Thông qua việc tổng quan nghiên cứu và phỏng vấn các doanh
nghiệp tại Việt Nam, tác giả đã bổ sung và phát triển thang đo cho nhân tố “đảm bảo
công việc” của hệ thống quản trị nguồn nhân lực kết quả cao. Kết quả ước lượng
khẳng định đổi mới hành vi đóng vai trò trung gian một phần trong mối quan hệ giữa
hệ thống quản trị nguồn nhân lực kết quả cao và kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, bằng việc sử dụng các thang đo bậc 1, kết quả ước lượng của Luận án chỉ
ra rằng đào tạo, đánh giá kết quả và đảm bảo công việc là những hoạt động quan trọng
nhất của hệ thống quản trị nguồn nhân lực kết quả cao. Trong khi đó, sự tham gia của
nhân viên và đánh giá kết quả là những hoạt động quan trọng nhất tác động tới các yếu
tố của đổi mới trong các doanh nghiệp sản xuất chế tạo và dịch vụ tại Việ
233 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mối quan hệ giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực kết quả cao, đổi mới và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
68
TG4
CV2 .856
CV3 .796
CV4 .742
CV1 .723
DB5 .814
DB2 .790
DB3 .743
DB4 .664
DT1 .752
DT3 .716
DT2 .683
DT4 .669
DB1
TG2 .766
TG1 .687
TG3 .622
KQ2 .805
KQ1 .776
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 7 iterations.
Vì các chỉ tiêu TG4 và DB1 có hệ số tải nhân tố (factor loading) < 0,5 nên đã bị loại bỏ
khỏi mô hình nghiên cứu khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 2 đối với các biến độc
lập (Hair và cộng sự, 1998).
171
Bảng 3.4. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 2 cho các biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .919
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 4731.567
df 210
Sig. .000
Bảng 3.5. Kết quả phương sai trích lần 2 cho các biến độc lập
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of
Variance
Cumulative % Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 10.224 48.686 48.686 10.224 48.686 48.686 3.292 15.678 15.678
2 1.723 8.204 56.890 1.723 8.204 56.890 3.221 15.340 31.018
3 1.306 6.220 63.111 1.306 6.220 63.111 2.918 13.895 44.912
4 1.086 5.172 68.282 1.086 5.172 68.282 2.913 13.871 58.783
5 .991 4.721 73.003 .991 4.721 73.003 2.090 9.954 68.737
6 .859 4.091 77.095 .859 4.091 77.095 1.755 8.358 77.095
7 .713 3.394 80.489
8 .499 2.375 82.864
9 .429 2.041 84.906
10 .390 1.858 86.763
11 .386 1.836 88.599
12 .382 1.820 90.419
13 .346 1.648 92.067
14 .303 1.442 93.509
15 .290 1.380 94.889
16 .235 1.119 96.008
17 .206 .981 96.989
18 .179 .854 97.842
19 .165 .788 98.630
20 .158 .751 99.380
21 .130 .620 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
172
Bảng 3.6. Ma trận xoay lần 2 cho các biến độc lập
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
PT3 .825
PT4 .750
PT2 .740
PT1 .688
CV2 .847
CV3 .794
CV4 .742
CV1 .723
DB5 .812
DB2 .809
DB3 .747
DB4 .680
DT3 .787
DT1 .776
DT2 .728
DT4 .657
TG2 .811
TG1 .701
TG3 .551
KQ2 .813
KQ1 .799
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
3.1.2. Các biến trung gian
Bảng 3.7. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 1 cho các biến trung gian
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .913
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 2140.696
df 36
Sig. .000
173
Bảng 3.8. Kết quả phương sai trích lần 1 cho các biến trung gian
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative % Total % of
Variance
Cumulative
%
1 5.941 66.011 66.011 5.941 66.011 66.011 2.522 28.019 28.019
2 .710 7.885 73.896 .710 7.885 73.896 2.414 26.828 54.847
3 .664 7.381 81.278 .664 7.381 81.278 2.379 26.431 81.278
4 .474 5.271 86.549
5 .354 3.930 90.478
6 .269 2.990 93.469
7 .217 2.413 95.882
8 .196 2.175 98.056
9 .175 1.944 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 3.9. Ma trận xoay lần 1 cho các biến trung gian
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3
VD2 .828
VD3 .790
VD1 .772
TD1 .838
TD2 .821
TD3 .657
HT2 .819
HT3 .754
HT1 .730
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
174
3.1.3. Các biến phụ thuộc
Bảng 3.10. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 1 cho các biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .933
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 2867.884
df 45
Sig. .000
Bảng 3.11. Kết quả phương sai trích lần 1 cho các biến phụ thuộc
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 6.801 68.007 68.007 6.801 68.007 68.007 4.257 42.575 42.575
2 .803 8.030 76.038 .803 8.030 76.038 3.346 33.463 76.038
3 .712 7.117 83.155
4 .503 5.028 88.183
5 .286 2.862 91.045
6 .237 2.371 93.416
7 .215 2.152 95.568
8 .178 1.784 97.352
9 .152 1.522 98.874
10 .113 1.126 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
175
Bảng 3.12. Ma trận xoay lần 1 cho các biến phụ thuộc
Rotated Component Matrixa
Component
1 2
TT4 .889
TT3 .877
TT2 .814
TT5 .792
TT1 .764
VH4
VH1 .832
VH3 .787
VH2 .723
VH5 .710
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with
Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 3
iterations.
Vì chỉ tiêu VH4 có hệ số tải nhân tố (factor loading) < 0,5 nên đã bị loại bỏ khỏi mô
hình nghiên cứu khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 2 đối với các biến phụ thuộc (Hair
và cộng sự, 1998).
Bảng 3.13. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 2 cho các biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .931
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 2706.368
df 36
Sig. .000
176
Bảng 3.14. Kết quả phương sai trích lần 2 cho các biến phụ thuộc
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 6.398 71.089 71.089 6.398 71.089 71.089 4.037 44.859 44.859
2 .803 8.919 80.008 .803 8.919 80.008 3.163 35.149 80.008
3 .605 6.724 86.732
4 .287 3.185 89.917
5 .239 2.660 92.577
6 .219 2.435 95.012
7 .179 1.987 96.999
8 .155 1.722 98.721
9 .115 1.279 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 3.15. Ma trận xoay lần 2 cho các biến phụ thuộc
Rotated Component Matrixa
Component
1 2
TT4 .889
TT3 .878
TT2 .814
TT5 .793
TT1 .767
VH1 .846
VH3 .797
VH2 .728
VH5 .691
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with
Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 3
iterations.
