Trên cơ sở tác giả nghiên cứu, Luận án đề xuất một số giải pháp tăng cường và
hoàn thiện hoạt động QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam trong
thời gian tới. Bốn nhóm giải pháp được đưa ra đó là: (1) Nhóm giải pháp môi
trường pháp lý về hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu của NHTM, (2) Nhóm giải
pháp tổ chức thực hiện QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam, (3)
Nhóm giải pháp về kiểm tra giám sát nợ xấu và xử lý vi phạm của hệ thống NHTM
Việt Nam, và (4) Nhóm giải pháp về xử lý vi phạm của hệ thống NHTM Việt Nam.
Ngoài ra, tác giả c ng đưa ra một số kiến nghị đối và Chính phủ và các cơ quan hữu
quan về quản lý nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, Luận án có một số đóng góp nhất định cả về lý
luận và thực tiễn, cụ thể như sau:
Thứ nhất, Luận án đã khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên
quan đến hoạt động QLNN về nợ xấu của các NHTM. Từ đó, tác giả xác định
khoảng trống nghiên cứu. Đây c ng là cơ sở để các nhà nghiên cứu trong tương lai
có thể tìm ra hướng nghiên cứu để làm rõ hơn vấn đề này.
Thứ hai, Luận án đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận quan trọng liên quan đến
QLNN của NHNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM. Ngoài ra, tác giả tổng hợp
kinh nghiệm QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM một số quốc gia và rút ra
các bài học cho Việt Nam.
219 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Luận án Quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông tin trong phạm vi toàn ngành Ngân
hàng và triển khai, ứng dụng công nghệ thông tin trong NHNN.
Cục Phát hành và Kho quỹ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện chức năng
quản lý nhà nước và chức năng NHTW về lĩnh vực phát hành và kho quỹ theo quy
định của pháp luật.
Cục Quản trị: Giúp Thống đốc thực hiện chức năng quản lý về tài sản công
(không bao gồm tài sản đã giao đơn vị sự nghiệp tự chủ) được Thống đốc giao và
công tác quản trị, phục vụ hậu cần của NHNN trên địa bàn thành phố Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh gồm: quản lý tài sản, tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, bảo
vệ, an ninh, trật tự an toàn cơ quan, chăm lo đời sống, sức khỏe cho cán bộ, công
chức, viên chức và người lao động.
Sở Giao dịch: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện các nghiệp vụ NHTW.
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng: Đơn vị tương đương Tổng cục, trực
thuộc NHNN, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Thống đốc quản lý nhà nước
đối với các TCTD, chi nhánh NHNNg, quản lý nhà nước về công tác thanh tra,
giám sát ngân hàng, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nh ng, ph ng,
chống rửa tiền, bảo hiểm tiền gửi; tiến hành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên
ngành và giám sát ngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước
của NHNN; thực hiện phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố theo
quy định của pháp luật và phân công của Thống đốc.
Các chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Tham mưu, giúp
Thống đốc thực hiện quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối
trên địa bàn và thực hiện một số nghiệp vụ NHTW theo ủy quyền của Thống đốc.
Các đơn vị sự nghiệp và đơn vị do thống đốc quyết định thành lập
Viện Chiến lược ngân hàng: Nghiên cứu và xây dựng chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch phát triển ngành Ngân hàng; tổ chức nghiên cứu, triển khai và quản lý việc
thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của ngành Ngân hàng phục vụ yêu
cầu của NHNN và theo quy định của pháp luật.
Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam: Là đơn vị sự nghiệp công
lập trực thuộc NHNN, thực hiện chức năng thu thập, xử lý, phân tích, lưu trữ thông
tin tín dụng, đăng ký tín dụng; chấm điểm, xếp hạng tín dụng pháp nhân và thể nhân
trên lãnh thổ Việt Nam; cung ứng sản phẩm dịch vụ thông tin tín dụng nh m mục
đích ph ng ngừa rủi ro tín dụng và phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước của
NHNN theo quy định của pháp luật.
Thời báo Ngân hàng: Là cơ quan ngôn luận, diễn đàn về xã hội và hoạt động
ngân hàng, có chức năng tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước và hoạt động của ngành Ngân hàng theo quy
định của NHNN và của pháp luật.
Tạp chí Ngân hàng: Là cơ quan ngôn luận và diễn đàn về lý luận nghiệp vụ,
khoa học và công nghệ ngân hàng; có chức năng tuyên truyền, phổ biến đường lối
chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, hoạt động ngân hàng
và những thành tựu về khoa học, công nghệ của ngành Ngân hàng và lĩnh vực liên
quan theo quy định của NHNN và của pháp luật.
Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng: Có chức năng đào tạo, bồi dưỡng, cập
nhật kiến thức, kỹ năng và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức
và người lao động của NHNN và của ngành Ngân hàng.
Học viện Ngân hàng: Có chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ở trình
độ cao đẳng, đại học, sau đại học; nghiên cứu khoa học về lĩnh vực kinh tế, tài
chính - ngân hàng và các ngành, chuyên ngành khác khi được cấp có thẩm quyền
quy định.
Phụ lục 2: Danh sách các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC
(Đến 30/6/2019)
TT TÊN NGÂN HÀNG ĐỊA CHỈ
SỐ GIẤY
PHÉP
NGÀY CẤP
VỐN
ĐIỀU LỆ
(tỷ đồng)
1.
Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt
Nam
(Vietnam Bank for
Agriculture and Rural
Development - Agribank)
Số 02 Láng Hạ,
Thành Công, quận
Ba Đình, Hà Nội
280/QĐ-NH5
ngày
15/01/1996
30.496,1
2.
Ngân hàng TNHH MTV
Dầu khí toàn cầu (GP
Bank)
(Global Petro Sole Member
Limited Commercial Bank)
Capital Tower, số
109 Trần Hưng
Đạo, phường Cửa
Nam, quận
Hoàn Kiếm, Hà Nội
1304/QĐ-
NHNN ngày
7/7/2015
3.018
3.
Ngân hàng TNHH MTV
Đại Dương
(Ocean Commercial One
Member Limited Liability
Bank)
199 Nguyễn Lương
B ng, TP Hải
Dương, t nh Hải
Dương
663/QĐ-
NHNN ngày
6/5/2015
4.000,1
4.
Ngân hàng TNHH MTV
Xây dựng
(Construction Commercial
One Member Limited
Liability Bank)
145-147-149 đường
H ng Vương,
phường 2 thị xã
Tâm An, t nh Long
An
250/QĐ-
NHNN ngày
5/3/2015
3.000
DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG NƢỚC
(Đến 30/6/2019)
TT TÊN NGÂN HÀNG ĐỊA CHỈ
SỐ GIẤY
PHÉP
NGÀY CẤP
VỐN
ĐIỀU LỆ
(tỷ đồng)
5.
Công thương Việt Nam
(Vietnam Joint Stock
Commercial Bank of
Industry and Trade)
108 Trần Hưng
Đạo, Hoàn Kiếm,
Hà Nội
142/GP-NHNN
ngày 03/7/2009
37.234
6.
Đầu tư và Phát triển Việt
Nam
(Joint Stock Commercial
Bank for Investment and
Development of Vietnam)
Tháp BIDV 35
Hàng Vôi, Hoàn
Kiếm, Hà Nội
84/GP-NHNN
ngày 23/4/2012
34.187,2
7.
