Luận án Kiểm toán hoạt động nâng cao vai trò kiểm toán nhà nước trong quản lý tài chính tài sản công ở Việt Nam

KTNN thiết lập một hệ thống truyền thông trong HĐKT, công nghệ thông tin một cửa và đối thoại. Đây là hoạt động rất hữu ích giúp cho công chúng (người sử dụng thông tin) nắm bắt kịp thời những vấn đề cần giải quyết liên quan đến lợi ích của công chúng. Ngoài ra, giúp cho KTNN có được thông tin phản hồi từ công chúng để thu thập đầy đủ các tư liệu, bằng chứng kiểm toán trong quá trình tổ chức KTHĐ như sau: (1) KTNN tăng cường hiệu lực hơn trong quy chế phối hợp với các cơ quan: Thanh tra, Ủy ban Tài chính ngân sách Quốc hội, các cơ quan lập pháp, hành pháp để thực hiện tốt các giao ước theo thông lệ quốc tế và quy chế hoạt động. Ngoài ra, KTNN nâng cao thẩm quyền tham vấn để hoàn thiện các văn bản pháp luật Nhà nước và hệ thống pháp luật KTNN nhất là văn bản về xử lý trách nhiệm, vi phạm đối với việc thực hiện kết luận, kiến nghị của KTNN và phối hợp trong HĐKT; (2) KTNN đẩy mạnh phát triển hệ thống công nghệ thông tin truyền thông, các kênh, cổng thông tin tuyên truyền, phổ biến HĐKT và pháp luật KTNN, vai trò KTNN trong QLTC, tài sản công

pdf198 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kiểm toán hoạt động nâng cao vai trò kiểm toán nhà nước trong quản lý tài chính tài sản công ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tinh giản bộ máy nhân sự cho phù hợp với năng lực và sở trường KTHĐ so với các SAIs trên thế giới có bề dày lịch sử phát triển loại hình KTHĐ,... DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1. Lê Xuân Thiện & Lữ Việt Thanh (2014), “Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán hoạt động thu, chi viện phí tại các cơ sở y tế công lập địa phương”, Tạp chí Kế toán - Kiểm toán, số tháng 3/2014. 2. Lê Xuân Thiện (2015), “Kiểm tra dự toán chi thường xuyên ngân sách của đơn vị sự nghiệp công”, Tạp chí Kế toán - Kiểm toán, số tháng 3/2015. 3. Lê Xuân Thiện (2015), “Phương pháp kiểm tra dự toán tiền lương trong dự toán ngân sách địa phương”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học kiểm toán, số 89+90/3+4/2015. 4. Phan Trung Kiên & Lê Xuân Thiện (2015), “Kiểm toán hoạt động mua sắm thuốc tại các cơ sở y tế công lập: Thay đổi trong hoạt động đấu thầu và cải thiện hoạt động kiểm toán”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân, số 211 (II). 5. Lê Xuân Thiện (2017), “Tăng cường pháp chế và chuẩn mực thực hiện kiểm toán hoạt động nâng cao vai trò Kiểm toán Nhà nước trong quản lý ngân sách-Quỹ công”, Tạp chí Kế toán - Kiểm toán, số tháng 3/2017 (158). 6. Lê Xuân Thiện (2018), “Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động chuyển giá ở các nước trên thế giới và giải pháp cho Việt Nam”, Hội thảo khoa học Quốc gia, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, số tháng 5/2018. 7. Lê Xuân Thiện (2019), “Vai trò Kiểm toán Nhà nước với việc vận dụng mô hình kiểm toán hoạt động”, Tạp chí Kế toán - Kiểm toán, số tháng 1+2/2019 (184). 8. Lê Xuân Thiện (2019), “Tăng cường kiểm toán hoạt động đầu tư phát triển với các chương trình, chính sách hiện hành ở Việt Nam: Nghiên cứu trong lĩnh vực công - kiểm toán vì môi trường phát triển bền vững”, Hội thảo khoa học Quốc gia, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, số tháng 3/2019. 9. Lê Xuân Thiện & Nguyễn Thị Thu Nga (2019), “Vai trò Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đối với ASOSAI và kinh nghiệm Quốc tế trong kiểm soát quản lý NSNN”, Hội thảo khoa học Quốc gia, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, số tháng 3/2019. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alvin A.Asens và James K.Locbbecke (1998), Auditing an integrated approach (kiểm toán- một phương pháp liên kết), tài liệu dịch, Nhà xuất bản Prentice Hall, Ine, 1998. 2. ASOSAI (2009), Quality assurance in financial auditing. 3. ASOSAI (2018), Văn kiện Đại hội ASOSAI lần thứ 14, vì môi trường cộng đồng bền vững, Hà Nội. 4. Báo Kiểm toán (2013), Hoạt động kiểm toán của một số nước trên thế giới, Số 29, ngày 18/7/2013, từ kiemtoannn.gov.vn. 5. Báo Kiểm toán (2014), Đánh giá tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền, tài sản Nhà nước khi tiến hành các cuộc kiểm toán, Số 9 - 10/2014, từ kiemtoannn.gov.vn. 6. Báo Kiểm toán (2014), Xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá hiệu quả đầu tư công, số 41/2014, từ kiemtoannn.gov.vn. 7. Barzelay & cộng sự, (1996), “Perfomance Auditing and the New public Management: changing roles and strategies of central audit institution”, InPerformance Auditing and in the Modernisation of Government, Paris: OECD. 8. Cơ quan Tổng kiểm toán Cộng hòa Kosovo (2009), Cẩm nang hướng dẫn về kiểm toán hoạt động. 9. Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2018), Quyết định Số: 242/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành pháp luật giai đoạn năm 2018-2022, ban hành ngày 26/02/2018. 10. Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2018), Thông báo Số 78/TB-VPCP về Tổng kết công tác cải cách hành chính năm 2017, triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính năm 2018 ban hành ngày 27/02/2018. 11. Đặng Anh Tuấn (2015), Nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển kiểm toán hoạt động trong lĩnh vực công ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 12. Đặng Văn Hải (2014), Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán Nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 13. Đoàn Xuân Tiên (2012), “Tăng cường kiểm toán hoạt động để nâng cao vai trò, hiệu lực, hiệu quả của Kiểm toán Nhà nước”, Tạp chí Kiểm toán, Số 03, năm 2012. 14. Đỗ Xuân (2009), Kinh nghiệm chống tham nhũng trong lĩnh vực đầu tư công ở Trung Quốc, từ Detail.aspx?co_id=30127&cn_id=357283#. 