a. BTB được coi là khu vực có đặc điểm khí hậu nổi bật bởi chế độ khắc nghiệt, khô ẩm đặc trưng, mùa hè nắng, khô nóng, chịu ảnh hưởng của gió tây khô nóng (Gió Lào), khô hạn cục bộ, mùa đông khá lạnh và ẩm ướt, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và sương muối. Do đó, thời tiết cả hai mùa đều có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp. Điều này gây khó khăn và tốn kém cho việc lựa chọn công nghệ đầu tư vào sản xuất nông nghiệp.
b. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong những năm gần đây sản xuất nông nghiệp tại vùng BTB đang bị đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp, các hiện tượng thiên tai đã tác động lớn đến sinh trưởng, NS cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng. Hiện tượng ngập úng do thiên tai, bão lũ xảy ra làm giảm sản lượng cây trồng, thậm chí mất trắng, ngay cả vào thời điểm sắp thu hoạch. Đặc biệt, do nhiệt độ cực đại tăng cùng với việc gia tăng số ngày nắng nóng, hạn hán kéo dài làm tăng áp lực lên nhiều loại cây trồng tại vùng đồi núi BTB. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất nông nghiệp thích với BĐKH đang rất cần được quan tâm.
231 trang |
Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các định hướng công nghệ ưu tiên trong nông nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạn của một số giống ngô ngọt bằng phương pháp gây hạn nhân tạo trong điều kiện nhà lưới”, số 20 (2019), Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
5. Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Lê Thị Hường, Vũ Thị Hạnh: “Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa lai thích hợp cho vùng đồi núi Bắc Trung Bộ nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu”, số 706 (2019), Tạp chí khí tượng thuỷ văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
6. Nguyễn Thị Hoàng Anh: “Thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong nông nghiệp ở Hậu Giang”, số 1 năm 2015, (670), Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ.
7. Trần Thọ Đạt, Đinh Đức Trường, Bùi Trinh, Nguyễn Thị Hoàng Anh: “Economic valuation of damages caused by xangsane typhoon in Vietnam using interregional input-output model”, ICHUSO-144, 2018,
8. Nguyễn Thị Nhâm, T M Al Tahatamouni, Nguyễn Duy Trinh, Phạm Thị Hường, Kim Jitae, Nguyễn Minh Việt, Nguyễn Văn Nội, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thị Hoàng Anh: “Synthesis of iron modified rice straw biochar toward arsenic from groundwater”, IOP Publishing, 6(2019) 115528,
9. Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Quang Tin, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Lê Thị Thanh Huyền: “Morphological and yield responses to drought of several inbred rice varieties (Oryza sativa L) in mountainous areas in North Central, Vietnam”, ISSN:2394-2630),6(8):118-124.
10. Nguyễn Thị Hoàng Anh, Đỗ Hoài Nam: “Evaluation of the current situation of agricultural production and study on technology orientations in agriculture for the North-Central Region-Vietnam in the climate change background”, ISSN: 2349-6495(P)/ 2456-1908(O): Vol-7. Issue-12,Pg.:328-387.
11. Đinh Thị Nga, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Đinh Thu Thủy, Hồ Thị Thanh Vân: “Design and fabrication the smart irrigation technology using soil moisture sensor system for vine in Ninh Thuan, Vietnam”, 991(2020) 012143, DOI: 10.1088/1757-899X/991/1/012143.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (2007), Đánh giá lần thứ 4.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Chiến lược Quốc gia về Biến đổi khí hậu.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Kịch bản Biến đổi khí hậu.
Bộ tài nguyên và môi trường (2016), Báo cáo thuyết minh tổng hợp vềđiều chỉnh quy hoạch sử dụng đất dến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kì cuối (2016 - 2020).
Chính Phủ Nghị quyết số 49/CP về phát triển công nghệ thông tin ở nước ta trong những năm 90.
Cẩm nang CGCN-TTCGCN Châu Á Thái Bình Dương, (2017).
Đại học Kinh tế Quốc dân (2013), Giáo trình Quản lý Công Nghệ.
Đại sứ quán Isarel (2008), Nông nghiệp Isarel.
Trần Thị Minh Hà (2011), BĐKH và hỗ trợ quốc tế cho ứng phó trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường, Hội thảo lần thứ 2 về BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó của Việt Nam.
Nguyễn Văn Hiệp (2015), Nghiên cứu luận cứ khoa học cập nhật kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, Đề tài.
Quốc Hội (2013), Luật Khoa học và Công nghệ số 29/2013/QH13.
Nguyễn Đình Luận (2015), Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 24(34), tr.6.
Bùi Thị Phương Loan (2018), Nghiên cứu hiện trạng hữu cơ và biện pháp nâng cao khả năng cố định các bon trong đất cát biến vùng Bắc Trung Bộ.
Võ Quang Minh (2014), Công nghệ thông tin trong nông nghiệp, Hội thảo khoa học CNTT với BĐKH trong phát triển sản xuất nông nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam.
Phòng Kinh tế và thương mại - đại sứ quán Isarel (2017), Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp sạch ở Isarel, Báo cáo tổng kết.
Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An (2016), Báo cáo tổng kết ngành mía tỉnh Nghệ An 2015.
Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa (2016), Báo cáo tổng kết ngành mía tỉnh Thanh Hóa 2015.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2015), Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường Hà Tĩnh năm 2014.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường Nghệ An năm 2014.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình (2015), Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường Quảng Bình Năm 2014.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị (2015), Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường Quảng Trị năm 2013.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường Thanh Hóa năm 2014.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường Thừa Thiên Huế năm 2014.
Thỏa thuận Paris về biến đối khí hậu (2015), Hội nghị về Biến đổi khí hậu
Thủ tướng Chính phủ (2011), Dự thảo chiến lược quốc gia về BĐKH của Thủ tướng chính phủ Hội thảo lần thứ 2 về BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó của Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ (2014), Kế hoạch triển khai thực hiện Kết luận số 25-KL/TW, ngày 2 tháng 8 năm 2012 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW, ngày 16 tháng 8 năm 2004 của Bộ Chính trị khóa IX nhằm đẩy mạnh phát triển KT-XH và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung bộ và duyên hải Trung bộ đến năm 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 250/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 2 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011-2020 số 418/QĐ-Ttg.
Tổng cục thống kê (2020), Báo cáo tình hình KT-XH giai đoạn 2016-2020.
Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2010, Sản lượng và năng suất khoai lang phân theo địa phương tr. 450.
Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2012.
Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2013.
Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2015.
Tổng cục Thủy Lợi (2015), Báo cáo thống kê tình hình thủy lợi.
UNFCCC Nghị định thư Kyoto năm 1997.
UBND Hà Tĩnh (2010), Quyết định số 86/QĐ-UBND.
UBND Quảng Bình (2010), Quyết định số 35/2009/QĐ-UBND.
UBND Quảng Trị (2010), Quyết định số 2569/QĐ-UBND.
UBND Thanh Hóa (2010), Quyết định số 2023/QĐ-UBND.
UBND Thừa Thiên-Huế (2010), Quyết định số 362/QĐ-UBND.
Nguyễn Khanh Vân (2016), Vai trò của hình thái địa hình đối với mưa lớn ở vùng Bắc Trung Bộ và sự phân hóa giữa Bắc và Nam Đèo Ngang Tạp chí Các Khoa học về trái đất, số 34(1), tr. 38.
Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2015), Những lý do dẫn đến việc Ngô không có hạt, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp, số 36(1), tr. 18.
Viện Mía đường Việt Nam (2016), báo cáo tình hình kinh tế – xã hội
Viện nghiên cứu gạo quốc tế - IRRI, Dự án lúa C4. UBND Nghệ An (2010), Quyết định số 7343/QĐ-UBND.
B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
American Meteorological Society (2011), AMS anual meeting.
A. M. Gatehouse, N. Ferry, M. G. Edwards, và H. A. Bell (2011), Insect-resistant biotech crops and their impacts on beneficial arthropods, Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci, số 366(1569), tr. 1438-52.
Andrew S. Gale (1989), A Milankovitch scale for Cenomanian time, Terra Nova, số 1(420).
A.Vishnu Sankar (2011), Advantages of cultivating tissue culture banana by adopting hi-tech cultivation practices.
Business Dictionary Definition of Technology Orientation.
CIA (2015), World Fact Book.
Climate Research Unit - University of East Anglia (2010), Change in Global Average Temperature.
CSIRO (2015), Climate Change Indicators: Sea Level.
CVF-DARA Damage control of Climate Change: A cold equation for hot global.
F.R. Roots (1963), Entry Strategies for International Markets.
GUPAP (2017), Fact sheet: Impact of PLC’s inactivity on the Agriculture sector in Isarel.
Haug Gerald H. (2004), How the Isthmus of Panama Put Ice in the Arctic, WHOI: Oceanus.
Heleende Coninck (2012), International technology-oriented agreements to address climate change, Energy Policy.
H.; P. Gerber Steinfeld, T. Wassenaar, V. Castel, M. Rosales, C. de Haan (2006), Livestock's long shadow.
J. Kromdijk, K. Glowacka, L. Leonelli, S. T. Gabilly, M. Iwai, K. K. Niyogi, và S. P. Long (2016), Improving photosynthesis and crop productivity by accelerating recovery from photoprotection, Science, số 354(6314), tr. 857-861.
John Smith et al. (2001), Technology innovation as a strategy for climate adaptation in agriculture, Applied Geography.
Kasey White Climate Change Seminar summary, American Association for the Advancement of Science seminar.
L. Cong (2017), CRISPR: Groundbreaking technology for RNA-guided genome engineering, Anal Biochem, số 532, tr. 87-89.
Liberty Hyde Bailey (1923), The Nature - Study.
MARCO Symposium (2009), The Marco Institute for Medieval and Renaissance Studies.
Martin Hilbert (2011), The World's Technological Capacity to Store, Communicate, and Compute Information, Science, số 332(60).
McGill University Brace Centre Managing agricultural systems to protect Canada freshwater, Project.
M.Grubb (2003), The economics of the Kyoto protocol, World Economics, số 4(3).
M. Menossi, M. C. Silva-Filho, M. Vincentz, M. A. Van-Sluys, và G. M. Souza (2008), Sugarcane functional genomics: gene discovery for agronomic trait development, Int J Plant Genomics, số 2008, tr. 458732.
National Research Coucil (2009), Climate Change: Evidence, Impact and Choice.
NOAA (2015), Annual National Release.
OECD (1990), OECD Economic Outlook.
PHILIP ROSS (2013), Cow farts have ‘larger greenhouse gas impact’ than previously thought; methane pushes climate change, International Business Times.
PRODEC (1982), 1982 Census of Service Industries: Geographic area series.
P Wignall (2001), Large igneous provinces and mass extinctions, Earth-Science Reviews, số 1(53).
Rebecca Clements et al. (2011), Technologies for Climate Change Adaptation: Agriculture Sector, TNA Guidebook Series.
T.A. Crane (2011), Adaptation to climate change and climate variability: The importance of understanding agriculture as performance, Wagieningien Journal of Life Sciences.
Travis Lybbert and Daniel Sumner (2010), Agricultural Technologies for Climate Change Mitigation and Adaptation in Developing Countries: Policy Options for Innovation and Technology Diffusion, UDIC Report.
T. Sugiura, H. Ogawa, N. Fukuda, và T. Moriguchi (2013), Changes in the taste and textural attributes of apples in response to climate change, Sci Rep, số 3, tr. 2418.
UNCTAD (1972), Third session of the United Nations Conference on Trade and Development.
UNFCCC (1992), The United Nations Framework Convention on Climate Change - Article 2.
UNFCCC (2015), Paris Agreements.
UNFCCC (2015), United Nations Framework Convention on Climate Change.
United Nation ESCAP (2017), Annual Report 2017.
US Agency for International Development (2004), Agricultural Biotechnology.
US NRC (2011), Climate Stabilization Targets: Emissions, Concentrations, and Impacts over Decades to Millennia, National Academies Press.
William R. Cline (2008), Global Warming and Agriculture Finance and Development, số 45(1).
Will Nicol (2017), Automated agriculture: Can robots, drones, and AI save us from starvation, digitaltrends.
World Bank (1985), World Development Report.
Y. Asanuma, T. Gondo, G. Ishigaki, K. Inoue, N. Zaita, M. Muguerza, và R. Akashi (2017), Field trial of insect-resistant and herbicide-tolerant genetically modified cotton (Gossypium hirsutum L.) for environmental risk assessment in Japan, GM Crops Food, số 8(2), tr. 106-116.