Ngoại Thương Việt Nam
(Joint Stock Commercial
Bank for Foreign Trade of
Vietnam - VCB)
198 Trần Quang
Khải, Hoàn Kiếm,
Hà Nội
286/QĐ-NH5
ngày 21/9/1996
37.088,8
8.
Á Châu
(Asia Commercial Joint
Stock Bank - ACB)
442 Nguyễn Thị
Minh Khai, Quận
3, TP. Hồ Chí
Minh
0032/NHGP
ngày 24/4/1993
12.885,9
9.
An Bình
(An Binh Commercial
Joint Stock Bank - ABB)
170 Hai Bà Trưng,
phường Đa Kao,
Quận 1, TP. Hồ
Chí Minh
0031/NH-GP
ngày 15/4/1993
77/QĐ-NH5
ngày 15/4/1993
5.319,5
10.
Bảo Việt (Baoviet bank)
Bao Viet Joint Stock
commercial Bank
Tầng 1 và Tầng 5,
Tòa nhà
CornerStone, số 16
328/GP-NHNN
ngày 11/12/2008
3.150
Phan Chu Trinh,
quận Hoàn Kiếm,
Hà Nội
11.
Bản Việt
(trước đây là Gia Định)
(Viet Capital Commercial
Joint Stock Bank - Viet
Capital Bank)
Toà Nhà HM
TOWN, số 412
đường Nguyễn Thị
Minh Khai,
phường 5, Quận 3,
TP. Hồ Chí Minh
0025/ NHGP
ngày 22/8/1992
3.171
12.
B c Á
(BAC A Commercial Joint
Stock Bank - Bac A Bank)
117 Quang Trung,
TP. Vinh, t nh
Nghệ An
0052/NHGP
ngày 01/9/1994
183/QĐ-NH5
ngày 01/9/1994
5.500
13.
Bưu điện Liên Việt
(LienViet Commercial
Joint Stock Bank –
Lienviet Post Bank - LPB)
Tòa nhà Capital
Tower số 109 Trần
Hưng Đạo, phường
Cửa Nam, Quận
Hoàn Kiếm, TP.
Hà Nội.
91/GP-NHNN
ngày 28/3/2008
8.881,4
14.
Đại Chúng Việt Nam
(Public Vietnam Bank -
PVcomBank)
Số 22 Ngô Quyền,
Hoàn Kiếm, Hà
Nội
279/GP-NHNN
ngày 16/9/2013
9.000
15.
Đông Á
(DONG A Commercial
Joint Stock Bank - EAB)
130 Phan Đăng
Lưu, Quận Phú
Nhuận, TP. Hồ Chí
Minh
0009/NHGP
ngày 27/3/1992
5.000
16.
Đông Nam Á
(Southeast Asia
Commercial Joint Stock
25 Trần Hưng Đạo,
Hoàn Kiếm, Hà
Nội
0051/NHGP
ngày 25/3/1994
7.688
Bank - Seabank)
17.
Hàng Hải
(The Maritime
Commercial Joint Stock
Bank - MSB)
Số 54A Nguyễn
Chí Thanh, phường
Láng Thượng,
Quận Đống Đa, Hà
Nội
0001/NHGP
ngày 08/6/1991
11.750
18.
Kiên Long
(Kien Long Commercial
Joint Stock Bank - KLB)
40-42-44 Phạm
Hồng Thái, TP
Rạch Giá, t nh
Kiên Giang.
0056/NH-GP
ngày 18/9/1995
2434/QĐ-
NHNN ngày
25/12/2006
3.237
19.
Kỹ Thương
(Viet Nam Technological
and Commercial Joint
Stock Bank -
TECHCOMBANK)
191 Bà Triệu,
quậnHai Bà Trưng,
Hà Nội
0040/NHGP
ngày 06/8/1993
34.965,9
20.
Nam Á
(Nam A Commercial Joint
Stock Bank - NAM A
BANK)
201-203 Cách
mạng tháng 8,
phường 4, Quận 3,
TP. Hồ Chí Minh
0026/NHGP
ngày 22/8/1992
3.353,5
21.
Phương Đông
(Orient Commercial Joint
Stock Bank - OCB)
45 Lê Duẩn, Quận
1, TP. Hồ Chí
Minh
0061/ NHGP
ngày 13/4/1996
6.599,2
22.
Quân Đội
(Military Commercial
Joint Stock Bank - MB)
21 Cát Linh, Đống
Đa, Hà Nội
0054/NHGP
ngày 14/9/1994
21.604,5
23.
Quốc Tế (Vietnam
International Commercial
Joint Stock Bank - VIB)
Tòa nhà Sailing
Tower, số 111A
Pasteur, quận 1, TP
0060/ NHGP
ngày 25/01/1996
95/GP-NHNN
7.834,7
Hồ Chí Minh ngày 28/9/2018
24.
Quốc dân
(Đổi tên từ Ngân hàng
Nam Việt)
(National Citizen bank -
NCB)
28C-28D Bà Triệu,
quận Hoàn Kiếm,
Hà Nội
0057/NHGP
ngày 18/9/1995
970/QĐ-NHNN
ngày 18/5/2006
4.101,6
25.
Sài Gòn
(Sai Gon Commercial
Joint Stock Bank - SCB)
927 Trần Hưng
Đạo, Quận 5, TP.
Hồ Chí Minh
238/GP-NHNN
ngày 26/12/2011
15.231,7
26.
Sài Gòn Công Thương
(Saigon Bank for Industry
& Trade - SGB)
Số 2C Phó Đức
Chính, Quận 1, TP.
Hồ Chí Minh
0034/NHGP
ngày 04/5/1993
3.080
27.
Sài Gòn – Hà Nội
(Saigon-
Hanoi Commercial Joint
Stock Bank - SHB)
77 Trần Hưng Đạo,
quận Hoàn Kiếm,
Hà Nội
0041/NH-GP
ngày 13/11/1993
93/QĐ-NHNN
ngày 20/01/2006
12.036,2
28.
Sài G n Thương Tín
(Saigon Thuong
TinCommercial Joint
Stock Bank - Sacombank)
266-268 Nam Kỳ
Khởi Nghĩa, Quận
3, TP. Hồ Chí
Minh
0006/NHGP
ngày 05/12/1991
18.852,2
29.
Tiên Phong
(TienPhong Commercial
Joint Stock Bank - TPB)
Số 57 Lý Thường
Kiệt, phường Trần
Hưng Đạo, Hoàn
Kiếm, Hà Nội
123/GP-NHNN
ngày 05/5/2008
8.565,9
30.
Việt Á
(Viet A Commercial Joint
Stock Bank - VIETA
Bank)
34A-34B Hàn
Thuyên, phường
Phạm Đình Hổ,
quận Hai Bà
Trưng, Hà Nội
12/NHGP
ngày 09/5/2003
3.500
31.
Việt Nam Thịnh Vượng
(Vietnam Commercial
Joint Stock Bank for
Private Enterprise -
VPBank)
89 Láng Hạ, quận
Đống Đa, Hà Nội
0042/NHGP
ngày 12/8/1993
25.299,7
32.
Việt Nam Thương Tín
(Viet Nam Thuong Tin
Commercial Joint Stock
Bank - Vietbank)
47 Trần Hưng Đạo,
TP. Sóc Trăng,
t nh Sóc Trăng
2399/QĐ-
NHNN ngày
15/12/2006
4.190,2
33.
