- Vận dụng biện pháp nhận biết trong luận án này để nhận biết HS có KKVV
ở tiểu học một cách hiệu quả hơn.
- Tăng cƣờng hiệu quả của biện pháp hỗ trợ trong dạy học viết cho HS có
KKVV ở tiểu học bằng cách tăng cƣờng thời gian hỗ trợ và mức độ thƣờng
xuyên của hoạt động hỗ trợ (có thể chia thành các giai đoạn).
- Hƣớng tới kết hợp các biện pháp hỗ trợ trong dạy học viết cho HS có
KKVV ở tiểu học theo hình thức tiếp cận cá nhân trong lớp hòa nhập
296 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2114 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Một số biện pháp hỗ trợ trong dạy học viết cho học sinh có khó khăn về viết ở tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm soát, năng lực về số và
244
mã hóa thông tin. Hệ số này của con đạt 79 điểm (với các điểm tiểu trắc nghiệm
nhất quán với nhau), ở mức Ranh giới, tức có sự khó khăn, hạn chế trong khả
năng này. Các tiểu trắc nghiệm trong lĩnh vực này thống nhất nhau.
+ Hệ số Tốc độ xử lý PSI cho biết: tốc độ xử lí thông tin thị giác, sự phân biệt tri
giác thị giác, khả năng điều phối thị giác – vận động; trí nhớ hình ảnh ngắn hạn;
tốc độ vận hành tâm trí; sự tập trung chú ý, năng lực tự kiểm soát và độ linh hoạt
trong nhận thức. Hệ số này của con đạt 65 điểm, ở mức Cực kỳ thấp Các tiểu trắc
nghiệm trong lĩnh vực này không nhất quán nhau, điểm số Mã hóa thấp hơn Tìm
biểu tượng.
Các hệ số VCI, PRI, WMI, PSI không thống nhất với nhau trong đó: VCI > PRI, VCI
> WMI, VCI > PSI, PRI > PSI có ý nghĩa thông kê. Hệ số NLNT chung (GAI) đạt 88
điểm (TB thấp), hệ số NLNT thành thạo (CPI) đạt 70 (Ranh giới) với GAI > CPI có
ý nghĩa thống kê, đạt mức độ tích lũy 7.3% (mức độ hiếm gặp).
Nhận định:
- Điểm số FSIQ của con đạt 78 điểm, mức độ Ranh giới, tức rơi vào vùng có
nhiều khó khăn. Tuy nhiên, điểm số này chịu tác động lớn của các NLNT
chuyên biệt, đặc biệt là sự hạn chế trong TNCV và tốc độ xử lí thông tin. Thực
tế, NLNT của con có thể tương đương mức độ TB của VCI. Con không có biểu
hiện của KTTT, rối loạn ADHD hay ASD.
- Điểm số các NLNT chuyên biệt, các tiểu trắc nghiệm không nhất quán ở mức
độ có ý nghĩa thống kê thể hiện một số đặc điểm cần chú ý trong NLNT của
con như sau:
+ Hiện tại, con có biểu hiện phát triển bình thường trong lĩnh vực nhận thức
ngôn ngữ (khả năng hiểu lời nói, hiểu từ ngữ và diễn đạt từ ngữ), mức trung
bình thấp trong năng lực tri giác thị giác tuy nhiên có khó khăn, chậm trễ
trong TNCV và đặc biệt là Tốc độ xử lí thông tin. Sự chậm phát triển của 2 lĩnh
vực này đã ảnh hưởng lớn tới NLNT chung của con, giảm hiệu suất phát triển
và sử dụng vùng trí nhớ dài hạn liên quan đến ngôn ngữ, ảnh hưởng tới khả
năng tư duy phi ngôn ngữ, làm giảm hiệu suất tư duy tổng hợp, khái quát hóa
thông tin ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
- Sự yếu kém trong năng lực khái quát hóa các khái niệm ngôn ngữ và phi ngôn
ngữ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi sự hạn chế trong năng lực ghi nhớ công việc.
Mặc dù con có thể ghi nhớ tốt (với khoảng ghi nhớ khá rộng, khoảng 7 thông
tin/một lần ghi nhớ) nhưng năng lực thực hành với thông tin đó (tương
đương với khả năng thực hành âm vị) bị hạn chế (dừng lại ở 2-3 thông tin)
nên con không thể thực hiện các thao tác tổng hợp, khái quát hóa các thông
tin cho dù chúng đã được huy động.
- Sự yếu kém của năng lực Mã hóa cho thấy sự yếu kém của năng lực ghi nhớ
ngắn hạn thông tin thị giác và tái hiện lại các thông tin kém chính xác và chậm
chạp. Kết hợp với những yếu kém về năng lực thực hành âm vị, điều này dẫn
đến quá trình xử lí, mã hóa chính tả, mã hóa âm vị gặp nhiều khó khăn.
245
- Những điểm mạnh và điểm yếu trong NLNT trên đây của HS đã có tác động
trực tiếp tới sự phát triển kĩ năng viết hình thức nhìn viết. Cụ thể, HS có thể
nhận thức nghĩa của bài viết tốt song không thể ghi nhớ nhiều và không thao
tác nhanh chóng với các hình ảnh và âm thanh của chữ. Con mất nhiều thời
gian để tri giác con chữ, để chuyển tải thông tin nhìn thấy thành các con chữ,
để huy động hình ảnh các con chữ và kết hợp chúng, trong quá trình viết 1
tiếng, hay phải dừng lại giữa chừng để nhìn. Hơn thế, năng lực mã hóa âm vị
kém khiến việc chuyển tải các hình ảnh đã thấy thành các chữ thiếu chính xác,
mắc nhiều lỗi liên quan đến chính tả (spelling) như bỏ chữ, thêm chữ khiến
vần nọ chuyển thành vần kia.
- Căn cứ vào các tiêu chí xác nhận KKVV trong chương 2 (trang 109), HS A2 có
KKVV mức độ 2, loại KK về viết chính tả là chủ yếu.
- Những hạn chế trong NLNT này cũng dẫn tới những khó khăn trong việc đọc
và đặc biệt là sự suy luận, tính toán.
- HS cần được hỗ trợ để phát triển hơn nữa năng lực TNCV và Tốc độ xử lí, đặc
biệt là năng lực mã hóa âm vị và mã hóa chính tả, đồng thời, cần được phát
huy năng lực tư duy ngôn ngữ.
II. Một số đặc điểm khác trong kĩ năng viết
Viết chữ to, rõ ràng, dễ đọc, không có lỗi chữ gƣơng. Chữ viết mắc
nhiều lỗi sai kiểu: Chữ thiếu nét dạng m viết thành n và ngƣợc lại, thiếu chữ
cái trong vần có chứa từ 2 con chữ trở lên, các vần có âm cuối dạng ng/nh/ch.
III. Mục tiêu, nội dung, kế hoạch phát triển kĩ năng viết
1. Mục tiêu phát triển kĩ năng viết
(1) Giảm thiểu tỉ lệ mắc các lỗi liên quan đến chính tả, trọng tâm vào các vần
có đầy đủ thành phần âm đệm-âm chính-âm cuối, các chữ ghi tiếng có phụ âm
đầu ghép (hạn chế bỏ con chữ, hạn chế viết nhầm sang con chữ khác).
(3) Tăng tốc độ viết: tăng số lƣợng chữ viết đƣợc trong một lần viết.
Mục tiêu dài hạn: Nâng cao khả năng viết đúng.
Mục tiêu ngắn hạn: Viết đúng vần, tìm đƣợc các tiếng chứa vần và viết đúng
các tiếng đó, tiến tới viết đúng vần trong từ, trong câu.
Mục tiêu dài hạn: Nâng cao khả năng viết nhanh.
246
Mục tiêu ngắn hạn: (1) Phân chia đƣợc câu văn. (2) Nhìn 1 lần, viết đƣợc
cụm từ ngắn, (3) Nhìn 1 lần, viết đƣợc cụm từ dài (3 tiếng trở lên).
Mục tiêu dài hạn: Nâng cao khả năng viết đúng.
Mục tiêu ngắn hạn: Viết đúng dựa vào thao tác phân tích, đề xuất âm vị theo
phƣơng pháp từng bƣớc nhỏ.
Bƣớc 1: Đề xuất, phân giải âm vị. (Học theo 5 bƣớc small-step cơ bản)
B5: HS nghe âm và viết lại
B4: Phát âm mỗi bộ phận đƣợc chỉ
định
B3: Phân giải từng tiếng thành các bộ phận
B2: Cho xem từ đã đƣợc viết ra, HS phát âm
Bƣớc 1: Xem tranh, tìm đƣợc từ, nói từ.
Bƣớc 2: Biểu hiện âm vị
B5: Nghe mô tả, viết từ mới chứa âm
B4: Nhìn tranh, viết từ mới chứa âm
B3: Phân tích các âm trong từ và viết ra các âm
B2: HS viết từ đó ra, so sánh với từ mẫu, tự sửa.
Bƣớc 1: Xem tranh, tìm đƣợc từ, nói từ.
