Để giúp TPHCM trong việc đầu tư, đào tạo và sử dụng dài hạn NNL có chất
lượng, các bộ, ban, ngành cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ thích hợp. Cụ thể như sau:
- Trước hết, Bộ KH&ĐT cần có quy hoạch cụ thể và chi tiết về phát triển các
KCN trên phạm vi cả nước, cũng như quy hoạch về phát triển NNL cho các KCN đến
năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 đối với những ngành nghề trọng điểm, trên cơ sở
những dự báo về xu hướng đầu tư, ngành nghề sẽ phát triển và mất đi trong tương lai.
- Bộ LĐ, TB&XH cần đổi mới căn bản và toàn diện hệ thống đào tạo nghề,
phân quyền cho các trường tự xây dựng chương trình đào tạo với sự hợp tác chặt
chẽ của các DN, đề cao quyền tự chủ của các trường và khuyến khích sự hợp tác và
chủ động tham gia của các DN vào công tác đào tạo nghề.
- Bộ GD&ĐT cần chủ động ưu tiên cho các trường đại học thiên về đào tạo
các ngành, nghề có tính ứng dụng và thực tiễn cao nhằm sớm cung cấp đủ NL kỹ sư
và quản trị có chất lượng phù hợp với xu hướng KHCN mới và cuộc CMCN4.0.
242 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(5)
1 Tổ chức các cuộc giao lưu,
liên hoan nghệ thuật hội diễn
văn nghệ
38 68 96 122 66
2 Tổ chức tập luyện, thi đấu
thể thao
3 12 44 171 160
3 Tổ chức tuyên truyền, phổ
biến pháp luật
46 87 147 85 25
4 Tổ chức tham quan du lịch 30 219 19 98 24
5 Tổ chức hoạt động các câu
lạc bộ theo sở thích
10 15 55 96 214
6 Khác (ghi rõ)
Bảng C5. Mức độ thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao cho người
lao động tại doanh nghiệp?
Nội dung
Mức độ
Rất
thường
xuyên
(1)
Thường
xuyên
(2)
Thỉnh
thoảng
(3)
Hiếm
khi
(4)
Chưa
bao giờ
(5)
Tổ chức các cuộc giao lưu,
liên hoan nghệ thuật hội
diễn văn nghệ
Tần số 38 68 96 122 66
% 9,7 17,4 24,6 31,3 16,9
Tổ chức tập luyện, thi đấu
thể thao
Tần số 3 12 44 171 160
% 0,8 3,1 11,3 43,8 41,0
Tổ chức tuyên truyền, phổ
biến pháp luật
Tần số 46 87 147 85 25
% 11,8 22,3 37,7 21,8 6,4
Tổ chức tham quan du lịch Tần số 30 219 19 98 24
% 7,7 56,1 4,9 25,1 6,2
Tổ chức hoạt động các câu
lạc bộ theo sở thích
Tần số 10 15 55 96 214
% 2,6 3,8 14,1 24,6 54,9
Khác (ghi rõ)
Tần số
%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
30
Câu C6. Đánh giá mức độ liên kết với các cơ sở giáo dục, đào tạo và hoạt động đào
tạo lại đối với người lao động tại doanh nghiệp hiện nay?
TT Nội dung
Mức độ
Rất
thường
xuyên
(1)
Thường
xuyên
(2)
Thỉnh
thoảng
(3)
Hiếm
khi
(4)
Chưa
bao giờ
(5)
1 Hoạt động liên kết với các
trường cao đẳng, đại học
23 10 40 221 96
2 Hoạt động liên kết với các
cơ sở đào tạo nghề
113 74 68 119 16
3 Hoạt động liên kết với các
trung tâm giới thiệu việc
làm
46 213 77 41 13
4 Hoạt động đào tạo nội bộ 53 219 74 31 13
5 Hoạt động đào tạo bên
ngoài
12 26 59 232 61
Bảng C6. Đánh giá mức độ liên kết với các cơ sở giáo dục, đào tạo và hoạt động đào
tạo lại đối với người lao động tại doanh nghiệp hiện nay?
TT Nội dung
Mức độ
Rất
thường
xuyên
(1)
Thường
xuyên
(2)
Thỉnh
thoảng
(3)
Hiếm
khi
(4)
Chưa
bao giờ
(5)
1 Hoạt động liên kết
với các trường cao
đẳng, đại học
Tần suất 23 10 40 221 96
% 5,9 2,6 10,3 56,6 24,6
2 Hoạt động liên kết
với các cơ sở đào
tạo nghề
Tần suất 113 74 68 119 16
% 29,0 19,0 17,4 30,5 4,1
3 Hoạt động liên kết
với các trung tâm
giới thiệu việc làm
Tần suất 46 213 77 41 13
% 11,8 54,6 19,8 10,5 3,3
4 Hoạt động đào tạo
nội bộ
Tần suất 53 219 74 31 13
% 13,6 56,1 19,0 8,0 3,3
5 Hoạt động đào tạo
bên ngoài
Tần suất 12 26 59 232 61
% 3,1 6,7 15,1 59,5 15,6
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
31
Câu C7: Doanh nghiệp của quý vị có chú ý Đào tạo nâng cao tay nghề kỹ thuật cho
người lao động của mình không?
1. Rất chú ý 77 (19,7%) chuyển sang Câu C8.
2. Thỉnh thoảng 252 (64,6%) chuyển sang Câu C8.
3. Không chú ý 61 (15,7%)
Câu C8: Doanh nghiệp đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động bằng hình
thức nào
1. Đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ 209/390 (53,6%)
2. Cử đi đào tạo, bồi dưỡng các lớp ngắn hạn bên trong KCN 67/390 (17,2%)
3. Cử đi đào tạo, bồi dưỡng các lớp ngắn hạn tại các cơ sở đào tạo ngoài KCN 18/390
(4,6%)
4. Đài thọ một phần kinh phí cho nhân viên tự đào tạo: 35/390 (9,0%)
Phần D. ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CẤU VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
KHU CÔNG NGHIỆP.
Câu D1. Xin ông/bà cho biết ý kiến của mình về chất lượng nguồn nhân lực
KCN hiện nay?
Câu D1a). Đối với nguồn nhân lực đã qua đào tạo (từ trung cấp chuyên nghiệp
trở lên)
Nội dung đánh giá Mức độ
Rất tốt
(1)
Tốt
(2)
Khá
(3)
Trung bình
(4)
Chưa tốt
(5)
1 Kiến thức chuyên môn 51 78 132 107 22
2 Kỹ năng nghề nghiệp 53 53 147 115 22
3 Phẩm chất đạo đức 98 138 119 35 0
4 Tính kỷ luật 25 28 64 126 147
5 Tính chuyên nghiệp 58 83 122 100 27
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
32
Bảng D1a) Đối với nguồn nhân lực đã qua đào tạo (từ trung cấp chuyên nghiệp
trở lên)
Nội dung đánh giá
Mức độ
Rất tốt
(1)
Tốt
(2)
Khá
(3)
Trung bình
(4)
Chưa tốt
(5)
1 Kiến thức
chuyên môn
Tần số 51 78 132 107 22
% 13,1 20,0 33,9 27,4 5,6
2 Kỹ năng nghề
nghiệp
Tần số 53 53 147 115 22
% 13,6 13,6 37,7 29,5 5,6
3 Phẩm chất đạo
đức
Tần số 98 138 119 35 0
% 25,1 35,4 30,5 9,0 0,0
4 Tính kỷ luật Tần số 25 28 64 126 147
% 6,4 7,2 16,4 32,3 37,7
5 Tính chuyên
nghiệp
Tần số 58 83 122 100 27
% 14,9 21,3 31,3 25,6 6,9
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu D1b). Đối với nguồn nhân lực lao động phổ thông
Nội dung đánh giá Mức độ
Rất tốt
(1)
Tốt
(2)
Khá
(3)
Trung bình
(4)
Chưa tốt
(5)
1 Kiến thức chuyên môn 39 33 82 112 124
2 Kỹ năng nghề nghiệp 30 21 59 134 146
3 Phẩm chất đạo đức 110 165 115 0 0
4 Tính kỷ luật 65 147 178 0 0
5 Tính chuyên nghiệp 51 82 99 158 0
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Bảng D1b). Đối với nguồn nhân lực lao động phổ thông
Nội dung đánh giá
Mức độ
Rất tốt
(1)
Tốt
(2)
Khá
(3)
Trung bình
(4)
Chưa
tốt (5)
1 Kiến thức chuyên
môn
Tần số 39 33 82 112 124
% 10,0 8,5 21,0 28,7 31,8
2 Kỹ năng nghề
nghiệp
Tần số 30 21 59 134 146
% 7,7 5,4 15,1 34,4 37,4
3 Phẩm chất đạo
đức
Tần số 110 165 115 0 0
% 28,2 42,3 29,5 0,0 0,0
4 Tính kỷ luật Tần số 65 147 178 0 0
% 16,7 37,7 45,6 0,0 0,0
5 Tính chuyên
nghiệp
Tần số 51 82 99 158 0
% 13,1 21,0 25,4 40,5 0,0
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
33
Câu D2. Đánh giá về mức độ hợp lý đối với cơ cấu nguồn nhân lực KCN biện nay?
