Công tác QTTC của các DNNY trong ngành xi măng giai đoạn vừa qua thiếu
hiệu quả đã ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của các doanh nghiệp này. Các doanh
nghiệp trong ngành đều bị sụt giảm lợi nhuận, phải thu hẹp quy mô kinh doanh và tiềm
ẩn rủi ro kinh doanh cũng như rủi ro tài chính. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần
nhìn nhận lại và đánh giá hiệu quả công tác QTTC của mình, trên cơ sở đó có chiến
lược trong công tác QTTC phù hợp với điều kiện thực tế mà các doanh nghiệp đang
phải đối mặt.
Mục đích nghiên cứu của luận án là hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả QTTC
doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, luận án tiến hành đánh giá thực trạng hiệu quả QTTC
doanh nghiệp và đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QTTC đối với các
DNNY trong ngành xi măng. Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu
định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng để phản ánh thực trạng công tác
QTTC và thực trạng hiệu quả QTTC tại các DNNY trong ngành xi măng ở Việt Nam
giai đoạn 2011- 2016 phân loại theo quy mô vốn kinh doanh và theo tiêu thức sở hữu
vốn. Bên cạnh đó, luận án đã chỉ rõ sự tác động của hiệu quả QTTC thành phần đến
hiệu quả QTTC tổng thể của doanh nghiệp.
Kết quả phân tích thực trạng đã cho thấy hiệu quả QTTC của các DNNY trong
ngành xi măng ở Việt Nam còn nhiều hạn chế ở những điểm chủ yếu: Chưa hướng tới
mục tiêu hình thành cơ cấu tài sản đáp ứng yêu cầu của ngành sản xuất xi măng và
ngành vật liệu xây dựng; một số doanh nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu về tính kịp
thời trong hoạt động đầu tư; xu hướng lạm dụng đòn bẩy tài chính trong công tác tổ
chức nguồn vốn tồn tại ở nhiều doanh nghiệp; vẫn tồn tại doanh nghiệp không hướng
tới mục tiêu tuân thủ nguyên tắc cân bằng tài chính trong công tác quản trị huy động
vốn; hiệu suất sử dụng vốn còn hạn chế; chính sách cổ tức biến động bất thường. Kết
quả nghiên cứu thực nghiệm cũng khẳng định rằng, những hạn chế trên đã tác động
đáng kể đến hiệu quả QTTC tổng thể của doanh nghiệp thể hiện ở sự sụt giảm mạnh
của ROA và ROE trong giai đoạn 2011- 2016.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả QTTC, luận án đã đề xuất các giải pháp
trực tiếp, các giải pháp bổ trợ tạo cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả QTTC doanh
nghiệp. Đáng chú ý, thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng, luận án đã tiến
hành xây dựng cơ cấu nguồn vốn mục tiêu cho các DNNY trong ngành xi măng và ứng
dụng mô hình Miller- Orr trong quản trị VBT của CTCP xi măng Thái Bình như ví dụ
minh họa có tính chất tham khảo hữu ích đối với công tác quản trị huy động vốn và
quản trị VBT của các DNNY trong ngành xi măng. Bên cạnh đó, luận án đưa ra các183
kiến nghị với Nhà nước, các cơ quan quản lý, hiệp hội ngành nghề nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả QTTC doanh nghiệp.
226 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao hiệu quả quản trị tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trong ngành xi măng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong ngành xi măng ở Việt
Nam giai đoạn 2017- 2020, đồng thời có tính đến bối cảnh kinh tế- xã hội trong nước
và quốc tế đối với sự phát triển ngành xi măng ở Việt Nam.
Hai là, đưa ra những quan điểm cơ bản cần quán triệt trong việc thực hiện các
giải pháp nâng cao hiệu quả QTTC của các DNNY trong ngành xi măng ở Việt Nam.
Đây là những luận cứ quan trọng mà luận án nêu ra nhằm tạo cơ sở cho việc đề xuất
các giải pháp.
Ba là, luận án đề xuất các giải pháp trực tiếp, các giải pháp bổ trợ xuất phát từ
phía doanh nghiệp và hai giải pháp điều kiện để hỗ trợ việc nâng cao hiệu quả QTTC
của các DNNY trong ngành xi măng ở Việt Nam.
182
KẾT LUẬN
Công tác QTTC của các DNNY trong ngành xi măng giai đoạn vừa qua thiếu
hiệu quả đã ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của các doanh nghiệp này. Các doanh
nghiệp trong ngành đều bị sụt giảm lợi nhuận, phải thu hẹp quy mô kinh doanh và tiềm
ẩn rủi ro kinh doanh cũng như rủi ro tài chính. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần
nhìn nhận lại và đánh giá hiệu quả công tác QTTC của mình, trên cơ sở đó có chiến
lược trong công tác QTTC phù hợp với điều kiện thực tế mà các doanh nghiệp đang
phải đối mặt.
Mục đích nghiên cứu của luận án là hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả QTTC
doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, luận án tiến hành đánh giá thực trạng hiệu quả QTTC
doanh nghiệp và đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QTTC đối với các
DNNY trong ngành xi măng. Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu
định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng để phản ánh thực trạng công tác
QTTC và thực trạng hiệu quả QTTC tại các DNNY trong ngành xi măng ở Việt Nam
giai đoạn 2011- 2016 phân loại theo quy mô vốn kinh doanh và theo tiêu thức sở hữu
vốn. Bên cạnh đó, luận án đã chỉ rõ sự tác động của hiệu quả QTTC thành phần đến
hiệu quả QTTC tổng thể của doanh nghiệp.
Kết quả phân tích thực trạng đã cho thấy hiệu quả QTTC của các DNNY trong
ngành xi măng ở Việt Nam còn nhiều hạn chế ở những điểm chủ yếu: Chưa hướng tới
mục tiêu hình thành cơ cấu tài sản đáp ứng yêu cầu của ngành sản xuất xi măng và
ngành vật liệu xây dựng; một số doanh nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu về tính kịp
thời trong hoạt động đầu tư; xu hướng lạm dụng đòn bẩy tài chính trong công tác tổ
chức nguồn vốn tồn tại ở nhiều doanh nghiệp; vẫn tồn tại doanh nghiệp không hướng
tới mục tiêu tuân thủ nguyên tắc cân bằng tài chính trong công tác quản trị huy động
vốn; hiệu suất sử dụng vốn còn hạn chế; chính sách cổ tức biến động bất thường. Kết
quả nghiên cứu thực nghiệm cũng khẳng định rằng, những hạn chế trên đã tác động
đáng kể đến hiệu quả QTTC tổng thể của doanh nghiệp thể hiện ở sự sụt giảm mạnh
của ROA và ROE trong giai đoạn 2011- 2016.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả QTTC, luận án đã đề xuất các giải pháp
trực tiếp, các giải pháp bổ trợ tạo cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả QTTC doanh
nghiệp. Đáng chú ý, thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng, luận án đã tiến
hành xây dựng cơ cấu nguồn vốn mục tiêu cho các DNNY trong ngành xi măng và ứng
dụng mô hình Miller- Orr trong quản trị VBT của CTCP xi măng Thái Bình như ví dụ
minh họa có tính chất tham khảo hữu ích đối với công tác quản trị huy động vốn và
quản trị VBT của các DNNY trong ngành xi măng. Bên cạnh đó, luận án đưa ra các
183
kiến nghị với Nhà nước, các cơ quan quản lý, hiệp hội ngành nghề nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả QTTC doanh nghiệp.
Với các kết quả nghiên cứu đạt được, luận án đã đóng góp thêm bằng chứng, bổ
sung cho những nghiên cứu về QTTC doanh nghiệp. Luận án có ý nghĩa thiết thực
đối với các doanh nghiệp trong ngành xi măng trong việc nhận thức đầy đủ hơn về
hiệu quả QTTC doanh nghiệp, góp phần nâng cao tính hiệu quả của công tác này, từ
đó cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp.