2. Nội dung kĩ năng viết
Dƣới đây là nội dung kĩ năng viết HS cần đƣợc rèn luyện trong thời gian tới:
Kĩ năng viết chính
tả
- Tạo âm/vần (viết đúng âm vần, liên kết các con chữ tạo
âm/vần)
- Tạo chữ ghi tiếng (viết tiếng đúng, dấu thanh và vị trí, các
quy tắc chính tả, quy tắc viết hoa)
- Tạo cụm từ/ câu (viết đúng cự li giữa các chữ ghi âm tiết
(tiếng).
Cần đƣợc tập viết từ đơn vị chữ (âm, vần), nâng cao dần đến cấp độ
tiếng/từ, cụm từ, câu, đoạn. Cần đƣợc luyện tập khả năng nhận thức, ghi nhớ
Xuất phát
Mục tiêu
Mục tiêu
Xuất phát
247
đơn vị âm/ vần/ tiếng một cách hoàn chỉnh hơn, mã hóa chính xác hơn các
hình ảnh thấy thành âm thanh và chuyển tải thành con chữ.
Trong số các âm/vần liệt kê trong bảng 5e, các vần dễ bị viết sai, viết
chậm do sự hạn chế của khả năng TNCV, năng lực mã hóa chính tả, tri giác
không gian có đặc điểm: là các vần có chứa từ 2 chữ cái trở lên, các vần có
âm đệm (vần có chứa nhiều con chữ) và có chứa các yếu tố có thể gây nhầm
lẫn kiểu đảo lộn thứ tự con chữ hoặc nhầm lẫn chữ nọ – chữ kia (do có chứa
các chữ có các nét tƣơng đồng) tạo thành vần khác.
Trong giai đoạn đầu, các âm/vần đƣợc chọn cũng không nên là các
trƣờng hợp quá đặc biệt với các quy tắc chính tả riêng nhƣ uyên, uyết, uych,
iêm, yêm, iêng, uông, ƣơng.
Trên nguyên tắc này, dựa trên kết quả quan sát các loại lỗi mà HS mắc
phải, luận án xác định các âm/vần cần đƣợc tập trung rèn luyện trong giai
đoạn thực nghiệm nghiên cứu của luận án (nguyên liệu ngôn ngữ trong 16
bài hỗ trợ) xoay quanh 4 cặp âm/vần sau: o / o, un/um, n / n, uôm/uôn
(dễ nhầm lẫn vị trí, nhầm lẫn chữ nọ với chữ kia, thiếu chữ cái do mã hóa âm
vị kém chính xác, do quên thông tin, do nhầm lẫn tri giác thị giác).
Thông qua việc rèn luyện 4 cặp âm/vần này, luận án nhằm giúp HS hiểu
đƣợc đặc điểm khó khăn của bản thân, loại lỗi mình có thể mắc phải, cho HS
hiểu và làm quen với một số cách khắc phục cơ bản (học cách học). Các bài
kiểm tra định kì không chứa các âm/vần đã đƣợc rèn luyện nhằm kiểm tra
khả năng vận dụng các kĩ thuật đã đƣợc rèn luyện.
3. Biện pháp hỗ trợ
NHÓM BIỆN PHÁP CHÍNH
N óm BP 1: N óm b ện p áp ỗ trợ ghi nhớ ông v ệc
BP cụ thể Cá t ến àn ụ thể
Điều chỉnh
thông tin
- Giảm bớt lƣợng thông tin: Câu văn ngắn, bài viết ít câu
văn.
- Gắn ý nghĩa với thông tin: Đọc từ, câu, bài rồi trao đổi về ý
248
nghĩa của từ, câu, bài.
- Lựa chọn các thông tin gần gũi: các từ ngữ, nội dung đoạn
văn có trong SGK lớp 3.
- Cấu trúc hóa thông tin: Sử dụng sơ đồ tƣ duy để biểu đạt
các thông tin.
- Chia nhỏ các thông tin dễ thực hiện: Chia câu thành các từ,
đoạn văn thành các câu, thực hành lần lƣợt từng phần rồi
liên kết lại.
- Thƣờng xuyên minh họa thị giác cho HS: Sử dụng các hình
ảnh minh họa, viết từ khóa “vừa viết vừa đánh vần”.
Điều chỉnh
hƣớng dẫn,
yêu cầu
- Lặp đi lặp lại hƣớng dẫn, các từ cần phải viết, các yêu cầu
cần viết.
- Minh họa các hoạt động trong bài bằng bảng các hoạt
động.
- Sử dụng phiếu bài tập.
Sử dụng
dụng cụ hỗ
trợ
- Sử dụng sơ đồ tƣ duy xây dựng mạng âm, vần.
- Dùng bút màu, bút đánh dấu.
Tự ghi nhớ
có chiến
lƣợc
- Nhẩm lại bằng lời.
- Chia nhóm thông tin.
N óm BP 2: N óm b ện p áp ỗ trợ mã ó ín tả
N óm BT Loại BT Kiểu BT
Nhóm II:
BT chuyển
đổi biểu
tƣợng thị
giác
Loại A: BT lựa
chọn kí tự (nhận
diện kí tự)
1. BT lựa chọn kí tự theo mẫu
2. BT phân biệt kí tự theo cấu tạo (Tìm,
phân biệt dựa trên điểm tƣơng đồng
khác biệt)
3. Phân biệt kí tự theo vị trí, chiều
hƣớng
Loại B: BT phân
xuất kí tự
1. BT nhận biết bộ phận – toàn thể
2. Sao chép kí tự
Nhóm III:
BT mã hóa
A. BT nhận thức
âm vị
1. BT phân biệt âm vị
2. BT phân tích – đề xuất âm vị
249
âm vị (ghi
lại âm vị)
B. BT chuyển đổi
âm – chữ
1. BT đề xuất chữ viết
2. BT phân tích – tổng hợp chữ viết
NHÓM BIỆN PHÁP BỔ TRỢ
Tự nhận thức về kĩ năng viết
Học tập theo tình huống
Sử dụng
thiết bị
công nghệ
hỗ trợ
- Ứng dụng Bút đàm
- Ứng dụng Bảng đen Blackboard
- Ứng dụng Chữ phóng to
- Ứng dụng CamScanner.
LƢU Ý RIÊNG:
Các bài tập đƣợc thực hiện theo chiến lƣợc từng bước nhỏ để phù hợp với
tốc độ xử lí chậm của HS.
4. Thời gian, kế hoạch hỗ trợ và đánh giá
- Thời gian:
Nội dung Thời gian
Hoàn thành hồ sơ đánh giá tổng
thể
Từ ngày 6 đến 10/1/2014
Xây dựng kế hoạch hỗ trợ Từ ngày 13/1 đến 24/1/2014
GV hỗ trợ chuẩn bị kĩ năng hỗ trợ Từ ngày 10 đến 21/2/2014
Thực nghiệm hỗ trợ HS và đánh
giá định kì
8 tuần từ ngày 24/2 đến 18/4/2014
Cuối mỗi tuần HS đƣợc đánh giá định
kì
Đánh giá sau thực nghiệm Trong tuần 26 - 30/5/2014
- Kế hoạch hỗ trợ: Tổng số bài hỗ trợ: 8 tuần x 2 bài/tuần x 35 ~ 40 phút/bài.
Tuần 1 + 2: Rèn luyện kĩ năng với ngữ liệu có vần anh và an.
Tuần 3+ 4: Rèn luyện kĩ năng với ngữ liệu có vần un/um
Tuần 5 + 6: Rèn luyện kĩ năng với ngữ liệu có vần oa/ao
250
Tuần 7 + 8: Rèn luyện kĩ năng với ngữ liệu có vần uôm/uôn
IV. Minh họa một số nội dung hỗ trợ HS A2
T n bà : Bà ọc với vần oa/ao (buổi 9/tuần 5)
Mụ t u bà ọc: Lựa chọn đúng vần oa, viết đúng vần oa, viết đúng tiếng
chứa vần oa.
Đồ dùng p ƣơng t ện: Các tranh ảnh kèm theo phiếu bài tập.
Cá oạt động và biện p áp ỗ trợ:
TT Nội dung hoạt động của HS Biện pháp h trợ (BT h trợ)
Khởi
động
Đi chụp ảnh hoa ở vƣờn
trƣờng. HS xem lại ảnh chụp và
nêu tiếng “hoa”. Nói chuyện về
bức ảnh (các loại hoa trồng ở
trƣờng, sở thích với các loài
hoa) (10 phút)
Học tập theo tình huống
HĐ
trọng
tâm
Bài 1: Chọn chữ (3 phút)
Nhóm II (Chuyển đổi biểu tƣợng thị
giác) – Loại A (BT lựa chọn kí tự) –
Kiểu 1 (BT lựa chọn kí tự theo mẫu) -
Dạng 1.4: Chọn kí tự phù hợp với kí tự
mẫu
Bài 2: Ghép chữ với hình phù
hợp (3 phút)
Nhóm II (Chuyển đổi biểu tƣợng thị
giác) – Loại A (BT nhận biện biểu
tƣợng kí tự) – Kiểu 1 (BT lựa chọn
biểu tƣợng theo đích) - Dạng 1.6: Chọn
và nối kí tự với mẫu cho phù hợp
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ
giống mẫu rồi viết lại (3 phút)
Nhóm II (Chuyển đổi biểu tƣợng thị
giác – Loại A (BT lựa chọn kí tự (nhận
diện kí tự)) - Kiểu 1: BT lựa chọn kí tự
theo mẫu – Dạng 1.1: Tìm và khoanh
tròn (tô màu) vào kí tự phù hợp với kí
tự mẫu
Bài 4: Nối các bộ phận tạo
thành chữ ở trên và đánh số
theo thứ tự viết (3 phút)
Nhóm III (BT mã hóa âm vị) – Loại A
(BT nhận thức âm vị) – Kiểu 2 (BT
phân tích, đề xuấ âm vị) – Dạng 2.1:
251
Tìm bộ phận tạo thành tiếng
Bài 5: Tìm tiếng chứa vần trung
tâm rồi viết lại (12 phút)
Nhóm III (BT mã hóa âm vị) – Loại B
(BT chuyển đổi âm – chữ) – Kiểu 1
(BT đề xuất chữ viết) – Dạng 1.1: Xác
định âm/vần/tiếng
Củng
cố,
đánh
giá
Tự nhận xét về độ khó của bài
học, sự cố gắng của bản thân
(3 phút)
Tự đánh giá.
