Đối với các doanh nghiệp, trước hết, cần nhận thức rằng chính các hộ
nông dân là chủ thể mang đến lợi ích cho doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp
muốn nâng cao lợi ích của mình thì cần coi lợi ích của hộ nông dân là bàn đạp
để thực hiện lợi ích của mình. Với nhận thức ấy, doanh nghiệp cần tạo được
uy tín với hộ nông dân, để hộ nông dân yên tâm tin tưởng mà gắn bó với
doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp cần có phương pháp, cách thức tổ
chức quản lý phù hợp với đặc thù hộ nông dân vùng Đồng bằng sông Hồng.
Doanh nghiệp cần thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình kỹ
thuật của hộ nông dân; hướng dẫn, giúp đỡ hộ nông dân kịp thời khi gặp khó
khăn. Doanh nghiệp cũng cần gương mẫu, đi đầu trong việc thực hiện trách
nhiệm trong hợp đồng liên kết kinh tế và minh bạch hóa các thông tin, cụ thể là
những vấn đề liên quan đến sản xuất và hộ nông dân đặc biệt là vấn đề về chất
lượng nông sản, vấn đề cung ứng vốn, quá trình tính lãi suất vì điều này ảnh
hưởng trực tiếp đến giá của nông sản, tức là ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập
của hộ nông dân. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần cải tiến phương thức thu mua
sao cho linh hoạt, phù hợp với từng loại nông sản với chính sách thu mua hợp
lý, tạo động lực cho hộ nông dân tiếp tục liên kết. Doanh nghiệp cũng tổ chức
những cuộc đối thoại định kỳ giữa doanh nghiệp va hộ nông dân để tháo gỡ
ngay và kịp thời những khó khăn, khúc mắc của hai bên để đôi bên chia sẻ và
hiểu nhau, tạo tư tưởng thông suốt, tạo niềm tin gắn bó lâu dài với nhau.
205 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Cảng HKQT Nội Bài 4 năm liền
lọt top 100 sân bay tốt nhất thế giới, tại trang https://www.vietnamair
port.vn/tin-tuc/tin-tuc-hoat-dong-tong-cong-ty/cang-hkqt-noi-bai-4-nam-
lien-lot-top-100-san-bay-tot-nhat-the-gioi, [truy cập 29/9/2019].
14. Chính phủ (2018), Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 về chính
sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà Nội.
15. Chính phủ (2019), Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 17/7/2019 về giải pháp
khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả
an toàn và bền vững, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Chiển (2005), Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân trong
kinh tế thị trường ở Đồng bằng sông Cửu long, Luận án Tiến sĩ Kinh
tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
158
17. Công ty Luật Ngôi nhà mơ ước (2020), Khái niệm và đặc điểm của doanh
nghiệp, tại trang https://luatngoinhamouoc.com/tu-van-phap-luat/khai-
niem-va-dac-diem-cua-doanh-nghiep-542.html, [truy cập 15/9/2019].
18. Cục chăn nuôi (2018), Tổng quan về ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam
(P3): Cơ cấu các loại gia cầm theo vùng sinh thái năm 2018, tại trang
nam-p3-co-cau-cac-loai-gia-cam-theo-vung-sinh-thai-nam-2018/,
[truy cập ngày 15/10/2019].
19. Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn (2018), Sổ tay hướng dẫn liên kết gắn sản xuất với
tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà Nội.
20. Trần Hữu Cường (2009), “Phát triển và liên kết thị trường nông sản: Cơ
sở lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và phát triển,
tập 7, (4), tr.515-526.
21. David W.Pearce (1999), Từ điển Kinh tế học hiện đại, Nxb Chính trị quốc
gia, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
22. Phan Thị Dung (2008), “Liên kết kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả trong
hoạt động khai thác hải sản ở khu vực Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khoa
học - Công nghệ Thủy sản, (4), tr.60 - 67.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Economist (2018), Trợ cấp nông nghiệp của Ấn Độ: nông dân gặp phúc
hay họa, tại trang https://gappingworld.com/tro-cap-nong-nghiep-cua-
an-do-nong-dan-gap-phuc-hay-hoa/, [truy cập ngày 26/11/2018].
25. H.Đ (2019), Việt Nam tăng trưởng vượt trội so với khu vực Đông Nam Á
với dự báo tăng trưởng GDP năm 2019 ở mức 6,7%, tại trang
https://baodautu.vn/viet-nam-tang-truong-vuot-troi-so-voi-khu-vuc-
dong-nam-a-voi-du-bao-tang-truong-gdp-nam-2019-o-muc-67-
d107982.html, [truy cập ngày 29/9/2019].
159
26. Đinh Quang Hải (2007), “Liên kết “4 nhà” - nhà nước, nhà nông, nhà
khoa học và nhà doanh nghiệp trong nông nghiệp, nông thôn Việt
Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (4), tr.9-18.
27. Phùng Giang Hải (2015), Liên kết trong sản xuất và chế biến tôm thương
phẩm ở tỉnh Cà Mau, Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp, Học viện
Nông nghiệp, Hà Nội.
28. Ngọc Hân (2017), Mỗi tỉnh ở ĐBSCL có trung bình 85 hợp tác xã, tại
trang https://baomoi.com/moi-tinh-o-dbscl-co-trung-binh-85-hop-tac
xa/c/22647836.epi, [truy cập 12/5/2019].
29. Vũ Đức Hạnh (2015), Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụ
nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh Bình, Luận án Tiến sĩ Kinh tế
nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
30. Hồ Quế Hậu (2012), Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông
sản với nông dân ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh
tế quốc dân, Hà Nội.
31. Hồ Quế Hậu (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện liên kết
doanh nghiệp - nông dân”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (193), tr.46-53.
32. Hồ Quế Hậu (2015), “Mối quan hệ giữa chất lượng và sự bền vững trong
liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp với nông dân”, Tạp chí Kinh tế và
Phát triển, (222), tr.71-78.
33. Đỗ Trung Hiếu (2011), Bài giảng Kinh tế nông hộ và trang trại, tại trang
https://nslide.com/bai-viet/bai-giang-mon-kinh-te-nong-ho-va-quan-li-
trang-trai.g7iovq.html, [truy cập 21/8/2019].
34. Trần Văn Hiếu (2002), “Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp nhà nước và
hộ nông dân - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, (10), tr.859-861.
35. Trần Văn Hiếu (2005), Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với các
doanh nghiệp nhà nước (qua khảo sát mô hình nông trường sông Hậu
công ty Mê Kông và công ty mía đường Cần Thơ), Luận án Tiến sĩ
Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
160
36. Nguyễn Tín Hồng (2017), Tổng quan về ô nhiễm nông nghiệp ở Việt
Nam: Ngành trông trọt 2017, Báo cáo được chuẩn bị cho Ngân hàng
Thế giới, Ngân hàng Thế giới, Washington, D.C.
37. Bùi Đức Hùng (Chủ biên), (2016), Mô hình tăng trưởng hướng tới tăng trưởng
xanh ở vùng Nam trung bộ hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
38. Trần Thị Lan Hương (2009), Hợp tác phát triển nông nghiệp ở Châu Phi -
đặc điểm và xu hướng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
39. Trần Thị Lan Hương (2009),Hợp tác phát triển nông nghiệp Châu Phi,
đặc điểm và xu hướng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
40. Mỹ Huyền (2018), Thái Lan đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hữu cơ, tại
trang
xuat-khau-nong-san-huu-co-148467.html, [truy cập ngày 22/10/2018].
41. Lưu Đức Khải (2010), Tăng cường tham gia thị trường của hộ nông dân
thông qua chuỗi giá trị hàng nông sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Không tên (2018), Nền nông nghiệp Ấn Độ cùng những thành tựu đột phá
trong cuộc cách mạng xanh, tại trang
tuc/nen-nong-nghiep-an-do-cung-nhung-thanh-tuu-dot-pha-trong-
cuoc-cach-mang-xanh.html, [truy cập 26/11/2018].
43. Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (2011), Về những điểm mới của Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
44. Đỗ Thị Thanh Loan (2016), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng
Đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Tuấn Lương (2018), Cảng hàng không quốc tế Nội Bài trước nguy cơ quá
tải, tại trang https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/giao-thong/917903/cang-
hang-khong-quoc-te-noi-bai-truoc-nguy-co-qua-tai, [truy cập 29/9/2019].
161
46. Trung Mến (2017), Trung Quốc sẽ làm thay đổi toàn bộ ngành nông
nghiệp thế giới, tại trang https://baomoi.com/trung-quoc-se-lam-thay-
doi-toan-bo-nganh-nong-nghiep-the-gioi/c/23310815.epi, [truy cập
ngày 12/4/2018].
47. Michael E.Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, Lợi thế cạnh tranh, Lợi
thế cạnh tranh quốc gia, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
48. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Hồ Kỳ Minh (2012), Phát triển liên kết kinh tế giữa hộ nông dân với các
chủ thể khác ở thành phố Đà Nẵng, Viện Nghiên cứu phát triển kinh
tế - xã hội Đà Nẵng, Đà Nẵng.
50. Đỗ Hoài Nam (2017), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp chính sách tăng
cường hợp tác tự nguyện của nông dân trong các mô hình cánh đồng
lớn sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng, Báo cáo
tổng hợp đề tài, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội.
51. Nhật Nam, Ngọc Bằng (2014), Vùng Đồng bằng sông Hồng ứng phó với
BĐKH: Khoảng trống và giải pháp ưu tiên - Bài 1, tại trang
https://www.thiennhien.net/2014/06/23/vung-dong-bang-song-hong-
ung-pho-voi-bdkh-khoang-trong-va-giai-phap-uu-tien-bai-1/, [truy cập
ngày 29/9/2019].
52. Đỗ Thị Nga, Lê Đức Niêm (2017), Liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp
trong sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Tây Nguyên, Nxb Đại học Nông
nghiệp, Hà Nội.
53. Phương Nga (2018), Ngành nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng:
Hợp tác để cùng phát triển, tại trang
nong-nghiep-vung-dong-bang-song-hong-hop-tac-de-cung-phat-
trien-331943.html, [truy cập ngày 16/9/2019].
162
54. Nhóm PV (2017), Đổi mới công nghệ trong sản xuất nông nghiệp vùng
đbsh, tại trang
trong-san-xuat-nong-nghiep-vung-Dong-bang-song-Hong-c1047/Doi-
moi-cong-nghe-trong-san-xuat-nong-nghiep-vung-Dong-bang-song-
Hong-n9545, [truy cập ngày 6/10/2019].
55. Lê Khương Ninh (2015), “Mô hình sản xuất theo hợp đồng giữa nông hộ
và doanh nghiệp: ưu, nhược điểm và giải pháp chính sách”, Tạp chí
Nghiên cứu Kinh tế, (449), tr.55-61.
56. Pascal Bergeret (2005), Nông dân, Nhà nước và thị trường ở Việt Nam,
Mười năm hợp tác nông nghiệp trong lưu vực sông Hồng, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
57. Paul A Samuelson, William D Nordhalls (2007), Kinh tế học, tập 1, Nxb
Tài chính, Hà Nội.
58. Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo thường
niên doanh nghiệp Việt Nam 2011, Nxb Thông tin và Truyền thông,
Hà Nội.
59. Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (2019), Hội thảo “Chia sẻ
thực tiễn tốt trong việc điều hành kinh tế khu vực Đồng bằng sông
Hồng và Đông Bắc Bộ” ngày 19/6/2019, Hưng Yên.
60. Võ Hữu Phước (2014), Nghiên cứu ứng dụng mô hình “liên kết bốn nhà”
vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh, Luận án
Tiến sĩ Kinh tế phát triển, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam,
Hà Nội.
61. Dương Bá Phượng (1995), Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại
trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
62. Quốc Hội (2020), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
163
63. Trung Quốc (2014), Thuận lợi và thách thức đối với sự phát triển của
ngành nông nghiệp Trung Quốc trong dài hạn (10-20 năm tới), tại
trang, tại trang
thuc-doi-voi-su-phat-trien-cua-nganh-nong-nghiep-Trung-Quoc-trong-
dai-han-10-20-nam-toi.html, [truy cập ngày 6/5/2018].
64. Nguyễn Hữu Quỳnh, Mai Hữu Khuê (2001), Từ điển thuật ngữ Kinh tế
học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
65. Phạm S (2014), Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là yêu cầu tất yếu
để hội nhập kinh tế, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
66. Đặng Kim Sơn (2012), Tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng
giá trị gia tăng cao, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội
67. Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng, Đỗ Liên Hương, Võ Thị Thanh Tâm,
Phạm Thị Kim Dung (2014), Đổi mới chính sách nông nghiệp Việt
Nam - bối cảnh, nhu cầu và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
68. Thiện Tâm (2018), Phối hợp phát triển nông nghiệp khu vực Đồng bằng
sông Hồng, tại trang
nong-nghiep-khu-vuc-dong-bang-song-hong, [truy cập ngày 6/10/2019].
69. Nguyễn Tất Thắng (2011), Nghiên cứu các giải pháp nhằm tăng cường
liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất
kinh doanh nông nghiệp ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng, Báo cáo
kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ, (Mã
số: 2010-11-155TĐ), Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
70. Nguyễn Vĩnh Thanh (2017), Nghiên cứu mối quan hệ ba bên giữa doanh
nghiệp, hợp tác xã và hộ gia đình trong phát triển kinh tế thị trường ở
nông thôn Đồng bằng sông Hồng hiện nay, Đề tài cấp Bộ 2016-2017
(B.16.17.01), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
71. Hoa Khải Thiện (2017), Tại sao năng suất 236 nông dân Trung Quốc
không bằng 1 nông dân Mỹ?, tại trang https://trithucvn.net/blog/tai-
sao-nang-suat-236-nong-dan-trung-quoc-khong-bang-1-nong-
dan.html, [truy cập ngày 12/4/2018].
164
72. Thông tấn xã Việt Nam (2017), Thái Lan dành nhiều ưu đãi đặc biệt cho
nông nghiệp hiện đại, tại trang https://bnews.vn/thai-lan-danh-nhieu-
uu-dai-dac-biet-cho-nong-nghiep-hien-dai/57338.html, [truy cập ngày
22/10/2018].
73. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 62/QĐ-TTg ngày 25/10/2013
về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn
với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn, Hà Nội.
74. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 795/ QĐ-TTg ngày 23/5/2013
phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng
bằng sông Hồng đến năm 2020, Hà Nội.
75. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015
phê duyệt quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.
76. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 21/3/2016 về
phê duyệt đề án “Thí điểm hoàn thiện, nhân rộng hợp tác xã kiểu mới tại
vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2016 - 2020”, Hà Nội.
77. Huỳnh Kim Thừa (2018), Vai trò của liên kết sản xuất nông nghiệp đối với
kinh tế hộ tại đồng bằng sông Cửu Long, tại trang
congthuong.vn/vai-tro-cua-lien-ket-san-xuat-nong-nghiep-doi-voi-kinh-
te-ho-tai-dong-bang-song-cuu-long-20181003033352861p0c488.htm,
[truy cập 12/3/2019].
78. Khởi Thức (2018), Startup làm nông kiểu khác ở Ấn Độ, tại trang
nong-kieu-khac-o-an-do/, [truy cập 26/11/2018].
79. Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
80. Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê các tỉnh năm 2018, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
165
81. Tổng cục thống kê (2020), Thống kê hộ nuôi lợn 2019, tại trang
nuoi.vn/thong-ke-ho-nuoi-lon-2019/, [truy cập ngày 25/3/2020].
82. Đặng Huyền Trang (2018), Liên kết kinh tế giữa sản xuất với chế biến và
tiêu thụ cà phê bền vững - nghiên cứu tại tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ
kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
83. Trung tâm khuyến nông quốc gia, (2019), “Diễn đàn khuyến nông trong
nông nghiệp: Hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp”, Chuyên đề số 3, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn, Hà Nội.