TT Nội dung
Mức độ
Rất hợp
lý
(1)
Khá hợp
lý
(2)
Hợp lý
(3)
Chưa
hợp lý
(4)
1 Cơ cấu lao động được đào tạo 28 46 69 247
2 Cơ cấu ngành nghề được đào
tạo
26 98 226 40
3 Cơ cấu cấp đào tạo (trung cấp,
cao đẳng, đại học,)
17 139 214 20
4 Cơ cấu lao động kỹ thuật và cán
bộ chuyên môn
44 110 183 53
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Bảng D2. Đánh giá về mức độ hợp lý đối với cơ cấu nguồn nhân lực KCN biện nay?
TT Nội dung
Mức độ
Rất hợp
lý(1)
Khá
hợp lý
(2)
Hợp
lý
(3)
Chưa
hợp lý
(4)
1 Cơ cấu lao động
được đào tạo
Tần số 28 46 69 247
% 7,2 11,8 17,7 63,3
2 Cơ cấu ngành nghề
được đào tạo
Tần số 26 98 226 40
% 6,7 25,1 57,9 10,3
3 Cơ cấu cấp đào tạo
(trung cấp, cao đẳng,
đại học,)
Tần số 17 139 214 20
% 4,4 35,6 54,9 5,1
4 Cơ cấu lao động kỹ
thuật và cán bộ
chuyên môn
Tần số 44 110 183 53
% 11,3 28,2 46,9 13,6
34
Phần E: ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHU CÔNG NGHIỆP.
Câu E1. Ông/bà cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề liên quan đến những
hạn chế của cơ chế, chính sách và giải pháp phát triển nguồn nhân lực?
TT Nội dung
Phương án trả lời
Khó
trả
lời
Không
đồng ý
Đồng
ý một
phần
Đồng
ý
Rất
đồng ý
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Chất lượng nguồn nhân lực
(NNL) còn yếu, chưa đáp ứng
nhu cầu của thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH
59 62 92 103 74
2 Hệ thống giáo dục đào tạo chưa
đủ khả năng và chưa có giải
pháp hữu hiệu để nâng cao chất
lượng NNL
17 65 112 109 87
3 Chưa có những cơ chế chính
sách phù hợp cho việc phát triển
NNL đáp ứng nhu cầu của quá
trình phát triển KT-XH
70 79 65 105 71
4 Đào tạo, phát triển NNL chưa
thật sự bám sát nhu cầu của thị
trường lao động
17 42 72 149 110
5 Qui hoạch, kế hoạch phát triển
NNL còn mang tính hình thức,
chưa sát với yêu cầu phát triển
kinh tế-xã hội địa phương
73 217 80 15 5
6 Cơ chế, chính sách thu hút, sử
dụng nhân lực chất lượng cao,
nhân tài thiếu đồng bộ, không
hiệu quả
119 74 83 63 51
7 Các giải pháp phát triển NNL
còn mang tình cục bộ, địa
phương, thiếu tính liên kết vùng
35 51 111 110 83
35
TT Nội dung
Phương án trả lời
Khó
trả
lời
Không
đồng ý
Đồng
ý một
phần
Đồng
ý
Rất
đồng ý
(1) (2) (3) (4) (5)
8 Chưa có giải pháp hữu hiệu để
khai thác lợi thế của thời kỳ
“dân số vàng”
1 16 51 164 158
9 Chưa có sự liên kết giữa đào tạo
và sử dụng NNL, giữa thị
trường lao động và thị trường
giáo dục
75 71 122 73 49
10 Chưa có cơ chế chính sách cụ
thể đủ hấp dẫn để giữ nhân tài,
khắc phục tình trạng chảy máu
chất xám
80 66 79 94 71
11 Chiến lược phát triển NNL chưa
có tầm nhìn rộng, chưa tiếp cận
đón đầu xu hướng phát triển
36 171 173 7 3
12 Ý kiến khác (xin ghi rõ)
..
Bảng E1. Ông/bà cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề liên quan đến những
hạn chế của cơ chế, chính sách và giải pháp phát triển nguồn nhân lực?
Nội dung
Phương án trả lời
Khó
trả
lời
Không
đồng ý
Đồng
ý một
phần
Đồng
ý
Rất
đồng
ý
(1) (2) (3) (4) (5)
Chất lượng nguồn nhân lực
(NNL) còn yếu, chưa đáp ứng
nhu cầu của thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH
Tần số 59 62 92 103 74
% 15,1 15,9 23,6 26,4 19,0
Hệ thống giáo dục đào tạo chưa
đủ khả năng và chưa có giải pháp
hữu hiệu để nâng cao chất lượng
NNL
Tần số 17 65 112 109 87
%
4,4 16,7 28,7 27,9 22,3
36
Chưa có những cơ chế chính sách
phù hợp cho việc phát triển NNL
đáp ứng nhu cầu của quá trình
phát triển KT-XH
Tần số 70 79 65 105 71
% 17,9 20,3 16,7 26,9 18,2
Đào tạo, phát triển NNL chưa
thật sự bám sát nhu cầu của thị
trường lao động
Tần số 17 42 72 149 110
% 4,4 10,7 18,5 38,2 28,2
Qui hoạch, kế hoạch phát triển
NNL còn mang tính hình thức,
chưa sát với yêu cầu phát triển
kinh tế-xã hội địa phương
Tần số 73 217 80 15 5
% 18,7 55,6 20,5 3,9 1,3
Cơ chế, chính sách thu hút, sử
dụng nhân lực chất lượng cao,
nhân tài thiếu đồng bộ, không
hiệu quả
Tần số 119 74 83 63 51
% 30,5 19,0 21,3 16,1 13,1
Các giải pháp phát triển NNL còn
mang tình cục bộ, địa phương,
thiếu tính liên kết vùng
Tần số 35 51 111 110 83
% 9,0 13,0 28,5 28,2 21,3
Chưa có giải pháp hữu hiệu để
khai thác lợi thế của thời kỳ “dân
số vàng”
Tần số 1 16 51 164 158
% 0,3 4,1 13,1 42,0 40,5
Chưa có sự liên kết giữa đào tạo
và sử dụng NNL, giữa thị trường
lao động và thị trường giáo dục
Tần số 75 71 122 73 49
% 19,2 18,2 31,3 18,7 12,6
Chưa có cơ chế chính sách cụ thể
đủ hấp dẫn để giữ nhân tài, khắc
phục tình trạng chảy máu chất
xám
Tần số 80 66 79 94 71
% 20,5 16,9 20,3 24,1 18,2
Chiến lược phát triển NNL chưa
có tầm nhìn rộng, chưa tiếp cận
đón đầu xu hướng phát triển
Tần số 36 171 173 7 3
% 9,2 43,8 44,4 1,8 0,8
Ý kiến khác (xin ghi rõ)..
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
37
Câu E2. Ông/bà cho biết ý kiến về các nhận định liên quan đến các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển NNL khu công nghiệp?
Các nhân tố
Mức độ ảnh hưởng
Rất ảnh
hưởng
Ảnh
hưởng
Ít ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
(1) (2) (3) (4)
1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư
và lịch sử văn hóa
266 34 85 5
2 Đặc điểm và trình độ phát triển
KT – XH
64 169 150 7
3 Nhu cầu của thị trường lao động 73 150 160 7
4 Quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, sự ra đời của các ngành
nghề mới trong quá trình CNH,
HĐH
75 145 160 10
5 Môi trường XH, các cơ chế
chính sách phát triển xã hội và
NNL
70 150 168 2
6 Sự phát triển của hệ thống giáo
dục – đào tạo
113 177 96 4
7 Sự phát triển của khoa học và
công nghệ
120 165 100 5
8 Tác động của kinh tế thị trường 90 179 118 3
9 Các yếu tố khác
Bảng E2. Ông/bà cho biết ý kiến về các nhận định liên quan đến các nhân tố
ảnh hưởng đến sự phát triển NNL khu công nghiệp?
