Giai đoạn (i): quá trình chuyển vận hạt phân tán thường diễn ra theo cơ chế khuếch
tán, đối lưu và di cư. Trong khi đó, chuyển vận pha phân tán thường bằng tất cả các quá
trình khuếch tán, đối lưu và hiện tượng đọng hạt lên bề mặt cũng diễn ra đồng thời. Tuy
nhiên, quá trình đọng hạt là quá trình không mong muốn vì quá trình này sẽ gây ra kết tủa
của chỉ một loại hạt nhất định. Vì lý do này, đòi hỏi phải có khuấy trộn dung dịch trong
suốt quá trình mạ hóa học compozit nhằm đảm bảo vận chuyển hạt tới bề mặt theo cơ chế
đối lưu.
Giai đoạn (ii): Giai đoạn này sẽ hình thành liên kết hạt phân tán và lớp mạ. Ở giai
đoạn này luôn tồn tại hai trạng thái đó là các hạt được dính vào bề mặt mạ và các hạt bị
bung ra khỏi bề mặt mạ (điều này được khẳng bởi kết quả nghiên cứu ở mục 3.2.1 và
3.3.2).
Các hạt tiến đến và dính vào bề mặt mạ có thể nhờ trọng lực, lực tĩnh điện, Van der
Waals, lực từ trường Các yếu tố này được gọi là yếu tố liên kết. Cơ sở chứng minh sự
tồn tại các yếu tố này như sau:
- Các nghiên cứu ở tài liệu tham khảo [18, 50] cho thấy rằng bề mặt có phương nằm
ngang và ở phía trên bao giờ cũng có hàm lượng phân tán cao nhất, hàm lượng hạt phân
tán có phương nằm ngang và ở phía dưới lại có hàm lượng hạt phân tán thấp hơn cả. Điều
này chứng tỏ trọng lực có thể đã tạo điều kiện hạt phân tán liên kết mạnh hơn với lớp mạ
(trong trường hợp bề mặt có phương nằm ngang và ở phía trên). Trọng lực làm giảm sự
liên kết hạt với lớp mạ trong trường hợp hạt phân tán tương tác với lớp mạ (trong trường
hợp bề mặt có phương nằm ngang và ở phía dưới).
120 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Luận án Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit ni / hạt phân tán (al2o3, ptfe ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
FE
(1 g/l )
85,1 11,3 3,6 2,32(b) 3,25(c) 3,34(b) 4,68(c) 4,07(b) 5,71(c) 5,20(b) 7,29(c) 5,87(b) 8,23(c)
NiP-PTFE
(2 g/l )
82,1 10,6 7,2 2,13(b) 3,25(c) 3,08(b) 4,69(c) 3,74(b) 5,70(c) 4,54(b) 6,92(c) 5,31(b) 8,09(c)
NiP-PTFE
(5 g/l )
79,0 9,6 13,4 1,87(b) 3,24(c) 2,40(b) 4,16(c) 2,73(b) 4,73(c) 3,33(b) 5,77(c) 3,60(b) 6,23(c)
NiP-PTFE
(10 g/l )
76,7 9,5 13,7 1,66(b) 2,89(c) 2,01(b) 3,50(c) 2,34(b) 4,08(c) 2,53(b) 4,41(c) 3,00(b) 5,23(c)
(a) Lực tì lên mẫu mạ (N)
(b) Khối lượng lớp mạ hao hụt (mg)
(c) Thể tích lớp mạ hao hụt (cm3.104)
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 87
3.3 Nghiên cứu mạ hoá học compozit NiP/Al2O3
3.3.1 Ảnh hưởng của nồng độ hạt Al2O3 trong dung dịch tới hàm lượng P
trong nền NiP và hàm lượng hạt Al2O3 trong lớp mạ
Dung dịch mạ sử dụng với chất phân tán Al2O3 có thành phần tương tự như trong các
nghiên cứu với hệ PTFE. Hạt Al2O3 được sử dụng với kích thước 15 µm. Hàm lượng hạt
Al2O3 trong lớp mạ được xác định bằng phương pháp phân tích EDS, kết quả phổ phân tích
được thể hiện trên hình 3.25. Hình 3.25 biểu diễn phổ EDS các mẫu mạ NiP-Al2O3 với
hàm lượng Al2O3 là 0, 10, 15, 20 g/l. Có thể thấy các tín hiệu của Ni, P, Fe, Al xuất hiện
trên phổ chứng tỏ đã hình thành compozit NiP-Al2O3. Sự hình thành lớp mạ compozit
được khẳng định thêm khi chụp ảnh mặt cắt ngang lớp mạ thể hiện ở hình 3.27. Thành
phần các nguyên tố trong lớp mạ được trình bày trong bảng 3.11.
(a)
(b)
(c) (d)
Hình 3.25 Phổ EDS các mẫu mạ compozit với nồng độ Al2O3 khác nhau
a) 0g/l Al2O3, b) 10 g/l Al2O3, c) 15 g/l Al2O3, d) 20 g/l Al2O3
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 88
Bảng 3.11 Kết quả phân tích EDS các lớp mạ NiP-Al2O3 có hàm lượng Al2O3 trong dung
dịch thay đổi
Mẫu
NiP-Al2O3
% Khối
lượng O
% Khối
lượng Al
% Khối
lượng P
% Khối
lượng Ni
Tổng
Al2O3 0 g/l 0,05 0,00 11,72 88,23 100
Al2O3 10 g/l 4,75 4,14 10,03 81,08 100
Al2O3 15 g/l 4,77 4,87 9,51 80,85 100
Al2O3 20 g/l 4,68 4,75 9,17 81,40 100
Vì hàm lượng oxi khi phân tích lớp mạ không thể dùng để tính hàm lượng Al2O3
trong lớp mạ vì oxi bị nhiễm từ nhiều nguồn, có thể nhiễm từ tạp chất hữu cơ, có thể hình
thành các oxit do mẫu mạ được sấy khô sau khi mạ. Do vậy để tính hàm lượng Al2O3 trong
lớp mạ, tài liệu này căn cứ vào hàm lượng các nguyên tố là Al, Ni, P.
Hàm lượng hạt Al2O3 trong lớp mạ được tính theo công thức:
% khoiluongAl2O3 =
102% .
54
102% . % %
54
khoiluongAl
khoiluongAl khoiluongNi khoiluongP
Ảnh hưởng của hàm lượng hạt Al2O3 trong dung dịch tới hàm lượng P trong nền NiP
và hàm lượng hạt Al2O3 trong lớp mạ được thể hiện ở hình 3.26. Kết quả cho thấy khi tăng
dần hàm lượng Al2O3 trong dung dịch thì thành phần P trong lớp nền NiP có xu hướng
giảm nhẹ. Kết quả này có thể giải thích là do khi có mặt hạt Al2O3 đã làm giảm bề mặt xúc
tác phản ứng sinh ra P (phản ứng 3.8), hoặc do hạt Al2O3 đã hấp phụ H2PO2- trong dung
dịch [8].
(H2PO2)- + H (bề mặt xúc tác) → P + H2O + OH- (3.8)
Hàm lượng Al2O3 trong lớp mạ tăng khi hàm lượng Al2O3 trong dung dịch tăng và đạt
giá trị lớn nhất 9.24 % (theo khối lượng). Khi tiếp tục tăng nồng độ Al2O3 trong dung dịch
quá 15g/l, thành phần có xu hướng đạt giá trị bão hoà ổn định.
N
ghiên cứu c
Hình 3.26
Hìn
ông nghệ m
(a)
Ảnh hưởng c
lớp m
h 3.27 Mặt
ạ hóa học t
ủa nồng độ
ạ. (a) hàm
cắt ngang lớ
ạo lớp phủ c
89
Al2O3 trong
lượng P; (b)
p mạ NiP-A
ompozit Ni/
dung dịch tớ
hàm lượng A
l2O3 có hàm
hạt phân tá
(b)
i hàm lượng
l2O3 .
lượng Al2O
n (Al2O3, PT
Hà Mạnh
P và Al2O3
3 10 g/l
FE)
Chiến
trong
N
3.3.2
mạ
C
Al2O
tiến h
độ kh
(chế
Hìn
H
3.28b
1500
mặt c
giờ.
