Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến tính thông tin của giá cổ phiếu tại Việt Nam - Phan Thị Đỗ Quyên

 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai Bên cạnh những nội dung đạt được, luận án vẫn còn một số tồn tại nhất định mà các nghiên cứu trong tương lai cần khắc phục. Thứ nhất, khi đo lường hành vi điều chỉnh lợi nhuận, nghiên cứu chỉ sử dụng mô hình định lượng biến dồn tích. Trong khi đó, các nghiên cứu trước đây trên thế giới đã sử dụng các đo lường khác (Leuz, Nanda & Wysocki, 2003). Do đó, các nghiên cứu trong tương lai nên xem xét việc đo lường bổ sung biến hành vi điều chỉnh lợi nhuận để kiểm định sự nhất quán của kết quả nghiên cứu. Thứ hai, theo Dechow, Ge & Schrand (2010) việc đo lường biến dồn tích tùy ý có được từ mô hình định lượng biến dồn tích có xu hướng tương quan thuận với mức độ biến dồn tích. Nói cách khác, công ty có biến dồn tích bất thường cũng sẽ có biến dồn tích tùy ý bất thường. Điều này có ý nghĩa quan trọng khi giải thích kết quả trong lý thuyết. Mối quan hệ này đặt ra một vấn đề là: (1) liệu biến dồn tích tùy ý có phản ánh hành vi điều chỉnh lợi nhuận không hay chỉ là kết quả của mô hình và (2) biến dồn tích tùy ý có bao gồm nhân tố phản ánh hiệu quả nền tảng thực sự của doanh nghiệp hay không? Bên cạnh đó, khi thiết lập mô hình định lượng biến dồn tích có tách biệt chính xác biến dồn tích tùy ý hay không? Sai sót khi thiết lập mô hình có thể bao gồm: sai sót loại 1 là phân loại một yếu tố là biến dồn tích tùy ý khi thật sự nó là biến dồn tích không tùy ý phản ánh hiệu quả thực sự của doanh nghiệp; sai sót loại 2 là phân loại không đúng biến dồn tích không tùy ý. Mô hình Jones điều chỉnh (Dechow, Sloan & Sweeney, 1995) đã cố gắng giảm sai sót loại 2 khi119 sửa chữa mô hình Jones (1991) bằng thay thế biến động doanh thu bằng biến động doanh thu bằng tiền trong mô hình. Tuy nhiên, Mô hình Jones điều chỉnh vẫn chịu ảnh hưởng của sai sót loại 1 (Dechow, Ge & Schrand, 2010). Thứ ba, khi kiểm định ảnh hưởng của hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến tính thông tin của giá cổ phiếu, tác giả đã hạn chế khả năng tác động theo chiều ngược lại từ tính thông tin của giá cổ phiếu đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản trị bằng cách sử dụng giá trị trễ của biến độc lập và kiểm soát thêm biến trễ tính thông tin của giá cổ phiếu trong mô hình hồi quy. Tuy nhiên, tác động ngược lại từ tính thông tin của giá cổ phiếu đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận vẫn có thể tồn tại. Cách tốt nhất cho việc giải quyết vấn đề quan hệ ngược là sử dụng phương pháp biến công cụ (Instrumental variable). Tuy nhiên, đây là một khó khăn lớn trong các nghiên cứu thực nghiệm. Việc chọn công cụ không phù hợp (công cụ yếu) sẽ dẫn đến sai số trong ước lượng thậm chí lớn hơn. Do vậy, cần phải kiểm định chắc chắn đây là biến công cụ (IV) tốt. Sử dụng IV sẽ làm khuếch đại (inflate) phương sai của ước lượng, và làm giảm khả năng suy diễn cho ước lượng. Do vậy, việc lựa chọn ước lượng IV cho các mô hình cần đặc biệt quan tâm đến tính hiệu quả của phương pháp. Thứ tư, luận án chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến tính thông tin của giá cổ phiếu chứ chưa phân tích cơ chế thông qua đó hành vi điều chỉnh lợi nhuận có thể tác động đến tính thông tin của giá cổ phiếu. Trong tương lai, các nghiên cứu sau này có thể sử dụng các cách đo lường khác nhau của tính thông tin của giá cổ phiếu và hành vi điều chỉnh lợi nhuận khi dữ liệu Việt Nam cho phép. Bên cạnh đó, về mặt phương pháp, các nghiên cứu có thể tìm hiểu và sử dụng biến công cụ phù hợp để giải quyết triệt để vấn đề nội sinh của mô hình hồi quy dữ liệu bảng. Ngoài ra, về nội dung, có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu thêm về hệ quả của tính thông tin của giá cổ phiếu đến chi phí vốn của doanh nghiệp hoặc nghiên cứu sự kiện về ảnh hưởng của hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến tính thông tin của giá cổ phiếu trước và sau khi áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế.

pdf171 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến tính thông tin của giá cổ phiếu tại Việt Nam - Phan Thị Đỗ Quyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2), Báo cáo thẻ điểm quản trị của công ty 2012, Hà Nội, Việt Nam. II. Tiếng Anh [9] An, H. & Zhang, T. (2013), “Stock price synchronicity, crash risk, and institutional investors”, Journal of Corporate Finance, 21, pp. 1-15. [10] Ball, R., Kothari, S., & Robin, A. (2000), The effect of international institutional factors on properties of accounting earnings, Journal of Accounting and Economics, 29(1), 1–52. [11] Beatty, A., Ke, B., & Petroni, K. (2002), “Earnings management to avoid earnings declines across publicy and privately held bank”, Accounting Review, 77, pp. 547-570 [12] Bhattacharya, U., Daouk, H., Jorgenson, B. & Kehr, C.H. (2010), “When an event is not an event: The curious case of an emerging market”, Journal of Financial and Economics, 55, pp. 69-101. [13] Beasley, M.S., Carcello, J.V., Hermanson, D.R., & Lapides, P.D (2000), “Fraudulent Financial Reporting: Consideration of Industry Traits and Corporate Governance Mechanisms”, Accounting Horizons, 14(4), pp. 441-454. [14] Ben-Nasr, H., Cosset, J.C. (2014), “State ownership, political institutions, and stock price informativeness: Evidence from privatization”, Journal of Corporate Finance, 29, pp. 179-199. [15] Beneish, M.D. (2011), “Earnings management: a perspective”, Managerial Finance, 27(12), pp. 3-17. [16] Beuselinck, C. A. C., Joos, P., Khurana, I. K., & Van der Meulen, S. (2010), “Mandatory IFRS reporting and stock price informativeness”, Available at SSRN 1381242. [17] Blundell, R., Bond, S., (1998), “Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models”, Journal of Econometrics, 87, pp. 115- 143. [18] Brockman, P. & Yan, X.S. (2009), “Block ownership and firm-specific information”, Journal of Banking and Finance, 33, pp. 308-316. [19] Brockman, P,, Liebenberg, I, & Schutte, M, (2010), “Co-movement, information production, and the business cycle”, Journal of Financial Economics, 97(1), pp. 107- 129. [20] Burgstahler, D., Hail, L., & Leuz, C. (2006), The importance of reporting incentives: Earning management in European private and public firms, Accounting Review, 81(5), 983–1016. [21] Bushman, R., & Piotroski, J. (2006), Financial reporting incentives for conservative accounting: The influence of legal and political institutions, Journal