Luận án Nâng cao năng lực quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước ở Việt Nam

Về cơ sở lý luận, Luận án đã tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố có liên quan đến đề tài luận án. Luận án hệ thống hóa lý luận về QTCT, năng lực QTCT trên các vấn đề khái niệm, vai trò, các nguyên tắc QTCT trong các ngân hàng thương mại cổ phần, nội dung nâng cao năng lực QTCT, các chỉ tiêu phản ánh năng lực QTCT và rút ra 06 bài học kinh nghiệm từ mô hình quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại ở các quốc gia như: Singapore, Thái Lan và Nhật Bản, Luận án đã khái quát quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm về vốn, cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam. Về phần phân tích và đánh giá thực trạng năng lực QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam, luận án đã phân tích, đánh giá năng lực QTCT của các ngân hàng qua các chỉ tiêu tài chính, các đặc điểm của HĐQT và Ban điều hành, và sử dụng mô hình kinh tế lượng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến năng lực QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam. Những ưu điểm, hạn chế tồn tại và nguyên nhân của hạn chế tồn đã được luận án nhận xét trên cơ sở đó luận án đề ra 09 giải pháp nâng cao năng lực quản trị công ty tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam đến năm 2030 như: Hoàn thiện cơ chế thực hiện quyền sở hữu; Nâng cao năng lực QTCT cho các thành viên HĐQT; Hoàn thiện cơ chế công khai minh bạch thông tin trong báo cáo chính . Luận án đề xuất khuyến nghị với Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, Bộ Tài chính để công tác QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam hoạt động hiệu quả hơn đồng thời Chính phủ, Ngân hàng nhà nước có cơ sở tăng cường quản trị các ngân hàng thương mại một cách hiệu quả.

pdf199 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 15/01/2024 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao năng lực quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
buộc trong hệ thống kinh doanh tiền tệ. 151 Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) xây dựng Bộ nguyên tắc QTCT và sau đó G20/OECD sửa đổi năm 2015, được coi là tài liệu tham chiếu chuẩn quốc tế về QTCT cho tất cả doanh nghiệp. Bộ Nguyên tắc này được sử dụng rộng rãi như tài liệu tham chiếu của các quốc gia trên khắp thế giới và đã được khẳng định là công cụ bảo đảm sự cân bằng giữa các mục tiêu kinh tế và xã hội, giữa mục tiêu cá nhân và tập thể. Khuyến khích việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực và mặt khác đưa ra các yêu cầu về trách nhiệm giải trình trong việc quản lý và kiểm soát các hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng mục tiêu của QTCT là đạt được sự hài hòa tối đa giữa lợi ích của cá nhân, của công ty và của xã hội. Việc xây dựng bộ nguyên tắc góp phần cho quản lý các doanh nghiệp đó áp dụng các chuẩn mực quản trị quốc tế được công nhận bởi vì những chuẩn đã có Bộ nguyên tắc đóng vai trò tuyên ngôn về thông lệ tốt nhất trong QTCT nhằm hướng dẫn cho các công ty đại chúng, tập trung vào những lĩnh vực quan trọng trong QTCT, như: (i) khuôn khổ QTCT hiệu quả; (ii) quyền của cổ đông và đối xử công bằng với cổ đông; (iii) vai trò của các bên có quyền lợi liên quan; (iv) công bố thông tin và tính minh bạch; và (v) trách nhiệm của HĐQT. Cần chú trọng nâng cao năng lực QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam. Việc cải thiện chỉ số QTCT của các NHTM theo hướng chuẩn quốc tế sẽ giúp các NHTM Việt Nam tiếp cận dần với các thông lệ và quy định quốc tế về minh bạch và công khai hóa thông tin, tăng cường độc lập của BKS, tách bạch giữa quyền quản lý và quyền sở hữu. Do đó, việc cải thiện năng lực QTCT trong các NHTM Việt Nam, về dài hạn sẽ giúp các NHTM phát triển một cách lành mạnh và sinh lời. Nên xem xét xây dựng và công bố chỉ số CGI trong ngân hàng làm căn cứ đánh giá quản trị công khai của ngân hàng, thúc đẩy thị trường tài chính minh bạch và hiệu quả. Ban hành các qui định, hướng dẫn cụ thể về chức năng các chức danh trong cơ cấu quản trị tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam. Trong đó, NHNN cần 152 qui định cụ thể điều kiện, qui trình bổ nhiệm, miễn nhiệm đối với các chức danh, trách nhiệm của đại diện CSH vốn nhà nước trực tiếp, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt động đại diện CSH vốn nhà nước trực tiếp tại các ngân hàng. Đối với trách nhiệm từng bộ phận, cần đảm bảo trao cho các chức danh “đủ quyền”, tránh sự chồng chéo về chức năng giữa các bộ phận. Hoàn thiện chế độ kế toán các TCTD, đảm bảo tính khoa học và phù hợp với thông lệ quốc tế. NHNN cần giao trách nhiệm cho Vụ chế độ kế toán nghiên cứu, hoàn thiện chế độ kế toán các TCTD theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế. Đặc biệt là các qui định liên quan đến việc ghi nhận các khoản mục có ảnh hưởng lớn đến đánh giá kết quả HĐKD như: cách thức ghi nhận các khoản đầu tư, các khoản tín dụng, tín dụng xấu, ghi nhận thu nhập, chi phí, dự phòngĐảm bảo việc lập và trình bày các báo cáo tài chính phù hợp với thông lệ quốc tế và hướng tới các chuẩn mực kế toán quốc tế. Tăng cường giám sát triển khai Basel 2, Basel 3. Quản trị rủi ro là một trong những hoạt động có ảnh hưởng mạnh mẽ đến QTCT tại ngân hàng. Việc triển khai Basel 2, Basel 3 có thể coi là cơ hội để các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam đổi mới toàn diện quản trị rủi ro, từ đó tạo động lực cho việc cải thiện QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam. Hiện nay các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam đã và đang triển khai Basel 2, Basel 3, NHNN cần tăng cường giám sát quá trình triển khai để hỗ trợ xử lý các vướng mắc cho các ngân hàng, đảm bảo quá trình triển khai thành công để từ đó nhân rộng việc áp dụng Basel 2, Basel 3 cho toàn hệ thống. 