Bốn là: Đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
đầu tư của Công ty quản lý quỹ ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Từ
những hạn chế của Công ty trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động và định
hướng phát triển đến năm 2030 của thị trường quản lý quỹ nói chung và ban
lãnh đạo Công ty nói riêng, luận án đề xuất 18 giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động của Công ty.
Trong đó, việc thay đổi cơ cấu tổ chức của công ty là giải pháp cần thực
hiện sớm nhất nhằm tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban nhưng cũng
độc lập riêng rẽ để quản trị rủi ro đầu tư.
Giải pháp nâng cao năng lực xử lý và phân tích thông tin để nắm bắt kịp
thời xu hướng của thị trường, đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn là giải
pháp mang tính quyết định đến sự thành công trong dài hạn của Công ty Quản
lý quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
Giải pháp quan trọng thứ ba là xây dựng bộ chỉ số làm cơ sở xây dựng các
Quỹ chỉ số hay danh mục đầu tư ủy thác. Bộ chỉ số này sẽ giúp Công ty đưa ra168
các quyết định đầu tư chứng khoán tốt hơn, nâng cao uy tín của Công ty trên
thị trường.
Giải pháp thứ tư cũng là một giải pháp cấp thiết đối với Công ty: thành
lập các Quỹ mở nhằm thu hút vốn các nhà đầu tư bên ngoài ngân hàng và nâng
cao tính chuyên nghiệp của hoạt động quản ly quỹ.
Giải pháp thứ năm là xây dựng công cụ phòng ngừa rủi ro cho từng mảng
hoạt động của Công ty sử dụng mô hình toán thống kê. Đây là giải pháp cực kỳ
quan trọng bởi đặc thù hoạt động trong các lĩnh vực rủi ro rất cao của công ty
quản lý quỹ.
Những giải pháp còn lại là những giải pháp cũng rất quan trọng giúp Công
ty quản lý quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nâng cao năng lực
đầu tư và hiệu quả hoạt động của mình, nhằm khắc phục những hạn chế đang
tồn tại và đạt được mục tiêu đề ra.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong thực hiện luận án nhưng không tránh
khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ các
nhà khoa học, thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp.
Chân thành cảm ơn!
185 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Quản lý quỹ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện của người tham gia
quỹ và người sử dụng lao động dưới hình thức tài Khoản hưu trí cá nhân nhằm
tăng cường sự gắn kết giữa người sử dụng lao động và người lao động và tăng
thêm nguồn phúc lợi cho người về hưu. Cùng với các Công ty bảo hiểm nhân
thọ, Công ty Quản lý quỹ cũng là đơn vị được phép quản lý Quỹ hưu trí bổ
sung tự nguyện. Chính vì vậy, Công ty đã và đang tích cực nghiên cứu để đề
xuất với Ngân hàng Công Thương Việt Nam triển khai sản phẩm này trong 1-
2 năm tới, áp dụng cho các cán bộ nhân viên của Ngân hàng Công Thương
Việt Nam nhằm gia tăng phúc lợi cho người lao động, đồng thời gia tăng quy
mô tài sản và nguồn thu phí cho Công ty quản lý quỹ.
Ngoài ra, Công ty có thể thành lập Quỹ chỉ số ETF niêm yết trên thị
trường chứng khoán. Đây là quỹ đầu tư có tính thanh khoản cao, chi phí thấp,
mức độ minh bạch cao. Hiện nay ở thị trường chứng khoán Việt Nam, có 3 quỹ
ETF ngoại và 1 quỹ ETF nội. Quỹ ETF đầu tư theo dạng thụ động, cơ chế vận
hành của quỹ không liên quan đến mua bán trực tiếp chứng khoán trên thị
trường.
3.2.4.2. Phát triển các sản phẩm đầu tư mới, các sản phẩm thị trường chứng
phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro đầu tư cũng như tạo đòn bẩy tài chính,
đầu cơ hoặc cơ cấu rủi ro
Để giảm thiểu rủi ro, Công ty có thể sử dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất
để hoán đổi lãi suất thả nổi thành lãi suất cố định.
Để tạo đòn bẩy tài chính, có thể sử dụng hợp đồng hoán đổi cổ phiếu với
thị trường. Nhà đầu tư có thể phải trả chi phí sử dụng vốn tính trên cơ sở lãi
149
suất tham chiếu và nhận về phần thu nhập của cổ phiếu và chênh lệch giá vốn
trong tương lai của gốc cổ phiếu phái sinh. Nhà đầu tư hưởng toàn bộ lợi nhuận
và chịu toàn bộ lỗ đầu tư cổ phiếu. Trong trường hợp này, nhà đầu tư không
cần sử dụng vốn tiền mặt (ngoại trừ tiền ký quỹ thanh toán) mà vẫn đầu tư cổ
phiếu.
Để đầu cơ rủi ro, các nhà đầu tư đưa ra dự đoán biến động tương lai của
thị trường và đánh cược với dự đoán đó. Các hợp đồng phái sinh là một công
cụ hữu hiệu để thực hiện bằng việc duy trì trạng thái “trường” hoặc “đoản” đối
với các gốc phái sinh phù hợp. Ví dụ, nếu tin rằng giá cổ phiếu sẽ tăng, công ty
quản lý quỹ có thể thực hiện mua hợp đồng cổ phiếu có kỳ hạn hoặc mua
quyền chọn mua cổ phiếu. Ngược lại, nếu dự đoán giá cổ phiếu giảm, họ có thể
thực hiện bán hợp đồng cổ phiếu có kỳ hạn hoặc mua quyền chọn bán cổ phiếu.
Để cơ cấu rủi ro, công ty quản lý quỹ có thể dùng các hợp đồng phái sinh
để cơ cấu lại rủi ro của các sản phẩm hiện có trong danh mục đầu tư để tạo
thành một danh mục đầu tư mới với các đặc điểm khác danh mục đầu tư gốc.
Ví dụ, Công ty đang có danh mục trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất
12%/năm. Tuy nhiên, công ty dự đoán lãi suất thị trường sẽ tăng do đó muốn
biến danh mục của mình thành danh mục có lãi suất thả nổi. Cách đơn giản
nhất là thực hiện một hợp đồng hoán đổi lãi suất. Công ty sẽ trả lãi suất cố định
và nhận lãi suất thả nổi. Tức là, công ty đã cơ cấu lại danh mục của mình từ cố
định sang thả nổi để tận dụng xu hướng tăng lãi suất của thị trường.
3.2.4.3 Phát triển sản phẩm mới tận dụng lợi thế của ngân hàng
Là một công ty con của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Công
ty quản lý quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam có cơ hội tận dụng
những nguồn lực có sẵn của ngân hàng như nhân sự, hệ thống công nghệ thông
tin, mạng lưới quan hệ cũng như các sản phẩm đầu tư liên kết.
150
Sản phẩm mới có thể để khai thác được những nhà đầu tư là những khách
hàng lớn, có tiềm năng vốn là khách hàng của Ngân hàng. Các sản phẩm đầu tư
có thể tận dụng hệ thống thanh toán và chuyển tiền của ngân hàng để giúp nhà
đầu tư có được sự thuận tiện trong việc chuyển tiền đầu tư, nhận tiền lãi hoặc
các nghiệp vụ phá sinh liên quan đến ngân hàng khác.
Việc thiết kế sản phẩm phải tuân thủ đúng thủ tục quy trình từ khâu khảo
sát tìm hiểu nhu cầu khách hàng, thiết kế sản phẩm, huấn luyện đội ngũ tiếp thị
sản phẩm đến khâu đưa sản phẩm ra thị trường.
Trong xu thế hội nhập và cạnh tranh gay gắt hiện nay trên thị trường giữa
các định chế tài chính, việc công ty đưa ra thị trường các sản phẩm mới kết hợp
với Ngân hàng sẽ tạo nên ưu thế vượt trội của Công ty so với các đối thủ khác.
