Luận án Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng Sông Hồng

Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ là khả năng nắm giữ và nâng cao thị phần của sản phẩm gỗ mỹ nghệ do chủ thể sản xuất và cung ứng trên thị trường, so với hàng hoá cùng loại của chủ thể khác tiêu thụ ở cùng một khu vực thị trường và với thời gian nhất định. Nâng cao NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ cho các làng nghề có vai trò tích cực về nhiều mặt: góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động; góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo ở nông thôn; tận dụng được nguồn lực, phát huy nội lực của địa phương; góp phần phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông thôn; góp phần phát triển dịch vụ du lịch, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Nội dung nghiên cứu NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ bao gồm: chất lượng sản phẩm; giá thành giá bán sản phẩm; thị phần sản phẩm. Phương pháp phổ biến trong nghiên cứu NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số LNTT vùng đồng bằng sông Hồng là phương pháp thu thập thông tin, các phương pháp phân tích bao gồm thống kê mô tả, phương pháp chuyên gia, khảo sát nhanh có sự tham gia (PRA), phương pháp phân tích định lượng và SWOT.

pdf28 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nông thôn. Tính bình quân, tổng doanh thu từ các làng nghề gỗ đạt khoảng 1,5 tỉ USD/năm. Các làng nghề hiện nay cung cấp trên 80% tổng đồ gỗ nội thất và xây dựng cho thị trường nội địa (Tô Xuân Phúc và cs, 2012). Việc phát triển tự phát của nhiều làng nghề cùng với nhiều hạn chế khác đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh sản phẩm của các làng nghề đặc biệt là LNTT sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ. Đối với vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) nghề chế biến gỗ và sản xuất mộc mỹ nghệ phát triển rất mạnh, chiếm gần 50% số làng nghề gỗ tại Việt Nam (Tô Xuân Phúc và cs., 2012). Trong đó có nhiều làng nghề truyền thống từ lâu đời, nhiều mặt hàng gỗ mỹ nghệ đã có tiếng trong và ngoài nước như làng nghề Đồng Kỵ, Tam Sơn, Mai Động (Từ Sơn - Bắc Ninh), Vạn Điểm (Thường Tín - Hà Nội), Sơn Đông (Hoài Đức – Hà Nội); La Xuyên (Ý Yên - Nam Định)Tuy nhiên, theo đánh giá hiện nay, thị trường gỗ mỹ nghệ của nhiều làng nghề ĐBSH vẫn cò ĐBSH g tiềm năng như EU, Mỹ, Nhật còn hạn chế. 2 (NLCT) 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung trạng NLCT ĐBSH . 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thố - Đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng ĐBSH; - P ố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ - Đề xuấ ải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ . 1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Luận ứu năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng. Các chủ thể tham gia vào sản suất sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng ĐBSH chủ yếu là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất (hộ sản xuất). Luận án đi sâu vào phân tích, đánh giá các yếu tố thể hiện và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng ĐBSH. 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Về nội dung Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùng ĐBSH. Tìm ra những nguyên nhân làm hạn chế NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùng ĐBSH và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. 1.4.2. Về không gian Một số làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống ở vùng đồng bằng sông Hồng (Làng Đồng Kỵ - Bắc Ninh; La Xuyên – Nam Định; Phú Xuyên – Hà Nội.) 1.4.3. Về thời gian - Số liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập từ năm 2010 – 2015. - Số liệu điều tra năm 2015. - Thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2016. 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI nghiên cứ NLCT NLCT NLCT LNTT 3 - - ạch; Năng lự ủa doanh nghiệp, hộ; Mức độ đổi mới của doanh nghiệp, hộ; Dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp, hộ; Quảng bá, xúc tiến phát triển thị trường của doanh nghiệp, hộ; Nguyên liệu sản xuất; Văn hoá kinh doanh của doanh nghiệ - - năng lực cạnh tranh LNTT ề NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số LNTT NLCT LNTT. Luận án đã đi sâu xây dựng khung lý thuyết về nâng cao NLCT của sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại các làng nghề truyền thống. Đặc biệt luận án đã tập trung làm rõ về lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ cũng như chủ thể sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại các làng nghề truyền thống vùng ĐBSH. c nâng cao NLCT LNTT - ạnh việc phân tích, đánh giá các chỉ tiêu đo lườ ận án đi sâu vào đánh giá và chỉ ra 07 yếu tố - 4 PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 2.1.1.1. Làng nghề truyền thống a. Làng nghề Về mặt pháp lý, theo Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: “Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau” (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2006). Dưới góc độ xã hội học, luận án này quan niệm làng nghề là hình thức tổ chức đời sống sinh hoạt, sản xuất của cộng đồng cư dân ở nông thôn, với đặc trưng là đa số cư dân trong làng cùng thực hiện một loại hoạt động nghề nghiệp nhất định, để sinh sống và từ đó hình thành kiểu cấu trúc xã hội đặc trưng bởi hoạt động nghề nghiệp đó. b. Làng nghề truyền thống Đ ng Kim Chi (2005) nhận đị ng bi t đ i biết đến, phương thức truyền nghề (theo kiể c). Theo Thông tư 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), để xác định một làng nghề là làng nghề truyền thống thì làng nghề đó cần có những tiêu chí sau: (1). Số hộ và số lao động tham gia hoạt động theo nghề truyền thống ở làng nghề đạt từ 30% trở lên so với tổng số hộ và lao động của làng, (2) Giá trị sản xuất và thu nhập từ nghề truyền thống ở làng nghề truyền thống đạt trên 50% tổng giá trị sản xuất và thu nhập của làng trong năm, (3) Sản phẩm làm ra có tính nghệ thuật truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, (4) Quá trình sản xuất được tuân theo bí quyết và công nghệ sản xuất truyền thống nhất định, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 2.1.1.2. Sản phẩm gỗ mỹ nghệ của làng nghề truyền thống Sản phẩm gỗ mỹ nghệ của LNTT là sản phẩm được làm từ nguyên liệu gỗ sản xuất dựa vào tay nghề thợ là chính với mẫu mã truyền thống mang tính kế thừa là chủ yếu, tuy nhiên cũng có sự phát triển theo lịch sử tại các làng nghề truyền thống. Dựa vào ý nghĩa sử dụng, có thể phân chia các sản phẩm của đồ gỗ như sau: Đồ gỗ dùng cho phòng thờ; Đồ gỗ dùng cho phòng ngủ; Đồ gỗ dùng cho phòng khách; Đồ gỗ dùng cho phòng ăn; Đồ gỗ khác như tranh treo tường, tượng gỗ, đôn góc, bàn làm việc 2.1.1.3. Trên cơ sở thống nhất khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngành đã thảo luận trong luận án, nghiên cứu này cho rằng: Năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ mỹ nghệ chính là khả năng nắm giữ và nâng cao thị phần của sản phẩm gỗ mỹ nghệ do chủ thể sản xuất và cung ứng trên thị trường, so với hàng hoá cùng loại của chủ thể khác tiêu thụ ở cùng một khu vực thị trường và với thời gian nhất định. 2.1.2. Nội dung Dựa vào mô hình 5 áp lực canh tranh của M.Porter (1990a và 1990b) và thảo luận 5 các nghiên cứu trước như của Đỗ Đức Khả, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Anh Tuấn (2015), Nguyễn Trung Hiếu (2014), Trần Thị Anh Thư (2012) Nội dung nghiên cứu bao gồm: - Chất lượng sản phẩm; - ản phẩm; - Thị phần sản phẩm. 2.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩ Luận án tập trung phân tích các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm bao gồm các yếu tố sau: (1) Chính sách, quy hoạch; (2) (3) Mức độ đổi mới của doanh nghiệp, hộ; (4) Dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp, hộ; (5) Quảng bá, xúc tiến phát triển thị trường của doanh nghiệp, hộ; (6) Nguyên liệu sản xuất; (7)Văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp, hộ. 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số nƣớ i Qua nghiên cứu thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ ở Trung Quốc, Malaysia, Nam Phi, Nhật Bản cho thấy: Chính phủ các nước này đã ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ; Sự quan tâm đầu tư vào công nghệ sản xuất, công tác quảng bá sản phẩm, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất; Việc tạo vùng nguyên liệu; Chính sách về thuế xuất khẩu đã góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của các nước. 2.2.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống ở Luận án cũng đi vào nghiên cứu kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai là các địa phương có sản lượng sản xuất gỗ mỹ nghệ xuất khẩu lớn trong phạm vị cả nước, với các kinh nghiệm như: Sử dụng hợp lí nguồn nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp; Đẩy mạnh việc nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm gỗ mỹ nghệ; Đẩy mạnh việc xúc tiến phát triển thị trường xuất khẩu; Làm tốt chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề; Sắp xếp lại cở sản xuất đẩy mạnh quảng bá du lịch; Đẩy mạnh hỗ trợ công tác đào tạo nhân lực 2.2.3. Bài học kinh nghiệm để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng Từ thực tế ở các nước Trung Quốc, Malaysia, Nam Phi, Nhật Bản và kinh nghiệm của các địa phương trong nước như Tp.HCM, Đồng Nai; Luận án đã rút ra một số bài học kinh nghiệm để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng. PHẦN 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Vùng ĐBSH bao gồm 10 tỉnh và thành phố, có diện tích 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích cả nước, trong đó diện tích đất tự nhiên nhỏ (1.262.394 ha). Dân số là 20.081.000 người (thống kê sơ bộ, 2015), chiếm 23,6% dân số cả nước. Cơ sở hạ tầng cho sản xuất và sinh hoạt tại vùng ĐBSH cao hơn mức trung bình của cả nước xét trên 6 tất cả các chỉ số, như tỷ lệ xã có điện, số lượng xã có đường nhựa dẫn tới trung tâm xã, số lượng xã có UBND xã sử dụng điện thoại, có bưu điện trung tâm, nhà văn hoá, thư viện, chợ, trạm y tế, sân chơi cho trẻ em. Vùng ĐBSH được coi là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và khoa học công nghệ của Việt Nam. Vùng có các điều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu, thuỷ lợi, lịch sử và di sản văn hoá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và du lịch. Năm 2010 vùng này đã đóng góp 52.310 tỷ đồng chiếm 22% GDP trong đó có tới 19,4% giá trị gia tăng nông nghiệp và 28,8% giá trị gia tăng dịch vụ của cả nước. Cơ cấu kinh tế ngành có xu hướng dịch chuyển tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, giảm tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tỷ trọng ngành dịch vụ đạt tới gần 50%. 3.2. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 3.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận Để đánh giá NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng ĐBSH, các phương pháp tiếp cận nghiên cứu được áp dụng bao gồm: Tiếp cận theo vùng, tiếp cận ngành hàng, tiếp cận theo lĩnh vực nghiên cứu, tiếp cận thể chế. 3.2.2. Khung phân tích Trình tự nghiên cứu của luận án được thể hiện qua khung phân tích (Sơ đồ 3.1) Yếu tố ảnh hưởng đế Thực trạ Nội dung Thực tiễ ở Việt Nam và một số quốc gia Lý luận và thực tiễn về NLCTSP GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰ G VÙNG ĐBSH Các yếu tố ảnh hưởng đế 7 Sơ đồ 3.1. Khung phân tích tổng thể của luận án 3.3. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN Thông tin thứ cấp phục vụ nghiên cứu đề tài bao gồm các thông tin về đặc điểm địa bàn nghiên cứu, tình hình nhân khẩu và lao động, số liệu về kết quả sản xuất, kinh doanh... Nguồn cung cấp thông tin chủ yếu là các tài liệu chính thức của các cơ quan, ban ngành của tỉnh và các huyện, các Hiệp hội gỗ và lâm sản... Thông tin sơ cấp được thu thập bằng phương pháp: khảo sát bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu và quan sát thực tế. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi được triển khai bằng hình thức lập và phát bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp đến các chủ hộ, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gỗ; Các cửa hàng kinh doanh; Người tiêu dùng với số lượng là 1200 mẫu thể hiện tại bảng 3.1. 150 310 190 450 100 1200 3.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH Sau khi khảo sát, các phiếu hỏi sẽ được sàng lọc và xử lý bằng chương trình EXCEL để tính các giá trị tuyêt đối, tương đối của các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật liên quan đến đề tài. Ngoài ra, luận án cũng sử dụng phần mềm SPSS 20 để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ của các LNTT vùng ĐBSH. Các phương pháp phân tích bao gồm: phân tổ, thống kê mô tả, so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp khảo sát nhanh có sự tham gia (PRA), Phương pháp phân tích ma trận SWOT cũng đã được sử dụng trong luận án. 3.5. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU - Chỉ tiêu mô tả đặc điểm của làng nghề: Số lượng các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh; Sô lượng lao động; Qui mô vốn đầu tư; Qui mô nhà xưởng, thiết bị; Sản phẩm làng nghề; - Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ: Chất lượng sản phẩm; Giá thành, giá bán sản phẩm; Thị phần sản phẩm; - Chỉ tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm: Chính sách, quy hoạch (Số lượng, hiệu lực các văn bản về phát triển nghề gỗ mỹ nghệ, làng nghề); Các yếu tố của làng nghề (Số lượng, mức độ quy hoạch làng nghề, mức độ đáp ứng cơ sở hạ tầng cho hoạt động của làng nghề); Năng lực tài chính của doanh nghiệp, hộ (vốn, diện tích mặt bằng sản xuất, thiết bị máy móc); Trình độ, năng lực tổ chức, quản lý của doanh nghiệp, hộ (kiến thức cần thiết để quản lý và điều hành của chủ doanh nghiệp, hộ); Mức độ đổi mới của doanh nghiệp, hộ (mức độ ứng dụng công nghệ) PHẦN 4. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐBSH 4.1. KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐBSH 4.1.1. Lịch sử phát triển làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Hồng là vùng có làng nghề phát triển sớm nhất trong lịch sử 8 phát triển làng nghề ở nước ta. Theo thống kê của Cục Chế biến, Thương mại Nông lâm Thủy sản, Nghề muối, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, hiện nay cả nước có khoảng 2500 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến gỗ, với công suất hoạt động tối thiểu 200 m3 gỗ tròn/năm (Bộ NN&PTNT, 2010). Ngoài ra, theo thống kê chưa đầy đủ cả nước hiện nay có khoảng trên 40 làng nghề gỗ và mộc mỹ nghệ, trong đó vùng ĐBSH có 12 làng nghề gỗ và gỗ mỹ nghệ. Theo thống kê của Hiệp hội LNTT Việt Nam (2011) thì riêng 03 làng nghề Đồng Kỵ (Từ Sơn - Bắc Ninh), Vạn Điểm (Thường Tín - Hà Nội); La Xuyên (Ý Yên - Nam Định) có tốc độ phát triển nhanh, được khách hàng ưa chuộng và có sản lượng thành phẩm chiếm trên 60% sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùng ĐBSH. 4.1.2. Các tổ chức kinh tế làng nghề 4.1.2.1. Hợp tác xã Theo khảo sát của luận án năm 2014 thì tại làng nghề Đồng Kỵ có10 HTX; La Xuyên có 02 HTX, Vạn Điểm 03 HTX là những HTX nghề mộc, sơn mài hoặc HTX dịch vụ hỗ trợ nghề mộc đẫ được thành lập từ trước đây. Biểu đồ 4.1. Số luợng hợp tác xã tại các làng nghề 4.1.2.2. Doanh nghiệp Nhìn chung số lượng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại các làng nghề vùng ĐBSH tăng nhanh qua các năm, quy mô của doanh nghiệp cũng có bước phát triển, thể hiện tại biểu đồ 4.2. (ĐVT: Số doanh nghiệp) Biểu đồ 4.2. Sự gia tăng số lƣợng doanh nghiệp tại các làng nghề giai đoạn 2010-2015 4.1.2.3. Hộ sản xuất kinh doanh Chiếm phần lớn các cơ sở sản xuất kinh doanh của làng nghề là các hộ làm nghề mộc. Theo số liệu của Phòng thống kê các huyện Ý Yên, Thường Tín, Từ Sơn (2015) 9 chúng tôi lập đượ . Bảng 4.1. Quy mô các hộ sản xuất kinh doanh đồ gỗ các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng TT Chỉ tiêu ĐVT Năm TDPTBQ 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 La Xuyên 1 Tổng số hộ hộ 897 932 979 1042 1092 1172 1274 106 2 Giá trị TSCĐBQ/hộ tr.đồng 380 390 400 420 430 450 500 105 3 Tổng số lao động người 1.794 1.864 1.958 2.084 2.184 2.344 2.548 106 4 Số lao động BQ/hộ người 2 2 2 2 2 2 2 - 5 Tổng doanh thu tỷ đồng 538,2 549,9 577,6 619,99 655,2 709,06 769,5 106 6 Doanh thu BQ/hộ tr.đồng 600 590 590 595 600 605 604 100,1 Đồng Kỵ 1 Tổng số hộ hộ 2457 2964 3146 3140 3134 3521 3244 105 2 Giá trị TSCĐBQ/hộ tr.đồng 325.4 311.5 302.6 378.7 462.5 471.2 473.7 106 3 Tổng số lao động người 7.617 8.121 8.337 10.079 9.903 10126 9908 104 4 Số lao động BQ/hộ người 3.1 2.74 2.65 3.21 3.16 2.88 3.05 100 5 Tổng doanh thu Tỷ đồng 1523,3 2015,5 1972,5 1915,4 2005,8 1901,3 1978,8 104 6 Doanh thu BQ/hộ Tr.đồng 620 680 627 610 640 540 610 99.7 Vạn Điểm 1 Tổng số hộ hộ 750 792 801 820 835 858 870 103 2 Giá trị TSCĐBQ/hộ tr.đồng 80 83 86 90 90 93 100 104 3 Tổng số lao động người 1.612 1.600 1.705 1.750 1.802 1.860 1.869 102 4 Số lao động BQ/hộ người 2.15 2.10 2.13 2.13 2.16 2.17 2.15 100 5 Tổng doanh thu Tỷ đồng 135 205,9 260,3 229,6 250,6 274,6 304,5 115 6 Doanh thu BQ/hộ tr.đồng 180 260 250 280 300 320 350 112 9 11 4.1.3. Công đoạn sản xuất các sản phẩm gỗ mỹ nghệ Quá trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng có thể tổng quát thông qua các công đoạn như sau: Sơ đồ 4.1. Các công đoạn 4.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐBSH 4.2.1. Chất lƣợng sản phẩm Sản phẩm của các làng nghề gỗ mỹ nghệ vùng ĐBSH làng nghề đều có những nét giống nhau: đều là những sản phẩm đồ gỗ như sập, tủ, bàn ghế được chạm khảm. Nhưng khi tìm hiểu kỹ khách hàng có thể thấy được những nét khác nhau. Mỗi làng nghề đều có thế mạnh riêng về sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ Bảng 4.2. Đặc điểm sản phẩm của từng làng nghề TT Làng nghề Đặc điểm sản phẩm 1. La Xuyên - Chủ yếu đồ giả cổ - Sản phẩm chạm khắc tinh sảo. Sản phẩm khảm tinh tế. - Giá thành cao 2. Đồng Kỵ - Chủ yếu là bán thành phẩm - Sản xuất theo số lượng, chậm khắc không nhiều. - Giá thành không cao. 3. Vạn Điểm - Làm theo ý thích khách hàng. Đa dạng về mẫu mã - Sản phẩm sáng tạo - Giá tương đối cao Để đánh giá chất lượng sản phẩm các làng nghề vùng ĐBSH, luận án đã tổ chức điề ố phiếu hợp lệ thu về là 450 mẫu. Trong đó: La Xuyên (150 phiếu); Đồng Kỵ 150 phiếu) và Vạn Điểm (150 phiếu). Kết quả đánh giá được thể hiện tại bảng 4.3. Qua số liệu điều tra ta có thể thấy hầu như tất cả các tiêu chí đưa ra được khách hàng đánh giá tốt và khá tốt về chất lượng sản phẩm, phương thức thanh toán, mẫu mã, phong cách phục vụ, chỉ có giá cả sản phẩm được khách hàng đánh giá ở các mức độ cao, hơi cao, bình thường không chênh lệch nhau nhiều. Điều này được lý giải là do giá cả cho cùng một sản phẩm chất lượng giống nhau ở các cơ sở kinh doanh là không đồng đều nhau. Nếu không khắc phục được điều này thì rất dễ gây mất lòng tin của khách hàng. Do đó cần phải có một tổ chức tập thể đứng lên quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có việc thống nhất giá cả cho sản phẩm, nâng cao uy tín cho làng nghề vùng ĐBSH. Gỗ nguyên liệu Sấy, khống chế độ ẩm, xử lý chống mối mọt Cưa sẻ Gỗ thành phẩm Làm ngang Sản phẩm thô Khảm, đánh giấy ráp Thành phẩm đánh véc