được
cắt n
ràng
khoả
mạ n
ghiên cứu c
Ảnh hưở
ác chế độ
3. Nhằm ng
ành mạ Ni
uấy khác n
độ chảy qu
(a
h 3.28 Hình
(b) tố
ình 3.28a
là lớp mạ
vòng/phút
ắt ngang l
Kết quả ch
khẳng địn
gang lớp m
sự tồn tại
ng 1,5 keV
hiều hơn,
ông nghệ m
ng của c
thủy động t
hiên cứu ả
P compozit
hau, tốc đ
á độ). Ảnh
)
ảnh bề mặt
(a
c độ khuấy
(c)
là lớp mạ đ
được tổng
, 1 giờ sau
ớp mạ tổng
ụp mặt cắt
h thêm bằn
ạ ở hình 3
của hạt Al
. Có thể thấ
hạt Al2O3
ạ hóa học t
hế độ dò
hực tế tác
nh hưởng c
sử dụng h
ộ khuấy 75
mặt cắt nga
cắt ngang lớ
dịch 2 g/l
) tốc độ khu
1500 vòng/p
tốc độ khuấ
ược tổng h
hợp ở hai
tốc độ khuấ
hợp ở tốc
ngang của
g phương p
.28a được t
2O3 có tron
y ở tốc độ
phân bố tr
ạo lớp phủ c
90
ng chảy t
động một c
ủa chế độ d
ạt Al2O3 kí
0 vòng/phú
ng các lớp
(b
p mạ NiP-Al
có tốc độ kh
ấy 750 vòng
hút trong 1 g
y 1500 vòn
ợp ở tốc độ
chế độ khu
y dung dịc
độ khuấy
lớp mạ co
háp phân t
hể hiện trên
g lớp mạ,
khuấy 750
ong lớp m
ompozit Ni/
ới sự ph
ách đáng k
òng chảy đ
ch thước 0,
t (chế độ c
mạ thể hiện
)
2O3 0,5 µm
uấy thay đổ
/phút trong
iờ và 750 v
g/phút trong
khuấy 75
ấy, 1 giờ đ
h là 750 vò
1500 vòng/
mpozit đã
ích EDS. C
hình 3.29
pic nhôm
vòng/phút
ạ tương đ
hạt phân tá
ân bố hạt
ể đến sự p
ến sự đồng
5 µm hàm
hảy dòng)
trên hình 3
hàm lượng h
i.
2 giờ
òng/phút tro
2 giờ
0 vòng/phú
ầu tốc độ k
ng/phút. H
phút trong
có những h
ụ thể phổ
a, cho thấy
xuất hiện
thì hạt Al2
ối đều, ở t
n (Al2O3, PT
Hà Mạnh
Al2O3 tro
hân tán của
kết tủa, tá
lượng 2 g/l
và 1500 vò
.28.
c)
ạt Al2O3 tro
ng 1 giờ
t trong 2 g
huấy dung
ình 3.28c l
khoảng thờ
ạt Al2O3, đ
phân tích E
có sự xuất
ở mức năn
O3 đi vào tr
ốc độ khu
FE)
Chiến
ng lớp
các hạt
c giả đã
, với tốc
ng/phút
ng dung
iờ. Hình
dịch là
à ảnh bề
i gian 2
iều này
DS mặt
hiện rõ
g lượng
ong lớp
ấy 1500
N
vòng
trên h
dịch
hướn
mạ.
T
µm h
thẳng
Hìn
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
C
ou
nt
s
ghiên cứu c
/phút có th
ình 3.29b)
chuyển độn
g làm gia t
Hình
iến hành th
àm lượng
đứng. Kết
h 3.30 Ảnh
0.00 1.00 2.00
001
C
K
a
O
K
a
A
lK
a
PK
a
PK
b
N
iL
a
ông nghệ m
ể thấy hạt A
. Điều này
g ở chế độ
ăng lực tác
(a)
3.29 Phổ p
a, tốc độ
í nghiệm m
4 g/l, tốc đ
quả chụp ả
lớp mạ NiP-
trước. b là
3.00 4.00 5.00
keV
ạ hóa học t
l2O3 hầu n
có thể giải
chảy quá đ
động, hướn
hân tích ED
khuấy 750 v
ạ với điều
ộ khuấy du
nh quang h
(a)
Al2O3 0,5 µm
lớp mạ phía
6.00 7.00 8.00
Fe
K
a
Fe
K
b
N
iK
a
N
iK
b
ạo lớp phủ c
91
hư không đ
thích là do
ộ, các hạt
g tác động
S lớp mạ Ni
òng/phút, b t
kiện tương
ng dịch du
ọc mặt cắt
phụ thuộc
sau, chiều m
9.00 10.00
C
ou
nt
s
ompozit Ni/
i vào lớp m
ở tốc độ k
phân tán và
nên làm hạ
P-Al2O3 0,5
ốc độ khuấy
tự như trên
y trì 1500
ngang của m
(b)
vào vị trí tre
ũi tên là hướ
0.00 1.00 2.0
001
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
C
O
P
P
Fe
Ni
Ni
NiLsum
hạt phân tá
ạ (không
huấy 1500
chất lỏng
t phân tán
(b)
µm hàm lượ
1500 vòng/p
nhưng sử
vòng/phút.
ẫu thể hiệ
o trong bể m
ng dòng ch
0 3.00 4.00 5.00
ke
n (Al2O3, PT
Hà Mạnh
xuất hiện p
vòng/phút
chuyển độn
dễ bong ra
ng hạt 2 g/l,
hút.
dụng hạt A
Mẫu mạ đ
n ở hình 3.3
ạ. a là lớp m
ảy.
6.00 7.00 8.00
V
Fe
Fe
Ni
N
FE)
Chiến
ic nhôm
thì dung
g bị đổi
khỏi lớp
l2O3 0,5
ược đặt
0.
ạ phía
9.00 10.00
i
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 92
Lớp mạ 3.30a là mặt trước của mẫu (bề mặt có dòng chảy đi tới), lớp mạ 3.30b là mặt
sau của mẫu (bề mặt mạ có dòng chảy đi ra).
Hình 3.30 cho thấy lớp mạ phía sau có hàm lượng hạt Al2O3 phân bố trong lớp mạ nhiều
hơn. Kết quả này có thể giải thích rằng do tốc độ dòng chảy ở lớp mạ phía trước lớn (chế
độ chảy quá độ) nên làm các hạt Al2O3 ở lớp mạ này dễ bị rơi vào dung dịch, trong khi đó
ở lớp mạ số phía sau do bị che chắn nên tốc độ dòng chảy ở vị trí lớp mạ này thấp hơn, do
vậy hạt dễ bị bắt giữ và chôn lấp vào trong lớp mạ. Như vậy chế độ dòng chảy là một trong
những yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố hạt.
3.3.3 Nghiên cứu tính chất của lớp mạ compozit NiP-Al2O3
3.3.3.1 Cấu trúc lớp mạ NiP-Al2O3
Nhằm nghiên cứu cấu trúc lớp mạ compozit, các mẫu màng NiP-Al2O3 được tạo ra trên
nền đồng do đối với lớp NiP trên nền thép, các pic Ni bị che lấp bởi tín hiệu của Fe. Hình
3.31a và 3.31b là phổ XRD tương ứng với lớp mạ không compozit và compozit với hàm
lượng Al2O3 15g/l.
Hình 3.31 Phổ XRD. (a) lớp mạ NiP; (b) lớp mạ compozit NiP với Al2O3 15g/l.
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
Cu {111}
Ni {111}
Al2O3
Al2O3 Ni {200}
Cu
Mạ EN với hàm lượng Al2O3: 0 g/l
0
50
100
150
200
250
30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
Cu {111}
Ni {111}
Al2O3
Al2O3
Ni {200}
Cu
Mạ EN với hàm lượng Al2O3: 15 g/l
(a)
(b)
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 93
Từ kết quả phổ XRD ta nhận thấy lớp mạ NiP có cấu trúc bán vô định hình được đặc
trưng bởi pic của Ni rất thấp. Kết quả này cũng hoàn toàn phù hợp với kết quả phân tích
EDS. Theo kết quả phân tích EDS thì hàm lượng P trong nền NiP dao động từ
10.12 – 11.77%, mà theo giản đồ pha NiP khoảng nồng độ này tương ứng với cấu trúc bán
vô định hình của hợp kim NiP. Có cấu trúc Al2O3 trong lớp mạ, chứng tỏ hạt Al2O3 đã đi
vào lớp mạ.
3.3.3.2 Khả năng chống ăn mòn
+ Phương pháp Tafel
Hình 3.32 biểu thị đường cong phân cực các mẫu compozit NiP-Al2O3 với hàm
lượng Al2O3 khác nhau. Các mẫu được đo trong dung dịch NaCl 3,5 % khối lượng, tốc độ
quét thế 2 mV/s. Kết quả điện thế ăn mòn Eam, dòng ăn mòn iam được trình bày ở bảng
3.12.
