Sen là một sản phẩm nông nghiệp có giá trị dược tính cao, sản phẩm thu hoạch
đa dạng gồm gương sen, hoa sen, lá sen, ngó sen, củ sen. Trong số các sản phẩm từ
cây sen thì gương sen lụa là sản phẩm thu hoạch chủ yếu của cây sen vùng ĐBSCL và
hạt sen lụa, tim sen, hạt sen sấy, sữa sen, rượu sen và trà tim sen là các sản phẩm chế
biến chủ yếu từ gương sen lụa tại thời điểm khảo sát. Do vậy, để đạt được mục tiêu
chung của luận án, đề tài tập trung phân tích kinh tế chuỗi sản phẩm gương sen lụa,
phân tích SCP, phân tích rủi ro chuỗi, phân tích chính sách và phân tích ma trận
SWOT, từ đó, đề xuất các chiến lược, giải pháp nâng cấp CGT sản phẩm gương sen
lụa vùng ĐBSCL.
CGT gương sen lụa có 6 tác nhân chính tham gia: Nông hộ trồng sen lấy gương
lụa, thương lái, cơ sở thu gom - sơ chế, cơ sở/công ty chế biến, nhà bán buôn, bán lẻ.
Nông hộ bán gương sen lụa cho thương lái hoặc bán trực tiếp cho các cơ sở sơ chế.
Kết quả phân tích cho thấy nông dân bán trực tiếp cho cơ sở sơ chế, không qua thương
lái trung gian sẽ bán giá cao hơn 2,5 triệu đồng/tấn gương sen lụa. Nông dân là tác
nhân chiếm tỷ lệ lợi nhuận tương đối cao, tương đương 28,84 % trong toàn chuỗi,
nhưng sản lượng trung bình/chủ thể/năm thấp nhất, chỉ khoảng 6,93 tấn/hộ/năm nên
lợi nhuận/hộ/năm đạt được thấp nhất khoảng 80,8 triệu đồng. Trong khi đó lợi nhuận
cao thuộc về các doanh nghiệp chế biến, trong đó, DNCB trà tim sen thu được lợi
nhuận khoảng 424 triệu đồng/năm.
Phân tích mô hình cấu trúc – vận hành – kết quả thị trường gương sen lụa cho
thấy cây sen có nhiều điểm khác biệt, giá trị của cây sen không chỉ dừng lại ở ý nghĩa
vật chất, kinh tế mà còn mang cả ý nghĩa về mặt văn hóa, môi trường; Thiếu vốn đầu
tư, thiếu nguồn cung ứng sen, khó khăn về đầu ra sản phẩm, khó đăng ký kinh doanh,
thuế cao và sự cạnh tranh cao là các yếu tố rào cản gia nhập ngành; Số nguồn thông tin
tiếp cận, giá bán và việc chủ động tìm người mua là 03 yếu tố chính ảnh hưởng đến lợi
nhuận của nông dân; Đặc biệt, sự hình thành giá bán sản phẩm chế biến được hình
thành chủ yếu là do người bán quyết định, trái lại giá bán nguyên liệu thì được quyết
định bởi người mua, còn cơ sở hình thành giá của thương lái và thu gom-sơ chế thì do
thị trường quyết định. Mối liên kết ngang và liên kết dọc giữa các tác nhân còn khá
lỏng lẻo. Kết quả hồi quy cho thấy, nếu nông hộ có thể chủ động các nguồn tiếp
cận thông tin như truyền hình, truyền thanh, báo tạp chí, cán bộ khuyến nông,
người thân hàng xóm, thương lái thu gom, công ty chế biến cũng như các nguồn
thông tin khác thì mức độ lợi nhuận đạt được tăng cao hơn.
183 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 56 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp cây sen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối với nhà tài trợ: ....................................................................................................
- Đơn vị khác: ..............................................................................................................
......................................................................................................................................
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ!!!
137
PHIẾU B2: PHIẾU KHẢO SÁT THƯƠNG LÁI THU MUA SEN NGUYÊN
LIỆU
Xin chào ông/bà, tôi đang công tác tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
tỉnh An Giang. Tôi đang tiến hành cuộc khảo sát để thu thập thông tin phục vụ cho
luận án tiến sĩ, với chủ đề “Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược tại vùng đồng bằng
Sông Cửu Long: trường hợp cây sen”. Rất mong ông/bà vui lòng dành cho tôi ít thời
gian để trả lời một số câu hỏi dưới đây. Tôi đảm bảo thông tin của ông (bà) sẽ được bảo
mật!
Mẫu phỏng vấn số: ........................ Ngày: ......................................
Họ tên phỏng vấn viên:
I. Thông tin tổng quát
1. Họ tên đáp viên: ........................................Năm sinh: ............... Điện thoại:
2. Địa chỉ: ................Xã .........................Huyện .................................Tỉnh: ...
Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
3. Dân tộc: 1. Kinh 2. Khmer 3. Hoa 4. Khác
4. Trình độ học vấn: 1. ../12 2. Trung cấp 3. CĐ/ĐH 4. Sau Đại học
5. Ông/Bà vui lòng cho biết thời gian tham gia mua bán sen? .................... năm.
6. Ông bà có đăng ký giấy phép kinh doanh không?
7. Cơ sở kinh doanh của ông/bà được đặt ở đâu?
8. Thu nhập của gia đình ông/bà trong năm gần nhất?
STT Hoạt động Thu nhập (triệu đồng/năm)
1 Mua bán sen
2
3
9. Lý do mà ông/bà tham gia vào hoạt động mua bán sen?
10.1 Được nhà máy chế biến sen hỗ trợ vốn 10.4 Lợi nhuận cao hơn sản
phầm khác
10.2 Đầu ra thuận lợi 10.5 Dễ kinh doanh
10.3 Gần vùng nguyên liệu 10.6 Khác:
10. Chu kỳ và sản lượng kinh doanh của ông/bà trong năm gần nhất?
10.1 Chu kỳ hoạt động: .. (từ. đến .).
10.2 Khối lượng thu mua (tấn):
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lá sen
Mùa
thuận
Mùa
nghịch
Gương sen
Mùa
thuận
Mùa
138
nghịch
Hoa sen
Mùa
thuận
Mùa
nghịch
11. Vui lòng cho biết trong năm qua, sản lượng thu mua sen thay đổi như thế nào?
Sản phẩm
Tình hình thu mua
(1.Không thay đổi;
2.Tăng; 3.Giảm )
Nguyên nhân thay đổi
Lá sen
Gương sen
Hoa sen
12. Ông/bà vui lòng cho biết các tài sản nào được sử dụng vào quá trình kinh doanh:
Loại phương tiện Xe cộ Tàu/thuyền/ghe Trại/vựa Khác
Năm mua
Giá mua (triệu đồng)
Thời hạn có thể sử dụng
(năm)
Trọng tải/qui mô
13. Ông/bà biết có bao nhiêu thương lái thu mua sen giống như ông/bà không? ...... người
Họ là những ai?
Tên thương lái
khác
Địa chỉ Điện thoại
Hình thức liên kết/hợp
tác (nếu có)
Cùng địa
phương
Khác địa
phương
14. Ông/bà có ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu cho cơ sở sơ chế/cơ sở chế biến
không?
15.1 Có 15.2 Không
Nếu có, thời hạn hợp đồng là bao lâu? tháng.
Ưu đãi từ cơ sở (nếu có): ..................................................................................
