Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguồn tài trợ vốn của DNNVV - Trường hợp tiểu vùng Tây Bắc

Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là hệ thống doanh nghiệp có vị trí quan trọng trong phát trển kinh tế và xã hội của các tỉnh vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, các DNNVV vùng Tây Bắc vẫn gặp nhiều trở ngại khó khăn về nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh. Luận án đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguồn tài trợ vốn của DNNVV - Trường hợp tiểu vùng Tây Bắc. Luận án đã bắt đầu từ việc nghiên cứu tổng quan các công trình trước đây liên quan đến lựa chọn vốn của DNNVV từ đó tìm ra các khoảng trống cho nghiên cứu tiếp theo, tiếp theo luận án đã tổng kết những vấn đề lý luận về nguồn vốn của DNNVV. Trên cơ sở đó, luận án tập trung phân tích thực trạng về nguồn vốn của DNNVV Tây Bắc. Để trả lời tốt các câu hỏi nghiên cứu luận án đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc lựa chọn lý thuyết, xác định các nhân tố ảnh hưởng, xây dựng mô hình, thang đo và các giả thuyết sau đó sử dụng công cụ định lượng để lượng hóa ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi lựa chọn vốn của DNNVV. Cụ thể luận án đã đạt được các kết quả chính sau: + Dựa vào các lý thuyết có liên quan và bối cảnh nghiên cứu luận án đã xây dựng được mô hình nghiên cứu và đưa ra các giả thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia và lựa chọn tín dụng của DNNVV. + Đánh giá được thực trạng lựa chọn và tiếp cận các nguồn vốn của DNNVV Tây Bắc, phân tích các tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân của nó. + Kiểm định và đánh giá được tác động của các nhân tố thuộc tài chính hành vi, vốn xã hội, đặc điểm chủ sở hữu và đặc điểm doanh nghiệp đến việc tham gia và lựa chọn tín dụng. + Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận tín dụng cho DNNVV Tây Bắc và các khuyến nghị chung

pdf168 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguồn tài trợ vốn của DNNVV - Trường hợp tiểu vùng Tây Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Đối với những DNNVV có quan hệ lâu năm với ngân hàng, vay trả sòng phẳng, có tín nhiệm thì ngân hàng có thể cho vay với lãi suất ưu đãi hơn, hoặc thời gian trả nợ không hạn chế, có thể phụ thuộc vào thời gian thu hồi vốn. Những ưu tiên này sẽ thúc đẩy các DNNVV sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo chất lượng trong quan hệ tín dụng để mối quan hệ tiếp tục được mở rộng. + Với những DNNVV mới vay vốn lần đầu, nếu dự án là khả thi thì ngân hàng có thể tạo điều kiện để việc giải ngân được nhanh chóng với những ưu đãi về lãi suất nhỏ hơn và vốn vay lớn hơn các món vay thông thường. 127 Ngoài ra, không chỉ ưu đãi về lãi suất vay vốn, các NHTM nên tăng cường các dịch vụ và không thu phí cho các DNNVV như: chuyển tiền, thanh toán bù trừ Việc này tạo tâm lý cho khách hàng là luôn được hưởng thiện chí chăm sóc từ phía ngân hàng, từ đó khuyến khích các DNNVV đặt quan hệ với ngân hàng. - Lựa chọn các sản phẩm và hình thức tài sản bảo đảm phù hợp với đặc điểm ngành nghề của DNNVV từng vùng miền như nhận thế chấp bất động sản, tài sản cố định của doanh nghiệp; nhận thế chấp hàng tồn kho hoặc khoản phải thu luân chuyển và không luân chuyển... - Tăng cường công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên các phương tiện đại chúng tại địa phương nhằm mang đến thông tin về sản phẩm, tiện ích khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng tới các khách hàng nói chung và DNNVV nói riêng. - Thời gian giao dịch và độ chính xác trong quá trình cung ứng dịch vụ: đây là một yếu tố quan trọng trong ngành dịch vụ ngân hàng. DNNVV mặc dù có quy mô nhỏ, dư nợ không lớn nhưng với số lượng khách hàng tương đối lớn nên thường xuyên phát sinh nhu cầu giao dịch và sử dụng dịch vụ ngân hàng. Vì vậy, thời gian giao dịch cũng như độ chuẩn xác trong quá trình giao dịch là yếu tố cạnh tranh lớn của các NHTM để thu hút được những DNNVV có nhu cầu, có chất lượng tốt và giữ được những DNNVV truyền thống, có uy tín với ngân hàng. - Thường xuyên cập nhật sự biến động của thị trường. Nhằm có những cảnh báo sớm, những nhận định chính xác trong từng thời kì cho hoạt động tín dụng đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và với DNNVV nói riêng, các NHTM phải đánh giá đúng tình hình kinh tế, những biến động bất thường có thể xảy ra nhằm duy trì được danh mục khách hàng có uy tín, giảm được dư nợ xấu của những đối tượng hoặc ngành nghề có rủi ro tín dụng cao, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV cũng như với toàn bộ khách hàng của ngân hàng. Để làm tốt vấn đề này và đưa ra được các phương hướng giải quyết kịp thời, các NHTM có thể thuê các chuyên gia kinh tế, các tổ chức tư vấn hàng đầu trong và ngoài nước đánh giá biến động của thị trường theo tháng, theo quý... Không những vậy, việc lựa chọn những 128 cá nhân có thâm niên kinh nghiệm về tài chính ngân hàng vào các vị trí chủ chốt cũng là lựa chọn đáng lưu ý cho các NHTM Việt Nam. 5.2.3. Khuyến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước Các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay luôn coi tài sản thế chấp là tiêu chí quan trọng để cho các DNNVV vay vốn. Tuy nhiên, các nhân viên tín dụng tại các ngân hàng gặp khó khăn khi áp dụng quy định tài sản thế chấp do khuân khổ pháp lý và luật pháp chưa chặt chẽ và quyền sở hữu không rõ dàng. Vì vậy, để các tổ chức tín dụng cung cấp vốn cho