Nghiên cứu đề tài luận án Nghệ thuật tạo hình các tác phẩm đạt giải
trong triển lãm điêu khắc toàn quốc giai đoạn 1973 - 2013 là tìm hiểu, đánh
giá, nhận định và làm rõ các vấn đề về nghệ thuật tạo hình cũng như những
đóng góp về phong cách sáng tác, xu hướng sáng tác,. điêu khắc qua tiến
trình lịch sử phát triển của đất nước. Những triển lãm định kỳ diễn ra mang
tính chất nhìn nhận và định hướng cho sự hình thành và phát triển của mỹ
thuật nước nhà nói chung và của nền điêu khắc Việt Nam nói riêng. Theo đó,
dựa trên tính chất của TLĐKTQ giai đoạn 1973 - 2013 với khoảng 101 tác
phẩm đạt giải cho phép NCS bước đầu có một số nhận định như sau:
1. Triển lãm định kỳ 10 năm lần thứ nhất là thành tựu của điêu khắc
hiện đại mà các nhà điêu khắc đã tập trung tạo dựng. Có lẽ triển lãm điêu
khắc định kỳ lần thứ 1 là dấu mốc đáng kể nhất, đại diện cho một nền điêu
khắc mới sẽ thành đạt trong tương lai, đồng thời đánh dấu một thời kỳ chuyển
mình của ngành điêu khắc trong vòng khoảng 10 năm.
Các giải thưởng cho các tác phẩm điêu khắc ở mỗi kỳ đã được hội đồng
thẩm định lựa chọn trao cho những tác phẩm xuất sắc, có chất lượng nghệ
thuật cao. Đề tài vô cùng phong phú, đa dạng ghi dấu những chiến công vẻ
vang thông qua hình tượng anh hùng cách mạng, tình mẫu tử, chân dung, đời
sống tâm linh, các đề tài về sinh hoạt xã hội, trò chơi dân gian. vẫn được duy
trì bên cạnh những mảng đề tài mang tính phản biện xã hội như dịch bệnh,
môi trường giáo dục. được sáng tác dưới nhiều chiều không gian, nhiều cách
nhìn và kỹ thuật thể hiện khác nhau. Đề tài chiến tranh cách mạng, chân dung
sinh hoạt và hàng loạt các đề tài khác được các nghệ sĩ điêu khắc quan tâm
sáng tác khi là những lời ca ngợi sự chiến thắng bằng đặc trưng ngôn ngữ của
khối, hình, chất liệu. khi lại là những ý tưởng mạnh mẽ trong cách đặt vấn đề
về sự mất mát, hy sinh, di chứng của chiến tranh, sự tan vỡ hôn nhân, cảnh
báo sự ô nhiễm của môi trường.
253 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghệ thuật tạo hình các tác phẩm đạt giải trong triển lãm điêu khắc toàn quốc giai đoạn 1973 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hằm mang đến cách nhìn mới về không
gian điêu khắc. Thực chất khi kinh tế, văn hoá, xã hội và việc đổi mới tư duy
cũng làm ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu thưởng ngoạn của con người. Vì vậy
các nghệ sĩ điêu khắc đã sớm bắt kịp những nhu cầu và tính phản biện xã hội
gửi vào ngôn ngữ điêu khắc.
Dựa vào những nhận định và số liệu trong nội dung luận án để thấy
cuộc sống hiện đại hướng về nhu cầu làm đẹp và gắn kết với thực tế cuộc
sống. Đề tài thiên nhiên và con người được quan tâm hơn, các tác phẩm đạt
giải ở mỗi kỳ triển lãm đều phản ánh rõ điều đó. Nếu trước kia công chúng
chỉ quan tâm đến một số đề tài như chiến tranh, lịch sử những hoạt động thời
sự của đất nước, thì nay hướng sáng tác được mở rộng hơn, đáp ứng nhu cầu
thực tại hiện đại xã hội với xu hướng toàn cầu và đời sống số. Điều này còn
nói lên sự quan tâm giữa công chúng và nghệ sĩ, mối quan hệ đó được đánh
dấu bằng khả năng và trình độ cảm thụ nghệ thuật của công chúng ngày một
mới hơn. Con người đang hướng về một xã hội tốt đẹp, mục tiêu giáo dục mỹ
thuật của xã hội đang đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta
hiện nay thì các tác phẩm điêu khắc cũng tham gia tích cực vào mục tiêu
chung đó. Những tác phẩm đạt giải trong các kỳ triển lãm đánh dấu sự thay
đổi về quan điểm sáng tác và thẩm mỹ. Các nghệ sĩ trẻ vừa biết kế thừa tính
dân tộc vừa biết đưa nghệ thuật hòa nhập với tính quốc tế dưới nhiều hình
thức mới như: sắp đặt, kết hợp nhiều chất liệu trong một tác phẩm.
2. Từ các tác phẩm đạt giải ở cả 5 kỳ triển lãm cũng cho thấy thể loại
tượng tròn, phù điêu không chỉ bó hẹp trong không gian ba chiều đơn thuần
154
mà được sáng tác ở nhiều chiều, nhiều hướng nhìn, thể hiện ở nhiều chất liệu
khác lạ tạo cho người xem cách tiếp cận phong phú. Tượng đài xây dựng
nhiều, ồ ạt, chất liệu bền vững nhưng vẫn để lại những hạn chế nhất định, ít
nhiều cũng tạo ra những quan niệm trao đổi của người thưởng thức, ít nhiều
cũng ảnh hưởng đến sự phát triển, hoàn thiện cho mỗi tác phẩm điêu khắc.
Tác phẩm Đất và nước của Vương Văn Thạo đánh dấu bước ngoặt sự đổi mới
trong thể loại điêu khắc. Đến TLĐKTQ lần thứ năm đã xuất hiện thể loại này
nhiều hơn dưới sự diễn giải bằng ngôn ngữ điêu khắc đa nghĩa, nhiều không
gian, góc nhìn cũng phong phú hơn. Điều này cho thấy điêu khắc không chỉ
còn ở tượng tròn, phù điêu mà nhiều loại hình mới được thấy trong các tác
phẩm trưng bày trong triển lãm. Ranh giới các thể loại đã được thay đổi quan
niệm thông qua các tác phẩm điêu khắc mà các nhà điêu khắc đã thực hiện.
Nhiều loại tượng mang tính hiện thực có những tìm tòi mới về cấu trúc,
hình dáng, có thể là kéo dài hình thể hoặc cách điệu tạo tính riêng biệt cho tác
phẩm. Những triển lãm sau thấy rõ sự chuyển hướng về đề tài sáng tác từ
chiến tranh, công, nông, binh sang mảng đề tài phù hợp với đời sống đương
đại cũng như tư duy của các nghệ sĩ về: tuổi thơ, bất tử, shopping, tình mẹ, ô
nhiễm Các tượng tròn dạng chân dung nhằm ca ngợi vẻ đẹp và công lao
của những nhân vật cũng được lựa chọn đạt giải trong mỗi lần triển lãm.
Nhưng những lần triển lãm 1, 2 sự đề cao nhân vật được chú ý hơn, làm tiền
đề cho những loại hình sáng tác không chỉ ở phạm vi TLĐKTQ. Mảng thể
loại phù điêu thường những tác phẩm đạt giải là thể hiện sự tìm tòi mới cùng
tư duy sáng tạo. Càng ở những TLĐKTQ sau chúng ta lại nhận thấy sự mở
rộng biên độ của sáng tác điêu khắc với hàng loạt tác phẩm có hướng sáng tạo
mới, chất liệu, kỹ thuật mới. Tuy nhiên, việc vận dụng thế mạnh của kỹ thuật,
chất liệu truyền thống vẫn được duy trì, phát huy sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật. Điều đó làm cho các thể loại tượng tròn, phù điêu vẫn luôn đóng vai trò
quan trọng trong quá trình hội nhập cùng các loại hình nghệ thuật mới.
155
3. Các tác phẩm đạt giải là những tác phẩm điêu khắc được hội đồng
lựa chọn chấm giải. Đi cùng sự phát triển của đời sống hiện đại thì chất liệu
trong điêu khắc cũng được xuất hiện trong các TLĐKTQ. Những chất liệu
gỗ, gốm, đá... vốn được xem là chất liệu truyền thống, qua nhiều tác phẩm
đạt giải ở các lần triển lãm cho thấy có thêm những chất liệu mới như:
Composite, sắt, Inox, thép, kim loại, tổng hợp... mặc dù có nhiều chất liệu
chỉ dừng lại ở mức độ thể nghiệm, khám phá về chất liệu. Thực tế chất liệu
trong điêu khắc là phương tiện vận chuyển những ý tưởng và tư duy thẩm mĩ
của người nghệ sĩ. Nếu xem chất liệu vừa là hình thức vừa là nội dung của
tác phẩm thì chất liệu lại không hoàn toàn phụ thuộc quá nhiều vào đề tài mà
nó phụ thuộc vào cảm xúc và năng lực thể hiện của mỗi tác giả. Từ khả năng
biểu cảm của khối để nhà điêu khắc có thể sử dụng cho phù hợp với đặc
điểm và ưu thế của chất liệu.