84. Trung tâm khuyến nông quốc gia (2019), “Diễn đàn khuyến nông trong
nông nghiệp: Liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cây vụ đông vùng
Đồng bằng sông Hồng”, Chuyên đề số 21, Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn, Hà Nội.
85. Trung tâm xúc tiến đầu tư phía Bắc (2019), Vùng Đồng bằng sông Hồng, tại
trang
[truy cập 28/8/2019].
86. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
87. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mát xcơ va.
88. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mát xcơ va.
89. Quốc Việt, Ánh Tuyết, Hà Đức Vinh (2019), Ðổi mới sản xuất nông
nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng (Kỳ 1+2+3), tại trang
https://www.nhandan.com.vn/nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/423
62402-%C3%B0oi-moi-san-xuat-nong-nghiep-o-dong-bang-song-
hong.html, [truy cập ngày 28/11/2019].
90. Viettravel (2018), Đến Thái Lan khám phá bí quyết thành công của nông
nghiệp, tại trang
thai-lan-kham-pha-bi-quyet-thanh-cong-cua-nong-nghiep-v12382.aspx,
[truy cập ngày 22/10/2018].
91. Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế nông hộ trong nông thôn Việt Nam, Nxb
khoa học xã hội, Hà Nội.
166
Tiếng Anh:
92. Bela Balassa (1961), The Theory of Economic Intergration(Lý thuyết về
liên kết kinh tế), R.D. Irwin, USA.
93. Charles Eaton, Andrew W. Shepherd (2001), Contract farming -
Partnerships for growth(Hợp đồng nông nghiệp - Hợp tác để phát
triển), Food and Agriculture Organization of the United Nations,
Agricultural services bulletin 145, Rome.
94. Albert Hirschman Otto (1958), Strategy of economic development(Chiến
lược phát triển kinh tế), Yale University press, USA.
95. Nigel Key, David Runsten (1999), “Contract farming, Smallholders, and
Rural development in Latin America: The Organization of
Agroprosessing firms and the scale of outgrower production”, World
Development, Vol 27, (2), pp.381-401.
96. Nicholas Minot (2009), Contract farming in developing countries: Patterns,
impact, and policy implications(Hợp đồng nông nghiệp trong sự phát
triển của các quốc gia: Mô hình, tác động, và hàm ý chính sách), in book:
Case studies in food policy for developing countries: Institutions and
International trade policies, Cornell University Press, USA.
97. Sachiko Miyata, Nicolas Minot, Dinghuan Hu (2009), “Impact of Contract
Farming on Income: Linking Small Farmers, Packers, and Supermarkets
in China” (Ảnh hưởng của hợp đồng nông nghiệp đến thu nhập: Liên kết
giữa các hộ ND sản xuất nhỏ, người đóng gói và các siêu thị tại Trung
Quốc), World Development, Volume 37, (11), pp.1781-1790.
98. Sita Ram, R.C.Kumawat (2014), Contract farming in India, ABD
Publisher, India.
99. Ian Scoones, Blasio Mavedzenge, Felix Murimbarimba, Chrispen Sukume
(2016), “Tobacco, contract farming, and agrarian change in Zimbabwe”
(Thuốc lá, hợp đồng nông nghiệp và cải cách ruộng đất ở Zimbabwe),
Journal of Agrarian Change, (18(1), pp.22-42.
167
100. Sukhpal Singh (2002), “Contracting out solutions: Political economy of
contract farming in the Indian Punjab”, World Development, Vol. 30,
(9), pp.1621-1638.
101. A.Smith (2003), The Wealth of Nations (Của cải của các quốc gia),
Bantam Classics, USA.
102. Ola Smith, Marcelino Avila and Nur Abdi (2004), “Strengthening
linkages between Farmers’ Organizations and Agricultural Research
Institutions (Tăng cường liên kết giữa các tổ chức của ND và các Viện
nghiên cứu nông nghiệp) GFAR”, 36th World Farmers’ Congress of
IFAP, Washington D.C, USA.
168
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Địa lý vùng Đồng bằng sông Hồng
Nguồn: [85]
169
Phụ lục 2
Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp cả nƣớc
từ năm 2015 - 2019
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Niên giám thống kê
Phụ lục 3
Số lƣợng chợ của các vùng trên cả nƣớc
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ các bài báo và tạp chí khoa học
170
Phụ lục 4
Số lƣợng siêu thị, trung tâm thƣơng mại của các vùng trên cả nƣớc
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ các bài báo và tạp chí khoa học
Phụ lục 5
Số hộ nuôi lợn cả nƣớc theo kết quả điều tra 01/04/2019
Tổng số
hộ
Chia ra theo quy mô nuôi (Hộ) Hộ quy mô lớn
Nuôi từ
1-9 con
Nuôi từ
10-29
con
Nuôi từ 30-99
Thống kê hộ
nuôi lợn 2019
con
Nuôi
từ 100-
299
con
Nuôi từ
300 con
trở lên
Hộ nuôi
từ 1000
con trở
lên
Tỷ
trọng so
cả nƣớc
(%)
CẢ NƯỚC 2,962,573 2,463,561 399,112 84,437 10,418 5,045 15,463 100
ĐB Sông Hồng 599,572 430,641 127,514 36,176 4,066 1,175 5,241 33.9
Hà Nội 129,841 80,348 39,573 8,544 963 413 1,376 8.9
Vĩnh Phúc 51,368 37,414 9,590 3,882 382 100 482 3.1
Bắc Ninh 28,715 20,944 6,802 826 108 35 143 0.9
Quảng Ninh 40,643 34,826 4,730 902 153 32 185 1.2
Hải Dương 35,387 21,139 9,546 4,182 425 95 520 3.4
Hải Phòng 34,851 27,939 4,909 1,807 123 73 196 1.3
Hưng Yên 23,387 11,238 8,310 2,958 652 229 881 5.7
Thái Bình 108,623 82,925 19,447 5,775 417 59 476 3.1
Hà Nam 29,001 15,547 9,393 3,462 521 78 599 3.9
Nam Định 80,323 67,775 10,243 2,097 181 27 208 1.3
Ninh Bình 37,433 30,546 4,971 1,741 141 34 175 1.1
Nguồn: Tổng cục thống kê [81]
171
Phụ lục 6
Tổng đàn, sản lƣợng thịt và trứng gia cầm giai đoạn 2016 - 2018 vùng
Đồng bằng sông Hồng
Đơn vị tính: Nghìn con
Vật nuôi Năm Tổng đàn (nghìn con)
Gia cầm
2016 93685
2017 99122
2018 102762
Tăng trƣởng BQ (%) 4.7
Gà
2016 71076
2017 74731
2018 77916
Tăng trƣởng BQ (%) 4.7
Vịt
2016 18330
2017 20170
2018 20633
Tăng trƣởng BQ (%) 6.2
Ngan
2016 4155
2017 4080
2018 4069
Tăng trƣởng BQ (%) -1.0
Ngỗng
2016 124
2017 141
2018 145
Tăng trƣởng BQ (%) 8,1
Nguồn: Cục chăn nuôi [18]
172
Đất lâm
nghiệp
Đất nuôi
trồng thủy
sản
Đất làm
muối
Đất nông
nghiệp
khác
Tổng Đất ở
Đất
chuyên
dùng
Đất tôn
giao, tín
ngƣỡng
Đất nghĩa
trang
Đất sông
suối, mặt
nƣớc
chuyên
dùng
Đất phi
nông
nghiệp
khác
Tổng
Đất bằng
chƣa sử
dụng
Đất đồi,
núi chƣa
sử dụng
Đất núi đá
không có
rừng cây
Tổng
Đất trồng
cây hàng
năm
Đất trồng
cây lâu
năm
1 Hà Nội 335,823 133,837 20,381 22,250 14,207 - 5,197 195,872 40,837 64,170 1,211 3,112 24,542 278 134,150 3,898 292 1,611 5,801
2 Vĩnh Phúc 123,582 42,313 13,644 32,022 4,625 - 389 92,993 7,939 17,581 221 647 3,840 22 30,250 327 12 - 339
3 Bắc Ninh 55,270 14,970 635 577 5,028 - 214 21,423 10,616 17,704 348 734 4,210 23 33,635 194 18 - 212
4 Quảng Ninh 617,821 39,544 21,286 373,689 26,773 1 279 461,572 8,225 45,396 218 1,922 30,734 14 86,509 34,580 28,117 7,043 69,740
5 Hải Dương 166,824 66,232 19,459 9,369 11,259 - 362 106,681 16,827 31,546 374 1,477 9,624 14 59,862 202 34 45 281
