Luận án Nghiên cứu biểu hiện của TILs và PD-L1 trong carcinôm vú xâm lấn

Mối liên quan đa biến giữa đặc điểm biểu hiện của TILs và PD-L1 với đặc điểm của bệnh nhân Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến biểu hiện TILs rất quan trọng để tiên lượng và lựa chọn liệu pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân carcinôm vú xâm lấn với biểu hiện TILs cao. Nghiên cứu này đã xác nhận vai trò của các yếu tố liên quan được báo cáo trước đó, bao gồm biểu hiện của Ki-67,128,133,136,141,142 phân nhóm phân tử HER2 dương và phân nhóm phân tử tam âm.127,128,130,132-134,136,141-143 Hơn nữa, chúng tôi cũng tìm thấy các yếu tố liên quan nghịch với biểu hiện của TILs cũng đã được báo cáo trong các nghiên cứu trước đây, bao gồm chỉ số khối cơ thể lớn hơn 25 kg/m2 và tình trạng mãn kinh.128,133,136 Điều này cho thấy rằng chỉ số BMI và tình trạng mãn kinh có lẽ những yếu tố này phản ánh tình trạng sức khỏe của hệ thống miễn dịch của người phụ nữ.144,145 Các mối liên quan trong nghiên cứu này được phát hiện tương tự như các nghiên cứu trước đây, cho thấy biểu hiện TILs có thể đóng một vai trò quan trọng trong tiên lượng bệnh trên những bệnh nhân carcinôm vú xâm lấn Việt Nam. Tuy nhiên, chúng tôi chưa phát hiện mối liên quan giữa biểu hiện TILs và các yếu tố khác được báo cáo trong các nghiên cứu trước đó, chẳng hạn như giai đoạn bệnh, kích thước khối u, độ mô học và biểu hiện của HER2.128,132,134 Đối với biểu hiện của PD-L1, khi thực hiện phân tích đơn biến với ngưỡng PD-L1 dương tính là từ 1%, chúng tôi cũng phát hiện rằng bệnh nhân mắc bệnh carcinôm vú xâm lấn có tiền căn bệnh lý vú lành tính, tự phát hiện thấy khối u, độ mô học là độ 3,130,132,133 biểu hiện Ki-67 cao,142 và phân nhóm tam âm có tỷ lệ biểu hiện PD-L1 cao hơn. Ngược lại, những bệnh nhân dương tính với ER có tỷ lệ biểu hiện PD-L1 thấp.132,143 Hơn nữa, chúng tôi cũng nhận thấy rằng biểu hiện TILs có liên quan thuận chặt chẽ với biểu hiện của PD-L1. Kết quả này tương đối phù hợp với nhiều nghiên cứu trước đây.15,130-132,173 Tuy nhiên, khi phân tích đa biến, chỉ có yếu tố có tiền căn bệnh lý vú lành tính, tình huống phát hiện bệnh và biểu hiện của TILs có ý nghĩa thống kê. Mặc dù vậy, kết quả nghiên cứu này cung cấp cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trên dân số Việt Nam.

pdf174 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 41 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu biểu hiện của TILs và PD-L1 trong carcinôm vú xâm lấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
and neck squamous cell carcinoma patients. Oncotarget. Jun 20 2017;8(25):41011-41020. doi:10.18632/oncotarget.17354 105. Gevensleben H, Holmes EE, Goltz D, et al. PD-L1 promoter methylation is a prognostic biomarker for biochemical recurrence-free survival in prostate cancer patients following radical prostatectomy. Oncotarget. Nov 29 2016;7(48):79943-79955. doi:10.18632/oncotarget.13161 106. Lancho O, Herranz D. The MYC Enhancer-ome: Long-Range Transcriptional Regulation of MYC in Cancer. Trends Cancer. Dec 2018;4(12):810- 822. doi:10.1016/j.trecan.2018.10.003 107. Hogg SJ, Vervoort SJ, Deswal S, et al. BET-Bromodomain Inhibitors Engage the Host Immune System and Regulate Expression of the Immune Checkpoint Ligand PD-L1. Cell Rep. Feb 28 2017;18(9):2162-2174. doi:10.1016/j.celrep.2017.02.011 108. Durand-Panteix S, Farhat M, Youlyouz-Marfak I, et al. B7-H1, which represses EBV-immortalized B cell killing by autologous T and NK cells, is oppositely regulated by c-Myc and EBV latency III program at both mRNA and secretory lysosome levels. J Immunol. Jul 1 2012;189(1):181-90. doi:10.4049/jimmunol.1102277 109. Zhao L, Yang Y, Gao Q. Efficacy and safety of nivolumab plus apatinib in advanced liver carcinosarcoma: a case report. Immunotherapy. Jun 2019;11(8):651-656. doi:10.2217/imt-2018-0214 110. Hussain SA, Birtle A, Crabb S, et al. From Clinical Trials to Real-life Clinical Practice: The Role of Immunotherapy with PD-1/PD-L1 