Trong các vật liệu khảo sát, CTAB- bentonit có hiệu suất hấp phụ phenol đỏ
lớn nhất, sau đó là Al-CTAB-bentonit và Fe-CTAB-bentonit. Các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình hấp phụ phenol đỏ trên vật liệu bentonit hữu cơ và bentonit lai hữu cơ
- vô cơ trong môi trường nước như pH, nồng độ phenol đỏ ban đầu, nhiệt độ . đã
được khảo sát. Tìm được quy luật động học biểu kiến bậc 2 đối với sự hấp phụ
phenol đỏ trên ba vật liệu khảo sát. Đẳng nhiệt hấp phụ tuân theo mô hình
Langmuir, dung lượng hấp phụ phenol đỏ cực đại tính theo phương trình Langmuir
giảm dần theo thứ tự sau CTAB-bentonit (166,7 mg/g), Al-CTAB-bentonit
(125,0 mg/g) và Fe-CTAB-bentonit (100 mg/g). Các tham số nhiệt động hấp phụ
như ∆Go, ∆Ho, ∆So cho thấy quá trình hấp phụ phenol đỏ trên ba vật liệu khảo sát là
quá trình tự diễn biến (∆Go < 0), thu nhiệt (∆Ho > 0) và tăng entropi (∆So > 0). Từ
những nghiên cứu này nhận thấy bentonit hữu cơ và bentonit hữu cơ - vô cơ có triển
vọng trong hấp phụ các hợp chất hữu cơ ô nhiễm có kích thước lớn ( > 15 Å ).
169 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu biến tính bentonit cổ định và ứng dụng trong xúc tác - Hấp phụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) tăng theo thứ tự
343K (k’ = 0,142 phút-1) > 353K (0,842 phút-1) > 363K (1,488 phút-1). So với kết
quả công bố của các nghiên cứu khác [29, 40, 64], vật liệu 1,5FeN có hoạt tính xúc
tác cao trong phản ứng benzyl hóa p-xylen.
3.7.3.3.3. Năng lượng hoạt hóa
Từ bảng 3.29 nhận thấy khi tăng nhiệt độ, hằng số tốc độ k’ tăng. Do đó, dựa
vào phương trình Arrhénius, ta tính được năng lượng hoạt hóa của phản ứng theo
biểu thức:
Aln
RT
E
'kln a
).( 353
Trong đó Ea là năng lượng hoạt hóa; k’ là hằng số tốc độ phản ứng, A là thừa
số tần số.
Từ hình 3.76, năng lượng hoạt
hóa của phản ứng trên xúc tác 1,5FeN
tính được lần lượt là 120,76 kJ/mol.
Chúng tôi không tìm thấy giá trị năng
lượng hoạt hóa của phản ứng benzyl
hóa p-xylen trên các xúc tác khác đã
công bố nên không có sự so sánh. Tuy
nhiên, năng lượng hoạt hóa của phản
ứng benzyl hóa benzen thì có nhiều
công bố. Lin và cộng sự [89] xác định
được năng lượng hoạt hóa của phản ứng
2,8x10
-3
2,8x10
-3
2,8x10
-3
2,9x10
-3
2,9x10
-3
-2,0
-1,5
-1,0
-0,5
0,0
0,5
1,5FeN R
2
= 0,958
ln
k
'
1/T (K
-1
)
Hình 3.76. Sự phụ thuộc lnk’ vào 1/T của
phản ứng benzyl hóa p-xylen trên xúc tác
1,5FeN
này trên xúc tác 8-FeZ và 2.5-FeZ lần lượt là 132,6 và 140,2 kJ/mol. Kết quả của
132
chúng tôi cho thấy phản ứng benzyl hóa p-xylen trên xúc tác Fe-bentonit có năng
lượng hoạt hóa gần bằng năng lượng hoạt hóa phản ứng benzyl hóa benzen theo
công bố của nhóm tác giả Lin [89].
3.7.4. Khảo sát tính dị thể của xúc tác và khả năng tái sử dụng xúc tác
3.7.4.1. Khảo sát tính dị thể của xúc tác
Để chứng minh vật liệu Fe-bentonit là xúc tác dị thể trong phản ứng alkyl hóa,
chúng tôi tiến hành thí nghiệm kiểm chứngvới điều kiện phản ứng: tỉ lệ mol
p-xylen: benzyl clorua = 22 : 1, nhiệt độ phản ứng 343K, khối lượng xúc tác 0,02 g.
Sau 12 phút, chúng tôi lọc nóng để loại bỏ xúc tác, phần dung dịch thu được cho
tiếp tục phản ứng ở 343K. Hình 3.77 là độ chuyển hóa của benzyl clorua theo thời
gian khi có xúc tác 1,5FeN và khi đã lọc xúc tác. Sau 60 phút, với phản ứng đã loại
bỏ xúc tác, độ chuyển hóa gần như không thay đổi. Đây là bằng chứng khẳng định
phản ứng xảy ra trên xúc tác dị thể.
0 10 20 30 40 50 60
0
20
40
60
80
100
läc nãng
không có xúc tác 1,5FeN
có xúc tác 1,5FeN
Thêi gian (phót)
§
é
c
h
u
y
Ón
h
ã
a
B
C
(
%
)
Hình 3.77. Độ chuyển hóa của benzyl clorua theo thời gian khi có xúc tác 1,5FeN
và khi đã lọc xúc tác
3.7.4.2. Khảo sát khả năng tái sử dụng xúc tác
Việc thu hồi chất xúc tác và tái sử dụng nhiều lần trong phản ứng là mong
muốn của các nhà nghiên cứu, giúp hạn chế sự lãng phí và ô nhiễm môi trường.
Trong nghiên cứu này, chất xúc tác 1,5FeN sau khi sử dụng xúc tác lần 1 được thu
hồi, rửa nhiều lần bằng etanol, sấy ở 373K trong 10 h, sau đó được sử dụng làm
xúc tác cho phản ứng benzyl hóa p-xylen lần 2. Quá trình thu hồi chất xúc tác và tái
sử dụng xúc tác lần 2 tiến hành tương tự. Hình 3.78 trình bày khả năng tái sử dụng
xúc tác.
133
0 10 20 30 40 50 60
0
20
40
60
80
100
t (phót)
§
é
c
h
u
y
Ón
h
ã
a
B
C
(
%
)
lÇn 1
lÇn 2
lÇn 3
Hình 3.78. Độ chuyển hóa của benzyl clorua theo thời gian trên xúc tác 1,5FeN
ban đầu và tái sử dụng (tỉ lệ mol p-xylen : benzyl clorua 22 : 1,
khối lượng xúc tác 0,02 g, nhiệt độ 343K)
Kết quả cho thấy độ chuyển hóa benzyl cloruatrên xúc tác tái sinh giảm đi một
ít so với xúc tác sử dụng lần đầu. Sau 60 phút phản ứng, xúc tác tái sinh lần 1 cho
độ chuyển hóa 94 %, còn xúc tác tái sinh lần 2 cho độ chuyển hóa 87 %. Qua đó
cho thấy khả năng thu hồi và tái sử dụng vật liệu 1,5FeN khá cao. Vật liệu 1,5FeN
đã sử dụng lần 1 được đặc trưng bằng phổ XRD (hình 3.79). Nhận thấy pic (001) đã
biến mất đối với xúc tác sau một lần sử dụng. Điều đó chứng tỏ sau phản ứng, cấu
trúc lớp NONT của chất xúc tác đã bị phá vỡ. Kết quả phân tích thành phần nguyên
tố bằng phổ EDX của vật liệu 1,5FeN sau lần đầu sử dụng cho thấy thành phần
nguyên tố thay đổi, trong đó hàm lượng C của mẫu sau xúc tác rất cao (chiếm
43,8 % về khối lượng). Như vậy, sản phẩm phản ứng và chất phản ứng không được
tách loại hoàn toàn khỏi xúc tác sau lần đầu sử dụng, do đó chúng có thể che phủ
các tâm xúc tác. Kết quả XRD và EDX giải thích cho hoạt tính xúc tác bị suy giảm
sau lần đầu sử dụng.