of Accounting and Economics, 42(1–2), 107–148. [22] Bushman, R., Piotroski, J., & Smith, A. (2004), What determines corporate transparency? Journal of Accounting Research, 42(2), 207–252. [23] Cahan, S.F. (1992), “The effect of antitrust investigations on discretionary accruals: A refined test of the political cost hypothesis”, Accounting Review, 67 (1), pp. 77-95. [24] Carlton, D., Fischel, D., 1983, “The regulation of insider trading”, Stanford Law Review, 35, pp. 857-895. [25] Chan, K., Hameed, A. (2006), “Stock price synchronicity and analyst coverage in emerging markets”, Journal of Financial Economics, 80, pp. 115-147. [26] Chen Q., Goldstein, I., Jiang, W. (2007), “Price informativeness and investment sensitivity to stock price”, Review of Financial Studies, 20(3), pp. 619-650. [27] Dang, T.L., Moshirian, F., Zhang, B. (2015), “Commonality in news around the world”, Journal of Financial Economics, 116, pp. 82-110. [28] Dasgupta, S., Gan, J., Gao, N., (2010), “Transparency, price informativeness, and stock return synchronicity: theory and evidence”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 45, pp.1189– 1220. [29] DeAngelo, Elizabeth, L. (1986), “Accounting numbers as market valuation subtitutes: A study of management buyouts of public stockholders”, Accounting Review, 61 (3), pp. 400-419. [30] DeAngelo, H., DeAngelo, L, & Slinner, D.J, (1994), “Accounting choice in troubled companies”, Journal of Accounting and Economics, 17 (1,2), pp. 119-143. [31] Dechow, P.M., Sloan, R.G., Sweeney, A.P, (1995), “Detecting earnings management”, Accounting Review, 70, pp. 193-225. [32] Dechow, P.M, & Dichev, I.D. (2002), “The quality of accruals and earnings: The role of accrual estimation errors”, Accounting Review, 77, pp. 35-59. [33] Dechow, P.M., Hutton, A.M., Kim, J.H. & Sloan, R.G. (2012), “Detecting earnings management: A new approach”, Journal of Accounting Research, 50 (2), pp. 275-334. [34] Dechow, P., Ge, W., Schrand, C., (2010), “Understanding earnings quality: A review of the proxies, their determinants and their consequences”, Journal of Accounting and Economics, 50, pp. 344-401. [35] DeFond, M.L. & Jiambalvo (1994), “Debt covenant violation and manipulation of accruals”, Journal of Accounting and Economics, 17 (1,2), pp. 145-176. [36] Dewenter, K.L., Malatesta, P.H. (2001), “State-owned and privately owned firms: an empirical analysis of profitability, leverage, and labour Intensity”, American Economics Review, 91, pp. 320-334. [37] Diamond, D. & Verrecchia, R. (1991), “Disclosure, liquidity, and the cost of capital”, Journal of Finance, 46(4), pp. 1325-1359. [38] Dichev I.D., Graham J.R., Harvey C.R., Rajgopal S. (2013), “Earnings quality: Evidence from the field”, Journal of Accounting and Economics, 56, pp. 1-33. [39] Durnev, A., & Kim, E. (2005), To steal or not to steal: Firm attributes, legal environment, and valuation, Journal of Finance, 60(3), pp. 1461–1493. [40] Durnev A,, Morck R,, Yeung, B, (2004), “Value-enhancing capital budgeting and firm-specific stock return variation”, Journal of Finance, 59(1), pp. 65-105. [41] Easley D., Hvidkjaer S. & O’Hara M. (2002), “Is Information Risk a Determinant of Asset Returns?”, The Journal of Finance, 57(5), pp. 2185-2221. [42] Easley, D. & O’Hara, M. (2004), “Information and the cost of capital”, Journal of Finance, 69, pp.1553-1583. [43] Elsas, R., Florysiak, D., (2015), “Dynamic Capital Structure Adjustment and the Impact of Fractional Dependent Variables”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 50, pp. 1105-1133. [44] Eun, C., Wang, L, & Xiao, C., (2015), “Culture and R2”, Journal of Financial Economics, 115, pp. 283-303. [45] Fama, E.F., (1965), “The behavior of stock market prices”, Journal of Business, 38, pp. 34-105. [46] Fama, E.F., Blume, M.E., (1966), “Filter rules and stock market trading”, Journal of Business, 38, pp. 226-241. [47] Fama, E.F, & Jensen, M.C. (1983), “Agency problems and residual claims”, Journal of law and economics, 26, pp. 327-349. [48] Fan, J., Wong, T.J., (2002), “Corporate ownership ttructure and the informativeness on accounting earnings in East Asia”, Journal of Accounting and Economics, 33, pp. 401-425. [49] Fernandes, N., Ferreira, M.A., (2008), “Does international cross-listing improve the information environment”, Journal of Financial Economics, 88, pp. 216-244. [50] Fernandes, N., Ferreira, M.A., (2009), “Insider trading laws and stock price informativeness”, Review of Financial Studies, 22(5), pp. 1845-1887. [51] Ferreira, D., Ferreira, M.A. & Raposo, C.C. (2011), “Board structure and price informativeness”, Journal of Financial Economics, 99, pp. 523- 549. [52] Ferreira, M.A. & Laux, P.A. (2007), “Corporate governance, idiosyncratic risk, and information flow”, Journal of Finance, 62(2), pp. 951-989. [53] Fishman, M., Hagerty, K. 1992, “Insider Trading and the Efficiency of Stock Prices”, Journal of Economics, 23, pp. 106-122. [54] French, K.R., Roll, R. (1986), “Stock return variances: The arrival of information and the reaction of traders”, Journal of Financial Economics, 17(1), pp. 5-26. [55] Friedlan, J.M. (1994), “Accounting choices of issuers of initial public offerings”, Contemporary Accounting Research, 11 (1), pp. 1-32. [56] Gaver, J.J., Gaver, K.M & Austin, J.R. (1995), “Additional evidence on the association between income management and earnings-based bonus plan”, Journal of Accounting and Economics, 19 (1), pp. 3-28. [57] Grossman, S.J. & Stiglitz, J.E. (1980), “On The Impossibility of Informationally Efficient Markets”, American Economic Review, 70(3), pp. 393-408. [58] Gujarati, D.N. (2003), Basic econometrics, 4th Ed., McGRAW-HILL. [59] Gul, F.A, Kim, J.B., Qiu, A.A. (2010), “Ownership concentration, foreign shareholding, Audit quality, and stock price synchronicity: Evidence from China”, Journal of Financial Economics, 95, pp. 425-442. [60] Gul, F.A., Cheng, L.T.W. & Leung, T.Y. (2011), “Perks and the informativeness of stock prices in the Chinese market”, Journal of Corporate Finance, 17(5), pp. 1410- 1429. [61] Gumati, T.A. (1996), “Earnings management and accounting choices in intial public offerings: Evidence from Indonesia”, Master thesis, Edith Cowan University. [61] Haggard, K.S., Martin, X. & Pereira, R. (2008), “Does voluntary disclosure improve stock price informativeness?”, Financial Management, 37(4), pp. 747-768. [62] Haw, I., Hu, B., Hwang, L., & Wu, W. (2004), Ultimate ownership, income