Điều trước tiên có thể nhận thấy rằng tại triển lãm điêu khắc toàn quốc
1993 - 2003 hầu như không còn chất liệu thạch cao. Chất liệu thời kỳ này đã
rất phong phú, ngoài những chất liệu quen thuộc như gỗ, đá, đất nung, xi
măng còn xuất hiện thêm nhiều chất liệu mới như Composit, sắt, thép, inox,
mảnh bom, kính, trứng thiếp bạc và các chất liệu khác. Rõ ràng xã hội càng
phát triển, càng tạo điều kiện cho những thể nghiệm sáng tác đi đến nhiều hứa
hẹn. Cuộc sống kinh tế đất nước đổi thay, từng đặt ra nhiều vấn đề, nhiều yêu
cầu đối với nghệ thuật và từng tác giả điêu khắc đã phần nào nắm bắt được
nhu cầu đời sống xã hội, nhiều nghệ sĩ đã biết lựa chọn và khai thác được chất
liệu phù hợp.
Triển lãm điêu khắc năm 1993 - 2003 thực sự được coi là cuộc cách
mạng về chất liệu. Nếu như 20 năm trước không ai sáng tác chất liệu Inox vì
khó tìm nguyên liệu và không đủ điều kiện kinh tế thì hiện nay các chất liệu
đắt tiền, bền chắc được các nhà điêu khắc sử dụng. Với Bảng thống kê, tổng
kết danh sách các tác phẩm đạt giải cho thấy sự kết hợp của các chất liệu tạo
156
ra sự phong phú và có tiếng nói trong điêu khắc hiện đại. Đánh dấu sự phát
triển tiến bộ về kinh tế xã hội và sự đem lại kết quả tốt trong việc lưu giữ các
tác phẩm tốt theo thời gian. Mỗi một chất liệu để làm thành một tác phẩm
điêu khắc đều trải qua một quá trình gọt rũa, nhào nặn của nhà điêu khắc,
đồng thời bản thân của chất liệu cũng bộc lộ được những ưu thế và nét đẹp
riêng của mình. Ví dụ ở thể loại đá trong TLĐKTQ xuất hiện nhiều tác phẩm
với chất liệu đá trắng, than đá (đá đen) đá hoa cương, đá cẩm thạch...chất liệu
đồng được thể hiện bằng nhiều kỹ thuật khác như đồng đúc (tượng tròn) đồng
được ghép lại hay gò đồng (phù điêu) mỗi loại mang lại hiệu quả khác nhau.
Chất liệu gốm cũng rất phong phú: gốm sành, đất nung, sa mốt... Chất liệu
thép, thép uốn, sắt hàn, inox và cả chất liệu compositet, tổng hợp Tạo nên
sự phong phú về chất liệu trong sáng tác điêu khắc là không giới hạn.
Từ đó cho thấy rằng, nếu xuyên suốt 5 lần TLĐKTQ ta sẽ thấy nét nổi
bật là ngày một đông tác giả, sáng tác trên rất nhiều các chất liệu. Hầu hết các
nhà điêu khắc trẻ, mạnh dạn, táo bạo trong cách đặt vấn đề, không chỉ dừng
lại ở mảng đề tài thuần tuý mang đậm tính chất dân tộc, tôn vinh cái đẹp
hướng tới chân - thiện - mĩ, mà còn thể hiện trình độ tư duy và khả năng bộc
lộ ngôn ngữ hiện đại của điêu khắc. Sự xuất hiện những chất liệu bền vững
dường như được quan tâm, được sử dụng như yếu tố mới của tác phẩm, phản
ánh bước phát triển của điêu khắc hiện đại Việt Nam.
4. Nhìn từ các tác phẩm đạt giải trong TLĐKTQ còn cần nhận xét về
đội ngũ tác giả để thấy: Nét tiêu biểu trong 5 kỳ triển lãm ngày càng đông số
lượng tác giả tham gia. Nội dung chủ đề và phong cách sáng tác ở triển lãm
này đã mở ra triển vọng mà nó trở thành dấu ấn, mong đợi của nhiều thế hệ
điêu khắc sau này. Xét ở góc độ lịch sử thì triển lãm lần 1 ra đời do sự thúc
bách khách quan của thành tựu đang lớn mạnh, trong khi điêu khắc hiện đại
Việt Nam đang rất cần có sự vươn mình lớn mạnh cùng thời cuộc để kịp thời
đồng hành và phát triển với các loại hình nghệ thuật khác, TLĐKTQ và
157
TLMTTQ là cơ hội để các nhà điêu khắc hội tụ công bố những thành quả
nghệ thuật của mình, phần nào đáp ứng nhu cầu cảm nhận của quần chúng
nhân dân trong xã hội hiện đại. Các thế hệ nhà điêu khắc giai đoạn đầu vừa
khẳng định mình vừa kiếm tìm sự chiết trung cho con đường phát triển của
điêu khắc Việt Nam theo mạch nguồn lịch sử. Chính vì vậy, ở những
TLĐKTQ lần 1, 2 dù có những phá cách về phong cách tạo hình nhưng vẫn
duy trì tính hiện thực thông qua những đề tài ca ngợi tình yêu quê hương đất
nước. Những tác phẩm đạt giải ở giai đoạn này vẫn chủ yếu là những chân
dung, là những hình ảnh về con người trong chiến đấu và lao động sản xuất
bảo vệ đất nước. Các giai đoạn sau, đặc biệt là ở những kỳ TLĐKTQ sau đã
thể hiện sự hồ hởi của đội ngũ điêu khắc trẻ với những thể nghiệm và sự
thành công nhất định trong ngôn ngữ điêu khắc mới. Những tác phẩm đạt giải
là những khẳng định hướng mở và tiếp nhận những thông điệp xã hội của hội
đồng thẩm định. Việc mở trong điêu khắc nhìn từ các tác phẩm đạt giải
TLĐKTQ còn thấy cả sự xâm lấn giữa hội họa và điêu khắc, như chất liệu sơn
mài, màu sắc, kỹ thuật được thấy trên những tác phẩm điêu khắc, khiến cho
những tác phẩm mỹ thuật trở nên không đường biên, giới hạn.
5. Thực tế nền ĐKHĐ Việt Nam đã xây dựng và duy trì được những
thành quả đáng ghi nhận. Việc đổi mới tư duy đã làm cho xã hội phát triển,
đồng thời khích lệ sự tiến bộ của mỹ thuật, trong đó có điêu khắc. Ngày càng
có nhiều nghệ sĩ làm điêu khắc, đội ngũ sáng tác dần lớn mạnh, sự phát triển
về nội dung và hình thức cũng rõ rệt hơn. Với tư tưởng dân chủ được mở rộng
nên xuất hiện nhiều tác phẩm điêu khắc mới, đề tài sáng tác ngày càng được
mở rộng, phong cách sáng tác cũng đa dạng và phong phú hơn. Góp phần xây
dựng xã hội hiện đại ngày một phát triển và văn minh hơn. Vì thế ngôn ngữ,
xu hướng điêu khắc phong phú, biểu cảm bằng các xu hướng từ hiện thực đến
những xu hướng hiện thực dân gian nhưng có tính hiện đại gần với siêu thực,
trừu tượng. Xu hướng hiện thực vốn phổ biến ở những triển lãm giai đoạn
158
1990 đến nay vẫn duy trì khai thác bên cạnh nghệ thuật sắp đặt đến gần với
nghệ thuật điêu khắc làm cho ngôn ngữ và xu hướng đa dạng, tạo điều kiện
cho các nhà điêu khắc, đặc biêt là điêu khắc trẻ có cơ hội thể nghiệm các công
nghệ hiện đại. Hầu hết các tác phẩm trừu tượng có hình đã chứa đựng trong
mỗi tác phẩm có thể mang tính tự sự nhưng cũng có thể mở ra nhiều chiều.
Phát triển và mở rộng nhiều xu hướng sáng tác, từ đó các tác giả có cơ hội tìm
hiểu, nghiên cứu kết hợp ngôn ngữ truyền thống và ngôn ngữ hiện đại để đem
đến cho người xem bằng những cảm thụ thẩm mĩ đẹp. Vì vậy các tác phẩm
điêu khắc hiện đại hướng tới tương lai một cách mãnh liệt, có nhiều tác phẩm
đạt giải phá cách là những khuynh hướng mới hướng tới nghệ thuật đương đại
như trừu tượng, sắp đặt... bên cạnh nhiều tác phẩm vẫn duy trì sáng tác ở
khuynh hướng biểu hiện và cách điệu.
