Luận án Lễ hội phủ dầy trong đời sống văn hóa cộng đồng hiện nay

Giải pháp trong việc bảo tồn các giá trị tín ngưỡng tâm linh của lễ hội Phủ Dầy, chúng ta cần bảo tồn nguyên gốc các giá trị tinh hoa có tính chất cốt lõi. Bằng cách, nghiên cứu, sưu tầm tài liệu gốc, cũng như khai thác tối đa tri thức dân gian của những người cao tuổi tại địa phương. Những tài liệu thành văn hay ký ức của người cao tuổi được đem đối chiếu so sánh và tìm ra những đặc trưng tâm linh của lễ hội tín Phủ Dầy tại địa phương sở tại. Điều này cho chúng ta khai thác và bảo tồn đúng hướng các giá trị tâm linh tích cực của loại hình lễ hội - tín ngưỡng này trong cuộc sống. Nếu không khai thác và bảo tồn đúng các giá trị tâm linh đích thực, chúng ta dễ bị lệch hướng và rơi vào yếu tố tiêu cực, gây nên những hậu quả xấu cho cộng đồng. Cụ thể hơn nữa, nếu bảo tồn sai sẽ đẩy các giá trị tín ngưỡng tâm linh thành “mê tín dị đoan”, đẩy cộng đồng tin vào những yếu tố tiêu cực và có những hành động hay ứng xử phản cảm trong đời sống xã hội.

pdf237 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Lễ hội phủ dầy trong đời sống văn hóa cộng đồng hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uân Năm (2001), “Di tích thờ Mẫu ở Nam Định”, Tạp chí nghiên cứu Văn hóa Dân gian, (4), tr.40-43. 79. Phạm Quang Nghị (2002), “Lễ hội và ứng xử của người làm công tác quản lý lễ hội hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11, tr.3-7. 80. Trần Đăng Ngọc (2001), “Các kiến trúc tôn giáo và việc thờ tự tại quần thể di tích phủ Giầy”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa dân gian, (4), tr.79-93. 81. Trần Việt Ngữ (1993), “Mấy ý kiến về góc độ sân khấu của hầu bóng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (6). 82. Nhiều tác giả (1993), Hội nghị hội thảo về lễ hội, Kỷ yếu, Vụ Văn hóa quần chúng và thư viện, Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 83. Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. 84. Nhiều tác giả (2010), Quốc Mẫu Tây Thiên Vĩnh Phúc trong đạo Mẫu Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Vĩnh Phúc. 85. Nguyễn Quốc Phẩm (1998), “Góp phần bàn về tín ngưỡng dân gian và mê tín dị đoan”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (11), tr.11-13. 86. Hoàng Tuấn Phê (1990), Bà chúa Liễu, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa. 87. Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học. 88. Phạm Quỳnh Phương (2001), “Theo bước chân của Vân Cát thần nữ”, Tạp chí nghiên cứu Văn hóa dân gian, (4), tr.44-52. 89. Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 158 90. Lê Xuân Quang (1996), Thờ thần ở Việt Nam, tập 1, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng. 91. Lê Xuân Quang (1996), Thờ thần ở Việt Nam, tập 2, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng. 92. Nguyễn Minh San (1996), Việc phụng thờ Mẫu Liễu ở Phủ Giầy, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội. 93. Nguyễn Minh San (1990), “Văn hóa - du lịch Hà Nam Ninh - tiềm năng và hướng khai thác”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, (4), tr.16-20. 94. Nguyễn Minh San (1996), “Mẫu Liễu - Phủ Giầy trong bối cảnh các trung tâm thờ Mẫu ở nước ta”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (4), tr.35-40. 95. Nguyễn Minh San (1996), Những nữ thần danh tiếng trong văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 96. Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 97. Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 98. Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 99. Huỳnh Quốc Thắng (1998), “Xu hướng dân gian hóa các yếu tố lịch sử trong lễ hội dân gian của người Việt ở Bắc Bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (2). 100. Hà Đình Thành (1993), Phủ Tây Hồ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. 101. Bùi Đình Thảo (1996), Hát chầu văn, Nxb Âm nhạc, Hà Nội. 102. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 103. Trần Ngọc Thêm (2009), "Giá trị và sự chuyển đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam", Tham luận Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập, Tổ chức ngày 29/9 tại Biên Hòa, Đồng Nai. 104. Bùi Thiết (1993), Từ điển hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 159 105. Trương Thìn (Chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 106. Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (1992), Hát văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 107. Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu ở Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 108. Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu ở Việt Nam, Tập 2 (Các bản văn), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 109. Ngô Đức Thịnh, Lê Hồng Lý (1997), “Về tín ngưỡng lễ hội và sự phát triển của xã hội hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (1), tr.35-39. 110. Ngô Đức Thịnh (1999), “Mấy nhận thức về lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (11), tr.36-40. 111. Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 112. Ngô Đức Thịnh (2001), “Những giá trị của lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (3), tr.6-9. 113. Ngô Đức Thịnh (2001), “Nhận thức về đạo Mẫu và một số hình thức Shaman của các dân tộc nước ta”, Tạp chí nghiên cứu Văn hóa dân gian, (4), tr.3-8. 114. Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2004), Đạo Mẫu và các hình thức Shaman trong các tộc người ở Việt Nam và Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 115. Ngô Đức Thịnh (2008), Về tín ngưỡng và lễ hội cổ truyền, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 116. Ngô Đức Thịnh (2010), Lên đồng, hành trình của thần linh và thân phận, Nxb Trẻ (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa và bổ sung; cuốn sách xuất bản lần đầu vào năm 2008), Hà Nội. 117. Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 118. Ngô Đức Thịnh (2010), Tín ngưỡng trong sinh hoạt văn hóa dân gian, Nxb Thời Đại, Hà Nội. 119. Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2013), Văn hóa thờ nữ thần - Mẫu ở Việt Nam và châu Á bản sắc và giá trị, Nxb Thế giới, Hà Nội. 160 120. Hồ Đức Thọ (2004), Huyền tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh và di sản văn hoá - lễ hội phủ Dầy, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 121. Hồ Đức Thọ (2006), Mẫu Liễu sử thi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội. 122. Lưu Thủy (2008), “Lên đồng: mê tín hay nhu cầu thành danh với Thần Thánh”, tại trang tamlinhhuyenbi.net, [truy cập ngày 3/3/2016]. 123. Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội và danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 124. Tôcarep (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 125. Vũ Huy Toàn (2001), “Phủ Giầy một trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Văn hóa dân gian, (4), tr.33-39. 126. Phạm Trọng Toàn (2002), "Bước đầu tìm hiểu văn hoá Hát Văn", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (12). 127. Chu Quang Trứ (1997), “Lễ hội và tâm linh người Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (1), tr.40-42. 128. Chu Quang Trứ (1997), “Nét đẹp lễ hội”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật¸ (3), tr.56-72. 129. Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần Người và đất Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 130. Nguyễn Quốc Tuấn (2004), “Mẫu Liễu Hạnh qua góc nhìn tôn giáo học”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, (6). 131. Phạm Hồng Tung (2010), “Bàn về văn hóa cộng đồng”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội và nhân văn, (6), tr.121-132. 132. Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 133. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 134. Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 135. Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Về tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 161 136. Lê Trung Vũ (Chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 137. Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương (1997), Lịch lễ hội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 138. Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo và Dương Tất Từ (1976), Mùa xuân và phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 139. Trần Quốc Vượng (1978), “Hội hè dân gian với làng quê đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, (4). 140. Trần Quốc Vượng (1986), “Lễ hội: một cái nhìn tổng thể”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa dân gian, (1). 141. Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử (Những vùng đất, thần và tâm thức người Việt), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 142. Trần Quốc Vượng (1996), “Nam Hạ - Nam Hà”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (4), tr.16-19. 143. Trần Quốc Vượng (2001), “Vì sao Vân Cát - Tiên Hương là một hồi sau tách đôi và rồi đã và đang lần kết đôi?”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa dân gian, (4), tr.18-21. 144. Wildavsky, Aaron (1987), “Choosing Preferences by constructing Institutions: A Cultural Theory of Preference Fomation”, in: American Political Science Review, (81/1), p. 6. 145. Nguyễn Văn Xuyên (2001), “Lễ hội Phủ Giầy và việc quản lí lễ hội trên địa bàn tỉnh Nam Định”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa dân gian, (4), tr.9-12. 162 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Bản đồ 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định và huyện Vụ Bản Bản đồ 1. Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định (Nguồn: Tác giả chụp từ Tập bản đồ hành chính Việt Nam, Nxb Bản Đồ, Hà Nội 2005) Bản đồ 2. Bản đồ hành chính huyện Vụ Bản, Nam Định (Nguồn: Tác giả chụp từ Tập bản đồ hành chính Việt Nam, Nxb Bản Đồ, Hà Nội 2005) 163 1.2. Bản đồ tổng quan về Phủ Dầy, Vụ Bản, Nam Định Bản đồ 3. Thị trấn Gôi, Vụ Bản, Nam Định (Nguồn: Chụp từ Google earth ngày 20 tháng 7 năm 2016) Bản đồ 4. Bản đồ vị trí Phủ Dầy, Vụ Bản, Nam Định (Nguồn: Chụp từ Google earth ngày 20 tháng 7 năm 2016) 164 Phụ lục 2 Ảnh tư liệu về lễ hội Phủ Dầy 2.1. Ảnh tư liệu cảnh quan không gian kiến trúc một số ngôi đền ở Phủ Dầy Hình 1a. Phương du ở đền chính (Tiên Hương) ở Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả chụp) Hình 1b. Phương du đền chính (Tiên Hương) ở Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 165 Hình 2. Cảnh quan bên ngoài đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 3. Hồ sen bán nguyệt trước cửa đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 166 Hình 4. Lầu Cậu ở đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 5. Nhà bia đá ở đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 167 Hình 6a. Bên trong đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 6b. Bên trong đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 168 Hình 7. Một góc cảnh quan khu vực Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 8. Tác giả ở chân đền Mẫu Thượng, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 169 Hình 9. Cảnh quan trong sân đền Mẫu Thượng, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 10a. Một gian thờ mới được xây dựng ở đền Mẫu Thượng, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 170 Hình 10b. Một gian thờ mới được xây dựng ở đền Mẫu Thượng, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 10c. Một gian thờ mới được xây dựng ở đền Mẫu Thượng, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 171 2.2. Ảnh tư liệu về sinh hoạt tâm linh trong một số đền ở Phủ Dầy Hình 11a. Dâng lễ ở đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 11b. Dâng sớ làm lễ ở đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 172 Hình 12a. Một chiếu hầu bóng ở đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 12b. Một chiếu hầu bóng ở đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 173 Hình 13a. Một ông/bà đồng đang hầu bóng ở đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 13b. Một ông/bà đồng đang hầu bóng ở đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 174 Hình 13c. Một ông/bà đồng đang hầu bóng ở đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 175 2.3. Ảnh về các nghi thức rước, kéo chữ trong lễ hội Phủ Dầy Hình 14a. Lễ rước trong lễ hội Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 14b. Lễ rước trong lễ hội Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 176 Hình 14c. Lễ rước trong lễ hội Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 15a. Kéo chữ (hoa trượng hội) ở Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 177 Hình 15b. Kéo chữ (hoa trượng hội) ở Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 15c. Kéo chữ (hoa trượng hội) ở Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 178 Hình 16a. Đội hình kéo chữ đi theo đoàn rước