ni, phun sơn Chạm trổ 12 Bảng 4.3. Đánh giá về sản phẩm vùng ĐBSH TT Tiêu chí Số KH đƣợc điều tra (người) Số khách hàng đánh giá (người) Kém Bình thƣờng Hơi cao Cao La Xuyên 1 Chất lượng sản phẩm 150 13 36 101 2 Mẫu mã 150 13 36 101 3 Giá cả sản phẩm 150 12 34 104 4 Phong cách phục vụ 150 13 41 96 5 Phương thức thanh toán 150 12 45 93 6 Chăm sóc sau bán hàng 150 13 45 92 Đồng Kỵ 1 Chất lượng sản phẩm 150 16 47 87 2 Mẫu mã 150 22 36 93 3 Giá cả sản phẩm 150 20 52 78 4 Phong cách phục vụ 150 23 31 96 5 Phương thức thanh toán 150 22 36 92 6 Chăm sóc sau bán hàng 150 21 60 69 Vạn Điểm 1 Chất lượng sản phẩm 150 11 41 98 2 Mẫu mã 150 18 39 93 3 Giá cả sản phẩm 150 13 50 87 4 Phong cách phục vụ 150 21 32 97 5 Phương thức thanh toán 150 23 39 88 6 Chăm sóc sau bán hàng 150 20 27 103 4.2.2. Giá thành và giá bán sản phẩm 4.2.2.1. Giá thành sản phẩm Điều tra của chúng tôi năm 2015 về giá thành của sản phẩm vùng ĐBSH với một số làng nghề trong nước tại Trảng Bom, Xuân Lộc (Đống Nai), làng nghề Mỹ Xuyên (TT.Huế) với các sản phẩm tương tự Bảng 4.4. So sánh giá thành sản phẩm với một số làng nghề trong nƣớc Đơn vị tính: Triệu đồng/SP TT Làng nghề Vùng ĐBSH Đồng Nai Mỹ Xuyên So sánh ĐBSH/Đồng Nai (%) So sánh ĐBSH/Mỹ Xuyên (%) 1 Sập khảm 19,5 22,3 24,0 87,44 81,25 2 Sập vải 14,3 15,2 13,8 94,1 103,6 3 Sập cây 14,0 14,8 12,3 94,6 113,8 4 Tủ tường 21,7 18,9 17,5 114,8 124 5 Bàn ghế minh quốc 19,8 17,5 21,0 113,1 94,3 6 Bàn ghế guột 12,2 14,2 14,2 86 86 *Ghi chú: (i) Giá thành trên chưa tính khấu hao nhà xưởng và một số chi phí khácnhư quảng cáo; (ii) Giá trên được tính với mức trung bình Như vậy giá thành một số sản phẩm vùng ĐBSH so với một số nghề trong nước, đăc biệt các loại sập khảm, ghế minh, ghế thái phượng so với một số làng nghề 13 tại Đồng Nai không thua kém về mẫu mã, thậm chí còn rất tinh xảo nhưng giá thành thấp hơn nhiều 4.2.2.2. Giá bán sản phẩm Điều tra của chúng tôi năm 2015 về giá bán của sản phẩm vùng ĐBSH với một số làng nghề trong nước tại Trảng Bom, Xuân Lộc (Đồng Nai), làng nghề Mỹ Xuyên (TT.Huế) với các sản phẩm tương tự Bảng 4.5. So sánh giá bán sản phẩm với một số làng nghề trong nƣớc Đơn vị tính: Triệu đồng/SP TT Làng nghề Vùng ĐBSH Đồng Nai Mỹ Xuyên So sánh ĐBSH/Đồng Nai (%) So sánh ĐBSH/Mỹ Xuyên (%) 1 Sập khảm 24,2 27 30 89,6 80,7 2 Sập vải 19,5 22 16,6 88,6 120,4 3 Sập cây 17,7 19,5 16,2 90,8 109 4 Tủ tường 25,7 24 19,7 107 130,4 5 Bàn ghế minh quốc 25,0 24,3 25,5 102,9 98 6 Bàn ghế guột 15,7 17,6 16,8 89,2 93,4 * Ghi chú: Tính cho sản phẩm làm bằng gỗ gụ Như vậy giá bán một số sản phẩm vùng ĐBSH so với một số làng nghề trong nước có mức giá chênh lệch nhau. Các sản phẩm của làng nghề tại Đồng Nai đều phần lớn có giá cao hơn các làng nghề vùng ĐBSH do chủ yếu công thợ cao. Riêng đối với Mỹ Xuyên (TT.Huế) một số sản phẩm như sập khảm, ghế phượng được chạm khắc công phu hơn tốn rất nhiều công vì vậy giá bán cao hơn vùng ĐBSH, còn các sản phẩm khác có phần rẻ hơn do công thợ rẻ hơn. * So sánh giá bán một số sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại thị trường Hà Nội và Tp.HCM cũng cho thấy: Giá một số sản phẩm được chào bán tại thị trường Tp.Hồ Chí Minh cao hơn so với thị trường tại Hà Nội do chi phí vận chuyển, và các chi phí khác như: bảo hành,tuy nhiên mức giá trên vẫn cạnh tranh được so với các sản phẩm gỗ mỹ nghệ từ các làng nghề phía Nam. 4.2.3. Thị phần 4.2.3.1. Thị trường trong nước Theo điều tra của đề tài năm 2014 thì hiện tại thị trường trong nước chiếm khoảng trên dưới 15% - 25% tổng giá trị sản suất của vùng và được phân phối dưới dạng doanh nghiệp sản xuất hoặc hộ sản xuất kiêm nhiệm vai trò phân phối bằng các cửa hàng trưng bày và bán lẻ của chính họ. Kết quả khảo sát cũng cho thấy tỷ lệ sản phẩm của từng làng nghề đang được kinh doanh tại các hộ kinh doanh sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại từng làng nghề Đồng Kỵ (41.1%), Vạn Điểm (27.8%), La Xuyên (22.2%) tạ ờng Hà Nội và tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ sản phẩm gổ mỹ nghệ được kinh doanh thuộc làng nghề Đồng Kỵ (30.8%), Vạn Điểm (15.4%), La Xuyên (49.2%). 14 4.2.3.2. Thị trường xuất khẩu Đối với một số doanh nghiệp tại La Xuyên, Vạn Điểm có một số đơn hàng với khách hàng Đài Loan, Hồng Kông, Pháp, Nhật BảnTuy nhiên, các đơn hàng thường nhỏ, không ổn định. Một số cơ sở sản xuất hộ gia đình thỉnh thoảng có xuất khẩu một số đơn hàng qua các nước như Mỹ, Nhật, Thái Lan, Canada Nguồn xuất khẩu này chủ yếu là Việt Kiều đến tận cơ sở đặt hàng. Biểu đồ 4.3. Thị trƣờng xuất khẩu của các làng nghề vùng ĐBSH năm 2015 Công tác quảng bá sản phẩm ra thị trường nước ngoài còn rất yếu, việc thành lập website để quảng cáo sản phẩm chủ yếu là các doanh nghiệp, nhưng hầu hết các trang web đều bằng tiếng Việt, Việc tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm trong nước cũng hạn chế. Điều này đã hạn chế rất nhiều đến công tác giới thiệu sản phẩm, thúc đẩy việc xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài của các làng nghề vùng ĐBSH. 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LNTT VÙNG ĐBSH 4.3.1. Chính sách, quy hoạch và quản lý các làng nghề Qua rà soát các chính sách pháp luật liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới ngành chế biến gỗ cho thấy các chính sách hiện nay chủ yếu tập trung vào khía cạnh phát triển rừng sản xuất và ngành lâm nghiệp (đáp ứng nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến gỗ) mà rất ít các chính sách riêng cho sản xuất, chế biến đồ gỗ nói chung và sản xuất gỗ mỹ nghệ nói riêng. Về công tác quy hoạch hầu như chưa được triển khai đồng bộ. Riêng vùng ĐBSH vẫn chưa có một quy hoạch đồng bộ cấp vùng dành cho ngành này. Nhiều địa phương trong vùng vẫn chưa triển khai quy hoạch phát triển ngành chế biến gỗ 4.3.2. của doanh nghiệp, hộ Vốn đầu tư một doanh nghiệp vừa biểu hiện quy mô sản xuất theo bề rộng đồng thời thể hiện trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ và quản lý. Đây là yếu tố quan trọng đối với việc sản xuất hàng xuất khẩu. Giá trị tài sản cố định vẫn chủ yếu là nhà xưởng. Đây là nguyên nhân quan trọng làm cho năng suất lao động của các làng nghề thấp, sức cạnh tranh của sản phẩm kém. Trong tổng nguồn vốn, một trong những khó khăn đối với các doanh nghiệp, 15 đặc biệt là các hộ trong sản xuất hàng xuất khẩu đó là vốn để mua nguyên vật liệu chủ yếu là gỗ thành phẩm để sản xuất sản phẩm Đây cũng là nguyên nhân mà các hộ sản xuất thường làm gia công cho các đơn vị lớn trong nước Bảng 4.6. Tình hình nhà xƣởng, thiết bị của các hộ điều tra TT Chỉ tiêu ĐVT La Xuyên Đồng Kỵ Vạn Điểm 1. Nhà xưởng: - Diện tích m2 240,2 157,2 126,4 - Giá trị Tr.