Luận án Kinh tế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên

- Trước khi triển khai kế hoạch THĐNN chính quyền địa phương nên có những buổi tập huấn nâng cao nhận thức cho người dân về ảnh hưởng của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất như tư vấn định hướng nghề nghiệp và chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, hướng dẫn người dân những vùng sẽ bị THĐNN sử dụng tiền đền bù có hiệu quả. - Nắm bắt được số lao động hiện có trên địa bàn cũng như lực lượng lao động tiềm năng, đặc biệt cần đưa ra dự báo về số lao động sẽ thiếu việc làm hoặc thất nghiệp sau khi THĐNN để có phương hướng giải quyết. - Hướng dẫn các hộ sử dụng tiền đền bù một cách hiệu quả, đầu tư phát triển kinh tế hộ nông dân. Tránh tình trạng người dân sau khi nhận được một số tiền lớn thì không biết sử dụng vào việc gì, dẫn đến tình trạng tiêu hết tiền mà đất không còn, việc không có.135 - Khi tiến hành giao tiền đền bù cho các hộ, nên trích bớt một khoản tiền để phục vụ cho công tác đào tạo nghề cho các lao động của hộ sau này. Tuy nhiên phương án này cần đảm bảo tính minh bạch, phải thực hiện nghiêm túc, mang tính bắt buộc nhất là đối với các lao động <35 tuổi. - Có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ chuyển đổi ngành nghề, mở rộng sản xuất sau THĐNN. Mở rộng chương trình vay vốn, các quỹ tín dụng nhằm giúp các hộ tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi để đầu tư sản xuất. - Hợp tác với các doanh nghiệp hoặc Ban quản lý dự án trong và ngoài địa bàn nhằm có kế hoạch đào tạo nguồn lao động phục vụ trong các khu vực này. - Có kế hoạch phát triển các ngành nghề truyền thống cũng như nghề mới nhằm thu hút lao động tại chỗ, tạo việc làm cho lao động sau THĐNN. - Phối hợp với phòng nông nghiệp huyện thường xuyên theo dõi tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ trên diện tích đất còn lại, hướng dẫn cho các hộ chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, thâm canh tăng năng suất. - Khuyến khích người dân sử dụng tiền đền bù đầu tư chăn nuôi quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá, đồng thời quan tâm tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm, không chỉ trong chăn nuôi mà cả các sản phẩm của các ngành nghề khác. - Phối hợp cùng các cơ quan có thẩm quyền thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động của các dự án THĐNN trên địa bàn, tránh tình trạng dự án “treo”, đất thu hồi bỏ hoang.

pdf171 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kinh tế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tạo việc làm cho lao động nông nghiệp nhƣ: 126 - Tuyên truyền để lao động nông nghiệp sau THĐNN về tầm quan trọng của việc làm mới và khuyến khích họ tham gia vào các lớp đào tạo nghề, đặc biệt các lớp ngắn hạn ngay tại địa phƣơng giúp họ sớm tìm đƣợc công việc ổn định. - Tạo điều kiện để các hộ nông dân có cơ hội phát triển các ngành dịch vụ nhƣ kinh doanh, buôn bán tại những nơi thuận lợi. Trong đó cần lƣu ý tới việc cấp đất gần các KCN hay cạnh nơi hoạt động của dự án để ngƣời dân kinh doanh, đặc biệt là những lao động lớn tuổi, ít có điều kiện học nghề hay làm các công việc nặng khác. - Chính quyền địa phƣơng phát triển các làng nghề truyền thống, tổ chức thành lập các hợp tác xã, các nhóm cùng sở thích để thu hút đƣợc nhiều lao động nông nghiệp, đặc biệt là các lao động lớn tuổi và lao động phụ thuộc, tạo thu nhập cho hộ nông dân sau THĐNN. - Ngoài công tác đào tạo nghề mới cần có kế hoạch đào tạo lại đối với những lao động đã có nghề nhằm nâng cao trình độ cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu công nghệ. c, Hỗ trợ hộ nông dân sử dụng tiền đền bù hợp lý. Theo nhƣ nhiều nghiên cứu cho thấy số tiền đền bù khi THĐNN của các hộ nông dân nếu đƣợc sử dụng hợp lý sẽ là nguồn vốn để các hộ nông dân đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Vì vậy chính quyền địa phƣơng cần có những giải pháp hỗ trợ hộ nông dân sử dụng tiền đền bù một cách hợp lý, lâu dài để đảm bảo phát triển kinh tế hộ nhƣ: - Tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn thông qua các tổ chức cộng đồng nhƣ hội phụ nữ, đoàn thanh niên...về các mô hình kinh doanh giỏi, các mô hình sản xuất tiên tiến tạo thu nhập cao để các hộ nông dân học tập từ đó dùng số tiền đền bù vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh - Thông qua các tổ chức tín dụng chính thống nhƣ ngân hàng, các quỹ tín dụng của địa phƣơng tuyên truyền đến các hộ nông dân các cách thức sử dụng tiền đền bù một cách hợp lý nhất. Tránh để ngƣời dân sau THĐNN bị các quỹ tín dụng đen, các quỹ hỗ trợ tài chính không chính thống dụ dỗ đầu tƣ vào các hình thức không mang lại hiệu quả. d, Đa dạng nguồn thu nhập khác nhau cho hộ nông dân Đa dạng nguồn thu nhập để tránh cho hộ nông dân có những rủi ro khi bị THĐNN. Các lao động trong hộ nông dân bị THĐNN có thể làm các công việc khác nhau để tạo ra nhiều nguồn thu nhập cho hộ giảm bớt gành nặng cho lao động chính nhƣ: 127 - Đối với lao động lớn tuổi, lao động phụ thuộc, sức khỏe yếu thì phù hợp với các công việc nhẹ nhàng nhƣ bán hàng tạp hóa, hàng giải khát... phục vụ khu dân cƣ hoặc công nhân trong KCN. - Đối với lao động > 35 tuổi vẫn có sức khỏe để lao động thì có thể tham gia vào các tổ chức nghề nghiệp, các làng nghề, các nhóm cùng sở thích ... hoặc đi làm thuê nhƣ phụ hồ, thợ xây, xem ôm ... - Đối với các lao động < 35 tuổi thì nâng cao trình độ, tay nghề để làm việc tại các doanh nghiệp trong KCN tạo thu nhập cao, ổn định cho gia đình. e, Hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh Vốn cũng là một yếu tố cần thiết giúp ngƣời dân có điều kiện phát triển sản xuất, chuyển đổi nghề sau khi THĐNN. Cùng với số tiền đền bù bị THĐNN thì cần hỗ trợ hộ nông dân về vốn để giúp hộ có nguồn vốn lớn hơn trong phát triển kinh tế theo các hình thức. - Các ngân hàng, quỹ tín dụng, xoá đói giảm nghèo,... tạo điều kiện cho ngƣời dân vay vốn ƣu đãi khi hộ muốn đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh. - Giúp các hộ nông dân có thể tiếp cận và vay đƣợc vốn của các tổ chức tài chính để đầu tƣ vào sản xuất bằng cách đơn giản hóa các thủ tục, giấy tờ, tạo các điều thuận lợi nhất cho hộ nông dân. f. Phát triển các nhóm ngành sản xuất kinh doanh * Đối với ngành nông nghiệp Sau khi bị THĐNN, diện tích đất nông nghiệp còn lại của các hộ gia đình giảm đi rất nhiều, do đó việc canh tác nhƣ cũ sẽ khó đáp ứng đƣợc nhu cầu về lƣơng thực cũng nhƣ tạo thu nhập. Vì vậy, cần có những biện pháp hợp lý trong sản xuất nông nghiệp nhằm đảm bảo vấn đề lƣơng thực cho hộ nông dân, đồng thời nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống nhƣ: - Đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất cây trồng trên diện tích hiện có. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, lựa chọn những giống cây trồng ngắn ngày, cho năng suất cao và phù hợp với điều kiện của địa phƣơng. Phát triển cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ, trong đó chú trọng công tác thuỷ lợi, nâng cấp hệ thống kênh mƣơng đảm bảo tƣới tiêu cho cây trồng. 128 - Ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất, áp dụng giống mới cũng nhƣ các biện pháp canh tác tiên tiến nhằm đạt hiệu quả cao. Khuyến khích hộ gia đình mạnh dạn trong đầu tƣ sản xuất, tìm ra nhiều hƣớng mới nhằm phát triển lâu dài và thu đƣợc lợi nhuận cao. - Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến nông sản đồng thời tích cực tìm đầu ra cho sản phẩm nhằm giúp ngƣời dân yên tâm sản xuất cũng nhƣ thu đƣợc hiệu quả cao hơn. - Tăng cƣờng hệ thống khuyến nông, khuyến lâm tới tận địa bàn, thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn cho ngƣời dân về cách thức tiến hành sản xuất để đạt hiệu quả cao, cũng nhƣ phòng trừ sâu dịch bệnh, nhằm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất.  Đối với nhóm ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ là một hƣớng đi phù hợp cho lao động thiếu việc làm sau THĐNN. Các ngành nghề này không chỉ giúp giải quyết lao động tại chỗ, không đòi hỏi trình độ cao, tạo việc làm cho nhiều lao động nhất là lao động phụ thuộc và lao động lớn tuổi. Để tạo điều kiện cho các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phát triển cần phối hợp nhiều biện pháp, nhƣ: - Khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ nông dân phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ truyền thống giúp giải quyết công ăn việc làm trƣớc mắt cũng nhƣ ổn định thu nhập. - Mở thêm các làng nghề hoặc đƣa các ngành nghề mới nhằm thu hút lao động, tạo thu nhập góp phần cải thiện cuộc sống ngƣời dân sau THĐNN. - Hỗ trợ ngƣời dân về vốn hay kĩ thuật để tạo điều kiện cho họ mở rộng sản xuất có hiệu quả. - Thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình hoạt động của các hộ gia đình tham gia các ngành nghề này nhằm quản lý tốt, tránh tình trạng phát triển tự phát, không có quy hoạch và gây nhiều ảnh hƣởng tới môi trƣờng, trong đó đặc biệt quan tâm tới nghề làm gạch và một số ngành nghề khác. - Đối với các ngành nghề thủ công, cần tìm kiếm thông tin cũng nhƣ phối hợp với các doanh nghiệp nhằm tìm thị trƣờng cho sản phẩm, giúp ngƣời lao động yên tâm sản xuất. 129 4.4.2. Giải pháp cụ thể đối với các nhóm hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp a. Nhóm hộ có diện tích đất nông nghiệp thu hồi > 50% Đây là nhóm hộ chịu nhiều tác động của THĐNN do diện tích đất nông nghiệp của các hộ bị thu hồi lớn. Đặc biệt đối với các hộ mất gần nhƣ 100% đất nông nghiệp thì những tác động đến việc làm, thu nhập cũng nhƣ đời sống sau khi mất đất càng lớn. Đối với nhóm hộ này cần một số giải pháp nhƣ sau: - Chuyển đổi cơ cấu ngành nghề tại chỗ. Tâm lý chung của ngƣời nông dân phần lớn mong muốn có việc làm tại chỗ, không quá vất vả và thu nhập khá. Do vậy sau khi THĐNN, việc hỗ trợ giúp ngƣời nông dân chuyển đổi ngành nghề tại địa phƣơng mình là vô cùng cần thiết. - Chuyển các lao động từ sản xuất nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp khác chẳng hạn nhƣ: mộc, cơ khí, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, may mặc... Những ngành nghề này có thể phát triển ngay tại địa phƣơng mà không đòi hỏi trình độ CMKT cao cũng nhƣ vốn đầu tƣ lớn. Khuyến khích những ngành nghề có tính chất lâu dài và có thể nhân rộng để nhiều hộ tham gia. Tạo điều kiện về vốn vay, mặt bằng hay cơ chế chính sách để hộ có thể chuyển đổi thuận lợi. - Tăng cƣờng tìm kiếm thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm, thƣờng xuyên cung cấp thông tin để ngƣời dân yên tâm sản xuất, đặc biệt đối với các ngành nghề thủ công. - Mở rộng về quy mô cũng nhƣ chất lƣợng của các cơ sở đào tạo nghề. Có kế hoạch đào tạo một cách nghiêm túc, nhanh nhƣng phải đảm bảo chất lƣợng. Quản lý tốt hoạt động của các cơ sở đào tạo, tránh tình trạng các cơ sở này mọc lên tràn lan nhƣng hoạt động không có chất lƣợng. - Khuyến khích ngƣời lao động tham gia các lớp đào tạo nghề, đặc biệt là các lớp ngắn hạn ngay tại địa phƣơng để tăng khả năng tìm kiếm việc làm. Các cơ sở đào tạo có thể liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài xã để thực hiện đào tạo theo hợp đồng với những ngành nghề mà doanh nghiệp cần, sau khi đào tạo sẽ giải quyết ngay việc làm cho lao động tại doanh nghiệp đó. - Ngoài công tác đào tạo mới cần có kế hoạch đào tạo lại đối với những lao động đã có nghề nhằm nâng cao trình độ cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu công nghệ. 130 Ngoài việc thực hiện đào tạo nghề, cần thƣờng xuyên tƣ vấn cho ngƣời lao động về hƣớng nghề nghiệp phù hợp, giúp họ lựa chọn đúng đắn. Trong đó một xu hƣớng cũng khá phổ biến hiện nay là xuất khẩu lao động. Có thể tƣ vấn cho những lao động có nhu cầu hiểu đƣợc điều kiện, cách thức cũng nhƣ tạo điều kiện hỗ trợ họ đi lao động ở nƣớc ngoài nếu phù hợp. b. Nhóm hộ có diện tích đất nông nghiệp thu hồi < 50% Diện tích đất nông nghiệp mà nhóm hộ này bị thu hồi không nhiều so với tổng diện tích đất nông nghiệp vốn có, tuy nhiên qua điều tra cho thấy, nhóm hộ này cũng chịu những tác động nhất định của quá trình THĐNN đối với việc làm, thu nhập và đời sống. Số lƣợng lao động thiếu việc làm cũng tƣơng đối lớn và nhìn chung mức thu nhập của hộ giảm so với trƣớc THĐNN. Chính vì vậy cần có những giải pháp cụ thể nhằm giảm bớt tác động của THĐNN cũng nhƣ tạo điều kiện để các hộ ổn định và nâng cao mức sống. Đối với nhóm này, cần ƣu tiên một số giải pháp sau: - Diện tích đất nông nghiệp của nhóm hộ này còn lại tƣơng đối nhiều do vậy tạo điều kiện cho hộ nâng cao hiệu quả sản xuất trên diện tích đất còn lại một cách phù hợp. - Về trồng trọt chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý, tiến hành thâm canh và sản xuất theo hƣớng hàng hoá. Bên cạnh đó, địa phƣơng cần quan tâm, tạo điều kiện giúp ngƣời