Y. Hattori, K. Nagai, S. Furukawa, X. J. Song, R. Kawano, H. Sakakibara, J. Wu, T. Matsumoto, A. Yoshimura, H. Kitano, M. Matsuoka, H. Mori, và M. Ashikari (2009), The ethylene response factors SNORKEL1 and SNORKEL2 allow rice to adapt to deep water, Nature, số 460(7258), tr. 1026-30.
Y. Himuro, K. Ishiyama, F. Mori, T. Gondo, F. Takahashi, K. Shinozaki, M. Kobayashi, và R. Akashi (2014), Arabidopsis galactinol synthase AtGolS2 improves drought tolerance in the monocot model Brachypodium distachyon, J Plant Physiol, số 171(13), tr. 1127-31.
Y. Uga, K. Sugimoto, S. Ogawa, J. Rane, M. Ishitani, N. Hara, Y. Kitomi, Y. Inukai, K. Ono, N. Kanno, H. Inoue, H. Takehisa, R. Motoyama, Y. Nagamura, J. Wu, T. Matsumoto, T. Takai, K. Okuno, và M. Yano (2013), Control of root system architecture by DEEPER ROOTING 1 increases rice yield under drought conditions, Nat Genet, số 45(9), tr. 1097-102.
Z. Y. Du, M. X. Chen, Q. F. Chen, S. Xiao, và M. L. Chye (2013), Overexpression of Arabidopsis acyl-CoA-binding protein ACBP2 enhances drought tolerance, Plant Cell Environ, số 36(2), tr. 300-14.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1.
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Hiện trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện..
Nhằm mục đích phát hiện yếu tố hạn chế và nghiên cứu, đề xuất các giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả trồng trọt trên đất nông nghiệp, đề nghị ông bà vui lòng cung cấp thông tin về thực trạng kỹ thuật canh tác các loại cây trồng chủ lực hiện có trên diện tích đất của gia đình, cụ thể như sau:
I. THÔNG TIN CHUNG
- Họ tên chủ hộ:................................; Tuổi....
- Địa chỉ: Thôn.Xã
- Số nhân khẩu của hộ: người; Số lao động chính: ....người.
- Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp:........................................ Trong đó:
Đất trồng mía.........; Đất trồng sắn:.; Đất trồng ngô.; Đất trồng lúa.
II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY
1. Đất
- Tổng diện tích đất trồng .........................
- Đặc điểm các loại đất trồng .. (mô tả khái quát vị trí, địa hình, độ dày tầng đất canh tác, màu sắc đất, độ phì nhiêu của đất, điều kiện tưới tiêu)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Tình hình sản xuất cây .hàng năm
1) Năng suất, giống, nguồn giống:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2) Ý kiến đánh giá của ông (bà) về một số đặc điểm chính của cây .. đang trồng (đánh giá theo 3 mức: cao - trung bình - thấp):
Tiêu chí đánh giá
Cây.....
Tốt
TB
Kém
- Nảy mầm
- Sinh trưởng
- Chịu hạn
- Sâu bệnh hại
- Tiềm năng năng suất
- Chất lượng
- Thị trường tiêu thụ
- Giá bán
3) Theo ông (bà) những vấn đề kỹ thuật cần lưu ý đối với cây...... là gì?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.2. Tình hình bón vôi cho cây......
1) Vôi:
Ông bà có bón vôi cho cây.. không? Có Không
Nếu có, lượng bón là bao nhiêu:....................kg/;
Nếu không, xin cho biết lý do vì sao không bón?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ông bà có nhận xét gì về hiệu quả kinh tế bón vôi cho cây:
Có hiệu quả: Không có hiệu quả:
Xin cho biết lý do tương ứng với nhận xét:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2) Phân chuồng:
Ông bà có bón phân hữu cơ cho cây...... không? Có Không
Nếu có xin cho biết:
+ Lượng bón là bao nhiêu:.........:............ tạ/......
+ Loại phân hữu cơ:...........................................
+ Nguồn gốc: Tự có: Mua ngoài:
Nếu là tự có, xin mô tả tóm tắt cách chế biến phân; nếu mua ngoài, xin nêu rõ loại phân, nguồn gốc xuất xứ, giá mua.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Nếu không, xin cho biết lý do:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ông bà có nhận xét gì về hiệu quả kinh tế bón phân hữu cơ cho cây:
Có hiệu quả: Không có hiệu quả:
Xin cho biết lý do tương ứng với nhận xét:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3) Phân khoáng:
Loại phân
Lượng bón (kg/..)
Cây......
Đạm.....
Lân...
Kali...
NPK...
Phân khác
Phương pháp bón:
Bón lót:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Bón thúc:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4) Phân vi sinh; hữu cơ vi sinh, chế phẩm sinh học, kích thích sinh trưởng, vi lượng, chelate:
Ngoài phân đạm, lân, kali, NPK ra, ông (bà) có sử dụng cácloại phân hữu cơ - vi sinh, phân vi sinh hoặc các chế phẩm vi sinh, chế phẩm kích thích sinh trưởng để bón/phun cho cây không? Có Không
Nếu có xin cho biết cụ thể tên loại phân bón/chế phẩm, nguồn gốc xuất xứ; thành phần (nếu có thể), lượng và cách bón /phun, và nhận xét của ông (bà) về hiệu quả kinh tế của từng loại phân bón/chế phẩm đã sử dụng
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.3. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác
1) Thời vụ trồng:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2) Làm đất:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3) Xử lý nấm bệnh giống trước khi gieo:
- Ông (bà) có xử lý nấm bệnh hạt giống trước khi gieo không?
Có: Không:
Nếu có, xin mô tả chi tiết phương pháp xử lý đã áp dụng:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-Ông (bà) có nhận xét gì về sinh trưởng, năng suất và tình hình sâu bệnh hại của ruộng .. có xử lý nấm bệnh giống?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4) Tưới nước:
- Ông (bà) có tưới nước cho .. không? Có Không
Nếu có, nêu nguồn nước tưới, phương pháp tưới, thời kỳ tưới, số lần tưới/vụ.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5). Phòng trừ sâu bệnh:
Ông (bà) cho biết các loại sâu bệnh hại cây .. thường xuất hiện; biện pháp phòng trừ đã áp dụng, hiệu quả phòng trừ
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6) Thu hoạch:
Ông (bà) cho biết sản phẩm để lại đồng ruộng (nếu có) sau khi thu hoạch được sử dụng vào mục đích gì?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.4. Chi phí lao động cho sản xuất 1 ha: Theo ông (bà) phải cần bao nhiêu công lao động để thực hiện các nội dung công việc sau:
Danh mục
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
Công làm đất
(công)
Công gieo
(công)
Công chăm sóc
(công)
Công thu hoạch
(công)
Công khác
(công)
-Giá thuê công lao động tại địa phương, năm .....................................đồng/công.