đ 2100 2400 3620 2. Thiết bị: 132,9 170,5 160 - Giá trị máy móc Tr.đ 100,40 130 135 - Giá trị công cụ Tr.đ 32,50 40,5 25 3. Cơ cấu giá trị nhà xưởng, thiết bị: % 100 100 100 - Nhà xưởng % 94,05 93,37 95,77 - Thiết bị % 5,95 6,63 4,23 Ghi chú: Tính bình quân cho một hộ; Giá đất theo thời điểm điều tra Theo điề ệ ản xuất năm 2015 về những khó khăn của doanh nghiệp và cơ sở sản xuất khi vay vốn sản xuất tại các tổ chức tín dụng thể hiện tại bảng 4.7. Bảng 4.7 sản xuất hàng gỗ mỹ nghệ tại các tổ chức tín dụng T T Nguyên nhân Rất hạn chế Hạn chế Khá hạn chế Dễ dàng Rất dễ dàng Điểm trung bình 1. Thủ tục hành chính phức tạp 8,97 9,96 15,57 26,78 38,69 3,76 2. Điều kiện cho vay của ngân hàng quá chặt chẽ 9,24 7,26 9,94 29,42 44,14 3,92 3. Lãi suất cho vay của ngân hàng cao 10,23 11,35 24,91 30,15 23,36 3,45 4. Thời gian làm thủ tục vay vốn lâu 20,64 16,62 24,59 25,74 12,38 2,92 5. Doanh nghiệp (hoặc cơ sở) thiếu năng lực xây dựng dự án và phương án trả nợ vốn vay 22,66 19,25 24,36 18,23 15,5 2,85 Số liệu trên cho thấy, mặc dù thủ tục và quy trình vay vốn ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác đã được đơn giản hóa, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần phải điều chỉnh nhằm hỗ trợ cho DN và các hộ sản xuất vay vốn kinh doanh. 4.3.2.2. Trình độ, năng lực tổ chức, quản lý của doanh nghiệp, hộ Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, tỷ lệ các chủ hộ chưa qua đào tạo khá cao. Đây là thách thức lớn, là một trong những yếu tố cản trở trực tiếp sự phát triển của các làng nghề; ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất quy mô lớn, tìm tòi áp dụng công nghệ mới, tìm kiếm và mở rộng thị trường. Riêng điều tra về 25 doanh nghiệp năm 2015 thì đa phần chủ doanh nghiệp là nam, tuổi trung bình là 42,5 và 84,4% đã qua đào tạo về quản lý hoặc kỹ thuật. 4.3.2.3. Quy mô, trình độ lao động Lao động tăng lên qua các năm một phần đã thể hiện sự tăng lên về quy mô doanh nghiệp. Riêng tại làng nghề La Xuyên, số doanh nghiệp có từ 20 đến 30 lao 16 động tăng nhanh, với tốc độ tăng trưởng bình quân từ 2011 đến 2015 là 47,3%, Đồng Kỵ là 29,9%. Phần lớn lực lượng lao động trong làng nghề chưa qua đào tạo, biết nghề qua phương thức “cha truyền con nối”, hoặc người nọ học người kia. Tại La Xuyên có Hợp tác xã Đồng Tâm chuyên dạy nghề cho thợ ở nơi khác đến. 4.3.3. Mức độ đổi mới của doanh nghiệp, hộ Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học - công nghệ, việc ứng dụng khoa học - công nghệ mới vào nhiều công đoạn trong sản xuất của làng nghề vùng ĐBSH bớt được lượng lao động thủ công, giản đơn. Tuy nhiên, một số loại sản phẩm còn có một số công đoạn trong quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo, việc dạy nghề chủ yếu theo phương thức truyền nghề trong các gia đình từ đời này sang đời khác và chỉ khuôn lại trong từng làng. Nhìn chung mức độ đổi mới của doanh nghiệp, hộ sản xuất vùng ĐBSH vẫn còn chậm. 4.3.4. Dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp, hộ vẫn . 4.3.5. Quảng bá, xúc tiến phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp, hộ Công tác quảng bá sản phẩm ra thị trường nước ngoài còn rất yếu, việc lập website để quảng cáo sản phẩm chủ yếu là các doanh nghiệp, nhưng hầu hết các trang web đều bằng tiếng Việt. Theo điều tra chỉ có 32,4% doanh nghiệp có giới thiệu sản phẩm bằng tiếng Anh trên trang web nhưng cũng rất sơ sài. Một số hộ sản xuất có in giới thiệu bằng tờ rơi, brochure nhưng cũng rất hạn chế, chủ yếu là giới thiệu khách hàng đ thiệu sản phẩm, thúc đẩy việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài. 4.3.6. Nguyên liệu sản xuất hẩu của vùng ĐBSH được cung cấp từ hai nguồn chính là trong nước và nhập khẩu. Nguồn nguyên liệu trong nước các cơ sở chế biến gỗ mua trực tiếp từ các đầu nậu/nhà buôn tại các địa phương như Nghệ An, Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc... Tuy nhiên, nguồn này rất hạn chế do chủ trương cấm khai thác rừng ở Việt Nam, hiện nguồn gỗ này còn chủ yếu là ở các khu vực rừng được khai thác để chuyển đổi mục đích sử dụng (NewForests, 2010). Hiện tại có tới 90% nguồn nguyên liệu gỗ của vùng ĐBSH đang phải nhập khẩu từ các nước như Lào, Campuchia, New Zealand, Nam Phi, Indonesia, Myanmar, Brazil, Chile,Việc nhập khẩu nguyên liệu sẽ làm tăng chi phí cho các cơ sở sản xuất và mang tính rủi ro lớn. 4.3.7. Văn hoá kinh doanh có vai trò to Khi văn hoá kết tinh vào trong hoạt động kinh doanh sẽ tạo thành phương thức kinh doanh có văn hoá. Đó là lối kinh doanh trung thực và ngay thẳng, kích thích sự cạnh tranh lành mạnh, tạo ra 17 mối quan hệ mật thiết giữa nhà sản xuất, nhà kinh doanh và người tiêu dùng theo nguyên tắc các bên cùng có lợi. Chỉ khi thực hiện kiểu kinh doanh có văn hoá mới kết hợp được tính hiệu quả cao và sự phát triể thì các giá trị văn hoá ngày càng được chú ý và phát triển. 4.3.8. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng 4.3.8.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất Mô ộ ản của phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề vùng đồng bằng sông Hồ hiện trong sơ đồ 4.2. Sơ đồ 4.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất  Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Từ kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các biến quan sát trong thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều lớn 0.3, riêng hai biến giải thích rằng trong thang đo mức độ đổi mới của doanh nghiệp (DN), hộ là ĐM4 (DN, hộ quan tâm phát triển nguồn cung ứng nguyên liệu mới) và ĐM5 (DN, hộ quan tâm đổi mới tổ chức, quản lý) có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 bị loại bỏ, tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 với biến đổi mới có kết quả Cronbach’s Alpha tốt hơn. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được giữ lại và được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu phân tích nhân tố – 4.2).  