6 Hải Phòng 156,176 45,259 5,210 19,246 12,379 159 568 82,821 14,599 29,214 412 1,133 20,098 17 65,473 6,948 232 702 7,882
7 Hưng yên 93,024 40,963 12,600 - 5,052 - 1,502 60,117 9,714 17,602 324 945 4,074 4 32,663 244 - - 244
8 Thái Bình 158,635 85,000 7,899 885 12,924 50 1,034 107,792 13,610 30,028 619 1,716 4,376 37 50,386 457 - - 457
9 Hà Nam 86,194 38,258 3,432 5,233 4,547 - 1,511 52,981 6,363 19,556 302 951 3,733 120 31,025 313 338 1,537 2,188
10 Nam Định 166,857 82,469 8,444 2,950 17,373 703 546 112,485 11,260 30,263 938 1,957 6,706 92 51,216 3,098 52 6 3,156
11 Ninh Bình 148,355 60,941 9,676 28,340 6,796 - 336 106,089 6,873 20,571 312 1,478 6,733 4 35,971 3,860 989 1,446 6,295
Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng
STT
NỘI DUNG
TÍNH
Đất sản xuất nông
nghiệp
Đất nông nghiệp
Tổng toàn
tỉnh
Phụ lục 7
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tính đến 31/12/2018)
Theo Quyết định số 3873/QĐ-BTNMT ngày 25 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nguồn: Tổng cục Thống kê [80]
173
Đất lâm
nghiệp
Đất nuôi
trồng thủy
sản
Đất làm
muối
Đất nông
nghiệp
khác
Tổng Đất ở
Đất
chuyên
dùng
Đất tôn
giao, tín
ngƣỡng
Đất nghĩa
trang
Đất sông
suối, mặt
nƣớc
chuyên
dùng
Đất phi
nông
nghiệp
khác
Tổng
Đất bằng
chƣa sử
dụng
Đất đồi,
núi chƣa
sử dụng
Đất núi đá
không có
rừng cây
Tổng
Đất trồng
cây hàng
năm
Đất trồng
cây lâu
năm
1 Hà Nội 100.00 39.85 6.07 6.63 4.23 - 1.55 58.33 12.16 19.11 0.36 0.93 7.31 0.08 39.95 1.16 0.09 0.48 1.73
2 Vĩnh Phúc 100.00 34.24 11.04 25.91 3.74 - 0.31 75.25 6.42 14.23 0.18 0.52 3.11 0.02 24.48 0.26 0.01 - 0.27
3 Bắc Ninh 100.00 27.09 1.15 1.04 9.10 - 0.39 38.76 19.21 32.03 0.63 1.33 7.62 0.04 60.86 0.35 0.03 - 0.38
4 Quảng Ninh 100.00 6.40 3.45 60.48 4.33 0.00 0.05 74.71 1.33 7.35 0.04 0.31 4.97 0.00 14.00 5.60 4.55 1.14 11.29
5 Hải Dương 100.00 39.70 11.66 5.62 6.75 - 0.22 63.95 10.09 18.91 0.22 0.89 5.77 0.01 35.88 0.12 0.02 0.03 0.17
6 Hải Phòng 100.00 28.98 3.34 12.32 7.93 0.10 0.36 53.03 9.35 18.71 0.26 0.73 12.87 0.01 41.92 4.45 0.15 0.45 5.05
7 Hưng yên 100.00 44.03 13.54 - 5.43 - 1.61 64.63 10.44 18.92 0.35 1.02 4.38 0.00 35.11 0.26 - - 0.26
8 Thái Bình 100.00 53.58 4.98 0.56 8.15 0.03 0.65 67.95 8.58 18.93 0.39 1.08 2.76 0.02 31.76 0.29 - - 0.29
9 Hà Nam 100.00 44.39 3.98 6.07 5.28 - 1.75 61.47 7.38 22.69 0.35 1.10 4.33 0.14 35.99 0.36 0.39 1.78 2.54
10 Nam Định 100.00 49.42 5.06 1.77 10.41 0.42 0.33 67.41 6.75 18.14 0.56 1.17 4.02 0.06 30.69 1.86 0.03 0.00 1.89
11 Ninh Bình 100.00 41.08 6.52 19.10 4.58 - 0.23 71.51 4.63 13.87 0.21 1.00 4.54 0.00 24.25 2.60 0.67 0.97 4.24
Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng
Đất sản xuất nông
nghiệpSTT
NỘI DUNG
TÍNH
Đất nông nghiệp
Tổng toàn
tỉnh
Phụ lục 8
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tính đến 31/12/2018)
Đơn vị tính: %
Nguồn: Tổng cục Thống kê [80]
174
Phụ lục 9
TỔNG HỢP DIỆN TÍCH VÀ CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tính đến 31/12/2018)
STT
NỘI DUNG
TÍNH
Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng Tổng cộng
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
1 Hà Nội 195,872 58.33 134,150 39.95 5,801 1.73 335,823 100.00
2 Vĩnh Phúc 92,993 75.25 30,250 24.48 339 0.27 123,582 100.00
3 Bắc Ninh 21,423 38.76 33,635 60.86 212 0.38 55,270 100.00
4 Quảng Ninh 461,572 74.71 86,509 14.00 69,740 11.29 617,821 100.00
5 Hải Dương 106,681 63.95 59,862 35.88 281 0.17 166,824 100.00
6 Hải Phòng 82,821 53.03 65,473 41.92 7,882 5.05 156,176 100.00
7 Hưng yên 60,117 64.63 32,663 35.11 244 0.26 93,024 100.00
8 Thái Bình 107,792 67.95 50,386 31.76 457 0.29 158,635 100.00
9 Hà Nam 52,981 61.47 31,025 35.99 2,188 2.54 86,194 100.00
10 Nam Định 112,485 67.41 51,216 30.69 3,156 1.89 166,857 100.00
11 Ninh Bình 106,089 71.51 35,971 24.25 6,295 4.24 148,355 100.00
Nguồn: Tổng cục Thống kê [80]
175
Phụ lục 10
LAO ĐỘNG 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
STT
Đơn vị tính 2015 2016 2017 2018
1 Đồng bằng sông Hồng 1.000 ngƣời 11,992.3 11,993.8 12,015.1 12,095.5
2 Hà Nội 1.000 người 3,820.9 3,822.5 3,828.1 3,851.0
3 Vĩnh Phúc 1.000 người 631.4 629.8 629.9 636.1
4 Bắc Ninh 1.000 người 661.7 666.9 672.1 675.4
5 Quảng Ninh 1.000 người 692.4 691.9 697.8 718.7
6 Hải Dương 1.000 người 1,037.5 1,035.2 1,035.3 1,036.3
7 Hải Phòng 1.000 người 1,128.1 1,131.6 1,135.0 1,145.3
8 Hưng Yên 1.000 người 702.4 704.4 705.0 711.9
9 Thái Bình 1.000 người 1,110.8 1,104.7 1,104.8 1,106.9
10 Hà Nam 1.000 người 472.1 473.4 473.5 474.4
11 Nam Định 1.000 người 1,150.5 1,148.0 1,148.0 1,149.2
12 Ninh Bình 1.000 người 584.5 585.4 585.6 590.3
Nguồn: Tổng cục Thống kê [80, tr.144]
176
Phụ lục 11
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(tính đến 31/12/2018) theo niên giám thống kê các tỉnh công bố
NỘI DUNG
TÍNH
Diện tích
(km
2
)
Dân số
(1.000 ngƣời)
Mật độ dân số
(1.000 ngƣời/1km2)
Dân số 2018 (Theo NGTK các tỉnh công bố)
Tổng
(1.000 ngƣời)
Thành thị
(1.000 ngƣời)
Nông thôn
(1.000 ngƣời)
1 Hà Nội 3,357.6 7,520.7 2.240 7,852.6 3,874.3 3,978.3
2 Vĩnh Phúc 1,235.2 1,092.4 0.884 1,092.4 273.6 818.8
3 Bắc Ninh 822.7 1,247.5 1.516 1,247.5 354.7 892.8
4 Quảng Ninh 6,178.2 1,266.5 0.205 1,280.6 822.1 458.5
5 Hải Dương 1,668.2 1,807.5 1.084 1,807.6 440.3 1,367.3
6 Hải Phòng 1,561.8 2,013.8 1.289 2,013.8 919.0 1,094.8
7 Hưng yên 930.2 1,188.9 1.278 1,188.9 154.8 1,034.1
8 Thái Bình 1,586.4 1,793.2 1.130 1,793.2 188.6 1,604.6
9 Hà Nam 861.9 808.2 0.938 808.2 128.2 680.0
10 Nam Định 1,668.5 1,854.4 1.111 1,881.3 374.6 1,506.7
11 Ninh Bình 1,386.8 973.3 0.702 973.3 205.9 767.4
Tổng 21,257.5 21,566.4 1.015 21,939.4 7,736.1 14,203.3
Nguồn: Tổng cục Thống kê [80, tr.89]
177
Phụ lục 12
THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP TRÊN CẢ NƢỚC VÀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
STT Nội dung Đơn vị tính 2016 2017 2018
A. Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới phân theo ngành kinh tế
1 Cả nƣớc DN 110,100 126,859 131,275
1.1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản DN 1,883.0 1,955.0 1,847.0
1.2. Chia theo khu vực
- Đồng bằng sông Hồng DN 33,435 38,075 38,873
- Trung du và miền núi phía Bắc DN 4,193 5,300 5,271
- Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung DN 14,825 17,556 18,820
- Tây Nguyên DN 2,631 3,236 3,219
- Đông Nam Bộ DN 47,108 53,698 55,821
- Đồng bằng sông Cửu Long DN 7,890 8,994 9,271
1.3. Các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng
- Hà Nội DN 22,663 24,545 25,231
- Vĩnh Phúc DN 1,254 1,593 1,654
- Bắc Ninh DN 857 1,250 1,145
- Quảng Ninh DN 1,660 2,046 2,041