177
3.2. Kết quả đánh giá thang đo theo hệ số Cronbach’s Alpha
Bảng 3.16. Kết quả kiểm định thang đo “đào tạo”
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 312 100.0
Excludeda 0 .0
Total 312 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
DT1 11.23 4.935 .763 .864
DT2 11.41 4.596 .794 .852
DT3 11.48 4.533 .827 .839
DT4 11.31 4.947 .681 .894
Bảng 3.17. Kết quả kiểm định thang đo “sự tham gia của nhân viên”
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 312 100.0
Excludeda 0 .0
Total 312 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
TG1 7.90 1.697 .665 .680
TG2 7.81 1.839 .675 .679
TG3 8.12 1.747 .568 .791
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.894 4
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.791 3
178
Bảng 3.18. Kết quả kiểm định thang đo “phân tích công việc”
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 312 100.0
Excludeda 0 .0
Total 312 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
CV1 11.80 4.412 .710 .880
CV2 11.85 3.952 .813 .842
CV3 11.95 3.834 .800 .846
CV4 11.94 3.906 .735 .873
Bảng 3.19. Kết quả kiểm định thang đo “đánh giá kết quả”
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 312 100.0
Excludeda 0 .0
Total 312 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
KQ1 3.96 .503 .831 .
KQ2 3.94 .520 .831 .
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.892 4
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.908 2
179
Bảng 3.20. Kết quả kiểm định thang đo “phát triển nhân viên”
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 312 100.0
Excludeda 0 .0
Total 312 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PT1 11.30 4.474 .789 .891
PT2 11.34 4.539 .783 .893
PT3 11.28 4.401 .851 .869
PT4 11.20 4.676 .781 .893
Bảng 3.21. Kết quả kiểm định thang đo “đảm bảo công việc”
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 312 100.0
Excludeda 0 .0
Total 312 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
DB2 10.97 3.983 .729 .781
DB3 11.41 3.805 .635 .827
DB4 10.88 4.414 .641 .820
DB5 11.04 3.812 .732 .778
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.912 4
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.844 4
180
Bảng 3.22. Kết quả kiểm định thang đo “hình thành ý tưởng mới”
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 312 100.0
Excludeda 0 .0
Total 312 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
HT1 7.82 1.730 .739 .771
HT2 8.02 1.540 .792 .716
HT3 7.97 1.932 .634 .866
Bảng 3.23. Kết quả kiểm định thang đo “thúc đẩy ý tưởng mới”
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 312 100.0
Excludeda 0 .0
Total 312 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
TD1 7.98 1.697 .792 .813
TD2 8.08 1.701 .801 .805
TD3 8.14 1.733 .720 .878
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.850 3
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.881 3
181
Bảng 3.24. Kết quả kiểm định thang đo “vận dụng ý tưởng mới”
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 312 100.0
Excludeda 0 .0
Total 312 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
VD1 7.68 1.865 .814 .877
VD2 7.76 1.913 .845 .851
VD3 7.72 1.938 .803 .886
Bảng 3.25. Kết quả kiểm định thang đo “kết quả thị trường”
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 312 100.0
Excludeda 0 .0
Total 312 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
TT1 14.72 8.355 .848 .946
TT2 14.66 8.334 .882 .941
TT3 14.75 7.963 .900 .937
TT4 14.72 8.125 .865 .943
TT5 14.79 8.188 .858 .945
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.910 3
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.953 5
182
Bảng 3.26. Kết quả kiểm định thang đo “kết quả vận hành”
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
VH1 10.97 4.147 .786 .823
VH2 10.94 4.578 .781 .824
VH3 10.96 4.352 .839 .800
VH5 11.01 5.415 .551 .906
Đối với việc kiểm định độ tin cậy của thang đo theo chỉ số Cronbach’s Alpha, có thể
thấy nếu loại bỏ các chỉ tiêu HT3 và VH5 trong các thang đo “hình thành ý tưởng mới” (HT)
và “vận dụng ý tưởng mới” (VD) thì sẽ được các chỉ số Cronbach’s Alpha cao hơn là 0,866 và
0,906. Tuy nhiên, theo như một số học giả/nhà nghiên cứu thì không nên hi sinh các giá trị nội
dụng chỉ với mục đích làm tăng độ tin cậy về mặt thống kê nếu các chỉ tiêu đó quan trọng và
hệ số tin cậy thống kê chấp nhận được (Cronbach’s Alpha > 0,6) (Hair và cộng sự, 1998). Do
đó, dựa trên kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo, “hình thành ý tưởng mới” và “vận
dụng ý tưởng mới” có hệ số Cronbach’s Alpha rất tốt, lần lượt là 0,850 và 0,877 > 0,8 nên tác
giả đã không loại bỏ bất kỳ biến nào trong quá trình phân tích độ tin cậy của thang đo.