các DNNVV thì Chính phủ cần phải đảm bảo quyền sở hữu của doanh nghiệp đi vay và các tổ chức cấp tín dụng đều trong suốt, rõ dàng. Khi Chính phủ tạo ra một môi trường thuận lợi, đặc biệt là tính hợp pháp thì việc cho các DNNVV vay sẽ dễ dàng hơn vì các ngân hàng sẽ dễ dàng thanh lý tài sản thế chấp khi người vay vi phạm hợp đồng nhờ đó giảm thiểu rủi ro khi cho vay. Ngoài ra, các DNNVV sẽ có cơ hội nhiều hơn tiếp cận các khoản vay dài hạn. Để cải thiện hiệu suất của hệ thống thông tin tín dụng tại Việt Nam, văn phòng và các tổ chức tín dụng thông tin tín dụng cần phối hợp để phổ biến kiến thức về vai trò của hoạt động thông tin tín dụng. Điều này có thể thực hiện qua các kênh truyền thông hoặc trực tiếp tư vấn cho khách hàng khi họ vay tiền. Ngoài ra, để cải thiện tính chính xác của các dữ liệu thông tin tín dụng, cần khuyến khích các DNNVV chỉnh sửa các thông tin không chính xác về bản thân doanh nghiệp việc phản hồi như vậy sẽ nâng cao chất lượng, độ tin cậy của số liệu tín dụng. Ngoài ra, Văn phòng trung tâm tín dụng phải mở rộng cơ sở dữ liệu về các tổ chức cung cấp tài chính khác như các tổ chức tài chính phi ngân hàng,Chính phủ cần tạo một cơ chế chung cho tất cả các đối tượng khác nhau chia sẽ thông tin. 5.3. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo Mặc dù đã đạt được các kết quả như mục tiêu đặt ra nhưng luận án còn một số các hạn chế sau: Thứ nhất: Còn một số nhân tố có thể có tác động đến hành vi tham gia tín dụng và lựa chọn tín dụng nhưng không được nghiên cứu đưa vào. Vì vậy, các 129 nghiên cứu tiếp theo nên bổ xung thêm các nhân tố này để nghiên cứu có kết quả cao hơn. Thứ hai: Nghiên cứu được thực hiện tại vùng Tây Bắc nên chưa thể làm rõ được sự khác biệt trong lựa chọn tín dụng của DNNVV ở vùng phát triển và kém phát triển. Vì vậy, các nghiên cứu trong tương lai nên mở rộng ra cả nước hoặc điều tra cả hai vùng phát triển và kém phát triển. Thứ ba: Nghiên cứu mới chỉ tập trung vào việc tham gia và lựa chọn tín dụng của DNNVV chưa đề cập đến việc doanh nghiệp có tiếp cận được tín dụng hay không. Do đó, nghiên cứu trong tương lại nên điều tra cả các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng ở các phía cầu và phía cung tín dụng. 130 Tóm tắt chương 5 Trong chương 5 này, đầu tiên luận án đã trình bày thảo luận các kết quả nghiên cứu, tiếp theo là đưa ra các khuyến nghị và đề xuất cho các DNNVV, hiệp hội doanh nghiệp các tỉnh, các ngân hàng thương mại, các cơ quan quản lý Nhà nước. Có 03 khuyến nghị được đưa ra dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 4. Tiếp theo luận án trình bày những hạn chế của luận án và cuối cùng là hướng khắc phục các hạn chế và các nghiên cứu tiếp theo. 131 KẾT LUẬN Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là hệ thống doanh nghiệp có vị trí quan trọng trong phát trển kinh tế và xã hội của các tỉnh vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, các DNNVV vùng Tây Bắc vẫn gặp nhiều trở ngại khó khăn về nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh. Luận án đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguồn tài trợ vốn của DNNVV - Trường hợp tiểu vùng Tây Bắc. Luận án đã bắt đầu từ việc nghiên cứu tổng quan các công trình trước đây liên quan đến lựa chọn vốn của DNNVV từ đó tìm ra các khoảng trống cho nghiên cứu tiếp theo, tiếp theo luận án đã tổng kết những vấn đề lý luận về nguồn vốn của DNNVV. Trên cơ sở đó, luận án tập trung phân tích thực trạng về nguồn vốn của DNNVV Tây Bắc. Để trả lời tốt các câu hỏi nghiên cứu luận án đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc lựa chọn lý thuyết, xác định các nhân tố ảnh hưởng, xây dựng mô hình, thang đo và các giả thuyết sau đó sử dụng công cụ định lượng để lượng hóa ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi lựa chọn vốn của DNNVV. Cụ thể luận án đã đạt được các kết quả chính sau: + Dựa vào các lý thuyết có liên quan và bối cảnh nghiên cứu luận án đã xây dựng được mô hình nghiên cứu và đưa ra các giả thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia và lựa chọn tín dụng của DNNVV. + Đánh giá được thực trạng lựa chọn và tiếp cận các nguồn vốn của DNNVV Tây Bắc, phân tích các tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân của nó. + Kiểm định và đánh giá được tác động của các nhân tố thuộc tài chính hành vi, vốn xã hội, đặc điểm chủ sở hữu và đặc điểm doanh nghiệp đến việc tham gia và lựa chọn tín dụng. + Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận tín dụng cho DNNVV Tây Bắc và các khuyến nghị chung. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. (2016), Tạo thuận lợi hơn nữa trong việc tiếp cận vốn cho các DNNVV vùng Tây Băc, số 10/2016, trang 53 - 56. 2. (2016), Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lựa chọn vốn của DNNVV vùng Tây Bắc, số 478/10/2016, trang 89 - 91. 3. Báo cáo kỷ yếu hội thảo quốc gia “Đánh giá vai trò của Chính phủ đối với sự phát triển của các DNNVV tiểu vùng Tây Bắc” Tại hội thảo Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam và vai trò của Nhà nước kiến tạo trong hoàn thiện thể chế và môi trường kinh doanh” Đại học Kinh tế Quốc dân, 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính: Tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 5(40,), 14-21 2. Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến (2014), Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển và hội nhập, Số 18(28), 33- 39. 