0 10 20 30 40 50 60
1,5FeN-XT
C
-
ê
n
g
®
é
(
tï
y
c
h
ä
n
)
2 Theta (®é)
Hình 3.79. Giản đồ XRD của xúc tác 1,5FeN đã qua một lần sử dụng
134
3.7.5. Động học phản ứng benzyl hóa p-xylen trên xúc tác 1,5FeN
3.7.5.1. Sự hấp phụ benzyl clorua và p-xylen trên xúc tác 1,5FeN
Hình 3.80 trình bày kết quả nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng thời benzyl
clorua và p-xylen với tỉ lệ mol 1 : 1 trên xúc tác 1,5FeN (m = 0,5 g) ở nhiệt độ 303K.
Kết quả cho thấy chất xúc tác hấp phụ đồng thời benzyl clorua và p-xylen, trong đó
lượng hấp phụ benzyl clorua cao hơn p-xylen. Từ hình 3.80 nhận thấy rằng, sự hấp
phụ của benzyl clorua và p-xylen trên xúc tác 1,5FeN là khá nhanh và cả hai đều
hấp phụ đồng thời trên vật liệu xúc tác. Do đó, phản ứng benzyl hóa p-xylen trên
xúc tác 1,5FeN có thể xảy ra theo cơ chế Langmuir-Hinshewood.
0 10 20 30 40
0
20
40
60
D
u
n
g
l
-
î
n
g
h
Ê
p
p
h
ô
(
m
m
o
l/
g
)
t (phót)
benzyl clorua
p-xylen
Hình 3.80. Dung lượng hấp phụ benzyl clorua và p-xylen theo thời gian
trên xúc tác 1,5FeN (tỉ lệ mol p-xylen : benzyl clorua 1 : 1,
khối lượng xúc tác 0,5 g, nhiệt độ 303K)
3.7.5.2. Đề nghị mô hình động học phản ứng benzyl hóa p-xylen trên xúc tác 1,5FeN
Những công bố gần đây về mô hình động học phản ứng benzyl hóa p-xylen
trên các xúc khác nhau tuân theo mô hình động học bậc 1 nếu cho dư p-xylen. Tuy
nhiên cơ chế động học của phản ứng này, theo hiểu biết của chúng tôi, rất ít tác giả
phân tích cụ thể. Các nghiên cứu chỉ cho biết phản ứng benzyl hóa các hợp chất
thơm có một số giai đoạn tuân theo cơ chế oxi hóa khử, chứ không cho biết cụ thể
phản ứng này tuân theo mô hình động học Langmuir-Hinshewood hay Eley-Rideal.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, quá trình hấp phụ p-xylen và benzyl clorua trên
xúc tác 1,5FeN mang bản chất hóa học với tốc độ hấp phụ benzyl clorua và
p-xylen khá nhanh và không cạnh tranh nhau. Do đó có thể giả thiết rằng trước hết
p-xylen sẽ hấp phụ lên bề mặt chất xúc tác tạo thành các phức chất hoạt động. Sau
đó các phức này sẽ tương tác với cacbocation C6H5-CH2
+
hình thành trong quá trình
hấp phụ benzyl clorua lên xúc tác tạo ra sản phẩm. Như vậy, mô hình động học
trong trường hợp này sẽ tuân theo mô hình đề nghị của Langmuir-Hinshewood.
135
Dựa vào kết quả thực nghiệm tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ benzyl
clorua, tốc độ hấp phụ p-xylen và benzyl clorua khá nhanh và dựa vào tài liệu tham
khảo về phản ứng benzyl hóa các hợp chất thơm trên xúc tác Fe-HMS-50 [29],
FePILCs [39], chúng tôi cho rằng phản ứng benzyl hóa p-xylen xảy ra theo các giai
đoạn sau:
X + S
kXS
k'XS
[X.S] (nhanh)
(3.36)
B + S
kBS
k'BS
[B.S] (nhanh)
(3.37)
[X.S] + [B.S]
kXB
X-B + S (chËm)
(3.38)
Trong đó S biểu thị cho tâm hoạt tính của Fe-bentonit, [X.S] và [B.S] lần lượt
là dạng chất p-xylen và benzyl clorua hấp phụ trên tâm xúc tác, Ki biểu thị cho hằng
số cân bằng hấp phụ và ki biểu thị hằng số tốc độ.
Giả thiết phản ứng (3.36), (3.37) xảy ra nhanh và thuận nghịch, phản ứng
(3.38) xảy ra chậm và là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng. Tốc độ phản ứng
benzyl hóa p-xylen được tính theo biểu thức:
BSXSXB
BX
BX
..k
dt.m
dC
v (3.39)
Với θXS và θBS lần lượt là độ hấp phụ của p-xylen và benzyl clorua hấp phụ
trên tâm xúc tác 1,5FeN. Các giá trị này tính được từ cân bằng (3.36) và (3.37). Gọi
θS là tỉ phần diện tích của tâm xúc tác chưa bị hấp phụ, ta có: θS = 1- θXS - θBS.
Từ cân bằng (3.36) ta có:
BSXSX
XS
SX
XS
xs
XS
XS
CCk
k
K
1..'
BSXSXXSXS CK 1.. (3.40)
Từ cân bằng (3.37) ta có:
BSXSB
BS
SB
BS
Bs
BS
BS
CCk
k
K
1..'
BSXSBBSBS CK 1.. (3.41)
Lập tỉ số θXS/θBS ta được :
BS
BBS
XXS
XS
CK
CK
.
.
.
(3.42)
136
Thay giá trị này vào hai biểu thức (3.40) và (3.41) ta được:
BBSXXS
XXS
XS
CKCK
CK
..1
.
(3.43)
BBSXXS
BBS
BS
CKCK
CK
..1
.
(3.44)
Thay hai giá trị này vào phương tốc độ phản ứng ta có :
BSXSXB
BX
BX
..k
dt.m
dC
v (3.45)
2)..1(
...
...
BBSXXS
BBSXXS
XBBSXSXBBX
CKCK
CKCK
kkv
(3.46)
Giả thiết rằng, trong điều kiện nồng độ CX và CB nhỏ và các hằng số KBS, KXS
nhỏ (hấp phụ hóa học yếu) thì 1+ KXS.CX + KBS.CB ≈ 1. Với CX >> CB, kXS > kBS, xem
như nồng độ p-xylen không đổi, biểu thức (3.46) được viết lại:
BBSXXSXBBX
C.K.C.K.kv (3.47)
Đặt BSXXSXB K.C.K.kk
(3.48)
Lấy tích phân biểu thức : B
B
BX
C.k
dt.m
dC
v , ta thu được công thức cuối
cùng: t.k.m
C
C
ln
B
o
B
(3.49) (như phương trình 3.30)
Đây là phương trình động học bậc 1 của phản ứng benzyl hóa p-xylen khi cho dư
p-xylen. Phương trình này phù hợp khá tốt với phương trình thực nghiệm. Kết quả này
của chúng tôi tương đồng với ý kiến của nhóm tác giả Lin [89] cho rằng giai đoạn
quyết định tốc độ phản ứng là giai đoạn phản ứng trên bề mặt xúc tác. Điểm khác biệt
trong nghiên cứu của nhóm tác giả này so với nghiên cứu của chúng tôi là tác chất phản
ứng là benzen và benzen phản ứng trực tiếp với C6H5-CH2
+
mà không qua giai đoạn
hoạt hóa nhân thơm.Trong khi đó nghiên cứu khác [27] lại cho rằng giai đoạn phân cắt
đồng ly liên kết C-Cl trong benzyl clorua để tạo ra C6H5-CH2
+
là giai đoạn quyết định
tốc độ phản ứng. Đây là điểm khác biệt trong nghiên cứu của chúng tôi.