2.5. Đánh giá chung.
Theo ông (bà) hạn chế lớn nhất trong sản xuấthiện nay là gì? Hướng giải quyết?.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!
Thanh Hóa, ngày......tháng......năm.....
Người điều tra
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 8409:2012
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Instruction for agricutural production land evaluation
Lời nói đầu
TCVN 8409:2012 thay thế cho TCVN 8409:2010.
TCVN 8409:2012 được chuyển đổi từ 10 TCN 343 - 98 thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 8409:2012 do Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Instruction for agricutural production land evaluation
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định nội dung, phương pháp, các bước tiến hành đánh giá đất đai để thực hiện trong phạm vi đất sản xuất nông nghiệp và đất có khả năng mở rộng sản xuất nông nghiệp của cả nước.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
10 TCN 343-98 Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp.
10 TCN 68-84 Quy phạm điều tra lập bản đồ đất tỉ lệ lớn.
3. Thuật ngữ và định nghĩa
3.1. Đất (Soil)
Đất là tầng mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cây trồng.
(TCVN 6495-1: 1999 (ISO 11074-1: 1996))
3.2. Đất đai (Land)
Một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể và có các thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi nhưng có tính chu kỳ, có thể dự đoán được, có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu tố tự nhiên, KT-XH như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thủy văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của con người.
CHÚ THÍCH: “Đất nông nghiệp” trong quy trình này được hiểu là “đất đai” với tất cả thuộc tính vốn có của nó và được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp.
3.3. Đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit - LMU)
Một khoảnh/vạt đất ngoài thực tế, có thể xác định được trên bản đồ đơn vị đất đai với những đặc điểm và chất lượng thích hợp cho từng loại sử dụng đất, có cùng một điều kiện quản lý, cùng một khả năng sản xuất và cải tạo đất. Mỗi đơn vị đất đai thích hợp với một hoặc một số loại sử dụng đất nhất định.
3.4. Đặc điểm đất đai (Land Characteristic - LC)
Một thuộc tính của đất đai, có thể đo lường hoặc ước lượng trong quá trình điều tra, bao gồm cả sử dụng viễn thám, điều tra thông thường cũng như bằng cách thống kê tài nguyên thiên nhiên như: loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất mịn, lượng mưa, độ ẩm, điều kiện tưới, điều kiện tiêu nước,...
3.5. Chất lượng đất đai (Land Quality - LQ)
Một thuộc tính của đất có ảnh hưởng tới tính bền vững đất đai đối với một kiểu sử dụng cụ thể như: đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa (loại đất), độ dốc (0 - 3°; >3 - 8°;...),...
3.6. Kiểu sử dụng đất đai chính (Major Kind of Land Use)
Phần chia nhỏ chủ yếu của sử dụng đất nông nghiệp như: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác.
3.7. Loại sử dụng đất đai (Land Utilization Type - LUT)
Một loại sử dụng đất đai được miêu tả hay xác định theo mức độ chi tiết từ kiểu sử dụng đất chính. Loại sử dụng đất đai có liên quan tới mùa vụ, kết hợp mùa vụ hoặc hệ thống cây trồng với các phương thức quản lý và tưới (tiêu) xác định trong môi trường kỹ thuật và kinh tế xã hội nhất định.
CHÚ THÍCH 1: Loại sử dụng đất đai được phân định và mô tả bởi các thuộc tính kỹ thuật và KT-XH như: loại cây trồng, kỹ thuật canh tác, loại và khối lượng sản phẩm, yêu cầu lao động, chi phí sản xuất, lợi nhuận thu được,...Tùy theo mức độ đánh giá đất đai, có thể phân loại sử dụng đất theo mức khái quát hoặc chi tiết tương ứng.
CHÚ THÍCH 2: Loại sử dụng đất đai mô tả một loại cây trồng (đất 2, 3 vụ lúa, cà phê, cao su, chè,...) hoặc một nhóm cây trồng (2 lúa + 1 màu, 2 màu + 1 lúa, đậu xen cà phê,...) trong một chu kỳ kinh tế.
3.8. Hệ thống sử dụng đất đai (Land Use System - LUS)
Sự kết hợp của một loại sử dụng đất với một điều kiện đất đai riêng biệt tạo thành hai hợp phần khăng khít tác động lẫn nhau, từ các tương tác này sẽ quyết định các đặc trưng về mức độ và loại chi phí đầu tư; mức độ, loại cải tạo đất đai và năng suất, sản lượng của loại sử dụng đất.
3.9. Yêu cầu sử dụng đất đai (Land Use Requirement - LUR)
Những đòi hỏi về đặc điểm và tính chất đất đai để đảm bảo cho mỗi loại sử dụng đất đưa vào đánh giá có thể phát triển một cách bền vững.
4. Quy định chung
4.1. Tiêu chuẩn này quy định nội dung, phương pháp, các bước tiến hành đánh giá đất đai được thực hiện trong phạm vi cả nước, phục vụ quy hoạch sử dụng đất hợp lý.
4.2. Đánh giá đất đai phải dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng sử dụng tài nguyên tự nhiên (đất - nước - khí hậu - sinh vật) và KT-XH, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững.
4.3. Căn cứ vào mục tiêu, đối tượng cần đánh giá để xác định mức độ và tỷ lệ bản đồ tương ứng sử dụng trong đánh giá đất đai:
- Xây dựng dự án tiền khả thi và khả thi, thiết kế cụ thể về nông nghiệp, bố trí sử dụng đất cho quy mô cấp xã, nông trại và tương đương, tiến hành ở tỷ lệ bản đồ 1/10.000 hoặc lớn hơn (1/5 000, 1/2 000...).
- Xây dựng dự án phát triển và quy hoạch cấp huyện hoặc các vùng có quy mô diện tích tương đương, tiến hành ở bản đồ tỷ lệ 1/25 000 - 1/50 000.