Inhibitors in Advanced Urothelial Carcinoma. Eur Urol Oncol. Dec 2018;1(6):486-500. doi:10.1016/j.euo.2018.05.011 111. Schiwitza A, Schildhaus HU, Zwerger B, et al. Monitoring efficacy of checkpoint inhibitor therapy in patients with non-small-cell lung cancer. Immunotherapy. Jun 2019;11(9):769-782. doi:10.2217/imt-2019-0039 112. Joseph RW, Elassaiss-Schaap J, Kefford R, et al. Correction: Baseline Tumor Size Is an Independent Prognostic Factor for Overall Survival in Patients with Melanoma Treated with Pembrolizumab. Clin Cancer Res. Dec 1 2018;24(23):6098. doi:10.1158/1078-0432.Ccr-18-3340 113. Pelster MS, Mott F, Lewin J. Pembrolizumab-induced mucositis in a patient with recurrent hypopharynx squamous cell cancer. Laryngoscope. Apr 2020;130(4):E140-e143. doi:10.1002/lary.28038 114. Loi S, Giobbie-Hurder A, Gombos A, et al. Pembrolizumab plus trastuzumab in trastuzumab-resistant, advanced, HER2-positive breast cancer (PANACEA): a single-arm, multicentre, phase 1b-2 trial. Lancet Oncol. Mar 2019;20(3):371-382. doi:10.1016/s1470-2045(18)30812-x 115. Liu K, Zhou Z, Gao H, et al. JQ1, a BET-bromodomain inhibitor, inhibits human cancer growth and suppresses PD-L1 expression. Cell Biol Int. Jun 2019;43(6):642-650. doi:10.1002/cbin.11139 116. Lantuejoul S, Damotte D, Hofman V, Adam J. Programmed death ligand 1 immunohistochemistry in non-small cell lung carcinoma. J Thorac Dis. Jan 2019;11(Suppl 1):S89-s101. doi:10.21037/jtd.2018.12.103 117. Crist M, Balar A. Atezolizumab in invasive and metastatic urothelial carcinoma. Expert Rev Clin Pharmacol. Dec 2017;10(12):1295-1301. doi:10.1080/17512433.2017.1389275 118. Atkins MB, Tannir NM. Current and emerging therapies for first-line treatment of metastatic clear cell renal cell carcinoma. Cancer Treat Rev. Nov 2018;70:127-137. doi:10.1016/j.ctrv.2018.07.009 119. Ogata D, Tsuchida T. Systemic Immunotherapy for Advanced Cutaneous Squamous Cell Carcinoma. Curr Treat Options Oncol. Mar 14 2019;20(4):30. doi:10.1007/s11864-019-0629-2 120. Nanda R, Chow LQ, Dees EC, et al. Pembrolizumab in Patients With Advanced Triple-Negative Breast Cancer: Phase Ib KEYNOTE-012 Study. J Clin Oncol. Jul 20 2016;34(21):2460-7. doi:10.1200/jco.2015.64.8931 121. Darvin P, Sasidharan Nair V, Elkord E. PD-L1 Expression in Human Breast Cancer Stem Cells Is Epigenetically Regulated through Posttranslational Histone Modifications. J Oncol. 2019;2019:3958908. doi:10.1155/2019/3958908 122. Liu S, Chen S, Yuan W, et al. PD-1/PD-L1 interaction up-regulates MDR1/P-gp expression in breast cancer cells via PI3K/AKT and MAPK/ERK pathways. Oncotarget. Nov 21 2017;8(59):99901-99912. doi:10.18632/oncotarget.21914 123. Đoàn Thị Phương Thảo, Phạm Minh Tâm. Khảo sát tương hợp tỷ lệ thấm nhập lympho bào trong ung thư vú xâm nhiễm giữa mẫu sinh thiết lõi và mẫu bệnh phẩm phẫu thuật. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2021;25(6):120-125. 124. Đoàn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hoàng An và CS. Đối chiếu sự thấm nhập lymho bào trong u (TILs) với mức độ biểu hiện của các dấu ấn ER, PR và HER2 của ung thư biểu mô tuyến vú xâm nhập. Tạp chí Y học Việt Nam. 24-10-2022 2022;521:407 - 415. 125. Denkert C, Loibl S, Noske A, et al. Tumor-associated lymphocytes as an independent predictor of response to neoadjuvant chemotherapy in breast cancer. J Clin Oncol. Jan 1 2010;28(1):105-13. doi:10.1200/jco.2009.23.7370 126. Salgado R, Denkert C, Demaria S, et al. The evaluation of tumor-infiltrating lymphocytes (TILs) in breast cancer: recommendations by an International TILs Working Group 2014. Ann Oncol. Feb 2015;26(2):259-71. doi:10.1093/annonc/mdu450 127. Denkert C, von Minckwitz G, Darb-Esfahani S, et al. Tumour-infiltrating lymphocytes and prognosis in different subtypes of breast cancer: a pooled analysis of 3771 patients treated with neoadjuvant therapy. Lancet Oncol. Jan 2018;19(1):40-50. doi:10.1016/s1470-2045(17)30904-x 128. Gao ZH, Li CX, Liu M, Jiang JY. Predictive and