ở Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 16b. Đội hình đám rước trong lễ hội Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 179 2.4. Ảnh tư liệu về hàng quán kinh doanh ở Phủ Dầy Hình 17a. Một số hàng quán kinh doanh ở trong sân đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 17b. Một số hàng quán kinh doanh ở trong sân đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 180 Hình 17c. Một số hàng quán kinh doanh ở trong sân đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) Hình 17d. Một số hàng quán kinh doanh ở trong sân đền Tiên Hương, Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả) 181 Phụ lục 3 Bảng hỏi điều tra xã hội học 3.1. Bảng hỏi dành cho cộng đồng cư dân địa phương PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LỄ HỘI PHỦ DẦY ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG (Mẫu khảo sát dành cho người dân cộng đồng địa phương) Lễ hội Phủ Dầy là một hoạt động tín ngưỡng tâm linh của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ. Để làm rõ vai trò cũng như ảnh hưởng của lễ hội này tới đời sống văn hóa cộng đồng, xin ông bà (anh chị) vui lòng trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào các phương án phù hợp hoặc trình bày ý kiến của mình vào các câu hỏi có dấu (). Họ và tên:; Tuổi:.; Giới tính: Nam/Nữ Trình độ học vấn:.. Địa chỉ:. .. 1. Ông/bà (anh/chị) có biết lễ hội Phủ Dầy diễn ra vào lúc nào trong năm? a. Có b. Không Nếu có, xin hỏi và ghi rõ là từ ngày nào đến ngày nào?............................................ .................................................................................................................... 2. Ông/bà có thường xuyên tham gia vào các hoạt động của lễ hội Phủ Dầy không? a. Ít tham gia b. Tham gia vừa phải c. Tham gia thường xuyên d. Tham gia rất nhiều e. Không tham gia 3. Ông/bà tham gia lễ hội Phủ Dầy với tư cách (có thể chọn một đến nhiều câu trả lời): Thành viên ban tổ chức lễ hội Thành viên đội tế trong lễ hội Thành viên đội văn nghệ Thành viên đội kéo chữ Là cung văn Thành viên cung cấp dịch vụ Là thành viên trong cộng đồng địa phương (tham gia như khách hành hương) Là các ông/bà đồng 182 4. Ông/bà tham gia lễ hội vì mục đích: Thỏa mãn nhu cầu giải trí Thỏa mãn nhu cầu văn hóa truyền thống Thỏa mãn nhu cầu tâm linh Thỏa mãn nhu cầu kinh tế (cầu buôn may, bán đắt) Thỏa mãn nhu cầu công danh (cầu công danh hoạn lộ) Thỏa mãn nhu cầu học tập Thỏa mãn nhu cầu cố kết tình làng, nghĩa xóm Nhu cầu khác. 5. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy đã có ảnh hưởng/tác động tích cực đến các mặt đời sống như thế nào? (có thể chọn nhiều nhiều phương án, theo các mức độ) Không ảnh hưởng ảnh hưởng ít ảnh hưởng vừa phải ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Ảnh hưởng đến công việc học tập Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, xã hội Ảnh hưởng đến sức khỏe Các ảnh hưởng khác.. 6. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy đã có ảnh hưởng/tác động tiêu cực đến các mặt đời sống như thế nào? (có thể chọn nhiều nhiều phương án, theo các mức độ) Không ảnh hưởng ảnh hưởng ít ảnh hưởng vừa phải ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Ảnh hưởng đến công việc học tập Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, xã hội Ảnh hưởng đến sức khỏe Các ảnh hưởng khác.. 183 7. Lý do ông/bà tham gia vào các hoạt động của lễ hội Phủ Dầy? (Ông bà có thể chọn một đến nhiều phương án trả lời, bằng cách khoanh tròn) a) Tin rằng Mẫu hiển linh cứu nhân độ thế b) Tưởng nhớ đến Đức Mẫu Liễu c) Theo phong tục địa phương d) Theo truyền thống gia đình e) Giáo dục con cháu nhớ về truyền thống văn hóa dân tộc f) Để được Thánh Mẫu phù hộ, độ trì trong cuộc sống g) Sợ bị Thánh Mẫu quở phạt h) Bắt chước: thấy mọi người tham gia thì mình cũng tham gia i) Vì cho rằng “có thờ có thiêng có kiêng có lành” j) Lý do khác:.. 8. Theo ông/bà lễ hội Phủ Dầy có tạo ra công ăn việc làm cho người dân trong vùng hay không? a. Có b. Không c. Khác:. 9. Gia đình ông/bà có tham gia vào các hoạt động dịch vụ quanh lễ hội Phủ Dầy không? a. Có b. Không Nếu có tham gia, xin ông/bà cho biết gia đình kinh doanh loại hình dịch vụ nào? (ghi rõ: Kinh doanh đồ lễ, ăn uống, đổi tiền,). .. .. 10. Gia đình ông/bà có bao nhiêu thành viên tham gia vào hoạt động dịch vụ lễ hội ở Phủ Dầy? . 11. Lễ hội Phủ Dầy tạo ra nguồn thu tài chính cho người dân trong vùng, theo ông/bà nguồn thu ấy ở mức độ: a. Thu nhập thấp (1 - 3 triệu đồng/tháng) b. Thu nhập trung bình (từ 4 đến 6 triệu đồng/tháng) c. Thu nhập cao (từ 7 đến 10 triệu/tháng) d. Thu nhập rất cao (trên 10 triệu/tháng) 184 12. Theo ông/bà, các nhân tố sau đây, tác động như thế nào tới vai trò của lễ hội Phủ Dầy? Tác động mạnh Tác động vừa Tác động ít Không tác động Nhân tố lịch sử (quan niệm của mối thời kỳ lịch sử) Nhân tố tôn giáo - tín ngưỡng Nhân tố chính trị Nhân tố kinh tế Nhân tố cư dân trong cộng đồng 13. Theo ông/bà, các nhân tố cư dân trong cộng đồng sau đây, tác động tích cực như thế nào tới vai trò của lễ hội Phủ Dầy? Tác động mạnh Tác động vừa Tác động ít Không tác động Nhân tố nhóm cư dân trong cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia lễ hội (tham gia phần lễ hội) Nhân tố nhóm cư dân trong cộng đồng địa phương gián tiếp tham gia lễ hội (tham gia hoạt động dịch vụ) Nhân tố nhóm cư dân là khách thập phương 14. Theo ông/bà, các nhân tố cư dân trong cộng đồng sau đây, tác động tiêu cực như thế nào tới vai trò của lễ hội Phủ Dầy? Tác động mạnh Tác động vừa Tác động ít Không tác động Nhân tố nhóm cư dân trong cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia lễ hội Nhân tố nhóm cư dân trong cộng đồng địa phương gián tiếp tham gia lễ hội Nhân tố nhóm cư dân là khách thập phương 185 15. Theo ông/bà, các giá trị của lễ Phủ Dầy tác động như thế nào tới đời sống cộng đồng địa phương? Tác động mạnh Tác động vừa Tác động ít Không tác động Giá trị tín ngưỡng tâm linh Giá trị giáo dục truyền thống lịch sử Giá trị thẩm mỹ nghệ thuật Giá trị kinh tế xã hội Giá trị du lịch văn hóa Giá trị giải trí 16. Ông/bà hãy đánh giá về vai trò của lễ hội Phủ Dầy trong đời sống xã hội hiện nay (đánh dấu X vào cột ông/bà chọn) Vai trò của lễ hội phủ Giầy Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng - Giáo dục văn hóa truyền thống - Củng cố niềm tin đối với các vị Thánh, Thần - Định hướng tâm linh cộng đồng - Cố kết tình cảm cộng đồng - Phát triển kinh tế gia đình - Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí của cộng đồng . . . . . . . . . . ....... . . . . 17. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy góp phần giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ ngày nay như thế nào? 18. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống kinh tế của các hộ gia đình? 186 19. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy hiện nay có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống văn hóa cộng đồng? 20. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy có ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân và cộng đồng không? a) Có b) Không Nếu có, thì nó ảnh hưởng tiêu cực như thế nào? .. .............................................................................. Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 187 3.2. Bảng hỏi dành cho học sinh phổ thông tại cộng đồng địa phương PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LỄ HỘI PHỦ DẦY ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG (Dành cho học sinh phổ thông tại địa phương) Thân chào các bạn học sinh, lễ hội Phủ Dầy là một hoạt động tín ngưỡng tâm linh độc đáo của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ. Nhằm tìm hiểu vai trò cũng như ảnh hưởng của lễ hội này tới đời sống văn hóa cộng đồng, chúng tôi xin được khảo sát các ý kiến của các bạn thông qua việc trả lời một số câu hỏi sau. Các bạn trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các phương án phù hợp hoặc trình bày ý kiến của mình vào các câu hỏi có dấu () 1. Bạn đã từng tham gia lễ hội Phủ Dầy chưa? a. Có => cụ thể.. b. Không 2. Em có biết lễ hội Phủ Dầy diễn ra vào thời gian nào trong năm không? a. Có => cụ thể b. không 3. Em tham gia lễ hội Phủ Dầy với vai trò (có thể chọn nhiều phương án, nếu em đảm nhận nhiều công việc): a. Thành viên đội rước kiệu b. Thành viên đội kéo chữ c. Thành viên đội văn nghệ d. Thành viên đội an ninh, trật tự e. Thành viên cung cấp dịch vụ g. Thành viên trong ban khánh tiết c. Các vai trò khác (ghi rõ):.. 4. Gia đình em có tham gia các hoạt động dịch vụ trong thời gian diễn ra lễ hội Phủ Dầy không? a. Có => cụ thể............................................................................. b. Không 5. Em có tham gia phụ giúp việc bán hàng cho bố mẹ không? c. Có b. Không 6. Khi tham gia các hoạt động của lễ hội, có ảnh hưởng đến công việc học tập không? a. Có b. Không c. Ý kiến khác:.. 7. Khi tham gia các hoạt động trong lễ hội Phủ Dầy, em thấy: a. Làm mất thời gian học bài ở nhà b. Làm mất thời gian học tập ở lớp (phải nghỉ học, đến muộn - về sớm) c. Học hành không tập trung d. Không ảnh hưởng thời gian học bài ở nhà e. Không ảnh hưởng đến việc học tập trên lớp f. Rất thỏa mái, vui vẻ g. Không thỏa mái, vui vẻ h. Lý do khác (ghi rõ): .. 188 8. Theo em, lễ hội Phủ Dầy đã tác động như thế nào tới bản thân mình, qua các mặt sau đây? Tác động Nội dung Tích cực Tiêu cực Không tác động Tác động tới công việc học tập Tác động tới sức khỏe của bản thân em Tác động tới các mối quan hệ trong gia đình em (quan tâm chăm sóc, giúp đỡ công việc) Tác động tới mối quan hệ giữa em với bạn bè Tác động tới hoạt động kinh tế của gia đình em (tài chính, kinh doanh, sản xuất) Tác động tới các sinh hoạt khác của gia đình (ăn uống, tắm giặt, nghỉ ngơi,) Tác động tới hoạt động vui chơi của em 9. Lý do em tham gia lễ hội Phủ Dầy? (Có thể chọn nhiều phương án) a) Thánh phù hộ, độ trì cho công việc học tập b) Tưởng nhớ đến Đức Mẫu Liễu c) Theo phong tục địa phương d) Theo truyền thống gia đình e) Tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc f) Để được Thánh Mẫu phù hộ g) Sợ bị Thánh Mẫu quở phạt h) Theo phong trào i) Vì cho rằng “có thờ có thiêng có kiêng có lành” j) Lý do khác:.. Một số thông tin cá nhân: Họ và tên:......................... Giới tính: Nam / nữ tuổi........................... Địa chỉ............................................................................................ Cảm ơn các bạn đã giúp đỡ ! 189 3.3. Bảng hỏi dành cho cộng đồng du khách thập phương PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LỄ HỘI PHỦ DẦY TỚI ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG (Phiếu dành cho nhóm cộng đồng du khách thập phương) Lễ hội Phủ Dầy là một hoạt động tín ngưỡng tâm linh của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ. Để làm rõ vai trò cũng như ảnh hưởng của lễ hội này tới đời sống văn hóa cộng đồng, xin ông bà (anh chị) vui lòng trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào các phương án phù hợp hoặc trình bày ý kiến của mình vào các câu hỏi có dấu (). Họ và tên:; Tuổi:.; Giới tính: Nam/Nữ Trình độ học vấn:.. Địa chỉ:. .. 1. Ông bà có thường xuyên đến tham gia lễ hội Phủ Dầy không? a. Đây là lần đầu tiên b. Thỉnh thoảng c. Thường xuyên d. Khác 2. Ông bà thường đến Phủ Dầy vào thời điểm nào trong năm? a. Lễ hội xuân b. Cuối năm âm lịch c. Giữa năm d. Tiện lúc nào thì rẽ qua lúc ấy 3. Ông bà tham gia lễ hội Phủ Dầy với mục đích: Đi du xuân đầu năm Cầu bình an cho bản thân gia đình Cầu tài lộc Cầu công danh (thăng quan, tiến chức) Cầu tai qua nạn khỏi Cầu khỏi bệnh tật Giao lưu bạn bè, tăng tình đoàn kết Những nhu cầu khác (ghi rõ). 190 4. Sau khi tham gia lễ hội Phủ Dầy, ông bà thấy những lời cầu cúng của mình: a. Không linh nghiệm b. Ít linh nghiệm c. Linh nghiệm d. Linh nghiệm nhiều 5. Ông bà có tham gia sinh hoạt lên đồng trong lễ hội Phủ Dầy không? a. Có b. Không 6. Nếu có, ông bà tham gia sinh hoạt lên đồng với tư cách là: a. Ông đồng, bà đồng b. Người hầu dâng c. Người cùng hội với ông bà đồng d. Khách đứng xem 7. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy đã có ảnh hưởng/tác động tích cực đến các mặt đời sống của mình như thế nào? (có thể chọn nhiều nhiều phương án, theo các mức độ) Không ảnh hưởng ảnh hưởng ít ảnh hưởng vừa phải ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Ảnh hưởng đến công việc học tập Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, xã hội Ảnh hưởng đến sức khỏe Các ảnh hưởng khác (ghi rõ) . . 8. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy đã có ảnh hưởng/tác động tiêu cực đến các mặt đời sống của mình như thế nào? (có thể chọn nhiều nhiều phương án, theo các mức độ) Không ảnh hưởng ảnh hưởng ít ảnh hưởng vừa phải ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Ảnh hưởng đến công việc học tập Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, xã hội Ảnh hưởng đến sức khỏe Các ảnh hưởng khác (ghi rõ) . . 