Xăng dầu Petrolimex
(Petrolimex Group
Commercial Joint Stock
Bank - PGBank)
Tầng 16, 23, 24 t a
nhà MIPEC số 229
Phố Tây Sơn,
phường Ngã Tư
Sở, Đống Đa, Hà
Nội
0045/NHGP
ngày 13/11/1993
125/QĐ-NHNN
ngày 12/01/2007
3.000
34.
Xuất Nhập Khẩu
(Viet nam Export Import
Commercial Joint Stock -
Eximbank)
Tầng 8 T a nhà
Vincom, số 72 Lê
Thánh Tôn và 47
Lý Tự Trọng,
phường Bến Ngh ,
Quận 1, TP. Hồ
Chí Minh
0011/NHGP
ngày 06/4/1992
12.355,2
35.
Phát triển Thành phố Hồ
Chí Minh
(Ho Chi Minh city
Development Joint Stock
Commercial Bank -
HDBank)
25 bis Nguyễn Thị
Minh Khai,
phường Bến Ngh ,
Quận 1, TP. Hồ
Chí Mịnh
00019/NH-GP
ngày 6/6/1992
9.810
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Phụ lục 3: Các câu hỏi khung phỏng vấn chuyên gia
1. Ông/ Bà vui lòng cho biết thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng
thương mại Việt Nam trong những năm gần đây?
2. Theo Ông/ Bà, tình hình nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam
hiện nay như thế nào?
3. Ông/ Bà đánh giá thế nào về vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong quản lý
nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay?
4. Thực trạng môi trường pháp lý về hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu của
ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay như thế nào?
5. Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay như thế nào?
6. Thực trạng kiểm tra, giám sát của ngân hàng nhà nước đối với nợ xấu của
các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay như thế nào?
7. Thực trạng xử lý vi phạm của ngân hàng nhà nước đối với ngân hàng
thương mại Việt Nam khi có với nợ xấu vượt ngưỡng trong hoạt động tín dụng như
thế nào?
8. Theo Ông/ Bà, các yếu tố nào có tác động đến hoạt động quản lý nhà nước
đối với nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam và thực trạng hiện nay của
các yếu tố này?
9. Theo Ông/ Bà, hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam đã đạt được những thành tựu gì?
10. Theo Ông/ Bà, hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam còn tồn tại những hạn chế gì? Nguyên nhân do
đâu?
11. Ông/ Bà vui lòng cho biết định hướng phát triển hoạt động tín dụng và
kiểm soát, xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian
tới?
12. Theo Ông/ Bà, các giải pháp nh m hoàn thiện quản lý nhà nước đối với nợ
xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới là gì?
Phụ lục 4: Danh sách các chuyên gia tham gia phỏng vấn
Họ tên Đơn vị công tác và chức vụ
1. B i Anh Quốc Thanh tra NHNN TP ĐN
2. Hồ Hữu Tiến TS, Trưởng bộ môn NH, Đại học Kinh tế ĐN
3. Huỳnh Kim Phố GĐ HDBank Quảng Nam
4. Lâm Chí D ng PGS.TS, Trưởng khoa TCNH ĐH Kinh tế ĐN
5. Lê Thanh Hải GĐ V ng kiêm GĐ CN HDBank Đà Nẵng
6. Lương Hải Lưu GĐ Vietinbank Chi nhánh Quảng Bình
7. Nguyễn Duy Khoa Nguyên GĐ ban Techcombank
8. Nguyễn Hải Long GĐ Leasing BIDV
9. Nguyễn Phú Thái TS Viện trưởng nghiên cứu PT KT-XH ĐN
10. Nguyễn Trung Hiếu Nguyên Phó CT HĐQT, Phó Tổng GĐ BIDV
11. Nguyễn Xuân Quang Phó chánh Thanh tra NHNN TP ĐN
12. Tạ Hoài Nam Phó GĐ, Chánh Thanh tra NHNN TP ĐN
13. Trần Hải Vân GĐ BIDV Chi nhánh Đà Nẵng
14. Trần Thái H a Phó Tổng GĐ HDBank
15. Trần Thanh Điện Nguyên GĐ BIDV Chi nhánh Đà Nẵng
16. Trần Thanh Vân Thành viên HĐQT, Phó Tổng GĐ BIDV
17. Võ Minh Giám đốc NHNN TP ĐN
18. Võ Thúy Anh PGS. TS Hiệu Phó Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Phụ lục 5: Kết quả phỏng vấn chuyên sâu điển hình
1. Thực trạng quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đối với nợ xấu của
hệ thống ngân hàng thƣơng mại
Thực trạng môi trường pháp lý về hoạt động tín dụng và quản lý nợ ấu
của ngân hàng thương mại
Cái vấn đề xử lý nợ xấu thì luôn được Chính phủ đ c biệt quan tâm rồi.
Chính phủ lúc nào c ng ch đạo sát sao các ngân hàng quyết liệt thực hiện để có thể
hạn chế tối đa rủi ro, tổn thất với kinh tế .
Cá nhân tôi thấy r ng Nhà nước đã ban hành hệ thống pháp luật và các văn
bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM
khá là đồng bộ và phù hợp với thực tiễn .
NHNN sử dụng các công cụ đ c th như là hệ thống pháp luật, các chính
sách để định hướng, tác động vào hoạt động tín dụng. Nhờ vậy mà thể hiện vai trò
quản lý hoạt động tín dụng để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế đã đề
ra, đảm bảo an toàn cho các hoạt động của NHTM phù hợp với các quy định của
pháp luật, mà còn tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh .
Cái nội dung quan trọng hàng đầu là phải ban hành các văn bản hướng dẫn
các biện pháp xử lý nợ xấu nh m tháo gỡ các vướng m c, khó khăn về m t pháp lý
liên quan đến hoạt động cho vay và quản lý dư nợ tín dụng của các NHTM .
Thực tế tôi thấy là các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch c ng như mấy
chương trình phát triển hoạt động về hoạt động tín dụng của các NHTM mà NHNN
xây dựng và định hướng chưa có tính khả thi và thiết thực cao l m .
Các định hướng và chiến lược điều ch nh cơ cấu các NHTM của NHNN
nhìn chung là c ng tương đối phù hợp với bối cảnh và tình hình thực tiễn. Theo tôi
thì biện pháp kh c phục và giảm thiểu nợ xấu tốt nhất và triệt để nhất chính là cơ cấu
lại hệ thống NHTM, cần phải sáp nhập, mua lại ho c giải thể các NHTM yếu k m .
Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý của ngân hàng nhà nước đối với nợ
ấu của hệ thống ngân hàng thương mại iệt Nam
NHNN quy định rõ ràng và c ng khá là hợp lý về phân loại nợ đối với
NHTM. Tôi cho r ng cái Thông tư 02 năm 2013 là một bước tiến của ngành Ngân
hàng, hướng tới áp dụng các chuẩn mực quốc tế về phân loại nợ và trích lập dự
phòng cho các NHTM Việt Nam hiện nay .
Việc chú trọng ban hành các quy định về xếp hạng tín dụng, có người gọi là
chấm điểm tín dụng, là rất cần thiết, nó đóng góp tích cực vào tính an toàn của
NHTM, giúp họ phát triển bền vững. Việc này phản ánh đầy đủ thực trạng hoạt
động, rủi ro của các TCTD và tính tuân thủ quy định của pháp luật .
Theo quy định của NHNN hiện nay thì các TCTD được xếp hạng theo cả
tiêu chí định lượng và định tính .