II. Hoạt động thu mua sen nguyên liệu
15. Ông/bà vui lòng cho biết địa bàn thu mua:
Trong tỉnh: .. Ngoài tỉnh: ..
16. Ông/bà có tiến hành phân loại sen khi mua vào không? Nếu có thì phân loại theo
tiêu chí nào?
Sản
phẩm
Tiêu chí phân loại
Lá sen
Loại 1: .
Loai 2: .
.
Gương
sen
Loại 1: .
Loai 2: .
139
.
Hoa sen
Loại 1: .
Loai 2: .
.
17. Ông/bà vui lòng cho biết khối lượng thu mua trong vụ gần nhất:
Sản
phẩm
mua
Đối tượng
mua
(1.Nông
hộ;
2.HTX/TH
T;
3.Thương
lái khác;
4.Khác)
Số
chuyến/
ngày
Phượng
tiện
Khối
lượng/
chuyến
(tấn)
Tỷ
lệ
thu
mu
a
(%)
Giá
mua
sen
(1.00
0đ/kg
)
Thời
điểm
mua
Địa điểm thu
mua (1.Trực
tiếp xuống
vườn thu mua;
2.Thu mua sản
phẩm tại nhà;
3.Trực tiếp đến
nơi thu mua)
Lá sen
Loại 1
Loại 2
Gương sen
Loại 1
Loại 2
Hoa sen
Loại 1
Loại 2
18. Ông/bà vui lòng cho biết ai là người quyết định giá cả trong quá trình mua sen?
1. Người bán quyết định
2. Người mua quyết định
3. Theo giá thỏa thuận
4. Theo giá thị trường
5. Khác:
19 . Ông/bà vui lòng đánh giá mức độ tác động của các yếu tố sau đến sự hình thành
giá cả? (1.Rất không ảnh hưởng 2. Không ảnh hưởng 3.Bình thường 4.Ảnh
hưởng 5. Rất ảnh hưởng)
Yếu tố ảnh hưởng
Thứ tự ảnh hưởng
(Yếu tố ảnh hưởng
nhiều nhất đánh số 1)
Mức độ ảnh hưởng
1. Chất lượng sen □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
2. Khối lượng ít hay nhiều □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
3. Khoảng cách vận chuyển □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
4. Phương thức thanh toán □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
5. Khác:.. □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
140
20. Ông/bà vui lòng cho biết hình thức thanh toán khi mua?
1. Trả trước toàn bộ
2. Đặt cọc trước, phần còn lại trả khi nhận hàng xong
3. Trả tiền mặt sau khi giao hết sản phẩm
4. Theo hợp đồng
5.Trả tiền sau (mua chịu - nợ một thời gian .. ngày).
6. Khác:..
III. Hoạt động bán ra:
21. Sau khi thu mua, nguyên liệu được xử lý như thế nào?
1. Bán ngay sản phẩm
2. Lưu trữ tạm thời sản phẩm
3. Lưu trữ sản phẩm tại kho
4. Khác:..
22. Sản phẩm được lưu trữ (nếu có) như thế nào? Thời gian lưu trữ?
23. Ông/bà vui lòng cho biết các thông tin liên quan về hoạt động bán sen của mình?
Sản phẩm
Đối tượng bán (tên
gọi, nơi đến)
Sản
lượng
bán (tấn)
Tỷ lệ
bán
(%)
Giá bán
(đồng)
Địa điểm bán (Cơ
sở người mua, điểm
tập trung)
Lá sen
Gương sen
Hoa sen
24. Ông/bà vui lòng cho biết hình thức thanh toán khi bán sen
1. Thu trước toàn bộ
2. Đặt cọc trước, phần còn lại trả khi giao hàng xong
3. Thu tiền mặt sau khi giao hết sản phẩm
4. Theo hợp đồng
5. Thu tiền sau (mua chịu - nợ một thời gian .. ngày).
6. Khác:..
25. Quá trình trao đổi mua bán được thực hiện dưới hình thức nào?
1. Thỏa thuận bằng miệng 3. Hợp đồng ngắn hạn
2. Giấy ký gửi bằng tay 4. Hợp đồng dài hạn
26. Phương thức đóng gói sản phẩm là gì?
1. Bao nylon 3. Thùng xốp
2. Thùng carton 4. Khác
27. Ông/bà đánh giá như thế nào về mức độ cạnh tranh giữa các thương lái trong hoạt
động mua bán sen? ......................................................................................................
28. Ông/bà có phải tốn chi phí trung gian (cò, bôi trơn,) trong hoạt động mua bán
sen không?
Có Không
Nếu có, mô tả lại, chi phí đó là bao nhiêu? ..........................................................
141
IV. Các loại chi phí:
29. Ông/bà vui lòng cho biết các khoản chi phí cho quá trình mua bán sen?
STT Khoản mục
Chi phí/tấn (đồng)
Lá sen Gương sen Hoa sen
1 Thuê mặt bằng
2 Lao động gia đình (số người, ngày, giờ)
3 Lao động thuê (số người, ngày, giờ, đơn giá)
4 Chi phí mua sen nguyên liệu
5 Chi phí đóng gói, bao bì
6 Chi phí nguyên, nhiên liệu (xăng, dầu, điện)
7 Chi phí tồn trữ, bảo quản, sơ chế
8 Khấu hao máy móc, thiết bị
9 Chi phí marketing
10 Chi phí thông tin liên lạc
11 Thuế, phí
12 Lãi suất (nơi vay, số tiền, lãi vay, kỳ hạn)
13 Chi phí hao hụt
14 Chi phí vật tư (thùng xốp, dây, giỏ,)
15 Chi phí vận chuyển, bốc xếp
16 Chi phí khác
Tổng chi phí
V. Nguồn tài chính:
30. Ông/bà vui lòng cho biết số vốn ban đầu của ông/bà?......................... triệu đồng.
31. Ông/bà vui lòng cho biết ông/bà có vay mượn để mua bán sen hay không?
Có Không
Nếu có, số tiền vay mượn: ?......................................................triệu đồng.
Nơi vay Mục đích vay
Số tiền vay
(triệu đồng)
Lãi suất
(%/năm)
Thời
hạn vay
(tháng)
Điều kiện vay
Tín
chấp
Thế
chấp
32. Ông/bà có gặp khó khăn trong việc vay vốn không?
1. Có 2. Không
Khó khăn đó là?
Thủ tục vay vốn phức tạp Lãi suất cao
Phải có thế chấp Khác: ..............................................
VI. Tiếp cận thị trường:
33. Bằng cách nào ông/bà biết được thông tin và tiếp cận với người mua/bán sen?
Người bán sen Người mua sen
Thông tin Tiếp cận Thông tin Tiếp cận
142
33. Ông/bà có liên kết/hợp tác với ai trong quá trình mua bán sen không?
Mua vào Bán ra
Hơp tác Có Không Có Không
Hình thức hợp tác
34. Ông/bà vui lòng cho biết sự thất thoát, hao hụt trong quá trình mua, bán sen?