Hình 3.32 Kết quả đo đường cong phân cực các mẫu mạ hóa học compozit NiP-Al2O3
Bảng 3.12 Kết quả tính dòng và thế ăn mòn theo phương pháp Tafel
Mẫu với hàm lượng
Al2O3
Điện thế ăn mòn
Eam (V)
Dòng ăn mòn iam
(μA/cm2)
0 g/l - 0.314 0.594
10 g/l - 0.365 0.750
15 g/l - 0.369 0.785
20 g/l - 0.381 0.792
N
ăn m
trị dò
Al2O
bị rơ
hàm
+
K
10 kh
D
mạch
ghiên cứu c
Kết quả ch
òn của lớp
ng ăn mòn
Có thể g
3 trong màn
i trong quá
lượng Al2O
Phương p
ết quả đo p
z – 0,01 hz
ựa trên dán
tương đươ
H
Rs là
ông nghệ m
o thấy khi
mạ tổng hợ
nhỏ nhất (0
iải thích kế
g. Mặt khá
trình ăn m
3 tăng sẽ là
háp đo phổ
hổ tổng trở
. Biên độ đ
Hình 3.33 P
g điệu phổ
ng của các
ình 3.34 Mạ
điện trở du
ạ hóa học t
hàm lượng
p có xu hư
.594 μA/cm
t quả trên l
c do tương
òn, gây gi
m giảm khả
tổng trở đ
điện hoá đ
iện thế áp v
hổ Nyquist c
và căn cứ v
phổ NiP, N
ch tương đư
ng dịch, Cdl
ạo lớp phủ c
94
Al2O3 tron
ớng giảm. M
2), thế ăn m
à do khi tăn
tác Al2O3
ảm mạnh k
năng chốn
iện hoá
ược thể hi
ào mạch đ
ủa lớp mạ N
ào nhiều tà
iP compoz
ơng của lớp
là điện dung
ompozit Ni/
g dung dịc
ẫu mạ NiP
òn lớn nh
g hàm lượ
và NiP khô
hả năng bả
g ăn mòn l
ện trên hình
o 10 mV.
iP và các lớ
i liệu tham
it có dạng n
mạ NiP và
lớp phủ, Rct
hạt phân tá
h mạ tăng
không có
ất (-0.314 V
ng Al2O3 là
ng tốt, Al2
o vệ của m
ớp phủ.
3.33; tần
p mạ NiP co
khảo như
hư hình 3.3
lớp mạ NiP
là điện trở c
n (Al2O3, PT
Hà Mạnh
thì khả năn
hạt phân tá
).
m tăng thà
O3 có xu h
àng. Chính
số đo trong
mpozit
[3, 31, 86] c
4
compozit
ủa lớp phủ.
FE)
Chiến
g chống
n có giá
nh phần
ướng dễ
vì vậy
khoảng
ho thấy
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 95
Theo sơ đồ mạch hình 3.34 này thì tổng trở của mạch có dạng:
2
2 21 1 ( ) 1 ( )
ct ct ct dl
s s
ct dl ct dl ct dl
R R R CZ R R j
j R C R C R C
(3.9)
Trong đó phần thực của tổng trở có giá trị:
'
2( ) 1 ( )
ct
s
ct dl
RZ R
R C
(3.10)
Phần ảo của tổng trở có giá trị:
2
''
2( ) 1 ( )
ct dl
ct dl
R CZ
R C
(3.11)
Từ kết quả của phần thực và phần ảo của tổng trở ta có
' 2 '' 2 2[ ( ) ] [ ( )] ( )
2 2
ct ct
s
R RZ R Z (3.12)
Phương trình 3.12 là một vòng tròn có bán kính là Rct/2, cắt trục Z’ tại Rs khi
và tại Rs + Rct khi 0 . Đối chiếu với phổ thu được ta thấy Rs của dung dịch có giá trị
0, điều này cho thấy dung dịch NaCl 3,5 % dùng để đo điện hoá có độ dẫn rất tốt. Bán
kính vòng tròn đối với phổ của sắt là bé nhất chứng tỏ sắt có điện trở chuyển điện tích bé
nhất nên tốc độ ăn mòn nhanh nhất. Điện trở chuyển điện tích của lớp mạ NiP có giá trị lớn
nhất chứng tỏ lớp mạ này có khả năng chống ăn mòn tốt nhất. Điện trở chuyển điện tích
của NiP-Al2O3 10 g/l > NiP-Al2O3 15 g/l > NiP-Al2O3 20 g/l điều này cho thấy tăng dần
hàm lượng hạt Al2O3 trong dung dịch thì khả năng chống ăn mòn của lớp mạ sẽ giảm đi.
3.3.3.3 Độ cứng của lớp mạ NiP-Al2O3
Kết quả đo độ cứng các lớp mạ được thể hiện ở trên bảng 3.13.
Bảng 3.13 Kết quả đo độ cứng các lớp mạ
Độ cứng của thép và các mẫu mạ NiP với hàm lượng Al2O3
khác nhau trong dung dịch
Thép trần 0 g/l Al2O3 10 g/l Al2O3 15 g/l Al2O3 20 g/l Al2O3
246,2 410,7 459,8 476,5 469,7
Từ số liệu trên bảng, ta thấy độ cứng của lớp mạ NiP khá cao. Khi tăng hàm lượng
Al2O3 đồng thời cũng làm tăng độ cứng và đạt độ cứng lớn nhất ở 476,5 HV với hàm
lượng Al2O3 trong dung dịch là 15g/l. Ta thấy kết quả này phù hợp với kết quả phân tích
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 96
EDS, trong đó cho thấy thành phần Al2O3 lớn nhất tại 15g/l. Kết quả này cũng cho thấy
hàm lượng Al2O3 trong lớp màng đã ảnh hưởng trực tiếp đến độ cứng.
3.3.3.4. Chiều dày lớp mạ compozit NiP-Al2O3
Để xác định chiều dày lớp mạ, tiến hành đo chiều dầy bằng phương pháp
Coulometric với mật độ dòng là 10A/dm2. Các mẫu được mạ trong dung dịch mạ trong
khoảng thời gian 4 giờ. Đường cong E-t thu được trình bày trên hình 3.35. Từ hình 3.35
nhận thấy tất cả các đường cong được chia thành 2 vùng. Vùng thứ nhất có điện thế E xấp
xỉ +0.657 V tương ứng với quá trình hoà tan màng NiP. Vùng thứ 2 là quá trình hoà tan
của thép nền có điện thế E -0.399 V. Như vậy ta có thể xác định được khoảng thời gian hoà
tan NiP (tth) và do đó xác định được chiều dày NiP. Điểm đáng chú ý khi quan sát phổ đối
với các mẫu mạ compozit vùng thứ nhất đường đồ thị thường có những điểm xảy ra ăn
mòn mạnh được đặc trưng hiện tượng đồ thị bị nhấp nhô. Những vị trí này là do hiện tuợng
các hạt Al2O3 mất liên kết và rơi ra khỏi màng gây hoà tan màng đột biến ở vị trí đó. Đối
với mẫu mạ NiP đường cong E-t có vùng thứ nhất bằng phẳng, không xuất hiện điểm gồ.
Hình 3.35 Phổ kết quả đo Coulometric
Pol - t, i = 10A/dm2
-0.6
-0.4
-0.2
0
0.2
0.4
0.6
0.8
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
Time/s
P
ot
en
tio
n/
V
Lớp mạ Ni-P không có hạt phân tán
Lớp mạ compozit, % Al2O3 = 10g/l
Lớp mạ compozit, % Al2O3 = 15g/l
Lớp mạ compozit, % Al2O3 = 20g/l
Thép
Vùng hoà tan NiP Vùng hoà tan Fe
N
Chiề
Tron
m: k
I: D
tth: t
C: đ
K
M
co
Ch
chụp
EN v
EN c
ghiên cứu c
u dầy lớp m
δ
m
g đó:
hối lượng
òng điện đi
hời gian ho
ương lượng
ết quả tính
Bả
ẫu mạ
mpozit
iều dày
(μm)
Các mẫu m
ảnh quang
à EN-Al2O
ó chiều dày
ông nghệ m
ạ được tính
= m.H/(γ.S
= I.tth.C/2
lớp mạ (g)
qua dung d
à tan lớp m
hoá học c
toán chiều d
ng 3.14 Kết
EN
49.66
ạ sau đó đ
học để kiể
3 10 g/l đư
khoảng 47
Hình 3.36 M
ạ hóa học t
theo công
)
6,8
ịch (A)
ạ (giờ)
ủa Niken;
ày được tổ
quả tính ch
(A
ược so sánh
m chứng.