4.3.3. Đối với Bộ tài chính Bộ tài chính cần phối hợp với NHNN trong việc hoàn thiện cơ chế quản lý, giám sát việc sử dụng vốn nhà nước tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam. Hoàn thiện các qui định pháp lý, giám sát và quản lý chặt chẽ chất lượng kiểm toán nói chung và kiểm toán tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam nói 153 riêng, đảm bảo nội dung và chất lượng kiểm toán đáp ứng các yêu cầu theo qui định pháp luật. Giao trách nhiệm cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và trực tiếp giám sát hoạt động của thị trường chứng khoán, đảm bảo thị trường chứng khoán hoạt động ổn định, hiệu quả, minh bạch, các công ty niêm yết tuân thủ các qui định về quản trị công ty niêm yết, phát huy vai trò giám sát QTCT của các chủ thể tham gia thị trường. Kết luận chương 4 Nội dung của chương đề cập bối cảnh chung ảnh hưởng đến năng lực QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam, từ đó đặt mục tiêu, định hướng nâng cao năng lực quản trị công ty của các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước ở Việt Nam đến năm 2030. Trên cơ sở phân tích thực trạng và đánh giá năng lực QTCT qua số liệu thứ cấp và kiểm định các giả thiết, mô hình hồi quy tuyến tính ở chương 3, luận 154 án đã đưa ra 09 giải pháp nâng cao năng lực quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước ở Việt Nam. Các khuyến nghị với Chính phủ, ngân hàng nhà nước, Bộ tài chính, nhằm hạn chế sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT và các thành viên HĐQT với các chức danh khác. Ngân hàng nhà nước cần tăng cường quản lý quản trị công ty hơn nữa đối với các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam và dần dần giảm lượng vốn phù hợp với chủ trương nhưng vẫn giữ cổ phần chi phối. KẾT LUẬN Luận án đã đạt được các kết quả sau: Về cơ sở lý luận, Luận án đã tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố có liên quan đến đề tài luận án. Luận án hệ thống hóa lý luận về QTCT, năng lực QTCT trên các vấn đề khái niệm, vai trò, các nguyên tắc QTCT trong các ngân hàng thương mại cổ phần, nội dung nâng cao năng lực QTCT, các chỉ tiêu phản ánh năng lực QTCT và rút ra 06 bài học kinh nghiệm 155 từ mô hình quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại ở các quốc gia như: Singapore, Thái Lan và Nhật Bản, Luận án đã khái quát quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm về vốn, cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam. Về phần phân tích và đánh giá thực trạng năng lực QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam, luận án đã phân tích, đánh giá năng lực QTCT của các ngân hàng qua các chỉ tiêu tài chính, các đặc điểm của HĐQT và Ban điều hành, và sử dụng mô hình kinh tế lượng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến năng lực QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam. Những ưu điểm, hạn chế tồn tại và nguyên nhân của hạn chế tồn đã được luận án nhận xét trên cơ sở đó luận án đề ra 09 giải pháp nâng cao năng lực quản trị công ty tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam đến năm 2030 như: Hoàn thiện cơ chế thực hiện quyền sở hữu; Nâng cao năng lực QTCT cho các thành viên HĐQT; Hoàn thiện cơ chế công khai minh bạch thông tin trong báo cáo chính ....... Luận án đề xuất khuyến nghị với Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, Bộ Tài chính để công tác QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam hoạt động hiệu quả hơn đồng thời Chính phủ, Ngân hàng nhà nước có cơ sở tăng cường quản trị các ngân hàng thương mại một cách hiệu quả. Bên cạnh những kết quả nghiên cứu đạt được, vẫn còn những vấn đề luận án chưa giải quyết được và đây là nội dung, khoảng trống để NCS hoặc các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện lý thuyết quản trị công ty và nâng cao năng lực quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước ở Việt Nam trong những năm tiếp theo như: Sự phù hợp giữa huy động và cho vay, khe hở kì hạn, khe hở lãi suất; Mức độ ảnh hưởng của từng Ủy ban giúp việc cho HĐQT đến năng lực QTCT tại các ngân hàng; Mối quan hệ doanh thu và 156 lợi nhuận sau thuế với năng lực QTCT khi NHNN giảm tỉ lệ chủ sở hữu về vốn xuống 51% tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ I. Báo khoa học 1. Hà Văn Thủy (2017), “Công tác quản trị công ty trong các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Hậu cần Quân sự, số 2 (184) – tháng 7/2017, trang 113 – 116. 2. Hà Văn Thủy (2019), “Phát triển bền vững của ngân hàng thương mại cổ phần và những vấn đề đặt ra cho sự phát triển bền vững ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu khoa học Hậu cần Quân sự, số 2 (196) – tháng 4/2019, trang 62 – 65. 3. Hà Văn Thủy (2019), “Quản trị công ty theo thông lệ quốc tế và Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Hậu cần Quân sự, số 4 (198) – tháng 8/2019, trang 100 – 103 4. Hà Văn Thủy (2020), “Kinh nghiệm quản trị công ty của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và những vấn đề đặt ra cho các ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu khoa học Hậu cần Quân sự, số 1 (201) – tháng 02/2020, trang 53 – 56. 5. Hà Văn Thủy (2022), “Quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Hòa Bình, số 3 – tháng 3/2022, trang 73 – 80. II. Đề tài khoa học 1. Hà Văn Thủy (2021), “Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực quản trị công ty và giải pháp nâng cao năng lực quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước ở Việt Nam”, Chủ nhiệm đề tài, Đề tài Khoa học cấp Học viện, Học viện Hậu cần. TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt 1. Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) (2010). “Cẩm nang quản trị công ty”. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 2. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (2004), “Các nguyên tắc quản trị công ty”. Bản dịch từ Tổ chức tài chính quốc tế tại Việt Nam. 3. Từ điển bách khoa (2015), “Khái niệm năng lực” 4. Ủy ban Basel và giám sát Ngân hàng (2010), “Các nguyên tắc tăng cường quản trị công ty đối với các tổ chức ngân hàng”. 5. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2013), “Hướng dẫn lập báo cáo phát triển bền vững”. 6. Luật Doanh nghiệp, 2020. 7. Đào Thị Thanh Bình, Hoàng Thị Hương Giang (2012), “Quản trị doanh nghiệp ở các ngân hàng thương mại Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế & Phát triển. 8. Hạ Thị Thiều Dao (2012), “Quản trị công ty trong các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”. Tạp chí công nghệ ngân hàng. 9. Lê Thị Huyền Diệu và Nguyễn Trung Hậu (2011), “Tư duy mới về Quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”. https://www.sbv.gov.vn 10. Viên Thế Giang (2018), “Nhận diện những nhân tố tác động đến hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam”. Tạp chí ngân hàng số 1-9/2/2018 11. Phan Thị Thu Hà, “Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải, 2013. 