3.7.6. Đề nghị cơ chế phản ứng
Những nghiên cứu của Bachari và cộng sự [29], Hentit và cộng sự [64] cho
thấy phản ứng benzyl hóa các hợp chất thơm với các chất xúc tác rắn có chứa tâm
Fe có một số giai đoạn tuân theo cơ chế oxi hóa khử. Trên cơ sở các kết quả thực
nghiệm thu được và những kết quả nghiên cứu đã công bố về phản ứng benzyl hóa
137
các hợp chất thơm, chúng tôi đề nghị cơ chế phản ứng benzyl hóa p-xylen trên xúc
tác Fe-bentonit như sau:
(i) Hoạt hóa p-xylen và benzyl clorua bằng bằng các tâm oxi hóa khử
CH3
CH3
H
+ ---Fe------O---
CH3
CH3
H
--
-F
e-
--
--
-O
--
-
Cl
+ Fe
m+
Cl
+ Fe
(m-n)+
n n
Cl
n n
CH2
+
+ Cln
Fe(m-n)+ + Cln Fe
m+
+ Cln
(ii) Phản ứng tạo thành BDMB
CH2
+
+
CH3
CH3
H
--
-F
e-
--
---
O
--
-
CH3
CH3
+ H+ + ---Fe------O---
Sơ đồ 3.5. Cơ chế phản ứng benzyl hóa p-xylen trên xúc tác 1,5FeN
Cơ chế phản ứng này minh họa cho mô hình động học Langmuir-Hinshewood,
trong đó cả p-xylen và benzyl clorua đều hấp phụ hóa học trên các tâm oxi hóa khử
của Fe-bentonit. Các tâm oxi hóa khử của vật liệu Fe-bentonit không chỉ là tâm
Fe
3+
/Fe
2+
như những công bố khác mà còn là các tâm Fem+/Fe(m-n)+ vì Fe chèn vào
bentonit dưới dạng ion Keggin Fe13 và các dạng monome hay oligome Fe khác.
Các kết quả trên cho thấy ưu điểm của vật liệu Fe-bentonit, Al-bentonit trong
phản ứng alkyl hóa các hợp chất thơm là hoạt tính xúc tác và độ chọn lọc cao,
không có sản phẩm phụ. Xúc tác này khắc phục được những nhược điểm của xúc
tác đồng thể trong phản ứng alkyl hoá p-xylen và mở ra một triển vọng trong việc
dùng xúc tác dị thể Fe-bentonit trong phản ứng alkyl hoá Friedel-Crafts các hợp
chất hữu cơ khác.
138
CÁC KẾT LUẬN CHÍNH CỦA LUẬN ÁN
1. Bằng phương pháp tinh chế và các phương pháp đặc trưng khác nhau XRD,
IR, EDX, TG-DTA... lần đầu tiên ở Việt Nam đã chứng minh rằng bentonit Cổ
Định (Thanh Hóa, Việt Nam) là một dạng sét lớp smectit với cấu trúc 2:1, chứa chủ
yếu khoáng nontronit (NONT): giàu sắt, nghèo nhôm. Vật liệu này chứa nhiều Fe3+
nên rất thuận lợi cho việc chế tạo chất xúc tác, hấp phụ, với một công thức hóa học
của đơn vị cấu trúc cơ bản như sau:
0,64
X (Si7,9Al0,1)
IV
. (Fe3,02Al0,44Mg0,54)
VI
O20(OH)4
2. Luận án đã khảo sát chi tiết và có hệ thống quá trình tổng hợp vật liệu
bentonit hữu cơ (CTAB-bentonit), bentonit vô cơ (Fe-bentonit, Al-bentonit) và
bentonit lai hợp hữu cơ – vô cơ (Fe-CTAB-bentonit, Al-CTAB-bentonit)bằng
phương pháp trao đổi ion. Các kết quả đặc trưng vật liệu cho thấy, tùy điều kiện
tổng hợp, các cation oligome Fe, Al((Fe3+)x, (Al
3+
)y, Fe13
m+
, Al13
n+, với x, y, m, n
là các hệ số) đã chèn vào NONT làm tăng khoảng cách không gian d001.Vật liệu
bentonit vô cơ thu được có cấu trúc mao quản và bề mặt riêng lớn (1,5FeN: 150,96
m
2
/g, 2,4Al1N: 170,13 m
2
/g). Với vật liệu bentonit lai hợp hữu cơ – vô cơ, các
cation hữu cơ và vô cơ đều chèn vào khoảng giữa các lớp NONT nên giá trị d001
tăng, tuy nhiên diện tích bề mặt, thể tích mao quản của vật liệu này nhỏ hơn đáng
kể so với bentonit ban đầu do CTAB che chắn các vi mao quản.
3. Luận án đã nghiên cứu cụ thể và có hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình hấp phụ As(V) trên vật liệu bentonit vô cơ và bentonit lai hữu cơ - vô cơ trong
môi trường nước như pH, nồng độ As(V) ban đầu, nhiệt độ ... Vật liệu Fe-bentonit
và Fe-CTAB-bentonit có khả năng hấp phụ tốt As(V) trong nước ở pH 3,0, còn
Al-bentonit và Al-CTAB-bentonit ở pH 4,0. Dung lượng hấp phụ As(V) trên các vật
liệu của luận án (2,4Al1N với qm = 35,71 mg/g, 0,3FeN với qm = 18,98 mg/g) cao
hơn các vật liệu khác đã công bố. Động học hấp phụ As(V) trên các vật liệu khảo sát
phù hợp khá tốt với mô hình động học biểu kiến bậc 2. Năng lượng hoạt hóa của quá
trình hấp phụ As(V) trên Fe-bentonit, Fe-CTAB-bentonit, Al-bentonit và
Al-CTAB-bentonit tính được lần lượt là 80,29 kJ/mol, 42,03 kJ/mol, 41,90 kJ/mol,
42,27 kJ/mol. Các thông số nhiệt động của quá trình hấp phụ As(V) trên bốn vật
liệu khảo sát cũng đã được xác định, chứng tỏ rằng quá trình hấp phụ As(V) trên
các vật liệu này là tự diễn biến.
139
4. Trong các vật liệu khảo sát, CTAB- bentonit có hiệu suất hấp phụ phenol đỏ
lớn nhất, sau đó là Al-CTAB-bentonit và Fe-CTAB-bentonit. Các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình hấp phụ phenol đỏ trên vật liệu bentonit hữu cơ và bentonit lai hữu cơ
- vô cơ trong môi trường nước như pH, nồng độ phenol đỏ ban đầu, nhiệt độ ... đã
được khảo sát. Tìm được quy luật động học biểu kiến bậc 2 đối với sự hấp phụ
phenol đỏ trên ba vật liệu khảo sát. Đẳng nhiệt hấp phụ tuân theo mô hình
Langmuir, dung lượng hấp phụ phenol đỏ cực đại tính theo phương trình Langmuir
giảm dần theo thứ tự sau CTAB-bentonit (166,7 mg/g), Al-CTAB-bentonit
(125,0 mg/g) và Fe-CTAB-bentonit (100 mg/g). Các tham số nhiệt động hấp phụ
như ∆Go, ∆Ho, ∆So cho thấy quá trình hấp phụ phenol đỏ trên ba vật liệu khảo sát là
quá trình tự diễn biến (∆Go 0) và tăng entropi (∆So > 0). Từ
những nghiên cứu này nhận thấy bentonit hữu cơ và bentonit hữu cơ - vô cơ có triển
vọng trong hấp phụ các hợp chất hữu cơ ô nhiễm có kích thước lớn ( > 15 Å ).
5. Vật liệu Fe-bentonit là chất xúc tác tốt cho phản ứng alkyl hóa các hợp chất
thơm với độ chọn lọc và độ chuyển hóa cao.Tốc độ phản ứng benzyl hóa p-xylen
trên xúc tác Fe-bentonit tăng theo tỉ lệ mol các chất tham gia phản ứng, hàm lượng
xúc tác và nhiệt độ. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng này trên xúc tác Fe-bentonit
xác định được là 120,76 kJ/mol. Điểm nổi bật của luận án là xác định được mô hình
Langmuir-Hinshewood phù hợp với mô hình động học của phản ứng benzyl hóa
p-xylen. Kết quả này mở ra triển vọng trong việc sử dụng bentonit Cổ Định chống
các polyme kim loại hay oligome kim loại làm chất xúc tác cho các phản ứng
Friedel-Crafts tương tự.
6. Các kết quả nghiên cứu về cấu trúc, tính chất bề mặt vật liệu, về nhiệt động
học, động học hấp phụ và phản ứng benzyl hóa p-xylen chứng tỏ rằng, các quá trình
hấp phụ và xúc tác đều xảy ra ở bề mặt ngoài và trong các mao quản trung bình của
hạt vật liệu. Sự chèn ghép các tác nhân (Fe3+, Al3+, CTAB) đóng vai trò thay đổi
bản chất các tâm xúc tác và hấp phụ, được định xứ và “lộ” ra trên thành mao quản
và ở bề mặt ngoài hạt vật liệu, tạo ra các tâm dễ “tiếp cận” đối với các tác nhân
(phân tử, ion, ... ) tham gia quá trình hấp phụ và xúc tác.