3. Nguyễn Thị Lan Anh (2015), Hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại khu vực Tây Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 4. Nguyễn Hoàng Anh (2015), Vấn đề vay nợ của DNNVV Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 5. Lê Xuân Bá (2006), Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Nguyễn Thế Bính (2013), Nguồn vốn cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Cần Thơ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 7. Nguyễn Thế Bính (2013), Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 12 (22) – tháng 9 -10/2013. 8. Nguyễn Thị Cành (2008), Khả năng tiếp cận nguồn tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, số 212 9. Cục Thống kê Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình (2010, 2011, 2012, 2013, 2014. 2015), Niêm giám thống kê năm các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, NXB Thống kê, Hà Nội. 10. Cục Thống kê Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình (2014), Báo cáo tổng điều tra doanh nghiệp 2014 11. CIEM (Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh tế Trung Uơng). (2012), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2011, Báo cáo tháng 10, Hà Nội 12. CIEM (Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh tế Trung Uơng). (2012), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2011, Báo cáo tháng 10, Hà Nội 13. CIEM (Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh tế Trung Uơng). (2013), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2012, Báo cáo tháng 10, Hà Nội 14. CIEM (Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh tế Trung Uơng). (2014), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2013, Báo cáo tháng 10, Hà Nội 15. CIEM (Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh tế Trung Uơng). (2015), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2014, Báo cáo tháng 10, Hà Nội 16. CIEM (Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh tế Trung Uơng). (2016), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2015, Báo cáo tháng 10, Hà Nội 17. Võ Thành Danh (2008), Khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp tư nhân khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 367, 27 - 36 18. Nguyễn Văn Dũng (2014), Huy động vốn đầu tư phát triển Kinh tế - Xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi của Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện khoa học xã hội, Hà Nội. 19. Lê Phương Dung và Nguyễn Thị Lam Thanh (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến vay nợ ngắn hạn ngân hàng, Tạp trí khoa học đại học Đà Nẵng, số 8 trang 46 - 54 20. Nguyễn Thị Đông (2006), Thị trường tín dụng phi chính thức ở Việt Nam, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, số 51 (2006), 48 – 52 21. Phạm Quốc Đông và cộng sự (2014), Mô hình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Kinh nghiệm Châu phi và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 1 (2015) 71-77 22. Ho Sy Hung (2007). Tăng cường hỗ trợ các ngành công nghiệp ở Việt Nam: Liên kết các DNNVV Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu, Cục Phát triển DNNVV. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội. 23. Trần Trọng Huy (2013), Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 24. Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 25. Vũ Duy Hào, Lưu Thị Hương (2011), Giáo trình tài chính doanh nghiệp Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 26. Nguyễn Đức Hiển (2011), Nghiên cứu về tài chính hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đề tài cấp bộ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 27. Nguyễn Đức Hiển (2012), Nghiên cứu về tài chính hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 28. Nghị định 56 của chính phủ số 56/2009/NĐ - CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. 29. Nghị định 90 của chính phủ số 90/2001/NĐ - CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. 30. Lê Khương Ninh và Tống Văn Thắng (2008) Quyết định vay vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh khu vực đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 10 31. Nguyễn Văn Lê (2014), Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 32. Ngô Thị Mai Linh (2015), Giải pháp tài chính phát triển doanh nghiêp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời kỳ hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội. 33. Lê Quang Mạnh (2011), Phát huy vai trò của Nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 34. Nguyễn Thị Minh (2014), Quản lý tài chính các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 35. Lê Hoàng Nga và Hoàng Phương Mai (2015), Tài chính hành vi và thị trường tài chính Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 16 (2015), 29 – 34 36. Nguyễn Quốc Nghi (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận chính sách hỗ trợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 04 (2012), 64 - 68 37. Nguyễn Thị Minh Phượng và Nguyễn Thị Minh Hiền (2010), Đánh giá khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa Nghệ An, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập 9, số 3: 503 - 511 38. Nguyễn Qúy Thao (2012), Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 39. Nguyễn Đình Tài (2002), Thị trường tín dụng chính thức và không chính thức đối với kinh tế tư nhân tại Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội. 40. Nguyễn Văn Thắng và cộng sự (2012), Tác động của thể chế tới quá trình ra quyết định: Nghiên