dân áp dụng các thành tựu KHKT vào sản xuất, thƣờng xuyên kiểm tra theo dõi nhằm hỗ trợ về kỹ thuật, vật tƣ cũng nhƣ phòng trừ sâu bệnh. - Về lĩnh vực chăn nuôi, cần hƣớng dẫn hộ sử dụng một phần tiền đền bù đầu tƣ chăn nuôi với quy mô lớn hơn, theo hƣớng tập trung công nghiệp và tiến tới tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nội ngành nông nghiệp. - Hỗ trợ các hộ phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp và đào tạo nghề để tạo thu nhập cho hộ lúc nông nhàn. c, Nhóm hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp và thu hồi đất phi nông nghiệp Đối với nhóm hộ này hầu hết các hộ đều phải di dời chỗ ở sang khu tái định cƣ hoặc chỗ ở khác, nên cần nhiều thời gian hơn để ổn định cuộc sống, tìm kiếm việc làm tạo thu nhập cho hộ, phát triển kinh tế hộ vì vậy cần thực hiện các giải pháp đối với nhóm hộ trên nhƣ sau: 131 - Nhanh chóng ổn định chỗ ở mới “an cƣ lạc nghiệp” để các hộ an tâm sản xuất, tạo sinh kế mới phù hợp với nguồn lực của hộ, tìm việc làm phù hợp với trình độ lao động của hộ. - Nhóm các hộ này thƣờng có số tiền đền bù khá lớn nên cần phải có kế hoạch sử dụng số tiền này hợp lý, tránh tình trạng xây nhà ở mới, mua sắm tiện nghi quá nhiều không còn tiền đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh. - Đầu tƣ cho học hành, đào tạo nghề mới để có thể tìm việc làm mới và dễ dàng chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp. TÓM TẮT CHƢƠNG 4 Sau khi nghiên cứu và phân tích thực trạng kinh tế hộ nông dân sau THĐNN tại các KCN tỉnh Thái Nguyên chƣơng 4 đã đƣa ra bối cảnh, quan điểm, các định hƣớng phát triển kinh tế hộ nông dân sau THĐNN (căn cứ vào phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đồng thời căn cứ vào các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc) đến năm 2020, các tầm nhìn 2030. Để thực hiện đƣợc các định hƣớng đó, tỉnh cần thực hiện đồng bộ nhóm giải pháp sau: 1) Nhóm giải pháp chung bao gồm các giải pháp về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, giải pháp tạo việc làm, giải pháp sử dụng hợp lý tiền đền bù, giải pháp về vốn, giải pháp về nâng cao thu nhập, giải pháp về phát triển các nhóm ngành kinh tế; 2) Giải pháp cụ thể đối với từng nhóm hộ nông dân sau THĐNN: đối với nhóm hộ bị THĐNN <50%, đối với nhóm hộ THĐNN > 50% và với nhóm hộ THĐNN và đất phi nông nghiệp. 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận THĐNN để phát triển các KCN thực hiện CNH, HĐH là quá trình tất yếu, khách quan. Quá trình này đã có những tác động tích cực đến kinh tế hộ nông dân sau THĐNN nhƣ: tạo việc lào cho lao động, chuyển đổi sinh kế, tăng thu nhập nhất thời từ khoản tiền đền bù, thay đổi cơ cấu thu nhập, thay đổi các nguồn lực của hộ.... Tuy nhiên, mặt trái của quá trình này đến kinh tế hộ nông dân sau THĐNN cũng cần phải quan tâm nhƣ: tình trạng thiếu đất sản xuất nông nghiệp dẫn đến thiếu việc làm cho một bộ phận lao động, thu nhập có xu hƣớng giảm, gia tăng tệ nạn xã hội... đang là vấn đề hiện nay sau THĐNN. Từ kết quả nghiên cứu luận án, kinh tế hộ nông dân sau TĐNN tại các KCN tỉnh Thái Nguyên có thể rút ra một số nhận xét sau: - THĐNN là cơ hội để lao động nông nghiệp đƣợc học các lớp đào tào, tập huấn về nghề nghiệp, phƣơng thức sản xuất kinh doanh, về kinh tế thị trƣờng, làm cho tỷ lệ lao động nông nghiệp không đƣợc đào tạo giảm từ 73,04% xuống còn 42,90% sau THĐNN. - THĐNN lấy đi tƣ liệu sản xuất chính của hộ nông dân, đào tạo nghề không phù hợp, không đáng ứng nhu cầu của thị trƣờng, lao động nông nghiệp quá tuổi đó là những lý do làm cho tỷ lệ lao động chƣa có việc làm tăng lên từ 7,65% trƣớc THĐNN lên 11,66% sau THĐNN. - THĐNN làm cho các hộ nông dân có một khoản tiền đền bù từ THĐNN nhƣng hầu hết các hộ nông dân hiện nay chƣa sử dụng hợp lý số tiền này. Chỉ có khoảng 13,49 % số tiền này dùng vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Phần lớn tiền đền bù còn lại dùng để chi tiêu sinh hoạt, mua sắm đồ dùng, gửi tiết kiệm - THĐNN làm cho cơ cấu thu nhập và cơ cấu chi tiêu của các hộ nông dân có sự thay đổi so với trƣớc THĐNN. - THĐNN làm cho ngành nghề của các hộ nông dân thay đổi theo hƣớng giảm hộ sản xuất nông nghiệp, tăng các hộ kinh doanh dịch vụ và sản xuất tiểu thủ công nghiệp. 133 - THĐNN làm cho thu nhập của hộ nông dân có xu hƣớng giảm: tỷ lệ hộ giảm thu nhập chiếm 45,75%, còn 54,25% số hộ nông dân tăng thu nhập. Điều này cần phải xem xét và đƣa ra các giải pháp cụ thể. - Các yếu tố ảnh hƣởng đến xác suất cải thiện thu nhập của các hộ nông dân sau THĐNN tại các KCN tỉnh Thái Nguyên theo thứ tự là: khả năng sử dụng tiền đền bù cho sản xuất kinh doanh, lao động của hộ, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi, trình độ học vấn và tuổi của chủ hộ. Nhƣ vậy quá trình THĐNN để phát triển KCN của tỉnh Thái Nguyên đã có những tác động tích cực đến kinh tế hộ nông dân thông qua nhiều cơ hội tìm việc làm, thu nhập và đời sống, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng hiện đại, cải thiện kết cấu hạ tầng, đa dạng hoá nghề nghiệp cho ngƣời dân, điều kiện sống và sinh hoạt của ngƣời dân chuyển biến tích cực (xây dựng nhà ở khang trang hơn và mua sắm phƣơng tiện sinh hoạt gia đình, cơ sở hạ tầng nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm đƣợc đầu tƣ, nâng cấp ngày càng tốt hơn). Những thành công và hạn chế, tồn tại đƣợc luận án rút ra tuy chƣa phản ánh một cách đầy đủ nhất tình trạng thu nhập của nông dân bị THĐNN ở tỉnh Thái Nguyên, nhƣng nó cũng đã phân tích đƣợc một cách khái quát và tƣơng đối toàn diện bức tranh kinh tế hộ sau THĐNN. Trên cơ sở đó, luận án luận giải, minh chứng và đề xuất các định hƣớng và các nhóm giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân sau THĐNN tại các KCN tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 bao gồm nhóm giải pháp chung và các nhóm giải pháp cụ thể. 2. Kiến nghị Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế hộ nông dân sau THĐNN tại các KCN tỉnh Thái Nguyên luận án có một số kiến nghị sau: 2.1. Đối với cấp trung ương: - Điều chỉnh, bổ sung các chính sách liên quan đến THĐNN, đặc biệt là các chính sách bồi thƣờng, giải quyết các vấn đề sau THĐNN. - Ban hành các chính sách về đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm song song với quy hoạch THĐNN, hoặc trƣớc khi có kế hoạch THĐNN ở một nơi nào đó cần có các phƣơng án nhằm giải quyết việc làm cho ngƣời dân, có nhƣ vậy mới hạn chế tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng sau khi THĐNN. 