Luận án Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng: Trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á

Mặc dù nghiên cứu đạt được những mục tiêu đề ra, tuy nhiên nghiên cứu của luận án có những điểm hạn chế như sau: Thứ nhất, dữ liệu nghiên cứu không cân bằng, đặc biệt trường hợp nghiên cứu Việt Nam luận án chỉ thu thập dữ liệu các ngân hàng có 05 năm hoạt động liên tục, nên kết quả nghiên cứu không đại diện cho NHTM Việt Nam. Thứ hai, khi đánh giá năng lực cạnh tranh, luận án chỉ mới sử dụng thang đo Lerner theo cách tiếp cận truyền thống, chưa sử dụng thang đo theo cách tiếp cận mới (chỉ số Boone được sử dụng rộng rãi) và thang đo bằng chỉ số HII trên phương diện cho vay hay huy động hoặc đa dạng hoá thu nhập có điều chỉnh rủi ro khi phân tích mức tập trung của thị trường. Thứ ba, phân tích hiệu quả ngân hàng, luận án chỉ xem xét trên khía cạnh hiệu quả lợi nhuận và sử dụng thang đo lường ROA và ROE được thu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán. Tuy nhiên, nguồn thông tin này là thông tin thời điểm và hiệu quả cũng có thể tiếp cận theo chi phí, thu nhập có điều chỉnh rủi ro. Thứ tư, rủi ro ngân hàng rất đa dạng, luận án chỉ đo lường rủi ro tín dụng từ dữ liệu báo cáo tài chính và sử dụng chỉ số Zscore là thang đo đại diện. Trong khi đó, các nghiên cứu thường sử dụng thang đo tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ hay tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ xấu để đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng. Bên cạnh đó, luận án chưa đánh giá rủi ro trên thị trường liên ngân hàng và chưa xác định mức nào là phù hợp cho từng ngân hàng. Bởi vì, ngân hàng sẵn sàng chấp nhận rủi ro để đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn. Thứ năm, chủ đề này, luận án chưa phân tích giữa các nhóm ngân hàng lớn, vừa và nhỏ trong hệ thống ngân hàng, chưa dự báo mối quan hệ nhân quả giữa chúng trong dài hạn tồn tại khi có cú sốc.

docx216 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 15/01/2024 | Lượt xem: 99 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng: Trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cụ thể như sau: Thứ nhất, luận án có bổ sung các biến mới trong mô hình lý thuyết nghiên cứu các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh (giai đoạn trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 trong trường hợp các NHTM Đông Nam Á và biến tái cơ cấu trong trường hợp các NHTM Việt Nam). Năng lực cạnh tranh được xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau, đó là theo hành vi cạnh tranh từng ngân hàng và theo mức độ tập trung thị trường. Bên cạnh đó, luân án nghiên cứu mối quan hệ nhân quả cho ba yếu tố cốt lõi trong hoạt động ngân hàng đó là năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng. Đây là cơ sở để biện luận phát triển các nghiên cứu thực nghiệm trước. Thứ hai, hoạt động kinh doanh ngân hàng tại thị trường ở các nước đang phát triển và Việt Nam, năng lực cạnh tranh hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng chỉ được xem xét riêng lẻ. Trong nghiên cứu này phân tích đồng thời sự tác động qua lại lẫn nhau giữa 03 yếu tố trên. Về mặt thực tiễn và khoa học, tại thị trường tài chính Trung Quốc khẳng định rằng, 03 yếu tố này trong hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn có sự tương tác lẫn nhau (Tan và Floros, 2018). Để kiểm định có hay không giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng tồn tại sự tương tác qua lại lẫn nhau trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tại thị trường tài chính mới nổi thực hiện trên phạm vi nhiều quốc gia ở Đông Nam Á, các nước có hệ thống ngân hàng khá tương đồng với Trung Quốc, nghiên cứu với không gian và thời gian nghiên cứu khác nhau sẽ cho kết quả không đồng nhất. Đây là điểm mới của luận án so với các nghiên cứu trước. Cuối cùng, về phương pháp nghiên cứu mối quan hệ nhân quả này, các phương pháp hồi quy SGMM, FEM, REM thường được các nghiên cứu trước sử dụng để ước lượng cho từng mô hình riêng lẻ. Trong khi đó đặc điểm các biến đều là nội sinh và có tính tương quan lẫn nhau, việc sử dụng phương pháp PVAR cho phép phân tích đồng thời cả dữ liệu chéo và cả theo chuỗi thời gian (Canova và Ciccarelli, 2013), tránh hiện tượng nội sinh (Abrigo và Love, 2016), ước lượng hệ phương trình đồng thời có chứa biến trễ. Mặc dù đây là phương pháp thường được sử dụng trong nghiên cứu tài chính, tuy nhiên ít/hiếm được áp dụng để kiểm chứng tính nhân quả đồng thời giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng ngân hàng. Do đó, so với các phương pháp hồi quy khác, việc sử dụng phương pháp PVAR để ước lượng mối quan hệ nhân quả này có tính ưu việt hơn. 5.3.2. Về mặt thực tiễn Bên cạnh đóng góp về mặt lý thuyết, ý nghĩa luận án chủ yếu thể hiện kết quả nghiên cứu thực nghiệm. Luận án được kỳ vọng có đóng góp thiết thực cho nhà đầu tư, nhà quản trị ngân hàng, các lực lượng tham gia thị trường tài chính trong việc lựa chọn chiến lược đầu tư, đa dạng hóa đầu tư, giúp các NHTM quản lý rủi ro một cách hiệu quả, từ đó thúc đẩy hiệu quả gia tăng, sự ổn định tài chính nhằm phát triển và bền vững. Thứ nhất, luận xác định và mức tác động của các yếu tố lên năng lực cạnh tranh ngân hàng trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và trường hợp Việt Nam. Bên cạnh, luận án kiểm định tính tương quan nhân quả giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng, ba yếu tố then chốt trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, trường hợp Đông Nam Á và Việt Nam. Thứ hai, nghiên cứu thực trên dữ liệu của các NHTM tại các quốc gia Đông Nam Á. Vì vậy, nghiên cứu này phân tích toàn diện và sâu sắc về các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh và mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng, trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và có so sánh trường hợp Việt Nam, qua đó đảm bảo tính khoa học cho các gợi ý quản trị. Thứ ba, từ kết qủa nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đưa ra một số các gợi ý chính sách góp phần hạn chế rủi ro, giúp NHTM gia tăng khả năng sinh lời, hoạt động hiệu quả, nâng cao được năng lực cạnh tranh. Thứ tư, trong điều kiện vốn hóa thị trường, môi trường cạnh tranh cao, cùng với sự khác biệt về văn hóa, chính trị pháp luật, cấu trúc thị trường tài chính, chưa có nghiên cứu nào tiếp cận riêng về phân tích mức tác động của các yếu tố lên năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, có so sánh kết quả này với kết quả nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á, thị trường tài chính mới nổi khá tương đồng với thị trường tài chính Việt Nam nhằm tìm ra sự khác biệt cuar các NHTM Việt Nam. Từ đó gợi ý các chính sách có cơ sở khoa học hơn. Cuối cùng, nghiên cứu mối tương quan nhân quả giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng, luận án tìm ra sự khác biệt về mối quan hệ này ở các NHTM Việt Nam và các NHTM Đông Nam Á. Đây là cơ sở thực nghiệm cho các nhà quản lý ngân hàng hoàn thiện cơ chế chính sách và quy trình quản lý nhằm quản trị tốt rủi ro, thúc đẩy năng lực cạnh tranh, gia tăng khả năng sinh lời trên thị trường tài chính. 