15. GAO (2010-2015), GAO’s mission, trend, strategic goals and objectives, and core values as presented in our strategic plan. See GAO, Serving the Congress and the Nation 2010-2015, GAO-10-559SP. 16. Hoàng Văn Lương (2011), “Kiểm toán trước khi thực hiện dự án đầu tư, một giải pháp hữu hiệu để phòng, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí ngân sách Nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán, Số 1/2011. 17. Hoffmann, T. (1999), “The meanings of compettency”, Journal of European Industrial training, 2,3. 18. INTOSAI (2004), Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán, Tài liệu dịch, KTNN. 19. INTOSAI (2004), Tuyên bố Lima về các chỉ dẫn kiểm toán, Tài liệu dịch, KTNN. 20. INTOSAI (2007), “Guidelines for Performance audit in Public debt”, Hội thảo về Hiệp hội các cơ quan KTNN Châu Á. 21. INTOSAI (2007), “Guidelines for Public Debt Audit for developing countries”, Hội thảo về Hiệp hội các cơ quan KTNN Châu Á. 22. INTOSAI (2016), Chuẩn mực kiểm toán hoạt động; Hướng dẫn các khái niệm cơ bản trong kiểm toán hoạt động; Các nguyên tắc cơ bản của Kiểm toán hoạt động; Hướng dẫn quy trình kiểm toán hoạt động, CMKT quốc tế ISSAI Số 3000; Số 3100; Số 3200. 23. INTOSAI (2018), Cộng đồng ASOSAI vì môi trường phát triển - INTOSAI, truy cập ngày 28/4/2018, 24. Oxford Advanced Learner’s Dictionary: Oxford University (2007), trung tâm từ điển học của Trường đại học Oxford. 25. Jean Rattegeau và Fermand Dubois (1984), Audit operationel kiểm toán hoạt động, Nhà xuất bản Bresses Universitaires De France. 26. Jensen và Mecking (1976), Agency Theory, Lý thuyết đại diện, Government. Paris: (OECD). 27. Jerry W. Lin & Mark I, Hwang (2009), “Audit Quality, Corporate Governance, and Earnings Management: A Meta-Analysis”, Internation Journal of Auditing. 28. Kiểm toán Nhà nước (1999), Tài liệu hướng dẫn Kiểm toán liên tục của AICPA/CICA năm 1999, Tài liệu dịch, Hà Nội. 29. Kiểm toán Nhà nước (2003), Xây dựng quy trình và phương thức tổ chức thực hiện kiểm toán hoạt động đối với đơn vị sự nghiệp có thu, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp bộ. 30. Kiểm toán Nhà nước (2004), Dự án GTZ/KTNN, Các chuẩn mực kiểm toán và hướng dẫn kiểm toán hoạt động, kiểm toán công nghệ thông tin của INTOSAI và ASOSAI, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 31. Kiểm toán Nhà nước (2010), Quyết định Số: 1876/QĐ-KTNN về việc ban hành kế hoạch hành động thực hiện chiến lược phát triển kiểm toán Nhà nước đến năm 2020, ban hành ngày 06/12/2010. 32. Kiểm toán Nhà nước (2013), “Kế hoạch chiến lược và lựa chọn chủ đề kiểm toán hoạt động của Cơ quan Kiểm toán Nhà nước Úc”, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán, Số 70/2013, từ kiemtoannn.gov.vn 33. Kiểm toán Nhà nước (2013), Hướng dẫn kiểm toán hoạt động của Quỹ kiểm toán toàn diện Canada - CCAF năm 2013, sổ tay hướng dẫn kiểm toán hoạt động của Cơ quan Tổng kiểm toán Canada, tài liệu dịch, Hà Nội. 34. Kiểm toán Nhà nước (2014-2017), Báo cáo kiểm toán năm 2014, 2015, 2016, 2017. 35. Kiểm toán Nhà nước (2014-2018), Kế hoạch kiểm toán năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018. 36. Kiểm toán Nhà nước (2015), “Kiểm toán hiệu quả đầu tư công”, Kỷ yếu Hội thảo do KTNN phối hợp với Hiệp hội kế toán công chứng Anh (ACCA), tổ chức tại Hà Nội ngày 8/8/2015. 37. Kiểm toán Nhà nước (2015), Về tính hiệu quả và hiệu lực của Chính phủ Hoa Kỳ, Báo cáo kiểm toán của GAO ngày 10/12/2015, từ kiemtoannn.gov.vn. 38. Kiểm toán Nhà nước (2017), thành tựu kiểm toán hoạt động công - Việt Nam, truy cập ngày 10/11/2017, 39. Kiểm toán Nhà nước (2017), Chỉ thị số 1034/CT-KTNNvề việc chấn chỉnh hoạt động kiểm toán tránh chồng chéo, trùng lắp, ban hành ngày 03/07/2017. 40. Kiểm toán Nhà nước (2018), Kỷ yếu 25 năm thành lập và phát triển Kiểm toán Nhà nước Việt Nam. 41. Kiểm toán Nhà nước (1999), Sổ tay kiểm toán hoạt động - Lý thuyết và thực tiễn, Tài liệu dịch, Nhà xuất bản Stockholm. 42. Kjell Storlokken (2007), “Vị trí, vai trò của KTNN Việt Nam đã thể hiện sự độc lập, khách quan có tính nguyên tắc của INTOSAI”, Tạp chí Kiểm toán, Số Xuân- tháng 1+2/2007. 43. Lê Hoàng Quân (2012), “Kiểm toán Nhà nước cần thể hiện tốt vai trò kiểm toán việc thực hiện các quyết sách lớn của Nhà nước”, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán, Số 53, 2012. 44. Lonsdale & cộng sự (2011), “Conclusions: Performance Audit AnEffective Force in Difficult Timnes”, Contributing to Account abilitty in Depnocratic Governpnente UK. 45. Nguyễn Đình Hựu (2003), Vai trò của kiểm toán Nhà nước trong công cuộc cải cách nền hành chính Nhà nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 46. Nguyễn Đình Hựu (2004), Kiểm toán căn bản, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, tái bản lần thứ hai. 47. Nguyễn Đình Hựu (2012), Cẩm nang kiểm toán viên, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia. 48. Nguyễn Đăng Hưng (2017), Vai trò của Kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. 49. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 50. Nguyễn Lương Thuyết (2020), Tổ chức kiểm toán hoạt động đối với chi ngân sách Nhà nước do Kiểm toán Nhà nước thực hiện, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. 51. Nguyễn Quang Quynh (2009), Giáo trình kiểm toán hoạt động, Đại học Kinh tế Quốc dân. 52. Nguyễn Thị Phương Hoa (2012), Kiểm soát quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân. 53. Nguyễn Thị Thanh Diệp (2016), Hoàn thiện kiểm toán ngân sách địa phương (NSĐP) với việc tăng cường quản lý ngân sách của các địa phương, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân. 54. Nguyễn Thuận Liên (2012), “Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong việc duy trì tính ổn định trong hệ thống tài chính công”, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiêm toán, Số 59-9-2012. 55. Nguyễn Văn Kim (2001), Tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của một số nước trên thế giới (sách tham khảo), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 56. Performance Audit Manual of Bangladesh (2013), Sổ tay Hướng dẫn về kiểm toán hoạt động của Bangladesh. 