- Xây dựng dự án phát triển và quy hoạch cấp tỉnh hoặc các vùng có quy mô tương đương, tiến hành ở bản đồ tỷ lệ 1/50 000 - 1/100 000.
- Xây dựng dự án phát triển và quy hoạch vùng kinh tế nông nghiệp, tiến hành ở bản đồ tỷ lệ 1/250 000.
- Những định hướng chiến lược, quy hoạch tổng thể cho quy mô toàn quốc sử dụng tài liệu tổng hợp từ kết quả đánh giá đất đai của 7 vùng kinh tế nông nghiệp.
4.4. Đánh giá đất đai bao gồm nhiều chuyên ngành tự nhiên và kinh tế xã hội, chủ yếu là thổ nhưỡng, khí hậu (nông nghiệp), thủy lợi và sử dụng đất.
5. Nội dung và phương pháp đánh giá đất đai
5.1. Nội dung đánh giá đất đai (ĐGĐĐ)
ĐGĐĐ thực hiện theo các nội dung sau:
5.1.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất.
5.1.2. Đánh giá đặc tính thổ nhưỡng, nông hóa đất.
5.1.3. Đánh giá tài nguyên khí hậu, thủy văn và sử dụng nước trong nông nghiệp.
5.1.4. Đánh giá môi trường tự nhiên khác.
5.1.5. Đánh giá hiệu quả KT-XH quan hệ với sử dụng đất.
5.1.6. Đánh giá mức độ thích hợp của đất đai với cây trồng (hoặc nhóm cây trồng) thuộc loại sử dụng đất được lựa chọn.
5.1.7. Đề xuất sử dụng đất phục vụ các dự án quy hoạch và sản xuất nông nghiệp.
5.2. Các phương pháp sử dụng trong ĐGĐĐ
ĐGĐĐ được tiến hành đồng thời với đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội, trong đó tập trung đánh giá mối liên hệ giữa đất và sử dụng đất. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong ĐGĐĐ gồm:
5.2.1 Phương pháp “yếu tố hạn chế” kết hợp với phương pháp “tham số” được ứng dụng để xác định, lựa chọn các yếu tố tham gia xây dựng yêu cầu sử dụng đất, tạo lập đơn vị bản đồ đất đai và chỉ tiêu phân cấp của chúng, phục vụ đánh giá mức độ thích hợp của đất đai với cây trồng (hoặc nhóm cây trồng) thuộc loại sử dụng đất được lựa chọn và đề xuất sử dụng đất hợp lý.
5.2.2. Phương pháp bản đồ: ứng dụng các phương pháp chồng xếp bản đồ đơn tính để xây dựng hệ thống bản đồ đánh giá đất đai.
5.2.3. Phương pháp điều tra theo tuyến được áp dụng trong điều tra bổ sung chỉnh lý bản đồ đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và các bản đồ chuyên đề khác như bản hiện trạng thủy lợi, thủy văn nước mặt, cơ sở hạ tầng giao thông, dịch vụ...
5.2.4. Phương pháp điều tra nông thôn có sự tham gia của người dân (Participatory Rural Appraisal - PRA) được sử dụng trong điều tra, đánh giá hiệu quả của các hệ thống sử dụng đất.
5.2.5. Một số thuật toán thống kê - kinh tế được áp dụng trong xử lý tổng hợp phiếu điều tra, xác định hiệu quả sử dụng đất, tổng hợp kết quả đánh giá phân hạng và đề xuất sử dụng đất.
5.2.6. Phương pháp chuyên gia được áp dụng trong lựa chọn các loại sử dụng đất để đưa vào đánh giá, kiểm tra kết quả đánh giá phân hạng và các phương án đề xuất sử dụng đất.
6. Các giai đoạn đánh giá đất
ĐGĐĐ được thực hiện theo trình tự như nêu trong Hình 1 dưới đây:
Hình 1 - Các bước và nội dung đánh giá đất đai
6.1. Giai đoạn chuẩn bị (chi tiết xem Phụ lục A)
6.1.1. Xác định mục tiêu
- Xác định cụ thể các mục tiêu ĐGĐĐ phục vụ cho loại quy hoạch phát triển nông nghiệp nào?
- Xác định địa bàn, quy mô diện tích, đối tượng và tỷ lệ bản đồ cần sử dụng.
6.1.2. Thu thập thông tin
- Thu thập đầy đủ các loại bản đồ, báo cáo, số liệu về số lượng và chất lượng đất, sử dụng đất, các điều kiện tự nhiên có liên quan khác, thông tin về điều kiện KT-XH.
- Thu thập các tài liệu viễn thám: ảnh vệ tinh, ảnh máy bay (nếu có).
6.1.3. Tổng hợp, lựa chọn thông tin
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá về tính chính xác, khách quan và thời sự của thông tin đã thu thập được.
- Lựa chọn thông tin có thể sử dụng.
- Xác định thông tin và nội dung cần điều tra bổ sung.
- Viết báo cáo kết quả thu thập thông tin.
6.2. Giai đoạn khảo sát thực địa
6.2.1. Điều tra, bổ sung, chỉnh lý, xây dựng bản đồ đất
- Trường hợp lãnh thổ cần đánh giá chưa có bản đồ đất: điều tra, thành lập bản đồ đất theo 10TCN 68-84.
- Trường hợp lãnh thổ cần đánh giá đã có bản đồ đất: tiến hành điều tra bổ sung, chỉnh lý. Nội dung và khối lượng cần bổ sung chỉnh lý được xác định ở 7.4.2.
6.2.2. Điều tra, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
Điều tra bổ sung, chỉnh lý, cập nhật bản đồ hiện trạng sử dụng đất, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.
6.2.3. Lựa chọn thông tin, thu thập số liệu, tài liệu, bản đồ chuyên đề khác
Lựa chọn thông tin, thu thập số liệu, tài liệu, bản đồ về khí hậu nông nghiệp, thủy lợi, thủy văn nước mặt, cơ sở hạ tầng, dịch vụ nông nghiệp,...phục vụ tạo lập đơn vị bản đồ đất đai.
6.2.4. Điều tra, đánh giá hiệu quả sử dụng đất
Điều tra, đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua điều tra phỏng vấn trực tiếp nông dân, cán bộ chuyên môn và quản lý ở địa phương về hiệu quả KT-XH và môi trường của tất cả các loại sử dụng đất có trong phạm vi đánh giá. Nội dung điều tra cụ thể theo mẫu phiếu in sẵn (xem Phụ lục A).
