Với chính quyền Nhật Bản, mối quan hệ cũng đƣợc thiết lập chặt chẽ qua các
thƣ từ trao đổi qua lại giữa chính quyền Đàng Trong với chính quyền Mạc phủ. Có
hơn 35 bức thƣ đƣợc chính quyền Đàng Trong soạn thảo nhờ các thƣơng nhân gửi
cho chính quyền Nhật Bản, kèm theo các sản vật địa phƣơng cùng với những lời lẽ
hết sức kính cẩn, đúng văn phong thể thức ngoại giao. Phía Nhật Bản cũng đáp lại
bằng những tặng phẩm là vũ khí và đồng, cùng với sự tôn trọng và mong muốn thiết
lập mối quan hệ lâu dài116.
Với Trung Quốc là một trong những nƣớc có quan hệ thƣơng mại sớm nhất và
thƣờng xuyên nhất đối với Đại Việt. Đặc biệt ở Đàng Trong thế kỷ XVII- XVIII quan
hệ thƣơng mại này đã phát triển hết sức mạnh mẽ. Các chúa Nguyễn đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho thƣơng nhân Trung Quốc, và mời gọi hòa thƣợng Thạch Liêm
(Thích Đại Sán) sang giảng đạo. Thông qua họ chúa muốn trao đổi thƣ từ với chính
quyền nhà Thanh và qua đó nhà Thanh đã biết đến sự tồn tại của chính quyền chúa
Nguyễn ở Đàng Trong bên cạnh sự tồn tại của chính quyền vua Lê - chúa Trịnh ở
Đàng Ngoài. Trong bức thƣ của chúa Nguyễn Phúc Chu gửi nƣớc Đại Thanh nêu rõ
"Thần vâng mối thừa của tổ tông mở mang đất đai ở ngoài biển, kể đã lâu năm, cùng
với các nƣớc phƣơng Nam chƣa từng lệ thuộc vào đâu . Mong nhờ ở lƣợng trời che
đất chở của thánh thiên tử cho thần đƣợc hƣớng hóa" [58, tr.281,282]. Gửi kèm theo
thƣ là cống phẩm, gồm: kỳ nam hƣơng thƣợng hạng một khối nặng 1 cân 10 lạng, kỳ
nam hƣơng một khối 3 cân 10 lạng, vàng sống một khối 1 cân 13 lạng 5 đồng cân,
một đôi vòng đồng tâm sét, hai chiếc ngà voi nặng 350 cân, 50 sợi mây hoa [108,
tr.523].
217 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kinh tế đàng trong (1558 - 1777), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I, tập 3,
Nxb Hà Nội, 2010.
135. Ch.B. MayBon (2006), Những người châu Âu ở An Nam, bản dịch của
Nguyễn Thừa Hỷ, Nxb Thế Giới, Hà Nội.
136. Henri Maitre (2008), Rừng người thượng vùng rừng núi cao nguyên miền
Trung Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội
137. Huỳnh Minh (2001), Bạc Liêu xưa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội
138. Huỳnh Minh (2001), Cần Thơ xưa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội
139. Huỳnh Minh (2001), Định Tường xưa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội
140. Sơn Nam (1973), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Sài Gòn.
141. Sơn Nam (1997), Đất Gia Định xưa, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
142. Đỗ Văn Ninh (1992), Tiền cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
160
143. Lƣơng Ninh (2002), "Nƣớc Phù Nam - Một thế kỷ nghiên cứu" Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.41-48.
144. Lƣơng Ninh (2004), "Vƣơng quốc Phù Nam - Những hiểu biết mới, nhận
thức mới", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 8, tr.44-60
145. Lƣơng Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Chămpa, Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội.
146. Lƣơng Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam lịch sử và văn hóa, Viện văn hóa
và Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
147. Lê Văn Năm (1988), "Sản xuất hàng hóa và thƣơng nghiệp ở Nam Bộ thế kỷ
17 – 19", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3-4,5-6.
148. Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII,
Nguyễn Nghị dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội.
149. Đào Trinh Nhất (1924), Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam Kỳ, Nhà
in Thuỵ Ký – Hà Nội.
150. Nhóm nghiên cứu Hội An (2014), Di sản Hán Nôm Hội An,tập 1, Văn bia, in
tại Công ty cổ phần in- phát hành sách và TBTH Quảng Nam, Quảng Nam.
151. Nguyễn Đức Nhuệ (2002), "Vài suy nghĩ về Nguyễn Hoàng với vùng đất
Thuận –Quảng", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6.
152. Nguyễn Đức Nhuệ (2006), "Một số nét về sự hình thành các tụ điểm dân cƣ ở
Nam Bộ thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX", in trong Một số vấn đề lịch sử
vùng đất Nam Bộ đến cuối thế kỷ XIX, Nxb Thế Giới, T.P Hồ Chí Minh.
153. Nguyễn Đức Nhuệ (2010), "Một số nét về tổ chức hành chính trên vùng đất
Nam Bộ từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX", Tạp chí Nghiên cứu Đông
Nam Á, số 125.
154. Lê Nguyễn (2004), Xã hội Đại Việt qua bút ký của người nước ngoài, Nxb
Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
155. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2017), Vùng đất Nam Bộ, tập IV, Từ đầu thế
kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc Gia Sự thật, Hà Nội.
156. Mai Phƣơng Ngọc (2008), Chúa Nguyễn với công cuộc mở đất và phát triển
kinh tế - xã hội Đàng Trong, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Vinh.
157. Nguyễn Văn Ngọc (1991), Cửa Việt dƣới thời chúa Nguyễn và chúa Sãi, Tạp
chí Cửa Việt, số 6.
158. Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công cuộc mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn,
Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
159. Bùi Văn Nguyên, Vũ Tuấn Sán (1975), Truyền thuyết ven hồ Tây, Hội văn
nghệ dân gian xuất bản, Hà Nội.
161
160. Nguyễn Đức Nghinh (1998), "Hai tài liệu Hà Lan nói đến Nhật Bản ở Việt
Nam vào nửa đầu thế kỷ XVIII", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr.71-72.
161. Nguyễn Phúc Nghiệp (2000), “Quá trình khai hoang lập làng ở Tiền Giang
thế kỷ XVII-XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 (308).
162. Henri Oger (2009), Kỹ thuật của người An Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội.
163. Onishi Kazuhiko (2013), "Đạo giáo thời chúa Nguyễn qua nghiên cứu chùa
Thiên Tôn tại làng Đâu Kênh tỉnh Quảng Trị", in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa
học Quảng Trị - đất dựng nghiệp của chúa Nguyễn Hoàng (1558-2013), Triệu
Phong, Quảng Trị.
164. Nguyễn Danh Phiệt (1998), “Suy nghĩ thêm về phong trào nông dân thế kỷ
XVII và nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6.
165. Vũ Huy Phúc (1996), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ
XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
166. Nguyễn Trọng Phấn (2016), Xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVII, Nxb Tổng hợp
thành phố Hồ Chí Minh.
167. Nguyễn Hữu Châu Phan (chủ biên) (1999), Nghiên cứu Huế, tập 1, Nxb
Thuận Hoá, Huế.
168. Nguyễn Hữu Châu Phan(chủ biên) (2002), Nghiên cứu Huế, tập 4, Nxb
Thuận Hoá, Huế.
169. Nguyễn Hữu Châu Phan(chủ biên) (2010), Nghiên cứu Huế, tập 7, Nxb
Thuận Hoá, Huế.
170. Nguyễn Hữu Châu Phan(chủ biên) (2012), Nghiên cứu Huế, tập 8, Nxb
Thuận Hoá, Huế.
171. Trần Kỳ Phƣơng (2004), "Bƣớc đầu tìm hiểm về địa – lịch sử vƣơng quốc
Chiêm Thành (Champa) ở miền Trung Việt Nam: với sự tham chiếu đặc biệt
vào "hệ thống trao đổi ven sông" của lƣu vực sông Thu Bồn ở Quảng Nam", in
trong Thông tin khoa học, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật tại Huế,
số 3.
172. Thạch Phƣơng, Đoàn Tứ (chủ biên) (1990), Địa chí Long An, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội
173. Lê Đình Phụng (2017), Khảo cổ học Champa khai quật và phát hiện, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
174. Chu Đạt Quan (2011), Chân lạp phong thổ ký, Hà Văn Tấn dịch, Nxb Thế
Giới, Hà Nội.
175. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập I, Nxb Giáo Dục,
Hà Nội.
176. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 3,Nxb Giáo Dục,
Hà Nội.
162
177. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam liệt truyện, tập 1, Viện sử học
dịch, Nxb Thuận Hoá, Huế.
178. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, tập 1, Nxb
Thuận Hoá, Huế.
179. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) , Đại Nam nhất thống chí, tập 2, Nxb
Thuận Hoá, Huế.
180. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí,tập 3, Nxb
Thuận Hóa, Huế.
181. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) , Đại Nam nhất thống chí, tập 5, Nxb
Thuận Hoá, Huế.
182. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương
mục, tập 1, Viện Sử học dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
183. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương
mục, tập 2, Viện Sử học dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.
184. Trƣơng Hữu Quýnh (1999), “Ruộng đất và phong trào nông dân trong lịch
sử chế độ phong kiến nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4, trang 1-7.
185. Trƣơng Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất và một số vấn đề lịch sử Việt
Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội.
186. Nguyễn Huy Quýnh (2018), Quảng Thuận đạo sử tập, bản dịch của Nguyễn
Thanh Tùng, Hoàng Ngọc Cƣơng, Nguyễn Thu Hoài, Lê Hữu Nhiệm, Nxb Đại
học Vinh.
