Mô hình sợi PCF mà chúng tôi đề xuất đƣợc biểu diễn trên hình 3.2.
Sợi tinh thể quang tử PBG 08, đƣợc làm bằng thủy tinh có chiết suất và phi
tuyến cao, có thành phần hóa học: 40% SiO2, 30% PbO, 10% Bi2O3, 13%
Ga2O3, 7% CdO, 0,6% Sb2O3 và có cấu trúc lục giác đều bao gồm bảy vòng.
Trong đ đƣờng kính của các lỗ thuộc vòng thứ nhất là d và các lỗ còn l i là
d’, hằng số m ng , các lỗ đƣợc lấp đầy bởi ethanol. Mô hình này đã đƣợc đề
xuất trong công trình [52] và đƣợc sử dụng khá nhiều trong các nghiên cứu,
cả về thực nghiệm cũng nhƣ lý thuyết về phát siêu liên tục. Tuy nhiên trong
công trình [52] các tác giả không xem xét đến sự ảnh hƣởng của đƣờng kính d
lên các tính chất quang học của sợi PCF. Việc thay đổi tính chất quang học
của sợi PCF trong [52] đƣợc thực hiện thông qua sự thay đổi các chất lỏng lấp
đầy các lỗ
125 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Khảo sát quá trình lan truyền xung cực ngắn trong sợ quang tinh thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sợi quang thông thƣờng. Các hiệu ứng này sẽ
m nh hơn khi các xung ngắn này truyền lan trong PCF ở đ hệ số phi tuyến
rất cao và sẽ xuất hiện các hiệu ứng trộn bốn sóng gây ra do tán sắc bậc cao
hơn. Quá trình lan truyền xung cực ngắn trong PCF đƣợc nghiên cứu nhƣ quá
trình phát siêu liên tục. Trong chƣơng này, chúng tôi sẽ nghiên cứu chi tiết về
quá trình phát liên tục và ảnh hƣởng của các tham số xung vào và đặc tính của
PCF quyết định bởi cấu t o, cụ thể PCF PBG 08 - ethanol lên phổ liên tục.
3.1. Phát siêu liên tục và mô hình nghiên cứu
3.1.1. Phát siêu liên tục trong PCF
Sự mở rộng phổ và sự t o thành các thành phần có tần số mới là những
đặc t nh đƣợc thừa hƣởng của quang học phi tuyến, đã và đang đƣợc nghiên
cứu một cách tích cực từ đầu năm 1960. Quá trình đặc biệt đƣợc biết đến nhƣ
là sự hình thành siêu liên tục (SC) xảy ra khi những xung tới dải hẹp lan
truyền qua một môi trƣờng phi tuyến, t o thành một phổ đầu ra liên tục đƣợc
mở rộng trong dải tần số vƣợt quá 100 THz (thƣờng là ánh sáng trắng) [1, 6].
Sự phát siêu liên tục có rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau nhƣ
là quang phổ học, nén xung và thiết kế các nguồn laser femto - giây. Trong
ph m vi viễn thông, sự tách phổ của các băng rộng SC đã đƣợc đề xuất nhƣ là
74
một phƣơng thức đơn giản để t o ra các nguồn quang học đa bƣớc sóng cho
các ứng dụng ghép kênh.
Vì tầm quan trọng của việc hình thành siêu liên tục, nên sự hiểu biết
toàn diện về những cơ chế vật lý cơ bản giữ vai trò nền tảng. Tuy nhiên, một
nghịch lý ở đây là sự hình thành SC trong PCF tuy dễ dàng đƣợc quan sát
bằng thực nghiệm nhƣng l i gây nhiều kh khăn trong việc hiểu bản chất vật
lý của nó. Đặc biệt, sự đa d ng của các lo i sợi, độ rộng xung, và năng lƣợng
xung vào sử dụng trong thực nghiệm cũng dẫn tới sự nhầm lẫn trong việc tách
biệt những đ ng g p tƣơng đối của các quá trình nhƣ là tự điều biến pha, trộn
bốn sóng, phân tách soliton, t o thành của sóng tán sắc và tán x Raman. Hệ
quả tất yếu của điều này là sự hiểu lầm đáng kể trong các tài liệu hiện có và
sự xác định không chính xác các quá trình vật lý cơ sở tƣơng ứng với những
điều kiện thực nghiệm đặc biệt. Điều này gây trở ng i cho những nhà nghiên
cứu không phải là chuyên gia trong lĩnh vực quang học phi tuyến siêu nhanh,
bởi vì dƣờng nhƣ là không c một phƣơng thức trực tiếp nào để diễn giải bản
chất vật lý của hiện tƣợng thu hút nhiều sự quan tâm này.
Quá trình phát siêu liên tục có thể t m lƣợc trong sơ đồ tiến triển theo
chiều dài PCF nhƣ hình 3.1 [54].
Sơ đồ phát siêu liên tục đƣợc mô tả dựa trên hiện tƣợng phân h ch soliton
(fission). Xung vào có công suất tƣơng đƣơng một soliton bậc cao, lan truyền
trong vùng tán sắc âm lân cận bƣớc sóng tán sắc không,
0 ZDW , tức là tần
số v ch trung tâm của xung lân cận tần số tán sắc không. Việc lựa chọn này
nhằm hai mục đ ch: thứ nhất, bảo đảm quãng đƣờng tƣơng tác đủ dài (quãng
đƣờng truyền của mode cơ bản dài) và thứ hai, bảo đảm tồn t i hiệu ứng tán
sắc cho xung đầu vào (neff (0) - neff (ZD0)).
Cơ chế phát siêu liên tục xẩy ra nhƣ sau (hình 3.1):
75
i) Do tán sắc bậc ba lớn nên soliton đầu vào sẽ phân h ch thành các
soliton cơ bản t i tần số khác tần số v ch tâm xung vào sau một khoảng
truyền tƣơng ứng (mục 2.3.1 và 2.3.3 ).
ii) Nhờ hiệu ứng tán x Raman cảm ứng các các soliton cơ bản này liên
tục dịch về phía sóng dài (mục 2.3.2).
iii) Đồng thời, mỗi quá trình phân h ch soliton kéo theo quá trình bức x
không soliton (mục 2.3.1) và trộn bốn sóng ở miền xanh (blue shift). Bức x
không soliton này truyền lan nhƣ các s ng tán sắc. Các quá trình này lặp l i
tuần tự đối với tất cả các soliton sau quãng đƣờng truyền tiếp theo.
iv) Kết hợp với quá trình mở rộng xung đơn thuần do tán sắc bậc nhất của
các cơ bản và các xung liên kết phi tuyến nên quá trình chồng lấn phổ sẽ xẩy
ra ở cuối quãng đƣờng truyền. Phụ thuộc vào độ dài sợi quang (trục z) mà
năng lƣợng và bƣớc sóng của phổ SC thay đổi.
Hình 3.1. Sơ đồ tiến triển phát siêu liên tục trong PCF
76
3.1.2. Nghiên cứu mô hình PCF PBG 08 - ethanol
Mô hình sợi PCF mà chúng tôi đề xuất đƣợc biểu diễn trên hình 3.2.
Sợi tinh thể quang tử PBG 08, đƣợc làm bằng thủy tinh có chiết suất và phi
tuyến cao, có thành phần hóa học: 40% SiO2, 30% PbO, 10% Bi2O3, 13%
Ga2O3, 7% CdO, 0,6% Sb2O3 và có cấu trúc lục giác đều bao gồm bảy vòng.
Trong đ đƣờng kính của các lỗ thuộc vòng thứ nhất là d và các lỗ còn l i là
d’, hằng số m ng , các lỗ đƣợc lấp đầy bởi ethanol. Mô hình này đã đƣợc đề
xuất trong công trình [52] và đƣợc sử dụng khá nhiều trong các nghiên cứu,
cả về thực nghiệm cũng nhƣ lý thuyết về phát siêu liên tục... Tuy nhiên trong
công trình [52] các tác giả không xem xét đến sự ảnh hƣởng của đƣờng kính d
lên các tính chất quang học của sợi PCF. Việc thay đổi tính chất quang học
của sợi PCF trong [52] đƣợc thực hiện thông qua sự thay đổi các chất lỏng lấp
đầy các lỗ.
Trong các nghiên cứu sau đây, chúng tôi sẽ xem xét ảnh hƣởng của
đƣờng kính vòng trong cùng d lên đặc tính tán sắc của nhƣ phi tuyến của sợi
PCF bằng cách thay đổi d trong khoảng (0,8 2,8) μm. Với các giá trị cố định
d’ = 2 μm, = 3 μm. Từ đ xác định cấu trúc tối ƣu đối với quá trình phát
siêu liên tục ứng với bƣớc sóng 1560 nm của xung vào.