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 312 100.0
Excludeda 0 .0
Total 312 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.877 4
183
PHỤ LỤC 4. CÁC MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH
4.1. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và kết quả thị trường
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .628a .394 .370 .56342 1.924
a. Predictors: (Constant), LN, 100-200LD, 50-100LD, Dich_Vu, TG, 5-10nam, DB, KQ,
10-20nam, CV, DT, PT
b. Dependent Variable: TT
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 61.761 12 5.147 16.213 .000b
Residual 94.916 299 .317
Total 156.677 311
a. Dependent Variable: TT
b. Predictors: (Constant), LN, 100-200LD, 50-100LD, Dich_Vu, TG, 5-10nam, DB, KQ, 10-
20nam, CV, DT, PT
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) .976 .269 3.623 .000
50-100LD -.237 .086 -.149 -2.746 .006 .684 1.462
100-200LD -.235 .081 -.163 -2.893 .004 .635 1.574
5-10nam -.028 .085 -.019 -.329 .743 .621 1.610
10-20nam -.041 .082 -.027 -.500 .617 .673 1.485
Dich_Vu -.017 .071 -.012 -.245 .807 .900 1.111
DT .191 .070 .193 2.735 .007 .409 2.446
TG -.017 .072 -.015 -.231 .817 .492 2.031
CV .006 .070 .005 .082 .934 .489 2.043
KQ .231 .066 .223 3.502 .001 .500 1.999
PT .048 .074 .048 .649 .517 .377 2.653
DB .277 .063 .254 4.388 .000 .606 1.649
LN .028 .041 .033 .672 .502 .819 1.222
a. Dependent Variable: TT
184
Biểu đồ 4.1. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống quản trị
nguồn nhân lực kết quả cao và kết quả thị trường
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.2. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và kết quả thị trường
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
185
Biểu đồ 4.3. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa hệ thống
quản trị nguồn nhân lực kết quả cao và kết quả thị trường
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
4.2. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và kết quả vận hành
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .585a .342 .316 .58056 1.717
a. Predictors: (Constant), LN, 100-200LD, 50-100LD, Dich_Vu, TG, 5-10nam, DB, KQ,
10-20nam, CV, DT, PT
b. Dependent Variable: VH
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 52.433 12 4.369 12.964 .000b
Residual 100.777 299 .337
Total 153.211 311
a. Dependent Variable: VH
b. Predictors: (Constant), LN, 100-200LD, 50-100LD, Dich_Vu, TG, 5-10nam, DB, KQ, 10-
20nam, CV, DT, PT
186
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) 1.082 .277 3.898 .000
50-100LD -.189 .089 -.121 -2.129 .034 .684 1.462
100-200LD -.190 .084 -.134 -2.270 .024 .635 1.574
5-10nam -.009 .087 -.006 -.107 .915 .621 1.610
10-20nam -.047 .085 -.032 -.556 .578 .673 1.485
Dich_Vu .057 .073 .039 .784 .433 .900 1.111
DT .210 .072 .214 2.913 .004 .409 2.446
TG -.015 .074 -.013 -.198 .844 .492 2.031
CV .117 .072 .110 1.633 .103 .489 2.043
KQ .172 .068 .167 2.522 .012 .500 1.999
PT -.061 .077 -.061 -.792 .429 .377 2.653
DB .297 .065 .275 4.569 .000 .606 1.649
LN -.015 .042 -.019 -.362 .718 .819 1.222
a. Dependent Variable: VH
Biểu đồ 4.4. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống
quản trị nguồn nhân lực kết quả cao và kết quả vận hành
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
187
Biểu đồ 4.5. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống quản trị
nguồn nhân lực kết quả cao và kết quả vận hành
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.6. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa hệ thống
quản trị nguồn nhân lực kết quả cao và kết quả vận hành
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
188
4.3. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và hình thành ý tưởng mới
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .722a .522 .503 .44779 1.961
a. Predictors: (Constant), LN, 100-200LD, 50-100LD, Dich_Vu, TG, 5-10nam, DB, KQ,
10-20nam, CV, DT, PT
b. Dependent Variable: HT
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 65.412 12 5.451 27.185 .000b
Residual 59.955 299 .201
Total 125.367 311
a. Dependent Variable: HT
b. Predictors: (Constant), LN, 100-200LD, 50-100LD, Dich_Vu, TG, 5-10nam, DB, KQ, 10-
20nam, CV, DT, PT
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) .508 .214 2.373 .018
50-100LD .041 .069 .029 .595 .552 .684 1.462
100-200LD -.055 .065 -.043 -.858 .392 .635 1.574
5-10nam .077 .067 .058 1.152 .250 .621 1.610
10-20nam -.055 .065 -.041 -.849 .397 .673 1.485
Dich_Vu .140 .056 .105 2.491 .013 .900 1.111
DT .043 .056 .048 .770 .442 .409 2.446
TG .265 .057 .264 4.631 .000 .492 2.031
CV .046 .055 .047 .825 .410 .489 2.043
KQ .178 .052 .192 3.401 .001 .500 1.999
PT .105 .059 .116 1.777 .077 .377 2.653
DB .164 .050 .168 3.279 .001 .606 1.649
LN .070 .033 .096 2.166 .031 .819 1.222
a. Dependent Variable: HT
189
Biểu đồ 4.7. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống quản trị
nguồn nhân lực kết quả cao và hình thành ý tưởng mới
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.8. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và hình thành ý tưởng mới
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
190
Biểu đồ 4.9. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa hệ thống
quản trị nguồn nhân lực kết quả cao và hình thành ý tưởng mới
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
4.4. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và thúc đẩy ý tưởng mới
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .699a .488 .467 .46366 1.789
a. Predictors: (Constant), LN, 100-200LD, 50-100LD, Dich_Vu, TG, 5-10nam, DB, KQ,
10-20nam, CV, DT, PT
b. Dependent Variable: TD
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 61.267 12 5.106 23.749 .000b
Residual 64.280 299 .215
Total 125.547 311
a. Dependent Variable: TD
b. Predictors: (Constant), LN, 100-200LD, 50-100LD, Dich_Vu, TG, 5-10nam, DB, KQ, 10-
20nam, CV, DT, PT
191
