Về hoạt động huy động vốn. Tập trung huy động nguồn vốn từ dân cư để
tăng nguồn vốn ổn định trung và dài hạn đảm bảo tính thanh hoản cho chi nhánh
và ngành, các tổ chức inh tế và tổ chức xã hội hác đối với nguồn vốn trung và dài
hạn cả nội và ngoại tệ để bán cho Trụ Sở chính tăng nguồn cho đầu tư phát triển
nông nghiệp nông thôn. Đ c biệt trú trọng đối với nguồn vốn hông ỳ hạn của
BHXH, các dự án của Bộ Lao động, Bộ Y tế., tăng cường phát triển mở rộng thêm
hách hàng mới, các dự án ODA, ODB, BOT từ các Bộ, Ban, Ngành hác.
- Về hoạt động tín dụng.
Tiếp tục tìm mọi giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng cho vay
các thành phần inh tế, tăng cường củng cố và duy trì nhóm hách hàng mục tiêu đã
có, phát triển các hách hàng mục tiêu mới, chú ý các hách hàng hoạt động inh
doanh có hiệu quả, có các dự án lớn hả thi, có tài chính lành mạnh, chú trọng đầu
tư, cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa và đ c biệt là các hộ gia đình và cá
nhân sản xuất.
166 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long trong điều kiện hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tốt các hách hàng lớn hiện có
như Bảo hiểm xã hội, Kho bạc Nhà nước, các dự án như nguồn ngoại tệ của Bộ Y
tế, Bộ lao động Nâng cao mối quan hệ, hợp tác lâu dài giữa các bên tạo thuận lợi
cho việc ổn định nguồn vốn thường xuyên.
Hai là, tận dụng mọi nguồn vốn từ khách hàng có quan hệ hai chiều. Đối với
hách hàng vay vốn và có nguồn tiền gửi như tiền gửi tiết iệm, nguồn tiền thanh
toán cần có chính sách huyến hích, gắn ết các dịch vụ với các nghiệp vụ hác
nhau, triển hai đồng bộ các sản phẩm mới, cung cấp sản phẩm trọn gói, đáp ứng
nhu cầu tối đa của hách hàng.
Ba là, nguồn vốn từ tiền gửi tiết kiệm Dân cư. Đây là nguồn vốn thường
chiếm tỷ trọng lớn, ổn định và được cân đối vốn để cho vay cao. Cần thường xuyên
tìm hiểu nguyên nhân ngừng giao dịch, rút vốn chuyển sang ngân hàng hác để có
biện pháp thích hợp nhằm hôi phục, duy trì quan hệ tốt hơn với hách hàng tiền
gửi. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, cần lập ế hoạch triển hai triệt để
các sản phẩm của ngành đang có và xây dựng thêm các sản phẩm mới cạnh tranh và
phù hợp với thị hiếu hách hàng như:
Sản phẩm gửi hẹn rút. Sản phẩm này đáp ứng cho ế hoạch cụ thể chi tiêu
trong tương lai của hách hàng và tạo cho hách hàng tính chủ động về thời gian và
lãi suất. Đây là phương thức hi gửi tiền người gửi sẽ được lựa chọn một hoảng
thời gian nhất định cho việc rút tiền của mình, như một “cuộc hẹn” với ngân hàng
về hoảng thời gian đáo hạn cho hoản tiền gửi.
Sản phẩm gửi một lần rút nhiều lần. Sản phẩm này được áp dụng cho
khách hàng có nhu cầu thanh toán nhanh nhạy trong các giao dịch inh doanh. Để
làm được điều này, hách hàng cần cam ết nhờ ngân hàng trực tiếp thực hiện các
136
hoản thanh toán thay họ với các đối tác trong và ngoài nước. Việc này đòi hỏi tính
chất của các hoản chi sẽ được chia nhỏ lẻ thành từng món, theo các thời gian hác
nhau nhưng lại cần tính chính xác cao.
Sản phẩm tiết kiệm gửi góp. Đây là sản phẩm gửi nhiều lần, rút một lần đã
được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới và có hả năng thực hiện hả thi ở Việt
Nam vì nó thích hợp với các đối tượng hách hàng có thu nhập trung bình và thấp.
Đối với mức sống của dân Việt Nam hiện nay, việc có thể để ra một hoản tiền cho
mục đích “của để giành” sau hi đã đáp ứng được mức nhu cầu tối thiểu trong sinh
hoạt hàng ngày quả thật là rất hó. Sản phẩm này có thể đem lại một mức lợi nhuận
ỳ vọng và yên tâm hơn cho cuộc sống của hách hàng và gia đình họ trong tương
lai, và đ c biệt góp một phần nào đó trong việc cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân, nâng cao vai trò chính trị - xã hội đối với NHTM&PTNT.
4.2.4. Tăng cƣờng các biện pháp xử lý nợ xấu
Một là, sử dụng nguồn vốn an toàn và hiệu quả. Trên cơ sở quy mô tăng
trưởng và để tránh dư thừa vốn nhằm nâng cao tài chính của Chi nhánh cũng như
toàn hệ thống, Chi nhánh xây dựng ế hoạch dư nợ dựa trên % tăng trưởng tương
ứng của nguồn vốn với mức độ tăng trưởng từ 5-10% theo điều iện thực tế. Hiện
tại, nguồn vốn tại Chi nhánh đang dư thừa (dư nợ cho vay chỉ chiếm 40-50% trên
tổng nguồn vốn), cần huyến hích tăng trưởng dư nợ theo phương thức: Phát triển
cho vay hách hàng mới, đảm bảo chất lượng an toàn và hiệu quả; thực hiện các
giải pháp tháo gỡ hó hăn cho vay bổ sung để hoàn thiện dự án; cho vay vốn lưu
động để hách hàng hoạt động tạo nguồn thu trả nợ cho ngân hàng. Đối với hách
hàng có dư nợ hiện tại cần iểm soát ch t chẽ tránh phát sinh thêm nợ xấu.
Hai là, nâng cao chất lượng tín dụng. Xây dựng lại chiến lược tổng thể về
hoạt động tín dụng của Chi nhánh, trong đó các hoạt động tín dụng doanh nghiệp,
hách hàng lớn chủ yếu tập trung tại Trung tâm. Các Phòng Giao dịch chủ yếu tăng
cường huy động vốn và chỉ thực hiện cho vay với hách hàng cá nhân dưới 1 tỷ
VND và thành lập bộ phận thẩm định riêng tại phòng Tín dụng. Cơ cấu lại theo
hướng đa dạng hóa hách hàng, ưu tiên mở rộng cho vay hách hàng liên quan đến
sản xuất và doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời củng cố quan hệ với hách hàng
truyền thống, hách hàng lớn, hách hàng đã gián đoạn quan hệ tín dụng. Tiếp tục
137
duy trì dư nợ đối với các hách hàng truyền thống hoạt động tốt và sử dụng nhiều
dịch vụ tại CNTL như Công ty Cổ phần Vật tư Nông Sản, Công ty TNHH Hợp
Thành Trong quá trình thực hiện từ hâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, quyết
định cho vay, tăng cường công tác iểm tra, giám sát trước, trong và sau hi cho
vay đ c biệt là iểm tra sử dụng vốn, quản lý dòng tiền của hách hàng nhằm đảm
bảo hả năng hoàn trả nợ vay.