Hình 3.2. (a) Mặt cắt của sợi PCF
đề xuất
(b) Phân bố hai chiều của mode cơ bản
t i bƣớc sóng 1,560 m
77
Nhƣ chúng ta biết, tán sắc tổng bao gồm tán sắc vật liệu và tán sắc ống
dẫn s ng đƣợc xác định theo biểu thức [57]:
2
22 2
Re2
( )
effd nc
D
c d
(3.1)
trong đ : Re[neff] là phần thực của chiết suất hiệu dụng, c là vận tốc của ánh
sáng và β2 tán sắc vận tốc nhóm bậc 2 .
Tán sắc bậc cao đƣợc cho bởi công thức:
(3.2)
Trƣớc hết chúng ta xem xét việc điều khiển các đặc trƣng tán sắc của sợi PCF
có cấu t o theo mô hình 3.2 dựa trên sự thay đổi các thông số của cấu trúc
hình học của sợi. Chiết suất hiệu dụng của sợi quang sẽ phụ thuộc vào các
thông số cấu trúc và chiết suất của ethanol. Chiết suất của thủy tinh PBG 08
đƣợc xác định bởi theo biểu thức [52]
22 2
2 31 2
2 2 2 2 2 2
1 2 3
( ) 1
BB B
n
(3.3)
Ở đây, λi là các bƣớc sóng cộng hƣởng tính theo micrometers và các hằng số
Bi trong biểu thức (3. 3) đƣợc xác định theo [52]:
1 1
3
2 2
3 3
2, 915, 210, 6
0, 92, 7, 310
1, 28, 220, 2
B m
B m
B m
Chiết suất của ethanol đƣợc xác định bởi theo hệ thức Sellmeier [53]
2 2
2 1 2
ethanol 2 2
1 2
( ) 1
B B
n
C C
(3.4)
với 1 1 2
2 2
20, 0165, 9, 08 , 0,8268, 0, 01039B µ mBm C µC [53]
Biểu thức (3.4) chỉ giúp chúng ta xác định sự thay đổi chiết suất của
ethanol theo bƣớc sóng. Kết hợp với ảnh hƣởng của đƣờng kính của vòng
trong cùng d và hằng số m ng Λ lên chiết suất, chúng ta sẽ xác định đƣợc
chiết suất hiệu dụng của sợi quang theo bƣớc sóng. Từ đ chúng ta khảo sát
đƣợc ảnh hƣởng của d lên đặc trƣng tán sắc của sợi PCF PBG 08 - ethanol.
d = 2,6 m;
ZDW=1537 nm
0
m
m m
d
d
78
Phƣơng pháp vi phân hữu h n trong miền thời gian (finite difference
time domain), phần mềm Lumerical Mode Solution [36, 58] đã đƣợc áp dụng
để tính quá trình tiến triển của trƣờng điện từ truyền lan trong môi trƣờng tán
sắc theo phƣơng trình Maxwell - Helmholtz (1.1) cho mô hình mô PCF PBG
08 - ethanol đƣợc đề xuất trong mục (3.1.2) với vật liệu có đặc tính quang mô
tả trong các phƣơng trình (3.1)(3.4). Từ đ rút ra sự phụ thuộc của các đặc
t nh quang nhƣ: tán sắc vận tốc nhóm, tiết diện mode hiệu dụng và hệ số phi
tuyến của PCF PBG 08 - ethanol đã đề xuất, những tham số chính cho việc
khảo sát phát siêu liên tục.
3.2. Khảo sát đặc tính tán sắc và phi tuyến của sợi PCF PBG08 - ethanol
lõi đặc
Để xem xét ảnh hƣởng của ethanol lên đặc trƣng tán sắc của sợi PCF
PBG08 - ethanol chúng tôi chọn d = d’ =2 µm.
Hình 3. 3. Đƣờng tán sắc vận tốc nhóm của sợi PCF PBG 08 có các lỗ chứa
ethanol (màu đỏ) và PCF PBG 08 với lỗ khí (xanh) ứng với d = d’= 2 µm
79
Từ hình 3.3 chúng ta thấy rằng khi các lỗ đƣợc lấp đầy bởi ethanol sẽ
dẫn đến sự dịch chuyển bƣớc sóng tán sắc không về ph a bƣớc sóng dài, từ
bƣớc sóng 1,580 m đến 1,625 m. Điều này là kết quả do sự tăng chiết suất
của chất lấp đầy trong lỗ (lúc đầu là không kh , sau là ethanol) điều này trùng
với kết luận trong [52]. Đối với mô hình sợi PCF PBG08 - ethanol này thì độ
dịch chuyển của bƣớc sóng tán sắc bằng không là 45ZDW nm .
Hình 3.4. (a) Đƣờng cong tán sắc của sợi PCF - ethanol với đƣờng kính lỗ d
khác nhau; (b) Phụ thuộc của bƣớc sóng có tán sắc bằng vào đƣờng kính lỗ d
d = 0,8 μm
d = 1,2 μm
d = 1,6 μm
d = 2,2 μm
d = 2,4 μm
80
Độ chuyển dịch bƣớc sóng tán sắc không không những phụ thuộc chiết
suất của vật liệu lấp đầy trong lỗ mà còn phụ thuộc vào đƣờng kính của các
lỗ. Kết quả khảo sát tán sắc nhóm với đƣờng kính vòng trong cùng khác nhau
trên hình 3.4 đã khẳng định điều đ .
Từ hình 3.4 chúng ta thấy rằng khi đƣờng kính d giảm dần thì bƣớc sóng
tán sắc bằng không ZDW dịch chuyển về ph a bƣớc sóng dài. Các sợi PCF-
ethanol thiết kế với đƣờng kính lỗ thay đổi từ 1,7856 µm đến 1,4716 µm sẽ
cho bƣớc sóng tán sắc bằng không ZDW dịch chuyển từ 1,8413 µm đến 1,5069
µm. Khi thay đổi đƣờng kính d thì độ lệch của bƣớc sóng tán sắc không ZDW
giữa PCF PBG 08 - ethanol với PCF PBG 08 - lỗ khí lần lƣợt là 55,7 nm (lớn
nhất) t i d = 0,8 µm và 35,3 nm ( nhỏ nhất) t i d = 2,8 µm (hình 3.4b).
Khi chúng ta thay đổi đƣờng kính d không những dẫn đến bƣớc sóng
tán sắc bằng không thay đổi mà còn làm thay đổi diện tích mode hiệu dụng
Aeff thay đổi. Thay đổi tiết diện mode hiệu dụng tất nhiên sẽ dẫn đến sự thay
đổi của hệ số phi tuyến 22 / effn A .
Mục đ ch tiếp theo của chúng tôi là khảo sát quá trình phát siêu liên tục
đối với sợi PCF - ethanol cho phổ của xung bơm c bƣớc sóng trung tâm bằng
1,560 m. Vì vậy, chúng tôi khảo sát sự thay đổi của diện tích mode hiệu
dụng Aeff và hệ số phi tuyến theo đƣờng kính d t i bƣớc sóng 1,560 m
(hình 3.5).
81
Hình 3.5. Phụ thuộc của diện tích mode hiệu dụng và hệ số phi tuyến vào
đƣờng kính d t i bƣớc sóng 1,560 m
Kết quả trên hình 3.5 cho thấy rằng diện tích mode hiệu dụng Aeff tăng
tỉ lệ nghịch so với đƣờng kính d, do đ hệ số phi tuyến giảm tỉ lệ thuận với
d. Khi d thay đổi từ 0,8 m đến 2,8 m thì Aeff thay đổi từ 16,7933 µm
2
đến
4,90844 µm
2
, còn thay đổi từ 0,1031 W-1m-1 đến 0,3528 W-1m-1.
Với các kết quả đã khảo sát ở trên đây, chúng tôi c thể chủ động lựa
chọn tham số thiết kế PCF PBG 08 - ethanol phù hợp với với bƣớc sóng trung
tâm của xung đầu vào cho quá trình phát siêu liên tục.
82
3.3. Khảo sát ản ưởng của tham số xun b m lên quá trình phát siêu
liên tục trong sợi PCF PBG 08 - ethanol
3.3.1 Ản ưởng của tán sắc bậc cao lên phổ xung ra
Quá trình phân h ch soliton trong sợi PCF đƣợc mô tả thông qua
phƣơng trình Schrodinger phi tuyến sau:
1
2
2
0
, , ,
2 !