6.2.5. Thu thập các tài liệu và mẫu vật cần thiết khác
Thu thập các tài liệu và mẫu vật cần thiết khác có liên quan, như: mẫu nước, mẫu nông sản, các hiện tượng đặc biệt khác...
6.3. Giai đoạn nội nghiệp
6.3.1. Xử lý tổng hợp, biên hội các loại bản đồ chuyên đề
Xử lý tổng hợp thông tin, lựa chọn các yếu tố và chỉ tiêu phân cấp từng yếu tố dùng trong tạo lập bản đồ chuyên đề. Xây dựng các loại bản đồ: đất, hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, khí hậu nông nghiệp, thủy lợi, thủy văn nước mặt, cơ sở hạ tầng, dịch vụ nông nghiệp...
6.3.2. Xác định các đơn vị bản đồ đất đai, xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
- Tạo lập các đơn vị bản đồ đất đai và xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng cách chồng xếp các bản đồ chuyên đề.
- Xác định đặc điểm của từng đơn vị bản đồ đất đai.
6.3.3. Lựa chọn các loại sử dụng đất cần đánh giá
- Xử lý tổng hợp phiếu điều tra đánh giá hiệu quả sử dụng đất, xác định hiệu quả KT-XH và môi trường của từng loại sử dụng đất.
- Lựa chọn những loại sử dụng đất có hiệu quả đáp ứng được mục tiêu của dự án để đưa vào đánh giá.
6.3.4. Xây dựng yêu cầu sử dụng đất
- Lựa chọn các yếu tố và chỉ tiêu phân cấp của từng yếu tố để sử dụng trong xây dựng yêu cầu sử dụng đất (LURs) và tạo lập các đơn vị bản đồ đất đai (LMUs).
- Xây dựng yêu cầu sử dụng đất.
6.3.5. Xây dựng bản đồ đánh giá phân hạng đất đai
- Định hạng của từng đơn vị đất đai bằng so sánh đặc điểm, chất lượng của chúng với yêu cầu sử dụng đất của cây trồng hoặc nhóm cây trồng thuộc loại sử dụng đất đã lựa chọn.
- Xây dựng bản đồ phân hạng mức độ thích hợp của đất đai.
6.3.6. Tổng hợp kết quả đánh giá phân hạng đất đai
6.3.7. Đề xuất sử dụng đất
6.3.8. Viết báo cáo kết quả đánh giá phân hạng đất đai
PHỤ LỤC 2
TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC (LÚA, NGÔ, MÍA, SẮN)
Bảng 2.1. Diện tích lúa tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: nghìn ha
Năm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Tổng
2000
257,5
186,8
107,3
46,2
45,9
51,3
695,0
2001
257,6
189,1
108,3
47,7
46,9
51,6
701,2
2002
257,2
188,3
108,1
47,8
47,1
51,9
700,4
2003
256,4
187,1
104,7
47,4
47,4
51,7
694,7
2004
254,6
182,5
102,2
48,3
46,6
51,3
685,5
2005
252,2
180,5
98,5
48,2
44,9
50,5
674,8
2006
254,3
182,2
101,8
49,1
45,9
50,3
683,6
2007
254,4
183,1
100,5
50,2
47,1
50,9
686,2
2008
258,1
184,6
100,5
50,8
48,1
53,1
695,2
2009
258,1
184,4
100,5
50,8
48,1
53,1
695,0
2010
253,6
183,4
99,1
52,1
48,1
53,1
689,4
2011
257,1
186,0
99,1
52,8
48,5
53,5
697,0
2012
256,7
186,1
99,3
53,4
49,0
53,8
698,3
2013
256,3
184,2
98,7
53,5
50,1
53,7
696,5
2014
258,6
187,9
101,1
54,2
50,2
53,7
705,7
2015
257,0
186,6
101,7
54,1
47,7
54,4
701,5
Bảng 2.2. Năng suất lúa tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: tạ/ha
Năm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Tổng
2000
42,6
40,3
36,9
41,4
41,7
38,3
241,2
2001
46,2
41,3
38,2
40,2
39,4
39,7
245,0
2002
48,7
44,4
41,3
43,1
43,3
40,6
261,4
2003
49,6
44,9
44,2
43,7
42,8
45,6
270,8
2004
52,1
48,3
47,5
46,6
46,0
48,1
288,6
2005
49,1
45,6
46,1
46,0
44,5
46,6
277,9
2006
55,0
50,0
46,8
47,2
46,5
50,2
295,7
2007
52,7
46,7
36,0
43,2
46,1
51,6
276,3
2008
55,2
51,0
46,4
47,8
46,3
54,0
300,7
2009
56,3
48,7
46,5
47,9
44,3
53,2
296,9
2010
55,1
45,2
41,8
45,0
44,2
53,1
284,4
2011
55,5
51,6
47,5
49,3
46,3
55,9
306,1
2012
57,8
52,1
48,6
49,1
49,1
55,6
312,3
2013
55,9
50,5
48,5
47,1
44,7
53,1
299,8
2014
58,6
53,9
50,6
51,2
51,5
59,1
324,9
2015
57,4
52,5
51,3
50,9
50,2
58,7
321,0
Bảng 2.3. Sản lượng lúa tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: nghìn tấn
Năm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Tổng
2000
10969,5
7528,0
3959,4
1912,7
1914,0
1964,8
28248,4
2001
11901,1
7809,8
4137,1
1917,5
1847,9
2048,5
29661,9
2002
12525,6
8360,5
4464,5
2060,2
2039,4
2107,1
31557,4
2003
12717,4
8400,8
4627,7
2071,4
2028,7
2357,5
32203,6
2004
13264,7
8814,8
4854,5
2250,8
2143,6
2467,5
33795,8
2005
12383,0
8230,8
4540,9