prognostic role of tumour- infiltrating lymphocytes in breast cancer patients with different molecular subtypes: a meta-analysis. BMC Cancer. Nov 25 2020;20(1):1150. doi:10.1186/s12885-020-07654-y 129. Qin T, Zeng YD, Qin G, et al. High PD-L1 expression was associated with poor prognosis in 870 Chinese patients with breast cancer. Oncotarget. Oct 20 2015;6(32):33972-81. doi:10.18632/oncotarget.5583 130. Kitano A, Ono M, Yoshida M, et al. Tumour-infiltrating lymphocytes are correlated with higher expression levels of PD-1 and PD-L1 in early breast cancer. ESMO Open. 2017;2(2):e000150. doi:10.1136/esmoopen-2016-000150 131. Zhang M, Sun H, Zhao S, et al. Expression of PD-L1 and prognosis in breast cancer: a meta-analysis. Oncotarget. May 9 2017;8(19):31347-31354. doi:10.18632/oncotarget.15532 132. Guo H, Ding Q, Gong Y, et al. Comparison of three scoring methods using the FDA-approved 22C3 immunohistochemistry assay to evaluate PD-L1 expression in breast cancer and their association with clinicopathologic factors. Breast Cancer Res. Jun 23 2020;22(1):69. doi:10.1186/s13058-020-01303-9 133. Feng J, Li J, Huang X, et al. Nomogram to Predict Tumor-Infiltrating Lymphocytes in Breast Cancer Patients. Front Mol Biosci. 2021;8:761163. doi:10.3389/fmolb.2021.761163 134. Pujani M, Jain H, Chauhan V, Agarwal C, Singh K, Singh M. Evaluation of Tumor infiltrating lymphocytes in breast carcinoma and their correlation with molecular subtypes, tumor grade and stage. Breast Dis. 2020;39(2):61-69. doi:10.3233/bd-200442 135. Use] P-LICpIf. PD-L1 IHC 22C3 pharmDx [Instructions for Use]. CA: Dako, Agilent Pathology Solutions; 2020:92. 136. Hwang HW, Jung H, Hyeon J, et al. A nomogram to predict pathologic complete response (pCR) and the value of tumor-infiltrating lymphocytes (TILs) for prediction of response to neoadjuvant chemotherapy (NAC) in breast cancer patients. Breast Cancer Res Treat. Jan 2019;173(2):255-266. doi:10.1007/s10549-018-4981-x 137. Allred DC, Bustamante MA, Daniel CO, Gaskill HV, Cruz AB, Jr. Immunocytochemical analysis of estrogen receptors in human breast carcinomas. Evaluation of 130 cases and review of the literature regarding concordance with biochemical assay and clinical relevance. Arch Surg. Jan 1990;125(1):107-13. doi:10.1001/archsurg.1990.01410130113018 138. Hicks D, Dell'Orto P, Falzon M, et al. Immunohistochemical Performance of Estrogen and Progesterone Receptor Antibodies on the Dako Omnis Staining Platform: Evaluation in Multicenter Studies. Appl Immunohistochem Mol Morphol. May/Jun 2017;25(5):313-319. doi:10.1097/pai.0000000000000311 139. Amin NH, Abou-Bakr AA, Eissa S, Nassar HR, Eissa TS, Mohamed G. Expression of PD-L1 in Early-Stage Invasive Breast Carcinoma and Its Relation to Tumor-Infiltrating Lymphocytes. Asian Pac J Cancer Prev. Mar 1 2022;23(3):1091- 1102. doi:10.31557/apjcp.2022.23.3.1091 140. Goldhirsch A, Winer EP, Coates AS, et al. Personalizing the treatment of women with early breast cancer: highlights of the St Gallen International Expert Consensus on the Primary Therapy of Early Breast Cancer 2013. Ann Oncol. Sep 2013;24(9):2206-23. doi:10.1093/annonc/mdt303 141. Cha YJ, Ahn SG, Bae SJ, et al. Comparison of tumor-infiltrating lymphocytes of breast cancer in core needle biopsies and resected specimens: a retrospective analysis. Breast Cancer Res Treat. Sep 2018;171(2):295-302. doi:10.1007/s10549-018-4842-7 142. Park IH, Kong SY, Ro JY, et al. Prognostic Implications of Tumor- Infiltrating Lymphocytes in Association With Programmed Death Ligand 1 Expression in Early-Stage Breast Cancer. Clin Breast Cancer. Feb 2016;16(1):51-8. doi:10.1016/j.clbc.2015.07.006 143. Li Z, Dong P, Ren M, et al. PD-L1 Expression Is Associated with Tumor FOXP3(+) Regulatory T-Cell Infiltration of Breast Cancer and Poor Prognosis of Patient. J Cancer. 