Qua 5 TLĐKTQ và các tác phẩm đạt giải cho thấy ý thức công dân và
vai trò của người nghệ sĩ ngày càng được các nhà điêu khắc quan tâm khẳng
định tài năng của mình qua những sáng tác. TLĐKTQ vẫn được duy trì thực
hiện tổ chức, mỗi kỳ triển lãm đều có hội đồng thẩm định để tìm ra những tác
phẩm xuất sắc. Việc thẩm định là việc làm khó nhưng những tác phẩm đạt
giải luôn đóng vai trò quan trọng trong việc đại diện cho tiếng nói và sự phát
triển của điêu khắc hiện đại, hậu hiện đại Việt Nam. Đó chính là nhu cầu cần
thiết trong đời sống nghệ thuật và đời sống xã hội hiện đại. Báo hiệu sự phát
triển rộng lớn và toàn diện cho nền mỹ thuật Việt Nam hòa cùng sự phát triển
trong xã hội toàn cầu hóa.
159
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Phạm Thái Bình (2020), “Xu hướng toàn cầu hóa qua các tác phẩm
triển lãm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013), Kỷ yếu Hội nghị Nghiên
cứu khoa học của NCS 2019, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.221 - 228.
2. Phạm Thái Bình (2022), “Những dự báo về sự chuyển mình của
nghệ thuật điêu khắc - nhìn từ các tác phẩm đạt giải triển lãm điêu khắc toàn
quốc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 506, tháng 8, tr.92 - 94.
3. Phạm Thái Bình (2022), “Đặc điểm tạo hình của các tác phẩm điêu
khắc đạt giải giai đoạn 1973 - 2013”, Tạp chí Văn hóa học, số 3 (61), tr.48 - 55.
4. Phạm Thái Bình (2022), “Một số đề tài sáng tác chủ yếu trong các
triển lãm điêu khắc toàn quốc - Nhìn từ các tác phẩm đạt giải, Tạp chí Giáo
dục Nghệ thuật, số 43, tr.69 - 72.
5. Phạm Thái Bình (2023), “Những tác phẩm có yếu tố sắp đặt đạt giải
trong triển lãm điêu khắc toàn quốc”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam,
số 10, tr.58 - 59.
160
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb TP. Hồ Chí Minh, TP.
Hồ Chí Minh.
2. Đào Duy Anh (1995), Hán Việt từ điển, Nxb TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
3. Lê Quỳnh Anh (2014), “Nghiên cứu tạo hình điêu khắc với chất liệu sắt trong
triển lãm 10 năm điêu khắc lần thứ 5”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 2,
tr.76 - 84.
4. Lê Quỳnh Anh (2014), “Yếu tố chất cảm, màu sắc và không gian của điêu
khắc với chất liệu sắt tại triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần
thứ 5”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 3, tr.82.
5. Lê Quỳnh Anh (2015), “Quá trình hình thành và phát triển của điêu khắc sắt”,
Nghiên cứu Mỹ thuật, số 1, tr.73.
6. Lê Quỳnh Anh (2016), “Sáng tác điêu khắc Việt Nam chủ đề về tình mẫu tử
giai đoạn 1986 - 2015”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 2, tr.83.
7. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung Ương (1990), Một số vấn đề trong công tác quản
lý văn học nghệ thuật hiện nay, Nxb Tư tưởng Văn hóa, Hà Nội.
8. Lê Quốc Bảo (2002), “Trần Khánh Chương - con người và nghệ thuật”, Mỹ
thuật, số 54, tr.15.
9. Lê Quốc Bảo (2003), “Trước thềm triển lãm điêu khắc toàn quốc 10 năm
(1993 - 2003)”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 4, tr. 42 - b48.
10. Lê Quốc Bảo (2007), “Ranh giới về thể loại”, Mỹ thuật, số 9 (177), tr.110.
11. Lê Quốc Bảo (2014), “Nhận diện tác giả, tác phẩm trong triển lãm 10 năm
điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013)”, Kỷ yếu hội thảo Triển
lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013) và điêu khắc
Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh
và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
12. Lê Quốc Bảo (2018), Mỹ thuật hiện đại Việt Nam từ góc nhìn giảng dạy,
nghiên cứu, phê bình mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
161
13. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb Văn hóa - Thông tin, HN.
14. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, HN.
15. Trần Thị Biển (2003), “Cảm nhận từ các tác phẩm điêu khắc qua triển lãm
Mỹ thuật thủ đô 2003”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 4, tr.77 - 79.
16. Trần Thị Biển (2004), “Một số vấn đề về điêu khắc hiện đại Việt Nam”,
Nghiên cứu Mỹ thuật, số 2, tr.7 - 12.
17. Trần Thị Biển (2004), Điêu khắc hiện đại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Viện Mỹ thuật.
18. Trần Thị Biển (2016), “Về các cuộc triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc”,
In trong sách: 70 năm Mỹ thuật Việt Nam 1945 - 2015, Hội Mỹ thuật
Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, HN.
19. Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa
Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, HN.
20. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm, Hội
Mỹ thuật Việt Nam (2013), Vựng tập triển lãm điêu khắc Toàn quốc
2003 - 2013.
21. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm, Hội
Mỹ thuật Việt Nam (2013), Hội thảo triển lãm 10 năm điêu khắc
toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013) và điêu khắc Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay, HN.
22. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm,
Hội Mỹ thuật Việt Nam (2015), Vựng tập triển lãm Mỹ thuật Việt
Nam 2015, HN.
23. Bộ Văn hóa - Thông tin - Hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam - Hội nghệ sĩ tạo hình
Việt Nam (1993), Vựng tập triển lãm điêu khắc Toàn quốc 1983 - 1993.
24. Bộ Văn hóa - Thông tin - Hội Mỹ thuật Việt Nam (2003), Vựng tập triển lãm
điêu khắc Toàn quốc 1993 - 2003.
162
25. Bộ Văn hóa - Thông tin - Hội Mỹ thuật Việt Nam (2005), Vựng tập triển lãm
Mỹ thuật toàn quốc 2001 - 2005, HN.
26. Bộ Văn hóa - Thông tin (1995), Vựng tập triển lãm mỹ thuật toàn quốc 1995,
HN.
27. Bộ Văn hóa - Thông tin (2001), Vựng tập triển lãm Mỹ thuật toàn quốc
2000, Vụ Mỹ thuật, HN.
28. Bộ Văn hóa - Thông tin (2003), Tuyển tập Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ XX,
Nxb Văn hóa - Thông tin, HN.
29. Bộ Văn hóa - Thông tin (2004), Vựng tập triển lãm tranh tượng 32 tác giả
giải thưởng nhà nước, HN.
30. Bộ Văn hóa - Thông tin (2006), Triển lãm tranh sơn mài VN, HN.
31. Bộ Văn hóa - Thông tin (2007), Vựng tập triển lãm tranh lụa Việt Nam 2007,
HN.
32. Bộ Văn hóa - Thông tin (2011), Vựng tập triển lãm Mỹ thuật toàn quốc
2010, Vụ Mỹ thuật, HN.
33. Thanh Cao (2014), “Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của nhà điêu
khắc Đinh Rú”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 1, tr.50.
34. Nguyễn Văn Chiến (2014), “Khuynh hướng và thể loại nghệ thuật trong triển
lãm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5”, Kỷ yếu hội thảo Triển lãm 10 năm
điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013) và điêu khắc Việt Nam,
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển
lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
35. Trần Khánh Chương (2014), “Từ triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần
thứ 5 (2003 - 2013) nhìn lại 5 bước đi của điêu khắc Việt Nam hiện
đại”, Kỷ yếu hội thảo Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5
(2003 - 2013) và điêu khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
36. Trần Xuân Công (2003), “Sự kết hợp của khối tròn và các loại khối khác
trong điêu khắc”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 3, tr.36 - 41.
163
37. Nguyễn Đỗ Cung (1993), Bàn về mỹ thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật, HN.
38. Cynthia Freeland (2010), Một đề dẫn về lý thuyết nghệ thuật, Nguyễn Như
Huy dịch, Nxb Tri thức, HN.
39. Denis Huisman (2002), Mỹ học, Huyền Giang dịch, Nxb Thế giới, HN.
40. Vũ Thị Kim Dung (2003), Về sự biến đổi của chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ
trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, HN.