252
PHIẾU BÀI TẬP
Bài 1: Chọn chữ
=> .................
Bài 2: Ghép chữ với hình phù hợp
Quả ............ ......... nhà
oa ao
hoa
quả táo toà nhà
quả táo toà nhà
253
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ giống mẫu rồi viết lại
..........................
Chăm ............... .................. ngoãn
Bài 4: Nối các bộ phận tạo thành chữ ở trên và đánh số theo thứ tự viết
Bài 5: Tìm tiếng chứa vần trung tâm rồi viết lại
..
.
..
..
oa
ngan gnoan noang
ngang ngoan ngoan
ngoan
n an oan oa nga ng
254
Phụ lục 7.2: Hồ sơ trường hợp nghiên cứu 2 (HS A4)
HS có KKVV dạng chữ viết tay có năng lực ghi nhớ công việc hạn chế,
kém tự tin
I. Tổng hợp kết quả đánh giá – xác nhận KKVV
Tổng hợp kết quả đánh giá
Họ tên trẻ: V.T.N (Mã số A4) Giới tính: Nam
Ngày sinh:
Ngày làm trắc nghiệm:
Tuổi của trẻ khi làm trắc nghiệm: 6 tuổi 6 tháng 25 ngày
Lí do đánh giá: Tìm hiểu đặc điểm NLNT để có hướng hỗ trợ phù hợp giúp HS
học tập tốt hơn .
Nền tảng gia đình: Con thứ út trong gia đình (trên có chị gái). Gia đình có bố mẹ,
ông bà đều làm nghề nông, tuy điều kiện kinh tế không tốt nhưng rất quan tâm
đến chăm sóc, giáo dục cho con.
Bệnh sử: Không có gì đặc biệt.
Quá trình phát triển: 12 tháng biết nói, giao tiếp, ngôn ngữ sau đó phát triển
bình thường. Có sở thích với các con vật. Tính tự lập kém, nhút nhát, ít nói, đôi khi
nổi cáu. Vận động phát triển bình thường, tự làm được các việc, không có vấn đề
gì đặc biệt.
Quá trình học tập: Học tại trường tiểu học thông thường. Có nhiều khó khăn
trong việc môn Tiếng Việt. Hay bị các bạn bắt nạt, hay khóc, nhút nhát, ít phát
biểu trên lớp nhưng nói chuyện với các bạn khác khá nhiều, thỉnh thoảng tranh
giành, đánh nhau với các bạn. GV chủ nhiệm và các GV trong khối nghi ngờ đây là
HS KTTT.
KẾT QUẢ QUAN SÁT
Vẻ bên ngoài: Con rất nhút nhát, hiền lành, lễ phép. Khi đã quen, con chủ động
nói chuyện nhiều hơn, rõ ràng hơn.
Những quan sát về hành vi, nghe, nhìn, vận động: Lúc đầu khi mới làm quen,
con nói nhỏ, hơi khó nghe, các câu nói rất ngắn (chỉ 1, 2 từ), sau đó con nói to
hơn, nhiều hơn, rõ hơn. Thỉnh thoảng con có biểu hiện nghe nhầm. Phần Tư duy
ma trận hay bị các lỗi sai theo kiểu nhìn nhầm, ngược chiều trên – dưới, bên trái –
phải. Phần Mã hóa hay viết sang kí hiệu khác sau đó sửa lại (kí hiệu ngang thành
dọc, dọc thành ngang, kí hiệu 2 dấu thì thiếu nét).
Những quan sát về sự tập trung, chú ý: Con có biểu hiện tập trung ở các phần
255
trắc nghiệm có liên quan đến hình ảnh, ngược lại con tỏ ra bối rối trong các phần
liên quan đến từ vựng, hiểu biết, tìm sự tương đồng. Con không tập trung trong
các câu có ba hàng ảnh thuộc tiểu trắc nghiệm (thường bỏ hàng thú 3), ở phần Mã
hóa (con hay nhìn lên mẫu liên tục).
Thái độ khi làm trắc nghiệm: Đối với các câu hỏi khó, con không bỏ cuộc, suy
nghĩ rất lâu. Khi được động viên, khích lệ, con rất vui mừng và cố gắng hơn, con
nói nhiều hơn, rõ nghĩa và lưu loát hơn.
CÁC KHÓ KHĂN ĐẶC THÙ TRONG KĨ NĂNG VIẾT
Kết quả sàng lọc KKVV: đảm bảo là HS có KKVV với điểm lĩnh vực viết đạt 12
điểm. Các lĩnh vực khác cũng có khó khăn đặc thù gồm: Đọc: 12đ, Tính toán: 12đ,
Suy luận: 12đ
Kết quả xác định đặc điểm kĩ năng viết (hình thức nhìn viết): Tốc độ: 8.5
chữ/phút, số lỗi 04, tỉ lệ lỗi: 0.235 => HS A4 có tốc độ chép chậm hơn HS khối 1: -
1.0SD, HS nam khối 1: -0.9SD (ở mức TB); số lỗi mắc phải trong bài chép 2 phút là
4 lỗi (là trường hợp hiếm gặp, tỉ lệ xuất hiện ngẫu nhiên đạt 0.75%), tỉ lệ mắc lỗi
cao: cao hơn HS khối 1: 3.08SD, cao hơn HS nam khối 1: 2.73SD; chủ yếu là lỗi
hỏng chữ: chữ gương, chữ không đọc được, chữ không kết nối. Đây là HS có KKVV
rõ rệt, mức độ 2, KKVV dạng tạo chữ.
KĨ NĂNG THÍCH ỨNG
Trong tổng số 6 lĩnh vực kĩ năng hành vi thích ứng theo Bảng kiểm kĩ năng
thích ứng, HS gặp khó khăn trong việc hợp tác nhóm, tuân thủ luật chơi, làm theo
hướng dẫn. Các kĩ năng liên quan đến vận động tinh không có biểu hiện bất
thường.
ĐẶC ĐIỂM TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÖ Ý (AD/HD) VÀ RỐI LOẠN PHỔ TỰ
KỈ
Theo kết quả mô tả trong Bảng kiểm hành vi tăng động, khả năng tập trung
chú ý, HS không có biểu hiện tăng động, giảm chú ý, hành vi/biểu hiện của rối
loạn phổ tự kỉ.
KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM TRÍ TUỆ
II. Trắc nghiệm trí tuệ Raven: đạt 119, mức độ xuất sắc.
III. Trắc nghiệm trí tuệ trẻ em WISC-IV, phiên bản tiếng Việt đã được chuẩn
hóa tại Việt Nam.
(1). Các điểm hệ số quan trọng của HS trong WISC-IV được tổng kết ở bảng dưới
và được tính theo giá trị trung bình 100, độ lệch chuẩn là 15. Sự xếp loại được xác
định theo điểm số của WISC-IV.
Tổng hợp á đ ểm chỉ số của WISC-IV
Đ ểm đ ợp Đ ểm quy chuẩn Xếp loại
Tƣ duy ngôn ngữ – VCI 97 TB
Tƣ duy tri giác – PRI 93 TB
Trí nhớ làm việc –
WMI
79 Ranh giới
256
Tốc độ xử lí – PSI 83 TB thấp
Tổng điểm – FSIQ 86 TB thấp
(2). Điểm số các tiểu trắc nghiệm trong thang đo WISC-IV của HS đã được tiêu
chuẩn hóa với giá trị trung bình là 10 và độ lệch chuẩn 3, kết quả như sau:
Đ ểm á t ểu trắc nghiệm WISC-IV
Chỉ
số
Tiểu trắc nghiệm Đ ểm
quy chuẩn
Chỉ
số
Tiểu trắc nghiệm Đ ểm
quy
chuẩn
VCI Tìm sự tƣơng đồng 6 PRI Xếp khối 8
Từ vựng 10 Khái niệm theo tranh 9
Hiểu biết 11 Tƣ duy ma trận 10
WMI Nhớ dãy số 5 PSI Mã hóa 4
Nhớ chuỗi số-chữ cái 8 Tìm biểu tƣợng 10
Diễn giải kết quả trắc nghiệm WISC-IV:
- Hệ số tư duy ngôn ngữ VCI cho biết: khả năng hiểu ngôn ngữ, vận dụng kĩ
năng ngôn ngữ và thông tin vào giải quyết vấn đề mới; năng lực xử lí thông tin
ngôn ngữ, năng lực tư duy bằng từ ngữ; hiểu biết kết tinh học được trong nhà
trường; sự linh hoạt trong nhận thức và khả năng tự kiểm soát. Điểm chỉ số
này đạt 97 điểm, ở mức Trung bình, cao nhất trong số các chỉ số NT chuyên
biệt. Các điểm số các tiểu trắc nghiệm trong lĩnh vực này không thống nhất
nhau. Trong phần Từ vựng, con có cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu và tỏ ra có
hiểu biết tương đối tốt về từ ngữ, về các quy tắc xử lí, quan hệ xã hội. Tuy
nhiên, con thiếu khả năng khái quát hóa các từ ngữ mặc dù hiểu chúng.