management, and legal and extra-legal institutions, Journal of Accounting Research, 42(2), pp. 423–462. [63] He, W., Li, D., Shen, J., Zhang, B. (2013), “Large foreign ownership and stock price informativeness around the world”, Journal of International Money and Finance, 36, pp. 211-230. [64] He, W., Shen, J., (2014), “Do foreign investors improve informational efficiency of stock prices: Evidenec from Japan?”, Pacific-Basin Finance Journal, 27, pp. 32-48. [65] Healy, P.M, (1985), “The effect of bonus schemes on accounting decisions”, Journal of Accounting and Economics, 7, pp. 85-107. [66] Healy, P.M, & Papelu, K.G. (1990), “Effectiveness of accounting-based dividend covenants”, Journal of Accounting and Economics, 12 (3), pp. 97-123. [67] Healy, P.M, Wahlen J.M., (1999), “A review of the earnings management: Literature and its implications for standard setting”, Accounting Horizons, 13 (4), pp. 365-383. [68] Holthausen, R.W., Larcker, D.F. & Sloan, R.G. (1995), “Annual bonus schemes and the manipulation of earnings”, Journal of Accounting and Economics, 19(1), pp. 29-74. [69] Hope, O. (2003), Disclosure practices, enforcement of accounting standards, and analysts’ forecast accuracy: An international study, Journal of Accounting Research, 41(2), pp. 235–272. [70] Huang, H.C & Chiang, Y.C. (2012), “Equity agency cost and internationalization: The effect of revised accounting standards in Taiwan”, International Journal of Business & Finance Research, 6(2), pp. 101-111. [71] Hutton, A.P, Marcus, A.J, Tehranian, H. (2009), “Opaque financial reports, R2, and crash risk”, Journal of Financial Economics, 94, pp. 67-86. [72] Jensen, M.C., Meckling W.H., (1976), “Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure”, Journal of Financial Economics, 3(4), pp. 305-370. [73] Jin, L., Myers, S.C. (2006), “R2 around the world: New Theory and New Tests”, Journal of Financial Economics, 79, pp. 257-292. [74] Jing, Z. (2007), “Earnings quality, analyst, institutional investor and stock price synchronicity”, PhD Thesis, Hongkong Polytechnic University. [75] Johston, J.A (2009), ”Accruals quality and price synchronicity”, PhD Thesis, Louisiana State University. [76] Jones J.J. (1991), “Earnings management during import relief investigations”, Journal of Accounting Research, 29 (2), pp. 193-228. [77] Karen J.L., Karim, K. & Carter C., (2005), “Stock Price Informativeness and Idiosyncratic Return Volatility in Emerging Markets: Evidence from China”, Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies, 17(4). [78] Ke, B., Huddart, S., & Petroni, K. (2003), What insiders know about future earnings and how they use it: Evidence from insider trades, Journal of Accounting and Economics, 35(3), pp. 315–346. [79] Kim, Y., & Park, M. S. (2005), “Pricing of seasoned equity offers and earnings management”, Journal of Financial and Quantitative analysis, 40(2), pp. 435-463. [80] Kim J.B, Shi H. (2012), “IFRS Reporting, firm-speciffic information flow, and institutional environment: International Evidence”, Review Accounting Studies, 17, pp. 474-517. [81] Kim, O., & Verrecchia, R. (2001), “The relation among returns, disclosure and trading volume information”, Accounting Review, 25, pp. 633-654. [82] Kim, J.B., Yi, C.H., (2006), “Ownership structure, business group affiliation, listing status, and earnings management: Evidence from Korea”, Contemporary Accounting Research, 23, pp. 427–464. [83] Kothari, S.P., Leone, A.J. & Wasley, C.E. (2005), “Performance matched discretionary accrual measures”, Journal of Accounting and Economics, 39, pp. 163-197. [84] Lang, M., Maffett, M., (2011), “Transparency and liquidity uncertainty in crisis period”, Journal of Accounting and Economics, 52, pp. 101-125. [85] Lang, M., Lins, K., Maffett, M., (2011), “Transparency, Liquidity and Valuation: International Evidence”, PhD Thesis, University of North Carolina at Chapel Hill. [86] Lee, G. & Masulis, R.W., (2009), “Seasoned equity offerings: Quality of accounting information and expected flotation costs”, Journal of Financial and Economics, 92(3), pp. 443-469. [87] Leuz, C., Nanda, D., Wysocki, P., (2003), “Earnings management and investor protection: an international comparison”, Journal of Financial Economics, 69, pp. 505–527. [88] Levine, R., Zervos, S., (1998), “Stock Markets, Banks, and Economic Growth”, American Economic Review, 88, pp. 537-558. [89] Li, K., Morck, R., Yang, F., Yeung, B. (2004), “Firm-specific variation and openness in emerging markets”, Review of Economics and Statistics, 86(3), pp. 658-669. [90] Li, S. (2010), “Does mandatory adoption of International Financial Reporting Standards in the European Union reduce the cost of equity capital?”, Accounting Review, 85(2), pp. 607-636. [91] Lobo G.J. & Zhou J. (2006), “Did Conservatism in Financial Reporting Increase after the Sarbanes‐Oxley Act? Initial Evidence”, Accounting Horizons, 20(1), pp. 57-73. [92] Luo, M., Chen, T., Yan, I.K., (2014), “Price informativeness and institutional ownership: Evidence from Japan”, Review of Quantitative Finance and Accounting, 42, pp. 627-651. [93] Manne, H. (1966), “Insider Trading and the Stock Market”, New York: Free Press. [94] Mc Kee, Thomas E. (2005), “Earning management: An executive perspective”, 1st edition, Cengage learning. [95] McNichols M. & Wilson G.P (1988), “Evidence of Earnings Management from the Provision for Bad Debts”, Journal of Accounting Research, 26, pp. 1-31. [96] McNichols, M.F. (2002), “Discussion of the quality of accruals and earnings: The role of accrual estimation errors”, Accounting Review, 77, pp. 61-69. [97] Megginson, W., Netter, J.N., (2001), “From state to market: a survey of empirical studies on privatization”, Journal of Economic Literature, 39, pp. 321-389. [98] Morck, R., (1996), “On the economics of concentrated ownership”, Canadian Business Law Journal, 26, pp. 63-75. [99] Morck, R., Yeung, B., Yu, W., (2000), “The information content of stock market: Why do emerging markets have synchronous stock price movements?”, Journal of Financial Economics, 58, pp. 215-260. [100] Nelson M.W, Elliott, J.A. & Tarpley R.L., (2002), “Evidence from Auditors about Managers' and Auditors' Earnings Management Decisions”, Accounting Review, 77(1), pp. 175-202. [101] Nguyễn Hữu Ánh, Nguyễn Hà Linh (2016), “Modified Jones model and its reliability in detecting earning management: A case of Vietnamese stock market”, The 3rd International Conference on Financial