Các nhân tố
Mức độ ảnh hưởng
Rất ảnh
hưởng
Ảnh
hưởng
Ít ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
(1) (2) (3) (4)
Đặc điểm địa lý tự nhiên, dân
cư và lịch sử văn hóa
Tần số 266 34 85 5
% 68,2 8,7 21,8 1,3
Đặc điểm và trình độ phát
triển KT – XH
Tần số 64 169 150 7
% 16,4 43,3 38,5 1,8
Nhu cầu của thị trường lao
động
Tần số 73 150 160 7
% 18,7 38,5 41,0 1,8
Quá trình chuyển dịch cơ cấu Tần số 75 145 160 10
38
Các nhân tố
Mức độ ảnh hưởng
Rất ảnh
hưởng
Ảnh
hưởng
Ít ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
(1) (2) (3) (4)
kinh tế, sự ra đời của các
ngành nghề mới trong quá
trình CNH, HĐH
% 19,2 37,2 41,0 2,6
Môi trường XH, các cơ chế
chính sách phát triển xã hội
và NNL
Tần số 70 150 168 2
% 18,0 38,4 43,1 0,5
Sự phát triển của hệ thống
giáo dục – đào tạo
Tần số 113 177 96 4
% 29,0 45,4 24,6 1,0
Sự phát triển của khoa học và
công nghệ
Tần số 120 165 100 5
% 30,8 42,3 25,6 1,3
Tác động của kinh tế thị
trường
Tần số 90 179 118 3
% 23,1 45,9 30,2 0,8
Các yếu tố khác Tần số
%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
PHẦN F. THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI.
Câu F1. Giới tính: 1. Nam 125 (32,1%) 2. Nữ 265 (67,9%)
Câu F2. Tuổi (theo năm dương lịch):................................................................
Câu F3. Trình độ học vấn:
1. Tiểu học
2. THCS
3. PTTH
63 (16,2%)
4. THCN/CĐ
5. Đại học
6. Sau đại học
27 (6,9%)
215 (55,1%)
85 (21,8%)
Câu F4. Chức vụ tại doanh nghiệp?
1. Ban giám đốc
2. Trưởng phòng/ban
3. Khác
52 (13,3%)
107 (27,5%)
231 (59,2%)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
39
PHỤ LỤC 4
BẢNG HỎI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Xin chào anh/chị!
Đảng ủy các khu chế xuất và khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tiến hành thu
thập thông tin để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”. Xin anh/chị dành cho chúng
tôi ít phút để đọc và trả lời bảng câu hỏi này bằng cách đánh dấu (X) vào đáp án mà
mình lựa chọn. Thông tin mà anh/chị cung cấp sẽ có ý nghĩa rất quan trọng cho việc
nghiên cứu đề tài. Chúng tôi cam kết, những thông tin mà anh/chị cung cấp chỉ được
sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngoài ra không còn mục đích nào khác. Rất
mong nhận được sự giúp đỡ của anh/chị.
PHẦN A: THÔNG TIN DOANH NGHIỆP VÀ CHẤT LƯỢNG NGƯỜI LAO
ĐỘNG (501 phiếu)
Câu A1. Loại hình doanh nghiệp nơi anh/chị đang làm việc?
1. DN nhà nước
2. DN tư nhân 120 (24,0%)
3. Công ty cổ phần 36 (7,2%)
4. Công ty liên doanh
5. Công ty 100% vốn nước ngoài 345 (68,8%)
6. Cơ sở sản xuất, kinh doanh tư nhân
7. Khác (ghi rõ)
Câu A2. Công việc anh/chị đang làm thuộc lĩnh vực nào?
1. Công nghiệp, xây dựng 276 (55,1%)
2. Thương mại dịch vụ 24 (4,8%)
3. Nông lâm nghiệp, thủy sản 78 (15,6%)
4. Khác 123 (24,5%)
Câu A3. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của anh/chị?
1. Không có chuyên môn 141
2. Sơ cấp nghề, chuyên môn kỹ thuật không bằng 270
3. Chuyên môn kỹ thuật có bằng 30
4. Trung học chuyên nghiệp
5. Cao đẳng, đại học trở lên 60
40
Bảng A3: Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Tần số Tỷ lệ %
Không có chuyên môn 141 28,1
Sơ cấp nghề, chuyên môn kỹ
thuật không bằng
270 53,9
Chuyên môn kỹ thuật có bằng 30 6,0
Trung học chuyên nghiệp 0 0
Cao đẳng, đại học trở lên 60 12,0
Tổng 501 100,0
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu A4. Hình thức mà anh/chị được đào tạo để làm công việc hiện nay?
1. Đào tạo chính quy 252 (50,3%)
2. Đào tạo tại chức 3 (0,6%)
3. Đào tạo từ gia đình
4. Đào tạo tại nơi làm việc 246 (49,1%)
5. Không được đào tạo
6. Khác (ghi rõ)..
Bảng A4. Hình thức đào tạo để làm công việc hiện nay
Chính
quy
Tại chức Từ gia
đình
Tại nơi làm
việc
Không được
đào tạo
Khác (Ghi
rõ)
Tần số 252 3 0 246 0 0
% 50,3 0,6 0 49,1 0 0
Câu A5. Công việc anh/chị đang làm có được ký hợp đồng lao động?
1. Có 489 (97,6%)
2. Không 12 (2,4%)
Câu A6. Đánh giá của anh/chị về mức độ phù hợp giữa công việc hiện nay với
chuyên môn, nhu cầu và năng lực của bản thân?
TT
Nội dung đánh giá
Mức độ
Rất phù
hợp
(1)
Khá
phù hợp
(2)
Phù
hợp
(3)
Ít phù
hợp
(4)
Không
phù hợp
(5)
1 Về chuyên môn 42 57 114 225 63
2 Về nhu cầu 48 63 123 246 21
3 Về năng lực 36 69 135 213 48
41
Bảng A6: Đánh giá của người lao động về mức độ phù hợp giữa công việc hiện
nay với chuyên môn, nhu cầu và năng lực của bản thân
Nội dung đánh giá
Mức độ
Rất phù
hợp
(1)
Khá phù
hợp
(2)
Phù
hợp
(3)
Ít phù
hợp
(4)
Không
phù hợp
(5)
Về chuyên môn Tần số 42 57 114 225 63
% 8,4 11,4 22,7 44,9 12,6
Về nhu cầu Tần số 48 63 123 246 21
% 9,6 12,6 24,5 49,1 4,2
Về năng lực Tần số 36 69 135 213 48
% 7,2 13,8 26,9 43,5 9,6
Câu A7. Đánh giá của anh/chị về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và các
phẩm chất cá nhân của bản thân hiện nay?
TT Nội dung
Mức độ
Rất tốt
(1)
Tốt
(2)
Khá
(3)
Trung bình
(4)
Chưa tốt
(5)
1 Trình độ chuyên môn 48 216 153 72 12
2 Kỹ năng nghề nghiệp 45 288 123 36 9
3 Phẩm chất đạo đức 57 246 153 45 0
4 Tính kỷ luật 36 219 162 63 21
5 Khả năng học hỏi để nâng
cao kiến thức chuyên môn
66 240 144 33 18
6 Tính độc lập, tự chủ 51 294 90 51 15
7 Tinh thần hợp tác trong công
việc
39 258 156 42 6
8 Tính chuyên nghiệp 42 246 126 87 0
42
Bảng A7. Đánh giá của người lao động về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề
nghiệp và các phẩm chất cá nhân của bản thân hiện nay
Nội dung
Mức độ
Rất tốt
(1)
Tốt
(2)
Khá
(3)
Trung
bình
(4)
Chưa
tốt
(5)
Trình độ chuyên môn Tần số 48 216 153 72 12
% 9,6 43,1 30,5 14,4 2,4
Kỹ năng nghề nghiệp Tần số 45 288 123 36 9
% 9,0 57,5 24,5 7,2 1,8
Phẩm chất đạo đức Tần số 57 246 153 45 0
% 11,4 49,1 30,5 9,0 0,0
Tính kỷ luật Tần số 36 219 162 63 21
% 7,2 43,7 32,3 12,6 4,2
Khả năng học hỏi để
nâng cao kiến thức
chuyên môn
Tần số 66 240 144 33 18
% 13,2 47,9 28,7 6,6 3,6
Tính độc lập, tự chủ Tần số 51 294 90 51 15
% 10,2 58,7 18,0 10,2 1,9
Tinh thần hợp tác
trong công việc
Tần số 39 258 156 42 6
% 7,8 51,5 31,1 8,41 1,2
Tính chuyên nghiệp Tần số 42 246 126 87 0
% 8,4 49,1 25,1 17,4 0,0
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu A8. Anh/Chị có hài lòng về năng lực thể chất của bản thân không?