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) .777 .222 3.508 .001
50-100LD -.005 .071 -.003 -.065 .948 .684 1.462
100-200LD -.069 .067 -.054 -1.036 .301 .635 1.574
5-10nam .079 .070 .060 1.135 .257 .621 1.610
10-20nam .033 .068 .024 .484 .629 .673 1.485
Dich_Vu -.008 .058 -.006 -.138 .890 .900 1.111
DT -.034 .058 -.038 -.588 .557 .409 2.446
TG .223 .059 .222 3.759 .000 .492 2.031
CV .093 .057 .096 1.631 .104 .489 2.043
KQ .156 .054 .168 2.869 .004 .500 1.999
PT .221 .061 .243 3.606 .000 .377 2.653
DB .095 .052 .097 1.828 .069 .606 1.649
LN .086 .034 .116 2.545 .011 .819 1.222
a. Dependent Variable: TD
Biểu đồ 4.10. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống quản trị
nguồn nhân lực kết quả cao và thúc đẩy ý tưởng mới
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
192
Biểu đồ 4.11. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và thúc đẩy ý tưởng mới
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.12. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa hệ
thống quản trị nguồn nhân lực kết quả cao và thúc đẩy ý tưởng mới
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
193
4.5. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và vận dụng ý tưởng mới
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .690a .476 .455 .49835 1.857
a. Predictors: (Constant), LN, 5-10nam, 50-100LD, Dich_Vu, TG, 100-200LD, DB, KQ,
10-20nam, CV, DT, PT
b. Dependent Variable: VD
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 67.519 12 5.627 22.655 .000b
Residual 74.259 299 .248
Total 141.777 311
a. Dependent Variable: VD
b. Predictors: (Constant), LN, 5-10nam, 50-100LD, Dich_Vu, TG, 100-200LD, DB, KQ, 10-
20nam, CV, DT, PT
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) .454 .238 1.906 .058
50-100LD -.035 .076 -.023 -.457 .648 .684 1.462
100-200LD -.059 .072 -.043 -.818 .414 .635 1.574
5-10nam .028 .075 .020 .376 .707 .621 1.610
10-20nam -.037 .073 -.026 -.504 .615 .673 1.485
Dich_Vu .037 .062 .026 .598 .550 .900 1.111
DT .006 .062 .006 .096 .924 .409 2.446
TG .272 .064 .254 4.261 .000 .492 2.031
CV .084 .061 .081 1.359 .175 .489 2.043
KQ .155 .058 .158 2.664 .008 .500 1.999
PT .176 .066 .182 2.665 .008 .377 2.653
DB .132 .056 .127 2.370 .018 .606 1.649
LN .058 .036 .074 1.610 .108 .819 1.222
a. Dependent Variable: VD
194
Biểu đồ 4.13. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống quản trị nguồn
nhân lực kết quả cao và vận dụng ý tưởng mới
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.14. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và vận dụng ý tưởng mới
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
195
Biểu đồ 4.15. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa
quản trị nguồn nhân lực kết quả cao và vận dụng ý tưởng mới
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
4.6. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa đổi mới và kết quả thị trường
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .553a .306 .288 .59906 1.892
a. Predictors: (Constant), VD, 5-10nam, 50-100LD,Dich_Vu, 10-20nam, 100-200LD, HT,
TD
b. Dependent Variable: TT
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 47.937 8 5.992 16.697 .000b
Residual 108.739 303 .359
Total 156.677 311
a. Dependent Variable: TT
b. Predictors: (Constant), VD, 5-10nam, 50-100LD,Dich_Vu, 10-20nam, 100-200LD, HT, TD
196
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) 1.566 .254 6.155 .000
50-100LD -.293 .091 -.185 -3.213 .001 .693 1.443
100-200LD -.201 .084 -.140 -2.376 .018 .663 1.507
5-10nam -.103 .089 -.070 -1.163 .246 .636 1.573
10-20nam -.063 .086 -.042 -.733 .464 .691 1.448
Dich_Vu -.111 .074 -.075 -1.505 .133 .922 1.084
HT .132 .084 .118 1.561 .120 .401 2.492
TD .245 .086 .219 2.845 .005 .385 2.595
VD .233 .082 .221 2.826 .005 .374 2.677
a. Dependent Variable: TT
Biểu đồ 4.16. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa giữa đổi mới và
kết quả thị trường
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
197
Biểu đồ 4.17. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa đổi mới và kết quả thị trường
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.18. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa đổi mới
và kết quả thị trường
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
198
4.7. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa đổi mới và kết quả vận hành
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .540a .292 .273 .59852 1.709
a. Predictors: (Constant), VD, 5-10nam, 50-100LD,Dich_Vu, 10-20nam, 100-200LD, HT,
TD
b. Dependent Variable: VH
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 44.667 8 5.583 15.586 .000b
Residual 108.544 303 .358
Total 153.211 311
a. Dependent Variable: VH
b. Predictors: (Constant), VD, 5-10nam, 50-100LD,Dich_Vu, 10-20nam, 100-200LD, HT, TD
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) 1.507 .254 5.930 .000
50-100LD -.250 .091 -.160 -2.749 .006 .693 1.443
100-200LD -.154 .084 -.108 -1.826 .069 .663 1.507
5-10nam -.083 .089 -.057 -.937 .349 .636 1.573
10-20nam -.064 .086 -.043 -.740 .460 .691 1.448
Dich_Vu -.050 .074 -.034 -.678 .498 .922 1.084
HT .223 .084 .202 2.641 .009 .401 2.492
TD .122 .086 .110 1.418 .157 .385 2.595
VD .256 .082 .246 3.115 .002 .374 2.677
a. Dependent Variable: VH
199
Biểu đồ 4.19. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa giữa đổi mới và kết quả vận hành
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.20. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa đổi mới và kết quả vận hành
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
200
Biểu đồ 4.21. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa
đổi mới và kết quả vận hành
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
4.8. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và đổi mới với kết quả thị trường
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .647a .418 .389 .55491 1.956
