Do có những thay đổi mạnh mẽ của môi trƣờng kinh doanh ngân hàng ở Việt
Nam trong những năm gần đây, đặc biệt là kể từ 1/1/2011 khi sự phân biệt giữa
NHTM trong nƣớc và nƣớc ngoài căn bản đƣợc xóa bỏ theo lộ trình gia nhập WTO
của Việt Nam nên đã có dấu hiệu cho thấy tầm quan trọng của sự phân tích đánh giá
xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam để các ngân
hàng thƣơng mại và các nhà quản lý ngân hàng có thể tìm ra những sự khác nhau,
những thuận lợi và khó khăn trong các lĩnh vực cạnh tranh của các ngân hàng
thƣơng mại. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy mô hình phân tích hiện tại khó có thể
đạt đƣợc việc phân tích đánh giá xếp hạng từng yếu tố, hoặc đánh giá tổng thể
chung qua việc xác định điểm số của mỗi nhân tố chính và sắp xếp theo một thứ tự nhất định.
165 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2503 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các NHTM ta phải phân tích ở cả 5 nhân tố có đƣợc từ
phân tích EFA.
3.3. Ứng dụng kết quả nghiên cứu trong phân tích năng lực cạnh tranh của các
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
3.3.1. Kết quả xếp hạng chung và xếp hạng thành phần dựa trên năng lực cạnh tranh
của các NHTMVN bằng mô hình điểm số
Thay lần lƣợt các biến số vào mô hình điểm số, chúng ta có điểm của từng
nhân tố và điểm tổng hợp của 5 nhân tố tiêu biểu của từng ngân hàng trong số 40
ngân hàng đƣợc nghiên cứu đƣợc thể hiện trong bảng 3.7 dƣới đây:
F= (33.943 F1 + 13.061 F2 + 11.574 F3 + 9.468 F4 + 7.654 F5)/75.700
125
Bảng 3.8. Điểm nhân tố và điểm năng lực cạnh tranh tổng thể F của các ngân
hàng thương mại Việt Nam
Ngân hàng Tên giao
dịch
Nhân tố Nhân tố Nhân tố Nhân tố Nhân
tố
Nhân
tố
F1 F2 F3 F4 F5 F
NHNNo&PTNT Việt Nam AgriB 211087.42 -24110.28 -26802.8 30038.22 72230.66 97450.468
NH Đầu tƣ và Phát triển ViệtNam BIDV 168944.36 -19325.96 -21515.4 23931.88 57815.55 77966.84
NH Ngoại thƣơng Việt Nam Vietcombank 136231.69 -14795.34 -17184.9 20489.5 46596.8 63177.92
NH Công thƣơng Việt Nam VietinB 173621.76 -19339.55 -21990.1 25395.96 59399.46 80332.44
NH Phát triển nhà Đồng bằng SCL MHB 10396.269 -884.1993 -1256.58 1938.89 3548.909 4918.1642
NHTMCP Kỹ thƣơng Techcombank 49568.447 -4490.234 -5946.55 8941.902 16917.96 23370.702
NHTMCP Quân đội MB 51024.277 -4838.457 -6220.28 8816.316 17425.72 23957.175
NHTMCP Hàng Hải MSB 29642.968 -2571.626 -3583.17 5461.957 10118.01 14006.038
NHTMCP Xăng dầu Petrolimex PG Bank 7310.9475 -830.2305 -978.506 989.6378 2506.325 3362.4486
NHTMCP Nhà Hà nội HabuBank 0 0 0 0 0 0
NHTMCP Phát triển nhà TPHCM HDB 15128.372 -1347.65 -1864.05 2703.349 5167.309 7126.3686
NHTMCP Đông Nam Á SeaBank 20368.902 -1730.918 -2445.21 3817.789 6950.678 9640.8517
NHTMCP Đông Á Dong A Bank 23910.475 -2708.885 -3078.97 3383.101 8185.465 11033.694
NHTMCP Việt Nam thịnh vƣợng VP Bank 26461.707 -2247.05 -3147.69 4996.24 9027.515 12533.688
NHTMCP Đại dƣơng OceanBank 18174.286 -1648.421 -2199.68 3254.689 6205.008 8562.7763
NHTMCP Nam Á Nam A Bank 4763.611 -401.6557 -614.034 849.9617 1629.366 2243.7934
NHTMCP Dầu khí toàn cầu GP Bank 5247.0015 -428.9658 -664.021 962.7783 1794.694 2479.0091
NHTMCP Đại Á Dai A Bank 5710.2315 -533.1031 -741.926 945.8629 1954.43 2670.8714
NHTMCP Sài gòn-Hà nội SHB 34906.661 -3359.018 -4323.6 5891.676 11927.33 16353.821
NHTMCP Bƣu điện Liên Việt LPB 18364.452 -1533.501 -2236.18 3440.774 6268.93 8692.0259
NHTMCP An Bình An Bình 13131.115 -1160.939 -1611.38 2365.493 4484.533 6190.387
126
NHTMCP xuất nhập khẩu EIB 50920.451 -4924.416 -6300.34 8570.693 17399.16 23850.146
NHTMCP Phƣơng Đông OCB 9116.6774 -951.2394 -1177.88 1390.275 3120.732 4232.9769
NHTMCP Quốc tế VIB 20045.717 -2088.948 -2517.77 3140.175 6855.082 9328.6646
NHTMCP Sài gòn Công thƣơng SGB 5567.6226 -589.245 -749.867 804.3846 1908.575 2573.6971
NHTMCP Nam Việt Navibank 7257.8086 -744.1877 -943.994 1116.796 2484.724 3372.4625
NHTMCP Sài gòn SCB 46092.535 -4609.877 -5742.72 7519.946 15754.68 21527.225
NHTMCP Kiên Long Kien long 5898.1532 -543.5916 -759.155 994.5677 2017.909 2763.1982
NHTMCP Bảo Việt BVB 4338.4896 -398.5681 -577.435 711.7219 1486.098 2027.5293
NHTMCP Đệ nhất FCB 0 0 0 0 0 0
NHTMCP Bản Việt (NH Gia định) GDB 5986.4198 -493.7962 -749.006 1107.911 2045.467 2829.8803
NHTMCP phát triển Mê Kông MDB 3047.1322 -252.2458 -436.235 500.2857 1046.696 1424.4679
NHTMCP Bắc Á NASB 11089.646 -1134.618 -1402.06 1754.874 3792.63 5165.245
NHTMCP Phƣơng Nam Sounthern Bank 23202.315 -2406.673 -2888.09 3679.355 7931.895 10808.905
NHTMCP Đại Tín Trust Bank 5866.8693 -653.2171 -794.362 801.6444 2011.973 2700.1463
NHTMCP Tiên Phong Tienphongbank 5059.8276 -414.8067 -706.48 856.1011 1734.978 2371.6555
NHTMCP Việt Á VAB 7946.7921 -793.1766 -1021.2 1264.362 2719.312 3703.3102
NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa VTNB 0 0 0 0 0 0
NHTMCP Việt Nam Thƣơng Tín VTTB 5302.7855 -488.363 -689.691 886.4105 1814.947 2482.346
NHTMCP Phƣơng Tây WEB 4282.0834 -326.4596 -547.221 813.6493 1463.653 2029.7763
NHTMCP Á Châu ACB 56284.193 -5999.718 -7054.52 8661.24 19246.75 26152.465
NHTMCP Sài gòn Thƣơng tín STB 49177.71 -5195.78 -6211.13 7573.615 16819.82 22852.275
Căn cứ vào điểm số từng thành phần và điểm số năng lực cạnh tranh
tổng thể ở bảng trên, ta có kết quả xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân
hàng thƣơng mại Việt Nam năm 2012 nhƣ sau:
127
Bảng 3.9. Xếp hạng năng lực cạnh tranh của các NHTMVN năm 2012
Xếp
hạng
F1
Xếp
hạng
F2
Xếp
hạng
F3
Xếp
hạng
F4
Xếp
hạng
F5
Xếp
hạng
F
Năng
lực
tài
chính
Năng
lực
kinh
doanh
Nguồn
lực
con
ngƣời
Kỹ
thuật
quản
Trị
Trình
độ
công
nghệ
Năng
lực
cạnh
tranh
AgriB 1 38 1 1 30 1
VietinB 2 36 3 2 31 2
BIDV 3 37 2 3 32 3
Vietcombank 4 35 4 4 35 4
Techcombank 5 31 5 5 36 5
MB 6 30 6 6 34 6
ACB 7 33 7 7 33 7
EIB 8 34 8 8 38 8
Sacombank 9 32 10 9 37 9
VP Bank 13 23 9 12 23 10
Dong A Bank 11 27 12 17 27 11
SHB 16 18 11 19 18 12
SCB 10 26 14 13 26 13
SeaBank 14 21 18 15 21 14
Sounthern Bank 15 25 17 14 25 15
MSB 12 28 15 10 28 16
128
LPB 17 24 16 23 24 17
OceanBank 18 19 13 18 19 18
VIBank 19 29 19 16 29 19
HDB 20 15 20 21 15 20
An Bình 21 20 21 20 20 21
ASB 22 17 23 22 17 22
OCB 23 14 24 25 14 23
MHB 24 22 33 11 22 24
VAB 25 16 28 26 16 25
Navibank 26 13 27 29 11 26
GDB 27 11 29 32 13 27
PG Bank 28 2 22 33 3 28
Kien long 29 3 30 30 2 29
GP Bank 30 12 26 24 12 30
Dai A Bank 31 6 31 27 6 31
Nam A Bank 32 4 25 28 4 32
SGB 33 9 32 31 10 33
Tienphong Bank 34 7 34 36 8 34
Trust Bank 35 1 36 34 1 35
WEB 36 8 37 37 7 36
BVB 37 5 35 35 5 37
MDB 38 10 38 38 9 38
129
3.3.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
bằng mô hình phân tích nhân tố
Qua mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam ở trên,
ta thấy yếu tố năng lực tài chính có tác động mạnh nhất đến năng lực cạnh tranh của
các ngân hàng vì có trọng số đã chuẩn hóa cao nhất bằng 33,943%. Tiếp theo là
năng lực kinh doanh (trọng số chuẩn hóa là 13,061%), chất lƣợng nguồn nhân lực
đứng thứ 3 với trọng số chuẩn hóa là 11,574%, đứng thứ 4 là kỹ thuật quản trị ngân
hàng với trọng số chuẩn hóa là 9,468% và cuối cùng, thành phần tác động yếu nhất
đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam là yếu tố trình độ
công nghệ (trọng số chuẩn hóa bằng 7,654%).