Ba là, đa dạng hóa đầu tư tín dụng. CNTL cần mở rộng mạng lưới hách
hàng trên cơ sở: Cho vay nhiều ngành, nghề inh doanh đ c biệt là hộ gia đình và
cá nhân, tránh sự cạnh tranh thị phần của các NHTM và tránh g p rủi ro do chính
sách của Nhà nước, hạn chế hay huyến hích hoạt động của một số ngành nghề
như hạn chế nhập hẩu ô tô, huyến hích cho vay đầu tư nông nghiệp nông thôn
Không nên đầu tư cho vay qua vay quá nhiều đối với một hách hàng (có giai đoạn
cho vay 3 dự án chiếm ½ tổng dư nợ), đảm bảo một tỷ lệ cho vay nhất định trong
tổng số vốn hoạt động của hách hàng, tránh sự ỷ lại và rủi ro bất ngờ của hách
hàng. Giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn, giữ tỷ lệ hoảng 40% (hiện tại tỷ trọng
cho vay trung và dài hạn của CNTL chiếm hoảng 60%).
Bốn là, thiết chặt sự tuân thủ quy trình giám sát cấp tín dụng. Quản lý hạn
mức tín dụng, mở rộng các hình thức đồng tài trợ để giảm thiểu rủi ro đồng thời
thiết lập mức phán quyết tín dụng cho cán bộ và hạn chế rủi ro do yếu tố con người.
Tăng cường iểm soát việc theo dõi sau hi cho vay, xây dựng và phát triển hệ
thống cảnh báo sớm hi hoản vay có vấn đề và tăng cường ênh thông tin phục vụ
công tác thẩm định, xử lý các hoản nợ xấu và trích lập dự phòng. Xây dựng cơ chế
điều hành, nguồn vốn huy động, tín dụng, xử lý nợ xấu và thu hồi nợ đã xử lý.
Năm là, xử lý nợ xấu tài sản đảm bảo là tài sản cố định. Xử lý tài sản đảm
bảo để thu hồi nợ xấu có nhiều giải pháp như xử lý theo NQ42, hởi iện ra Tòa án,
bán nợ Từ thực tiễn của CNTL và NHNN&PTNT, Luận án đề xuất phương pháp
phát mại tài sản theo hình thức bán thanh toán trả chậm - trả dài hạn, nhiều lần phù
hợp với quy định về giá và phương thức thanh toán tại điều 431 Bộ Luật dân sự mà
thực chất là tìm đối tác có năng lực tài chính và năng lực inh doanh tốt để tiếp tục
khai thác:
138
Ví dụ, tại CNTL đã đầu tư cho vay nhà máy xi măng, do sự đóng băng của
thị trường bất động sản, cộng với thực tế nội tại của ngành xi măng ảm đạm cung
vượt quá cầu, dẫn đến hủng hoảng thừa xi măng, giá thành cao, giá bán thấp trong.
Nhà máy đã phá sản, phát sinh nợ xấu là 700 tỷ VND (nợ gốc), hi phát mại, giá trị
được đơn vị thẩm định giá độc lập xác định 400 tỷ VND (giá trị hấu hao còn lại).
Sau một thời gian dài hông bán được nhà máy này với giá này vì hông có nhà
đầu tư nào thu xếp ngay được nguồn vốn, chưa ể để nhà máy phục hồi, nhà đầu tư
phải mất chi phí từ 100 - 200 tỷ VND sửa chữa thay thế thiết bị, chi phí mỏ nguyên
liệu, cơ sở hạ tầng Nếu NHTM chấp thuật thu hồi hoản nợ đọng 700 tỷ VND
trên trong nhiều năm thì có thể lựa chọn phương thức thanh toán trả chậm theo
phương pháp quy về giá trị hiện tại theo công thức như sau:
V=P(1+i)n.
Trong đó: V là giá trị hiện tại, i là lãi suất; P là giá trị hiện tại và n là số
năm phải trả.
Về lãi suất (i), NHTM áp dụng lãi suất chênh lệch lãi suất bình quân đầu vào,
đầu ra, giữa cho vay và huy động, tức là phần lãi gộp dự iến của ngân hàng (giả sử
áp dụng mức lãi suất (i): 4%/năm):
Phương án 1: Thu hồi vốn trong 5 năm, giá trị thu hồi là: 400x(1+0.04)5 =
486 tỷ VND.
Phương án 2: Thu hồi vốn trong 10 năm, giá trị thu hồi là: 400x(1+0.04)10 =
592 tỷ VND.
Phương án 3: Thu hồi vốn trong 15 năm, giá trị thu hồi là: 400x(1+0.04)15 =
720 tỷ VND.
Ngoài giá trị thu hồi trên, nếu thỏa thuận thanh toán dần đều số tiền 486 tỷ
VND trong 5 năm (trung bình 97,2 tỷ VND/năm), NHTM dùng số tiền đó để đầu tư
với lãi suất như trên, thì số tiền thu thêm được tăng lên là: 547 tỷ VND, tương tự
với phương án 2 và 3 số tiền lần lượt thu hồi sẽ là 739 tỷ VND, 999 tỷ VND.
Như vậy, tùy theo quan điểm và cách đánh giá của các NHTM để lựa chọn
cách thức thanh toán nào cho phù hợp với năng lực tài chính của từng đơn vị. Thực
hiện giải pháp xử lý TSĐB nói trên sẽ có lợi ích: Đối với NHTM, giúp thu hồi được
nợ xấu cho NHTM; đối với doanh nghiệp, giảm bớt gánh n ng tài chính phải chi
139
ngay một lần trong điều iện nền KTTT hó hăn, với lượng vốn đầu tư nhỏ vẫn có
thể mua và vận hành được dự án giá trị lớn và đối với nền inh tế - xã hội, tạo
nguồn thu để trả nợ dần nợ tồn đọng cho ngân hàng, hai thác các nguồn lực xã hội,
tránh lãng phí tài sản, hơi thông dòng tiền và lưu thông hàng hóa, tạo nguồn thu
ngân sách nhà nước, công ăn việc làm và an sinh xã hội.
Sáu là, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu xuống mức an toàn. Cần tập trung vào giám
sát, phối hợp với các Phòng Giao dịch bám sát các hách hàng đã có cam ết trả nợ
ngân hàng, đảm bảo hách hàng trả nợ đúng hạn đã cam ết, hạn chế phát sinh nợ
xấu. Tăng cường các biện pháp quản lý đồng thời thực hiện iểm tra chéo thường
xuyên từ hâu thiết lập hồ sơ, thẩm định cho vay và quản lý vốn vay nhằm có giải
pháp ịp thời hạn chế phát sinh nợ xấu. Tiếp tục thực hiện các biện pháp xử lý nợ
xấu theo Nghị quyết 42, phối hợp với Tòa án địa phương có nhiều vụ tố tụng éo
dài, đề nghị Tòa áp dụng các quy định của bộ luật tố tụng dân sự về giải quyết vụ án
dân sự theo thủ tục rút gọn Nghị quyết 03 ngày 15/05/2018 của Hội đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao để thực hiện chính sách tại Nghị quyết số 42 của
Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD.
4.2.5. ào tạo và tổ chức lại bộ máy kinh doanh phù hợp với hoạt động
kinh doanh của chi nhánh
Chi nhánh cần chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong đào tạo, đào tạo lại, đào
tạo tại chỗ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao chất lượng vốn con người
(vốn trí tuệ). Đây là giải pháp đột phá và trọng điểm để nâng cao năng lực cạnh
tranh cho cho nhánh. Giải pháp này cần thực hiện theo ba nội dung trọng điểm sau:
Một là, chú trọng việc đào tạo k năng mềm, k năng quản lý. Đối với các cán
bộ quản lý cấp trung và cấp cao nhằm tạo sự đột phá về tư duy và ĩ năng quản lý,
cần có chiến lược, ế hoạch đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
ngành tài chính, nâng cao tính chuyên nghiệp trong các hoạt động inh doanh
Đào tạo iến thức inh doanh từng mảng nghiệp vụ, ỹ năng thiết ế và phát triển
dịch vụ, sản phẩm, ỹ năng quản lý và triển hai bán SPDV. Đào tạo về SPDV, quy
trình tác nghiệp cho cán bộ từng loại hình cụ thể; Đối với các sản phẩm đ c thù như
sản phẩm bảo hiểm có thể tổ chức đào tạo chuyên gia về sản phẩm tại chi nhánh. Tổ
chức đào tạo ỹ năng bán hàng theo các cấp độ.