1 , ' , ' '
m m
m m
m
i
A z t A z t A z t
z m t
i
i A z t R t A z t t dt
t
(3.5)
ở đây A(z,t) là hàm biến thiên chậm xung bơm trong hệ tọa độ dịch chuyển
với vận tốc bằng vận tốc nhóm 1/β1, βm (m ≥ 2) là các tham số tán sắc bậc m,
ω0 là tần số trung tâm của xung bơm và α biểu diễn mất mát của sợi tinh thể
quang tử. Hàm ứng phi tuyến R (t’) c thể đƣợc định nghĩa [51]:
1 R R RR t f t f h t
với
2 2
1 2
2
2 11 2
exp sinR
t t
h t
. Đối với thủy tinh PBG 08 thì fR = 0,05,
1 = 5,5 fs và 2 = 32 fs. [52]
Khác với phƣơng trình (2.26), phƣơng trình (3.5) có mặt các số h ng liên
quan đến tán sắc bậc cao ứng với m >3,
1
4
,
!
m m
m m
m
i
A z t
m t
. Thành phần này gắn
với hiệu ứng trộn bốn sóng. Trộn bốn sóng xuất hiện gắn với tán sắc bậc cao
trong một số sợi quang, đặc biệt là sợi tinh thể quang tử PCF. Quá trình biến
đổi năng lƣợng trong FWM luôn yêu cầu một tần số đệm (idler frequency)
2i p s . Điều kiện bảo toàn xung lƣợng dẫn đến điều kiện hợp pha
0
2,4,...
2 0
!
m p m
L NL s
m
P
m
, trong đ L là độ lệch pha tuyến
83
tín, NL là độ lệch pha phi tuyến, s s p là độ lệch tần so với tần số
“bơm”. Trong chế độ tán sắc dị thƣờng ( 2 0 ) , các thành phần gắn với m =
2 chiếm ƣu thế và do đ dịch tần sẽ là 0 22 /s P . Nhƣng trong chế độ
tán sắc thƣờng tần số tín hiệu,
s và đệm i chính là các sóng tán sắc đƣợc
sinh ra bởi các thành phần tán sắc cao trong quá trình bức x không soliton
(nonsolitonic radiation). Trong chế độ tán sắc thƣờng của sợi quang phi tuyến
cao sẽ đƣợc áp dụng để tăng cƣờng dao động thông số (parametric
oscillators). Nhƣ vậy, trong PCF hiệu ứng FWM sẽ mở rộng phổ xung tín
hiệu về phía sóng ngắn.
Sử dụng phƣơng pháp số phần tử hữu h n và phần mềm Matlap, chúng
tôi sẽ giải phƣơng trình (3.5) trong miền thời gian và trong miền tần số.
Nghiệm trong miền thời gian sẽ cho chúng ta biết động lực học của quá trình
tách xung trong quá trình lan truyền (sự thay đổi về hình d ng xung), còn
trong miền tần số sẽ giúp chúng ta xác định sự thay đổi về phổ của xung trong
quá trình lan truyền. Trong các mô phỏng số tiếp theo chúng tôi sử dụng xung
đầu vào có d ng hyperbolic secant sau:
0
0
0, sech
t
A z t P
T
trong đ T0 = 28,4 fs là độ rộng xung, P0 là công suất đỉnh xung và bƣớc sóng
trung tâm trung tâm là 1,56 m.
Các tham số βm trong phƣơng trình (3.4) đƣợc xác định bằng khai triển
Taylor hằng số lan truyền xung quanh tần số 0. Giá trị của các hệ số tán
sắc theo khai triển Taylor đối với đối với PCF có các lỗ đƣợc lấp đầy bởi
ethanol t i bƣớc sóng trung tâm 1,56 m đƣợc trình bày trong bảng 3.1.
84
Bảng 3.1.Giá trị của hệ số tán sắc βm theo khai triển Taylor
đối với PCF PBG 08 - ethanol t i bƣớc sóng 1560 nm
Tham số d = 2,6 µm d = 2,4 µm d = 1,2 µm
2 (ps
2
/m) -0,007187 0,01142 0,04507
3 (ps
3
/m) 0,0004113 0,00037 0,000295
4 (ps
4
/m) -8,8357×10
-7
-7,6971×10
-7
-5,2408×10
-7
5 (ps
5
/m) 3,6562×10
-9
3,2083×10
-9
2,1736×10
-9
6 (ps
6
/m) -1,9149×10
-11
-1,6587×10
-11
-1,0819×10
-11
7 (ps
7
/m) 1,4395×10
-13
1,2095e-13 7,7314×10
-11
8 (ps
8
/m) -1,2634×10
-15
-1,029×10
-15
-6,5732×10
-16
9 (ps
9
/m) 8,6276×10
-18
6,9127×10
-18
4,4332×10
-18
10 (ps
10
/m) -2,940×10
-20
-2,334×10
-20
-1,5035×10
-20
Đầu tiên chúng ta xem xét quá trình phát siêu liên tục đối với sợi PCF
PBG 08 - ethanol có d = 2,6 µm. Chúng tôi chọn d = 2,6 µm bởi vì đối với
cấu trúc này thì ZDW = 1,5372 m nằm rất gần bƣớc s ng bơm (1,560 m).
Hình 3.6 mô tả ảnh hƣởng của các hệ số tán sắc bậc cao lên phổ của
xung t i vị trí z = 10 cm với công suất đỉnh xung vào P0 =12 kW, độ rộng của
xung T0 = 28,4 fs. Trong trƣờng hợp chỉ t nh đến tán sắc bậc ba thì phổ xung
đƣợc mở rộng từ 1000 nm đến 3250 nm. Tuy nhiên, khi t nh đến tán sắc bậc
bốn và các tán sắc bậc cao khác thì phổ của xung sẽ hẹp l i. Sự dịch chuyển
phổ diễn ra ở vùng bƣớc sóng ngắn (tán sắc thƣờng) trong khi đ ở miền sóng
dài thì không đổi. Sự thu hẹp phổ diễn ra chậm đối với các bậc tán sắc cao
85
hơn và khi t nh đến bậc 9 và bậc 10 thì sự thu hẹp phổ là không đáng kể. Độ
rộng phổ của xung t i z =10 chính xác là từ 985 nm đến 2900 nm.
Hình 3.6. Sự thay đổi của phổ của xung t i z =10 cm khi t nh đến các số h ng
tán sắc bậc cao khác nhau
Nhƣ vậy độ rộng của phổ siêu liên tục phụ thuộc vào việc có bao nhiêu
tham số tán sắc đƣa vào để khảo sát. Do đ cần xác định số các số h ng tán
sắc cần đƣa vào t nh toán để thu đƣợc kết quả chính xác. Sự phụ thuộc của
tham số tán sắc D() vào bƣớc sóng đƣợc tính toán trực tiếp bằng việc sử dụng
FE mode - solve khi xem xét các đặc trƣng quang học của sợi PCF PBG08-
ethanol. Mặt khác các tham số tán sắc βm đƣợc tính toán t i tần số trung tâm
của s ng bơm, vì vậy số các tham số tán sắc cần thiết có thể thực hiện thông
qua việc sử dụng fit theo chuỗi Taylor.
Hình 3.7 biểu diễn các đƣờng tán sắc vận tốc nh m thu đƣợc bằng
phƣơng pháp fit theo chuỗi taylor, trong đ đƣờng liền màu đen đƣợc tính toán
trực tiếp bằng việc sử dụng FE mode - solve. Nếu chỉ t nh đến tán sắc bậc ba,
hay bậc 4 thì có sự lệch giữa các đƣờng. Tuy nhiên, khi t nh đến tán sắc bậc 10
86
thì đƣờng fit theo chuỗi taylor hoàn toàn trùng với đƣờng D(). Chúng ta có
thể sử dụng phƣơng pháp này để xác định số các số h ng tán sắc cần thiết đƣa
vào phƣơng trình (3.5) để thu đƣợc kết quả chính xác.
ìn 3.7. Đƣờng cong tán sắc thu đƣợc bằng phƣơng pháp FE (màu đen)
phù hợp với khai triển Taylor đến β10
Ở đây chúng ta sử dụng bƣớc sóng trung tâm của xung bơm là 1,56 m,
nghĩa là nằm trong vùng tán sắc dị thƣờng đối với PCF PBG 08 - ethanol có
cấu trúc với đƣờng kính lỗ d = 2,6 μm. Trong trƣờng hợp này siêu liên tục
phần lớn bị chi phối bởi quá trình phân tách soliton (soliton fission process).
Quá trình này đƣợc biểu diễn trên hình 3.8. Trong giai đo n đầu khi xung
truyền qua quảng đƣờng ngắn sự mở rộng của xung quang là do sự chi phối
bởi hiện tƣợng tự biến điệu pha. Sau đ , trong quá trình lan truyền các xung
bị nén do l i do hiệu ứng tự dựng xung của soliton bậc cao. Kết quả dẫn đến
sự tách của soliton bậc cao thành các soliton cơ bản thông qua hiệu ứng tách
87
soliton. Sau đ phổ siêu liên tục mở rộng chủ yếu về ph a bƣớc sóng dài do
soliton thay đổi tự tần số gây ra bởi tán x Raman cảm ứng, trong khi mở
rộng quang phổ ở ph a bƣớc sóng ngắn hầu nhƣ vẫn không thay đổi. Quá trình
mở rộng quang phổ thƣờng đi kèm với tái phân bố năng lƣợng, mà các thành
phần bƣớc sóng dài chiếm nhiều hơn, trong khi các thành phần bƣớc sóng
ngắn chiếm t hơn.