140
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyen Le My Linh, Nguyen Thi Thuc Nhi, Đinh Quang Khieu, Nguyen Huu
Phu (2011), “Modification of Co Dịnh bentonite with cetyltrimethylammonium
bromide by ion exchange and sonication assisted ion exchange methods”, Tạp
chí Hóa học, 49 (5AB), tr.715-720.
2. Nguyen Le My Linh, Đinh Quang Khieu, Nguyen Huu Phu (2011), “Removal
of phenol from aqueous solution by cetyltrimethylammonium functionalized
bentonite”, Tạp chí Hóa học, 49 (5AB), tr.95-101.
3. Nguyen Le My Linh, Nguyen Thi Thuc Nhi, Tran Xuan Mau, Dinh Quang
Khieu, Nguyen Huu Phu (2013), “Synthesis of Fe-CTAB-bentonite complexes
from Co Dinh bentonite by ion exchange and hydrothermal assisted ion
exchange methods”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 84 (6), tr. 55-63.
4. Nguyễn Lê Mỹ Linh, Dương Tuấn Quang, Đinh Quang Khiếu, Nguyễn Hữu
Phú (2015), “Nghiên cứu tổng hợp Al-bentonite Cổ định bằng phương pháptrao
đổi ion”, Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ, 3 (4), tr. 62-69.
5. Nguyễn Lê Mỹ Linh, Nguyễn Thị Thanh Lai, Dương Tuấn Quang, Đinh Quang
Khiếu, Nguyễn Hữu Phú (2015), “Nghiên cứu sự hấp phụ As(V) trong dung
dịch nước trên vật liệu Fe-CTAB-bentonite”, Tạp chí Xúc tác và Hấpphụ, 3 (4),
tr. 70-77.
6. Nguyễn Lê Mỹ Linh, Hoàng Văn Đức, Dương Tuấn Quang, Lê Thị Hòa, Đinh
Quang Khiếu, Nguyễn Hữu Phú (2015), “Nghiên cứu phản ứng benzyl hóa
p-xylene bằng benzyl chloride trên xúc tác Fe-bentonite”, Tạp chí Hóa học, 53
(3E12), tr.213-217.
7. Nguyễn Lê Mỹ Linh, Hoàng Văn Đức, Dương Tuấn Quang, Lê Thị Hòa, Đinh
Quang Khiếu, Nguyễn Hữu Phú (2015), “Nghiên cứu sự hấp phụ As(V)
trongdung dịch nước trên vật liệu Al-bentonite và Al-CTAB-bentonite”, Tạp chí
Hóa học, 53 (3E12), tr.296-302.
8. Nguyễn Lê Mỹ Linh, Nguyễn Thị Anh Thư, Dương Tuấn Quang, Đinh Quang
Khiếu, Nguyễn Hữu Phú (2015), “Nghiên cứu động học và đẳng nhiệt hấp phụ
phenol đỏ trên vật liệu bentonite biến tính”, Tạp chí Hóa học, 53 (3E12),
tr.303-309.
9. Nguyễn Lê Mỹ Linh, Nguyễn Thị Thanh Lai, Dương Tuấn Quang, Đinh Quang
Khiếu, Nguyễn Hữu Phú (2015), “Nghiên cứu sự hấp phụ As(V) trongdung dịch
nước trên vật liệu Fe-bentonit”, Tạp chí Hóa học, 53 (3), tr.367-373.
141
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Đoàn Thị Thúy Ái (2013), “Khảo sát khả năng hấp phụ chất màu xanh
metylen trong môi trường nước của vật liệu CoFe2O4/bentonit”, Tạp chí Khoa
học và Phát triển, T. 11 (2), tr. 236 - 238.
2. Nguyễn Đức Châu, Trương Minh Lương, Ngô Thị Thuận (1997), “Phản ứng
ankyl hóa toluen bằng isopropyl bromua trên xúc tác bentonit Thuận Hải biến
tính”, Tạp chí hóa học, T. 35 (2), tr. 70 - 74.
3. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ
nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Trương Đình Đức, Nguyễn Văn Bằng (2011), “Nghiên cứu tổng hợp sét chống
nhôm và khảo sát sự hấp phụ ion Cd2+ của chúng trong nước”, Tạp chí Hóa
học, T. 49 (4), tr. 409 - 412.
5. Hà Thị Hồng Hoa (2012), “Nghiên cứu sử dụng bentonit Tuy Phong – Bình
Thuận làm chất hấp phụ xử lý kim loại nặng trong môi trường nước”, Luận án
Tiến sĩ Công nghệ Môi trường, Hà Nội.
6. Trần Thị Việt Hoa, Trần Hữu Hải, Phan Thanh Sơn Nam (2000), “Nghiên cứu
phản ứng alkyl hóa toluen trên xúc tác bentonit Bình Thuận biến tính”, Tạp
chí phát triển Khoa học & Công nghệ, T. 6, tr. 64 - 71.
7. Vương Thanh Huyền, Phan Thị Tố Nga, Bùi Việt Vương, Phạm Thanh Huyền
(2014), “Khả năng hấp phụ xanh metylen trong môi trường nước của bentonit
Cổ Định hoạt hóa axit”, Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ, T. 3 (3), tr. 87 - 94.
8. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học
QGHN, Hà Nội.
9. Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Trọng Nghĩa, Nguyễn Đình Vinh, Nguyễn Thụy Anh
(2009), “Nghiên cứu các điều kiện thích hợp để điều chế sét hữu cơ từ
bentonit Bình Thuận và dodecyl amoni clorua”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và
Sinh học, T. 14 (3), tr. 35 - 39.
10. Nguyễn Trọng Nghĩa, Ngô Sỹ Lương, Thân Văn Liên (2008), “Điều chế sét
hữu cơ từ bentonit Bình Thuận và cetyl trimetyl amoni bromua”, Tạp chí Hóa
học, T. 46 (2A), tr. 200 - 205.
11. Phạm Ngọc Nguyên (2004), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
142
12. Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao
quản, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
13. Đặng Tuyết Phương (1995), “Nghiên cứu cấu trúc tính chất hóa lý và một số ứng
dụng của bentonit Thuận Hải Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ khoa học hóa.
14. Lê Thanh Sơn, Đinh Quang Khiếu (2008), “Nghiên cứu động học của phản
ứng oxi hóa phenol đỏ trên xúc tác Fe-SBA-15”, Tạp chí hóa học, T. 49 (2),
tr. 211-216.
15. Phạm Thị Hà Thanh, Ngô Kế Thế, Nghiêm Xuân Thung (2011), “Khảo sát
quá trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit trong dung dịch nước”, Tạp chí Hóa
học, T. 49 (3A), tr. 143 - 148.
16. Ngô Thị Thuận, Công Tiến Dũng (2007), “Nghiên cứu phản ứng ankyl hóa
benzen trên xúc tác MCM-22 biến tính”, Tạp chí Hóa học, T. 45 (2), tr. 136 -
141.
17. Nghiêm Xuân Thung, Lê Thanh Sơn, Phạm Thị Hà Thanh, Nguyễn Thị Ngọc Tú
(2010), “Khảo sát quá trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit (Bình Thuận) và
đimetylđioctađecylammoni clorua”, Tạp chí Hóa học, T. 48 (4A), tr. 303 - 311.
18. Phạm Hùng Việt (2005), Sắc kí khí- Cơ sở lí thuyết và ứng dụng, NXB Đại
học QGHN, Hà Nội.
TIẾNG ANH
19. Abdullah N. A. , Othaman R. , Othaman I. , Jon N. , Baharum A. (2012),
“Studies on the adsorption of phenol red dye using silica-filled ENR/PVC
beads”, Journal of Emerging Trends in Engineering and Applied Sciences,
Vol. 3 (5), pp. 845 - 850.
20. Aceman S. , Lahav N. , Yriv S. (2000), “A thermo-XRD study of Al-pillared
smectices differing in source of charge, obtained in dialyzed, non- dialyzed
and washed systems”, Applied Clay Science, Vol. 17, pp. 99 - 126.
21. Adam F. , Ahmed A. E. (2008), “The benzylation of xylenes using
heterogeneous catalysts from rice husk ash silica modified with gallium,
indium and iron”, Chemical Engineering Journal, Vol. 145, pp. 328 - 334.