187. Phạm Quỳnh (1927), "Khảo về chữ quốc ngữ", Tạp chí Nam Phong, số 122.
188. Roland Bulteau (2004), Ghi chú về nghề gốm ở tỉnh Bình Định, in trong
B.A.V.H, tập 14, 1927, Nxb Thuận Hóa, Huế.
189. Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam,
Viện Đại học Huế.
190. Trần Đức Anh Sơn (2008), Các thương cảng vùng Trung bộ Việt Nam và con
đường gốm sứ vùng Tây Nam Thái Bình Dương trong thời đại thương mại (thế
kỷ XVI-XVIII), trong Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-
XVII, Nxb Thế Giới.
191. Trần Đức Anh Sơn (2014), Ngành đóng thuyền và tàu thuyền ở Việt Nam thời
Nguyễn, Nxb Văn Hoá – Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
192. Trần Đức Anh Sơn (2014), "Ngành đóng thuyền và tàu thuyền ở Đàng Trong
thế kỷ XVII –XVIII", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7(459), tr.41-54
193. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1994), phụ san Di dân của ngƣời Việt từ thế kỷ
X đến giữa thế kỷ XIX, số 3.
194. Tạp chí Xƣa và Nay (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn
hoá Sài gòn.
163
195. Tạp chí Nghiên cứu và phát triển (2012), số đặc biệt Nam Hà tiệp lục,
Nguyên tác Lê Đản, Dịch và khảo chú Trần Đại Vinh, Huế
196. Bùi Thị Tân (1987), "Về một hình thức phân chia ruộng công ở làng Phú
Kinh (Triệu Hải – Bình Trị Thiên) hồi thế kỷ XVIII", Tạp chí Nghiên cứu lịch
sử, số 1-2.
197. Bùi Thị Tân (1989), "Họ Nguyễn với công cuộc khai phá và phát triển kinh tế
Thuận Hóa", Nghiên cứu lịch sử Bình Trị Thiên, số 3.
198. Bùi Thị Tân (1996), "Phú Bài –Một trung tâm luyện sắt ở Đàng Trong thời
các chúa Nguyễn", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.35-41.
199. Bùi Thị Tân, (1999), Về hai làng nghề truyền thống Phú Bài và Hiền Lương,
Nxb Thuận Hóa, Huế.
200. Tống Trung Tín (2000), "Tình hình trao đổi và buôn bán đồ gốm giữa Việt
Nam và Nhật Bản (thế kỷ XIV – XVIII)", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3,
tr.67-73.
201. Trần Nam Tiến (2000), Nghề đúc đồng ở Sài Gòn, Tạp chí Xưa và Nay, số
tháng 2.
202. Trần Nam Tiến (2012), Quan hệ giữa chúa Nguyễn với Bồ Đào Nha ở Đàng
Trong (từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7.
203. Trần Nam Tiến (2017), Nam Bộ dưới thời chúa Nguyễn thế kỷ XVII-
XVIII,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
204. Đinh Đức Tiến (2017), "Dấu ấn giao thoa văn hóa Đại Việt – Champa ở châu
thổ Bắc Bộ", in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Gốm cổ Bình Định –
vương quốc Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long – Đại Việt (thế kỷ
11-15), Quy Nhơn.
205. Vƣơng Hoàng Tuyên (1959), Tình hình công thương nghiệp Việt Nam trong
thời Lê Mạt, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội.
206. Đinh Trọng Tuyên, Đinh Bá Truyền (2010), Dinh trấn Thanh Chiêm Quảng
Nam, sách in tƣ nhân.
207. Phan Thị Yến Tuyết (1991), "Một số đặc điểm về văn hóa vật chất của ngƣời
Khmer và ngƣời Chăm ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, in trong Vấn đề dân
tộc ở đồng bằng Sông Cửu Long,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
208. Hoàng Anh Tuấn (2008), "Vị trí của Việt Nam trong hệ thống thƣơng mại
biển đông thời cổ - trung đại", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 9,10.
209. Nguyễn Phƣớc Tƣơng (2003), "Vai trò của ngƣời Việt và địa điểm đầu tiên
trong việc phát minh ra chữ quốc ngữ ở nƣớc ta", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử,
số 5
210. Nguyễn Minh Tƣờng (2015), Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ Việt Nam
(từ 939 đến năm 1884), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
164
211. Nguyễn Minh Tƣờng (chủ biên) (2017), Chính sách đối với dân tộc thiểu số
của nhà nước quân chủ Việt Nam (939-1884), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
212. Nguyễn Thanh Tuyền (2015), Sự phát triển của tầng lớp thương nhân Việt
Nam từ thế kỷ XVII-XVIII, Luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học Khoa học xã hội
và Nhân văn TP.Hồ Chí Minh.
213. Phí Ngọc Tuyến (2001), "Sƣu tập 108 hiện vật gốm mới nhập kho Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam TP.Hồ Chí Minh", in trong Những phát hiện mới về khảo cổ
học năm 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
214. Nguyễn Đình Tƣ (2004), "Lịch sử thành lập tỉnh Kiên Giang", Tạp chí Xưa
và Nay, số 226 (tháng 12), tr.23-24.
215. Lê Đức Thọ (2013), "Các tuyến thƣơng mại mậu dịch ở Quảng Trị thời chúa
Nguyễn", in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quảng Trị - Đất dựng nghiệp
của chúa Nguyễn Hoàng”.
216. Thomas Bowyear, Những người châu Âu đã thấy Huế xưa, in trong
B.A.V.H, tập VII, 1920, Nxb Thuận Hóa, Huế.
217. Nguyễn Hữu Thông (1984), Vài nét về “Nê Ngoã tượng cục” ở Huế, Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử, số 4.
218. Nguyễn Hữu Thông (1994), Huế nghề và làng nghề thủ công truyền thống,
Nxb Thuận Hóa, Huế.
219. Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (2007), Mạch sống của hương ước trong làng
Việt Trung Bộ (Dẫn liệu từ làng xã ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế.
220. Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (2013), Từ kẻ Đôộc đến Phước Tích chân
dung ngôi làng gốm cổ bên dòng Ô Lâu, Nxb Thuận Hóa, Huế.
221. Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (2014), Mỹ thuật thời chúa Nguyễn (Dẫn liệu
từ di sản lăng mộ), Nxb Thuận Hóa, Huế.
222. Trƣơng Thị Thu Thảo (2010), “Hệ thống chợ làng ở Thừa Thiên Huế dưới
thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12, tr.27 – 37
223. Trần Thuận (2014), Nam Bộ vài nét lịch sử -văn hóa, Nxb Văn hóa –văn
nghệ, TP.Hồ Chí Minh.
224. Nguyễn Cẩm Thuý (chủ biên) (2000), Định cư của người Hoa trên đất Nam
Bộ (từ thế kỷ XVII đến năm 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
225. Chu Thuấn Thủy (1999), Ký sự đến Việt Nam năm 1657 (An Nam cung dịch
kỷ sự), Vĩnh Sính dịch, Nxb Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội.
226. Nguyễn Thị Thủy (2016),Thủ công nghiệp Đàng Trong thời chúa Nguyễn
(1558-1777), Luận văn Thạc sỹ, Đại học Huế, Huế.
165
227. Lê Văn Thuyên (chủ biên), Lê Nguyễn Lƣu, Huỳnh Đình Kết (1996), Văn
bản Hán Nôm làng xã ở Huế giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX, tập 1, Nxb
Thuận Hóa, Huế.
228. Lê Văn Thuyên (chủ biên) Lê Nguyễn Lƣu, Huỳnh Đình Kết (2008), Văn
bản Hán Nôm làng xã vùng Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế.
229. Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo mẫu Việt Nam, tập 1, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội.
230. Minh Tranh (1956), "Xã hội Việt Nam trong thế kỷ XVIII và những phong
trào nông dân khởi nghĩa", Tạp chí Văn Sử Địa, số 14.
231. Nguyễn Ngọc Trạch(chủ biên) (1970), Nghề thủ công truyền thống ở Quảng
Ngãi, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội.
232. Tôn Nữ Quỳnh Trân (2008), Kênh đào thời Nguyễn ở Nam Bộ, Kỷ yếu Hội
thảo khao học “Chúa Nguyễn và vƣơng triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ
thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, Nxb Thế Giới, Hà Nội.
233. Bùi Minh Trí (2003), "Tìm hiểu ngoại thƣơng Việt Nam qua "con đƣờng gốm
sứ trên biển"", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.49-71.
234. Lê Ngọc Trụ, Phạm Văn Luận (sao lục và chú thích), Nguyễn Cư Trinh với
quyển Sãi Vãi, In lần thứ nhì, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn.
235. Chu Quang Trứ (1997), Tìm hiểu làng nghề thủ công điêu khắc cổ truyền,
Nxb Thuận Hoá, Huế.
236. Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2013), Thư của các giáo sỹ thừa sai,
Nguyễn Minh Hoàng dịch, Nxb Văn Học.
237. Ngô Văn Triện (1929), Lịch sử Nam tiến của dân tộc ta, nhà in Long Quang,
Hà Nội.
238. Thái Quang Trung (1993), Công cuộc khẩn hoang xứ Thuận Hóa dưới thời các
chúa Nguyễn (1558-1774), Luận Văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.
239. Thái Quang Trung (2002), Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp Thừa
Thiên – Huế nửa đầu thế kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.
240. Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận (2011), Thiên Nam dư hạ tập, bản dịch của Lê
Tuấn Anh, in trong Điển chế và pháp luật Việt Nam thời Trung đại, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
241. Tạ Chí Đại Trƣờng (2009), Những bài dã sử Việt, Nxb Tri Thức, Hà Nội.
242. Tạ Chí Đại Trƣờng (2012), Lịch sử nội chiến ở Việt Nam từ 1771 đến 1802,
Nxb Tri Thức, Hà Nội.
243. Trung tâm quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An (2017), Di sản Hán Nôm
Hội An, tập 3, Tư liệu xã Minh Hương, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
244. UBND tỉnh Bình Dƣơng (2010), Địa chí tỉnh Bình Dương,tập 3, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội .
166
245. UBND thành phố Huế (1999), Phú Xuân - Huế, từ đô thị cổ đến hiện đại,
Nxb Thuận Hóa, Huế.
246. UBND tỉnh Thanh Hóa - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Chúa
Nguyễn và Vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ
XIX, kỉ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế Giới, Hà Nội.
247. UBND tỉnh Quảng Nam – Thành ủy,UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Địa
chí tỉnh Quảng Nam, Nxb Khoa Học xã hội, Hà Nội.
248. UBND tỉnh Quảng Trị, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Viện Sử học (2013),
“Quảng Trị - đất dựng nghiệp của chúa Nguyễn Hoàng”, Kỷ yếu Hội thảo
khoa học, Quảng Trị.
249. Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1989), Đô thị cổ Việt Nam,
Hà Nội.
250. Đào Tố Uyên (2006),"Chính sách ruộng đất của nhà nƣớc đối với vùng đất
Nam Bộ từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX", in trong Một số vấn đề lịch sử
vùng đất Nam Bộ đến cuối thế kỷ XIX, Nxb Thế Giới, T.P Hồ Chí Minh.
251. Nguyễn Thu Vân (2008), Nghiên cứu nông cụ ở Đồng bằng sông Cửu Long,
tạp chí Khoa học và xã hội, số 9.
252. Trần Thị Vinh (2004), “Thể chế chính quyền Đàng Trong dưới thời các chúa
Nguyễn (XVI - XVIII), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10, tr3 - 13
253. Trần Thị Vinh(chủ biên), Đỗ Đức Hùng, Trƣơng Thị Yến, Nguyễn Thị
Phƣơng Chi (2017), Lịch sử Việt Nam, thế kỷ XVII-XVIII, tập 4, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội .
254. Trần Quốc Vƣợng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb
Văn hoá, Hà Nội.
255. Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt Nam cái nhìn địa văn hóa,Nxb Văn hóa dân
tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.
256. Trần Quốc Vƣợng (2012), Tìm hiểu văn hoá nông nghiệp, nông thôn và nông
dân Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin và Viện Văn hoá, Hà Nội.
257. Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII-XVIII và đầu
thế kỷ XIX, Nxb Sử học, Hà Nội.
258. Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Kinh Thành
(2017), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Gốm cổ Bình Định – vương quốc
Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long - Đại Việt (thế kỷ XI – XV), Quy
Nhơn, tháng 10.
259. Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Phân viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam
tại Huế (2009), Nhận thức về miền Trung Việt Nam hành trình 10 năm tiếp
cận,Nxb Thuận Hóa, Huế.
167
260. Vũ Thị Xuyến (2015), "Chợ Cam Lộ trong tuyến thƣơng mại Đàng trong và
khu vực thế kỷ XVI-XVIII", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội,số 5,
tr.56-63.
261. Trƣơng Thị Yến (1979), “Bước đầu tìm hiểu về chính sách thương nghiệp
của nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu
Lịch sử, số 4, tr 65 -71.
262. Trƣơng Thị Yến (2004), Chính sách thương nghiệp của triều Nguyễn nửa
đầu thế kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Sử học.
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
263. Brian A. Zottoli (2011), Reconceptualizing Southern Vietnamese History
from the 15th to 18th Centuries: Competition along the Coasts from
Guangdong to Cambodia, in The University of Michigan.
264. Danny Wong Tze Ken(2007), The Nguyen and Champa during 17th and 18th
Century – A study of Nguyen Foreign Relations, International Office of
Champa.
265. George Dutton, The Tay Son Uprising Society and Rebelion in Eighteenth –
Century, University of Hawai, press Honolulu
266. Hall, R.K (2010), A history of early southeast asia : maritime trade and
societal development, 100-1500, Rowman and Littlefield Publishers, United
Kingdom.
267. Kondo Morishige, あんなんきりゃくこう, đăng trên
268. Pierre-Yves Manguin (1972), Les Portugais sur les côtes du Việt Nam et du
Campà. Étude sur les routes maritimes et les relations commerciales, d'après
les sources portugaises (XVI
e
, XVII
e,
XVIII
e
siècles),École Francaise
D'Extrême- Orient, Pari.
269. Li Tana – Anthony Reid, Southern Vietnam under the Nguyen, Documents on
the Economic History of Cochinchina (Đàng Trong) 1602 – 1777, Institute of
Southeast Asia Studies, 1993.
270. Nola Cooke and Li Tana (cb), Water Frontier Commerce and the Chinese in
the Lower MeKong Region, 1750-1880,Rowman and Littlefield publishers,
INC, Singapore, 1992.
271. K.W.Taylor (2013), A History of the Vietnamese, Cambridge University
Press, New York.
Pl.1
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Niên biểu các chúa Nguyễn và Bản đồ vùng đất Đàng Trong
Phụ lục 2. Nông nghiệp
Phụ lục 3. Thủ công nghiệp
Phụ lục 4. Thƣơng nghiệp
Phục lục 5. Một số văn bản Hán Nôm và các di tích lịch sử
Pl.2
Phụ lục 1
NIÊN BIỂU CÁC CHÚA NGUYỄN
Tên Hiệu Năm cai trị
Nguyễn Hoàng Chúa Tiên
(Đoan Quận Công)
1558-1613
Nguyễn Phúc Nguyên Chúa Sãi 1613-1635
Nguyễn Phúc Lan Chúa Thƣợng 1635-1648
Nguyễn Phúc Tần Chúa Hiền 1648-1687
Nguyễn Phúc Trăn Chúa Nghĩa 1687-1691
Nguyễn Phúc Chu Minh Vƣơng 1691-1725
Nguyễn Phúc Chú (Trú) Ninh Vƣơng 1725-1738
Nguyễn Phúc Khoát Võ Vƣơng 1738-1765
Nguyễn Phúc Thuần Định Vƣơng 1765-1776
Nguyễn Phúc Dƣơng Tân Chính Vƣơng 1776- 1777
Pl.3
BẢN ĐỒ
Bản đồ Đàng Trong – Đàng Ngoài năm 1757 (phần đất liền)
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Đàng_Trong
Pl.4
Hình 1. Dinh Ngói - Quảng Bình
Nguồn: Nguyễn Huy Quýnh, Quảng Thuận đạo sử tập,Nxb Đại học Vinh,2018.
Pl.5
Hình 2. Dinh Cát - Quảng Trị
Nguồn: Nguyễn Huy Quýnh, Quảng Thuận đạo sử tập, Nxb Đại học Vinh, 2018.
Pl.6
Phủ Phú Xuân – Huế
Nguồn: Nguyễn Huy Quýnh, Quảng Thuận đạo sử tập, Nxb Đại học Vinh, 2018
Pl.7
Phụ lục 2. NÔNG NGHIỆP
2.1: Những phần đất do các vua Chân Lạp dâng cho chúa Nguyễn ở Tây Nam Bộ
Các vị vua
Chân Lạp
Những vùng đất đƣợc
dâng cho chuá Nguyễn
Thời gian
(năm)
Nguyên nhân
Các vị chúa
Nguyễn
Nặc Tha Mỹ tho, Vĩnh Long 1732
Vua Chân Lạp
dâng đất bồi
thƣờng thiệt hại
cho chúa
Nguyễn vì dung
túng cho loạn
thần làm phản
Nguyễn Phúc
Chú
Nặc Nguyên
Tân An (Tầm Bôn), Gò
Công (Lôi Lạp)
1756
Dâng đất chuộc
tội mƣu đồ làm
phản
Nguyễn Phúc
Khoát
Nặc Nhuận
Trà Vinh, Bến Tre (Trà
Vang), Bạc Lƣu, Sóc
Trăng (Ba Thắc)
1756
Để chúa
Nguyễn chấp
nhận cho Nặc
Nhuận lên ngôi
Vua.
Nguyễn Phúc
Khoát
Nặc Tôn
An Giang, Đồng Tháp
(Tầm Phong Long),
Chƣng Rùm, Sài Mạt,
Linh Quỳnh,Vũng Thơm,
Cần Bột (nay thuộc
Campuchia)
1757
Để đền ơn chúa
Nguyễn giúp đỡ
đánh thế lực dựa
vào Xiêm
Nguyễn Phúc
Khoát
(Nguồn: Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo Dục, H, 2004, tr. 211,212)
Pl.8
2.2. Thống kê tên các làng xứ Thuận Hóa đặt tên theo hình thức tên làng gốc kèm
thêm chữ “thƣợng”, “hạ” qua “Phủ biên tạp lục”
Huyện, Châu Tên làng
Huyện Hƣơng Trà
An Ninh hạ, An Ninh thƣợng, Thế Lại thƣợng, Thế Lại
hạ, An Hòa hạ, Vỹ Dạ thƣợng, Vỹ Dạ hạ, Liễu Cốc
thƣợng, Liễu Cốc hạ, Thái Dƣơng thƣợng, Thái Dƣơng
hạ.