Trong nghiên cứu này, một số sản phẩm mới được đưa ra để Công ty tham
khảo và phát triển. Đó là các loại trái phiếu cơ cấu, bao gồm:
- Trái phiếu liên kết rủi ro lãi suất;
- Trái phiếu liên kết rủi ro lạm phát;
- Trái phiếu liên kết rủi ro ngoại tệ;
- Trái phiếu liên kết rủi ro tín dụng;
- Trái phiếu liên kết đầu tư cổ phiếu;
Trái phiếu liên kết rủi ro lãi suất: Trái phiếu lãi suất thả nổi là một trong
những dạng cơ bản nhất của sản phẩm này. Cuống lãi suất được xác định dựa
vào một tham chiếu chung trên thị trường như bình quân của lãi suất huy động
12 tháng của 4 Ngân hàng lớn: BIDV, VietinBank, VietcomBank và Agribank.
Với biên độ xác định tại thời điểm phát hành trái phiếu, lãi suất trái phiếu được
xác định một cách định kỳ, trước ngày chốt trả trái tức.
Trái phiếu lãi suất bậc thang: là loại trái phiếu có cuống lãi suất tăng dần
theo thời hạn nắm giữ. Trái chủ nắm giữ càng lâu thì càng được hưởng lãi suất
151
cao hơn vì rủi ro nắm giữ các trái phiếu dài hạn cao hơn các trái phiếu ngắn
hạn.
Trái phiếu có lịch thanh toán biến đổi: là loại trái phiếu có lịch thanh toán
nợ gốc phụ thuộc vào một lãi suất tham chiếu chung trên thị trường. Ngày
thanh toán gốc cuối cùng được cố định. Dòng tiền mặt tương lai, lợi suất đến
khi đáo hạn đều không được xác định một cách chắc chắn. Loại trái phiếu này
giúp trái chủ hạn chế rủi ro biến động lãi suất.
Trái phiếu liên kết rủi ro lạm phát: nhằm mục đích giúp nhà đầu tư có
phương tiện phòng tránh rủi ro lạm phát. Nhà đầu tư sẽ nhận được cuống lãi
suất cao hơn mức lạm phát trong kỳ hạn đầu tư của trái phiếu, đảm bảo mức lãi
suất thực dương. Điều này đặc biệt quan trọng khi lãi suất huy động vốn thời
kỳ lạm phát thường có xu hướng tăng cao nhằm kiềm chế lạm phát.
Trái phiếu liên kết rủi ro ngoại hối: là loại trái phiếu mà cuống lãi suất
phụ thuộc vào sự biến động tỷ giá của một cặp đồng tiền. Về bản chất, trái
phiếu liên kết rủi ro ngoại hối bao gồm một trái phiếu doanh nghiệp cộng với
một hợp đồng mua ngoại tệ có kỳ hạn được cấu trúc ngầm trong trái phiếu. Tức
là, thay vì mua trái phiếu doanh nghiệp và hợp đồng mua ngoại tệ có kỳ hạn,
nhà đầu tư có thể yêu cầu doanh nghiệp phát hành trái phiếu liên kết tỷ giá
ngoại hối, có cuống lãi suất bằng lãi suất bình quân tiền gửi 12 tháng của 4
ngân hàng lớn cộng với một biên độ cộng với lãi lỗ đầu tư ngoại tệ.
Trái phiếu liên kết rủi ro cổ phiếu: là loại trái phiếu có cuống lãi suất phụ
thuộc vào sự biến động giá của một cổ phiếu, một nhóm cổ phiếu hoặc một chỉ
số cổ phiếu chung trên thị trường. Về bản chất trái phiếu liên kết cổ phiếu bao
gồm một trái phiếu doanh nghiệp cộng với một hợp đồng phái sinh được cấu
trúc ngầm trong trái phiếu. Trái phiếu liên kết đầu tư cổ phiếu có bảo toàn vốn
gốc bao gồm một trái phiếu trả lãi trước và một quyền chọn mua cổ phiếu. Trái
152
phiếu liên kết quyền chọn mua cổ phiếu chính là trái phiếu chuyển đổi, trong
đó giá trị gốc thanh toán cuối kỳ phụ thuộc vào giá cổ phiếu tại ngày đáo hạn
Trái phiếu liên kết rủi ro tín dụng: là sự kết hợp giữa một trái phiếu thông
thường với một hợp đồng hoán đổi tín dụng. Về bản chất, nhà đầu tư mua trái
phiếu doanh nghiệp thông thường và mua rủi ro tín dụng của một tài sản tham
chiếu, do đó nhận được cuống lãi suất kết hợp một khoản phí bảo hiểm rủi ro
tín dụng. Cuống lãi đối với trái phiếu liên kết rủi ro tín dụng bao gồm:
- Lãi suất trái phiếu: bằng lãi suất tham chiếu cộng biên độ tín dụng.
Biên độ tín dụng đối với loại trái phiếu này nhỏ hơn biên độ tín dụng
thông thường áp dụng cho chủ thể phát hành.
- Phí bảo hiểm rủi ro tín dụng: dựa vào định mức tín nhiệm của tài sản
tham chiếu.
Trong quá trình lưu hành trái phiếu, nếu không xảy ra sự kiện tín dụng,
nhà đầu tư sẽ được hoàn trả toàn bộ số tiền gốc tại thời điểm đáo hạn. Tuy
nhiên, nếu sự kiện tín dụng phát sinh trong thời gian lưu hành trái phiếu, nhà
đầu tư sẽ không nhận được số tiền gốc của trái phiếu mà chỉ nhận được số tiền
gốc sau khi trừ đi tổn thất rủi ro tín dụng của tài sản tham chiếu (tức là nhận về
phần thu hồi của tài sản tham chiếu).
3.2.5. Xây dựng công cụ phòng ngừa rủi ro cho từng mảng hoạt động của
Công ty sử dụng mô hình toán thống kê
Rủi ro lớn nhất trong hoạt động của Công ty Quản lý quỹ là rủi ro thị
trường. Công ty Quản lý quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam có thể
sử dụng mô hình toán thống kê nhằm đo lường rủi ro thị trường cũng như các
loại rủi ro khác trong hoạt động đầu tư
Hạn chế lớn nhất của VaR là chỉ dựa vào các điều kiện bình thường của
thị trường từ việc phân tích các dữ liệu trong quá khứ. VaR không phản ánh số
lỗ tối đa có thể mà chỉ phản ánh số lỗ có xác suất cao nhất trong điều kiện bình
153
thường của thị trường. Trong các hoàn cảnh thị trường biến động mạnh, VaR
sẽ không còn ý nghĩa. Để tránh hạn chế của VaR, các công ty cũng áp dụng các
phân tích tình huống (scenario analysis) và phân tích thử nghiệm căng thẳng
(stress test) đối với các sự kiện bất thường của thị trường. Các rủi ro này
thường được gọi là các rủi ro sự kiện. Các sự kiện căng thẳng được mô hình
hóa nhằm xác định mức tổn thất tiềm ẩn bao gồm:
- Xuống hạng định mức tín nhiệm đối với các chứng khoán đầu tư,
- Khả năng vỡ nợ đối với các chứng khoán đầu tư,
- Giảm giá mạnh bất động sản ảnh hưởng đến giá các chứng khoán có gốc
bất động sản làm tài sản bảo đảm,
- Giảm giá mạnh đối với chứng khoán vốn.
Hiện tại các tổ chức tài chính trên thế giới đang sử dụng 3 phương pháp
chính để đo lường VaR, đó là: phương pháp Delta-Gamma, phương pháp mô
phỏng lịch sử, phương pháp Monte Carlo.