TT Nội dung đánh giá
Mức độ
Không
hài lòng
(1)
Hài
lòng ít
(2)
Hài
lòng
(3)
Khá hài
lòng
(4)
Rất hài
lòng
(5)
1 Về chiều cao 96 87 156 123 39
2 Về cân nặng 81 33 183 183 21
3 Về tình trạng sức khỏe
(gồm thể chất và tinh
thần)
69 18 126 243 45
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
43
Bảng A8. Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động về năng lực thể chất của
bản thân
Nội dung đánh giá
Mức độ
Không
hài lòng
(1)
Hài
lòng ít
(2)
Hài
lòng
(3)
Khá
hài
lòng
(4)
Rất
hài
lòng
(5)
Về chiều cao Tần số 96 87 156 123 39
% 19,2 17,4 31,1 24,5 7,8
Về cân nặng Tần số 81 33 183 183 21
% 16,2 6,6 36,5 36,5 4,2
Về tình trạng sức khỏe
(gồm thể chất và tinh
thần)
Tần số 69 18 126 243 45
% 13,8 3,6 25,1 48,5 9,0
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Phần B: ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH, TUYỂN CHỌN, ĐÀO
TẠO VÀ SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP
Câu B1. Anh/chị làm công việc này được bao nhiêu thời gian?
SỐ NĂM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 14 15 16
12 6 18 18 12 12 126 351 6 6 12 6 12 6 6
Bảng B1. Thâm niên làm việc hiện tại của người lao động
SỐ NĂM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 14 15 16
12 6 18 18 12 12 126 351 6 6 12 6 12 6 6
2,4 1,2 3,6 3,6 2,4 2,4 25,1 70,0 1,2 1,2% 2,4% 1,2% 2,4% 1,2% 1,2%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
44
Bảng B1(A). Thâm niên làm việc tại KCN, Doanh nghiệp hiện tại và Công việc hiện
tại
Thâm niên
Tại KCN
Doanh nghiệp hiện
tại
Công việc hiện tại
Tần Số % Tần số % Tần Số %
Dưới 2 năm 209 41,7 204 40,8 145 28,9
Từ 2-4 năm 144 28,8 139 27,7 126 25,1
Từ 4-6 năm 53 10,6 64 12,8 113 22,6
Từ 6-8 năm 58 11,5 52 10,4 84 16,7
Từ 8-10 năm 26 5,2 23 4,6 24 4,9
Trên 10 năm 11 2,2 19 3,7 9 1,8
Tổng cộng 501 100,0 501 100,0 501 100,0
Câu B2. Anh/chị đánh giá thế nào về mức độ phù hợp giữa tiền lương và sức lao
động của bản thân hiện nay?
1. Rất phù hợp 78
2. Phù hợp 303
3. Phù hợp ít 120
4. Chưa phù hợp 0
Bảng B2: Mức độ phù hợp giữa tiền lương và sức lao động của bản thân người lao
động hiện nay
Tổng cộng Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Chưa phù hợp
501 78 303 120 0
100% 15,5% 60,5% 24,0% 0%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu B3. Mức lương mà anh/chị đang nhận được đáp ứng ở mức nào nhu cầu của
bản thân và gia đình?
TT
Mức độ
đáp ứng
Đáp ứng đủ
và có dư
Đáp ứng đủ
nhưng không dư
Thiếu hụt
1 Đối với bản thân 393 108 0
2 Đối với gia đình 84 246 171
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
45
Bảng B3: Mức độ đáp ứng của thu nhập đối với bản thân và gia đình người lao
động
Mức độ đáp ứng
Đáp ứng
đủ và có dư
Đáp ứng đủ nhưng
không có dư
Thiếu
hụt
Tổng
Đối với bản
thân
Tần số 393 108 0 501
% 78,4 21,6 0,0 100,0
Đối với gia
đình
Tần số 84 246 171 501
% 16,8 49,1 34,1 100,0
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu B4. Đánh giá của anh/chị về việc thực hiện các chế độ, chính sách chung
cho người lao động tại doanh nghiệp?
TT Nội dung
Mức độ
Rất
tốt
(1)
Tốt
(2)
Khá
(3)
Trung
bình
(4)
Chưa
tốt
(5)
1 Phụ cấp ngoài lương (công tác
phí, đi lại, các dịp lễ tết,)
36 93 135 168 69
2 Tăng lương hàng năm 48 81 126 189 57
3 Đóng các loại bảo hiểm và
chăm sóc y tế cho người lao
động hàng năm
219 123 72 75 12
4 Trợ cấp thai sản, nuôi con nhỏ 219 123 72 75 12
5 Nâng cao nghiệp vụ chuyên
môn hàng năm cho người lao
động
111 186 87 81 36
6 Tham quan du lịch hàng năm 63 87 129 156 66
7 Khác (ghi rõ)
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Bảng B4: Thực hiện các chế độ, chính sách của doanh nghiệp
Rất
tốt
Tốt Khá
Trung
bình
Chưa
tốt
Tổng
Phụ cấp ngoài lương
(công tác phí, đi lại, các
dịp lễ tết,)
Tần số 36 93 135 168 69 501
% 7,2 18.6 26,9 33,5 13,8 100,0
Tăng lương hàng năm
Tần số 48 81 126 189 57 501
% 9,6 16,2 25,1 37.7 11,4 100,0
46
Rất
tốt
Tốt Khá
Trung
bình
Chưa
tốt
Tổng
Đóng các loại bảo hiểm
và chăm sóc y tế cho
người lao động hàng
năm
Tần số 219 123 72 75 12 501
% 43,7 24,5 14,4 15,0 2,4 100,0
Trợ cấp thai sản, nuôi
con nhỏ
Tần số 219 123 72 75 12 501
% 43,7 24,5 14,4 15,0 2,4 100,0
Nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn hàng năm
cho người lao động
Tần số 111 186 87 81 36 501
% 22,1 37,1 15,4 16,2 7,2 100,0
Tham quan du lịch
hàng năm
Tần số 63 87 129 156 66 501
% 12,6 17,4 25,7 31,1 13,2 100,0
Khác (ghi rõ)
Tần số
%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu B5. Anh/chị đánh giá thế nào về môi trường làm việc tại doanh nghiệp hiện
nay
TT Nội dung
Mức độ
Rất tốt
(1)
Tốt
(2)
Khá
(3)
Trung
bình
(4)
Chưa tốt
(5)
1 Nhà ăn tập thể 48 72 81 201 99
2 Nơi nghỉ giữa giờ 33 63 99 246 60
3 Nhà vệ sinh 75 108 69 123 126
4 Phòng chăm sóc y tế 84 81 117 186 33
5 Độ ồn, nóng, bụi 69 81 120 183 48
6 Khác (ghi rõ)
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
47
Bảng B5: Đánh giá của người lao động về môi trường làm việc tại doanh nghiệp
Nội dung
Mức độ
Rất tốt
(1)
Tốt
(2)
Khá
(3)
Trung
bình
(4)
Chưa
tốt
(5)
Nhà ăn tập thể Tần số 48 72 81 201 99
% 9,6 14,4 16,2 40,1 19,8
Nơi nghỉ giữa giờ Tần số 33 63 99 246 60
% 6,6 12,6 19,8 49,1 12,0
Nhà vệ sinh Tần số 75 108 69 123 126
% 15,0 21,6 13,8 24,6 25,1
Phòng chăm sóc y tế Tần số 84 81 117 186 33
% 16,8 16,2 23,4 37,1 6,6
Độ ồn, nóng, bụi Tần số 69 81 120 183 48
% 13,8 16,2 24,0 36,5 9,6
Khác (ghi rõ)
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Bảng B5 (A): Đánh giá của người lao động về chất lượng bữa ăn tập thể tại
doanh nghiệp
Trả lời
Bữa ăn thiếu
chất dinh dưỡng
Bữa ăn không đảm
bảo vệ sinh
Bữa ăn không đủ no
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Hoàn toàn
không đồng ý
54 10,8 376 75,1 101 20,1
Ít đồng ý 161 32,2 66 13,2 121 24,2
Đồng ý 231 46,1 47 9,3 176 35,1
Hoàn toàn
đồngý
55 10,9 12 2,4 103 20,6
Tổng cộng 501 100 501 100 501 100
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
48
Bảng B5 (B): Đánh giá của người lao động về tình trạng chăm sóc sức khỏe tại
doanh nghiệp
Trả lời Công ty không
có cán bộ y tế
Hoạt động của cán
bộ y tế không hiệu
quả
Công ty không
khám sức khỏe định
kỳ
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Rất không
đồng ý
359 71,6 37 7,3 350 69,9
Ít đồng ý 36 7,2 81 16,1 63 12,5
Đồng ý 77 15,4 198 39,6 60 12,1
Rất đồng ý 29 5,8 185 37,0 28 5,5
Tổng cộng 501 100 501 100 501 100
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu B6. Ngoài chế độ chính sách chung dành cho người lao động, hiện doanh
nghiệp anh/chị có thực hiện những chính sách dưới đây không?