Sự thay đổi đƣờng kính d của các lỗ thuộc vòng thứ nhất sẽ dẫn đến sự
dịch chuyển bƣớc sóng tán sắc không, đồng thời thay đổi diện tích mode hiệu
dụng nghĩa làm thay đổi hệ số phi tuyến. Trên các hình 3.9 chúng tôi xem xét
ảnh hƣởng của tham số d lên độ mở rộng của xung trong quá trình lan truyền
qua sợi PCF PBG 08 - ethanol. Trong đ các cấu trúc tƣơng ứng với d = 1,2
ìn 3.8. Sự thay đổi hình d ng và phổ của xung hyperbol secant theo
khoảng cách lan truyền ứng với công suất đầu vào 10 kW
88
m và d = 2,4 μm c bƣớc sóng tán sắc bằng không lần lƣợt là 1753,5 nm và
1599,2 nm. Chúng tôi lựa chọn hai cấu trúc trên để xem xét quá trình phát
siêu liên tục trong vùng tán sắc thƣờng ứng với hai trƣờng hợp xa ZDW và
gần ZDW của cấu trúc ứng với d = 2,6 μm để đƣa vào để so sánh. Từ đ xác
định để điều kiện tối ƣu cho quá trình phát siêu liên tục t i bƣớc sóng 1,56 m
ìn 3.9. Ảnh hƣởng của tham số d lên độ mở rộng của xung
Từ hình 3.9 cho chúng ta thầy rằng độ rộng phổ của vào cỡ 1150 nm
đối với d = 1,2 m, 1600 nm đối với d = 2,4 m và 2000 nm đối với d = 2,6
m. Sự thu hẹp phổ xung trong quá trình lan truyền là do độ lệch giữa bƣớc
sóng trung tâm của xung bơm và bƣớc sóng tán sắc không. Khi độ lệch này
càng tăng thì độ rộng phổ càng hẹp. Điều này có thể giải thích là do thành
phần tần số xa tần số trung tâm sẽ rơi vào vùng cấm của PCF PBG08 -
ethanol. Qua đây c thể đặc trƣng tán sắc của PCF PBG08 - ethanol là rất
quan trọng đối với các hiệu ứng tác động lên động lực lan truyền xung.
Tƣơng tự nhƣ vậy khi khảo sát phân bố phổ theo chiều dài sợi PCF
PBG 08 - ethanol với các giá trị khác nhau của đƣờng kính lỗ (hình 3.10). Từ
d = 1,2 μm
d = 2,4 μm
d = 2,6 μm
89
hình 3.10 thấy rằng, trong khoảng thời gian đầu thì hiện tƣợng tự biến điệu
pha chiếm ƣu thế. Sự tƣơng tác giữa SPM với tán sắc thƣờng sẽ dẫn đến sự
mở rộng xung cả về phổ cũng nhƣ thời gian. Sự mở rộng phổ của xung sẽ
chuyển một phần phổ vào vùng tán sắc dị thƣờng. Đối với d = 1,2 m thì độ
lệch giữa bƣớc s ng bơm với ZDW khá lớn nên sự mở rộng phổ dẫn đến năng
lƣợng chuyển vào vùng tán sắc dị thƣờng là yếu không đủ để xuát hiện quá
trình phân tách soliton. Ch nh điều này đã dẫn đến phổ của xung là hẹp nhất.
Hình 3.10. Sự thay đổi hình d ng và phổ của xung hyberbol secant theo
khoảng cách lan truyền (d = 1,2 μm; d = 2,4 μm; d = 2,6 μm)
d = 1,2 m;
ZDW=1753 nm
d = 2,4 m;
ZDW=1600 nm
d = 2,6 m;
ZDW=1537 nm
90
Đối với trƣờng hợp d = 2,4 m (hình 2.10b) độ lệch này là khá bé vì
vậy năng lƣợng do sự mở rộng phổ chuyển sang vùng tán sắc dị thƣờng là khá
lớn. Trong trƣờng hợp này xuất hiện quá trình phân tách soliton giống nhƣ
trong trƣờng hợp bơm ở vùng tán sắc dị thƣờng (hình 3.10c).
Có thể khẳng định rằng khi chúng ta thay đổi đƣờng kính của lỗ sẽ dẫn
đến sự thay đổi hệ số phi tuyến. Đây là hệ số ảnh hƣởng trực tiếp đến các hiệu
ứng phi tuyến. Do đ , k ch thƣớc đƣờng kính lỗ chứa ethanol là một tham số
có tính quyết định đến đặc trƣng phát siêu liên tục.
Tuy nhiên, hiệu ứng phi tuyến không chỉ phụ thuộc vào hệ số phi tuyến
của PCF - ethanol mà còn phụ thuộc vào công suất của xung vào. Sau đây
chúng ta kiểm chứng l i nhận định này.
3.3.2 Ản ưởng của công suất xung
Trong mục này chúng tôi khảo sát ảnh hƣởng công suất của xung vào
lên quá trình phát siêu liên tục. Trong đ xung vào c bƣớc sóng trung tâm là
0 = 1,56 m, độ rộng là T0 = 28,4 fs. Ứng với d = 2,6 µm và Λ = 3 µm bƣớc
sóng có tán sắc bằng không là 1,537 m, do đ trong trƣờng hợp này chúng ta
đang xem xét quá trình phát trong vùng tán sắc dị thƣờng.
Trên hình 3.11 chúng tôi khảo sát ảnh hƣởng của công suất xung lên
hình d ng và phổ xung trong quá trình lan truyền trên quãng đƣờng 15cm. Vì
công suất xung là rất lớn và quãng đƣờng lan truyền là rất ngắn vì vậy hệ số
hấp thụ trong phƣơng trình (3.5) đƣợc chọn bằng không.
Từ hình 3.11 chúng ta thấy rằng trong giai đo n đầu của quá trình lan
truyền, sự mở rộng quang phổ hầu nhƣ đối xứng. Ứng với P0 = 3 kW,
P0 = 6 kW và P0 =12 kW sự mở rộng chủ yếu xảy ra tƣơng ứng trong vòng
0,08 cm, 0.6 cm và 0,8 cm. Trong giai đo n này xung bị nén l i. Sau đ , sự
mở rộng quang phổ trở nên bất đối xứng m nh, với các đỉnh khác biệt ở các
c nh bƣớc sóng dài và ngắn. Các thành phần bƣớc sóng dài biểu hiện quá
91
trình phân chia xung đầu vào thành nhiều xung nhỏ, đƣợc gọi là sự tách
soliton do tán sắc bậc cao, và tác động của các hiệu ứng phi tuyến. Các thành
phần bƣớc sóng ngắn liên quan đến hiệu ứng tự biến điệu pha và sự phát sinh
các sóng phân tán.
Hình 3.11. Sự thay đổi hình d ng và phổ của xung theo khoảng cách lan
truyền ứng với P0 = 3 kW (hình a), P0 = 6 kW (hình b) và P0 = 12 kW (hình c)
Sau quãng đƣờng đặc trƣng cho quá trình phân tách soliton thì sự mở
rộng quang phổ chủ yếu ở ph a bƣớc sóng dài do sự thay đổi tần số gây ra bởi
(a)
(b)
(c)
92
sự tán x Raman, trong khi mở rộng quang phổ ở ph a bƣớc sóng ngắn hầu
nhƣ không thay đổi. Tuy nhiên, điều này rõ hơn đối với trƣờng hợp P0 =12
kW khi công suất đủ lớn, tƣơng ứng với bậc soliton N lớn, tức là khả năng
tách thành nhiều soliton cơ bản. Hai trƣờng hợp còn l i với công suất thấp
hơn nên khả năng tách t soliton cơ bản hơn và do đ dịch tần do tán x
Raman về phía sóng ngắn sẽ t hơn, không đáng kể. Quá trình mở rộng phổ
thƣờng kèm theo sự phân bố l i năng lƣợng tƣơng ứng với phần bƣớc sóng
phía dài và phía ngắn.
Nhƣ vậy, khi thay đổi công suất xung vào sẽ dẫn đến sự thay đổi về độ
lớn của quãng đƣờng tƣơng tác đặc trƣng cho hiện tƣợng phân tách soliton.
Rõ ràng quãng đƣờng tƣơng tác này tỉ lệ nghịch với độ lớn của công suất.
Mặt khác, từ hình 3.12, chúng ta thấy khi tăng công suất của xung thì
sự mở rộng phổ cũng tăng theo. Độ rộng phổ của xung t i z = 15 cm vào cỡ
1600 nm ứng với P0 = 12 kW, 1250 nm ứng với P0 = 6 kW và 800 nm ứng
với P0 = 3 kW. Sự thay đổi này là do sự phụ thuộc của hệ số phi tuyến cũng
nhƣ các hiệu ứng phi tuyến bậc cao đều phụ thuộc vào cƣờng độ của xung
vào.