a. Predictors: (Constant), VD, 5-10nam, 50-100LD, Dich_Vu, LN, DB, 100-200LD, 10-
20nam, CV, KQ, TG, DT, TD, PT, HT
b. Dependent Variable: TT
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 65.531 15 4.369 14.188 .000b
Residual 91.146 296 .308
Total 156.677 311
a. Dependent Variable: TT
b. Predictors: (Constant), VD, 5-10nam, 50-100LD, Dich_Vu, LN, DB, 100-200LD, 10-20nam, CV,
KQ, TG, DT, TD, PT, HT
201
Biểu đồ 4.22. Biểu đồ tần số dư chuẩn hóa giữa hệ thống QT NNL kết quả cao
và đổi mới với kết quả thị trường
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) .820 .271 3.024 .003
50-100LD -.229 .085 -.144 -2.691 .008 .682 1.467
100-200LD -.219 .080 -.152 -2.732 .007 .632 1.581
5-10nam -.040 .084 -.027 -.475 .635 .617 1.621
10-20nam -.044 .081 -.029 -.543 .587 .669 1.495
Dich_Vu -.014 .070 -.009 -.192 .848 .876 1.141
DT .198 .069 .199 2.868 .004 .406 2.460
TG -.075 .074 -.066 -1.005 .315 .449 2.225
CV -.018 .069 -.017 -.261 .794 .484 2.064
KQ .195 .067 .188 2.930 .004 .477 2.095
PT -.005 .075 -.005 -.064 .949 .360 2.776
DB .253 .063 .232 3.989 .000 .583 1.714
LN .010 .041 .012 .243 .808 .798 1.254
HT -.055 .084 -.050 -.662 .508 .351 2.853
TD .155 .083 .139 1.862 .064 .353 2.829
VD .140 .078 .134 1.796 .073 .355 2.816
a. Dependent Variable: TT
202
Biểu đồ 4.23. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống QT NNL kết quả cao
và đổi mới với kết quả thị trường
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.24. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa
hệ thống QT NNL kết quả cao và đổi mới với kết quả thị trường
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
203
4.9. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và trung gian đổi mới với kết quả vận hành
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .618a .382 .351 .56546 1.764
a. Predictors: (Constant), VD, 5-10nam, 50-100LD, Dich_Vu, LN, DB, 100-200LD, 10-
20nam, CV, KQ, TG, DT, TD, PT, HT
b. Dependent Variable: VH
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 58.565 15 3.904 12.211 .000b
Residual 94.645 296 .320
Total 153.211 311
a. Dependent Variable: VH
b. Predictors: (Constant), VD, 5-10nam, 50-100LD, Dich_Vu, LN, DB, 100-200LD, 10-20nam, CV,
KQ, TG, DT, TD, PT, HT
204
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) .886 .276 3.207 .001
50-100LD -.186 .087 -.118 -2.141 .033 .682 1.467
100-200LD -.168 .082 -.118 -2.058 .040 .632 1.581
5-10nam -.028 .085 -.019 -.329 .742 .617 1.621
10-20nam -.038 .083 -.026 -.461 .645 .669 1.495
Dich_Vu .039 .072 .026 .537 .591 .876 1.141
DT .208 .070 .212 2.955 .003 .406 2.460
TG -.108 .076 -.097 -1.429 .154 .449 2.225
CV .089 .070 .084 1.273 .204 .484 2.064
KQ .113 .068 .111 1.671 .096 .477 2.095
PT -.122 .076 -.121 -1.596 .112 .360 2.776
DB .250 .065 .231 3.868 .000 .583 1.714
LN -.040 .042 -.049 -.954 .341 .798 1.254
HT .086 .085 .078 1.006 .315 .351 2.853
TD .084 .085 .076 .992 .322 .353 2.829
VD .191 .080 .184 2.401 .017 .355 2.816
a. Dependent Variable: VH
205
Biểu đồ 4.25. Biểu đồ tần số dư chuẩn hóa giữa hệ thống QT NNL kết quả cao
và đổi mới với kết quả vận hành
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.26. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống QT NNL kết quả cao
và đổi mới với kết quả vận hành
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
206
Biểu đồ 4.27. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa
hệ thống QT NNL kết quả cao và đổi mới với kết quả vận hành
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
4.10. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và kết quả hoạt động của doanh nghiệp (biến đại diện)
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .600a .360 .347 .53727 1.752
a. Predictors: (Constant), QTNNL, 5-10nam, 50-100LD, Dich_Vu, 10-20nam, 100-200LD
b. Dependent Variable: KQHD
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 49.538 6 8.256 28.603 .000b
Residual 88.040 305 .289
Total 137.579 311
a. Dependent Variable: KQHD
b. Predictors: (Constant), QTNNL, 5-10nam, 50-100LD, Dich_Vu, 10-20nam, 100-200LD
207
Biểu đồ 4.28. Biểu đồ tần số dư chuẩn hóa giữa hệ thống QTNNL kết quả cao
và kết quả hoạt động
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) 1.082 .251 4.304 .000
50-100LD -.245 .082 -.165 -2.996 .003 .693 1.444
100-200LD -.200 .076 -.149 -2.651 .008 .666 1.502
5-10nam -.035 .080 -.026 -.443 .658 .634 1.576
10-20nam -.040 .077 -.028 -.514 .608 .691 1.448
Dich_Vu -.034 .066 -.024 -.513 .608 .938 1.067
QTNNL .724 .060 .562 12.142 .000 .980 1.020
a. Dependent Variable: KQHD
208
Biểu đồ 4.29. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống QTNNL kết quả cao
và kết quả hoạt động
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.30. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa
hệ thống QTNNL kết quả cao và kết quả hoạt động
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
209
4.11. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao và đổi mới của doanh nghiệp (biến đại diện)
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .760a .578 .569 .38439 1.798
a. Predictors: (Constant), QTNNL, 5-10nam, 50-100LD, Dich_Vu, 10-20nam, 100-200LD
b. Dependent Variable: DM
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 61.646 6 10.274 69.535 .000b
Residual 45.066 305 .148
Total 106.712 311
a. Dependent Variable: DM
b. Predictors: (Constant), QTNNL, 5-10nam, 50-100LD, Dich_Vu, 10-20nam, 100-200LD
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) .602 .180 3.344 .001
50-100LD .016 .059 .012 .272 .786 .693 1.444
100-200LD -.056 .054 -.047 -1.034 .302 .666 1.502
5-10nam .070 .057 .057 1.225 .222 .634 1.576
10-20nam -.007 .055 -.006 -.133 .894 .691 1.448
Dich_Vu .070 .047 .057 1.490 .137 .938 1.067
QTNNL .858 .043 .757 20.132 .000 .980 1.020
a. Dependent Variable: DM
210
Biểu đồ 4.31. Biểu đồ tần số dư chuẩn hóa giữa hệ thống QTNNL kết quả cao
và đổi mới