cứu tình huống ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn ở Mỹ và Việt Nam, KT&PT, Số 183 (II), trang 43-60 41. Trương Quang Thông (2009),“Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa một nghiên cứu thực nghiệm tại thành phố Hồ Chí Minh”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 42. Thủ tướng Chính phủ (2009), Nghị định 56 của chính phủ số 56/2009/NĐ – CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hà Nội. 43. Trần Thị Thanh Tú và Đinh Thị Thanh Vân (2015), Phát triển nguồn tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 3 (2015) 21-31 44. Vũ Công Ty (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 45. Trịnh Đức Chiều và cộng sự (2010), Các nhân tố chủ yếu tác động đến quá trình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Đánh giá định lượng qua điều tra DANIDA 2005 - 2009, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội. 46. Hà Diệu Thương và Nguyễn Thu Ngà (2013), Nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Thừa Thiên Huế, KT&PT, số 202 (II), tháng 04 năm 2014, tr. 60-68 47. Tổng Cục Thống kê (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Niên giám thống kê các năm 2005,2006,2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 NXB Thống kê, Hà Nội. 48. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam -VCCI (2012), Báo cáo tình hình doanh nghiệp và kiến nghị tại cuộc họp Chính phủ tháng 5/2012. 49. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam. 50. UBND Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình (2012), Kế hoach phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 năm giai đoạn 2011 – 2015 51. Lê Hoàng Vinh (2014), Cơ cấu vốn và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 52. Dương Thị Hồng Vân (2014), Nghiên cứu các nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 53. VCCI (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam). (2012), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam, Báo cáo tháng 11, Hà Nội. 54. Văn phòng Chính phủ (2014), Báo cáo tổng quan về tình hình doanh nghiệp và nhiệm vụ phát triên kinh tế xã hội năm 2014 – 2015, Báo cáo phục vụ Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp năm 2014, Hà Nội. B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 1. Adler và Kwon (2002). Social capital: Prospects for a new concept. The Academy of Management Review, 27(1), 17-34. 2. Aliber (2002), Poverty Eradication and Sustainable Development, Occasional Paper No. 1, Human Sciences Research Council, Pretoria. 3. Agarwal và Hauswald (2008), The Choice Between Arms-Length and Relationship Debt Evidence from E-Loans, Working Paper, American University 4. Agrebi (2009) Financing SMEs. OECD Observer No. 275. 5. Ainslie (1991) Derivation of rational economic behavior from hyperbolic discount curves. American Economic Review, 81(2), 334-340. 6. Akoten và cộng sự (2006) The determinants of credit access and its impacts on micro and small enterprises: the case of garment producers in Kenya. Economic Development and Cultural Change, 55, 927-944. 7. Alicia và Wolken (2002) Firm, owner and financing characteristics: Differences between female- and male-owned small businesses. FEDS Working Paper No. 2002-18. 8. Amissah và Gbandi (2014), “Financing Options for SMEs in Nigeria”, European Scientific Journal, 10 (2014) 1, 14-18. 9. Anderson và cộng sự (2002) Micro-credit, social capital andcommon pool resources. World Development, 30 (1), 95–105 10. Ang (1991). Small business uniqueness and the theory of financial management. The Journal of Small Business Finance, 1(1), 1-13. 11. Aryeetey (1995), Supply and demand for finance of small enterprise in Ghana, Discussion Paper Number 251. Washington, DC: World Bank. 12. Ashraf và cộng sự (2006), Tying Odysseus to the Mast for a long time: Challenges of sustaining commitment. Working paper 13. Atieno (2009) Linkages, access to finance and the performance of small- scale enterprises in Kenya. Journal of Accounting and Business Research, 3(1), 33-48 14. Ayyagari và cộng sự (2006) Small and medium enterprises across the Globe. A New Database. Policy Research Working Paper 3127, Washington, D.C: World Bank. 15. Andersen và cộng sự (2008), A second pathway to degrade pyrimidine nucleic acid precursors in eukaryotes. J Mol Biol 380(4):656-66 16. Baker và cộng sự (2005) Behavioral corporate finance: A survey. Working paper. 17. Baker và cộng sự (2007) Behavioral corporate finance: A survey. In E. Eckbo (Ed.), In The Handbook of Corporate Finance: Empirical Corporate Finance. New York: Elsevier/North Holland. 18. Baldwin, Gellaty và Gaudreault (2002), Financing innovation in new small firms: New evidence from Canada. Statistics Canada Analytical Studies Series 11F0019MIE, Working Paper No. 190. Statistics Canada 19. Bass và Schrooten, (2005) Relationship banking and SMEs: A theoreticalanalysis. Berlin: German Institute for Economic Research. 20. Bauer và cộng sự (2012) Behavioral Foundations of Microcredit: Experimental and Survey Evidence from Rural India. American Economic Review,102(2), 1118-1139. 21. Bourdieu, P. (1986). ‘The Forms of Capital’. Handbook of Theory and Research for the Sociology of Capital. J. G. Richardson. New York, Greenwood Press: 241-58. 22. Bourdieu and Wacquant (1992), “The practice of Reflexive Sociology”, The University of Chicago Press. 23. Beck và cộng sự (2005) Firm Size and Growth. World Bank Policy Research Working Paper 3485. 