Các hiệu ứng phi tuyến phụ thuộc trực tiếp vào cƣờng độ ánh sáng, do
đ với một xung có công suất xác định không đổi, nhƣng hiệu ứng phi tuyến
tác động lên nó sẽ thay đổi khi độ rộng xung khác nhau và dẫn đến hiệu suất
phát siêu liên tục cũng sẽ khác nhau. Sau đây chúng ta sẽ khảo sát ảnh hƣởng
của độ rộng xung lên phổ SC để kiểm chứng nhận định trên.
93
Hình 3.12. Phân bố phổ của xung theo bƣớc sóng t i z = 15 cm
ứng với P0 = 3 kW, P0 = 6 kW và P0 = 12 kW
3.3.3. Ản ưởng của độ rộng xung
Trong phần này, chúng ta xem xét tác động của độ rộng xung đầu
vào lên hiện tƣợng phát siêu liên tục. Ở đây chúng tôi chỉ xem xét xung vào
c bƣớc sóng 1,56 m nằm ở vùng tán sắc dị thƣờng và công suất cố định là
12 kW và độ rộng xung (FWHM) thay đổi với ba giá trị 50 fs, 200 fs và 400
fs. Kết quả mô phỏng đƣợc thể hiện trong hình 3.13.
Ở đây chúng ta chỉ chú ý nhận xét đến hai trƣờng hợp 200 fs, và 400 fs
để so sánh với trƣờng hợp 50 fs đã đƣợc khảo sát ở các mục trên. Đối với
trƣờng hợp độ rộng xung 400 fs, dấu hiệu của động lực học của soliton ít rõ
ràng hơn. Chúng tôi lƣu ý rằng đối với trƣờng hợp xung 200 fs mức độ mở
rộng ở giai đo n ban đầu bị giảm đi. Quan trọng hơn đ là trong trƣờng hợp
94
này các phổ ban đầu thực sự phát triển một cách tự phát ở tần số không trùng
với băng thông mở rộng của xung truyền. Sự tiến triển này cho xung 500 fs là
trái ngƣợc với động lực học của xung 50 fs, nơi mà sự hình thành của cả hai
thành phần bƣớc sóng dài và ngắn trong phổ SC đƣợc hình thành từ các giai
đo n mở rộng phổ của quá trình tiến hóa phân tách soliton.
Hình 3.13. Sự thay đổi hình d ng và phổ của xung theo khoảng cách lan
truyền ứng với TFWHM = 400 fs (a), 200 fs (b) và 50 fs (c).
(a)
95
Nhƣ vậy, phát siêu liên tục trong PCF PBG 08 - ethanol đã nghiên cứu
có thể xẩy ra khi sử dụng xung có công suất và độ rộng xung hợp lý. Từ kết
quả nghiên cứu trên chúng tôi có thể khẳng định, phát siêu liên tục sẽ xẩy ra
trong PCF PBG 08 - ethanol khi sử dụng xung laser c c độ rộng xung cỡ
50 fs và công suất cỡ kW và đặc biệt bƣớc sóng trung tâm nằm gần bƣớc sóng
tán sắc không của sợi tinh thể quang tử.
Kết quả mà chúng tôi thu đƣợc sẽ c ý nghĩa hơn nhiều nếu thực hiện
chế t o mẫu PCF PBG 08 - ethanol và đƣa vào thực nghiệm phát siêu liên tục
và khảo sát ảnh hƣởng của các tham số lên phổ siêu liên tục. Đáng tiếc, khó
khăn về công nghệ không thể vƣợt qua. Tuy nhiên, không làm giảm ý nghĩa
của những kết quả này, nếu có thí nghiệm phát siêu liên tục trên mẫu PCF
cùng bản chất. Do đ , chúng tôi đã tiến hành phát siêu liên tục trên mẫu PCF
sẵn có trong phòng thí nghiệm. Hơn nữa, do h n chế về khả năng thay đổi độ
rộng xung của xung laser có sẵn nên chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát ảnh
hƣởng của công suất xung và bƣớc sóng trung tâm của xung lên phổ siêu liên
tục.
3.4. Xây dựng h thí nghi m khảo sát quá trình phát siêu liên tục trong
sợi quang tử
3.4.1. Xây dựng h thí nghi m khảo sát quá trình phát siêu liên tục trong sợi
quang
Trên hình 3.14 là sơ đồ nguyên lý của hệ thí nghiệm phát siêu liên tục.
Nguồn bơm là laser xung c bƣớc sóng có thể thay đổi đƣợc đƣa vào lõi sợi
quang bằng vật kính thứ nhất đƣợc gắn trên hệ điều khiển ba chiều điều chỉnh
sao cho tiêu điểm của vật kính nằm trên tiết diện cắt của sợi quang tử PCF.
Sau quá trình lan truyền trên sợi quang tử PCF thì phổ đầu ra đƣợc t o thành
96
chùm sáng song song nhờ vật kính thứ hai gắn trên giá điều chỉnh ba chiều và
chùm laser ra là một chùm sáng có phổ liên tục.
Hình 3.14. Sơ đồ bố trí hệ phát siêu liên tục trong sợi PCFs
Dựa trên sơ đồ nguyên lý trên với các linh kiện hiện có t i phòng thí
nghiệm quang tử Trƣờng Đ i học Vinh chúng tôi tiến hành lắp ráp hệ thí
nghiệm phát siêu liên tục và sơ đồ bố trí thực nghiệm thực tế đƣợc trình bày
nhƣ trong ảnh trên hình 3.15.
Hình 3. 15. Ảnh hệ thí nghiệm t i phòng thí nghiệm PCF Trƣờng Đ i học Vinh
97
Trong hệ thí nghiệm này chúng tôi sử dụng laser bơm là laser
Titatium: Sapphire của hãng Atseva (hình 3.16). Đây là một nguồn laser
femto giây ho t động dƣới chế độ modelocked và đƣợc bơm bởi một laser
liên tục c bƣớc s ng bơm là 532 nm và công suất chùm bơm là 5W.
Nguồn laser femto giây có các thông số kỹ thuật của n nhƣ sau:
- Năng lƣợng xung: 8 nJ
- Công suất đỉnh xung: 8 kW
- Công suất trung bình: 600 mW
- Bƣớc sóng biến thiên trong miền: 760 - 850 nm
- Độ lặp xung : 75 - 90 Hz
- Độ rộng phổ: 20 nm
- Độ rộng xung biến thiên trong khoảng: 40 - 120 fs.
Hình 3.16 Laser femto giây của hãng Atseva
Ở đây chúng tôi sử dụng hệ ba gƣơng của hãng Tholabs với các gƣơng
phản x 95% bố trí hệ chuẩn trực chùm tia laser bơm vào vật kính sao cho
đƣờng truyền của chùm sáng vào vật kính là tốt nhất (hình 3.17).
98
Hình 3.17 Hệ ba gƣơng nhằm mục đ ch chuẩn trực chùm laser
Ngoài việc sử dụng hệ 3 gƣơng chúng tôi còn sử dụng vật kính 20X
đƣợc gắn trên giá ba chiều c độ phân giải cỡ µm để điều chỉnh chùm sáng
đi vào sợi quang sao cho xung lan truyền trong sợi quang là xung đơn
mode và cƣờng độ là lớn nhất. Sau đ chúng tôi sử dụng một vật kính 40X
đƣợc gắn trên giá ba chiều c độ phân giải cỡ µm của hẵng Newsport để
điều chỉnh chùm sáng ra là chùm song song để sau đầu ra của sợi quang
điều chỉnh sao cho chùm sáng ra là một chùm sáng song song.
Quá trình phát siêu liên tục đƣợc nghiên cứu và khảo sát trong PCFs
femtoWhite với cấu trúc nhƣ hình 3.18. Đây là sợi quang tử có cấu trúc lục
giác đều.
Hình 3.18. Ảnh tiết diện ngang của PCFs femtoWhite
99
Sợi PCF femtoWhite có các thông số nhƣ sau:
Đƣờng kính lõi: 1,8 0,3 m
Hằng số m ng: 1,88 μm
Đƣờng kính lỗ khí: 0,9 μm
Bƣớc sóng tán sắc bằng không: ZDW = 1260 nm
Chiều dài sợi : 15 cm
Bức x siêu liên tục đƣợc ghi nhận bằng phổ kế Yokogama model AQ6370D.
3.4.2. Khảo sát ản ưởng của công suất b m l n phổ siêu liên tục
Cố định bƣớc sóng laser ở 760 nm, độ rộng xung 40 fs và thay đổi công
suất laser bằng bộ lọc trung tính. Phổ siêu liên tục thu đƣợc trên hình 3.19.