Xuất phát từ tình hình thực tế do hạn chế về thông tin và nguồn số liệu nên luận
án chỉ tập trung đánh giá hiệu quả QTTC trên phương diện tác nghiệp mà chưa xem xét
đến hiệu quả QTTC trên phương diện chức năng. Do đó, luận án chưa đề cập đến hiệu
quả quản trị rủi ro tài chính, hiệu quả quản trị trong công tác lập kế hoạch tài chính,...
Những hạn chế nêu trên sẽ là cơ sở gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo./.
184
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lê Thị Nhung (2015), “Vận dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) dự báo tỷ
suất sinh lời của cổ phiếu công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1”, Kỷ yếu Hội thảo
khoa học Khoa Cơ bản- Học viện Tài chính, tr168- 175.
2. Lê Thị Nhung (2016), “Thực trạng cơ cấu tổ chức tại các doanh nghiệp niêm yết
ngành xi măng Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (Số 631/ 2016), tr103- 105.
3. Lê Thị Nhung (2016), “Vài nét về mô hình tác động cố định sử dụng trong ước
lượng dữ liệu bảng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Cơ bản- Học viện Tài chính,
tr24- 30.
4. Lê Thị Nhung (2016), “Đánh giá tác động của môi trường kinh tế tới doanh nghiệp
niêm yết trong ngành xi măng ở Việt Nam”, Tạp chí Thanh tra tài chính, (Số 167/
2016), tr49- 50.
185
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Ngọc Anh (1999), Đề án xây dựng hệ thống tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm
của công ty xi măng Hà Tiên 1 trong tình hình mới, Nhà xuất bản Thống kê,
Hà Nội.
2. Báo cáo tài chính của 12 doanh nghiệp niêm yết trong ngành xi măng giai đoạn
2010- 2015.
3. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 53/ 2006/ TT- BTC ngày 12/06/2006 hướng
dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp.
4. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 211/ 2012/ TT- BTC, hướng dẫn thực hiện một
số điều của Nghị định 90/ 2011/ NĐ- CP của Chính phủ về phát hành trái phiếu
doanh nghiệp.
5. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 121/ 2012/ TT- BTC ngày 26/07/2012 quy định
về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng.
6. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 45/2013/ TT- BTC ngày 25/04/2013 hướng dẫn
chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
7. Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiến (2006), Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh,
Nhà xuất bản Khoa học- Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 96/ 2015/ TT- BTC ngày 22/06/2015 hướng
dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp.
9. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2005), Giáo trình phân tích tài chính doanh
nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.
10. Dương Đăng Chinh (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội.
11. Chính phủ (2011), Quyết định số 1488/ QĐ- TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển
ngành công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến
năm 2030.
12. Chính phủ (2011), Nghị định số 90/ 2011/ NĐ- CP ngày 14/10/2011 về phát hành
trái phiếu doanh nghiệp.
13. Chính phủ (2014), Nghị định số 39/2014/ NĐ- CP ngày 07/05/2014 về hoạt động
của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính.
14. Chính phủ (2015), Nghị định số 12/2015/ NĐ- CP ngày 12/02/2015 quy định chi
tiết thi hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế và sửa đổi, bổ
sung một số điều của các nghị định về thuế.
15. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2010), Giáo trình phân tích tài chính doanh
nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.
16. Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình tài chính tiền tệ, NXB
Tài chính, Hà Nội.
186
17. Nguyễn Việt Dũng (2016), Giải pháp tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp xi
măng niêm yết tại Việt Nam, luận án tiến sĩ knh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
18. Nguyễn Tuấn Dương (2009), Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu tại công ty cổ phần bê
tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài
chính, Hà Nội.
19. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia- sự thật.
20. Frederic Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
21. Ngô Đình Giao (1997), Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh
nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học- Kỹ thuật, Hà Nội.
22. Bạch Đức Hiển (2015), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội.
23. Đinh Thế Hiển (2007), Quản trị tài chính công ty- lý thuyết và ứng dụng, NXB
Thống kê, Hà Nội.
24. Hiệp hội xi măng Nhật Bản (2010), “Dự báo nhu cầu xi măng Châu Á đến 2020”,
Japanese Cement Association.
25. Nguyễn Thu Hoài (2011), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh
nghiệp sản xuất xi măng thuộc tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam, luận
án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
26. Lê Văn Hoàn (2006), Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trong lĩnh
vực nông nghiệp ở Việt Nam, luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
27. Vũ Văn Hoàng (2003), Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc tăng
cường quản lý tài chính trong các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam, luận án tiến sĩ
kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
28. Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam (2009), “Công nghiệp vật liệu xây dựng Việt
Nam những chặng đường phát triển”, Công ty in TTXVN, Hà Nội.
29. Ngô Thị Thu Hương (2012), Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các công
ty cổ phần sản xuất xi măng Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính,
Hà Nội.
30. Ngô Thị Thanh Huyền (2016), Nâng cao hiệu quả quản trị tài chính trong các
doanh nghiệp sản xuất gốm sứ- thủy tinh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, luận án tiến
sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
31. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2007), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB
Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
32. IUCN, Global compact network Vietnam (2002), ”Sáng kiến phát triển bền vững
ngành công nghiệp xi măng- Chương trình hành động của chúng ta”, Word
business council for sustainable development.
33. Trần Ái Kết, Nguyễn Thanh Nguyệt (2012), Căn bản về quản trị tài chính, NXB
Đại học Cần Thơ.
187
34. Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp,
NXB Tài chính, Hà Nội.
35. Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài chính doanh nghiệp căn bản, lý thuyết- bài tập và
bài giải, NXB Thống kê, Hà Nội.
36. Trần Thượng Bích La (2013), Hoàn thiện phân tích tài chính nhằm nâng cao
năng lực quản trị tài chính trong các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà
Nẵng, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
37. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính trong các
doanh nghiệp xây dựng phục vụ quản trị tài chính doanh nghiệp, luận án tiến sĩ
kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
38. Phạm Thành Long (2008), Hoàn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính với
việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
39. Phan Hồng Mai (2012), Quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm
yết ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
40. Trịnh Chi Mai (2013), Hiệu quả hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
41. Phạm Nguyên Minh (2015), “Xuất khẩu xi măng hướng tới tăng trưởng bền
vững”, Hội thảo Viện nghiên cứu thương mại.
42. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo
thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Nhà xuất bản Thông tin và
Truyền thông.
43. Vũ Văn Ninh (2008), Hoàn thiện chính sách trả cổ tức trong các công ty cổ
phần niêm yết chứng khoán ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài
chính, Hà Nội.
44. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (2011), (2012), (2013), Báo cáo
thường niên doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền
thông, Hà Nội.
45. Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán số 70/ 2006/ QH11 ngày 26/ 06/ 2006.
46. Quốc hội (2010), Luật Chứng khoán số 62/ 2010/ QH12 ngày 24/ 11/ 2010 sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khoán 70/2006/ QH11.
47. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH 13 ngày 26/11/2014.
48. Võ Thị Quý (2003), Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính của
các doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
49. Phạm Thị Quyên (2014), Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính trong các công
ty cổ phần thuộc tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh
tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
188
50. Nguyễn Hải Sản (2010), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
51. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (2015), Thị trường trái phiếu.
52. Mai Anh Tài (2013), Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi
măng Việt Nam đến 2020, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phồ Hồ
Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
53. Phạm Thị Thắng (2009), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất bản Tài chính.
54. Phạm Thị Thắng (2010), Kinh tế lượng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, Nhà
xuất bản Tài chính.
55. Nguyễn Văn Thanh (2004), Quản trị tài chính công ty đa quốc gia, NXB Tài
chính, Hà Nội.
56. Nguyễn Xuân Thành, Trần Thị Quế Giang (2011), ”Chi phí vốn cổ phần của
công ty FPT”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
57. Phạm Thị Như Thi (2008), Quản trị tài chính công ty đa quốc gia, Luận văn kinh
tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.
58. Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê, Hà Nội.
59. Đỗ Huyền Trang (2006), Phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả
quản trị tài chính và năng lực đấu thầu tại Tổng công ty xây dựng công trình giao
thông I, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội.
60. Đỗ Huyền Trang (2013), Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các
doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khảu khu vực Nam trung bộ, luận án tiến sĩ kinh
tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
61. Cấn Quang Tuấn (2008), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư xây dựng cơ bản tập trung từ ngân sách Nhà nước do Thành phố Hà Nội
quản lý, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
62. Lưu Đức Tuyên (2002), Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xi măng trong các doanh nghiệp Nhà nước, luận án tiến sĩ kinh
tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
63. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài
chính, Hà Nội.
64. Phạm Quốc Việt (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố điều hành công
ty đến hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
65. United Nations, Exane BNP Parias Estimates (1985), “Dự báo nhu cầu xi măng
thế giới đến năm 2020”.
66. Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2012), “Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động
mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa xuân
2012, NXB Tri thức.
67. Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2012), “Kinh tế Việt Nam 2012, triển vọng 2013:
Đổi mới phân cấp trong cải cách thể chế”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa thu 2012.
189
68. Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2013), “Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cơ cấu nền
kinh tế- Một năm nhìn lại”, Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa xuân 2013, NXB Tri thức.
69. Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2013), “Kinh tế Việt Nam 2013, Triển vọng 2014:
Nỗ lực thực hiện 3 đột phá chiến lược”, Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa thu 2013,
NXB Tri thức.
70. Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2014), “Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014: Cải cách thể
chế kinh tế_Chìa khóa cho tái cơ cấu”, NXB Tri thức.
71. Viện phát triển doanh nghiệp- Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
(2014), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2013, NXB Thông tin và
Truyền thông, Hà Nội.
72. Word Business Council for Sustainable Development (2002), “Sáng kiến phát
triển bền vững ngành công nghiệp xi măng”, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế.
Tài liệu tiếng Anh
73. Alan C.Shapiro (2006), Multinational Finance Management, South California.
74. Alhassan Andani, Seidu Al-hasan (2012), “The Determinants of the Financing
dicisions of listed and non listed firms in Ghana”, Asian Economic and Financial
Review, 2(7), pp. 751- 771.
75. Anifowose Mutalib (2011), “Determinants of Capital Structure in Cement
Industry: A case of Nigerian Listed Cement Firms”, Nigerian Journal of
Acounting Reseach, No. 06, pp. 118- 135.
76. Aswarth Damodaran (1997), Corporate Finance- Theory and Practice, John
Wiley & Sons Inc, NewYork.
77. Bauer R., Gunster N., Otten R. (2004), “Empirical evidence on corporate
governance in europe: The effect on stock returns, firm value and performance”,
Journal of Asset management, 5(2), pp. 91-104.
78. Bodnar, G. M., Hayt, G. S., Marston, R. C. (1998), “1998 Wharton Survey of
Derivatives Usage by US Non- Financial Firms, Financial Management”, Winter
1996, 25(4).
79. Brealey, R.A., and Myers, S.c. (1996), Principles of corporate finance, 5th
Edition, McGraw- Hill.
80. Brigham E. F. Houston J. F. (1996), Fundamental Financial Management, The
Dryden Press Harcourt Brace College Publishers.
81. Bringham, E., F. (2002), Financial Management, 10th Edition, South- Western.
82. Charles J. Corrado & Bradford D. Jordan (2000), Fundamentals of Investments-
Valuation and Management, Mc Graw- Hill, NewYork.
83. Colin Firer, Stephen A. Ross, Randolph W. Westerfield and Bradford D. Jordan
(2012), Fundamentals of Corporate Finance, 5th Edition, Mc Graw- Hill/ Irwin.
84. Damodar Gujarati (2004), Basic Econometrics, Fourth Edition, Mc Graw- Hill.
85. James C.Van Horne và John M.Wachowicz,Jr. (2008), Fundamentals of financial
management, 13th Edition, Pearson Education.
190
86. John R Graham, Campbell R Harvey (2001), “The theory and practice of
corporate finance: evidence from the field”, Journal of Financial Economics,
Volume 60, pp. 187- 243.
87. Hawawini và Vialiet (2002), Corporate finance, McGraw- Hill.
88. Hult, G. T. M., Ketchen Jr, D. J., Griffith, D. A., Chabowski, B. R., Hamman, M.
K., Dykes, B. J.,... Cavusgil, S. T. (2008), “An assessment of the measurement of
performance in international business reseach”, Journal of International Business
Studies, 39(6), pp. 1064- 1080.
89. International Cement review (2011), Global Cement Report 9th Edition.
90. Koutsoyiannis (1996), Theory of Econometrics, Second Edition, ELBS with
Macmillan, NewYork.
91. K. R. Subramanyam & John J.Wild (2009), Financial Statement Analysis, Mc
GrawHill, NewYork.
92. Marsh, P. (1982), “The choice between Equity and Debt: An Empirical Study”,
The Journal of France, March, pp. 121- 144.
93. Myers, S. C., & Majluf, N. S. (1984), ‘‘Corporate financing and investment
decisions: When firm have information that investors do not have”, Journal of
Financial Economics, 12, pp. 187- 221.
94. Richard A. Brealey & Stewart C. Myers (1991), Principles of Corporate Finance,
International Edition.
95. Richard A. Brealey, Steward C. Myera, Alan J. Marcus (2001), Fundamentals of
Coporate Finance (third Edition), University of Phoenix.
96. Robert S. Pindyck, and Daniel L. Rubinfeld (1998), Econometrics models and
economic forecasts, Mc Graw- Hill/ Irwin.
97. Ross, A.A., Westerfield, R.W., Jaffe, J.F. (2002), Corporate finance, 7th Edition,
McGraw- Hill and Irwin.
98. Ross. S., Westerfied, A. D, & Jordan, B. D. (2008), Essentials of corporate
finance, NewYork: McGraw- Hill/ Irwin.
99. Shapiro, A. (1999), Multinational Financial Management, Prentice- Hall.
100. Stephen A.Ross, Randolph W. Westerfield và Bradford D. Jordan (1997),
Fundamentals of corporate finance, McGraw- Hill Irwin, NewYork.
101. Stern, J., Stewart, G.B. & Chew, D. (1995), “The EVA TM Financial Management
system”, Journal of Applied Corporate finance, Summer, pp. 32- 46.
102. The World Bank (2016), Lending interest rate.
103. Trading Economic (2016), Vietnam interest rate 2000- 2016.
104. Vanhorne, J. C., and Wachowicz, J. M., (2001), Fundamentals of financial
management, 11th Edition, Prentice- Hall.
105. World Bank (2016), Doing Business 2016- Measuring regulatory quality and
efficiency 13th Edition, A World Bank group flagship report.
191
PHỤ LỤC
Phụ lục số 01
PHIẾU PHỎNG VẤN VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CÁN BỘ
CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NGÀNH XI MĂNG
(GIÀNH CHO GIÁM ĐỐC (TỔNG GIÁM ĐỐC)/ PHÓ GIÁM ĐỐC
(PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC)/ KẾ TOÁN TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH))
A. Thông tin chung:
- Tên doanh nghiệp:
- Địa chỉ:
- Số điện thoại/ Fax:
- Địa điểm niêm yết:
- Thời gian niêm yết:
- Quy mô tài sản (theo báo cáo tài chính gần nhất):
- Sở hữu vốn: (theo báo cáo tài chính gần nhất):
- Số lượng lao động:
- Họ và tên đáp viên:
- Chức vụ đáp viên:
- Số điện thoại:Email:
B. Nội dung phỏng vấn:
Phần 1: Thực trạng quản trị tài chính doanh nghiệp:
I. Nhận thức chung về quản trị tài chính doanh nghiệp.
Hoạt động quản trị tài chính của doanh nghiệp hiện nay gồm có những
hoạt động nào dưới đây?