57. Performance Audits Manual of the European Court of Auditors (2014), Sổ tay Hướng dẫn về KTHĐ của Hội đồng Kiểm toán Châu Âu. 58. Peter Carey and Roger Simnett (2006), “Audit Partner Tenure and Audit Quality”, The Accounting Review, Vol. 81, No.3. 59. Pollite & cộng sự. (1999), Performance Audit and Public Management in Five Countries, Oxford and York: Oxford University Press. 60. Phạm Gia Thạch (2009), “Vai trò Kiểm toán Nhà nước với quản lý tài chính công hiện nay”, Bài trích, Tạp chí thương mại Số 09-2009. 61. Phạm Sỹ Liêm (2007), Các chế tài hạn chế phòng ngừa và xử lý lãng phí thất thoát trong đầu tư xây dựng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, từ và d=357283#. 62. Phạm Tú (2013), Tài liệu về kiểm toán hoạt động tại Úc. 63. Phạm Văn Nhiên (2007), Hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân. 64. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật đầu tư công số 49/2014/QH13, ban hành ngày 18/06/2014. 65. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật kiểm toán Nhà nước số 81/2015/QH11, ban hành ngày 24/06/2015. 66. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Ngân sách số 83/2015/QH11, ban hành ngày 25/06/2015. 67. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật quản lý và sử dụng tài sản công Số 15/2017/QH14, ban hành ngày 21/06/2017. 68. Suzuky. Y (2004), Basic Structure of Government Auditing by a Supreme Audit Institution, Government. 4 udiling Reviejl. 69. Sử Đình Thành (2012), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống giám sát và đánh giá chi tiêu công ở Việt Nam, đề tài cấp Bộ. 70. Thanh tra Nhà nước (2006), Những văn bản pháp luật về tổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, giám sát của một số nước trên thế giới, tài liệu dịch, Hà Nội. 71. Trần Trí Trinh (2008), Nghiên cứu các giải pháp cải cách quản lý tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính Nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính. 72. Trodden. S. A. (1996), The Objectives and Perfonuance of Performance Auditing: the Perspective of a United States Inspector General, In Perfor'nance .4 tiditing and the Modernisation of Government. Paris: (OECD). 73. Ủy ban kiểm toán Nhật Bản (2017), Kinh nghiệm kiểm toán - UBKT Nhật Bản, ngày 30/12/201, 74. Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2020), Nghị quyết số 999/2020/UBTVQH14, về Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2030 (Giai đoạn 2021-2030), ban hành ngày 16/9/2020. 75. Victor Z.Brink và Herbert Wizt (1906) Modern Internal Auditing - Appraising Operations And Controls Kiểm toán nội bộ hiện đại - Đánh giá các hoạt động và hệ thống kiểm soát. Tài liệu dịch - Nhà xuất bản Tài chính, 2000. 76. Viện Nghiên cứu Lập pháp - Ủy ban Thường vụ Quốc hội(2013), Báo cáo nghiên cứu mối quan hệ giữa Quốc hội và thiết chế Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội. 77. Vũ Văn Họa (2004), Nâng cao vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong kiểm toán ngân sách địa phương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân. 78. Vũ Văn Họa (2010), Tăng cường vai trò của kiểm toán hoạt động ở Việt Nam do Kiểm toán Nhà nước thực hiện, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. 79. Vương Đình Huệ (2009), “Vai trò Kiểm toán Nhà nước trong việc nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu công”, Bài trích, Tạp chí cộng sản Số 800-2009. 80. Vương Đình Huệ, chủ nhiệm (2012), Giải pháp nâng cao vị trí, vai trò của KTNN Việt Nam trong phòng chống tham nhũng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm toán Nhà nước năm 2008, Hà Nội. 81. Woodall, J. & Winstanley, D. (1998), Management Development, Strategy & Practice, oxford: Blackwell. PHỤ LỤC 01: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2014-2020 Đơn vị tính: Đồng KẾT QUẢ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG NĂM 2014 Theo Quyết định số 1425/QĐ-KTNN ngày 31/12/2013 của Tổng KTNN TT Số cuộc KTHĐ/192 cuộc kiểm toán thực hiện toàn ngành Kiểm toán tăng thu NSNN Kiểm toán giảm chi thường cuyên Kiểm toán giảm chi đầu tư Kiểm toán kiến nghị khác Tổng cộng KTHĐ I Tổng cộng 0 0 0 0 0 1 Chương trình nhà ở xã hội của thành phố Hà Nội. 0 0 0 0 0 2 Công tác cấp phép và quản lý Nhà nước đối với hoạt động của các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội. 0 0 0 0 0 KẾT QUẢ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG NĂM 2015 Theo Quyết định số 2238/QĐ-KTNN ngày 29/12/2014 của Tổng KTNN TT Số cuộc KTHĐ/202 cuộc kiểm toán thực hiện toàn ngành Kiểm toán tăng thu NSNN Kiểm toán giảm chi thường cuyên Kiểm toán giảm chi đầu tư Kiểm toán kiến nghị khác Tổng cộng KTHĐ II Tổng cộng 0 0 0 0 0 1 Hệ thống xử lý nước thải y tế của các bệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn TP. Hà Nội giai đoạn 2011-2015. 0 0 0 0 0 2 Hoạt động giám sát tài chính năm 2014 và tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 0 0 0 0 0 3 Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam 0 0 0 0 0 4 Chương trình Nhà ở xã hội Thành phố Hồ Chí Minh. 0 0 0 0 0 5 Chương trình Nhà ở xã hội Thành phố Đà Nẵng. 0 0 0 0 0 6 Đánh giá hoạt động cải tạo và phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 0 0 0 0 0 7 Dự án phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh năm 2014 và dự án phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Sóc Trăng năm 2014. 0 0 0 0 0 KẾT QUẢ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG NĂM 2016 Theo Quyết định số 1905/QĐ-KTNN ngày 29/12/2015 của Tổng KTNN TT Số cuộc KTHĐ/203 cuộc kiểm toán thực hiện toàn ngành Kiểm toán tăng thu NSNN Kiểm toán giảm chi thường cuyên Kiểm toán giảm chi đầu tư Kiểm toán kiến nghị khác Tổng cộng KTHĐ III Tổng cộng 1.423.516.777 1.693.177.336 1.558.025.939 5.540.920.423 10.215.640.475 1 Hoạt động giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính năm 2015 đối với các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước của Bộ Xây dựng. 0 0 0 0 0 2 Hợp phần xe buýt nhanh khối lượng lớn-BRT thuộc Dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội. 0 0 29.682.939 1.939.769.000 1.969.451.939 3 Hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách năm 2015 của huyện Đông Anh, Tp. Hà Nội. 1.423.516.777 1.683.086.427 1.528.343.000 1.521.671.423 6.156.617.627 4 Dự án Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh. 0 0 0 0 0 5 Dự án Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Sóc Trăng năm 2015. 