2217,2
1998,1
2353,3
31723,2
2006
13986,5
9110,0
4764,2
2317,5
2134,4
2525,1
34837,7
2007
13406,9
8550,8
3618,0
2168,6
2171,3
2626,4
32542,0
2008
14247,1
9414,6
4663,2
2428,2
2227,0
2867,4
35847,6
2009
14531,0
8980,3
4673,3
2433,3
2130,8
2824,9
35573,6
2010
13973,4
8289,7
4142,4
2344,5
2126,0
2819,6
33695,6
2011
14269,1
9597,6
4707,3
2603,0
2245,6
2990,7
36413,1
2012
14837,3
9695,8
4826,0
2621,9
2405,9
2991,3
37378,2
2013
14327,2
9302,1
4787,0
2519,9
2239,5
2851,5
36027,0
2014
15154,0
10127,8
5115,7
2775,0
2585,3
3173,7
38931,4
2015
14751,8
9796,5
5217,2
2753,7
2394,5
3193,3
38107,0
Bảng 2.4. Diện tích ngô tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: nghìn ha
Năm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Tổng
2000
46,4
37,5
2,5
3,3
1,9
1,2
92,8
2001
44,3
33,9
2,4
3,3
1,9
1,4
87,2
2002
49,5
35,5
2,4
3,2
2,1
1,4
94,1
2003
54,1
45,1
4,7
3,1
2,3
1,3
110,6
2004
63,7
60,3
9,1
3,9
2,6
1,4
141,0
2005
65,3
64,4
11,1
4,1
2,9
1,8
149,6
2006
63,8
67,1
7,8
4,7
3,0
1,8
148,2
2007
59,4
59,6
8,6
4,8
3,2
1,7
137,3
2008
60,7
61,4
9,8
5,1
3,8
1,6
142,4
2009
53,7
54,0
6,5
4,6
3,3
1,6
123,7
2010
54,4
62,9
8,1
4,5
3,6
1,6
135,1
2011
52,8
57,9
8,7
4,6
3,6
1,7
129,3
2012
49,1
55,8
6,4
4,6
3,8
1,7
121,4
2013
52,0
56,2
7,7
4,5
3,6
1,6
125,6
2014
54,7
55,7
8,3
4,5
3,8
1,6
128,6
2015
56,8
58,9
8,7
4,7
3,9
1,6
134,6
Bảng 2.5. Năng suất ngô tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: tạ/ha
Năm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Tổng
2000
27,3
21,0
23,2
31,5
16,3
22,5
141,8
2001
31,6
26,6
25,4
32,4
15,3
24,3
155,6
2002
31,4
28,3
25,0
35,3
15,7
27,9
163,6
2003
34,8
31,4
23,4
37,1
15,7
30,0
172,4
2004
38,6
36,0
31,4
42,1
20,0
30,0
198,1
2005
37,4
33,9
29,5
36,1
20,0
28,3
185,2
2006
36,5
34,6
24,4
40,2
20,7
40,0
196,4
2007
39,5
34,7
28,4
39,4
20,6
38,2
200,8
2008
38,1
36,4
24,9
41,4
20,8
33,1
194,7
2009
38,7
34,4
29,2
45,9
23,0
35,6
206,8
2010
39,7
37,3
34,3
42,4
23,1
37,5
214,3
2011
40,5
36,5
28,5
45,7
21,9
36,5
209,6
2012
40,7
35,9
29,1
46,3
26,1
40,6
218,7
2013
42,0
41,0
34,9
48,4
26,4
40,0
232,7
2014
40,5
34,7
30,0
47,6
29,5
48,8
231,1
2015
43,2
40,0
37,0
49,6
30,0
39,4
239,2
Bảng 2.6. Sản lượng ngô tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: nghìn tấn
Năm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Tổng
2000
1266,7
787,5
58,0
104,0
31,0
27,0
2274,2
2001
1399,9
901,7
61,0
106,9
29,1
34,0
2532,6
2002
1554,3
1004,7
60,0
113,0
33,0
39,1
2804,1
2003
1882,7
1416,1
110,0
115,0
36,1
39,0
3598,9
2004
2458,8
2170,8
285,7
164,2
52,0
42,0
5173,5
2005
2442,2
2183,2
327,5
148,0
58,0
50,9
5209,8
2006
2328,7
2321,7
190,3
188,9
62,1
72,0
5163,7
2007
2346,3
2068,1
244,2
189,1
65,9
64,9
4978,5
2008
2312,7
2235,0
244,0
211,1
79,0
53,0
5134,8
2009
2078,2
1857,6
189,8
211,1
75,9
57,0
4469,6
2010
2159,7
2346,2
277,8
190,8
83,2
60,0
5117,7
2011
2138,4
2113,4
248,0
210,2
78,8
62,1
4850,9
2012
1998,4
2003,2
186,2
213,0
99,2
69,0
4569
2013
2184,0
2304,2
268,7
217,8
95,0
64,0
5133,7
2014
2215,4
1932,8
249,0
214,2
112,1
78,1
4801,6
2015
2453,8
2356,0
321,9
233,1
117,0
63,0
5544,8
Bảng 2.7. Diện tích mía tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: nghìn ha
Năm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Tổng
2000
27,0
19,5
3,8
1,3
1,1
2,0
54,7
2001
27,8
20,1
4,0
1,4
1,0
8,0
62,3
2002
28,7
25,7
4,0
3,1
1,0
6,0
68,5
2003
32,0
26,2
3,2
3,6
13,0
6,2
84,2
2004
31,4
24,1
3,1
1,9
21,0
2,1
83,6
2005
31,4
24,1
3,1
1,9
21,0
2,1
83,6
2006
32,6
26,3
3,1
2,0
23,0
3,1
90,1
2007
31,9
25,7
3,2
2,0
24,3
3,2
90,3
2008
31,6
27,7
3,3
2,2
25,7
3,7
94,2
2009
32,0
26,6
3,3
2,6
27,8
3,9
96,2
2010
32,2
25,4
3,1
2,9
27,2
3,9
94,7
2011
31,5
25,2
3,3
3,0
28,9
3,6
95,5
2012
31,8
26,1
3,3
2,6
25,2
3,4
92,4
2013
34,0
27,1
3,5
2,8
25,6
3,6
96,6
2014
33,3
27,7
3,6
2,7
24,9
3,6
95,8
2015
32,5
28,2
3,8
2,5
25,1
3,5
95,6
Bảng 2.8. Năng suất mía tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: tạ/ha
Năm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Tổng
2000
37,7