134 - Đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả các chính sách về nâng cao chất lƣợng lao động nông thôn, đặc biệt là lao động tại các vùng THĐNN. Có kế hoạch mở rộng quy mô và chất lƣợng các cơ sở đào tạo nghề tại các địa phƣơng có đất nông nghiệp bị thu hồi nhằm đào tạo nghề ngay tại chỗ cho các lao động. Có chính sách ƣu tiên về chi phí học nghề cho các đối tƣợng mất nhiều đất. - Có chính sách quy hoạch phát triển khu đô thị, dịch vụ liền kề các KCN nhằm thu hút lao động, tạo việc làm đồng thời tạo điều kiện để các KCN, tổ chức dự án hoạt động lâu dài. - Đƣa ra những chính sách nhằm đẩy mạnh việc phát triển các làng nghề truyền thống, và các làng nghề mới, đồng thời khuyến khích ngƣời dân sau THĐNN phát triển các ngành nghề dịch vụ thông qua việc nhân rộng mô hình “đổi đất lấy dịch vụ” đã đƣợc thực hiện khá hiệu quả ở Vĩnh Phúc. - Đẩy mạnh sự hoạt động có hiệu quả của quỹ quốc gia về hỗ trợ việc làm cho ngƣời lao động sau THĐNN. - Cần quan tâm đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt là hệ thống giao thông và hệ thống thông tin liên lạc để tạo khả năng giao lƣu về kinh tế, văn hóa giữa các vùng, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm làm ra cũng nhƣ cung cấp những tƣ liệu sản xuất từ các KCN và các đô thị vào nông thôn đƣợc thuận lợi. 2.2. Đối với các cấp chính quyền địa phương - Trƣớc khi triển khai kế hoạch THĐNN chính quyền địa phƣơng nên có những buổi tập huấn nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về ảnh hƣởng của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhƣ tƣ vấn định hƣớng nghề nghiệp và chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, hƣớng dẫn ngƣời dân những vùng sẽ bị THĐNN sử dụng tiền đền bù có hiệu quả. - Nắm bắt đƣợc số lao động hiện có trên địa bàn cũng nhƣ lực lƣợng lao động tiềm năng, đặc biệt cần đƣa ra dự báo về số lao động sẽ thiếu việc làm hoặc thất nghiệp sau khi THĐNN để có phƣơng hƣớng giải quyết. - Hƣớng dẫn các hộ sử dụng tiền đền bù một cách hiệu quả, đầu tƣ phát triển kinh tế hộ nông dân. Tránh tình trạng ngƣời dân sau khi nhận đƣợc một số tiền lớn thì không biết sử dụng vào việc gì, dẫn đến tình trạng tiêu hết tiền mà đất không còn, việc không có. 135 - Khi tiến hành giao tiền đền bù cho các hộ, nên trích bớt một khoản tiền để phục vụ cho công tác đào tạo nghề cho các lao động của hộ sau này. Tuy nhiên phƣơng án này cần đảm bảo tính minh bạch, phải thực hiện nghiêm túc, mang tính bắt buộc nhất là đối với các lao động <35 tuổi. - Có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ chuyển đổi ngành nghề, mở rộng sản xuất sau THĐNN. Mở rộng chƣơng trình vay vốn, các quỹ tín dụng nhằm giúp các hộ tiếp cận với nguồn vốn ƣu đãi để đầu tƣ sản xuất. - Hợp tác với các doanh nghiệp hoặc Ban quản lý dự án trong và ngoài địa bàn nhằm có kế hoạch đào tạo nguồn lao động phục vụ trong các khu vực này. - Có kế hoạch phát triển các ngành nghề truyền thống cũng nhƣ nghề mới nhằm thu hút lao động tại chỗ, tạo việc làm cho lao động sau THĐNN. - Phối hợp với phòng nông nghiệp huyện thƣờng xuyên theo dõi tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ trên diện tích đất còn lại, hƣớng dẫn cho các hộ chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, thâm canh tăng năng suất. - Khuyến khích ngƣời dân sử dụng tiền đền bù đầu tƣ chăn nuôi quy mô lớn theo hƣớng sản xuất hàng hoá, đồng thời quan tâm tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm, không chỉ trong chăn nuôi mà cả các sản phẩm của các ngành nghề khác. - Phối hợp cùng các cơ quan có thẩm quyền thƣờng xuyên theo dõi tình hình hoạt động của các dự án THĐNN trên địa bàn, tránh tình trạng dự án “treo”, đất thu hồi bỏ hoang. 136 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Hồ Lƣơng Xinh, Bùi Thị Thanh Tâm (2014), "Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế cho các hộ sau thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng các KCN trên địa bàn Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ISSN 1859 - 4581, tháng 6/2014; tr256 - tr262. 2. Hồ Lƣơng Xinh, Lƣu Thị Thùy Linh, Bùi Thị Thanh Tâm, Nguyễn Mạnh Thắng, Phạm Thị Tuyết (2015), "Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế cho các hộ nông dân bị thu hồi đất để phát triển KCN của xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, ISSN 1859-2171, 138 (08), 2015, tr107 - tr115. 3. Kieu Thi Thu Hƣơng, Ho Lƣơng Xinh, Nguyen Thi Giang, Nguyen Thi Thu Hang, Lƣu Thi Thuy Linh, Nguyen Hoai Nam (2016), “Aessing Economic Efficiency of Farmers , Households after land Acquisiton, Proceedings of the international conference on Livelihood Development and Sustainable Environmental” Management in the Context of Climate Change (LDEM), 65, 475. 4. Hồ Lƣơng Xinh, Nguyễn Thị Thu Hà (2016), "Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại các KCN ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên ISSN 1859-2171, tập 150 (05), 2016, tr189 - tr195. 5. Hồ Lƣơng Xinh (2017), Tác động xã hội của các KCN đến hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, ISSN 0868 - 3808, số cuối tháng năm 2017, tr12 - tr16. 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên. 2. Nguyễn Dũng Anh (2014), Việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trong quá trình CNH-ĐTH ở thành phố Đà Nẵng, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 3. Ban quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tình hình thu hồi đất, giải phóng mặt bằng năm 2014. 4. Ban quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tình hình thu hồi đất, giải phóng mặt bằng năm 2015. 5. Ban quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tình hình thu hồi đất, giải phóng mặt bằng năm 2016. 6. Báo cáo của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (2012) "Đánh giá thực trạng lao động việc làm ở các khu vực bị thu hồi đất nông nghiệp và hiệu quả của các chính sách hỗ trợ nhóm nông dân mất đất. 7. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2012), Quyết định 824/QĐ-BNNTT, V/v Phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 8. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Thu hồi đất của nông dân - Thực trạng và giải pháp, Hà Nội. 9. Bộ kế hoạch và đầu tƣ, (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động các mô hình KCN, khu kinh tế 10. Chính phủ (2006), Quyết định số 1107/QĐ - TTg ngày 21/8/2006 “V/v Phê duyệt quy hoạch phát triển các KCN tại Việt Nam đến năm 2015 định hƣớng 2020” của Thủ tƣớng Chính Phủ. 11. Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/ND-CP ngày 14/3/2008, Quy định về KCN, KCX, khu kinh tế. 12. Chính phủ (2009), Công văn số 1854/TTG-KTNngày 08/10/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ: V/v điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các KCN tỉnh Thái Nguyên 138 13. Chính phủ (2012), Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ v/v Chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho lao động bị thu hồi đất nông nghiệp. 14. Chính phủ (2014), Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất vì mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. 15. Chính phủ (2015), Nghị định số 61/2015/NĐ-CP quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm, ngày 9/7/2015. 16. Chính phủ (2015), Quyết định 59/2015 QĐ - TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ v/v ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 thì chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình áp dụng cho giai đoạn 2016 -2020. 17. Chính phủ (2015), Quyết định số 63/QĐ - TTg ngày 10/12/2015 “V/v Chính sách hỗ trợ và đào tạo nghề của cho ngƣời lao động bị thu hồi đất. 18. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê. 19. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê. 20. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê năm 2016, Nxb Thống kê. 21. Phan Mạnh Cƣờng (2015), Phát triển bền vững các KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 22. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Giáo trình kinh tế lao động, Nxb Thống kê, Hà Nội. 23. Department for International Development (DFID, 1999), website: Sustainable Livelihoods GuidanceSheets, lihoods_lessons%20from%20early%20experience.pdf, truy cập ngày 12/10/2016. 24. Hoàng Văn Định, Vũ Văn Thắng (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn. Nxb Thống kê, Hà Nội 25. Nguyễn Hữu Dũng (2008), “Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động việc làm, Tạp chí cộng sản. website: nhan/2008/1272/Phat-trien-khu-cong-nghiep-voi-van-de-lao-dong-viec.aspx, truy cập ngày 22/05/2016. 139 26. Phạm Ngọc Dũng (2007), Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân của các hộ nông dân huỵên Đăk Song - tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 27. Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng hướng dẫn sử dụng SPSS tại Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright. 28. Nguyễn Bình Giang (2012), Tác động xã hội vùng của các KCN ở Việt Nam, Viện kinh tế chính trị và thế giới, Nhà xuất bản khoa học xã hội. 29. Giới thiệu tổng quát các KCN tỉnh Thái Nguyên. website: ONTEXT=/web+content/sites/dn/kcn/ckcn/50eff2004460fd1f85e88d924a762 8c4&catId=CKCN&comment=50eff2004460fd1f85e88d924a7628c, truy cập 25/3/2014. 30. Lê Thanh Hà (2008). “Một số bất cập về việc làm, thu nhập của ngƣời lao động ở nƣớc ta hiện nay”. Tạp chí Cộng sản, số 14, tr. 12 - 13 31. Lƣu Song Hà (2009). Điều tra điểm tâm lý nông dân bị thu hồi đất làm khu công nghiệp. Nxb. Từ điển Bách khoa. 32. Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc (1999), Kinh tế nông nghiệp gia đình nông trại, Nxb NN, Hà Nội. 33. Hà Thị Hằng, Vấn đề giải quyết việc làm cho nông dân sau khi bị thu hồi đất ở nước ta hiện nay, Tạp chí khoa học chính trị số 06, năm 2008. 34. Đinh Phi Hổ & Nguyễn Huỳnh Sơn Vũ (2011), “Sự thay đổi về thu nhập của ngƣời dân sau thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp: Các yếu tố ảnh hƣởng và gợi ý chính sách”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 249, tháng 7 năm 2011. 35. Đặng Thị Thu Hiền (2015), Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ lên sản xuất lớn trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 36. Nguyễn Huy (1972), Hiện tình kinh tế Việt Nam, Nxb, Lửa Thiêng, Sài Gòn, tr. 35-51. 37. Khu công nghiệp Việt Nam, website cleId/1393/Default.aspx truy cập ngày 9/12/2015. 140 38. Kỷ yếu hội thảo quốc tế (2009), Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở các nước Đông Nam Á và Việt Nam. Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Hà Nội. 39. Hoàng Thị Ngọc Lan, (2010), Việc làm và thu nhập của nông dân vùng Đông Nam Bộ dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, đề tài cấp bộ, học viện chính trị - hành chính khu vực I. 40. Lê Văn Lợi (2013), "Những vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển đô thị, khu công nghiệp và giải pháp khắc phục", Tạp chí Khoa học Chính trị, số tháng 6, năm 2013. 41. Nguyễn Chí Mỳ và Hoàng Xuân Nghĩa, (2009), "Vấn đề hậu giải phóng mặt bằng ở Hà Nội - Thực trạng và giải pháp", Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 42. Đặng thị Thu Hiền (2013), “Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ lên sản xuất lớn trong kinh tế thị trường định hướng XHCN”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 43. Phạm Thị Nga (2016), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Thái Nguyên theo hướng phát triển bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện khoa học xã hội Việt Nam. 44. Ngân hàng phát triển châu á (2011), Cẩm nang về tái định cƣ, website: t_Handbook_VN.pdf, trích xuất ngày 20 tháng 5 năm 2015. 45. Ngân hàng thế giới (2011) “Cơ chế Nhà nƣớc THĐ và chuyển dịch đất đai tự nguyện ở Việt Nam: Phƣơng pháp tiếp cận, định giá đất và giải quyết khiếu nại của dân”. 46. Nguyễn Quốc Nghi (2012), Nghiên cứu tác động của KCN đến sự thay đổi thu nhập của cộng đồng bị thu hồi đất: Trường hợp KCN Hòa Phú tỉnh Vĩnh Long, kỷ yếu khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 47. Trung Nghĩa (2011). “Xây dựng nhà ở - một trong các biện pháp cải thiện đời sống của ngƣời lao động trong các khu công nghiệp”. Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 126 (162), tr. 21 - 22. 48. Nguyễn Văn Nhƣờng (2010), Chính sách an sinh xã hội đối với người nông dân sau khi thu hồi đất để phát triển các cụm công nghiệp (nghiên cứu tại Bắc Ninh), Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 141 49. Lê Du Phong (Chủ biên) (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 50. Nguyễn Minh Phong, Phạm Thị Minh Uyên (2009), “Đào tạo nghề và việc làm cho nông dân - Vấn đề bức xúc của hậu giải phóng mặt bằng”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 5, năm 2009. 