41. Nguyễn Ngọc Dũng (2000), “Mỹ thuật 75 - 85 Giai đoạn mở đầu một thời kỳ
đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ 20, Nxb Mỹ
thuật, HN.
42. Bạch Dương (2004), “Hội thảo mười năm điêu khắc Việt Nam 1993 -2003”,
Mỹ thuật Nhiếp Ảnh, số 1, tr.16.
43. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb. Khoa
học và kỹ thuật, HN.
44. Điêu khắc hiện đại Việt Nam (1997), Nxb Mỹ thuật, HN.
45. Graham Collier (2017), Hình không gian và cách nhìn, Nxb Mỹ thuật, HN.
46. Graham Collier (2019), Art and creative consiousness (Nghệ thuật và tâm
thức sáng tạo), Nxb Dân Trí, Đông A, Trịnh Lữ dịch.
47. Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng: Một số hướng tiếp cận lý
thuyết, Nxb Thế giới, HN.
48. Thái Hanh (2003), “Sự trưởng thành vượt bậc của nghệ thuật điêu khắc hiện
đại Việt Nam”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 4, tr.29 - 32.
49. Hê Ghen (1999), Mĩ học, Nxb.Văn Học, HN.
50. Trang Thanh Hiền (2004), “Một vài ý kiến từ triển lãm điêu khắc toàn quốc
2003”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 1, tr.54 - 57.
51. Nguyễn Đức Hòa (2014), “Cần khoa học hóa & xã hội hóa điêu khắc”, Kỷ
yếu hội thảo Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 -
2013) và điêu khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục
Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
52. Hội Mỹ thuật Việt Nam (2009), Kỷ yếu hội thảo: Những vấn đề Mỹ thuật
164
Việt Nam hiện đại, Nxb Mỹ thuật, HN.
53. Hội Mỹ thuật Việt Nam (2011), Mỹ thuật 1000 năm Thăng Long - Hà Nội,
Nxb Mỹ thuật, HN.
54. Hội Mỹ thuật Việt Nam (2013), Mỹ thuật Sài Gòn Tp Hồ Chí Minh, Nxb Mỹ
thuật, HN.
55. Hội Mỹ thuật Việt Nam (2015), Hội thảo 70 năm mỹ thuật Việt Nam (1945 -
2015), HN.
56. Hội Nghệ sĩ tạo hình Việt Nam (1999), Kỷ yếu hội thảo, Nxb Mỹ thuật, HN.
57. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ
điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, HN.
58. Nguyễn Văn Hùng (2003), “Triển lãm điêu khắc toàn quốc lần IV (1993 -
2003) một cái nhìn tổng quan hơn về cuộc sống và nghệ thuật điêu
khắc”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 4, tr.55 - 58.
59. Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách là một nhà khoa học, Nxb Chính trị quốc
gia, HN.
60. Đỗ Huy (chủ biên), Đỗ Thị Minh Hảo, Hoàng Thị Hạnh (2002), Cơ sở triết
học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, HN.
61. Đỗ Trọng Hưng (2016), Cơ sở tạo hình, Nxb Mỹ thuật, HN.
62. Jean Chevalier Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế
giới, Chủ biên Phạm Vĩnh Cư, Bản dịch, Nxb Đà Nẵng, HCM.
63. Jean Francois Lyotard (2008), Hoàn cảnh Hậu hiện đại, Nguyễn Xuyên
dịch, Nxb Tri thức, HN.
64. Đỗ Văn Khang (chủ biên) (2004), Mỹ học Mác - Lê Nin, Nxb Đại học Sư
phạm, HN.
65. Đỗ Văn Khang (chủ biên), Nguyễn Trân, Đỗ Thị Minh Thảo, Nguyễn Ngọc
Ánh (2011), Nghệ thuật học, Nxb Thông tin và truyền thông, HN.
66. Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2016), Tiếp biến và hội nhập văn hóa ở Việt
Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN.
67. Đặng Thị Phong Lan (2014), “Các tác phẩm sắt hàn trong triển lãm 10 điêu
165
khắc toàn quốc lần thứ 5 - Những cái nhìn so sánh”, Kỷ yếu hội thảo
Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013) và điêu
khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục Mỹ thuật,
Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
68. Đinh Gia Lê (2016), Điêu khắc hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN.
69. Lê Thanh Lộc (1998), Từ điển mỹ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
70. Lê Lạng Lương (2015), “Điêu khắc sợi nghệ thuật của kết cấu, màu sắc
trọng lực và tính năng động trong không gian”, Nghiên cứu Mỹ thuật,
số 2, tr.71 - 78.
71. M. Cagan (2004), Hình thái học của nghệ thuật, Phan Ngọc dịch, Nxb Hội
nhà văn, HN.
72. Nguyễn Thanh Mai (2003), “Điêu khắc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”
Nghiên cứu Mỹ thuật, số 4, tr.38 - 41.
73. Hồ Nam (2014), “Xu hướng hiện đại trong tác phẩm và phương pháp trưng
bày triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5”, Kỷ yếu hội thảo
Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013) và điêu
khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục Mỹ thuật,
Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
74. Đặng Thị Bích Ngân (2012), Từ điển mỹ thuật phổ thông, Nxb Mỹ thuật,
HN.
75. Nguyễn Bạch Ngọc (2000), Ecgônômi trong thiết kế và sản xuất, Nxb Giáo
dục, HN.
76. Nguyễn Thu Nguyệt (2003), “Đất nung vẻ đẹp chất liệu trong điêu khắc”
Nghiên cứu Mỹ thuật, số 4, tr.63.
77. Nhiều tác giả (2016), Văn hóa học - Những phương pháp nghiên cứu văn
hóa, Nxb Thế giới, HN.
78. Nhiều tác giả (2018), Mỹ thuật Việt Nam qua con mắt các nhà nghiên cứu
phê bình, Nxb Mỹ thuật, HN.
79. Lê Lưu Oanh (2006), Văn học và các loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư
166
Phạm, HN.
80. Mai Thị Ngọc Oanh (2014), “Nữ tác giả hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam với
triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013)”, Kỷ
yếu hội thảo Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 -
2013) và điêu khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục
Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
81. Ocvirk, Stinson, Wigg, Bone, Cayton (2006), Những nền tàng của mỹ thuật,
Nxb Mỹ thuật, HN.
82. Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
83. Ngô Tuấn Phong (2014), “Mức độ sáng tạo trong điêu khắc Việt Nam hiện đại
qua góc nhìn từ triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc”, Kỷ yếu hội
thảo Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013) và
điêu khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục Mỹ thuật,
Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
84. Nguyễn Nghĩa Phương (2013), “Những yếu tố nghệ thuật đương đại trong
triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5”, Nghiên cứu Mỹ
thuật, số 4, tr.32 - 41.
85. Nguyễn Nghĩa Phương (2014), “Sự phát triển của nghệ thuật sắp đặt trong
điêu khắc Việt Nam (Qua hai triển lãm điêu khắc toàn quốc năm 2003
và 2013)”, Kỷ yếu hội thảo Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần
thứ 5 (2003 - 2013) và điêu khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
86. Nguyễn Quân (1989), Nghệ thuật tạo hình Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hóa, HN.
87. Nguyễn Quân (2004), Con mắt nhìn cái đẹp, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
88. Nguyễn Quân (2010), Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ 20, Nxb Tri thức, Hà Nội.
89. Nguyễn Quân (2014), “Điêu khắc 10 năm trì trệ lớn và biến đổi lớn”, Kỷ yếu
hội thảo Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 -
2013) và điêu khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục
Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
167
90. Lê Phục Quốc (2010), Bách khoa thư kiến trúc, hội họa, điêu khắc, đồ họa,
nghệ thuật trang trí, Nxb Xây dựng, HN.
91. R.Jon Mcgee - Richardl. Warms, Southeast Texas State University (2010), Lý
thuyết nhân loại hoc - Giới thiệu lịch sử, Nxb Từ điển Bách Khoa dịch.
92. Radugin (2002), Từ điển bách khoa Văn hóa học, Vũ Đình Phòng dịch, Viện
Nghiên cứu Văn hóa - Nghệ thuật, HN.
93. Phạm Sinh (2014), “Đối thoại triển lãm 10 năm điêu khắc”, Kỷ yếu hội thảo
Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013) và điêu
khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục Mỹ thuật,
Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
94. Lưu Danh Thanh (2014), “Điêu khắc với sắt hàn”, Kỷ yếu hội thảo Triển lãm
10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013) và điêu khắc Việt
Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và
triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
95. Bùi Quang Thắng (2017), Hành trình vào văn hóa học, Nxb Thế Giới, Hà Nội.
96. Lê Thân (2014), “Mối quan hệ giữa điêu khắc hiện đại với Design vật thể ứng
dụng”, Kỷ yếu hội thảo Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ
5 (2003 - 2013) và điêu khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
97. Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
98. Vũ Huy Thông (2014), “Chất liệu sắt nhìn từ triển lãm 10 năm điêu khắc toàn
quốc lần thứ 5 (2003 - 2013)”, Kỷ yếu hội thảo Triển lãm 10 năm điêu
khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013) và điêu khắc Việt Nam, Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm;
Hội Mỹ thuật tổ chức.