- Hệ số tư duy tri giác PRI cho biết: khả năng suy luận phi ngôn ngữ, bằng hình
ảnh thị giác, năng lực suy nghĩ liên quan đến các hình ảnh thị giác và biến đổi
chúng một cách nhuần nhuyễn; năng lực diễn giải hoặc tổ chức đồ vật theo
hình ảnh trong khoảng thời gian nhất định; năng lực định hình các khái niệm
trừu tượng và những mối quan hệ sử dụng hình ảnh mà không sử dụng ngôn
ngữ. Hệ số này đạt 93 điểm, ở mức TB với các điểm số tiểu trắc nghiệm thống
nhất nhau.
- Hai hệ số Trí nhớ công việc WMI và Hệ số Tốc độ xử lý PSI cho biết năng lực
thực hành của con (năng lực từ chỗ tiếp nhận thông tin, xử lí nó và thực hành
hoạt động với thông tin đó)
+ Trí nhớ công việc WMI (còn gọi là kí ức thực hành) là một loại năng lực ghi nhớ
ngắn hạn, là kiểu ghi nhớ thông tin để tiến tới thực hành với thông tin đó. Trong
WISC-IV, hệ số này còn thể hiện khả năng duy trì chú ý, kĩ năng xử lí thông tin
thính giác, sự linh hoạt trong nhận thức, năng lực tự kiểm soát, năng lực về số và
mã hóa thông tin. Hệ số này của con đạt 79 điểm (với các điểm tiểu trắc nghiệm
nhất quán với nhau), ở mức Ranh giới, tức có sự khó khăn, hạn chế trong khả
năng này. Các tiểu trắc nghiệm trong lĩnh vực này không thống nhất nhau. Điểm
257
Nhớ dãy số kém hơn điểm Nhớ chuỗi số và chữ cái, điểm nhớ dãy xuôi (8 điểm)
cao hơn điểm nhớ dãy ngược (4 điểm). Phân tích các biểu hiện cụ thể cho thấy HS
có khoảng ghi nhớ tốt song năng lực thực hành với các thông tin thính giác (năng
lực thực hành, xử lí âm vị) tỏ ra yếu kém.
+ Hệ số Tốc độ xử lý PSI cho biết: tốc độ xử lí thông tin thị giác, sự phân biệt tri
giác thị giác, khả năng điều phối thị giác – vận động; trí nhớ hình ảnh ngắn hạn;
tốc độ vận hành tâm trí; sự tập trung chú ý, năng lực tự kiểm soát và độ linh hoạt
trong nhận thức. Hệ số này của con đạt 83 điểm, ở mức TB thấp. Các tiểu trắc
nghiệm trong lĩnh vực này không nhất quán nhau, điểm số Mã hóa thấp hơn Tìm
biểu tượng. Điều này cho thấy việc ghi nhớ ngắn hạn thông tin thị giác của HS đạt
mức trung bình song khả năng kết hợp thị giác với vận động, đặc biệt là nhận
thức vị trí không gian của HS có nhiều hạn chế.
Các hệ số VCI, PRI, WMI, PSI không thống nhất với nhau trong đó: VCI > WMI
một cách rõ rệt (có ý nghĩa thông kê). Hệ số NLNT chung (GAI) đạt 94 điểm (TB),
hệ số NLNT thành thạo (CPI) đạt 79 (Ranh giới) với GAI > CPI có ý nghĩa thống kê,
đạt mức độ tích lũy 8.7% (mức độ hiếm gặp).
Nhận định:
- Điểm số FSIQ của con đạt 86 điểm, mức độ TB thấp, ở vùng trí tuệ tiêu chuẩn.
Kết quả đánh giá này loại trừ sự KTTT ở HS. Tuy nhiên, điểm số này đang chịu
tác động lớn của các NLNT chuyên biệt, đặc biệt là sự hạn chế trong TNCV.
Thực tế, NLNT của con có thể tương đương mức độ TB của điểm số VCI và
GAI. Con có khả năng vận động phát triển bình thường, không có biểu hiện của
KTTT, rối loạn ADHD hay ASD.
- Điểm số các NLNT chuyên biệt, các tiểu trắc nghiệm không nhất quán ở mức
độ có ý nghĩa thống kê thể hiện một số đặc điểm cần chú ý trong NLNT của
con như sau:
+ Hiện tại, con có biểu hiện phát triển bình thường trong lĩnh vực nhận thức
ngôn ngữ (khả năng hiểu lời nói, hiểu từ ngữ và diễn đạt từ ngữ) và năng lực
tri giác thị giác (nhận biết, suy luận khái niệm dưới dạng hình ảnh, khả năng
quan sát, nhận biết thông tin thị giác). Trong khi đó, năng lực ghi nhớ ngắn
hạn thị giác ở mức độ kém phát triển hơn, đặc biệt có biểu hiện chậm trễ
trong TNCV. Sự chậm phát triển năng lực ghi nhớ ngắn hạn các thông tin
thính giác đã ảnh hưởng lớn tới NLNT chung của con, giảm hiệu suất phát
triển và sử dụng vùng trí nhớ dài hạn liên quan đến ngôn ngữ.
- Sự yếu kém trong năng lực khái quát hóa các khái niệm ngôn ngữ và phi ngôn
ngữ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi sự hạn chế trong năng lực ghi nhớ công việc.
Mặc dù con có thể ghi nhớ tốt (với khoảng ghi nhớ khá rộng, khoảng 5 thông
tin/một lần ghi nhớ) nhưng năng lực thực hành với thông tin đó (tương
đương với khả năng thực hành âm vị) bị hạn chế (dừng lại ở khoảng 2 thông
tin) nên con không thể thực hiện các thao tác tổng hợp, khái quát hóa các
thông tin cho dù chúng đã được huy động.
258
- Con có khả năng nhận biết khái niệm dưới dạng hình ảnh tốt song nếu các
hình ảnh dưới dạng kí hiệu, các hình ảnh đòi hỏi năng lực tri giác không gian,
định hướng vận động không gian thì quá trình ghi nhớ, mã hóa các hình ảnh
đó và tái hiện chúng gặp nhiều hạn chế. HS có khó khăn trong năng lực phối
hợp thị giác vận động và chuyển tải biểu tượng thị giác.
- Những điểm mạnh và điểm yếu trong NLNT trên đây của HS đã có tác động
trực tiếp tới sự phát triển kĩ năng viết hình thức nhìn viết. Cụ thể, HS có thể
nhận thức nghĩa của bài viết tốt song không thể ghi nhớ nhiều và không thao
tác nhanh chóng với các hình ảnh và âm thanh của chữ. Con mất nhiều thời
gian để tri giác con chữ, để chuyển tải thông tin nhìn thấy thành các con chữ,
để huy động hình ảnh các con chữ và kết hợp chúng, trong quá trình viết 1
tiếng, hay phải dừng lại giữa chừng để nhìn. Hơn thế, khả năng phân biện thị
giác – không gian kém, đồng thời sự phối hợp vận động với thị giác hạn chế đã
khiến HS khó có thể viết đúng hình dạng, liên kết chữ, kém tính liền mạch giữa
các chữ, nhầm lẫn chữ nọ với chữ kia, nhầm lẫn chiều hướng chữ.
- Những hạn chế trong năng lực nghe có thể do năng lực xử lí âm vị có hạn chế.
Trong khi đó, vấn đề về nói của HS không phải do hạn chế trong năng lực diễn
đạt hay vốn từ mà chủ yếu do yếu tố tâm lí. TNCV và năng lực xử lí thông tin
tri giác thị giác không gian yếu kém có thể dẫn tới các khó khăn trong đọc và
tính toán.
- Căn cứ vào các tiêu chí xác nhận KKVV trong chương 2 (trang 109), HS A4 có
KKVV mức độ 2, loại KK về viết tay là chủ yếu. Hơn thế, con đang rất tự ti
trong học tập, giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong lớp, trường.
- Những hạn chế trong NLNT này cũng dẫn tới những khó khăn trong việc đọc
và đặc biệt là sự suy luận, tính toán.
- HS cần được hỗ trợ để phát triển hơn nữa năng lực TNCV, năng lực phối hợp
nhận thức thị giác với vận động, chuyển tải biểu tượng thị giác. Các bài tập
phải gắn liền với hoạt động vận động thân thể, chân tay trong không gian. Con
cần phải được hỗ trợ để tăng cường tự tin vào bản thân, tăng cường sự mạnh
dạn trong việc bộc lộ bản thân để thể hiện tốt hơn trong các hoạt động học tập
khác.