Quản trị đầu tư vốn Quản trị huy động vốn
Quản trị sử dụng vốn Quản trị phân phối lợi nhuận
Doanh nghiệp có xây dựng kế hoạch tài chính không?
Có Không
II. Nội dung quản trị đầu tư vốn.
Bộ phận nào trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm trong công tác quản trị
đầu tư vốn?
Phòng tài kế toán- tài chính Phòng tài chính
Phòng cung ứng vật tư Phòng kỹ thuật- công nghệ
12/12
12/12 12/12
12/12
0/12 12/12
11/12
12/12 12/12
01/12
192
Căn cứ đưa ra quyết định đầu tư của doanh nghiệp là gì?
Theo yêu cầu của bản thân doanh nghiệp
Theo yêu cầu của thị trường
Theo yêu cầu của Chính phủ
Doanh nghiệp có xác định mục tiêu cần đạt được khi thực hiện một quyết
định đầu tư không?
Có Không Tùy từng trường hợp
Doanh nghiệp có thực hiện lập dự toán vốn đầu tư không?
Có Không
Doanh nghiệp có thực hiện thẩm định dự án đầu tư không?
Có Không
Doanh nghiệp có thực hiện quản trị rủi ro hoạt động đầu tư không?
Có Không
Doanh nghiệp có đánh giá hiệu quả tài chính của việc đầu tư không?
Có Không
Doanh nghiệp sử dụng căn cứ nào để đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư?
NPV IRR PI
PP Chỉ tiêu khác
Những định hướng đầu tư lớn hiện nay của doanh nghiệp là gì?
Đầu tư công nghệ tận dụng nhiệt khí thải lò quay
Lắp đặt động cơ biến tần
Nâng cấp dây chuyền thiết bị
Chuyển đổi công nghệ sản xuất xi măng
Đầu tư hệ thống phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP
Doanh nghiệp lựa chọn phương án hình thành tài sản cố định nào sau đây?
Mua sắm Tự sản xuất Thuê ngoài
02/12
0/12
10/12
12/12 0/12 0/12
12/12 0/12
0/12 0/12
12/12 12/12
12/12 0/12
08/12 0/12 04/12
0/12 0/12
03/12
06/12
06/12
01/12
04/12
12/12 12/12 01/12
193
III. Nội dung quản trị huy động vốn
Bộ phận nào trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm trong công tác quản trị
huy động vốn?
Phòng kế toán- tài chính Phòng tài chính
Hiện nay doanh nghiệp huy động vốn từ những nguồn vốn nào?
Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu
Hình thức huy động vốn nào doanh nghiệp sử dụng khi thiếu vốn?
Ngân hàng thương mại trong nước
Ngân hàng thương mại nước ngoài
Công ty cổ phần tài chính xi măng
Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam
Thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp
Giữ lại lợi nhuận tái đầu tư
Phát hành cổ phiếu thường
Nguồn vốn chiếm dụng ngắn hạn
Doanh nghiệp có gặp khó khăn khi huy động vốn không?
Có Không
(Tiếp câu 4) Doanh nghiệp gặp khó khăn gì khi huy động vốn?
Khó khăn về thời gian huy động
Khó khăn về chi phí huy động
Khó khăn tiếp cận nguồn vốn
Doanh nghiệp có quan tâm đến nguyên tắc cân bằng tài chính trong công
tác huy động vốn không?
Có Không
Doanh nghiệp có quan tâm đến chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu không?
Có Không
11/12 01/12
12/12 09/12 12/12
12/12
06/12
06/12
06/12
06/12
12/12
03/12
12/12
12/12 0/12
12/12
12/12
06/12
06/12 06/12
0/12 12/12
194
Nguồn vốn đầu tiên mà doanh nghiệp nghĩ đến khi cần huy động vốn là
nguồn vốn nào?
Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu
Lý do đưa ra lựa chọn trên?
.
Doanh nghiệp có xác định chi phí sử dụng vốn bình quân trong doanh
nghiệp không?
Có Không
Căn cứ để doanh nghiệp lựa chọn nguồn vốn huy động là gì?
Chi phí sử dụng vốn
Tác động của nguồn vốn đến giá cổ phiếu
Tác động đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Doanh nghiệp có đánh giá điểm lợi và bất lợi của từng nguồn vốn khi huy
động vốn không?
Có Không
Lý do đưa ra lựa chọn trên?
.
Doanh nghiệp có quan tâm đến quyền kiểm soát doanh nghiệp khi quyết
định nguồn vốn huy động không?
Có Không Tùy từng trường hợp
IV. Nội dung quản trị sử dụng vốn
a. Nội dung quản trị vốn cố định.
Bộ phận nào trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm quản lý tài sản cố định?
Phòng kế toán- tài chính
Phòng tài chính
Phòng cung ứng vật tư
Căn cứ xác định giá trị của tài sản cố định trong doanh nghiệp là gì?
Nguyên giá
Giá trị lợi thế thương mại
Căn cứ khác
12/12 09/12 0/12
0/12 12/12
12/12
0/12
0/12
0/12 12/12
0/12 12/12 0/12
11/12
01/12
12/12
12/12
12/12
0/12
195
Các biện pháp doanh nghiệp sử dụng để theo dõi, kiểm kê, giám sát chất
lượng của tài sản cố định?
Mở sổ ghi chép
Gắn mã số mã vạch
Sử dụng phần mềm quản lý
Doanh nghiệp lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản cố định nào dưới
đây?
Phương pháp khấu hao đường thẳng
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Phương pháp khấu hao theo số lượng/ khối lượng sản phẩm
Lý do lựa chọn phương pháp trên?
Do đặc tính của tài sản
Do tính tiện ích của phương pháp
Lý do khác
Thời điểm lập kế hoạch thanh lý tài sản cố định?
Định kỳ Không thường xuyên
Doanh nghiệp sử dụng cách thức thanh lý tài sản cố định nào?
Thông báo chào giá công khai
Bán thanh lý cho cán bộ công nhân
viên doanh nghiệp
Hình thức khác
b. Nội dung quản trị vốn bằng tiền
Bộ phận nào trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm quản trị vốn bằng tiền?
Phòng kế toán- tài chính
Phòng tài chính
Phòng kế hoạch chiến lược
12/12
12/12
12/12
12/12
0/12
0/12
0/12
12/12
..
12/12 12/12
12/12
0/12
..
11/12
1/12
12/12
196
Doanh nghiệp dựa vào căn cứ nào để dự báo nhu cầu về tiền trong kỳ?
Kế hoạch chi tiết sản xuất
Kế hoạch đầu tư tài sản trong kỳ
Kế hoạch huy động vốn trong kỳ
Chính sách thanh toán của doanh nghiệp
Mô hình xác định mức tồn quỹ tối ưu mà doanh nghiệp đang áp dụng
hiện nay?
Mô hình Baumol
Mô hình Miller- Orr
Không xác định
Lý do lựa chọn mô hình ở trên?
Doanh nghiệp có theo dõi và duy trì ngân quỹ tối ưu không?
Có Không
Biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng để theo dõi và duy trì ngân quỹ tối
ưu?
Thay đổi chính sách thanh toán
Bù đắp thâm hụt ngân quỹ
Đầu tư thặng dư ngân quỹ
Các biện pháp xử lý ngân quỹ khi thâm hụt?
Bán chứng khoán
Rút tiết kiệm
Thu hồi ủy thác đầu tư
Đi vay
Biện pháp khác
12/12
12/12
12/12
12/12
0/12
0/12
12/12
12/12 0/12
12/12
12/12
12/12
0/12
12/12
0/12
12/12
197
Các biện pháp xử lý ngân quỹ khi thặng dư?
Mua bán chứng khoán thanh khoản
Giao dịch vàng
Giao dịch ngoại hối
Gửi tiết kiệm
Ủy thác đầu tư
Cho vay
Biện pháp khác
c. Nội dung quản trị khoản phải thu
Bộ phận nào trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm quản trị khoản phải
thu?