Phương pháp Delta – Gamma: là phương pháp ứng dụng VaR đơn giản
nhất. Nó giả định rằng rủi ro của danh mục là tuyến tính và các nhân tố rủi ro
tuân theo phân phối chuẩn. Bởi vì lợi nhuận của danh mục là sự kết hợp tuyến
tính giữa các biến chuẩn, do đó nó tuân theo phân phối chuẩn, với hàm mật độ
phân phối theo hình tháp chuông. Tuy nhiên, cũng chính vì giả định mối quan
hệ giữa VaR và các biến và tuyến tính, do đó phương pháp Delta – Gamma trở
nên kém chính xác hơn so với 2 phương pháp tiếp theo.
Phương pháp mô phỏng lịch sử: là phương pháp định giá đầy đủ. Nó bao
gồm quá trình quay ngược thời gian, ví dụ trong vòng 250 ngày trở lại đây, và
áp dụng trọng số trong hiện tại cho lợi nhuận của tài sản đó theo dãy thời gian
trong lịch sử. Nó được xem như việc xem xét lại lịch sử với trọng số hiện tại.
Giả sử thời gian hiện tại là t, và chúng ta có dữ liệu quan sát trong khoảng thời
154
gian từ 1 tới t. Giá trị hiện tại của danh mục là Pt, là hàm số của các nhân tố rủi
ro hiện tại:
Pt = P[f1,t, f2,t,fn,t]
Chúng ta sẽ lấy mẫu những sự thay đổi của các nhân tố trong phân phối
lịch sử, mà không có sự thay thế:
∆fk i = (∆f1,t, ∆f2,t, ∆fn,t)
Từ đó chúng ta có thể dựng giá trị mô phỏng từng nhân tố, bắt đầu từ
nhân đố đầu tiên:
fk i = f1,t + ∆f1,t
Các nhân tố này được sử dụng để dựng nên giá trị mô phỏng của danh
mục hiện tại trong bối cảnh mới, dựa trên biểu thức:
Pk = p[fk 1, fk 2, fk n]
Bây giờ chúng ta có thể tính toán được sự thay đổi trong giá trị danh mục
từ trạng thái hiện tại: Rk = (pk – pt)/ pt
Chúng ta sẽ sắp xếp t khoản lợi nhuận và chọn một giá trị tương ứng với
công thức vi phân, Rp(c). VaR được xác định từ sự khác biệt giữa giá trị trung
bình và vi phân. VaR = AVE(Rp) - Rp(c).
Phương pháp mô phỏng Monte Carlo: Phương pháp này tương tự như
mô phỏng lịch sử, ngoại trừ việc sự thay đổi trong các tác nhân rủi ro được tạo
ra từ các quy luật phân phối ngẫu nhiên.
Trong ba phương pháp này, tác giả nhấn mạnh vào phương pháp mô
phỏng Monte Carlo, và đề xuất áp dụng phương pháp này cho Công ty Quản lý
quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam để cảnh báo và giám sát rủi ro.
3.2.6. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đầu tư
Để có cơ sở đánh giá hiệu quả đầu tư một cách chính xác, qua đó biết
được chất lượng hoạt động của công ty và đội ngũ cán bộ, cần phải xây dựng
một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư.
155
Hiện tại, công ty đang sử dụng một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư
nhưng các chỉ tiêu này chỉ là các chỉ tiêu phổ biến, không đầy đủ, không đánh
giá hết được các khía cạnh khác nhau của tính hiệu quả cũng như không bám
sát được diễn biến của thị trường. Trong xu hướng hội nhập kinh tế, sự cạnh
tranh ngày càng lớn của các tổ chức tài chính quốc tế đòi hỏi hệ thống chỉ tiêu
đánh giá của công ty vừa phải đầy đủ, bám sát diễn biến thị trường vừa phải
cung cấp được những thông tin đánh giá ưu việt hơn của các đối thủ cạnh
tranh.
Vì vậy, để đáp ứng được yêu cầu hội nhập và phát triển, xuất phát từ thực
tế và kinh nghiệm quốc tế, Công ty cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả đầu tư theo hai nhóm:
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư chung của danh mục; và
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từng lĩnh vực đầu tư.
Hiện nay, Công ty đã có bộ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư của danh
mục, tuy nhiên chưa có bộ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư trong từng lĩnh vực
đầu tư. Vì vậy, ngoài việc đánh giá hiệu quả chung của danh mục, Công ty cần
đánh giá hiệu quả hoạt động qua những chỉ tiêu sau:
a. Đối với đầu tư Tiền gửi:
- Lãi suất đạt được so với lãi suất bình quân tiền gửi trên thị trường.
- Khả năng thu gốc và lãi của các khoản tiền gửi.
b. Đối với đầu tư Trái phiếu:
- Lãi suất đạt được so với lãi suất chuẩn trên thị trường.
- Độ nhạy của danh mục trái phiếu đối với biến động lãi suất trên thị
trường.
- Phân tích thời hạn bình quân (Duration), thời hạn bình quân điều chỉnh,
độ lồi (Convexity) của trái phiếu.
156
- Mức độ tuân thủ đối với các quy định về hạn chế đầu tư trong điều lệ
quỹ và Hợp đồng ủy thác.
c. Đối với đầu tư Cổ phiếu:
- So sánh hệ số rủi ro của danh mục cổ phiếu với hệ số rủi ro chung của
thị trường.
- Độ nhạy của danh mục cổ phiếu với biến động của chỉ số chứng khoán
(phần trăm tăng giảm của danh mục cổ phiếu so với tăng giảm của các chỉ số
chứng khoán).
- Mức độ tuân thủ đối với các quy định về hạn chế đầu tư trong điều lệ
quỹ và hợp đồng ủy thác.
3.2.7. Nâng cao hiệu quả hoạt động bằng cách xây dựng khung quản lý
nguồn vốn hiệu quả
Hoạt động của Công ty quản lý quỹ là các khoản mục đầu tư thanh khoản
cao có thể được tài trợ thông qua nghiệp vụ mua đi bán lại (repo). Còn các
khoản mục đầu tư thanh khoản thấp có thể được tài trợ bởi nguồn vốn dại hạn.
Nguồn vốn dài hạn của Công ty là nguồn vốn có khả năng sử dụng thực tế từ
12 tháng trở lên. Trong trường hợp Công ty Quản lý quỹ Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam, nguồn vốn dài hạn chính là nguồn vốn chủ sở hữu,
nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn huy động từ việc nhận ủy thác hoặc từ các
quỹ đầu tư. Trong trường hợp trái chủ đòi tiền sớm hoặc doanh nghiệp mua lại
trái phiếu trước hạn, công ty sẽ có thể thiếu hụt hoặc dư thừa nguồn vốn dài
hạn dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Việc cân đối thường xuyên nguồn
vốn tài sản sẽ giúp ban điều hành Công ty kịp thời đưa ra những chiến lược
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3.2.8. Nâng cao hiệu quả hoạt động bằng cách nâng cao chất lượng hệ
thống báo cáo nghiên cứu của Công ty
Hệ thống báo cáo nghiên cứu không tạo ra doanh thu trực tiếp cho Công
ty quản lý quỹ song có vai trò bổ trợ vô cùng quan trọng cho các hoạt động
157
chung của Công ty. Với vai trò hỗ trợ hoạt động đầu tư, hệ thống báo cáo bao
gồm:
- Báo cáo vĩ mô;
- Báo cáo dòng sản phẩm có thu nhập cố định;
- Báo cáo dòng sản phẩm chứng khoán vốn;
- Báo cáo chỉ số chứng khoán;
Báo cáo vĩ mô: trên phạm vi toàn cầu, khu vực và trong nước giúp Công
ty có một cái nhìn tổng thể về nền kinh tế, so sánh cơ hội đầu tư tại các thị
trường khác nhau, làm cơ sở cho việc phân bổ và đa dạng hóa tài sản. Báo cáo
vĩ mô thường tập trung vào các vấn đề như tăng trưởng kinh tế, chính sách tiền
tệ, chính sách tài khóa, cán cân thanh toán, lạm phát, lãi suất, tỷ giá. Các báo
cáo cập nhật tình hình hiện tại cũng như đưa ra các kết quả dự báo trong ngắn
hạn và trung hạn dựa theo các mô hình dự báo của Công ty.