2016;7(7):784-93. doi:10.7150/jca.14549 144. de Heredia FP, Gómez-Martínez S, Marcos A. Obesity, inflammation and the immune system. Proc Nutr Soc. May 2012;71(2):332-8. doi:10.1017/s0029665112000092 145. Gameiro CM, Romão F, Castelo-Branco C. Menopause and aging: changes in the immune system--a review. Maturitas. Dec 2010;67(4):316-20. doi:10.1016/j.maturitas.2010.08.003 146. Partridge AH, Hughes ME, Warner ET, et al. Subtype-Dependent Relationship Between Young Age at Diagnosis and Breast Cancer Survival. J Clin Oncol. Sep 20 2016;34(27):3308-14. doi:10.1200/jco.2015.65.8013 147. Lauby-Secretan B, Scoccianti C, Loomis D, Grosse Y, Bianchini F, Straif K. Body Fatness and Cancer--Viewpoint of the IARC Working Group. N Engl J Med. Aug 25 2016;375(8):794-8. doi:10.1056/NEJMsr1606602 148. Neuhouser ML, Aragaki AK, Prentice RL, et al. Overweight, Obesity, and Postmenopausal Invasive Breast Cancer Risk: A Secondary Analysis of the Women's Health Initiative Randomized Clinical Trials. JAMA Oncol. Aug 2015;1(5):611-21. doi:10.1001/jamaoncol.2015.1546 149. Eketunde AO. Diabetes as a Risk Factor for Breast Cancer. Cureus. May 7 2020;12(5):e8010. doi:10.7759/cureus.8010 150. Dyrstad SW, Yan Y, Fowler AM, Colditz GA. Breast cancer risk associated with benign breast disease: systematic review and meta-analysis. Breast Cancer Res Treat. Feb 2015;149(3):569-75. doi:10.1007/s10549-014-3254-6 151. Siegel RL, Miller KD, Jemal A. Cancer Statistics, 2017. CA Cancer J Clin. Jan 2017;67(1):7-30. doi:10.3322/caac.21387 152. Pan H, Gray R, Braybrooke J, et al. 20-Year Risks of Breast-Cancer Recurrence after Stopping Endocrine Therapy at 5 Years. N Engl J Med. Nov 9 2017;377(19):1836-1846. doi:10.1056/NEJMoa1701830 153. Pinder SE, Ellis IO, Galea M, O'Rouke S, Blamey RW, Elston CW. Pathological prognostic factors in breast cancer. III. Vascular invasion: relationship with recurrence and survival in a large study with long-term follow-up. Histopathology. Jan 1994;24(1):41-7. doi:10.1111/j.1365-2559.1994.tb01269.x 154. Ejlertsen B, Jensen MB, Rank F, et al. Population-based study of peritumoral lymphovascular invasion and outcome among patients with operable breast cancer. J Natl Cancer Inst. May 20 2009;101(10):729-35. doi:10.1093/jnci/djp090 155. Giuliano AE, Edge SB, Hortobagyi GN. Eighth Edition of the AJCC Cancer Staging Manual: Breast Cancer. Ann Surg Oncol. Jul 2018;25(7):1783-1785. doi:10.1245/s10434-018-6486-6 156. Bartlett JM, Brookes CL, Robson T, et al. Estrogen receptor and progesterone receptor as predictive biomarkers of response to endocrine therapy: a prospectively powered pathology study in the Tamoxifen and Exemestane Adjuvant Multinational trial. J Clin Oncol. Apr 20 2011;29(12):1531-8. doi:10.1200/jco.2010.30.3677 157. Harvey JM, Clark GM, Osborne CK, Allred DC. Estrogen receptor status by immunohistochemistry is superior to the ligand-binding assay for predicting response to adjuvant endocrine therapy in breast cancer. J Clin Oncol. May 1999;17(5):1474-81. doi:10.1200/jco.1999.17.5.1474 158. Colleoni M, Sun Z, Price KN, et al. Annual Hazard Rates of Recurrence for Breast Cancer During 24 Years of Follow-Up: Results From the International Breast Cancer Study Group Trials I to V. J Clin Oncol. Mar 20 2016;34(9):927-35. doi:10.1200/jco.2015.62.3504 159. Colzani E, Liljegren A, Johansson AL, et al. Prognosis of patients with breast cancer: causes of death and effects of time since diagnosis, age, and tumor characteristics. J Clin Oncol. Oct 20 2011;29(30):4014-21. doi:10.1200/jco.2010.32.6462 160. Purdie CA, Quinlan P, Jordan LB, et al. Progesterone receptor expression is an independent prognostic variable in early breast cancer: a population-based study. Br J Cancer. Feb 4 2014;110(3):565-72. doi:10.1038/bjc.2013.756 161. Thakkar JP, Mehta DG. A review of an unfavorable subset of breast cancer: estrogen receptor positive progesterone receptor negative. Oncologist. 