1), 78–82.
85. Li X., Zhu J., An J., et al. (2021). Growth and development of children
under 5 years of age with tetralogy of Fallot in a Chinese population. Sci
Rep, 11, 14255.
86. Lƣơng Thị Nhƣ Huyền, Đỗ Anh Tiến, Nguyễn Bá Phong và cộng sự.
(2020). Phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot cho trẻ từ 6 tháng tuổi tại
trung tâm tim mạch - Bệnh viện E. Tạp chí phẫu thuật Tim mạch và
Lồng ngực, 29, 5–12.
87. Nguyễn Sinh Hiền (2018). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và những
lƣu ý trong chẩn đoán tứ chừng Fallot. Tạp chí Y học Việt Nam, 465,
170–176.
88. Đặng Thị Hải Vân (2013). Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng theo thể
bệnh ở trẻ mắc bệnh tứ chứng Fallot. Tạp chí Nhi khoa, 6(2), 27–34.
89. Amirghofran A.A., Badr J., and Jannati M. (2018). Investigation of
associated factors with post-operative outcomes in patients undergoing
Tetralogy of Fallot correction. BMC Surg, 18(1), 17.
90. Liu H., Zheng S., Qian S., et al. (2020). Haematocrit differences modify
the association of cardiopulmonary bypass reoxygenation with acute
kidney injury after paediatric Tetralogy of Fallot repair. Perfusion, 35(4),
284–289.
91. Khan S.M., Drury N.E., Stickley J., et al. (2019). Tetralogy of Fallot:
morphological variations and implications for surgical repair. Eur J
Cardio-Thorac Surg Off J Eur Assoc Cardio-Thorac Surg, 56(1),
101–109.
92. Huỳnh Thị Minh Thùy (2016). Xác định các yếu tố ảnh hƣởng kết quả
sớm phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot ở trẻ nhỏ. Tạp chí Y học TP Hồ
Chí Minh, 20(1), 202–210.
93. Diaz-Frias J. and Guillaume M. (2022), Tetralogy of Fallot, StatPearls
Publishing.
94. Kumar M., Turrentine M.W., Rodefeld M.D., et al. (2016). Right
Ventricular Outflow Tract Reconstruction With a
Polytetrafluoroethylene Monocusp Valve: A 20-Year Experience. Semin
Thorac Cardiovasc Surg, 28(2), 463–470.
95. Phạm Thế Việt và Nguyễn Văn Phan (2015). Chỉ định bảo tồn vòng van
động mạch phổi trong phẫu thuật sửa chữa triệt để tứ chứng Fallot. Tạp
chí phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực, 10, 16–21.
96. Karl T.R., Sano S., Pornviliwan S., et al. (1992). Tetralogy of Fallot:
favorable outcome of nonneonatal transatrial, transpulmonary repair.
Ann Thorac Surg, 54(5), 903–907.
97. Giannopoulos N.M., Chatzis A.K., Karros P., et al. (2002). Early results
after transatrial/transpulmonary repair of tetralogy of Fallot. Eur J
Cardiothorac Surg, 22(4), 582–586.
98. Singab H. (2020). Influence of Pulmonary Valve Function Preservation
Technique for Tetralogy of Fallot Repair on Right Ventricular
Performance in Children. Heart Surg Forum, 23(4), E416–E421.
99. Huang S.-W., Hsu W.-F., Li H.-Y., et al. (2022). Implantation of
monocusp valve prolongs the duration of chest tube drainage in children
with tetralogy of fallot after corrective surgery. J Chin Med Assoc, 85(3),
364–368.
100. Faidutti B., Christenson J.T., Beghetti M., et al. (2002). How to diminish
reoperation rates after initial repair of tetralogy of Fallot?. Ann Thorac
Surg, 73(1), 96–101.
101. Stoica S., Smartt H.J.M., Heys R., et al. (2023). Warm versus cold blood
cardioplegia in paediatric congenital heart surgery: a randomized trial.
Eur J Cardio-Thorac Surg Off J Eur Assoc Cardio-Thorac Surg, 63(4),
ezad041.
102. Al-Sarraf N., Thalib L., Hughes A., et al. (2011). Cross-clamp time is an
independent predictor of mortality and morbidity in low- and high-risk
cardiac patients. Int J Surg, 9(1), 104–109.
103. Alrddadi S.M., Morsy M.M., Albakri J.K., et al. (2019). Risk factors for
prolonged mechanical ventilation after surgical repair of congenital heart
disease. Saudi Med J, 40(4), 367–371.