- Hải Dương DN 1,213 1,509 1,549
178
- Hải Phòng DN 2,568 2,979 3,145
- Hưng yên DN 903 1,311 1,185
- Thái Bình DN 631 776 825
- Hà Nam DN 481 628 596
- Nam Định DN 675 799 818
- Ninh Bình DN 548 639 648
B.
Số doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm 31/12 hàng
năm phân theo ngành kinh tế
Đơn vị tính 2017 2018
2. Cả nƣớc DN 654,633 714,755
2.1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản DN 9,951 10,766
C.
Số doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh
doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo ngành kinh tế
Đơn vị tính 2014 2015 2016 2017
3. Cả nƣớc DN 402,326 442,485 505,059 560,417
3.1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản DN 3,844 3,846 4,447 5,463
- Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan DN 1,831 1,740 2,164 2,947
- Lâm nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan DN 651 645 697 806
- Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản DN 1,362 1,461 1,586 1,710
179
D.
Số lao động trong các doanh nghiệp đang hoạt động có kết
quả sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm
phân theo ngành kinh tế
Đơn vị tính 2014 2015 2016 2017
4. Cả nƣớc ngƣời
2,048,834
2,856,856
14,012,276
4,512,179
4.1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản người 264485 263494 250835 256683
- Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan người 203,338 197,492 189,012 188,725
- Lâm nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan người 16,177 17,311 14,817 14,751
- Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản người 44,970 48,691 47,006 53,207
Nguồn: Tổng cục Thống kê [80]
180
Phụ lục 13
THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ CÁC TỈNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
STT
2015 2016 2017 2018
Tổng
Trong đó
nông
nghiệp
Tổng
Trong
đó nông
nghiệp
Tổng
Trong
đó nông
nghiệp
Tổng
Trong
đó nông
nghiệp
1 Hà Nội 105,075 1,200 111,452 1,115 122,841 1,089
2 Vĩnh Phúc 2,895 16 3,731 25 4,667 59
3 Bắc Ninh 4,493 17 5,320 13 6,980 41 7,471 77
4 Quảng Ninh 4,541 138 5,907 156 6,897 213
5 Hải Dương 4,612 18 5,502 22 6,959 53
6 Hải Phòng 9,791 34 12,262 38 14,088 44
7 Hưng yên 3,048 36 3,637 27 4,668 44
8 Thái Bình 2,990 338 3,587 344 3,964 340
9 Hà Nam 2,006 7 2,337 13 3,084 21 3,535 25
10 Nam Định 3,335 51 4,072 60 4,954 78 5,695 107
11 Ninh Bình 1,997 17 2,371 19 2,758 25
Đồng bằng sông Hồng 144,783 1,872 160,178 1,832 181,860 2,007
- Số HTX của Ninh Bình 287
290
296
- Số HTX của Bắc Ninh 616
415
422
441
Nguồn: Tổng cục Thống kê [80]
181
Phụ lục 14
TỈ LỆ DOANH NGHIỆP THAM GIA LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN TỔNG SỐ DOANH NGHIỆP Ở VÙNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
STT
2015 2016 2017 2018
Tổng
Trong đó
nông nghiệp
Tổng
Trong đó
nông nghiệp
Tổng
Trong đó
nông nghiệp
Tổng
Trong đó nông
nghiệp
1 Hà Nội 100.00 1.14 100.00 1.00 100.00 0.89 100.00 Ước 0.8
2 Vĩnh Phúc 100.00 0.55 100.00 0.67 100.00 1.26 100.00 Ước 1.3
3 Bắc Ninh 100.00 0.38 100.00 0.24 100.00 0.59 100.00 Ước 0.63
4 Quảng Ninh 100.00 3.04 100.00 2.64 100.00 3.09 100.00 Ước 3.15
5 Hải Dương 100.00 0.39 100.00 0.40 100.00 0.76 100.00 Ước 0.79
6 Hải Phòng 100.00 0.35 100.00 0.31 100.00 0.31 100.00 Ước 0.29
7 Hưng yên 100.00 1.18 100.00 0.74 100.00 0.94 100.00 Ước 1.00
8 Thái Bình 100.00 11.30 100.00 9.59 100.00 8.58 100.00 Ước 0.85
9 Hà Nam 100.00 0.35 100.00 0.56 100.00 0.68 100.00 Ước 0.7
10 Nam Định 100.00 1.53 100.00 1.47 100.00 1.57 100.00 Ước 1.65
11 Ninh Bình 100.00 0.85 100.00 0.80 100.00 0.91 100.00 Ước 0.95
Nguồn: Tổng cục Thống kê và tính toán của tác giả [80]
182
Phụ lục 15
DANH MỤC HỢP TÁC XÃ, DOANH NGHIỆP
STT Tên Hợp tác xã Lĩnh vực hoạt động Địa chỉ
1 HTX nhãn lồng Nễ Châu Trồng nhãn TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên
2 HTX kiểu mới sản xuất rau Chiến Thắng Trồng rau Huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
3 HTX thủy sản sạch Hưng Hải Thủy sản TP Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên
4 HTX sản xuất rau Nam Cường Trồng rau Huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định
5 HTX sản xuất lúa Bảo Xuyên Sản xuất lúa Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
6 HTX dịch vụ nông nghiệp Bình Dương Sản xuất khoai tây Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
7
HTX dịch vụ nông nghiệp chất lượng cao
Hoa Phong
Sản xuất rau, quả và cung cấp dịch
vụ nông nghiệp
Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
8 HTX Na dai Đông Triều Trồng na Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
9 HTX sản xuất sắn dây Bến Triều Sản xuất sắn dây Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
10 HTX rau sạch Hương Việt Sản xuất rau sạch Huyện Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
11 HTX sông Hồng Hà Sản xuất rau, hoa quả TP Hà Nội
12 HTX dịch vụ nông nghiệp Việt Doanh Sản xuất rau, hoa quả Huyện Mê Linh, TP Hà Nội
183
STT Tên doanh nghiệp Lĩnh vực hoạt động Địa chỉ
1 Công ty TNHH Toản Xuân Chế biến gạo sạch Huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định
2 Công ty TNHH MTV Minh Dương Chế biến sản phẩm nông sản sấy an toàn TP Nam Định, tỉnh Nam Định
3 Công ty TNHH TMDV và XNK Quy Hoa Sản xuất trà hoa vàng Huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
4
Công ty TNHH khai thác tiềm năng sinh
thái Hòa Lạc
Sản xuất rau, củ, quả Huyện Thạch Thất, TP Hà Nội
5 Công ty CP Bavifarm Sản xuất rau, thảo mộc, hoa quả hữu cơ Huyện Nam Từ Liên, TP Hà Nội
6 Công ty TNHH V-Organic Cung cấp các loại nông sản hữu cơ Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội
7 Công ty CP đầu tư VEAD Cung cấp cây con giống, tư vấn nông nghiệp Quận Tây Hồ, TP Hà Nội
8 Công ty CP đầu tư Organica
Cung cấp nông sản sạch, đồ uống, nông sản
qua chế biến
Quận Đống Đa, TP Hà Nội
184
BẢNG TÓM TẮT THÔNG TIN KHẢO SÁT
STT Tổng hợp thông tin khảo sát Hợp tác xã Số lƣợng
1 Hợp tác xã có hộ nông dân tham gia liên kết được khảo sát 12
2 Hợp tác xã liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ 3
3 Hợp tác xã liên kết khâu tiêu thụ 9
STT
Đối tƣợng trả lời phiếu khảo sát
(Doanh nghiệp và Hộ nông dân)
Số lƣợng
1 Hộ nông dân thuộc Hợp tác xã tham gia liên kết được khảo sát 270
2
Hộ nông dân không thuộc Hợp tác xã tham gia liên kết được
khảo sát
21
3 Doanh nghiệp tham gia liên kết được khảo sát 9
Tổng 300
185
Phụ lục 16
PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP
Tôi là nghiên cứu viên Viện Kinh tế chính trị học, tôi đang làm nghiên cứu sinh
về vấn đề “Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng đòng bằng
sông Hồng”.