Báo cáo dòng sản phẩm có thu nhập cố định: bao gồm báo cáo phân tích
về tỷ giá và lãi suất; báo cáo phân tích về rủi ro tín dụng; báo cáo về rủi ro
hàng hóa (thép, than, dầu); báo cáo phân tích về các sản phẩm; báo cáo phân
tích về các chiến thuật đầu tư; báo cáo tổng kết thị trường cũng như đưa ra các
dự báo
Báo cáo dòng chứng khoán vốn: bao gồm báo cáo phân tích ngành đưa
ra tình hình hiện tại cũng như dự báo triển vọng phát triển của một ngành kinh
tế nào đó. Một báo cáo phân tích ngành có thể bao gồm những nội dung như:
- Tổng quan những kết luận chính và khuyến nghị đầu tư;
- Đánh giá tính hấp dẫn của ngành và các cổ phiếu trong ngành;
- Tình hình phát triển trong thời gian qua trong đó có một số doanh
nghiệp lớn như: doanh số, thị phần, sản phẩm, sức cạnh tranh;
- Triển vọng phát triển tương lai;
- Mô hình phân tích sản phẩm hoặc ảnh hưởng của kinh tế, chính trị, xã
hội, công nghệ đến sự phát triển của ngành;
158
- Các chính sách của chính phủ có thể ảnh hưởng đến ngành;
- Các số liệu bình quân chung của ngành và của một số doanh nghiệp
đầu ngành;
- Tình hình biến động giá cổ phiếu của các doanh nghiệp trong ngành;
- Kết quả định giá và dự báo giá cổ phiếu của một số doanh nghiệp đầu
ngành.
Báo cáo chỉ số: Chỉ số chứng khoán trên thị trường được sử dụng làm cơ
sở xây dựng các sản phẩm đầu tư như quỹ chỉ số, đồng thời đưa ra các thước
đo đánh giá kết quả hoạt động của chứng khoán trong một khoảng thời gian
xác định.
3.2.9. Đầu tư, phát triển hệ thống công nghệ thông tin hiện đại
Ngày nay, công nghệ đã thông tin đang phát triển như vũ bão và được ứng
dụng rộng rãi trong mọi ngành nghề, mọi khía cạnh của cuộc sống. Công nghệ
đã trở thành đòn bây của sự phát triển, và đặc biệt đối với lĩnh vực tài chính,
công nghệ thông tin là điều kiện hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế.
Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ,
giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý và
hoạt động kinh doanh để góp phần mở rộng phạm vi hoạt động, phát triển thị
phần, tăng lượng khách hàng. Đặc biệt, đối với hoạt động đầu tư của Công ty
quản lý quỹ, việc ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp phát triển thêm các sản
phẩm đầu tư mới, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng, nâng cao chất
lượng quản lý, giảm thiểu rủi ro hoạt động qua đó nâng cao hiệu quả đầu tư.
Việc đầu tư hệ thống công nghệ thông tin hiện đại của công ty nên ty nên
thực hiện theo trình tự sau:
- Chọn lựa đầu tư một hệ thống phần mềm quản lý hoạt động đầu tư hiện
đại theo tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ cho việc quản lý các nghiệp vụ đầu tư,
quản trị rủi ro và quản lý điều hành.
159
- Xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử, thống kê các chỉ tiêu theo ngành kinh tế,
văn bản pháp luật phục vụ cho hoạt động đầu tư.
- Đào tạo cán bộ sử dụng thành thạo công nghệ thông tin trong xử lý công
việc hàng ngày.
- Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong các công việc sự vụ phát
sinh hàng ngày như: phê duyệt khoản đầu tư, chuyển tiền, báo cáo gửi khách
hàng ứng dụng các mô hình chuyên biệt để dự báo lãi suất và một số chỉ tiêu
kinh tế vĩ mô khác.
3.2.10. Nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ
Đối với các Công ty Quản lý quỹ thì chất lượng hoạt động đầu tư phụ
thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp
của đội ngũ cán bộ và ban lãnh đạo. Do vậy, Công ty cần có đội ngũ cán bộ
năng nổ, nhiệt tình, giỏi chuyên môn và ngoại ngữ, am hiểu sâu về các linĩnhv
ực đầu tư, luật lệ và tập quán quốc tế trong hoạt động đầu tư. Từ đó có thể quản
lý và điều hành hoạt động đầu tư theo mô hình quản trị hiện đại, nhằm hạn chế
được những rủi ro, đồng thời có thể xử lý được các tình huống phát sinh trong
quá trình thực hiện đầu tư. Qua đó, đảm bảo được quyền lợi của khách hàng,
nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường.
Lực lượng cán bộ của Công ty hiện tại đa phần đều là các cán bộ trẻ chưa
có nhiều kinh nghiệm, tuy nhiên được đào tạo bài bản và có kiến thức chuyên
môn cao, rất năng động và đầy nhiệt huyết. Việc đào tạo nghiệp vụ hco cán bộ
chủ yếu theo hình thức người cũ chỉ dẫn cho người mới, việc tổ chức các lớp
học cũng chỉ là sự hỗ trợ giúp các cán bộ giải quyết công việc. Bản thân các
giáo viên tham gia giảng dạy cũng chỉ giỏi chuyên môn mà chưa có kinh
nghiệp thực tế.
Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, phát triển cạnh tranh với các đối thủ trong
và ngoài nước. Công ty cần có chính sách đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, đặc
biệt là cán bộ quản lý điều hành để có thể thực hiện tốt hoạt động đầu tư cũng
160
như công tác quản lý điều hành. Tổ chức các khóa đào tạo theo từng chuyên đề
cụ thể, giáo viên giảng dạy phải là người vừa giỏi chuyên môn vừa có kinh
nghiệp thực tế. Định kỳ tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm làm việc trong
toàn công ty, chia thành các lớp và đối tượng khác nhau để có những giúp đỡ
cụ thể, phù hợp với từng đối tượng đồng thời cũng để họ trao đổi, đúc rút kinh
nghiệm và nâng cao chất lượng, hiệu quả đầu tư.
Việc nâng cao trình độ, kinh nghiệm không chỉ ở cấp lãnh dạo mà cả ở
những cán bộ thực hiện công việc hàng ngày, vì chất lượng làm việc của các
cán bộ này có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả đầu tư. Phạm vi đào tạo không
chỉ dừng lại ở phạm vi trong nước mà cần phải có các lớp đào tạo ngắn, trung
và dài hạn ở các nước có thị trường tài chính phát triển theo hướng vừa học
vừa làm, thông qua các đối tấc quốc tế có quan hệ với Công ty.
Ngoài các khóa đào tạo do Công ty tổ chức, cần có chính sách hỗ trợ cán
bộ tự học tập nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thông qua
các chứng chỉ về đầu tư, chứng khoán trong nước hay những chứng chỉ quốc tế
như CFA, CAIA
3.2.11. Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức tài chính trong và ngoài
nước
Trong môi trường kinh doanh hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển, các
chủ thể tham gia cần có sự quan hệ hợp tác với nhau. Do vậy, Công ty Quản lý
quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cần mở rộng quan hệ hợp tác
với các tổ chức tài chính trong và ngoài nước, qua sự hợp tác này, Công ty sẽ
học hỏi thêm được kinh nghiệm quản lý, các biện pháp phòng tránh rủi ro
Qua đó nâng cao được hiệu quả hoạt động đầu tư.
Trong giai đoạn đến năm 2025 và tầm nhìn từ năm 2025 trở đi, Công ty
cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Tích cực hợp tác với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cũng
như các ngân hàng khác. Hợp tác với các Công ty chứng khoán, công ty quản
161
lý quỹ khác trong phát triển khách hàng, kết hợp thực hiện các khoản đầu tư và
đưa ra những kiến nghị, giải pháp lên cơ quan quản lý. Mối quan hệ hợp tác
phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp giữa các bên
tham gia và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
- Củng cố và phát triển mối quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế
trong việc trợ giúp kỹ thuật quản trị hiện đại, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ.