12. Nguyễn Trung Hậu (2013), “Tư duy mới về quản trị công ty tại ngân hàng thương mại Việt Nam”. Tạp chí ngân hàng số 2.2013 13. Nguyễn Mạnh Hà (2015), “Thông tin bất đối xứng, quản trị công ty và hiệu quả hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”. Đề tài NCS tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân bảo vệ 2016. 14. Thanh Hương (2015), “Quản trị công ty trong tái cấu trúc ngân hàng”. Tạp chí Thị trường số 11(428)-Tháng 6/2015. 15. Phạm Bảo Khánh (2015), “Nghiên cứu ứng dụng Lý thuyết người đại diện trong quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam”. Đề tài NCS tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, bảo vệ 2015. 16. Phạm Bảo Khánh (2013), “Quản trị công ty trong ngân hàng, nghiên cứu điển hình tại ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. 17. Võ Văn Nhị, Nguyễn Đình Hùng (2009), “Quản trị công ty và sự minh bạch thông tin tài chính của công ty niêm yết”. Tạp chí kế toán, số 81 tháng 12, trang 24 – 26. 18. Nguyễn Trọng Nguyên (2015), “Tác động của quản trị công ty đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết ở Việt Nam”. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, bảo vệ 2015. 19. Nhuệ Mẫn (2011), “Quản trị công ty trong ngân hàng Việt Nam, chặng đường còn dài”. Tạp chí đầu tư Chứng khoán tháng 10. 20. Minh Phương (2017), “Nâng cao hiệu quả quản trị tại các ngân hàng Việt Nam theo chuẩn mực Quốc tế”. Hội thảo, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam. 21. Nguyễn Văn Tiến (2012), “Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại”. NXB Thống kê. 22. Trần Thị Thanh Tú, Phạm Bảo Khánh (2013), “Nghiên cứu ứng dụng chỉ số quản trị công ty cho ngân hàng thương mại Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế Phát triển. 23. Trần Thị Thanh Tú, Phạm Bảo Khánh (2013), “Quản trị công ty trong ngân hàng nghiên cứu điển hình tại ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng thương mại Nhà nước”. Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia HN. 24. Trần Thị Thanh Tú (2015), “Quản trị công ty trong ngân hàng thông lệ quốc tế và thực tiễn Việt Nam”. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25. Thúy Sen (2011), “Vấn đề quản trị công ty trong hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”. Tạp chí Ngân hàng 26. Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú và Nguyễn Thị Nhung (2017), “Tái cơ cấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 từ khía cạnh xử lý các ngân hàng yếu kém”. Báo Ngân hàng Nhà nước số tháng 2. B. Tài liệu tiếng Anh 27. AcFama và Jensen, 1983; Agrawwal và Knoeber, “Corporate Governance and Earnings Management an Empirical Evidence Form Pakistani Listed Companies”. European Journal of Scientific Research, ISSN 1450-216X Vol.26 No.4 (2009), pp.624-638. 28. Arellano, M., & Bond, S. (1991). “Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations”. The review of economic studies, 58(2), 277-297. 29. Andrew J. Felo, 2003- And Sandeep Nabar and Coparation, 2007, “Voluntary Disclourse of Accounting Ratios in the UK.”, British Accounting Review 3 30. Adams R B, Ferreira D. (2007), “ A theory of friendly boards”, Journal of Finace, Vol. 62, Issue. 1, pp.217-250. Adjaoud, F., Zeghal, D., & Andaleed, S. (2007), “The effect of Board”s Quality on Performance: A Study of Canadi – an Firms”, Corporate Govermance, Vol. 15 No.4, pp. 6233 – 635. 31. Achary, Viral V, Thomas Cool, Matthew Richardson and Ingo Walter (2010) “Manufacturing Tail Risk: A Perspective on the Finance Crisis of 2007 -09”, Foundations and Trends in Finace, Volume 4, forthcoming. 32. Allam. M.Hamdan, Adel. M.S and Sameh M. Reda Reyad, 2013, The Impact of Audit Committee Characteristics on the Performance: Evidence from Jordan. International Management Review, Vol. 9 No.1. 33. Brennan & Anup Agrawal, Sahiba Chadha (2010). International Acounting Standards and Financial Reporting Quality in Trinidad and Tobago. 34. Berger, A. N., Kick, T., & Schaeck, K., (2014), “Executive board composition and bank risk taking”. Journal of Corporate Finance, 28, 48-65 35. Chan. M.A wais Gulzar (2016), “The Chinese banks’ directors and their risk-taking behavior” A corporate governance and finance perspective. Chinese Management Studies, 10(2), 291-311. 36. De Haan, J., & Vlahu, R, (2016), “Corporate governance of banks: A survey”. Journal of Economic Surveys, 30(2), 228-277 37. Eisenberg, Theodore, Stefan Sundgren, and Martin T. Wells (1998) “Larger board size and decreasing firm value in small firms”. Journal of financial economics 48.1: 35 – 54. 38. Ebraheem Saleem Salem Alzoubi (2012); Xie.B và các cộng sự “Separation of ownership anh control”. The Journal of Law & Economics 39. Henry, D. (2004), “Corporate govermance anh ownership structure of target companies and the outcome of takeoverbids”, Pacific – Basin Finace Journal, No.12, pp.419 – 444. 40. Hussein Amer, và Naser Abdelkarim (2012), “The influence of corporate governance on bank risk during a financial crisis”. Economic Research- Ekonomska Istraživanja, 31(1), 1078-1090 41. McClelland,1973, “Human capacity”, England. 42. M. Craig-Cooper (2004), Maw on Corporate Governance, Darthmouth Press, Aldershot, GB. 43. Jian Zhou, Nan Zhou (2006), “Ownership structure and risk-taking: Comparative evidence from private and state-controlled banks in China”. International Review of Financial Analysis, 36, 120-130 44. Phung Khac Ke, 2004, Important of good corporate govermance for Vietnam commercial banks, 45. State Securities Commmisson of Vietnam and International Finace Corporation, 2019, “Vietnamcorrporatioan governance code of best practices”. 46. Theo Rezaee (2003)- Allam Finace Journal and coparational 47. Vietnam report 2.2019. Website: 48. 49. 50. 