22. Ahmed A. E. , Adam F. (2009), The benzylation of benzene using aluminium,
gallium and iron incorporated silica from rice husk ash”, Microporous and
Mesoporous Materials, Vol. 118, pp. 35 - 43.
143
23. Akçay M. (2005), “The surface acidity and characterization of
Fe-montmorillonite probed by in situ FT-IR spectroscopy of adsorbed
pyridine”, Applied Catalysis A: General, Vol. 294, pp. 156 - 160.
24. Alemdar A., Atici O., Güngör N. (2000), “The influence of cationic
surfactants on rheological properties of bentonite – water systems”, Materials
Letters, Vol. 43, pp. 57 - 61.
25. Altunlu M., Yapar S. (2007), “Effect of OH−/Al3+ and Al3+ /clay ratios on the
adsorption properties of Al-pillared bentonites”, Colloids and Surfaces A:
Physicochem. Eng. Aspects, Vol. 306, pp. 88 - 94.
26. Anand C., Priya S. V. , Lawrence G. , Dhawale D. S. , Varghese S. , Wahab K.
S. , Prasad M. A. , Vinu A. (2013), “Cage type mesoporous ferrosilicate
catalysts with 3D structure for benzylation of aromatics”, Catalysis Today,
Vol. 204, pp. 125 - 131.
27. Bachari K., Cherifi O. (2006), “Benzylation of benzene and other aromatics by
benzyl chloride over copper-mesoporous molecular sieves materials”,
Catalysis communications, Vol. 7, pp. 926 - 930.
28. Bachari K., Cherifi O. (2007), “Benzylation of aromatics on tin-containing
mesoporous materials”, Applied Catalysis A: General, Vol. 319, pp. 259 - 266.
29. Bachari K., Millet J. M. M. , Cherifi B. , Cherifi O. (2003), “Benzylation of
benzene by benzyl chloride over iron mesoporous molecular sieves materials”,
Journal of Catalysis, Vol. 221, pp. 55 - 61.
30. Bakas T., Moukarika A., Papaefthymiou V. , Ladavos A. (1994), “Redox
treatment of an Fe/Al pillared montmorillonite. A Mössbauer study”, Clays
and Clay Minerals, Vol. 42, pp. 634 - 642.
31. Banković P. , Milutinović-Nikolić A. , Mojović Z. , Jović-Jovičić N. , Žunić
M. , Dondur V. , Jovanović D. (2012), “Al,Fe-pillared clays in catalytic
decolorization of aqueous tartrazine solutions”, Applied Clay Science, Vol. 58,
pp. 73 - 78.
32. Bergaya F., Vayer M. (1997), “CEC of clays: Measurement by adsorption of a
copper ethylenediamine complex”, Applied Clay Science, Vol. 12, pp. 275 - 280.
33. Bertella F. , Sibele B.C. P. (2015), “Pillaring of bentonit clay with Al and Co”,
Microporous and Mesoporous Materials, Vol. 201, pp.116 - 123.
144
34. Bhattacharyya K.G., Gupta S.S. (2008), “Adsorption of a few heavy metals on
natural and modified kaolinite and montmorillonitee: A review”, Advances in
Colloid and Interface Science, Vol. 140, pp. 114 - 131.
35. Borgnino L., Avena M. J., De Pauli C. P. (2009), “Synthesis and
characterization of Fe(III)-montmorillonites for phosphate adsorption”,
Colloids and Surfaces A: Physicochem. Eng. Aspects, Vol. 341, pp. 46 - 52.
36. Bradley S. , Kydd R. A. , Howe R.F. (1993), “The structure of Al gels formed
through the base hydrolysis of Al
3+
aqueous solutions”, Journal of Colloid and
Interface Science, Vol. 159, pp. 405 - 412.
37. Chirchi L., Ghorbel A. (2002), “Use of various Fe-modified montmorillonite
samples for 4-nitrophenol degradation by H2O2”, Applied Clay Science, Vol.
21, pp. 271 - 276.
38. Cho D-W. , Jeon B-H. , Chon C-M. , Kim Y., Schwartz F. W., Lee E-S. , Song
H. (2012), “A novel chitosan/clay/magnetite composite for adsorption of
copper (II) bisethylenediamine and As(V)”, Chemical Engineering Journal,
Vol. 200-202, pp. 654 - 662.
39. Choudary B. M. , Kantam M. L. , Sateesh M. , Rao K. K. , Santhi P. L. (1997),
“Iron pillared clays-efficient catalysts for Friedel-Crafts reactions”, Applied
Catalysis A: General, Vol. 149, pp. 257 - 264.
40. Choudhary V. R. , Jana S. K. (2002), “Benzylation of benzene by benzyl
chloride over Fe-, Zn-, Ga- and In-modified ZSM-5 type zeolite catalysts”,
Applied Catalysis A: General, Vol. 224, pp. 51 - 62.
41. Choudhary V. R., Jha R. (2008), “GaAlClx-grafted Mont.K-10 clay: Highly
active and stable solid catalyst for the Friedel-Crafts type benzylation and
acylation reactions”, Catalysis Communications, Vol. 9, pp. 1101 - 1105.
42. Cornel R. M. , Schwertman U. (2003), “The iron oxides: structure, properties,
reactions, occurences and uses”, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA,
Weinheim, pp. 203 - 204.
43. Cseri T., Békássy S., Figueras F., Rizner S. (1995), “Benzylation of aromatics
on ion-exchanged clays”, Journal of molecular catalysis A: Chemical, Vol. 98,
pp. 101 - 107.
44. Damardji B. , Khalaf H. , Duclaux L. , David B. (2009), “Preparation of TiO2-
pillared montmorillonite as photocatalyst Part I. Microwave calcination,
145
characterisation, and adsorption of a textile azo dye”, Applied Clay Science,
Vol. 44, pp. 201 - 205.
45. Deer W. A. , Howie R. A. , Zussman J. (1963), “Rock-forming mineral”, Vol.
3 Sheet silicates, pp. 226 - 245.
46. Del Castillo H.L., Grange P. (1993), “Preparation and catalytic activity of
titanium pillared montmorillonite”, Applied Catalysis A, Vol. 103, pp. 23 - 34.
47. Doff D. H., Gangas N. H. J. , Allan J. E. M. , Coey J. M. D. (1988),
“Preparation and characterization of iron oxide pillared montmorillonite”,
Clay Minerals, Vol. 23, pp. 367 - 377.
48. Faghihian H., Mohammadi M. H. (2013), “Surface properties of pillared acid-
activated bentonit as catalyst for selective production of linear alkylbenzene”,
Applied Surface Science, Vol. 264, pp. 492 - 499.
49. Földvári M. (2011), “Handbook of thermogravimetric system of minerals and
its use in geological practice”, Geological Institute of Hungary, Budapest.
50. Forestier L. L. , Muller F. , Villieras F. , Lydie M. P. (2010),“Textural and
hydration properties of a synthetic montmorillonite compared with a natural
Na-exchanged clay analogue”, Applied Clay Science, Vol. 48, pp. 18 - 25.
51. Frost R. L., Kloprogge J. T. (2000), “Vibrational spectroscopy of ferrugious
smectite and nontronite”, Spectrochimica Acta Part A, Vol. 56, pp. 2177 - 2189.
52. Fu G., Nazar L. F., Bain A. D. (1991), “Aging processes of alumina sol-gels:
characterization of new aluminum polyoxycations by
27
Al NMR
spectroscopy”, Chemistry of Materials, Vol. 3, pp. 602 - 610.
53. Gao Y. , Li W., Sun H. , Zheng Z. , Cui X. , Wang H. , Meng F. (2014), “A
facile in situ pillaring method-the synthesis of Al-pillared montmorillonite”,
Applied Clay Science, Vol. 88 - 89, pp. 228 - 232.
54. Gavriloaiei T., Gavriloaiei D-I. (2008), “Determination of surface charge for
metal oxides”, Analele Stiintifice de Universitatii A.I. Cuza din Iasi. Sect.2,
Geologie, Vol. 54, pp. 11-18.
55. Goldberg S. , Johnston C. T. (2001), “Mechanisms of arsenic adsorption on
amorphous oxides evaluated using macroscopic measurements, vibrational
spectroscopy, and surface complexation modeling”, Journal of Colloid and
Interface Science, Vol. 234, pp. 204 - 216.