3.2.12. Phát triển các hoạt động marketing, chăm sóc và thu hút khách
hàng mới.
3.2.12.1. Phát triển hoạt động chăm sóc khách hàng
Khách hàng của Công ty có thể là cá nhân hoặc tổ chức bao gồm hai loại:
khách hàng ủy quyền cho Công ty quản lý vốn và khách hàng tiếp nhận vốn đầu
tư từ Công ty. Những khách hàng này thường xuyên phát sinh các nhu cầu khác
nhau và kỳ vọng vào hiệu quả đầu tư sẽ ngày càng tăng. Hiểu rõ nhu cầu khách
hàng để cung cấp sản phẩm phù hợp là yếu tố quyết định thành công của Công ty,
vì nếu không tập trung vào chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ,
Công ty có thể phải đối mặt với những vướng mắc, phàn nàn từ phía khách hàng.
Hơn nữa, một khi khách hàng không được thỏa mãn nhu cầu họ sẽ phàn nàn và
thông báo cho khách hàng khác và điều này có thể ảnh hưởng đến quyết định của
khách hàng khi xem xét việc mở rộng quan hệ với Công ty. Do vậy, phát triển
hoạt động chăm sóc khách hàng là điều cần thiết Công ty phải thực hiện.
Việc phát triển hoạt động chăm sóc khách hàng sẽ mang lại nhiều lợi ích
cho Công ty như:
- Duy trì được lượng khách hàng cũ và phát triển thêm khách hàng mới,
chăm sóc tốt khách hàng hiện có có thể tạo ra sự tăng trưởng trong hoạt động
kinh doanh và có thể tạo ra sự hấp dẫn đối với nhiều khách hàng mới thông qua
tuyên truyền của khách hàng cũ. Việc giữ được khách hàng cũ sẽ hiệu quả hơn
nhiều so với việc thu hút thêm khách hàng mới.
162
- Nâng cao được hình ảnh, uy tín của Công ty trên thị trường, tạo ra những
lợi thế nhất định trong quá trình cạnh tranh với các tổ chức tài chính khác.
3.2.12.2. Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng cáo
Để tạo dựng hình ảnh, thương hiệu trên thị trường, Công ty quản lý quỹ
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cần xây dựng được chiến lược quản
bá và phát triển thương hiệu một cách chuyên nghiệp, trong quá trình tuyên truyền
quảng cáo, khuếch trương thương hiệu cần tập trung vào một số vấn đề sau:
- Hợp tác với một đơn vị chuyên nghiệp trong việc xây dựng và quảng bá
thương hiệu cho Công ty.
- Thống nhất tên gọi, biểu tượng, chữ số, màu sắc, ký hiệu (nhận diện
thương hiệu) trên tất cả mọi chứng từ giao dịch trong nước cũng như quốc tế.
- Hoàn chỉnh xây dựng bọ giới thiệu về Công ty, trong đó nêu lên thế
mạnh của Công ty, thông điệp Công ty gửi đến khách hàng.
Mở rộng các hình thức tuyên truyền, quảng bá hình ảnh của Công ty trên
các phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, phát thanh, truyền hình, tờ rơi,
Thông tin quảng cáo phải đầy đủ, trung thực, cô đọng dễ hiểu và dễ ghi nhớ.
Tổ chức thường xuyên các hội nghị khách hàng, lắng nghe ý kiến của
khách hàng để kịp thời sửa đổi hoạt động, phong cách phục vụ tạo sự gắn bó
quan hệ mật thiết với khách hàng.
Thành lập bộ phận thông tin, quảng cáo trong Công ty chịu trách nhiệm
cung cấp kịp thời những thông tin hoạt động của ngành, của Công ty cho đơn
vị xây dựng thương hiệu chuyên nghiệp.
3.3. CÁC KIẾN NGHỊ
3.3.1. Các kiến nghị với Nhà Nước, Chính Phủ
Sự ổn định và tăng trưởng bền vững của kinh tế vĩ mô có mối quan hệ mật
thiết với hoạt động kinh doanh của các chủ thể tham gia nền kinh tế nói chung
và các Công ty hoạt động trong thị trường vốn như Công ty quản lý quỹ Ngân
163
hàng TMCP Công Thương Việt Nam nói riêng. Khi kinh tế tăng trưởng, lạm
phát được kiếm chế, giá trị đồng nội tệ được đảm bảo, mức lãi suất ổn định thì
hoạt động kinh doanh của các đơn vị sẽ ổn định và phát triển. Ngược lại trong
bối cảnh nền kinh tế giảm sút, lạm phát cao, lãi suất duy trì ở mức cao sẽ tác
động xấu đến hoạt động của doanh nghiệp và hoạt động đầu tư của Công ty.
Trong giai đoạn vừa qua, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, khủng
khoảng kinh tế đã được kiềm chế nhưng cũng đã kịp gây những tác động xấu
lên nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó
khăn: tăng trưởng kinh tế thấp, lạm phát cao, thâm hụt cán cân thương mại lớn,
thị trường tài chính tiền tệ mặc dù đã có những khởi sắc nhưng vẫn chưa khôi
phục hoàn toàn, thể hiện ở lãi suất vay vốn còn cao, khả năng tiếp cận hạn chế.
Các cân đối vĩ mô vẫn ở xu hướng căng thẳng, nhất là cân đối giữa thu - chi
ngân sách, giữa cầu vốn đầu tư và chi tiêu, giữa tăng trưởng kinh tế và đảm bảo
an sinh xã hội. Đặc biệt là sức cạnh tranh yếu và hiệu quả thấp của sản xuất
trong nước. Để khắc phục tình trạng trên, Chính phủ đã đề ra một loạt các biện
pháp như: thắt chặt chính sách tiền tệ, giảm chi tiêu công, tập trung vốn vào
các dự án trọng điểm, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, kiểm
soát chặt chẽ nguồn vốn đàu tư gián tiếp nước ngoài, hỗ trợ thị trường chứng
khoán phát triển. Các biện pháp trên đã phát huy một phần tác dụng, kinh tế vĩ
mô đã có chuyển biến tích cực, thị trường chứng khoán đã có những khởi sắc,
thị trường bất động sản phá băng và đang nóng dần lên. Tuy nhiên, thực tế vẫn
còn tồn tại nhiều vấn đề lớn cần phải giải quyết.
Nhằm khắc phục những yếu kém, tồn tại trong nền kinh tế, Chính phủ cần
tiếp tục bổ sung và cụ thể hóa những chính sách đang thực hiện, các chính sách
cần được ban hành một cách đồng bộ, hợp lý như: kích cầu đầu tư, thực hiện
chính sách tiền tệ, tài khóa linh hoạt, kiểm soát chặt chẽ hoạt động của hệ
thống ngân hàng, hoàn thiện khung pháp lý cho sự phát triển của thị trường
chứng khoán, loại bỏ những chính sách bất hợp lý, xem xét xây dựng lại cơ cấu
kinh tế, kích thích tiêu dùng và xuất khẩu. Chỉ có thực hiện được những giải
164
pháp đồng bộ đó mới có thể nhanh chóng giải quyết được những khó khăn của
nền kinh tế, khôi phục đà tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, tạo môi
trường kinh tế vĩ mô ổn định tạo niềm tin, kích thích công chúng đầu tư.
3.3.2. Các kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và Ủy ban chứng khoán Nhà
nước
Theo quy định của Pháp luật Việt Nam, cơ quan quản lý hoạt động của
Thị trường chứng khoán là Bộ Tài chính và UBCK nhà nước. Kể từ khi thành
lập đến nay, thị trường chứng khoán Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ tích cực
từ Chính phủ, Bộ Tài chính và UBCK Nhà nước thông qua các cơ chế chính
sách. Trải qua những giai đoạn phát triển thăng trầm khác nhau, đến nay thị
trường chứng khoán Việt Nam đã đóng vai trò rất quan trọng trong thu hút vốn
đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phát triển
kinh tế xã hội của đất nước. Trong thời gian qua, Bộ Tài chính, UBCK Nhà
nước đã có những cải tiến trong điều hành thị trường, tuy nhiên vẫn còn nhiều
bất cập cần được giải quyết.