2011;16(3):276- 85. doi:10.1634/theoncologist.2010-0302 162. Li Y, Yang D, Yin X, et al. Clinicopathological Characteristics and Breast Cancer-Specific Survival of Patients With Single Hormone Receptor-Positive Breast Cancer. JAMA Netw Open. Jan 3 2020;3(1):e1918160. doi:10.1001/jamanetworkopen.2019.18160 163. Harris L, Fritsche H, Mennel R, et al. American Society of Clinical Oncology 2007 update of recommendations for the use of tumor markers in breast cancer. J Clin Oncol. Nov 20 2007;25(33):5287-312. doi:10.1200/jco.2007.14.2364 164. Wolff AC, Hammond ME, Schwartz JN, et al. American Society of Clinical Oncology/College of American Pathologists guideline recommendations for human epidermal growth factor receptor 2 testing in breast cancer. Arch Pathol Lab Med. 2007;131(1):18-43. doi:10.5858/2007-131-18-asocco 165. Luporsi E, André F, Spyratos F, et al. Ki-67: level of evidence and methodological considerations for its role in the clinical management of breast cancer: analytical and critical review. Breast Cancer Res Treat. Apr 2012;132(3):895-915. doi:10.1007/s10549-011-1837-z 166. de Azambuja E, Cardoso F, de Castro G, Jr., et al. Ki-67 as prognostic marker in early breast cancer: a meta-analysis of published studies involving 12,155 patients. Br J Cancer. May 21 2007;96(10):1504-13. doi:10.1038/sj.bjc.6603756 167. Stuart-Harris R, Caldas C, Pinder SE, Pharoah P. Proliferation markers and survival in early breast cancer: a systematic review and meta-analysis of 85 studies in 32,825 patients. Breast. Aug 2008;17(4):323-34. doi:10.1016/j.breast.2008.02.002 168. Nielsen TO, Leung SCY, Rimm DL, et al. Assessment of Ki67 in Breast Cancer: Updated Recommendations From the International Ki67 in Breast Cancer Working Group. J Natl Cancer Inst. Jul 1 2021;113(7):808-819. doi:10.1093/jnci/djaa201 169. Fan C, Oh DS, Wessels L, et al. Concordance among gene-expression-based predictors for breast cancer. N Engl J Med. Aug 10 2006;355(6):560-9. doi:10.1056/NEJMoa052933 170. Hu Z, Fan C, Oh DS, et al. The molecular portraits of breast tumors are conserved across microarray platforms. BMC Genomics. Apr 27 2006;7:96. doi:10.1186/1471-2164-7-96 171. O'Brien KM, Cole SR, Tse CK, et al. Intrinsic breast tumor subtypes, race, and long-term survival in the Carolina Breast Cancer Study. Clin Cancer Res. Dec 15 2010;16(24):6100-10. doi:10.1158/1078-0432.Ccr-10-1533 172. Voduc KD, Cheang MC, Tyldesley S, Gelmon K, Nielsen TO, Kennecke H. Breast cancer subtypes and the risk of local and regional relapse. J Clin Oncol. Apr 1 2010;28(10):1684-91. doi:10.1200/jco.2009.24.9284 173. Kim HM, Lee J, Koo JS. Clinicopathological and prognostic significance of programmed death ligand-1 expression in breast cancer: a meta-analysis. BMC Cancer. Oct 17 2017;17(1):690. doi:10.1186/s12885-017-3670-1 174. Sung H, Ferlay J, Siegel RL, et al. Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries. CA Cancer J Clin. May 2021;71(3):209-249. doi:10.3322/caac.21660 175. Huỳnh Thị Thanh Giang, Nguyễn Hồng Hoa, Nguyễn Minh Tân và CS. Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm điều trị nội tiết tại Bệnh viện Quân Y 175. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;1B:132-136. 176. Joko-Fru WY, Miranda-Filho A, Soerjomataram I, et al. Breast cancer survival in sub-Saharan Africa by age, stage at diagnosis and human development index: A population-based registry study. Int J Cancer. Mar 1 2020;146(5):1208-1218. doi:10.1002/ijc.32406 177. McCormack V, McKenzie F, Foerster M, et al. Breast cancer survival and survival gap apportionment in sub-Saharan Africa (ABC-DO): a prospective cohort study. Lancet Glob Health. Sep 2020;8(9):e1203-e1212. doi:10.1016/s2214-109x(20)30261-8 178. Sankaranarayanan R, Swaminathan R, Brenner H, et al. Cancer survival in Africa, Asia, and Central America: a population-based study. Lancet Oncol. Feb 2010;11(2):165-73. doi:10.1016/s1470-2045(09)70335-3 179. Liedtke C, Mazouni C, Hess KR, et al. Response to neoadjuvant therapy and long-term survival in patients with triple-negative breast cancer. J Clin Oncol. Mar 10 2008;26(8):1275-81. doi:10.1200/jco.2007.14.4147 180. Lin NU, Vanderplas