Huyện Phú Vang
Bao Vinh, Bao Vinh hạ, An Phú hạ, An Phú thƣợng,
Vật Quảng hạ, Vật Quảng thƣợng, Dã Lê thƣợng, Dã
Lê hạ, Sƣ Lỗ thƣợng, Sƣ Lỗ hạ, Thanh Tuyển thƣợng,
Thanh Tuyển hạ.
Huyện Quảng Điền
Cao Xá thƣợng, Cao Xá hạ, Sơn Tùng, Sơn Tùng
thƣợng, La Vân hạ, La Vân thƣợng, Đức Trọng thƣợng,
Đức Trọng hạ, Đông Dã thƣợng, Thủy Điền thƣợng,
Thủy Điền hạ, Cao Sơn thƣợng, Vu Lai thƣợng
Huyện Hải Lăng Tra Trì thƣợng, Mai Đàn thƣợng thôn
Huyện Đăng Xƣơng
Thiết Trƣờng hạ phƣờng, Thƣợng độ, Hạ độ, Cam Lộ
Phƣờng
Huyện Minh Linh
Vinh Hoa thƣợng, Vinh Hoa hạ; Hà Thƣợng, Hà Trung,
Hà Hạ; Thủy Ba thƣợng, Thủy Ba hạ; Hoàng Xá
thƣợng, Hoàng Xá hạ; Nhĩ Thƣợng, Nhĩ Trung, Nhĩ Hạ;
Diêm Hà trung, Diêm Hà hạ; Hà Lợi thƣợng, Hà Lợi
trung
Huyện Khang Lộc
Mai Xá thƣợng, Mai Xá hạ; Thạch Bồng thƣợng, Thạch
Bồng hạ;
Huyện Lệ Thủy
Thạch Xá thƣợng, Thạch Xá hạ; An Xá, An Xá hạ;
Thủy Liên thƣợng, Thủy Liên trung, Thủy Liên hạ.
(Nguồn: Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, 1977, tr78- 82)
Pl.9
2.3. Diện tích đất bãi bồi các huyện xứ Thuận Hóa
Đơn vị tính: Mẫu, sào, thước, tấc (m,s,th,t)
Tên huyện, châu Số diện tích
Hƣơng Trà 98 m 6s 9th
Quảng Điền 111m 8s 1th
Phú Vang 10m 8s 2th 2t
Đăng Xƣơng 204m 2s 3th 1t
Hải Lăng 176m 4s 10th 6t
Minh Linh 33m 5s 2th
Lệ Thủy 7m 8s 4t
Châu Nam Bố Chính 25m 1s 12th 9t
(Nguồn: Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, 1977, tr.132)
2.4: Tổng số diện tích ruộng đất Thuận Hóa năm 1716
Đơn vị tính: Mẫu, sào, thước, tấc (m,s,th,t)
Huyện, châu
Tổng số diện tích
ruộng đất
Ruộng đất không cày
cấy đƣợc
Ruộng đất cày
cấy đƣợc
Hƣơng Trà 33.287m 12th 4t 13.845m 5s 8th 8t 19.442m 1s 3th 6t
Quảng Điền 14.020m 4s 4th 1t 3.600m 8s 3th 3t 10.419m 6s 8t
Phú Vang 39,574m 6s 5th 6t 11.540m 4s 4th 8t 28.034m 2s 7t
Đăng Xƣơng 25.524m 2s 8th 3t 10.919m 5s 1th 3t 14.604m 7s 6th
Hải Lăng 26.871m 6s 7th 6.706m 6s 6th 20.165m 1th 2t
Minh Linh 39.807m 7s 8th 15.811m 9s 11th 24.065m 12th 5t
Lệ Thủy 16.643m 5s 12th 7.832m 5s 8.011m 1th 2t
Khang Lộc 41.604m 5s 4th 21.237m 7s 20.366m 7s 8th
Nam Bố chính 28.173m 7s 20.831m 7.342m 6s
(Nguồn: Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, 1977, tr.136)
Pl.10
2.5. Diện tích ruộng đất thực trƣng xứ Quảng Nam năm 1764 và 1767
Phủ Huyện Diện tích
Điện Bàn
An Nông, Diên Khánh
23.817 mẫu 5 sào 8 thƣớc 1 tấc 4
phân
Hòa Vang, Tân Phƣớc 17.125 mẫu 10 thƣớc 4 tấc
Thăng Hoa Hà Đông, Duy Xuyên, Lễ Dƣơng
72.357 mẫu 11 thƣớc 2 tấc, 4
phân
Quảng Ngãi Bình Sơn, Chƣơng Nghĩa, Mộ Hoa 52.639 mẫu 2 sào 3 thƣớc 3 tấc
Quy Nhơn Bồng Sơn, Phù Ly, Tuy Viễn 72.600 mẫu 5 sào 12 thƣớc 8 tấc
Phú Yên Đồng Xuân, Tuy Hòa 128.940 mẫu
Bình Khang Quảng Đức, Tân An 6.148 mẫu 8 thƣớc 3 tấc
Diên Khánh
Phƣớc Điền, Vĩnh Xƣơng, Hoa
Châu
5.920 mẫu 1 thƣớc 1 tấc
(Nguồn: Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, 1977, tr139-140)
2.6. Ruộng đất tƣ ở một số làng xã Bắc Quảng Nam qua địa bạ Gia Long
Stt Tên làng xã Thuộc địa
hình
Tổng diện
tích (mẫu)
DT ruộng đất
tƣ (mẫu)
Chiếm tỷ lệ
(%)
1 An Khƣơng Trung du 71 71 100
2 An Lâm Trung du 96 96 100
3 An Thanh Trung du 114 114 100
4 Cổ Lƣu Cát biển 400 200 50
5 Bình Yên, Phú Lộc Cát bồi 124 124 100
6 Bửu Sơn Trung du 147 147 100
7 Hà Chân Trung du 239 239 100
8 Lệ Trạch Cát bồi 344 344 100
9 Phú Mỹ Cát bồi 99 99 100
10 Quảng Hậu Cát biển 322 308 95
11 Thắng Lộc Trung du 85 85 100
(Nguồn: Huỳnh Công Bá (2002), Công cuộc khẩn hoang và phát triển làng xã Bắc
Quảng Nam từ giữa thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, sđd, tr.142]
Pl.11
2.7. Ruộng đất công điền – tƣ điền ở một số làng xã vùng Thuận Quảng (từ nửa
sau thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX)
S
T
T
Tên làng xã Tổng diện
tích (mẫu)
Công điền Tƣ điền
Diện tích (mẫu) % Diện tích
(mẫu)
%
1 Phú Bài Thực canh:
1938m8s10th
1716m5s1th
công thổ:
124m8s7th
88,53
6,44
97m5s2th 5,03
2 Hiền Lƣơng 180 180 100 0 0
3 Ái Nghĩa
(Điện Bàn)
77 77 100 0 0
4 An Lƣu (Điện
Bàn)
172 131 76 41 34
5 Bình Ninh
(Điện Bàn)
99 93 94 6 6
6 Cẩm Sa (Điện
Bàn)
320 140 44 180 56
(Nguồn: Bùi Thị Tân,Về hai làng nghề truyền thống Phú Bài - Hiền Lương, sđd, tr.80.
Huỳnh Công Bá, Công cuộc khẩn hoang và phát triển làng xã Bắc Quảng Nam từ
giữa thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, sđd, tr.137).
Pl.1
2.8. Bảng kê tình hình canh tác lúa ở Đàng Trong
Giống lúa Đặc tính thóc giống Thời vụ (tháng) Đất trồng Ghi chú
Nếp Tẻ Gieo
mạ
Cấy Gặt Chất đất Địa
điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Mây
Kỳ lân
Suất
Hạt cau
Mía
Hƣơng bầu
Ông lão
Sá
Chiên
Hẻo
Xung
Nhé
Tám
Đốc
Viên
Bát
nguyệt
Mùi thơm, gạo dẻo
Mùi thơm, gạo dẻo
Thơm và dẻo
Hạt gạo đỏ
hạt to, màu đỏ
có hai loại: đỏ và
trắng
Hạt gạo đỏ
Hạt to mà đỏ
Đỏ và trắng
Hạt hơi đỏ
Hạt nhỏ, dài, rất
thơm
Hạt nhỏ, sắc xanh,
vị ngọt thơm
Hạt gạo to, đỏ, vị
đậm, thơm
Hột to
9
9
9
9
9
11
11
11
11
11
5
11
11
11
11
15/10
5
5
12
5
4
4
4
4
4
9
4
3
4
4
15/3
8
8
4
8
Đất
cạn
Ruộng cao
Ruộng sâu
Ruộng cao
Ruộng sâu
Ruộng cao
Ruộng cao
Ruộng sâu
Ruộng
sâu thì
cấy
tháng 12
Cũng gọi
là ruộng
nƣớc
mặn
Bò
Mít
Ông lão
Ba bả
Chiên
Nƣớc
mặn
Chăm
bạc
Chăm xa
Chăm
hót
Thóc vàng, gạo
trắng, hạt to, thơm
dẻo
Lúa gạo đều trắng,
hạt nhỏ, cứng
Lúa trắng, có râu,
gạo tròn lớn, thơm
dẻo
Lúa đỏ, vỏ mỏng,
hột tròn, gạo vàng,
không mọt, để
đƣợc lâu, làm cơm
thì dẻo.