Kết quả phân tích nhân tố Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc là năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ đều có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha > 0.6, các biến quan sát H9 + H8 + H7 + H6 + H5 + H4 + H3 + H2 + H1 + Chất lượng và mức độ đa dạng sản phẩm Trình độ năng lực, tổ chức quản lý Mức độ đổi mới Năng lực tài chính, kế toán Thị phần và hệ thống kênh phân phối Giá của sản phẩm Khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng Dịch vụ sau bán hàng Văn hoá kinh doanh Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ 18 này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả sau khi phân tích EFA cho thấy hệ số KMO của nhóm biến giá trị thương hiệu là 0.587, thỏa điều kiện 0.5 < KMO < 1 với mức ý nghĩa là Sig.= 0.000 trong kiểm định Barlett’s (Sig<0.05) (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Phân tích EFA cho 09 nhóm biến độc lập được thực hiện với giả thuyết H0: Các biến quan sát không có sự tương quan nhau trong tổng thể. Kết quả phân tích thu được tóm tắt như sau: Kiểm định Barlett: Sig = 0.000 < 5%: Bác bỏ giả thuyết H0, các biến quan sát trong phân tích EFA có tương quan với nhau trong tổng thể. Dựa vào kết quả phân tích EFA, các nhân tố rút trích ra của các giả thuyết nghiên cứu chính đều đạt yêu cầu.  Kết quả phân tích hồi quy Mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu hiện có. Hệ số Durbin-Watson và hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10 chứng tỏ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Kết quả phân tích còn cho thấy, các biến đưa vào mô hình đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Sig. < 1%). Bảng 4.9. Các thông số thống kê từng biến độc lập Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Ý nghĩa Chuẩn đoán hiện tƣợng đa cộng tuyến Hệ số Beta Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF Hằng số 0,493 0,203 2,427 0,015 CLSP 0,058 0,023 0,094 2,574 0,010 0,796 1,257 DAPUNG 0,112 0,018 0,205 6,112 0,000 0,946 1,057 DOIMOI 0,094 0,026 0,139 3,630 0,000 0,721 1,387 DVSBH 0,146 0,023 0,224 6,293 0,000 0,840 1,191 SANXUAT 0,109 0,024 0,156 4,470 0,000 0,877 1,140 THIPHAN 0,130 0,032 0,137 4,055 0,000 0,930 1,076 TOCHUC 0,065 0,025 0,091 2,593 0,010 0,867 1,154 VHKD 0,107 0,023 0,181 4,681 0,000 0,710 1,408 TCKT 0,054 0,021 0,094 2,627 0,009 0,829 1,207 Hệ số ý nghĩa của mô hình 0,000 Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,511 Hệ số Durbin-Watson 1,631 Từ kết quả trên, phương trình hồi quy ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống Vùng ĐBSH như sau: NLCT = 0.493+ 0.058 (CLSP) + 0.112 (DAPUNG) + 0.094 (DOIMOI) + 0.146 (DVSBH) + 0.109 (SANXUAT) + 0.130 (THIPHAN) + 0.065 (TOCHUC) + 0.107 (VHKD) + 0.54 (TCKT) + ei Trong đó: NLCT: Năng lực cạnh tranh của DN, hộ; CLSP: Chất lượng, giá cả sản phẩm của của DN, hộ; DAPUNG: Khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ; DOIMOI: Mức độ đổi mới của chủ thể sản xuất; DVSBH: Dịch vụ sau bán hàng; SANXUAT: Năng lực sản xuất của DN, hộ; THIPHAN: Khả năng duy trì và mở rộng thị phần; TOCHUC: Trình độ và năng lực tổ chức, quản lý; VHKD: Văn hoá kinh doanh của DN, hộ; TCKT: Năng lực tài chính, kế toán của DN, hộ. 19 4.3.8.2. Các điểm mạnh Cá ; (4) ... 4.3.8.3. Các hạn chế Trình độ công nghệ còn lạc hậu, quy mô sản xuất còn mang tính thủ công, năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất cao, tỷ lệ hao hụt cao, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều; Tốc độ cải tiến mẫu mã chưa cao; Mối liên giữa các làng nghề còn chưa chặt chẽ; Công tác marketing chưa được chú trọng; Mặt bằng sản xuất của nhiều làng nghề còn chật hẹp; Thiếu thông tin về thị trường tiêu thụ 4.3.8.4. Tóm tắt trong phân tích SWOT năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ a. Ma trận hình ảnh cạnh tranh Để so sánh năng lực cạnh tranh đặc biệt với các sản phẩm của các nước khác, luận án đã sử dụng ma trận hình ảnh cạnh tranh với việc điều tra 12 chuyên gia cho điểm. Kết quả cho c tổng hợp qua bảng 4.8. Bảng 4.8. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùng đồng bằng sông Hồng so với các nƣớc trong khu vực Các yếu tố Mức độ quan trọng VĐBSH Trung Quốc Indonesia Malaysia Thái Lan Phân loại điểm Tổng điểm Phân loại điểm Tổng điểm Phân loại điểm Tổng điểm Phân loại điểm Tổng điểm Phân loại điểm Tổng điểm 1. Mẫu mã phẩm 0,2 2 0,4 3 0,6 2 0,4 2 0,4 3 0,6 2. Giá cả sản phẩm 0,2 4 0,8 2 0,4 2 0,8 3 0,6 2 0,4 3. Thương hiệu sản phẩm 0,2 2 0,4 4 0,8 2 0,4 2 0,4 3 0,6 4. Chất lượng sản phẩm 0,3 3 0,9 3 0,9 3 0,9 2 0,6 3 0,9 5. Chất lượng dịch vụ (cả dịch vụ sau bán hàng) 0,2 2 0,4 4 0,4 2 0,4 3 0,6 4 0,8 Tổng số điểm 1,0 2,9 3,1 2,9 2,6 3,2 Qua số liệu bảng năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của vùng ĐBSH so với các nước ở mức khá (2,9/4 điểm), ngang với điểm của Indonesia nhưng thua Trung Quốc và Thái lan. Đi sâu vào các yếu tố thì mẫu mã và dịch vụ bán hàng của chúng ta vẫn còn ở mức thấp. Đây là một khâu yếu mà chúng ta cần khắc phục. b. Phân tích ma trận SWOT cho nâng cao NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ của vùng ĐBSH Qua của vùng ĐBSH có những thế mạnh nhất định nhưng cũng có những điểm yếu cần khắc 20 phục như thiếu chiến lược phát triển bền vững; thiếu đầu tư đúng mức vào công tác R&D; Sản xuất mang tính manh mún, thiếu sự liên kết giữa các CSSX.... Bảng 4.9. Ma trận SWOT cho năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùng ĐBSH CÁC ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS) CÁC ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES) 1. Nguyên liệu một phần có sẵn trong nước, nguyên liệu thủ công phong phú làm cơ sở cho trang trí và sự khác biệt của sản phẩm. 2. Mức độ tăng trưởng của ngành hàng cao. Nguồn lao động dồi dào, khéo léo có khả năng sẵn sàng thích nghi và với chi phí thấp so với các nước láng giềng. 3. Chính phủ Việt Nam khuyến khích sự phát triển bền vững của nền công nghiệp nội thất. 4.Giá cả sản phẩm tương đối rẻ so với nhiều nước 5. Giá trị gia tăng của sản phẩm gỗ cao hơn các ngành khác rất nhiều. 1. Thiếu chiến lược phát triển bền vững cho cơ sở sản xuất (CSSX). Thiếu đầu tư, đúng mức vào công tácR&D 2. Sản xuất mang tính manh mún, thiếu sự liên kết giữa các CSSX. 3. Nhiều làng nghề vẫn còn chủ yếu gia công sản phảm cho nước khác. 4. Công nghệ sản xuất lạc hậu, mang tính thủ công,nhỏ lẻ, 5. Chất lượng sản phẩm không đồng đều, không ổnđịnh. 6. Nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu chưa ổn định.Hầu như 80% gỗ có nguồn gốc nhập khẩu. 7. Phần lớn lao động mang tính giản đơn và chưaqua đào tạo CƠ HỘI (OPPORTUNITIES) NGUY CƠ ĐE DỌA (THREATS) 1. Xuất khẩu gỗ mỹ nghệ có được nhiều thuận lợi khi Việt Nam hội nhập nhanh chóng với khu vực và quốc tế 2. Quan hệ Việt Nam với nhiều nước là thị trường chính (EU, Nhật Bản) phát triển tốt đẹp về mọi mặt. 3. Thị trường tiêu thụ tiềm năng lớn. Nhu cầu sử dụng bàn ghế gỗ của các nước EU tăng. 4. Đối thủ cạnh tranh đang gặp nhiều bất lợi. 5. Ngành chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ đang được chính phủ hỗ trợ phát triển 1. Đối thủ cạnh tranh nhiều; sản phẩm gỗ Việt Nam đang chịu sựcạnhtranh gay gắt từ các nước như Trung quốc, Thái Lan,Inđônêxia, Malaysia 2. Nguồn cung cấp nguyên liệungày càng khan hiếm do chínhsách bảo vệ môi trường và cấmphá rừng trên toàn thế giới. 3. Đe dọa của sản phẩm thay thế. 4. Nguy cơ chống phá giá củacác nước nhập khẩu. 5. Yêu cầu về các chứng chỉ, kỹ thuật của các nước nhập khẩu. PHẦ ỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LNTT VÙNG ĐBSH 5.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LNTT VÙNG ĐBSH ĐBSH ĐBSH t. 21 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LNTT VÙNG ĐBSH 5.2.1. Tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc, hoàn thiện thể chế chính sách Các chính sách cần bổ sung và hoàn thiện theo hướng: (1) Chính sách khuyến khích và ưu đãi các thành phần kinh tế đầu tư phát triển nghề gỗ mỹ nghệ vùng ĐBSH; (2) Chính sách về tài chính - tín dụng, khoa học và công nghệ; (3) Chính sách đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực, trong đó có chính sách về phong tặng, đãi ngộ đối với các nghệ nhân, các làng nghề; (3) Chính sách ưu tiên các mặt hàng xuất khẩu là sản phẩm của nghề gỗ mỹ nghệ; (4) Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn, làng nghề 5.2.2. Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển các làng nghề gỗ mỹ nghệ vùng ĐBSH Riêng với nghề mộc mỹ nghệ vùng ĐBSH tác giả có một số đề xuất giải pháp như sau: (1) Triển khai quy hoạch tổng thể phát triển ngành gỗ mỹ nghệ vùng ĐBSH, trong đó có hình thành các cụm sản xuất trong đó có tính toán xác định thế mạnh của từng làng nghề để hỗ trợ nhau như cụm gồm các làng nghề chạm khắc gỗ Hương Mạc, Đồng Giao, Phù Khê. hỗ trợ cho các làng nghề Mai Động, Phù Khê, Đồng Kỵ Hình thành các khu vực phụ trợ như làm chân ghế, khảm tay ghế v.vxung quanh các làng nghề chính để hỗ trợ làng nghề chính. (2) Hình thành và phát triển các cụm công nghiệp làng nghề tạo điều kiện cho doanh nghiệp và hộ sản xuất mở rộng quy mô, khắc phục ô nhiễm môi trường. Đối với một số làng nghề như La xuyên, Vạn Điểm cần triển khai sớm việc hình thành các khu phun sơn tập trung đã có quy hoạch nhằm hạn chế việc ô nhiễm môi trường. Riêng đối với Đồng Kỵ đã triển khai cụm công nghiệp làng nghề tập trung tuy nhiên cần xem xét lại việc bố trí giao thông thuận tiện hơn nhằm dễ dàng cho việc vận chuyển đồng thời nhanh chóng triển khai cụm công nghiệp liền kề với cụm công nghiệp Đồng kỵ để hỗ trợ sản xuất. (3) Cần triển khai quy hoạch lại các làng nghề đặc biệt là hệ thống cơ sở hạ tầng. 5.2 i u h i, hi p h m i, hi p h doanh nghi Sơ đồ 5.1. Mô hình tổ chức các hội nghề gỗ mỹ nghệ ở vùng ĐBSH Hội viên Ban Kiểm soát Ban chấp hành Hội Bộ phận chuyển giao CN Bộ phận thị trường Bộ phận chuyên môn khác .. Giám sát hoạt động Giám sát hoạt động 22 5.2.4. guồn vốn Để giải quyết vướng mắc này cho các cơ sở nghề gỗ mỹ nghệ vùng ĐBSH, cần đặc biệt quan tâm các vấn đề sau: (1) Cần khuyến khích ưu đãi cho vay vốn đối với những hộ, những cơ sở đầu tư sản xuất kinh doanh có tiềm năng và thế mạnh, có xu hướng phát triển tốt. Đồng thời, quan tâm giải quyết vốn cho những cơ sở đang rất cần vốn để đầu tư trang thiết bị, đổi mới công nghệ, nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường. (2) Đơn giản hoá các thủ tục cho vay vốn, tăng số lượng và thời gian cho vay. (3) Tập trung các nguồn vốn ưu đãi lãi suất thấp như Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, Quỹ đào tạo và giải quyết việc làm, Quỹ xoá đói giảm nghèo, Quỹ tín dụng nhân dân... và các nguồn vốn tài trợ giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân phi Chính phủ để giải quyết khó khăn về vốn cho các làng nghề. (4) Tuyên truyền, phổ biến cho các chủ hộ, chủ cơ sở thấy được trách nhiệm của họ đối với vốn vay, từ đó có biện pháp quản lý và sử dụng vốn vay có hiệu quả... 5.2.5. Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý và nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động trong các làng nghề Trước hết cần có chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho các chủ cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ ở vùng ĐBSH. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần tập trung vào các nội dung hướng dẫn kỹ thuật, nâng cao tay nghề, năng lực quản trị doanh nghiệp, nhất là các kiến thức về quản lý và hạch toán trong các cơ sở sản xuất. Các cơ sở sản xuất cần chủ động hợp tác, liên kết với các cơ sở đào tạo, thực hiện đào tạo tại chỗ, kết hợp với đào tạo dài hạn để nâng cao tay nghề cho người lao động, nâng cao năng lực quản trị cho cán bộ quản lý. Do tính chất đặc thù của nghề truyền thống, vì vậy về cơ bản, lâu dài các làng gỗ mỹ nghệ ở vùng ĐBSH phải có chiến lược cử con em ở địa phương đi đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên ngành và có chính sách thoả đáng trong và sau khi học, để họ trở về làng nghề làm việc và sinh sống. Ngoài ra, các doanh nghiệp, đặc biệt là các hộ cần phải có ý thức chủ động truyền nghề cho con em trong gia đình, địa phương để duy trì và phát triển nghề truyền thống, nhất là nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu. 5.2.6. Tăng cƣờng sự giúp đỡ, hỗ trợ để đổi mới công nghệ cho các cơ sở sản xuất kinh doanh ngành nghề gỗ mỹ nghệ ở vùng đồng bằng sông Hồng Cần sự giúp đỡ, hỗ trợ đắc lực và có hiệu quả từ các cơ quan, tổ chức bên ngoài, mà trước hết là chính quyền các cấp, các cơ quan nghiên cứu khoa học - công nghệ, các trường đại học và các hiệp hội ngành nghề. Nhà nước cũng cần đề ra các chính sách hỗ trợ thiết thực cho các làng nghề gỗ mỹ nghệ, trong đó có vùng ĐBSH.Trước mắt theo chúng tôi cần đề ra các chính sách: (i) Tài trợ nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên cứu về thiết k 5.2.7. Giải pháp về mở rộng thị trƣờng, Các cơ sở sản xuất cần chủ động tìm kiếm để mở rộng thị trường, tăng cường tiếp thị thông qua quảng bá, hội chợ để đảy mạnh xuất khẩu, từ đó mới có thể đẩy mạnh được sản xuất. Cần có các chính sách và biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc làng nghề gỗ mỹ nghệ trong cả nước và vùng ĐBSH phát triển mạnh cửa 23 hàng giới thiệu trƣng bày sản phẩm tại các địa phương lớn trong cả nước và tại nước ngoài. Riêng các hộ có thể liên kết trong các tổ chức sản xuất hoặc hợp tác xã để đẩy mạnh quảng bá, phát triển cửa hàng giới thiệu sản phẩm, xây dựng trang web giới thiệu Nhà nước nên có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp lớn hình thành các siêu thị đồ gỗ như chính sách về mặt bằng, vốn, thuếTăng cường giúp đỡ các làng nghề về định hướng chiến lược mặt hàng và thị trường tiêu thụ, tìm kiếm, bảo lãnh, hướng dẫn doanh nghiệp tham gia vào các chuỗi phân phối hiệu quả tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm Sơ đồ 5.2. Kênh phân phối sản phẩm đồ gỗ làng nghề truyền thống vùng ĐBSH 5.2.8 gay ho : (1) đ u ( đ . 