Hình 3.19. Phổ siêu liên tục với công suất của laser bơm khác nhau.
Bƣớc sóng laser 760 nm, độ rộng xung 40 fs
100
Từ hình 3.19 chúng tôi nhận thấy rằng khi công suất của chùm laser
bơm càng lớn thì phổ đầu ra càng đƣợc mở rộng và độ phẳng của phổ đầu ra
cũng tốt hơn nhiều so với cƣờng độ laser đầu vào thấp. Điều này hoàn toàn
phù hợp với kết qủa khảo sát lý thuyết thu đƣợc trên hình 3.12.
3.4.3. Khảo sát ản ưởng của bước són laser b m l n phổ siêu liên tục
Chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hƣởng của bƣớc s ng chùm laser bơm
lên phổ siêu liên tục đầu ra sau khi lan truyền qua sợi quang. Để tiến hành
chúng tôi giữ nguyên công suất của laser bơm 75 mw và độ rộng xung 40 fs.
Bƣớc sóng của chùm laser bơm thay đổi trên hệ thống điều khiền nguồn laser
Kết quả phát siêu liên tục thu đƣợc trên hình 3.20.
Hình 3.20. Phổ siêu liên tục với bƣớc sóng của laser bơm khác nhau. Công
suất laser 75 mW, độ rộng xung 40 fs.
101
Từ hình 3.20 chúng tôi nhận thấy rằng khi bƣớc sóng của chùm laser
bơm càng gần bƣớc sóng có tán sắc bằng không thì cƣờng độ phổ càng lớn.
Mặt khác, khi bƣớc sóng laser bơm gần với bƣớc sóng tán sắc không hơn thì
phổ mở rộng hơn về phía sóng dài. Điều này hòa toàn hợp lý vì s ng bơm xa
hơn vùng cấm của PCF, tức là tăng hệ số truyền, tƣơng đƣơng với việc tăng
công suất tƣơng tác phi tuyến đã bình luận về ảnh hƣởng của công suất lên
hiệu ứng tách soliton ở phần khảo sát lý thuyết.
Kết quả thu phổ bằng thực nghiệm của hệ phát siêu liên tục đã phản ánh
đúng bản chất của quá trình phát siêu liên tục đã nghiên cứu mô phỏng ở trên.
Tuy bƣớc s ng bơm vùng 760 nm xa bƣớc sóng tán sắc không (1260 nm),
nhƣng các đặc trƣng phổ liên tục hoàn toàn tƣơng tự về mặt định tính nhƣ khi
mô phỏng xung laser với bƣớc sóng trung tâm 1,560 m truyền qua PCF-
ethanol. Hơn nữa, công suất và bƣớc s ng laser bơm ảnh hƣởng rõ rệt đến phổ
liên tục chứng tỏ rằng quá trình phát liên tục có hiệu suất cao khi công suất
bơm lớn (thay vì giảm tiết diện mode hiệu dụng) và bƣớc sóng gần bƣớc sóng
tán sắc không, một đặc trƣng cố hữu của sản phẩm PCF.
102
K T LU N C ƠN 3
Trong chƣơng này, chúng tôi đã đề xuất mô hình sợi PCF - ethanol
đƣợc chế t o từ thủy tinh PBG 08 có cấu trúc lục giác đều bao gồm bảy vòng,
trong đ đƣờng kính của các lỗ thuộc vòng thứ nhất và các lỗ còn l i lần lƣợt
là d và d’. Trên cơ sở mô hình này, chúng tôi đã thay đổi giá trị d của vòng
trong cùng từ 0,8 μm đến 2,8 μm để thay đổi đặc tính tán sắc và phi tuyến của sợi
PCF. Kết quả cho thấy:
1) Bƣớc sóng tán sắc bằng không dịch chuyển từ 1,8413 µm đến 1,5069
µm, diện tích mode hiệu dụng Aeff thay đổi từ 16,7933 µm
2
đến 4,90844 µm2, còn
giá trị của hệ số phi tuyến thay đổi từ 0,1031 W-1m-1 đến 0,3528 W-1m-1 khi d thay
đổi từ từ 0,8 μm đến 2,8 μm.
2) Độ rộng của phổ siêu liên tục phụ thuộc vào việc có bao nhiêu tham
số tán sắc đƣa vào để khảo sát, và để thu đƣợc kết quả chính xác thì phải tính
đến tán sắc bậc 9 hoặc bậc 10.
3) Khảo sát quá trình phát siêu liên tục trong sợi PCF - ethanol có
đƣờng kình vòng trong cùng d khác nhau. Thấy rằng độ rộng phổ của ra cỡ
1200 nm đối với d =1,2 µm, 1600 nm đối với d = 2,4 µm và bằng 2000 đối
với d = 2,6 µm. Sự thu hẹp phổ xung trong quá trình lan truyền là do độ lệch
giữa bƣớc sóng trung tâm của xung bơm và bƣớc sóng tán sắc bằng không.
Khi độ lệch này càng tăng thì độ rộng phổ càng hẹp. Nhƣ vậy cấu trúc sợi
PCF - ethanol có d = 2,6 µm là tối ƣu để ứng dụng trong quá trình phát siêu
liên tục đối với bƣớc sóng của xung laser là 1,56 m.
4) Khảo sát quá trình phát liên tục sử dụng PCF - ethanol với công suất,
độ rộng xung của xung vào khác nhau. Kết quả cho thấy phát siêu liên tục
hiệu quả khi sử dụng xung vào với công suất cỡ kW và độ rộng cỡ 50 fs. Độ
mở rộng và cƣờng độ phổ siêu liên tục phụ thuộc lớn vào công suất, độ rộng
xung vào.
103
5) Sử dụng hệ thí nghiệm hiện có của phòng thí nghiệm quang tử
Trƣờng Đ i học Vinh, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu phát siêu liên tục
của sợi PCF femtoWhile và khảo sát ảnh hƣởng của công suất và bƣớc sóng
laser lên phổ siêu liên tục. Kết quả thu đƣợc bằng thực nghiệm đã phần nào đã
kiểm chứng đƣơc những kết quả thu đƣợc từ mô phỏng lý thuyết trên mẫu
PCF - ethanol đã đề xuất.
104
K T LU N C UN
Trong luận án này, chúng tôi đã nghiên cứu quá trình lan truyền xung
laser cực ngắn (cỡ fs) c bƣớc sóng trung tâm là 1560 nm trong môi trƣờng
sợi tinh thể quang tử. Dựa lý thuyết bán cổ điển về sự tƣơng tác giữa nguyên
tử và các trƣờng ánh sáng, các phƣơng pháp gần đúng hàm bao biên thiên
chậm, đã dẫn ra đƣợc phƣơng trình lan truyền xung cực ngắn trong sợi quang
phi tuyến. Sử dụng phƣơng pháp số mô phỏng quá trình lan truyền sóng phi
tuyến trong sợi quang chúng tôi đã làm rõ quá trình tách xung và mở rộng phổ
của nó, cụ thể nhƣ sau:
Khi t nh đến tán sắc bậc 3 thì sự phân tách xung xảy ra t i khoảng cách
= 0,38 và dẫn đến sự xuất hiện các đỉnh phổ mới. Các đỉnh phổ này xuất
hiện ở ph a bƣớc sóng ngắn hay dài phụ thuộc vào dấu của các hệ số tán sắc
cũng nhƣ bậc tán sắc mà chúng ta xét đến trong phƣơng trình lan truyền.
Đồng thời sự mở rộng phổ của xung còn gây bởi sự nhiễu lo n của N khi
công suất xung vào không thỏa mãn N nguyên.
Tán x Raman sẽ dẫn đến hiện tƣợng "khuếch đ i" các bƣớc s ng dài
của xung. Khi cƣờng độ của xung tăng lên, ngoài việc thay đổi tần số xung
đồng thời sẽ xuất hiện quá trình phân tách xung đã xuất hiện. Hiệu ứng tán
sắc vận tốc nh m là suy giảm ảnh hƣởng của hiệu ứng xung tự dựng, cụ thể là
làm tiêu tán shock và làm trơn sƣờn sau một cách đáng kể. Tuy nhiên hiện
tƣợng xung tự dựng vẫn còn thể hiện thông qua sự dịch chuyển tâm xung
cũng nhƣ sự phân tách xung và mở rộng phổ.
Đã đề xuất mô hình sợi PCF đƣợc chế t o từ thủy tinh PBG 08 và cấu
trúc lục giác đều bao gồm bảy vòng, trong đ đƣờng kính của các lỗ thuộc
vòng thứ nhất và các lỗ còn l i lần lƣợt là d và d’. Trên cơ sở mô hình này
chúng tôi đã thay đổi giá trị d của vòng trong cùng từ 0,8 μm đến 2,8 μm để thay
105
đổi đặc tính tán sắc và phi tuyến của sợi PCF - ethanol, kết quả cho thấy: bƣớc
sóng tán sắc bằng không dịch chuyển từ 1,8413 µm đến 1,5069 µm , diện tích
mode hiệu dụng Aeff thay đổi từ 16,7933 µm
2
đến 4,90844 µm2, còn giá trị của hệ
số phi tuyến thay đổi từ 0,1031 W-1m-1 đến 0,3528 W-1m-1 khi d thay đổi từ từ 0,8
μm đến 2,8 μm.