51. Vũ Ngọc Phùng và tập thể tác giả (1997), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội. 52. Đỗ Đức Quân (2009), "Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp (Qua khảo sát các tinh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình)", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 53. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2012), Bộ luật lao động và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật lao động, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 54. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2013), Bộ luật đất đai, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 55. Nguyễn Trung Sơn (2008), Giải quyết việc làm cho người bị THĐ tại Trung Quốc và bài học rút ra cho Việt Nam hiện nay, tạp chí Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2, năm 2008, website: o-trung-quoc-va-bai-hoc-rut-ra-cho-viet-nam-hien-nay.html, truy cập ngày 23/05/2016. 56. Tái định cƣ ở Khu kinh tế Dung Quất, 09014656.pdf, truy cập 12/12/2016. 57. Đoàn Thị Thanh Tâm (2012), Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất làm KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Thạc sĩ kinh tế phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 58. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 142 59. Bùi Ngọc Thanh (2008), Việc làm cho hộ nông dân thiếu đất sản xuất - vấn đề và giải pháp, Tạp chí cộng sản, số 26, 2009. 60. Phƣơng Thảo (2013), Ban nội chính Trung ƣơng, Kinh nghiệm thu hồi đất của một số quốc gia trên thế giới hoi-dat-cua-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-292298/, truy cập 10/02/2015. 61. Thủ tƣớng chính phủ (2009), Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ, “Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”. 62. Tổng cục thống kê (2016), Số liệu thống kê, Hƣớng dẫn sử dụng PX Web để khai thác số liệu, truy cập 12/6/2014. 63. Tổng cục thống kê (2016), Thông cáo báo chí, Về tình hình lao động việc làm quý II và 6 tháng đầu năm 2016, website: , truy cập 17/8/2016. 64. Tổng cục thống kê, "Con số và sự kiện", tạp chí Tổng cục thống kê website: truy cập ngày 22/12/2016. 65. A.V.Trai - a-nốp (1925), Lý thuyết về kinh tế hộ. 66. Đâò Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 67. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê. 68. Hoàng Trọng (2002). Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, Nxb Thống kê, Hà Nội. 69. Phạm Thị Kim Thƣ (2016), Quản lý nhà nước đối với các Khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Mỏ địa chất. 70. Vƣơng Thanh Tú (2015), Thị trường lao động ở tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chính Minh. 71. Nguyễn Minh Tuấn (2012), Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của người dân bị thu hồi đất sống ở khu công nghiệp giang điền huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 143 72. Nguyễn Quang Tuyến (2013), Viện nghiên cứu lập pháp, Kinh nghiệm của một số quốc gia về bồi thƣờng khi thu hồi đất, D=115, truy cập 10/02/2015 73. Nguyễn Xuân Tuyển (2009), “Các khu công nghiệp Nam Định - Một số tác động ban đầu đối với khu vực nông thôn”, Hội thảo quốc tế: Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở các nước Đông Nam Á và Việt Nam. 74. UBND tỉnh Thái Nguyên (2014), Quyết định số 31/2014/QĐ-UBND ngày 22/08/2014 của UBND tỉnh Thái nguyên về việc ban hành quy định bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 75. UBND tỉnh Thái Nguyên (2014), Quyết định 57/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt bảng giá đất giai đoạn 2015 - 2019 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 76. UBND tỉnh Thái Nguyên (2014), quyết định, về việc ban hành quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh thái nguyên số: 31/2014/QĐ-UBND, ngày 22 tháng 8 năm 2014 77. UBND tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2014. 78. UBND tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2015. 79. UBND tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2016. 80. UBND tỉnh Thái Nguyên (2017), Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên, Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017. 81. Viện nghiên cứu pháp lý, Bộ tƣ pháp, Từ điển luật học, Nxb từ điển bách khoa, tƣ pháp, 2006 144 82. Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 83. Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng kinh tế hộ và trang trại, Trƣờng Đại học kinh tế Huế. III. Danh mục tài liệu tiếng Anh 84. Adam Smith (1776) “The Weath of Nations” Acemoglu and Angrist, (1999) “Reseach Labour Market of American”. 85. Department for International Development (DFID,1999), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, truy cập 12/05/2015. 86. Diana Carney (1998), Sustainable Rural Livelihoods, Nottingland; Russell Press Ltd, 1998. 87. Gregory, P.A của School of Arigicultural and Forest Sciences, University of Wales (2005) “Factors Affecting Income Generation And Livelihood Diversification Strategies Of The Very Poor”. 88. Liang Zai (1999). Foreign Investment, Economic Growth and Temporary Migration: The case of Shenzen Special Economic Zone, China. Development and Society 28(1): 115-137. 145 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY Logistic Regression [DataSet1] Case Processing Summary Unweighted Casesa N Percent Selected Cases Included in Analysis 400 100.0 Missing Cases 0 .0 Total 400 100.0 Unselected Cases 0 .0 Total 400 100.0 a. If weight is in effect, see classification table for the total number of cases. Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value 0 0 1 1 Block 0: Beginning Block Classification Tablea,b Observed Predicted TDTHUNHAP Percentage Correct 0 1 Step 0 TDTHUNHAP 0 0 64 .0 1 0 336 100.0 Overall Percentage 84.0 a. Constant is included in the model. b. The cut value is.500 Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 0 Constant 1.658 .136 147.825 1 .000 5.250 146 Variables not in the Equation Score df Sig. Step 0 Variables SDTIEN 28.430 1 .000 DAOTAO 67.565 1 .000 DTDNNTH 7.657 1 .006 TUOICH 63.804 1 .000 TDHV 69.801 1 .000 LAODONG 35.001 1 .000 TLPHUTHUOC 13.057 1 .000 LDKCN .652 1 .419 Overall Statistics 138.057 8 .000 Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Df Sig. Step 1 Step 211.504 8 .000 Block 211.504 8 .000 Model 211.504 8 .000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 1 140.232a .411 .702 a.Estimation terminated at iteration number 20 because maximum iterations has been reached. Final solution cannot be found. Classification Tablea Observed Predicted TDTHUNHAP Percentage Correct 0 1 0 1 Step 1 TDTHUNHAP 0 45 19 70.3 1 12 324 96.4 Overall Percentage 92.3 a.The cut value is.500 147 Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1a SDTIEN 3.513 .994 12.479 1 .000 33.552 DAOTAO 18.755 2105.322 .000 1 .993 1.397E8 DTDNNTH -.301 .108 7.768 1 .005 .740 TUOICH .280 .051 29.769 1 .000 1.324 TDHV .778 .164 22.523 1 .000 2.176 LAODONG 1.469 .298 24.266 1 .000 4.345 TLPHUTHUOC -3.796 2.734 1.928 1 .165 .022 LDKCN .462 .457 1.023 1 .312 1.588 Constant -20.487 3.575 32.849 1 .000 .000 a.Variable(s) entered on step 1: SDTIEN, DAOTAO, DTDNNTH, TUOICH, TDHV, LAODONG, TLPHUTHUOC, LDKCN. Step number: 1 Observed Groups and Predicted Probabilities 320 ┼ ┼ │ │ │ │ F │ │ R 240 ┼ 1┼ E │ 1│ Q │ 1│ U │ 1│ E 160 ┼ 1┼ N │ 1│ C │ 1│ Y │ 1│ 80 ┼ 1┼ │ 1│ │ 1│ │ 1│ Predicted ─────────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┼──────── ─┼─────────┼─────────┼────────── Prob: 0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7 .8 .9 1 Group: 0000000000000000000000000000000000000000000000000011111111111111111111111111111111111111111111111111 Predicted Probability is of Membership for 1 The Cut Value is.50 Symbols: 0 - 0 1 - 1 Each Symbol Represents 20 Cases. 148 PHỤ LỤC 2 Các bƣớc thực hiện luận án "Kinh tế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại các KCN tỉnh Thái Nguyên” Xác định mục tiêu nghiên cứu Điều tra tình hình cơ bản của tỉnh Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về KTH, Đất nông nghiệp, KCN, và các vấn đề của hộ sau THĐNN Thu thập tài liệu điều tra Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp. Tổng quan về phát triển kinh tế hộ Cơ sở đánh giá thực trạng KTH sau THĐNN Ảnh hƣởng các yếu tố đến thu nhập hộ sau THĐNN Kiểm định các yếu tố ảnh hƣởng đến xác suất cải thiện thu nhập của hộ Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển KTH sau THĐNN Định hƣớng: Phát triển KTH sau THĐNN của tỉnh Tham khảo ý kiến: của các cấp chính quyền về phát triển kinh tế hộ sau THĐNN. Giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân sau THĐNN tại các KCN tỉnh Thái Nguyên đến 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. 149 PHỤ LỤC 4 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN SAU KHI THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ XÂY DỰNG CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN (ĐỐI TƢỢNG: CÁC HỘ NÔNG DÂN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ XÂY DỰNG CÁC KCN) A. Thông tin về hộ gia đình: 1. Về chủ hộ: Họ và tên - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: - Số thành viên trong gia đình:........................................... - Số lao động trong gia đình:.............................................. Bảng 1: Trình độ học vấn của các lao động trong hộ: Trình độ học vấn Số lao động Trình độ học vấn Số lao động Cấp I Đại học Cấp II Cao đẳng Cấp II Trung cấp Đã qua đào tạo nhƣng không có chứng chỉ Chƣa qua đào tạo 2. Về lao động chính trong gia đình: - Chủ hộ là lao động chính trong gia đình: - Nếu lao động chính không phải là chủ hộ, xin cho biết một số thông tin về lao động chính của hộ gia đình: + Tuổi của lao động chính:. ....... Nam: Nữ: Bảng 2: Tình hình lao động của hộ (phân theo độ tuổi) Chỉ tiêu Số nhân khẩu (ngƣời) Trƣớc THĐ Sau THĐ Dƣới 14 tuổi Từ 15-17 tuổi Từ 18-25 tuổi Từ 26- 45 tuổi Từ 45- 60 tuổi Trên 60 tuổi 150 B. Nội dung điều tra 1. Diện tích từng loại đất bị thu hồi (m2) Bảng 3. Tình hình đất đai của hộ trƣớc và sau khi bị thu hồi Đơn vị: (m2) Stt Các loại đất DT trƣớc khi thu hồi DT đất sau khi thu hồi Tổng diện tích đất 1 Đất nông nghiệp a Đất canh tác Trong đó: - Đất trồng lúa - Đất trồng màu b Đất trồng cây lâu năm Trong đó: - Cây công nghiệp - Cây ăn quả c Diện tích ao hồ 2 Đất lâm nghiệp Trong đó: - Rừng trồng - Rừng khoanh nuôi - Đất trống 3 Đất thổ cƣ Trong đó: - Đất xây dựng nhà cửa, công trình phụ, xƣởng - Đất xây dựng chuồng trại chăn nuôi 4 Đất vƣờn tạp 2. Mức độ hợp lý của giá đất đền bù (Đánh dấu x vào 1 phương án trả lời) Giá tiền được đền bù. Bảng 4. Mức độ hợp lý của giá đất đền bù Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý + Đất nông nghiệp + Đất thổ cƣ + Đất phi nông nghiệp 151 3. Tình hình việc làm của hộ trƣớc và sau THĐ Đặc điểm về việc làm của ông (bà) trước khi thu hồi đất là: Bảng 5. Tình trạng việc làm của các hộ trƣớc THĐ TT Số ngƣời trong độ tuổi LĐ Đủ việc làm Thiếu việc làm Chƣa có việc làm Ghi chú: Đánh dấu (X) của từng LĐ vào các ô Bảng 6. Tình trạng việc làm của các hộ sau THĐ TT Số ngƣời trong độ tuổi LĐ Đủ việc làm Thiếu việc làm Chƣa có việc làm Ghi chú: Đánh dấu (X) của từng LĐ vào các ô Ngoài nghề nghiệp chính của lao động trong gia đình trƣớc khi thu hồi đất là làm ruộng, gia đình có làm thêm các công việc khác để tăng thu nhập không? Trả lời: Có Không. Nếu có, xin ông/bà trả lời câu hỏi: Gia đình ông/ bà làm nghề nào trong các phƣơng án dƣới đây? (Đánh dấu x vào phương án trả lời và cho biết cụ thể số người) Bảng 7: Nghề nghiệp của từng lao động trƣớc THĐ Loại hình Số ngƣời Thuần nông Cán bộ nhà nƣớc Buôn bán nhỏ Làm nghề thủ công, tiểu thủ công nghiệp Làm thuê công nhật Làm việc khác (Việc gì ghi cụ thể) 152 Sau khi thu hồi đất, gia đình ông/bà có làm công việc gì? (Đánh dấu x vào phương án trả lời và cho biết cụ thể số người) Bảng 8: Nghề nghiệp của từng lao động sau THĐ Số ngƣời 1. Làm ruộng trên diện tích còn lại không bị thu hồi 2. Tiểu thƣơng, buôn bán nhỏ 3. Làm nghề thủ công, tiểu thủ công nghiệp 4. Dịch vụ: Xe ôm, cắt tóc, cho thuê nhà, 5. Thợ xây 6. Thợ may 7. Công nhân trong khu CN, cụm công nghiệp 9. Làm thuê công nhật 10. Nghề khác 11. Chƣa biết làm nghề gì Nếu trả lời phƣơng án 1, xin ông/bà cho biết: gia đình ông/ bà có mong muốn đƣợc chính quyền địa phƣơng hƣớng dẫn đầu tƣ, sản xuất; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm đạt năng suất và hiệu quả cao hơn trƣớc không? Trả lời: Có Không. Bảng 9: Sau THĐ lao động của gia đình Ông/bà mong muốn sẽ đi tìm việc làm mới ở: (Đánh dấu x vào phương án trả lời và cho biết cụ thể số người) Dấu x Ở địa phƣơng nơi cƣ trú Vào trung tâm Thành phố Địa phƣơng khác Xuất khẩu lao động Trong khu, cụm công nghiệp 153 Các lao động trong gia đình phải mất bao lâu để tìm đƣợc việc làm mới? Thời gian của cá lao động tìm đƣợc việc làm mới Ông (bà) cho biết ý kiến cá nhân về khả năng tự tạo việc làm, khả năng tìm kiếm việc làm hoặc khả năng chuyển đổi nghề của bản thân? 1. Có khả năng: 2. Có khả năng nhƣng rất khó khăn: 3. Không có khả năng: Theo ông (bà), những khó khăn để tự tạo việc làm, tìm kiếm việc làm hoặc chuyển đổi nghề là: 4. Trình độ học vấn: ộ tay nghề: 3. Tuổi tác: Sức khoẻ: 5. Vốn, tiền bạc: 6. Khó tiếp cận đƣợc thông tin lao động - việc làm: 7. Khó khăn trong việc đi học nghề: 8. Tâm lý mặc cảm: 9. Khó khăn khác:................................................................................ 