0 10.090.909 0 2.079.480.000 2.089.570.909 6 Việc tuân thủ các điều khoản trong Hiệp định liên Chính phủ ký ngày 27/12/2010 và phân tích hiệu quả hoạt động của liên doanh Việt - Nga "Vietsovpetro" giai đoạn 2011-2015 (kiểm toán chung giữa KTNN Việt Nam với KTNN Liên bang Nga). 0 0 0 0 0 7 Đánh giá nợ giá trị khối lượng xây dựng cơ bản các công trình đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN giai đoạn 2013-2015 của tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn. 0 0 0 0 0 8 Hoạt động quản lý và sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 trên địa bàn Tp. Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang. 0 0 0 0 0 9 Hoạt động quản lý và thực hiện Đề án Đào tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2015 theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. 0 0 0 0 0 KẾT QUẢ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG NĂM 2017 Theo Quyết định số 1955/QĐ-KTNN ngày 06/12/2016 của Tổng KTNN TT Số cuộc KTHĐ/230 cuộc kiểm toán thực hiện toàn ngành Kiểm toán tăng thu NSNN Kiểm toán giảm chi thường cuyên Kiểm toán giảm chi đầu tư Kiểm toán kiến nghị khác Tổng cộng KTHĐ IV Tổng cộng 207.704.981.284 180.902.424.920 111.782.377.540 60.936.826.892 561.326.610.636 1 Hoạt động quản lý sau đầu tư đối với các công trình cấp nước tập trung thuộc Chương trình MTQG NS&VSMTNT giai đoạn 2012-2015. 0 0 0 0 0 2 Dự án Cấp nước và Nước thải đô thị vay vốn WB (tỉnh Bình Dương, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Nam, Ninh Bình, Lâm Đồng, Quảng Trị, Đắc Lắc, Kiên Giang, Quảng Ninh, Bình Phước) 19.886.621.158 0 70.284.249.210 0 90.170.870.368 3 Hoạt động quản lý đầu tư xây dựng và hiệu quả đầu tư dự án của tập đoàn Công nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam và Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam. 0 0 0 0 0 4 Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Tp. Hồ Chí Minh. 445.493.038 0 0 0 445.493.038 5 Hoạt động quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp đô thị năm 2016 của thành phố Đà Nẵng và thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng 0 5.928.051.885 6.422.618.683 25.002.695.000 37.353.365.568 Nam. 6 Hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách năm 2016 của 11 quận, huyện, thị xã, Tp. thuộc 11 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Quận Ba Đình (Thành phố Hà Nội), thị xã Phúc Yên (tỉnh Vĩnh Phúc), huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh), quận Tân Bình (Tp. Hồ Chí Minh), huyện Long Phú (tỉnh Sóc Trăng), Tp. Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh), TP. Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), Tp. Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên), Tp. Long Xuyên (tỉnh An Giang), Tp. Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa), Tp. Pleiku (tỉnh Gia Lai). 187.372.867.088 174.974.373.035 35.075.509.647 35.934.131.892 433.356.881.662 7 Dự án triển khai sáng kiến Khu công nghiệp sinh thái hướng tới mô hình Khu công nghiệp bền vững ở Việt Nam 0 0 0 0 0 8 Việc quản lý và xử lý nước thải khu công nghiệp Khánh Phú, Ninh Bình. 0 0 0 0 0 KẾT QUẢ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG NĂM 2018 Theo Quyết định số 1785/QĐ-KTNN ngày 04/12/2017 của Tổng KTNN TT Số cuộc KTHĐ/209 cuộc kiểm toán thực hiện toàn ngành Kiểm toán tăng thu NSNN Kiểm toán giảm chi thường cuyên Kiểm toán giảm chi đầu tư Kiểm toán kiến nghị khác Tổng cộng KTHĐ V Tổng cộng 1.001.981.203.462 392.770.082.026 139.811.001.360 978.752.143.246 2.513.314.430.094 1 Quản lý, sử dụng phí hàng hải, hàng không năm 2017 của Bộ Giao thông vận tải. 0 364.186.546.793 0 0 364.186.546.793 2 Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020. 124.438.286.243 0 0 0 124.438.286.243 3 Việc thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại BHXH các tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bắc Ninh, Đồng Nai, Bình Dương). 0 0 0 0 0 4 Hoạt động Trung tâm phát triển quỹ đất quận Tây Hồ; Trung tâm phát triển quỹ đất quận Bắc Từ Liêm và Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Hà Nội (trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, thành phố Hà Nội) giai đoạn 2013-2017. 3.948.260.126 0 3.937.772.771 260.293.150 8.146.326.047 5 Hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách năm 2017 của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình; Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam; quận Cái Răng, Tp. Cần Thơ; thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang; Tp. Lai Châu, tỉnh Lai Châu; huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. 19.240.532.055 28.583.535.233 53.700.101.974 9.213.700.000 110.737.869.262 6 Việc thực hiện giải pháp giảm sử dụng túi ni lông thông thường của Thành phố Hồ Chí Minh theo đề án của Chính phủ. 3.577.796.221 0 0 811.762.484.775 815.340.280.996 7 Hoạt động đầu tư xây dựng, việc thực hiện các mục tiêu xây dựng và phát triển Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh. 834.731.112.439 0 34.246.249.615 0 868.977.362.054 8 Chương trình nhà ở xã hội (2015-2017) tỉnh Đồng Nai; quận Hà Đông, Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm - Hà Nội. 16.045.216.378 0 47.926.877.000 157.515.665.321 221.487.758.699 9 Công tác quản lý môi trường đối với các khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh; Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1, Bình Thuận. 