ợc thể hiện
,5 μm; lớp
ẫu chuẩn lớ
ạo lớp phủ c
97
thức:
δ: chiều
S: diện tí
γ: khối lư
H: hiệu s
ng kết trên
iều dày lớp m
EN-Al2O3
l2O3 = 10g/
46.86
với các m
Hình ảnh m
trên hình 3
mạ NiP-Al
p mạ EN sử
ompozit Ni/
dày lớp mạ
ch bề mặt (
ợng riêng
uất dòng đi
bảng 3.14
ạ với các m
l)
EN
(Al2O
4
ẫu chuẩn đ
ẫu chuẩn
.36 và 3.37
2O3 10 g/l c
dụng để kiể
hạt phân tá
(cm);
cm2);
của kim loạ
ện hoà tan
ẫu mạ khác
-Al2O3
3 = 15g/l)
6.19
o chiều dày
kiểm chứng
. Kết quả
ó chiều dày
m tra chiều
n (Al2O3, PT
Hà Mạnh
(
(
i kết tủa (g
nhau
EN-Al
(Al2O3 =
45.5
bằng phươ
chiều dày
đo cho thấy
khoảng 41
dày
FE)
Chiến
3.13)
3.14)
/cm3).
2O3
20g/l)
6
ng pháp
lớp mạ
lớp mạ
,5 μm.
N
Từ
bằng
suất
lớp m
sau:
càng
kết q
hỗ tr
3.3.3
K
25 m
NiP
NiP-
NiP-
NiP-
K
25 m
ghiên cứu c
Hình
kết quả tí
phương ph
dòng điện
ạ giảm kh
hạt Al2O3 c
nhiều các h
uả là tốc độ
ợ cho quá tr
.5 Khả nă
ết quả đo k
, tốc độ đá
Lớp mạ
Al2O3 (10
Al2O3 (15
Al2O3 (20
ết quả đo k
, tốc độ đá
ông nghệ m
3.37 Mẫu ch
nh toán ch
áp Coulom
sử dụng tro
i hàm lượn
ó tính xúc
ạt Al2O3 b
phát triển
ình đo khả
ng chịu m
hả năng ch
mài 300 vò
Bản
Kh
g/l)
g/l)
g/l)
hả năng ch
mài 300 vò
ạ hóa học t
uẩn lớp mạ
iều dày và
etric tương
ng quá trìn
g Al2O3 tr
tác kém đố
ám trên bề
màng bị ch
năng chịu m
ài mòn
ịu mài mòn
ng/phút đư
g 3.15 Khả
ối lượng r
(g/cm3)
7,8
7,22
7,14
7,16
ịu mài mòn
ng/phút đư
ạo lớp phủ c
98
EN-Al2O3 10
hình ảnh m
đối chính x
h hòa tan l
ong dung d
i với phản
mặt thì càn
ậm lại. Phư
ài mòn củ
với các thô
ợc trình bày
năng chịu m
iêng Kh
với các thô
ợc trình bày
ompozit Ni/
g/l sử dụng
ẫu chuẩn c
ác. Sự chê
ớp mạ. Từ
ịch tăng. Đ
ứng mạ ho
g làm giảm
ơng pháp đ
a lớp mạ.
ng số: Lực
trên bảng
ài mòn của
ối lượng h
(g)
0,00425
0,00376
0,00275
0,00323
ng số: Lực
trên bảng
hạt phân tá
để kiểm tra
ho thấy kế
nh lệch kết
kết quả nà
iều này có
á học NiP
diện tích x
o chiều dày
12 N quãn
3.15.
các lớp mạ
ao hụt
20 N quãn
3.16.
n (Al2O3, PT
Hà Mạnh
chiều dày
t quả đo ch
quả có thể
y ta thấy ch
thể giải th
. Do đó kh
úc tác phản
được tiến
g đường m
Thể tích h
(cm3)
5,45.10
5,21.10
3,85.10
4,51.10
g đường m
FE)
Chiến
iều dày
do hiệu
iều dày
ích như
i có mặt
ứng và
hành để
ài mòn
ao hụt
-4
-4
-4
-4
ài mòn
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 99
Bảng 3.16 Khả năng chịu mài mòn của các lớp mạ
Lớp mạ Khối lượng riêng (g/cm3)
Khối lượng hao
hụt (g)
Thể tích hao hụt
(cm3)
NiP 7,8 0,00750 9,62.10-4
NiP- Al2O3 (10 g/l) 7,22 0,00725 10,04.10
-4
NiP- Al2O3 (15 g/l) 7,14 0,00551 7,72.10
-4
NiP- Al2O3 (20 g/l) 7,16 0.00624 8,72.10
-4
Các kết quả kiểm tra mài mòn cho thấy các lớp mạ NiP compozit có khả năng chống
mài mòn cao hơn so với lớp mạ NiP từ 20-30 %. Như vậy định hướng ứng dụng của lớp
mạ NiP-Al2O3 là tăng cứng và chống mài mòn.
N
3.4
C
thích
đoạn
mạ n
phần
giả k
học c
Q
tính
thông
khuấ
minh
Q
giai
comp
ghiên cứu c
Cơ chế
ác cơ chế
các giai đo
. Các nhà n
hư thế nào
thắc mắc n
hác, kết hợ
ompozit nh
uá trình m
chất của hạ
số bể mạ
y trộn của d
hoạ qua hì
Hì
uá trình tạ
đoạn này đ
ozit. Ba gi
ông nghệ m
hình thà
mạ hoá họ
ạn vẫn còn
ghiên cứu
, lớp mạ sẽ
ày thì dựa
p với quá
ư sau:
ạ compozit
t phân tán
(nhiệt độ, p
ung dịch; C
nh 3.38.
nh 3.38 Ảnh
o thành lớp
ều quyết đ
ai đoạn cụ t
ạ hóa học t
nh lớp m
c compozit
chưa rõ rà
vẫn đưa ra
phát triển
trên cơ sở
trình nghiê
là quá trìn
(nồng độ, k
H, chất ho
ấu trúc và
hưởng của
trong q
màng com
ịnh đến h
hể như sau
ạo lớp phủ c
10
ạ NiP co
tuy được
ng, thiếu cá
những băn
như thế nà
nghiên cứu
n cứu thực
h phức tạp,
hả năng tíc
ạt động, cá
hình dạng
các yếu tố đ
uá trình mạ
pozit có th
àm lượng
:
ompozit Ni/
0
mpozit
nhiều tác g
c dẫn chứn
khoăn đó l
o khi có h
cơ chế mạ
nghiệm ch
bị ảnh hưở
h điện, loạ
c thành ph
vật mạ C
ầu vào dẫn đ
compozit
ể bao gồm
hạt rắn và
hạt phân tá
iả xây dựn
g khoa học
à hạt đầu t
ạt bị bắt gi
hoá học co
úng tôi đưa
ng bởi nhi
i, hình dạn
ần hóa học
ác yếu tố ả
ến kết quả đ
3 giai đoạ
tính chất h
n (Al2O3, PT
Hà Mạnh
g nhưng c
khi đưa ra
iên tiếp xúc
ữ. Để giải
mpozit của
ra cơ chế
ều yếu tố b
g, kích thư
và nồng độ
nh hưởng n
ầu ra
n, mỗi bướ
óa - lý củ
FE)
Chiến
ách giải
các giai
với lớp
đáp một
các tác
mạ hoá
ao gồm
ớc); các
); Sự
ày được
c trong
a màng
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 101
(i) Vận chuyển (transport) của các pha phân tán trong dung dịch tới bề mặt nền.
(ii) Liên kết hạt lỏng lẻo và liên kết chặt với bề mặt nền
(iii) Phát triển lớp mạ lấp các hạt phân tán
Giai đoạn (i): quá trình chuyển vận hạt phân tán thường diễn ra theo cơ chế khuếch
tán, đối lưu và di cư. Trong khi đó, chuyển vận pha phân tán thường bằng tất cả các quá
trình khuếch tán, đối lưu và hiện tượng đọng hạt lên bề mặt cũng diễn ra đồng thời. Tuy
nhiên, quá trình đọng hạt là quá trình không mong muốn vì quá trình này sẽ gây ra kết tủa
của chỉ một loại hạt nhất định. Vì lý do này, đòi hỏi phải có khuấy trộn dung dịch trong
suốt quá trình mạ hóa học compozit nhằm đảm bảo vận chuyển hạt tới bề mặt theo cơ chế
đối lưu.
Giai đoạn (ii): Giai đoạn này sẽ hình thành liên kết hạt phân tán và lớp mạ. Ở giai
đoạn này luôn tồn tại hai trạng thái đó là các hạt được dính vào bề mặt mạ và các hạt bị
bung ra khỏi bề mặt mạ (điều này được khẳng bởi kết quả nghiên cứu ở mục 3.2.1 và
3.3.2).