and Economics, ISBN: 978-80-7454-599-4. [102] Noe, C. (1999), Voluntary disclosures and insider transactions, Journal of Accounting and Economics, 27(3), pp. 305–326. [103] O’Hara, M. (2003), “Presidential address: liquidity and price discovery”, Journal of Finance, 58, pp. 1335-1354. [104] Petersen, M.A., (2009), “Estimating standard errors in finance panel data sets: Comparing approaches”, Review of Financial Studies, 22, pp. 435- 480. [105] Piotroski, J., Roulstone, D., (2004), “The influence of analyst, institutional investors, and insiders on the incorporation of market, industry, and firm- specific information into stock prices”, Accounting Review, 79, pp. 1119- 1151. [106] Raman, K., Shahrur H., (2008), “Relationship-Specific Investments and Earnings Management: Evidence on Corporate Suppliers and Customers”, Accounting Review, 83(4), pp. 1041-1081. [107] Rajgopal S., Venkatachalam M., (2011), “Financial reporting quality and idiosyncratic return volatility”, Journal of Accounting and Economics, 51(1,2), pp. 1-20. [108] Rangan, S. (1998), “Earnings before seasoned equity offerings: Are they overstated?”, Journal of Financial Economics, 50(1), pp. 22. [109] Rayburn, J. & Lenway, S. (1992), “An investigation of the behavior of accruals in the semiconductor industry: 1985”, Contemporary Accounting Research, 9 (1), pp. 12. [110] Riley, Z., (2001), “Silver signals: Twenty five years of screening and signaling”, Journal of Economics Literature, 39, pp. 432-478. [111] Roll, R. (1988), “R2”, Journal of Finance, 43(3), pp. 541-566. [112] Shen, C., & Chih, H. (2007), “Earnings management and corporate governance in Asia's emerging markets”, Corporate Governance: An International Review, 15(5), pp. 999-1021. [113] Shivakumar, L. (2000), “Do firms mislead investors by overstating earnings before seasoned equity offerings?”, Journal of Accounting and Economics, 29(3), pp. 339-371. [114] Shleifer, A., & Vishny, R. (1989), “Management entrenchment: The case of manager specific investment”, Journal of Financial Economics, 25, pp. 129-139. [115] Shleifer, A., & Vishny, R. (1997), “A Survey of Corporate Governance”, Journal of Finance, 52, pp. 737-783. [116] Skinner, D.J. & Sloan, R.G. (2002), “Earnings Surprises, Growth Expectations, and Stock Returns or Don't Let an Earnings Torpedo Sink Your Portfolio”, Review of Accounting Studies, 7(2,3), pp. 289-312. [117] Stice J.D, Stice E.K., Skousen F. (2014), “Intermediate Accounting”, 19th edition, Cengage Learning. [118] Sweeney, A.P. (1994),“Debt-covenant violations and managers’ accounting responses”, Journal of Accounting and Economics, 17 (3), pp. 281. [119] Teoh, S.H., Welch, I. & Wong, T.J. (1998),“Earnings management and the under performance of seasoned equity offerings”, Journal of Financial Economics, 50 (1), pp. 63-99. [120] Tobin, J. (1984),“On the efficiency of the financial system”, Lloyds Bank Review, 153, pp. 1- 15. [121] Tucker, J.W. & Zarowin, P.A. (2006), “Does Income Smoothing Improve Earnings Informativeness?”, Accounting Review, 81(1), pp. 251–270. [122] Watts, R.L. & Zimmerman, J.L. (1990),“Positive Accounting Theory: A ten year perpestive”, Accounting Review, pp. 131-156. [123] Wurgler, J. (2000), “Financial markets and the allocation of capital”, Journal of Financial Economics, 58(1-2), pp. 187-214. [124] Yoon, S.S. & Muller, G. (2002),“Earning management of seasoned equity offering firms in Korea”, International Journal of Accounting, 3, pp. 57- 78. [125] Zarowin, P. (2002), “Does income smoothing make stock prices more informative?”, PhD Thesis, New York University Stern School of Business. [126] Geert Hofstede [Trực tuyến] Địa chỉ vsm/dimension-data-matrix/ [Truy cập 15/10/2016] [127] Asian Development Bank [Trực tuyến] Địa chỉ [Truy cập 20/09/2016] PHỤ LỤC 01 Bảng 01: Các công trình nghiên cứu thực nghiệm về tính thông tin của giá cổ phiếu STT Tác giả Dữ liệu Kết quả nghiên cứu 1 Roll (1988) Các công ty giao dịch trên sản chứng khoán New York và America từ năm 1982-1987 + Sự biến động phản ánh sự vốn hoá thông tin đặc thù công ty vào giá cổ phiếu. + Sự biến động giá do thông tin thông tin đặc thù công ty phản ánh giao dịch nhiễu. 2 Morck, Yeung, Yu (2000) 15.920 công ty trên 40 nước năm 1993- 1997. Tính thông tin của giá cổ phiếu cao ở những nước có hệ thống tài chính phát triển và rất thấp ở các nước đang phát triển. 3 Wurgler (2000) Các công ty thuộc 65 nước từ năm 1963 đến 1995 Quốc gia có tính thông tin của giá cổ phiếu cao có sự phân bổ vốn hiệu quả hơn. 4 Durnev và cộng sự (2003) Các công ty niêm yết ở Mỹ từ năm 1983 đến 1995. Công ty có tính thông tin của giá cổ phiếu cao hơn thể hiện mối quan hệ tốt hơn giữa lợi nhuận hiện tại và lợi nhuận tương lai đồng thời lợi tức cổ phiếu hiện tại chứa đựng nhiều thông tin về lợi nhuận tương lai. 5 Durnev, Morck & Yeung (2004) 4.029 công ty từ năm 1990 đến 1992 Tính thông tin của giá cổ phiếu cao khuyến khích quản trị công STT Tác giả Dữ liệu Kết quả nghiên cứu ty tốt hơn, kết quả là các quyết định đầu tư vốn hiệu quả hơn và tối đa hoá giá trị cổ đông tốt hơn. 6 Piotroski & Roulstone (2004) Các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Mỹ từ năm 1984 -2000. Hoạt động của các chuyên gia phân tích chứng khoán tác động ngược chiều đến tính thông tin của giá cổ phiếu. Hành vi giao dịch của cổ đông nội bộ ảnh hưởng thuận chiều đến tính thông tin của giá cổ phiếu. 7 Li, Morck, Yang & Yu (2004) 17 nước đang phát triển từ năm 1990 đến 2001 Hội nhập kinh tế tài chính có tác động tích cực đến tính thông tin của giá cổ phiếu. 8 Chan & Hameed (2006) 25 quốc gia đang phát triển từ năm 1993 đến 1999 Hoạt động của các chuyên gia phân tích chứng khoán tác động ngược chiều đến tính thông tin của giá cổ phiếu. 9 Jin & Myers (2006) 40 quốc gia từ năm 1990 đến 2001. Việc thiếu tính minh bạch thông tin và thiếu sự bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư làm cho tính thông tin của cổ phiếu thấp. 10 Chen, Goldstein & Jiang (2007) 68.277 năm doanh nghiệp quan sát của 7.268 công ty từ năm 1981-2001 Mối quan hệ thuận chiều tính thông tin của giá cổ phiếu và độ nhạy của đầu tư đến giá cổ phiếu. 