Nhìn chung thì các quy định về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của
NHNN đối với các NHTM là rất cần thiết, tương đối là phù hợp với bối cảnh khó
khăn chung hiện nay về kinh tế, với rủi ro tín dụng ngày càng tăng cao nữa .
Việc sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng được các TCTD thực hiện
mỗi quý một lần, họ cần phải tuân thủ các nguyên t c nhất định chứ không thể nào
tự ý làm được. Tôi cho r ng đây thực chất không phải là xoá nợ cho khách hàng .
Các chuẩn mức nợ xấu mà NHNN ban hành cho các NHTM là rất quan
trọng, có đóng góp tích cực đối với sự an toàn và phát triển bền vững của NHTM.
Cái việc kiểm soát tín dụng đối với các lĩnh vực rủi ro c ng được quan tâm nhiều
l m để kiểm soát, không để cho nợ xấu phát sinh thêm .
Nhiều biện pháp quyết liệt của NHNN giúp các TCTD hoạt động an toàn
hơn, nhờ đó mà giảm áp lực đối với hoạt động xử lý nợ xấu. Nhờ vậy, tăng trưởng
tín dụng c ng cải thiện, rồi thì thúc đẩy sản xuất kinh doanh với tăng trưởng kinh
tế .
Thực trạng kiểm tra, giám sát của ngân hàng nhà nước đối với hoạt động
tín dụng và nợ ấu của các ngân hàng thương mại
Dựa vào cái khuôn khổ pháp lý đã được xây dựng về quản lý của NHNN
đối với nợ xấu ở Việt Nam, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng và nợ
xấu của các NHTM được NHNN tiến hành c ng khá là thường xuyên. Nhìn chung,
theo tôi thấy thì NHNN đang thực hiện khá là tốt vai trò quản lý các hoạt động tín
dụng và nợ xấu của NHTM mấy năm gần đây .
Cái việc tổ chức bộ máy giám sát từng bước được cơ cấu lại, cải thiện và
nâng cao năng lực của công tác kiểm tra, giám sát .
Theo tôi thì có ba nội dung nhiệm vụ quan trọng mà NHNN phải thực hiện
trong hoạt động kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng và nợ xấu NHTM. Cái thứ
nhất đấy là kiểm tra và đánh giá về việc có tuân thủ và thực hiện theo các chuẩn
mực nợ xấu đã ban hành đối với NHTM hay không. Cái thứ hai là kiểm tra và đánh
giá xem việc thực hiện cấp tín dụng, quản lý tiền vay và chính sách dự phòng rủi ro
của các NHTM theo các chuẩn mực và quy trình cấp tín dụng đã ban hành đã được
hay chưa. C n cái thứ ba chính là kiểm tra, thanh tra, giám sát và đôn đốc NHTM
để họ thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng tiền dự phòng vào việc
xử lý rủi ro tín dụng sao cho hiệu quả .
Mấy năm gần đây thì cơ bản là NHNN đã làm rất tốt việc kiểm tra c ng như
là đánh giá các quy định về chuẩn mực nợ xấu của NHTM, rồi thì là mức độ tuân
thủ và chất lượng thực hiện đáp ứng các chuẩn mực này c ng được kiểm tra kĩ
l m .
Đối với mấy cái lĩnh vực mà có mức độ rủi ro tín dụng cao thì NHNN áp
dụng các biện pháp kiểm soát tín dụng, tăng trưởng tín dụng kèm với kiểm soát tình
hình nợ xấu, từng bước nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu
của các NHTM .
NHNN c ng quan tâm đến kiểm tra và đánh giá cái việc cấp tín dụng, rồi thì
là quản lý tiền vay với mấy chính sách dự phòng rủi ro của các NHTM xem liệu là
có theo các chuẩn mực và quy trình cấp tín dụng đã ban hành hay không .
Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN đối với các NHTM đã từng bước
thay đổi rồi, nhất là các phương pháp thanh tra giám sát. Tôi nói ví dụ như là
phương pháp đã chuyển dần từ giám sát tuân thủ sang giám sát rủi ro. Cá nhân tôi
cho r ng đây là phương pháp thanh tra giám sát hiện đại và c ng khá ph hợp với
chuẩn mực quốc tế hiện hành .
Thực tế đối với hoạt động cấp tín dụng của các NHTM, khách quan mà nói
thì phần lớn là do các sai phạm về cấp tín dụng đều là do vi phạm về nguyên t c vay
vốn, điều kiện và hồ sơ vay vốn, thẩm định và quyết định cho vay ấy chứ .
NHNN chú trọng nhiều l m đến việc kiểm tra, thanh tra, giám sát với đôn
đốc các NHTM phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng vào việc xử
lý rủi ro tín dụng, c ng thu được nhiều kết quả rồi .
Thời gian gần đây thì việc tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động của các
NHTM, tình trạng phân loại nợ, nhất là vấn đề nợ xấu tại các NHTM ngày càng
công khai, minh bạch hơn rồi, số liệu thanh kiểm tra c ng chính xác hơn .
Thực trạng ử lý vi phạm của ngân hàng nhà nước đối với ngân hàng
thương mại khi có nợ ấu vượt ngưỡng trong hoạt động tín dụng
Hiện nay thì NHNN đang có vài biện pháp xử lý thường áp dụng đối với
các vi phạm của NHTM khi có nợ xấu vượt ngưỡng trong hoạt động tín dụng, ví dụ
như là: xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật về cấp tín dụng và
quản lý nợ xấu, tái cơ cấu hệ thống các NHTM, rồi thì là điều ch nh, hỗ trợ NHTM để
họ nâng cao năng lực tài chính. Nói chung c ng nhiều biện pháp để mà áp dụng l m .
Nhìn chung, tôi thấy là công tác xử phạt vi phạm hành chính đối với các
NHTM vi phạm pháp luật về cấp tín dụng và quản lý nợ xấu được thực hiện khá là
nghiêm túc, đảm bảo được tính răn đe. Nhưng mà vài trường hợp vi phạm tôi thấy
các biện pháp xử phạt hành chính chưa ph hợp cho l m .
Tái cơ cấu NHTM về cơ bản c ng đạt được kết quả khả quan, bộ máy quản
lý, kiểm soát và kiện toàn đã từng bước củng cố .
Thời gian qua, NHNN tích cực hỗ trợ các NHTM để họ nâng cao năng lực
tài chính, quản trị và điều hành của họ .
NHNN đã chủ động triển khai và đồng bộ các giải pháp điều hành chính
sách tiền tệ c ng như hoạt động của ngân hàng, c ng đạt được nhiều kết quả tốt, giữ
ổn định thị trường tiền tệ, tín dụng được khơi thông. Tôi thấy nhờ vậy mà tạo điều
kiện cho họ (các NHTM) phát triển ổn định, phát huy năng lực tài chính, rồi thì
quản trị, điều hành các hoạt động tín dụng .
Bên cạnh việc áp dụng công cụ tài chính, xây dựng môi trường pháp lý an
toàn, lành mạnh, NHNN c ng dần chú trọng đến công tác đào tạo và bồi dưỡng
nhân lực, về cả chiều rộng và chiều sâu đối với nguồn nhân lực hiện có trong các
NHTM .
Mấy năm vừa rồi, NHNN thực hiện nghiêm túc công tác xử lý vi phạm đối
với các NHTM khi có vượt ngưỡng nợ xấu xảy ra. Cái việc xử lý này c ng có tính
răn đe đối với họ (các NHTM) những c ng c n cần thời gian nữa .