TT Chế độ Có Không
1 Xây nhà trẻ cho con em người lao động 45 456
2 Xây nhà lưu trú cho người lao động 33 468
3 Hỗ trợ tiền cho người lao động thuê nhà ở và đi lại 156 345
4 Xe đưa đón cho người lao động 288 213
5 Đào tạo nâng cao tay nghề kỹ thuật cho người lao
động
405 96
Bảng B6: Các chính sách DN đang thực hiện cho người lao động
Chế độ
Có Không Tổng
Tần số % Tần số %
Các
chính
sách
DN
đang
thực
hiện cho
người
lao
động
Xây nhà trẻ cho con em người
lao động
45 9,0
456
91,0
501
Xây nhà lưu trú cho người lao
động
33 6,6
468 93,4 501
Hỗ trợ tiền cho người lao động
thuê nhà ở và đi lại
156 31,1
345 68,9 501
Xe đưa đón cho người lao động 288 57,5 213 42,5 501
Đào tạo nâng cao tay nghề kỹ
thuật cho người lao động
405 80,8
96 19,2 501
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
49
Câu B7. Ý kiến của anh/chị về mức độ thường xuyên tổ chức các hoạt động văn
hóa, thể thao cho người lao động tại doanh nghiệp hiện nay?
TT
Nội dung
Mức độ
Rất
thường
xuyên
(1)
Thường
xuyên
(2)
Thỉnh
thoảng
(3)
Hiếm
khi
(4)
Chưa
bao giờ
(5)
1 Tổ chức các cuộc giao
lưu, liên hoan nghệ thuật
hội diễn văn nghệ
18 126 228 72 219
2 Tổ chức tập luyện, thi đấu
thể thao
18 87 303 81 12
3 Tổ chức tuyên truyền, phổ
biến pháp luật
24 153 258 48 18
4 Tổ chức tham quan du lịch 42 93 276 63 27
5 Tổ chức hoạt động các câu
lạc bộ theo sở thích
0 12 27 54 408
6 Khác (ghi rõ)
Bảng B7. Ý kiến của người lao động về mức độ thường xuyên tổ chức các hoạt động
văn hóa, thể thao cho người lao động tại doanh nghiệp hiện nay
TT Nội dung
Mức độ
Rất
thường
xuyên
(1)
Thường
xuyên
(2)
Thỉnh
thoảng
(3)
Hiếm
khi
(4)
Chưa
bao giờ
(5)
1 Tổ chức các cuộc giao lưu,
liên hoan nghệ thuật hội
diễn văn nghệ
18
(3,6%)
126
(25,1%)
228
(45,5%)
72
(14,4%)
219
(43,7%)
2 Tổ chức tập luyện, thi đấu
thể thao
18
(3,6%)
87
(17,4%)
303
(60,5%)
81
(16,2%)
12
(2,4%)
3 Tổ chức tuyên truyền, phổ
biến pháp luật
24
(4,8%)
153
(30,5%)
258
(51,5%)
48
(9,6%)
18
(3,6%)
4 Tổ chức tham quan du lịch 42
(8,4%)
93
(18,6%)
276
(55,1%)
63
(12,6%)
27
(5,4%)
5 Tổ chức hoạt động các câu
lạc bộ theo sở thích
0
(0,0%)
12
(2,4%)
27
(5,4%)
54
(10,8%)
408
(81,4%)
6 Khác (ghi rõ)
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
50
Câu B8. Hình thức anh/chị xin làm công việc hiện nay?
1. Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm. 66
2. Thông qua các cơ sở đào tạo nghề 63
3. Thông qua các trường cao đẳng, đại học. 0
4. Đăng thông báo tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng. 12
5. Tờ rơi, băng rôn. 195
6. Thông qua người quen giới thiệu 165
7. Khác (ghi rõ) 0
Bảng B8. Hình thức tìm việc của người lao động các khu công nghiệp thành phố
Tổng
cộng
Thông
qua trung
tâm giới
thiệu việc
làm
Thông
qua cơ
sở ĐT
nghề
Thông
qua các
trường
ĐH,
CĐ
Đăng thông
báo tuyển
dụng trên các
phương tiện
thông tin đại
chúng
Tờ
rơi,
băng
rôn
Thông
qua
người
quen giới
thiệu
Khác
501 66 63 0 12 195 165 0
100% 13,2% 12,6% 0,0% 2,4% 39,0
%
33,0% 0,0%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu B9. Anh/chị đánh giá như thế nào về tính hiệu quả của các hình thức tuyển
dụng của doanh nghiệp hiện nay?
1. Rất hiệu quả 123
2. Khá hiệu quả 30
3. Hiệu quả 99
4. Ít hiệu quả 231
5. Không hiệu quả 18
Bảng B9: Tính hiệu quả của các hình thức tuyển dụng của DN hiện nay, theo quan
điểm của người lao động
Số người
trả lời
Rất hiệu
quả
Khá hiệu
quả
Hiệu quả Ít hiệu
Không hiệu
quả
501 123 30 99 231 18
100% 24,5% 6,0% 19,8% 46,1% 3,6%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
51
Câu B10. Đánh giá của anh/chị về mức độ khó khăn khi đi xin việc hiện nay?
1. Rất khó khăn 90
2. Khá khó khăn 306
3. Khó khăn 72
4. Bình thường 33
5. Không khó khăn 0
Bảng B10: Mức độ khó khăn khi đi xin việc hiện nay, theo quan điểm của người lao
động
Số người
trả lời
Rất khó
khăn
Khá khó
khăn
Khó khăn Bình
thường
Không khó
khăn
501 90 306 72 33 0
100% 17,9% 61,1% 14,4% 6,6% 0%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Bảng B10 (A): Tại sao chính sách tuyển dụng của doanh nghiệp không hiệu
quả, chưa hợp lý
Tiêu
chuẩn
tuyển
dụng
thấp
Tuyển
dụng
không
công
bằng
Thị
trường
thiếu lao
động
Lương và
thu nhập
tại doanh
nghiệp
thấp
Công việc
không
phù hợp
Khác
Tần
số
%
Tần
số
%
Tần
số
%
Tần
số
%
Tần
số
%
Tần
số
%
Có 121 24,2 196 39,1 107 21,3 252 50,3 159 31,8 66 13,2
Không 380 75,8 305 60,9 394 78,7 249 49,7 342 68,2 435 86,8
Tổng 501 100 501 100 501 100 501 100 501 100 501 100
Nguồn: Khảo sát của tác giả
Câu B11. Anh/chị đánh giá như thế nào về mức độ hợp lý trong việc sử dụng người
lao động tại doanh nghiệp hiện nay?
1. Rất hợp lý 33
2. Khá hợp lý 42
3. Hợp lý 258
4. Ít hợp lý 156
5. Không hợp lý 12
52
Bảng B11: Mức độ hợp lý trong việc sử dụng người lao động tại DN hiện nay, theo
quan điểm của người lao động
Trả lời Rất hợp lý Khá hợp lý Hợp lý Ít hợp lý Không hợp lý
501 33 42 258 156 12
100% 6,6% 8,4% 51,5% 31,1% 2,4%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu B12. Từ khi được tuyển dụng vào làm việc tới nay, anh/chị có được doanh
nghiệp hỗ trợ đào tạo nâng cao tay nghề không?
1. Có 300 (60%)
2. Không 201(40%)=>Nếu không chuyển sang
câu B13
Câu B13. Nếu có, nơi đào tạo để nâng cao tay nghề?
1. Đào tạo nội bộ tại doanh nghiệp 318
2. Đào tạo ngoài doanh nghiệp 132
3. Đào tạo kết hợp cả 2 nơi 45
4. Khác 6
Bảng B13: Hình thức đào tạo
Có đào tạo Nội bộ DN Ngoài DN Đào tạo kết hợp cả 2 nơi Khác
501 318 132 45 6
100% 63,5% 26,3% 9,0% 1,2%
Câu B14. Đánh giá của anh/chị về mức độ thiết thực của các khóa đào tạo cho
người lao động của doanh nghiệp?