A, Hughes ME, et al. Clinicopathologic features, patterns of recurrence, and survival among women with triple-negative breast cancer in the National Comprehensive Cancer Network. Cancer. Nov 15 2012;118(22):5463-72. doi:10.1002/cncr.27581 181. Vu Hong T, Nguyen Ba D, Skoog L, Ta Thanh V, Tani E. Breast Cancer Survival Defined by Biological Receptor and Menopausal Status in Vietnamese Women. Cancer Control. Jan-Dec 2019;26(1):1073274819865279. doi:10.1177/1073274819865279 182. Berry DA, Cirrincione C, Henderson IC, et al. Estrogen-receptor status and outcomes of modern chemotherapy for patients with node-positive breast cancer. Jama. Apr 12 2006;295(14):1658-67. doi:10.1001/jama.295.14.1658 183. Voogd AC, Nielsen M, Peterse JL, et al. Differences in risk factors for local and distant recurrence after breast-conserving therapy or mastectomy for stage I and II breast cancer: pooled results of two large European randomized trials. J Clin Oncol. Mar 15 2001;19(6):1688-97. doi:10.1200/jco.2001.19.6.1688 184. Bonadonna G, Valagussa P, Moliterni A, Zambetti M, Brambilla C. Adjuvant cyclophosphamide, methotrexate, and fluorouracil in node-positive breast cancer: the results of 20 years of follow-up. N Engl J Med. Apr 6 1995;332(14):901-6. doi:10.1056/nejm199504063321401 185. Cirqueira MB, Mendonça CR, Noll M, et al. Prognostic Role of PD-L1 Expression in Invasive Breast Cancer: A Systematic Review and Meta-Analysis. Cancers (Basel). Dec 3 2021;13(23)doi:10.3390/cancers13236090 186. Cooke T, Reeves J, Lanigan A, Stanton P. HER2 as a prognostic and predictive marker for breast cancer. Ann Oncol. 2001;12 Suppl 1:S23-8. doi:10.1093/annonc/12.suppl_1.s23 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ và tên: Mã số lam GPB: Số bệnh án: Địa chỉ (ghi rõ số nhà, tên đường, phường/xã, quận/huyện, tỉnh/thành phố): Điện thoại: I. THÔNG TIN LÂM SÀNG 1. Tuổi: Năm sinh: 2. Tình trạng mãn kinh: a. Đã mãn kinh b. Chưa mãn kinh 3. Số con sinh sống: PARA: 4. Cân nặng: Chiều cao 5. Chỉ số khối cơ thể (BMI): 6. Tiền căn bản thân có bệnh đái tháo đường: a. Có b. Không 7. Tiền căn bản thân có bệnh lý tuyến vú lành tính: a. Có b. Không 8. Tiền căn gia đình mắc bệnh carcinôm vú xâm lấn: a. Có b. Không 9. Tình huống phát hiện bệnh: a. Tự phát hiện thấy khối u b. Khám kiểm tra phát hiện 10. Vị trí u (ghi rõ vú phải hay vú trái): a. Núm vú b. Trung tâm c. Trên ngoài d. Dưới ngoài e. Dưới trong 11. Phân loại giai đoạn bệnh theo TNM: a. Giai đoạn I b. Giai đoạn II c. Giai đoạn III d. Giai đoạn IV 12. Kích thước u (Ghi rõ kích thước): a. ≤2 cm b. >2-5cm c. >5cm 13. Tình trạng di căn hạch (Ghi rõ số lượng hạch di căn): a. 0 hạch b. 1-3 hạch c. 4 hạch 14. Độ mô học: a. Độ I b. Độ II c. Độ III 15. Di căn xa tai thời điểm chẩn đoán: a. Có b. Không 16. Biểu hiện của TILs (Phần trăm biểu hiện): a. Biểu hiện <11% b. Biểu hiện ≥11% II. THÔNG TIN HÓA MÔ MIỄN DỊCH 17. Biểu hiện của ER (Ghi rõ phần trăm dương tính) a. Không biểu hiện b. Biểu hiện ≥1% 18. Biểu hiện của PR (Ghi rõ phần trăm dương tính) a. Không biểu hiện b. Biểu hiện ≥1% 19. Biểu hiện của HER2 (Ghi rõ cường độ 1+, 2+, 3+) a. Không biểu hiện b. Biểu hiện ≥3+ hoặc 2+ và FISH dương 20. Biểu hiện của Ki-67 (Ghi rõ phần trăm dương tính) a. Biểu hiện <20% b. Biểu hiện ≥20%% 21. PD-L1 (22C3) (Phần trăm biểu hiện): a. Không biểu hiện b. Biểu hiện CPS ≥1 22. Phân nhóm phân tử a. Lòng ống A b. Lòng ống B c. HER2 dương d. Tam âm 23. Bệnh nhân có kết cục bất lợi (ghi rõ thời điểm và vị trí cơ quan di căn cụ thể) a. Tái phát tại chỗ b. Di căn hạch thượng đòn c. Di căn xa d. Khác Phụ lục 2: BẢNG ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT PD-L1 IHC 22C3 PHARMDX BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT PD-L1 IHC 22C3 pharmDx Họ và tên bệnh nhân: Địa chỉ liên hệ: Số điện thoại: Số hiệu máy nhuộm Autostainer Link 48: Có thực hiện bảo trì định kỳ Autostainer Link 48 và PT Link? Có Không PD-L1 IHC 22C3 pharmDx còn trong thời hạn sử dụng? Tất cả các thành phần của