Các hạt tiến đến và dính vào bề mặt mạ có thể nhờ trọng lực, lực tĩnh điện, Van der
Waals, lực từ trường Các yếu tố này được gọi là yếu tố liên kết. Cơ sở chứng minh sự
tồn tại các yếu tố này như sau:
- Các nghiên cứu ở tài liệu tham khảo [18, 50] cho thấy rằng bề mặt có phương nằm
ngang và ở phía trên bao giờ cũng có hàm lượng phân tán cao nhất, hàm lượng hạt phân
tán có phương nằm ngang và ở phía dưới lại có hàm lượng hạt phân tán thấp hơn cả. Điều
này chứng tỏ trọng lực có thể đã tạo điều kiện hạt phân tán liên kết mạnh hơn với lớp mạ
(trong trường hợp bề mặt có phương nằm ngang và ở phía trên). Trọng lực làm giảm sự
liên kết hạt với lớp mạ trong trường hợp hạt phân tán tương tác với lớp mạ (trong trường
hợp bề mặt có phương nằm ngang và ở phía dưới).
- Các hạt sẽ dính tốt hơn vào lớp mạ nhờ lực tĩnh điện và lực từ trường, điều này được
chứng minh ở tài liệu tham khảo [8, 19, 98, 99].
Các hạt cũng có thể bị bật ra khỏi lớp mạ do sự lôi cuốn của dòng chất lỏng, do thoát
khí H2, do chấn động cơ học, do lực đẩy không gian, lực đẩy tĩnh điện. Các yếu tố này
được gọi là yếu tố phản liên kết. Cơ sở chứng minh sự tồn tại các yếu tố này cụ thể như
sau:
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 102
- Hạt bị bật ra do chế độ dòng chảy, điều này được thể hiện qua nghiên cứu ở mục
3.3.2, ảnh hưởng của khuấy trộn tới hàm lượng hạt trong lớp mạ được trình bày ở mục
1.2.2.3.
- Hạt bị bật ra do sự thoát khí H2, điều này được giải thích qua kết quả nghiên cứu ở
mục 3.2.1.
- Hạt bị bật ra do lực đẩy không gian, lực đẩy tĩnh điện điều này được chứng minh ở
mục nghiên cứu 3.2.3; 3.2.4.
Hạt phân tán sẽ liên kết mạnh hơn với lớp mạ khi hạt vượt qua một khoảng cách nhất
định so với lớp mạ. Khoảng cách này để đảm bảo lực hút Van der Waals là lớn và vượt trội
hơn so với lực đẩy tĩnh điện (trong trường hợp lực tĩnh điện giữa hạt và lớp mạ là lực đẩy),
điều này cũng được thừa nhận trong tài liệu tham khảo [78]. Mặt khác khi hạt ở khoảng
cách gần lớp mạ thì khoảng không gian giữa chúng sẽ rất bé, điều này sẽ làm chậm sự
khuếch tán của các chất phản ứng, sản phẩm phản ứng ra khỏi vùng này. Nói cách khác tốc
độ phản ứng trong vùng giữa hạt phân tán và lớp mạ sẽ thấp, lượng khí H2 sinh ra trong
vùng này cũng sẽ ít đi và thậm chí có thể bằng không do vậy lực đẩy của khí H2 để tách hạt
phân tán ra khỏi lớp mạ cũng sẽ giảm đi.
Khi hạt phân tán (bị bao bọc xung quanh bởi đám mây ion hoặc các phân tử khác) tiến
gần đến lớp mạ thì tuỳ thuộc vào lực liên kết của đám mây ion và các phân tử khác với hạt
phân tán mạnh hay yếu mà chúng có thể bị tách ra khỏi hạt phân tán. Nhưng cũng có thể
chúng sẽ không bị tách ra khỏi hạt phân tán (Trong trường hợp các phần tử xung quanh hạt
phân tán liên kết chặt chẽ với hạt).
Các tài liệu thể hiện sự tách đám mây hoặc dung môi bao bọc quanh hạt phân tán khi
hạt tiến tới lớp mạ cụ thể như sau:
- Khi hạt phân tán bao bọc bởi chất hoạt động thì chúng có thể bị tranh chấp vị trí trên
hạt phân tán bằng khí H2. Trong tài liệu tham khảo [20] cũng chứng tỏ rằng chất hoạt động
có thể đã tranh chấp vị trí đối với H2, sự chanh chấp vị trí này đã thúc đẩy sự thoát H2 ra
khỏi bề mặt mạ cho nên làm cho lớp mạ có tính dẻo hơn.
- Trong mô hình mô ta cơ chế mạ hoá học compozit ở tài liệu tham khảo [55] thì Ming-
Der Ger, Bing Joe Hwang đã thể hiện khi hạt PTFE tiếp cận lớp mạ thì toàn bộ chất hoạt
động bao bọc xung quanh lớp mạ bị loại bỏ (kể cả vùng trên hạt không có lớp mạ che phủ).
Tuy nhiên theo tôi mô hình này chỉ đúng trong trường hợp riêng, đó là khí H2 thoát ra
nhiều đã đẩy các chất hoạt động liên kết yếu với hạt PTFE ra khỏi bề mặt hạt PTFE, vì hạt
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 103
PTFE không bị thấm ướt nữa cho nên tác giả Ming-Der Ger, Bing Joe Hwang xây dựng
theo mô hình trên. Tuy nhiên mô hình này lại không thể hiện quá trình đẩy chất hoạt động
ra khỏi bề mặt hạt PTFE trên lớp mạ bằng khí H2.
- Cơ chế mạ điện compozit của tác giả Kariapper–Foster thể hiện sự tách bỏ lớp ion
bao quanh hạt phân tán khi hạt tiến đến tiếp cận lớp mạ. Cơ chế này chia làm hai giai đoạn:
giai đoạn 1 hạt tiến tới lớp mạ và bị hấp phụ vật lý, giai đoạn 2 hạt sẽ bị loại một phần đám
mây ion bám trên hạt và liên kết cơ học với lớp mạ [78].
- Tài liệu tham khảo [54] khi trình bày về cơ chế mạ hoá học cũng thể hiện quan điểm
hạt phân tán sẽ bị tách lớp ion bao quanh khi tiến vào bề mặt mạ.
- Theo tài liệu tham khảo [56] thì cũng có sự loại bỏ bớt một phần đám mây electron
bao bọc quanh hạt phân tán khi hạt tiến tới bề mặt mạ.
Khi đám mây ion hoặc phần tử dung môi liên kết mạnh với hạt phân tán thì chúng sẽ
đồng thời cùng với hạt phân tán bị chôn lấp trong lớp mạ. Điều này được dẫn chứng trong
tài liệu tham khảo [7].
Quá trình gắn bám hạt rắn lên bề mặt lớp mạ ban đầu nhờ các yếu tố liên kết. Nếu các
liên kết này đủ lớn và giữ hạt trong một khoảng thời gian nhất định lớp mạ sẽ dần hình
thành tới một độ dày nào đó sẽ giữ hạt tại lớp mạ. Ngược lại nếu liên kết giữa bề mặt và
hạt yếu, thời gian hạt bám trên bề mặt ngắn sẽ không đủ để cho lớp mạ phát triển và cố
định hạt thì hạt sẽ bị rơi khỏi bề mặt mạ.
Giai đoạn (iii): lớp mạ hoá học phát triển và lấp các hạt phân tán. Sau khi hạt phân tán
đã được hấp phụ trên bề mặt kim loại, chúng sẽ được lớp mạ NiP chôn lấp để tạo thành lớp
compozit. Tuỳ từng loại hạt phân tán mà lớp mạ sẽ có hình thức phát triển riêng. Trong
trường hợp nếu lớp mạ có xu hướng phát triển đồng thời trên nền và trên hạt phân tán thì
độ nhám của lớp mạ sẽ tăng theo thời gian mạ (thường xảy ra đối với các hạt dẫn điện tốt).
Còn trong trường hợp nếu lớp mạ chỉ ưu tiên phát triển ở nền mà không ưu tiên phát triển
trên bề mặt hạt phân tán, thì độ nhám của lớp mạ giảm dần theo thời gian (thường xảy ra
đối với các hạt dẫn điện kém). Các tài liệu minh hoạ quan điểm này cụ thể như sau:
- Trong mục 1.2.2.2 thể hiện sự phát triển lớp mạ khi hạt có hạt phân tán dẫn điện tốt
và kém dẫn điện.