140
Hai là, tăng cả quyền và lợi ích cho ban lãnh đạo, điều hành. Xây dựng cơ
chế đào tạo ngắn hạn ở nước ngoài đ c biệt là ở các nước Châu Âu (hiện tại mới chỉ
có một số nước Châu Á) cho lãnh đạo. Đồng thời, có cơ chế trả lương, thưởng dựa
trên hiệu quả công việc. Quan trọng hơn, cần trao quyền và thực hiện cơ chế giám
sát chứ hông can thiệp vào công việc hằng ngày của ban điều hành. Tạo ra môi
trường làm việc năng động, chuyên nghiệp để huyến hích nhân viên làm việc
hăng say và sáng tạo. Tạo ra nhiều cơ hội học tập và thăng tiến cho các cán bộ có
năng lực. Cần xây dựng nên những mối quan hệ bền ch t giữa nhà lãnh đạo và nhân
viên, giữa nhân viên và nhân viên. Để từ đó các nhân viên xem nhau như là anh em
và nơi làm việc như là ngôi nhà của họ.
Ba là, xây dựng chế đánh giá kết quả quản trị, điều hành nhân sự cấp cao.
Việc này cần theo hướng dựa nhiều vào định lượng hơn, chứ hông nên dựa vào
cảm tính, đ c biệt, trong công tác đánh giá cán bộ, ngoài dựa trên chỉ tiêu KPI (hiệu
quả công việc) thì các yếu tố về năng lực của cán bộ và thái độ đối với công việc
cũng cần được coi trọng Trả lương theo đúng tính chất, mức độ phức tạp công
việc đảm nhận (hay còn gọi là giá trị công việc) và mức độ hoàn thành của người
lao động trong doanh nghiệp. Mức tiền lương được thiết lập trên cơ sở cạnh tranh
với thị trường lao động, đảm bảo luôn có thể thu hút và lưu giữ được lao động. Hệ
thống tiền lương phải được xây dựng phù hợp và nhất quán với chiến lược inh
doanh, ế hoạch/ngân sách nhân sự và các chức năng quản lý hác.
Bốn là, hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn cụ thể để phân hạng nhân viên.
Cần có các chỉ tiêu đánh giá nhân viên, các chỉ tiêu này cần rõ ràng và quan trọng
nhất là phải đo lường được, tránh đưa ra các chỉ tiêu "chung chung" dẫn tới sự hiểu
lầm của cấp dưới. Yếu tố con người đã và đang được NHNN&PTNT nói chung,
CNTL nói riêng đ t lên hàng đầu trong quá trình cải cách và đổi mới. Xây dựng và
phát triển một đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp có trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
tác phong làm việc chuyên nghiệp sẽ giúp cho ngân hàng đảm bảo được hiệu quả
inh doanh cũng như duy trì lợi thế cạnh tranh của ngân hàng.
Năm là, thực hiện điều động, luân chuyển cán bộ, nhân viên như một phương
pháp đào tạo. CNTL cần thực hiện luân chuyển thường xuyên cán bộ đ c biệt là
cán bộ làm công tác tín dụng theo quy định của NHNN&PTNT. Các cán bộ lãnh
141
đạo nếu hông đủ năng lực, đạo đức sẽ cho thôi giữ chức vụ ho c miễn nhiệm theo
chế độ hiện hành. Đối với cán bộ liên quan đến cho vay phát sinh nợ xấu CNTL cần
thường xuyên đánh giá và xếp loại lao động ho c theo cơ chế hoán cụ thể, nếu liên
quan đến đạo đức cần tổ chức, xem xét xử lý ỷ luật nghiêm minh theo các hình
thức quy định của ngành và pháp luật để răn đe.
4.2.6. Tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu chi nhánh gắn với thƣơng hiệu
ngân hàng mẹ
Một là, xây dựng và thực hiện văn hóa kinh doanh của ngân hàng theo
chuẩn. Để tăng trưởng và phát triển bền vững, nâng cao hả năng cạnh tranh thì cần
phải xây dựng phong cách văn hóa inh doanh riêng mang đậm tính đ c trưng của
thương hiệu NHNN&PTNT nói chung, CNTL nói riêng. Đó là:
Xây dựng phong cách lãnh đạo: Năng động, sáng tạo, chất lượng, phát huy
quyền làm chủ, mối quan hệ cấp trên và cấp dưới... Phong cách làm việc của nhân
viên mang tính thống nhất và đậm nét đ c trưng của ngân hàng với các chỉ tiêu lịch
sự, năng động, thanh lịch, tôn trọng và hiệu quả.
Về hệ thống trang thiết bị văn phòng. Xây dựng thống nhất trong toàn hệ
thống để tạo cho hách hàng và cán bộ ngân hàng thấy ngay được văn hóa
NHNN&PTNT ở thực thể hữu hình, chuẩn mực hành vi ứng xử thống nhất trong
toàn hệ thống ết hợp hài hòa các lợi ích để cá nhân và ngân hàng cùng phát triển,
tạo ra sức mạnh tổng thể. Kiến trúc bên ngoài và bên trong phải gợi mở được nhu
cầu muốn ghé thăm của hách hàng, phải tạo sự thuận tiện, an toàn, thân thiện và
đ c biệt đối với thái độ ân cần của bảo vệ hi hách hàng đến giao dịch như đã đánh
giá qua thực tiễn ở trên. Cần có mức chiết hấu hợp lý đối với các điểm d t máy
chấp nhận thẻ thanh toán mua hàng tại cửa hàng, nhà hàng, hách sạn. Đối với địa
diểm nào có doanh số thanh toán qua thẻ lớn sẽ được ngân hàng t ng thưởng một số
món quà có giá trị tham dự hội nghị hách hàng.
Hai là, xây dựng thương hiệu duy trì khách hàng cũ và mở rộng khách hàng
mới tăng trưởng thị phần. Cần đơn giản hóa quy trình thủ tục, đưa ra những quy
trình xử lý nghiệp vụ ngắn nhất và đơn giản nhất để thực hiện nhanh cho hách
hàng hi giao dịch, tạo tâm lý thoải mái và hông mất nhiều thời gian cho hách
hàng. Đào tạo nhân viên trở thành một mắt xích trong ênh phân phối bằng cách
142
thường xuyên đào tạo đội ngũ nhân viên là công tác giao dịch, hông ngừng đẩy
mạnh chuyên môn và ỹ năng giao tiếp của cán bộ giao dịch để củng cố và nâng
cao hả năng cạnh tranh với các ngân hàng hác bằng cách duy trì hách hàng cũ,
phát triển thêm hách hàng mới. Thực tế qua ết quả điều tra xã hội học 718 khách
hàng đến giao dịch tại 20 các Hội sở và Phòng Giao dịch của CNTL và 5 chi nhánh
NHNN&PTNT trên địa bàn Hà Nội có 19% hách hàng giao dịch <1 năm, 31% từ
1-3 năm, 21 từ 3-5 năm và 29% > 5 năm.
Ba là tiếp tục phát triển các dịch vụ ngân hàng tại nhà. Tăng cường hoạt
động quảng bá thương hiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng. Phương tiện
truyền thông tốt nhất là các phương tiện có các yếu tố hình ảnh như truyền hình,
internet hay băng rôn... và tăng cường các hoạt động xã hội và chia sẻ trách nhiệm
với cộng đồng.