Phòng kế toán- tài chính
Phòng tài chính
Phòng kế hoạch kinh doanh
Doanh nghiệp có áp dụng chính sách bán chịu khác biệt hóa đối với từng
nhóm khách hàng không?
Có Không
Các yếu tố trong chính sách bán chịu của doanh nghiệp gồm?
Thời hạn thanh toán
Tỷ lệ chiết khấu
Biện pháp bảo đảm thanh toán
Yếu tố khác
Những nội dung phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu của
doanh nghiệp gồm?
Tư cách pháp nhân
0/12
0/12
0/12
12/12
0/12
0/12
11/12
01/12
12/12
12/12 0/12
12/12
12/12
12/12
12/12
198
Tư cách pháp lý
Năng lực tài chính
Ý thức thanh toán trong quá khứ
Khác
Doanh nghiệp có khó khăn gì trong việc xây dựng chính sách bán chịu?
...
Doanh nghiệp áp dụng những cách thức nào để theo dõi khoản phải thu?
Phân loại công nợ
Sử dụng phần mềm quản lý công nợ
Sử dụng kế toán thu hồi công nợ
Sử dụng dịch vụ bao thanh toán
Doanh nghiệp có phát sinh khoản phải thu khó đòi không?
Có Không
d. Nội dung quản trị vốn tồn kho.
Bộ phận nào trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm quản trị vốn tồn kho?
Phòng kế toán- tài chính
Phòng tài chính
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng cung ứng vật tư
Doanh nghiệp dựa vào căn cứ nào để dự báo nhu cầu dự trữ hàng tồn kho
trong kỳ?
Kế hoạch chi tiết sản xuất trong kỳ 12/12
Định mức tiêu hao vật tư 12/12
Mô hình xác định lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần đang áp dụng tại doanh
nghiệp?
Mô hình EOQ Không xác định
Lý do lựa chọn mô hình ở trên?
12/12
12/12
12/12
12/12
12/12
12/12
06/12
0/12 12/12
11/12
01/12
12/12
06/12
0/12 12/12
199
Doanh nghiệp áp dụng những cách thức nào để theo dõi, duy trì hàng tồn kho?
Theo dõi tại kho nguyên vật liệu
Giám sát chất lượng nguyên vật liệu tại kho
Mở sổ ghi chép hàng tồn kho
Sử dụng phần mềm quản lý hàng tồn kho
Định kỳ kiểm kê
V. Nội dung quản trị phân phối lợi nhuận
Bộ phận nào trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm trong công tác quản trị
phân phối lợi nhuận?
Phòng kế toán- tài chính Phòng tài chính
Quy trình chi trả cổ tức của doanh nghiệp
hiện nay diễn ra như thế nào?
Chính sách chi trả cổ tức của doanh nghiệp hiện nay quan tâm đến yếu tố
nào sau đây?
Thu nhập hiện tại của các cổ đông
của doanh nghiệp
Đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt
động của doanh nghiệp
Lý do của lựa chọn trên là gì?
Chính sách cổ tức của doanh nghiệp hiện nay quan tâm đến tăng trưởng
thu nhập cho cổ đông ở hiện tại hay trong tương lai?
Tăng trưởng thu nhập hiện tại
Tăng trưởng thu nhập tương lai
Lý do của lựa chọn trên là gì?
Mức chi trả cổ tức của doanh nghiệp hiện nay dựa vào căn cứ nào?
Mệnh giá
Giá trị thị trường
Căn cứ khác
12/12
12/12
12/12
12/12
12/12
11/12 01/12
0/12
12/12
0/12
12/12
12/12
0/12
200
Mô hình chi trả cổ tức doanh nghiệp đang áp dụng hiện nay?
Mô hình chính sách ổn định cổ tức
Mô hình chính sách thặng dư cổ tức
Mô hình chính sách tỷ lệ cổ tức ổn định
Mô hình chính sách cổ tức ổn định ở mức
thấp và chia thêm cổ tức vào cuối năm
Không xác định
Lý do lựa chọn mô hình chi trả cổ tức ở trên?
Doanh nghiệp thực hiện chi trả cổ tức theo hình thức nào?
Cổ tức tiền mặt
Cổ tức cổ phiếu
Cổ tức tài sản
Lý do lựa chọn hình thức
chi trả cổ tức trên?
Doanh nghiệp có quan tâm đến cơ chế tác động của chính sách cổ tức đến
quyết định đầu tư và quyết định huy động vốn trong doanh nghiệp
không?
Có Không
Lý do lựa chọn phương án trên?
Phần 2: Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản trị tài chính của doanh nghiệp:
1. Cơ cấu tổ chức thực hiện chức năng quản trị tài chính trong doanh nghiệp:
Trong cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp có phân tách chức năng
tài chính và chức năng kế toán không?
Có Không
Trong cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp có chức danh Giám đốc
tài chính không?
Có Không
01/12
0/12
0/12
0/12
11/12
12/12
04/12
0/12
0/12 12/12
01/12 11/12
01/12 11/12
201
Doanh nghiệp có thành viên Hội đồng quản trị tham gia điều hành doanh
nghiệp không?
Có Không
Chủ tịch Hội đồng quản trị có tham gia điều hành doanh nghiệp không?
Có Không
Thành viên Ban kiểm soát của doanh nghiệp có thuộc nhân sự bộ phận kế
toán- tài chính của doanh nghiệp không?
Có Không
Trưởng Ban kiểm soát doanh nghiệp có chuyên môn về kế toán không?
Có Không
2. Nhận thức và trình độ của ban lãnh đạo doanh nghiệp
Trình độ học vấn của ban lãnh đạo doanh nghiệp?
Trung cấp Cao đẳng
Đại học Sau đại học
Ban lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ chuyên môn chính có phù hợp với
vị trí công tác hiện tại không?
Có Không
Ban lãnh đạo doanh nghiệp có khả năng sử dụng máy vi tính và các phần
mềm máy tính trong doanh nghiệp không?
Thành thạo Biết
Biết ít Không biết
Ban lãnh đạo doanh nghiệp có khả năng sử dụng ngoại ngữ không?
Thành thạo Biết
Biết ít Không biết
Ban lãnh đạo doanh nghiệp có am hiểu về ngành nghề kinh doanh của
doanh nghiệp không?
Kinh nghiệm lâu năm Đang tiếp cận
Bắt đầu tiếp cận
02/12 10/12
04/12 08/12
03/12 09/12
11/12 01/12
01/12 12/12
12/12 12/12
12/12 0/12
0/12 06/12
06/12 0/12
0/12 06/12
06/12 0/12
12/12 0/12
0/12
202
Ban lãnh đạo doanh nghiệp có am hiểu về lĩnh vực tài chính- kế toán
không?
Am hiểu Biết
Biết ít Không biết
Ban lãnh đạo doanh nghiệp có kinh nghiệm trong dự báo những thay đổi
của thị trường không?
Có Không
Quan điểm quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệp?
Thận trọng Thích đổi mới
3. Nhận thức và trình độ của công nhân viên trong doanh nghiệp
Đội ngũ nhân lực làm việc trong lĩnh vực tài chính- kế toán được đào tạo
về lĩnh vực nào?
Kế toán Tài chính doanh nghiệp
Lĩnh vực khác
Khả năng sử dụng máy vi tính và các phần mềm tin học của các cán bộ
phòng ban trong doanh nghiệp?
Thành thạo Biết
Biết ít Không biết
Khả năng tiếp thu kiến thức mới về khoa học công nghệ của cán bộ
phòng ban trong doanh nghiệp?
Chủ động và nhạy bén Biết áp dụng
Chậm thích ứng Không có khả năng
Trình độ đào tạo chủ yếu của lao động phổ thông hiện nay trong doanh
nghiệp?
Cao Trung bình Thấp
4. Năng lực quản trị các hoạt động khác trong doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có áp dụng hệ thống quản lý chất lượng không?