Nhìn vào bảng kết quả xếp hạng năng lực cạnh tranh của 40 NHTMVN đƣợc
nghiên cứu, chúng ta thấy rằng 3 nhân tố bao gồm: năng lực tài chính, chất lƣợng
nguồn nhân lực và kỹ thuật quản trị quyết định tới 72,6% năng lực cạnh tranh của
các NHTM Việt Nam. Tức là các NHTM đƣợc xếp hạng cao về năng lực tài chính,
chất lƣợng nguồn nhân lực và trình độ công nghệ thì cũng có thứ hạng cao trong
đánh giá năng lực cạnh tranh tổng thể so với các ngân hàng khác. Còn lại, 2 nhân
tố năng lực kinh doanh và trình độ công nghệ có mức độ ảnh hƣởng là 27,4%. Vì
vậy, kết quả ƣớc lƣợng cho thấy mặc dù những ngân hàng nhỏ có khả năng kinh
doanh tốt và trình độ công nghệ cao nhƣng mức độ ảnh hƣởng chỉ là 27,4% nên
cuối cùng xếp hạng năng lực cạnh tranh tổng thể của những ngân hàng này vẫn
thấp hơn những ngân hàng có qui mô vốn lớn, kỹ thuật quản trị hiện đại và nguồn
lực con ngƣời có chất lƣợng cao.
130
Tóm lại, nhóm các NHTM nhà nƣớc dẫn đầu về xếp hạng năng lực cạnh
tranh tổng hợp, nhóm ngân hàng này hầu hết đều có năng lực tài chính tốt, thƣơng
hiệu mạnh, đi đầu trong việc đầu tƣ đổi mới công nghệ, ứng dụng kỹ thuật quản trị
tiên tiến và thu hút đƣợc những nguồn lực có chất lƣợng so với các NHTMCP nhỏ
hiện nay.
Mức độ cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại có nghĩa là ngân hàng
thƣơng mại có mức độ cạnh tranh tƣơng đối về thị phần so với các đối thủ cạnh
tranh bằng cách sử dụng đầy đủ sự tƣơng tác giữa các nguồn lực, khả năng cạnh
tranh nội lực và môi trƣờng bên ngoài. Nó cũng đề cập tới năng lực phát triển bền
vững trong cạnh tranh mà nó có thể cung cấp các dịch vụ tốt hơn và có sức khỏe tốt
hơn.Với sự thay đổi môi trƣờng về tài chính và qui mô ngày càng mở rộng, các
NHTM Việt Nam đã trở nên cạnh tranh khốc liệt với các tổ chức tài chính nƣớc
Nguồn lực con
ngƣời
Năng lực cạnh tranh
Kỹ thuật quản trị NH
Trình độ công nghệ
Năng lực kinh doanh
Năng lực tài chính
72.6 %
33.943 %
27.4%
7.654%
13.061%
9.468%
11.574%
131
ngoài, các ngân hàng thƣơng mại của Việt nam đang gặp phải những khó khăn ở
phía trƣớc. Do đó, để tồn tại và phát triển trong một môi trƣờng cạnh tranh ngày
càng phức tạp không chỉ cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nƣớc với nhau mà còn
phải cạnh tranh với các NHNNg vừa mạnh về tiềm lực tài chính, lại vừa có công
nghệ quản trị tiên tiến và kinh nghiệm hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh thì
các NHTM Việt Nam cần phải đẩy nhanh quá trình cải cách của các ngân hàng và
tăng sức cạnh tranh then chốt nhƣ năng lực tài chính, chất lƣợng nguồn nhân lực và
trình độ công nghệ và đây đƣợc xem là mục tiêu quan trọng và cấp bách mà hệ
thống ngân hàng Việt Nam đang cần giải quyết.
Từ mô hình điểm số của từng nhân tố, chúng ta thay số của từng ngân hàng
để tính ra điểm số của từng thành phần và xếp hạng theo từng thành phần ta có kết
quả nhƣ sau:
Năng lực tài chính: Dẫn đầu là nhóm các NHTM nhà nƣớc dù đã cổ phần
hóa hoặc chƣa cổ phần hóa trừ ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long.
Tiếp theo là nhóm các NHTMCP có kinh nghiệm hoạt động. Đứng thứ 5 về xếp hạng
năng lực tài chính, kỹ thuật quản trị ngân hàng và nguồn lực con ngƣời là
NHTMCP kỹ thƣơng, thứ 6 là NHTMCP quân đội, thứ 7 là NHTMCP Á Châu,
thứ 8 là NHTMCP xuất nhập khẩu EIB,Còn lại các NHTMCP nhỏ, mới thành
lập thì đều đƣợc xếp hạng thấp nhất nhƣ NHTMCP phát triển Mê Kông đứng thứ
38, NHTMCP Bảo Việt đứng thứ 37, NHTMCP Phƣơng Tây đứng thứ 36 và
NHTMCP Đại Tín xếp thứ 35,
Năng lực kinh doanh: đƣợc thể hiện ở việc tổ chức quản lý phát triển mạng
lƣới, phạm vi hoạt động, phát triển danh mục sản phẩm kinh doanh, Dẫn đầu nhóm
ngân hàng có khả năng sinh lời đƣợc xếp hạng cao nhất đó là NHTMCP Đại tín,
xếp thứ hai là NHTMCP xăng dầu PG Bank, xếp thứ 3 là NHTMCP Kiên Long và
đứng thứ 4 là NHTMCP Nam Á, đây đều là nhóm các ngân hàng có qui mô rất nhỏ,
thời gian hoạt động chƣa lâu trong khi các NHTMVN lớn có tiềm lực tài chính tốt
và kinh nghiệm hoạt động lâu năm thì lại đƣợc xếp hạng rất thấp về khả năng sinh
132
lời nhƣ Agribank, BIDV, VCB, Vietinbank. Điều này cho thấy, việc phân tích đánh
giá các chỉ tiêu tài chính một cách riêng lẻ sẽ dẫn đến những nhận định thiếu chính
xác về thực trạng của các ngân hàng tham gia cạnh tranh. Nếu sử dụng mô hình
Dupont (sơ đồ 3.3) để phân tích hỗ trợ trong trƣờng hợp này thì chúng ta sẽ thấy các
NHTMCP đƣợc xếp hạng cao về khả năng sinh lời ở trên là do có qui mô VCSH và
qui mô tài sản nhỏ so với các NHTMNN hoặc NHTMCP có qui mô lớn và họ đã sử
dụng đòn bảy tài chính (FL) và vòng quay tổng tài sản (ATO) để có mức sinh lời
nhƣ trên.