104. Koth A.M., Kwiatkowski D.M., Lim T.R., et al. (2018). Association of
dead space ventilation and prolonged ventilation after repair of tetralogy
of Fallot with pulmonary atresia. J Thorac Cardiovasc Surg, 156(3),
1181–1187.
105. Liu Y., Wang Q., Hu J., et al. (2022). Characteristics and Risk Factors of
Children Requiring Prolonged Mechanical Ventilation vs. Non-
prolonged Mechanical Ventilation in the PICU: A Prospective Single-
Center Study. Front Pediatr, 10, 830075.
106. Van Arsdell G. and Yun T.-J. (2005). An apology for primary repair of
tetralogy of Fallot. Semin Thorac Cardiovasc Surg Pediatr Card Surg
Annu, 128–131.
107. Nguyễn Sinh Hiền (2018). Đánh giá một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết
quả phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot. Tạp chí Y học Việt Nam, 465, 19–
26.
108. Wu S.-J. and Fan Y.-F. (2020). Veno-venous Extracorporeal Membrane
Oxygenation for Right Ventricular Failure with Atrial Septostomy After
Corrective Repair of Tetralogy of Fallot. Int Heart J, 61(4), 848–850.
109. Lê Tuấn Anh (2014), Nghiên cứu kết quả điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ
tứ chứng Fallot ở trẻ em, Luân văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại
học Y Hà Nội.
110. Phạm Thị Kiều Diễm, Vũ Minh Phúc và Phạm Lê An (2012). Hội chứng
giảm cung lƣợng tim trong 48 giờ đầu sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn
tứ chứng Fallot tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 11-2010 đến 09-2011. Tạp
chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16(2), 149–154.
111. Waqar T., Riaz M.U., and Mahar T. (2017). Tetralogy of Fallot repair in
patients presenting after Infancy: A single surgeon experience. Pak J
Med Sci, 33(4), 984–987.
112. Khan I., Tufail Z., Afridi S., et al. (2016). Surgery for Tetralogy of Fallot
in Adults: Early Outcomes. Braz J Cardiovasc Surg, 31(4), 300–303.
113. Paluszek C., Brenner P., Pichlmaier M., et al. (2019). Risk Factors and
Outcome of Post Fallot Repair Junctional Ectopic Tachycardia (JET).
World J Pediatr Congenit Heart Surg, 10(1), 50–57.
114. Phan Thị Phƣơng Thảo, Phạm Thế Việt, Nguyễn Hoàng Định và cộng
sự. (2011). Loạn nhịp tim trong giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng
Fallot. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15(1), 253–257.
115. Lê Mỹ Hạnh, Đặng Thị Hải Vân, Đào Thúy Quỳnh và cộng sự. (2016).
Nghiên cứu rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật tim mở tại Bệnh viện Nhi
trung ƣơng. Tạp chí Nhi khoa, 9(6), 48–53.
116. Mercer‐ Rosa L., Elci O.U., DeCost G., et al. (2018). Predictors of
Length of Hospital Stay After Complete Repair for Tetralogy of Fallot:
A Prospective Cohort Study. J Am Heart Assoc Cardiovasc Cerebrovasc
Dis, 7(11), e008719.
117. Ergün S., Genç S.B., Yıldız O., et al. (2019). Predictors of a complicated
course after surgical repair of tetralogy of Fallot. Turk Gogus Kalp
Damar Cerrahisi Derg, 28(2), 264–273.
118. Beurskens N.E.G., Hagdorn Q.A.J., Gorter T.M., et al. (2019). Risk of
cardiac tachyarrhythmia in patients with repaired tetralogy of Fallot: a
multicenter cardiac MRI based study. Int J Cardiovasc Imaging, 35(1),
143–151.
119. Quattrone A., Lie O.H., Nestaas E., et al. (2021). Long-term follow-up
and sex differences in adults operated for tetralogy of Fallot. Open
Heart, 8(2), e001738.
120. Rana B.S., Robinson S., Francis R., et al. (2019). Tricuspid regurgitation
and the right ventricle in risk stratification and timing of intervention.
Echo Res Pract, 6(1), R25–R39.
121. Wang N., Fulcher J., Abeysuriya N., et al. (2019). Tricuspid
regurgitation is associated with increased mortality independent of
pulmonary pressures and right heart failure: a systematic review and
meta-analysis. Eur Heart J, 40(5), 476–484.
122. Goldstone A.B., Howard J.L., Cohen J.E., et al. (2014). Natural history
of coexistent tricuspid regurgitation in patients with degenerative mitral
valve disease: Implications for future guidelines. J Thorac Cardiovasc
Surg, 148(6), 2802–2810.