4. Sử dụng tiền đền bù Tổng số tiền mà ông (bà) dƣợc đền bù khi bị thu hồi đất. Bảng 10. Gia đình sử dụng tiền đền bù, hỗ trợ vào mục đích gì ? STT Trả lời Số tiền 1 Mua mảnh đất khác 2 Mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất 3 Xây mới, sửa chữa nhà 4 Gửi tiết kiệm 5 Học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp 6 Đầu tƣ cho con cái ăn học 7 Sắm sửa thiết bị phục vụ sinh hoạt gia đình 8 Mua sắm, tiêu dùng khác: trả nợ, chữa bệnh 9 Chƣa biết sử dụng vào mục đích gì 154 5. Cuộc sống hiện nay Bảng 10: Khi chuẩn bị thu hồi đất, ông/ bà thấy tâm lý của gia đình mình nhƣ thế nào? (Chọn 1 phương án trả lời) Dấu x Bình thƣờng Hài lòng vì có tiền đền bù Lo lắng 6. Thu nhập và đời sống: Bảng 11: Nguồn Thu nhập chính của hộ trƣớc và sau thu hồi đất ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Trƣớc thu hồi đất Sau thu hồi đất Tổng thu nhập 1. Thu từ NN - Trồng trọt - Chăn nuôi 2. Thu từ KD, DV 3. Tiền lƣơng 4. Nguồn thu khác . Thu nhập chính của hộ chủ yếu từ........mức thu là..(triệu đồng) Bảng 12: Chi phí trong gia đình Loại chi phí Giá trị (1000đ) Trƣớc thu hồi đất Sau thu hồi đất 1. Chi phí ăn uống 2. Chi phí cho điện sinh hoạt 3. Chi phí may mặc 4. Chi phí học tập 5. Chi phí đi lại, giải trí 6. Chi phí chữa bệnh thuốc thang 7. Chi phí sửa chữa nhà cửa 8. Chi phí lễ tết 9. Các khoản chi khác Tổng chi 155 Bảng 13: Mục đích sử dụng số tiền đền bù của hộ Chỉ tiêu Số tiền (1000đ) Ghi chú 1. Chi đầu tƣ ổn định đời sống - Xây nhà - Mua phƣơng tiện đi lại - Mua phƣơng tiện sinh hoạt - Sinh hoạt khác 2. Chi đầu tƣ SX, KD 3. Chi phí đào tạo nghề 4. Chi phí học tập 5. Gửi ngân hang Bảng 14: Tình hình vay vốn và sử dụng vốn của hộ trƣớc và sau thu hồi đất Chỉ tiêu Trƣớc THĐ Sau THĐ Số lƣợng Thời hạn (tháng) Mục đích vay Số lƣợng Thời hạn (tháng) Mục đích vay 1. Vốn tự có 2. Vốn vay - Ngân hàng NN&PTNT - Ngân hàng chính sách - Ngân hàng khác - Dự án Xóa đói giảm nghèo Vay đầu tƣ Vay tƣ nhân Mục đích vay vốn (Ghi rõ) 1, Đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp 2, Đầu tƣ cho sản xuất phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 3, Đầu tƣ kinh doanh dịch vụ 4, Đầu tƣ khác (ghi rõ) 156 Khó khăn: 1, Không có tài sản thế chấp 2, Lãi suất cao 3, Thời hạn vay ngắn 4, Thủ tục khó khăn 5, Lý do khác (ghi rõ) Bảng 15: Chi phí cho hoạt động nông nghiệp của hộ ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Trƣớc thu hồi đất Sau thu hồi đất Số lƣợng Giá trị Số lƣợng Giá trị Tổng chi 1. Trồng trọt 2. Chăn nuôi 3. Thủy sản 4. Lâm nghiệp Bảng 16: Chi cho hoạt động sản xuất phi nông nghiệp trƣớc và sau thu hồi đất ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Trƣớc Sau Số lƣợng Thành tiền Số lƣợng Thành tiền 1. Nguyên vật liệu chính, phụ 2. Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng 3. Điện 4. Nƣớc 5. Xăng, dầu, mỡ, chất đốt 6. Sửa chữa nhỏ, duy trì bảo dƣỡng 7. Khấu hao TSCĐ 8. Thuê đất, nhà xƣởng, cửa hàng, máy móc và các phƣơng tiện sản xuất khác 9. Vận chuyển (thuê và phí) 10. Chi phí nhân công, kể cả thành viên gia đình Tổng chi 157 Tổng cộng thu chi cả năm của hộ (ĐVT: 1.000đ) 1. Tổng nguồn thu Trong đó: - Thu từ hoạt động nông nghiệp. - Thu từ hoạt động chăn nuôi - Thu từ hoạt động dịch vụ nông nghiệp - Thu khác 2. Tổng chi phí - Chi cho hoạt động nông nghiệp - Chi cho hoạt động chăn nuôi - Chi cho hoạt động dịch vụ nông nghiệp - Chi khác 3. Tổng thu nhập Thu nhập/ngƣời/tháng (ĐVT: 1.000đ) Thu nhập (Tổng thu - Tổng chi) Bình quân 1 khẩu/ 1 năm C. Một số thông tin khác 1. Từ khi có các khu công nghiệp - khu đô thị trên địa bàn, việc kiếm sống của hộ gia đình ra sao: - Khó hơn: - Nhƣ cũ: - Dễ dàng hơn: 2. Xin cho biết thu nhập chính của hộ gia đình dựa vào những nguồn nào dưới đây: - Từ hoạt động trồng trọt và chăn nuôi tại gia đình: - Thu nhập từ hoạt động sản xuất phi nông nghiệp và thƣơng mại dịch vụ: - Từ tiền công và tiền lƣơng: - Nguồn khác: 158 3. Xin cho biết mức độ chi tiêu của hộ gia đình từ khi có KCN - Tốn hơn rất nhiều: - Tốn hơn: - Nhƣ cũ: - Ít tốn hơn: 4. Xin cho biết thu nhập của hộ gia đình có đủ chi cho các nhu cầu thiết yếu nào sau đây: - Chi phí sinh hoạt hàng ngày: - Chi phí học tập, chuyển đổi nghề: - Chi phí mua sắm trang thiết bị gia đình: - Chi phí mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh: 5. Xin cho biết đời sống của hộ gia đình từ khi có KCN ra sao: - Đời sống bấp bênh hơn: - Đời sống nhƣ cũ: - Đời sống ổn định hơn: 6. Những ý kiến đề xuất của ngƣời dân Bảng 17. Trong các phƣơng án hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp dƣới đây, nếu đƣợc lựa chọn thì ông/bà sẽ lựa chọn phƣơng án nào ? Dấu x Nhận tiền hỗ trợ sau đó tự đi học Đƣợc Nhà nƣớc hoặc chủ đầu tƣ tổ chức đào tạo và bố trí việc làm Không cần hỗ trợ Bảng 18. Trong các phƣơng án giải quyết việc làm đƣợc đƣa ra dƣới đây, nếu đƣợc lựa chọn thì ông/bà sẽ lựa chọn phƣơng án nào? (Đánh dấu x vào phương án trả lời) Dấu x Góp vốn cổ phần, tham gia học nghề và đƣợc tiếp nhận vào làm việc dài hạn tại dự án thu hồi quyền sử dụng đất Nhận tiền đền bù giá trị quyền sử dụng đất, tiền hỗ trợ và tự tìm, tạo việc làm Nhận tiền đền bù giá trị quyền sử dụng đất, tiền hỗ trợ và một diện tích đất để làm dịch vụ Nhận tiền đền bù giá trị quyền sử dụng đất, tiền hỗ trợ để đầu tƣ thâm canh trên phần diện tích còn lại Phƣơng án khác: xuất khẩu lao động, di cƣ đi nơi khác 159 Ngoài những thông tin và ý kiến trên, Gia đình còn những mong muốn hay nguyện vọng khác .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_kinh_te_ho_nong_dan_sau_thu_hoi_dat_nong_nghiep_tai.pdf
Luận văn liên quan