Đã chứng minh độ rộng của phổ siêu liên tục phụ thuộc vào việc có bao
nhiêu tham số tán sắc đƣa vào để khảo sát. Để thu đƣợc kết quả chính xác thì
phải t nh đến tán sắc bậc 9 hoặc bậc 10. Đồng thời t nh toán đƣợc các hệ số
tán sắc bậc cao và hệ số phi tuyến đối với cấu trúc d = 2,6 µm. Định hƣớng cho
việc chế t o sợi PCF - ethanol.
Đã chứng minh sợi PCF - ethanol có d = 2,6 µm là tối ƣu để ứng dụng
trong quá trình phát siêu liên tục đối với bƣớc sóng của xung laser là 1,56 m.
Với cấu trúc này thì độ mở rộng phổ từ 900 - 2900.
Đã thực hiện phát siêu liên tục t i phòng thí nghiệm quang tử Trƣờng
Đ i học Vinh để kiểm chứng ảnh hƣởng của công suất và bƣớc sóng laser lên
phổ siêu liên tục.
Từ các kết quả trên có thể rút ra những điểm mới sau:
1. Đã đề xuất mô hình sợi tinh thể quang tử PBG 08 dẫn nhập ethanol
và khảo sát các đặc trƣng quang học, tìm mẫu phù hợp cho phát siêu
liên tục.
2. Đã mô phỏng đƣợc các quá trình phi tuyến ch nh đ ng g p vào phát
soliton và phát siêu liên tục trong sợi tinh thể quang tử.
3. Đã xây dựng đƣợc hệ thí nghiệm phát siêu liên tục trong sợi tinh thể
quang tử.
106
CÁC CÔNG TRÌN K OA C CỦA TÁC Ả ĐÃ CÔN BỐ
[1] T. Do Thanh, K. Dinh Xuan, V. Thanh Nguyen, T. Bui Dinh and V.
Cao Long, Supercontinuum generation in nonlinear soft glass photonic
crystal fibers infiltrated with liquids, (Submitted, Optik)
[2] Hoang Minh Dong, Thuy Do Thanh, Sau Vu Ngoc, Hung Tran Manh,
Luu Mai Van, Thuan Bui Dinh and Lam Tran Thanh, Effects of
nonlinear absorption and third order dispersion on soliton propagation in
optical fiber, Photonics letters of Poland, Vol.8(3), 76-78 (2016)
[3] Do Thanh Thuy, Nguyen Thanh Vinh, Bui Dinh Thuan, Cao Long
Van, Influence of Self-steepening and Higher Dispersion Effects on the
Propagation Characteristics of Solitons in Optical Fiber, Computational
Methods in Science and Technology, Vol 22(4) 239 – 243 (2016)
[4] Thuy Do Thanh, Vinh Thanh Nguyen and Thuan Bui Dinh, Effects of
Raman scattering and third order dispersion on soliton propagation in
optical fiber, T p chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, số 49, 167-172 (06 –
2017)
[5] Thanh Thuy Do, Dinh Xuan Khoa, and Bui Dinh Thuan, Influence of a
double Fano structure on pulse propagation in an autoionizing medium,
Photonics letters of Poland, Vol 8(3) 67 - 69 (2016)
[6] Nguyen Duy Cuong, Bui Dinh Thuan, Dinh Xuan Khoa, Cao Long
Van, Marek Trippenbach, Do Thanh Thuy, Spontaneous symmetry
breaking in coupled ring resonators with linear gain and nonlinear loss,
Vinh University Journal of Science, Vol 48, No. 2A (2019), pp. 39-48
107
TÀ L U T AM K ẢO
[1] G. P. Agrawal, Nonlinear Fiber Optics, 5th ed (Academic Press, Oxford,
2013).
[2] Cao ong Vân, Đinh Xuân Khoa, M. Trppenbach, (2010), Nh p môn
Quang học phi tuyến, Nhà xuất bản Giáo dục.
[3] Vũ Văn San, Hệ thống thông tin quang, Nhà xuất bản Bƣu điện, Hà Nội,
2008.
[4] Hasegawa. A, M. Matsumoto, Optical solitons in fibers, Springer-Verlag
Berlin Heidelberg 2003.
[5] Haus H, Optical-fiber solitons, their properties and uses, PIEEE 1993;
81:970–83.
[6] J.M.Dudley,G.Genty, and S. Coen, Supercontinuum generation in
photonic cristal fibers, Rev. Mod. Phys. 78, 1135 (2006).
[7] F. R. Arteaga-Sierra, A. Antikainen and Govind P. Agrawa, Soliton
dynamics in photonic-crystal fibers with frequency-dependent Kerr
nonlinearity, Physical review A 98, 013830 (2018).
[8] A. V. Husakou and J. Herrmann, Supercontinuum Generation of Higher-
Order Solitons by Fission in Photonic Crystal Fibers, Phys. Rev. Lett.
87, 203901 (2001).
[9] F. R. Arteaga-Sierra, C. Milián, I. Torres-Gómez, M. TorresCisneros, A.
Ferrando, and A. Dávila, Multi-peak-spectra generation with Cherenkov
radiation in a non-uniform single mode fiber, Opt. Express 22, 2451 (2014).
[10] . R. R. Alfano and S. L. Shapiro, Emission in the region 4000 to 7000
Å via four-photon coupling in glass, Phys. Rev. Lett. 24, 584–587
(1970).
108
[11]. J. K. Ranka, R. S. Windeler, and A. J. Stentz, Visible continuum
generation in air-silica microstructure optical fibers with anomalous
dispersion at 800 nm, Opt. Lett. 25, 25–27 (2000).
[12] S. Coen, A.H.L. Chau, R. Leonhardt, J.D. Harvey, J.C. Knight, W.J.
Wadsworth, P.S.J. Russell, White-light supercontinuum generation with
60-ps pump pulses in a photonic crystal fiber, Opt. Lett. 26 (2001) 1356–
1358.
[13]. K. F. Mak, J. C. Travers, P. Hölzer, N. Y. Joly, and P. St. J. Russell,
Tunable vacuum-UV to visible ultrafast pulse source based on gas-
filled Kagome-PCF, Opt. Express 21(9), 10942-10953 (2013).
[14]. M. Gebhardt, C. Gaida, F. Stutzki, S. Hädrich, C. Jauregui, J.
Limpert, and A. Tünnermann, High average power nonlinear
compression to 4GW, sub-50fs pu ses at 2μm wave e gth, Opt. Letters
42(4), 747-750 (2017).
[15]. D. Churin, T.N. Nguyen, K. Kieu, R. A. Norwood and N.
Peyghambarian, “Mid-IR supercontinuum generation in an integrated
liquid-core optical fiber filled with CS2,” Opt. Mater. Express3(9),
1358-1364 (2013).
[16]. S. Kedenburg, T. Gissibl, T. Steinle, A. Steinmann, and H. Giessen,
Towards integration of a liquid-filled fiber capillary for
supercontinuum generation in the 1.2–2.4 μm ra ge, Opt. Express
23(7), 8281-8289 (2015).
[17]. M. Chemnitz, M. Gebhardt, C. Gaida, F. Stutzki, J. Kobelke, J.
Limpert, A. Tünnermann, and M. A. Schmidt, Hybrid soliton dynamics
in liquid-core fibers, Nat. Commun. 8, 42 (2017).
109
[18]. M. Chemnitz, R. Scheibinger, C. Gaida, M. Gebhardt, F. Stutzki, S.
Pumpe, J. Kobelke, A. Tünnermann, J. Limpert, and M. A. Schmidt,
Thermodynamic control of soliton dynamics in liquid-core fibers,
Optica 5(6), 695-703 (2018).
[19]. G. Fanjoux, S. Margueron, J.-C. Beugnot, and T. Sylvestre,
Supercontinuum generation by stimulated Raman–Kerr scattering in a
liquid-core optical fiber, J. Opt. Soc. Am. B34(8), 1677-1683 (2017).
[20]. A. Bozolan, C. J. S. de Matos, C. M. B. Cordeiro, E. M. dos Santos
and J. Travers, Supercontinuum generation in a water-core photonic
crystal fiber, Opt. Express 16(13), 9671-9676 (2008).
[21]. J. Bethge, A. Husakou, F. Mitschke, F. Noack, U. Griebner, G.
Steinmeyer, and J. Herrmann, Two-octave supercontinuum generation
in a water-filled photonic crystal fiber, Opt. Express 18(6), 6230-6240
(2010).