1. Rất thiết thực 36
2. Khá thiết thực 255
3. Thiết thực 129
4. Thiết thực ít 63
5. Không thiết thực 18
53
Bảng B14: Mức độ thiết thực của các khóa đào tạo cho người lao động của
doanh nghiệp
Tần số %
Rất thiết thực 36 7,2
Khá thiết thực 255 50,9
Thiết thực 129 25,7
Ít thiết thực 63 12,6
Không thiết thực 18 3,6
Tổng 501 100,0
Nguồn: Khảo sát của tác giả
Bảng B14 (A):Ý kiến của người lao động về tình trạng đào tạo nghề trước và
sau khi vào doanh ngiệp làm việc
Trước khi vào công
ty làm việc, Anh/Chị
có được đào tạo
không?
Nếu có, nghề nghiệp
Anh/Chị được đào tạo
có phù hợp với công
việc hiện tại không?
Sau khi vào làm việc,
Anh/Chị có được
doanh nghiệp đào tạo
thêm không?
Có Không
Tổng
cộng
Có Không
Tổng
cộng
Có Không
Tổng
cộng
Tần Số 241 260 501 308 193 501 478 23 501
% 48,1 51,9 100,0 61,5 38,5 100,0 95,7 4,3 100,0
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Bảng B14 (B): Hình thức đào tạo của doanh nghiệp là gì?
Tập trung
dài hạn
Dài hạn không
tập trung
Tập trung
ngắn hạn
Ngắn hạn không
tập trung
Tổng
cộng
Tần số 96 20 323 39 478
Tỉ lệ (%) 20,1 4,2 67,6 8,1 100
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
54
Bảng B14 (C): Đánh giá của người lao động về các khóa đào tạo của doanh
nghiệp
Số lượng
và quy mô
chương
trình đào
tạo hạn
chế
Khó tiếp
thu kiến
thức
Các khóa
đào tạo
không sát
hợp với
công việc
Thiếu thời
gian, kinh
phí để tham
gia các
chương trình
đào tạo
Khác
Có Tần Số 144 324 30 106 100
% 30,2 67,8 6,2 22,1 20,9
Không Tần Số 334 164 448 372 378
% 69,8 32,2 93,8 77,9 79,1
Tổng
cộng
Tần Số 478 478 478 478 478
% 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu B15. Đánh giá của anh/chị về mức độ hài lòng đối với doanh nghiệp hiện nay?
1. Rất hài lòng 54
2. Khá hài lòng 273
3. Hài lòng 30
4. Tạm hài lòng 132
5. Chưa hài lòng 12
Bảng B15: Mức độ hài lòng đối với doanh nghiệp hiện nay
Tần số %
Rất hài long 54 10,8
Khá hài long 273 54,5
Hài lòng 30 6.0
Tạm hài long 132 26,3
Chưa hài lòng 12 2,4
Tổng 501 100,0
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu B16. Mức độ thích gắn bó của anh/chị đối với công việc hiện nay như thế
nào?
1. Rất thích 18
2. Thích 264
3. Không thích 183
4. Chưa biết 36
55
Bảng B16: Mức độ thích gắn bó với công việc hiện tại
Tần số Tỷ lệ %
Rất thích 18 3,6
Thích 264 52,7
Không thích 183 36,5
Chưa biết 36 7,2
Tổng 501 100,0
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu B17. Từ khi bắt đầu đi làm đến nay, anh/chị đã từng thay đổi chỗ làm?
1. Đã từng 189 2. Chưa 312 => Chuyển sang Câu B18
Câu B18. Nếu “đã từng” thì số lần thay đổi là?...............................
Số lần thay đổi 1 2 3 4
Số lượng
phiếu
18 111 54 6
Bảng 18. Số lần “đã từng” nhảy việc của người lao động
Chưa từng thay đổi Số lượng 312 62,3%
Đã từng thay đổi Số lượng 189 37,7%
Số lần thay đổi 1 2 3 4
Số lượng phiếu 18 111 54 6
Tỉ lệ (%) 9,5% 58,7% 28,6% 3,2%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu B19. Lý do anh/chị thay đổi chỗ làm?
1. Công việc không phù hợp 152
2. Chế độ tiền lương không đảm bảo 96
3. Chính sách phúc lợi không tốt 48
4. Môi trường làm việc đơn điệu 51
5. Thiếu cơ hội thăng tiến nghề nghiệp 126
6. Tinh giản biên chế 42
7. Khác (ghi rõ) 0
56
Bảng B19: Lý do thay đổi chỗ làm
Tổng
cộng
Công
việc
không
phù hợp
Chế độ
tiền
lương
không
đảm
bảo
Chính
sách
phúc lợi
không
tốt
Môi
trường
làm việc
đơn
điệu
Thiếu
cơ hội
thăng
tiến
nghề
nghiệp
Tinh
giản
biên chế
Khác
(Ghi rõ)
501 152 96 48 51 126 42 0
100% 30,3% 19,2% 9,6% 10,2% 25,1% 8,4% 0,0%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Bảng B20: Anh chị có thường xuyên nghỉ làm không?
Tổng
cộng
Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ
501 Tần
Số
Tỉ lệ
(%)
Tần
Số
Tỉ lệ
(%)
Tần
Số
Tỉ lệ
(%)
Tần
Số
Tỉ lệ
(%)
100% 16 3,2 98 19,6 361 72,1 26 5,1
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Bảng B20 (A): Lý do nghỉ làm
Có xin phép Vì việc gia đình Bản thân ốm Lý do khác
Tần số
Ti lệ
(%)
Tần số
Tỉ lệ
(%)
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%)
495 98,9% 341 68,1% 156 31,2% 84 16,8%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
BảngB21:Anh chị có hay đi muộn về sớm, tán gẫu trong giờ làm việc và có mâu
thuẫn khó giải quyết với đồng nghiệp không?
Tổng cộng Đi muộn Về sớm
Tán gẫu trong
giờ làm việc
Mâu thuẫn với
đồng nghiệp
khó giải quyết
501
Tần
Số
(%)
Tần
Số
(%)
Tần
Số
(%) Tần số (%)
Chưa bao giờ 307 61,2 264 52,8 228 45,6 371 74,1
Hiếm khi 110 22,0 176 34,9 131 26,1 82 16,3
Thỉnh thoảng 67 13,4 57 10,5 123 24,5 41 8,2
Thường
xuyên
17 3,4 9 1,8 19 3,8 7 1,4
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
57
Bảng 22: Ý kiến của người lao động các KCN TP. Hồ Chí Minh về ý thức,
phẩm chất và thái độ của đồng nghiệp trong lao động.
Trả
lời
Thành thật
trong công
việc
Đi làm đúng
giờ
Nghỉ có
phép đúng
quy định
Thực hiện
tốt kỷ luật
lao động
Có ý thức
học hỏi
nâng cao
tay nghề
Số
lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
%
Có 342 68,3 323 64,4 311 62,1 363 72,5 341 68,1
Không 159 31,7 178 35,6 190 37,9 138 27,5 160 31,9
Tổng
cộng
501 100 501 100 501 100 501 100 501 100
Có tinh
thần đoàn
kết
Có MQH
tốt với
đồng
nghiệp
Có trách
nhiệm với
công việc
Lười
biếng, ỷ lại
Thụ động
Làm việc
không có
trách
nhiệm
TS % TS % TS % TS % TS % TS %
352 70,3 376 75,1 361 72,1 10 1,9 6 1,1 16 3,1
149 29,7 125 24,9 140 27,9 491 98,1 495 98,9 485 96,9
501 100 501 100 501 100 501 100 501 100 501 100
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018. Chú thích: TS = Tần số
PHẦN C: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Câu C1. Hiện anh/chị ở nhà thuộc sở hữu của ai?
1. Nhà thuê 357
2. Nhà lưu trú công nhân của công ty 39
3. Nhà riêng của cá nhân 66
4. Nhà của cha mẹ 42
5. Khác 0
58
Bảng C1: Loại hình nhà ở của người lao động KCN TP.
Tần số Tỷ lệ %
Nhà thuê 357 71,2
Nhà lưu trú công nhân của công ty 39 7,8
Nhà riêng của cá nhân 66 13,2
Nhà của cha mẹ 42 8,4
Khác 0 0
Tổng 501 100.0
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu C2. Diện tích căn nhà anh/chị đang ở? (Đơn vị: M2)
Diện tích căn
nhà 9 10 11 12 13 14 15 20 25 30 48 70
Số lượng
phiếu 12 36 24 36 24 30 21 261 12 12 18 15
Bảng C2. Diện tích căn nhà đang ở của người lao động trong các KCN TPHCM.
(Đơn vị: M2)
Diện tích căn
nhà 9 10 11 12 13 14 15 20 25 30 48 70
Số lượng
phiếu 12 36 24 36 24 30 21 261 12 12 18 15
Tỷ lệ (%) 2,4 7,2 4,8 7,2 4,8 6,0 4,2 52,1 2,4 2,4 3,6 3,0
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu C3. Nhà anh/chị đang ở hiện có các vật dụng nào sau đây?