99. Vũ Mai Thơ (2014), “Chặng đường 20 năm phát triển điêu khắc Việt Nam nhìn
từ chất liệu tác phẩm”, Kỷ yếu hội thảo Triển lãm 10 năm điêu khắc
toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013) và điêu khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ
168
thuật tổ chức.
100. Trần Thức (2014), “Điêu khắc Việt Nam hiện đại nhìn từ hôm qua và hôm
nay”, Kỷ yếu hội thảo Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ
5 (2003 - 2013) và điêu khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
101. Nguyễn Xuân Tiên (2009), Điêu khắc hoành tráng Việt Nam thế kỷ XX -
Thành tựu và vấn đề, Nxb Mỹ thuật, HN.
102. Nguyễn Xuân Tiên (2016), “Điêu khắc hoành tráng Việt Nam những bước
đi thăng trầm”, In trong sách 70 năm Mỹ thuật Việt Nam (1945 -
2015), Hội Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
103. Nguyễn Xuân Tiên (2016), “Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Trại
sáng tác điêu khắc ở Việt Nam”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 4, tr.85 -
88.
104. Đào Mai Trang (2014), “Điêu khắc và công chúng”, Kỷ yếu hội thảo Triển
lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013) và điêu khắc
Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh
và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
105. Phạm Quang Trung (2003), “Một số cảm nghĩ về triển lãm điêu khắc toàn
quốc lần thứ IV (1993 - 2003)”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 4, tr.48-51.
106. Chu Quang Trứ (2001), Văn hoá Việt Nam nhìn từ mỹ thuật, tập I, Nxb Mỹ
thuật, HN.
107. Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội - Viện Mỹ thuật (2005), Mỹ thuật Việt
Nam hiện đại.
108. Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (2007), Nghiên cứu Mỹ thuật, Nxb Mỹ
thuật, HN.
109. Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật (2007), Kỷ yếu hội thảo:
20 năm Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986 - 2006, Nxb Mỹ thuật,
HN.
110. Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật (2008), Nghệ thuật
169
Việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học,
Nxb Mỹ thuật, HN.
111. Thái Bá Vân (1998), Tiếp xúc với nghệ thuật, Nxb Bản đồ, Hà Nội.
112. Đặng Thanh Vân (2003), “Điêu khắc Việt Nam hiện đại qua một số triển
lãm lớn cuối thế kỷ XX”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 2, tr.23 - 27.
113. Đặng Thanh Vân (2003), “Sự phát triển của điêu khắc Việt Nam qua triển lãm
10 năm (1993 - 2003)”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 4, tr.52 - 54.
114. Mai Thu Vân (2014), “Triển lãm ít người xem nghĩ về thị trường cho điêu
khắc”, Kỷ yếu hội thảo Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5
(2003 - 2013) và điêu khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
115. Viện Nghệ thuật (1992), Nghiên cứu Mỹ thuật, Nxb Văn hoá, Hà Nội.
116. Viện Mỹ thuật (1987), Điêu khắc hiện đại Việt Nam đã tiếp thu truyền
thống dân tộc như thế nào, Tư liệu Viện Mỹ thuật, NC142/HĐ 87.
117. Viện Mỹ thuật (2002), Mỹ thuật Việt Nam hiện đại, Nxb Mỹ thuật, HN.
118. Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
119. Nguyễn Hải Yến (2014), “5 thập niên điêu khắc Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo
Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5 (2003 - 2013) và điêu
khắc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục Mỹ thuật,
Nhiếp ảnh và triển lãm; Hội Mỹ thuật tổ chức.
Tài liệu nước ngoài
120. (1996), 100 painter and suculptors of the 20th century (100 hoạ sỹ và nhà điêu
khắc của thế kỷ 20), Thegioi pulishers, Ha Noi.
121. Herbert Read (2007), Modern Sculpture a Concise History (Lược sử điêu
khắc hiện đại), Thames &Hudson world of art.
122. Theory Todorov (2014), Elmental Sculpture (Điêu khắc với vai trò nguyên tố
trong cảnh quan tự nhiên), coppy right 2014, Todor Todorov.
123. Rosalind E. Krauss (1981), Passages in Modern Sculpture (Du hành trong
điêu khắc hiện đại), Printed in the United States of America.
170
124. Harriet F. Senie (1992), Contemporary Public Sculpture (Điêu khắc công
cộng đương đại), Coppy right 1992 by Oxford University Press, Inc.
Tài liệu Website
125. Judith Collins (2010), “Điêu khắc: Từ hiện đại tới đương đại”, Phạm Long
biên dịch, Truy cập 13h ngày 27 tháng 4 năm
2020.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI
TRONG TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC
(GIAI ĐOẠN 1973 - 2013)
PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT
Hà Nội - 2023
172
MỤC LỤC
PHỤ LỤC 1: Danh sách các tác phẩm được trưng bày triển lãm điêu khắc
toàn quốc năm 1963 - 1973 ........................................................................... 173
PHỤ LỤC 2: Danh sách các tác phẩm đạt giải thưởng tại triển lãm điêu khắc
toàn quốc năm 1973 - 1983 ........................................................................... 174
PHỤ LỤC 3: Danh sách các tác phẩm đạt giải thưởng tại triển lãm điêu khắc
toàn quốc năm 1983 - 1993 ........................................................................... 175
PHỤ LỤC 4: Danh sách các tác phẩm đạt giải thưởng tại triển lãm điêu khắc
toàn quốc năm 1993 - 2003 ........................................................................... 177
PHỤ LỤC 5: Danh sách các tác phẩm đạt giải thưởng tại triển lãm điêu khắc
toàn quốc năm 2003 - 2013 ........................................................................... 180
PHỤ LỤC 6: Số lượng các tác phẩm và địa điểm trưng bày triển lãm điêu
khắc toàn quốc giai đoạn 1973 - 2013 .......................................................... 182