Gạo đỏ thơm dẻo,
mau chín
Thóc gạo đều đỏ,
cơm cứng
Thóc vàng, gạo
trắng
Thóc gạo đều vàng
11
11
11
11
11
11
5
5
4
2
4
3
2
3
8
8
Đất thấp,
nƣớc mặn
Đất khô
ráo
Nƣớc mặn
Đất thấp
C
ác
h
u
y
ện
th
u
ộ
c
p
h
ủ
T
ri
ệu
P
h
o
n
g
H
u
y
ện
M
in
h
L
in
h
Pl.2
Trứng
Bầu
hƣơng
Bột
Kỳ lân
Trứng
A suất
Cun cút
Đen
Sáp
Nƣa
Mông
Vãi
Hẻo
Nhự
Tám
Trĩ
Bánh lá
Thóc đỏ, gạo trắng,
dẻo
Thóc đỏ, hạt dài,
gạo trắng
Gạo nhỏ, dài,
trắng, vị ngọt
Thóc có râu, gạo to
mà trắng
Thóc đỏ, gạo xanh
trắng
Gạo nhỏ mà trắng
Gạo nhỏ,trắng
Gạo tròn trắng,
ngọt thơm
Thóc đỏ, gạo trắng,
hạt to, ngọt thơm
Hạt tròn lớn, có
râu, thóc đỏ, gạo
trắng, ngọt thơm
Hột trắng
Thóc đỏ, gạo trắng
Thóc đỏ, gạo trắng
Thóc đen, gạo đỏ
Thóc đỏ, gạo
trắng, cơm khô rắn
Thóc đỏ, dài, gạo
trắng, hơi mặn, dẻo
mà thơm
Thóc đen, gạo đỏ
5,6
5
11
5
5
11
5
4
5
9
9
3
11
10
3
10
9
10
Đất khô
ráo
Đất khô
Chỉ trồng
đƣợc ở
đất tổng
Bái Trời
Ba thứ
nếp này
trồng chủ
yếu ở
Triệu
Phong,
dùng để
nộp vào
Nội trù
Măng
Ngựa
Hạt cau
Trứng
Bầu
hƣơng
Chăm
Chiên
thông
Nƣớc
mặn
Chăm
hót
Thóc gạo đều
trắng, hạt nhỏ
Thóc trắng, gạo đỏ,
hạt to
Thóc đỏ, gạo trắng
Có râu, cơm hơi
mặn
Thóc đỏ, gạo trắng,
tròn
Thóc đỏ, gạo trắng,
hột nhỏ, cơm dẻo
Thóc gạo đều
trắng, hạt tròn, cơm
cứng
Hoa trắng, vỏ thóc
có lông, gạo trắng,
tròn, lớn, cơm dẻo,
vị lạt
Hoa trắng, thóc đỏ,
có râu, gạo trắng,
hạt tròn lớn, cơm
thơm dẻo, hơi mặn
3
11
1
12
12
5,6
6
6
6
4
5
4
4
8
10
10
10
Ruộng cát
Ruộng sâu
Ruộng sâu
Ruộng sâu
Bùn, cát
Ruộng cát
Ruộng cát,
đất phân
Ruộng
bùn
Cả huyện
đều là
đất bùn
ruộng cát
Còn có
tên Bát
Nguyệt
H
u
y
ện
L
ệ
T
h
ủ
y
Pl.3
Măng
Ngựa
Hạt cau
Trứng
Chiên
thông
Nƣớc
mặn
Ruộng cát,
ruộng bùn
Hai loại
này trồng
nhiều
Các loại
nếp này
giống
với nếp ở
Lệ Thủy
Nếp
mƣớp
Nếp mây
Nếp than
Nếp tre
Nếp sáp
Mắc cửi
Nhự
đông
Móng
tay
Hạt gạo nhỏ mà
dài, trắng nhƣ
bông, rất thơm.
Hột gạo to mà
trắng
Hạt gạo tròn, trắng,
đƣợc cơm nhiều
mà chắc.
Hột lớn mà dài,
gạo trắng thơm
dẻo.
Hột gạo dài lớn,
mềm dẻo
Hột gạo nhỏ đen,
mềm dẻo
Hột gạo nhỏ nhƣ
hoa tre, thơm dẻo
Thóc đỏ hột to, gạo
trắng mà thơm dẻo
5
5
5
5
5
5
5
5
7
7
7
7
7
7
7
7
11
11
11
11
11
11
11
11
Đất ở đây
bằng
phẳng,
nhiều ngòi
lạch
P
h
ủ
G
ia
Đ
ịn
h
Các
giống lúa
này đều
tháng
giêng
mới
xong,
tháng 2
mới làm
thóc.
Nguồn: Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, tr. 342- 346
H
u
y
ện
K
h
an
g
L
ộ
c
Pl.4
2.11. Bản khoán ƣớc khắc trên gỗ năm 1774 tại làng Phú Kinh, xã Hải Hòa,
huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
(Nguồn:https://dantri.com.vn/van-hoa/bau-vat-co-doc-nhat-vo-nhi-cua-nguoi-dan-
phu-kinh-20160311143923763.htm)
Pl.5
Sổ điền làng Minh Hƣơng. Nguồn: Cục Văn thƣ và Lƣu trữ nhà nƣớc
Pl.6
Phụ lục 3. THỦ CÔNG NGHIỆP
3.1. Bảng thống kê các Tƣợng cục dƣới thời các chúa Nguyễn ở Phú Xuân qua
Phủ biên tạp lục.
S
T
T
Tên cục thợ Ngạch thợ
(ngƣời)
Ghi chú Trang
1 Ty thợ đúc các cục 60 Bao gồm ngƣời Kinh có 30
ngƣời, ngƣời bản bộ (tức
ngƣời Chăm) 30 ngƣời
189
2 Ty thợ nội súng 34 Làng Hoàng Giang 189
3 Đội Tả súng,
Đội Hữu súng
mỗi đội
khoảng 50
Lấy ngƣời hai thôn Phan Xá,
Hoàng Giang huyện Khang
Lộc
189,32
5
4 Ty thợ rèn 58 189
5 Ty thợ sơn (2 đội) 61 189,32
1
6 Ty thợ rèn khí giới 6 189
7 Ty thợ nhuộm tía 9 189
8 Thuyền Ngõa nhất
thuộc nội
40 Ngõa hay Nề Ngõa là nghề
xây dựng bằng vôi vữa,
sành, sứ trong các dinh
phủ.Nghề Nề ngõa bắt đầu
có ở Đàng Trong thời chúa
Nguyễn và đến thời Nguyễn
thành lập Nề ngõa tƣợng cục
- một tổ chức nhà nƣớc điều
hành những ngƣời thợ nề
ngõa.
189
9 Thuyền Ngõa nhị thuộc
nội
40 189
10 Thợ yên ngựa 2 189
11 Ty thợ hỏa công 8 189
12 Thợ hỏa luân (tàu thủy) 2 189
13 Ty thợ mộc thuyền An
mộc
56 189
14 Ty thợ mộc thuyền
Khang mộc
56 189
15 Thợ quả nan 4 Hộp đựng đồ ăn 189
16 Ty thợ đóng thuyền 21 190
17 Thợ khấu ngựa 4 Khấu ngựa: là bộ phận của
yên ngựa lồng vào dƣới đuôi
190
18 Ty thợ tiện 40 190
19 Thợ ngà 3 190
20 Ty thợ quạt nội 7 190
21 Ty thợ tiện nội 3 190
22 Đội nội phòng y 12 190
Pl.7
23 Đội điền lạp 31 190
24 Thợ báng súng nội 1 190
25 Ty thợ hồng hoa nội 2 190
26 Thợ dùi chiêng 1 190
27 Ty thợ kiềm 4 190
28 Thợ lƣơng y 4 thợ làm thuốc cho chúa 190
29 Ty nội ngân tƣợng thợ bạc 220
30 Tƣợng cục nội kim
tƣợng
Thợ vàng 224
31 Hai cơ Tả trung, Hữu
trung
Thợ bạc 190
32 Ty thợ thiếc nội 10 326
33 Đội than gỗ 195 326
34 Thợ tai 325
35 Thợ đồng hồ và kính
thiên văn
1 328
36 Thợ đúc tiền 221
3.2. Thống kê các nghề thủ công dân gian thời chúa Nguyễn qua Phủ biên tạp lục
Stt Tên nghề Nơi sản xuất Trang
1 Nghề ép dầu xã Mai Xá, Xã Thủy Mỗi (Lệ Thủy) 324
2 Nghề đan chiếu
- Chiếu lác
-Chiếu cói
- Chiếu hoa
- Chiếu thảm
- Chiếu mây
- xã Phù Trạch, huyện Hƣơng Trà
- Xã Đại Phƣớc và Tuy Lộc - huyện Lệ
Thủy
- Xã Hoa Sơn, huyện Tân Phúc, phủ
Điện Bàn
- Xã Nha Phiên huyện Phù Ly phủ Quy
Nhơn, phủ Phú Yên
- Các vùng đầu nguồn xứ Thuận Hóa
324
3 Nghề làm nón - Xóm Tam giáp thƣợng xã Triều Sơn,
huyện Phú Vang
325
4 Nghề làm giấy: có giấy
hạng lớn, hạng trung,
hạng tiểu, giấy vuông,
Xã Đốc Sơ, huyện Hƣơng Trà; xã Vĩnh
Xƣơng, xã Lộc Tuy và Đại Phúc huyện
Lệ Thủy; thôn Trung Chỉ - phủ Phú Yên
325
5 Nghề sành Phƣờng Ngƣ Võng - huyện Hƣơng Trà 325
6 Nghề đúc súng Thôn Phan Xá, Hoàng Giang - huyện
Khang Lộc
325
7 Nghề đúc: đúc cuốc,
mai, rìu, búa
Xã Võng Trì - huyện Phú Vang 325
8 Nghề mài khí giới Xã An Lƣu - huyện Phú Vang 325
9 Nghề làm dây thau, dây
thép
Xã Mậu Tài - xứ Thuận Hóa 325
10 Nghề đúc đồng làng Phƣớc Kiều (huyện Duy Xuyên)
11 Nghề Dệt: bao gồm dệt Ba xã Sơn Điền, Dƣơng Xuân, Vạn 332,333
Pl.8
hàng tơ, dệt vải, dải
lụa, dệt gấm, dệt lĩnh
bóng,
Xuân -huyện Hƣơng Trà; huyện Khang
Lộc, huyện Phú Vang, Phủ Thăng Hoa,
Phủ Điện Bàn, phủ Phú Yên, phủ Quảng
Ngãi,
12 Nghề dệt mũ Xã Quảng Xuyên, huyện Hƣơng Trà 333
13 Nghề làm bánh xã Ly Khê, xã Tri Lễ huyện Phú Vang 339
14 Nghề nấu rƣợu Xã Vu Lai, Phù Lại - huyện Quảng Điền;
huyện Phú Vang; phủ Quảng Ngãi, phủ
Phú Yên có hai huyện Đồng Xuân và
Tuy Hòa sản xuất nhiều.