Sơ đồ 3.3: Mô hình DUPONT
Trình độ công nghệ: Các NHTMCP nhỏ nhƣ NHTMCP Gia Định,
NHTMCP Kiên Long, NHTMCP Bảo Việt là những ngân hàng mới thành lập có
qui mô tài sản và vốn huy động ban đầu hầu nhƣ rất nhỏ đều có xếp hạng cao về
trình độ công nghệ, trong khi các NHTMNN hoặc NHTMCP nhà nƣớc giữ cổ phần
chi phối nhƣ Agribank, BIDV,VCB,Vietinbank có lịch sử hoạt động lâu dài, có qui
mô tài sản lớn và chiếm lĩnh thị phần cho vay và huy động vốn chủ yếu do sự hiểu
biết khách hàng và lợi thế về thƣơng hiệu đều đƣợc xếp hạng thấp về trình độ công
nghệ (xem bảng 3.7).Cụ thể, Ngân hàng Đại tín xếp thứ nhất về trình độ công nghệ,
NHTMCP Kiên Long đƣợc xếp thứ 2, đứng thứ 3 là NHTMCP xăng dầu PGB và
thứ 4 là NHTMCP Nam Á,
ROE
ROA FL
ROS ATO
x
x
133
Thực tế cho thấy các ngân hàng nhỏ, mới thành lập có xu hƣớng đầu tƣ công
nghệ quản lý dữ liệu tập trung, công nghệ thẻ, máy ATM,POS ngay khi mới thành
lập do tính thời điểm và xu hƣớng phát triển của hệ thống tại thời điểm đó trong khi
qui mô vốn và tổng tài sản chƣa lớn. Vì vậy, tỷ suất vốn đầu tƣ cho công nghệ trên
tổng tài sản và vốn chủ sở hữu có xu hƣớng cao hơn các ngân hàng có qui mô lớn.
Tuy nhiên, nhân tố này đối với các NHTMVN có mức độ ảnh hƣởng tới năng lực
cạnh tranh chƣa cao chỉ chiếm trọng số 7.654/75.700 trong mô hình điểm số đánh
giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng F mới đƣợc xây dựng ở trên (trang 128)
trong khi đó yếu tố tiềm lực về tài chính mới là nhân tố quan trọng quyết định tới
năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.Điều này cho thấy các NHTMVN
vẫn chủ yếu kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ truyền thống nhƣ huy động vốn,
cho vay, làm một số dịch vụ thanh toán, đây là những sản phẩm dịch vụ đòi hỏi hàm
lƣợng công nghệ không cao và các sản phẩm đòi hỏi hàm lƣợng công nghệ cao nhƣ
dịch vụ thẻ ATM, POS, E Banking, Mobie Banking, Internet Banking, ở Việt
Nam chƣa thực sự phát triển. Hầu hết các ngân hàng mới chạy theo phát triển theo
số lƣợng và chƣa chú trọng tới chất lƣợng của việc cung cấp và nhu cầu sử dụng
loại hình dịch vụ này của khách hàng [20].
Kỹ thuật quản trị ngân hàng và nguồn vốn con ngƣời: phụ thuộc rất
nhiều vào năng lực tài chính, lịch sử hoạt động bởi lẽ những ngân hàng có kinh
nghiệm hoạt động lâu dài trên thị trƣờng sẽ có nguồn lực con ngƣời hiểu biết quy
trình tác nghiệp, có khả năng xây dựng điều chỉnh quy trình, quy chế hoạt động
ngân hàng đồng thời họ cũng nắm bắt đƣợc đặc điểm và nhu cầu của khách hàng để
phục vụ khách hàng tốt hơn vì thế kết quả xếp hạng cho thấy những ngân hàng lớn
nhƣ Agibank, BIDV, Vietinbank và VCB lại đƣợc xếp hạng tƣơng ứng theo thứ tự
từ 1 đến 4, còn các ngân hàng nhỏ và ít tên tuổi nhƣ MHTMCP phát triển Mê Kông,
NHTMCP Phƣơng Tây và NHTMCP Bảo Việt, NHTMCP Tiên Phong và
NHTMCP Đại Tín thì lại xếp hạng thấp nhất. Điều này cũng dễ lý giải vì những
ngân hàng có qui mô nhỏ, mới thành lập nên khó có điều kiện tuyển dụng ngƣời
giỏi về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc cũng nhƣ không có điều kiện
đầu tƣ xây dựng kỹ thuật quản trị ngân hàng hiện đại.
134
3.3.3. Đánh giá những ưu điểm của mô hình phân tích nhân tố so với mô hình SWOT
Mô hình phân tích nhân tố đƣợc xây dựng trên cơ sở phân tích nhân tố tìm
kiếm (EFA- Exploratory Factor Analysis) EFA khám phá dữ liệu và cung cấp cho
nhà nghiên cứu thông tin về việc cần có bao nhiêu nhân tố để đại diện tốt nhất cho
dữ liệu. Đặc điểm nổi bật của EFA là các nhân tố đƣợc rút ra từ kết quả thống kê,
không phải từ lý thuyết, không phải việc chúng ta nghĩ ra và gắn trọng số cho mỗi
nhân tố mà do kết quả chạy phần mềm thống kê SPSS và cấu trúc căn bản của dữ liệu
quyết định cấu trúc nhân tố. Nhƣ thế, EFA đƣợc tiến hành mà không biết có bao
nhiêu nhân tố và mỗi biến quan sát sẽ thuộc về nhân tố nào. Các nhân tố xuất hiện chỉ
đƣợc đặt tên sau khi tiến hành phân tích nhân tố.
Phân tích nhân tố có thể khai thác đƣợc những khía cạnh tiềm tàng hoặc xây
dựng đƣợc những nội dung mà phân tích SWOT có thể không có đƣợc.
Phân tích năng lực cạnh tranh của các NHTMVN bằng mô hình phân tích
nhân tố tƣơng đối đơn giản, và tiết kiệm chi phí nếu chúng ta hiểu rõ về phƣơng
pháp luận xây dựng mô hình để chúng ta tiến hành phân tích khi cần thiết.
Ngoài ra, một lợi thế khác của việc sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố để
đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại đó là chúng ta có thể tìm
ra những sự khác nhau, những thuận lợi và khó khăn trong các lĩnh vực cạnh tranh
của các ngân hàng thƣơng mại qua những tình trạng điểm số của mỗi nhân tố chính
và sắp xếp theo một thứ tự nhất định,nó sẽ giúp các nhà quản trị ngân hàng nhận ra
đƣợc những điểm yếu của ngân hàng mình để đƣa ra các hình thức cải thiện độ chính
xác, hiệu quả về năng lực quản trị điều hành và cung cách quản lý hành chính của họ.
Từ những phân tích ở trên, chúng ta có thể thấy rằng tác giả lấy nền tảng là
phân tích định lƣợng còn phân tích định tính chỉ là để bổ sung cho sự phân tích định
lƣợng làm cho thƣớc đo đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trở nên
toàn diện và thuyết phục hơn. Với cách thức tiếp cận phân tích năng lực cạnh tranh
của các ngân hàng thƣơng mại sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố, sẽ tạo nên
một hệ thống các nhân tố qua việc phân tích định lƣợng một cách khoa học và xác
135
định đƣợc “trọng số” tƣơng ứng cho mỗi chỉ số so sánh với sự khách quan và hợp
lý. Đồng thời, cơ sở phân tích cũng đƣợc thay đổi một vài nhân tố đƣợc tách biệt ra
từ một số lớn các chỉ số liên quan mạnh mẽ. Nhƣ vậy, nó sẽ tránh đƣợc sự ảnh
hƣởng của sự tác động nhiều chiều.