11 Jing (2007) Dựa trên mẫu 7.422 năm tài chính doanh nghiệp của Tính thông tin của giá cổ phiếu có quan hệ tỷ lệ thuận với chất lượng lợi nhuận. STT Tác giả Dữ liệu Kết quả nghiên cứu các công ty ở Mỹ từ 1996 đến 2004, 12 Ferreira & Laux (2007) 1248 công ty từ năm 1992 đến 1998 Các doanh nghiệp có mức dự phòng về chống thâu tóm thấp hơn thì tính thông tin của giá cổ phiếu cao hơn. 13 Fernandes & Ferreira (2008) 28.060 công ty đại chúng ở 47 nước phát triển và đang phát triển từ năm 1980 đến 2003. Việc niêm yết cổ phiếu ra nước ngoài làm tăng tính thông tin của giá cổ phiếu của các doanh nghiệp tại các nước phát triển, ngược lại, làm giảm tính thông tin của giá cổ phiếu của các công ty tại các nước đang phát triển. 14 Haggard, Martin & Pereria (2008) Các công ty ở Mỹ từ năm 1982 đến 1995 Việc tăng cường công bố thông tin tự nguyện làm tăng tính thông tin của giá cổ phiếu. 15 Fernandes & Ferreira (2009) 48 quốc gia trong khoảng thời gian từ 1980-1993. Tính thông tin của giá cổ phiếu cao hơn sau khi thực hiện luật giao dịch nội gián nhưng chỉ ở các nước phát triển. 16 Brockman & Yan (2009) Các công ty niêm yết tại Mỹ từ năm 1996-2001. Sở hữu cổ đông lớn làm tăng tính thông tin của giá cổ phiếu tại các công ty Mỹ. 17 Hutton, Marcus & Tehrannian (2009) 40.882 năm doanh nghiệp từ năm 1991 đến 2005 + Các doanh nghiệp có tính minh bạch thông tin thấp tính thông tin của giá cổ phiếu thấp. + Các doanh nghiệp có tính STT Tác giả Dữ liệu Kết quả nghiên cứu minh bạch thấp giá cổ phiếu có khả năng sụp đổ nhiều hơn. 18 Johston (2009) 33.771 quan sát năm – công ty trong giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2007 tại thị trường Mỹ. Kết quả cho thấy chất lượng biến dồn tích càng cao thì tính thông tin của giá cổ phiếu càng cao. 19 Brockman, Liebenberg & Schutte (2010) 36 quốc gia từ 1998-2007 Tính thông tin của giá cổ phiếu giảm trong thời kì suy thoái kinh tế và tăng khi kinh tế phát triển. 20 Gul, Kim & Qiu (2010) 6.120 năm tài chính của các công ty ở Trung Quốc từ 1996-2003 Sở hữu cổ đông lớn và chất lượng kiểm toán có tác động tích cực đến tính thông tin của giá cổ phiếu. 21 Bhattacharya và cộng sự (2010) Các công ty ở Mexico Cổ phiếu ở thị trường chứng khoán Mexico có tính thông tin cao bởi vì giao dịch nội gián của cổ đông nội bộ. 22 Gul, Cheng & Leung (2011) Các công ty ở Trung Quốc Các doanh nghiệp có chính sách tiền thưởng tốt hơn thì có tính thông tin của giá cổ phiếu thấp hơn. 23 Rajgopal & Venkatachalam (2011) Các công ty niêm yết tại Mỹ trong khoảng thời gian từ 1962 đến 2001. Việc gia tăng mức độ hành vi điều chỉnh lợi nhuận dẫn đến làm tăng tính thông tin của giá cổ phiếu. 24 Zarowin (2012) các công ty niêm yết tại Mỹ Khi công ty thực hiện hành vi bình ổn lợi nhuận (một trong những cách thức điều chỉnh lợi STT Tác giả Dữ liệu Kết quả nghiên cứu nhuận) sẽ làm tăng tính thông tin của giá cổ phiếu. 25 Kim & Shi (2012) 34 quốc gia (không bao gồm Mỹ và Canada) từ 1998- 2004 Việc vận dụng Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế làm tăng tính thông tin của giá cổ phiếu. 26 An & Zhang (2013) Các công ty niêm yết tại Mỹ từ 1987- 2010 Tính thông tin của giá cổ phiếu có quan hệ thuận với sở hữu cổ đông lớn là nhà đầu tư tổ chức. 27 Dang, Moshirian & Zhang (2015) 41 nước phát triển và đang phát triển từ năm 2000 - 2009 Tính thông tin của giá cổ phiếu thấp ở các nước có môi trường thể chế kém. 28 Eun, Wang & Xiao (2015) 47 quốc gia từ năm 1990-2010 Giá cổ phiếu có tính thông tin thấp ở các nước có nhiều ràng buộc khắt khe về văn hóa và đề cao chủ nghĩa tập thể. (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) PHỤ LỤC 02 Bảng 02: Tổng hợp các kỹ thuật điều chỉnh lợi nhuận thông qua biến dồn tích STT Các kỹ thuật điều chỉnh lợi nhuận Ảnh hưởng đến biến dồn tích Nợ phải thu Chi phí không chi bằng tiền Vận dụng chính sách kế toán 1 Phương pháp ghi nhận doanh thu theo tiến độ kế hoạch hay theo khối lượng thực hiện X 2 Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho (bình quân, nhập trước-xuất trước, đích danh) X 3 Phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang(giá trị sản phẩm dở dang tính theo nguyên vật liệu trực tiếp, giá trị sản phẩm dở dang tính theo toàn bộ khoản mục chi phí, giá trị sản phẩm dở dang tính theo định mức hay dự toán) X 4 Phương pháp khấu hao tài sản cố định(phương pháp đường thẳng, phương pháp khấu hao theo sản lượng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh) X 5 Vốn hoá hay ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì đối với chi phí triển khai X 6 Tiêu chí phân loại tài sản thuê thành thuê tài chính hoặc thuê hoạt động X 7 Phương pháp kế toán chi phí lãi vay X STT Các kỹ thuật điều chỉnh lợi nhuận Ảnh hưởng đến biến dồn tích Nợ phải thu Chi phí không chi bằng tiền Vận dụng các ước tính kế toán 8 Ước tính thời gian khấu hao tài sản cố định X 9 Ước tính số lần phân bổ hay mức phân bổ của chi phí trả trước X 10 Ước tính chi phí bảo hành sản phẩm X 11 Ước tính tỷ lệ hoàn thành công trình xây lắp và cung cấp dịch vụ X 12 Ước tính khoản phải thu khó đòi để lập dự phòng, ước tính khoản giá trị hàng tồn kho bị giảm giá để lập dự phòng X Quyết định thời điểm thực hiện nghiệp vụ kinh tế 13 Lựa chọn thời điểm bán hàng hoá, chứng khoán thanh lý, nhượng bán tài sản cố định X 14 Thời điểm và số tiền các chi phí quảng cáo, chi phí sữa chữa, nâng cấp cải tạo tài sản cố định được chi ra X Vận dụng sai các quy định kế toán 15 Ghi nhận sai niên độ X X 16 Ghi nhận doanh thu ảo X 17 Định giá sai tài sản X (Nguồn: Mc Kee & Thomas, 2005; Stice, Stice & Skousen, 2014) PHỤ LỤC 03 Bảng 03: Các công trình nghiên cứu thực nghiệm điển hình về hành vi điều chỉnh lợi nhuận trên thế giới STT Tác giả Dữ liệu Kết quả 1 Healy (1985) Mẫu: 94 công ty Mỹ (239 năm doanh nghiệp) năm 1980 Chính sách điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản trị liên quan đến động cơ báo cáo lợi nhuận của hợp đồng tiền thưởng; Sự thay đổi chính sách kế toán của nhà quản trị có quan hệ với sự thay đổi của kế hoạch tiền thưởng. 