51. https://www://nganhangviet.org Phụ lục 1: Phiếu câu hỏi điều tra khảo sát chính thức Phiếu điều tra này phục vụ cho Đề tài nghiên cứu sinh: “Nâng cao năng lực quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước ở Việt Nam” Xin trân trọng cảm ơn Quý Ông/Bà đã dành thời gian cho ý kiến đối với các nội dung trong phiếu này. Xin thành thực xin lỗi vì làm phiền và mất thời gian của Quý Ông/Bà! Đầu tiên, cho tôi gửi lời chào và lời chúc sức khỏe, thành công trong công tác tới Quý Ông/Bà. Kính thưa Quý vị, hiện nay Tôi đang làm nghiên cứu sinh tại Học Viện Hậu cần với đề tài “Nâng cao năng lực quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước ở Việt Nam”. Để hoàn thành việc nghiên cứu của Luận án, tôi cần có sự khảo sát và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực quản trị công ty (QTCT) tại các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) có sở hữu nhà nước ở Việt Nam. Vì vậy, mục đích của phiếu này giúp thu thập một số thông tin từ Quý Ông/Bà về các vấn đề liên quan đến đề tài, những ý kiến trao đổi của Quý Ông/Bà rất hữu ích và góp phần giúp cho tôi hoàn thiện nghiên cứu của mình. Rất mong Quý Ông/Bà dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi này. Mọi thông tin Quý Ông/Bà cung cấp dưới đây chỉ đơn thuần nhằm mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích nào khác. Phần I: Thông tin chung về người trả lời và bộ phận công tác 1. Họ và tên: (Không bắt buộc) 2. Chức vụ: 3. Nghiệp vụ thực hiện: 4. Số năm kinh nghiệm về QTCT nghiệp vụ mình phụ trách 5. Tên hội sở, chi nhánh ngân hàng nơi người trả lời công tác: Phần II. Nội dung phỏng vấn: Quý Ông/Bà cho biết mức độ đồng ý về các ý kiến sau đây trong việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam theo thang điểm từ 1 đến 5, trong đó: 1- Rất thấp; 2 – thấp; 3 – Bình thường; 4 - cao; 5 – rất cao. Vui lòng chỉ chọn một mức duy nhất cho từng phát biểu Mã Nội dung khảo sát Mức độ Yếu tố năng lực QTCT của HĐQT 1 2 3 4 5 NLHĐQT1 HĐQT đủ số lượng làm việc và điều hành hoạt động ngân hàng NLHĐQT2 HĐQT có trình độ và kinh nghiệm quản lý. NLHĐQT3 Số lượng họp trong năm của các thành viên HĐQT đảm bảo điều hành hoạt động ngân hàng NLHĐQT4 Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm giám đốc ngân hàng. NLHĐQT5 Phối hợp của HĐQT với BGĐ đảm bảo quản lý hoạt động ngân hàng NLHĐQT6 HĐQT có các ban giúp việc có hiệu quả. Yếu tố năng lực QTCT của BGĐ NLBGĐ1 BGĐ được lựa chọn đúng số lượng. NLBGĐ2 BGĐ có trình độ chuyên môn về tài chính và nghiệp vụ ngân hàng NLBGĐ3 BGĐ có thông tin báo cáo tài chính đảm bảo kịp thời và chính xác trên sàn chứng khoán NLBGĐ4 BGĐ đã thực hiện đầy đủ các chiến lược của HĐQT và có các giải pháp xử lý rủi ro có hiệu quả. NLBGĐ5 BGĐ đã tạo mối quan hệ hài hòa động viên được mọi thành viên ngân hàng làm việc có hiệu quả Yếu tố năng lực QTCT qua vai trò tham gia cổ đông TGCĐ1 Cổ đông là người lựa chọn và bầu HĐQT. TGCĐ2 Cổ đông đã tích cực giám sát các hoạt động, điều hành của HĐQT. TGCĐ3 Cổ đông đã tích cực tham gia các cuộc họp đại hội đồng cổ đông đầy đủ chiếm tỷ lệ cao trong biểu quyết các vấn đề có liên quan đến QTCT. TGCĐ4 Cổ đông đã tham gia nhiều ý kiến xây dựng năng lực quản lý điều hành hoạt động tài chính tiền tệ của ngân hàng TGCĐ5 Cổ đông là người tham gia điều hành QTCT ở các công ty, doanh nghiệp khác. TGCĐ6 Cổ đông là những nhà quản lý có trình độ. TGCĐ7 Cổ đông là người có năng lực kinh tế Yếu tố năng lực QTCT thông qua Thông tin BCTC TTBCTC1 TTBCTC của ngân hàng kịp thời và minh bạch TTBCTC2 TTBCTC của ngân hàng ảnh hưởng đến cổ phiếu trên sàn chứng khoán. TTBCTC3 TTBCTC của ngân hàng ảnh hưởng đến cổ phiếu trên sàn chứng khoán. TTBCTC4 TTBCTC được các bên liên quan chấp nhận. TTBCTC 5 Ngân hàng có quy mô càng lớn thì chất lượng thông tin tài chính càng cao có ảnh hưởng đến năng lực QTCT Yếu tố năng lực QTCT thông qua môi trường làm việc và môi trường xã hội MTXH1 Cán bộ trong ngân hàng được bố trí đúng năng lực nên hiệu quả đạt mong muốn và ảnh hưởng đến công tác QTCT và hiệu quả kinh doanh MTXH2 Cán bộ nhân viên vui vẻ chấp hành và thực hiện tốt nội quy, quy định của ngân hàng MTXH3 Mối quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên bình đẵng góp phần tích cực đến công tác QTCT và hiệu quả kinh doanh MTXH4 Ngân hàng có mối quan hệ với cổ đông và đối tác rất thân thiện góp phần quan trọng đến công tác thực hiện các quy định trong QTCT Yếu tố năng lực QTCT qua chất lượng nguồn nhân lực CLNNL1 Bộ máy làm việc, quản lý ngân hàng có trình độ nghiệp vụ kế toán, tài chính nên tránh được rủi ro cho ngân hàng CLNNL2 Nhân viên ngân hàng được tuyển chọn theo đúng quy trình của ngân hàng CLNNL3 Nguồn nhân lực bộ phận BKS của ngân hàng có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm xử lý rủi ro tai chính CLNNL4 Ngân hàng có bộ phận cán bộ công nghệ có trình độ kiểm soát được rủi ro tài chính CLNNL5 Ngân hàng đã bố trí hợp lý nguồn nhân lực CLNNL6 Công tác xử lý khen thưởng trong ngân hàng công minh ảnh hưởng đến việc thực hiện QTCT trong ngân hàng Yếu tố năng cao QTCT qua công tác giám sát và kiểm soát GSKSNB1 Ngân hàng có đủ số lượng tại Ban kiểm soát GSKSNB2 Bộ phận Ban Kiểm soát có nghiệm vụ tài chính giỏi. GSKSNB3 Ngân hàng bố trí các cuộc họp thường xuyên về chương trình giảm sát và kiểm soát kinh doanh. GSKSNB4 Ngân hàng định kỳ báo cáo tình hình kinh doanh và rủi ro cho HĐQT Yếu tố năng lực quản trị công ty NLQTCT1 Ngân hàng có năng lực QTCT vì có cơ cấu tổ chức hợp lý. NLQTCT2 Đội ngũ quản lý có năng và kinh nghiêm điều hành tổ chức tín dụng NLQTCT3 Ngân hàng có thông tin báo cáo tài chính kịp thời và chính xác NLQTCT4 Ngân hàng có đội ngũ BKS đảm nhận được nhiệm vụ HĐQT giao cho và làm việc có trách nhiệm NLQTCT5 Ngân hàng có đội ngũ cán bộ quản lý có trách nhiệm. Chân thành cảm ơn Quý vị đã giúp đỡ! Phụ lục 2: Bảng khảo sát ban đầu về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực Quản trị công ty tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam TT Các yếu tố môi trường ảnh hưởng Điểm 0 - 10 Ghi chú A Môi trường chính trị - Pháp luật A1. Ổn định chính trị A2. Hệ thống pháp luật đầy đủ A3. Hệ thống chính sách quản lý tài chính và tiền tệ A4. Hội nhập về ngân hàng A5. An toàn và an ninh quốc gia B Môi trường kinh tế B1 Kinh tế tăng trưởng B2 Đóng góp GDP tăng B3 Giá cả thị trường ổn định B4 Tệ nạn kinh tế được kiểm soát C Các yếu tố khoa học công nghệ C1 Tiến bộ khoa học công nghệ C2 Mức độ áp dụng khoa học công nghệ D Các yếu tố khách hàng D1 Số lượng khách hàng D2 Chất lượng tín dụng của khách hàng Đ Các yếu tố năng lực HĐQT Đ1 Đủ số lượng thành viên Đ2 Có trình độ và kinh nghiệm Đ3 Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ ngân hàng Đ4 Phối hợp giữa HĐQT và Ban BGĐ ngân hàng Đ5 HĐQT có các cuộc họp thường xuyên trao đổi công việc Đ6 Có hệ thống giúp việc hiệu quả E Yếu tố năng lực BGĐ ngân hàng E1 Đủ số lượng nhận sự E2 Có trình độ và kinh nghiệm chuyên môn E3 Có BCTC kịp thời và chính xác E4 Thực hiện đầy đủ chiến lược HĐQT và xử lý rủi ro có hiệu quả E5 Có mối quan hệ với quần chúng G Yếu tố tham gia cổ đông G1 Là người chọn HĐQT G2 Là người giám sát tích cực các hoạt động điều hành G3 Tham gia các cuộc họp G4 Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng năng lực quản lý công ty G5 Tham gia điều hành QTCT G6 Cổ đông có trình độ quản lý nên có vai trò ảnh hưởng đến năng lực QTCT G7 Vai trò cổ đông thông qua năng lực kinh tế H Yếu tố thông tin báo cáo tài chính H1 Thông tin tài chính kịp thời H2 Thông tin BCTC tác động đến cổ phiếu H3 Ảnh hưởng đến năng lực điều hành của BGĐ H4 BCTC được các bên chấp nhận H5 Quy mô ngân hàng xác định chất lượng thông tin tài chính K Yếu tố môi trường làm việc và MTXH K1 Bố trí đúng năng lực cán bộ K2 Cán bộ nhân viên chấp hành tốt nội quy K3 Bình đẳng trong ngân hàng K4 Mối quan hệ với cổ đông và khách hàng thân thiện L Yếu tố chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng L1 Vai trò của nhân viên đến hoạt động ngân hàng L2 Tuyển chọn nhân viên đúng quy trình L3 Nhân viên kiểm soát có trình độ L4 Nhân viên công nghệ kiểm soát được rủi ro tài chính L5 Bố trí hợp lý nguồn nhân lực L6 Chế độ khen thưởng tác động đến quản trị công ty M Yếu tố công tác giám sát và kiểm soát nội bộ M1 Có đủ số lượng ban kiểm soát M2 Nhân viên ban kiểm soát có trình độ M3 Có các cuộc họp về chương trình kiểm soát và kiểm soát nội bộ M4 Có báo cáo kinh doanh định kỳ và rủi ro cho HĐQT N Yếu tố thương hiệu ngân hàng N1 Thương hiệu thu hút vốn đầu tư N2 Thương hiệu tạo nên giá trị uy tín quản trị công ty N3 Thương hiệu thể hiện nâng chất lượng quản trị công ty Nguồn: Thiết kế bảng hỏi của nghiên cứu sinh Phụ lục 3: Kết quả khảo sát ban đầu về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực Quản trị công ty tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam TT Các yếu tố môi trường ảnh hưởng Điểm Tiêu chí Kết quả A Môi trường chính trị - Pháp luật 4,71 <5 Không đạt Loại A1. Ổn định chính trị 4,21 <5 Không đạt Loại A2. Hệ thống pháp luật đầy đủ 4,83 <5 Không đạt Loại A3. Hệ thống chính sách quản lý tài chính và tiền tệ 4,34 <5 Không đạt Loại A4. Hội nhập về ngân hàng 4,00 <5 Không đạt Loại A5. An toàn và an ninh quốc gia 4,76 <5 Không đạt Loại B Môi trường kinh tế 4,11 <5 Không đạt Loại B1 Kinh tế tăng trưởng 4,32 <5 Không đạt Loại B2 Đóng góp GDP tăng 3,98 <5 Không đạt Loại B3 Giá cả thị trường ổn định 3,76 <5 Không đạt Loại B4 Tệ nạn kinh tế được kiểm soát 4,16 <5 Không đạt Loại C Các yếu tố khoa học công nghệ 4,46 <5 Không đạt Loại C1 Tiến bộ khoa học công nghệ 4,47 <5 Không đạt Loại C2 Mức độ áp dụng khoa học công nghệ trong ngân hàng 4,45 <5 Không đạt Loại D Các yếu tố khách hàng 4,46 <5 Không đạt Loại D1 Số lượng khách hàng 4,38 <5 Không đạt Loại D2 Chất lượng tín dụng của khách hàng 4,52 <5 Không đạt Loại Đ Các yếu tố năng lực HĐQT 8,87 >5 Đạt Nhận Đ1 Đủ số lượng thành viên 7,29 >5 Đạt Nhận Đ2 Có trình độ và kinh nghiệm 9,76 >5 Đạt Nhận Đ3 Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ ngân hàng 4,86 <5 Không đạt Loại Đ4 Phối hợp giữa HĐQT và Ban giám đốc ngân hàng 6,76 >5 Đạt Nhận Đ5 HĐQT có các cuộc họp thường xuyên trao đổi công việc 7,31 >5 Đạt Nhận Đ6 Có hệ thống giúp việc hiệu quả 8,92 >5 Đạt Nhận E Yếu tố năng lực BGĐ ngân hàng 6,06 >5 Đạt Nhận E1 Đủ số lượng nhận sự 6,48 >5 Đạt Nhận E2 Có trình độ và kinh nghiệm chuyên môn 5,90 >5 Đạt Nhận E3 Có BCTC kịp thời và chính xác 5,43 >5 Đạt Nhận E4 Thực hiện đầy đủ chiến lược HĐQT và xử lý rủi ro có hiệu quả 5,57 >5 Đạt Nhận E5 Có mối quan hệ với quần chúng 6,67 <5 Đạt Nhận G Yếu tố tham gia cổ đông 5,87 >5 Đạt Nhận G1 Là người chọn HĐQT 5,00 >5 Đạt Nhận G2 Là người giám sát tích cực các hoạt động điều hành 5,18 >5 Đạt Nhận G3 Tham gia các cuộc họp 5,90 >5 Đạt Nhận G4 Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng năng lực quản lý công ty 5,88 >5 Đạt Nhận G5 Tham gia điều hành QTCT 5,87 >5 Đạt Nhận G6 Cổ đông có trình độ quản lý nên có vai trò ảnh hưởng đến năng lực QTCT 5,85 >5 Đạt Nhận G7 Vai trò cổ đông thông qua năng lực kinh tế 5,83 >5 Đạt Nhận H Yếu tố thông tin báo cáo tài chính 5,55 >5 Đạt Nhận H1 Thông tin tài chính kịp thời 5,34 >5 Đạt Nhận H2 Thông tin BCTC tác động đến cổ phiếu 5,32 >5 Đạt Nhận H3 Ảnh hưởng đến năng lực điều hành của ban giám đốc 5,43 >5 Đạt Nhận H4 BCTC được các bên chấp nhận 5,67 >5 Đạt Nhận H5 Quy mô ngân hàng xác định chất lượng thông tin tài chính 5,87 >5 Đạt Nhận K Yếu tố môi trường làm việc và môi trường xã hội 5,22 >5 Đạt Nhận K1 Bố trí đúng năng lực cán bộ 5,14 >5 Đạt Nhận K2 Cán bộ nhân viên chấp hành tốt nội quy 5,35 >5 Đạt Nhận K3 Bình đẳng trong ngân hàng 5,04 >5 Đạt Nhận K4 Mối quan hệ với cổ đông và khách hàng thân thiện 5,32 >5 Đạt Nhận L Yếu tố chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng 5,67 >5 Đạt Nhận L1 Vai trò của nhân viên đến hoạt động ngân hàng 5,89 >5 Đạt Nhận L2 Tuyển chọn nhân viên đúng quy trình 5,76 >5 Đạt Nhận L3 Nhân viên kiểm soát có trình độ 5,45 >5 Đạt Nhận L4 Nhân viên công nghệ kiểm soát được rủi ro tài chính 5,61 >5 Đạt Nhận L5 Bố trí hợp lý nguồn nhân lực 5,88 >5 Đạt Nhận L6 Chế độ khen thưởng tác động đến quản trị công ty 5,85 >5 Đạt Nhận M Yếu tố công tác giám sát và kiểm soát nội bộ 6,54 >5 Đạt Nhận M1 Có đủ số lượng ban kiểm soát 6,43 <5 Không đạt Loại M2 Nhân viên ban kiểm soát có trình độ 6,76 >5 Đạt Nhận M3 Có các cuộc họp về chương trình kiểm soát và kiểm soát nội bộ 6,77 >5 Đạt Nhận M4 Có báo cáo kinh doanh định kỳ và rủi ro cho HĐQT 6,32 >5 Đạt Nhận N Yếu tố thương hiệu ngân hàng 4,72 <5 Không đạt Loại N1 Thương hiệu thu hút vốn đầu tư 5,31 >5 Đạt Nhận N2 Thương hiệu tạo nên giá trị uy tín quản trị công ty 4.22 <5 Không đạt Loại N3 Thương hiệu thể hiện nâng chất lượng quản trị công ty 4,03 <5 Không đạt Loại Nguồn: Kết quả điều tra và tính toán của tác giả Phụ lục 4: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam Phụ lục 5: Hệ thống thang đo năng lực QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam 1. Thang