Mô hình phân tích nhân tố cho phép chấm điểm và xếp hạng năng lực cạnh
tranh của một số lƣợng lớn các ngân hàng mà không mất quá nhiều thời gian.
3.3.4. Điều kiện áp dụng mô hình phân tích nhân tố trong phân tích năng lực
cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
- Về con ngƣời:
+ Cần có những chuyên gia về hoạt động ngân hàng và quản trị ngân hàng đƣợc
đào tạo căn bản có kiến thức về toán, kinh tế lƣợng và mô hình.
+ Có khả năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin
+ Nhận thức đúng đắn vai trò và tầm quan trọng của mô hình phân tích nhân tố
trong đánh giá xếp hạng năng lực cạnh tranh, một công cụ giúp đánh giá phản ánh
chính xác, toàn diện những lợi thế cạnh tranh của mình cũng nhƣ của các đối thủ để có
chiến lƣợc kinh doanh phù hợp đảm bảo giữ đƣợc thị phần và tăng trƣởng lợi nhuận
cho ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế, có sự tham gia của nhiều ngân hàng
trong nƣớc và nƣớc ngoài.
+ Có khả năng khai thác và sử dụng mô hình để chấm điểm cạnh tranh và xếp hạng
NLCT cho các ngân hàng..
- Về cơ sở vật chất kỹ thuật
+ Cần có một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh
+ Có một bộ phận nghiên cứu chuyên trách về năng lực cạnh tranh của ngân
hàng
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê đủ lớn đảm bảo tính cập nhật của số liệu và
tình hình mới phục vụ cho việc chạy mô hình và đánh giá xếp hạng năng lực cạnh
tranh của ngân hàng và đối thủ cũng nhƣ của cả ngành.
- Về công nghệ:
+ Trang bị hệ thống máy tính dung lƣợng lớn, tốc độ cao đƣợc kết nối Internet, có
136
cài đặt phần mềm thống kê SPSS, DEA cho bộ phận làm công tác phân tích đánh giá và
xếp hạng năng lực cạnh tranh. 3.4. Một số khuyến nghị áp dụng mô hình phân tích
nhân tố trong đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt
Nam.
3.4.1. Đối với Chính phủ Việt Nam và các Cơ quan hữu quan
- Phải xây dựng một chiến lƣợc tổng thể về cạnh tranh và hội nhập, xác định
rõ và cụ thể lộ trình hội nhập, các mức cam kết đối với từng tổ chức kinh tế quốc tế
để định hƣớng cho cả tiến trình quan trọng và rộng lớn của hội nhập đồng thời có
kế hoạch hành động cụ thể với lộ trình rõ ràng trong việc thực hiện các cam kết
quốc tế. Chiến lƣợc hội nhập ngành ngân hàng phải gắn chặt chẽ việc cải cách
NHNN, tái cơ cấu NHTM và tổ chức tài chính khác, đồng thời có tính đến điều
kiện thực tế ở Việt Nam và thông lệ quốc tế.
- Hoàn thiện khung pháp lý về cạnh tranh không lành mạnh/bất hợp pháp để
đảm bảo tạo ra môi trƣờng kinh doanh ngân hàng cạnh tranh lành mạnh và độ tin
cậy của thông tin khi sử dụng chạy mô hình phân tích nhân tố.
- Phát triển hệ thống giám sát hoạt động ngân hàng, đồng thời phối hợp với
các tổ chức quốc tế khác nhằm dự báo, phát hiện, chia sẻ thông tin và hoàn thiện
hệ thống thông tin cảnh báo sớm.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về ngân hàng để phù hợp với đƣờng lối
phát triển kinh tế-xã hội, thông lệ và chuẩn mực quốc tế.Từng bƣớc tạo lập một hệ
thống pháp luật ngân hàng hoản chỉnh, đối xử công bằng giữa các tổ chức tín dụng
trong nƣớc và nƣớc ngoài, đồng thời đảm bảo tính minh bạch để khuyến khích
cạnh tranh lành mạnh và đảm bảo sự an toàn, hiệu quả của hệ thống ngân hàng.
- Chính phủ cần đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam, thực hiện sáp nhập các ngân hàng nhỏ để đảm bảo các ngân hàng có
đủ năng lực và trình độ công nghệ tham gia cạnh tranh một cách hiệu quả [29].
- Xây dựng khung pháp lý cho việc công bố thông tin xếp hạng năng lực
137
cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại để làm căn cứ cho việc công bố kết quả
nghiên cứu của các nhà nghiên cứu và của những công ty hoạt động trong lĩnh vực
này, tránh gây những phản ứng của những tổ chức đƣợc đánh giá và của xã hội.
- Hình thành nên cơ quan nghiên cứu độc lập đánh giá xếp hạng năng lực
cạnh tranh của quốc gia, địa phƣơng, bộ ngành, doanh nghiệp,...
- Chính phủ cần có sự đầu tƣ thích đáng cho cơ quan nghiên cứu thống kê
nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê đầy đủ, cập nhật phục vụ cho việc xây dựng
mô hình phân tích xếp hạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại hàng
năm một cách chính xác.
3.4.2. Đối với ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam và các Bộ có liên quan
- Ngân hàng nhà nƣớc nên có những qui định chi tiết về việc xác định hành vi
cạnh tranh không lành mạnh để giúp các tổ chức tín dụng hiểu và nắm chắc rằng hình
thức cạnh tranh nào bị pháp luật cấm và hình thức nào thì đƣợc phép để tạo ra một môi
trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện áp dụng mô hình phân tích nhân tố trong
đánh giá xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam có kết
quả chính xác hơn.
- Thị phần đƣợc xem là một trong những nhân tố quan trọng trong việc đánh giá
xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam theo mô hình
phân tích nhân tố, trong khi ngân hàng thƣơng mại lại dựa nhiều vào các dịch vụ kết hợp
nhƣ một vũ khí cạnh tranh (chẳng hạn nhƣ thay vì cung cấp dịch vụ cho vay, quản lý tiền
mặt và ngoại hối riêng biệt, một ngân hàng thƣờng cung cấp một “gói” dịch vụ bao gồm
toàn bộ các dịch vụ này). Do vậy, Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải làm rõ trong các quy
định của mình về phƣơng pháp tính thị phần trong trƣờng hợp dịch vụ kết hợp.
- Xây dựng khung pháp lý cho các mô hình tổ chức tín dụng mới, các tổ chức có
hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức tín dụng nhƣ: Công ty
xếp hạng năng lực cạnh tranh, Công ty xếp hạng tín dụng, công ty môi giới tiền tệ nhằm
phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng...
- Xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu, xúc tiến
138
các công việc phân tích các nhân tố tìm kiếm, hình thành một hệ thống các nhân tố
thực sự có ảnh hƣởng theo các tiêu chí thống kê, so sánh với mong đợi của ngân
hàng về nhân tố đó và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng/ thay đổi/ hay điều
chỉnh các nhân tố này.
- Trong mô hình tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc nên tổ chức một bộ phận
độc lập thực hiện nhiệm vụ chuyên trách phân tích đánh giá và xếp hạng năng lực
cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại làm tham mƣu cho lãnh đạo NHNN trong
ban hành và bổ sung, sửa đổi các cơ chế, quy chế, cập nhật các thông tin kinh tế liên
quan đến đánh giá xếp hạng năng lực cạnh tranh.
- NHNN cần có chính sách bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức đào tạo cán bộ
chuyên trách và cung cấp cơ sở dữ liệu liên quan cho cán bộ thực hiện phân tích
đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại.
- Cần có chính sách đào tạo chuyên gia về lĩnh vực này vì bên cạnh kiến thức
về toán, mô hình thì chuyên gia trong phân tích đánh giá xếp hạng năng lực cạnh
tranh của ngân hàng cần đƣợc trang bi kiến thức lý thuyết về vấn đề nghiên cứu sâu
sắc để đặt tên chính xác cho các nhân tố đƣợc tách ra từ các phép xoay VARIMAX
- Chú trọng đầu tƣ hệ thống máy móc thiết bị phần cứng có kết nối mạng
truyền thông nhƣng phải đặc biệt quan tâm đến dung lƣợng, tốc độ xử lý và có cấu
trúc mở.