2 DeAngelo (1986) Mẫu: 64 công ty trên sàn chứng khoán New York và America đề nghị thu mua hết cổ phiếu công chúng nắm giữ từ năm 1973-1982 Bằng chứng thực nghiệm không chứng minh được giả thiết đặt ra. 3 Jones (1991) 23 công ty trong 5 ngành công nghiệp Nghiên cứu hành vi làm giảm lợi nhuận báo cáo của nhà quản trị trong thời gian điều tra về việc bồi thường thiệt hại. 4 Dechow & Sloan (1991) Các công ty Compustat trong mã SIC-405 công ty Cung cấp bằng chứng về việc làm tăng lợi nhuận do lựa chọn chính sách kế toán bởi CEO 5 Dechow, Sloan & Sweeney (1995) 4 mẫu: 2 ngẫu nhiên trong mỗi 1.000; 1 từ các công ty có kết quả bất thường, và 1 trong 36 công ty bị kiện bởi SEC Mô hình Jones điều chỉnh là mô hình đo lường tốt nhất cho đến thời điểm nghiên cứu. STT Tác giả Dữ liệu Kết quả 6 Kothari, Leone & Wasley (2005) Mẫu: 250 mẫu của 100 công ty từ dữ liệu Compustat 1962-1999 Mô hình performance matching làm giảm sai sót loại 1 nhưng có thể tăng tỷ lệ sai sót loại 2 khi đo lường biến dồn tích tuỳ ý. 7 Dechow & Dichev (2002) Mẫu: 27.204 quan sát năm doanh nghiệp trên 136 mã ngành 3 chữ số SIC từ năm 1987 đến 1999 Các doanh nghiệp có độ lệch chuẩn ε lớn hơn thì lợi nhuận ít ổn định hơn; dòng tiền, biến dồn tích, lợi nhuận biến động nhiều hơn; và có khả năng báo cáo lỗ nhiều hơn. 8 McNichols (2002) Mẫu: tất cả các công ty không thuộc ngành tài chính trên dữ liệu Compustat từ năm 1988-1998 Sự kết hợp các yếu tố của hai mô hình Jones và Dechow & Dichev làm tăng năng lực giải thích ở khía cạnh biến dồn tích vốn lưu động 9 Dechow và cộng sự (2012) Mẫu: 209.530 quan sát năm doanh nghiệp từ năm 1950 đến 2009 Việc kết hợp đặc tính bù trừ của kế toán dồn tích làm tăng năng lực kiểm định lên khoảng 40% và cung cấp một giải pháp kiểm định tính bền vững việc thiết lập không đúng của mô hình. (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) PHỤ LỤC 04 Bảng 04: Ước tính hệ số a1, a2, a3 Industry Year a1 a2 a3 Basic Materials 2006 -2.1E+09 0.373945 -0.06662 Basic Materials 2007 -1.3E+09 0.166916 -0.11894 Basic Materials 2008 4.29E+09 0.076186 0.062446 Basic Materials 2009 1.69E+09 0.197051 -0.16073 Basic Materials 2010 -1.8E+08 0.314375 0.019461 Basic Materials 2011 2.73E+10 0.478496 0.114945 Basic Materials 2012 3.48E+08 -0.00062 -0.00485 Basic Materials 2013 -8.2E+08 0.058416 -0.1237 Basic Materials 2014 1.17E+10 -0.18061 -0.14779 Consumer Goods 2006 3.91E+09 0.271582 -0.06777 Consumer Goods 2007 2.5E+09 0.130783 -0.21629 Consumer Goods 2008 9.7E+08 -0.04897 0.17511 Consumer Goods 2009 3.75E+09 0.082519 -0.08812 Consumer Goods 2010 -5.9E+09 0.061224 -0.02323 Consumer Goods 2011 -1.4E+08 0.029918 -0.02165 Consumer Goods 2012 -5.6E+09 0.048592 0.006661 Consumer Goods 2013 4.54E+08 0.019097 -0.06979 Consumer Goods 2014 7.86E+09 0.025936 0.030207 Consumer Services 2006 -3E+09 -0.06078 -0.05739 Consumer Services 2007 -1.4E+09 0.177877 -0.20145 Consumer Services 2008 2.01E+09 0.041194 -0.24887 Consumer Services 2009 -8.1E+08 0.039391 -0.19203 Consumer Services 2010 7.09E+08 -0.01034 -0.07682 Consumer Services 2011 -7.2E+08 -0.01617 -0.15855 Consumer Services 2012 5.93E+08 -0.1007 -0.02022 Consumer Services 2013 -1.8E+09 0.005952 -0.0708 Consumer Services 2014 1.46E+09 0.013316 -0.01432 Financials 2006 -3.4E+10 -0.07047 0.103585 Financials 2007 -2.9E+10 0.845973 0.225011 Financials 2008 2.05E+09 -0.45933 0.032865 Financials 2009 -8.6E+09 -0.1364 0.094545 Financials 2010 -4.5E+09 -0.1429 -0.02983 Financials 2011 -1.5E+10 0.017699 0.128731 Financials 2012 -2.5E+09 -0.06491 -0.06281 Industry Year a1 a2 a3 Financials 2013 -2.5E+08 0.139622 -0.26286 Financials 2014 9.45E+09 0.024992 -0.1402 Health Care 2008 6.55E+09 0.170987 -0.11779 Health Care 2009 -1.9E+09 -0.04778 -0.03195 Health Care 2010 -1.9E+09 0.213679 0.164114 Health Care 2011 -4.9E+09 0.253582 0.109105 Health Care 2012 -3.5E+09 0.306826 0.399288 Health Care 2013 9.39E+08 0.368081 0.167451 Health Care 2014 -4.9E+08 0.244716 -0.1307 Industrials 2006 6.05E+09 0.086071 0.071547 Industrials 2007 -2.4E+09 -0.01198 -0.02866 Industrials 2008 -7.6E+08 -0.02511 -0.07813 Industrials 2009 47116521 -0.01621 -0.11724 Industrials 2010 3.45E+11 -0.47441 -1.87873 Industrials 2011 9.48E+09 0.177004 -0.09509 Industrials 2012 1.02E+09 0.052165 -0.06287 Industrials 2013 2.53E+09 0.093305 -0.00402 Industrials 2014 8.5E+09 0.2564 -0.11838 Technology 2007 1.49E+10 -0.03823 0.046649 Technology 2008 1.45E+10 0.041812 -0.76819 Technology 2009 3.4E+09 0.279665 -0.35335 Technology 2010 5.02E+09 0.049864 -0.53885 Technology 2011 -4.2E+08 -0.07205 0.072082 Technology 2012 2.04E+09 0.097352 -0.1651 Technology 2013 5.52E+08 0.045614 -0.04377 Technology 2014 2.41E+09 0.105868 -0.09003 Utilities 2006 1.54E+10 -0.16498 0.003582 Utilities 2007 4.74E+10 -0.04852 -0.05059 Utilities 2008 2.12E+09 -0.2521 -0.21104 Utilities 2009 5.07E+09 0.158255 0.014363 Utilities 2010 -2E+09 -0.18082 -0.04942 Utilities 2011 -8.7E+09 -0.20182 -0.05021 Utilities 2012 2.44E+09 0.093068 -0.00223 Utilities 2013 -6.9E+09 0.123602 -0.03274 Utilities 2014 1.8E+09 -0.04279 0.005548 (Nguồn: Tính toán của tác giả) PHỤ LỤC 05 Đồ thị mô tả hành vi điều chỉnh lợi nhuận theo ngành của các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM giai đoạn 2007-2014 1. Ngành vật liệu cơ bản Hình 01: Số lượng công ty niêm yết thuộc ngành vật liệu cơ bản điều chỉnh lợi nhuận trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Hình 02: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết thuộc ngành vật liệu cơ bản trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 2. Ngành hàng tiêu dùng Hình 03: Số lượng công ty niêm yết thuộc ngành hàng tiêu dùng điều chỉnh lợi nhuận trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Hình 04: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết thuộc thuộc ngành hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 3. Ngành dịch vụ tiêu dùng Hình 05: Số lượng công ty niêm yết thuộc ngành dịch vụ tiêu dùng điều chỉnh lợi nhuận trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Hình 06: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết thuộc thuộc ngành dịch vụ tiêu dùng trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 4. Ngành tài chính Hình 07: Số lượng công ty niêm yết thuộc ngành tài chính điều chỉnh lợi nhuận trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Hình 08: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết thuộc thuộc ngành tài chính trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 5. Ngành chăm sóc sức khỏe Hình 09: Số lượng công ty niêm yết thuộc ngành chăm sóc sức khỏe điều chỉnh lợi nhuận trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Hình 10: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết thuộc thuộc ngành chăm sóc sức khỏe trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 6. Ngành công nghiệp Hình 11: Số lượng công ty niêm yết thuộc ngành công nghiệp điều chỉnh lợi nhuận trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Hình 12: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết thuộc thuộc ngành công nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 7. Ngành công nghệ Hình 13: Số lượng công ty niêm yết thuộc ngành công nghệ điều chỉnh lợi nhuận trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Hình 14: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết thuộc thuộc ngành công nghệ trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 8. Ngành tiện ích Hình 15: Số lượng công ty niêm yết thuộc ngành tiện ích điều chỉnh lợi nhuận trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Hình 16: Mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết thuộc thuộc ngành tiện ích trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2014 PHỤ LỤC 06 Code phần mềm SAS ước lượng các biến trong mô hình: + Đo lường tính thông tin của giá cổ phiếu Non_syn: /************************************************************************ */ /**************** SAS codes for estimating informativeness ***************/ /************************************************************************ */ /****** Weekly return *****/ Libname RV "C:\Quyen\SASData"; Data price0515 (keep=ticker date clsprice week weekday year); set RV.price0515; week=week(Date); weekday=weekday(date); year=year(Date); run; procsortdata=price0515; by ticker year week weekday; run; Data Begin_RET End_RET; set price0515; by ticker year week weekday; if first.week thenoutput Begin_RET; if last.week thenoutput End_RET; run; Procsql; droptable price0515; quit; Data Begin_RET (rename=(clsprice=clsprice_B)); set Begin_RET; run; Data End_RET (rename=(clsprice=clsprice_E)); set End_RET; run; Procsqlnoprint; createtable Merged_B_E asselecta.*, b.clsprice_E from Begin_RET a leftjoin End_RET b on a.ticker=b.ticker and a.Year=b.Year and a.week=b.week orderby ticker, year, week;quit; Procsql; droptable Begin_RET; quit; Procsql; droptable End_RET; quit; Data Merged_B_E (drop=Date weekday); set Merged_B_E; weekly_RET=(clsprice_E-clsprice_B)/clsprice_B; run; Data Merged_B_E; set Merged_B_E; if weekly_RET=-1then weekly_RET=.; run; /****************************************************/ /***** Variables for estimating informativeness *****/ Libname RV "C:\Quyen\SASData"; Data weekly_RET (drop=clsprice_E clsprice_B); set RV.weekly_RET; run; /*** Weekly Market Portfolio ***/ Procsqlnoprint; createtable MarketPortfolio as select Year, week, Sum(weekly_RET) as RET_SMr, Count(weekly_RET) as Nobs_RET from weekly_RET groupby Year, week;quit; /*** Setting RET of market portfolio to missing in those weeks with No. of stocks less than 10 ***/ Data MarketPortfolio; set MarketPortfolio; if Nobs_RET<10then RET_SMr=.; run; /*** Merge individual stock with market portfolio ***/ Procsqlnoprint; createtable weekly_RET asselecta.*, b.* from weekly_RET a leftjoin MarketPortfolio b on a.Year=b.Year and a.week=b.week orderby year, week;quit; Procsql; droptable MarketPortfolio; quit; Data weekly_RET; set weekly_RET; if missing(RET_SMr) then weekly_RET=.; run; /*** Calculating market RET excluding relevant stock ***/ Data weekly_RET; set weekly_RET; if Nobs_RET ne 0then RET_WMr=(RET_SMr-weekly_RET)/Nobs_RET; else RET_WMr=.; run; Data weekly_RET (drop=RET_SMr Nobs_RET); set weekly_RET; run; /*** No. obs for each stock in each year ***/ procsortdata=weekly_RET; by ticker year week; run; Procsqlnoprint; createtable Count_Obs_year as select ticker, Year, Count(weekly_RET) as Nobs_RET_W from weekly_RET groupby ticker, Year;quit; /***Export***/ Libname COV "C:\Quyen\SASData\For_estinformativeness"; Data COV.For_Est_Comm; set weekly_RET; run; Data COV.Count_Obs_year; set Count_Obs_year; run; /**********************************/ /*** Estimating informativeness ***/ Libname LIQ "C:\Quyen\SASData\For_estinformativeness"; Data for_est_comm; set LIQ.for_est_comm; run; Data count_obs_year; set LIQ.count_obs_year; run; Data count_obs_year; set count_obs_year; if Nobs_RET_W>=15then Se_RET_W=1; else Se_RET_W=0; run; Procsqlnoprint; createtable for_est_comm asselecta.*, b.Se_RET_W from for_est_comm a leftjoin count_obs_year b on a.ticker=b.ticker and a.Year=b.Year orderby ticker, year;quit; Data For_Se_RET_W ; set for_est_comm; if Se_RET_W=1; run; Procsql;droptable for_est_comm;quit; Procsql;droptable count_obs_year;quit; /** Comovement in returns - MYY (2000) **/ Procregdata =For_Se_RET_W outest =RET_COM rsquarenoprint ; By ticker year; M1: model weekly_RET=RET_WMr; run;quit; Procsql;droptable For_Se_RET_W;quit; Procsqlnoprint; createtable Comovement_RET asselect ticker, year, RET_WMr as COV_RET, _RSQ_ as Rsq_COV_RET Label=" " from RET_COM orderby ticker, year;quit; Procsql;droptable RET_COM;quit; /*** Transform ***/ data Comovement_RET; set Comovement_RET; Non_syn=log((1-Rsq_COV_RET)/Rsq_COV_RET); run; Libname COV "C:\Quyen\SASData"; Data COV.Comovement_RET; set Comovement_RET; run; /*** End ***/ + Đo lường biến dồn tích tùy ý (hành vi điều chỉnh lợi nhuận) theo mô hình Modified Jones (1995): /**********************************************/ /*** Estimating earning management ************/ /**********************************************/ Libname EM "C:\Quyen\SASData"; Data Depre_RD1; infile"C:\NCKH\Data\Depre_RD1.csv"delimiter = ','MISSOVERDSDlrecl=32767firstobs=2; %let _EFIERR_ = 0; /* set the ERROR detection macro variable */ inFormat ticker $10.; inFormat Listing $10.; inFormat Industry $20.; Format ticker $10.; Format Listing $10.; Format Industry $20.; Input ticker $ Listing $ Industry $; if _ERROR_ thencall symputx('_EFIERR_',1); /* set ERROR detection macro variable */ run; /***/ Data Depre_RD2; infile"C:\NCKH\Data\Depre_RD2.csv"delimiter = ','MISSOVERDSDlrecl=32767firstobs=2; %let _EFIERR_ = 0; /* set the ERROR detection macro variable */ inFormat Year best5.; inFormat ticker $10.; inFormat Listing $10.; inFormat depreciation1 best17.; inFormat depreciation2 best17.; inFormat depreciation3 best17.; Format Year best5.; Format ticker $10.; Format Listing $10.; Format depreciation1 best17.; Format depreciation2 best17.; Format depreciation3 best17.; Input Year ticker $ Listing $ depreciation1 depreciation2 depreciation3 depreciation4; if _ERROR_ thencall symputx('_EFIERR_',1); /* set ERROR detection macro variable */ run; /***/ data Depre_RD2 (keep=year ticker listing dep); set Depre_RD2; if missing(depreciation1) then depreciation1=0; if missing(depreciation2) then depreciation2=0; if missing(depreciation3) then depreciation3=0; dep=depreciation1+depreciation2+depreciation3; dep=abs(dep); run; Procsqlnoprint; createtable depr asselecta.