1. Xe máy 501
2. Ti vi 435
3. Máy vi tính 165
4. Radio/cassette 18
5. Tủ lạnh 219
6. Bếp gas 453
7. Máy lạnh 132
8. Máy giặt 198
9. Khác
59
Bảng C3: Vật dụng gia đình
Tần số Tỷ lệ %
Vật
dụng
gia đình
Xe máy 501 100,0%
Ti vi 435 86,8
Máy vi tính 165 32,9%
Radio/cassette 18 3,6%
Tủ lạnh 219 43,7%
Bếp gas 453 90,4%
Máy lạnh 132 26,3%
Máy giặt 198 39,5
Khác 0 0
Tổng 501 433,0%
Câu C4. Anh/chị thường sử dụng thời gian rảnh rỗi của mình cho những hoạt
động gì?
1. Làm việc nhà và chăm sóc con cái 279
2. Ở nhà xem ti vi, nghe radio 285
3. Nhậu với bạn bè 96
4. Uống cà phê ngoài quán 207
5. Thăm bạn bè, người thân 66
6. Ngủ 96
7. Đọc sách 69
8. Lên mạng đọc báo, chat với bạn bè 249
9. Tham gia các câu lạc bộ theo sở thích 177
10. Đi du lịch 204
11. Khác (nêu rõ) 0
Bảng C4: Sử dụng thời gian rảnh của người lao động
Tần số Tỷ lệ (%)
Làm việc nhà và chăm sóc con cái 279 55,7
Ở nhà xem ti vi, nghe radio 285 56,9
Nhậu với bạn bè 96 19,2
Uống cà phê ngoài quán 207 41,3
Thăm bạn bè, người thân 66 13,2
Ngủ 96 19,2
Đọc sách 69 13,8
Lên mạng đọc báo, chat với bạn bè 249 49,7
60
Tham gia các câu lạc bộ theo sở thích 177 35,3
Đi du lịch 204 40,7
Khác (Nếu có) 0 0
Tổng 501 358,0
Câu C5. Mức độ thường xuyên của các loại hình hoạt động trên như thế nào?
Mức độ
thường xuyên
LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG
Hầu
như
không
Gần
như
mỗi
ngày
Một
vài lần/
tuần
Một
vài
lần/
tháng
Một
vài
lần/
năm
Hàng
năm
1. Làm việc nhà và chăm
sóc con cái
69
13,8%
165
32,9%
90
18,0%
84
16,8%
93
18,6%
0
0,05
2. Ở nhà xem ti vi, nghe
radio
0
0,0%
243
48,5%
195
38,9%
63
12,6%
0
0,0%
0
0,0%
3. Nhậu với bạn bè
6
1,2%
36
7,2%
63
12,6%
168
33,5%
216
43,1%
0
0,0%
4. Uống cà phê ngoài quán
0
0,0%
18
3,6%
54
10,8%
183
36,5%
246
49,1%
0
0,0%
5. Thăm bạn bè, người thân
189
37,7%
0
0,0%
45
9,0%
33
6,6%
114
22,7%
120
24,0%
6. Ngủ
0
0,0%
261
52,1%
198
39,5%
42
8,4%
0
0,0%
0
0,0%
7. Đọc sách
390
77,8%
18
3,6%
24
4,8%
48
9,6%
21
4,2%
0
0,0%
8. Lên mạng đọc báo, chat
với bạn bè
126
25,1%
165
32,9%
159
31,7%
51
10,2%
0
0,0%
0
0,0%
9. Tham gia các câu lạc bộ
theo sở thích
294
58,7%
0
0,0%
54
10,8%
60
12,0%
93
18,6%
0
0,0%
10. Đi du lịch
273
54,5%
0
0,0%
0
0,0%
18
3,6%
210
41,9%
0
0,0%
11. Khác (nêu rõ)
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
61
Bảng C5. Mức độ thường xuyên của các loại hình hoạt động trên như thế nào?
Mức độ
thường xuyên
LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG
Hầu
như
không
Gần
như
mỗi
ngày
Một
vài lần/
tuần
Một
vài
lần/
tháng
Một
vài
lần/
năm
Hàng
năm
1. Làm việc nhà và chăm sóc
con cái
69
13,8%
165
33,0%
90
18,0%
84
16,8%
93
18,6%
0
0,0%
2.Ở nhà xem ti vi, nghe radio 0
0,0%
243
48,5%
195
39,0%
63
12,6%
0
0,0%
0
0,0%
3. Nhậu với bạn bè 6
1,2%
36
7,2%
63
12,6%
168
33,5%
216
43,1%
0
0,0%
4. Uống cà phê ngoài quán
0,0%
18
3,6%
54
10,8%
183
36,5%
246
49,1%
0
0,0%
5. Thăm bạn bè, người than 189
37,7%
0
0,0%
45
9,0%
33
6,6%
114
22,7%
120
24,0%
6. Ngủ 0
0,0%
261
52,1%
198
39,5%
42
8,4%
0
0,0%
0
0,0%
7. Đọc sách 390
77,8%
18
3,6%
24
4,8%
48
9,6%
21
4,2%
0
0,0%
8. Lên mạng đọc báo, chat với
bạn bè
126
25,1%
165
32,9%
159
31,7%
51
10,2%
0
0,0%
0
0,0%
9. Tham gia các câu lạc bộ
theo sở thích
294
58,7%
0
0,0%
54
10,8%
60
12,0%
93
18,6%
0
0,0%
10. Đi du lịch 273
54,5%
0
0,0%
0
0,0%
18
3,6%
210
41,9%
0
0,0%
11. Khác (nêu rõ) 0
0,0%
0
0,0%
0
0,0%
0
0,0%
0
0,0%
0
0,0%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
62
PHẦN D: THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI.
Câu D1. Giới tính: 1. Nam 234 (46,7%) 2. Nữ 267 (53,3%)
Câu D2. Anh/chị thuộc nhóm tuổi nào?
1. Dưới 18
2. Từ 18 – 25 tuổi 213
3. Từ 26 – 35 tuổi 210
4. Trên 35 tuổi 78
Bảng D2: Nhóm tuổi của công nhân KCN TP. HCM
Tổng cộng Dưới 18 tuổi Từ 18-25 tuổi Từ 26-35 tuổi Trên 35 tuổi
501 0 213 210 78
100% 0% 42,5% 41,9% 15,6%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu D3.Trình độ học vấn:
1. Tiểu học
2. THCS
3. PTTH
18
54
381
4. THCN/CĐ
5. Đại học
6. Sau đại học
24
18
6
Bảng D3: Trình độ học vấn của công nhân KCN TPHCM
Tổng cộng Tiểu học THCS PTTH THCN/CĐ Đại
học
Sau đại
học
501 18 54 381 24 18 6
100% 3,6 % 10,8% 76,0% 4,8% 3,6% 1,2%
Nguồn: Khảo sát của tác giả, năm 2018
Câu D4. Hộ khẩu thường trú?
1. Nội Tỉnh/Tp
2. Ngoại Tỉnh/Tp
189 (37,7%)
312 (62,3%)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
63
PHỤ LỤC 5
Hộp 1. Tình trạng sức khỏe của người lao động các KCN, KCX TPHCM
Theo khảo sát của Trung tâm Dinh dưỡng TPHCM, 30% công nhân tại
các KCN-KCX TP. bị suy dinh dưỡng. Điều này dễ dẫn đến bệnh tật và năng
suất lao động giảm sút. Chưa dừng lại ở suy dinh dưỡng, tình trạng bệnh tật
trong công nhân do môi trường lao động ô nhiễm, không an toàn, áp lực công
việc nặng nhọc ngày càng gia tăng. Một cuộc khảo sát của Viện Vệ sinh y tế
công cộng TPHCM mới công bố cho thấy, trong số 1.000 công nhân nghề may,
có đến 93% đuối sức sau lao động, trong đó 47% mệt mỏi toàn thân; 17% nặng
đầu, nhức đầu; 15% kiệt sức; hơn 80% đau mỏi cơ, xương khớp tại thắt lưng,
vùng cổ và bả vai.
Còn theo Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và môi trường TPHCM,
qua công tác khám sức khỏe định kỳ, phát hiện gần 30% người lao động có sức
khỏe kém và rất kém. Tuy nhiên, theo BS Huỳnh Tấn Tiến, Trung tâm Bảo vệ
sức khỏe lao động và môi trường TPHCM, con số này quá ít so với thực tế bởi
đại bộ phận công nhân không được khám sức khỏe định kỳ. Trong đó, phổ biến
nhất là thiếu vitamin nhóm B, 20% công nhân bị thiếu máu và hơn 70% thiếu iốt.