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 104
- Theo tài liệu tham khảo [20], khi nghiên cứu sự thay đổi độ nhám lớp mạ hoá học
compozit sử dụng hạt polycrystalline diamond, silicon carbide, nhôm oxit theo thời gian thì
cho các kết quả cho thấy độ nhám của lớp mạ hoá học compozit có hạt phân tán silicon
carbide, nhôm oxit giảm dần theo thời gian mạ. Ngược lại độ nhám của lớp mạ compozit
có hạt phân tán polycrystalline diamond lại giảm dần theo thời gian mạ. Điều này chứng
tỏ rằng lớp khó phát triển trên bề mặt hạt silicon carbide, nhôm oxit cho nên độ nhám của
lớp mạ giảm dần theo thời gian. Lớp mạ hoá học dễ phát triển trên hạt polycrystalline
diamond cho nên độ nhám của lớp mạ tăng dần theo thời gian mạ.
- Theo tài liệu tham khảo [65] thì Bahn và đồng sự đưa ra mô hình mô tả quá trình phát
triển lớp mạ có các hạt kém dẫn điện và ảnh chụp cho thấy gần như không có lớp mạ phát
triển trên hạt kém dẫn điện kim cương. Các hình ảnh thể hiện không có lớp mạ xuất hiện
trên bề mặt hạt phân tán.
Như vậy cơ chế mạ hoá học đã được chia làm 3 giai đoạn, các giai đoạn đã được
trình bày với những dẫn chứng cụ thể sát thực.
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 105
KẾT LUẬN
1. Đã khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ chất khử tới cấu trúc và tính chất
lớp mạ NiP. Lớp mạ tổng hợp ở 90 oC, NaH2PO2 20 g/l có cấu trúc ở dạng bán vô
định hình, khả năng chống ăn mòn tốt và dung dịch không bị phân huỷ. Dung dịch
dễ bị phân hủy khi nhiệt độ trên 95 oC và nồng độ NaH2PO2 lớn hơn 25 g/l.
2. Đã nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất khử tới quá trình đồng kết tủa hạt
PTFE vào lớp mạ. Kết quả cho thấy ở nồng độ chất khử cao (> 25 g/l) thì hạt PTFE
không đồng kết tủa vào lớp mạ.
3. Đã nghiên cứu và đưa ra được mô hình giải thích ảnh hưởng của chất hoạt động tới
quá trình đồng kết tủa hạt PTFE vào lớp mạ. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở cùng
nồng độ 34.10-5 M thì chất hoạt động bề mặt CTAB giúp hạt PTFE vào lớp mạ dễ
hơn so với chất hoạt động bề mặt SDS. Sử dụng nhiều chất hoạt động bề mặt
CTAB sẽ làm giảm hạt PTFE trong lớp mạ. Mô hình này cũng góp phần làm sáng
tỏ thêm cơ chế mạ compozit.
4. Đã nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Al2O3 trong dung dịch tới hàm lượng P và
hàm lượng Al2O3 trong lớp mạ, kết quả cho thấy khi tăng dần nồng độ Al2O3 thì
hàm lượng P giảm dần còn hàm lượng Al2O3 trong lớp mạ tăng đến giá trị cực đại
sau đó giảm.
5. Đã nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ khuấy dung dịch (750 vòng/phút - chế độ
chảy dòng và 1500 vòng/phút - chế độ chảy quá độ) đến khả năng phân tán của hạt
vào lớp mạ. Kết quả cho thấy ở tốc độ khuấy 750 vòng/phút thì hạt phân tán Al2O3
đi vào lớp mạ nhưng ở tốc độ khuấy 1500 vòng/phút thì hạt phân tán Al2O3 không
vào lớp mạ.
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt:
1. Mai Thanh Tùng (2008), Kỹ thuật mạ lên nền nhựa, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà
Nội.
2. Nguyễn Khương (2007), Mạ hoá học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
3. Trương ngọc Liên (2004), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, Nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh:
4. A. Grosjean, M. Rezrazi, P. Bercot (2000), “Some morphological characteristics of
the incorporation of silicon carbide (SiC) particles into electroless nickel deposits”,
Surface and Coatings Technology, 130, 252-256.
5. Abdel Salam Hamdy, M.A. Shoeib, H. Hady, O.F. Abdel Salam (2007), “Corrosion
behavior of electroless Ni–P alloy coatings containing tungsten or nano-scattered
alumina composite in 3.5% NaCl solution”, Surface and Coatings Technology, 202,
162-171.
6. Allahkaram, S.R. Zoughi, M. Rabizadeh, T. Amir Abad Shomali (2010),
“Studying the influence of nano-Al2O3 particles on morphology and corrosion
improvement of ni-9%p electroless coatings”, Micro & Nano Letters, 5, 262 – 265.
7. Arjan Hovestad (1997), electrochemical deposition of metal matrix composites,
Eindhoven of technology.
8. B. E. Conway, C. G. Vayenas, Ralph E. White, Maria E. Gamboa-Adelco (2005),
Modern Aspects Of Electrochemistry no. 38, Kluwer Academic.
9. B. Szczygieł, A. Turkiewicz (2010), “The rate of electroless deposition of a four-
component Ni–W–P–ZrO2 composite coating from a glycine bath”, Applied
Surface Science, 255, 8414–8418.
10. Brian E.Conway, Ralph E.White (2002), Modern Aspects of Electrochemistry
no.35, Kluwer Academic Publishers New York, Boston, Dordrecht, London,
Moscow.
11. Bruce B. Weiner, Walther W. Tscharnuter, David Fairhurst (1993), Zeta Potential:
A New Approach, Brookhaven Instruments Corporation Holtsville.
12. Bu Jinwei, Huang Genliang (2006), “Study on Some Critical Factors for the
Electroless Composite Plating”, Surface technology, 35, 48-52.
13. C. León, E. García-Ochoa, J. García-Guerra , J. González-Sánchez, “Annealing
temperature effect on the corrosion parameters of autocatalytically produced Ni–P
and Ni–P–Al2O3 coatings in artificial seawater”, Surface & Coatings Technology,
205, 2425–2431.
14. Chen Zenghui, Xie Hua (2007), “Study on the Process of Electroless Ni-P-PTFE
Composite Plating”, Surface Technology, 36, 46-48.
15. D. Dong, X.H. Chen, W.T. Xiao, G.B. Yang, P.Y. Zhang (2009), “Preparation and
properties of electroless Ni–P–SiO2 composite coatings”, Applied Surface Science.
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 107
16. E. Pena-Munoz , P. BercEot A. Grosjean b, M. Rezrazi , J. Pagetti (1998), “
Electrolytic and electroless coatings of Ni-PTFE composites Study of some
characteristics”, Surface and Coatings Technology, 107, 85-93.
17. Faryad Bigdeli, Saeed Reza Allahkaram (2009), “An Investigation on corrosion
resistance of as-applied and heat treated Ni-P/nanoSiC coatings”, Materials and
Design.
18. Feng Xuesong (2003), “Study on the Mechanism of Electroless Nickel/PTFE
Composite Coatings”, Journal of Sichuan institute of light industry and chemical
technology, 16, 16, 5-6.
19. Feng Xuesong (2003), “Study on the Mechanism of Electroless Nickel/PTFE
Composite Coatings”, Journal of Sichuan institute of light industry and chemical
technology, 16, 16, 5-6.
20. Glenn 0. Mallory, Juan B. Hajdu (1991), Electroless Plating: Fundamentals and
Applications, American Electroplaters and Surface Finishers Society.
21. G. Straffelini, D.Colombo, A. Molinari (1999), “Surface durability of electroless
Ni–P composite deposits”, Wear, 236, 179-188.
22. Guang-hong Zhou, Hong-yan Ding, Fei Zhou, Yue Zhang (2008), “Structure and
Mechanical Properties of Ni-P–Nano Al2O3 Composite Coatings Synthesized by
Electroless Plating”, Journal of Iron and Steel Research, International, 15, 65-69.
23. Heung-Kil Park, Hiromichi Onikura, Osamu Ohnishi, Ahmad Sharifuddin (2010),
“Development of micro-diamond tools through electroless composite plating and
investigation into micro-machining characteristics”, Precision Engineering, 34,
376–386.
24. Hu X, Dai C, Li J, Wang D (1997), “Zeta potential & codeposition of PTFE
particles suspended in electroless nickel solution”, Plating and surface finishing,
84, 51-53.
25. Huang Yan-bin, Liu fei fei, Zhang Qiyong, Ba Guozhao, Liang Zhijie (2007),
“Research on the solution and properties of Ni-P/n-Al2O3 electroless composite
plating”, Corrosion science and technology, 6, 257-260.