24. Beck và Levine (2004) Beck, T & Levine, R. (2004). Stock markets, banks and growth: Panel evidence. Journal of Banking & Finance, 28(3), 423-442 25. Bellucci và cộng sự (2010), Does gender matter in bank firm relationships?: Evidence from Small Business Lending. Journal of Banking and Finance, 34(12): 2968-2984. 26. Berger and Udell (1998) ), The economics of small business finance: The roles of private equity and debt markets in the financial growth cycle, Journal of Banking and Finance, 22, 613-673. 27. Berger và Udell (1995) Small firms, commercial lines of credit, and collateral. Journal of Business 68, 351-382. 28. Berry và cộng sự (1993) Financial information: The banker and the small business. British Accounting Review, 25(2), 131-150. 29. Biggs và Sha (2006), African SMEs, networks, and manufacturing performance. Journal of Banking and Finance, 30(11), 3043–3066 30. Blumberg và Letterie (2008), Business starters and credit rationing. Small Business Economics, 30(2), 187-200. 31. Boot (2000). Relationship banking: What do we know?. Journal of Financial Intermediation, 9(1), 7-25. 32. Booth và cộng sự (2001), Capital structures in developing countries. The Journal of Finance, 56, 87-130. 33. Bradley và cộng sự (1984) On the existence of an optimal capital structure: Theory and Evidence. The Journal of Finance, 39(3), 857-878. 34. Brown và cộng sự (2008), Household Debt and Financial Assets: Evidence from Great Britain, Germany and the US. Journal of the Royal Statistical Society, Series A 171, 414-417. 35. Brown và cộng sự (2013), Household debt and attitudes towards risk. Review of Income and Wealth, 59(2), 283-304. 36. Bryman & Bell (2003). Business Research Methods. Oxford University Press. 37. Callender và Jackson (2008). Does the fear of debt constrain choice of university and subject of study? Studies in higher education, 33 (4), 405-429. 38. Carey và Flynn, Is bank finance the Achilles' heel of Irish SMEs?. Journal of European Industrial Training, 29(9), 712-729. 39. Carter và Rosa (1998), The financing of male- and female-owned businesses. Entrepreneurship and Regional Development, 10, 225–241. 40. Chaplinsky và Niehaus (1993), Do inside ownership and leverage share common determinants? Quarterly Journal of Business and Economics, 32, 51–65. 41. Clive Y. Thomas (1995), “Capital markets, financial markets and social capital”, The confrerence of the Regional programme of monetary studies. 42. Chittenden et al (1996), Small firm growth, access to capital markets andfinancial structure: Review of issues and an empirical investigation. Small Business Economics, 8(1), 59-67. 43. Cole (1998) The importance of relationships to the availability of credit. Journal of Banking and Finance, 22, 959-977 44. Coleman (2007), The role of human and financial capital in the profitability and growth of women-owned small firms. Journal of Small Business Management, 45(3), 303-319. 45. Coleman và Cohn (2000), The role of debt in small business finance: A comparison of men- and women-owned firms. Academy of Entrepreneurship Journal 6 (2), 87-103. 46. Cresswell & Clark (2007), Designing and conducting mixed methods research. Thousand Oaks, CA: Sage. 47. Dai Na và Ivanow (2010), Entrepreneurial optimism, credit availability, and cost of financing: Evidence from US small businesses. SSRN eLibrary. 48. Daly và cộng sự (2010), Risk attitudes as an independent predictor of debt. University College Dublin. Geary Institute. Available at 49. Davies và Lea (1995), Student attitudes to student debt. Journal of Economic Psychology, 16(4), 663-679. 50. Devereux và Schiantarelli (1990), Investment financial factors and cash flow: Evidence from UK panel data, in R. G. Hubbard (ed.), Asymmetric Information Corporate Finance and Investment, Chicago: University of Chicago Press, 279– 306. 51. Dohmen và cộng sự (2011) Individual risk attitudes: Measurement, determinants, and behavioral consequences. Journal of the European Economic Association, 9(3), 522-550. 52. Eisenhauer và Ventura (2006), The prevalence of hyperbolic discounting: some European evidence, Applied Economics. V38 i11 p1223(12). 53. Ed A.W.Boxman, Paul M.De Graai and Hendrik D. Flap (1991), “The impact of social and human capital on the income attainment of Dutch managers”, Social Networks 13, pp. 51-57. 54. Fairchild (2005), Behavioral Finance in a Principal-agent model of Capital Budgeting. Journal of Behavioral Finance, 2(1), 34-44. 55. Friend và Lang (1988), An empirical test of the impact of managerial self- interest on corporate capital structure. Journal of Finance, 43, 271-281. 56. Fukuyama (2001), Social capital, civil society, and development. Third World Quarterly, 22(1), 7-20. 57. Gana và Ayari (2013), Social Interactions and access to credit: The case of Tunisian SMEs. Journal of Business Studies Quarterly, 4(4), 153-165. 58. Glenn C. Loury (2000), “Social Exclusion and Ethnic Groups: The Challenge to Economics”, The internaltional Bank For Reconstruction and Development. 59. Gompers và cộng sự (2010), Performance persistence in entrepreneurship. Journal of Financial Economics, 96, 18-32. 60. Grable & Lytton (2003), The development of a risk assessment instrument: A follow-up study. Financial Services Review, 12, 257–274. 61. Griffith và Harvey (2004), The Influence of Individual and Firm Level Social Capital of Marketing Managers in a Firm's Global Network. Journal of World Business, 39 (3), 244–254. 