đo năng lực QTCT của HĐQT (NLHĐQT) Năng lực QTCT của HĐQT1 (NLHĐQT1): Năng lực của HĐQT có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì HĐQT đủ số lượng thành viên HĐQT làm việc và điều hành hoạt động ngân hàng. Năng lực QTCT của HĐQT 2 (NLHĐQT2): Năng lực của HĐQT có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì các thành viên HĐQT có trình độ và kinh nghiệm quản lý. Năng lực QTCT của HĐQT (NLHĐQT3): Năng lực của HĐQT có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì số lượng các buổi họp trong năm của các thành viên HĐQT đảm bảo mức yêu cầu và có đủ thông tin để điều hành, quản lý hoạt động ngân hàng. Năng lực QTCT của HĐQT (NLHĐQT4): Năng lực của HĐQT có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm giám đốc ngân hàng. Năng lực QTCT của HĐQT (NLHĐQT5): Năng lực của HĐQT có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì việc phối hợp giữa HĐQT với BGĐ đảm bảo quản lý hoạt động ngân hàng. Năng lực QTCT của HĐQT (NLHĐQT6): Năng lực của HĐQT có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì HĐQT có các ban giúp việc có hiệu quả. 2. Thang đo năng lực QTCT của Ban giám đốc (NLBGĐ). Năng lực QTCT của BGĐ (NLBGĐ1): Năng lực của ban giám đốc có ảnh hưởng đến năng lực QTCT vì BGĐ có đủ số lượng đáp ứng yêu cầu công việc. Năng lực QTCT của BGĐ (NLBGĐ2): Năng lực của BGĐ có ảnh hưởng đến năng lực QTCT vì BGĐ có trình độ chuyên môn về tài chính và nghiệp vụ ngân hàng. Năng lực QTCT của BGĐ (NLBGĐ3): Năng lực của ban giám đốc có ảnh hưởng đến năng lực QTCT vì BGĐ có TTBCTC đảm bảo kịp thời và chính xác. Năng lực QTCT của BGĐ (NLBGĐ4): Năng lực của ban giám đốc có ảnh hưởng đến năng lực QTCT vì BGĐ đã thực hiện đầy đủ các chiến lược của HĐQT và có các giải pháp xử lý rủi ro có hiệu quả. Năng lực QTCT của BGĐ (NLBGĐ5): Năng lực của ban giám đốc có ảnh hưởng đến năng lực QTCT vì BGĐ đã tạo mối quan hệ hài hòa động viên được mọi thành viên ngân hàng làm việc có hiệu quả. 3. Thang đo năng lực QTCT qua vai trò tham gia cổ đông (TGCĐ) Tham gia của cổ đông có ảnh hưởng đến năng lực QTCT (TGCĐ1). Vai trò của cổ đông ảnh hưởng đến năng lực QTCT vì cổ đông là người lựa chọn và bầu HĐQT. Tham gia của cổ đông có ảnh hưởng đến năng lực QTCT (TGCĐ 2). Vai trò của cổ đông ảnh hưởng đến năng lực QTCT vì cổ đông đã tích cực giám sát các hoạt động, điều hành của HĐQT. Tham gia của cổ đông có ảnh hưởng đến năng lực QTCT (TGCĐ 3). Vai trò của cổ đông ảnh hưởng đến năng lực QTCT vì cổ đông đã tích cực tham gia các cuộc họp ĐHĐCĐ đầy đủ chiếm tỷ lệ cao trong biểu quyết các vấn đề có liên quan đến QTCT. Tham gia của cổ đông có ảnh hưởng đến năng lực QTCT (TGCĐ 4). Vai trò của cổ đông ảnh hưởng đến năng lực QTCT vì cổ đông đã tham gia nhiều ý kiến xây dựng quản lý điều hành hoạt động tài chính tiền tệ của ngân hàng. Tham gia của cổ đông có ảnh hưởng đến năng lực QTCT (TGCĐ 5). Vai trò của cổ đông ảnh hưởng đến năng lực QTCT vì cổ đông là người tham gia điều hành QTCT ở các ngân hàng. Tham gia của cổ đông có ảnh hưởng đến năng lực QTCT (TGCĐ 6). Vì cổ đông là những nhà quản lý có trình độ. Tham gia của cổ đông có ảnh hưởng đến năng lực QTCT (TGCĐ 7). Vai trò của cổ đông ảnh hưởng đến năng lực QTCT vì cổ đông là người có nguồn lực kinh tế 4. Thang đo năng lực QTCT qua chất lượng thông tin báo cáo tài chính của ngân hàng (TTBCTC) Thang đo năng lực QTCT qua chất lượng thông tin báo cáo tài chính (TTBCTC1). Thông tin báo cáo tài chính của ngân hàng kịp thời và minh bạch có ảnh hưởng đến năng lực QTCT Thang đo năng lực QTCT qua chất lượng thông tin báo cáo tài chính (TTBCTC2). Thông tin báo cáo tài chính của ngân hàng ảnh hưởng đến giá cổ phiếu trên sàn chứng khoán. Thang đo năng lực QTCT qua chất lượng thông tin báo cáo tài chính (TTBCTC3). Thông tin báo cáo tài chính của ngân hàng có ảnh hưởng đến năng lực quản trị và điều hành của BGĐ. Thang đo năng lực QTCT qua chất lượng thông tin báo cáo tài chính (TTBCTC4). Thông tin báo cáo tài chính được các bên liên quan chấp nhận. Thang đo năng lực QTCT qua chất lượng thông tin báo cáo tài chính (TTBCTC5). Ngân hàng có quy mô càng lớn thì chất lượng thông tin tài chính càng đòi hỏi chính xác và khách quan. 5. Thang đo năng lực QTCT thông qua môi trường việc làm và môi trường xã hội trong ngân hàng (MTXH) Thang đo năng lực QTCT thông qua môi trường việc làm và môi trường xã hội (MTXH1). Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì cán bộ trong ngân hàng được bố trí đúng năng lực nên hiệu quả đạt mong muốn Thang đo năng lực QTCT thông qua môi trường việc làm và môi trường xã hội (MTXH2). Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì cán bộ nhân viên vui vẻ chấp hành và thực hiện tốt nội quy quy định của ngân hàng. Thang đo năng lực QTCT thông qua môi trường việc làm và môi trường xã hội (MTXH3). Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến năng lực QTCT vì mối quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên bình đẳng góp phần tích cực giải quyết các công việc và HQKD. Thang đo năng lực QTCT thông qua môi trường việc làm và môi trường xã hội (MTXH4). Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì ngân hàng có mối quan hệ với cổ đông và đối tác thân thiện góp phần quan trọng đến công tác thực hiện các quy định trong QTCT. 6. Thang đo năng lực QTCT thông qua chất lượng nguồn nhân lực (CLNNL) Thang đo năng lực QTCT thông qua chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng (CLNNL1). Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì cán bộ nhân viên ảnh hưởng đến bộ máy làm việc, quản lý ngân hàng và xử lý rủi ro cho ngân hàng. Thang đo năng lực QTCT thông qua chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng (CLNNL2). Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì nhân viên ngân hàng được tuyển chọn theo đúng quy trình của ngân hàng, là người tham mưu giúp việc cho công tác quản lý và điều hành hoạt động. Thang đo năng lực QTCT thông qua chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng (CLNNL3). CLNNL có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì nguồn nhân lực bộ phận BKS của ngân hàng có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm xử lý rủi ro tài chính. Thang đo năng lực QTCT thông qua chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng (CLNNL4). CLNNL có ảnh hưởng năng lực QTCT, vì ngân hàng có bộ phận cán bộ có trình độ công nghệ có thể kiểm soát được rủi ro tài chính. Thang đo năng lực QTCT thông qua chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng (CLNNL5). Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì ngân hàng đã bố trí hợp lý nguồn nhân lực Thang đo năng lực QTCT thông qua chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng (CLNNL6). CLNNL có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì công tác khen thưởng, kỷ luật trong ngân hàng công minh tạo động lực cho các thành viên trong ngân hàng. 7. Thang đo năng lực QTCT thông qua công tác giám sát và kiểm soát nội bộ (GSKSNB) Thang đo năng lực QTCT qua công tác giám sát và kiểm soát nội bộ ngân hàng (GSKSNB1). Công tác giám sát và kiểm soát nội bộ có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì Ban kiểm soát có đủ số lượng. Thang đo năng lực QTCT qua công tác giảm sát và kiểm soát nội bộ ngân hang (GSKSNB2). Công tác giám sát và kiểm soát nội bộ có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì bộ phận Ban Kiểm soát có nghiệm vụ tài chính giỏi. Thang đo năng lực QTCT qua công tác giám sát và kiểm soát nội bộ ngân hàng (GSKSNB3). Công tác giám sát và kiểm soát nội bộ có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì ngân hàng bố trí các cuộc họp thường xuyên về chương trình giám sát và kiểm soát kinh doanh. Thang đo năng lực QTCT qua công tác giám sát và kiểm soát nội bộ ngân hàng (GSKSNB4). Công tác giám sát và kiểm soát nội bộ có ảnh hưởng đến năng lực QTCT, vì ngân hàng định kỳ báo cáo tình hình kinh doanh và rủi ro cho HĐQT 8. Thang đo nâng cao năng lực QTCT (NLQTCT) Ngân hàng có năng lực QTCT (NLQTCT1): Ngân hàng có năng lực QTCT vì có cơ cấu tổ chức hợp lý. Ngân hàng có năng lực QTCT (NLQTCT2): Ngân hàng có năng lực QTCT, vì đội ngũ quản lý có năng lực và kinh nghiệm điều hành. Ngân hàng có năng lực QTCT (NLQTCT3): Ngân hàng có năng lực QTCT vì ngân hàng có thông tin báo cáo tài chính kịp thời và chính xác. Ngân hàng có năng lực QTCT (NLQTCT4): Ngân hàng có đội ngũ BKS đảm nhận được nhiệm vụ HĐQT giao cho và làm việc có trách nhiệm. Ngân hàng có năng lực QTCT (NLQTCT5): Ngân hàng có đội ngũ cán bộ quản lý có trách nhiệm. Phụ lục 6: Đánh giá thang đo biến tổng các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam Ký hiệu mã Nội dung Tương quan biến -Tổng CRA nếu loại biến Yếu tố năng lực QTCT của HĐQT : Cronbach’s Alpha = 0,801 NLHĐQT1 HĐQT đủ số lượng làm việc và điều hành hoạt động ngân hàng 0.562 0.754 NLHĐQT2 HĐQT có trình độ và kinh nghiệm quản lý tín dụng. 0.501 0.760 NLHĐQT3 Số lượng họp trong năm của các thành viên HĐQT đảm bảo điều hành hoạt động ngân hàng 0.543 0.759 NLHĐQT4 Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm giám đốc ngân hàng. 0.581 0.751 NLHĐQT5 Phối hợp của HĐQT với BGĐ đảm bảo quản lý hoạt động ngân hàng 0.500 0.753 NLHĐQT6 HĐQT có các ban giúp việc có hiệu quả. 0.542 0.755 Yếu tố năng lực QTCT của BGĐ : Cronbach’s Alpha = 0,805 NLBGĐ1 BGĐ được lựa chọn đủ số lượng. 0.563 0.795 NLBGĐ2 BGĐ có trình độ chuyên môn về tài chính và nghiệp vụ ngân hàng 0.693 0.741 NLBGĐ3 BGĐ có TTBCTC đảm bảo kịp thời và chính xác 0.622 0.769 NLBGĐ4 BGĐ đã thực hiện đầy đủ các chiến lược của HĐQT và có các giải pháp xử lý rủi ro có hiệu quả. 0.581 0.770 NLBGĐ5 BGĐ đã tạo mối quan hệ hài hòa động viên được mọi thành viên ngân hàng làm việc có hiệu quả 0.602 0.769 Yếu tố năng lực QTCT qua vai trò tham gia cổ đông: Cronbach’s Alpha = 0,821 TGCĐ1 Cổ đông là người lựa chọn và bầu HĐQT. 0.553 0.822 TGCĐ2 Cổ đông đã tích cực giám sát các hoạt động, điều hành của HĐQT. 0.562 0.801 TGCĐ3 Cổ đông đã tích cực tham gia các cuộc họp ĐHĐCĐ đầy đủ chiếm tỷ lệ cao trong biểu quyết các vấn đề có liên quan đến QTCT. 0.570 0.810 TGCĐ4 Cổ đông đã tham gia ý kiến xây dựng quản lý điều hành hoạt động tài chính tiền tệ của ngân hàng 0.601 0.806 TGCĐ5 Cổ đông là người tham gia điều hành QTCT ở các doanh nghiệp khác. 0.621 0.800 TGCĐ6 Cổ đông là những nhà quản lý có trình độ 0.570 0.811 TGCĐ7 Cổ đông là người có năng lực kinh tế 0.572 0.800 Yếu tố năng lực QTCT thông qua Thông tin BCTC: Cronbach’s Alpha = 0,722 TTBCTC1 TTBCTC của ngân hàng kịp thời và minh bạch 0.531 0.616 TTBCTC2 TTBCTC của ngân hàng ảnh hưởng đến giá cổ phiếu 0.533 0.634 TTBCTC3 TTBCTC của ngân hàng ảnh hưởng đến giá cổ phiếu. 0.235 0.751 TTBCTC4 TTBCTC được các bên liên quan chấp nhận. 0.582 0.623 TTBCTC 5 Ngân hàng có quy mô càng lớn thì chất lượng thông tin tài chính càng chính xác và khách quan. 0.573 0.735 Yếu tố năng lực QTCT thông qua Thông tin BCTC sau khi loại biến TTBCTC3: Cronbach’s Alpha = 0,751 TTBCTC1 TTBCTC của ngân hàng kịp thời và minh bạch 0.592 0.643 TTBCTC2 TTBCTC của ngân hàng ảnh hưởng đến giá cổ phiếu. 0.612 0.662 TTBCTC4 TTBCTC được các bên liên quan chấp nhận. 0.615 0.654 TTBCTC 5 Ngân hàng có quy mô càng lớn thì chất lượng thông tin tài chính càng chính xác và khách quan. 0.583 0.738 Yếu tố năng lực QTCT thông qua môi trường làm việc và môi trường xã hội: Cronbach’s Alpha = 0.812 MTXH1 Cán bộ trong ngân hàng được bố trí đúng năng lực nên hiệu quả đạt mong muốn và ảnh hưởng đến công tác QTCT và HQKD 0.633 0.754 MTXH2 Cán bộ nhân viên vui vẻ chấp hành và thực hiện tốt nội quy quy định của ngân hàng 0.615 0.768 MTXH3 Mối quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên bình đẳng góp phần tích cực đến công tác QTCT và HQKD 0.632 0.757 MTXH4 Ngân hàng có mối quan hệ với cổ đông và đối tác thân thiện góp phần quan trọng đến công tác thực hiện các quy định trong QTCT 0.608 0.752 Yếu tố năng lực QTCT qua chất lượng nguồn nhân lực: Cronbach’s Alpha = 0.800 CLNNL1 Bộ máy làm việc, quản lý ngân hàng có trình độ nghiệp vụ kế toán, tài chính nên tránh được rủi ro cho ngân hàng 0.624 0.802 CLNNL2 Nhân viên ngân hàng được tuyển chọn theo đúng quy trình 0.585 0.786 CLNNL3 Nguồn nhân lực bộ phận BKS của ngân hàng có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm 0.559 0.773 CLNNL4 Ngân hàng có bộ phận cán bộ công nghệ có trình độ kiểm soát được rủi ro tài chính 0.561 0.745 CLNNL5 Ngân hàng đã bố trí hợp lý NNL 0.543 0.762 CLNNL6 Công tác xử lý khen thưởng trong ngân hàng công minh ảnh hưởng đến năng lực QTCT trong ngân hàng 0.667 0.778 Yếu tố năng lực QTCT qua công tác giám sát và kiểm soát: Cronbach’s Alpha = 0.784 GSKSNB1 Ngân hàng có đủ số lượng tại BKS 0.596 0.747 GSKSNB2 BKS có nghiệm vụ tài chính giỏi. 0.608 0.740 GSKSNB3 Ngân hàng bố trí các cuộc họp thường xuyên về chương trình giảm sát và kiểm soát kinh doanh. 