“Tình trạng suy dinh dưỡng trong công nhân đã đến mức báo động, nhất là công
nhân trong các KCN, KCX”, Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm
Dinh dưỡng TPHCM nói. Nguyên nhân của tình trạng trên, theo BS Diệp, do đời
sống công nhân thấp và thiếu kiến thức về dinh dưỡng. Công nhân phải làm việc
nặng nhọc, thường xuyên tăng ca, làm đêm, nếu không có chế độ ăn uống đủ
chất dễ dẫn đến suy dinh dưỡng, bệnh tật, giảm sút sức lao động và chất lượng
sống. Còn theo Trung tâm Sức khỏe lao động và môi trường TPHCM, qua công
tác khám sức khỏe định kỳ phát hiện gần 30% người lao động có sức khỏe kém
và rất kém. Tuy nhiên, theo bác sĩ Huỳnh Tấn Tiến, Trung tâm Sức khỏe lao
động và môi trường, thì con số này quá ít so với thực tế bởi đại bộ phận công
nhân không được khám sức khỏe định kỳ. Cụ thể trong các loại bệnh tật mà công
nhân thường mắc phải kể đến là bệnh đường hô hấp.
Theo bác sĩ Lê Thị Tuyết Lan, Chủ tịch Hội Hô hấp TPHCM, công nhân
may phải tiếp xúc, hít nhiều loại sợi đay, gai, bông, trong quá trình sản xuất
nên nguy cơ mắc bệnh bụi phổi rất lớn. Bên cạnh đó, một số bệnh nghề nghiệp
khác mà công nhân thường gặp phải như ù tai, đau nhức mắt, đau vùng đĩa đệm
lưng, xương khớp, cũng ngày càng phổ biến và gia tăng.
64
Theo Bệnh viện Điều dưỡng và phục hồi chức năng bệnh nghề nghiệp
TPHCM, nếu như các năm trước tỷ lệ bệnh nhân là công nhân chỉ chiếm 10%-
15% thì nay đã gần 30% trong tổng số bệnh nhân mắc các bệnh nghề nghiệp.
Theo các chuyên gia y tế, công nhân mắc các bệnh nghề nghiệp không gây chết
người ngay mà để lại tác hại lâu dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe,
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác tầm soát và bảo vệ sức khỏe cho công nhân
hiện còn nhiều hạn chế.
Theo một lãnh đạo Trung tâm Sức khỏe lao động và môi trường TPHCM,
đại đa số doanh nghiệp thờ ơ, không khám sức khỏe định kỳ cho công nhân, còn
nếu khám thì chỉ qua loa, đối phó. “Quy định bắt buộc cơ sở sử dụng lao động
phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân ít nhất mỗi năm một lần,
nhưng rất ít doanh nghiệp thực hiện”, vị lãnh đạo Trung tâm Sức khỏe lao động
và môi trường cho biết.
Để khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng và bệnh tật ở công nhân, nhiều
chuyên gia y tế cho rằng cần tăng cường chất lượng suất ăn và cải thiện môi
trường làm việc. Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp kiến nghị chủ sử dụng lao động cung
cấp suất ăn đúng khẩu phần, đủ dinh dưỡng cho công nhân và có kế hoạch tuyên
truyền kiến thức dinh dưỡng cho họ. Đồng thời, tạo điều kiện cho công nhân
tăng thêm thu nhập để cải thiện bữa ăn cần thiết. Cùng với đó là tổ chức khám
sức khỏe định kỳ đúng quy định. “Nên quy định tỷ lệ giá trị dinh dưỡng tối thiểu
trong mỗi bữa ăn cung cấp cho công nhân”, bác sĩ Diệp nói.
Theo Trung tâm Sức khỏe Lao động và Môi trường TPHCM, thành phố
có khoảng 150.000 doanh nghiệp, 200.000 cơ sở sản xuất nhỏ và vừa với trên 2,5
triệu lao động. Trong đó có đến 72% doanh nghiệp đang hoạt động có nguy cơ
công nhân mắc bệnh nghề nghiệp nhưng chỉ 34% tổ chức khám bệnh nghề
nghiệp cho công nhân.
(Theo Tường Lâm (SGGPO), đăng bởi: Health+, ngày 03/09/2013,
Hộp 2: Thực trạng bữa ăn giữa ca của người lao động các KCN TPHCM
Ở các KCN Việt Nam hiện nay, việc tổ chức các bữa ăn tập thể tại chỗ cho người
lao động chưa được tốt: Kinh phí thấp, khẩu phần ăn còn nghèo nàn đơn điệu,
dinh dưỡng chưa đủ để có thể đảm bảo phục hồi năng lượng làm việc, chất lượng
vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao. Nhiều DN còn chưa chú ý mà phó mặc chất
65
lượng bữa ăn tập thể tại DN cho các cơ sở cung cấp suất ăn bên ngoài. Chất
lượng bữa ăn không đảm bảo (về vệ sinh, an toàn thực phẩm lẫn hàm lượng dinh
dưỡng) là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngừng việc tập thể và
đình công ở nhiều địa phương và KCN trong thời gian vừa qua. Theo khảo sát
của Liên đoàn lao động TPHCM năm 2015, một suất ăn của công nhân tại doanh
nghiệp ở các KCN-KCX chỉ dao động từ 8.000-10.000 đồng, khá thấp so với mặt
bằng giá cả thị trường hiện tại. Hơn nữa, mỗi suất ăn còn phải chịu 10% thuế giá
trị gia tăng và các chi phí khác như: vận chuyển, bảo hiểm, hoa hồng, cho nên
giá trị thực còn thấp hơn nữa. Còn theo thống kê của ngành lao động - thương
binh và xã hội TPHCM, trong gần 70 cuộc ngừng việc tập thể thời gian qua thì có
tới 28 cuộc có nguyên nhân liên quan đến chất lượng bữa ăn. Ví dụ như việc
ngừng việc tập thể của gần 1.000 công nhân tại công ty TNHH T.O (quận Gò
Vấp) có nguyên nhân từ bữa ăn có giá 15.000 đồng và công nhân thường xuyên
phải ăn cơm thịt cá, rau đã ôi thiu... dẫn đến việc ngừng việc phản đối doanh
nghiệp
[Theohttps://baotintuc.vn/xa-hoi/nang-cao-chat-luong-bua-an-cong-nhan-
20150829174656993.htm, cập nhật ngày Chủ nhật, 30/8/2015].
Hộp 3: Đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) về chất lượng nguồn
nhân lực Việt Nam
Trong số 12 trụ cột để đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia thì ở 4 trụ cột liên
quan trực tiếp đến năng lực con người và chất lượng quản trị nguồn nhân lực là thể
chế, chất lượng nguồn nhân lực (kỹ năng), kết nối hiệu quả cung cầu lao động
(TTLĐ) và đổi mới sáng tạo (năng lực sáng tạo) - Việt Nam đều ở vị trí rất thấp; về
thể chế, Việt Nam đạt 49,5/100 điểm, xếp thứ 94/140 nước tham gia xếp hạng; về kỹ
năng của nguồn nhân lực, Việt Nam được 54,3/100 điểm, xếp thứ 97/140; thứ 90/140
về thị trường lao động; thứ 82/140 về khả năng sáng tạo. VN đạt 58, 1 điểm,tăng nhẹ
0,2 điểm so với năm 2017, xếp thứ 77/190 quốc gia,giảm 3 bậc so với năm 2017.
Nếu chi tiết hơn về các chỉ tiêu thành phần, có thể thấy rõ các yếu tố con người
trực tiếp tạo lên sức cạnh tranh của chúng ta rất yếu, ví dụ, vốn xã hội 93/140; mức
độ đào tạo nhân viên 81/140; kỹ năng của sinh viên ra trường 128/140; khả năng
tuyển lao động kỹ năng 104/140; linh hoạt trong xác định tiền lương 89/140; quản
trị dựa trên người tài 124/140; tính đa dạng của lực lượng lao động 91/140; chấp
66
nhận rủi ro kinh doanh 93/140; sự đa dạng của lực lượng lao động 91/140; hợp tác
các bên trong đổi mới sáng tạo 97/140Phải chăng, năng lực cạnh tranh thấp của
nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực của quản trị nguồn nhân lực doanh
nghiệp.
(Theo WEF, The Global Competitiveness Index 4.0 2018 Rankings, Geneva 2018).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nang_cao_chat_luong_nguon_nhan_luc_cac_khu_cong_nghi.pdf
- Trichyeu_TranThiTHuyenThanh.pdf