Sản phẩm Loại hao hụt/tổn thất Tỷ lệ Tần suất xảy ra
Lá sen
Gương sen
Hoa sen
35. Theo ông/bà, những rào cản khi muốn tham gia vào hoạt động mua bán sen gì:
(1.Rất không ảnh hường 2.Không ảnh hưởng 3.Bình thường 4. Ảnh hưởng
5.Rất ảnh hưởng)
Thiếu vốn đầu tư □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Thiếu nguồn cung ứng sen □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khó khăn về đầu ra sản phẩm □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khó đăng ký kinh doanh □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Thuế cao □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Cạnh tranh cao □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khác □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Có những đối tượng nào ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của ông/bà không (hợp
tác xã, hiệp hội,.) và ảnh hưởng như thế nào:
VII. ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
36. Trong quá trình sản xuất Ông/Bà đánh giá những rủi ro như thế nào?
STT Các loại rủi ro
Mức độ ảnh hưởng
1 2 3 4 5
1
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro thời tiết, khí
hậu (Mưa, nhiệt độ, gió, độ ẩm) (số càng lớn mức độ
ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
2
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro do thảm họa
thiên nhiên (bão, lũ lụt, nhiễm mặn, sóng thần, động
đất,...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào? .
3
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro sinh học, môi
trường (Côn trùng và sâu bệnh,...) (số càng lớn mức độ
ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
143
4
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
thị trường (sự thay đổi cung cầu ảnh hưởng đến giá
đầu vào và đầu ra, nhu cầu thị trường về chất lượng,
về vệ sinh an toàn thực phẩm...) (số càng lớn mức độ
ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
5
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro do liên quan
đến cơ sở hạ tầng và hậu cần (sự thay đổi chi phí, hư
hại hoặc phụ thuộc về vận chuyển, truyền thông; các
vấn đề khác liên quan đến vận chuyển như hạ tầng
giao thông, liên lạc...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng
càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
6
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
hoạt động và quản lý (Quản lý kém trong việc phân bổ
tài sản và nguồn lực sản xuất cũng như lựa chọn người
bán; quyết định chưa hợp lý về sử dụng đầu vào; quản
lý chất lượng kém; sai sót trong kế hoạch sản xuất và
dự báo; tình trạng lạc hậu của trang thiết bị; sử dụng
giống không đạt chuẩn; thiếu khả năng thay đổi về lao
động và tài chính...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng
càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
7
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
chính sách và thể chế (thay đổi chính sách tiền tệ, tài
chính và thuế, thị trường và đất đa, thay đổi luật
pháp...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
8
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
chính trị (Những rủi ro liên quan đến an toàn an ninh
trong nước và thế giới; hạn chế thương mại do xung
đột các quốc gia khác; những vấn đề liên quan đến đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam) (số càng lớn mức độ ảnh
hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
144
37. Chính sách nào sau đây tác động đến kinh doanh sen của ông/bà?
TT Chính sách Mức độ tác động Vì sao
1 Chính sách về môi trường □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
2 Chính sách về tín dụng □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
3 Chính sách về thuế □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
4 Chính sách khuyến nông □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
5 Chính sách về thủy lợi □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
6 Chính sách về chất lượng □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
7 Khác: . □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
1.Rất không ảnh hưởng 2.Không ảnh hưởng 3.Bình thường 4.Ảnh hưởng 5. Rất ảnh
hưởng
38. Ông/bà có nhận được thông tin liên quan về sen không? □ Có □ Không
Nếu có, ghi rõ thông tin sau:
Loại thông tin Nguồn thông tin Độ tin cậy
Giá cả □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Nơi bán □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Nhu cầu thị trường □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Nhu cầu chất lượng □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Môi trường □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Nguồn vốn □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khác: □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
1. Rất không đầy đủ 2.Không đầy đủ 3. Bình thường 4. Đầy đủ 5. Rất đầy đủ
39. Trong thời gian tới xu hướng của ông/bà như thế nào?
Tiếp tục duy trì quy mô kinh doanh
Mở rộng quy mô kinh doanh
Thu hẹp quy mô kinh doanh
Chuyển đổi ngành nghề
40. Nhìn nhận của ông/bà từ lúc kinh doanh sen cho đến nay như thế nào? (Cuộc sống
có cải thiện hơn qua các năm hay không?) :
41. Vui lòng cho biết những thuận lợi, khó khăn trong quá trình kinh doanh sen?
Thuận lợi: .........................................................................................................
Khó khăn: .........................................................................................................
42. Theo ông/bà có những kiến nghị gì để quá trình kinh doanh được thuận lợi và tốt
hơn không?
- Về chính sách tín dụng: .
- Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: ...
- Đầu tư cơ sở hạ tầng: .
- Những đề xuất khác: .
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ!!!
145
PHIẾU B3: PHIẾU KHẢO SÁT CƠ SỞ SƠ CHẾ/CHẾ BIẾN
Xin chào ông/bà, tôi đang công tác tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
tỉnh An Giang. Tôi đang tiến hành cuộc khảo sát để thu thập thông tin phục vụ cho
luận án tiến sĩ, với chủ đề “Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược tại vùng đồng bằng
Sông Cửu Long: trường hợp cây sen”. Rất mong ông/bà vui lòng dành cho tôi ít thời
gian để trả lời một số câu hỏi. Thông tin của ông (bà) sẽ được bảo mật!
Mẫu phỏng vấn số: ............................ Ngày: .......................................
Họ tên phỏng vấn viên:
Họ tên người trả lời: Chức vụ: Điện thoại:
I. Thông tin tổng quát:
Tên doanh nghiệp:
Tên người đại diện:
Năm thành lập:
Địa chỉ: ................Xã .........................Huyện .............. Tỉnh:
Website: ......................................... Số điện thoại:
5. Loại hình doanh nghiệp:
Doanh nghiệp tư nhân Công ty cổ phần
Công ty trách nhiệm hữu hạn Khác: Hộ kinh doanh
- Vốn điều lệ (triệu đồng):
- Cấu trúc nguồn vốn: Nợ .................................. %, vốn chủ sở hữu :
6. Cấu trúc lao động của đơn vị:
Số lao động thường xuyên: ..Trong đó, Lao động gia đình:
- Số nhân viên chính thức (người): .; Lương trung bình (triệu đồng/tháng):
- Số nhân viên hợp đồng (người): ; Lương trung bình (triệu đồng/tháng):
7. Phương thức hoạt động của doanh nghiệp?
Doanh nghiệp sơ chế Doanh nghiệp chế biến và phân phối
Doanh nghiệp chế biến Khác: .
8. Tài sản tham gia vào quá trình chế biến của ông/bà là gì:
Tên
Số lượng
Giá mua
(triệu đồng/đơn vị).
Thời hạn sử
dụng trung bình
(năm)
Tỷ lệ % sử
dụng cho sản
phẩm sen
Hoạt động mua bán
Xe máy
Xe tải
Tàu/ghe
Khác:..
Kho lưu trữ,
bảo quản
Khác:.
Hoạt động sơ chế/chế biến
Máy cắt sợi
Máy sấy
146
Máy nghiền
Khác: .
Khác:..
II. Hoạt động thu mua
9. Ông/bà vui lòng cho biết doanh nghiệp có xây dựng vùng nguyên liệu sen?
Có Không
Nếu có, vui lòng cho biết diện tích vùng nguyên liệu: .m2
10. Ông/bà vui lòng cho biết thông tin về hoạt động mua sen của doanh nghiệp trong
năm gần nhất?
Loại
sen
Đối tượng
mua
1. Thu mua
từ nông dân.
2. Thu mua
từ HTX.
3. Thu mua
từ thương lái.
4. Thu mua
từ cơ sở sơ
chế.
5. Khác:
Phương
thức thu
mua
1. Trực
tiếp
xuống
vườn thu
mua.
2. Trực
tiếp đến
nơi thu
mua.
3. Thu
mua sản
phẩm tại
nhà.
4. Khác:
..