26. Hui Xu, Zhi Yang, Meng-Ke Li, Yan-Li Shi, Yi Huang, Hu-Lin Li (2005),
“Synthesis and properties of electroless Ni–P–Nanometer Diamond composite
coatings”, Surface & Coatings Technology, 191, 161– 165.
27. I. Apachitei (2001), Synthesis and characterisation of autocatalytic Nickel
composite coatings on aluminium, JB &A Grafische communicatie.
28. J. N. Balaraju, K. S. Rajam (2007), “Electroless Deposition and Characterization of
High Phosphorus Ni-P-Si3N4 Composite Coatings”, Int. J. Electrochem. Sci, 2, 747
– 761.
29. J.K. Dennis, T.E. Such (1993), Nickel and chromium plating, Woodhead
Publishing Ltd.
30. J.N. Balaraju, Kalavati , K.S. Rajam (2005), “Influence of particle size on the
microstructure, hardness and corrosion resistance of electroless Ni–P–Al2O3
composite coatings”, Surface & Coatings Technology.
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 108
31. J.N. Balaraju, T.S.N SanKara Narayanan, S.K Seshadri, “Evaluation of the
corrosion resistance of electroless NiP and NiP composite coatings by
electrochemical impedance spectroscopy”, J Solid state electrochem, 5, 334-338,
2001.
32. J.N. Balaraju, T.S.N. Sankara Narayanan, S.K. Seshadri (2006), “Structure and
phase transformation behaviour of electroless Ni–P composite coatings”, Materials
Research Bulletin, 41, 847–860.
33. J.N. Balaraju, T.S.N. Sankara Narayanan, S.K. Seshadri (2003), “Electroless Ni–P
composite coatings”, Journal of Applied Electrochemistry, 33, 807–816.
34. Jacob N. Israelachvili (1992), Intermolecular and Surface Forces, Academic press
limited.
35. Janmes R. Henrry, Ernest M. Summers (1989), U.S. Patent 4830889.
36. Jianfei Wang, Jintao Tian , Xuezhong Liu, Yansheng Yin, Xin Wang (2011),
“Effect of polytetrafluoroethylene content on electrochemical anticorrosion
behaviors of electroless deposited Ni–P and Ni–P–polytetrafluoroethylene coatings
in seawater”, Thin Solid Films, 519, 5905–5911.
37. Jiang Shihang, Zhang Jingyao, Liu Jianhong (2002), “Electroless plating Ni-
P/Al2O3 composite coating”, Surface technology, 27, 20-22.
38. Jintao Tian, Xuezhong Liu, Jianfei Wang, Xin Wang, Yansheng Yin (2010),
“Electrochemical anticorrosion behaviors of the electroless deposited Ni–P and Ni–
P–PTFE coatings in sterilized and unsterilized seawater ”, Materials Chemistry and
Physics, 124, 751–759.
39. John Texter (2001), Reactions and synthesis in surfactant systems, Marcel Dekker,
Inc.
40. Jung T. Kim (1987), U.S. Patent 4716059.
41. K. Krishnaveni, T.S.N. Sankara Narayanan, S.K. Seshadri [2004], “Electroless Ni-
B and Ni-B-Si3N4 composite coatings - their role in surface engineering”,
International Symposium of Research Students on Materials Science and
Engineering.
42. K.S. Birdi (2003), Handbook of surface and colloid chemistry, CRC Press LLC.
43. Khin Myo Latt (2003), Effects of Surfactants On Characteristics And Applications
Of Electroless Nickel-Phosphorous Deposits, National University Of Singapore.
44. Konrad Parker, Park Ridge (1971), U.S. Patent 3562000.
45. Krister Holmberg, Dinesh O.Shah, Milan J.Schwuger (2002), Handbook of applied
surface and colloid chemistry, JohnWiley & Sons Ltd.
46. Lei Xiaorong, Li Yongjun (1997), “Process research on electroless Ni-P-PTFE
deposition”, China Academic Journal Electronic Publishing House, 11, 12-19.
47. Li Naichao, Liguizhi, Hu Xinguo (1991), “A study of resistant Ni-P-Al2O3 and Ni-
P-SiC electroless composite coatings”, Metal science & technology, 10, 33-38.
48. Liu Feifei, Huang Yanbin, Zhoa Yiwei (2007), “Influence of gas stirring on
properties of nano-Al2O3/Ni-P electroless composite plating”, Electroplating &
Finishing, 26, 5-8.
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 109
49. Liu Yichun, Wu Yating, Hu Wenbin (2005), “A research on electroless (Ni-P)-
PTFE composite plating”, Electroplating & pollution control, 25, 27-29.
50. M. Mohammadi, M. Ghorbani, A. Azizi (2010), “Effect of specimen orientation
and heat treatment on electroless Ni-PTFE-MoS2 composite coatings”, J. Coat.
Technol. Res., 7 (6), 697–702.
51. M. Novák, D. Vojtěch, T. Vítů (2010), “Influence of heat treatment on tribological
properties of electroless Ni–P and Ni–P –Al2O3 coatings on Al–Si casting alloy”,
Applied Surface Science, 256, 2956-2960.
52. Milan Paunovic, Mordechay Schlesinger (2006), Fundamentals Of Electrochemical
Deposition Second Edition, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey.
53. Ming-Der Ger , Kung-Hsu Hou , Bing-Joe Hwang (2004), “Transient phenomena
of the codeposition of PTFE with electroless Ni–P coating at the early stage”,
Materials Chemistry and Physics, 87,102–108.
54. Ming-der Ger, Bing Joe Hwang (2001), “Role of surfactants in codeposition of
PTFE particles with electroless NiP coating”, J.Chin. Inst. Chem. Engrs, 32, 503-
509.
55. Ming-Der Ger, Bing Joe Hwang (2002), “Effect of surfactants on codeposition of
PTFE particles with electroless Ni-P coating”, Materials Chemistry and Physics,
76, 38–45.
56. Nasser Kanani (2004), Electroplating: basic principles, processes and practice,
Elsevier.
57. Nora savage, Mamadou Diallo, Jeremiah Duncan, anita street, richard sustich
(2009), Nanotechnology applications for clean water, William andrew inc.
58. O.R.M. Khalifa; E. Abd El-Wahab and Amal. H. Tilp (2010), “The Corrosion
Behavior of Electroless Ni-P-SiC and Ni-Sn-P-SiC Nano-Composite Coating’,
Journal of Applied Sciences Research, 6, 2280-2289.
59. Ovidio A. Leon, Mariana H. Staia , Hans E. Hintermann (1998), “Deposition of
Ni–P–BN(h) composite autocatalytic coatings”, Surface and Coatings Technology,
108–109, 461–465.
60. Paul C. Hiemenz, Raj Rajagopalan (1997), Principles of colloid and surface
chemistry, Marcel Dekker.
61. Peng Chengzhang, Zhu Lingling (2010), “Tribological properties and erosion
resistance of electroplated Ni-P/nano-Al2O3 composite coatings to aluminum
liquid”, The Chinese Journal of Nonferrous Metals, 20, 1177-1182.
62. Q. Zhao, Y. Liu (2004), “Electroless Ni–Cu–P–PTFE composite coatings and their
anticorrosion properties”, Surface & Coatings Technology.
63. R C Agarwala, Vijaya Agarwala (2003), “Electroless alloy/composite coatings: A
review”, Sadhan, 28, 475-493.
64. Richard C. Alkire, Dieter M. Kolb (2001), Advances in Electrochemical Science
and Engineering, Volume 7, Wiley-Vch Verlag GmbH.
65. Robe J- Bahn, Fred A- Blllm, Bin Zou, “Electroless Process For The Preparations
of Particle Enhanced Electric Contact Surfaces”, United States Patent, 2003.
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 110
66. S. Alirezaei, S.M. Monirvaghefi, M. Salehi, A. Saatchi (2007), “Wear behavior of
Ni–P and Ni–P–Al2O3 electroless coatings”, Wear, 262, 978–985.
67. S. Ranganatha, T.V. Venkatesha, K. Vathsala (2010), “Development of electroless
Ni–Zn–P/nano-TiO2 composite coatings and their properties”, Applied Surface
Science, 256, 7377–7383.
68. Sh. Alirezaei, S.M. Monirvaghefi, M. Salehi, A. Saatchi (2004), “Effect of alumina
content on surface morphology and hardness of Ni-P-Al2O3 (α) electroless
composite coatings”, Surface and Coatings Technology, 184, 170–175.
69. Shusheng Zhang, Kejiang Han, Lin Cheng (2008), “The effect of SiC particles
added in electroless Ni–P plating solution on the properties of composite coatings”,
Surface & Coatings Technology, 202, 2807– 2812.