4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Để đảm bảo các giải pháp trên có hả thi cao, Luận án iến nghị với Chính
phủ và các ban ngành những vấn đề như sau:
4.3.1. Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam về cơ chế đối với các chi nhánh
Một là, cơ chế, chính sách. Đề nghị NHNN&PTNT rà soát, chỉnh sửa và
hoàn thiện các chính sách và qui định quản lý nội bộ để đảm bảo tính thống nhất, ổn
định và mang tính chiến lược lâu dài các phù hợp với quy định, quy chế của các ban
ngành, tạo điều iện cho các chi nhánh an tâm kinh doanh. Hoàn thiện cơ chế giao
ế hoạch của NHNN&PTNT phù hợp với tình hình thực tế tại các vùng miền, đ c
biệt là các thành phố lớn như Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tạo
cơ chế ổn định tránh tình trạng thường xuyên điều chỉnh phát sinh cơ chế “xin -
cho”, giảm áp lực cho các chi nhánh. Xây dựng cơ chế lương, thưởng phù hợp với
các mảng chuyên môn nghiệp vụ, trú trọng cán bộ làm công tác tín dụng và công
nghệ thông tin đảm bảo an toàn, hả năng cạnh tranh và thu hút nhân tài.
Hai là, về công tác đào tạo. Tổ chức các lớp đào tạo lại bám sát nghiệp vụ
thực tế, có thể áp dụng các mô hình Ngân hàng ảo để cán bộ mới có điều iện tiếp
xúc, có thể làm việc ngay sau hi được đào tạo. Bên cạnh đó, tổ chức thêm các lớp
143
rèn luyện ỹ năng giao tiếp hách hàng và đ c biệt quan tâm việc cử cán bộ nguồn
ở nước ngoài dài hạn và có cơ chế lương thưởng riêng sau hi hoàn thành tốt hóa
học và đóng góp cho ngành.
Ba là, về văn hóa và thương hiệu ngân hàng. Đẩy mạnh xây dựng nét văn
hóa, thương hiệu riêng, đ c biệt dễ nhận, dễ nhớ của NHNN&PTNT để bắt ịp với
hội nhập, nâng cao NLCT với các NHTM và tổ chức tài chính trong nước và quốc
tế. Bên cạnh đó, NHNN&PTNT cần có cơ chế, chính sách hướng dẫn, hỗ trợ các
chi nhánh hiệu quả hơn trong việc tiếp thị, giữ vững và phát triển nguồn vốn từ các
khách hàng lớn như nguồn của Bảo hiểm xã hội, Kho bạc Nhà nước, Thuế, Hải
quan... (chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động hiện đang g p hó hăn từ phía
khách hàng) và tiếp cận đến các bộ ngành... Đề nghị phê duyệt ế hoạch tăng
trưởng các chỉ tiêu phù hợp vởi thực trạng của từng chi nhánh trên từng địa bàn, đ c
trưng vùng miền. Đối với CNTL và các chi nhánh hác có nguồn tiền gửi hông ỳ
hạn lớn, có tính chất biến động lớn và hông ổn định như đã giải trình ở phần thực
trạng đề nghị được loại trừ trong trường hợp hách hàng rút toàn bộ vốn. Thực
trạng huy động vốn hiện tại, ngoài hả năng phục vụ hách hàng về công nghệ, sản
phẩm, lãi suất, việc thu hút tiền gửi doanh nghiệp còn phụ thuộc vào mối quan hệ
giao lưu, hợp tác giữa các bên. Đề nghị, nâng tỷ lệ chi phí thường xuyên/tổng chi
phí tạo điều iện cho các chi nhánh có cơ hội thâm nhập hách hàng mới.
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
Từ thực tiễn hoạt động cho vay và huy động vốn của các NHTM trong
những năm qua cho thấy, trong điều iện vĩ mô còn bất ổn định, nền inh tế xáo
trộn và tăng trưởng chậm, thị trường còn nhiều huyết gây ra những méo mó đối
với thị trường tiền tệ, hoạt động của hệ thống NHTM còn chứa đựng nhiều rủi ro
tiềm ẩn. Để hắc phục thực tiễn trên, iến nghị NHNN thực hiện một số các giải
pháp sau:
Một là, đổi mới cơ chế điều hành lãi suất theo tín hiệu của thị trường. tháo
bỏ cơ chế trần lãi suất để giảm bớt hó hăn trong hoạt động inh doanh của Chi
nhánh NHTM và giảm tác động tiêu cực đến nền inh tế. Có thể nói, cơ chế lãi suất
huy động trần 14%/năm như những giai đoạn 2010-2012 (năm 2018 là 5,2-7,1%) ai
cũng biết là chưa hợp lý, hông sát với thực tiễn nhưng ngân hàng nào cũng phải
144
làm. Vô tình NHNN đẩy các Chi nhánh NHTM vào thế hông tìm mọi cách vận
dụng để lách cơ chế thì hó tồn tại mà làm thì vi phạm pháp luật. Do đó, thay cho
việc quản lý trần lãi suất, nên chuyển sang quy định tỷ lệ tổng dư nợ/tổng nguồn
vốn cho các NHTM. Quy định này, có thể phân chia theo hu vực như: Đối với hu
vực thành thị là 50-60%, đối với hu vực nông thôn tối đa 80% vì hu vực nông
thôn chủ yếu là đầu tư vào sản xuất nông nghiệp nên nguồn vốn hạn hẹp. Sự thay
đổi này sẽ đáp ứng được yêu cầu thanh hoản cho các chi nhánh NHTM và cũng là
mục đích giảm dư nợ đối với các ngân hàng có dư nợ cao.
Hai là, công cụ, chính sách. Sử dụng linh hoạt các công cụ, chính sách điều
hành tiền tệ đối với chính sách chiết hấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc và đ c biệt là lãi
suất và tỷ giá ngoại tệ. Chênh lệch lãi suất giữa ngoại tệ và nội tệ rất lớn giai đoạn
2010-2016 hoảng 8-12%/năm, hiện nay 5-7% và hách hàng đang có xu hướng
chuyển sang vay từ nội tệ sang vay ngoại tệ và như vậy sẽ càng gây hó hăn cho
hoạt động inh doanh vào những tháng cuối năm do cầu về ngoại tệ. Do vậy,
NHNN nên có chính sách iên quyết chống đô la hoá nền inh tế như cấm hẳn cho
vay bằng ngoại tệ thay bằng cơ chế hạn chế cho vay ngoại tệ hiện nay. Nguồn ngoại
tệ huy động, ngân hàng sử dụng để inh doanh mua bán và phục vụ thanh toán trả
nợ nước ngoài, iên quyết hông để l p lại tình trạng mất thanh hoản ngoại tệ trầm
trọng như giai đoạn cuối năm 2009 và 2010. Tuy nhiên, cũng cần phải có chính
sách đồng bộ từ các bộ ngành chức năng hác như Bộ Công thương, Bộ Đầu tư
để ổn định cán cân thanh toán và tạo sự bình ổn về m t dài hạn.
Ba là, tăng cường biện pháp hành chính để ổn định thị trường, xây dựng các
chế tài sử phạt nghiêm minh đối với các trường hợp vi phạm kinh doanh tiền tệ.