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.32. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống QTNNL kết quả cao
và kết quả hoạt động
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
211
Biểu đồ 4.33. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa
hệ thống QTNNL kết quả cao và đổi mới
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
4.12. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa đổi mới và kết quả hoạt động của
doanh nghiệp (biến đại diện)
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .577a .333 .320 .54839 1.760
a. Predictors: (Constant), DM, 50-100LD, 5-10nam, Dich_Vu, 10-20nam, 100-200LD
b. Dependent Variable: KQHD
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 45.855 6 7.643 25.413 .000b
Residual 91.724 305 .301
Total 137.579 311
a. Dependent Variable: KQHD
b. Predictors: (Constant), DM, 50-100LD, 5-10nam, Dich_Vu, 10-20nam, 100-200LD
212
Biểu đồ 4.34. Biểu đồ tần số dư chuẩn hóa giữa đổi mới và kết quả hoạt động
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) 1.520 .231 6.581 .000
50-100LD -.274 .083 -.184 -3.286 .001 .695 1.440
100-200LD -.177 .077 -.132 -2.294 .022 .664 1.507
5-10nam -.095 .081 -.069 -1.174 .241 .637 1.570
10-20nam -.064 .079 -.046 -.815 .416 .694 1.441
Dich_Vu -.083 .067 -.059 -1.228 .220 .937 1.067
DM .609 .054 .536 11.369 .000 .983 1.017
a. Dependent Variable: KQHD
213
Biểu đồ 4.35. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa đổi mới và kết quả hoạt động
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.36. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa
dổi mới và kết quả hoạt động
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
214
4.13. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính giữa hệ thống quản trị nguồn nhân lực
kết quả cao, trung gian đổi mới và kết quả hoạt động của doanh nghiệp (biến đại
diện)
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .624a .389 .375 .52585 1.773
a. Predictors: (Constant), DM, 50-100LD, 5-10nam, Dich_Vu, 10-20nam, 100-200LD,
QTNNL
b. Dependent Variable: KQHD
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 53.517 7 7.645 27.648 .000b
Residual 84.062 304 .277
Total 137.579 311
a. Dependent Variable: KQHD
b. Predictors: (Constant), ), DM, 50-100LD, 5-10nam, Dich_Vu, 10-20nam, 100-200LD, QTNNL
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) .903 .251 3.606 .000
50-100LD -.250 .080 -.168 -3.120 .002 .692 1.444
100-200LD -.184 .074 -.136 -2.479 .014 .663 1.507
5-10nam -.056 .078 -.040 -.717 .474 .631 1.584
10-20nam -.038 .076 -.027 -.496 .620 .691 1.448
Dich_Vu -.055 .065 -.039 -.845 .399 .931 1.074
QTNNL .468 .089 .364 5.264 .000 .421 2.376
DM .297 .078 .262 3.793 .000 .422 2.368
a. Dependent Variable: KQHD
215
Biểu đồ 4.37. Biểu đồ tần số dư chuẩn hóa giữa hệ thống QTNNL kết quả cao,
trung gian đổi mới và kết quả hoạt động
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
Biểu đồ 4.38. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa giữa hệ thống QTNNL kết quả cao,
trung gian đổi mới và kết quả hoạt động
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
216
Biểu đồ 4.39. Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính giữa hệ
thống QTNNL kết quả cao, trung gian đổi mới và kết quả hoạt động
Nguồn: Theo khảo sát và phân tích của tác giả
217
PHỤ LỤC 5. PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC KẾT QUẢ CAO
Chào anh/chị. Theo anh/chị, các yếu tố quản trị nguồn nhân lực nào dưới đây có
thể tác động tích cực tới việc đổi mới hành vi của người lao động cũng như nâng cao
kết quả hoạt động cho doanh nghiệp?
Xin chân thành cảm ơn!
Yếu tố
Tác động
Có Không
1. Tuyển dụng nghiêm ngặt
2. Đào tạo
3. Phát triển nhân viên
4. Phân tích công việc
5. Sự tham gia của nhân viên
6. Đánh giá kết quả
7. Chia sẻ lợi nhuận
8. Chia sẻ thông tin
9. Đảm bảo công việc
10. Thủ tục khiếu nại
11. Làm việc nhóm
12. Thời gian linh hoạt
218
Kết quả khảo sát mức độ quan trọng của các yếu tố quản trị
nguồn nhân lực kết quả cao
Yếu tố
Số câu trả lời
Có %
1. Tuyển dụng nghiêm ngặt 4 36,36
2. Đào tạo 8 72,72
3. Phát triển nhân viên 8 72,72
4. Phân tích công việc 7 63,63
5. Sự tham gia của nhân viên 7 63,63
6. Đánh giá kết quả 8 72,72
7. Chia sẻ lợi nhuận 7 63,63
8. Chia sẻ thông tin 3 27,27
9. Đảm bảo công việc 10 90,90
10. Thủ tục khiếu nại 4 36,36
11. Làm việc nhóm 3 27,27
12. Thời gian linh hoạt 2 18,18
Tổng số người trả lời 11
219
PHỤ LỤC 6. PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP
Câu hỏi: Việc đảm bảo một công việc ổn đinh (tạo ra một cảm giác an toàn
trong công việc) có phải là yếu tố cần quan tâm để thúc đẩy đổi mới hành vi của người
lao động và nâng cao kết quả hoạt động trong công ty của anh/chị hay không? Vì sao
lại như vậy (Giải thích).
1. Anh Phùng Hoài Nam (38 tuổi) – Giám đốc công ty TNHH
Columbus Việt Nam:
“Trong bối cảnh kinh tế thời Covid 19 từ đầu năm đến nay thì việc có thể duy
trì và đảm bảo một công việc ổn định cho cán bộ công nhân viên của công ty là một
yếu tố vô cùng cần thiết để thúc đẩy nhân viên cố gắng, nỗ lực, găn bó hơn và từ đó
thúc đẩy hành vi đổi mới và nâng cao kết quả làm việc của người lao động.
Trong tình hình khó khăn chung của nền kinh tế như hiện nay, có được một
công việc ổn định sẽ tạo ra niềm tin cho người lao động. Người lao động sẽ yên tâm
công tác. Qua nhiều năm làm Giám đốc của công ty, tôi nhận thấy rằng nếu doanh
nghiệp thường xuyên sa thải nhân viên thì họ sẽ có cảm giác bất an và lo sợ. Do vậy,
khi đi làm, lúc nào người lao động cũng trong trạng thái sẵn sàng nghỉ việc. Thậm chí,
nếu người lao động biết rằng mai này sẽ đến lượt họ bị sa thải thì trong quá trình làm
việc tại công ty, họ sẽ không tập trung vào công việc mà thay vào đó họ sẽ lên các
trang mạng về việc làm để tìm kiếm thông tin. Điều này đã gây ra sự lãng phí về
nguồn lực và các chi phí liên quan mà chính các doanh nghiệp đang phải gánh chịu.