146
56. Gomaa O. M. (2005), “Improving phenol red decolourization using laccase-
mediator”, International journal of agriculture and biology, Vol. 7 (1), pp. 25 - 29.
57. Goodman B. A. (1976), “A Mössbauer and IR spectroscopic study of the
structure of nontronite”, Clays and Clay Minerals, Vol. 24, pp. 53 - 59.
58. Grauby O., Petit S., Decarreau A., Baronnet A. (1994), “The nontronite -
saponite series: an experimental approach”, European Journal of Mineralogy,
Vol. 6, pp. 99 - 102.
59. Guo H., Jing X., Zhang L., Wang J. (2007), “Preparation of inorganic–organic
pillared montmorillonite using ultrasonic treatment”, Journal of Materials
Science, Vol. 42, pp. 6951 - 6955.
60. Hao Y., Yan L., Yu H. , Yang K., Yu S., Shan R., Du B. (2014), “Comparative
study on adsorption of basic and acid dyes by hydroxy-aluminum pillared
bentonite”, Journal of Molecular Liquids, Vol. 199, pp. 202 - 207.
61. He H., Duchet J., Galy J., Gerard J.F. (2005), “Grafting of swelling clay
materials with 3-aminopropyltriethoxysilan”, Journal of Colloid and Interface
Science, Vol. 288, pp.171 - 176.
62. He H. , Ma L. , JianxiZhu, Frost R. L. , Theng B. K. G. , Bergaya F. (2014),
“Synthesis of organoclays: A critical review and some unresolved issues”,
Applied Clay Science, Vol. 100, pp. 22 - 28.
63. Heller-Kallai L., Yariv S., Riemer M. (1973), “The formation of hydroxyl
interlayers in smectites under the influence of organic bases”, Clay Minerals,
Vol. 10, pp. 35 - 40.
64. Hentit H. , Bachari K. , Ouali M. S. , Womes M. , Benaichouba B. , Jumas J.
C. (2007), “Alkylation of benzene and other aromatics by benzyl chloride over
iron-containing aluminophosphate molecular sieves”, Journal of Molecular
Catalysis A: Chemical, Vol. 275, pp. 158 - 166.
65. Herrera N. N., Letoffe J.-M. , Putaux J.-L. , David L., Bourgeat-Lami E.
(2004), “Aqueous dispersions of silan-functionalized laponite clay platelets. A
first step toward elaboration of water-based polyme/clay nanocomposites”,
Langmuir, Vol. 20, pp. 1564 - 1570.
66. Hu Z., He G., Liu Y., Dong C., Wu X., Zhao W. (2013), “Effects of surfactant
concentration on alkyl chain arrangements in dry and swollen organic
montmorillonite”, Applied Clay Science, Vol. 75 - 76, pp. 134 - 140.
147
67. Iqbal M. J., Ashiq M. N. (2007), “Thermodynamics of adsorption of dyes from
aqueous media on activated charcoat”, Journal of Research Science,
Bahauddin Zakariya University, Multan, Pakistan, Vol. 18 (2), pp. 91 - 99.
68. Isphording W. C. (1975), “Primary nontronite from the Venezuelan Guayana”,
The American Mineralogist, Vol.60, pp. 840 - 848.
69. Jaber M., Jocelyne M-B. (2009), “Organoclays: Preparation, properties and
applications”, Ordered Porous Solids, Vol. 1, pp. 31 - 49.
70. Jalil M. E. R. J. , Vieira R. S. , Azevedo D. , Baschini M. , Sapag K. (2013),
“Improvement in the adsorption of thiabendazole by using aluminum pillared
clays”, Applied Clay Science, Vol. 71, pp. 55 - 63.
71. Jin Y., Liu F., Tong M., Hou Y. (2012), “Removal of arsenate by
cetyltrimethylammonium bromide modified magnetic nanoparticles”,
Journal of Hazardous Materials, Vol. 227-228, pp. 461 - 468.
72. Juang R. S., Lin S.-H. , Tsao K.-H. (2002), “Mechanism of sorption of phenols
from aqueous solutions onto surfactant-modified montmorillonite”, Journal of
Colloid and Interface Science, Vol. 254 (2), pp. 234 - 241.
73. Katdare S. P. , Ramaswamy V. , Ramaswamy A.V. (2000), “Factors affecting the
preparation of alumina pillared montmorillonite employing ultrasonics”,
Microporous and Mesoporous Materials, Vol. 37, pp. 329 - 336.
74. Khalaf H. , Bouras O. , Perrichon V. (1997), “Synthesis and characterization
of Al-pillared and cationic surfactant modified Al-pillared Algerian
bentonite”, Microporous Materials, Vol. 8, pp. 141 - 150.
75. Khenifi A., Bouberka Z., Sekrane F., Kameche M., Derriche Z. (2007),
“Adsorption study of an industrial dye by an organic clay”, Adsorption,
Vol. 13, pp. 149 - 158.
76. Khenifi A., Zohra B., Kahina B., Houari H. , Zoubir D. (2009), “Removal of
2,4-DCP from wastewater by CTAB/bentonite using one-step and two-step
methods: A comparative study”, Chemical Engineering Journal, Vol. 146 (3),
pp. 345 - 354.
77. Ko C. H., Fan C., Chiang P. N., Wang M. K., Lin K. C. (2007),
“p-Nitrophenol, phenol and aniline sorption by organo-clays”, Journal of
Hazardous Materials, Vol. 149, pp. 275 - 282.
148
78. Kooli F. (2013), “Effect of C16TMA contents on the thermal stability of
organo-bentonites: In situ X-ray diffraction analysis”, Thermochimica Acta,
Vol. 551, pp. 7 - 13.
79. Kozak M., Domba L. , (2004), “Adsorption of the quaternary ammonium salts
on montmorillonite”, Journal of Physical ChemistrySolids, Vol. 65,
pp. 441 - 445.
80. Kundu S., Gupta A. K. (2006), “Arsenic adsorption onto iron oxide-coated
cement (IOCC): Regression analysis of equilibrium data with several isotherm
models and their optimization”, Chemical Engineering Journal, Vol. 122,
pp. 93 - 106.
81. Kwolek T., Hodorowicz M., Standnick K., Czapkiewicz J. (2003),
“Adsorption isotherms of homologous alkyldimethyl-benzylammonium
bromides on sodium montmorillonite”, Journal of Colloid and Interface
Science, Vol. 264, pp. 14 - 19.
82. Lagaly G., Weiss A. (1969), “Determination of the layer charge in mica-type
layer silicates”, Proceedings of the International Clay Conference 1, Tokyo,
pp. 61 - 80.
83. Lee S. M., Tiwari D. (2012), “Organo and inorgano-organo-modified clays in
the remediation of aqueous solutions: An overview”, Applied Clay Science,
Vol. 59-60, pp. 84 - 102.
84. Lee W. Y., Raythatha R. H., Tatarchuk B. J. (1989), “Pillared-clay catalysts
containing mixed-metal complexes. I. Preparation and characterization”,
Journal of Catalysis, Vol. 115, pp. 159 - 179.
85. Lenoble V., Bouras O. (2002), “Arsenic adsorption on pillared clays and iron
oxides”, Journal of Colloid and Interface Science, Vol. 255, pp. 52 - 58.
86. Leszczynska A., Njuguna J., Pielichowski K., Banerjee J. R. (2007),
“Polyme/montmorillonite nanocomposites with improved thermal properties:
Part I. Factors influencing thermal stability and mechanisms of thermal
stability improvement”, Thermochimica Acta, Vol. 453 (2), pp. 75 - 96.
87. Leszczynska A., Njuguna J., Pielichowski K., Banerjee J. R. (2007),
“Polymer/montmorillonite nanocomposites with improved thermal properties.
Part II. Thermal stability of montmorillonite nanocomposites based on
different polymeric matrixes”, Thermochimica Acta, Vol. 454, pp. 1 - 22.
149
88. Li B., Mao H., Li X., Ma W., Liu Z. (2009), “Synthesis of mesoporous silica-
pillared clay by intragallery ammonia-catalyzed hydrolysis of tetraethoxysilan
using quaternary ammonium surfactants as gallery templates”, Journal of
Colloid and Interface Science, Vol. 336, pp. 244 - 249.