139
KẾT LUẬN
Do có những thay đổi mạnh mẽ của môi trƣờng kinh doanh ngân hàng ở Việt
Nam trong những năm gần đây, đặc biệt là kể từ 1/1/2011 khi sự phân biệt giữa
NHTM trong nƣớc và nƣớc ngoài căn bản đƣợc xóa bỏ theo lộ trình gia nhập WTO
của Việt Nam nên đã có dấu hiệu cho thấy tầm quan trọng của sự phân tích đánh giá
xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam để các ngân
hàng thƣơng mại và các nhà quản lý ngân hàng có thể tìm ra những sự khác nhau,
những thuận lợi và khó khăn trong các lĩnh vực cạnh tranh của các ngân hàng
thƣơng mại. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy mô hình phân tích hiện tại khó có thể
đạt đƣợc việc phân tích đánh giá xếp hạng từng yếu tố, hoặc đánh giá tổng thể
chung qua việc xác định điểm số của mỗi nhân tố chính và sắp xếp theo một thứ tự
nhất định. Vì vậy, luận án nỗ lực nghiên cứu mô hình hệ thống giúp cho việc phân
tích đo lƣờng khả năng cạnh tranh của các ngân hàng,nó sẽ giúp các nhà quản trị
ngân hàng nhận ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ những lợi thế của
mình so với các đối thủ cạnh tranh trong nƣớc và nƣớc ngoài để đƣa các chính sách
cạnh tranh phù hợp với năng lực của mình đồng thời góp phần cải thiện hiệu quả về
năng lực quản trị điều hành và cung cách quản lý của họ.
Trong phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu, luận án đã đạt đƣợc một số nội dung
nhƣ sau:
Một là: Luận án đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về cạnh tranh, năng lực
cạnh tranh, các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong phân tích đánh giá các ngân hàng
thƣơng mại. Đặc biệt là luận án đã hệ thống hóa đƣợc các mô hình phân tích năng
lực cạnh của các ngân hàng thƣơng mại với những ƣu nhƣợc điểm của từng mô hình
làm cơ sở luận cho việc phân tích đánh giá thực trạng mô hình phân tích năng lực
cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Hai là: Trên cơ sở lý luận, luận án đã sử dụng các phƣơng pháp định tính
truyền thống và phƣơng pháp chuyên gia kết hợp với ma trận phân tích SWOT để
phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tìm ra
140
những điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ cơ hội và thách thức của các ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. Trong quá trình nghiên cứu
luận án cũng có khảo sát tình hình triển khai phân tích năng lực cạnh tranh của một
số NHTMVN bẳng mô hình SWOT và đã rút ra đƣợc một số điểm hạn chế của công
cụ này làm căn cứ để đề xuất việc lựa chọn một mô hình phân tích năng lực cạnh
tranh của các NHTMVN bổ sung cho mô hình SWOT.
Ba là: Kết hợp với cơ sở lý luận và thực trạng mô hình phân tích năng lực
cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, luận án đã xây dựng một mô
hình phân tích nhân tố (mô hình điểm số) và ứng dụng kết quả nghiên cứu để phân
tích đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt
Nam một cách toàn diện từ đó tìm ra đƣợc nhân tố có ảnh hƣởng quan trọng nhất
đối với NLCT của các NHTMVN là năng lực tài chính. Đồng thời, luận án cũng
đƣa ra một số khuyến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam để
mô hình phân tích nhân tố sớm đƣợc áp dụng coi nhƣ một công cụ bổ sung trong
hoạt động phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Để hoàn thành luận án này, tác giả xin trân trọng cảm ơn NGND.PGS.TS Tô
Ngọc Hƣng và TS.Trần Thị Hồng Hạnh đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ. Tác giả xin
trân trọng cảm ơn các Thầy cô giáo, các đồng nghiệp và cán bộ các Ngân hàng thƣơng
mại Việt nam đã tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1 Báo cáo tại Hội nghị thƣờng niên (2012), Hiệp hội thẻ ngân hàng Việt
Nam
2 Báo cáo thƣờng niên các năm từ 2006-2012 của các ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam.
3 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, Nhà Xuất Bản Thống kê.
4 Lê Văn Huy, (2007), “Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch
định chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng : cách tiếp cận mô hình lý thuyết”, Tạp
chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 2 (19) - 2007.
5 PGS.TS. Nguyễn Thị Quy, (2005), “ Năng lực cạnh tranh của các NHTM
trong thời kỳ hội nhập”
6 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005), QĐ493/NHNN-QĐ
7 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2009), Báo cáo số 49/BC-NHNN về việc rà
soát 10 năm thực hiện Luật các TCTD
8 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên từ năm 2006-2011
9 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam, Học viện Ngân hàng (2011), Báo cáo tổng hợp đề tài
cấp quốc gia "Hệ thống giám sát tài chính quốc gia"
10 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Vụ chiến lƣợc phát triển ngân hàng (2005),
Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tăng cƣờng sự gắn kết giữa đào tạo nguồn nhân lực
và hoạt động của các Tổ chức Tín dụng ở Việt Nam, NXB Thống kê.
11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Vụ chiến lƣợc phát triển ngân hàng (2006),
Kỷ yếu hội thảo khoa học, Công nghệ và dịch vụ Ngân hàng hiện đại, NXB
Văn hóa - Thông tin.
12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Vụ chiến lƣợc phát triển ngân hàng (2007),
Kỷ yếu hội thảo khoa học, Phát triển dịch vụ bán lẻ của các Ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin.
13 Nhà xuất bản tài chính (2004), Quản trị ngân hàng thƣơng mại của Peter Rose
14 Ngô Quốc Kỳ, 2002, Tác động của Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ
đối với Hệ thống pháp luật Việt Nam - Về việc thực thi Hiệp định Thƣơng mại
Việt Nam - Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia;
15 Nguyễn Thị Phƣơng Trâm (2008), Chất lƣợng dịch vụ ngân hàng điện tử: So
sánh giữa mô hình SERVQUAL và GRONROOS, Luận văn thạc sĩ kinh tế,
Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.
16 TS. Dƣơng Ngọc Dũng (2005), Chiến lƣợc cạnh tranh theo tác giả Micheal
E.Porter; NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
17 Ths.Phạm Quốc Khánh(2010) “Hoàn thiện hoạt động phân tích đối thủ
cạnh tranh” – Tạp chí Ngân hàng (Số 15/2010)
B Tài liệu tham khảo tiếng Anh
18 Ahire, SL., D.Y. Golhar and M.A. Waller, (1996)" Development and
validiation of TQM implimentation constructs”., Decision Sei, 27:23-56
19 Ajitabh, A, and K. Momaya, (2002), “Competitiveness of firms : Review of
Theory, frameworks and models”, singapore Manage, Rev, 26. 45-58
20 Amadeh. H and M. Jafarpoor, 2009 " Specification of obstacles and
solutions of electronic banking development within the framework of Iran at
1104 prospective.J. Knowledge Dev., 26, 1-43.
21 Anderson, J.C. and D.W. Gerbing (1991),Predicting the performance of
measures in a confirmatory factor analysis with a pretest assessment of their
substantive validities. J. Applied Psychol., 76: 732-740.
22 Bang Nam Jeon, Maria Pia Olivero and Ji Wu, (2010)., “Do foreign banks
increase competition? Evidence from emergin Asian and Latin American
banking markets”., Journal of Banking & Finance, Volume 35, Issue 4, April
2011, Pages 856–875
23 Barney, J, 1991., " Firm resources and Sustained competitive advantage" Journal
of Management”, Journal of Management., 1991, Vol 17, No. 1, 99-120
24 Barth , J.R., G, Jr Caprio and Levine, R. 2001 “The regulation and
supervision of Banks around the world : A new Databases”., Yn :
Integrating Emerging Market Countries into the Global Financial System ,
Litan, R.E. and R. Herring (Eds) . World Bank, Development Research
group, Canada.
25 Barth, J.R., G, Jr Caprio and Levine (2003), “Bank supervision and regulation:
What works best?” J. Financial Intermediation Forthoom, 13:205-248.