339
15 Nghề nấu đƣờng
-Đƣờng trắng và đƣờng
đen
-Đƣờng phổ đăng
(đƣờng phổi)
- Mật mía
huyện Đăng Xƣơng, huyện Hƣơng Trà,
xã Tân Quán và phƣờng Tân Mỹ
- phủ Điện Bàn: nhiều nhất ở châu Xuân
Đài, và xã Đông Thẩm
- thôn Nghĩa Lập, huyện Chƣơng Nghĩa
339-340
16 Nghề làm muối phƣờng Khánh Mỹ - huyện Hƣơng Trà,
xã Diêm Trƣờng và xã Phụng Chính
huyện Phú Vang; xã Xuân Mỵ - huyện
Minh Linh; xã Di Loan - huyện Khang
Lộc; xã Cừ Hà - huyện Khang Lộc
340
17 Nghề rèn sắt xã Phú Bài - huyện Phú Vang, xã Điển
Phúc – châu Bố Chính,
224
18 Nghề khai thác vàng
(kim hộ)
xã Nam Phố hạ và nguôn Phù Ẩu -
huyện Phú Vang; Xứ Quảng Nam đều
khai thác vàng; Quy Nhơn, phủ Phú Yên,
225
19 Nghề đan lƣới đánh cá hầu hết các huyện ven biển 229
20 Nghề gốm Dũng Cảm, Phƣớc Tích,
21 Nghề đóng thuyền châu Bố Chính, phủ Thăng Hoa, phủ
Triệu Phong, Quảng Ngãi, Quy Nhơn,
Phú Yên, dinh Bình Khang, Bình Thuận,
Gia Định
182,241
22 Nghề mộc phủ Phú Yên, dinh Phú Xuân, Quảng
Nam
181
23 Nghề làm mắm hầu hết các huyện đều làm, nổi tiếng ở
Phan Rang, Phan Rí
182
3.3. Biểu nộp thuế sắt làng Phú Bài
Stt Năm Lƣợng thuế
sắt
Ghi chú
1 Chính Hòa thứ 12
(1691)
2000 khối Lễ Minh niên (lễ đầu năm mới):
20 khối
2 Chính Hòa thứ 24
(1703)
3000 khối Mới tăng thêm 1000 khối
3 Chính Hòa thứ 26
(1705)
3030 khối Năm Vĩnh Thịnh thứ nhất
Pl.9
4 Bảo Thái thứ 7
(1726)
2000 khối, giá
tiền 300 quan
1000 khối chi dùng nội phủ
5 Bảo Thái thứ 9
(1728)
3000 khối Thêm lễ Minh niên 20 khối, lễ
Bả Môn 20 khối, cùng nhiều
phẩm vật khác.
6 Cảnh Hƣng thứ 27
(1766)
Lệ cũ 2000
khối, thêm
1000 khối
Có lệ nộp thêm 100 khối sắt cho
phủ.
7 Cảnh Hƣng thứ 35
(1774)
2000 khối Xã có đơn xin giảm 1000 khối
mới tăng
(Nguồn: Bùi Thị Tân (1999), Về hai làng nghề truyền thống Phú Bài và Hiền Lương,
Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.60)
Pl.10
3.4. Hình ảnh một số nghề thủ công nhân dân tiêu biểu
1.Nghề gốm Thanh Hà
Hình 1.1. Dụng cụ làm đất (Nguồn: Tác giả)
Hình 1.2. Tạo sản phẩm bằng bàn xoay (Nguồn: Tác giả)
Pl.11
Hình 1.3. Lò nung gốm (Nguồn: Tác giả)
2. Nghề đúc đồng
Hình 2.1. Hai pho tƣợng đồng Phật giáo thời Champa(khoảng Thế kỷ XV) phát hiện
tại Quảng Nam. Nguồn:https://baodanang.vn/channel/5433/201507/ve-hai-pho-
tuong-dong-phat-giao-champa-2430639/
Pl.12
Hình 2.2. Góc sản xuất của thợ đúc Phƣớc Kiều (Nguồn: Tác giả)
Hình 2.3. Đúc chuông đồng ở Phƣớc Kiều - Quảng Nam (Nguồn: Tác giả)
Pl.13
Hình 2.4. Lò đúc đồng ở Phƣờng Đúc - Huế (Nguồn: Tác giả)
Hình 2.5. Vạc đồng đúc năm 1659 thời chúa Nguyễn Phúc Tần (Nguồn: Tác giả)
Pl.14
Phụ lục 4. THƢƠNG NGHIỆP
4.1. Số ghe thuyền từ các nƣớc Đông Nam Á tới Nhật Bản (1647 – 1720)
Nơi
đến
Năm
Tokin Quảng
Nam
Cambodia Siam Patani Malacca Jakata Bantan
1647-
1650
7 11 4 1 4
1651-
1660
15 40 37 28 20 2 1
1661-
1670
6 43 24 26 9 2 12
1671-
1680
12 40 10 23 2 31 1
1681-
1690
12 29 9 25 8 4 18
1691-
1700
6 30 22 20 7 2 16 1
1701-
1710
3 12 1 11 2 2
1711-
1720
2 8 1 5 5
Tổng
cộng
63 203 109 138 49 10 90 3
(Nguồn: Li Tana, Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII, Nxb Trẻ,
1999, tr.100-101)
4.2. Các loại tiền đúc VOC đem đến Đàng Trong từ năm 1633 đến 1637
(Đơn vị tính: xâu (quan)
Năm Loại tiền
Larack Saccamotta Mito Nume Tammary không xác
định
Tổng
cộng
1633 930 15.420 - - - - 16.530
1634 360 9.724 - - - - 10.084
1635 - 41.625 - - - - 41.625
1636 - 5.385 - 5.250 - 2.865 13.500
1637 - - 2.505 - 510 21.260 24.275
Tổng
cộng
1.290 72.154 2.505 5.250 510 24.125 105.834
(Nguồn: Li Tana, Xứ Đàng Trong Lịch sử - kinh tế xã hội Việt Nam thế kỷ 17-18, sđd,
tr.156)
Pl.15
4.3. Thuyền buôn Trung Hoa trong tuyến thƣơng mại Trung Quốc – Quảng
Nam –Nhật Bản từ 1686-1710
Năm Số thuyền
Hoa thƣơng
Tuyến buôn bán Nguồn tƣ liệu
1686 94 Hạ Môn- Nhật Bản- Quảng Nam –
Nhật Bản(Nagasaky – Trƣờng Kỳ)
Hoa Di biến thái,
Q11, tr.634
1/1688 186 Phúc Châu-Quảng Nam-Nhật Bản Hoa Di biến thái,
Q.15, tr.1048
2/1688 191 Ninh Ba-Quảng Nam- Nhật Bản Hoa Di biến thái,
Q.15, tr.1054
1690 89 Quảng Đông - Nhật Bản-Quảng Nam-
Trƣờng Kỳ
Hoa Di biến thái,
Q.17, tr.1290
1691 7 Phúc Châu-Quảng Nam-Nhật Bản Hoa Di biến thái,
Q.18, tr.1305
1692 68 Hạ Môn-Quảng Nam-Nhật Bản Hoa Di biến thái,
Q.19, tr.1480
1693 19 Ninh Ba-Quảng Nam-Nhật Bản Hoa Di biến thái,
Q.20, tr.1519
1696 48 Phúc Kiến-Triết Giang (48 thuyền)-
Quảng Nam (5 thuyền) –Nhật Bản (3
thuyền)
Hoa Di biến thái,
Q.23, tr.1803
1697 98 Quảng Đông – Quảng Nam – Nhật Bản Hoa Di biến thái,
Q.24, tr.1945
1703 80 Ninh Ba-Quảng Nam-Nhật Bản Hoa Di biến thái,
Q.30, tr.2345
1705 87 Ninh Ba-Quảng Nam-Nhật Bản Hoa Di biến thái,
Q.32, tr.2434
1710 51 Triều Châu-Quảng Nam-Nhật Bản Hoa Di biến thái,
Q.34, tr.2679
(Nguồn:Dƣơng Văn Huy, Thương mại giữa Đàng Trong Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn
1635-1771,Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5,2011, tr.49)
Pl.16
Một số hình ảnh về thƣơng nghiệp
Hình 4.1. Bức thư của Nguyễn Hoàng gửi tướng quân Ieyasu Tokugawa năm 1604
(in trong Ngoại phiên thư hàn – sách tranh minh họa cho Ngoại phiên thông thư.