123. Medvedofsky D., Aronson D., Gomberg-Maitland M., et al. (2017).
Tricuspid regurgitation progression and regression in pulmonary arterial
hypertension: implications for right ventricular and tricuspid valve
apparatus geometry and patients outcome. Eur Heart J - Cardiovasc
Imaging, 18(1), 86–94.
124. Shiran A., Najjar R., Adawi S., et al. (2014). Risk Factors for
Progression of Functional Tricuspid Regurgitation. Am J Cardiol,
113(6), 995–1000.
125. Frigiola A., Redington A. n., Cullen S., et al. (2004). Pulmonary
Regurgitation Is an Important Determinant of Right Ventricular
Contractile Dysfunction in Patients With Surgically Repaired Tetralogy
of Fallot. Circulation, 110(11_suppl_1), II–153.
126. Kim H., Sung S.C., Kim S.-H., et al. (2013). Early and late outcomes of
total repair of tetralogy of Fallot: risk factors for late right ventricular
dilatation. Interact Cardiovasc Thorac Surg, 17(6), 956–962.
127. Alexiou C., Chen Q., Galogavrou M., et al. (2002). Repair of tetralogy of
Fallot in infancy with a transventricular or a transatrial approach. Eur J
Cardiothorac Surg, 22(2), 174–183.
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU FALLOT 4 Mã bệnh án:
1. Hành chính
Họ tên: Giới:
Địa chỉ: SĐT:
Ngƣời thân:
Ngày vào viện:
Ngày mổ:
Ngày ra viện:
2. Trƣớc mổ
2.1. Đặc điểm chung
Tuổi (tháng):
Cao (cm):
Cân nặng(Kg): BSA (m²):
Tiền sử gia đình: Có Không
Phát hiện trƣớc sinh: Có Không
Dị tật phối hợp:
2.2. Lâm sàng
Chậm tăng cân Có Không
Khó thở Có Không
Spo2(%)
Độ tím: 0 I II III
Cơn tím Có Không
Ngất: Có Không
Ross: I II III IV
Nghe tim:
2.3. Cận lâm sàng
Máu : HC: Hb: Hct(%):
Xquang: Tim hình hia Có Không
Giảm tƣới máu phổi Có Không
Chỉ số tim ngực:
ECG: Nhịp xoang Có Không
Dày thất phải Có Không
Siêu âm tim:
BN LT
Z value
- ĐK vòng van (mm):
- Thân ĐMP (mm):
- ĐMP(T) (mm):
- ĐMP(P) (mm):
- Phễu thất phải (mm):
- Chênh áp qua van ĐMP (mmHg):
- TLT Kích thƣớc:
Vị trí: Dƣới van ĐMC Dƣới 2 van
Shunt:
- ĐMC cƣỡi ngựa (%):
- Thất trái: Dd (mm)
EF (%)
- Thất phải (mm):
Chỉ số giãn thất phải
- TTphối hợp : PDA PFO ASD TMCT
Bất thƣờng ĐMV ĐMC quay phải Tuần hoàn BH
Khác:
Thông tim
ĐMP (mm): Thân ĐMP (mm): ĐMP(T) : ĐMP(P)
ĐMC xuống (mm):
Bất thƣờng ĐMV: Có Không
THBH : Có Không
Khác:
Shunt tạm thời: Có Không thời gian:
3.Trong mổ
3.1 Bs mổ: Mổ BV Tim Nhi Thanh Hóa
3.2 Giải phẫu:
Vòng van (mm):
Van ĐMP: 3lá 2 lá dạng vòm vòng xơ
ĐMP chính (mm): ĐMP trái (mm.): ĐMP phải (mm):
TLT: kích thƣớc(mm) vị trí:
Khác: PDA PFO ASD
TMCTT Bất thƣờng ĐMV THBH
3.3. Xử trí
Mở rộng ĐRTP: Phễu thất phải ĐMP + Van 3 lá
Mở rộng qua vòng van không có -> dƣới vòng van : mm
Tạo hình van ĐMP 1 lá Có Không
Mở rộng thân Có Không
Mở rộng nhánh T Có Không
Mở rộng nhánh P Có Không
Kỹ thuật vá thông liên thất: khâu vắt mũi rời