89. Lin T. , Lang X. , Li R. , Bai T. , Yang S. (2011), “Synergistic catalysts of
isolated Fe
3+
and Fe2O3 on FeOx/HZSM-5 catalysts for Friedel-Crafts
benzylation of benzen”, Chinese Chemical Letters, Vol. 22, pp. 639 - 642.
90. Lin T-F. , Wu J-K. (2001), “Adsorption of arsenite and arsenate within
activated alumina grains: equilibrium and kinetics”, Water Research, Vol. 35
(8), pp. 2049 - 2057.
91. Liu X-H. , Luo X-H. , Lu S-X. , Zhang J-C. , Cao W-L. (2007), “A novel
cetyltrimethyl ammonium silver bromide complex and silverbromide
nanoparticles obtained by the surfactant counterion”, Journal of Colloid and
Interface Science, Vol. 307, pp. 94 - 100.
92. Lodha S., Vaya D. , Ameta R., Punjabi P. B. (2008), “Photocatalytic degradation
of phenol red using complexes of some transition metals and hydrogen peroxide”,
Journal of Serbian Chemical Society, Vol. 73 (6), pp. 631 - 639.
93. Lorenz P. M., Kahr G. (1999), “Determination of the cation exchange capacity
(CEC) of clay minerals using the complexes of copper (II) ion with
triethylenetetramine and tetraethylenepentamine”, Clays and Clay Minerals,
Vol. 47 (3), pp. 386 - 388.
94. Luengo C., Puccia V., Avena M. (2011), “Arsenate adsorption and desorption
kinetics on a Fe(III)-modified montmorillonite”, Journal of Hazardous
Materials, Vol. 186, pp. 1713 - 1719.
95. Ma L. , Zhu J. , He H. , Tao Q. , Zhu R. , WeiShen, Benny Theng K.G. (2014),
“A13-pillared montmorillonite modified by cationic and zwitterionic surfactants:
A comparative study”, Applied Clay Science, Vol. 101, pp. 327 - 334.
96. Mähler J., Persson I., Herbert R. B. (2013), “Hydration of arsenic oxyacid
species”, Dalton Transactions, Vol. 42, pp. 1364 - 1377.
97. Mahmood T., Din S. U., Naeema A., Tasleema S., Alumb A., Mustafa S.
(2014), “Kinetics, equilibrium and thermodynamics studies of arsenate
adsorption from aqueous solutions onto iron hydroxide”, Journal of
Industrial and Engineering Chemistry, Vol. 20, pp. 3234 - 3242.
150
98. Malvim L., Zhou Y., Wood B., Zhouwang L., Rudolph V. (2009), “Highly
thermostable anatase titania-pillared clay for the photocatalytic degradation of
airborne styrene”, Environmental Science & Technology, Vol. 43, pp. 538 - 543.
99. Mar K. K., Karnawati D., Sartob, Putra D. P. E., Igarashi T., Tabelinc C. B.
(2013), “Comparison of arsenic adsorption on lignite, bentonite, shale, and
iron sand from Indonesia”, Procedia Earth and Planetary Science, Vol. 6,
pp. 242 - 250.
100. Marsal A., Bautista E., Ribosa I., Pons R., García M.T. (2009),
“Adsorption of polyphenols in wastewater by organo-bentonites”, Applied
Clay Science, Vol. 44, pp.151 - 155.
101. Marshall C.E., (1935), “Layer lattices and base-exchanged clays”,
Z. Kristallogr, Vol. 91, pp. 433 - 449.
102. Mei J. G., Yu S. M., Cheng J. (2004), “Heterogeneous catalytic wet peroxide
oxidation of phenol over delaminated Fe-Ti-PILC employing microwave
irradiation”, Catalysis Communications, Vol. 5, pp. 437 - 440.
103. Mishra T. (2010),“Transition metal oxide-pillared clay catalyst: synthesis to
application”, Pillared Clays and Related Catalysts, pp. 99 - 128.
104. Mishra T., Parida K. (1998), “Transition metal pillared clay 4. A comparative
study of textural, acidic and catalytic properties of chromia pillared
montmorillonite and acid activated montmorillonite”, Applied Catalysis A,
Vol. 166, pp. 123 - 133.
105. Mittal A. , Kaur D. , Malviya A. , Mittal J. , Gupta V.K. (2009), “Adsorption
studies on the removal of coloring agent phenol red from wastewater using
waste materials as adsorbents”, Journal of Colloid and Interface Science,
Vol. 337, pp. 345 - 354.
106. Mohan D., Pittman Jr C. U. (2007), “Arsenic removal from water/wastewater
using adsorbents - A critical review”, Journal of Hazardous Materials,
Vol. 142, pp. 1 - 53.
107. Nerud F. , Baldrian P. , Gabriel J. , Ogbeifun D. (2001), “ Decolorization of
synthetic dyes by the Fenton reagent and the Cu/pyridine/H2O2 system”,
Chemosphere, Vol. 44, pp. 957 - 961.
108. On D. T., Desplantier-Giscard D., Danumah C., Kaliaguine S. (2003),
“Perspectives in catalytic applications of mesostructured materials”, Applied
Catalysis A: General, Vol. 253, pp. 545 - 602.
151
109. Önal M. (2006), “Physicochemical properties of bentonites: an overview”,
Commun. Fac. Sci. Univ. Ank. Series B, Vol. 52, pp. 7 - 21.
110. Oscar M., Julio L., Carmen P., Carmen B., Fernando G. (2006),
“Characterization and catalytic properties of montmorillonite pillared with
aluminum/lanthanum”, Applied Catalysis A: General, Vol. 314, pp. 23-31.
111. Özcan A. S. , Gök Ö. , Özcan A. (2009), “Adsorption of lead (II) ions onto
8-hydroxy quinoline-immobilized bentonite”, Journal of Hazardous
Materials, Vol. 161, pp. 499 - 509.
112. Phothitontimongkol T. , Siebers N. , Sukpiroma N. , Unob F. (2009),
“Preparation and characterization of novel organo-clay minerals for Hg(II)
ions adsorption from aqueous solution”, Applied Clay Science, Vol. 43,
pp. 343 - 349.
113. Pinnavaia T.J. , Tzou M.S. , Landau S.D. (1985), “New chromia pillared clay
catalysts”, Journal of the American Chemical Society, Vol. 107, pp. 4783 - 4785.
114. Qi K. , Weizhi Z. , Qian L. , Baoyu G. , Jianxin F. , Dazhong S. (2009),
“Adsorption of anionic dyes on poly(epicholorohydrin dimethylamine)
modified bentonite in single and mixed dye solutions”, Applied Clay Science,
Vol. 45, pp. 280 - 287.
115. Qin Z., Qin P., Zhu J., He H., Liu D., Yang S. (2010), “Influences of thermal
pretreatment temperature and solvent on the organosilane modification of
Al13-intercalated/Al-pillared montmorillonite”, Applied Clay Science,
Vol. 50, pp. 546 - 553.
116. Ramesh A. , Hasegawa H. , Maki T. , Ueda K. (2007), “Adsorption of inorganic
and organic arsenic from aqueous solutions by polymeric Al/Fe modified
montmorillonite”, Separation and Purification Technology, Vol. 56, pp. 90 - 100.
117. Ren X. , Zhang Z. , Luo H. , Hu B. , Dang Z. , Yang C. , Li L. (2014),
“Adsorption of arsenic on modified montmorillonite”, Applied Clay Science,
Vol. 97-98, pp.17 - 23.
118. Rossier M. , Schaetz A. , Athanassiou E. K. , Grass R. N. , Stark W. J. (2011),
“Reversible As(V) adsorption on magnetic nanoparticles and pH dependent
desorption concentrates dilute solutions and realizes true moving bed reactor
systems”, Chemical Engineering Journal, Vol. 175, pp. 244 - 250.
119. Russel J. D., Fraser A. R. (1994), “Infrared methods”. Pp. 11 - 67 in: Clay
Mineralogy, Spectroscopic and Chemical Determinative Methods (M. J.
Wilson, Editor), Chapman & Hall, London.
152
120. Salameh Y., Al-Lagtah N., Ahmad M. N. M., Allen S. J., Walker G. M.
(2010), “Kinetic and thermodynamic investigations on arsenic adsorption onto
dolomitic sorbents”, Chemical Engineering Journal, Vol.160, pp. 440 - 446.