62. Hackbarth (2008), Managerial traits and capital structure decisions. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 4, 843-881. 63. Hallberg (2000), A Market-Oriented Strategy for Small and Medium-Scale Enterprises. Discussion Paper No. 40, International Finance Corporation, The World Bank. 64. Harrison và cộng sự (2002), Estimating individual discount rates in Denmark: A field experiment. American Economic Review, 92 (5), 1606–1617. 65. Hartog và cộng sự (2002), Linking measured risk aversion to individual characteristics. Kyklos, 55(1), 3-26. 66. Heaton (2002), Managerial optimism and corporate finance. Financial Management, 31(2), 33-45. 67. Hughes (1997), Recovering risky technologies using the almost ideal demand system: An application to U.S. banking. Journal of Financial Services Research, 18, 5-27. 68. Hussain và cộng sự (2006), SME financing in the UK and in China: A comparative perspective. Journal Small Business and Enterprise Development, 13(4), 584–599. 69. Ikeda và cộng sự (2010), Generalized hyperbolic discounting, borrowing aversion and debt holding. ISER Discussion Paper 0817, Institute of Social and Economic Research, Osaka University. 70. John Brehn, Wendy Rahn (1997), “Indidual - Level Evidence for the Causes and Consequences of Social Capital”, American Journal of Political Science, Vol.41, No.3, pp. 999-1023. 71. Janine Nahapite, Sumantra Ghoshal, “Social capital, intellectual capital, and the organizational advantege”, Academy of Management, the academy of management review, Apr 1009, 23, 2. ABI/INFORM global. 72. Keh, Foo và Lim (2002), whigh - tech venturing as process of resource accumulation. Management Decision, 48(8), 1230–1246. 73. Kester (1986), Capital Structure Ownership Structure: A comparison of United States and Japanese Manufacturing Corporations. Financial Management, 5-16 74. Khwaja và cộng sự (2011), Bank credit and business networks. Working Paper Series. Harvard University, John F. Kennedy School of Government. 75. Kim và Sorensen (1986), Evidence on the impact of the agency costs of debt in corporate debt policy. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 21, 131–144. 76. Kinari và cộng sự (2009), Time discounting: Declining impatience and interval effect. Journal of Risk and Uncertainty, 39, 87-112. 77. Kon và Storey (2003), A theory of discouraged borrowers. Small Business Economics, 21(1), 37–49. 78. Krusell và cộng sự (2002), Equilibrium welfare and government policy with quasi-geometric discounting. Journal of Economic Theory, 105, 42-72. 79. Laeven (2003), The Use of Blanket Guarantees in Banking Crises. Mimeo. Washington: International Monetary Fund 80. Laibson (1996), Hyperbolic discount function, undersaving, and saving policy. NBER Working Paper 5635. 81. Laibson và cộng sự, (2003) Knowledge, Information, and Expectations in Modern Economics. Princeton University Press, Chap.11, 228- 266. 82. Lea và cộng sự (1995), Psychological factors in consumer debt: Money management, economic socialization and credit use. Journal of Economic Psychology, 16(4), 681-701. 83. Leary và Roberts (2005),The Pecking Order, Debt Capacity, and Information Asymmetry. Journal of Financial Economics, 95, 332-355. 84. Livingston và Lunt (1992), Predicting personal debt and debt repayment: Psychological, social and economic determinants. Journal of Economic Psychology, 13, 111-134. 85. Malmendier và cộng sự (2011), Overconfidence and early-life experiences: the effect of managerial traits on corporate financial policies. Journal of Finance, 66(5), 1687 -1733. 86. Marsh (1982), The choice between equity and debt: An empirical study. Journal of Finance, 37(1), 121-144. 87. McMillan và Woodruff (1999), Interfirm relationships and informal credit in Vietnam, The Quarterly Journal of Economics, 114 (4), 1285-1320. 88. Meier và Sprenger (2007), Impatience and credit behavior: Evidence from a field experiment. FRB of Boston Working Paper No. 07-3. 89. Miller và Modigliani của (1958), The cost of capital, corporation investment, and the theory of investment. American Economic Review, 48, 261-297. 90. Michael Woolcock (1998), “Social Capital and economic development: Towward a theorical synthesis and policy framework”, Kluwer Acadamic Publishers, Printed in the Netherlands. 91. Moro và Fink (2013), Loan managers’ trust and credit access for SMEs. Journal of Banking and Finance, 37, 927-936. 92. Myers (1984), The capital structure puzzle. The Journal of Finance, 39(3), 575-592. 93. Oliver (2005), The impact of management confidence on capital structure. Working Paper. 94. Paul Pfleiderer (2009), The Wall Street Walk and Shareholder Activism: Exit as a Form of Voice Review of Financial Studies. 2009, Vol. 22, Pages 2245-2285. 95. Peirson và cộng sự (1999), Essentials of Business Finance. The McGraw Hill Companies Inc., Austratlia. 96. Peng và La Chí Tường (2000), Kinship networks and entrepreneurs in China’s transition economy. The American Journal of Sociology, 109(5), 1045 1074 97. Peng và Luo (2000), Managerial ties and firm performance in a transition economy: The nature of a micro-macro Link. Academy of Management Journal, 43(3), 486–501. 98. Rajan và Zingales (1995), What do we know about capital structure? Evidence from international data. The Journal of Finance, 50 (5), 1421-1460. 