Do đó, công ty chúng tôi có chủ trương không sa thải nhân viên nếu người đó không vi
phạm những kỷ luật nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn tới doanh thu và hình ảnh của
công ty. Ngoài ra, công ty chúng tôi có hệ thống nội quy rõ ràng, quy định trách nhiệm
và nghĩa vụ mà cá nhân người lao động phải thực hiện và tuân thủ.
Ngược lại, nếu người lao động được đảm bảo công việc vững chắc tại doanh
nghiệp thì họ thường có những biểu hiện tích cực trong công việc như làm việc chăm
chỉ hơn, năng động, hoạt bát hơn cũng như nhiệt tình tham gia các chương trình do
công ty tổ chức. Những người lao động được đảm bảo công việc đương nhiên sẽ trung
thành hơn với công ty. Từ đó, họ cũng sẽ nảy sinh được nhiều ý tưởng và sáng kiến
hơn trong công việc, giúp cho công ty có thể có những đổi mới cần thiết trong quá
trình hoạt động. Và trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn như hiện nay, nếu doanh
220
nghiệp chúng tôi không đổi mới thì sẽ không thể tồn tại và phát triển. Vì vậy, để tồn tại
và phát triển thì phải đổi mới, và đổi mới chính là đòn bẩy giúp cho doanh nghiệp có
thể cạnh tranh được trên thị trường và gặt hái được những kết quả cao hơn về doanh
thu và lợi nhuận.”
2. Chị Nguyễn Hải Yến (43 tuổi) – Quản lý cấp cao công ty kế toán và
kiểm toán Mazars:
“Đầu tiên, tôi phải khẳng định chắc chắn rằng trong bối cảnh các công ty như
hiện nay thì sự đảm bảo một công việc ổn định hay một cảm giác an toàn trong công
việc là yếu tố hàng đầu và vô cùng quan trọng cần được quan tâm để thúc đẩy các đổi
mới hành vi và nâng cao kết quả làm việc cũng như kết quả hoạt động của tổ chức.
Một công việc ổn định là gi? Công việc ổn định trước hết là phải phù hợp với
năng lực của bản thân, mang đến một nguồn thu nhập mong muốn và một vị trí mà nó
có thể nâng cao năng lực bằng chính đam mê của mình. Một công việc ổn định hôm
nay không có gì đảm bảo cho ổn định ngày mai mà chỉ có chính mình mới có thể tự
tạo nên sự ổn định bằng con đường nhìn nhận thời cuộc, thích ứng với thay đổi trong
mọi hoàn cảnh, xây dựng năng lực vững vàng để đương đầu với mọi thay đổi. Đó mới
là ổn định.
Tại sao các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc đảm bảo một công việc
ổn định cho người lao động?
Thứ nhất, nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận, quan trọng nhất
và là nguồn lực vô tận, đảm bảo tạo nên nguồn sáng tạo giúp doanh nghiệp từng bước
phát triển. Không có nhân lực làm việc hiệu quả thì tổ chức đó không thể nào đạt tới
mục tiêu và phát triển bền vững lâu dài.
Thứ hai, khi doanh nghiệp tạo ra động lực làm việc tốt nhất cho người lao
động và để họ thực sự trở thành các tài sản có giá trị cao nhất trên bảng tổng kết tài sản
thì doanh nghiệp cần tạo ra cảm giác và thực sự mang lại cơ hội công bằng để mỗi
nhân viên thực sự trở thành một đối tác của doanh nghiệp. Có như vậy thì người lao
động mới chủ động, có trách nhiệm và tự tạo cho mình tư duy đổi mới để nâng cao
hiệu quả công việc.
Cuối cùng, do các nhu cầu về thể chất, sinh lý và chi phí sinh hoạt là những
nhu cầu thiết yếu của bản thân mỗi cá nhân nên việc tìm kiếm một công việc với mức
thu nhập ổn định để phát triển trong một lĩnh vực nào đó là rất quan trọng cho người
lao động. Chính vì vậy, việc các doanh nghiệp cần làm là đảm bảo một công việc ổn
221
định cho người lao động, tạo cho họ cảm giác an toàn để thúc đẩy sự sáng tạo, đổi mới
và hiệu quả làm việc bằng cách tạo ra nhiều biện pháp kích thích, động viên người lao
động nâng cao năng suất lao động nhằm chi trả lương cao hơn, kích thích về tinh thần
như vui chơi giải trí, dịch vụ y tế, bảo hiểm xã hội, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi
dưỡng, nâng cao trình độ hay tạo môi trường làm việc thân thiện, an toàn cho người
lao động và xây dựng chính sách tiền lương linh hoạt, công bằng để giúp người lao
động có thể yên tâm công tác.
Do đó, khi doanh nghiệp đảm bảo được công việc cho người lao động thì
chính doanh nghiệp đã góp phần đảm bảo cho đổi mới và thành công của doanh
nghiệp trong tương lai vì tương lai của doanh nghiệp phụ thuộc vào sự đổi mới và kết
quả làm việc của người lao động.”