0 0 0 0 0 KẾT QUẢ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG NĂM 2019 Theo Quyết định số 2268/QĐ-KTNN ngày 28/11/2018 của Tổng KTNN TT Số cuộc KTHĐ/188 cuộc kiểm toán thực hiện toàn ngành Kiểm toán tăng thu NSNN Kiểm toán giảm chi thường cuyên Kiểm toán giảm chi đầu tư Kiểm toán kiến nghị khác Tổng cộng KTHĐ VI Tổng cộng 33.297.621.642 48.074.498.957 477.678.164.595 264.579.108.096 823.629.393.290 1 Hoạt động Quản lý, sử dụng kinh phí đường bộ giai đoạn 2017-2018. 0 0 225.138.272.763 10.447.281.280 235.585.554.043 2 Quản lý và sử lý chất thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn TP. Hà Nội. 0 0 0 0 0 3 Quản lý nhập khẩu phế liệu (2016-2018) tại Bộ Tài nguyên&Môi trường, Bộ Công thương, Bộ Tài chính. 0 0 0 0 0 4 Dự án PT đô thị vừa tại Việt Nam–Tiểu dự án Tp. Phủ Lý (Hà Nam). 1.476.769.364 0 2.507.142.097 18.891.188.201 22.875.099.662 5 Việc triển khai thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. 0 0 0 0 0 6 Việc quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường và việc đầu tư xây dựng các 3.044.955.929 19.711.140.337 9.417.749.878 21.871.459.214 54.045.305.358 nhà máy xử lý nước thải, rác thải trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2014- 2018. 7 Việc quản lý, sử dụng ngân sách năm 2018 của thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị; huyện Hóc Môn, TP Hồ Chsi Minh; TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai. 8.144.070.408 23.734.957.497 28.524.461.314 3.132.103.547 63.535.592.766 8 Hoạt động xây dựng và quản lý, sử dụng vốn đầu tư dự án phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng. 0 0 41.184.450.000 177.838.238.314 219.022.688.314 9 Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp đô thị năm 2018 của TP Quãng Ngãi, tỉnh Quãng Ngãi. 92.466.500 2.976.130.586 0 0 3.068.597.086 10 Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp đô thị năm 2018 của Tp. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. 0 1.652.270.537 7.791.000.000 0 9.443.270.537 11 Quản lý và sử dụng Quỹ đầu tư phát triển (2014-2018) tại TP. Cần Thơ. 20.539.359.441 0 0 32.398.837.540 52.938.196.981 12 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển từ NSNN tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên. 0 0 0 0 0 13 Chương trình nhà ở xã hội giai đoạn 2015-2018, Quận Thanh Trì, Long Biên, Đông Anh TP Hà Nội. 0 0 163.115.088.543 0 163.115.088.543 KẾT QUẢ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG NĂM 2020 Theo Quyết định số 1866/QĐ-KTNN ngày 28/11/2019 của Tổng KTNN TT Số cuộc KTHĐ/156 cuộc kiểm toán thực hiện toàn ngành Kiểm toán tăng thu NSNN Kiểm toán giảm chi thường cuyên Kiểm toán giảm chi đầu tư Kiểm toán kiến nghị khác Tổng cộng KTHĐ 1 Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam thuộc Bộ Nông nghiệp&Phát triển nông thôn và Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam thuộc Bộ Thông tin&truyền thông (2011-2018) - - - - - 2 Công tác bảo vệ môi trường tại Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa. - - - - - 3 Chương trình tín dụng cho vay học sinh, sinh viên tại một số chi nhánh của Ngân hàng CSXH Việt Nam. - - - - - 4 Hoạt động quản lý, sử dụng Nhà ở xã hội tại TP. Hà Nội (2015-2019). - - - - - 5 Hoạt động quét, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bình Dương (2017-2019). - - - - - 6 Chương trình ngập nước giai đoạn 2016-2020 của TP. Hồ Chí Minh. - - - - - 7 Chương trình kích cầu đầu tư của TP. Hồ Chí Minh. - - - - - 8 Việc quản lý và sử dụng ngân sách của TP. Cẩm Phả (2017-2019). - - - - - 9 Chương trình nhà ở xã hội (2015-2019) Quận 9, 12, Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh. - - - - - PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VAI TRÒ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CÔNG (Dành cho đối tượng là Đơn vị được kiểm toán và Kiểm toán viên) Lời giới thiệu Tôi là: Hiện là nghiên cứu sinh của Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Để phục vụ cho nghiên cứu của mình, tôi rất cảm ơn sự tham gia của Ông/Bà đối với phiếu điều tra này. Mục đích điều tra là để hoàn thiện vai trò kiểm toán trong quan hệ với quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công. Những thông tin mà Ông, bà cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài nghiên cứu mà không được cung cấp cho ai khác. Tất cả các câu trả lời sẽ được hoàn toàn giữ kín. Nếu ông/bà có điều gì cần trao đổi hoặc quan tâm tới kết quả tổng hợp của nghiên cứu này, xin liên hệ: Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của ông/bà! THÔNG TIN CÁ NHÂN (chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học) 1. Họ và tên: Nam/Nữ: (có thể không trả lời) 2. Vị trí làm việc: Số điện thoại: 3. Tại địa phương, Bộ, ngành: *** ----- *** ----- *** ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG (OBJECT QUESTION) Xin Ông/Bà khoanh (hoặc bôi đỏ, hoặc gạch chân) vào ô điểm thể hiện mức độ đồng ý của Ông/Bà về các nhận định dưới đây (nếu không đồng ý, xin chọn vào ô số 0, nếu Có; chọn vào ô số phù hợp theo 5 mức độ đồng ý của Ông/Bà từ: 1. Rất thấp-2. Thấp-3.Bình thường-4.Cao-5.Rất cao). NHỮNG NHẬN ĐỊNH VỀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CÔNG Mức độ đồng ý (từ không đồng ý đến đồng ý rất cao). Tô mầu đỏ, gạch chân hoặc tô đậm. [I1]- Về lựa chọn chủ đề, đối tượng kiểm toán 1. Việc mở rộng quy mô kiểm toán (số đơn vị được kiểm toán) các chương trình, dự án, chính sách an sinh xã hội góp phần ngăn ngừa sai phạm, tăng cường năng lực quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công tại các đơn vị. 0 1 2 3 4 5 2. Kiểm toán Nhà nước cần tăng cường kiểm toán các dự án, chương trình thuộc lĩnh vực có nhiều rủi ro, nhiều vấn đề gây bức xúc trong công chúng (Đất đai, tài nguyên, biến đổi khí hậu, môi trường,...). 0 1 2 3 4 5 [I2]- Vai trò KTNN giúp các cấp quản lý Nhà nước kiểm soát được rủi ro, chấn chỉnh kịp thời sai phạm trong hoạt động quản lý 3. Vai trò kiểm toán Nhà nước giúp cho Quốc hội, Chính phủ, các cấp quản lý Nhà nước kiểm soát rủi ro trong quá trình phê duyệt, tổ chức đầu thầu, thi công xây dựng, khai thác sinh lợi từ các chương trình, chính sách, dự án đầu tư phát triển. 