Khu
vực thu
mua
1. Đồng
Tháp
2. Long
An.
3. An
Giang
4. Sóc
Trăng
5. Khác:
..
Tiêu
chuẩn
sản
phẩm
(VietGa
p, )
Sản
lượn
g
mua
(kg)
Tỷ lệ
thu
mua
sản
phẩm
(%)
Giá mua
(đồng/kg)
Thời điểm
mua Hình
thức thu
mua
1. Thỏa
thuận
bằng
miệng.
2. Hợp
đồng
ngắn
hạn.
3. Hợp
đồng dài
hạn.
4. Khác:
..
.
Thấp
nhất
Cao
nhất
Ít
nh
ất
Nhiều
nhất
Tim
sen
L
1
L
2
Lá
sen
L
1
L
2
Khác
L
1
L
2
Tên đối tượng thu mua: .Điện thoại
Tên đối tượng thu mua: .Điện thoại
Tên đối tượng thu mua: .Điện thoại
13. Nguồn nguyên liệu có đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất/chế biến không? ..................
- Hiện tại:
Rất khan hiếm Khan hiếm Đủ đáp ứng Dồi dào Rất dồi dào
Vì sao:
- Tương lai:
Rất khan hiếm Khan hiếm Đủ đáp ứng Dồi dào Rất dồi dào
- Vì sao:.
147
14. Ông/bà vui lòng cho biết ai là người quyết định giá cả trong quá trình mua sen?
Người bán quyết định □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Người mua quyết định □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Theo giá thỏa thuận □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Theo giá thị trường □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khác:
□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
15. Ông/bà vui lòng đánh giá mức độ tác động của các yếu tố sau đến sự hình thành
giá cả? (1.Rất không ảnh hưởng 2. Không ảnh hưởng 3.Bình thường 4.Ảnh
hưởng 5. Rất ảnh hưởng)
Yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng
Chất lượng □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khối lượng ít hay nhiều □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khoảng cách vận chuyển □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Phương thức thanh toán □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khác:.. □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
16. Ông/bà vui lòng cho biết doanh nghiệp thường sử dụng hình thức nào để thanh
toán?
Trả trước toàn bộ
Đặt cọc trước, phần còn lại trả khi nhận hàng xong
Trả tiền mặt sau khi giao hết sản phẩm
Theo hợp đồng
Trả tiền sau (mua chịu - nợ một thời gian .. ngày).
Khác:..
17. Cách thức vận chuyển hàng hóa?
Ai chịu chi phí vận chuyển?
Chi phí vận chuyển:
18. Cách thức thu thập thông tin và liên lạc với người bán:
III. Hoạt động sơ chế/chế biến
19. Ông/bà vui lòng cho biết khối lượng sơ chế/chế biến quy đổi từ sen nguyên liệu
sang các sản phẩm sen của doanh nghiệp như thế nào?
Tên sản phẩm sau
khi sơ chế/chế
biến
Loại sen
nguyên liệu
Sản lượng sen
nguyên liệu
(tấn)
Sản lượng sản phẩm sen
sau khi sơ chế/chế biến
(kg)
1.
2.
20. Ông/Bà cho biết quá trình chế biến diễn ra như thế nào:
21. Ông/bà vui lòng cho biết tỷ lệ hao hụt sản phẩm là bao nhiêu?
22. Ông/bà vui lòng cho biết cách xử lý phụ phẩm và giá trị các phụ phẩm sau quá
trình sơ chế/chế biến?
- Cách xử lý phụ phẩm:
- Giá trị các phụ phẩm: Ông/bà vui lòng cho biết công nghệ và thời gian bảo quản
và dự trữ sản phẩm của doanh nghiệp?
148
23. Ông/Bà có hợp tác với thương lái không:
Có Không
Nếu có thì hình thức hợp tác như thế nào: Ông/Bà có hợp tác với cơ sở sơ chế/cơ
sở chế biến khác không:
Có Không
Nếu có thì hình thức hợp tác như thế nào: Ông/bà đánh giá như thế nào về mức độ
cạnh tranh giữa các thương lái, các cơ sở sơ chế trong hoạt động thu mua sen?
24. Ông/bà vui lòng cho biết doanh nghiệp có phải tốn chi phí trung gian (cò, bôi
trơn,) trong hoạt động kinh doanh không?
Có Không
Nếu có, mô tả lại, chi phí đó là bao nhiêu?
IV. Hoạt động bán sản phẩm sen
25. Ông/bà vui lòng cho biết thị trường tiêu thụ sản phẩm sen của doanh nghiệp như
thế nào?
- Thị trường trong nước chiếm: . %, trong đó, thị trường chính gồm:
- Thị trường xuất khẩu chiếm: %, trong đó, thị trường chính gồm: ..
- Thị trường tiềm năng như thế nào:.
26. Ông/bà vui lòng cho biết giá bán các sản phẩm:
Quy cách đóng gói
Giá bán Thời điểm bán
Bán sỉ Bán lẻ Ít nhất Nhiều nhất
27. Ông/bà vui lòng cho biết thông tin về hoạt động bán sản phẩm sen của doanh
nghiệp trong năm gần nhất?
Loại
sản
phẩm
Đối tượng bán
1. Nhà bán buôn.
2. Bán lẻ.
3. Người tiêu
dùng.
4. Xuất khẩu.
5. Khác
Phương thức
bán
1. Vận chuyển
đến nơi mua sản
phẩm.
2. Bán sản phẩm
tại cơ sở.
3. Khác:
..
Khu vực
bán sản
phẩm
Sản
lượng
bán (tấn/
hộp,.)
Tỷ lệ
bán sản
phẩm(%
)
Tên đối tượng bán: Điện thoại
Tên đối tượng bán: .Điện thoại
Tên đối tượng bán: .Điện thoại
149
28. Ông/bà vui lòng cho biết ai là người quyết định giá cả trong quá trình bán sản
phẩm sen?
Người bán quyết định
Người mua quyết định
Theo giá thỏa thuận
Theo giá thị trường
Khác:
29. Ông/bà vui lòng cho biết doanh nghiệp thường sử dụng hình thức thanh toán nào
khi bán sản phẩm?
Thu trước toàn bộ
Đặt cọc trước, phần còn lại trả khi giao hàng xong
Thu tiền mặt sau khi giao hết sản phẩm
Theo hợp đồng
Thu tiền sau (mua chịu - nợ một thời gian .. ngày).
Khác:..
30. Cách thức vận chuyển bán hàng hóa ?
Ai chịu chi phí vận chuyển?
Chi phí vận chuyển:
31. Cách thức thu thập thông tin và liên lạc để bán sản phẩm:
V. Các loại chi phí
32. Ông/Bà vui lòng cho biết các khoản mục chi phí liên quan đến quá trình thu mua,
chế biến và bán sản phẩm sen?
STT Khoản mục Mô tả Chi phí (đồng)
Tổng chi phí chế biến (tính cho 1 tấn sen nguyên liệu)
1 Thuê mặt bằng
2 Lao động gia đình
3 Lao động thuê
4 Chi phí mua nguyên liệu
5 Chi phí chế biến
6 Chi phí đóng gói, bao bì
7 Chi phí điện, nước
8 Chi phí tồn trữ, bảo quản
9 Khấu hao máy móc, thiết bị
10 Chi phí marketing
11 Chi phí thông tin liên lạc
12 Thuế và phí các loại
13 Lãi vay
14 Chi phí hao hụt
15 Chi phí quản lý
16 Chi phí vận chuyển, bốc xếp
17 Chi phí khác
Tổng chi phí
150
VI. Nguồn tài chính
33. Ông/bà vui lòng cho biết doanh nghiệp có vay mượn để kinh doanh sản phẩm sen
hay không?