Nguồn:Lƣu trữ quốc gia Nhật Bản, số/ký hiệu 184-0376.
Link:
https://www.digital.archives.go.jp/DAS/meta/listPhoto?LANG=default&BID=F1000000000
000053973&ID=M2010021521421646996&TYPE=large&IMG_FLG=on&NO=
Pl.17
Hình 4.2. Châu ấn thuyền của Sotaro Araki đến Đàng Trong (in trong Ngoại phiên
thư hàn. Nguồn: Lưu trữ quốc gia Nhật Bản, số/ký hiệu: 184-0376.
Hình 4.3. Tiền xu bằng đồng đƣợc các thƣơng nhân Nhật sử dụng tại Hội An thế kỷ
XVII. (Nguồn: Trung tâm quản lý Bảo tồn di sản Văn hóa Hội An- Dẫn lại từ Cục
văn thƣ và Lƣu trữ nhà nƣớc)
Pl.18
Hình 4.5. Mộc bản sách Đại Nam thực lục tiền biên quyển 5 mặt khắc 22, ghi chép
về thuyền buôn Nhật Bản vào buôn bán ở Gia Định và Biên Hòa, năm 1679:“Binh
thuyền của Ngạn Địch và Hoàng Tiến vào cửa Lôi Lạp (nay thuộc Gia Định), đến
đóng ở Bàn Lân (nay thuộc Biên Hòa). Họ vỡ đất hoang, dựng phố xá, thuyền buôn
của người Thanh và các nước Tây Dương, Nhật Bản, Chà Và đi lại tấp nập”.
Nguồn: Trung tâm lƣu trữ Quốc gia IV, H28/3 – Dẫn lại từ Cục Văn thƣ và Lƣu trữ
nhà nƣớc)
Hình 4.6. Giao chỉ quốc mậu dịch hải đồ do thƣơng nhân Kadoya Shichirobei vẽ
cuoi-tim-dau-pho-buon-nguoi-nhat-665996/
Pl.19
Hình 4.7. Sách: An Nam quốc phiêu lưu ký biên soạn năm 1767 bởi Sekisui
Nagakubo (1717-1801). Cuốn sách kể lại chuyện đội thủy thủ Himemiya-maru đi
thuyền trở về cảng quê nhà (nay là tỉnh Ibaraki), nhƣng bị dạt sang Hội An năm 1765;
và đội Sumiyoshi-maru khi đi thuyền tới địa điểm ngày nay là tỉnh Fukushima cũng
trôi dạt sang Hội An năm 1766. Nguồn: Lƣu trữ Quốc gia Nhật Bản. Ký hiệu: 185-
0168.
( Link:https://www.digital.archives.go.jp/das/image-j/F1000000000000001371)
Hình 4.8. Ghe thuyền Quảng Nam thế kỷ XVIII vẽ trong An Nam kỷ lược cảo
Nguồn: Lƣu trữ quốc gia Nhật Bản. Số/ký hiệu: 184-0267
Pl.20
Hình 4.9. Chợ Tuần- Thừa Thiên Huế (Nguồn: Tác giả)
Hình 4.10. Dấu tích thƣơng cảng Cù Lao Phố - Đồng Nai (Nguồn: Tác giả)
Pl.21
Phụ lục 5. Một số văn bản Hán Nôm và các di tích lịch sử
Bia mộ tổ họ Lê tại làng Cẩm Phô, Thành phố Hội An.
Nguồn: Di sản Hán Nôm Hội An,tập 1, sđd, tr.169
- Phiên âm: Cẩm Phô tiên hiền Lê công mộ tại xã chi Xuân Lâm tọa Quý hƣớng
Đinh, cự kim niên sổ bách, thế thập dƣ. Tộc nhân tƣ ngƣỡng công đức, đồng trƣng
biểu tỉ kiệt ƣ mộ, dƣ viết: dƣ phất văn hà dĩ truyền? tộc nhân viết: nguyện đắc nhất
ngôn dĩ cáo vô quá. Dƣ viết: khả tai!
Tiên triều Gia Dũ hoàng đế khai tịch Thuận Quảng, công từ Bắc Kỳ lai đồng
Trần, Hoàng, Nguyễn chƣ công khẩn thử thổ kỳ điền mẫu sổ bách dƣ, Đông Tây sa
thủy hoàng hồi xán nhiên nhất cẩm tú hƣơng dã. Văn hiến thử bang lạc giao cộng
thích đại khoa danh hoạn bất phạp kỳ nhân. Hàm viết ngã tứ công chi trạch dã Lê
công hà tốn yên? Tín hồ tứ lân chi sở văn tri dã. Đại phàm hữu công đức ƣ dân giả,
đại nhi thiên hạ nhất quốc, tiểu nhi nhất hƣơng giai kim nhân bất vong dã. Cẩm Phô
lập từ Xuân Thu dĩ tiên hiền lễ hƣởng công sùng đức báo công dã. Cổ sở vị: hƣơng
tiên sinh một nhi khả tế ƣ xã giả. Thử dƣ cận lai triều đình tƣơng lục kỳ công đức sắc
chuẩn phong tặng do hữu đãi nhĩ, huống nhân tất hữu hậu. Công chi tộc phiên ƣ nhất
hƣơng tƣ ƣ lục ấp, sở vị tƣơng đại hồ, tƣởng hữu hoa kỳ kế hồ. Tộc nhân sƣơng lộ
khải tâm mộ chí nhất bi khả dữ hƣơng từ tịnh trì, công chi công đức truyền chi vô
cùng, kỳ văn diệc dữ chi vô cùng. Hồ! thị diệc tƣ văn chi hạnh dã. Trƣng giả diu chi
thoái toại thọ chi trinh mân (dĩ thùy bất hủ) vân.
Thời, Duy Tân Quý Sửu niên bát nguyệt cát nhật.
Pl.22
Hàn Lâm viện tu soạn lĩnh Đại Lộc huyện huấn đạo, Minh Hƣơng Trƣơng
Thuấn Phu đồng hiệp cung soạn.
Lê tộc bản tộc hậu sinh đồng bái lập.
- Dịch nghĩa:
Tiền hiền xã Cẩm Phô Lê công, mộ ở xứ Xuân Lâm trong xã, tọa Quý hƣớng
Đinh, cách nay vài trăm năm, hơn 10 đời. Ngƣời trong tộc nhớ đến công đức đến nhờ
xin ghi lại trên bia đá dựng ở mộ, tôi nói: tôi ít văn chƣơng lấy gì mà truyền lại đƣợc?
Ngƣời trong tộc nói: chỉ nguyện đƣợc một lời đủ cáo rằng không có lỗi là đủ; tôi nói:
đƣợc vậy!
Triều trƣớc khi Gia Dũ hoàng đế khai mở đất Thuận Quảng, ông từ Bắc Kỳ
theo vào cùng với các ông họ Trần, Hoàng, Nguyễn khai khẩn đất này đƣợc hơn vài
trăm mẫu ruộng, Đông Tây có sa thủy quanh bọc nghiễm nhiên nên một làng gấm
vóc vậy. Còn văn hiến (học hành) thì đất này cũng vui thích, nên đỗ đạt cao làm quan
lớn cũng chẳng thiếu ngƣời. Còn xét về công lao chọn (đất lập làng ấp) của bốn vị
tiền hiền chúng ta, công của ông họ Lê cũng không nhỏ, điều ấy dân làng đều đã rõ.
Phàm ngƣời có công đức với nhân dân, việc lớn trong thiên hạ thì (lập) một nƣớc,
nhỏ thì (lập) một làng, (công lao đó) ngƣời đời nay đều không quên vậy. [Xã] Cẩm
Phô dựng từ đƣờng tế lễ tiên hiền vào các dịp Xuân Thu để sùng đức và báo công.
Xƣa có nói: tiên sinh trong làng sau khi chết đƣợc tế ở xã. Do đó gần đây triều đình
cho xét công đức mà ban chuẩn sắc tặng để thù đãi vậy, ôi kẻ có lòng nhân thì có hậu
(con cháu). Ông tiên hiền họ ta (con cháu) phát triển trong một làng còn thêm ra sáu
ấp, có thể nói là to lớn vậy, tƣởng là hoa thơm đƣợc nối vậy. Ơn mƣa móc thấm khắp
dòng tộc, khởi tâm lập một tấm mộ chí cùng với từ đƣờng của xã bền vững để công
đức của ông truyền đến vô cùng, cùng với văn tích ấy tồn tại mãi mãi. Ôi! Đó cũng là
[nhiệm vụ] may mắn của văn học vậy. Ngƣời xin chữ vâng dạ mà lui về, bèn khắc
vào đá để ghi điều bất hủ.
Ngày tốt tháng 8 năm Quý Sửu đời Duy Tân.
Hàn Lâm viện tu soạn Đại Lộc huyện huấn đạo, Minh Hƣơng Trƣơng Thuấn
Phu đồng hiệp cung kính soạn [văn bia].
Lê tộc bản tộc hậu sinh cùng bái lập.
Phiên âm, dịch nghĩa: Ngô Đức Chí
Pl.23
Văn bia: PHỔ ĐÀ SƠN LINH TRUNG PHẬT tại chùa Tam Thai (quận Ngũ
Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng).