5.2.9 ệp, hộ ng vi c sau : - n ti n trong vi - ng qua vi Sản phẩm đồ gỗ VĐBSH Người tiêu dùng Cửa hàng bán lẻ Siêu thị đồ gỗ Đại lý cấp 1 Hội chợ hàng CN Tiêu thụ nội địa Xuất khẩu Đại lý cấp 2, 3 24 5.2.10. Các giải pháp - Phát triển làng nghề truyền thống với du lịch - Giải pháp về bảo vệ môi trường làng nghề Tóm lại, các giải pháp chủ yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng ĐBSH là một hệ thống có tính đồng bộ. Nhưng trong từng giai đoạn phát triển, tuỳ theo hiện trạng và đặc điểm sản xuất từng làng nghề cần lựa chọn và nhấn mạnh một số giải pháp quan trọng tạo đà phát triển năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ. Đồng thời ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của sản xuất, thì cũng rất cần các giải pháp khác nhau để thích ứng. Cho nên, việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng ĐBSH phải xuất phát từ thực tế các làng nghề và phải được các cấp các ngành đặc biệt quan tâm. PHẦN 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1) Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ là khả năng nắm giữ và nâng cao thị phần của sản phẩm gỗ mỹ nghệ do chủ thể sản xuất và cung ứng trên thị trường, so với hàng hoá cùng loại của chủ thể khác tiêu thụ ở cùng một khu vực thị trường và với thời gian nhất định. Nâng cao NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ cho các làng nghề có vai trò tích cực về nhiều mặt: góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động; góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo ở nông thôn; tận dụng được nguồn lực, phát huy nội lực của địa phương; góp phần phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông thôn; góp phần phát triển dịch vụ du lịch, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Nội dung nghiên cứu NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ bao gồm: chất lượng sản phẩm; giá thành giá bán sản phẩm; thị phần sản phẩm. Phương pháp phổ biến trong nghiên cứu NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số LNTT vùng đồng bằng sông Hồng là phương pháp thu thập thông tin, các phương pháp phân tích bao gồm thống kê mô tả, phương pháp chuyên gia, khảo sát nhanh có sự tham gia (PRA), phương pháp phân tích định lượng và SWOT. 2) Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số LNTT vùng ĐBSH hiện nay về chất lượng sản phẩm, giá thành giá bán sản phẩm, thị phần sản phẩm tuy có một số điểm mạnh nhưng vẫn còn tồn tại những điểm yếu. Thực trạng về NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số LNTT vùng ĐBSH được đánh giá và phân tích thông qua 650 bảng câu hỏi trực tiếp đến các đối tượng khảo sát là chủ doanh nghiệp, hộ tại 3 làng nghề La Xuyên, Vạn Điểm, Đồng Kỵ cứu đề xuất, phân tích SWOT năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ truyền thống vùng ĐBSH cho thấy có 07 yếu tố ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số LNTT vùng ĐBSH bao gồm: Chính sách, quy hoạ ộ, năng lực tổ chức, quản lý của doanh nghiệp, hộ; Mức độ 25 đổi mới của doanh nghiệp, hộ; Dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp, hộ; Quảng bá, xúc tiến phát triển thị trường của doanh nghiệp, hộ; Nguyên liệu sản xuất; Văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp, hộ. Khi các chủ doanh nghiệp, hộ sản xuất xây dựng, áp dụng và duy trì được 07 yếu tố ảnh hưởng này thì NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ của doanh nghiệp, hộ được nâng lên. 3) Thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuấ ải pháp nhằm nâng cao NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ NTT ới bao gồm 10 giải pháp: Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, hoàn thiện thể chế chính sách; Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển các làng nghề gỗ mỹ nghệ vùng ĐBSH; Phát huy vai trò của các hội, hiệp hội; Giải pháp về nguồn vốn; Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và nâng cao tay nghề cho người lao động trong các làng nghề; Tăng cường giúp đỡ, hỗ trợ để đổi mới công nghệ cho các cơ sở sản xuất kinh doanh ngành nghề gỗ mỹ nghệ ở vùng ĐBSH; Đồng thời, các giải pháp cũng nhấn mạnh đến việc tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với phát triển nghề gỗ mỹ nghệ ải coi việc hướng dẫn, giúp đỡ phát triển nghề gỗ mỹ nghệ ệm của chính quyền các cấp, mà trực tiếp là chính quyền cấp huyện và xã. Các cấp chính quyền cần nâng cao vai trò, chức năng, thẩm quyền và trách nhiệm quản lý của mình đối với các cơ sở sản xuất. Thường xuyên tổ chức, tuyên truyền phổ biến rộng rãi các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất của Đảng và Nhà nước, để mọi người yên tâm đầu tư phát triển SXKD, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các cơ sở ời lao động chủ động trong mọi hoạt động của mình trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Để các giải pháp đã đề xuất được thực hiện một cách thuận lợi nhất và mang lại hiệu quả cao, tác giả có một số kiến nghị với Nhà nước, chính quyền địa phương và các bên liên quan như sau: - Đối với Nhà nướ ờng pháp lý thuận lợ ập quy hoạch, kế hoạch phát triển các làng nghề gỗ mỹ nghệ vùng đồng bằng sông Hồ ệ nhân. - Đối với các cấp chính quyền đị ập trung tháo gỡ những khó khăn trước mắt cho các làng nghề - Đối với hiệp hội làng nghề ệ ệ ặ nghiệ ệ ệ ệ ộ ệ - Đối với các trường cao đẳng, trung cấp và dạy nghề DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. . Tạp chí Công thương, số 9/2016, trang 95 – 102 2. . Tạ : 1475 - 1483

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_luc_canh_tranh_san_pham_go_my_nghe_cua_mot_so_l.pdf
  • pdfKTPT - LA - Tran Quang Vinh.pdf
  • pdfTTT - Tran Quang Vinh.pdf