Có Không
Nếu có, số tiền vay mượn: ?......................................................triệu đồng
Nơi vay
Mục đích
vay
Số tiền vay
(triệu đồng)
Lãi suất
(%/năm)
Thời hạn vay
(tháng)
Điều kiện vay
Tín
chấp
Thế
chấp
34. Ông/Bà vui lòng cho biết doanh nghiệp có những hình thức chiêu thị nào?
Ông/Bà có gặp khó khăn trong việc vay vốn không?
1. Có 2. Không
Khó khăn đó là?
Thủ tục vay vốn phức tạp Lãi suất cao
Phải có thế chấp Khác: ..............................................
VII. VII. Những nổ lực thị trường
35. Ông/Bà vui lòng cho biết doanh nghiệp có những hình thức chiêu thị nào? ko
Khuyến mãi Hội thảo, hội nghị khách hàng
Quảng cáo Khác
36. Theo Ông/Bà, những rào cản khi muốn tham gia vào hoạt động mua bán sản phẩm
sen là gì: (1.Rất không ảnh hưởng 2. Không ảnh hưởng 3.Bình thường 4.Ảnh
hưởng 5. Rất ảnh hưởng)
Thiếu vốn đầu tư □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Thiếu nguồn cung ứng sen □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khó khăn về đầu ra sản phẩm □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Sản phẩm có nhãn hiệu, tiêu chuẩn chất lượng □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Thuế cao □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Áp lực cạnh tranh cao □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khác □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
37. Ông/Bà vui lòng cho biết sản phẩm của doanh nghiệp có đăng ký nhãn hiệu,
tiêu chuẩn chất lượng không?
1. Có 2. Không
Nếu có, - Tên nhãn liệu:
- Tên tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm:..
41. Ông/Bà có nhận được thông tin liên quan về sen không?
□ Có □ Không
151
Nếu có, ghi rõ thông tin sau:
Loại thông tin
Nguồn thông tin
1. Truyền hình, truyền thanh
2. Báo, tạp chí
3. Cán bộ khuyến nông
4. Qua người thân, hàng xóm
5. Qua thương lái, thu gom
6. Internet
7. Qua công ty chế biến
8. Đại lý thuốc BVTV
Độ tin cậy
Giá cả □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Nơi bán □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Nhu cầu thị trường □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Nhu cầu chất lượng □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Môi trường □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Nguồn vốn □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khác: Tự liên
hệ
□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
1. Rất không đầy đủ 2. Không đầy đủ 3.Bình thường 4. Đầy đủ 5. Rất đầy đủ
42. Ông/bà vui lòng cho biết sản phẩm của doanh nghiệp được khách hàng ưa
chuộng như thế nào?: không
Lý do ưa chuộng: ..
43. Nhìn nhận của ông/bà từ lúc kinh doanh sản phẩm sen cho đến nay như thế nào?
(Cuộc sống có cải thiện hơn qua các năm hay không?) :
44. Ông/bà vui lòng cho biết doanh nghiệp có những hoạt động hỗ trợ nào cho nông
dân?
Hỗ trợ đầu vào và các dịch vụ sản xuất Hỗ trợ tiến bộ kỹ thuật
Ổn định thị trường đầu ra Hỗ trợ tín dụng
Khác: không
45. Trong quá trình sản xuất Ông/Bà gặp đánh giá những rủi ro như thế nào?
STT Các loại rủi ro
Mức độ ảnh hưởng
1 2 3 4 5
1
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro thời tiết, khí
hậu (Mưa, nhiệt độ, gió, độ ẩm) (số càng lớn mức độ
ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
2
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro do thảm họa
thiên nhiên (bão, lũ lụt, nhiễm mặn, sóng thần, động
152
đất,...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
3
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro sinh học, môi
trường (Côn trùng và sâu bệnh,...) (số càng lớn mức độ
ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
4
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
thị trường (sự thay đổi cung cầu ảnh hưởng đến giá
đầu vào và đầu ra, nhu cầu thị trường về chất lượng,
về vệ sinh an toàn thực phẩm...) (số càng lớn mức độ
ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
5
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro do liên quan
đến cơ sở hạ tầng và hậu cần (sự thay đổi chi phí, hư
hại hoặc phụ thuộc về vận chuyển, truyền thông; các
vấn đề khác liên quan đến vận chuyển như hạ tầng
giao thông, liên lạc...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng
càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
6
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
hoạt động và quản lý (Quản lý kém trong việc phân bổ
tài sản và nguồn lực sản xuất cũng như lựa chọn người
bán; quyết định chưa hợp lý về sử dụng đầu vào; quản
lý chất lượng kém; sai sót trong kế hoạch sản xuất và
dự báo; tình trạng lạc hậu của trang thiết bị; sử dụng
giống không đạt chuẩn; thiếu khả năng thay đổi về lao
động và tài chính...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng
càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
7
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
chính sách và thể chế (thay đổi chính sách tiền tệ, tài
chính và thuế, thị trường và đất đa, thay đổi luật
pháp...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng càng cao).
153
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
8
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
chính trị (Những rủi ro liên quan đến an toàn an ninh
trong nước và thế giới; hạn chế thương mại do xung
đột các quốc gia khác; những vấn đề liên quan đến đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam) (số càng lớn mức độ ảnh
hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
46. Chính sách nào sau đây tác động đến kinh doanh sen của Ông/bà?
TT Chính sách Mức độ tác động Vì sao
1 Chính sách về môi trường □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
2 Chính sách về tín dụng □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
3 Chính sách về thuế □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
4 Chính sách khuyến nông □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
5 Chính sách về thủy lợi □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
6 Chính sách về chất lượng □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
7 Khác: . □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
1.Rất không ảnh hưởng 2.Không ảnh hưởng 3.Bình thường 4.Ảnh hưởng
5. Rất ảnh hưởng
47. Trong thời gian tới xu hướng của ông (bà) như thế nào?
Tiếp tục duy trì quy mô kinh doanh
Mở rộng quy mô kinh doanh
Thu hẹp quy mô kinh doanh
Chuyển đổi ngành nghề.
48. Ông/bà vui lòng cho biết những thuận lợi, khó khăn trong quá trình kinh doanh
sản phẩm sen?
Thuận lợi:
Khó khăn:
49. Theo Ông/Bà có những kiến nghị gì để quá trình kinh doanh được thuận lợi và tốt
hơn không?
- Về chính sách tín dụng: .
- Về thị trường:
- Về trang thiết bị, công nghệ: .
- Những đề xuất khác: .
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ!!!
154
PHIẾU B4: PHIẾU KHẢO SÁT TÁC NHÂN BÁN BUÔN/BÁN LẺ SẢN
PHẨM SEN
Xin chào ông/bà, tôi đang công tác tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
tỉnh An Giang. Tôi đang tiến hành cuộc khảo sát để thu thập thông tin phục vụ cho
luận án tiến sĩ, với chủ đề “Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược tại vùng đồng bằng
Sông Cửu Long: trường hợp cây sen”. Rất mong ông/bà vui lòng dành cho tôi ít thời
gian để trả lời một số câu hỏi dưới đây. Tôi đảm bảo thông tin của ông (bà) sẽ được bảo
mật!