51,9
26,6
45,5
54,5
25,5
241,7
2001
49,0
71,2
29,3
44,3
60,1
62,7
316,6
2002
45,9
51,8
31,8
21,4
61,2
86,9
299
2003
44,1
46,3
41,3
18,6
48,7
79,4
278,4
2004
50,0
50,3
42,5
33,5
31,2
59,0
266,5
2005
47,2
46,9
38,0
31,8
30,9
72,2
267
2006
43,0
56,3
42,3
30,9
34,3
51,5
258,3
2007
52,9
55,7
42,5
31,9
30,2
50,0
263,2
2008
54,8
58,9
41,0
30,7
27,5
44,3
257,2
2009
56,3
55,9
43,2
26,9
58,9
38,5
279,7
2010
54,6
46,0
35,4
23,5
52,5
38,0
250
2011
56,7
48,1
36,9
21,7
57,9
42,6
263,9
2012
56,8
53,1
44,0
26,0
64,5
43,9
288,3
2013
53,1
56,3
33,0
21,9
62,2
57,1
283,6
2014
54,5
55,7
24,1
23,0
43,4
38,9
239,6
2015
55,5
51,4
45,4
65,2
41,1
39,7
298,3
Bảng 2.9.Sản lượng mía tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: nghìn tấn
Năm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Tổng
2000
1.017,0
1.012,0
101,0
59,2
59,9
51,1
2300,2
2001
1.361,0
1.431,0
117,0
62,0
60,1
501,3
3532,4
2002
1.317,0
1.331,0
127,0
66,3
61,2
521,2
3423,7
2003
1.411,0
1.213,0
133,0
67,1
633,0
489,0
3946,1
2004
1.571,0
1.212,0
131,0
61,9
655,0
125,0
3755,9
2005
1.481,0
1.130,0
117,0
58,9
648,0
153,1
3588
2006
1.402,0
1.481,0
131,0
60,2
788,0
161,2
4023,4
2007
1.687,0
1.432,0
137,0
63,4
734,0
162,0
4215,4
2008
1.731,0
1.631,0
137,0
67,5
708,0
162,6
4437,1
2009
1.801,0
1.487,0
143,0
69,9
1.637,0
148,8
5286,7
2010
1.759,0
1.169,0
110,0
68,1
1.428,0
147,8
4681,9
2011
1.785,0
1.213,0
123,0
65,2
1.672,0
151,6
5009,8
2012
1.806,0
1.385,0
147,0
67,7
1.626,0
149,6
5181,3
2013
1.805,0
1.527,0
114,0
61,2
1.593,0
202,6
5302,8
2014
1.816,0
1.542,0
85,8
62,2
1.080,0
139,2
4725,2
2015
1.803,0
1.449,0
171,1
162,9
1.031,0
137,8
4754,8
Bảng 2.10. Diện tích sắn tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: nghìn ha
Năm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Tổng
2000
12,1
11,2
2,5
4,3
4,0
4,3
38,4
2001
11,9
10,2
2,6
3,8
3,2
4,5
36,2
2002
13,6
9,9
2,9
3,6
4,1
4,9
39
2003
15,2
11,3
3,1
4
5,4
5,5
44,5
2004
14,5
12,5
3,7
5
6,8
5,9
48,4
2005
15,1
13,9
3,9
5,6
7,8
6,6
52,9
2006
14,5
15,2
3,7
6,1
9,3
7,1
55,9
2007
15,2
16,2
4,1
6
9,9
7,3
58,7
2008
16,9
19,3
4,1
5,8
10
7,5
63,6
2009
15,6
18,8
3,9
5,8
9,9
6,9
60,9
2010
15,3
17,3
3,4
5,9
9,8
7,1
58,8
2011
16,3
21
3,8
5,7
10,7
7,8
65,3
2012
16,8
19,3
3,8
5,7
10,7
7,6
63,9
2013
16,1
18,3
3,7
5,6
11
7,2
61,9
2014
18
16,5
4
5,8
11,8
7
63,1
2015
17,8
17,4
4,1
6,3
12,7
7,1
65,4
Bảng 2.11. Năng suất sắn tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: tạ/ha
Năm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Tổng
2000
6,5
6,1
6,2
6,5
9,2
6,5
41
2001
8,0
6,0
7,3
7,1
8,6
6,3
43,3
2002
8,2
7,9
6,9
7,6
10,0
7,5
48,1
2003
8,5
13,3
7,5
9,5
12,5
10,2
61,5
2004
8,6
15,9
8,9
11,2
13,0
11,6
69,2
2005
8,3
17,9
9,4
13,3
15,6
15,5
80
2006
9,8
20,6
10,5
14,8
17,8
14,6
88,1
2007
10,6
20,0
8,0
15,8
17,2
15,6
87,2
2008
12,5
19,4
12,1
16,6
17,1
15,7
93,4
2009
12,5
20,1
13,0
15,9
16,5
18,8
96,8
2010
11,3
22,1
11,7
16,0
15,6
19,0
95,7
2011
12,5
21,8
14,3
16,9
16,1
19,1
100,7
2012
13,0
22,2
14,0
17,1
15,8
18,4
100,5
2013
13,4
23,2
12,8
17,6
16,0
18,4
101,4
2014
14,4
23,0
14,7
18,7
16,3
18,4
105,5
2015
14,7
22,1
15,9
18,2
16,4
18,5
105,8
Bảng 2.12. Sản lượng sắn tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Đơn vị tính: nghìn tấn
Năm
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Tổng
2000
78,5
68,5
15,6
27,9
36,8
27,9
255,2
2001
94,9
61,6
19
26,9
27,4
28,3
258,1
2002
111,4
78,4
20
27,5
40,8
36,6
314,7
2003
129,6
149,9
23,1
37,8
67,6
56,3
464,3
2004
124,3
198,3
33
56,1
88,1
68,4
568,2
2005
126
248,2
36,6
74,6
121,8
102,6
709,8
2006
142,8
313,4
38,9
90,4
165,3
103,9
854,7
2007
160,8
324,8
32,8
95
170,5
114
897,9
2008
210,6
374,1
49,8
96,1
171
118
1019,6
2009
195,4
377,2
50,8
92,3
163,8
129,4
1008,9
2010
172,6
382,2
39,9
94,6
152,6
135,1
977
2011
203,1
458,6
54,5
96,2
171,9
149,3
1133,6
2012
218,9
429,1
53,2
97,3
168,6
140,2
1107,3
2013
215,9
424,5
47,3
98,8
176,4
132,2
1095,1
2014
259,7
379,7
58,6
108,2
192,3
128,7
1127,2
2015
261,9
384,8
65,3
114,6
208,8
131,3
1166,7