2. Thực trạng các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với
nợ xấu của các ngân hàng thƣơng mại
Các yếu tố thuộc về môi trường
Bất ổn về thể chế với các chính sách có liên quan có thể ảnh hưởng tới hệ
thống tài chính của cả quốc gia c ng như tình hình tín dụng và nợ xấu của hệ thống
ngân hàng .
Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 c ng các
văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến chính sách tiền tệ đã được xây
dựng bổ sung để mà tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ về quản lý, xử lý nợ xấu .
Tình hình phát triển kinh tế theo tôi thấy là cái yếu tố vĩ mô quan trọng, có
ảnh hưởng đến các ngân hàng, mà tình trạng phát triển của nền kinh tế nó thể hiện
qua tăng trưởng GDP .
NHNN Việt Nam đã điều hành chủ động, linh hoạt các công cụ chính sách
tiền tệ, phối hợp ch t ch với chính sách tài khóa, góp phần quan trọng trong việc
kiểm soát lạm phát, nhờ vậy mà tỷ lệ nợ xấu c ng được duy trì ở mức thấp .
Theo tôi thì tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ nghịch biến với hiệu quả quản lý nợ
xấu, có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam càng cao thì ảnh hưởng tiêu cực đến
việc quản lý nợ xấu của NHNN .
Các yếu tố thuộc môi trường cạnh tranh ngành như nhà cung cấp, khách
hàng, đối thủ tiềm ẩn, Các yếu tố này tạo nên áp lực cạnh tranh cho các ngân
hàng, gồm các áp lực cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh hiện tại, đe doạ từ phía
các nhà cung cấp vốn, áp lực đến từ khách hàng Môi trường cạnh tranh ngành
càng cao càng khiến các NHTM đôi khi vì cạnh tranh mà bỏ quên tính an toàn của
các khoản vay .
Cá nhân tôi đánh giá thì nhu cầu tín dụng của thị trường là yếu tố tác động
mạnh m nhất đến hoạt động QLNN đối với nợ xấu của các NHTM Việt Nam, mà
hiện nay thì cái nhu cầu tín dụng ở Việt Nam đang ngày càng tăng cao .
Xu thế hội nhập toàn cầu đang là xu hướng tất yếu, ngày càng được mở
rộng trên toàn thế giới. Xu thế này đang tác động mạnh m đến mọi lĩnh vực chính
trị - kinh tế - văn hóa - xã hội. Đối với hệ thống tài chính, những thay đổi liên quan
đến xu thế hội nhập toàn cầu có tác động đáng kể đến tín dụng, nợ xấu và QLNN
đối với nợ xấu của các NHTM .
Các yếu tố thuộc về ngân hàng nhà nước
NHNN tập trung hoàn thiện, ban hành các văn bản pháp luật để nâng cao
hiệu quả điều hành hệ thống tiền tệ, kiểm soát lạm phát để góp phần ổn định nền
kinh tế vĩ mô .
Trong mấy năm gần đây, hệ thống thông tin liên ngân hàng ngày càng được
phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam
hiện nay .
Khách quan mà nói thì so với nhiều quốc gia trên thế giới, trình độ phát
triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn rất thấp, làm ảnh hưởng đến quản lý nợ
xấu của các NHTM, đến nay thì nợ xấu vẫn là một trong những vấn đề cần giải
quyết của ngành ngân hàng nước ta .
NHNN ngày càng triển khai hiệu quả các hoạt động quản lý c ng như kiểm
soát các NHTM, nhất là các hoạt động về quản lý nợ xấu tại các ngân hàng .
Các yếu tố thuộc về ngân hàng thương mại
Bản thân tôi cho r ng cái cơ chế quản lý tín dụng là yếu tố thuộc về NHTM
có tác động mạnh m nhất đến hoạt động QLNN đối với nợ xấu của các NHTM ở
Việt Nam .
Trong môi trường cạnh tranh ngày nay, trình độ công nghệ ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển hệ thống ngân hàng của mỗi quốc gia chứ không riêng gì Việt
Nam, từ đó ảnh hưởng đến QLNN đối với nợ xấu của các NHTM .
Phải xác định rõ nguồn nhân lực của NHTM gồm có đội ng quản lý và các
nhân viên tham gia vào hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu. Trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ rồi thì các kỹ năng làm việc của họ là các yếu tố then chốt tạo nên
chất lượng nguồn nhân lực của các NHTM. Hiện nay, theo tôi thấy thì Việt Nam
đang nỗ lực giải quyết một trong những thách thức lớn nhất của ngành ngân hàng là
khan hiếm nguồn nhân lực chất lượng cao .
Chúng ta chưa thể đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa nợ xấu và quy mô
tổng tài sản của các ngân hàng được. Cái chính là bởi vì một số ngân hàng có tổng
tài sản thấp nhưng tỷ lệ nợ xấu lại cao hơn so với ngân hàng có tổng tài sản cao.
Nhìn chung thì rất khó để đánh giá về sự tác động của quy mô ngân hàng, vốn chủ
hữu của NHTM đến quản lý nợ xấu .
Có nhiều vấn đề cần phải nhanh chóng giải quyết đối với hệ thống ngân
hàng hiện nay, trong đó bao gồm vấn đề cơ cấu sở hữu có sự tham gia của nhà
nước. Vấn đề này được triển khai quyết liệt trong kế hoạch tái cơ cấu ngành ngân
hàng những năm qua .
Phụ lục 6: Phiếu khảo sát điều tra
Phiếu khảo sát điều tra về hoạt động quản lý nhà nƣớc của Ngân hàng
Nhà nƣớc đối với nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại
(đối với các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam)
Trong chương trình nghiên cứu sinh của mình tại trường Đại học Thương mại,
chúng tôi tiến hành cuộc điều tra này nh m đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp
hoàn thiện hoạt động quản lý nhàn nước của Ngân hàng Nhà nước đối với nợ xấu
của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Kính mong quý vị vui lòng trả lời đầy đủ và xác thực các câu hỏi dưới đây. Mọi
thông tin liên quan được cam kết bảo mật và ch phục vụ cho mục đích nghiên cứu
Xin chân thành cảm ơn!
A. Đánh giá của quý vị về hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với nợ xấu của
ngân hàng thƣơng mại của quý vị
Xin quý vị cho biết đánh giá của mình bằng cách đánh dấu X vào ô điểm số
đối với các nhận định sau:
(Đánh giá theo thang điểm từ 1 – Không đồng ý / Không có / Không tốt; 2 –
Không đáng kể ; 3 – Chấp nhận được / Trung bình; 4 – Đồng ý / Tốt; 5 – Hoàn toàn
đồng ý / Rất tốt)
Môi trƣờng pháp lý do Ngân hàng nhà nƣớc xác lập và điều tiết đối với
hoạt động tín dụng của NHTM
Mã Chỉ tiêu \ Điểm 1 2 3 4 5
X11 Hệ thống pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật
có liên quan đến hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM
được ban hành đồng bộ và phù hợp thực tiễn.
X12 Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình
phát triển hoạt động liên quan đến hoạt động tín dụng của
các NHTM do Ngân hàng nhà nước xây dựng và định
hướng có tính khả thi và thiết thực cao.