Mẫu phỏng vấn số: ................. Ngày: ............................................
Họ tên phỏng vấn viên: ..
I. Thông tin tổng quát
1. Tên cơ sở kinh doanh:
2. Năm thành lập:
3. Tên chủ cơ sở: Năm sinh:. .Điện thoại: ...
4. Địa chỉ: ................Xã .............................Huyện ........................ Tỉnh: .
5. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
6. Dân tộc: 1. Kinh 2. Khmer 3. Hoa 4. Khác
7. Trình độ học vấn: 1. ../12 2. Trung cấp 3. CĐ/ĐH 4. Sau Đại học
8. Loại hình kinh doanh:
8.1 Hộ kinh doanh 8.4 Công ty cổ phần
8.2 Doanh nghiệp tư nhân 8.5 Công ty trách nhiệm hữu hạn
8.3 Chi nhánh, văn phòng đại diện 8.6 Công ty hợp danh
9. Tổng số lao động: người. Trong đó, số lao động gia đình: ... người
10. Khối lượng mua bán sản phẩm sen qua các năm?
Sản phẩm
Khối lượng (tấn)
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Trà lá sen
Trà tim sen
Trà hoa sen
Khác:
11. Ông/bà vui lòng cho biết nguyên nhân tăng/giảm khối lượng sản phẩm sen qua các
năm? .
12. Lý do mà ông/bà tham gia vào hoạt động kinh doanh này?
12.1 Sản phẩm dễ bán 12.4 Khách hàng đa dạng
12.2 Được nhà máy chế biến sản phẩm sen
hỗ trợ vốn
12.5 Nhiều lợi nhuận hơn mặt
hàng khác
12.3 Nhu cầu lớn 12.6 Khác:
155
13. Thu nhập của gia đình ông/bà trong năm gần nhất?
STT Hoạt động Thu nhập (triệu
đồng/năm)
1
Mua bán sản phẩm sen
1...
2 .
2
Ngoài sản phẩm sen:
1 .
2
14. Chu kỳ và sản lượng kinh doanh của ông/bà trong năm gần nhất?
a. Chu kỳ hoạt động: (từ. đến .).
b. Khối lượng mua bán (tấn):
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Trà lá sen
Mùa cao điểm
Mùa bình thường
Trà tim sen
Mùa cao điểm
Mùa bình thường
Trà hoa sen
Mùa cao điểm
Mùa bình thường
Thuốc an thần Minosa
Mùa cao điểm
Mùa bình thường
15. Ông/bà vui lòng cho biết các tài sản được sử dụng vào quá trình kinh doanh?
Loại phương tiện Xe cộ Kho dự trữ hàng Công cụ Khác
Năm mua
Giá mua (triệu đồng)
Thời hạn có thể sử
dụng (năm)
Trọng tải (tấn)
II. Hoạt động mua sản phẩm sen trong năm
16. Ông/bà vui lòng cho biết các thông tin sau đây về hoạt động đầu vào trong kinh
doanh?
Loại sản phẩm Số lượng
Quy cách
đóng gói
Địa điểm
mua hàng
Người cung cấp
chính (Nhà máy,
nhà buôn sỉ)
Giá mua
(đồng)
156
17. Ông/bà vui lòng cho biết ai là người quyết định giá cả trong quá trình mua sản
phẩm sen?
Người bán quyết định
Người mua quyết định
Theo giá thỏa thuận
Theo giá thị trường
Khác:
18. Ông/bà vui lòng cho biết nguyên nhân chọn nhà cung cấp sản phẩm là do:
Có nhiều chính sách ưu đãi
Nhà cung cấp lâu đời
Do có sự giới thiệu từ môi giới
Khác:
19. Ông/bà vui lòng đánh giá mức độ tác động của các yếu tố sau đến sự hình thành giá
cả? (1.Rất không ảnh hưởng 2. Không ảnh hưởng 3.Bình thường 4.Ảnh hưởng
5. Rất ảnh hưởng)
Yếu tố ảnh hưởng
Thứ tự ảnh hưởng
(Yếu tố ảnh hưởng
nhiều nhất đánh số 1)
Mức độ ảnh hưởng
19.1 Chất lượng sản phẩm □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
19.2 Cấp đại lý (mối quen) □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
19.3 Khối lượng ít hay nhiều □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
19.4 Khoảng cách vận chuyển □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
19.5 Phương thức thanh toán □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
19.6 Khác:.. □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
20. Ông/bà vui lòng cho biết hình thức thanh toán khi mua?
20.1 Trả trước toàn bộ
20.2 Đặt cọc trước, phần còn lại trả khi nhận hàng xong
20.3 Trả tiền mặt sau khi giao hết sản phẩm
20.4 Theo hợp đồng
20.5 Trả tiền sau (mua chịu - nợ một thời gian .. ngày)
20.6 Khác:..
21. Ông/Bà vui lòng cho biết được thông tin và cách tiếp cận với người bán bằng cách
nào?
21.1 Thông tin: .....................................................................................................
21.2 Cách tiếp cận: .................................................................................................
22. Ông/Bà có hợp tác với cơ sở kinh doanh sản phẩm sen khác không:
Có Không
Nếu có thì hình thức hợp tác như thế nào:
23. Ông/bà đánh giá như thế nào về mức độ cạnh tranh giữa các cơ sở bán sản phẩm sen?
.
24. Ông/bà có phải tốn chi phí trung gian (cò, bôi trơn,) trong hoạt động kinh doanh
không?
Có Không
157
Nếu có, mô tả lại, chi phí đó là bao nhiêu?
III. Hoạt động bán sản phẩm sen
25. Ông/bà vui lòng cho biết các thông tin sau đây về hoạt động bán sản phẩm?
Loại sản phẩm
Số
lượng
Quy cách
đóng gói
Địa điểm
bán
Người cung cấp
chính (Nhà buôn
lẻ, người tiêu
dùng)
Giá bán
(đồng)
26. Ông/bà vui lòng cho biết ai là người quyết định giá cả trong quá trình bán sản
phẩm sen?
Người bán quyết định
Người mua quyết định
Theo giá thỏa thuận
Theo giá thị trường
Khác:
27. Ông/bà vui lòng đánh giá mức độ tác động của các yếu tố sau đến sự hình thành giá
bán sản phẩm? (1.Rất không ảnh hưởng 2. Không ảnh hưởng 3.Bình thường
4.Ảnh hưởng 5. Rất ảnh hưởng)
Yếu tố ảnh hưởng
Thứ tự ảnh hưởng
(Yếu tố ảnh hưởng
nhiều nhất đánh số 1)
Mức độ ảnh hưởng
Chất lượng sản phẩm □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Cấp đại lý (mối quen) □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khối lượng ít hay nhiều □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khoảng cách vận chuyển □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Phương thức thanh toán □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khác:.. □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
28. Ông/Bà vui lòng cho biết được thông tin và cách tiếp cận với người mua bằng cách
nào?
28.1 Thông tin:
28.2 Cách tiếp cận: .
29. Ông/bà có phải tốn chi phí trung gian (cò, bôi trơn,) trong hoạt động kinh doanh
không?
Có Không
Nếu có, mô tả lại, chi phí đó là bao nhiêu?
158
IV. Các loại chi phí
30. Ông/Bà vui lòng cho biết các khoản mục chi phí liên quan đến quá trình mua bán
sản phẩm sen?