Để tìm hỏi rõ hơn vấn đề này, tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của Ông/Bà
trong việc cung cấp một số thông tin liên quan.
Doanh nghiệp mình được lựa chọn một cách ngẫu nhiên và những thông tin
Ông/Bà cung cấp sẽ được bảo mật, chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này.
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Tên người trả lời phỏng vấn:
1.2. Tuổi:
1.3. Trình độ học vấn:
1.4. Tên doanh nghiệp:
1.5. Địa chỉ:
1.6. Qui mô doanh nghiệp:
Vốn điều lệ:..................... Tổng doanh thu:.................. Tổng số lao động:
1.7. Doanh nghiệp đang tham gia trong loại nông sản nào:
II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1. Trình độ công nghệ (so với thế giới)
a. Cao
b. Tương đối cao
c. Trung bình
d. Thô sơ, thủ công
2. Tiêu chuẩn chất lƣợng của doanh nghiệp
a. Hữu cơ (Organic, USDA,...)
b. Tương đối cao (Vietgap, Global)
c. Tự công bố TCCL
d. Không theo tiêu chuẩn cụ thể nào
186
3. Hỗ trợ của các chủ thể
3.1. Doanh nghiệp có nhận được sự hỗ trợ, tập huấn từ ai không?
STT Hỗ trợ
Có
Không
Hình thức Ai
1 Tài chính
2 Tiêu thụ sản phẩm
3 Hỗ trợ khác
4 Lý do không nhận được hỗ trợ ..
3.2. Nếu doanh nghiệp được hỗ trợ tài chính từ ngân hàng thì:
3.2.1. Vay bao nhiêu:................... Ngân hàng nào:.................... Lãi suất:.............
3.2.2. Mục đích vay:
3.2.3. Khó khăn lớn nhất trong việc tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng:
Thời gian vay Số tiền vay Thủ tục vay
Điều kiện vay Khác
4. Thị trƣờng của doanh nghiệp
4.1. Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cho ai:
Người tiêu dùng Tổ chức, cơ quan Xuất khẩu
4.2. Phương thức cung cấp sản phẩm của doanh nghiệp như thế nào?
Bán tại chỗ Giao hàng tại nhà Cả hai hình thức
4.3. Khả năng đáp ứng của doanh nghiệp với thị trường?
Tốt Tương đối tốt Chưa hiệu quả
5. Doanh nghiệp có tham gia các tổ chức hay hiệp hội sau đây không
Hiệp hội Câu lạc bộ Không tham gia
Khác..
6. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây
Thua lỗ Hòa vốn Có lãi Lãi tăng dần qua các năm
7. Chất lƣợng nông sản cung cấp cho thị trƣờng
7.1. Đánh giá của thị trường đối với chất lượng nông sản
Tốt Trung bình Kém
7.2. Thương hiệu được công nhận
Chỉ dẫn địa lý Nhãn hiệu chứng nhận
Nhãn hiệu tập thể được biểu dương
187
III. THỰC TRẠNG THAM GIA LIÊN KẾT CỦA DOANH NGHIỆP VỚI
HỘ NÔNG DÂN
1. Nhu cầu liên kết của doanh nghiệp với hộ nông dân
Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
2. Doanh nghiệp tham gia liên kết dƣới hình thức nào?
Liên kết trực tiếp Liên kết gián tiếp qua khâu trung gian (HTX)
3. Số lƣợng các khâu liên kết của doanh nghiệp với hộ nông dân:
4. Thời gian liên kết với nông dân:
4.1. Năm tham gia liên kết:
4.2. Thời gian liên kết với nông dân có đứt quãng không?
Có Không
4.3. Nếu có thì thời gian liên kết đứt quãng vào năm nào:
5. Quy mô liên kết:
5.1. Tổng diện tích/ sản lượng được ký kết:
5.2. Diện tích liên kết/ Sản lượng liên kết chiếm bao nhiêu phần trăm tổng
diện tích canh tác/ tổng sản lượng sản xuất cần thiết của doanh nghiệp:
Dưới 50% Từ 50%-80% Từ 81-90% Từ 91-100%
6. Tổng giá trị nông sản doanh nghiệp thu mua của nông dân hàng năm:
7. Hợp đồng liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp với hộ nông dân có cần thiết không?
Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
Không thì vì sao?
8. Nhận thức của doanh nghiệp về hợp đồng liên kết:
Rất hiểu Không hiểu rõ
9. Doanh nghiệp ký hợp đồng liên kết kinh tế với hộ nông dân vào thời điểm nào?
Đầu chu kỳ sản xuất Giữa chu kỳ sản xuất
Cuối chu kỳ sản xuất (trước thời điểm thu hoạch)
10. Các quy định trong hợp đồng liên kết giữa doanh nghiệp và hộ nông dân?
a. Quy định về loại giống
b. Quy định về chất lượng giống
c. Quy định về các vật tư đầu vào (thức ăn, phân bón,)
d. Quy định về quy trình kỹ thuật
e. Quy định về chất lượng nông sản
f. Quy định về hình thức giao nhận
188
g. Quy định về sản lượng quy hoạch
h. Quy định về giá thu mua
11. Công tác tổ chức quản lý hợp đồng:
a. Quy hoạch vùng nguyên liệu
b. Bộ máy quản lý vùng nguyên liệu
c. Nguồn nguyên liệu gần nhà máy chế biến
12. Đánh giá việc tuân thủ hợp đồng của nông dân:
Tuân thủ Vi phạm
12.1. Nếu có vi phạm thì:
Tỷ lệ vi phạm hợp đồng là:
Lý do vi phạm là:
Thiếu kinh nghiệm, thiếu trình độ Tư duy tiểu nông Lợi ích cá nhân
Lý do khác:
12.2. Phương thức xử lý vi phạm hợp đồng là gì?
a. Tự thỏa thuận giải quyết
b. Cắt hợp đồng Nộp phạt Định mức nộp phạt
c. Nhờ chính quyền địa phương hỗ trợ
d. Giải quyết thông qua tố tụng
13. Tỷ lệ hộ nông dân từ bỏ hợp đồng từ khi liên kết:
14. Doanh nghiệp có đầu tƣ cho hộ nông dân không:
Nếu có thì:
1. Đầu tư toàn bộ
2. Đầu tư tiền mặt
3. Đầu tư giống, quy trình kỹ thuật
4. Không đầu tư
15. Doanh nghiệp có hỗ trợ cho hộ nông dân không:
Có Không
Nếu có thì:
a. Hỗ trợ kỹ thuật
b. Hỗ trợ sơ chế nông sản
c. Hỗ trợ vận chuyển
d. Hỗ trợ lưu kho
e. Hỗ trợ khác
189
16. Doanh nghiệp có hổ trợ khi hộ nông dân gặp thiên tai, mất mùa không?
Nếu có chế độ hỗ trợ cụ thể như thế nào?