191 9. Lý do ông/bà tham gia vào các hoạt động của lễ hội Phủ Dầy? (Ông/bà có thể chọn một đến nhiều phương án trả lời) a) Tin rằng Mẫu hiển linh cứu nhân độ thế b) Tưởng nhớ đến Đức Mẫu Liễu c) Theo phong tục địa phương d) Theo truyền thống gia đình e) Giáo dục con cháu nhớ về truyền thống văn hóa dân tộc f) Để được Thánh Mẫu phù hộ, độ trì trong cuộc sống g) Sợ bị Thánh Mẫu quở phạt h) Bắt chước: thấy mọi người tham gia thì mình cũng tham gia i) Vì cho rằng “có thờ có thiêng có kiêng có lành” j) Để cầu mong cho cá nhân và gia đình o) Để giải trí ô) Đi do bạn bè rủ r) Do cơ quan tổ chức s) Để tìm hiểu phong tục tập quán 10. Theo ông/bà, các nhân tố sau đây, tác động như thế nào tới vai trò của lễ hội Phủ Dầy? Tác động mạnh Tác động vừa Tác động ít Không tác động Nhân tố lịch sử (quan niệm của mối thời kỳ lịch sử) Nhân tố tôn giáo - tín ngưỡng Nhân tố chính trị Nhân tố kinh tế Nhân tố cư dân trong cộng đồng 11. Theo ông/bà, các nhân tố cư dân trong cộng đồng sau đây, tác động tích cực như thế nào tới vai trò của lễ hội Phủ Dầy? Tác động mạnh Tác động vừa Tác động ít Không tác động Nhân tố nhóm cư dân trong cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia lễ hội Nhân tố nhóm cư dân trong cộng đồng địa phương gián tiếp tham gia lễ hội Nhân tố nhóm cư dân là khách thập phương 192 12. Theo ông/bà, các nhân tố cư dân trong cộng đồng sau đây, tác động tiêu cực như thế nào tới vai trò của lễ hội Phủ Dầy? Tác động mạnh Tác động vừa Tác động ít Không tác động Nhân tố nhóm cư dân trong cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia lễ hội Nhân tố nhóm cư dân trong cộng đồng địa phương gián tiếp tham gia lễ hội Nhân tố nhóm cư dân là khách thập phương 13. Theo ông/bà, các giá trị của lễ hội Phủ Dầy tác động như thế nào tới đời sống cộng đồng địa phương? Tác động mạnh Tác động vừa Tác động ít Không tác động Giá trị tín ngưỡng tâm linh Giá trị giáo dục truyền thống lịch sử Giá trị thẩm mỹ nghệ thuật Giá trị kinh tế xã hội Giá trị du lịch văn hóa Giá trị giải trí 14. Ông/bà hãy đánh giá về vai trò của lễ hội Phủ Dầy trong đời sống xã hội hiện nay (đánh dấu X vào cột đồng chí chọn) Vai trò của lễ hội phủ Giầy Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng - Giáo dục văn hóa truyền thống - Củng cố niềm tin đối với các vị Thánh, Thần - Định hướng tâm linh cộng đồng - Cố kết tình cảm cộng đồng - Phát triển kinh tế gia đình - Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí của cộng đồng . . . . . . . . . . ....... . . . . 193 15. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy góp phần giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ ngày nay như thế nào? 16. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống kinh tế của các hộ gia đình? 17. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy hiện nay có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống văn hóa cộng đồng? 18. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy có ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân và cộng đồng không? a) Có b) Không Nếu có, thì nó ảnh hưởng tiêu cực như thế nào?...................................................................... ................................................................. Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 194 3.4. Danh sách những người được phỏng vấn sâu tại lễ hội Phủ Dầy (Đợt phỏng vấn sâu này, được tác giả luận án thực hiện vào tháng 3 năm 2016, cùng với việc điều tra xã hội học bằng bảng hỏi để thu thập số liệu) TT Họ và Tên Tuổi Chức danh (công việc) Ghi chú 1. Trần Khắc Thiềng 53 Phó chủ tịch phụ trách văn hóa xã Kim Thái huyện Vụ Bản 2. Nguyễn Thị Phúc 36 Cán bộ phụ trách văn hóa xã Kim Thái huyện Vụ Bản 3. Vũ Quang Trung 43 Phó Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Vụ Bản 4. Trần Thị Nguyệt 49 Hiệu trưởng Trường Trung học Cơ sở xã Kim Thái 5. Trần Thị Duyên (bà Đức) 80 Thủ nhang đền chính Phủ Dầy- Vụ Bản 6. Trần Văn Năm 47 Thủ Nhang đền Mẫu Thượng- Phủ Dầy- Vụ Bản 7. Trần Vũ Toán 60 Thủ nhang đền Phủ Bóng- Nguyệt Du cung- Phủ Dầy- Vụ Bản 8. Chị Xuân 38 Bán hàng tại phủ chính- Phủ Dầy 9. Cô Lan 54 Bán hàng tại chân đền Mẫu Thượng 10. Lê Tuấn Anh 14 Học sinh trường Trung học cơ sở xã Kim Thái 11. Trần Thúy Hà 12 Học sinh trường Trung học cơ sở xã Kim Thái 12. Nguyễn Văn Ngọc 27 Giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội Quê Hà Nam 13. Lê Thị Mai 45 Chủ doanh nghiệp sản xuất và xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng Quê Bắc Giang 14. Đinh Đắc Hải 72 Nông dân, người tham gia vào nhóm đi hầu đồng tại đến chính (Tiên Hương) ở Phủ Dầy Quê Ninh Bình 195 Phụ lục 4 Số liệu và biểu đồ thống kê từ bảng hỏi 4.1. Số liệu và biểu đồ thống kê từ phiếu khảo sát cộng đồng cư dân địa phương KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LỄ HỘI PHỦ DẦY ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG (Dành cho người dân địa phương) Thời gian thống kê: tháng 4 năm 2016 Địa điểm khảo sát: Quần thể di tích Phủ Dầy- xã Kim Thái- huyện Vụ Bản- tỉnh Nam Định Lưu ý: Số liệu được biểu đạt dưới dạng X (Y%) Trong đó: X là số liệu tuyệt đối (Đơn vị: Lượt ý kiến); Y là số liệu tương đối (đơn vị: %) Do đối tượng nghiên cứu là người dân và kết quả nghiên cứu là các lượt phỏng vấn nên các giá trị % được lấy tương đối làm tròn về số tự nhiên. 1. Tổng quan về mẫu khảo sát Phiếu khảo sát được tiến hành trên mẫu nghiên cứu là 200 người dân ở địa phương bao gồm các thôn Vân cát, Tiên Hương của xã Kim Thái và một số khu vực lân cận khu di tích Phủ Dầy. Cụ thể cơ cấu thành phần mẫu khảo sát như sau: Nam Nữ Giới tính (49%) (51%) Dưới 35 tuổi 35- 50 tuổi Trên 50 tuổi Độ tuổi (18%) (35%) (47%) Nông dân NV nhà nước (cả về hưu) Kinh doanh Lao động tự do Nghề nghiệp (62 %) (08%) (12%) (18%) 196 197 2. Kết quả chi tiết 1. Ông/bà (anh/chị) có biết lễ hội Phủ Dầy diễn ra vào thời điểm nào trong năm? a. Có: (99%) => cụ thể Mời xem túi phiếu số 3 b. Không: (01%) 2. Ông/bà có thường xuyên tham gia vào các hoạt động của lễ hội Phủ Dầy không? a. Thường xuyên (hằng năm): (92%) b. Không thường xuyên (đã từng đi): (08%) c. Chưa đi lần nào: 0 198 3. Ông/bà tham gia lễ hội Phủ Dầy với tư cách (có thể chọn một đến nhiều câu trả lời): a. Thành viên Ban Tổ chức lễ hội: (06%) b. Thành viên đội tế lễ: (02%) c. Thành viên đội văn nghệ: (06%) d. Thành viên đội kéo chữ: (05%) e. Cung văn (hát chầu văn): (10%) f. Cung cấp dịch vụ: (39%) g. Khách đi chơi lễ hội: (51%) h. Các ông/ bà đồng: (01%) Tư cách tham gia lễ hội 4. Ông/bà tham gia lễ hội vì mục đích: a. Thỏa mãn nhu cầu giải trí: (48%) b. Thỏa mãn nhu cầu văn hóa truyền thống: (47%) c. Thỏa mãn nhu cầu cố kết tình làng nghĩa xóm: (28%) d. Thỏa mãn nhu cầu học tập: (12%) e. Thỏa mãn nhu cầu tâm linh (cầu tài, cầu lộc, cầu bình an): (56%) f. Ý kiến khác: (12%) Chi tiết: Mời xem túi phiếu số 3 199 Mục đích tham gia lễ hội 5. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy đã có ảnh hưởng/tác động tích cực đến các mặt đời sống như thế nào? (có thể chọn nhiều nhiều phương án, theo các mức độ) Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (65%) (22%) (06%) (06%) Ảnh hưởng đến công việc học tập (42%) (33%) (21%) (03%) Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh (16%) (23%) (34%) (26%) Ảnh hưởng đến mối quan hệ trong gia đình, xã hội (30%) (21%) (31%) (17%) Ảnh hưởng đến sức khỏe (34%) (21%) (26%) (17%) Các ảnh hưởng khác.. 200 Ảnh hưởng/tác động tích cực đến các mặt đời sống 6. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy đã có ảnh hưởng/tác động tiêu cực đến các mặt đời sống như thế nào? (có thể chọn nhiều nhiều phương án, theo các mức độ) Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (84%) (13%) (01%) (01%) Ảnh hưởng đến công việc học tập (69%) (26%) (03%) 0 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh (43%) (30%) (17%) (09%) Ảnh hưởng đến mối quan hệ trong gia đình, xã hội (47%) (25%) (16%) (12%) Ảnh hưởng đến sức khỏe (40%) (25%) (13%) (16%) Các ảnh hưởng khác.. 201 Ảnh hưởng/tác động tiêu cực đến các mặt đời sống 7. Lý do ông/bà tham gia vào các hoạt động của lễ hội Phủ Dầy? (Ông bà có thể chọn một đến nhiều phương án trả lời, bằng cách khoanh tròn) a) Tin rằng Mẫu hiển linh cứu nhân độ thế: (48%) b) Tưởng nhớ đến Đức Mẫu Liễu: (49%) c) Theo phong tục địa phương: (64%) d) Theo truyền thống gia đình: (41%) e) Giáo dục con cháu về văn hóa dân tộc: (40%) f) Để được Thánh Mẫu phù hộ, độ trì: (50%) g) Sợ bị Thánh Mẫu quở phạt: (12%) h) Theo phong trào: (08%) j) Lý do khác:.: (08%) Lý do tham gia lễ hội 202 8. Theo ông/bà lễ hội Phủ Dầy có tạo ra công ăn việc làm cho người dân trong vùng hay không? a. Có: (90%) b. Không: (09%) c. Khác: (01%) Lễ hội có tạo ra công ăn việc làm cho người dân không 9. Gia đình ông/bà có tham gia vào các hoạt động dịch vụ quanh lễ hội Phủ Dầy không? a. Có: (58%) => cụ thể kinh doanh: Mời xem túi phiếu số 3 b. Không: (42%) Có tham gia vào các hoạt động dịch vụ lễ hội không 203 10. Gia đình ông/bà có bao nhiêu thành viên tham gia vào hoạt động dịch vụ lễ hội ở Phủ Dầy? a. Không có: (34 %) b. Chỉ duy nhất 1 người: (24%) c. Từ 2 người trở lên: (42%) Thành viên tham gia lễ hội 11. Lễ hội Phủ Dầy tạo ra nguồn thu tài chính cho người dân trong vùng, theo ông/bà nguồn thu ấy ở mức độ: a. Thu nhập thấp (1 - 3 tr/tháng): (58%) b. Thu nhập trung bình (từ 4 đến 6 tr/tháng): (17%) c. Thu nhập cao (từ 7 đến 10 tr/tháng): (03%) d. Thu nhập rất cao (trên 10 tr/tháng): (22%) Thu nhập từ lễ hội 204 12. Theo ông/bà, các nhân tố sau đây, tác động như thế nào tới vai trò của lễ hội thờ Mẫu Tứ phủ ở Phủ Dầy? Không tác động Ít tác động Tác động Rất tác động Nhân tố lịch sử (quan niệm của mỗi thời kỳ lịch sử) (06%) (23%) (33%) (36%) Nhân tố tôn giáo - tín ngưỡng (08%) (18%) (26%) (46%) Nhân tố chính trị (39%) (28%) (18%) (15%) Nhân tố kinh tế (06%) (26%) (43%) (24%) Nhân tố cư dân trong cộng đồng (21%) (22%) (24%) (32%) Nhân tố tác động đến vai trò lễ hội 13. Theo ông/bà, các nhân tố cư dân trong cộng đồng sau đây, tác động tích cực như thế nào tới vai trò của lễ hội thờ Mẫu Tứ phủ ở Phủ Dầy? Không tác động Ít tác động Tác động Rất tác động Nhân tố nhóm cư dân trong cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia lễ hội (tham gia phần lễ hội) (6%) (19%) (40%) (33%) Nhân tố nhóm cư dân trong cộng đồng địa phương gián tiếp tham gia lễ hội (tham gia hoạt động dịch vụ) (08%) (17%) (28%) (46%) Nhân tố nhóm cư dân là khách thập phương (12%) (11%) (26%) (50%) 205 Nhân tố cư dân tác động tích cực đến lễ hội 14. Theo ông/bà, các nhân tố cư dân trong cộng đồng sau đây, tác động tiêu cực như thế nào tới vai trò của lễ hội thờ Mẫu Tứ phủ ở Phủ Dầy? Không tác động Ít tác động Tác động Rất tác động Nhân tố nhóm cư dân địa phương trực tiếp tham gia lễ hội (61%) (18%) (08%) (11%) Nhân tố nhóm cư dân địa phương gián tiếp tham gia lễ hội (47%) (33%) (09%) (11%) Nhân tố nhóm cư dân là khách thập phương (36%) (36%) (15%) (11%) Nhóm cư dân tác động tiêu cực 206 15. Theo ông/bà, các giá trị của lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ tác động như thế nào tới đời sống cộng đồng địa phương? Không tác động Ít tác động Tác động Rất tác động Giá trị tín ngưỡng tâm linh (06%) (17%) (39%) (37%) Giá trị giáo dục truyền thống lịch sử (07%) (13%) (36%) (42%) Giá trị thẩm mỹ nghệ thuật (18%) (30%) (31%) (21%) Giá trị kinh tế xã hội (05%) (15%) (44%) (35%) Giá trị giải trí và giá trị văn hóa du lịch (3%) (11%) (35%) (51%) Giá trị của lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ tác động như thế nào tới đời sống cộng đồng địa phương 207 16. Ông/bà hãy đánh giá về vai trò của lễ hội Phủ Dầy trong đời sống xã hội hiện nay Vai trò của lễ hội phủ Giầy Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Giáo dục văn hóa truyền thống 06% 36% 57% Củng cố niềm tin đối với các vị Thánh, Thần 08% 29% 62% Định hướng tâm linh cộng đồng 08% 49% 53% Cố kết tình cảm cộng đồng 10% 50% 40% Phát triển kinh tế gia đình 19% 40% 40% Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí của cộng đồng 38% 33% 28% Vai trò của lễ hội Phủ Dầy trong đời sống xã hội hiện nay 17. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống kinh tế của các hộ gia đình? 18. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy hiện nay có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống văn hóa cộng đồng? 208 19. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy có ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân và cộng đồng không? a) Có: (4%) b) Không: (96%) Nếu có, thì nó ảnh hưởng tiêu cực như thế nào?................................................................. .. .. Lễ hội Phủ Dầy có ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân và cộng đồng không 20. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy góp phần giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ ngày nay như thế nào? 21. Ông/bà đánh giá như thế nào về tình hình lễ hội hiện nay, bằng cách trả lời các câu hỏi sau: + Việc tổ chức lễ hội có tốt không? a. Tốt: (73%) b. Khá tốt: (19%) c. Trung bình: (5%) d. Không tốt: (3%) 209 Việc tổ chức lễ hội có tốt không + Các hoạt động thờ cúng tín ngưỡng có bị cản trở không? a. Có; 0 b. Không: (100%) + Ông/bà có hài lòng với môi trường cảnh quan của lễ hội không? a. Rất hài lòng: (85%) b. Hài lòng: (15%) c. Không hài lòng: 0 Có hài lòng với môi trường cảnh quan của lễ hội không 210 + Ông bà có hài lòng về các thùng đựng tiền công đức ở đây không? a. Rất hài lòng: (91%) b. Hài lòng: (9%) c. Không hài lòng: 0 Có hài lòng về các thùng đựng tiền công đức ở đây không + Ông/bà có hài lòng về hệ thống dịch vụ giải trí ở đây không? a. Rất hài lòng: (58%) b. Hài lòng: (42%) c. Không hài lòng: 0 Có hài lòng về hệ thống dịch vụ giải trí ở đây không 211 + Ông/bà có hài lòng về dịch vụ ăn uống ở đây không? a. Rất hài lòng: (81%) b. Hài lòng: (19%) c. Không hài lòng: 0 Có hài lòng về dịch vụ ăn uống ở đây không + Ông/bà có hài lòng về nơi thờ tự ở đây không? a. Rất hài lòng: (100%) b. Hài lòng: 0 c. Không hài lòng: 0 + Ông/bà có hài lòng về vệ sinh môi trường ở đây không? a. Rất hài lòng: (77%) b. Hài lòng: (18%) c. Không hài lòng: (5%) Có hài lòng về vệ sinh môi trường ở đây không 212 4.2. Số liệu và biểu đồ thống kê từ bảng hỏi các em học sinh tại địa phương KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LỄ HỘI PHỦ DẦY ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG (Dành cho học sinh tại địa phương) Thời gian thống kê: tháng 4 năm 2016 Địa điểm khảo sát: Trường Trung học cơ sở xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Lưu ý: Số liệu được biểu đạt dưới dạng X (Y%) Trong đó: X là số liệu tuyệt đối (Đơn vị: Lượt ý kiến); Y là số liệu tương đối (đơn vị: %) 1. Tổng quan về mẫu khảo sát Phiếu khảo sát được tiến hành trên mẫu nghiên cứu là 100 em học sinh hiện đang học lớp 9 tại trường Trung học cơ sở xã Kim Thái. Cụ thể cơ cấu thành phần mẫu khảo sát như sau: Nam Nữ Giới tính (57%) (43%) 213 2. Kết quả chi tiết 1. Bạn đã từng tham gia lễ hội Phủ Dầy chưa? a. Có: (72%) b. Không: (28%) 2. Bạn có biết lễ hội Phủ Dầy diễn ra vào thời gian nào trong năm không? a. có: (84%) b. không: (16%) 3. Bạn đã từng tham gia lễ hội Phủ Dầy với vai trò (có thể chọn nhiều phương án, nếu đảm nhận nhiều công việc): a. Thành viên đội rước kiệu: (09%) b. Thành viên đội kéo chữ: (02%) c. Thành viên đội văn nghệ: (02%) d. Thành viên đội an ninh, trật tự: (04%) e. Thành viên cung cấp dịch vụ: (08%) f. Thành viên trong ban khánh tiết: 0 g. Các vai trò khác (ghi rõ): (82%) (cụ thể mời xem túi phiếu 02) 214 4. Gia đình bạn có tham gia các hoạt động dịch vụ trong thời gian diễn ra lễ hội Phủ Dầy không? a. Có => (20%) (cụ thể mời xem túi phiếu số 2) b. Không: (80%) 5. Bạn có tham gia phụ giúp việc bán hàng cho bố mẹ không? c. Có: (28%) b. Không: (72%) 215 6. Khi tham gia các hoạt động của lễ hội, có ảnh hưởng đến công việc học tập không? a. Có: (18%) b. Không: (82%) c. Ý kiến khác: 0 7. Khi tham gia các hoạt động trong lễ hội Phủ Dầy, bạn thấy: a. Làm mất thời gian học bài ở nhà: (08%) b. Làm mất thời gian học tập ở lớp (phải nghỉ học, đến muộn - về sớm): (06%) c. Học hành không tập trung: (17%) d. Không ảnh hưởng thời gian học bài ở nhà: (45%) e. Không ảnh hưởng đến việc học tập trên lớp: (23%) f. Rất thỏa mái, vui vẻ: (42%) g. Không thỏa mái, vui vẻ: (05%) h. Lý do khác (ghi rõ): 0 216 8. Theo bạn, lễ hội Phủ Dầy đã tác động tới bản thân mình như thế nào ? Tác động Nội dung Tích cực Tiêu cực Không tác động Tác động tới công việc học tập (09%) (14%) (77%) Tác động tới sức khỏe của bản thân em (12%) (12%) (76%) Tác động tới các mối quan hệ trong gia đình em (quan tâm chăm sóc, giúp đỡ công việc) (22%) (01%) (77%) Tác động tới mối quan hệ giữa em với bạn bè (28%) (01%) (71%) Tác động tới hoạt động kinh tế của gia đình em (tài chính, kinh doanh, sản xuất) (27%) (02%) (71%) Tác động tới các sinh hoạt khác của gia đình (ăn uống, tắm giặt, nghỉ ngơi,) (04%) (04%) (92%) Tác động tới hoạt động vui chơi của em (36%) (08%) (56%) 217 9. Lý do bạn tham gia lễ hội Phủ Dầy? (Có thể chọn nhiều phương án) a) Thánh phù hộ, độ trì cho công việc học tập: (23%) b) Tưởng nhớ đến Đức Mẫu Liễu: (37%) c) Theo phong tục địa phương: (24%) d) Theo truyền thống gia đình: (07%) e) Tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc: (50%) f) Để được Thánh Mẫu phù hộ: (11%) g) Sợ bị Thánh Mẫu quở phạt: (01%) h) Theo phong trào: (18%) i) Vì cho rằng “có thờ có thiêng có kiêng có lành”: (02%) j) Lý do khác: (20%) 218 4.3. Số liệu và biểu đồ thống kê từ bảng hỏi du khách thập phương KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LỄ HỘI PHỦ DẦY ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG (Dành cho du khách thập phương) Thời gian: tháng 4 năm 2016 Địa điểm khảo sát: Quần thể di tích Phủ Dầy- xã Kim Thái- huyện Vụ Bản- tỉnh Nam Định Lưu ý: Số liệu được biểu đạt dưới dạng X (Y%) Trong đó: X là số liệu tuyệt đối (Đơn vị: Lượt ý kiến); Y là số liệu tương đối (đơn vị: %) Do đối tượng nghiên cứu là người dân và kết quả nghiên cứu là các lượt phỏng vấn nên các giá trị % được lấy tương đối làm tròn về số tự nhiên. 1. Tổng quan về mẫu khảo sát Phiếu khảo sát được tiến hành trên mẫu nghiên cứu là 200 du khách thập phương ngẫu nhiên tại quần thể di tích Phủ Dầy xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Cụ thể cơ cấu thành phần mẫu khảo sát như sau: Nam Nữ Giới tính (56%) (44%) Dưới 35 tuổi 35- 50 tuổi Trên 50 tuổi Độ tuổi (30%) (46%) (23%) Nông dân NV nhà nước (cả về hưu) Kinh doanh Lao động tự do Nghề nghiệp (23%) (21%) (20%) (35%) Nam Định Hà Nam- Ninh Bình- Thái Bình Thanh Hóa- Nghệ An Các tỉnh khác Địa chỉ (23%) (23%) (01%) (52%) Lưu ý: Các tỉnh khác chủ yếu bao gồm Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang. 219 220 2. Kết quả chi tiết 1. Ông bà có thường xuyên đến tham gia lễ hội Phủ Dầy không? a. Đây là lần đầu tiên: (21%) b. Thỉnh thoảng (đã từng đến): (18%) c. Thường xuyên (hằng năm); (60%) 221 2. Ông bà thường đến Phủ Dầy vào thời điểm nào trong năm (có thể chọn nhiều phương án) a. Khai xuân đầu năm: (98%) b. Lễ tạ cuối năm: (05%) c. Ý kiến khác: (01%) 3. Ông bà tham gia lễ hội Phủ Dầy với mục đích (có thể chọn nhiều phương án) a. Tham quan lễ hội: (36%) b. Cầu bình an cho người thân: (85%) c. Cầu tài lộc: (68%) d. Cầu công danh: (66%) e. Cầu tai qua nạn khỏi: (50%) f. Cầu khỏi bệnh tật: (48%) g. Giao lưu bạn bè, tăng tình đoàn kết: (16%) h. Những nhu cầu khác: (03%) 222 4. Sau khi tham gia lễ hội Phủ Dầy, ông bà thấy những lời cầu cúng của mình: a. Không linh nghiệm: (03%) b. Ít linh nghiệm: (15%) c. Linh nghiệm: (26%) d. Rất linh nghiệm: (56%) 5. Ông bà có tham gia sinh hoạt lên đồng trong lễ hội Phủ Dầy không? a. có: (20%) b. không: (80%) Lưu ý: Câu này nhiều người trả lời là không tham gia lên đồng nhưng câu sau lại đánh dấu vào vị trí khách tham dự (mẫu khảo sát chưa hiểu rõ câu hỏi) 223 6. Nếu có, ông bà tham gia sinh hoạt lên đồng với tư cách là: a. Ông đồng, bà đồng: (01%) b. Người hầu dâng: (02%) c. Con nhang, đệ tử: (07%) d. Khách tham dự: (82%) 7. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy đã có ảnh hưởng/tác động tích cực đến các mặt đời sống như thế nào? (có thể chọn nhiều nhiều phương án, theo các mức độ) Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (70%) (17%) (08%) (04%) Ảnh hưởng đến công việc học tập (54%) (32%) (12%) (02%) Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh (22%) (23%) (36%) (18%) Ảnh hưởng đến mối quan hệ trong gia đình, xã hội (35%) (19%) (30%) (15%) Ảnh hưởng đến sức khỏe (36%) (24%) (20%) (20%) Các ảnh hưởng khác.. (04%) 224 8. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy đã có ảnh hưởng/tác động tiêu cực đến các mặt đời sống như thế nào? (có thể chọn nhiều nhiều phương án, theo các mức độ) Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (74%) (18%) (05%) (03%) Ảnh hưởng đến công việc học tập (60%) (25%) (10%) (05%) Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh (45%) (24%) (15%) (16%) Ảnh hưởng đến mối quan hệ trong gia đình, xã hội (53%) (20%) (12%) (15%) Ảnh hưởng đến sức khỏe (49%) (18%) (16%) (16%) Các ảnh hưởng khác..(01%) 225 9. Lý do ông/bà tham gia vào các hoạt động của lễ hội Phủ Dầy? (Ông bà có thể chọn một đến nhiều phương án trả lời, bằng cách khoanh tròn) a) Tin rằng Mẫu hiển linh cứu nhân độ thế: (59%) b) Tưởng nhớ đến Đức Mẫu Liễu: (57%) c) Theo phong tục địa phương: (42%) d) Theo truyền thống gia đình: (16%) e) Giáo dục con cháu về văn hóa dân tộc: (24%) f) Để được Thánh Mẫu phù hộ, độ trì: (34%) g) Sợ bị Thánh Mẫu quở phạt: (13%) h) Theo phong trào: (04%) i) Vì cho rằng “có thờ có thiêng có kiêng có lành”: (69%) j) Để cầu mong cho cá nhân và gia đình: (86%) k) Để giải trí: (29%) l) Đi do bạn bè rủ: (40%) m) Do cơ quan tổ chức: (18%) s) Để tìm hiểu phong tục tập quán: (10%) 10. Theo ông/bà, các nhân tố sau đây, tác động như thế nào tới vai trò của lễ hội thờ Mẫu Tứ phủ ở Phủ Dầy? Không tác động Ít tác động Tác động Rất tác động Nhân tố lịch sử (quan niệm của mỗi thời kỳ lịch sử) (14%) (14%) (25%) (46%) Nhân tố tôn giáo - tín ngưỡng (09%) (16%) (23%) (52%) Nhân tố chính trị (36%) (30%) (24%) (10%) Nhân tố kinh tế (15%) (17%) (42%) (25%) Nhân tố cư dân trong cộng đồng (18%) (20%) (28%) (33%) 226 11. Theo ông/bà, các nhân tố cư dân trong cộng đồng sau đây, tác động tích cực như thế nào tới vai trò của lễ hội thờ Mẫu Tứ phủ ở Phủ Dầy? Không tác động Ít tác động Tác động Rất tác động Nhân tố nhóm cư dân trong cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia lễ hội (tham gia phần lễ hội) (15%) (20%) (37%) (27%) Nhân tố nhóm cư dân trong cộng đồng địa phương gián tiếp tham gia lễ hội (tham gia hoạt động dịch vụ) (15%) (21%) (31%) (32%) Nhân tố nhóm cư dân là khách thập phương (22%) (17%) (28%) (32%) 227 12. Theo ông/bà, các nhân tố cư dân trong cộng đồng sau đây, tác động tiêu cực như thế nào tới vai trò của lễ hội thờ Mẫu Tứ phủ ở Phủ Dầy? Không tác động Ít tác động Tác động Rất tác động Nhân tố nhóm cư dân địa phương trực tiếp tham gia lễ hội (52%) (21%) (10%) (16%) Nhân tố nhóm cư dân địa phương gián tiếp tham gia lễ hội (50%) (23%) (17%) (10%) Nhân tố nhóm cư dân là khách thập phương (46%) (27%) (10%) (16%) 13. Theo ông/bà, các giá trị của lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ tác động như thế nào tới đời sống cộng đồng địa phương? Không tác động Ít tác động Tác động Rất tác động Giá trị tín ngưỡng tâm linh (10%) (14%) (33%) (42%) Giá trị giáo dục truyền thống lịch sử (10%) (11%) (28%) (50%) Giá trị thẩm mỹ nghệ thuật (15%) (32%) (33%) (20%) Giá trị kinh tế xã hội (10%) (13%) (38%) (38%) Giá trị giải trí và giá trị du lịch văn hóa (7%) (19%) (36%) (39%) 228 14. Ông/bà hãy đánh giá về vai trò của lễ hội Phủ Dầy trong đời sống xã hội hiện nay Vai trò của lễ hội phủ Giầy Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Giáo dục văn hóa truyền thống 06% 33% 60% Củng cố niềm tin đối với các vị Thánh, Thần 06% 37% 56% Định hướng tâm linh cộng đồng 12% 53% 34% Cố kết tình cảm cộng đồng 10% 56% 33% Phát triển kinh tế gia đình 25% 42% 32% Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí của cộng đồng 29% 38% 32% 229 15. Theo ông/bà, lễ hội Phủ Dầy có ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân và cộng đồng không? a) Có: 10% b) Không: 90% Nếu có, thì nó ảnh hưởng tiêu cực như thế nào?....Chi tiết mời xem túi phiếu 04. 16. Ông/bà đánh giá như thế nào về tình hình lễ hội hiện nay, bằng cách trả lời các câu hỏi sau: + Việc tổ chức lễ hội có tốt không? a. Tốt: (15%) b. Khá tốt: (37%) c. Trung bình: (21%) d. Không tốt: (27%) 230 + Các hoạt động thờ cúng tín ngưỡng có bị cản trở không? a. Có: 0 b. Không: (100%) + Ông/bà có hài lòng với môi trường cảnh quan của lễ hội không? a. Rất hài lòng: (31%) b. Hài lòng: (48%) c. Không hài lòng: (21%) + Ông bà có hài lòng về các thùng đựng tiền công đức ở đây không? a. Rất hài lòng: (37%) b. Hài lòng: (60%) c. Không hài lòng: (3%) 231 + Ông/bà có hài lòng về hệ thống dịch vụ giải trí ở đây không? a. Rất hài lòng: (11%) b. Hài lòng: (33%) c. Không hài lòng: (55%) + Ông/bà có hài lòng về dịch vụ ăn uống ở đây không? a. Rất hài lòng: (17%) b. Hài lòng: (47%) c. Không hài lòng: (36%) 232 + Ông/bà có hài lòng về nơi thờ tự ở đây không? a. Rất hài lòng: (82%) b. Hài lòng: (15%) c. Không hài lòng: (3%) + Ông/bà có hài lòng về vệ sinh môi trường ở đây không? a. Rất hài lòng: (12%) b. Hài lòng: (70%) c. Không hài lòng: (18%)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfle_hoi_phu_day_trong_doi_song_van_hoa_cong_dong_hien_nay_9495_2083201.pdf
Luận văn liên quan