0.562 0.734 GSKSNB4 Ngân hàng định kỳ báo cáo tình hình kinh doanh và rủi ro cho HĐQT 0.674 0.711 Yếu tố năng lực QTCT : Cronbach’s Alpha = 0.812 NLQTCT1 Ngân hàng có năng lực QTCT vì có cơ cấu tổ chức hợp lý. 0.623 0.751 NLQTCT2 Đội ngũ quản lý có năng và kinh nghiêm điều hành tổ chức tín dụng 0.614 0.756 NLQTCT3 Ngân hàng có thông tin báo cáo tài chính kịp thời và chính xác 0.572 0.811 NLQTCT4 Ngân hàng có đội ngũ BKS đảm nhận được nhiệm vụ HĐQT giao cho và làm việc có trách nhiệm 0.655 0.772 NLQTCT5 Ngân hàng có đội ngũ cán bộ quản lý có trách nhiệm. 0.622 0.761 Nguồn: Khảo sát và tổn hợp, tính toán của nghiên cứu sinh Phụ lục 7: Kết quả phân tích định lượng Kiểm định CRONBACH’S ALPHA 1. Yếu tố năng lực hội đồng quản trị (NLHĐQT) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Iterm .801 6 Item-Total Statistics Model Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NLHDDQT1 17.8653 5.841 .562 .754 NLHDDQT2 18.0452 6.314 .501 .760 NLHDDQT3 18.1121 6.632 .543 .759 NLHDDQT4 18.0587 6.243 .581 .751 NLHDDQT5 18.0012 6.321 .500 .753 NLHDDQT6 18.0045 5.643 .542 .755 2. Yếu tố năng lực ban giám đốc (NLBGĐ) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Iterm .805 5 Item-Total Statistics Model Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NLBGĐD1 13.8032 5.841 .563 .795 NLBGĐD2 14.3265 6.314 .693 .741 NLBGĐD3 14.0043 6.632 .622 .769 NLBGĐD4 13.8134 6.243 .581 .770 NLBGĐD5 13.7649 6.321 .602 .769 3. Yếu tố tham gia cổ đông ngân hàng (TGCDD) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Iterm .821 7 Item-Total Statistics Model Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TGCDD1 18.4612 9.645 .553 .822 TGCDD2 18.6450 8.856 .562 .801 TGCDD3 18.7252 9.404 .570 .810 TGCDD4 18.7202 8.734 .601 .806 TGCDD5 18.5503 8.843 .621 .800 TGCDD6 18.5547 9.124 .570 .811 TGCDD7 18.6739 9.065 .572 .800 4. Yếu tố thông tin báo cáo tài chính (TTBCTC) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Iterm .722 5 Item-Total Statistics Model Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TTBCTC1 9.6512 2.645 .531 .616 TTBCTC2 9.3287 1.876 .533 .634 TTBCTC3 9.4546 2.548 .235 .751 TTBCTC4 9.3956 2.322 .582 .623 TTBCTC5 9.4562 2.476 .573 .735 *Cronbach's Alpha sau khi loại biến TTBCTC3 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Iterm .751 4 Item-Total Statistics Model Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TTBCTC1 6.6546 1.856 .592 .643 TTBCTC2 6.5421 1.147 .612 .662 TTBCTC4 6.5185 1.505 .615 .654 TTBCTC5 6.6386 1.688 .583 .738 5. Yếu tố môi trường làm việc và môi trường xã hội ngân hàng (MTXH) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Iterm .812 4 Item-Total Statistics Model Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MTXH1 10.0104 2.431 .633 .754 MTXH2 9.1451 2.873 .615 .768 MTXH3 9.6281 3.065 .632 .757 MTXH4 9.7846 2.644 .608 .752 6. Yếu tố chất lượng nguồn nhân lực (CLNNL) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Iterm .800 6 Item-Total Statistics Model Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NNL1 18.6632 6.272 .624 .802 NNL2 18.4811 5.801 .585 .786 NNL3 18.4912 6.205 .559 .773 NNL4 18.4302 5.989 .561 .745 NNL5 18.4381 5.731 .543 .762 NNL6 18.4630 5.682 .667 .778 7. Yếu tố giám sát và kiểm soát nội bộ (GSKSNB) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Iterm .784 4 Item-Total Statistics Model Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GSKSNB1 10.8810 2.941 .596 .747 GSKSNB2 10.8751 3.233 .608 .740 GSKSNB3 10.8415 3.362 .562 .734 GSKSNB4 10.6974 2.884 .674 .711 Phụ lục 8: Kết quả phân tích phương sai trích các biến độc lập Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Varianc e Cumulati ve % 1 3.848 10.613 10.613 3.848 10.613 10.613 3.525 9.857 9.857 2 3.205 10.152 20.765 3.205 10.152 20.765 3.017 9.532 19.389 3 2.987 8.197 28.962 2.987 8.197 28.962 2.783 7.806 27.195 4 2.623 7.156 36.118 2.623 7.156 36.118 2.516 7.213 34.408 5 2.368 7.053 43.171 2.368 7.053 43.171 2.453 7.021 41.429 6 1.834 5.384 48.555 1.834 5.384 48.555 2.251 6.453 47.882 7 1.663 5.053 53.608 1.663 5.053 53.608 2.037 5.726 53.608 8 .977 2.376 55.984 9 .956 2.352 58.336 10 .943 2.345 60.681 11 .889 2.296 62.977 12 .861 2.131 65.108 13 .825 2.071 67.179 14 .799 2.063 69.242 15 .765 2.016 71.258 16 .709 1.925 73.183 17 .702 1.951 75.134 18 .683 1.857 76.991 19 .672 1.821 78.812 20 .629 1.784 80.596 21 .578 1.623 82.219 22 .534 1.602 83.821 23 .513 1.526 85.347 24 .496 1.483 86.83 25 .473 1.436 88.266 26 .468 1.397 89.663 27 .446 1.312 90.975 28 .415 1.216 92.191 29 .389 1.172 93.363 30 .367 1.141 94.504 31 .352 1.073 95.577 32 .325 1.039 96.616 33 .319 1.021 97.637 34 .284 .823 98.46 35 .256 .814 99.274 36 .219 .726 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Phụ lục 9: Kết quả phân tích EFA với các biến độc lập ảnh hưởng đến năng lực QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam Model Component 1 2 3 4 5 6 7 NLBGDD2 .835 NLBGDD 3 .773 NLBGDD 4 .742 NLBGDD .722 NLBGDD 1 .726 TTBCTC1 .824 TTBCTC 4 .817 TTBCTC 2 .795 TTBCTC 5 .783 NLHDDQT4 .743 NLHDDQT 6 .720 NLHDDQT 1 .719 NLHDDQT 3 .707 NLHDDQT 2 .683 NLHDDQT 5 .228 .681 CLNNL6 .776 CLNNL2 .705 CLNNL4 .704 CLNNL5 .702 CLNNL3 .673 CLNNL1 652 THDLDP1 .820 MTXH3 .802 MTXH 2 .801 MTXH 4 .781 GSKSNB4 .278 .825 GSKSNB 1 .791 GSKSNB 2 .719 GSKSNB 3 .765 TGCDD5 .742 TGCDD 4 .729 TGCDD 1 .719 TGCDD 3 .715 TGCDD 6 .705 TGCDD 7 .703 TGCDD 2 .701 Các điều kiện Giá trị Hệ số KMO 0.83 Mức ý nghĩa của kiểm định Barlett’s .000 Hệ số dừng Eigenvalue 1.663 Phụ lục 10: Kiểm tra đa cộng tuyến Model Collinearity Statistics Tolerance VIF 1 (Constant) NLHĐQT .987 1.013 NLBGDD .935 1.069 CLNNL .961 1.041 TGCDD .986 1.014 TTBCTC .969 1.032 MTXH .980 1.020 GSKSNB .977 1.024 Phụ lục 11: Phân tích ma trận tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực QTCT tại các NHTMCP nhà nước ở Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_cao_nang_luc_quan_tri_cong_ty_tai_cac_ngan_hang.pdf
  • pdfE-Thông tin tóm tắt về những kết luận mới của LATS_2022.20.11.pdf
  • pdfTóm tắt Luận án Hà Văn Thủy.pdf
  • pdfTRÍCH YẾU LUẬN ÁN - Hà Văn Thủy.pdf