X13 Các định hướng và chiến lược điều ch nh cơ cấu các
NHTM của Ngân hàng nhà nước phù hợp với bối cảnh và
tình hình thực tiễn
Các chuẩn mực nợ xấu do Ngân hàng nhà nƣớc quy định và ban hành
đối với NHTM
Mã Chỉ tiêu \ Điểm 1 2 3 4 5
X21 Ngân hàng nhà nước quy định rõ ràng và hợp lý về phân
loại nợ đối với NHTM
X22 Các quy định xếp hạng tín dụng (chấm điểm tín dụng)
của Ngân hàng nhà nước đối với các NHTM là cần thiết
và có đóng góp tích cực đối với sự an toàn và phát triển
bền vững của NHTM.
X23 Các quy định về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của
Ngân hàng nhà nước đối với các NHTM là phù hợp với
bối cảnh và có đóng góp tích cực đối với sự án toàn và
phát triển bền vững của NHTM.
X24 Các chuẩn mức nợ xấu do Ngân hàng nhà nước ban hành
đối với NHTM có đóng góp tích cực đối với sự an toàn
và phát triển bền vững của NHTM.
Hoạt động tổ chức kiểm tra, giám sát của Ngân hàng nhà nƣớc đối với
nợ xấu của NHTM
Mã Chỉ tiêu \ Điểm 1 2 3 4 5
X31 Đánh giá của quý vị về hoạt động kiểm tra và đánh giá
của Ngân hàng nhà nước về tuân thủ và thực hiện theo
các chuẩn mực nợ xấu đã ban hành đối với NHTM
X32 Đánh giá của quý vị về hoạt động kiểm tra và đánh giá
của Ngân hàng nhà nước về việc thực hiện cấp tín dụng,
quản lý tiền vay và chính sách dự phòng rủi ro của các
NHTM theo các chuẩn mực và quy trình cấp tín dụng đã
ban hành.
X33 Đánh giá của quý vị về hoạt động kiểm tra, thanh tra,
giám sát và đôn đốc của Ngân hàng nhà nước về việc
thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng
tiền dự phòng vào việc xử lý rủi ro tín dụng của các
NHTM.
Xử lý của Ngân hàng nhà nƣớc đối với các NHTM có với nợ xấu vƣợt
ngƣỡng cho phép
Mã Chỉ tiêu \ Điểm 1 2 3 4 5
X41 Đánh giá của quý vị về tính răn đe của các biên pháp xử
phạt hành chính đối với các NHTM có hành vi vi phạm
pháp luật về cấp tín dụng và quản lý nợ xấu.
X42 Đánh giá của quý về các hoạt động tái cơ cấu hệ thống
các NHTM của Ngân hàng nhà nước trong thời gian qua.
X43 Đánh giá của quý về những hoạt động điều ch nh và hỗ
trợ của Ngân hàng nhà nước nh m nâng cao năng lực tài
chính, quản trị và điều hành của các NHTM trong thời
gian qua.
B. Đánh giá của quý vị về tác động của các yếu tố sau đến hoạt động quản
lý nhà nƣớc đối với nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại quý vị
Xin quý vị cho biết đánh giá của mình bằng cách đánh dấu X vào ô điểm số
đối với các nhận định sau:
(Đánh giá theo thang điểm từ 1 – Không tác động; 2 – Không đáng kể; 3 –
Không rõ ràng; 4 – Có tác động; 5 – Tác động mạnh)
Mã Các yếu tố \ Điểm 1 2 3 4 5
Các yếu tố thuộc về môi trƣờng
YT1 Thể chế và chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ
YT2 Môi trường pháp lý
YT3 Tình trạng phát triển của nền kinh tế (GDP và tăng
trưởng GDP)
YT4 Lạm phát
YT5 Thất nghiệp
YT6 Môi trường cạnh tranh ngành
YT7 Nhu cầu tín dụng của thị trường
YT8 Hệ thống tài chính thế giới
YT9 Xu thế hội nhập toàn cầu
Các yếu tố thuộc về ngân hàng nhà nƣớc
YT10 Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước
YT11 Trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng
YT12 Trình độ, năng lực quản lý tín dụng của NHTW
Các yếu tố thuộc về ngân hàng thƣơng mại
YT13 Cơ chế quản lý tín dụng
YT14 Trình độ công nghệ
YT15 Nguồn nhân lực
YT16 Quy mô ngân hàng
YT17 Cơ cấu sở hữu có sự tham gia của nhà nước
C. Đánh giá của quý vị về hiệu quả hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với nợ
xấu của ngân hàng thƣơng mại quý vị
Xin quý vị cho biết đánh giá của mình bằng cách đánh dấu X vào ô điểm số
đối với các nhận định sau:
(Đánh giá theo thang điểm từ 1 – Rất kém; 2 – Kém; 3 – Chấp nhận được; 4 –
Tốt; 5 – Rất tốt)
Mã Chỉ tiêu \ Điểm 1 2 3 4 5
Y1 Xin hãy cho biết đánh giá của quý vị về mức độ các quy
định pháp luật về nợ xấu được NHTM của quý vị tuân
thủ và mức độ hiện thực quyền lực ch huy và phục tùng
của NHNN.
Y2 Xin hãy cho biết đánh giá của quý vị về tương quan giữa
chi phí của hoạt động QLNN với chất lượng QLNN đề ra
đối với nợ xấu của NHTM như đơn vị của quý vị.
Y3 Xin hãy cho biết đánh giá của quý vị về mức độ hoàn
thành các mục tiêu và kế hoạch chiến lược của ngân hàng
quý vị so với mức độ mà ngân hàng nhà nước đã đề ra
đối với nợ xấu của NHTM.
Y4 Xin hãy cho biết đánh giá của quý vị về sự phù hợp của
các mục tiêu định hướng, quy định, nội dung pháp luật và
phương pháp điều hành, kiểm tra, thanh tra, giám sát của
NHNN đối với nợ xấu của NHTM quý vị.
D. Thông tin chung
1. Tên ngân hàng thương mại:
Họ tên người đại diện trả lời:
2. Chức vụ:
Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐQT
Thành viên Ban Kiểm soát
TGĐ, Phó TGĐ
Lãnh đạo Ban/Khối Quản trị rủi ro, Pháp chế và AMC
Khác: ..
3. Thời gian hoạt động của ngân hàng:
Dưới 05 năm Từ 05 đến dưới 10 năm Từ 10 đến dưới 15 năm
Từ 15 đến dưới 25 năm Từ 25 năm trở lên
4. Loại hình:
Ngân hàng thương mại nhà nước (100% vốn nhà nước)
Ngân hàng thương mại cổ phần có vốn nhà nước (> 50%)
Thương mại cổ phần
5. Số lượng lao động:
Dưới 3 nghìn người Từ 3 đến dưới 10 nghìn người
Từ 10 đến dưới 20 nghìn người Trên 20 nghìn người
6. Quy mô về vốn điều lệ:
Dưới 5 nghìn tỷ đồng Từ 5 đến dưới 10 nghìn tỷ
Từ 10 đến dưới 20 nghìn tỷ đồng Từ 20 đến dưới 30 nghìn tỷ đồng
Từ 30 nghìn tỷ đồng trở lên
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý vị!