26 Bentler,P.M, (1990)., “Competitive fit indexes in structural models”,
Paychol Bull, 107: 238-246.
27 Bollen, K.A., 1989. Structural Equations with Latent Variables. John Wiley
and Sons,New York, ISBN: 0-471-0117 1-1.
28 Bender, P.M., 1990. Comparative fit indexes in structural models. Psychol.
Bull., 107: 238-246.
29 Buchs, T. and J. Mathisen, 2005. Competition and Efficiency in Banking:
Behavioral Evidence from Ghana. International Monetary Fund,
Washington.
30 Buckey, PJ, et al (1998). "Measures of international competitiveness: a
Critical servey ," Journal of Maketing Management., Vol. 4, Issue 2, 1988
31 Byrne, B.M., 2001. Structural Equation Modeling with AMOS: Basic
Concepts, Application and Programming. 1st Edn., Lawrence Erlbaum
Associates, Mahwah, NJ.
32 Chaharbaghi K and Feurer R., (1994), “Defining competitiveness: A
Holistic Approach" Management Decision
33 Chikan, A., 2008. National and firm competitiveness: General research
model.Competitiveness Rev., 18: 20-28.
34 Claessens, S. and L. Laeven, 2003. Competition in the financial sector
andgrowth:A cross-country perspective, November 2003.
financial-system.org
35 Claessens, S., 2006. Competitive implications of cross-border banking.
WorldBankPolicy Research Working Paper No. 3854.
36 De Jonghe,o and Vander-Vennet, R (2008) " Competition versus efficiency:
What drives Franchese value in European Banking " Journal of Banking and
Finance
37 Diamantopoulos, A. and J.A. Siguaw, 2000. Introducing LISREL: A Guide
for the Uninitiated. Sage Publications Ltd., London.
38 Divandari, A., S.R. Syedjavadeyn, M. Nahavandian and H. Aghazadeh,
2008. Assessingtherelationship between market orientation and the
performance ofIraniancommercial banks. J. Econ. Res., 83: 17-40.
39 Dr. A.K.Misra (2011)., “Competition in Banking: The Indian experience”.,
International Conference on Economics and Finance Research., (IPEDR) vol.4
(2011) © (2011) IACSIT Press, Singapore.
40 Feurer, R. and K. Chaharbaghi,1994. Defining competitiveness: A holistic
approach.Manage. Decision, 32: 49-58.
41 Fu, M. and H. Shelagh,2009. The effects of reform on China's bank
structure and performance. J. Bank. Finance, 33: 39-52.
42 Garson, G.D.,2009. Factor Analysis from Statnotes: Topics in Multivariate
Analysis.American Psychological Association, USA.
43 Gilbert, L.R. (1984), " Bank Market Structure and Competition: A servey"
Journal of Money, Credit and Banking.
44 Guan J.C., R. Yam, C.K. Mok and N. Ma, 2004. A study of the relationship
between competitiveness and technological innovation capability based on
DEA models. Eur. J. Operat. Res., 4: 24-38.
45 H.E Givi, A. Ebrahimi, M.B Nasrabadi and H. Safari (2010), “ Providing
competitiveness assessment model for state and private bank of Iran”., The
International Journal of Applied Economics and Finance 4(4): 202-219,
2010., ISSN 1991-0886.
46 Hair, J.F., R.L. Tatham, R.E. Anderson and W. Black, 1998. Multivariate
DataAnalysis.5th Edn., Prentice Hall International, Englewood Cliffs, New
Jersey,London,ISBN-13:978-0138948580.
47 Harmer, D. and S.J. Perris, 2005. Bank efficiency and competition in low-
incomecountries: The case of Uganda. IMF Working Paper WP/05/240.
InternationalMonetaryFund. /external
48 Hempell, H.S., 2002. Testing for Competition among German Banks.
Economic Research Centre of the Deutsche Bundesbank, Germany.
49 Hondroyiannis, G., L. Sarantis and P. Evangelia, 1999. Assessing
competitive conditionsin the Greek banking system. J. Int. Financial
Markets Inst. Money,9:377
50 Hu, L. and P.M. Bentler, 1999. Cutoff criteria for fit indexes in covariance
structural analysis: Conventional criteria versus new alternatives. Structural
Equation Model., 6: 1-55.
51 Irma, A., 2000. Development of market orientation and competitiveness of
Ukrainianfirms.Eur. J. Market., 34: 1128-1148.
52 James C. Anderson and David W. Gerbing (1991), “Predicting the
Performance of Measures in a Confirmatory Factor Analysis With a Pretest
Assessment of Their Substantive Validities”, Journal of Applied
Psychology., Vol. 76. No. 5. 732 – 740.
53 Joreskog, K.G. and D. Sorbom, 1989. LISREL 7: A Guide to the Program
and Applications. 2nd Edn. SPSS., Chicago, IL.
54 Jun-Yang, X. and L. Wei-jiang, 2002. Banks in China from the world
rankings ofInternationalcompetitiveness. J. Shanghai Finance, Vol. 12.
55 Kitindi, E.G., B.A.S. Magembe and A. Sethibe, 2007. Lending decision
making andfinancialinformation: The usefulness of corporate annual reports
to lenders in Botswana. The Int.J. Applied Econ. Finance, 1: 55-66.
56 Klaus Schaeck, Martin Cihak and Simon Wolfe (2006), “Are more competitive
banking systems: More stable?”., IMF Working paper., WP/06/143.
57 Ling, L.X., 2000. An analysis of sources of competitiveness and
performance of Chinesemanufacturers. Int. J. Operations Product. Manage.,
20: 299-315.
58 Ma chang you, " A study of synthetical estimate of commercial banks' core-
competitiveness'" Journal of Southwest University for Nationalities
(Natural Science Edition) 2003
59 Mohammad Bakhtiar Nasrabadi (2010),Providing competitiveness assessment
model for state and private bank in Iran.
60 Martinez-Miera, David, and Repullo, Raphael, 2010, “Does Competition
Reduce the Risk of Bank Failure?” Review of Financial Studies, Vol. 23,
No. 10, pp. 3638-664.
61 Mathuva, D.M., 2009. Capital adequacy, cost income ratio and the
performance of commercialbanks: The Kenyan Scenario. Int. J. Applied
Econ. Finance, 3: 35-47.
62 Matthews, K., V. Murinde and T. Zhao, 2007. Competitive conditions
among the major British banks. J. Banking Finance, 31: 2025-2042.
63 Moutinho, L. and P.A. Philips, 2002. The impact of strategic planning on
the competitiveness, performance and effectiveness of bank branches: A
neural network analysis. Int. J. Bank Market., 20: 102
64 Nardi, P.M., 2006. Doing Survey Research: A Guide to Quantitative
Methods.Allynand Bacon, Boston, MA.
65 Niels Hermes and Robert Lensink , (2004), “Foreign Bank Presence, Domestic
bank performance andFinancial development”., Journal of Emerging Market
Finance August 2004 3: 207-229
66 Shurchuluu, P., 2002. National productivity and competitive strategie for
the new millennium. Integrated Manuf. Syst., 13: 408-414.
67 Stijn Claessens and Neeltje Van Horen (2007)., “Location decisions of foreign
banks and competitive advantage”., Social science research network (SSRN)-
id958173.
68 Todd A.Gormley (2007)., “Banking competition in developing countries: Does
foreign bank entry improve credit access?” John M. Olin School of Business,
Washington University.
69 Venkatraman, N., 1989. Strategic orientation of business enterprises: The
construct, dimentionality and measurement. Manage. Sci., 35: 942-962.
70 Wang, S., 2006. Report on the Competitiveness of Chinese Commercial
Banks-the Financial Blue Book Series. Social Sciences Academic Press,
Beijing.
71 Website www. the banker.com/top1000
72 Website www.thebankerdatabase.com
73 XIA Bin, PAN Bin, and XIA Hui, (2008) “Appraisal on the competitiveness
of commercial bank of China based on factor analysis”., International
Symposium on Intelligent Techology Applucation Workshops .2008
74 Miller SM and AG Noulas (1996). “The Technical Efficiency of Large
Bank Production.” J Banking and Finance 20(3): 495-509.