Trong tình trạng hiện nay, có thể phải đình chỉ hoạt động của một số đơn vị, thay
đổi người đứng đầu để răn đe, xử lý nghiêm minh các tổ chức, cá nhân cố tình vi
phạm, lập lại trật tự ỷ cương, đồng thời thiết lập hệ thống hàng lang pháp lý tạo sự
bình đẳng giữa các chi nhánh NHTM. Thông tư số 30/2011/TT-NHNN là một biện
pháp thành công của NHNN trong việc quản lý lãi suất huy động hông ỳ hạn,
dưới 1 tháng của các NHTM, trong thời điểm căng thẳng lãi suất. Hiện tại, vốn
ngắn hạn tại các chi nhánh NHTM nói chung, NHNN&PTNT nói riêng trong đó có
CNTL chiếm tỷ lệ cao hơn vốn trung dài hạn, trong hi đầu tư nền inh tế, dư nợ
145
trung dài hạn lại chiếm tỷ trọng lớn, hả năng cân đối vốn thiếu tính ổn định trong
trường hợp nguồn tiền gửi có nguy cơ giảm. Như vậy, cần thiết có quy định cụ thể
hơn nữa về lãi suất tối đa đối với các ỳ hạn tiền gửi từ 1 tháng - 12 tháng; từ 13
tháng đến 24 tháng và trên 24 tháng, để giúp các chi nhánh NHTM có cơ hội phát
triển vốn trung dài hạn trong tương lai. Tăng trưởng nguồn vốn ngoài các yếu tố nội
tại của Ngân hàng, còn phụ thuộc vào các yếu tố hách quan của nền inh tế như:
Thị trường vàng, Bất động sản, ngoại hối, chứng hoán, thu nhập của người dân
trên địa bàn Sự hỗ trợ quản lý tốt các yếu tố trên của Chính phủ cũng cần để
NHNN ổn định thị trường tiền gửi.
Bốn là, cần nghiên cứu để xây dựng cơ chế phân chia lợi ích hợp lý giữa
ngân hàng, doanh nghiệp và người gửi tiết kiệm. Làm được điều đó sẽ đạt được rất
nhiều mục tiêu: Tránh hiện tượng đồng tiền chạy vòng vèo trong nền inh tế, ngăn
ch n những chi phí vô ích, hạn chế tăng trưởng dòng vốn ảo và điều quan trọng
nhất là tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động ngân hàng, ổn định
nền inh tế. Về dài hạn, Luật cạnh tranh của Việt Nam cần được xem xét nên chỉnh
sửa, bổ sung theo hướng hái quát hóa hành vi cạnh tranh bất hợp pháp cũng như
cho phép áp dụng “án lệ” trong việc xử lý hành vi cạnh tranh hông lành mạnh nói
chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Đây là quá trình giao cho tòa án thẩm
quyền giải thích và áp dụng luật trong quá trình xử lý những hành vi cạnh tranh
hông lành mạnh trong hoạt động ngân hàng. Áp dụng nguyên tắc này sẽ phù hợp
với xu thế phát triển hệ thống luật pháp- tư pháp của Việt Nam cũng như đ c thù
“định tính nhiều hơn định lượng” của cạnh tranh hông lành mạnh trong hoạt động
ngân hàng.
Năm là, quan tâm chú trọng hoạt động hệ thống giám sát tài chính quốc gia.
Phát triển hệ thống giám sát tài chính quốc gia đủ mạnh để làm sơ sở cho NHNN
giám sát hoạt động các chi nhánh NHTM nhằm tạo dựng thị trường cạnh tranh lành
mạnh, ngăn ch n những biểu hiện cạnh tranh hông có lợi cho sự phát triển dài hạn.
Hệ thống giám sát tài chính quốc gia nên theo mô hình hợp nhất và định hướng
giám sát rủi ro theo cho giám sát tuân thủ (hiện nay Việt Nam đang thực hiện cơ
chế giám sát phân tán với một số cơ quan giám sát Chính phủ và cơ quan giám sát
146
chuyên ngành thuộc một số bộ, ngành liên quan nên hiệu lực giám sát tài chính còn
hạn chế).
Sáu là, về chiến lược phát triển ngân hàng Việt Nam trong những năm tiếp
theo. Để lành mạnh hóa tài chính cho NHTM và tạo môi trường cạnh tranh công
bằng giữa các NHTM, một m t, NHNN xem xét và trình Chính phủ cho phép thực
hiện phá sản, sát nhập những NHTM hoạt động ém hiệu quả, inh doanh thua lỗ
n ng, tác động xấu cho nền inh tế hoạt theo Luật Phá sản và luật các TCTD. M t
hác, Nhà nước cần rút dần vốn trong các NHTM sở hữu nhà nước, tập trung hoạch
định chính sách chung. Trong chiến lược phát triển Ngân hàng Việt Nam có một nội
dung quan trọng về lành mạnh hóa và nâng cao năng lực tài chính của các TCTD,
trong đó, việc xử lý nợ xấu cần nguồn lực tài chính và cơ chế mua - bán nợ phù
hợp. Để nâng cao năng lực tài chính của chi nhánh NHTM cần có những quan điểm
mới và mạnh dạn tăng tỷ trọng vốn phi Nhà nước và tăng cường giải pháp iểm
soát ch t chẽ thay vì hạn chế như hiện nay. Đ c biệt, vai trò của NHNN với tư cách
là NHTW cần được xác định rõ hơn, nhất là hả năng độc lập trong việc ban hành
và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
4.3.3. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ban ngành liên quan
Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới, CNTL nói
riêng và NHNN&PTNT nói chung, iến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành
một số nội dung sau:
Một là, tiếp tục phát huy các giải pháp nhằm ổn định v mô và môi trường
cạnh tranh. Kiên định áp dụng các nguyên tắc thị trường, các chính sách phát triển
cạnh tranh minh bạch và ổn định. Khi Việt Nam quyết định phát triển inh tế theo
thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì việc tôn trọng những quy luật thị
trường là yêu cầu tất yếu, điều này là cơ sở cho việc phát triển môi trường inh
doanh và cạnh tranh bền vững. Thực hiện chính sách phát triển thị trường vốn hơn
nữa để giảm sự phụ thuộc thái quá vào hệ thống ngân hàng như hiện nay. Những
nền tảng bước đầu cho các thị trường vốn theo thông lệ thị trường ở Việt Nam đã
được thiết lập, tuy nhiên, Việt Nam vẫn cần quan tâm phát triển sản phẩm, nhà cung
cấp, cơ chế quản lý - giám sát, cơ chế vận hành... để các thị trường này thực sự là
những lựa chọn hiệu quả về vốn của xã hội.
147
Hai là, về chính sách và can thiệp của Chính phủ về kinh tế - xã hội. Xây
dựng theo hướng giảm sự can thiệp hành chính, điều hành vai trò của hu vực inh
tế Nhà nước, đảm bảo cơ cấu inh tế bền vững. Chính phủ và các bộ ngành iên
quyết ủng hộ xử lý nghiêm, công bố công hai những hành vi cạnh tranh hông
lành mạnh. Kiện toàn các quy định về chế độ ế toán hiện hành, áp dụng thông lệ
quốc tế, tăng cường minh bạch công bố thông tin, hạn chế các ngân hàng và doanh
nghiệp hợp lý hóa về tài chính các hành vi cạnh tranh hông lành mạnh cũng như
tạo điều iện để cơ quan chức năng phát hiện, thanh tra, giám sát, và xử lý. Yêu cầu
các cơ quan trực thuộc thực hiện đúng và đủ trách nhiệm giải trình và công bố
thông tin về chính sách phát triển inh tế - xã hội, báo cáo đánh giá tác động của
chính sách về phương diện thị trường, phương diện cạnh tranh...
Ba là, về công tác giám sát an toàn hoạt động của hệ thống TCTD. Cần phải
nâng cao hơn nữa để sớm phát hiện các rủi ro hệ thống, có nguy cơ mất ổn định hệ
thống nhằm triệt tiêu từ xa. Đồng thời, tăng cường thanh tra, iểm tra, giám sát
nhằm ịp thời phát hiện những biểu hiện gây bất ổn thị trường tài chính ngân hàng.