Nguồn: Nhóm nghiên cứu Hội An, Di sản Hán Nôm Hội An,tập 1, 2014, tr.115
Pl.24
Văn bia chùa Quảng An (Quảng An tự bi).
Nguồn: Nhóm nghiên cứu Hội An, Di sản Hán Nôm Hội An,tập 1, 2014, tr.109
Pl.25
- Phiên âm:
[Quảng An tự bi]
Tự dĩ Quảng An danh, phật dĩ Quảng An linh, nhân dĩ Quảng An hƣởng, tăng
dĩ Quảng An thịnh.Thành vân ổ chi bảo địa. Vi lan nhƣợc chi phong [đình] đặc thời
dĩ bà sa thế giới yên. Đắc Nhƣ Lai hƣơng bát già phu tòng chúng, vị miễn y bồ bất
sung, dục sứ tƣợng giáo cửu tồn tất tu đàn na bố công.
Minh Hƣơng xã hữu Tẩy phủ húy Tƣờng ông Mẫn Trai, chung chi mịch phát bát
nhã chi từ hàng. Canh Thân tuế thí tiền nhất bách quán cấu điền tam mẫu dĩ tƣ Phật sự,
xã xuất công tiền cấu điền bát mẫu, hợp thập nhất mẫu hữu dƣ tại Rong Thính, Rong
Thất, Rong Dƣơng xứ. [Tuế] thời thu trữ vĩnh vi thiền thƣơng, vu thị hƣơng tích vô thời
khuyết chi, cúng sa di hữu thƣờng túc chi lƣơng. Đàm tông, diễn giáo kim sách linh linh
thƣơng thƣơng, pháp cổ từ đăng Bồ Đề thụ thụ hoàng hoàng, sái cam vũ vu Tây thùy,
thiên hoa tán thái, bố tƣờng vân vụ nam, bối diệp thành chƣơng. Thị tri dục tạo tƣơng lai
chi phúc trạch tất tiên chủng mục tiền chi gia lƣơng. Thiện bất do ngoại lai, danh bất vu
hƣ tác, thục vô thi nhi hữu báo, thực bất thực nhi hữu hoạch. Tỉ nhĩ thọ nhi phú, tỉ nhĩ sí
nhi xƣơng, đăng chƣ Đâu Suất vũ dĩ Mani, tƣơng kiến Quảng An lâm nhật quang, Adi
hách trạc nhật hoàng.
Minh Hƣơng sĩ nữ nhật [tàng] bất nhị truyền đăng nhật dƣơng, đàn việt chi
công đức cố vô lƣợng tai.
Chƣ công thỉnh ký vu Dần, kính chấp bút thƣ thử dĩ chí
Minh Hƣơng xã Hƣơng Lão, Hƣơng Trƣởng các chức đồng xã đẳng lặc thạch
Long Phi tuế thứ Canh Thân niên hoa triêu cốc đán.
Đồng thành tấn thủy tốn Mẫn Trai Ngô [Di] Dần bái soạn.
- Dịch nghĩa:
[ Bia chùa Quảng An]
Chúa lấy tên là Quảng An, Phật có linh là nhờ Quảng An, ngƣời đƣợc yên hƣởng
(thái bình) cũng do Quảng An, có Quảng An tăng mới đƣợc hƣng thịnh. Do đó mới trở
nên một nơi đất lành. Dễ gì đƣợc thấy bát quý thơm của đức Nhƣ Lai, ngồi tĩnh tọa trƣớc
chúng sinh, tín đồ cũng chƣa đủ, đồ cúng tốt dâng lên mà muốn cho hình tƣợng ngàn
năm còn lâu dài thì phải nhờ bố thí, thi công. Xã Minh Hƣơng có vị trƣởng lão họ Tẩy,
húy Tƣờng, hiệu Mẫn Trai, lắng tiếng chuông khua mà nẩy lòng bát nhã từ tâm. Năm
Canh Thân cúng tiền một trăm quan, mua ba mẫu ruộng để sung vào việc Phật, bản xã
cũng xuất thêm tiền công mua tám mẫu nữa, cộng đƣợc hơn 11 mẫu tại xứ Rong Thính,
Rong Thất, Rong Dƣơng. Hàng năm thu hoạch sung vào quỹ nhà chùa. Hƣơng đèn
không thiếu, sa di đủ gạo ăn. Giảng Phật điển, nghe kinh kệ tiếng hƣởng ngân vang,
trống chùa đèn tuệ Bồ Đề bóng thƣờng êm rợp, trời tây rƣới thắm nƣớc cam lồ, hoa trời
rải khắp, vùng Nam bủa giăng mây đẹp, lá bối thành chƣơng. Mới hay, muốn gây phúc
phúc về sau thì phải gieo nhân lành trƣớc mắt. Điều lành chẳng phải từ đâu đến mà cái
danh chẳng do hƣ không mà ra. Không thí ra mà muốn có bảo lại, không kết nụ lấy đâu
mà hái trái. Có công dài thì đƣợc giàu thêm, có rộng rãi thì mới thêm bền chặt, có vậy thì
mới đến đƣợc núi Đâu Suất mà thấm nhuần giọt Mani. Nay đƣợc thấy chốn tùng lâm
Quảng an này ngày càng sáng rỡ, ánh Adi thêm rạng ngời. Nam nữ tín đồ trong xã Minh
Hƣơng ngày càng đông đúc, ánh đèn tuệ ngày càng tỏa thêm. Ấy là nhờ công đức vô
lƣợng của ngƣời đàn việt vậy.
Xin chƣ ông hãy kính ghi lòng, tôi xin kính cẩn ghi vào đây.
Năm Canh Thân buổi sớm, ngày tốt. Hƣơng lão, Hƣơng trƣởng cùng các chức
toàn xã tạc vào bia đá.
Đồng thành tấn thủy, Mẫn Trai Ngô Đình Dần bái soạn.
Phiên âm: Ngô Đức Chí, dịch nghĩa: Phan Bội Liên
Pl.26
Bia Dương thương hội quán cộng nghị điều lệ tại Hội quán Trung Hoa – Hội An
Nguồn: Nhóm nghiên cứu Hội An, Di sản Hán Nôm Hội An,tập 1, 2014, tr.135
Pl.27
Tờ trình của xã Minh Hƣơng xin đƣợc chuẫn miễn việc canh giữ tàu thuyền từ
nơi xa đến (năm 1759).
Nguồn: Trung tâm quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Di sản Hán
Nôm Hội An, tập 3, Nxb Đà Nẵng, 2017, tr.98
Pl.28
Lệnh truyền cho các hƣơng trƣởng xã Minh Hƣơng thực hiện việc buôn bán với
các chủ thuyền khách phải có đơn xin
Nguồn: Trung tâm quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Di sản Hán Nôm Hội
An, tập 3, Nxb Đà Nẵng, 2017, tr.37
-Phiên âm: Thuộc nội nội đội trƣởng Bang Tài hầu, câu kê kiêm Tƣ Nông Thận Đức bá,
kê
Nhứt truyền Minh Hƣơng xã viên chức hƣơng trƣởng toàn xã hiệt tri do lai bản
tàu phiêu đáo, thuyền trƣởng hữu tiến lễ khất hỏa thực. Tƣ hữu mãi hòa thực tính tạp
vật các hạng hồi đƣờng tắc hứa. Hệ nội tàu nhân sở mãi các vật hồi đƣờng hữu đơn
nghi hứa vô đơn nghi đình. Nhƣợc tu mại mãi thể đắc hữu tội. Tƣ truyền.
Cảnh Hƣng nhị thập ngũ niên thập nhị nguyệt thập nhị nhựt.
Truyền
Pl.29
- Dịch nghĩa: Nội đội trƣởng, nội thuộc Bang Tài hầu, Câu kê kiêm chức Tƣ Nông
là Thận Đức bá, kê
Truyền cho viên chức, hƣơng trƣởng toàn xã Minh Hƣơng đƣợc biết: Những
tàu gỗ dạt đến đây nếu thuyền trƣởng có lễ xin đồ ăn, mua đồ ăn và tạp vật để về
Đƣờng thì cho họ, những ngƣời đi trong tàu, nếu có đơn xin mua vật hạng chở về
Đƣờng thì cho, nếu không có đơn xin thì không cho, nếu ai mua bán riêng tƣ thì phải
chịu tội. Nay truyền
Ngày 12 tháng 12 năm Cảnh Hƣng 25 (1764)
Pl.30
CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ
Hình 5.1. Đình làng Thanh Chiêm tại huyện Điện Bàn - tỉnh Quảng Nam (gần Dinh
trấn Thanh Chiêm cũ năm 1602 (Nguồn: Tác giả)
Pl.31
Hình 5.2. Bia đá An Bình lập năm 1884, ghi chép về việc tu sửa lại đình làng Thanh
Chiêm và những ngƣời góp công xây dựng (Nguồn: Tác giả)
Hình 5.3. Chùa Hải Tạng đƣợc xây dựng lần đầu năm 1758 tại
Cù Lao Chàm (Nguồn: Tác giả)
Pl.32
Hình 5.4. Chùa Cầu - Hội An (Nguồn: Tác giả)
Hình 5.5. Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh ở Cù Lao Phố - Biên Hòa
(Nguồn: Tác giả)
Pl.33
Hình 5.6. Chùa Thiên Mụ, Huế (Nguồn: Tác giả)
Hình 5.7. Giếng cổ của ngƣời Chăm tại Cù Lao Chàm (Nguồn: Tác giả)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_dang_trong_1558_1777.pdf
- trinhyeu_NguyenThiHai.pdf