II. Một số đặc điểm khác trong kĩ năng viết
Chữ viết khá nhanh nhƣng khó đọc, sai về hình dạng, sai về nét cấu tạo,
thƣờng xuyên bị chỉnh sửa về nét, về hình dạng, độ khu biệt không rõ ràng,
nhiều lỗi chữ gƣơng, thỉnh thoảng xuất hiện lỗi chính tả.
Cụ thể, con tỏ ra đã nắm bắt đƣợc các nét viết cơ bản nhƣng với các nét
có thể bị nhầm lẫn (về chiều hƣớng, vị trí với các nét khác), con hay viết
259
nhầm hoặc viết đi viết lại nét.
Trong chữ ghi vần, con hay viết ngắt quãng giữa chừng, giữa chừng
hay quên cách viết, liên kết trong chữ và tổ hợp chữ không chính xác, hoặc
hay bị chỉnh sửa, tính khu biệt kém. Điều này do HS không nắm vững các liên
kết ở những chữ/tổ hợp chữ có kiểu liên kết thực có lặp đoạn (chƣa có kĩ thuật
rê bút), liên kết ảo (chƣa có kĩ thuật lia bút và chƣa nắm vững cách liên kết).
Thêm vào đó, con hay quên vị trí, nhầm vị trí của các nét phụ (thƣờng viết sau
cùng) khi viết chữ ghi âm/vần, chữ ghi tiếng. Trong khi đó, tuy giọng đọc hơi
nhỏ nhƣng con đọc nhanh và đúng.
III. Mục tiêu, nội dung, kế hoạch phát triển kĩ năng viết
1. Mục tiêu phát triển kĩ năng viết
Vì HS tƣơng đối nắm rõ các nét chữ, con chữ nên không cần phải rèn
luyện lại cách viết các nét, các chữ. Căn cứ vào loại KKVV hiện tại HS gặp
phải, mục tiêu hỗ trợ nhằm:
(1) Giảm thiểu tỉ lệ mắc các lỗi liên quan đến con chữ, trọng tâm vào viết
đúng chữ, đúng vị trí, tăng tính khu biệt và liền mạch của chữ viết (tăng
tính liên kết của chữ) - hạn chế lỗi liên quan đến hình dạng chữ. Tiến tới
viết đúng ở cấp độ âm/vần, chữ ghi tiếng - hạn chế lỗi chính tả: hạn chế
viết nhầm sang chữ khác hoặc bỏ chữ.
(2) Tăng tốc độ viết: tăng số lƣợng chữ viết đƣợc trong một lần viết.
Mục tiêu dài hạn: Nâng cao khả năng viết đúng (hạn chế lỗi chữ gƣơng)
Mục tiêu ngắn hạn (1): Vận động đúng theo chiều hƣớng. Phân biệt, xác
định vị trí không gian tốt hơn. Thao tác vận động kết hợp thị giác tốt hơn.
Mục tiêu ngắn hạn (2): Viết đúng các nét chữ, các chữ đúng theo chiều
hƣớng, vị trí (các biểu tƣợng có thể bị nhầm lẫn theo kiểu chữ gƣơng).
Mục tiêu dài hạn: Nâng cao khả năng viết nhanh.
Mục tiêu ngắn hạn: (1) Nhìn 1 lần, viết đƣợc tiếng. (2) Nhìn 1 lần viết đƣợc
cụm từ ngắn.
260
2. Nội dung kĩ năng viết
Dƣới đây là nội dung kĩ năng viết HS cần đƣợc rèn luyện trong thời gian tới:
Kĩ năng
viết chữ
Nhận
dạng
chữ
- Gọi tên các nét/nhóm nét tạo thành con chữ
- Phân biệt các nét
- Phân biệt vị trí không gian, chiều hƣớng các nét
- Gọi tên chữ ghi âm
- Phân biệt các chữ ghi âm
Kĩ
năng
tạo
chữ
- Tạo các nét (viết đƣợc nét)
- Tạo các liên kết nét
- Tạo chữ ghi âm (tạo các con chữ và liên kết các nét
liền mạch)
Kĩ năng viết chính
tả
- Tạo âm/vần (viết đúng âm/vần, liên kết các con chữ
tạo âm/vần)
Trƣớc tiên HS cần đƣợc rèn luyện khả năng phối hợp nhận thức thị giác –
vận động với các bài tập đơn thuần phân biệt chiều hƣớng, nhận thức vị trí
không gian.
Sau đó, HS cần đƣợc rèn luyện với nhận thức vị trí không gian, hình
dạng, cách viết các nét, HS cần đƣợc rèn luyện các dạng bài tập phối hợp
nhận thức thị giác với vận động với nguyên liệu là các nét chữ, con chữ dễ
nhầm lẫn theo kiểu chữ gƣơng (xem nội dung các nét chữ, con chữ trong
bảng 5a, 5b, 5c – phụ lục 5).
HS cần đƣợc rèn luyện các dạng bài tập với nét liên kết với nội dung các
nét liên kết trong bảng 5f, 5g (phụ lục 5).
Để tăng cƣờng tính tự tin cho HS, các nội dung rèn luyện trong thời gian
thực nghiệm cần đơn giản, đảm bảo tính vui vẻ, thoải mái để HS tích cực
tham gia hoạt động, trải nghiệm thành công và dần dần tự nhận thức đƣợc các
lỗi sai của bản thân và bƣớc đầu tự tin để chỉnh sửa các lỗi sai.
Vì vậy luận án xác định các nội dung chính trong thời gian này là tăng
261
cƣờng năng lực tự nhận thức về chữ viết, tăng cƣờng phối hợp nhận thức thị
giác với vận động, rèn luyện một số nét nối đơn giản, thƣờng gặp:
+ Các cặp chữ dễ lẫn: q/p
+ Vị trí dấu thanh: dấu sắc, dấu huyền
+ Kiểu liên kết thực có lặp đoạn: chữ h/k (kĩ thuật rê bút)
+ Kiểu liên kết ảo có tiếp điểm: chữ a (kĩ thuật lia bút) kết hợp học với chữ o
+ Kiểu liên kết ảo trong tổ hợp phụ âm ghép: chữ ng (kĩ thuật lia bút và cách
liên kết).
3. Biện pháp hỗ trợ
NHÓM BIỆN PHÁP CHÍNH
N óm BP 1: N óm b ện p áp ỗ trợ ghi nhớ ông v ệc
BP cụ thể Cá t ến àn ụ thể
Điều chỉnh
thông tin
- Giảm bớt lƣợng thông tin: Bài viết ít chữ, nét chữ.
- Gắn ý nghĩa với thông tin: Xem tranh ảnh, trao đổi về ý
nghĩa rồi tìm từ, câu, bài (GV s hỗ trợ để triết xuất chữ)
- Lựa chọn các thông tin gần gũi, quen thuộc với HS: các từ
ngữ, nội dung đoạn văn có trong SGK lớp 1, lớp 2, các từ
ngữ xuất phát từ những gì HS quan sát đƣợc.
- Chia nhỏ các thông tin dễ thực hiện: Chia bài tập thành các
bƣớc nhỏ, thực hành lần lƣợt từng phần rồi liên kết lại.
- Thƣờng xuyên minh họa thị giác cho HS: Sử dụng các hình
ảnh minh họa, viết từ khóa “vừa viết vừa nói cách viết”,
“vừa viết vừa nói tên chữ”.
Điều chỉnh
hƣớng dẫn,
yêu cầu
- Lặp đi lặp lại hƣớng dẫn, các nội dung cần phải viết (tên
nét, tên chữ, cách viết/ lia bút – rê bút), các yêu cầu cần
viết.
- Minh họa các hoạt động trong bài bằng bảng các hoạt
động.
- Sử dụng phiếu bài tập.
Sử dụng
dụng cụ hỗ
trợ
- Dùng bút màu, bút đánh dấu.
Tự ghi nhớ
có chiến
- Nhẩm lại bằng lời.
- Nhắc lại bằng hình ảnh trực quan.
262
lƣợc
N óm BP 2: N óm b ện p áp ỗ trợ năng lự mã ó ín tả
N óm BT Loại BT Kiểu BT
Nhóm I:
BT hỗ trợ
phối hợp
nhận thức
thị giác với
vận động
Loại A: BT nhận
biết hình dạng, chiều
hƣớng, vị trí không
gian
1. Phân biệt/xác định/ các hình dạng,
chiều hƣớng, vị trí không gian
2. Quan sát theo vị trí, chiều hƣớng
không gian
3. Vận động theo chiều hƣớng, vị trí
không gian
Loại B: BT tạo hình
biểu tƣợng
1. V tay trên không theo hình kí tự
2. Tạo hình kí tự bằng đồ vật
3. V hình theo mẫu
Nhóm II:
BT chuyển
đổi biểu
tƣợng thị
giác
Loại A: BT lựa chọn
kí tự (nhận diện kí
tự)
1. Lựa chọn kí tự theo mẫu
2. Phân biệt kí tự theo cấu tạo (Tìm,
phân biệt dựa trên điểm tƣơng đồng
khác biệt)
3. Phân biệt kí tự theo vị trí, chiều hƣớng
Loại B. BT phân
xuất kí tự
1. BT nhận biết bộ phận – toàn thể
2. BT sao chép kí tự
NHÓM BIỆN PHÁP BỔ TRỢ
Tự nhận thức về kĩ năng viết
Học tập theo tình huống
Sử dụng thiết bị công nghệ hỗ trợ:
- Ứng dụng Bảng đen Blackboard
- Ứng dụng Chữ phóng to
- Ứng dụng Tô 123 Tracing
LƢU Ý RIÊNG:
Cần tăng cƣờng sự tự tin cho HS bằng cách:
- Các hoạt động/ BT bắt đầu và kết thúc cần phù hợp với khả năng để HS
có thể thực hiện đƣợc, đƣợc trải nghiệm cảm giác thành công.