Chính phủ cần cơ cấu lại mô hình tổ chức, chức năng của Ủy Ban giám sát tài chính
quốc gia hiện nay theo hướng là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực
thanh tra - giám sát toàn bộ trung tâm tài chính quốc gia Việt Nam thay vị thế chỉ là
cơ quan tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ như hiện nay. Theo đó, Ủy ban này được
ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về bộ chỉ tiêu chuẩn an toàn và phòng
chống rủi ro trong Trung tâm tài chính quốc gia... Tóm lại Ủy ban này phải là “Ủy
ban Basel của Việt Nam”, đồng thời phải liên đới chịu trách nhiệm trước Nhà nước
về tình trạng an toàn và cạnh tranh hông lành mạnh ở Việt Nam. Để đảm bảo rằng
các bên tham gia hoạt động inh doanh trên thị trường tài chính phải tuyệt đối tuân
thủ các điều iện độc lập ( hông sân sau), an toàn, công hai, minh bạch và hách
quan; thượng tôn các qui luật thị trường và những chỉ tiêu hoạt động an toàn, cạnh
tranh lành mạnh trong hoạt động ngân hàng.
Bốn là, về cơ chế tín dụng và xử lý nợ xấu. Trên cơ sở định hướng phân tích
ngành ngân hàng Việt Nam và dự báo môi trường inh doanh ngân hàng Việt Nam
thời gian tới, để tăng trưởng và ổn định hoạt động inh doanh, cần:
148
Về công tác phát triển t n dụng. NHNN, các Bộ, ngành và chính quyền địa
phương phối hợp ch t chẽ và đồng bộ trong việc xây dựng quy hoạch inh tế tổng
thể, triển hai các chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp,
nông thôn như: Cho vay các mô hình liên ết trong chuỗi sản xuất sản phẩm nông
nghiệp, mô hình sản xuất áp dụng hoa học và công nghệ cao, các mô hình liên ết
trong chuỗi sản xuất sản phẩm nông nghiệp xuất hẩu. Chính phủ xem xét có
phương án hỗ trợ cho hách hàng vay vốn thuộc đối tượng theo Nghị định
41/2010NĐ-CP hi g p hó hăn do yếu tố hách quan, thiên tại dịch bệnh., có
chính sách huyến hích mở rộng bảo hiểm vay vốn và xây dựng quỹ phòng ngừa
rủi ro để hỗ trợ nông dân hi g p rủi ro bất hả háng để ổn định tài chính, tái sản
xuất cho các hộ nông dân.
Phát huy vai trò Nghị quyết 42/2017/ 14 về th điểm xử lý nợ xấu của
các TCTD. Đề xuất giải pháp tiếp tục duy trì và sửa đổi bổ sung đầy đủ tính pháp lý
Nghị quyết 42 về công tác xử lý nợ xấu, các ban ngành đồng bộ vào cuộc để xử lý
tài sản đảm bảo nhanh chóng đưa hệ thống NHTM lưu thông nguồn tiền được trong
sạch và ổn định.
Với mục tiêu quyết liệt cùng ngành Ngân hàng xử lý nợ xấu và ngăn ngừa nợ
xấu quay lại thời gian tới, đ c biệt tập trung tối đa mọi nguồn lực để xử lý thu hồi
nợ sau hi xử lý nhằm tăng cường năng lực tài chính trước hi cổ phần hóa theo lộ
trình vào năm 2020, NHNN&PTNT xác định nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động
này là tiếp tục tập trung mọi nguồn lực, quyết liệt sử dụng đồng bộ các giải pháp để
xử lý thu hồi nợ đảm bảo theo ế hoạch đã đề ra. Vì vậy, (i). về phía NHNN,
NHNN trình Thủ tướng Chính Phủ chỉ đạo các bộ ngành, chính quyền địa phương
các cấp cùng chung tay, tích cực phối hợp hông để tình trạng các TCTD đơn độc
trong xử lý nợ xấu. (ii) Về phía các ban ngành có liên quan: Tòa án nhân dân tối cao
có văn bản hướng dẫn áp dụng thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp liên quan
đến TSĐB tại tòa án; Bộ tài nguyên và môi trường có văn bản chính thức hướng
dẫn cụ thể việc đăng ý thế chấp, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản trong
trường hợp các tổ chức xử lý nợ xấu theo quy định tại Nghị quyết 42; Bộ tư pháp
ban hành văn bản quy định rõ trách nhiệm của UBND cấp xã trong việc phối hợp
với các TCTD để tổ chức thu hồi nợ xấu theo Nghị quyết 42; Bộ tài chính hướng
149
dẫn chính sách cụ thể có liên quan đến thuế số tiền thu được từ xử lý TSĐB; Bộ
công an có các hướng dẫn công hai đến các cơ quan bảo vệ pháp luật các cấp để
hi TCTD phối hợp với các cơ quan bảo vệ pháp luật tại địa phương triển hai thu
giữ TSĐB của hoản nợ xấu được thuận lợi; Bộ thông tin và truyền thông tuyên
truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng để hách hàng nợ và các bên có
nghĩa vụ liên quan ý thức về trách nhiệm trả nợ vay ngân hàng ho c trong việc xử lý
TSĐB của các hoản vay tại các TCTD.
ỗ trợ thu hồi và xử lý nợ xấu. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hi
thanh tra, iểm tra, giám sát hoạt động inh doanh của NHNN&PTNT cân nhắc,
giảm thiểu việc hình sự hóa các vụ việc xảy ra trong inh doanh. Cần xem xét hỗ
trợ NHTM nói chung và NHNN&PTNT nói riêng, trong đó có CNTL xác định
trách nhiệm của hách hàng vay vốn để nợ xấu, truy tìm các tài sản hình thành từ
vốn vay và dòng tiền đã sử dụng sai mục đích để thu hồi vốn cho nhà nước. Các bộ,
ngành liên quan sớm ban hành thông tư liên tịch của Nghị định 11/2012/NĐ-CP
ngày 22/02/2012 và sửa đổi, bổ sung của Chính phủ về giao dịch và xử lý tài sản
bảo đảm liên quan đến các vụ án hình sự đang trong quá trình điều tra bảo đảm linh
hoạt để thu hồi nợ xấu. Vì hiện nay, có rất nhiều vụ án hình sự éo dài (có trường
hợp 5-6 năm thậm chí 10 năm), tài sản sẽ xuống cấp, hư hỏng, giảm giá trị do thời
gian, hí hậu môi trường, thị trường sẽ hó có hả năng đảm bảo thu hồi vốn.
Khi hướng dẫn tổ chức thực hiện Thông tư 16 (Thông tư Liên bộ NHNN - Bộ Tư
pháp - Bộ Tài nguyên môi trường) hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm cần làm rõ
thêm trách nhiệm của hách hàng vay vốn khi xử lý hết tài sản vẫn hông đủ trả
gốc, lãi.