Có Không
06/12 06/12
0/12 0/12
06/12 06/12
12/12 0/12
0/12 12/12
04/12 08/12
0/12 0/12
04/12 02/12
06/12 0/12
12/12 0/12
0/12 0/12 0/12
203
Doanh nghiệp có xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm mới không?
Có Không
Doanh nghiệp có bộ phận nghiên cứu và triển khai các giải pháp
marketing không?
Có Không
Doanh nghiệp có bộ phận quản trị rủi ro không?
Có Không
5. Công cụ hỗ trợ quản trị tài chính và hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định.
Hệ thống quy phạm nội bộ trong doanh nghiệp hiện nay gồm?
Quy chế Quy định Quy trình
Hệ thống quy phạm nội bộ trong doanh nghiệp có đảm bảo tính đồng bộ
không?
Có Không
Mức độ triển khai kế toán quản trị trong doanh nghiệp hiện nay?
Đang áp
dụng
Đang triển
khai
Không xây
dựng
Doanh nghiệp triển khai phần mềm tin học nào đối với công tác kế toán-
tài chính?
Phần mềm kế toán Fast
Phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP
Phần mềm khác
Doanh nghiệp thực hiện lưu trữ thông tin dưới dạng nào?
Văn bản trên giấy File máy tính
Kho lưu trữ thông tin của doanh nghiệp có tính năng cập nhật, cho phép
chia sẻ dữ liệu giữa các bộ phận trong doanh nghiệp không?
Có Không
Xin chân thành cảm ơn quý công ty đã hợp tác, giúp đỡ tôi hoàn tất bảng phỏng vấn.
Trân trọng./.
06/12 0/12
0/12 12/12
0/12 12/12
0/12 12/12
04/12 08/12
12/12 12/12 12/12
0/12 12/12 0/12
02/12 10/12
08/12
04/12
..
204
Phụ lục số 02
CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ QTTC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VLXD
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
I. Hiệu quả quản trị đầu tư vốn
1. Tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản % 15,30 22,16 1,66 3,29 -1,18 7,47
2. Tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ % 73,41 79,64 81,67 81,15 78,02 77,30
3. Tỷ lệ đầu tư vào TSLĐ và
TSNH khác
% 28,62 32,65 34,17 35,55 33,53 36,07
4. Tỷ lệ đầu tư vào tiền và tương
đương tiền
% 12,11 9,56 13,58 15,89 14,75 15,32
5. Tỷ lệ đầu tư vào HTK % 48,27 49,28 48,29 46,51 47,64 45,41
6. Tỷ lệ đầu tư vào KPT % 33,33 35,68 33,35 30,75 33,37 32,65
II. Hiệu quả quản trị huy động
vốn
1. Hệ số nợ % 75,79 78,35 77,13 72,98 68,72 64,78
2. Hệ số vốn chủ sở hữu % 24,21 21,65 22,87 27,02 31,28 35,22
3. Hệ số tài trợ thường xuyên Số lần 0,87 0,85 0,85 0,89 0,88 0,95
III. Hiệu quả quản trị sử dụng
vốn
1. Hiệu suất sử dụng VCĐ Số lần 1,92 1,41 1,37 1,55 1,60 1,69
2. Vòng quay tiền Số lần 16,28 22,83 18,92 15,95 15,75 16,31
3. Kỳ thu tiền trung bình Số ngày 47,32 51,49 56,40 48,87 47,70 48,34
4. Vòng quay HTK Số vòng 4,37 4,13 3,79 4,14 4,22 4,30
5. Vòng quay toàn bộ vốn Số vòng 0,75 0,75 0,74 0,82 0,83 0,86
IV. Hiệu quả quản trị tài chính
tổng thể
1. BEP % 7,96 6,03 4,34 6,80 8,18 9,37
2. ROS % 2,38 0,36 -0,35 2,96 4,82 6,15
3. ROA % 1,78 0,27 -0,26 2,44 4,02 5,27
4. ROE % 6,97 1,17 -1,15 9,75 13,97 15,98
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ BCTC của các DNNY trong ngành VLXD
205
Phụ lục số 03
HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VCĐ CỦA CÁC DNNY TRONG NGÀNH XI MĂNG
GIAI ĐOẠN 2011- 2016
Đơn vị tính: Số lần
STT 2011 2012 2013 2014 2015 2016
1 BCC
0,69
0,76
0,83
0,99
1,02
1,13
2 BTS
0,60
0,60
0,71
0,78
0,87
1,03
3 HOM
0,91
1,07
1,18
1,42
1,56
1,54
4 HT1
0,52
0,52
0,56
0,62
0,76
0,92
5 HVX
5,40
8,03
1,61
1,07
1,02
1,21
6 TXM
2,82
4,85
16,46
23,04
47,76
285,09
7 QNC
1,60
1,43
1,08
1,15
0,93
1,17
8 TBX
4,27
3,16
2,49
2,39
3,12
3,36
9 TSM
7,33
9,35
6,86
7,29
7,97
10 CCM
3,32
2,20
3,13
3,64
4,44
3,42
11 SCJ
0,70
0,61
0,81
0,90
0,88
0,64
12 SDY
12,62
8,69
7,37
23,49
18,00
5,01
Trung bình 3,40 3,44 3,59 5,56 7,36 27,68
Doanh nghiệp quy
mô lớn
1,62 2,07 1,00 1,00 1,03 1,17
Doanh nghiệp quy
mô trung bình
4,87 4,09 6,94 12,77 17,77 73,54
Doanh nghiệp quy
mô nhỏ
5,80 6,25 4,67 4,84 5,55 3,36
Doanh nghiệp
VICEM chi phối vốn
1,82 2,64 3,56 4,65 8,83 48,49
Doanh nghiệp
VICEM không chi
phối vốn
4,98 4,24 3,62 6,48 5,89 2,72
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ BCTC của các DNNY trong ngành xi măng
206
Phụ lục số 04
VÒNG QUAY TIỀN CỦA CÁC DNNY TRONG NGÀNH XI MĂNG
GIAI ĐOẠN 2011- 2016
Đơn vị tính: Số vòng
STT 2011 2012 2013 2014 2015 2016
1 BCC
51,27
44,38
33,39
17,90
16,28
26,73
2 BTS
19,80
15,27
11,23
10,98
14,70
19,23
3 HOM
16,08
12,50
10,05
10,67
11,04
10,53
4 HT1
56,16
36,17
32,49
32,09
26,96
19,81
5 HVX
10,09
6,75
8,48
15,37
18,24
46,00
6 TXM
91,23
42,18
10,99
10,13
16,18
18,47
7 QNC
22,08
34,34
34,41
35,33
33,44
99,42
8 TBX
23,89
49,82
81,81
309,46
329,96
23,32
9 TSM
11,85
11,09
7,82
10,80
29,31
10 CCM
20,98
29,54
28,07
35,57
27,16
15,45
11 SCJ
34,31
38,15
43,99
28,17
32,48
396,64
12 SDY
11,09
15,51
29,77
16,44
10,66
10,28
Trung bình
30,74
27,97
27,71
44,41 47,20 62,35
Doanh nghiệp quy mô lớn
29,25
24,90
21,67
20,39 20,11 36,95
Doanh nghiệp quy mô
trung bình