- HS cần đƣợc động viên, khen ngợi kịp thời, phù hợp.
- Bất cứ câu hỏi nào, lời nói chuyện nào của HS cũng cần đƣợc khuyến
khích, khích lệ để tăng cƣờng sự thể hiện bản thân.
4. Thời gian, kế hoạch đánh giá, hỗ trợ HS
263
- Thời gian:
Nội dung Thời gian
Hoàn thành hồ sơ đánh giá tổng
thể
Từ ngày 6 đến 10/1/2014
Xây dựng kế hoạch hỗ trợ Từ ngày 13/1 đến 24/1/2014
GV hỗ trợ chuẩn bị kĩ năng hỗ trợ Từ ngày 10 đến 21/2/2014
Thực nghiệm hỗ trợ HS và đánh
giá định kì
8 tuần từ ngày 24/2 đến 18/4/2014
Cuối mỗi tuần HS đƣợc đánh giá định
kì
Đánh giá sau thực nghiệm Trong tuần 26 - 30/5/2014
- Kế hoạch hỗ trợ: Tổng số bài hỗ trợ: 8 tuần x 2 bài/tuần x 35 ~ 40 phút/bài.
Tuần 1 – Bài 1: Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhận thức thị giác với vận động –
vị trí dấu thanh (dấu sắc)
Tuần 1 – Bài 2: Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhận thức thị giác với vận động –
vị trí dấu thanh (dấu huyền)
Tuần 2 – Bài 3: Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhận thức thị giác với vận động –
phân biệt cặp chữ dễ lẫn q/p.
Tuần 2 – Bài 4: Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhận thức thị giác với vận động –
phân biệt cặp chữ dễ lẫn q/p + rèn luyện vị trí dấu thanh
Tuần 3 – Bài 5 + 6: Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhận thức thị giác với vận
động – nắm đƣợc cách liên kết thực có lặp đoạn (kĩ thuật rê bút) cặp chữ h/k
Tuần 4 – Bài 7 + 8: Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhận thức thị giác với vận
động – nắm đƣợc cách liên kết ảo có tiếp điểm (kĩ thuật lia bút) cặp chữ o/a
Tuần 5 + 6: Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhận thức thị giác với vận động – rèn
luyện cách liên kết trong cặp chữ h/k kết hợp cách liên kết cặp chữ o/a.
Tuần 7 + 8: Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhận thức thị giác với vận động –
nắm đƣợc cách liên kết thực có lặp đoạn (kĩ thuật lia bút và cách liên kết) cặp
chữ ng
264
IV. Minh họa một số nội dung hỗ trợ HS A4
T n bà : (Tuần 1 – Bài 1) Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhận thức thị giác với
vận động – vị trí dấu thanh (dấu sắc)
Mụ t u bà ọc: Thực hiện đúng thao tác vận động bên trái, bên phải. Tự
nhận thức đƣợc vị trí dấu thanh viết sai. Nhẩm đƣợc quy tắc viết dấu sắc.
Viết đúng vị trí dấu sắc.
Đồ dùng p ƣơng t ện: Các tranh ảnh kèm theo phiếu bài tập.
Cá oạt động và b ện p áp ỗ trợ:
TT Nội dung hoạt động của HS Biện pháp h trợ (BT h trợ)
Khởi
động
(5 phút)
HS xem một bức ảnh và xác
định vị trí bên trái/bên phải
bằng cách trả lời câu hỏi: Em
bé giơ tay bên nào? Bên trái
hay bên phải? (HS và GV
cùng làm lại tình huống cho
HS so sánh, liên hệ).
HS đƣợc dẫn dắt vào hoạt
động tiếp theo.
Học tập theo tình huống
HĐ
trọng
tâm
1
Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhận thức thị giác với vận động:
Bài 1: Bỏ hạt vào vòng (5
phút)
Nhóm I (BT hỗ trợ phối hợp nhận thức thị
giác với vận động) – Loại A (BT nhận
biết hình dạng, chiều hƣớng, vị trí không
gian) – Kiểu 1 (Phân biệt/xác định/ các
hình dạng, chiều hƣớng, vị trí không gian)
– Dạng 1.3: Bỏ hạt vào vòng theo vị trí
không gian được chỉ định
Bài 2: Rẽ trái, rẽ phải, tiến,
lùi theo hiệu lệnh (5 phút)
Nhóm I (BT phối hợp nhận thức thị giác
với vận động) – Loại A (BT nhận biết
hình dạng, chiều hƣớng, vị trí không gian)
– Kiểu 3 (Vận động theo chiều hƣớng, vị
trí không gian) – Dạng 3.4: Vận động
theo các chiều hướng (lên trên, xuống
265
dưới, trái phải)
Bài 3: Vẽ tiếp phần còn thiếu
(5 phút)
Nhóm I (BT phối hợp nhận thức thị giác
với vận động) – Loại B (BT tạo hình biểu
tƣợng) – Kiểu 3 (V hình theo mẫu) –
Dạng 3.1: Vẽ tiếp phần còn thiếu theo
mẫu
HĐ
trọng
tâm
2
Bài 4: Nhận thức cách viết và vị trí viết dấu sắc (10 phút):
Giở vở của mình và tìm các
chữ chƣa viết đúng. Chọn ra
chữ “Thích) và cùng GV tìm
cách sửa (vị trí viết dấu sắc).
Nêu cách viết đúng: “Nằm
bên phải – Từ trên xuống dƣới
chếch sang trái”
Tự nhận thức về kĩ năng viết.
Tập viết lại chữ đó 4 lần (vừa
nhẩm cách viết dấu vừa viết)
Chiến lƣợc tự ghi nhớ có chiến lƣợc -
nhẩm bằng lời.
Tự xác định chữ viết sai – nêu
lí do viết sai.
Tự nhận thức về kĩ năng viết.
Tập viết lại 4 lần tiếp, tiếp tục
tự xác định chữ viết sai và sửa
Chiến lƣợc tự ghi nhớ có chiến lƣợc -
nhẩm bằng lời.
Tự nhận thức về kĩ năng viết.
HĐ
trọng
tâm
3
Bài 5: Tìm đường về đích (5
phút)
Nhóm I (BT phối hợp nhận thức thị giác
với vận động) – Loại B (BT tạo hình biểu
tƣợng) – Kiểu 3 (V hình theo mẫu) –
Dạng 3.3: Đi trong đường hầm
Tự nhận xét về độ khó của bài
học, sự cố gắng của bản thân
(3 phút)
Tự đánh giá
266
PHIẾU BÀI TẬP
Bà 1: Bỏ hạt vào vòng
Bƣớc 1: Bỏ hạt vào vòng trên bên phải
Bƣớc 2: Bỏ hạt vào vòng dƣới bên trái
Bƣớc 3: Bỏ hạt vào các vòng theo thứ tự sau: trên bên phải – chính giữa –
dƣới bên trái.
Bà 2: Rẽ trá , rẽ phải, tiến, lù t eo ệu lệnh
Bƣớc 1:
- Lùi theo đƣờng mũi tên v trên
sàn nhà (nhƣ hình bên).
- Vừa lùi vừa nói to:
“Từ trên xuống dƣới chếch sang trái”
Lặp lại trò này 2 lần.
Bƣớc 2:
- Lùi theo đƣờng mũi tên v trên
sàn nhà nhƣ hình bên: mũi tên
bên phải hình tròn
- Vừa lùi vừa nói to:
“Nằm bên phải - Từ trên xuống dƣới chếch sang trái”
Lặp lại trò này 2 lần.
B n trá B n p ải
T
r n
D
ƣ
ớ
i
267
Bà 3: Vẽ tiếp phần òn t ếu ở ìn b n
Bà 4: (Thực hiện t eo ƣớng dẫn của GV)
Bà 5: Tìm đƣờng về đí
Sau khi ăn xong các món ăn, mèo con muốn tìm đƣờng về với cô chủ, em
hãy v đƣờng mà mèo con phải đi nhé!