0 1 2 3 4 5 4. Kiểm toán Nhà nước cần tiến hành kiểm toán hiện trường, kiểm toán việc giám sát hiện trạng thi công xây dựng dự án đầu tư phát triển để chấn chỉnh kịp thời sai phạm. 0 1 2 3 4 5 NHỮNG NHẬN ĐỊNH VỀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CÔNG Mức độ đồng ý (từ không đồng ý đến đồng ý rất cao). Tô mầu đỏ, gạch chân hoặc tô đậm. 5. Kiểm toán Nhà nước cần đưa ra kiến nghị chấn chỉnh kịp thời sai phạm trước, trong giai đoạn thi công, giám sát dự án, chương trình có sử dụng vốn NSNN. 0 1 2 3 4 5 [I3]- Vai trò KTNN giúp các cấp quản lý Nhà nước hoàn thiện hệ thống quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công 6. Vai trò của kiểm toán Nhà nước giúp Quốc hội, Chính phủ và HĐND giám sát việc xây dựng, thực hiện dự toán là rất cần thiết. 0 1 2 3 4 5 7. Vai trò kiểm toán Nhà nước cùng Quốc hội, Chính phủ, các cấp quản lý Nhà nước kiểm soát tổng thể việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công là cần thiết. 0 1 2 3 4 5 8. Kiểm toán Nhà nước sớm đưa ra ý kiến tư vấn, tham vấn về chính sách, sửa đổi, hoàn thiện các quy định pháp luật không phù hợp là rất cần thiết. 0 1 2 3 4 5 [I4]- Tăng cường nhận thức về vai trò KTNN trong mối quan hệ hợp tác công vụ 9. Quy chế phối hợp giữa kiểm toán Nhà nước với các cấp chính quyền quản lý Nhà nước luôn có ý nghĩa thiết thực trong kiểm soát, giám sát hoạt động công vụ. 0 1 2 3 4 5 10. KTNN luôn siết chặt kỷ cương hoạt động (Nguyên tắc, chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp) thông qua quy chế phối hợp để phòng chống tham nhũng, tiêu cực. 0 1 2 3 4 5 11. Quy chế phối hợp công vụ cần quy định mạnh chế tài xử phạt vi phạm trong hoạt động của kiểm toán Nhà nước. 0 1 2 3 4 5 12. Gợi ý của Ông/Bà giúp Kiểm toán Nhà nước hoàn thiện hơn vai trò kiểm toán từ đó góp phần tăng cường năng lực quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công tại đơn vị? ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn ý kiến trả lời của Ông/Bà. Kính chúc Ông/Bà sức khỏe, hạnh phúc và nhiều thành công! PHỤ LỤC 03 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VAI TRÒ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TÀI SẢN CÔNG QUA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG (Dành cho các Kiểm toán viên Nhà nước) Lời giới thiệu Tôi là: Hiện là nghiên cứu sinh của Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Để phục vụ cho nghiên cứu của mình, tôi rất cảm ơn sự tham gia của anh/chị đối với phiếu điều tra này. Mục đích điều tra là để hoàn thiện vai trò kiểm toán trong quan hệ với quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công. Những thông tin mà Anh, Chị cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài mà không được cung cấp cho ai khác. Tất cả các câu trả lời sẽ được hoàn toàn giữ kín. Nếu anh/chị có điều gì cần trao đổi hoặc quan tâm tới kết quả tổng hợp của nghiên cứu này, xin liên hệ: Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của Anh/Chị! THÔNG TIN CÁ NHÂN (chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và được giữ kín) 1. Họ và tên KTV: Nam/Nữ: (có thể không trảlời) 2. Tham gia kiểm toán năm (Bắt buộc điền): 3. Hiện đang làm việc tại Kiểm toán Nhà nước khuvực, chuyên ngành, Vụ tham mưu (Bắt buộc điền): 4. Vị trí anh/chị từng tham gia trong các cuộc kiểm toán hoạt động (Bắt buộc điền): [ ]Lãnh đạo [ ] Kiểm toán viên chính [ ] Kiểm toán Vị trí khác: ................................................................................. *** ----- *** ----- *** ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG (OBJECT QUESTION) I. VAI TRÒ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG [F1] Tầm quan trọng về vai trò của kiểm toán hoạt động 1. Theo Anh/Chị, vai trò của kiểm toán hoạt động là phải đánh giá được mục tiêu kinh tế, hiệu quả, hiệu lực trong báo cáo kiểm toán hoạt động đúng hay không? [ ] Có [ ] Không 2. Theo Anh/Chị, mô hình 3Es trong kiểm toán hoạt động chỉ dẫn các tiêu chí đánh giá tính kinh tế trong ngắn hạn nhằm quản lý, giám sát liên tục, kịp thời các yếu tố nguồn lực đầu vào có hợp lý không? [ ] Có [ ] Không 3. Theo Anh/Chị, mô hình 3Es trong kiểm toán hoạt động chỉ dẫn các tiêu chí đánh giá tính hiệu quả trong trung hạn để kiểm soát, quản lý các yếu tố đầu vào - đầu ra có hợp lý không? [ ] Có [ ] Không 4. Theo Anh/Chị, mô hình 3Es trong kiểm toán hoạt động chỉ dẫn các tiêu chí đánh giá tính hiệu lực trong dài hạn để kiểm soát, quản lý các yếu tố đầu ra và kết quả có hợp lý không? [ ] Có [ ] Không 5. Theo Anh/Chị, đánh giá tính hiệu năng (kết hợp với tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực) trong kiểm toán hoạt động được quan tâm trong trung hạn, dài hạn nhằm đưa ra kiến nghị kiểm toán, tư vấn, tham vấn hiệu chỉnh chính sách, chế độ có hợp lý không? [ ] Có [ ] Không [F2] Về sự cần thiết lựa chọn đối tượng, xây dựng kế hoạch, chiến lược kiểm toán hoạt động 6. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán có thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm toán chiến lược cho kiểm toán hoạt động hay chưa? [ ] Có [ ] Không 7. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán có thực sự ưu tiên lựa chọn những chương trình, dự án, chính sách đầu tư phát triển, an sinh xã hội để đưa vào kế hoạch chiến lược kiểm toán hoạt động nâng cao số lượng và chất lượng kiểm toán hay không? [ ] Có [ ] Không 8. Theo Anh/chị, việc thực hiện khảo sát, thu thập thông tin lập kế hoạch tiền kiểm có ý nghĩa hay không (kế hoạch chi tiết tiền kiểm)? [ ] Có [ ] Không 9. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán có thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm toán theo hướng phân kỳ, kiểm toán liên tục (lập kỳ) cho một chương trình, dự án, chính sách đầu tư phát triển hay không? [ ] Có [ ] Không 10. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán có thực sự ưu tiên lựa chọn kiểm toán hoạt động đối với những lĩnh vực có nhiều rủi ro, luôn gây bức xúc trong dư luận và xã hội không? [ ] Có [ ] Không [F3] Về thực hiện kiểm toán trước giai đoạn tổ chức thi công, đầu tư và phát triển của chương trình, dự án (Tiền kiểm đầu vào trong ngắn hạn) 11. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán hiện nay thực hiện tiền kiểm toán (kiểm toán dự toán, quy hoạch, kế hoạch chiến lược phát triển,...) có thiết thực hay không? [ ] Có [ ] Không 12. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán hiện nay có quan tâm đến kiểm toán liên tục để phát hành báo cáo nhanh hay không (phân nhỏ nhiều kỳ kiểm toán)? [ ] Có [ ] Không 13. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán thực hiện kiểm toán liên tục và tiền kiểm để báo cáo thông tin kịp thời có thiết thực hay không? [ ] Có [ ] Không 14. Theo Anh/chị, kết quả tiền kiểm không thiên về kiến nghị xử lý tài chính vì chưa có quyết toán hoàn thành có đúng không? [ ] Có [ ] Không 15. Theo Anh/chị, kết quả tiền kiểm thiên về việc kiểm soát, giám sát kết quả trước, trong hoạt động có đúng không? [ ] Có [ ] Không 16. Theo Anh/chị, kết quả tiền kiểm giúp cho việc chặn trước rủi ro trong kiểm soát, giám sát trước khi tiến hành đầu tư một dự án, chương trình, chính sách phát triển có đúng không? [ ] Có [ ] Không [F4] Thực hiện kiểm toán trong giai đoạn đầu tư phát triển, xây dựng và thi công (Hiện kiểm đầu vào - đầu ra trong trung hạn) 17. Theo Anh/chị, việc thực hiện kiểm toán ngay giai đoạn tổ chức đấu thầu, thi công, kiểm toán hiện trường và giám sát quá trình thực hiện các chương trình, chính sách, dự án đầu tư phát triển có ý nghĩa hay không? [ ] Có [ ] Không 18. Theo Anh/chị, Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán liên tục, lập báo cáo kiểm toán liên tục (báo cáo nhanh, theo phân kỳ) theo kế hoạch chiến lược kiểm toán đối với các chương trình, chính sách, dự án đầu tư phát triển có ý nghĩa không? [ ] Có [ ] Không 19. Theo Anh/chị, khi Kiểm toán Nhà nước phát hành báo cáo kiểm toán liên tục nhằm cung cấp thông tin kịp thời đến người sử dụng thông tin đối với các lĩnh vực luôn gây bức xúc trong dư luận xã hội có ý nghĩa không? [ ] Có [ ] Không 20. Theo Anh/chị, kết quả hiện kiểm không thiên về xử lý tài chính vì chưa có quyết toán hoàn thành có đúng không? [ ] Có [ ] Không 21. Theo Anh/chị, kết quả hiện kiểm thiên về kiểm soát, giám sát trong hoạt động đầu vào - đầu ra có đúng không? [ ] Có [ ] Không 22. Theo Anh/chị, kết quả hiện kiểm giúp cho việc ngăn chặn rủi ro trong kiểm soát, giám sát khi tiến hành đầu tư một dự án, chương trình, chính sách phát triển có đúng không? [ ] Có [ ] Không [F5] Về tổ chức kiểm toán sau giai đoạn hoàn thành của dự án, chương trình, chính sách đầu tư phát triển (Hậu kiểm kết quả đầu ra dài hạn) 23. Theo Anh/chị, kết quả hậu kiểm thiên về kiến nghị xử lý tài chính vì đã có quyết toán hoàn thành có đúng không? [ ] Có [ ] Không 24. Theo Anh/chị, kết quả hậu kiểm giúp cho việc hiệu chỉnh, hoàn thiện báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán hoàn thành có đúng không? [ ] Có [ ] Không [F6] Về đánh giá quan điểm tổ chức kiểm toán hoạt động theo xu hướng mới 25. Theo Anh/chị, Kiểm toán viên không thiết tha nhiều đến kết quả tiền kiểm so với hậu kiểm đúng hay không? [ ] Đúng [ ] Không Nếu anh chị trả lời câu 25 là "Đúng", đề nghị anh/chị cho biết nguyên nhân: [ ] Vì chưa có kết quả xử lý tài chính, chưa có báo cáo quyết toán hoàn thành. [ ] Do phương pháp kiểm toán khó thực hiện; hạn chế về năng lực, thời gian, công sức; thu thập bằng chứng kiểm toán khá phức tạp; khó xác định tiêu chí, đánh giá mục tiêu, đơn vị khó thực hiện kiến nghị kiểm toán. Do nguyên nhân khác: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 26. Theo Anh/chị, Kiểm toán viên không thiết tha nhiều đến kết quả hiện kiểm so với hậu kiểm đúng hay không? [ ] Đúng [ ] Không Nếu anh chị trả lời câu 26 là "Đúng", đề nghị anh/chị cho biết nguyên nhân: [ ] Vì chưa có kết quả xử lý tài chính, chưa có báo cáo quyết toán hoàn thành. [ ] Do phương pháp kiểm toán khó thực hiện; hạn chế về năng lực, thời gian, công sức; thu thập bằng chứng kiểm toán khá phức tạp; khó xác định tiêu chí, đánh giá mục tiêu, đơn vị khó thực hiện kiến nghị kiểm toán. Do nguyên nhân khác: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 27. Theo Anh/chị, Kiểm toán viên không thiết tha nhiều đến kết quả hậu kiểm so với tiền, hiện kiểm đúng hay không? [ ] Đúng [ ] Không Nếu anh chị trả lời câu 27 là "Đúng", đề nghị anh/chị cho biết nguyên nhân: [ ] Vì KTV muốn thay đổi tư duy nghề nghiệp, phương pháp kiểm toán, kết quả kiểm toán. [ ] Vì KTV muốn giúp đưa ra kết quả kiểm toán liên tục, giúp chấn chỉnh kịp thời sai phạm trước khi quyết toán hoàn thành. Do nguyên nhân khác: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 28. Theo Anh/chị, Kiểm toán viên có thực sự muốn thay đổi phương pháp hậu kiểm sang phương pháp tiền kiểm, hiện kiểm đối với các lĩnh vực có nhiều rủi ro hay không? [ ] Có [ ] Không 29. Theo quan điểm cá nhân của Anh/chị, tổ chức kiểm toán hoạt động còn tồn tại những yếu điểm gì? ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... II. VAI TRÒ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CỦA KTNN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG VÀ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CÔNG [F7] Về nâng cao vai trò tổ chức kiểm toán trước, trong và sau hoạt động của dự án, chương trình 30. Tổ chức tiền kiểm (trước hoạt động), hiện kiểm (trong hoạt động) có ý nghĩa đối với việc kiểm soát, giám sát hoạt động của quá trình đầu tư, xây dựng dự án, chương trình hay không? [ ] Có [ ] Không 31. Kết quả kiến nghị kiểm toán, tư vấn, tham vấn hiệu chỉnh chính sách quản lý của KTNN thực hiện ở khâu tổ chức tiền kiểm, hiện kiểm có quan trọng hay không? [ ] Có [ ] Không 32. Kết quả kiến nghị kiểm toán, tư vấn, tham vấn hiệu chỉnh chính sách quản lý của KTNN thực hiện ở khâu tổ chức hậu kiểm (sau hoạt động) có quan trọng hay không? [ ] Có [ ] Không [F8] Đánh giá việc vận dụng vai trò trong kiểm toán hoạt động 33. Kết quả từ việc kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động đầu tư, xây dựng có ý nghĩa đối với việc đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực tại báo cáo kiểm toán hay không? [ ] Có [ ] Không Nếu anh chị trả lời câu 33 là "Có", đề nghị anh/chị cho biết nguyên nhân: [ ] Vì thực hiện tiền kiểm, hiện kiểm đã kịp thời chỉ ra các rủi ro tiềm tàng để kiểm soát và đưa ra ý kiến kiểm toán. [ ] Vì sai phạm và rủi ro được phát hiện và ngăn chặn sớm là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực trong kiểm soát quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính công đảm bảo mục tiêu trong báo cáo kiểm toán hoạt động. Do nguyên nhân khác: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 34. Thực hiện kiến nghị, tư vấn, tham vấn trong quản lý có liên quan nhiều đến kết quả đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực trong báo cáo kiểm toán hoạt động hay không? [ ] Có [ ] Không Nếu anh chị trả lời câu 34 là "Có", đề nghị anh/chị cho biết nguyên nhân: [ ] Vì các sai phạm tại khâu đầu vào, đầu ra khi tổ chức tiền kiểm, hiện kiểm được đánh giá chỉ để đưa ra kiến nghị, chấn chỉnh kịp thời. [ ] Vì tại báo cáo kiểm toán hoạt động yêu cầu đánh giá mục tiêu tổng thể, đầy đủ các tiêu chí (đầu vào, đầu ra và kết quả) làm cơ sở cho việc tư vấn, kiến nghị, tham vấn hiệu chỉnh chính sách. Do nguyên nhân khác: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 35. Theo quan điểm cá nhân của Anh/chị, kiểm toán Nhà nước còn tồn tại những yếu điểm gì trong tổ chức kiểm toán hoạt động? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... [F9] Về tổ chức các mối quan hệ với khách thể kiểm toán 36. Theo Anh/chị, thay đổi tư duy, nhận thức trong mối quan hệ hợp tác giữa Kiểm toán Nhà nước và các cấp quản lý Nhà nước (khách thể kiểm toán) có thiết thực hay không? [ ] Có [ ] Không 37. Theo Anh/chị, sửa đổi quy định quyền khai thác thông tin, giám sát ngân sách, tài chính trong quy chế phối hợp giữa Kiểm toán Nhà nước với các cấp chính quyền quản lý Nhà nước có cần thiết không? [ ] Có [ ] Không 38. Theo Anh/chị, việc tăng cường quan hệ hợp tác giữa Kiểm toán Nhà nước và các cấp quản lý Nhà nước (khách thể kiểm toán) cần tập trung vào: (1) Phối hợp trong xây dựng kế hoạch kiểm toán; (2) Phối hợp trong thực hiện kiểm toán; (3) Phối hợp trong thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán; và (4) Phối hợp trong hoạt động giám sát, kiểm soát việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công, tư vấn, tham vấn hiệu chỉnh chính sách có hợp lý hay không? [ ] Có [ ] Không 39. Theo Anh/chị, trong quan hệ hợp tác giữa Kiểm toán Nhà nước với các cấp chính quyền quản lý Nhà nước còn có những yếu điểm gì? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn ý kiến trả lời của Anh/Chị. Kính chúc Anh/Chị sức khỏe, hạnh phúc và nhiều thành công! KTV NHẬN ĐỊNH VỀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CÔNG Mức độ đồng ý (từ không đồng ý đến đồng ý rất cao). Tô mầu đỏ, đậm hoặc gạch chân [I1]- Về lựa chọn chủ đề, đối tượng kiểm toán 1. Việc mở rộng quy mô kiểm toán (số đơn vị được kiểm toán) các chương trình, dự án, chính sách an sinh xã hội sẽ góp phần ngăn ngừa sai phạm, tăng cường năng lực quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công tại các đơn vị. 0 1 2 3 4 5 2. Kiểm toán Nhà nước cần tăng cường kiểm toán các dự án, chương trình thuộc lĩnh vực có nhiều rủi ro, nhiều vấn đề gây bức xúc trong công chúng (Đất đai, tài nguyên, biến đổi khí hậu, môi trường, công nghệ,...). 0 1 2 3 4 5 [I2]- Vai trò KTNN giúp các cấp quản lý Nhà nước kiểm soát được rủi ro, chấn chỉnh kịp thời sai phạm trong hoạt động quản lý 3. Vai trò kiểm toán Nhà nước giúp cho Quốc hội, Chính phủ, các cấp quản lý Nhà nước kiểm soát rủi ro quá trình phê duyệt, tổ chức đầu thầu, thi công xây dựng, khai thác sinh lợi từ các chương trình, chính sách, dự án đầu tư phát triển. 0 1 2 3 4 5 4. Kiểm toán Nhà nước cần tiến hành kiểm toán hiện trường, kiểm toán việc giám sát hiện trạng thi công xây dựng dự án đầu tư phát triển để chấn chỉnh kịp thời sai phạm. 0 1 2 3 4 5 5. Kiểm toán Nhà nước cần đưa ra kiến nghị chấn chỉnh kịp thời sai phạm trước, trong giai đoạn thi công, giám sát dự án, chương trình có sử dụng vốn NSNN. 0 1 2 3 4 5 [I3]- Vai trò KTNN giúp các cấp quản lý Nhà nước hoàn thiện hệ thống quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công 6. Vai trò của kiểm toán Nhà nước giúp Quốc hội, Chính phủ và HĐND giám sát việc xây dựng, thực hiện dự toán là rất cần thiết. 0 1 2 3 4 5 7. Vai trò kiểm toán Nhà nước cùng Quốc hội, Chính phủ, các cấp quản lý Nhà nước kiểm soát tổng thể việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công là cần thiết. 0 1 2 3 4 5 KTV NHẬN ĐỊNH VỀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CÔNG Mức độ đồng ý (từ không đồng ý đến đồng ý rất cao). Tô mầu đỏ, đậm hoặc gạch chân 8. Kiểm toán Nhà nước sớm đưa ra ý kiến tư vấn, tham vấn về chính sách, sửa đổi, hoàn thiện các quy định pháp luật không phù hợp là rất cần thiết. 0 1 2 3 4 5 [I4]- Tăng cường nhận thức về vai trò KTNN trong mối quan hệ hợp tác công vụ 9. Quy chế phối hợp giữa Kiểm toán Nhà nước với các cấp quản lý Nhà nước luôn có ý nghĩa thiết thực trong kiểm soát, giám sát hoạt động công vụ. 0 1 2 3 4 5 10. KTNN luôn siết chặt kỷ cương hoạt động (Nguyên tắc, chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp) thông qua quy chế phối hợp để phòng chống tham nhũng, tiêu cực. 0 1 2 3 4 5 11. Quy chế phối hợp công vụ cần quy định mạnh chế tài xử phạt vi phạm trong hoạt động của kiểm toán Nhà nước. 0 1 2 3 4 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_kiem_toan_hoat_dong_nang_cao_vai_tro_kiem_toan_nha_n.pdf
  • docLA_LeXuanThien_E.doc
  • pdfLA_LeXuanThien_Sum.pdf
  • pdfLA_LeXuanThien_TT.pdf
  • docLA_LeXuanThien_V.doc
Luận văn liên quan