39,40
31,34
28,20
22,58 21,62 110,21
Doanh nghiệp quy mô nhỏ
17,87
30,45
44,81
160,13 179,63 23,32
Doanh nghiệp VICEM chi
phối vốn
40,77
26,21
17,77
16,19 17,23 23,46
Doanh nghiệp VICEM
không chi phối vốn
20,70
29,74
37,64
72,63 77,17 109,02
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ BCTC của các DNNY trong ngành xi măng
207
Phụ lục số 05
KỲ THU TIỀN TRUNG BÌNH CỦA CÁC DNNY
TRONG NGÀNH XI MĂNG GIAI ĐOẠN 2011- 2016
Đơn vị tính: Số ngày
STT 2011 2012 2013 2014 2015 2016
1 BCC
33,99
43,28
42,07
32,72
30,77
17,65
2 BTS
39,15
49,13
37,00
26,87
12,40
4,39
3 HOM
25,98
24,74
30,00
23,20
27,05
39,90
4 HT1
26,05
23,44
22,93
23,23
19,01
16,02
5 HVX
13,78
22,93
35,81
29,64
31,08
38,46
6 TXM
56,72
70,78
52,44
40,33
53,37
60,62
7 QNC
79,18
105,31
147,12
112,98
145,24
55,62
8 TBX
17,34
18,26
51,27
86,21
102,40
108,91
9 TSM
27,92
46,95
100,14
146,68
227,49
10 CCM
107,25
134,60
92,16
83,72
77,97
70,77
11 SCJ
141,96
168,56
125,32
111,48
112,25
65,07
12 SDY
83,17
160,41
242,11
92,53
137,53
540,03
Trung bình 54,37 72,37 81,53 67,47 81,38 92,49
Doanh nghiệp quy mô lớn 36,36 44,81 52,49 41,44 44,26 28,68
Doanh nghiệp quy mô trung
bình
97,27 133,59 128,01 82,02 95,28 184,12
Doanh nghiệp quy mô nhỏ 22,63 32,60 75,71 116,45 164,94 108,91
Doanh nghiệp VICEM chi
phối vốn
54,37 72,37 81,53 67,47 81,38 29,51
Doanh nghiệp VICEM
không chi phối vốn
76,14 105,68 126,35 105,60 133,81 168,08
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ BCTC của các DNNY trong ngành xi măng
208
Phụ lục số 06
VÒNG QUAY HTK CỦA CÁC DNNY TRONG NGÀNH XI MĂNG
GIAI ĐOẠN 2011- 2016
Đơn vị tính: Số vòng
STT 2011 2012 2013 2014 2015 2016
1 BCC
4,12
5,10
6,50
7,28
6,42
5,74
2 BTS
5,18
5,98
6,38
5,97
5,56
5,21
3 HOM
3,01
3,03
3,58
4,36
5,08
6,06
4 HT1
2,61
4,05
5,10
5,58
7,56
9,39
5 HVX
11,12
15,02
16,70
11,73
7,57
7,29
6 TXM
36,82
25,73
25,94
38,73
31,06
35,17
7 QNC
3,53
3,36
3,56
3,53
2,33
3,01
8 TBX
4,89
4,29
4,45
4,04
4,86
3,96
9 TSM
6,17
7,21
5,14
3,74
2,79
10 CCM
4,68
2,73
3,90
4,43
4,47
5,30
11 SCJ
16,88
14,02
13,74
10,83
12,49
12,15
12 SDY
6,03
5,44
4,42
12,10
8,88
3,49
Trung bình
8,75
7,99
8,28
9,36
8,25
8,80
Doanh nghiệp quy mô lớn
4,93
6,09
6,97
6,41
5,75
6,12
Doanh nghiệp quy mô
trung bình
16,10
11,98
12,00
16,52
14,22
14,03
Doanh nghiệp quy mô nhỏ
5,53
5,75
4,79
3,89
3,82
3,96
Doanh nghiệp VICEM chi
phối vốn
10,48
9,82
10,70
12,27
10,54
11,48
Doanh nghiệp VICEM
không chi phối vốn
7,03
6,17
5,87
6,44
5,97
5,58
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ BCTC của các DNNY trong ngành xi măng
209
Phụ lục số 07
VÒNG QUAY TOÀN BỘ VỐN CỦA CÁC DNNY TRONG NGÀNH XI
MĂNG GIAI ĐOẠN 2011- 2016
Đơn vị tính: Số vòng
STT 2011 2012 2013 2014 2015 2016
1 BCC
0,56
0,60
0,65
0,76
0,77
0,87
2 BTS
0,49
0,49
0,57
0,62
0,70
0,80
3 HOM
0,66
0,72
0,75
0,90
0,95
0,87
4 HT1
0,43
0,44
0,48
0,52
0,62
0,70
5 HVX
2,39
2,42
1,10
0,84
0,78
0,88
6 TXM
1,75
2,03
2,80
3,45
3,40
3,45
7 QNC
0,81
0,70
0,55
0,60
0,45
0,54
8 TBX
1,99
1,66
1,27
1,08
1,21
1,06
9 TSM
1,82
1,79
1,18
0,98
0,74
10 CCM
1,07
0,79
1,11
1,26
1,33
1,26
11 SCJ
0,49
0,43
0,56
0,61
0,59
0,41
12 SDY
1,59
1,10
0,83
1,92
1,33
0,50
Trung bình
1,17
1,10
0,99
1,13
1,07
1,03
Doanh nghiệp quy mô lớn
0,89
0,89
0,68
0,71
0,71
0,78
Doanh nghiệp quy mô
trung bình
1,22
1,09
1,32
1,81
1,66
1,41
Doanh nghiệp quy mô nhỏ
1,90
1,73
1,23
1,03
0,98
1,06
Doanh nghiệp VICEM chi
phối vốn
1,05
1,12
1,06
1,18
1,20
1,26
Doanh nghiệp VICEM
không chi phối vốn
1,29
1,08
0,92
1,08
0,94
0,75
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ BCTC của các DNNY trong ngành xi măng
210
Phụ lục số 08
BEP CỦA CÁC DNNY TRONG NGÀNH XI MĂNG GIAI ĐOẠN 2011- 2016
Đơn vị tính: %
STT 2011 2012 2013 2014 2015 2016
1 BCC
8,20
7,79
4,33
7,48
8,92
8,67
2 BTS
6,64
5,64
0,93
7,49
6,81
7,14
3 HOM
12,30
11,06
3,88
4,87
5,85
4,78
4 HT1
6,43
6,28
5,89
7,12
11,12
11,53
5 HVX
7,48
10,65
5,11
4,92
3,93
5,44
6 TXM
3,86
2,60
4,16
4,60
2,61
7,42
7 QNC
9,47
5,23
4,20
4,94
3,89
0,70
8 TBX
20,26
9,58
3,70
3,99
6,87
5,16
9 TSM
17,19
10,48
(11,99)
(7,37)
(14,08)
10 CCM
10,54
7,72
4,83
5,21
5,15
9,54
11 SCJ
5,73
2,77
4,96
7,83
1,28
1,79
12 SDY
(6,41)
0,97
3,89
3,62
(13,30)
(7,88)
Trung bình 8,47 6,73 2,82 4,56 2,42 4,94
Doanh nghiệp quy mô lớn 8,42 7,77 4,06 6,14 6,75 6,38
Doanh nghiệp quy mô
trung bình
3,43 3,51 4,46 5,32
(1,07)
2,72
Doanh nghiệp
quy mô nhỏ
18,73 10,03
(4,15)
(1,69)
(3,61)
5,16
Doanh nghiệp VICEM
chi phối vốn
7,48 7,33 4,05 6,08 6,54 7,50
Doanh nghiệp VICEM
không chi phối vốn
9,46 6,13 1,60 3,04
(1,70)
1,86
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ BCTC của các DNNY trong ngành xi măng
211
Phụ lục số 09
ROS CỦA CÁC DNNY TRONG NGÀNH XI MĂNG GIAI ĐOẠN 2011- 2016
Đơn vị tính: %
STT 2011 2012 2013 2014 2015 2016
1 BCC
1,51
1,96
(0,75)
3,74
6,10
5,83
2 BTS -
(1,22)
(7,86)
4,16
4,77
4,05