1 1
2 2
268
Phụ lục 8:
Một số kết quả học viết của các trường hợp nghiên cứu điển hình
Phụ lục 8.1: Một số kết quả học viết của trường hợp
nghiên cứu 1 (HS A2)
A. Các kết quả đánh giá HS A2 trong nghiên cứu thực nghiệm
Bảng 8.1a: Tố độ viết và tỉ lệ lỗi chữ viết củ HS A2 trong á bà k ểm tra
địn kì (trong quá trìn t ực nghiệm)
Lƣợt
kiểm
tra
Tố độ
(số
chữ/p út)
Tỉ lệ
mắc lỗi
K á b ệt về tố độ
(SD)
K á b ệt về tỉ lệ lỗi
(SD)
so với
HS lớp 3
so với HS
nam lớp 3
so với HS
lớp 3
so với HS
nam lớp 3
1 23 0.130 -0.87 -0.92 5.92 5.29
2 25.5 0.078 -0.55 -0.60 3.32 2.93
3 27 0.093 -0.37 -0.41 4.03 3.57
4 27.5 0.055 -0.31 -0.34 2.13 1.84
5 32 0.063 0.26 0.24 2.53 2.20
6 34 0.044 0.50 0.50 1.61 1.37
7 36 0.028 0.75 0.75 0.79 0.63
8 37.5 0.027 0.94 0.95 0.73 0.58
Bảng 8.1b: Tố độ viết và tỉ lệ lỗi chữ viết củ HS A2 trƣớ , trong* và s u
thực nghiệm
T u í Trƣớc
TN
Trong
TN
Sau
TN
T u í Trƣớc
TN
Trong
TN
Sau
TN
Tốc độ
viết
22.00 30.31 52
Tỉ lệ lỗi
0.068 0.065 0.058
Cách biệt
so với TB
HS lớp 3
(SD)
-1.0 0.0 2.7
Cách biệt so
với TB HS
lớp 3 (SD)
2.8 2.6 2.3
(*: lấy điểm TB)
269
B. Bài viết của HS A2 trƣớc thực nghiệm, trong thực nghiệm và sau thực
nghiệm
Trƣớc thực nghiệm
(Tốc độ: 22 chữ/phút, số lỗi 03, tỉ lệ lỗi: 0.068)
Trong thực nghiệm (bà k ểm tra số 8)
(Tốc độ: 37.5 chữ/phút, số lỗi: 02, tỉ lệ lỗi: 0.027)
Sau thực nghiệm 2 t áng
(Tốc độ: 52 chữ/phút, số lỗi: 06, tỉ lệ lỗi: 0.058)
270
C. Minh họa kết quả làm bài tập của HS A2 (phiếu bài tập buổi 9/ tuần 5)
271
Phụ lục 8.2: Một số kết quả học viết của trường hợp
nghiên cứu 2 (HS A4)
A. Các kết quả đánh giá HS A4 trong nghiên cứu thực nghiệm
Bảng 8.2a: Tố độ viết và tỉ lệ lỗi chữ viết của HS A4 trong á bà k ểm tra
địn kì (trong quá trìn t ực nghiệm)
Lƣợt
kiểm
tra
Tố độ
(số
chữ/p út)
Tỉ lệ
mắc
lỗi
K á b ệt về tố độ
(SD)
K á b ệt về tỉ lệ lỗi
(SD)
so với
HS lớp 1
so với HS
nam lớp 1
so với
HS lớp 1
so với HS
nam lớp 1
1 7.5 0.133 -1.3 -1.1 3.0 2.8
2 8 0.188 -1.2 -1.0 4.4 4.3
3 7.5 0.133 -1.3 -1.1 3.0 2.8
4 8.5 0.118 -1.0 -0.9 2.5 2.4
5 10.5 0.048 -0.6 -0.4 0.6 0.5
6 11.5 0.087 -0.3 -0.2 1.7 1.6
7 12.5 0.040 -0.1 0.0 0.4 0.3
8 14 0.036 +0.3 +0.3 0.3 0.2
Bảng 8.2b: Tố độ viết và tỉ lệ lỗi chữ viết của HS A4 trƣớ , trong* và s u
thực nghiệm
T u í Trƣớc
TN
Trong
TN
Sau
TN
T u í Trƣớc
TN
Trong
TN
Sau
TN
Tốc độ
viết
8.5 10 10
Tỉ lệ lỗi
0.235 0.098 0.105
Cách biệt
so với TB
HS lớp 3
(SD)
-1.0 -0.7 -0.7
Cách biệt so
với TB HS lớp
3 (SD) 5.7 2.0 2.1
(*: lấy điểm TB)
272
B. Bài viết của HS A4 trƣớc thực nghiệm, trong thực nghiệm và sau thực
nghiệm
Trƣớc thực nghiệm
(Tốc độ: 8.5 chữ/phút, số lỗi 04, tỉ lệ lỗi: 0.235)
Trong thực nghiệm (bà k ểm tra số 8)
(Tốc độ: 14 chữ/phút, số lỗi: 01, tỉ lệ lỗi: 0.036)
Sau thực nghiệm 2 t áng
(Tốc độ: 19 chữ/phút, số lỗi: 04, tỉ lệ lỗi: 0.105)
273
C. Minh họa kết quả làm bài tập số 4 trong phiếu bài tập buổi 1/ tuần 1
274
Phụ lục 9: Đánh giá thực nghiệm
Phụ lục 9.1:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC BIỂU HIỆN CỦA HỌC SINH CÓ KHÓ
KHĂN VỀ VIẾT TRONG LỚP HÕA NHẬP
(Dành cho GV dạy lớp hòa nhập)
Họ và tên HS đƣợc đánh giá: Giới tính:
Lớp: .. Trƣờng: . GV đánh giá:
Mong Quý thầy cô xem xét biểu hiện của HS trong mỗi lĩnh vực và đánh giá mức độ
thể hiện nhƣ sau: K: Không có, không xảy ra TT: Thỉnh thoảng xuất hiện
H: Hiếm khi thấy có TX: Thƣờng xuyên xảy ra
Lĩnh
vực
Các tiêu chí
Mức độ
Tổng
K H TT TX
Viết
con
chữ
Hình dạng chữ bị hỏng nên khó đọc hoặc không đọc đƣợc
Hình dạng chữ to nhỏ thất thƣờng
Chữ viết nghiêng thẳng thất thƣờng
Chữ gƣơng
Sai nét chữ
Thừa hoặc thiếu nét
Viết
âm,
vần
Thêm con chữ trong âm/ vần (bao gồm cả lặp lại con chữ
Thiếu con chữ
Sai con chữ (bao gồm cả sai vị trí con chữ) (do đó tạo thành
âm/vần khác mẫu
Viết
tiếng,
từ
Sai khác tiếng/từ (viết tiếng/từ khác)
Vị trí tiếng/từ bị đảo lộn
Bỏ sót tiếng/từ (bao gồm cả bỏ cách một nhóm hoặc đoạn,
cụm, câu)
Thêm tiếng/từ (bao gồm cả lỗi viết lặp lại
Viết
dấu
thanh
Sai dấu (viết thành dấu khác, bao gồm cả lỗi viết thêm dấu)
Sai vị trí dấu
Bỏ dấu
Thêm dấu
Viết
dấu
câu
Viết sai dấu
Bỏ dấu
Thêm dấu
Tốc độ viết chậm, hầu nhƣ không hoàn thành các bài tập viết
Thích thú tham gia giờ học viết
Chủ động tham gia giờ học
Trân trọng cảm ơn Quý thầy cô!
275
Phụ lục 9.2:
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC VIẾT
(Dành cho HS)
Hãy cho biết cảm nhận của con về giờ học viết hôm nay bằng cách khoanh
tròn vào mức độ tương ứng.
Chú ý: “Không thích” “Rất thích”
276
Phụ lục 9.3:
PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN
(Về tính khả thi của một số biện pháp hỗ trợ trong dạy học viết
cho HS có KKVV ở tiểu học)
Kính gửi các thầy, cô!
Học sinh khó khăn về viết hiện nay đang gặp nhiều hạn chế trong kĩ
năng viết. Để nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh, chúng tôi thiết kế một
số biện pháp và bài tập hỗ trợ dành cho học sinh.
Để các biện pháp, bài tập có thể áp dụng đƣợc trong thực tế, chúng
tôi rất mong thầy, cô cho biết ý kiến đánh giá về mức độ khả thi của các biện
pháp, bài tập hỗ trợ này bằng cách cho điểm đánh giá theo mức độ từ 1 đến 5.
Xin lƣu ý rằng 1 là mức độ ít nhất/ thấp nhất, 5 là cao nhất/nhiều nhất.