PD-L1 IHC 223 pharmDx và lam chứng dòng tế bào được lưu trữ trong phòng tối ở 2–8°C? Tất cả các thành phần của PD-L1 IHC 223 pharmDx và lam chứng dòng tế bào được làm mát ở nhiệt độ phòng 20–25°C trước khi thực hiện quy trình nhuộm? Đã có mô chứng dương tính và âm tính thích hợp? Mô bệnh phẩm có được cố định trong formalin đệm trung tính? Các mẫu mô bệnh phẩm được vùi trong parafin ở nhiệt độ ≤60°C? Các mẫu mô bệnh phẩm được cắt mỏng với độ dày từ 4–5 µm được gắn lam Dako FLEX IHC hoặc Superfrost Plus? Mẫu bệnh phẩm trên các lam được sấy khô ở nhiệt độ 58 ± 2°C trong 1 giờ? Mẫu bệnh phẩm trên các lam được nhuộm trong vòng 7,5 tháng kể từ khi phân tách khi được bảo quản trong phòng tối ở 2–8°C (ưu tiên) hoặc trong vòng 4 tháng khi được bảo quản trong phòng tối ở nhiệt độ 25°C? Dung dịch bộc lộ mục tiêu EnVision FLEX, độ pH thấp đạt 6,1 ± 0,2? Dung dịch đệm rửa EnVision FLEX được chuẩn bị đúng cách? Dung dịch DAB + Chất nền Chromogen được pha chế đúng cách? Các lam được nhuộm tương phản với EnVision FLEX Hematoxylin? Tuân thủ quy trình 3 trong 1: khử sáp nến, khử nước và bộc lộ mục tiêu với PT Link? Lam bệnh phẩm vẫn còn ướt với dung dịch đệm trong khi tải và trước khi bắt đầu chạy trên máy nhuộm Autostainer Link 48? Giao thức nhuộm PD-L1 IHC 22C3 pharmDx được chọn và cài đặt trên Autostainer Link 48? Có đầy đủ tất cả các thiết bị cần thiết để thực hiện PD-L1 IHC 22C3 pharmDx theo quy trình không? Nếu không, hãy ghi rõ những gì còn thiếu trong phần ghi chú bên dưới. Ghi chú: Phụ lục 3: SƠ ĐỒ ĐÁNH GIÁ TIÊU BẢN PD-L1 “Nguồn: Hướng dẫn đánh giá PD-L1 theo sản phẩm 22C3, 2020”135 Khối nến vùi mô Chuẩn bị 3 lát mô liên tiếp Mỗi lát mô dầy 4-5 µm được trải trên lam Một lam H&E chứa mô của bệnh nhân Lam H&E có đạt yêu cầu về chất lượng: nguyên vẹn, đủ tế bào, đạt kỹ thuật? Lam chứng dòng tế bào có đạt? Lam chứng dương có đạt? Lam chứng âm có đạt? Mô bệnh nhân được nhuộm với thuốc chứng âm có đạt? Mô bệnh nhân được nhuộm với kháng thể chính có đủ hơn 100 tế bào đạt chuẩn? Nhà bệnh học đánh giá điểm Báo cáo kết quả Nhuộm lại lam được cắt sâu hơn hoặc chọn khối bệnh phẩm khác đủ mô Nhuộm lại Nhuộm lại Nhuộm lại Nhuộm lại Có Có Có Có Có Không Không Không Không Không Phụ lục 4: BẢNG TỔNG HỢP ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VỚI ĐẶC ĐIỂM BIỂU HIỆN TILs VÀ PD-L1 CỦA BỆNH NHÂN Tổng n (%) TILs (>10%) PD-L1 (CPS ≥1) Dương tính Âm tính OR (KTC 95%) P Dương tính Âm tính OR (KTC 95%) P Tuổi (năm) 54,4 (±10,9) 51,4 (10,4) 56.2 (10,9) 0,96 (0,93 – 0,99) 0,003 53,3 (11,5) 54,9 (10,7) 0,99 (0,96 – 1,01) 0,328 <50 80 (37,0) 36 (45,0) 44 (55,0) 1 - 26 (32,5) 54 (67,5) 1 - ≥50 136 (63,0) 41 (30,1) 95 (69,9) 0,53 (0,30 – 0,94) 0,029 39 (28,7) 97 (71,3) 0,84 (0,46 – 1,52) 0,554 Mãn kinh - - - - - - - - - Không 110 (50,9) 50 (45,5) 60 (54,5) 1 - 36 (32,7) 74 (67,3) 1 - Có 106 (49,1) 27 (25,5) 79 (74,5) 0,41 (0,23 – 0,73) 0,002 29 (27,4) 77 (72,6) 0,77 (0,43 – 1,39) 0,390 Số con 2,2 (1,3) 2,1 (1,3) 2,2 (1,4) 0,97 (0,79 – 1,19) 0,765 2,2 (1,4) 2,2 (1,3) 1,01 (0,82 – 1,26) 0,898 >2 59 (27,3) 23 (39,0) 36 (61,0) 1 - 18 (30,5) 41 (69,5) 1 - ≤2 157 (72,7) 54 (34,4) 103 (65,6) 0,82 (0,44 – 1,52) 0,531 47 (29,9) 110 (70,1) 0,97 (0,51 – 1,87) 0,935 Chỉ số khối (BMI), kg/m2 23,5 (3,0) 22,8 (2,4) 23,9 (3,1) 0,87 (0,78 – 0,97) 0,010 23,4 (3,3) 23,6 (2,8) 0,98 (0,89 – 1,09) 0,723 <25 163 (75,5) 67 (41,1) 96 (58,9) 1 - 53 (32,5) 110 (67,5) 1 - ≥25 53 (24,5) 10 (18,9) 43 (81,1) 0,33 (0,16 – 0,71) 0,004 12 (22,6) 41 (77,4) 0,61 (0,30 – 1,25) 0,176 Tiền căn Đái tháo đường - - - - - - - - - Không 177 (81,9) 69 (39,0) 108 (61,0) 1 - 53 (29,9) 124 (70,1) 1 - Có 39 (18,1) 8 (20,5) 31 (79,5) 0,40 (0,18 – 0,93) 0,033 12 (30,8) 27 (69,2) 1,04 (0,49 – 2,21) 0,919 Tiền căn bệnh lý tuyến vú lành tính - - - - - - - - - Không 201 (93,1) 73 (36,3) 128 (63,7) 1 - 57 (28,4) 144 (71,6) 1 - Có 15 (6,9) 4 (26,7) 11 (73,3) 0,64 (0,20 – 2,07) 0,455 8 (53,3) 7 (46,7) 2,89 (1,00 – 8,33) 0,050 Tình huống phát hiện bệnh - - - - - - - - - Khám định kỳ 