*, b.Industry from Depre_RD2 a leftjoin Depre_RD1 b on a.ticker=b.ticker orderby ticker, year;quit; Procsql; droptable Depre_RD2; quit; Procsql; droptable Depre_RD1; quit; /***/ Data Quyen; infile"C:\NCKH\Data\Quyen.csv"delimiter = ','MISSOVERDSDlrecl=32767firstobs=2; %let _EFIERR_ = 0; /* set the ERROR detection macro variable */ inFormat Year best5.; inFormat ticker $10.; inFormat Listing $10.; inFormat rec best17.; inFormat cost_tangasset best17.; inFormat cost_finasset best17.; inFormat cost_invest best17.; inFormat ta best17.; inFormat rev best17.; inFormat npat best17.; inFormat ncfoa best17.; Format Year best5.; Format ticker $10.; Format Listing $10.; Format rec best17.; Format cost_tangasset best17.; Format cost_finasset best17.; Format cost_invest best17.; Format ta best17.; Format rev best17.; Format npat best17.; Format ncfoa best17.; Input Year ticker $ Listing $ rec cost_tangasset cost_finasset cost_invest ta rev npat ncfoa; if _ERROR_ thencall symputx('_EFIERR_',1); /* set ERROR detection macro variable */ run; /***/ Procsqlnoprint; createtable EaringManagement asselecta.*, b.* from Quyen a leftjoin depr b on a.ticker=b.ticker and a.year=b.year orderby ticker, year;quit; Procsql; droptable Quyen; quit; Procsql; droptable depr; quit; /***/ Data EaringManagement; set EaringManagement; where (listing="HOSE" or listing="HNX"); if missing(cost_tangasset) then cost_tangasset=0; if missing(cost_finasset) then cost_finasset=0; if missing(cost_invest) then cost_invest=0; run; procsortdata=EaringManagement; by ticker year; run; /****/ Data EaringManagement; set EaringManagement; accr=npat-ncfoa; drev=rev-lag(rev); if ticker^=lag(ticker) then drev=.; ppe=cost_tangasset+cost_finasset+cost_invest; accr1=accr/lag(ta); ta1=1/lag(ta); drev1=drev/lag(ta); ppe1=ppe/lag(ta); dep1=dep/lag(ta); if ticker^=lag(ticker) thendo; accr1=.; ta1=.; drev1=.; ppe1=.; dep1=.; end; run; /****/ Procsqlnoprint; createtable Nobs_Industry as select industry, year, Count(ticker) as Nobs from EaringManagement where ^missing(accr1) groupby industry, year;quit; data Nobs_Industry; set Nobs_Industry; where ^missing(industry); if Nobs>=10then DNobs=1; else DNobs=0; run; Procsqlnoprint; createtable EaringManagement asselecta.*, b.DNobs from EaringManagement a leftjoin Nobs_Industry b on a.industry=b.industry and a.year=b.year orderby industry, year;quit; Procsql;droptable Nobs_Industry;quit; Procregdata=EaringManagement outest=ACC rsquarenoprint ; By industry year; where DNobs=1; M1: model accr1=ta1 drev1 ppe1; run;quit; Procsqlnoprint; createtable ACC asselect industry, year, ta1 as a1, drev1 as a2, ppe1 as a3 from ACC orderby industry, year;quit; Procsqlnoprint; createtable EaringManagement asselecta.*, b.* from EaringManagement a leftjoin ACC b on a.industry=b.industry and a.year=b.year orderby industry, year;quit; Procsql;droptable ACC;quit; /******/ procsortdata=EaringManagement; by ticker year; run; data EaringManagement; set EaringManagement; drec=rec-lag(rec); if ticker^=lag(ticker) then drec=.; cashrev=drev-lag(drec); if ticker^=lag(ticker) then cashrev=.; cashrev1=cashrev/lag(ta); if ticker^=lag(ticker) then cashrev1=.; nda = a1*ta1 + a2*cashrev1 + a3*ppe1; da=accr1-nda; run; /************/ data EaringManagement (keep=year ticker ppe1 dep1 nda da); set EaringManagement; run; procsortdata=EaringManagement; by ticker year; run; data EaringManagement; set EaringManagement; l_ppe1=lag(ppe1); l_dep1=lag(dep1); l_nda=lag(nda); l_da=lag(da); if ticker^=lag(ticker) thendo; l_ppe1=.; l_dep1=.; l_nda=.; l_da=.; end; run; /******/ Procsqlnoprint; createtable EM.quyen_data asselecta.*, b.* from EM.quyen_data a leftjoin EaringManagement b on a.ticker=b.ticker and a.year=b.year orderby ticker, year;quit; Procsql; droptable EaringManagement; quit; /***** End *****/ + Đo lường các biến kiểm soát: /***************************************************/ /*********** Calculating firm-specific vars ********/ /***************************************************/ Libname VAR "C:\Quyen\SASData"; /** Accounting data **/ data financials; set VAR.financials; Bookvalue=AvOutSh*bv; run; /*** Scale 1000000000000 ***/ data financials; set financials; TotalAsset=TotalAsset/1000000000000; LTLia=LTLia/1000000000000; NPAT=NPAT/1000000000000; MarketCaop=MarketCaop/1000000000000; Bookvalue=Bookvalue/1000000000000; run; /***/ Procsqlnoprint; createtable Firmvars as select year, ticker, listing, log(TotalAsset) as logta, log(MarketCaop) as logmv, log(MarketCaop/Bookvalue) as logmb, LTLia/TotalAsset as lev, NPAT/TotalAsset as roa, NPAT/Bookvalue as roe, DivYield as DivYield, DivPayout as DivPayout from financials orderby ticker, year;quit; /*** Stock prices ***/ data Price0515; set VAR.Price0515; year=year(date); month=month(date); run; procsortdata=Price0515; by ticker date; run; data Price0515; set Price0515; lag_clsprice=lag(clsprice); if ticker^=lag(ticker) thendo; lag_clsprice=.; end; run; data Price0515 (drop=lag_clsprice); set Price0515; ret=log(clsprice/lag_clsprice); run; Procsqlnoprint; createtable Returnvars as select ticker, year, month, sum(tradingvolume) as tradingvolume, sum(ret) as ret from Price0515 groupby ticker, year, month;quit; Procsql; droptable Price0515; quit; Procsqlnoprint; createtable Returnvars asselecta.*, b.AvOutSh from Returnvars a leftjoin financials b on a.ticker=b.ticker and a.year=b.year orderby ticker, year;quit; Procsql; droptable financials; quit; Procsqlnoprint; createtable Year_Returnvars as select ticker, year, mean(tradingvolume)/mean(AvOutSh) as turnover, std(ret) as stdret, sum(ret) as ret12 from Returnvars groupby ticker, year;quit; Procsql; droptable Returnvars; quit; Procsqlnoprint; createtable Firmvars asselecta.*, b.* from Firmvars a leftjoin Year_Returnvars b on a.ticker=b.ticker and a.year=b.year orderby ticker, year;quit; Procsql; droptable Year_Returnvars; quit; /***** Add informativeness *****/ Procsqlnoprint; createtable Firmvars asselecta.*, b.* from Firmvars a leftjoin VAR.comovement_ret b on a.ticker=b.ticker and a.year=b.year orderby ticker, year;quit; /**** Lag and difference ****/ procsortdata=Firmvars; by ticker year; run; data Firmvars; set Firmvars; l_logta=lag(logta); l_logmv=lag(logmv); l_logmb=lag(logmb); l_lev=lag(lev); l_roa=lag(roa); l_roe=lag(roe); l_DivYield=lag(DivYield); l_DivPayout=lag(DivPayout); l_turnover=lag(turnover); l_stdret=lag(stdret); l_ret12=lag(ret12); if ticker^=lag(ticker) thendo; l_logta=.; l_logmv=.; l_logmb=.; l_lev=.; l_roa=.; l_roe=.; l_DivYield=.; l_DivPayout=.; l_turnover=.; l_stdret=.; l_ret12=.; end; run; /*** Export ***/ data VAR.Firmvars; set Firmvars; run; /***/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_hanh_vi_dieu_chinh_loi_nhua.pdf
Luận văn liên quan