3. Chị Nguyễn Thị Hồng (30 tuổi) – Phó phòng nhân sự công ty Honda
Việt Nam:
“Trong mọi hoàn cảnh, việc đảm bảo một công việc ổn định hay tạo ra một
cảm giác an toàn trong công việc, cụ thể là không có suy nghĩ về việc dễ dàng bị sa
thải hay đuổi việc luôn là động lực cho sự phát triển của con người, đặc biệt là động
lực thúc đẩy các suy nghĩ, đổi mới hành vi và nâng cao kết quả làm việc cho người lao
động. Cụ thể tại Honda Việt Nam (HVN), một công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản
xuất kinh doanh ô tô xe máy tại Việt Nam, luôn đặt vấn đề con người làm trọng tâm để
phát triển. Bên cạnh việc tuân thủ các quy định, chính sách pháp luật liên quan đến lao
động, công ty còn có nhiều chế độ, chính sách để khuyến khích người lao động yên
tâm cống hiến, làm việc. Cụ thể:
- Chế độ lương thưởng phù hợp cho từng người lao động tương ứng với vị trí
công việc
- Các chế độ khác để hỗ trợ hoàn thành công việc (hỗ trợ xe đưa đón, điện thoại,
công tác phí)
- Chế độ tưởng thưởng người lao động có thâm niên làm việc lâu năm, mang lại
nhiều thành tựu cho công ty
- Các chế độ khác tuân thủ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
- Các chương trình phúc lợi khác (phi tài chính) để hỗ trợ việc gắn kết người lao
động với công ty.
222
Ngoài ra, với nhân viên có hành vi vi phạm quy định, nội quy lao động và gây
ảnh hưởng tiêu cực đến công ty hoặc môi trường làm việc đều được xử lý theo đúng
quy định, trình tự quy định của pháp luật. Nhờ có tất cả các hoạt động trên, người lao
động làm việc tại HVN được khuyến khích để đưa ra những ý tưởng cải tiến, và thực
hiện hoạt động đổi mới để nâng cao hiệu quả công việc của cá nhân nói riêng và của tổ
chức nói chung.
Lý do cho kết quả trên có thể làm rõ qua các yếu tố tạo động lực làm việc cho
người lao động tại môi trường sản xuất được kể dưới đây:
- Thu nhập để trang trải chi phí + tích lũy (bao gồm cả yếu tố tạo công việc ổn
định)
- Môi trường làm việc (quan hệ tại nơi làm việc, các yếu tố hỗ trợ tại nơi làm
việc)
- Cơ hội phát triển, thăng tiến
Như vậy, có thể thấy rằng yếu tố công việc ổn định với mức thu nhập được
đảm bảo là điều kiện tiên quyết để mang lại động lực cho người lao động. Do đó để
thúc đẩy đổi mới hành vi và mang lại kết quả làm việc tốt hơn, cần thiết phải quan tâm
đến yếu tố công việc an toàn cho người lao động. Vì chỉ khi người lao động có cảm
giác an toàn trong công việc thì họ mới có nhiều ý tưởng đổi mới trong công việc, qua
đó đưa ra được nhiều sáng kiến cải tiến giúp công việc được thực hiện hiệu quả hơn
giúp cho công ty đạt được những kết quả tốt hơn.”
4. Anh Lê Ngọc Hiếu (45 tuổi) – Phó Giám đốc công ty Katahira &
Engineers International
“Theo kinh nghiệm làm việc của tôi tại các doanh nghiệp nước ngoài cũng như
các công ty trong nước thì đảm bảo công việc là một yếu tố quan trọng và cần được
quan tâm. Bởi vì tạo công việc ổn định là một phần trách nhiệm của lãnh đạo công ty
nhằm giúp cho người lao động gắn bó với công ty, không lo tâm lý chuyển việc, tạo
động lực để nhân viên yên tâm làm việc, sáng tạo, qua đó nâng cao hiệu quả công việc.
Còn đứng trên góc độ của một nhân viên, đảm bảo công việc là một tiêu chí khá quan
trọng trong việc lựa chọn công việc cũng như mức độ cống hiến cho công ty bởi vì tâm
lý chung của người lao động Việt Nam là luôn mong muốn một công việc ổn định.
Nếu người lao động biết được rằng công ty sẽ không vô cớ sa thải họ thì người lao
động sẽ luôn có ý thức cố gắng để hoàn thành công việc cũng như gắn bó lâu dài với
công ty. Đồng thời, với tâm lý của người lao động hiện nay, đặc biệt là trong giai đoạn
223
Covid-19 này thì theo tôi thấy đảm bảo công việc là một yếu tố vô cùng quan trọng. Vì
theo tôi được biết, nhiều doanh nghiệp hiện tại đã phải cắt giảm lao động, hay giảm
công suất sản xuất. Và trong tình hình hiện tại, công ty đảm bảo được việc làm cho
người lao động sẽ có tác động hai chiều. Một là, người lao động trung thành và gắn bó
với công ty. Hai là, công ty sẽ gia tăng được năng suất và kết quả hoạt động. Đặc biệt,
đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam, đảm bảo công việc không phải chỉ là một yếu
tố về quản trị nhân lực mà cần được xem xét như một triết lý về quản trị doanh nghiệp.
Bởi vì hầu hết người lao động của Việt Nam chịu ảnh hưởng của tư tướng Á Đông nên
họ luôn mong muốn tìm kiếm một công việc có tính ổn định lâu dài.
Ngoài ra, nếu doanh nghiệp không giữ chân được người lao động giỏi, có
chuyên môn và có kỹ năng thì sẽ mất đi một nguồn lực quan trọng. Bởi vì chi phí để
đào tạo một nhân viên có kỹ năng hay một nhà quản trị có kinh nghiệm thường rất tốn
kém và mất nhiều thời gian. Ví dụ trong doanh nghiệp của chúng tôi, thời gian để đào
tạo một nhà quản trị hay một nhân viên thành thạo công việc mất từ 1 tới 2 năm. Do
đó, nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải duy trì và đảm bảo được công việc cho người
lao động. Và khi doanh nghiệp đảm bảo được công việc sẽ giúp tạo ra thu nhập ổn
định cho người lao động. Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay thì mức thu nhập ổn
định sẽ giúp doanh nghiệp duy trì và giữ chân được người lao động.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là một khía cạnh của ổn định công việc mà thôi. Ngoài
ra, công ty còn phải xem xét tới các khía cạnh khác như mức lương, chế độ đãi ngộ,
môi trường làm việc, văn hóa làm việc tại công ty, cơ hội thăng tiến, hay các chương
trình đào tạo định kỳ Đây chính là những yếu tố mà ban lãnh đạo công ty cần quan
tâm chú trọng để giữ chân, khuyến khích và thúc đẩy hết cả khả năng làm việc của
người lao động, giúp tạo hiệu quả công việc cho cả công ty và cả người lao động.”