PHỤ LỤC 7: Số lượng các tác phẩm đạt giải trong triển lãm điêu khắc toàn
quốc giai đoạn 1973 - 2013 ........................................................................... 183
PHỤ LỤC 8: Hình ảnh các tác phẩm đạt giải trong triển lãm điêu khắc toàn
quốc giai đoạn 1973 - 2013 ........................................................................... 184
PHỤ LỤC 9: Hình ảnh một số tác phẩm điêu khắc đương đại dùng để tham
chiếu cho một số nội dung trong luận án ...................................................... 235
PHỤ LỤC 10: Phiếu khảo sát, phỏng vấn ý kiến chuyên gia và sơ đồ kết quả
phỏng vấn ...................................................................................................... 243
173
PHỤ LỤC 1
DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM ĐƯỢC TRƯNG BÀY
TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC NĂM 1963 - 1973
(Năm đầu tiên không trao giải)
TT Tên tác phẩm Tên tác giả Chất liệu Thể loại
1 Anh Trỗi Nguyễn Hải Đồng Tượng tròn
2 Ông Gióng Nguyễn Hải Thạch cao Tượng tròn
3 Vân Dại Lê Công Thành Thạch cao Tượng tròn
4 Bà má nghiền trầu Lê Công Thành Thạch cao Tượng tròn
5 Lão dân quân Hoàng
Trường
Lê Đình Quỳ Thạch cao Tượng tròn
6 Hũ gạo kháng chiến Đinh Rú Thạch cao Tượng tròn
7 Tiếng cồng Tây Nguyên Mô Lô Kai Thạch cao Tượng tròn
Nguồn: Nguyễn Hải Yến
174
PHỤ LỤC 2
DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI THƯỞNG
TẠI TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC NĂM 1973 - 1983
TT Tên tác phẩm Tên tác giả Chất liệu Đạt giải
1 Song Sli Hứa Tử Hoài Nhất
2 Dòng sông Mê
Kông
Tạ Quang Bạo Gỗ thếp Nhất
3 Mẹ lá chắn Tạ Quang Bạo Thạch cao Nhất
4 Tây Nguyên Lê Công Thành Thạch cao Nhì
5 Tình hữu nghị Việt
Nam - Campuchia
Nguyễn Văn Quế Thạch cao Nhì
(hiện được
trưng bày tại
Camphuchia)
6 Biên giới Kim Giao Nhì
7 Đinh Bộ Lĩnh Nguyễn Hồng Hưng Thạch cao Nhì
8 Hai Bà Trưng Trần Thị Hồng Thạch cao Ba
9 Được mùa Tú Miên Gỗ Ba
10 Kéo pháo Vũ Lợi Thạch cao Ba
11 Cắt dây thép gai Trịnh Dân Nhôm đúc Ba
12 Trung Thu Ninh Thị Đền Gò nhôm Ba
13 Đôi bạn Đào Phương Ba
14 Đấu tranh chính trị Lê Thược Thạch cao Ba
15 Chân Dung Vương Học Báo Ba
Nguồn: Nguyễn Hải Yến
175
PHỤ LỤC 3
DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI THƯỞNG TẠI
TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC NĂM 1983 - 1993
TT Tên tác phẩm Tên tác giả Chất liệu Thể loại Đạt giải
1 Thiếu nữ
Vũ Ngọc
Thành
Đất nung
Tượng
tròn
Nhất
2 Cha và hai con Hồ Uông Gỗ
Tượng
tròn
Nhì
3 Bồng
Nguyễn Hải
Nguyễn
Đồng
Tượng
tròn
Nhì
4 Đàn
Nguyễn Phú
Cường
Gốm
Tượng
tròn
Ba
5 Lặng lẽ Hà Trí Dũng Đá
Tượng
tròn
Ba
6 Tình yêu
Nguyễn Xuân
Thủy
Xi măng
trắng
Tượng
tròn
Ba
7 Công kênh Nguyễn Luận Gỗ
Tượng
tròn
Ba
8 Ngọc Trai Vân Thuyết Đồng Phù điêu Ba
9 Suy tưởng
Đặng Đức
Thành
Gỗ
Tượng
tròn
Ba
10 Cầu mưa Đinh Rú Gỗ
Tượng
tròn
Khuyến
khích
11 Đàn
Nguyễn Trọng
Cần
Đất nung
Tượng
tròn
Khuyến
khích
12 Bà mẹ
Nguyễn
Hoàng Duy
Mảnh bom
ghép
Tượng
tròn
Khuyến
khích
13 Bên suối
Lưu Danh
Thanh
Xi măng
trắng
Tượng
tròn
Khuyến
khích
14 Mẫu tử Phạm Sinh Gốm
Tượng
tròn
Khuyến
khích
176
15 Nàng thơ Lê Đình Quỳ
Đá nhân
tạo
Tượng
tròn
Khuyến
khích
16 Đèn vườn
Nguyễn Trọng
Đoan
Gốm
Tượng
tròn
Khuyến
khích
17 Xoay gốm Phạm Văn Hải Đồng
Tượng
tròn
Khuyến
khích
18 Thạch Sanh Phạm Hồng Đá
Tượng
tròn
Khuyến
khích
19 Rửa mặt
Nguyễn Sỹ
Bình
Đất nung
Tượng
tròn
Khuyến
khích
20 Chân dung
Nguyễn
Nguyên Hà
Đá
Tượng
tròn
Khuyến
khích
21 Giai điệu dệt Phạm Hào Gỗ Phù điêu
Khuyến
khích
22 Âm dương
Phan Gia
Hương
Gỗ
Tượng
tròn
Khuyến
khích
23 Thiếu nữ
Vũ Quang
Sáng
Gỗ
Tượng
tròn
Khuyến
khích
24 Con cua
Đinh Công
Đạt
Gang Phù điêu
Khuyến
khích
25 Bố cục Phạm Hạng Đồng
Tượng
tròn
Khuyến
khích
26 Nghỉ chân Phan Hùng Gỗ
Tượng
tròn
Khuyến
khích
27
Bài ca xung
trận
Phạm Ngọc
Tuân
Nhôm Phù điêu
Khuyến
khích
28
Nữ công nhân
đông lạnh
Võ Tấn Tánh Đá
Tượng
tròn
Khuyến
khích
Nguồn: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc năm 1983 - 1993
177
PHỤ LỤC 4
DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI THƯỞNG
TẠI TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC NĂM 1993 - 2003
TT
Tên tác
phẩm
Tên tác giả Chất liệu Thể loại
Kích
thước
Đạt giải
1 Hội đâm
trâu
Nguyễn
Hồng
Dương
Composit
e
Tượng
tròn
120 x
240cm
Nhất
2 Điện Biên
Phủ
Mai Thu
Vân
Đồng, gỗ Phù điêu 100 x
300cm
Nhì
3 Công
binh làm
cầu
Lý Châu
Hoàn
Gỗ Tượng
tròn
95 x
120cm
Nhì
4 Gió biển
đông
Trần Văn
Mỹ
Nhôm Tượng
tròn
190 x
130 x
8cm
Ba
5 Âm
dương
Bùi Hải
Sơn
Thép
không gỉ
Tượng
tròn
150cm Ba
6 Nhà cây Nguyễn
Ngọc Lâm
Kính, sắt Tượng
tròn
250 x
90cm
Ba
7 Màu da
cam, nỗi
đau sau
cuộc
chiến
Đinh Rú Gỗ Tượng
tròn
130 x
40cm
Ba
8 Mít tinh Vũ Hữu
Nhung
Gốm
sánh
Phù điêu 95 x
270cm
Ba
9 Cội
nguồn
Đoàn Văn
Bằng
Tổng hợp Tượng
tròn
140 x
190cm
Khuyến
khích
10 Xuân về Trần Ngọc Tổng hợp Tượng 85 x 45 x Khuyến
178
Canh tròn 45cm khích
11 Tình mẹ Quách
Hùng
Gỗ Tượng
tròn
150cm Khuyến
khích
12 Lời của
biển
Phạm
Ngọc Lâm
Thép, đá Sắp đặt 175 x
230 x
28cm
Khuyến
khích
13 Niềm vui
nhỏ
Đinh
Thanh
Gỗ Tượng
tròn
100cm Khuyến
khích
14 Tưởng
niệm về
một con
đường
Phạm Sinh Gốm Tượng
tròn
144cm Khuyến
khích
15 Phút nghỉ
ngơi bên
suối
Mai Ngọc
Chính
Nhôm Phù điêu 110
x110cm
Khuyến
khích
16 Tình đất Nguyễn
Trọng
Đoan
Đất nung Tượng
tròn
40cm Khuyến
khích
17 Con
bướm
Nguyễn
Nguyên Hà
Sơn mài Tượng
tròn
120
x170cm
Khuyến
khích
18 Nhạc tình Trịnh Thế
Hội
Tổng hợp Tượng
tròn
63cm Khuyến
khích
19 Truyền
Đời
Phan Hùng Gỗ Tượng
tròn
180cm Khuyến
khích
20 Lấy thân
mình làm
giá súng
Lê Thị
Hiền
Đồng Tượng
tròn
153cm Khuyến
khích
21 Tổ đặc
công vượt
rào
Lê Duy
Ứng