3 HOM
9,18
7,38
0,10
2,47
3,54
3,30
4 HT1
(0,17)
0,16
0,04
4,51
9,71
9,82
5 HVX
1,40
2,66
(1,99)
0,77
0,35
1,91
6 TXM
1,63
0,94
1,04
1,03
0,59
1,71
7 QNC
1,69
0,25
0,47
0,97
0,30
(5,91)
8 TBX
6,63
2,83
0,12
0,18
2,00
1,07
9 TSM
7,09
4,68
(10,33)
(8,13)
(20,79)
10 CCM
2,53
4,31
0,85
1,04
1,21
4,29
11 SCJ
7,93
(4,72)
2,36
6,46
(1,57)
(1,64)
12 SDY
(7,25)
(3,25)
0,08
0,15
(12,18)
(23,47)
Trung bình 2,68 1,33
(1,32)
1,45
(0,50)
0,09
Doanh nghiệp
quy mô lớn
2,27 1,86
(1,66)
2,77 4,13 3,17
Doanh nghiệp
quy mô trung bình
1,21
(0,68)
1,08 2,17
(2,99)
(4,78)
Doanh nghiệp
quy mô nhỏ
6,86 3,76
(5,11)
(3,97)
(9,40)
1,07
Doanh nghiệp VICEM
chi phối vốn
2,26 1,98
(1,57)
2,78 4,18 4,44
Doanh nghiệp VICEM
không chi phối vốn
3,10 0,68
(1,08)
0,11
(5,17)
(5,14)
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ BCTC của các DNNY trong ngành xi măng
212
Phụ lục số 10
ROA CỦA CÁC DNNY TRONG NGÀNH XI MĂNG GIAI ĐOẠN 2011- 2016
Đơn vị tính: %
STT 2011 2012 2013 2014 2015 2016
1 BCC
0,84
1,17
(0,48)
2,85
4,72
5,05
2 BTS -
(0,60)
(4,46)
2,57
3,33
3,24
3 HOM
6,08
5,28
0,07
2,23
3,37
2,88
4 HT1
(0,07)
0,07
0,02
2,37
6,01
6,83
5 HVX
3,34
6,45
(2,19)
0,65
0,27
1,68
6 TXM
2,84
1,91
2,91
3,55
2,00
5,91
7 QNC
1,37
0,17
0,26
0,58
0,14
(3,20)
8 TBX
13,16
4,70
0,15
0,20
2,42
1,13
9 TSM
12,89
8,40
(12,17)
(7,98)
(15,39)
10 CCM
2,70
3,39
0,94
1,31
1,60
5,39
11 SCJ
3,88
(2,02)
1,32
3,93
(0,93)
(0,68)
12 SDY
(11,52)
(3,59)
0,07
0,30
(16,26)
(11,79)
Trung bình
2,96
2,11
(1,13)
1,05
(0,73)
1,49
Doanh nghiệp
quy mô lớn
1,93
2,09
(1,13)
1,87
2,97
2,75
Doanh nghiệp
quy mô trung bình
(0,52)
(0,08)
1,31
2,27
(3,40)
(0,29)
Doanh nghiệp
quy mô nhỏ
13,03
6,55
(6,01)
(3,89)
(6,49)
1,13
Doanh nghiệp VICEM
chi phối vốn
2,17
2,38
(0,69)
2,37
3,28
4,27
Doanh nghiệp VICEM
không chi phối vốn
3,75
1,84
(1,57)
(0,28)
(4,74)
(1,83)
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ BCTC của các DNNY trong ngành xi măng
213
Phụ lục 11
ROE CỦA CÁC DNNY TRONG NGÀNH XI MĂNG GIAI ĐOẠN 2011- 2016
Đơn vị tính: %
STT 2011 2012 2013 2014 2015 2016
1 BCC
4,85
6,33
(2,45)
12,62
16,09
13,70
2 BTS -
(3,10)
(23,75)
12,12
12,19
10,12
3 HOM
14,65
12,22
0,17
4,97
6,93
5,54
4 HT1
(0,50)
0,51
0,10
8,82
18,15
16,94
5 HVX
4,81
9,50
(7,77)
2,34
0,70
4,12
6 TXM
7,63
4,47
5,13
5,75
2,95
8,76
7 QNC
12,36
1,80
2,87
6,00
1,33
(37,04)
8 TBX
26,14
10,82
0,43
0,61
7,32
3,27
9 TSM
16,67
11,26
(18,05)
(13,05)
(27,43)
10 CCM
5,41
6,70
1,81
2,50
3,10
11,42
11 SCJ
7,68
(4,18)
2,73
7,73
(1,79)
(1,38)
12 SDY
(34,31)
(12,19)
0,20
0,94
(64,43)
(71,85)
Trung bình
5,45
3,68
(3,22)
4,28
(2,07)
(3,31)
Doanh nghiệp
quy mô lớn
6,03
4,54
(5,14)
7,81
9,23
2,23
Doanh nghiệp quy mô
trung bình
(3,40)
(1,30)
2,47
4,23
(15,04)
(13,26)
Doanh nghiệp
quy mô nhỏ
21,40
11,04
(8,81)
(6,22)
(10,05)
3,27
Doanh nghiệp VICEM
chi phối vốn
5,24
4,99
(4,76)
7,77
9,50
9,86
Doanh nghiệp VICEM
không chi phối vốn
5,66
2,37
(1,67)
0,79
(13,65)
(19,12)
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ BCTC của các DNNY trong ngành xi măng
214
Phụ lục số 12
MỨC BÙ RỦI RO LÃI SUẤT GIÀNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP
CÓ GIÁ TRỊ VỐN HÓA DƯỚI 5 TỶ USD
Lãi suất vay vốn
Lớn hơn hoặc bằng Nhỏ hơn hoặc bằng Xếp hạng tín dụng Mức bù rủi ro lãi suất
12,5 100.000 AAA 0,40%
9,5 12,499999 AA 0,70%
7,5 9,499999 A+ 0,90%
6 7,499999 A 1,00%
4,5 5,999999 A- 1,20%
4 4,499999 BBB 1,75%
3,5 3,9999999 BB+ 2,75%
3 3,499999 BB 3,25%
2,5 2,999999 B+ 4,00%
2 2,499999 B 5,00%
1,5 1,999999 B- 6,00%
1,25 1,499999 CCC 7,00%
0,8 1,249999 CC 8,00%
0,5 0,799999 C 10,00%
-100.000 0,499999 D 12,00%
Nguồn: Giáo sư Aswarth Damodaran thuộc trường Stern School of Business
215
Phụ lục số 13
TỶ SUẤT SINH LỜI PHI RỦI RO LỊCH SỬ (RF) CỦA HT1 NĂM 2016
Đơn vị tính: %
STT Năm TSSL phi rủi ro TSSL phi rủi ro lịch sử (Rf)
1 2001 7,35
2 2002 7,4
3 2003 8,5
4 2004 9,4
5 2005 8,75
6 2006 8,75
7 2007 7,9
8 2008 16
9 2009 11
10 2010 11,2
11 2011 13
12 2012 10,8
13 2013 8,5
14 2014 5,95
15 2015 5,3
16 2016 6,62 9,15
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ HNX và tính toán
216
Phụ lục số 14
TỶ SUẤT SINH LỜI VN- INDEX LỊCH SỬ NĂM 2016
Đơn vị tính: %
STT Ngày tháng năm Giá đóng cửa
TSSL tính theo
năm
TSSL VN- INDEX
lịch sử (Rm)
1 31/12/2001 364,5 -
2 31/12/2002 364,5 0
3 31/12/2003 364,5 0
4 31/12/2004 239,3 -34,35
5 30/12/2005 307,5 28,50
6 29/12/2006 751,8 144,49
7 28/12/2007 927 23,30
8 31/12/2008 315,6 -65,95
9 31/12/2009 494,8 56,78
10 31/12/2010 484,7 -2,04
11 30/12/2011 351,6 -27,46
12 28/12/2012 413,7 17,66
13 31/12/2013 504,6 21,97
14 31/12/2014 545,6 8,13
15 31/12/2015 579 6,12
16 31/12/2016 664,9 14,84 12,00
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ HOSE, HNX và tính toán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nang_cao_hieu_qua_quan_tri_tai_chinh_cua_cac_doanh_n.pdf