99. Ravina (2012), Love & loans: the effect of beauty and personal characteristics in credit markets. Working paper, New York University. 100. Romano và cộng sự (2001), Capital structure decisionmaking: A model for family business. Journal of Business Venturing, 26(3), 285-310. 101. Sarasvathy (2001), ffectual reasoning in entrepreneurial decision making: Existence and bounds. Academy of Management. Best Paper Proceedings 102. Schwenk (1996), Top management team strategic consensus, demographic homogeneity and firm performance. Strategic Management Journal 17(7): 571-576. 103. Scott (1972), Evidence on the importance of financial structure. Financial Management, 1, 97-109. 104. Shefrin (2001), Behavioral corporate finance. Journal of Applied Corporate Finance 14(3), 113-126. 105. Sherif và cộng sự (2002), State-owned banks in the transition: origins, evolution and policy responses. World Bank Research. 106. Simon (1957, A behavior model of rational choice. Quarterly Journal of Economics, 69: 99-118. 107. Simon (1983), On the Behavioral and Rational Foundation of Economic Theory. Working Paper Series 115, Research Institute of Industrial Economics. 108. Simon (2000). Cognitive biases, risk perception and venture formation: How individuals decide to start companies. Journal of Business Venturing, 15(2): 113-134. 109. Stewart Myers và Nicolas Majluf (1984),Corporate Financing and Investment De- cisions When Firms Have Information That In- vestors Do Not Have, Journal of Financia1 Economics. 13:2, pp. 187-221. 110. Storey (1994), Understanding the Small Business Sector. Routledge, London. 111. Storrud và cộng sự (2010) Storrud-Barnes, S. F; Reed, R., Jessup, L. M., 2010. Uncertainty, risk preference, and new-venture strategies. Journal of Strategy and Management, 3(3 ): 273-284. 112. Tagoe và cộng sự (2005), Financial challenges facing urban SMEs under financial sector liberalization in Ghana. Journal of Small Business Management, 43(3), 331-343. 113. Talavera và cộng sự (2010), Social Capital and Access to Bank Financing: The Case of Chinese Entrepreneurs. Emerging Markets Finance and Trade, 48(1), 55-69. 114. Tambunan (2008), SME development, economic growth, and government intervention in a developing country: The Indonesian story. Journal of International Entreprenurship, 6(4), 147 – 167. 115. Tanaka và cộng sự (2010), Risk and Time Preferences: Linking Experimental and Household Survey Data from Vietnam. American Economic Review, 100(1), 557-71. 116. Tversky, A. and Kahneman, D., 1974. Judgments under uncertainty: Heuristics and biases. Science, 185: 1124-1131. 117. Uzzi (1999), Embeddedness in the making of financial capital: How social relation and networks benefit firms seeking financing. American Sociological Review, 64, 481-505. 118. Verhuel và Thurik (2001), Start-up capital: Differences between male and female entrepreneurs. Does gender matter? (EIM Research Report 9910/E). Rotterdam, the Netherlands: Erasmus University. 119. Watson (2003), The relationship of materialism to spending tendencies, savings, and debt. Journal of Economic Psychology, 24, 723–739. 120. Wayne E.Baker (1990), “Maker Networks and Corporate Behavior”, The American Journal of Sociology, Vol.96, No.3. 121. Weinstein (1980), Unrealistic optimism about future life events. Journal of Personality and Social Psychology, 39, 806–20. 122. Xin và Pearce (1996), Guanxi: Good connections as substitutes for institutional support. Academy of Management Journal, 39, 1641–1658. 123. Yin (2013), The strong network of junior research group leaders at KIT 124. Zhang và cộng sự (2006), China’s social capital and financial performance of private enterprises. Journal of Small Business and Enterprise Development, 13(2), 198-207. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU VỚI CÂU HỎI MỞ Xin chào ông/bà. Tôi đang thực hiện một nghiên cứu đánh giá về việc tham gia và lựa chọn tín dụng của DNNVV. Tôi muốn xin ý kiến, quan điểm của ông bà về các vấn đề sau: Câu 1: Ông/bà nhận định thế nào về thị trường tín dụng tại địa phương hiện nay ? Câu 2: Bản thân tôi quan sát thấy có một số doanh nghiệp không đi vay vốn theo ông/bà giải thích thế nào về hiện tượng này ? Câu 3: Tôi cũng quan sát thấy là nhiều doanh nghiệp đi vay tín dụng đen với lãi suất cao theo ông bà giải thích thế nào về hiện tượng này ? Câu 4: Doanh nghiệp của ông bà đang lựa chọn những nguồn vốn nào ? điều gì khiến ông bà lựa chọn như vậy ? Câu 5: Ông /bà đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của các nguồn vốn trong doanh nghiệp của mình ? Câu 6: Theo ông/bà để đi đến quyết định vay vốn hay không vay vốn, vay ngân hàng hay vay gia đình, bạn bè hoặc tín dụng đen thì những yếu tố nào nó chi phối ? PHỤC LỤC 2: BẢNG HỎI KHẢO SÁT Kính chào quý vị! Tôi là giảng viên Trường Đại học Tây Bắc, đang thực hiện nghiên cứu với chủ đề “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguồn tài trợ vốn của DNNVV – Trường hợp tiểu vùng Tây Bắc”. Bảng hỏi sau đây là một phần trong nghiên cứu của tôi. Hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ giúp các DNNV tăng cường được khả năng tiếp cận tín dụng. Vì vậy, mong nhận được sự hợp tác của quý vị. Xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: CÁC CÂU HỎI VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ SỞ HỮU/DN Xin ông/bà cho biết tên và địa chỉ của doanh nghiệp Câu 1. Chức vụ của ông/bà trong DN ?  Chủ sở hữu  Quản lý Câu 2. Xin cho biết giới tính của ông/bà ?  