[22]. M. Vieweg, T. Gissibl, S. Pricking, B. T. Kuhlmey, D. C. Wu, B. J.
Eggleton, and H. Giessen, Ultrafast nonlinear optofluidics in
selectively liquid-filled photonic crystal fibers, Opt. Express 18(24),
25232-25240 (2010).
[23] N Nishizawa, Y Chen, P Hsiung, E P Ippen and J G Fujimoto, Opt.
Lett. 29, 2846 (2004)
[24]. S. Ishida and N. Nishizawa, Quantitative comparison of contrast and
imaging depth of ultrahigh-resolution optical coherence tomography
images in 800-1700 nm wavelength region, Biomed. Opt. Express 3,
282–294 (2012).
[25]. Y. Takushima and K. Kikuchi, 10-GHz over 20-channel
110
multiwavelength pulse source by slicing super-continuum spectrum
generated in normal-dispersion fiber, Ieee Photon. Technol. Lett. 11,
322–324 (1999).
[26]. Sun, Y. et al. Characterization of an orange acceptor fluorescent
protein for sensitized spectral fluorescence resonance energy transfer
microscopy using a white-light laser. J. Biomed. Opt.14,054009
(2009).
[27]. Hult, J., Watt, R. S. & Kaminski, C. F. Document High bandwidth
absorption spectroscopy with a dispersed supercontinuum source. Opt.
Express15, 11385–11395 (2007).
[28]. Kudlinski, A. et al. Control of pulse-to-pulse fluctuations in visible
supercontinuum. Opt. Express18, 27445–27454 (2010).
[29]. U. Sharma, E. W. Chang, and S. H. Yun, Long-wavelength optical
cohere ce tomography at 1.7 μm for e ha ced imagi g depth, Opt.
Express 16, 19712–19723 (2008).
[30] Domachuk, P. Wolchover, N.A Cronin-Golomb, M. Wang, A. George,
A.K. Cordeiro, C.M.B.; Knight, J.C.; Omenetto, F.G. Over 4000 nm
bandwidth of mid-IR supercontinuum generation in sub-centimeter
segments of highly nonlinear tellurite PCFs. Opt. Express 2008, 16,
7161–716.
[31] M. Kumar, C. Xia, X. Ma, V. V. Alexander, M. N. Islam, F. L. Terry, Jr.,
C. C. Aleksoff, A. Klooster, and D.Davidson, Power adjustable visible
supercontinuum generation using amplified nanosecond gain-switched
laserdiode, Opt. Express 16(9), 6194–6201 (2008).
[32] . C. Farrell, K. A. Serrels, T. R. Lundquist, P. Vedagarbha, and D. T.
111
Reid, Octave-spanning super-continuumfrom a silica photonic crystal
fiber pumped by a 386 MHz Yb:fiber laser, Opt. Lett. 37(10), 1778–1780
(2012).
[33]. Z. X. Jia, C. F. Yao, S. J. Jia, F. Wang, S. B. Wang, Z. P. Zhao, M. S.
Liao, G. S. Qin, L. L. Hu, Y. Ohishi and W. P. Qin, Supercontinuum
generation covering the entire 0.4–5 μm transmission window in a
tapered ultrahigh numerical aperture all-solid fluorotellurite fiber,
Laser Phys.Lett 15, 025102-025107 (2008).
[34]. C. R. Petersen, U. Møller, I. Kubat, B. Zhou, S. Dupont, J. Ramsay,
T. Benson, S. Sujecki, N. Abdel-Moneim, Z. Tang, D. Furniss, A.
Seddon and O. Bang, Mid-infrared supercontinuum covering the 1.4–
13.3 μm mo ecu ar fi gerpri t regio usi g u tra-high NA
chalcogenide step-index fiber, Nat. Photonics 8, 830-834 (2014).
[35] M. Liao, X. Yan, G. Qin, C. Chaudhari, T. Suzuki, and Y. Ohishi, A
highly non-linear tellurite microstructurefiber with multi-ring holes for
supercontinuum generation, Opt. Express 17(18), 15481–15490
(2009).
[36]. C.V. Lanh, V.T. Quoc, D.X. Khoa, N.T.H. Sang, T.D. Thanh, D.Q.
Khoa, H.Q. Quy, I f ue ce of the air ho e’s diameter o optica
properties of bk7-glass photonic crystal fiber, T p ch Nghiên cứu
Khoa học và Công nghệ quân sự, 44 (08), 99-104 (2016).
[37]. K.D. Xuan, L.C. Van, V.C. Long, Q.H. Dinh, L.V. Xuan, M.
Trippenbach, R. Buczynski, Dispersion characteristics of a suspended-
core optical fiber infiltrated with water, Applied Optics, 56(4), 1012-
1019 (2017).
112
[38]. L. C. Van, A. Anuszkiewicz, A. Ramaniuk, R. Kasztelanic, K.D.
Xuan, V.C. Long, M. Trippenbach, R. Buczyński, Supercontinuum
generation in photonic crystal fibres with core filled with toluene,
Journal of Optics 19(12), 1-12 (2017).
[39]. Q.H. Dinh, H.L. Van, K.D. Xuan, R. Kasztelanic, V. C. Long, Q. H.
Quang, L.C. Van, L.M. Van, T.T. Doan, R. Buczyński, Properties of
Photonic Crystal Fibers infiltrated with liquids, Advances in Optics
Photonics Spectroscopy & Applications IX, Publishing House for
Science and Technology, ISBN: 978-604-913-578-1, 105-110 (2017).
[40]. Q.H. Dinh, J. Pniewski, H.L. Van, A. Ramaniuk, V.C. Long, K.
Borzycki, K.D. Xuan, M. Klimczak, R. Buczyński, Optimization of
optical properties of photonic crystal fibers infiltrated with carbon
tetrachloride for supercontinuum generation with subnanojoule
femtosecond pulses, Applied Optics 57(14), 3738-3746 (2018).
[41]. H.L. Van, H.T. Nguyen, Q.D. Ho, V.C. Long, Influence of
temperature and concentration of ethanol on properties of borosilicate
glass photonic crystal fiber infiltrated by water – ethanol mixture,
Communication in Physics 28(1), 61-74 (2018).
[42] P.N. Butcher and D. Cotter, he E eme ts of No i ear Optics’’,
Cambridge University Press, 1991.
[43] Y.S. Kivshar, G. P. Agrawal, Optica So ito s’’, 2003.
[44] Snyder, A. W., and J. D. Love, Optical Waveguide Theory’’ (Kluwer
Academic, Dordrecht), 2000.
[45] Knight, J. C., T. A. Birks, P. St. J. Russell, and D. M. Atkin, All-silica
single-mode optica fiber with photo ic crysta c addi g, 1996, Opt.
Lett. 21, 1547–1549; 22, 484–485.
113
[47] Russell, P. St. J., 2003, Photo ic crysta fibers, Science 299, 358–362
[48] Benabid, F., J. C. Knight, G. Antonopoulos, and P. St. J. Russell, 2002,
Stimulated Raman scattering in hydrogen-fi ed ho low-core photonic
crysta fiber, Science 298, 399–402.
[49] Ouzounov, D. G., F. R. Ahmad, D. Müller, N. Venkataraman, M. T.
Gallagher, M. G. Thomas, J. Silcox, K. W. Koch, and A. L. Gaeta, 2003,
Generation of megawatt optical solitons in hollow-core photonic band-
gap fibers, Science 301, 1702– 1704.
[50] CCITT, Optical fibers systems planning guide, ITU – T, Geneva, 1989.
[51] G. P. Agrawal, Fiber-optics Communication Systems, New York,
Academic, 2010.
[52] Jacekpniewski et al, Applied Optics, Vol. 55, No. 19 (2016) 5033.
[53] Elisa Sani, Aldo Dell'Oro, Spectral optical constants of ethanol and
isopropanol from ultraviolet to far infrared, Optical Materials 60 (2016).
[54] Jens Lutz Bethge, Novel Designs and Applications of Photonic Crystal Fibers,
Doctor Dissertation, Tag der mündlichen Prüfung: 4. November 2011.
[55]. Thai Doan Thanh, Ho Quang Quy, Nguyen Manh Thang, Coherent
Raman scattering interaction in hydrogen gas-filled hollow core photonic
crystal fibres, Optik 161 (2018) 156–160.
[56] Nguyễn Thanh Lâm, Nghiên cứu tính chất quang phi tuyến b c ba qua chiết
suất phi tuyến, hệ số hấp thụ phi tuyến của một số thuốc nhuộm và ứng dụng,
Luận án tiến sĩ, Trƣờng đ i học Khoa học Tự nhiên, Đ i học Quốc gia thành
phố Hồ Chí Minh, 2018.
[57] R. Buczynski, Photonic crystal fibers, Acta physica A, 106 (2) (2004), 141-
167.