Phụ lục 7: Phân tích miêu tả kết quả khảo sát điều tra
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
X11 162 1 5 3.235 1.340
X12 162 1 5 3.142 1.158
X13 162 1 5 3.173 1.312
X21 162 2 5 4.031 0.751
X22 162 2 5 3.796 0.893
X23 162 2 5 3.765 0.874
X24 162 2 5 3.840 0.795
X31 162 2 5 4.185 0.921
X32 162 2 5 3.796 1.028
X33 162 2 5 4.068 0.933
X41 162 2 5 4.099 0.973
X42 162 2 5 3.648 1.089
X43 162 2 5 3.630 1.009
YT1 162 2 5 3.951 0.964
YT2 162 2 5 3.938 0.944
YT3 162 2 5 3.957 0.775
YT4 162 2 5 4.222 0.926
YT5 162 2 5 3.870 1.010
YT6 162 2 5 4.000 1.063
YT7 162 3 5 4.228 0.623
YT8 162 2 5 3.815 1.105
YT9 162 2 5 3.568 1.002
YT10 162 2 5 4.358 0.744
YT11 162 2 5 4.179 0.779
YT12 162 2 5 4.605 0.690
YT13 162 3 5 4.500 0.716
YT14 162 2 5 3.840 1.045
YT15 162 2 5 4.191 0.916
YT16 162 2 5 3.636 0.917
YT17 162 2 5 3.815 1.076
Y1 162 3 5 4.481 0.774
Y2 162 2 5 3.704 0.863
Y3 162 2 5 4.290 0.950
Y4 162 2 5 3.901 1.110
Q2 162 1 4 3.543 0.835
Q3 162 1 5 4.062 1.157
Q4 162 1 3 2.772 0.549
Q5 162 1 4 2.062 1.001
Q6 162 1 5 2.463 1.445
Valid N 162
(listwise)
X11
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 20 12.3 12.3 12.3
2 32 19.8 19.8 32.1
3 38 23.5 23.5 55.6
4 34 21.0 21.0 76.5
5 38 23.5 23.5 100.0
Total 162 100.0 100.0
X12
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 11 6.8 6.8 6.8
2 41 25.3 25.3 32.1
3 48 29.6 29.6 61.7
4 38 23.5 23.5 85.2
5 24 14.8 14.8 100.0
Total 162 100.0 100.0
X13
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 25 15.4 15.4 15.4
2 20 12.3 12.3 27.8
3 51 31.5 31.5 59.3
4 34 21.0 21.0 80.2
5 32 19.8 19.8 100.0
Total 162 100.0 100.0
X21
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 5 3.1 3.1 3.1
3 28 17.3 17.3 20.4
4 86 53.1 53.1 73.5
5 43 26.5 26.5 100.0
Total 162 100.0 100.0
X22
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 8 4.9 4.9 4.9
3 60 37.0 37.0 42.0
4 51 31.5 31.5 73.5
5 43 26.5 26.5 100.0
Total 162 100.0 100.0
X23
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 9 5.6 5.6 5.6
3 58 35.8 35.8 41.4
4 57 35.2 35.2 76.5
5 38 23.5 23.5 100.0
Total 162 100.0 100.0
X24
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 7 4.3 4.3 4.3
3 45 27.8 27.8 32.1
4 77 47.5 47.5 79.6
5 33 20.4 20.4 100.0
Total 162 100.0 100.0
X31
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 7 4.3 4.3 4.3
3 35 21.6 21.6 25.9
4 41 25.3 25.3 51.2
5 79 48.8 48.8 100.0
Total 162 100.0 100.0
X32
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 20 12.3 12.3 12.3
3 45 27.8 27.8 40.1
4 45 27.8 27.8 67.9
5 52 32.1 32.1 100.0
Total 162 100.0 100.0
X33
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 11 6.8 6.8 6.8
3 32 19.8 19.8 26.5
4 54 33.3 33.3 59.9
5 65 40.1 40.1 100.0
Total 162 100.0 100.0
X41
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 12 7.4 7.4 7.4
3 33 20.4 20.4 27.8
4 44 27.2 27.2 54.9
5 73 45.1 45.1 100.0
Total 162 100.0 100.0
X42
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 31 19.1 19.1 19.1
3 41 25.3 25.3 44.4
4 44 27.2 27.2 71.6
5 46 28.4 28.4 100.0
Total 162 100.0 100.0
X43
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 24 14.8 14.8 14.8
3 51 31.5 31.5 46.3
4 48 29.6 29.6 75.9
5 39 24.1 24.1 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT1
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 12 7.4 7.4 7.4
3 43 26.5 26.5 34.0
4 48 29.6 29.6 63.6
5 59 36.4 36.4 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT2
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 12 7.4 7.4 7.4
3 41 25.3 25.3 32.7
4 54 33.3 33.3 66.0
5 55 34.0 34.0 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT3
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 4 2.5 2.5 2.5
3 40 24.7 24.7 27.2
4 77 47.5 47.5 74.7
5 41 25.3 25.3 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT4
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 13 8.0 8.0 8.0
3 16 9.9 9.9 17.9
4 55 34.0 34.0 51.9
5 78 48.1 48.1 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT5
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 18 11.1 11.1 11.1
3 40 24.7 24.7 35.8
4 49 30.2 30.2 66.0
5 55 34.0 34.0 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT6
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 20 12.3 12.3 12.3
3 31 19.1 19.1 31.5
4 40 24.7 24.7 56.2
5 71 43.8 43.8 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT7
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 3 17 10.5 10.5 10.5
4 91 56.2 56.2 66.7
5 54 33.3 33.3 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT8
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 28 17.3 17.3 17.3
3 32 19.8 19.8 37.0
4 44 27.2 27.2 64.2
5 58 35.8 35.8 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT9
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 28 17.3 17.3 17.3
3 47 29.0 29.0 46.3
4 54 33.3 33.3 79.6
5 33 20.4 20.4 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT10
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 1 .6 .6 .6
3 23 14.2 14.2 14.8
4 55 34.0 34.0 48.8
5 83 51.2 51.2 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT11
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 5 3.1 3.1 3.1
3 22 13.6 13.6 16.7
4 74 45.7 45.7 62.3
5 61 37.7 37.7 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT12
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 2 1.2 1.2 1.2
3 13 8.0 8.0 9.3
4 32 19.8 19.8 29.0
5 115 71.0 71.0 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT13
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 3 21 13.0 13.0 13.0
4 39 24.1 24.1 37.0
5 102 63.0 63.0 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT14
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 24 14.8 14.8 14.8
3 31 19.1 19.1 34.0
4 54 33.3 33.3 67.3
5 53 32.7 32.7 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT15
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 10 6.2 6.2 6.2
3 25 15.4 15.4 21.6
4 51 31.5 31.5 53.1
5 76 46.9 46.9 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT16
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 21 13.0 13.0 13.0
3 45 27.8 27.8 40.7
4 68 42.0 42.0 82.7
5 28 17.3 17.3 100.0
Total 162 100.0 100.0
YT17
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 25 15.4 15.4 15.4
3 36 22.2 22.2 37.7
4 45 27.8 27.8 65.4
5 56 34.6 34.6 100.0
Total 162 100.0 100.0
Y1
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 3 28 17.3 17.3 17.3
4 28 17.3 17.3 34.6
5 106 65.4 65.4 100.0
Total 162 100.0 100.0
Y2
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 14 8.6 8.6 8.6
3 49 30.2 30.2 38.9
4 70 43.2 43.2 82.1
5 29 17.9 17.9 100.0
Total 162 100.0 100.0
Y3
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 11 6.8 6.8 6.8
3 23 14.2 14.2 21.0
4 36 22.2 22.2 43.2
5 92 56.8 56.8 100.0
Total 162 100.0 100.0
Y4
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2 28 17.3 17.3 17.3
3 24 14.8 14.8 32.1
4 46 28.4 28.4 60.5
5 64 39.5 39.5 100.0
Total 162 100.0 100.0
Q2
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 6 3.7 3.7 3.7
2 18 11.1 11.1 14.8
3 20 12.3 12.3 27.2