5.4. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu trong tương lai 5.4.1. Hạn chế của luận án Mặc dù nghiên cứu đạt được những mục tiêu đề ra, tuy nhiên nghiên cứu của luận án có những điểm hạn chế như sau: Thứ nhất, dữ liệu nghiên cứu không cân bằng, đặc biệt trường hợp nghiên cứu Việt Nam luận án chỉ thu thập dữ liệu các ngân hàng có 05 năm hoạt động liên tục, nên kết quả nghiên cứu không đại diện cho NHTM Việt Nam. Thứ hai, khi đánh giá năng lực cạnh tranh, luận án chỉ mới sử dụng thang đo Lerner theo cách tiếp cận truyền thống, chưa sử dụng thang đo theo cách tiếp cận mới (chỉ số Boone được sử dụng rộng rãi) và thang đo bằng chỉ số HII trên phương diện cho vay hay huy động hoặc đa dạng hoá thu nhập có điều chỉnh rủi ro khi phân tích mức tập trung của thị trường. Thứ ba, phân tích hiệu quả ngân hàng, luận án chỉ xem xét trên khía cạnh hiệu quả lợi nhuận và sử dụng thang đo lường ROA và ROE được thu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán. Tuy nhiên, nguồn thông tin này là thông tin thời điểm và hiệu quả cũng có thể tiếp cận theo chi phí, thu nhập có điều chỉnh rủi ro. Thứ tư, rủi ro ngân hàng rất đa dạng, luận án chỉ đo lường rủi ro tín dụng từ dữ liệu báo cáo tài chính và sử dụng chỉ số Zscore là thang đo đại diện. Trong khi đó, các nghiên cứu thường sử dụng thang đo tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ hay tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ xấu để đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng. Bên cạnh đó, luận án chưa đánh giá rủi ro trên thị trường liên ngân hàng và chưa xác định mức nào là phù hợp cho từng ngân hàng. Bởi vì, ngân hàng sẵn sàng chấp nhận rủi ro để đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn. Thứ năm, chủ đề này, luận án chưa phân tích giữa các nhóm ngân hàng lớn, vừa và nhỏ trong hệ thống ngân hàng, chưa dự báo mối quan hệ nhân quả giữa chúng trong dài hạn tồn tại khi có cú sốc. 5.4.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai Trong thời gian tới, nếu có đủ điều kiện và dữ liệu nghiên cứu thì nghiên cứu sẽ được thực hiện: (i) Kết hợp nghiên cứu định lượng với định tính và dữ liệu thị trường trong nghiên cứu để có cơ sở thực tiễn đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro, nghiên cứu hiệu quả và năng lực cạnh tranh trên nhiều góc độ khác nhau. (ii) Mở rộng nghiên cứu năng lực cạnh tranh theo hướng tiếp cận mới. Hiệu quả tiếp cận trên phương diện hiệu quả chí phí, hiệu quả quy mô. Mở rộng đo lường rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro đặc thù trong ngân hàng. (iii) Ngân hàng chấp nhận rủi ro ở ngưỡng nào để đạt mực tiêu hiệu quả và mực tiêu cạnh tranh? (iv) Chủ đề nghiên cứu này cần thực hiện cho các nhóm ngân hàng lớn, vừa và nhỏ trong hệ thống ngành ngân hàng. (v) Cần nghiên cứu phản ứng của năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng trong dài hạn khi cú sốc tác động. TÓM TẮT CHƯƠNG 5 Trong chương này, luận án đưa ra kết luận về: (i) các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh ngân hàng trường hợp Đông Nam Á và trường hợp Việt Nam. (ii) Những kết luận liên quan về mức anh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng và mối quan hệ nhân quả giữa chúng. Bên cạnh đó, luận án đề xuất những gợi ý chính sách chủ yếu xoay quanh việc nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động và hạn chế rủi ro, tránh các hoạt động “quản lý kém” đối với nhà quản trị ngân hàng và gợi ý chính sách cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô hướng đến ổn định ngân hàng. Cuối cùng, luận án trình bày những đóng góp mới, hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo. DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tác giả Năm Tên công trình Nơi công bố Tạp chí Võ Xuân Vinh và Dương Thị Ánh Tiên 2017 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 33(1), 12-22. ISSN: 2615-9287. Dương Thị Ánh Tiên và Phạm Việt Hùng 2019 Năng lực cạnh tranh, rủi ro và hiệu quả: Trường hợp của các ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học và Công nghệ-Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, số 42, 3-16. ISSN: 2525-2267. Phạm Việt Hùng và Dương Thị Ánh Tiên 2020 Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: trường hợp các ngân hàng thương mại Đông Nam Á Tạp chí Khoa học và Công nghệ-Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, số 46, 86-97. ISSN: 2525-2267. Kỷ yếu hội thảo quốc tế ICBF Vo Xuan Vinh; Duong Thi Anh Tien 2020 Relationship granger causality between market power, efficiency, and risk: evidence from ASEAN commercial banking system Conference proceedings International conference on business and finance 2020-NXB Lao động (ISBN: 978-604-301-028-2) TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdelaziz, H., Rim, B. & Helmi, H. (2020). The interactional relationships between credit risk, liquidity risk and bank profitability in MENA region. Global Business Review, 0972150919879304. Abrigo, M. & Love, I. (2016). Estimation of Panel Vector Autoregression in Stata. The Stata Journal: Promoting Communications on Statistics và Stata, 16 (3), 778–804. Abuzayed, B., Al-Fayoumi, N., & Molyneux, P. (2018). Diversification and bank stability in the GCC. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 57, 17-43. Adeusi, S. O., Kolapo, F. T. & Aluko, A. O. (2014). Determinants of Commercial Banks’profitability panel evidence from nigeria. Adjei-Frimpong, K. (2013). Bank efficiency and bank competition: Empirical evidence from Ghana's banking industry. Lincoln University. Ái, T. H., Tuấn, T. Đ. & Thanh, B. V. (2019). Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Công thương, 291-297. Akins, B., Li, L., NG, J. & Rusticus, T. O. (2016). Bank competition và financial stability: evidence from the financial crisis. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 51, 1-28. Al Nimer, M., Warrad, L. & Al omari, R. (2015). The impact of liquidity on jordanian banks profitability through return on assets. European journal of business and management, 7, 229-232. Allen, F. & Gale, D. (2000). Financial contagion. Journal of political economy, 108, 1-33. Allen, F. & Gale, D. (2004a). Competition và financial stability. Journal of money, credit and banking, 453-480. Allen, F. & Gale, D. (2004b). Financial intermediaries and markets. Econometrica, 72, 1023-1061. Amir, R. (2003). Market structure, scale economies and industry performance. available at 65. Anginer, D., Demirguc-Kunt, A. & Zhu, M. (2014). How does competition affect bank systemic risk? Journal of financial Intermediation, 23, 1-26. Anh, Đ. T. T. (2016). Nghiên cứu nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh về dịch vụ bán lẻ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân. Anh, V. T. T. (2019). Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam-Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực hiện. Tạp chí phát triển kinh tế, 36-42. Antonios, A. (2010). Credit market development and economic growth: an empirical analysis for Ireland. Anzoátegui, D., Pería, M. S. M. & Melecky, M. (2012). Bank competition in Russia: An examination at different levels of aggregation. Emerging Markets Review, 13, 42-57. Anzoategui, D., Peria, M. S. M. & Rocha, R. R. (2010). Bank competition in the Middle East and Northern Africa region. Review of Middle East Economics and Finance, 6, 26-48. Apătăchioae, A. (2015). The performance, banking risks and their regulation. Procedia Economics and Finance, 20, 35-43. Apergis, N. & Polemis, M. L. (2016). Competition and efficiency in the MENA banking region: A non-structural DEA approach. Applied Economics, 48, 5276-5291. Arellano, M. & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The review of economic studies, 58, 277-297. Arellano, M. & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of econometrics, 68, 29-51. Ariss, R. T. (2010). On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries. Journal of banking & Finance, 34, 765-775. Athanasoglou, P. P., Brissimis, S. N. & Delis, M. D. (2008). Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability. Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 18, 121-136. Bain, J. S. (1951). Relation of profit rate to industry concentration: American manufacturing, 1936–1940. The Quarterly Journal of Economics, 65, 293-324. Baker, W. E. & Sinkula, J. M. (1999). The synergistic effect of market orientation and learning orientation on organizational performance. Journal of the academy of marketing science, 27, 411-427. Baltagi, B. H., & Liu, L. (2016). Random effects, fixed effects and Hausman's test for the generalized mixed regressive spatial autoregressive panel data model. Econometric Reviews, 35(4), 638-658. Banya, R. & Biekpe, N. (2018). Banking Efficiency and its determinants in selected Frontier African Markets. Economic Change and Restructuring, 51, 69-95. Barney, J. 1991. Firm resources and sustained competitive advantage. Journal of management, 17, 99-120. Batten, J. & Vo, X. V. (2019). Determinants of bank profitability—Evidence from Vietnam. Emerging Markets Finance and Trade, 55, 1417-1428. Batten, J. A. & Vo, X. V. (2016). Bank risk shifting and diversification in an emerging market. Risk Management, 18, 217-235. Baumol, W. J., Panzar, J. C. & Willig, R. D. (1983). Contestable markets: An uprising in the theory of industry structure: Reply. The American Economic Review, 73, 491-496. Beck, T., De Jonghe, O. & Schepens, G. (2013). Bank competition and stability: Cross-country heterogeneity. Journal of financial Intermediation, 22, 218-244. Beck, T., Demirgüç-Kunt, A. & Maksimovic, V. (2004). Bank competition and access to finance: International evidence. Journal of Money, Credit and Banking, 627-648. Becker, J. & Homburg, C. (1999). Market-oriented management: a systems-based perspective. Journal of Market-Focused Management, 4, 17-41. Behname, M. (2012). The compare of concentration and efficiency in banking industry: Evidence from the OPEC countries. Eurasian Journal of Business and Economics, 15-24. Berger, A. N. (1995). The relationship between capital and earnings in banking. Journal of money, credit and Banking, 27, 432-456. Berger, A. N. (2009). Comments on bank market structure, competition, and SME financing relationships in European regions by Mercieca, Schaeck, and Wolfe. Journal of Financial Services Research, 36, 157-159. Berger, A. N. & Bouwman, C. H. (2013). How does capital affect bank performance during financial crises? Journal of financial economics, 109, 146-176. Berger, A. N., Buch, C. M., Delong, G. & Deyoung, R. (2004a). Exporting financial institutions management via foreign direct investment mergers and acquisitions. Journal of International money and Finance, 23, 333-366. Berger, A. N., Demirgüç-Kunt, A., Levine, R. & Haubrich, J. G. (2004b). Bank concentration and competition: An evolution in the making. Journal of Money, credit and Banking, 433-451. Berger, A. N. & Deyoung, R. (1997). Problem loans and cost efficiency in commercial banks. Journal of Banking & Finance, 21, 849-870. Berger, A. N. & Hannan, T. H. (1998). The efficiency cost of market power in the banking industry: A test of the “quiet life” and related hypotheses. Review of economics and statistics, 80, 454-465. Berger, A. N., Hasan, I. & Zhou, M. (2009). Bank ownership and efficiency in China: What will happen in the world’s largest nation? Journal of Banking & Finance, 33, 113-130. Berger, A. N. & Humphrey, D. B. (1991). The dominance of inefficiencies over scale and product mix economies in banking. Journal of Monetary Economics, 28, 117-148. Berger, A. N., Klapper, L. F. & Turk-Ariss, R. (2017). Bank competition and financial stability. Hand book of competition in banking and finance. Edward Elgar Publishing. Berger, A. N., Rosen, R. J. & Udell, G. F. (2007). Does market size structure affect competition? The case of small business lending. Journal of Banking & Finance, 31, 11-33. Berle, A. & Means, G. (1932). The modern corporation and private property. hancourt, brace & world. Inc. Copyright, New York (Republished 1968). Bikker, J. A. & Haaf, K. (2002). Competition, concentration and their relationship: An empirical analysis of the banking industry. Journal of banking & finance, 26, 2191-2214. Bính, N. T. (2015). Tập trung thị trường trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 26 (36), 33-37. Blundell, R. & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of econometrics, 87, 115-143. Boffey, R. & Robson, G. N. (1995). Bank credit risk management. Managerial Finance. Bonin, J. P., Hasan, I. & Wachtel, P. (2005). Bank performance, efficiency and ownership in transition countries. Journal of banking & finance, 29, 31-53. Boone, J. (2008). A new way to measure competition. The Economic Journal, 118, 1245-1261. Boot, A. & Schmeits, A. (2006). The competitive challenge in banking. Advances in corporate finance and asset pricing, 42, 133-160. Boubakri, N., El ghoul, S., Guedhami, O. & Hossain, M. (2020). Post-privatization state ownership and bank risk-taking: Cross-country evidence. Journal of Corporate Finance, 64, 101625. Boyd, J. H. & De Nicolo, G. (2005). The theory of bank risk taking and competition revisited. The Journal of finance, 60, 1329-1343. Brahmana, R., Kontesa, M. & Gilbert, R. E. (2018). Income diversification and bank performance: evidence from Malaysian banks. Economics Bulletin, 38, 799-809. Broll, U., Guo, X., Welzel, P. & Wong, W.-K. (2015). The banking firm and risk taking in a two-moment decision model. Economic Modelling, 50, 275-280. Bulow, J. & Klemperer, P. (2002). Prices and the Winner's Curse. Rand journal of Economics, 1-21. Calza, A., Manrique, M. & Sousa, J. (2006). Credit in the euro area: An empirical investigation using aggregate data. The Quarterly Review of Economics and Finance, 46, 211-226. Canova, F. & Ciccarelli, M. (2013). Panel Vector Autoregressive Models: A Survey The views expressed in this article are those of the authors and do not necessarily reflect those of the ECB or the Eurosystem. VAR models in macroeconomics–new developments and applications: Essays in honor of Christopher A. Sims. Emerald Group Publishing Limited. Carbó, S., Humphrey, D., Maudos, J. & Molyneux, P. (2009). Cross-country comparisons of competition and pricing power in European banking. Journal of International Money and Finance, 28, 115-134. Carlson, M., Shan, H. & Warusawitharana, M. (2013). Capital ratios and bank lending: A matched bank approach. Journal of Financial Intermediation, 22, 663-687. Carlton, D. & Perloff, J. M. (1989). Modern Industrial Organization (Glenview, Illinois and London, UK: Scott, Foresman/Little Brown). Casu, B. & Girardone, C. (2006). Bank competition, concentration and efficiency in the single European market. The Manchester School, 74, 441-468. Cetorelli, N. (1999). Competitive analysis in banking: Appraisal of the methodologies. Economic perspectives-federal reserve bank of Chicago, 23, 2-15. Chan, S.-G., Koh, E. H., Zainir, F. & Yong, C.-C. (2015). Market structure, institutional framework and bank efficiency in ASEAN 5. Journal of Economics and Business, 82, 84-112. Chan, Y.-S., Greenbaum, S. I. & Thakor, A. V. (1986). Information reusability, competition and bank asset quality. Journal of Banking & Finance, 10, 243-253. Chiaramonte, L., Liu, H., Poli, F., & Zhou, M. (2016). How accurately can Z‐score predict bank failure?. Financial Markets, Institutions & Instruments, 25(5), 333–360. Chen, X. (2007). Banking deregulation and credit risk: Evidence from the EU. Journal of Financial Stability, 2, 356-390. Christensen, H. K. (2010). Defining customer value as the driver of competitive advantage. Strategy & Leadership. Coelli, T. J., Rao, D. S. P., O'donnell, C. J. & Battese, G. E. (2005). An introduction to efficiency and productivity analysis, springer science & business media. Corvoisier, S. & Gropp, R. (2002). Bank concentration and retail interest rates. Journal of Banking & Finance, 26, 2155-2189. Cuestas, J. C., Lucotte, Y. & Reigl, N. (2020). Banking sector concentration, competition and financial stability: the case of the Baltic countries. Post-Communist Economies, 32, 215-249. Das, A. & Ghosh, S. (2007). Determinants of credit risk in Indian state-owned banks: An empirical investigation. MPRA, No.17301, https://mpra.ub.uni-muenchen.de/17301/ Day George, S. (1990). Market Driven Strategy. The Free Press, New York. Day, G. S. (1994). The capabilities of market-driven organizations. Journal of marketing, 58, 37-52. De Guevara, J. F. & Maudos, J. (2007). Explanatory factors of market power in the banking system. The Manchester School, 75, 275-296. De Guevara, J. F., Maudos, J. & Pérez, F. (2005). Market power in European banking sectors. Journal of Financial Services Research, 27, 109-137. Degryse, H., Kim, M. & Ongena, S. (2009). Microeconometrics of banking: methods, applications, and results. Oxford University Press, USA. Delis, M. D. (2012). Bank competition, financial reform, and institutions: The importance of being developed. Journal of Development Economics, 97, 450-465. Delis, M. D. & Pagoulatos, G. (2009). Bank competition, institutional strength and financial reforms in Central and Eastern Europe and the EU. MPRA Paper No. 16494. Delis, M. D. & Tsionas, E. G. (2009). The joint estimation of bank-level market power and efficiency. Journal of Banking & Finance, 33, 1842-1850. Demirgüç-Kunt, A. & Huizinga, H. (1999). Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence. The World Bank Economic Review, 13, 379-408. Demirgüç-Kunt, A. & Huizinga, H. (2013). Are banks too big to fail or too big to save? international evidence from equity prices and CDS spreads. Journal of banking & fFinance, 37, 875-894. Demirgüç-Dunt, A. & Martínez Pería, M. S. (2010). A framework for analyzing competition in the banking sector: An application to the case of Jordan. World bank policy research working paper. Demsetz, H. (1973). Industry structure, market rivalry, and public policy. The journal of law and economics, 16, 1-9. Deng, S. & Dart, J. (1994). Measuring market orientation: A multi‐factor, multi‐item approach. Journal of marketing management, 10, 725-742. Deshpand É, R., Farley, J. U. & Webster Jr, F. E. (1993). Corporate culture, customer orientation, and innovativeness in Japanese firms: A quadrad analysis. Journal of marketing, 57, 23-37. Deyoung, R. (2001). The financial performance of pure play internet banks. Economic perspectives-federal reserve bank of Chicago, 25, 60-73. Deyoung, R., Hasan,I. & Kirchhoff, B. (1998). The impact of out-of-state entry on the cost efficiency of local commercial banks. Journal of economics and business, 50, 191-203. Deyoung, R. & Roland , K. P. (2001). Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model. Journal of financial intermediation, 10, 54-84. Diamond, D. W. (1984). Financial intermediation and delegated monitoring. The review of economic studies, 51, 393-414. Dickens, R. N. (2019). Contestable markets theory, competition, and the united states commercial banking industry. Routledge. Dietrich, A. & Wanzenried, G. (2014). The determinants of commercial banking profitability in low-, middle-, and high-income countries. The quarterly review of economics and finance, 54, 337-354. Djalilov, K. & Ngoc Lam, T. (2019). Ownership, risk and efficiency in the banking sector of the asean countries. Financial Markets, Institutions and Risks, 3 (2), 5-16. Drechsler, I., Savov, A. & Schnabl, P. (2017). The deposits channel of monetary policy. The quarterly journal of economics, 132, 1819-1876. Duho, K. C.T., Onumah, J. M., Owodo, R. A., Asare, E. T. & Onumah, R. M. (2020). Bank risk, profit efficiency and profitability in a frontier market. Journal of economic and administrative sciences, 36, 381-402. Fernand Ez De Guevara, J., Maudos, J. & Perez, F. (2005). Market power in european banking sectors. Journal of financial services research, 27, 109-137. Fiordelisi, F., Marques-Ibanez, D. & Molyneux, P. (2011). Efficiency and risk in european banking. Journal of banking & finance, 35, 1315-1326. Florian, L. (2014). Measuring competition in banking: A critical review of methods. Cerdi working papers, https://halshs.archives-ouvertes.fr/halshs-01015794v2. Fu, X. M., Lin, Y. R. & Molyneux, P. (2014). Bank competition and financial stability in Asia Pacific. Journal of banking & finance, 38, 64-77. Fungáčová, Z., Pessarossi, P. & Weill, L. (2013). Is bank competition detrimental to efficiency? Evidence from China. China economic review, 27, 121-134. Ffungáčová, Z., Solanko, L. & Weill, L. (2010). Market power in the Russian banking industry. Economie internationale, 127-145. Galunic, D. C. & Rodan, S. (1998). Resource recombinations in the firm: Knowledge structures and the potential for schumpeterian innovation. Strategic management journal, 19, 1193-1201. Goetz, M. R. (2018). Competition and bank stability. Journal of financial intermediation, 35, 57-69. Green, P. E. & Tull, D. S. (1970). Research for marketing decisions. Prentice-Hall Inc. Hart, O. D. (1975). On the optimality of equilibrium when the market structure is incomplete. Journal of economic theory, 11, 418-443. Heggestad, A. A. (1984). Bank market structure and competition: comment. Journal of money, credit and banking, 16, 645-650. Hellmann, T. F., Murdock, K. C. & Stiglitz, J. E. (2000). Liberalization, moral hazard in banking, and prudential regulation: Are capital requirements enough? American economic review, 90, 147-165. Hicks, J. R. (1935). Annual survey of economic theory: The theory of monopoly. Journal of the econometric society, 3(1), 1-20. Hidayat, W. Y., Kakinaka, M. & Miyamoto, H. (2012). Bank risk and non-interest income activities in the indonesian banking industry. Journal of Asian economics, 23, 335-343. Homma, T., Tsutsui, Y. & Uchida, H. (2014). Firm growth and efficiency in the banking industry: a new test of the efficient structure hypothesis. Journal of banking & finance, 40, 143-153. Huân, N. H. & Đoàn, D. T. (2019). Tác động của sở hữu nhà nước đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại-trường hợp Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu Tài chính-Marketing, (51), 9-25. Hubbard, G., Zubac, A., Johnson, L. & Sanchez, R. (2008). Rethinking traditional value chain logic. Reseach in competence-based management, 4, 107-129. Hunt, S. D. & Morgan, R. M. (1995). The comparative advantage theory of competition. Journal of marketing, 59, 1-15. Jackson iii, W. E. (1992). Is the market well defined in bank merger and acquisition analysis? The review of economics and statistics, 74(4), 655-661. Jiang, L., Levine, R. & Lin, C. (2017). Does competition affect bank risk?. Working Paper 23080, 1-45. Kabir, M. N. & Worthington, A. C. (2017). The ‘competition–stability/fragility’nexus: a comparative analysis of islamic and conventional banks. International review of financial analysis, 50, 111-128. Kamarudin, F., Sufian, F. & Nassir, A. M. (2016). Global financial crisis, ownership and bank profit efficiency in the bangladesh's state owned and private commercial banks. Contaduría y administración, 61, 705-745. Kasman, A. & Carvallo, O. (2014). Financial stability, competition and efficiency in latin american and caribbean banking. Journal of Applied Economics, 17, 301-324. Keeley, M. C. (1990). Deposit insurance, risk, and market power in banking. The American Economic Review, 1183-1200. Kestens, K., Van Cauwenberge, P. & Bauwhede, H. V. (2012). Trade credit and company performance during the 2008 financial crisis. Accounting & finance, 52, 1125-1151. Keynes, J. M. (1936). The general theory of employment, interest and money. London: Macmillan. Khan, H. H., Ahmad, R. B. & Chan, S. G. (2018). Market structure, bank conduct and bank performance: Evidence from Asean. Journal of policy modeling, 40, 934-958. Khan, H. H., Ahmad, R. B. & Gee, C. S. (2016). Bank competition and monetary policy transmission through the bank lending channel: evidence from Asean. International review of economics & finance, 44, 19-39. Knight, F. H. (1921). Risk, uncertainty and profit. Houghton Mifflin. Koch, T. W. & Macdonald, S. S. (2014). Bank management. Cengage Learning. Koetter, M., Kolari, J. & Spierdijk, L. (2008). Efficient competition? Testing the ‘quiet life’of us banks with adjusted lerner indices. Proceedings conference, federal reserve bank of Chicago, 1-28. Koetter, M., Kolari, J. W. & Spierdijk, L. (2012). Enjoying the quiet life under deregulation? evidence from adjusted lerner indices for us banks. Review of economics and statistics, 94, 462-480. Kohli, A. K. & Jaworski, B. J. (1990). Market orientation: The construct, research propositions, and managerial implications. Journal of marketing, 54, 1-18. Kotller, P. & armstrong, G. (2012). Philip Kotler-Principles of marketing. Pearson Prentice Hall. Kouki, I. & Al-Nasser, A. (2017). The implication of banking competition: evidence from African countries. Research in international business and finance, 39, 878-895. Koutsomanoli-Filippaki, A., Margaritis, D. & Staikouras, C. (2009). Efficiency and productivity growth in the banking industry of Central and Eastern Europe. Journal of banking & finance, 33, 557-567. Laeven, L. (2004). The political economy of deposit insurance. Journal of financial services research, 26, 201-224. Lakhal, F., Lakhal, L., Belkhaoui, S. & Hellara, S. (2014). Market structure, strategic choices and bank performance. Managerial finance, 40, 538-564. Lau, L. L. (1982). On identifying the degree of competitiveness from industry price and output data. Economics letters, 10, 93-99. Lê, D. V., Hoàng, X. B. & Nguyễn, N. S. (2010). Giáo trình Luật cạnh tranh. Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Luật. Lợi, L. T. (2013). Vốn chủ sở hữu trong các ngân hàng thương mại Việt Nam, Các vấn đề về quản trị vốn. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, (2+3), 90-95. Le, H. N. Q., Nguyen, T. V. H. & Schinckus, C. (2022). The role of strategic interactions in risk-taking behavior: A study from asset growth perspective. International Review of Financial Analysis, 82, 102127. Lee, C.-C., Hsieh, M.-F. & Yang, S.-J. (2014a). The relationship between revenue diversification and bank performance: Do financial structures and financial reforms matter? Japan and the world economy, 29, 18-35. Lee, C.-C., Yang, S.-J. & Chang, C.-H. (2014b). Non-interest income, profitability, and risk in banking industry: A cross-country analysis. The North American journal of economics and finance, 27, 48-67. Lerner, A. P. (1934). Economic theory and socialist economy. The review of economic studies, 2, 51-61. Linh, Đ. C. (2018). Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh. Lippman, S. A. & Rumelt, R. P. (1982). Uncertain imitability: An analysis of interfirm differences in efficiency under competition. The bell journal of economics, 418-438. Liu, H. & Wilson, Jj. O. (2013). Competition and risk in Japanese banking. The european journal of finance, 19, 1-18. Lloyd-Williams, D. M., Molyneux, P. & Thornton, J. (1994). Market structure and performance in Spanish banking. Journal of banking & finance, 18, 433-443. Makadok, R. (2001). Toward a synthesis of the resource‐based and dynamic‐capability views of rent creation. Strategic management journal, 22, 387-401. Markides, C. C. & Williamson, P. J. (1996). Corporate diversification and organizational structure: a resource-based view. Academy of management journal, 39, 340-367. Marx, K. (1969). Theories of Surplus Value: Part II, London: Lawrence and Wishart. Mason, E. S. (1939). Price and production policies of large-scale enterprise. The american economic review, 29, 61-74. Maudos, J. (2017). Income structure, profitability and risk in the European banking sector: the impact of the crisis. Research in international business and finance, 39, 85-101. Maudos, J. & Nagore, A. (2005). Explaining market power differences in banking: A cross-country study. Instituto valenciano de investigaciones económicas, 2-35. Micco, A., Panizza, U. & Yanez, M. (2007). Bank ownership and performance. Does politics matter? Journal of banking & finance, 31, 219-241. Miller, D. & Shamsie, J. (1996). The resource-based view of the firm in two environments: the hollywood film studios from 1936 to 1965. Academy of management journal, 39, 519-543. Mohd Abbas, S. Z., Abdul Rahman, R., & Mahenthrian, S. (2009, April). Ultimate ownership and performance of Islamic financial institutions in Malaysia. Asian finance association conference, july, 2009, Available at SSRN: https:// ssrn.com/abstract=1392833. Mongid, A., & Muazaroh, M. (2017). On the nexus between risk taking and profitability: Evidences from Indonesia. International Journal of Business and Society, 18(2), 271-284. Moyo, J., Nand wa, B., council, d. e., Oduor, J. & Simpasa, A. (2014). Financial sector reforms, competition and banking system stability in sub-saharan africa. New perspectives, 14, 1-47. Nair, A. & Fissha, A. (2010). Rural banking: the case of rural and community banks in Ghana. World bank agriculture and rural development discussion paper. Narver, J. C. & Slater, S. F. (1990). The effect of a market orientation on business profitability. Journal of marketing, 54, 20-35. Ngoc Nguyen, K. (2019). Revenue diversification, risk and bank performance of Vietnamese commercial banks. Journal of Risk and Financial Management, 12(3), 138. Ngọc Thơ, T., Hữu Tuấn, N. & Trí Minh, N. (2019). Tác động của cạnh tranh và chấp nhận rủi ro đến hiệu quả hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, 165, 6-19. Nguyễn, C. & Nguyễn, M. (2012). Hiệu quả hoạt động của ngân hàng tại các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Những vấn đề kinh tế và Chính trị thế giới, 199, 17-30. Nguyen, M., Skully, M. & Perera, S. (2012). Bank market power and revenue diversification: Evidence from selected asean countries. Journal of Asian economics, 23, 688-700. Nguyen, Q. K. (2022). The impact of risk governance structure on bank risk management effectiveness: evidence from Asean countries. Heliyon, 8(10), e11192. Nhạn, L. T. K. (2015). Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 22, 24-31. Olweny, T. & Shipho, T. M. (2011). Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya. Economics and finance review, 1, 1-30. Panzar, J. C. & Rosse, J. N. (1987). Testing for" monopoly" equilibrium. The journal of industrial economics, 443-456. Park, K. & Pennacchi, G. (2008). Harming depositors and helping borrowers: The disparate impact of bank consolidation. The review of financial studies, 22, 1-40. Phan, H. T., Anwar, S., Alexand Er, W. R. J. & Phan, H. T. M. (2019). Competition, efficiency and stability: An empirical study of east asian commercial banks. The north american journal of economics and finance, 50, 100990. Phan, N. H. (2016). Pháp luật về sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam-Từ quy định đến thực tiễn. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, 32 (3), 81-88. Pham, K. D., Ngo, M. V., Nguyen, H. H., and Le, V. L. T. (2021). Financial crisis and diversification strategies: The impact on bank risk, and performance. Economics and Business Letters, 10(3), 249-261. Pham, H. M., & Nguyen, M. N. (2022). Information disclosure and bank risk-taking: Empirical evidence from Vietnam. Journal of Eastern European and Central Asian Research (JEECAR), 9(4), 617-627. Phong, N. H. & Hà, P. T. T. (2017). Áp lực cạnh tranh ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 246, 60-71. Porter, M. E. (1985). Competetive advantage. Creating and sustaining superior. Quyên, Đ. T. T. (2014). Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Radić, N., Fiordelisi, F. & Girardone, C. (2011). Price competition, efficiency and riskiness in investment banking. Centre for emea banking finance and economics working paper series, 2011, 1-27. Rao-Nicholson, R., Salaber, J. & Cao, T. H. (2016). Long-term performance of mergers and acquisitions in asean countries. Research in international business and finance, 36, 373-387. Rezitis, A. N. (2008). Efficiency and productivity effects of bank mergers: evidence from the greek banking industry. Economic modelling, 25, 236-254. Rezitis, A. N. (2010). Evaluating the state of competition of the greek banking industry. Journal of international financial markets, institutions and money, 20, 68-90. Rossi, S. P., Schwaiger, M. & Winkler, G. (2005). Managerial behavior and cost/profit efficiency in the banking sectors of central and eastern european countries. Working Papers,1-42. Saeed, M. & Izzeldin, M. (2016). Examining the relationship between default risk and efficiency in islamic and conventional banks. Journal of economic behavior & organization, 132, 127-154. Sanchez, R. & Heene, A. (1996). A systems view of the firm in competence-based competition. Dynamics of competence-based competition, 39-62. Sáng, N. M. & Trang, N. T. T. (2018). Tác động của thu nhập ngoài lãi đến rủi ro và khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đà Lạt: Kinh tế & Quản lý, 8(1s), 118-132. Sáng, T. & Khuê, N. N. D. (2015). Lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm các nước đang phát triển và trường hợp Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 21 (31), 23-33. Saurina Salas, J., Jimenez, G. & Lopez, J. A. (2007). How does competition impact bank risk taking? Working Paper, 1-35. Schaeck, K. & Cihák, M. (2014). Competition, efficiency, and stability in banking. Financial management, 43, 215-241. Schaeck, K. & Cihák, M. (2007). Banking competition and capital ratios. IMF Working Paper, 1-40. Schaeck, K. & Cihák, M. (2008). How does competition affect efficiency and soundness in banking? New empirical evidence. Ecb working paper series no. 932. Schaeck, K., Cihak, M. & Wolfe, S. (2009). Are competitive banking systems more stable? Journal of money, credit and banking, 41, 711-734. Segun, K. R. S. & Anjugam, M. (2013). Measuring the efficiency of sub‐Saharan Africa's microfinance institutions and its drivers. Annals of public and cooperative economics, 84, 399-422. Sensarma, R. (2006). Are foreign banks always the best? comparison of state-owned, private and foreign banks in India. Economic modelling, 23, 717-735. Shair, F., Sun, N., Shaorong, S., Atta, F. & Hussain, M. (2019). Impacts of risk and competition on the profitability of banks: Empirical evidence from Pakistan. plos one, 14, e0224378. Shen, C., Chen, Y., Kao, L. & Yeh, C. (2009). Bank liquidity risk and performance. Working paper. Department of finance, national university of kaohsiung, 1-37. Siddique, A., Khan, M. A., & Khan, Z. (2021). The effect of credit risk management and bank-specific factors on the financial performance of the South Asian commercial banks. Asian Journal of Accounting Research, 7(2), 182-194. Simpasa, A. (2010). Characterising market power and its determinants in the Zambian banking indudstry. MPRA Paper, No.27232. Singh, K., Upadhyay, Y., Singh, S., & Singh, A. (2016). Impact of non-interest income on risk and profitability of banks in India. In Annual International Seminar Proceedings, 17, 997-1007. Sinkula, J. M. (1994). Market information processing and organizational learning. Journal of marketing, 58, 35-45. Slater, S. F. & Narver, J. C. (1994). Market orientation, customer value, and superior performance. Business horizons, 37, 22-28. Soedarmono, W., Machrouh, F. & Tarazi, A. (2011). Bank market power, economic growth and financial stability: Evidence from Asian banks. Journal of Asian economics, 22, 460-470. Sơn, T. V. (2022). Tác động của cạnh tranh đến rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính-Marketing, 53-65. Spence, A. M. (2009). The financial and economic crisis and the developing world. Journal of policy modeling, 31, 502-508. Sufian, F. (2011). Profitability of the korean banking sector: Panel evidence on bank-specific and macroeconomic determinants. Journal of economics and management, 7, 43-72. Syed, M., Z, C., D.G, A. & N.A, B. (2018). Does bank diversification heterogeneously affect performance and risk-taking in Asean emerging economies? Research in international business and finance, 46, 342-362. Tabak, B. M., Fazio, D. M. & Cajueiro, D. O. (2012). The relationship between banking market competition and risk-taking: Do size and capitalization matter? Journal of banking & finance, 36, 3366-3381. Tabak, B. M., Gomes, G. M. & Da Silva Medeiros Jr, M. (2015). The impact of market power at bank level in risk-taking: the brazilian case. International review of financial analysis, 40, 154-165. Tan, Y. (2016). The impacts of risk and competition on bank profitability in China. Journal of international financial markets, institutions and money, 40, 85-110. Tan, Y. & Floros, C. (2013a). Market power, stability and performance in the Chinese banking industry. Economic issues, 18, 65-89. Tan, Y. & Floros, C. (2013b). Risk, capital and efficiency in Chinese banking. Journal of international financial markets, institutions and money, 26, 378-393. Tan, Y. & Floros, C. (2014). Risk, profitability, and competition: Evidence from the Chinese banking industry. The journal of developing areas, 303-319. Tan, Y. & Floros, C. (2018). Risk, competition and efficiency in banking: Evidence from China. Global finance journal, 35, 223-236. Thanh, N. T. H. (2018). Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2011-2016. Tạp chí Quản lý kinh tế quốc tế, 103, 1-17. Thảo, H. T. H. (2019). Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Đào tạo ngân hàng, 36-44. Thơm, P. T. & Thủy, T. T. T. (2016). Cạnh tranh và hiệu quả trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, 45-63. Thông, T. Q. 2019. Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, 50-62. Thu, Đ.T.K. & Anh, M.T. (2022). Tác động của sức mạnh thị trường tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 33, 55-63. Thụy, N.V. (2015). Ảnh hưởng của nhân tố năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Tiến, H. N., Tâm, D. N. T., & Linh, Đ. N. (2021). Hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình tái cấu trú. Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, (15), 1-16. Toàn, T. P. K. & Trực, T. T. (2022). Thể chế và phát triển kinh tế: minh chứng ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh-Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 17, 31-44. Trường, N.Đ., Anh, H.T.,& Bình, N.T.T. (2018). Cạnh tranh và ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, 23. Tú, P. T. & Oanh, Đ. L. K. (2021). Tác động của năng lực cạnh tranh đến mức độ ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam trước bối cảnh tham gia hiệp định CPTPP. Tạp chí nghiên cứu Tài chính-Marketing, 64, 1-14. Tuyền, N. L. (2018). Tác động của cạnh tranh tới sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh. Vand Er Vennet, R. (1996). The effect of mergers and acquisitions on the efficiency and profitability of ec credit institutions. Journal of banking & finance, 20, 1531-1558. Vesala, J. (1995). Testing for competition in banking: Behavioral evidence from finland. Helsinki: bank of finland. Vinh, N. T. H. (2020). Nợ xấu và hiệu quả chi phí của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, 58-73. Vinh, V. X. & Đức, M. X. (2020). Tác động của sở hữu tập trung đến sự ổn định ngân hàng: Bằng chứng thực nghiệm từ các ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Đào tạo ngân hàng, 215, 1-13. Vinh, V. X. & Huan, N. H. (2018). Bank restructuring and bank efficiency-The case of Vietnam. Cogent economics & finance, 6, 1520423. Vinh, V. X. & Kiếm, Đ. B. (2016a). Ảnh hưởng của rủi ro and năng lực cạnh tranh đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 233, 96-105. Vinh, V. X. & Kiếm, Đ. B. (2016b). Năng lực cạnh tranh, lợi nhuận và sự ổn định của các ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, 25-46. Vinh, V. X. & Mai, T.T. P. (2015). Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26, 54-70. Vo, X. V. (2017). How does the stock market value bank diversification? Evidence from vietnam. Finance research letters, 22, 101-104. Vu, V.-H. (2020). Financial services in Vietnam. The economy and business environment of vietnam. Springer. Weill, L. (2004). On the relationship between competition and efficiency in the Eu banking sectors. Kredit und kapital, 329-352. Weill, L. (2013). Bank competition in the Eu: How has it evolved? Journal of international financial markets, institutions and money, 26, 100-112. Williams, B. (2014). Bank risk and national governance in Asia. Journal of banking & finance, 49, 10-26. Ý, N. N. (1998). Đại từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội. Yang, Z., Gan, C. & Li, Z. (2019). Role of bank regulation on bank performance: Evidence from Asia-Pacific commercial banks. Journal of risk and financial management, 12, 131. Yildirim, H. S. & Mohanty, S. K. (2010). Geographic deregulation and competition in the us banking industry. Financial markets, institutions & instruments, 19, 63-94. Yildirim, H. S. & Philippatos, G. C. (2007). Restructuring, consolidation and competition in Latin American banking markets. Fournal of banking & finance, 31, 629-639. Yurdakul, F. (2014). Macroeconomic modelling of credit risk for banks. Procedia-social and behavioral sciences, 109, 784-793. PHỤ LỤC 01 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á * Mục tiêu thứ nhất: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngân hàng - Thống kê mô tả các biến - Tự tương quan ** Ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngân hàng (Lerner) trên 3 phương pháp: FEM, REM và SGMM: ** Ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thị trường (HHITA) trên 3 phương pháp: FEM, REM và SGMM: *** Mục tiêu thứ hai: Phân tích mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng - Thống kê mô tả các biến - Tự tương quan Biến phụ thuộc ROA Biến phụ thuộc Zscore Biến phụ thuộc ROE *** Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng Lựa chọn độ trễ tối ưu Kiểm định tính dừng (kiểm định nghiệm đơn vị) của các biến trong mô hình Biến Lerner: Biến ROA Biến ROE Biến Zscore Kiểm định tính ổn định của mô hình (Lerner, ROA và Zscore) Kiểm định tính ổn định của mô hình (Lerner, ROE và Zscore) Kết quả ước lượng PVAR cho mô hình (Lerner, ROA và Zscore): Kiểm định Granger Causality cho Lerner, ROA và Zscore Ước lượng PVAR cho mô hình (Lerner, ROE và Zscore) Kiểm định Granger Causality cho Lerner, ROE và Zscore Tổng hợp kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận ROA, ROE và rủi ro tín dụng ngân hàng PHỤ LỤC 02 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM 2. Nghiên cứu trường hợp Việt Nam * Mục tiêu thứ nhất: sự tác động của các yếu tố đến năng lực cạnh tranh ngân hàng - Thống kê mô tả các biến Vif ** Kết quả hồi quy tác động của các yếu tố lên năng lực cạnh tranh Lerner trên 3 phương pháp: FEM, REM và SGMM: *** Kết quả ước lượng sự tác động của các yếu tố lên mức độ tập trung thị trường HHITA trên 3 phương pháp: FEM, REM và SGMM: *** Mục tiêu thứ hai: Phân tích sự tương quan nhân quả giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng ngân hàng - Thống kê mô tả các biến - Tự tương quan Biến phụ thuộc Lerner Biến phụ thuộc ROA Biến phụ thuộc Zscore *** Phân tích tương quan nhân quả cho mục tiêu thứ hai Kiểm định tính dừng (kiểm định nghiệm đơn vị) của các biến trong mô hìnhBiến Lerner: Biến dROA Biến dROE Biến Zscore Kiểm định tính ổn định của mô hình (Lerner, dROA và Zscore) Kiểm định tính ổn định của mô hình (Lerner, dROE và Zscore) - Kết quả ước lượng PVAR cho mô hình (Lerner, dROA và Zscore) và (Lerner, dROE và Zscore)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_nang_luc_canh_tranh_hieu_qua_va_rui_ro_ngan_hang_tru.docx
  • pdfCV gửi Cục CNTT-BGDĐT-2023-8-22.pdf
  • docxTom tat tieng Anh.docx
  • docxTom tat tieng Viet.docx
  • docxTrang thong tin tieng Anh.docx
  • docxTrang thong tin tieng Viet.docx
Luận văn liên quan