.............................................................................................................................. ....
.............................................................................................................................. ....
.............................................................................................................................. ....
17. Tỷ lệ hoàn trả vốn đầu tư, ứng trước của nông dân trả cho doanh nghiệp:
18. Tỷ lệ nông dân hoàn thành nghĩa vụ trả nợ đầu tƣ cho doanh nghiệp:
19. Lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia liên kết:
Lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi liên kết tiêu thụ: .............................................
Mức lợi nhuận mang lại sau khi liên kết tiêu thụ: ....................................................
Mức gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp so với mức gia tăng chi phí phải bỏ ra
để thực hiện liên kết: .........................................................................................................
Xây dựng được vùng nguyên liệu ổn định
Lượng nông sản thu mua được nhiều, tập trung và ổn định
Nguồn nguyên liệu đầu vào được đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của
doanh nghiệp
Chi phí nguyên vật liệu đầu vào giảm
20. Hiện tại, doanh nghiệp còn duy trì hợp đồng với nông dân không?
Có Không
Nếu không thì lý do không duy trì là gì:
Doanh nghiệp có khó khăn gì khi không duy trì hợp đồng liên kết không?
21. Mong muốn đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ liên kết kinh tế của doanh nghiệp:
Nếu có thì mong muốn của doanh nghiệp là gì:
a. Được sự hỗ trợ về tài chính (vay vốn NH, miễn, giảm thuế,)
b. Được hỗ trợ, chuyển giao công nghệ
c. Được hỗ trợ về đất đai
d. Được hỗ trợ về xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất
e. Được hỗ trợ về các chính sách ưu đãi
f. Được hỗ trợ đăng ký thương hiệu nông sản
g. Các mong muốn khác:
Xin trân trọng cảm ơn./.
190
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN
Tôi là nghiên cứu viên Viện Kinh tế chính trị học, tôi đang làm nghiên cứu sinh
về vấn đề “Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ở vùng Đồng bằng
sông Hồng”.
Để tìm hỏi rõ hơn vấn đề này, tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của Ông/Bà
trong việc cung cấp một số thông tin liên quan.
Ông/bà được lựa chọn một cách ngẫu nhiên và những thông tin Ông/Bà cung
cấp sẽ được bảo mật, chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này.
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ NÔNG DÂN
1.1. Tên người trả lời phỏng vấn:
1.2. Tuổi:Giới tính: ..
1.3. Trình độ học vấn:
Tiểu học ổ thông cơ sở
Phổ thông trung học ại học, cao đẳng
1.4. Tình trạng kinh tế của hộ theo phân loại của địa phương như thếnào?
1.5. Hộ có được địa phương công nhận là trang trại nông nghiệp không?
1.6. Địa chỉ:
II. THÔNG TIN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN
1. Ông/ bà có tham gia HTX nông nghiệp không?
Không
2. Ông/bà đánh giá chất lượng HTX nông nghiệp đang tham gia như thế nào?
Yế ạ
3. Ở địa phƣơng hiện nay có hình thức hợp tác trong nông nghiệp nào khác
không phải là HTX không?
Nếu có tên gọi là gì?
3.1. Hiện nay hộ ông bà có tham gia hình thức hợp tác đó không:
3.2. Ông bà đánh giá chất lượng của hình thức hợp tác không phải là HTX
hiện có ở xã như thế nào:
Yế ạ
191
III. LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP
1. Nhu cầu liên kết của Ông/bà với doanh nghiệp
Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
2. Ông/bà tham gia liên kết dƣới hình thức nào?
Liên kết trực tiếp Liên kết gián tiếp qua khâu trung gian (HTX)
3. Số lƣợng các khâu liên kết của Ông/bà với doanh nghiệp
4. Thời gian liên kết với doanh nghiệp
4.1. Năm tham gia liên kết:
4.2. Thời gian liên kết với doanh nghiệp có đứt quãng không?
4.3. Nếu có thì thời gian liên kết đứt quãng vào năm nào?
5. Quy mô liên kết
5.1. Diện tích đất nông nghiệp sử dụng của Ông/bà là bao nhiêu ha:
5.2. Tổng diện tích/ sản lượng được ký kết:
5.3. Diện tích liên kết/ Sản lượng liên kết chiếm bao nhiêu phần trăm tổng
diện tích canh tác/ tổng sản lượng sản xuất:
Dưới 50% Từ 50%-80% Từ 81-90% Từ 91-100%
6. Tổng giá trị nông sản Ông/bà bán cho doanh nghiệp:
6.1. Về sản lượng:
Quy định mức sản lượng tối thiểu Quy định mức sản lượng cố định
Bao tiêu toàn bộ sản phẩm Hình thức khác
6.2. Về tiêu chuẩn chất lượng:
Khó thực hiện Chỉ thực hiện được 1 phần Có thể thực hiện được
7. Ông/bà có thuê lao động bên ngoài phụ giúp công việc sản xuất nông
nghiệp không?
Khô
8. Nhận thức của Ông/bà về hợp đồng liên kết:
Rất hiểu Hiểu Không hiểu rõ
9. Hợp đồng liên kết kinh tế giữa Ông/ bà với doanh nghiệp có cần thiết không?
Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
Không thì vì sao?
192
10. Loại nông sản mà hộ Ông/bà đang ký kết hợp đồng liên kết với doanh
nghiệp là gì?
Theo ông bà thấy sản phẩm đã hợp đồng với doanh nghiệp nói trên có ở trong
vùng chuyên canh tập trung không?
11. Ông/bà ký hợp đồng liên kết kinh tế với doanh nghiệp vào thời điểm nào?
Đầu chu kỳ sản xuất Giữa chu kỳ sản xuất
Cuối chu kỳ sản xuất (trước thời điểm thu hoạch)
12. Khi soạn thảo hợp đồng để ký kết với nông dân, ông bà thấy doanh nghiệp
có hình thức gì để thực hiện việc thương lượng với bà con nông dân không?