4 118 72.8 72.8 100.0
Total 162 100.0 100.0
Q3
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 6 3.7 3.7 3.7
2 13 8.0 8.0 11.7
3 28 17.3 17.3 29.0
4 33 20.4 20.4 49.4
5 82 50.6 50.6 100.0
Total 162 100.0 100.0
Q4
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 10 6.2 6.2 6.2
2 17 10.5 10.5 16.7
3 135 83.3 83.3 100.0
Total 162 100.0 100.0
Q5
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 56 34.6 34.6 34.6
2 60 37.0 37.0 71.6
3 26 16.0 16.0 87.7
4 20 12.3 12.3 100.0
Total 162 100.0 100.0
Q6
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 54 33.3 33.3 33.3
2 44 27.2 27.2 60.5
3 28 17.3 17.3 77.8
4 7 4.3 4.3 82.1
5 29 17.9 17.9 100.0
Total 162 100.0 100.0
Phụ lục 8: Kết quả chi tiết kiểm định EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .897
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 1616.244
df 78
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total % of Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 6.934 53.342 53.342 6.934 53.342 53.342 2.919 22.452 22.452
2 1.371 10.549 63.890 1.371 10.549 63.890 2.626 20.201 42.653
3 1.202 9.244 73.135 1.202 9.244 73.135 2.520 19.385 62.039
4 1.004 7.725 80.860 1.004 7.725 80.860 2.447 18.821 80.860
5 .555 4.272 85.132
6 .457 3.519 88.651
7 .359 2.759 91.410
8 .299 2.297 93.708
9 .219 1.681 95.389
10 .189 1.453 96.842
11 .172 1.324 98.166
12 .130 .997 99.163
13 .109 .837 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrix
a
Component
1 2 3 4
X22 .849 -.082 .108 .159
X33 .840 .296 .067 .020
X13 .837 -.091 -.439 -.040
X12 .783 -.079 -.533 -.053
X43 .774 -.095 .326 -.308
X11 .766 -.140 -.554 -.065
X42 .748 -.139 .288 -.399
X23 .733 -.219 .066 .359
X32 .686 .631 .085 .061
X41 .651 -.316 .243 -.442
X24 .626 -.155 .332 .303
X21 .561 -.263 .172 .544
X31 .556 .758 .045 -.006
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 4 components extracted.
Rotated Component Matrix
a
Component
1 2 3 4
X11 0.900 0.218 0.197 0.148
X12 0.881 0.211 0.201 0.212
X13 0.834 0.277 0.272 0.237
X41 0.244 0.830 0.175 0.016
X42 0.228 0.821 0.212 0.223
X43 0.197 0.778 0.292 0.282
X21 0.167 0.079 0.820 0.053
X23 0.355 0.229 0.721 0.148
X24 0.073 0.315 0.691 0.186
X22 0.377 0.401 0.600 0.319
X31 0.143 0.094 0.046 0.925
X32 0.197 0.170 0.214 0.876
X33 0.354 0.363 0.360 0.641
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
Component Transformation Matrix
Component 1 2 3 4
1 .547 .511 .496 .440
2 -.164 -.284 -.317 .890
3 -.817 .463 .324 .112
4 -.078 -.666 .741 .037
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Phụ lục 9: Kết quả chi tiết kiểm định CFA
Môi trƣờng pháp lý do NHNN xác lập và điều tiết đối với hoạt động tín
dụng của NHTM
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.949 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
X11 6.31 5.670 .903 .920
X12 6.41 6.566 .898 .929
X13 6.38 5.851 .891 .928
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.776
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 483.208
df 3
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 2.734 91.141 91.141 2.734 91.141 91.141
2 .142 4.746 95.887
3 .123 4.113 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Các chuẩn mực nợ xấu do NHNN quy định và ban hành đối với NHTM
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.831 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
X21 11.40 4.801 .592 .815
X22 11.64 3.922 .734 .750
X23 11.67 4.025 .720 .757
X24 11.59 4.640 .596 .813
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.792
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 243.131
df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 2.653 66.329 66.329 2.653 66.329 66.329
2 .570 14.253 80.582
3 .477 11.913 92.495
4 .300 7.505 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Tổ chức kiểm tra, giám sát của NHNN đối với nợ xấu của NHTM
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.884 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
X31 7.86 3.323 .770 .839
X32 8.25 2.799 .842 .772
X33 7.98 3.410 .718 .883
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.706
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 280.604
df 3
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 2.435 81.171 81.171 2.435 81.171 81.171
2 .379 12.634 93.805
3 .186 6.195 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Xử lý của NHNN đối với các NHTM có với nợ xấu vƣợt ngƣỡng cho
phép
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.871 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
X41 7.28 3.916 .689 .875
X42 7.73 3.218 .797 .779
X43 7.75 3.532 .783 .792
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.719
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 251.643
df 3
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 2.388 79.591 79.591 2.388 79.591 79.591
2 .393 13.098 92.690
3 .219 7.310 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Hiệu quả QLNN đối với nợ xấu của NHTM
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.870 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Y1 11.90 6.256 .816 .810
Y2 12.67 7.017 .493 .915
Y3 12.09 5.284 .876 .769
Y4 12.48 4.947 .776 .819
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.786
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 440.065
df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total % of Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 2.950 73.741 73.741 2.950 73.741 73.741
2 .682 17.043 90.784
3 .238 5.938 96.722
4 .131 3.278 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Phụ lục 10: Kết quả chi tiết phân tích hồi quy.
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
1 .882
a
.779 .768 .48120821
a. Predictors: (Constant), Q6, X3, Q3, X1, X2, X4, Q5
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 125.340 7 17.906 77.326 .000
b
Residual 35.660 154 .232
Total 161.000 161
a. Dependent Variable: Y
b. Predictors: (Constant), Q6, X3, Q3, X1, X2, X4, Q5
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std.
Error
Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -0.932 0.193 -4.832 0.000
X1 0.267 0.051 0.267 5.201 0.000 0.545 1.835
X2 0.149 0.055 0.149 2.742 0.007 0.484 2.066
X3 0.174 0.050 0.174 3.482 0.001 0.575 1.739
X4 0.278 0.055 0.278 5.017 0.000 0.467 2.141
Q3 0.225 0.041 0.260 5.488 0.000 0.639 1.564
Q5 -0.013 0.063 -0.013 -0.207 0.836 0.359 2.784
Q6 0.018 0.044 0.026 0.415 0.679 0.358 2.797
a. Dependent Variable: Y
Collinearity Diagnostics
a
Model Eigenvalue
Condition
Index
Variance Proportions
(Constant) X1 X2 X3 X4 Q3 Q5 Q6
1 1 3.697 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .01
2 2.690 1.172 .00 .05 .05 .05 .04 .00 .00 .00
3 .511 2.690 .00 .01 .06 .81 .19 .00 .00 .00
4 .446 2.878 .00 .79 .00 .06 .31 .00 .00 .00
5 .365 3.183 .00 .14 .88 .00 .31 .00 .00 .00
6 .222 4.078 .03 .01 .01 .01 .00 .06 .05 .14
7 .047 8.912 .02 .00 .00 .00 .02 .06 .76 .79
8 .021 13.161 .95 .00 .00 .07 .12 .87 .19 .07
a. Dependent Variable: Y