Gỗ Tượng
tròn
200cm Khuyến
khích
22 Mẹ con Đinh Xuân Đồng Tượng 140cm Khuyến
179
Việt tròn khích
23 Chân
đồng vai
sắt
Nguyễn
Hồng Ngọc
Đồng Tượng
tròn
105cm Khuyến
khích
24 Lời của
biển
Phạm
Ngọc Lâm
Thép, đá Sắp đặt 175 x
230 x
28cm
Quỹ Thụy
Điển –
Việt Nam
phát triển
văn hóa
25 Tình mẹ Quách
Hùng
Gỗ Tượng
tròn
150cm Quỹ Thụy
Điển –
Việt Nam
phát triển
văn hóa
26 Khói ô
nhiễm
Trương
Đình Quế
Sắt Phù điêu
thủng
122
x300x30
0cm
Quỹ Thụy
Điển –
Việt Nam
phát triển
văn hóa
27 Bố cục Nguyễn
Long Bửu
Đá Tượng
tròn
150cm Quỹ Thụy
Điển –
Việt Nam
phát triển
văn hóa
28 Đất và
nước
Vương
Văn Thạo
Tổng hợp Sắp đặt 100 x
300 x
300cm
Quỹ Thụy
Điển –
Việt Nam
phát triển
văn hóa
Nguồn: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc lần thứ IV (1993 -2003)
180
PHỤ LỤC 5
DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI THƯỞNG TẠI
TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC NĂM 2003 - 2013
TT
Tên tác
phẩm
Tên tác giả Chất liệu
Thể
loại
Kích thước Đạt giải
1 Lớp vỏ Trần Văn
An
Sắt hàn Tượng
tròn
70 x 70cm Nhì
2 Chuyện
quê
Kù Kao
Khải
Gỗ sơn Tượng
tròn
120 x 240 x
160cm
Nhì
3 Tuổi thơ Hà Mạnh
Chiến
Gỗ Tượng
tròn
130 x
120cm
Ba
4 Đôi mắt Nguyễn
Văn Huy
Đồng Tượng
tròn
160 x 70cm Ba
5 Khoảng
trống
Huỳnh
Thanh Phú
Gỗ Tượng
tròn
195 x 55x
60cm
Ba
6 Lát cắt Phan văn
Tiến
Sắt, gỗ Tượng
tròn
200 x
140cm
Ba
7 Bất tử Đoàn Văn
Bằng
Gỗ, đồng,
đá
Tượng
tròn
220 x 30cm Khuyến
khích
8 Rước vợ
bằng xe
công nông
Phạm Thái
Bình
Đồng mạ Tượng
tròn
45 x 110cm Khuyến
khích
9 Cội nguồn Nguyễn
Văn Chước
Composit Tượng
tròn
120 x 70 x
90cm
Khuyến
khích
10 Chờ Trần Phạm
Anh Dũng
Tổng hợp Tượng
tròn
195
x120x75cm
Khuyến
khích
11 Bình yên Trần Việt Tổng hợp Tượng 210 x 110 Khuyến
181
trên đảo Hà tròn x70cm khích
12 Chuyển
động
vuông
Lê Thị
Hiền
Kim loại
sơn màu
Sắp
đặt
115x115x20
0cm
Khuyến
khích
13 Shopping Lương Đức
Hùng
Tổng hợp Tượng
tròn
170 x 120 x
150cm
Khuyến
khích
14 Dơi Trần Việt
Hưng
Tổng hợp Sắp
đặt
100 x 100 x
200cm
Khuyến
khích
15 Cây cầu
vồng
Nguyễn
Ngọc Lâm
Gỗ, sắt Sắp
đặt
300 x
112cm
Khuyến
khích
16 Những
con chim
Thái Nhật
Minh
Tre, gỗ,
nhôm, đúc
Sắp
đặt
300 x
250x200cm
Khuyến
khích
17 Tuyến xe
số
Hoàng Văn
Thắng
Tổng hợp Sắp
đặt
160
x250x40cm
Khuyến
khích
18 Biển Đông Hoàng Mai
Thiệp
Sắt Sắp
đặt
190 x
140cm
Khuyến
khích
19 Góc phố Đỗ Thế
Thịnh
Composite Tượng
tròn
70 x 130 x
130cm
Khuyến
khích
20 Ngóng Trần Văn
Thức
Tổng hợp Tượng
tròn
200 x 200
x200cm
Khuyến
khích
21 Ngoài phố Nguyễn
Vinh
Composite Tượng
tròn
75 x
200x80cm
Khuyến
khích
Nguồn: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc lần thứ V (2003 -2013)
182
PHỤ LỤC 6
SỐ LƯỢNG CÁC TÁC PHẨM VÀ ĐỊA ĐIỂM TRƯNG BÀY
TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1973 - 2013
TT
Lần triển
lãm
Số lượng
tác phẩm
Số lượng
tác giả
Địa điểm triển lãm Năm
1 Lần 1 101 49 Bảo tàng Mỹ thuật 1963 - 1973
2 Lần 2 237 107 Bảo tàng Mỹ thuật 1973 - 1983
3 Lần 3 358 177 Bảo tàng Mỹ thuật 1983 - 1993
4 Lần 4 571 350 Khu triển lãm Vân Hồ 1993 - 2003
5 Lần 5 286 230 Bảo tàng Hà Nội 2003 - 2013
(Nguồn: NCS)
183
PHỤ LỤC 7
SỐ LƯỢNG CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI TRONG TRIỂN LÃM
ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1973 - 2013
TT
Lần triển
lãm
Số lượng
tác phẩm
Số lượng
tác giả
Giải Năm
1 Lần 1 101 49 7
(không trao giải nên
NCS chọn tp tiêu biểu)
1973
2 Lần 2 237 107 15 1983
3 Lần 3 358 177 28 1993
4 Lần 4 571 350 28 2003
5 Lần5 286 230 21 2013
TỔNG SỐ 1553 913 99
(Nguồn: NCS)
184
PHỤ LỤC 8
HÌNH ẢNH CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI
TRONG TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC
GIAI ĐOẠN 1973 - 2013
8.1. Hình ảnh các tác phẩm TLĐKTQ (lần 1) Năm 1973
(Nguồn: Sách Điêu khắc hiện đại Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, 1997)
8.1.1. Nguyễn Hải, Anh Trỗi, đồng
8.1.2. Nguyễn Hải, Ông Gióng, thạch cao
185
../
8.1.3. Lê Công Thành, Vân dại, Thạch cao
8.1.4. Lê Công Thành, Bà má nghiền trầu, Thạch cao
186
8.1.5. Lê Đình Quỳ, Lão dân quân Hoàng Trường, Thạch cao
8.1.6. Đinh Rú, Hũ gạo kháng chiến, Thạch cao
187
8.1.7. Mô Lô Kai, Tiếng cồng Tây Nguyên, Thạch cao
188
8.2. Hình ảnh các tác phẩm đạt giải trong TLĐKTQ (lần 2) Năm 1983
(Nguồn: Sách Điêu khắc hiện đại Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, 1997)
8.2.1. Hứa Tử Hoài, Song Sly, Gỗ
8.2.2. Tạ Quang Bạo, Dòng sông Mê Kông, Gỗ thiếp
189
8.2.3. Tạ Quang Bạo, Mẹ lá chắn, Thạch cao
8.2.4. Lê Công Thành, Cô gái Tây Nguyên, Thạch cao
190
8.2.5. Nguyễn Văn Quế, Tình hữu nghị Việt Nam - Campuchia, Thạch cao
8.2.6. Nguyễn Hồng Hưng, Đinh Bộ Lĩnh, Thạch cao
191
8.2.7. Trần Thị Hồng, Hai Bà Trưng, Thạch cao
8.2.8. Tú Miên, Được mùa, Gỗ
192
8.2.9. Vũ Lợi, Kéo pháo, Thạch cao
8.2.10. Trịnh Dân, Cắt dây thép gai, Nhôm đúc
193
8.2.11. Ninh Thị Đền, Trung thu, Nhôm đúc
8.2.12. Lê Thược, Đấu tranh chính trị, Thạch cao
194
8.3. Hình ảnh các tác phẩm đạt giải trong TLĐKTQ (lần 3) Năm 1993
(Nguồn: Vựng tập triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc 1983 - 1993)
8.3.1. Vũ Ngọc Thành, Thiếu nữ, Đất nung (Giải Nhất)
8.3.2. Vũ Ngọc Thành, Thiếu nữ, Đất nung (Giải Nhất)
195
8.3.3. Hồ Uông, Cha và hai con, Gỗ (Giải Nhì)
8.3.4. Nguyễn Hải Nguyễn, Bồng, Đồng (Giải Nhì)
196
8.3.5. Nguyễn Phú Cường, Đàn, Gốm (Giải Ba)
8.3.6. Hà Trí Dũng, Lặng lẽ, Đá, (Giải Ba)
197
8.3.7. Nguyễn Xuân Thủy, Tình yêu, Xi măng trắng, (Giải Ba)
8.3.8. Nguyễn Luận, Công Kênh, Gỗ, (Giải Ba)
198
8.3.9. Đặng Đức Thành, Suy tưởng, Gỗ, (Giải Ba)
199
8.3.10. Vân Thuyết, Ngọc trai, Đồng, (Giải Ba)
8.3.11. Đinh Công Đạt, Con cua, Phù điêu gang, (Giải khuyến khích)