Để thị trường chứng khoán Việt Nam tồn tại và phát triển đóng vai trò
quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư phục vụ quá trình công nghiệp hóa -
hiện đại hóa đất nước, Bộ Tài chính, UBCK Nhà nước nên tiếp tục cải tiến điều
hành thị trường, ban hành những văn bản pháp quy nâng cao tính minh bạch
trong hoạt động công bố thông tin của doanh nghiệp niêm yết, tạo hành lang
pháp lý cho những giao dịch phái sinh phát triển, đặc biệt cần có những chính
sách hỗ trợ sự phát triển của các tổ chức trung gian trên thị trường như các
Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ.
3.3.3. Các kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Một là, cung cấp và chia sẻ những thông tin về hoạt động của các ngành,
các lĩnh vực, những kinh nghiệm về thẩm định khách hàng để công ty quản lý
quỹ có thể nắm bắt được cơ hội đầu tư cũng như giảm thiểu rủi ro do nhận định
sai về khách hàng.
165
Hai là, bán chéo sản phẩm với công ty quản lý quỹ. Tức là, ngân hàng giới
thiệu các quỹ đến khách hàng của ngân hàng; mặt khác, công ty quản lý quỹ giới
thiệu các gói sản phẩm của ngân hàng đến nhà đầu tư. Công ty quản lý quỹ sẽ có
cơ hội tận dụng được mạng lưới khách hàng cực kỳ rộng lớn của ngân hàng
Công Thương. Phối hợp chặt chẽ với công ty quản lý quỹ để tạo điều kiện cho
khách hàng lựa chọn các kênh đầu tư đa dạng, không chỉ gửi tiền tiết kiệm vào
ngân hàng, mà còn đầu tư danh mục đầu tư, cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ.
Đóng vai trò như một nhà đầu tư, ngân hàng cũng có thể góp vốn vào quỹ
hoặc ủy thác vốn cho công ty quản lý quỹ đề nhận được sự đầu tư chuyên
nghiệp và lợi suất lớn hơn. Ngân hàng Công Thương cần phối hợp với công ty
quản lý quỹ trong việc thành lập quỹ bất động sản để quản lý chuyên nghiệp số
khách sạn, nhà nghỉ, văn phòng cho thuê thuộc sở hữu của ngân hàng.
Thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng, bao gồm cả khách hàng của
các công ty con trong hệ thống như công ty quản lý quỹ, công ty chứng khoán,
hay công ty cho thuê tài sản. Việc này nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa các công
ty con có chung nhóm khách hàng, đồng thời đem lại cơ hội tiếp cận khách hàng
VIP cho các công ty con nói chung và công ty quản lý quỹ nói riêng.
Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ nghiệp vụ ngân hàng, áp dụng công
nghệ mới, hiện đại và tự động hóa các công đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo ra
nhiều sản phẩm thông tin. Đồng thời đi sâu phân tích, nhanh chóng đánh giá
xếp loại rủi ro các doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm ngân hàng
nói chùng và công ty quản lý quỹ nói riêng kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn
chế rủi ro.
Cuối cùng, cần xây dựng hệ thống dữ liệu về tín dụng, về bất động sản
đảm bảo độ tin cậy và độ dài để thực hiện thống kê, từ đó đưa ra cảnh báo sớm
nhằm giúp cả hệ thống nói chung và công ty quản lý quỹ nói riêng tránh rủi ro.
166
KẾT LUẬN
Luận án giải quyết được những nội dung cơ bản:
Một là: hệ thống hóa lý thuyết cơ bản liên quan đến hiệu quả hoạt động
đầu tư của các quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ đầu tư. Trong đó, luận án mô
tả cụ thể các loại quỹ và công ty quản lý quỹ trên thế giới, cũng như các chiến
lược đầu tư của các nhà quản lý quỹ. Luận án đưa ra hệ thống các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty quản lý quỹ, trong từng mảng nghiệp
vụ của công ty. Cụ thể, nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý
danh mục đầu tư, nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý quỹ và
nhóm chỉ tiêu đánh giá hoạt động tài chính. Luận án cũng đưa ra các mô hình
quản trị rủi ro của các công ty quản lý quỹ trên thế giới hiện nay. Cuối cùng,
luận án nêu ra các bài học kinh nghiệm thành công cũng như thất bại của các
công ty quản lý quỹ trên thế giới và châu Á trong việc quản lý hiệu quả hoạt
động của mình.
Hai là: Phân tích thực trạng hoạt động của Công ty quản lý quỹ Ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016. Trong đó,
luận án đánh giá các nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của Công ty trong hoạt
động tài chính, hoạt động quản lý danh mục đầu tư và hoạt động quản lý quỹ.
Một đóng góp của luận án là đã đặt hiệu quả hoạt động của Công ty quản lý
quỹ Ngân hàng Công Thương Việt Nam trong nhóm 6 công ty quản lý quỹ trực
thuộc ngân hàng thương mại tại Việt Nam để so sánh. Ngoài ra, các chỉ tiêu về
hiệu quả của Công ty Quản lý quỹ Ngân hàng Công Thương Việt Nam cũng
được so sánh với chỉ tiêu của ngành tài chính ngân hàng nói chung, ngành quản
lý quỹ nói riêng, hay chỉ tiêu của thị trường chứng khoán.
Ba là: Từ thực trạng hoạt động trong giai đoạn 2011-2016 nêu ra những
hạn chế trong hoạt động và nguyên nhân của những hạn chế của Công ty quản
lý quỹ ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Hạn chế lớn nhất là, mặc dù
167
Công ty quản lý quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương đứng đầu thị trường
quản lý quỹ Việt Nam về vốn chủ sở hữu và tổng tài sản quản lý được ủy thác,
nhưng hiệu quả đầu tư lại rất kém so với các công ty quản lý quỹ trong nhóm
trực thuộc ngân hàng. Tỷ suất doanh thu phí hay tỷ suất lợi nhuận đều thấp hơn
nhiều so với các công ty khác. Một hạn chế lớn thứ hai của Công ty cũng là
hạn chế chung của các công ty quản lý quỹ trong nhóm trực thuộc ngân hàng,
đó là: tỷ trọng hoạt động tài chính còn chiếm chủ yếu trong khi hoạt động
nghiệp vụ là quản lý danh mục đầu tư và quản lý quỹ còn rất mờ nhạt. Ngoài
ra, Công ty quản lý quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam còn một số
hạn chế khác như: tính thanh khoản của các tài sản đầu tư thấp, chi phí đầu tư
cho nhân sự còn ít so với thị trường, giá trị tài chính và phi tài chính của Quỹ
đóng mà Công ty quản lý còn kém so với thị trường, chưa thành lập được Quỹ
mở.
Bốn là: Đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
đầu tư của Công ty quản lý quỹ ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Từ
những hạn chế của Công ty trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động và định
hướng phát triển đến năm 2030 của thị trường quản lý quỹ nói chung và ban
lãnh đạo Công ty nói riêng, luận án đề xuất 18 giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động của Công ty.
Trong đó, việc thay đổi cơ cấu tổ chức của công ty là giải pháp cần thực
hiện sớm nhất nhằm tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban nhưng cũng
độc lập riêng rẽ để quản trị rủi ro đầu tư.
Giải pháp nâng cao năng lực xử lý và phân tích thông tin để nắm bắt kịp
thời xu hướng của thị trường, đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn là giải
pháp mang tính quyết định đến sự thành công trong dài hạn của Công ty Quản
lý quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
Giải pháp quan trọng thứ ba là xây dựng bộ chỉ số làm cơ sở xây dựng các
Quỹ chỉ số hay danh mục đầu tư ủy thác. Bộ chỉ số này sẽ giúp Công ty đưa ra
168
các quyết định đầu tư chứng khoán tốt hơn, nâng cao uy tín của Công ty trên
thị trường.