a. Hợp đồng chỉ do doanh nghiệp soạn thảo theo ý doanh nghiệp
b. Doanh nghiệp có tổ chức điều tra, khảo sát nguyện vọng nông dân
c. Doanh nghiệp có thảo luận với chính quyền đoàn thể địa phương
d. Doanh nghiệp có tổ chức họp nông dân để lấy ý kiến
e. Doanh nghiệp chính thức thương lượng với đại diện nông dân
f. Doanh nghiệp hương lượng với từng hộ nông dân
g. Hình thức khác:
13. Các quy định trong hợp đồng liên kết giữa ông/bà và doanh nghiệp?
a. Quy định về loại giống
b. Quy định về chất lượng giống
c. Quy định về các vật tư đầu vào (thức ăn, phân bón,)
d. Quy định về quy trình kỹ thuật
e. Quy định về chất lượng nông sản
f. Quy định về hình thức giao nhận
g. Quy định về sản lượng quy hoạch
h. Quy định về giá thu mua
14. Công tác tổ chức quản lý hợp đồng:
a. Quy hoạch vùng nguyên liệu
b. Bộ máy quản lý vùng nguyên liệu
c. Nguồn nguyên liệu gần nhà máy chế biến
193
15. Đánh giá việc tuân thủ hợp đồng của Ông/ bà:
Tuân thủ Vi phạm Tỷ lệ vi phạm
Nếu có vi phạm thì:
15.1. Lý do vi phạm là gì:
1. Muốn tìm nơi tiêu thụ sản phẩm chắc chắn
2. Muốn bán sản phẩm với giá cả ổnđịnh
3. Muốn bán sản phẩm với giá cao
4. Muốn được mua vật tư chậm trả
5. Muốn tiếp cận tiến bộ kỹ thuật mới
6. Làm theo những hộ nông dân khác
7. Cảm thấy ít tin tưởng doanh nghiệp
8. Vì lý do khác
15.2. Phương thức xử lý vi phạm hợp đồng là gì:
a. Tự thỏa thuận giải quyết
b. Cắt hợp đồng Nộp phạt Định mức nộp phạt
c. Nhờ chính quyền địa phương hỗ trợ
d. Giải quyết thông qua tố tụng
16. Đánh giá việc tuân thủ hợp đồng của doanh nghiệp
Tuân thủ Vi phạm Tỷ lệ vi phạm
Nếu có vi phạm thì lý do vi phạm là:
a. Muốn mua nông sản với giá thấp
b. Muốn thanh toán theo hình thức giao sau
c. Muốn chuyển sang kinh doanh loại hàng hóa khác
d. Lý do khác:
17. Doanh nghiệp có đầu tƣ cho Ông/bà không:
Nếu có thì:
1. Đầu tư toàn bộ
2. Đầu tư tiền mặt
3. Đầu tư giống, quy trình kỹ thuật
4. Không đầu tư
194
18. Doanh nghiệp có hỗ trợ cho Ông/bà không:
Có Không
Nếu có thì:
a. Có hỗ trợ kỹ thuật;
b. Hỗ trợ sơ chế nông sản
c. Hỗ trợ vận chuyển
d. Hỗ trợ lưu kho
e. Hỗ trợ khác:
19. Doanh nghiệp có hỗ trợ khi Ông/bà gặp thiên tai, mất mùa không?
Nếu có thì chế độ hỗ trợ cụ thể như thế nào?
20. Tỷ lệ hoàn trả vốn đầu tƣ, ứng trƣớc của Ông/bà trả cho doanh nghiệp:
21. Lợi nhuận của Ông/bà sau khi liên kết:
22. Lợi ích của Ông/ bà khi tham gia liên kết:
a. Có vốn đầu tư sản xuất kinh doanh
b. Được hướng dẫn quy trình kỹ thuật mới
c. Được doanh nghiệp hỗ trợ vật tư đầu vào
d. Đầu ra nông sản được đảm bảo
e. Nhận được sự ưu đãi từ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước
f. Lợi ích khác (nếu có):
23. Ông/ bà đã từng từ bỏ hợp đồng từ khi liên kết chƣa:
24. Ông/bà đã từng vi phạm hợp đồng từ khi liên kết chƣa:
25. Hiện tại, Ông/bà còn duy trì hợp đồng với doanh nghiệp không?
Có Không
25.1. Nếu không thì lý do không duy trì là gì:
a. Hợp đồng không mang lại lợi ích thỏa đáng như mong muốn
b. Ít có lòng tin vào doanh nghiệp
c. Vì lý do khác
25.2. Sau khi thôi không hợp đồng với doanh nghiệp ông/bà có còn tiếp tục
sản xuất lọai nông sản đó nữa không?
Không Vẫn tiếp tục
26. Ông/bà có khó khăn gì khi không duy trì hợp đồng liên kết không?
27. Mong muốn đƣợc hỗ trợ liên kết kinh tế của Ông/bà:
Có Không
195
Nếu có thì mong muốn của Ông/bà là gì:
a. Được hỗ trợ về tài chính (vay vốn NH, miễn, giảm thuế,)
b. Được hỗ trợ về đầu vào của sản xuất (giống, vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu,..)
c. Được hướng dẫn kỹ thuật, quy trình sản xuất
d. Được hỗ trợ về đất đai
e. Được hỗ trợ về xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất
f. Được hỗ trợ và hướng dẫn về các chính sách ưu đãi
g. Được hỗ trợ đăng ký thương hiệu nông sản
h. Được hỗ trợ về chế biến, bảo quản, lưu trữ và tiêu thụ nông sản
i. Các mong muốn khác:
28. Giá cả mua bán nông sản giữa hộ Ông/bà với doanh nghiệp đã đƣợc thỏa
thuận nhƣ thế nào?
a. Giá cố định theo thỏa thuận từ đầu vụ
b. Có giá sàn và đi kèm một số điều kiện
c. Giá mua theo thời điểm mua
d. Hình thức khác
29. Giá mua nông sản của doanh nghiệp với hộ Ông/bà vào năm hợp đồng
gần nhất và năm trƣớc đó là bao nhiêu?
Năm hợp đồng Mức giá
Rất chƣa
hợp lý
Chƣa hợp
lý
Hợp lý Rất hợp lý
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Năm hợp đồng gần nhất
Năm hợp đồng trước đó
Ông/bà nhận thấy mức giá đó có hợp lý chưa:
30. Doanh nghiệp có chế độ thƣởng cho Ông/bà hay không?
a. Không có chế độ thưởng.
b. Có chế độ thưởng cho hộ bán vượt sản lượng
c. Có chế độ thưởng cho hộ về chất lượng sản phẩm
Cụ thể thưởng như thế nào?
31. Số lƣợng nông sản mà hộ Ông/bà cam kết bán cho doanh nghiệp từ đầu
vụ là bao nhiêu vào năm hợp đồng gần nhất?kg
32. Số lƣợng nông sản mà hộ Ông/bà đã thực hiện bán cho doanh nghiệp là
bao nhiêu vào năm hợp đồng gần nhất?.kg
196
33. Số nợ đầu tƣ mà hộ Ông/bà phải trả cho doanh nghiệp là bao nhiêu vào
năm hợp đồng gần nhất?
Số nợ..đồ ợ đầ
34. Số nợ đầu tƣ mà hộ Ông/bà đã trả cho doanh nghiệp là bao nhiêu vào
năm hợp đồng gần nhất?
Số trả nợ..............đồ ả có nợ đầ
35. Nếu có hộ nông dân nào không đƣợc hoàn thành hợp đồng thì doanh
nghiệp có tiếp tục ký hợp đồng với hộ đó vào năm sau không?
a. Tiếp tục ký và đầu tư bình thường
b. Có ký nhưng không đầu tư
c. Không tiếp tục ký hợp đồng
36. Theo thực tế sản xuất của mình trong năm hợp đồng gần nhất, Ông/bà
nhận thấy hộ mình đã có kết quả sản xuất của loại nông sản với doanh nghiệp
nhƣ thế nào?
Chỉ tiêu Rất thấp Thấp
Trung
bình
Cao Rất cao
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Đạt sản lượng dự kiến
Đạt số tiền bán nông sản dự kiến
Đạt lợi nhuận dự kiến
Đạt kỳ vọng về hiệu quả kinh tế
37. Chính quyền có vai trò gì trong liên kết giữa Ông/bà với doanh nghiệp?
a. Chính quyền ủng hộ và mong muốn doanh nghiệp và hộ nông dân liên kết
với nhau
b. Chính quyền thường xuyên thực hiện kiểm tra, giám sát hộ nông dân trong
quá trình liên kết
c. Chính quyền thườngxử lý kịp thời và nghiêm túc các tranh chấp cũng như
những vi phạm hợp đồng giữa doanh nghiệp và hộ nông dân
d. Chính quyền khá công bằng trong việc bảo vệ lợi ích chính đáng của cả
hai bên
e. Chính quyền tỏ ra coi trong lợi ích của doanh nghiệp hơn là hộ nông dân
f. Chính quyền tỏ ra coi trong lợi ích của hộ nông dân hơn là của doanh nghiệp
g. Những biểu hiện khác
Xin trân trọng cảm ơn./.