75 Zaim (1995) Measuring banking efficiency in the pre- and post libralization
76 Ferrier & Lovel (1990) Measuring Cost Efficiency in European Banking .A
Comparison of Frontier Techniques
77 Kaparakis, Miller và Noulas (1994). Assessing Cost and Technical
Efficiency of Banks in Kuwait
78 Kwan & Eisenbeis (1996). "An analysis of inefficiencies in banking: a
stochastic cost frontier approach," Economic Review, Federal Reserve
79 Donsyah Yudistira (2003). EFFICIENCY IN ISLAMIC BANKING:AN
EMPIRICAL ANALYSIS OF EIGHTEEN BANKS.Islamic Economic Studies
Vol. 12, No. 1, August 2004
80 Tser-yieth Chen (2005) "The Impact of Bank Capital Requirements in
Indonesia," Finance 0212002, EconWPA, revised 18 May 2003.
PHỤ LỤC
1. Thống kê tóm tắt các biến sử dụng trong mô hình DEA
Tên biến
Thu lãi
Thu
ngoài lãi
Lao
động
Tƣ bản Tiền gửi
Giá của
lao động
Giá của
Tƣ bản
Giá của
tiền gửi
Y1 Y2 L K DEPO W1 W2 W3
Định nghĩa biến Thu nhập hoạt động
Chi cho
nhân viên
Tài sản cố
định ròng
tiền gửi
khách
hàng
L/tổng số
lao động
chi ngoài
lãi/K
chi trả
lãi/DEPO
2
0
0
8
Trung bình 379211.7 36965.25 28881.3 54644.1 4302786 24540.6 1502.55 0.121
Giá trị lớn nhất 3234621 312411.8 436086 666268.1 36053476 100843.1 5599.65 2.066
Giá trị nhỏ nhất 233.1 14.7 70.4 75.6 874.7 5914.05 0.168 0.020
Độ lệch chuẩn 892184 77771.4 83277.6 133068.6 9923152 23336.25 1224.3 0.356
Số quan sát 40 40 40 40 40 40 40 40
2
0
0
9
Trung bình 401756.3 44560.95 32223.45 64647.45 5326683 25702.95 1362.9 0.071
Giá trị lớn nhất 3936910 384872.3 433819.1 790001.1 43688554 102028.5 5451.6 0.444
Giá trị nhỏ nhất 931.35 46.2 274.05 254.1 4489.8 8005.2 0.2016 0.021
Độ lệch chuẩn 938784 95089.05 85461.6 154723.8 12293213 23233.35 1237.95 0.072
Số quan sát 40 40 40 40 40 40 40 40
2
0
1
0
Trung bình 511342.7 59575.95 40731.6 77299.95 6187097 24976.35 1288.35 0.082
Giá trị lớn nhất 5198671 461574.8 556712.1 973207.2 53179611 99526.35 3931.2 0.238
Giá trị nhỏ nhất 3014.55 38.9 410.55 276.15 5660.55 8730.75 0.2121 0.0252
Độ lệch chuẩn 1185809 128485.4 108052.4 187409.3 14264019 18840.15 0.9492 0.046
Số quan sát 40 40 40 40 40 40 40 40
2
0
1
1
Trung bình 595776.3 66635.1 47373.9 101989.7 6936564 25813.2 1243.2 0.079
Giá trị lớn nhất 6592982 579845.7 653981 1171066 62114003 92734.95 3919.65 0.258
Giá trị nhỏ nhất 5256.3 88.2 507.15 571.2 42343.35 8156.4 0.063 0.027
Độ lệch chuẩn 1394570 144159.8 123590.3 234718.1 15615364 17658.9 0.9639 0.045
Số quan sát 40 40 40 40 40 40 40 40
2
0
1
2
Trung bình 760014.2 85219.05 66788.4 119423.9 7925587 27804.1 1083.6 0.096
Giá trị lớn nhất 7976603 635196.5 841460.6 1244784 63072854 85566.6 6555.15 0.294
Giá trị nhỏ nhất 9901.5 107.1 866.25 1102.5 24414.6 8601.2 0.0693 0.029
Độ lệch chuẩn 1680039 177781.8 164814.3 252268.8 17007226 16154.25 1151.85 0.058
Số quan sát 40 40 40 40 40 40 40 40
Nguồn: tác giả tự tính từ số liệu thu thập được trên các báo cáo thường niên và báo cáo lỗ
lãi của 40 ngân hàng thương mại Việt Nam.
149
2. Kết quả ƣớc lƣợng effch (thay đổi hiệu quả kỹ thuật), techch(thay đổi tiến bộ công
nghệ) và nguồn nhân lực cho 40 NHTM trung bình thời kỳ 2008-2012 hiệu quả kỹ
thuật và chỉ số malmquist bằng DEA
Ngân hàng Tên giao dịch
Mức độ đổi
mới hoạt
động kinh
doanh
Nguồn
nhân
lực
Quản
trị ngân
hàng
X16 X17 X18
NHNNo&PTNT Việt Nam AgriB 1.01704 0.23558 1.03804
NH Đầu tƣ và Phát triển ViệtNam BIDV 0.96188 0.24792 1.03804
NH Ngoại thƣơng Việt Nam Vietcombank 0.90471 0.40045 0.93293
NH Công thƣơng Việt Nam VietinB 1.02607 0.44078 0.99099
NH Phát triển nhà Đồng bằng SCL MHB 1.00501 0.23095 0.92893
NHTMCP Kỹ thƣơng Techcombank 1.05917 0.29467 0.99600
NHTMCP Quân đội MB 0.91373 0.35351 0.89289
NHTMCP Hàng Hải MSB 0.98294 0.20010 1.08408
NHTMCP Xăng dầu Petrolimex PG Bank 0.00000 0.38042 0.00000
NHTMCP Nhà Hà nội HabuBank 0.00000 0.00000 0.00000
NHTMCP Phát triển nhà TPHCM HDB 0.99799 0.15248 1.08709
NHTMCP Đông Nam Á SeaBank 0.00000 0.21839 0.00000
NHTMCP Đông Á Dong A Bank 0.93981 0.13000 0.96196
NHTMCP Việt Nam thịnh vƣợng VP Bank 0.93881 0.28854 1.06206
NHTMCP Đại dƣơng OceanBank 0.91230 0.42824 1.00100
NHTMCP Nam Á Nam A Bank 0.89760 0.21557 0.99670
NHTMCP Dầu khí toàn cầu GP Bank 0.89969 0.30461 1.08709
NHTMCP Đại Á Dai A Bank 0.94382 0.27495 0.69570
NHTMCP Sài gòn-Hà nội SHB 0.00000 0.30687 0.00000
NHTMCP Bƣu điện Liên Việt LPB 0.00000 0.34362 0.00000
NHTMCP An Bình An Bình 0.90872 0.14177 1.35836
NHTMCP xuất nhập khẩu EIB 0.82045 0.38431 1.20420
NHTMCP Phƣơng Đông OCB 1.02206 0.24528 1.06006
NHTMCP Quốc tế VIB 0.96589 0.38920 0.87988
NHTMCP Sài gòn Công thƣơng SGB 0.98495 0.12748 1.04504
NHTMCP Nam Việt Navibank 0.97391 0.26061 1.08408
NHTMCP Sài gòn SCB 0.99799 0.19185 1.20320
NHTMCP Kiên Long Kien long 0.78900 0.26912 0.95400
NHTMCP Bảo Việt BVB 0.94650 0.14816 0.87960
NHTMCP Đệ nhất FCB 0.00000 0.00000 0.00000
NHTMCP Bản Việt (NH Gia định) GDB 0.87560 0.20640 0.98720
NHTMCP phát triển Mê Kông MDB 0.87763 0.15247 1.04905
NHTMCP Bắc Á NASB 0.92276 0.28308 1.00100
NHTMCP Phƣơng Nam Sounthern Bank 0.99297 0.13391 0.98599
NHTMCP Đại Tín Trust Bank 0.95686 0.16771 0.95395
NHTMCP Tiên Phong Tienphong Bank 0.96720 0.15163 0.89600
NHTMCP Việt Á VAB 0.79320 0.46493 0.86880
NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa VTNB 0.00000 0.00000 0.00000
NHTMCP Việt Nam Thƣơng Tín VTTB 0.81200 0.17693 0.91100
NHTMCP Phƣơng Tây WEB 0.70812 0.12112 1.00100
NHTMCP Á Châu ACB 1.03710 0.36337 0.91391
NHTMCP Sài gòn Thƣơng tín STB 0.97492 0.41145 1.04705
(Nguồn: Kết quả ước lượng được của tác giả từ chỉ số Malmquist)
151
3. Ma trận nhân tố- Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
X1 .958
X2 .889
X3 .898
X4
X5 -.847
X6 -.626
X7
X8
X9 .604
X10 .710
X11
X12 .956
X13 .947
X14 .941
X15 .938
X16 -.568
X17 .554
X18 .518
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 5 components extracted.