200
8.3.12. Phạm Hào, Giai điệu dệt, Phù điêu gỗ, (Giải Khuyến khích)
8.3.13. Phạm Hạng, Bố cục, Đồng, (Giải Khuyến khích)
201
8.3.14. Nguyễn Trọng Đoan, Đèn vườn, Gốm, (Giải Khuyến khích)
202
8.3.15. Nguyễn Hoàng Duy, Bà mẹ, Mảnh bom ghép, (Giải Khuyến khích)
8.3.16. Phạm Văn Hải, Xoay gốm, Đồng, (Giải Khuyến khích)
203
8.3.17. Lưu Danh Thanh, Bên bờ suối, Xi măng trắng, (Giải Khuyến khích)
8.3.18. Phạm Ngọc Tuân, Bài ca xung trận, Gò nhôm, (Giải Khuyến khích)
204
8.3.19. Vũ Quang Sáng, Thiếu nữ, Gỗ, (Giải Khuyến khích)
205
8.3.20. Đinh Rú, Cầu mưa, Gỗ, (Giải Khuyến khích)
8.3.21. Nguyễn Nguyên Hà, Chân dung, Đá, (Giải Khuyến khích)
206
8.3.22. Nguyễn Nguyên Hà, Rửa mặt, Đất nung, (Giải Khuyến khích)
8.3.23. Phan Hùng, Nghỉ chân, Gỗ, (Giải Khuyến khích)
207
8.3.24. Nguyễn Trọng Cần, Đàn, Đất nung, (Giải Khuyến khích)
8.3.25. Lê Đình Quỳ, Nàng thơ, Đá, (Giải Khuyến khích)
208
8.3.27. Võ Tấn Tánh, Nữ công nhân đông lạnh, Đá, (Giải Khuyến khích)
8.3.28. Phạm Hồng, Thạch Sanh, Đá, (Giải Khuyến khích)
209
8.3.29. Phạm Sinh, Mẫu tử, Gốm, (Giải Khuyến khích)
8.3.30. Phan Gia Hương, Âm dương, Gỗ, (Giải Khuyến khích)
210
8.4. Hình ảnh các tác phẩm đạt giải trong TLĐKTQ (lần 4)Năm 2003
(Nguồn: Vựng tập triển lãm điêu khắc Toàn quốc lần thứ IV 1993 - 2003)
8.4.1. Nguyễn Hồng Dương, Hội đâm trâu, Composit, (Giải Nhất)
211
8.4.2. Lý Châu Hoàn, Công binh làm cầu, Gỗ, Giải Nhì)
8.4.3. Mai Thu Vân, Điện Biên phủ, Gò đồng, (Giải Nhì)
212
8.4.4. Trần Văn Mỹ, Gió biển Đông, Nhôm, (Giải Ba)
8.4.5. Đinh Rú, Màu da cam, nỗi đau sau cuộc chiến, Gỗ, (Giải Ba)
213
8.4.6. Nguyễn Ngọc Lâm, Nhà cây, Kính, Sắt, (Giải Ba)
8.4.7. Vũ Hữu Nhung, Mít tinh, Gốm sành (Giải Ba)
214
8.4.8. Bùi Hải Sơn, Âm dương, Thép không rỉ, (Giải Ba)
8.4.9. Đoàn Văn Bằng, Cội nguồn, Tổng hợp, (Giải Khuyến khích)
215
8.4.10. Trần Ngọc Canh, Xuân về, Tổng hợp, (Giải Khuyến khích)
8.4.11. Đinh Thanh, Niềm vui nhỏ, Gỗ (Giải Khuyến khích)
216
8.4.12. Nguyễn Nguyên Hà, Con bướm, Sơn mài, (Giải Khuyến khích)
8.4.13. Nguyễn Trọng Đoan, Tình đất, Đất nung, (Giải Khuyến khích)
217
8.4.14. Phạm Sinh, Tưởng niệm về một con đường, gốm, (Giải Khuyến khích)
8.4.15. Phạm Ngọc Lâm, Lời của biển, Tổng hợp, (Giải Khuyến khích)
218
8.4.16. Mai Ngọc Chính, Phút nghỉ ngơi bên suối, Gò nhôm,
(Giải Khuyến khích)
8.4.17. Lê Thị Hiền, Lấy thân mình làm giá súng, Đồng, (Giải Khuyến khích)
219
8.4.18. Trịnh Thế Hội, Nhạc tình, Tổng hợp, (Giải Khuyến khích)
8.4.19. Phan Hùng, Truyền đời, Gỗ, (Giải Khuyến khích)
220
8.4.20. Lê Duy Ứng, Tổ đặc công vượt rào, Gỗ, (Giải Khuyến khích)
8.4.21. Nguyễn Hồng Ngọc, Chân đồng vai sắt, Đồng, (Giải Khuyến khích)
221
8.4.22. Đinh Xuân Việt, Mẹ con, Đồng, (Giải Khuyến khích)
8.4.23. Quách Hùng, Tình mẹ, Đồng,
(Giải thưởng Quỹ Thụy Điển - Việt Nam phát triển văn hóa)
222
8.4.24. Vương Văn Thạo, Đất và nước, Tổng hợp,
(Giải thưởng Quỹ Thụy Điển - Việt Nam phát triển văn hóa)
8.4.25. Trương Văn Quế, Khói ô nhiễm, Sắt,
(Giải thưởng Quỹ Thụy Điển - Việt Nam phát triển văn hóa)
223
8.4.26. Nguyễn Long Bửu, Bố cục, Đá,
(Giải thưởng Quỹ Thụy Điển - Việt Nam phát triển văn hóa)
224
8.5. Hình ảnh các tác phẩm đạt giải trong TLĐKTQ (lần 5) Năm 2013
(Nguồn: Vựng tập triển lãm 10 năm điêu khắc Toàn quốc lần thứ 5,
2003 - 1993 - 2013)
8.5.1. Trần Văn An, Lớp vỏ, Sắt hàn, (Giải Nhì)
8.5.2. Kù Kao Khải, Chuyện quê, Gỗ sơn, (Giải Nhì)
225
8.5.3. Hà Mạnh Chiến, Tuổi thơ, Gỗ, (Giải Ba)
8.5.4. Nguyễn Văn Huy, Đôi mắt, Đồng, (Giải Ba)
226
8.5.5. Phan Văn Tiến, Lát cắt, Sắt, Gỗ (Giải Ba)
8.5.6. Đoàn Văn Bằng, Bất tử, Gỗ, đồng, Đá, (Giải Khuyến khích)
227
8.5.7. Phạm Thái Bình, Rước vợ bằng xe công nông, Đồng mạ,
(Giải Khuyến khích)
8.5.8. Nguyễn Văn Chước, Cội nguồn, Compozit, (Giải Khuyến khích)
228
8.5.9. Nguyễn Văn Chước, Chờ, Tổng hợp, (Giải Khuyến khích)
8.5.10. Trần Việt Hà, Bình yên trên đảo, Tổng hợp, (Giải Khuyến khích)
229
8.5.11. Lê Thị Hiền, Chuyển động vuông, Kim loại sơn màu,
(Giải Khuyến khích)
8.5.12. Lương Đức Hùng, Shopping, Tổng hợp, (Giải Khuyến khích)
230
8.5.13. Trần Việt Hưng, Dơi, Tổng hợp, (Giải Khuyến khích)
8.5.14. Thái Nhật Minh, Những con chim, Tre, Gỗ, Nhôm, đúc,
(Giải Khuyến khích)
231
8.5.15. Nguyễn Ngọc Lâm, Cây cầu vồng, Gỗ, Sắt, (Giải Khuyến khích)
8.5.16. Hoàng Văn Thắng, Tuyến xe số, Tổng hợp, (Giải Khuyến khích)
232
8.5.17. Hoàng Mai Thiệp, Biển đông, Sắt, (Giải Khuyến khích)
8.5.18. Nguyễn Vinh, Ngoài phố, Composite, (Giải Khuyến khích)
233
8.5.19. Đỗ Thế Thịnh, Góc phố, Composite, (Giải Khuyến khích)
8.5.20. Trần Văn Thức, Ngóng, Tổng hợp, (Giải Ba)
234
8.5.21. Huỳnh Thanh Phú, Khoảng trống, Gỗ, (Giải Ba)
235
PHỤ LỤC 9
Hình ảnh một số tác phẩm điêu khắc đương đại dùng để tham chiếu cho
một số nội dung trong luận án
Nguồn: NCS
9.1. Mukai katsumi - Rừng tia nắng, 2016
9.2. Khổng Đỗ Tuyền - Kết nối, 2016
236
9.3. Đỗ Hà Hoài, Dị ứng sắc màu
9.4. Trần An, Vô hạn
237
9.5. Đinh Duy Tôn, Cảm hứng tình yêu
9.6. Nguyễn Huy Tính, Cảm hứng từ cơn gió
238
9.7. Nguyễn Huy Tính, Sen, 2015
9.8. Phạm Đình Tiến, Lắm tài nhiều tay, đồng
239
9.9. Vũ Bình Minh, Mưa nhiệt đới, thép
9.10. Thái Nhật Minh, Nam thần, Nhôm đúc & thép không gỉ
240
9.11. Đinh Duy Tôn, My love, đúc inox
9.12. Lê Thị Hiền, Sóng
241
9.13. Khổng Đỗ Tuyền, Chuyển động
9.14. Trần Trọng Tri, Ánh sáng, Đồng & thép không gỉ
242
9.15. Lê Anh Vũ, Trăng tròn, Nhôm đúc & đồng
243
PHỤ LỤC 10
Phiếu khảo sát, phỏng vấn ý kiến chuyên gia và sơ đồ kết quả phỏng vấn
10.1. Mẫu phiếu khảo sát, phỏng vấn ý kiến chuyên gia
10.2. Sơ đồ kết quả phỏng vấn
244
245
246