Giải pháp thứ tư cũng là một giải pháp cấp thiết đối với Công ty: thành
lập các Quỹ mở nhằm thu hút vốn các nhà đầu tư bên ngoài ngân hàng và nâng
cao tính chuyên nghiệp của hoạt động quản ly quỹ.
Giải pháp thứ năm là xây dựng công cụ phòng ngừa rủi ro cho từng mảng
hoạt động của Công ty sử dụng mô hình toán thống kê. Đây là giải pháp cực kỳ
quan trọng bởi đặc thù hoạt động trong các lĩnh vực rủi ro rất cao của công ty
quản lý quỹ.
Những giải pháp còn lại là những giải pháp cũng rất quan trọng giúp Công
ty quản lý quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nâng cao năng lực
đầu tư và hiệu quả hoạt động của mình, nhằm khắc phục những hạn chế đang
tồn tại và đạt được mục tiêu đề ra.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong thực hiện luận án nhưng không tránh
khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ các
nhà khoa học, thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp.
Chân thành cảm ơn!
i
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2007), Quy chế tổ chức và hoạt động của công ty quản lý
quỹ (ban hành kèm theo Quyết định số 35/2007/QĐ-BTC ngày 15/5 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính), Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2007), Quyết định số 35/2007/QĐ – BTC ngày 15/5 về việc
ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của công ty quản lý quỹ, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 125/2008/QĐ-BTC ngày 26/12 về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của
Công ty quản lý quỹ (ban hành kèm theo Quyết định số 35/2007/QĐ-BTC
ngày 15/5 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính), Hà Nội.
4. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 212/2012/TT-BTC ngày 05/12 hướng
dẫn về thành lập, tổ chức và hoạt động công ty quản lý quỹ, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Chiến (2011), “Nâng cao hiệu quả đầu tư của công ty quản
lý quỹ Bảo Việt” - Luận văn thạc sỹ, Học viện Tài Chính.
6. Trần Văn Chương (2015), “Nâng cao hiệu quả quản lý danh mục đầu tư
trên thị trường chứng khoán Việt Nam” - luận văn thạc sĩ, Trường ĐH
Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.
7. Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam (2012), Báo cáo Tài chính 2011.
8. Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam (2013), Báo cáo Tài chính 2012.
9. Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam (2014), Báo cáo Tài chính 2013.
10. Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam (2015), Báo cáo Tài chính 2014.
ii
11. Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam (2016), Báo cáo Tài chính 2015.
12. Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam (2017), Báo cáo Tài chính 2016.
13. Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam (2017) - Báo cáo hoạt động Quỹ 2011-2016.
14. Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam (2016), Báo cáo Tài chính Quỹ VVDIF 2016.
15. Nguyễn Minh Đức (2005), “Quỹ đầu tư và Công ty quản lý quỹ trong
chiến lược chuyển đổi các tổng công ty nhà nước theo mô hình tập đoàn
kinh tế”, website của UBCKNN: www.ssc.gov.vn.
16. GS.TS. Ngô Đình Giao (1997) “Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp
trong các doanh nghiệp” NXB Khoa học kỹ thuật
17. Mạc Quang Huy (2009), “Cẩm nang ngân hàng đầu tư”, Nhà xuất bản
Thống Kê.
18. TS. Nguyễn Thị Hoài Lê (2013), Giáo trình Đầu tư Tài Chính – Học viện
Tài Chính, NXB Tài Chính
19. Hoàng Xuân Phong (2014), “Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng
thương mại cổ phần công thương việt nam” - luận án tiến sĩ, Học viện
Ngân hàng.
20. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006) - Luật
chứng khoán số 07/2006/QH11.
21. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) - Luật sửa
đổi bổ sung một số điều của Luật Chứng khoản số 62/2010/QH12 ngày
24/11/2010.
iii
22. Châu Thiên Trúc Quỳnh (2006), “Tìm hiểu hoạt động các quỹ đầu tư tại
Việt Nam – thực trạng và giải pháp” - Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế
quốc dân thành phố HCM.
23. Thủ tướng Chính Phủ (2007) - Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg về phê
duyệt Đề án Phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020.
24. Nguyễn Xuân Thành (2007), “Áp dụng mô hình công ty quản lý quỹ vào
quản lý hoạt động đầu tư của Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt”,
Tập đoàn Bảo Việt.
25. Trần Văn Trí (2015), “Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư chứng
khoán ở Việt Nam” - luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng.
26. Nguyễn Đức Tú (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần công thương việt nam” - luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế
Quốc dân.
27. Ủy ban chứng khoán nhà nước (1998), Quyết định số 05/1998/QĐ-
UBCK3 ngày 13/10 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của
quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ, Hà Nội.
28. Ủy ban chứng khoán nhà nước (2013), Quyết định số 427/QĐ-UBCK
ngày 11/7 về việc ban hành Quy chế hướng dẫn đánh giá, xếp loại công ty
quản lý quỹ, Hà Nội.
29. Ủy ban chứng khoán nhà nước (2013), Quyết định số 428/QĐ-UBCK
ngày 11/7 về việc ban hành quy chế hướng dẫn thiết lập, vận hành hệ
thống quản trị rủi ro cho công ty quản lý quỹ và công ty đầu tư chứng
khoán riêng lẻ tự quản lý, Hà Nội.
30. Anjali Kumar (1997), “The Regulation of Non - Bank Financial
Institutions” - Word Bank
iv
31. Blake. C, Elton. E & Gruber. M (1993), “The performance of bond
mutual funds”, Journal of Business, vol. 66, no. 3, pp. 371-403.
32. Carlson, R. (1970), "Aggregate Performance of Mutual Funds, 1948-
1967", Journal of Financial and Quantitative Analysis, 1-32.
33. Cheong Sing Tng. (2006), “Factors influencing unit trust performance”,
DBA thesis - Southern Cross University.
34. Federic S. Miskhin (1993), “The Economics of Money, Banking and
Financial Markets” - tái bản lần 9, NXB: Addision - Wesley.
35. Frye. M (2001), “The performance of bank-managed mutual funds”,
Journal of Financial Research, vol. 24, no. 3, pp. 419-42.
36. Gallo, J, Apilado, V & Kolari, J (1996), “Commercial bank mutual fund
activities: implications for bank risk and profitability”, Journal of
Banking and Finance, vol. 20, pp. 1775-91
37. Gompers, P.A. and J. Lerner (2004), “The Venture Capital Cycle”, 2nd
Edition; Cambridge Massachusetts, MIT Press.
38. H. M. Markowitz (1955), “Portfolio Selection: Efficient Diversification”,
bản tái bản lần 2 (1991), NXB: John Wiley and Sons.
39. Henry A. Latane và William E. Young (1969), “Test of portfolio building
rule”, Journal of finance.
40. Huang Li (2010), “Enhancing Brand Competitiveness of Chinese Bank-
owned Fund Management Company”, Economics and Management
Department, Fujian University of Technology, P.R.China.
41. Javier Rodriguez (2008), “Emerging markets mutual funds: regional
exposure and stock selection ability”, Applied Financial Economics
Letters Journal, Volume 4.
v
42. Javier Rodriguez (2008), “European mutual funds and portfolio's country
exposure: does active management add value?”, Applied Financial
Economics Journal, Volume 18.
43. John L. Evans và Stephen H. Archer (1968), “DIVERSIFICATION AND
THE REDUCTION OF DISPERSION: AN EMPIRICAL ANALYSIS”,
Journal of finance.
44. K. Thomas Lia. The Business of Investment Banking (2005), John Wiley
and Sons, Inc.