4. Ma trận hệ số các điểm thành phần
Component Score Coefficient Matrix
Component
1 2 3 4 5
X1 .186 -.007 -.018 .051 .063
X2 .052 .014 -.419 .035 .004
X3 .060 .027 -.412 .065 -.037
X4 .014 .306 .114 .235 .073
X5 -.095 .382 .062 .048 -.065
X6 .003 .234 -.072 -.090 .054
X7 -.092 .027 .091 .036 .126
X8 .026 -.039 .179 .194 -.332
X9 .062 .074 .140 .094 -.383
X10 .007 -.342 .112 .005 .096
X11 .065 .015 .061 .079 .417
X12 .186 -.016 -.018 .044 .036
X13 .186 -.034 -.026 .018 .048
X14 .183 -.008 -.043 .020 .064
X15 .182 -.039 -.029 -.004 .063
X16 -.013 .063 .028 .487 .085
X17 .021 -.027 .020 .102 .514
X18 .076 .054 -.084 .550 .079
Component Score Coefficient Matrix
Component
1 2 3 4 5
X1 .186 -.007 -.018 .051 .063
X2 .052 .014 -.419 .035 .004
X3 .060 .027 -.412 .065 -.037
X4 .014 .306 .114 .235 .073
X5 -.095 .382 .062 .048 -.065
X6 .003 .234 -.072 -.090 .054
X7 -.092 .027 .091 .036 .126
X8 .026 -.039 .179 .194 -.332
X9 .062 .074 .140 .094 -.383
X10 .007 -.342 .112 .005 .096
X11 .065 .015 .061 .079 .417
X12 .186 -.016 -.018 .044 .036
X13 .186 -.034 -.026 .018 .048
X14 .183 -.008 -.043 .020 .064
X15 .182 -.039 -.029 -.004 .063
X16 -.013 .063 .028 .487 .085
X17 .021 -.027 .020 .102 .514
X18 .076 .054 -.084 .550 .079
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Component Scores.
5. Điểm nhân tố từ F1 đến F5 và điểm năng lực cạnh tranh tổng thể F của các
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
Ngân hàng Tên giao
dịch
Nhân
tố
Nhân tố Nhân tố Nhân
tố
Nhân
tố
Nhân
tố
F1 F2 F3 F4 F5 F
NHNNo&PTNT Việt Nam AgriB 211087.42 -24110.28 -26802.8 30038.22 72230.66 97450.468
NH Đầu tƣ và Phát triển ViệtNam BIDV 168944.36 -19325.96 -21515.4 23931.88 57815.55 77966.84
NH Ngoại thƣơng Việt Nam Vietcombank 136231.69 -14795.34 -17184.9 20489.5 46596.8 63177.92
NH Công thƣơng Việt Nam VietinB 173621.76 -19339.55 -21990.1 25395.96 59399.46 80332.44
NH Phát triển nhà Đồng bằng SCL MHB 10396.269 -884.1993 -1256.58 1938.89 3548.909 4918.1642
NHTMCP Kỹ thƣơng Techcombank 49568.447 -4490.234 -5946.55 8941.902 16917.96 23370.702
NHTMCP Quân đội MB 51024.277 -4838.457 -6220.28 8816.316 17425.72 23957.175
NHTMCP Hàng Hải MSB 29642.968 -2571.626 -3583.17 5461.957 10118.01 14006.038
NHTMCP Xăng dầu Petrolimex PG Bank 7310.9475 -830.2305 -978.506 989.6378 2506.325 3362.4486
NHTMCP Nhà Hà nội HabuBank 0 0 0 0 0 0
NHTMCP Phát triển nhà TPHCM HDB 15128.372 -1347.65 -1864.05 2703.349 5167.309 7126.3686
NHTMCP Đông Nam Á SeaBank 20368.902 -1730.918 -2445.21 3817.789 6950.678 9640.8517
NHTMCP Đông Á Dong A Bank 23910.475 -2708.885 -3078.97 3383.101 8185.465 11033.694
NHTMCP Việt Nam thịnh vƣợng VP Bank 26461.707 -2247.05 -3147.69 4996.24 9027.515 12533.688
NHTMCP Đại dƣơng OceanBank 18174.286 -1648.421 -2199.68 3254.689 6205.008 8562.7763
NHTMCP Nam Á Nam A Bank 4763.611 -401.6557 -614.034 849.9617 1629.366 2243.7934
NHTMCP Dầu khí toàn cầu GP Bank 5247.0015 -428.9658 -664.021 962.7783 1794.694 2479.0091
NHTMCP Đại Á Dai A Bank 5710.2315 -533.1031 -741.926 945.8629 1954.43 2670.8714
NHTMCP Sài gòn-Hà nội SHB 34906.661 -3359.018 -4323.6 5891.676 11927.33 16353.821
NHTMCP Bƣu điện Liên Việt LPB 18364.452 -1533.501 -2236.18 3440.774 6268.93 8692.0259
NHTMCP An Bình An Bình 13131.115 -1160.939 -1611.38 2365.493 4484.533 6190.387
NHTMCP xuất nhập khẩu EIB 50920.451 -4924.416 -6300.34 8570.693 17399.16 23850.146
NHTMCP Phƣơng Đông OCB 9116.6774 -951.2394 -1177.88 1390.275 3120.732 4232.9769
NHTMCP Quốc tế VIB 20045.717 -2088.948 -2517.77 3140.175 6855.082 9328.6646
NHTMCP Sài gòn Công thƣơng SGB 5567.6226 -589.245 -749.867 804.3846 1908.575 2573.6971
NHTMCP Nam Việt Navibank 7257.8086 -744.1877 -943.994 1116.796 2484.724 3372.4625
NHTMCP Sài gòn SCB 46092.535 -4609.877 -5742.72 7519.946 15754.68 21527.225
NHTMCP Kiên Long Kien long 5898.1532 -543.5916 -759.155 994.5677 2017.909 2763.1982
NHTMCP Bảo Việt BVB 4338.4896 -398.5681 -577.435 711.7219 1486.098 2027.5293
NHTMCP Đệ nhất FCB 0 0 0 0 0 0
NHTMCP Bản Việt (NH Gia định) GDB 5986.4198 -493.7962 -749.006 1107.911 2045.467 2829.8803
NHTMCP phát triển Mê Kông MDB 3047.1322 -252.2458 -436.235 500.2857 1046.696 1424.4679
NHTMCP Bắc Á NASB 11089.646 -1134.618 -1402.06 1754.874 3792.63 5165.245
NHTMCP Phƣơng Nam Sounthern Bank 23202.315 -2406.673 -2888.09 3679.355 7931.895 10808.905
NHTMCP Đại Tín Trust Bank 5866.8693 -653.2171 -794.362 801.6444 2011.973 2700.1463
NHTMCP Tiên Phong Tienphong Bank 5059.8276 -414.8067 -706.48 856.1011 1734.978 2371.6555
NHTMCP Việt Á VAB 7946.7921 -793.1766 -1021.2 1264.362 2719.312 3703.3102
NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa VTNB 0 0 0 0 0 0
NHTMCP Việt Nam Thƣơng Tín VTTB 5302.7855 -488.363 -689.691 886.4105 1814.947 2482.346
NHTMCP Phƣơng Tây WEB 4282.0834 -326.4596 -547.221 813.6493 1463.653 2029.7763
NHTMCP Á Châu ACB 56284.193 -5999.718 -7054.52 8661.24 19246.75 26152.465
NHTMCP Sài gòn Thƣơng tín STB 49177.71 -5195.78 -6211.13 7573.615 16819.82 22852.275
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- la_bao_ve_cap_hv_thu_5336.pdf