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
Rất khả thi Không khả thi Khả thi
Rất phù hợp Không phù hợp Phù hợp
277
Ý k ến đán g á á b ện p áp, bà tập hỗ trợ HS ó k ó k ăn về viết
TT Biện pháp hỗ trợ Tính khả
thi
BIỆN PHÁP HỖ TRỢ GHI NHỚ CÔNG VIỆC
A. Đ ều chỉn t ông t n
1. Giảm bớt thông tin
2. Chia nhỏ thông tin
3. Gắn ý nghĩa với thông tin
4. Cấu trúc hóa thông tin
B. Đ ều chỉn ƣớng dẫn
5. Lặp đi lặp lại thông tin quan trọng
6. Thiết lập trình tự hoạt động học
7. Sử dụng phiếu bài tập
8. Chia nhỏ hoạt động học tập
9. Thị giác hóa các quy tắc học tập
C. Sử dụng dụng cụ hỗ trợ
10. Dùng tranh ảnh minh họa ý nghĩa
11. Sử dụng mũi tên và số chỉ thứ tự nét viết
12. Sử dụng tranh ảnh minh họa kí tự
13. Sử dụng sơ đồ tƣ duy
14. Dùng bảng ghi chép, phiếu bài tập, sổ ghi chép
15. Sử dụng bút màu, phấn màu
16. Sử dụng dấu hiệu để chuyển đổi bài tập
D. Trang bị cho HS chiến lƣợc tự ghi nhớ
17. Nhắc nhẩm bằng lời
18. Nhắc nhớ bằng hình ảnh trực quan
19. Chia nhóm thông tin
BIỆN PHÁP HỖ TRỢ MÃ HÓA CHÍNH TẢ
N óm I: Bà tập hỗ trợ phối hợp nhận thức thị g á – vận động (nhận
thứ k ông gian, phối hợp tay – mắt)
Loại A: Bài tập nhận biết hình dạng, chiều hướng, vị trí không gian
(A1) Kiểu 1: Phân biệt/xác định các hình dạng, chiều hướng, vị trí không gian
20. A1.1. Tìm thẻ có hình giống thẻ mẫu (các hình phân biệt
nhau về chiều hƣớng, vị trí)
21. A1.2. Sờ tay đoán hình
22. A1.3 Bỏ hạt vào vòng theo vị trí không gian đƣợc chỉ định
278
23. A1.4. Chỉ vào bộ phận cơ thể theo số hiệu đã quy định (vd.:
Số 1 -> chỉ vào đầu)
24. A1.5. Chỉ tay vào vòng theo vị trí (trên, dƣới, trái, phải)
đƣợc yêu cầu
(A2) Kiểu 2: Quan sát theo vị trí, chiều hướng không gian
25. A2.1. Nhìn theo viên bi đang chuyển động
26. A2.2. Xỏ tăm vào ống hút
(A3) Kiểu 3: Vận động theo chiều hướng không gian
27. A3.1. Giơ ngón tay theo mẫu (số lƣợng và vị trí tay bên trái,
bên phải)
28. A3.2. Quay đầu sang các hƣớng theo yêu cầu
29. A3.3. Giơ tay theo hƣớng (trái, phải, trên, dƣới) đƣợc nhìn
thấy
30. A3.4. Vận động theo các chiều hƣớng (lên trên, xuống dƣới,
trái phải)
31. A3.5. Bắt bóng treo trên dây đang dao động
32. A3.6. Cầm bảng có con quay đang quay đi theo yêu cầu
Loại B: Bài tập tạo hình kí tự
33. (B1) Kiểu 1 – Dạng 1.1: Vẽ tay trên không theo hình kí tự
(B2) Kiểu 2: Tạo hình bằng đồ vật
34. B2.1. Tạo hình kí tự bằng đất nặn
35. B2.2. Tạo hình kí tự bằng sợi dây
36. B2.3. Tạo hình kí tự bằng cát
37. B2.4. V hình rỗng và cắt hình
(B3) Kiểu 3: Vẽ hình theo mẫu
38. B3.1. V tiếp phần còn thiếu theo mẫu
39. B3.2. Nối các hình theo đƣờng ma trận
40. B3.3. Đi trong đƣờng hầm (vd.: mèo ăn xong đi đƣờng hầm
về với cô chủ)
N óm II: Bà tập hỗ trợ chuyển đổi biểu tƣợng thị g á
Loại A: Bài tập lựa chọn kí tự (nhận diện kí tự)
(A1) Kiểu 1: Lựa chọn kí tự theo mẫu
41. A1.1. Tìm và khoanh tròn (tô màu) vào kí tự phù hợp với kí
tự mẫu
42. A1.2. Tìm và khoanh tròn vào kí tự có điểm tƣơng đống
giống mẫu
279
43. A1.3. Tìm kí tự khác nhóm
44. A1.4. Chọn kí tự phù hợp với kí tự mẫu
45. A1.5. Chọn và ghép các kí tự phù hợp với hình
46. A1.6. Chọn và nối kí tự với mẫu cho phù hợp
47. A1.7. Khoanh tròn (tô màu) kí tự khác nhóm
(A2) Kiểu 2: Phân biệt kí tự theo cấu tạo (Tìm, phân biệt dựa trên điểm tương
đồng khác biệt)
48. A2.1. Nêu kí tự tƣơng đồng (khác biệt) trong nhóm
49. A2.2. Phân biệt kí tự tƣơng đồng, kí tự khác biệt
50. A2.3. Xác định kí tự tƣơng đồng (khác biệt)
51. (A3) Kiểu 3 – Dạng 3.1: Phân biệt kí tự theo vị trí, chiều
hướng (khoanh tròn vào kí tự giống mẫu trong các kí tự
khác nhau về vị trí, chiều hƣớng)
Loại B: Phân xuất kí tự
(B1) Kiểu 1: Nhận biết bộ phận – toàn thể
52. B1.1. Chọn các bộ phận thành phần để tạo thành kí tự nhƣ
mẫu
53. B1.2. Nối kí tự với các bộ phận tạo thành
54. B1.3. Tìm bộ phận tƣơng ứng và ghép để tạo kí tự và đánh
số thứ tự viết
(B2) Kiểu 2: Sao chép kí tự
55. B2.1. BT Tô – Nhìn chép – Nhớ và viết lại
56. B2.2. BT Nhìn chữ và hình – Nhìn hình, nhớ và viết lại chữ
- Tự nhớ chữ và viết lại
N óm III: BT hỗ trợ mã ó âm vị (ghi lạ âm vị)
Loại A: BT nhận thức âm vị
(A1) Kiểu 1: Phân biệt âm vị
57. A1.1. Tìm thẻ có cùng âm/vần/chữ
58. A1.2. Tìm thẻ khác âm/vần/chữ
(A2) Kiểu 2: Phân tích, đề xuất âm vị
59. A2.1. Tìm bộ phận tạo thành tiếng
60. A2.2. Phân tách âm/vần/chữ thành các bộ phận
Loại B: BT chuyển đổi âm chữ
(B1) Kiểu 1: Đề xuất chữ viết
61. B1.1. Xác định âm/vần/tiếng
62. B1.2. Lựa chọn âm/vần/tiếng
280
(B2) Kiểu 2: Phân tích – tổng hợp chữ viết
63. B2.1. Tìm thẻ chữ ghi âm/vần/tiếng bộ phận
64. B2.2. Ghép thẻ âm/vần/tiếng
Mong thầy cô vui lòng cho biết một số thông tin sau:
Chuyên môn giảng dạy :. Giới tính : Nam/Nữ
Tên trƣờng: Huyện: Tỉnh/TP: ..
Tuổi của thầy/cô (tính đến năm 2015): ..................................................................
Trình độ chuyên môn: Trên đại học ĐHSP CĐSP Trung học SP
Số lần đƣợc bồi dƣỡng về GD trẻ khó khăn về viết: ..
Nội dung đƣợc bồi dƣỡng: .
Số lƣợng HS có khó khăn về viết đang học trong lớp thầy cô: .
Số năm công tác trong ngành giáo dục: .................................................................
Số năm dạy học cho HS có khó khăn về viết:
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của thầy cô!
281
Phụ lục 9.4:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG HỖ TRỢ HS CÓ KKVV Ở TIỂU HỌC
1
Họ và tên ngƣời dạy:........................................ Trƣờng: .......... ................
Họ và tên HS:................................. Lớp:........
Tiết hỗ trợ: ........................ Nội dung hỗ trợ:........................................................
Tiêu chí đánh giá Điểm
số
Điểm
đạt
I. Nội dung 7
1. Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện bảo đảm thực hiện hoạt động: Kế
hoạch hoạt động; phƣơng tiện dạy học
1
2. Thực hiện mục tiêu chung và mục tiêu riêng: Đúng, chính xác, rõ ràng 2
3. Thể hiện kiến thức, kỹ năng cơ bản: Lôgíc, hệ thống phù hợp với
mục tiêu chung và riêng
2
4. Lựa chọn, bổ sung kiến thức linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều
kiện thực tế tại địa phƣơng và đối tƣợng học sinh
1
5. Thể hiện tính giáo dục và thực tế 1
II. P ƣơng p áp 10
Hoạt động dạy 6
6. Tổ chức hƣớng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức có hệ thống, chính
xác, phát huy đƣợc tính tích cực chủ động của mọi đối tƣợng học sinh
2
7. Lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp dạy học phù hợp với đặc
trƣng của hoạt động
1
8. Phối hợp linh hoạt các phƣơng pháp dạy học trên cơ sở giáo viên
giữ vai trò tổ chức, học sinh chủ động học tập, sử dụng các kỹ năng
đặc thù phù hợp đối với trẻ khuyết tật
1
9. Sử dụng phƣơng tiện thiết bị dạy học có hiệu quả 1
10. Ngôn ngữ, cử chỉ, tác phong sƣ phạm chuẩn mực 1
Hoạt động học 4
11. Học sinh tham gia tích cực các hoạt động 2
12. Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của mọi học sinh
diễn ra nhịp nhàng, hợp lý
2
III. Hiệu quả 3
13. Học sinh lĩnh hội đƣợc kiến thức và rèn luyện kỹ năng theo mục
tiêu chung và mục tiêu riêng đã đề ra
2
14. Hoạt động diễn ra nhẹ nhàng 1
Tổng đ ểm 20
1
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quản lí giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở Tiểu học, Nhà xuất bản
Giáo dục 2008 (có điều chình)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyenthicamhuong_luan_an_toan_van_382.pdf