Tái cơ cấu nợ xấu. Kiến nghị Chính phủ, các Bộ, Ngành đ c biệt là Bộ
Công thương có giải pháp hỗ trợ NHNN&PTNT trong việc chỉ đạo các tập đoàn,
Tổng công ty tiếp nhận, mua, thuê mua tài sản là các dự án, các nhà máy, xí nghiệp
có tính chuyên ngành cao như: Nhà máy dệt Ninh Bình, Nhà máy thép Hà Tĩnh,
đã có quyết định của cơ quan có thẩm quyền giao cho NHNN&PTNT quản lý
nhưng hông có hả năng phát mại để tái cơ cấu, đưa dự án vào vận hành, giảm
những tổn thất do thời gian Để bảo đảm sự nghiêm minh của pháp luật, quyền,
lợi ích hợp pháp của ngân hàng cũng như bảo toàn vốn nhà nước, đề nghị các cơ
150
quan pháp luật chỉ đạo xử lý theo pháp luật các doanh nghiệp và cá nhân cấu ết lừa
đảo chiếm đoạt tiền của Nhà nước. Xem xét, hướng dẫn, đề nghị háng nghị theo
thủ tục Giám đốc thẩm đối với phán quyết của Tòa án tại các bản án phúc thẩm theo
hướng hủy ết luận bản án liên quan đến thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, đồng thời yêu
cầu các bên đã nhận tiền bảo lãnh hoàn trả tiền cho ngân hàng để bảo toàn vốn của
nhà nước. Chỉ đạo, yêu cầu tòa án nhân dân đình chỉ giải quyết các vụ án tranh chấp
bảo lãnh liên quan đến các cá nhân ý phát hành bảo lãnh đang bị cơ quan công an
điều tra, truy tố về hành vi vi phạm pháp luật và đã hởi tố vụ án hình sự.
Xây dựng cơ chế xử lý nợ xấu. Hiện nay, m c dù tình hình inh tế vĩ mô đã
ổn định hơn, lạm phát được iềm chế, lãi suất cho vay đã giảm đáng ể nhưng các
doanh nghiệp vẫn đối m t với những hó hăn thách thức lớn như lượng hàng tồn
ho còn lớn chưa tiêu thụ được nên doanh nghiệp hông có hả năng trả nợ ngân
hàng. Bên cạnh đó NHNN&PTNT vẫn đang còn những hoản nợ xấu liên quan đến
các vụ án đang được các cơ quan chức năng thụ lý, nợ xấu tiếp tục có xu hướng gia
tăng cao. Vì vậy, cho phép NHNN&PTNT được thực hiện giảm dần tỷ lệ nợ xấu
bao gồm cả ngoại bảng đến cuối năm 2020 là dưới 3%. Cho phép công ty VAMC
thêm quyền trong việc xử lý tài sản, xử lý nợ để Công ty trực tiếp tái cơ cấu các
hoản nợ, sau đó bán lại cho hách hàng ho c cho các Chi nhánh NHTM tái cho
vay tạo điều iện cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất.
Việc giải quyết nợ xấu hông phải chỉ để cứu ngân hàng mà là một biện pháp
giải cứu doanh nghiệp, vực dậy nền inh tế. Đây là việc hết sức quan trọng hiện nay
của toàn nền inh tế nói chung, hông phải chỉ riêng NHNN, VAMC, các chi nhánh
NHTM mà cần sự phối hợp và đồng thuận các cơ quan chức năng và chính quyền
địa phương, của doanh nghiệp và bản thân nỗ lực, sáng tạo vận dụng pháp luật của
mỗi NHTM trong việc xử lý đối với từng hoản nợ xấu.
151
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, yêu cầu quan
trọng đ t ra đối với các doanh nghiệp nói chung, ngân hàng nói riêng là nâng
cao NLCT. Để giải quyết được vấn đề này, đòi hỏi bản thân mỗi ngân hàng
phải có những điều chỉnh cần thiết, xây dựng và hẳng định được hình ảnh và
vị thế cho mình.
Đối với NHNN&PTNT, bước sang giai đoạn phát triển mới, cũng đối m t
với nhiều tác động và áp lực cạnh tranh từ các TCTD, tổ chức tín dụng phi ngân
hàng, quỹ đầu tư trong và ngoài nước ngày càng gia tăng, nhất là sự lớn mạnh từ
các ngân hàng thương mại cổ phần liên doanh, nước ngoài lớn mạnh về mạng lưới,
quy mô, năng lực tài chính. Nền inh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển
và hội nhập, NHNN&PTNT định hướng tiếp tục bám sát các chủ trương, chính
sách của Đảng, Chính phủ và giải pháp điều hành của NHNN; tập trung triển hai
có hiệu quả Chiến lược inh doanh giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn 2030; thực hiện
thành công tái cơ cấu giai đoạn 2 gắn với nhiệm vụ đẩy nhanh tiến trình thực hiện
ế hoạch cổ phần hóa NHNN&PTNT theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Luận án đã hái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn, đưa ra những dự báo
và đề xuất hệ thống giải pháp, iến nghị nhằm nâng cao NLCT của CNTL. Nhìn
một cách tổng thể, qua 04 chương, luận án đã giải quyết được mục đích nghiên cứu
đ t ra ban đầu, cụ thể:
Làm sáng tỏ hái niệm và những vấn đề lý luận và bộ chỉ tiêu đánh giá
NLCT của chi nhánh NHTM.
Phân tích tình hình thực trạng hoạt động inh doanh của CNTL và một số chi
nhánh NHTM trong và ngoài hệ thống có nhiều nét tương đồng. Từ đó chỉ ra các
ết quả đạt được, điểm hạn chế và nguyên nhân hạn chế NLCT của CNTL theo bộ
chỉ tiêu của luận án.
Đưa ra các dự báo về môi trường inh doanh, hoạt động ngân hàng ở Việt
Nam thời gian tới, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao NLCT của chi nhánh NHTM
phù hợp với điều iện hiện nay dựa trên những ết quả đạt được, những nguyên
152
nhân hạn chế và định hướng, quan điểm NLCT của chi nhánh NHTM. Các iến
nghị được đề xuất với Chính phủ, Bộ, Ban ngành và NHN&PTNT, đảm bảo sát với
tình hình thực tế và có sự tham hảo inh nghiệm từ các NHTM khác.
Cạnh tranh luôn được xem là tất yếu, là sự sống còn của mỗi tổ chức, doanh
nghiệp, đ c biệt là hệ thống NHTM ở Việt Nam dưới sự tác động mạnh mẽ của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ngày nay. Để có thể cạnh tranh tốt ở thị trường
trong nước, tạo cơ sở vươn ra thị trường nước ngoài, NHNN&PTNT còn phải thực
sự có nhiều nỗ lực trong việc củng cố, nâng cao năng lực tài chính, nâng cao trình
độ quản lý và chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng các công nghệ hiện đại để phát
triển đa dạng hóa các SPDV ngân hàng và tiếp tục xây dựng, hẳng định thương
hiệu trên cả thị trường trong nước, hu vực và quốc tế.
Bên cạnh những ết quả đạt được, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế:
- Phạm vi nghiên cứu chi nhánh NHTM trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
- Giải pháp chưa sát với chuyên ngành quản lý inh tế về chi nhánh NHTM
Hướng nghiên cứu của tác giả là sẽ nghiên cứu trên toàn bộ hệ thống NHTM
trên địa bàn thủ đô Hà Nội bao gốm cả ngân hàng 100% vốn nước ngoài, đồng thời
bổ sung thêm giải pháp mang tính quản lý nhà nước mà đại diện là Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam về chi nhánh NHTM.
153
DANH MỤC CÁC CÔNG TR NH Ã CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Đình Thiện (2011), “Một số vấn đề về cơ chế lãi suất hiện nay”, Tạp chí
Thị trường tài chính tiền tệ, (16), tr.20-23.
2. Nguyễn Đình Thiện (2012). “Agriban chi nhánh Thăng Long: Tái cơ cấu nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (14), tr.10-12.
3. Nguyễn Đình Thiện (2013), “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long: Thấy gì qua quản lý tín dụng”, Tạp chí Kinh
tế và Dự báo, (15), tr.31-33.
4. Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Đình Thiện (2013), “Giải pháp xử lý tài sản đảm
bảo là tài sản cố định tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”,
Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng, (138), tr.64-67.