STT Khoản mục Chi phí (đồng)
Tổng chi phí mua bán (tính cho 100kg sản phẩm sen)
1 Thuê mặt bằng
2 Lao động gia đình
3 Lao động thuê
4 Chi phí mua sản phẩm
5 Chi phí đóng gói, bao bì
6 Chi phí điện, nước
7 Chi phí tồn trữ, bảo quản
8 Khấu hao máy móc, thiết bị
9 Chi phí marketing
10 Chi phí thông tin liên lạc
11 Thuế và phí các loại
12 Lãi vay
13 Chi phí hao hụt
14 Chi phí quản lý
15 Chi phí vận chuyển, bốc xếp
16 Chi phí khác
Tổng chi phí
V. Nguồn tài chính
31. Ông/bà vui lòng cho biết số vốn kinh doanh ban đầu là bao nhiêu?.........................
triệu đồng.
32. Ông/bà vui lòng cho biết doanh nghiệp có vay mượn để kinh doanh sản phẩm sen
hay không?
Có Không
Nếu có, số tiền vay mượn: ?......................................................triệu đồng
Nơi vay
Mục đích
vay
Số tiền vay
(triệu đồng)
Lãi suất
(%/năm)
Thời hạn vay
(tháng)
Điều kiện vay
Tín
chấp
Thế
chấp
33. Ông/Bà có gặp khó khăn trong việc vay vốn không?
1. Có 2. Không
Khó khăn đó là?
Thủ tục vay vốn phức tạp Lãi suất cao
Phải có thế chấp Khác: ..............................................
159
VI. Tiếp cận thị trường
34. Trong những sản phẩm của Ông/bà, sản phẩm nào được khách hàng ưa chuộng
nhất:
Lý do ưa chuộng:..
35. Trong thời gian tới xu hướng kinh doanh sản phẩm sen của ông (bà) như thế nào?
Tiếp tục duy trì quy mô kinh doanh
Mở rộng quy mô kinh doanh
Thu hẹp quy mô kinh doanh
Chuyển đổi ngành nghề.
36. Nhìn nhận của ông/bà từ lúc kinh doanh sen cho đến nay như thế nào? (Cuộc sống
có cải thiện hơn qua các năm hay không?) :
37. Ông/bà vui lòng cho biết những thuận lợi, khó khăn trong quá trình kinh doanh?
Thuận lợi:
Khó khăn:
38. Trong quá trình kinh doanh Ông/Bà đánh giá những rủi ro như thế nào?
STT Các loại rủi ro
Mức độ ảnh hưởng
1 2 3 4 5
1
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro thời tiết, khí hậu
(Mưa, nhiệt độ, gió, độ ẩm) (số càng lớn mức độ ảnh
hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
2
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro do thảm họa thiên
nhiên (bão, lũ lụt, nhiễm mặn, sóng thần, động đất,...) (số
càng lớn mức độ ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
3
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro sinh học, môi
trường (Côn trùng và sâu bệnh,...) (số càng lớn mức độ
ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
4
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến thị
trường (sự thay đổi cung cầu ảnh hưởng đến giá đầu vào
và đầu ra, nhu cầu thị trường về chất lượng, về vệ sinh an
toàn thực phẩm...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng càng
cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
160
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
5
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro do liên quan đến
cơ sở hạ tầng và hậu cần (sự thay đổi chi phí, hư hại hoặc
phụ thuộc về vận chuyển, truyền thông; các vấn đề khác
liên quan đến vận chuyển như hạ tầng giao thông, liên
lạc...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
6
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến hoạt
động và quản lý (Quản lý kém trong việc phân bổ tài sản
và nguồn lực sản xuất cũng như lựa chọn người bán;
quyết định chưa hợp lý về sử dụng đầu vào; quản lý chất
lượng kém; sai sót trong kế hoạch sản xuất và dự báo;
tình trạng lạc hậu của trang thiết bị; sử dụng giống không
đạt chuẩn; thiếu khả năng thay đổi về lao động và tài
chính...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
7
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
chính sách và thể chế (thay đổi chính sách tiền tệ, tài
chính và thuế, thị trường và đất đa, thay đổi luật pháp...)
(số càng lớn mức độ ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
8
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
chính trị (Những rủi ro liên quan đến an toàn an ninh
trong nước và thế giới; hạn chế thương mại do xung đột
các quốc gia khác; những vấn đề liên quan đến đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam) (số càng lớn mức độ ảnh
hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
39. Chính sách nào sau đây tác động đến kinh doanh sen của Ông/bà?
TT Chính sách Mức độ tác động Vì sao
1 Chính sách về môi trường □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
2 Chính sách về tín dụng □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
3 Chính sách về thuế □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
161
4 Chính sách khuyến nông □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
5 Chính sách về thủy lợi □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
6 Chính sách về chất lượng □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
7 Khác: . □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □5
1.Rất không ảnh hưởng 2.Không ảnh hưởng 3.Bình thường 4.Ảnh hưởng
5. Rất ảnh hưởng
40. Theo Ông/Bà có những kiến nghị gì để quá trình kinh doanh được thuận lợi và tốt
hơn không? .
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ!!!
162
PHIẾU B5: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC TÁC NHÂN HỖ TRỢ
Xin chào ông/bà, tôi đang công tác tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
An Giang. Tôi đang tiến hành cuộc khảo sát để thu thập thông tin phục vụ cho luận án
tiến sĩ, với chủ đề “Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược tại vùng đồng bằng Sông Cửu
Long: trường hợp cây sen”. Rất mong ông/bà vui lòng dành cho tôi ít thời gian để trả
lời một số câu hỏi dưới đây. Tôi đảm bảo thông tin của ông (bà) sẽ được bảo mật!
Mẫu phỏng vấn số: ...........................................Ngày: .....................................
Họ tên phỏng vấn viên: .
I. Thông tin cá nhân
Địa điểm khảo sát: ................Xã .........................Huyện .............. Tỉnh:
Họ tên đáp viên: ....................... Điện thoại:
Tuổi: .............................. Giới tính: Nam/Nữ
Trình độ: 1 .. /12 2. Trung cấp
3. Cao đẳng/Đại học 4. Khác: ..
Nghề nghiệp/chức vụ: ..
Cơ quan:
Thời gian kinh nghiệm:. Năm.
II. Thông tin chung về người/dự án hỗ trợ sen
1. Xin Ông/Bà cho biết hiện ở Đồng bằng sông Cửu Long có những ai/dự án nào đang
hỗ trợ cho cây sen và những sản phẩm của sen phát triển bền vững.
STT Tên người/dự án Thời gian hỗ trợ Nội dung hỗ trợ
1.
2.
3.
4.
2. Theo Ông/Bà ở địa phương có những chính sách gì để hỗ trợ phát triển bền vững
chuỗi giá trị sen.
STT Tên chính sách Thời gian hiệu lực Nội dung hỗ trợ
1.
2.
3.
3. Theo Ông/Bà chuỗi giá trị sen sẽ như thế nào trong 5 năm tới?
Điểm mạnh:
Điểm yếu: ..
Cơ hội: .
Thách thức: ..
4. Theo Ông/Bà nhận định các mặt sau về ngành hàng sen ở Đồng bằng sông Cửu
Long như thế nào?
Về tình hình nuôi/trồng, diện tích, sản lượng, năng suất:
163
Về hoạt động sơ chế, chất lượng nguyên liệu, sản phẩm từ sen:
Về mặt thị trường:
5. Ông/Bà nghĩ gì về vấn đề an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm hiện
nay? ..............................................................................................................................