45. Korea Investment Trust Co., Ltd, (1998), Investment Trust Management
System - Training Materials
46. Lawrence Fisher và James H.Lorie (1964), “Rate of return on common
stocks”, The Journal of Business, Vol. 37, No. 1, pp. 1-21 - The
University of Chicago Press.
47. Lhabitant, F. (2002), “Hedge Funds Myths & Limits”, West Sussex,
England, J. Wiley & Son
48. Maginn, J.L., Tuttle, D.L., Pinto, J.E. and McLeavey, D.W. (2007),
“Managing Investment Portfolios: A Dynamic Process, 3rd Edition,” New
Jersey, Wiley.
49. Michael K. Berkowitz (2000), “Investor risk evaluation in the
determination of management incentives in the mutual fund industry”,
Journal of Financial Markets, Volume 3, Issue 4
50. Michael K. Berkowitz và Jiaping Qiu (2003), “Ownership, Risk and
Performance of Mutual Fund Management Companies”, Journal of
Economics and Business 55.
51. Michael C. Jensen (1967), “The performance of mutual funds in the
period 1945-1964”, The Journal of Finance, volume 23.
vi
52. Mutual Fund Fact Book (1997), Investment Company Institute, 37th
Edition.
53. Ray Russel (2011), “An introduction for fund management” - tái bản lần
3, NXB: Securities & Investment Institute.
54. Robert Pozen và Theresa Hamacher (2011), “The Fund Industry: How
Your Money is Managed”, NXB: John Wiley and Sons,
55. Robert R. Grauer (2008), "Benchmarking Performance Measures with
Perfect-Foresight and Bankrupt Asset Allocation Strategies", Journal of
Portfolio Management.
56. U.S. Securities and Exchange Commission (1940), Investment Company
Act of 1940.
57. William F. Sharpe Source (1964), “Capital Asset Prices: A Theory of
Market Equilibrium under Conditions of Risk”, The Journal of Finance,
Vol. 19, No. 3, pp. 425-442.
PHỤ LỤC
BẢNG 2.5: CƠ CẤU DOANH THU ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
Đơn vị: triệu đồng
2016 2015 2014 2013 2012 2011
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Lãi tiền gửi 2.904 3% 4.904 6% 18.418 25% 28.670 23% 12.298 13% 27.402 51%
Lãi từ đầu tư tài chính 67.401 68% 62.366 76% 51.125 69% 71.264 57% 66.387 68% 17.773 33%
Cổ tức, lợi nhuận được
chia
3.849 4% 6.002 7% 726 1% 213 0% 141 0% 0%
Doanh thu từ hoạt động
đầu tư mua bán CK
24.836 25% 8.459 10% 3.367 5% 21.154 17% 0% - 0%
Doanh thu từ hoạt động
tài chính khác
0%
-
0% 11 0% 3.297 3% 19.289 20% 8.091 15%
Doanh thu từ hoạt động
đầu tư TC
98.990 81.731 73.647 124.598 98.115 53.266
(Nguồn: [7],[8],[9],[10],[11],[12])
i
(Nguồn: [7],[8],[9],[10],[11],[12])
BẢNG 2.6: TÌNH HÌNH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tỷ
trọng
2016 2015 2014 2013 2012 2011
Tài sản ngắn hạn 69% 718.783 629.179 596.477 587.129 899.028 525.679
Đầu tư tài chính ngắn hạn 673.944 506.023 351.437 206.921 652.784 402.500
Phải thu ngắn hạn 4.675 30.289 78.825 13.679 40.376 9.639
Tài sản dài hạn 31% 323.089 405.765 427.060 439.901 302.060 27.515
Tài sản cố định 599 1.228 1.961 2.732 4.560 2.511
Đầu tư tài chính dài hạn 322.490 404.451 424.709 426.447 297.500 25.004
Tổng Tài Sản 100% 1.041.872 1.034.944 1.023.537 1.027.030 1.201.088 553.194
Nợ phải trả 6% 57.644 55.738 47.041 56.576 197.609 11.547
Nợ ngắn hạn 57.644 55.738 47.041 56.576 197.609 11.547
Vốn chủ sở hữu 94% 984.228 979.206 976.496 970.454 1.003.480 541.646
Tổng Cộng Nguồn vốn 100% 1.041.872 1.034.944 1.023.537 1.027.030 1.201.088 553.194
ii
BẢNG 2.24: CƠ CẤU DANH MỤC ĐẦU TƯ ỦY THÁC
Đơn vị: triệu đồng
2016 2015 2014 2013 2012 2011
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ Giá trị
Tỷ
lệ
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị
Tỷ
lệ
Nhà đầu tư ủy thác trong
nước
2.764.787
2.398.121
1.560.036
835.051
718.967
363.847
Cổ phiếu niêm yết 458.332 17% 448.397 19% 108.144 7% - 0% 19.150 3% - 0%
Cổ phiếu không niêm yết 971.252 35% 914.810 38% 739.410 47% 711.051 85% 249.229 35% - 0%
Đầu tư góp vốn 315.000 11% - 0%
- 0% - 0% - 0% - 0%
Trái phiếu 669.128 24% 370.000 15% 450.000 29% 50.000 6% 50.000 7% 283.847 78%
Chứng chỉ tiền gửi - 0% 130.000 5%
- 0% - 0% - 0% - 0%
Tiền gửi có kỳ hạn - 0% 254.200 11%
- 0% 13.000 2% 35.588 5% 80.000 22%
Đầu tư khác 268.600 10% 268.600 11% 261.000 17% 61.000 7% 365.000 51% - 0%
Tiền gửi không kỳ hạn 82.254 3% 12.114 1% 1.482 0% - 0% - 0% - 0%
Nhà đầu tư ủy thác nước
ngoài
-
-
-
1.443
1.440
1.440
-
Cổ phiếu không niêm yết - - - 1.440 99,8% 1.440 10010% 1.440 100,0% -
Tiền gửi không kỳ hạn - - - 3 0,2% - 0,0% - 0,0% -
Tổng DMĐT ủy thác 2.764.566 2.398.121 1.561.479 836.491 720.407 363.847
(Ngu84: [7],[8],[9],[10],[11],[12])
iii
BẢNG 2.25: CƠ CẤU DANH MỤC ĐẦU TƯ ỦY THÁC CỦA CÁC CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ
TRỰC THUỘC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2016
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Công ty QLQ
VietinBank
Công ty QLQ
MB
Công ty QLQ
Vietcombank
Công ty QLQ
Techcombank
Công ty QLQ
ACB
Công ty QLQ
SHB
Giá trị
Tỷ
trọng
Giá trị
Tỷ
trọng
Giá trị
Tỷ
trọng
Giá trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
Nhà đầu tư ủy thác trong
nước
2.764.566 565.889 1.726.764 290.978 - 40.948
Cổ phiếu niêm yết 458.553 17% 221.706 39% 355.620 19% -
Cổ phiếu không niêm yết 971.252 35% 155.222 27% 6.000 0,3% 288.998 99% 40.791 94%
Đầu tư góp vốn 315.000 11%
Trái phiếu 669.128 24% 1.035.521 55%
Chứng chỉ tiền gửi -
Tiền gửi có kỳ hạn - 163.900 29%
Đầu tư khác 268.600 10%
Tiền gửi không kỳ hạn 82.033 3% 25.061 4% 329.623 17% 1.980 1% 157 0%
Nhà đầu tư ủy thác nước
ngoài
- - 161.154 - - 2.250
Cổ phiếu không niêm yết - 2.250 5%
Trái phiếu 161.154 9%
Tiền gửi không kỳ hạn -
Tổng DMĐT ủy thác 2.764.566 100% 565.889 100% 1.887.918 100% 290.978 100% 43.198 100%
(NguồNguTNgu hgu tguBáo cáo tài chính 2016 cna công ty QLQ MB, công ty QLQ Vietcombank, công ty QLQ Techcombank, công ty QLQ
ACB, công ty QLQ SHB)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_cua_cong_ty_quan_ly_quy.pdf