Miếng vá màng tim nhân tạo
Can thiệp khác:
Thắt cắt ống động mạch Có Không
Đặt canuyl TMCTT Có Không
Để lại lỗ PFO Có Không
Sửa van 3 lá Có Không
Sửa van 2 lá Có Không
Sửa van ĐMC Có Không
DD liệt tim : Tinh thể lạnh Máu ấm
Hạ thân nhiệt: Có Không
Sốc điện : Có Tự đập
Huyết động sau ngừng THNCT (mmHg ) :
Tỷ lệ ALTTTP/TT: Chênh áp TP- ĐMP:
Thời gian mổ (ph): Cặp ĐMC: THNCT:
Biến chứng trong mổ: Có Không Nguyên nhân:
Để hở xƣơng ức: Có Không
4. Sau mổ
4.1. Biến chứng:
- HC cung lƣợng tim thấp Có Không
- Suy thận cấp: Có Không
- Suy gan: Có Không
- Biến chứng thần kinh Có Không
- Viêm phổi. Có Không
- Nhiễm trùng xƣơng ức Có Không
- Nhiễm trùng huyết Có Không
- Nhiễm trùng vết mổ Có Không
- Chảy máu Có Không
- TDMP do suy tim Có Không
- Tràn dịch màng tim Có Không
- Tràn dịch dƣỡng chấp Có Không
- Liệt cơ hoành Có Không
- Block A-V Có Không
- Khác :
4.2. Điều trị sau mổ:
Thuốc trợ tim: Thời gian:
1 Dopamin Có Không
2 Dubutamin Có Không
3 Aldrenalin Có Không
4 No-Aldrenalin Có Không
5 Mirinone Có Không
Thuốc lợi tiểu: Có Không
Truyền máu(ml) Có Không Số ml:
Kháng sinh: Có Không Số loại:
Lọc màng bụng: Có Không
Lọc máu liên tục Có Không
Chạy ECMO Có Không
Pacer maker: Tạm thời Vĩnh viễn
Thời gian thở máy(h ): nằm HS (ngày):
Mổ lại: Có Không lý do:
Tử vong: Có Không lý do, t/gian:
5. Ra viện:
Ross : I II III IV
CTM: HC: Hb: Hct(%):
Chỉ số XQ tim ngực
ECG Xoang Có Không
Bloc nhánh P T
BAV I II III
Loạn nhịp Có Không
Siêu âm
TLT tồn lƣu Có Không Kích thƣớc:
ĐMP(mm) Thân ĐMP Nhánh ĐMP(T) Nhánh
ĐMP(P)
Hở van 3 lá
Hở van ĐMP
Chênh áp qua van ĐMP (mmHg):
Thất T:
Thất P:
EF(%):
Chỉ số giãn thất P
6. Theo dõi sau mổ
6.1. Khám lại sau 1 tháng
Ross : I II III IV
ECG Xoang Có Không Loạn nhịp loại:
Siêu âm
TLT tồn lƣu Có Không Kích thƣớc:
Hở van 3 lá
Hở van ĐMP
Chênh áp qua van ĐMP (mmHg):
EF(%):
Chỉ số giãn thất phải
6.2. Khám lại sau 3 tháng
Ross : I II III IV
ECG Xoang Có Không Loạn nhịp loại:
Siêu âm
TLT tồn lƣu Có Không Kích thƣớc:
Hở van 3 lá
Hở van ĐMP
Chênh áp qua van ĐMP (mmHg):
EF(%):
Chỉ số giãn thất phải
6.3. Khám lại sau 6 tháng
Ross : I II III IV
ECG Xoang Có Không Loạn nhịp loại:
Siêu âm
TLT tồn lƣu Có Không Kích thƣớc:
Hở van 3 lá
Hở van ĐMP
Chênh áp qua van ĐMP (mmHg):
EF(%):
Chỉ số giãn thất phải
6.4. Khám lại sau 12 tháng
Ross : I II III IV
ECG Xoang Có Không Loạn nhịp loại:
Siêu âm
TLT tồn lƣu Có Không Kích thƣớc:
Hở van 3 lá
Hở van ĐMP
Chênh áp qua van ĐMP (mmHg):
EF(%):
Chỉ số giãn thất phải
6.5. Khám lại từ sau 3 năm
Ross : I II III IV
ECG Xoang Có Không Loạn nhịp loại:
Siêu âm
TLT tồn lƣu Có Không Kích thƣớc:
Hở van 3 lá
Hở van ĐMP
Chênh áp qua van ĐMP (mmHg):
EF(%):
Chỉ số giãn thất phải
7. Tử vong xa sau mổ : Có Không
Thời gian Nguyên nhân:
Mổ lại Có Không
Thời gian Nguyên nhân