6. Ông/Bà có đề xuất gì để chuỗi giá trị sen Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền
vững? .
III. ĐÁNH GIÁ RỦI RO
STT Các loại rủi ro
Mức độ ảnh hưởng
1 2 3 4 5
1
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro thời tiết, khí
hậu (Mưa, nhiệt độ, gió, độ ẩm) (số càng lớn mức độ
ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
2
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro do thảm họa
thiên nhiên (bão, lũ lụt, nhiễm mặn, sóng thần, động
đất,...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
3
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro sinh học, môi
trường (Côn trùng và sâu bệnh,...) (số càng lớn mức
độ ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
4
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
thị trường (sự thay đổi cung cầu ảnh hưởng đến giá
đầu vào và đầu ra, nhu cầu thị trường về chất lượng,
về vệ sinh an toàn thực phẩm...) (số càng lớn mức độ
ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
5
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro do liên quan
đến cơ sở hạ tầng và hậu cần (sự thay đổi chi phí, hư
hại hoặc phụ thuộc về vận chuyển, truyền thông; các
vấn đề khác liên quan đến vận chuyển như hạ tầng
giao thông, liên lạc...) (số càng lớn mức độ ảnh
hưởng càng cao).
164
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
6
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
hoạt động và quản lý (Quản lý kém trong việc phân
bổ tài sản và nguồn lực sản xuất cũng như lựa chọn
người bán; quyết định chưa hợp lý về sử dụng đầu
vào; quản lý chất lượng kém; sai sót trong kế hoạch
sản xuất và dự báo; tình trạng lạc hậu của trang thiết
bị; sử dụng giống không đạt chuẩn; thiếu khả năng
thay đổi về lao động và tài chính...) (số càng lớn mức
độ ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
7
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
chính sách và thể chế (thay đổi chính sách tiền tệ, tài
chính và thuế, thị trường và đất đa, thay đổi luật
pháp...) (số càng lớn mức độ ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
8
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro liên quan đến
chính trị (Những rủi ro liên quan đến an toàn an ninh
trong nước và thế giới; hạn chế thương mại do xung
đột các quốc gia khác; những vấn đề liên quan đến
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam) (số càng lớn mức độ
ảnh hưởng càng cao).
Khả năng hạn chế rủi ro này (số càng lớn, khả năng
phòng ngừa càng cao).
Mô tả rủi ro đó ảnh hưởng đến sen như thế nào?
.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ!!!
165
KẾT QUẢ HỒI QUY ĐA BIẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN
. reg ln kbsg sntttt gb qmsx qmsx2 cdtnm
Source | SS df MS Number of obs = 120
-------------+---------------------------------- F(6, 113) = 14.16
Model | 1.4679e+09 6 244656545 Prob > F = 0.0000
Residual | 1.9526e+09 113 17279977.8 R-squared = 0.4291
-------------+---------------------------------- Adj R-squared = 0.3988
Total | 3.4206e+09 119 28744342.6 Root MSE = 4156.9
------------------------------------------------------------------------------
ln | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
-------------+----------------------------------------------------------------
kbsg | -442.1718 757.6259 -0.58 0.561 -1943.165 1058.822
sntttt | 4546.773 580.6682 7.83 0.000 3396.364 5697.181
gb | 78.71689 25.96186 3.03 0.003 27.28177 130.152
qmsx | -38.64777 60.63975 -0.64 0.525 -158.7861 81.49051
qmsx2 | .428669 .5923984 0.72 0.471 -.7449791 1.602317
cdtnm | -2004.451 1038.583 -1.93 0.056 -4062.071 53.16864
_cons | -1663.722 1799.322 -0.92 0.357 -5228.503 1901.059
------------------------------------------------------------------------------
vif
Variable | VIF 1/VIF
-------------+----------------------
cdtnm | 1.27 0.784832
sntttt | 1.25 0.800068
kbsg | 1.05 0.949171
gb | 1.03 0.967209
qmsx | 1.03 0.968131
qmsx - -
-------------+----------------------
Mean VIF | 1.13
166
NGUỒN GỐC CỦA CÂY SEN
Trong bộ sen chỉ có duy nhất một họ sen và trong họ sen chỉ có một chi
Nelumbo Adans với hai loài rất gần nhau là Nelumbo nucifera Gaertn. và Nelumbo
lutea Willd (Savolainen & Chase, 2003). Loài Nelumbo nucifera Gaertn. được phân bố
ở Châu Á và Châu Đại Dương, còn Nelumbo lutea Willd (sen Mỹ) phân bố ở Bắc và
Nam Mỹ (Qichao & Xingyan, 2005). Hai loài sen này khác biệt nhau bởi một số đặc điểm
hình thái như kích cỡ cây, hình dạng lá, hình dạng và màu sắc cánh hoa (Xy et al., 2011).
Hình: Cây sen
Cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) thuộc chi Nelumbo Adans, họ sen -
Nelumbonaceae, bộ sen – Nelumbonales, phân lớp Mộc Lan – Magnoliales, lớp hai lá
mầm – Dicotyledonae, ngành thực vật hạt kín – Angiospermea (Duệ, 2005). Cây sen
nguyên thủy có nguồn gốc từ Ấn Độ (Makino & Tomitaro, 1979), sau đó được đưa
đến Trung Quốc, Nhật Bản, vùng Bắc Châu Úc và nhiều nước khác. Trong thời kỳ cổ
đại, sen đã từng là loài cây mọc phổ biến dọc theo bờ sông Nin ở Ai Cập. Theo Khánh
và ctv., (2010), sen là loài cây của miền Malaysia, Châu Đại Dương và vùng Đông
Dương; mọc hoang và cũng được trồng ở nhiều nơi. Ngày nay, sen được trồng phổ
biến ở Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Myanmar, v.v. Đồng thời, các sản phẩm từ cây
sen cũng được tiêu thụ mạnh khắp Châu Á, Châu Úc (Nga và ctv., 2015).
Sen là 1 trong 12 loài cây thủy sinh được trồng cách đây hơn 3.000 năm. Cây
sen còn được coi là một trong số các cây cổ nhất cho đến nay. Năm 1972, các nhà
khảo cổ Trung Quốc đã tìm thấy hóa thạch của hạt sen 5.000 tuổi ở tỉnh Vân Nam.
Năm 1973, hạt sen 7.000 tuổi khác được tìm thấy ở tỉnh Chiết Giang. Hạt sen được tìm
thấy ở Đông Bắc Trung Quốc nằm trong vùng nhiệt độ thấp được phủ một lớp bùn, hạt
vẫn duy trì được sự sống sau hơn 600 năm (Xueming H., 1987). Miller et al. (1995)
phát hiện hạt sen 1228 ± 271 tuổi trong những hồ cổ của tỉnh Putatien, hạt sen vẫn còn
khả năng nẩy mầm, một kỷ lục về sức sống bền lâu nhất được ghi nhận từ trước đến
167
nay. Các nhà khảo cổ Nhật Bản cũng tìm thấy những hạt sen đã bị đốt cháy trong hồ
cổ sâu 6m tại Chiba có niên đại 1.200 năm (Iwao, 1986). Ngày nay, các quần thể sen
dạng hoang dại vẫn được tìm thấy dễ dàng tại các nước Châu Á và Châu Mỹ (Qichao
& Xingyan, 2005). Ở Việt Nam, ở vùng Đồng Tháp Mười cũng phát hiện các quần thể
sen bán hoang dại.