121. Sánchez A., Montes M. (1998), “Influence of the preparation parameters
(particle size and aluminium concentration) on the textural properties of
Al-pillared clays for a scale-up process”, Microporous and Mesoporous
Materials, Vol. 21, pp.117 - 125.
122. Schoonheydt R.A. (1991), “Clays: from two to three dimensions”, Studies in
Surface Science and Catalysis, Vol. 58, pp. 201 - 239.
123. Schüth F., Sing K. S. W., Weitkamp J. (2002), “Handbook of Porous Solids” ,
Wiley-VCH, Vol.1, pp.260.
124. Sebti S., Tahir R. , Nazid R. , Boulaajaj S. (2001), “Comparison of different
Lewis acid supported on hydroxyapatite as new catalysts of Friedel-Crafts
alkylation”, Applied Catalysis A: General, Vol. 218, pp. 25-30.
125. Senturk H. B. , Ozdes D. , Gundogdu A. , Duran C. , Soylak M. (2009),
“Removal of phenol from aqueous solutions by adsorption onto
organomodified Tirebolu bentonit: Equilibrium, kinetic and thermodynamic
study”, Journal of Hazardous Materials, Vol. 172, pp. 353 - 362.
126. Shen W. , He H. , Zhu J. , Yuan P. , Frost R. L. (2007), “Grafting of montmorillonite
with different functional silans via two different reaction systems”, Journal of
Colloid and Interface Science, Vol. 313 (1), pp. 268 - 273.
127. Shena D. , Fana J. , Zhoub W. , Gaob B. , Yueb Q. , Kang Q. (2009), “Adsorption
kinetics and isotherm of anionic dyes onto organo-bentonite from single and
multisolute systems”, Journal of Hazardous Materials, Vol. 172, pp. 99 - 107.
128. Shin Y-S. , Oh S-G. , Ha B-H. (2003), “Pore structures and acidities of
Al-pillared montmorillonite”, Korean Journal of Chemical Engineering, Vol.
20 (1), pp. 77 - 82.
129. Someya Y., Shibata M. (2004), “Morphology, thermal, and mechanical
properties of vinylester resin nanocomposites with various organo-modified
montmorillonites”, Polyme Engineering & Science, Vol. 44, pp. 2041 - 2046.
130. Song K., Sandí G. (2001), “Characterization of montmorillonite surfaces after
modification by organosilan”, Clays and Clay Minerals, Vol. 49 (2),
pp. 119 - 125.
153
131. Srivastava A., Ismail K. (2014), “Characteristics of mixed systems of phenol
red and cetylpyridinium chloride”, Journal of Molecular Liquids, Vol. 200,
pp. 176 - 182.
132. Stubican V., Roy R. (1961), “A new approach to the assignment of IR
absorption bands in layer silicates”, Z Kristtallogr, Vol. 115, pp. 200 - 214.
133. Su J., Huang H-G., Jin X-Y., Lu X-Q., Chen Z-L. (2011), “Synthesis,
characterization and kinetic of a surfactant-modified bentonite used to remove
As(III) and As(V) from aqueous solution”, Journal of Hazardous Materials,
Vol. 185, pp. 63 - 70.
134. Tang Y., Hu Y., Song L., Gui Z., Chen Z., FanW. , (2003), “Preparation and
thermal stability of polypropylene/montmorillonite nanocomposites”, Polyme
Degradation and Stability, Vol. 82, pp. 127 - 131.
135. Taraxevitr U. I. (1981), “Natural sorbents for treating water and wastewates”,
Kova Dumka, Kiev.
136. Tong D. S., Zhou C. H., Lu Y., Yu H., Zhang G. F., Yu W. H. (2010),
“Adsorption of acid red G dye on octadecyl trimethylammonium
montmorillonite”, Applied Clay Science, Vol. 50, pp. 427 - 431.
137. Turi E. A. (1997), Thermal characterization of polymeric materials, Academic
press, 1, pp. 2-14.
138. Tzou M.S. (1983), “Clay catalysts pillared by metal hydroxy polymes”, Ph.D.
Thesis, Michigan State University.
139. Wang W., Hsu P.H. (1994), “The nature of polynuclear OH-Al complexes in
laboratory-hydrolyzed and commercial hydroxy-aluminium solutions”, Clays
Clay Minerals, Vol. 42, pp. 356 - 368.
140. Wu P. , Wu W. , Li S. , Xing N. , Zhu N. , Li P. , Wu J. , Yang C. , Dang Z.
(2009), “Removal of Cd2+ from aqueous solution by adsorption using
Fe-montmorillonite, Journal of Hazardous Materials, Vol. 169, pp. 824 - 830.
141. Xue W. , He H. , Zhu J. , Yuan P. (2007), “FTIR investigation of CTAB–Al–
montmorillonite complexes”, Spectrochimica Acta Part A, Vol. 67,
pp. 1030 - 1036.
142. Yamanaka S. , Hattori M. (1988), “Iron oxide pillared clay”, Catalysis Today,
Vol. 2, pp. 261 - 270.
143. Yan L., Shan X., Wen B., Zhang S. (2007), “Effect of lead on the sorption of
phenol onto montmorillonites and organo-montmorillonites”, Journal of
Colloid and Interface Science, Vol. 308, pp.11 - 19.
154
144. Yan L-G. , Wang J. , Yu H-Q. , Wei Q. , Du B. , Shan X-Q. (2007),
“Adsorption of benzoic acid by CTAB exchanged montmorillonite”, Applied
Clay Science, Vol. 37, pp. 226 - 230.
145. Yang R.T. , Chen J.P. , Kikkinides E.S. , Cheng L.S. , Cichanowicz J.E.
(1992) “Pillared clays as superior catalysts for selective catalytic reduction of
nitric oxide with ammonia”, Industrial Engineering & Chemistry Research,
Vol. 31, pp. 1440 - 1445.
146. Yilmaz N., Yapar S. (2004), “Adsorption properties of tetradecyl- and
hexadecyl trimethylammonium bentonites”, Applied Clay Science, Vol. 27,
pp. 223 - 228.
147. Yu W. H. , Ren Q. Q. , Tong D. S. , Zhou C. H. , Wang H. (2014), “Clean
production of CTAB-montmorillonite: formation mechanism and swelling
behavior in xylene”, Applied Clay Science, Vol. 97-98, pp. 222 - 234.
148. Yue Q-Y. , Li Q., Gao B-Y. , Yuan A-J. , Wang Y. (2007), “Formation and
characteristics of cationic-polyme/bentonite complexes as adsorbents for
dyes”, Applied Clay Science, Vol. 35, pp. 268 - 275.
149. Yui T. , Yoshida H. , Tachibana H. , Tryk D.A. , Inoue H. (2002), “Intercalation
of polyfluorinated surfactants into clay minerals and the characterization of the
hybrid compounds”, Langmuir, Vol. 18, pp. 891 - 896.
150. Zhang G. K. , Ding X. M. , He F. S. , Yu X. Y. , Zhou J. , Hu Y. J. , Xie J. W.
(2008), “Low-temperature synthesis and photocatalytic activity of TiO2
pillared montmorillonite”, Langmuir, Vol. 24, pp.1026 - 1030.
151. Zhao D. , Wang G. , Yang Y. , Guo X. , Wang Q. , Ren J. (1993), “Preparation
and characterization of hydroxy-Fe/Al pillared clays”, Clays and Clay
Minerals, Vol. 41, pp. 317 - 327.
152. Zhao S., Feng C., Huang X., Li B., Niu J., Shen Z. (2012), “Role of uniform
pore structure and high positive charges in the arsenate adsorption
performance of Al13-modified montmorillonite, Journal of Hazardous
Materials, Vol. 203 - 204, pp. 317 - 325.
153. Zhirong L., Uddinb M. A. , Zhanxuea S. (2011), “FT-IR and XRD analysis of
natural Na-bentonite and Cu (II) bisethylenediamine - loaded Na-bentonite”,
Spectrochimica Acta Part A, Vol. 79, pp. 1013 - 1016.
154. Zohra B. , Aicha K. , Fatima S. , Nourredine B. , Zoubir D. (2008),
“Adsorption of Direct Red 2 on bentonite modified by
cetyltrimethylammonium bromide”, Chemical Engineering Journal,
Vol. 136, pp. 295 - 305.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghiencuubientinhbentonit_4759.pdf