70. Susumu Arai , Toshihiko Sato , Morinobu Endo (2011), “Fabrication of various
electroless Ni–P alloy/multiwalled carbon nanotube composite films on an
acrylonitrile butadiene styrene resin”, Surface & Coatings Technology, 205, 3175–
3181.
71. Song Yanping, Li Gao (1999), “Stduy on the Technology and Properties of
Electroless Ni-P-Al2O3”, Surface technology, 28, 3-6.
72. Tadashi Chiba, Koji Monden (2001), U.S Patent 6273943.
73. Takayuki Nakamura, Tadashi Chiba (1993), U.S Patent 5232744.
74. Terence Cosgrove (2010), Colloid science: principles, methods and applications,
John Wiley & Sons Ltd.
75. The ASM International Handbook Committee (1994), Volume 5 Surface
Engineering, ASM International.
76. Tohru Watanabe (2004), Nano-Plating Microstructure Control Theory of Plated
Film and Data Base of Plated Film Microstructure, Elsevier.
77. W. Sha, X. Wu, K. G. Keong (2011), Electroless copper and nickel-phosphorus
plating, Woodhead publishing.
78. Waldfried Plieth (2008), Electrochemistry for Materials Science, Elsevier.
79. Wang Baichu, Zhu Yongwe, Xu Xiangyang, Zhai Haijun (2005), “A Review on
Studies and Applications of Electroless Ni-P Composite Plating”, Material review,
19, 71-74.
80. Wang Fang, Yuhongying, Sun Dongbo, Wang Xudong, Menghuiming, Yangdejun
(2007), “Study on the wear resistance performance of Ni-P-nano-Al2O3 composite
coatings”, Electroplating & Finishing, 26, 1-5.
81. Wang Zhou, Zhan G Xuyun, Z Hao Fujun, Li Hongliang, Hu Guangyuan, Xia
Lifang, Hao Wensen (2004), “Study of the Technology of Electroless Composited
Depositing Ni-P/ PTFE”, Hot Working Technology, 10, 22-23.
82. Willy Metzger, Rudi Ott, Gunter Pappe (1971), U.S. Patent 3617363.
83. Wu Yating, Sun WeiJun, Shen Bin, Liu Lei, Hu Wenbin (2004), “Researching
status and prospect of electroless Ni-P-PTFE composite coatings”, Electroplating
& pollution control, 24, 4-6.
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 111
84. Xianguo Hu, Peng Jiang, Jiucong Wan, Yufu Xu, Xiaojun Sun (2009), “Study of
corrosion and friction reduction of electroless Ni–P coating with molybdenum
disulfide nanoparticles”, J. Coat. Technol. Res, 6, 275–281.
85. Y.C. Wu, G.H. Li, L.D. Zhang, and G.M. Song (2000), “Investigation on the
Constitution and Mechanical Characteristic of Composite Containing Silicon-
Carbide Produced by Electroless Co-deposition”, Journal of Materials Engineering
and Performance, 9.
86. Y.S. Huang, X.T. Zeng , X.F. Hu b, F.M. Liu (2004), “Corrosion resistance
properties of electroless nickel composite coatings ”, Electrochimica, Acta 49,
4313–4319.
87. Y.S. Huang, X.T. Zeng, I. Annergren, F.M. Liu (2003), “Development of
electroless NiP–PTFE–SiC composite coating”, Surface and Coatings Technology,
167, 207–211.
88. Yongwei Zhu, Yongjun Chen and Changhong Zhu (2010), “Ni-P-Nanodiamond
composite electroless plating”, Acta Metall. Sin, 23, 6, 409-415.
89. Yoram de Hazan , Denise Zimmermann , Markus Z'graggen , Sigfried Roos ,
Christos Aneziris, Hans Bollier , Peter Fehr , Thomas Graule (2010),
“Homogeneous electroless Ni–P/SiO2 nanocomposite coatings with improved wear
resistance and modified wear behavior”, Surface & Coatings Technology, 204,
3464–3470.
90. Zang Weiguo, Mu Gaolin, Yao Suwei (2008), “Synthesis and wear resistance of
electroless Ni-P/n-Al2O3 composite coatings”, Nonferrous Metals, 60, 25-28.
91. Zeta meter system 4.0 operating instructiontions.
92. Zhang Shuyan, Hu Sanyuan, " Technological investigation of Ni-P-PTFE
electroless composite plating", Journal of china agricultural university, 11, 70-73,
2006.
93. Zhao Dong, Huang Genliang (2008), “Effect of surfactants onf performance of Ni-
P-Al2O3-PTFE composite coating”, Corrosion science and protection technology,
20, 140-142.
94. Zheng Xiaomei, Li Zilin, Tong Jie, Hu Dejin (2003), “Research of Electroless
Composite Plating of Nickel-nanometer Al2O3”, Surface technology, 32, 23-25.
95. Zhong Huaxiang (1991), “Study on the process for composite plating of Ni-P-
Al2O3”, Surface technology, 20, 8-12.
96. Zhou Guanghong, Ding Hongyan (2004), “Preparation of Composite Coating of
Amorphous Ni-P Alloy with Nano-Al2O3”, Transactions of materials and heat
treatment, 25, 81-84.
97. Zhou Qi, Shao Zhongbao, He Chulin, Shao Zhongcai, Cai Qingkui, Gao Weina
(2007), “Impact of surfactants on electroless deposition Ni-P-Nano Al2O3
composite coating”, Journal of chinese Society for corrosion and protection, 27, 27-
30.
N
Các
ghiên cứu c
98.
99.
100.
101.
tiêu chuẩn
102. ASTM
Disk A
103. ASTM
Metal
104. AST
of Me
105. ASTM
Electr
Nicke
ông nghệ m
đo lường:
G99-04
pparatus,
B571 – 9
lic Coating
M B504-90
tallic Coati
B764-94
ochemical
l Deposit, A
ạ hóa học t
(2004), Sta
ASTM Inte
7 (2008), S
s, ASTM In
(2007), St
ngs by the
(2003), Sta
Potential
STM Inter
ạo lớp phủ c
11
ndard Test
rnational.
tandard Pra
ternational
andard Tes
Coulometri
ndard Test
Determinat
national.
ompozit Ni/
2
Method fo
ctice for Q
.
t Method f
c Method, A
Method fo
ion of Ind
hạt phân tá
r Wear Tes
ualitative A
or Measure
STM Inte
r Simultan
ividual La
n (Al2O3, PT
Hà Mạnh
ting with a
dhesion Te
ment of Th
rnational.
eous Thickn
yers in M
FE)
Chiến
Pin-on-
sting of
ickness
ess and
ultilayer
Nghiên cứu công nghệ mạ hóa học tạo lớp phủ compozit Ni/hạt phân tán (Al2O3, PTFE)
Hà Mạnh Chiến 113
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA LUẬN ÁN
1. Hà Mạnh Chiến, Mai Thanh Tùng, Đặng Việt Anh Dũng, Hoàng Văn Hùng
(2009), “Effect of alumina particle size on properties of electrolessly deposited
composite Ni-P/Al2O3”, Tạp chí hoá học, tập 47, số 5, tr. 608-612.
2. Hà Mạnh Chiến, Vũ Đức Lượng, Mai Thanh Tùng (2011), “So sánh tính chất hai
lớp mạ hoá học compozit NiP-Al2O3 và NiP-PTFE”. Tạp chí công nghiệp hoá
chất, số 9, tr.41-44.
3. Hà Mạnh Chiến, Vũ Đức Lượng, Mai Thanh Tùng (2011), “Ảnh hưởng của hàm
lượng hạt Polytetrafluoroethylene trong dung dịch tới thành phần và tính chất lớp
mạ hoá học compozit NiP-PTFE”. Tạp chí công nghiệp hoá chất, số 10, tr.24-27.
4. Lê Thị Thu Hằng, Hà Mạnh Chiến, Nguyễn Xuân Trường, Mai Thanh Tùng
(2012), “Influence of sodium dihypophophide concentration on anticorrosion
properties of electrolessly deposited Ni-P alloy in aqueous containing H2S-CO2-Cl-
media”. Tạp chí hoá học, 50, 50-54.
5. Lê Thị Thu Hằng, Hà Mạnh Chiến, Mai Thanh Tùng (2012), “Effect of PTFE
particle concentration on corrosion and wear resistance of electrolessly deposited
NiP-PTFE composite coatings”. Tạp chí hoá học, 50, 66-70.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_luan_an_nghien_cuu_cong_nghe_ma_hoa_hoc_tao_lop_phu.pdf