5. Hạ Thị Thiều Dao, Nguyễn Đình Thiện và nhóm nghiên cứu (2013), “Vấn đề
mất cân đối ỳ hạn trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam:
Thực trạng và giải pháp”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
6. Nguyễn Đình Thiện (2020), “Tăng cường hiệu quả xử lý nợ xấu tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (734).
tr.69-71.
7. Nguyễn Đình Thiện (2020), “Phát triển sản phẩm dịch vụ nâng cao năng lực cạnh
tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”, Tạp chí
Tài chính, (735), tr.86-88.
8. Nguyễn Đình Thiện (2020), “Phát triển nguồn nhân lực nâng cao sức cạnh tranh
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Kinh
tế Châu Á Thái Bình Dương, (573), tr.13-15.
154
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tiếng Việt
1. Đoàn Thùy Anh (2016), Nghiên cứu nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh
về dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà
Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Hà Nội.
2. Chính phủ (2006), Nghị định số 05 2006 NĐ-CP ngày 09 01 2006 về Thành
lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Cục Quản lý
cạnh tranh, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Cương (2006), Chỉ tiêu đánh giá cạnh tranh bất hợp pháp của
một số nước và một số bình luận về luật cạnh tranh của Việt nam, NXB Tư
Pháp, Hà Nội.
4. Nguyễn Quốc Dũng (2001), Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
5. Trương Ngọc Dũng (2009), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michanel
E.Porter, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Hạ Thị Thiều Giao và các cộng tác viên (2013), Thực trạng chênh lệch kỳ hạn
và quản trị kỳ hạn tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài hoa học
cấp ngành Ngân hàng nhà nước, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ
Chí Minh.
155
12. Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân
hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án
tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Hoàng Ngọc Hải (2012), Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương
mại Việt Nam trong thực hiện cam kết gia nhập WTO, Luận án tiến sĩ Kinh tế,
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Hiền (2006), "Phát triển dịch vụ ngân hàng trong dân cư - một
trong những cấu phần quan trọng của chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng
ở Việt Nam 2006-2010 và 2020", Tạp chí Ngân hàng, (8).
15. Học viện Ngân hàng (2012), Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động
Ngân hàng Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội.
16. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách hoa Việt Nam, (1995), Từ
điển bách khoa (tập 1), Trung tâm biên soạn từ điển bách hoa, Hà Nội.
17. Lê Hùng (2005), Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
Thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo,
Viện Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
18. Nguyễn Đắc Hưng (2001), Cơ sở lý luận và thực tiễn của một số giải pháp
nâng cao hiệu quả cạnh tranh và hợp tác trong hoạt động ngân hàng ở Việt
Nam, Đề tài nghiên cứu hoa học cấp ngành, Mã số KNH 2000-13, Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam, Hà Nội.
19. Ngô thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao sức cạnh tranh của một số mặt hàng
nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
20. Đinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
21. Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọ Sáu, Cẩm nang kinh doanh Harvard - Chiến
lược kinh doanh hiệu quả, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.
22. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Hệ thống hóa các văn bản Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội.
156
23. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Thăng Long Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh của từ năm 2010-2019, Hà Nội.
24. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2009 - 2019),
Báo cáo hoạt động kinh doanh từ năm 2009 - 2019, Hà Nội.
25. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Láng Hạ (2015 -
2019), Báo cáo hoạt động kinh doanh từ năm 2015 - 2019, Hà Nội.
26. Ngân hàng Thương mại cổ phần và Đầu tư phát triển Việt Nam (2015 -2019),
Báo cáo hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương mại cổ phần và Đầu tư
phát triển Việt Nam, Hà Nội.
27. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2015 - 2019) Báo
cáo hoạt động kinh doanh từ năm 2015 - 2019, Hà Nội.
28. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ (2012),
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
29. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn
Kiếm (2015 - 2019), Báo cáo hoạt động kinh doanh từ năm 2015 - 2019,
Hà Nội.
30. Ngân hàng Thương mại cổ phần và Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh
Quang Trung (2015 -2019), Báo cáo hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Thương mại cổ phần và Đầu tư phát triển Việt Nam, Hà Nội.
31. Hoàng Phi (chủ biên, 2012), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam
sau năm năm gia nhập WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Phạm Sỹ Quang (2010), Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh
tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu hoa
học cấp ngành, Mã số: KNH 2009-03, Ngân hàng Cổ phần Thương mại cổ
phần Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội.
33. Phan Hồng Quang (2007), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương
mại, Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
trong xu thế hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
157
35. Xuân Sơn, Thanh Hải (2008), Sức nóng cạnh tranh ngân hàng ngoại đang lộ
diện, VnEconomy - Báo điện tử - Thời báo inh tế Việt Nam.
36. Tạp chí Cộng sản phối hợp với Bộ Công Thương, Ủy ban Quốc gia về Hợp tác
Kinh tế Quốc tế (2012), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam sau
5 năm gia nhập WTO, Hội thảo quốc gia, Hà Nội.
37. Nguyễn Kim Thài (2011), "Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng các yếu tố tài
chính và phi ngân hàng", Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, (19), tr.28.
38. Nguyễn Kim Thài (2012), Năng lực cạnh tranh của Chi nhánh ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Long An trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
39. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh
của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong giai đoạn mới, Luận án tiến
sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.
40. Võ Kim Thanh (2000), Đa dạng hóa các nghiệp vụ ngân hàng nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ
Khoa học, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
41. Kiều Hữu Thiện (2012), Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân
hàng và các giải pháp chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Đề tài
nghiên cứu hoa học cấp ngành, Mã số: KNH 2011-04 về, Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam, Hà Nội.
42. Đỗ Văn Tính (2005), Nâng cao năng lực cạch tranh của doanh nghiệp Thành
Phố Đà Nẵng hiện nay.
43. Trịnh Quốc Trung (2004), Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội
nhập của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế,
Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
44. Lê Văn Tư (1997), Các nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Thống ê,
Hà Nội.
158
45. Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Học viện Năng lực cạnh tranh
Châu Á của Singapore (ACI) (2011), Báo cáo về Năng lực cạnh tranh quốc
gia 2011 của Việt Nam, Hà Nội.
46. Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Học viện Năng lực Cạnh tranh
Châu Á của Singapore (ACI) (2011), Năng lực cạnh tranh quốc gia 2011 của
Việt Nam, Báo cáo. Hà Nội.
* Tài liệu tiếng Anh
47. Chakravathi Raghavan, Sun (2002), “New Basel Accord draft raises concerns
over unfair competition”.
48. Jeroen Klomp & Jakob de Han (2015), “Bank regulation, the quality of
Institutions and Banking Risk in Emerging and Development Countries: An
Empirical Analysis” (Phân tích thí điểm chất lượng quy chế quản lý và rủi ro
ngân hàng của các nước phát triển và đang phát triển), Tạp chí Emerging
Markets Finance and Trade, Mỹ.
49. Joel Bessis (2002), “Risk Management in Banking” (Quản trị rủi ro ngân
hàng) của John Wiley & Son Ltd, Anh.
50. Michael E.Porter (2016), “Competitive Advantage” (Lợi thế cạnh tranh), NXB
Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
51. Michael E.Porter (2016), “Competitive Strategy” (Chiến lược cạnh tranh),
NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
52. Thorsten Bee (2012) “Bank Competition and Stability: Cross - country
Heterogenty” (Đồng nhất và mâu thuẫn giữa cạnh tranh Ngân hàng và ổn định
tài chính quốc gia), Trường Đại học Tilburg Newtherlands.
53. W.Chan Kim và Renée (2007), “Blue Ocean Strategy” (Chiến lược đại dương
xanh - Dịch giả Phương Thúy, NXB Lao động, Hà Nội.