121 (56,0) 36 (29,8) 85 (70,2) 1 - 26 (21,5) 95 (78,5) 1 - Tự phát hiện u 95 (44,0) 41 (43,2) 54 (56,8) 1,79 (1,02 – 3,15) 0,042 39 (41,1) 56 (58,9) 2,54 (1,40 – 4,62) 0,002 Vị trí u - - - - - - - - - ¼ trên ngoài 149 (69,0) 53 (35,6) 96 (64,4) 1 - 45 (30,2) 104 (69,8) 1 - ¼ trên trong 33 (15,3) 10 (30,3) 23 (69,7) 0,79 (0,35 – 1,78) 0,566 10 (30,3) 23 (69,7) 1,00 (0,44 – 2,28) 0,991 ¼ dưới ngoài 18 (8,3) 8 (44,4) 10 (55,6) 1,45 (0,54 – 3,89) 0,462 5 (27,8) 13 (72,2) 0,89 (0,30 – 2,64) 0,832 ¼ dưới trong 9 (4,2) 5 (55,6) 4 (44,4) 2,26 (0,58 – 8,79) 0,238 3 (33,3) 6 (66,7) 1,16 (0,28 – 4,83) 0,843 Central 7 (3,2) 1 (14,3) 6 (85,7) 0,30 (0,04 – 2,57) 0,273 2 (28,6) 5 (71,4) 0,92 (0,17 – 4,94) 0,927 Phụ lục 5: BẢNG TỔNG HỢP ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH, ĐẶC ĐIỂM CÁC DẤU ẤN SINH HỌC VỚI ĐẶC ĐIỂM BIỂU HIỆN CỦA TILs VÀ PD-L1 CỦA BỆNH NHÂN Đặc điểm Tổng TILs (11%) PD-L1 (CPS ≥1) Dương tính Âm tính OR (KTC 95%) P Dương tính Âm tính OR (KTC 95%) P Giai đoạn bệnh - - - - - - - - - Giai đoạn sớm 166 (76,9) 56 (33,7) 110 (66,3) 1 - 46 (27,7) 120 (72,3) 1 - Giai đoạn tiến triển tại chỗ 48 (22,2) 20 (41,7) 28 (58,3) 1,40 (0,73 – 2,71) 0,313 18 (37,5) 30 (62,5) 1,57 (0,80 - 308) 0,194 Giai đoạn tiến xa 2 (0,9) 1 (50,0) 1 (50,0) 1,96 (0,12 – 31,99) 0,635 1 (50,0) 1 (50,0) 2,61 (0,16 – 42,58) 0,501 Kích thước u ≤2 67 (31.0) 26 (38.8) 41 (61.2) 1 24 (35.8) 43 (64.2) 1 >2-≤5 138 (63.9) 47 (34.1) 91 (65.9) 0.81 (0.44 - 1.49) 0.506 38 (27.5) 100 (72.5) 0.68 (0.36 - 1.27) 0.227 >5 11 (5.1) 4 (36.4) 7 (63.6) 0.90 (0.24 - 3.38) 0.877 3 (27.3) 8 (72.7) 0.67 (0.16 - 2.77) 0.582 Hạch di căn 0 115 (53.2) 40 (34.8) 75 (65.2) 1 32 (27.8) 83 (72.2) 1 1-3 58 (26.9) 20 (34.5) 38 (65.5) 0.99 (0.51 - 1.92) 0.969 17 (29.3) 41 (70.7) 1.08 (0.54 - 2.16) 0.838 4-9 23 (10.6) 8 (34.8) 15 (65.2) 1.00 (0.39 - 2.56) 0.999 9 (39.1) 14 (60.9) 1.67 (0.66 - 4.23) 0.282 ≥ 10 20 (9.3) 9 (45.0) 11 (55.0) 1.53 (0.59 - 4.01) 0.383 7 (35.0) 13 (65.0) 1.40 (0.51 - 3.82) 0.515 Mô học Loại khác 20 (9.3) 6 (30.0) 14 (70.0) 1 6 (30.0) 14 (70.0) 1 NST/NOS 196 (90.7) 71 (36.2) 125 (63.8) 1.33 (0.49 - 3.60) 0.581 59 (30.1) 137 (69.9) 1.00 (0.37 - 2.74) 0.992 Độ mô học Độ 1 và 2 166 (76.9) 55 (33.1) 111 (66.9) 1 44 (26.5) 122 (73.5) 1 Độ 3 50 (23.1) 22 (44.0) 28 (56.0) 1.59 (0.83 - 3.02) 0.161 21 (42.0) 29 (58.0) 2.01 (1.04 - 3.88) 0.038 Xâm lấn mạch Không 191 (88.4) 65 (34.0) 126 (66.0) 1 57 (29.8) 134 (70.2) 1 Có 25 (11.6) 12 (48.0) 13 (52.0) 1.79 (0.77 - 4.14) 0.174 8 (32.0) 17 (68.0) 1.11 (0.45 - 2.71) 0.825 Biểu hiện ER Âm tính 65 (30.1) 38 (58.5) 27 (41.5) 1 27 (41.5) 38 (58.5) 1 Dương tính 151 (69.9) 39 (25.8) 112 (74.2) 0.25 (0.13 - 0.46) <0.001 38 (25.2) 113 (74.8) 0.47 (0.26 - 0.88) 0.017 Biểu hiện PR Âm tính 82 (38.0) 43 (52.4) 39 (47.6) 1 31 (37.8) 51 (62.2) 1 Dương tính 134 (62.0) 34 (25.4) 100 (74.6) 0.31 (0.17 - 0.55) <0.001 34 (25.4) 100 (74.6) 0.56 (0.31 - 1.01) 0.054 Biểu hiện HER2 Âm tính 150 (69.4) 45 (30.0) 105 (70.0) 1 44 (29.3) 106 (70.7) 1 Dương tính 66 (30.6) 32 (48.5) 34 (51.5) 2.20 (1.21 - 3.98) 0.010 21 (31.8) 45 (68.2) 1.12 (0.60 - 2.10) 0.714 Biểu hiện Ki-67 Ki-67<20% 49 (22.7) 7 (14.3) 42 (85.7) 1 8 (16.3) 41 (83.7) 1 Ki-67≥20% 167 (77.3) 70 (41.9) 97 (58.1) 4.33 (1.84 - 10.20) 0.001 57 (34.1) 110 (65.9) 2.66 (1.17 - 6.04) 0.020 Phân nhóm phân tử Lòng ống 151 (69.9) 38 (25.2) 113 (74.8) 1 37 (24.5) 114 (75.5) 1 HER2 dương 27 (12.5) 18 (66.7) 9 (33.3) 5.95 (2.47 - 14.35) <0.001 10 (37.0) 17 (63.0) 1.81 (0.76 - 4.30) 0.178 Tam âm 38 (17.6) 21 (55.3) 17 (44.7) 3.67 (1.76 - 7.68) 0.001 18 (47.4) 20 (52.6) 2.77 (1.33 - 5.79) 0.007 TILs (10%) Âm tính - - - - - 19 (13.7) 120 (86.3) 1 Dương tính - - - - - 46 (59.7) 31 (40.3) 9.37 (4.82 - 18.22) <0.001

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_bieu_hien_cua_tils_va_pd_l1_trong_carcino.pdf
  • doc2_08-01-24-HGC-M6-30_ Mẫu Thông tin luận án đưa lên mạng (2022).doc
  • pdf4_08-01-24-HGC-TÓM TẮT LA.pdf
  • pdf20240112152719.pdf
  • pdf20240118084025.pdf