Nam Nữ Câu 3. Doanh nghiệp của ông/bà đã hoạt động được bao nhiêu năm ?: ........... Câu 4. Xin cho biết hình thức pháp lý doanh nghiệp của ông/bà ?  Doanh nghiệp tư nhân  Công ty cổ phần  Công ty trách nhiệm hữu hạn  Công ty hợp danh Câu 5. Doanh nghiệp của ông/bà hoạt động trong lĩnh vực nào ?  Công nghiệp & Xây dựng  Thương mại và dịch vụ  Nông – Lâm – Thủy sản Câu 6. Ông/bà có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này ?:............... Câu 7. Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn của ông/bà ?  Tiểu học  Trung học Cao đẳng/Đại học  Sau đại học Câu 8. Xin vui lòng cho biết tình trạng hôn nhân của ông/bà ?  Đã kết hôn  Độc thân (chưa lập gia đình hoặc ly dị) Câu 9. Xin vui lòng cho biết thu nhập bình quân mỗi tháng của ông/bà ? < 20 triệu đồng 21 – 50 triệu đồng 51 – 100 triệu đồng 101 – 150 triệu > 151 triệu đồng Câu 10. Xin vui lòng cho biết quy mô vốn trong doanh nghiệp của ông/bà  < 1 tỷ đồng  1- 10 tỷ đồng 11 – 50 tỷ đồng 50 – 100 tỷ đồng Câu 11. Xin vui lòng cho biết tỷ lệ tài sản cố định/tổng tài sản của doanh nghiệp ?  0 – 10% 11 – 30% 31 – 50% 51 – 70% > 70% Câu 12. Doanh nghiệp của ông/bà có thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm không ?  Có  Không Câu 13: Tình trạng nguồn vốn của doanh nghiệp hiện nay thế nào?  Thiếu  Thiếu trầm trọng  Đủ Câu 14: Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp hiện nay ?  75% nhu cầu Câu 15. Nhu cầu về thời hạn vay vốn của doanh nghiệp hiện nay ?  Vay dài  Vay ngắn hạn Câu 16. Doanh nghiệp có tiếp cận được các khoản vay ưu đãi không ?  Tiếp cận các khoản vay ưu đãi  Không tiếp cận được các khoản vay ưu đãi Câu 17: Doanh nghiệp sử dụng nguồn tín dụng nào trong kinh doanh ?  Tín dụng chính thức  Tín dụng không chính thức  Cả hai nguồn Nếu lựa chọn đáp án 3 thì vui lòng trả lời câu 21 và 22 nếu chọn đáp án 1 hoặc 2 thì không phải trả lời câu 21 và 22 Câu 18: Nguồn tín dụng nào là quan trọng nhất đối với doanh nghiệp của ông/bà 1. Nguồn tín dụng không chính thức (bạn bè, người thân,.) 2. Nguồn tín dụng chính thức (vay ngân hàng) Câu 19: Tỷ lệ tín dụng chính thức (ngân hàng, các tổ chức tài chính)/ tổng nợ của DN ?  50% Câu 20: Tỷ lệ tín dụng không chính thức (bạn bè, người thân, .../tổng nợ của DN?  50% PHẦN 2: KHÁO SÁT CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH HÀNH VI VÀ VỐN XH Câu 1. Ở thời điểm hiện tại, giả sử ông/bà nhận được một phần thưởng từ chương trình bốc thăm trúng thưởng của một ngân hàng. Ông/bà vui lòng chọn 1 trong số các cặp giải thưởng sau: Lựa chọn A. Nhận tiền ngày hôm nay Lựa chọn B. Nhận tiền sau 3 tháng 1. A. Nhận ngay 10 triệu đồng B. Nhận 10,5 triệu đồng sau 3 tháng 2. A. Nhận ngay 10 triệu đồng B. Nhận 11 triệu đồng sau 3 tháng 3. A. Nhận ngay 10 triệu đồng B. Nhận 12 triệu đồng sau 3 tháng 4. A. Nhận ngay 10 triệu đồng B. Nhận 13 triệu đồng sau 3 tháng 5. A. Nhận ngay 10 triệu đồng B. Nhận 14 triệu đồng sau 3 tháng Câu 2. Tương tự câu hỏi 1, Ông/bà vui lòng chọn 1 trong số các cặp giải thưởng sau: Lựa chọn A: Nhận tiền sau 1 năm Lựa chọn B. Nhận tiền sau 1 năm 3 tháng 1. A. Nhận ngay 10 triệu đồng B. Nhận 10,5 triệu đồng sau 3 tháng 2. A. Nhận ngay 10 triệu đồng B. Nhận 11 triệu đồng sau 3 tháng 3. A. Nhận ngay 10 triệu đồng B. Nhận 12 triệu đồng sau 3 tháng 4. A. Nhận ngay 10 triệu đồng B. Nhận 13 triệu đồng sau 3 tháng 5. A. Nhận ngay 10 triệu đồng B. Nhận 14 triệu đồng sau 3 tháng Câu 3. Giả sử hiện tại ông/bà đang kinh doanh rất tốt. Ngoài ra, ông/bà có một cơ hội kinh doanh mới với tỷ lệ thành công và thất bại là 50:50. Nếu thành công sẽ đem lại thu nhập gấp đôi hiện tại. Nếu thất bại sẽ giảm thu nhập hiện tại đi 1/3. Ông/bà có chấp cơ hội không ?  Có Không Nếu "có" xin chuyển sang câu 4 nếu "Không" xin trả lời câu 5 Câu 4. Nếu thành công sẽ đem lại thu nhập gấp đôi hiện tại. Nếu thấp bại sẽ giảm thu nhập hiện tại đi 50%. Ông/bà có chấp cơ hội không ?  Có  Không Nếu "có" xin trả lời câu 7, nếu "không" xin trả lời câu 8 Câu 5. Nếu thành công sẽ đem lại thu nhập gấp đôi thu nhập hiện tại. Nếu thấp bại sẽ giảm thu nhập hiện tại đi 20%. Ông/bà có chấp nhận không ?  Có  Không Nếu "có" xin trả lời câu 8, nếu "không" xin trả lời câu 6 Câu 6. Nếu thành công sẽ đem lại nhập gấp đôi thu nhập hiện tại. Nếu thấp bại sẽ giảm thu nhập hiện tại đi 10%. Ông/bà có chấp nhận không ?  Có  Không Câu 7.. Nếu thành công sẽ đem lại thu nhập gấp đôi thu nhập hiện tại. Nếu thấp bại sẽ giảm thu nhập hiện tại đi 75%. Ông/bà có chấp nhận ?  Có  Không Câu 8. Xin cho ý kiến của ông/bà bằng cách tích vào ô thích hợp với các nhận định sau: 1- rất không đồng ý, 2 - Không đồng ý, 3- Chưa chắc, 4 - Đồng ý, 5 – Rất đồng ý Chỉ báo 1 2 3 4 5 Đã kinh doanh thì phải đi vay vì nó giúp doanh nghiệp mở rộng đầu tư và tạo ra lá chắn thuế DN nên phản đối sử dụng nợ vì chi phí lãi vay có thể gây phá sản và mất quyền kiểm soát DN nên tập trung trả những khoản nợ ở hiện tại chứ không nên vay thêm nhiều vốn để mở rộng kinh doanh DN sẽ đồng ý đi vay khi biết có khả năng trả nợ ngay cả khi gặp rủi ro trong kinh doanh Khi ông/bà đang trong tình trạng nợ nần thì rất khó để thoát khỏi nó Đi vay nợ về cơ bản là không tốt Câu 9: Trong ba năm qua, đã có lúc ông/bà cần vay vốn cho doanh nghiệp nhưng ông/bà đã không đi vay vì ông/bà nghĩ khi đi vay sẽ bị từ chối ?  Không  Có Câu 10. Xin ông/bà cho biết mức độ ông/bà sử dụng mối quan hệ cá nhân, mạng lưới, các kết nối trong vòng 3 năm qua với các nhóm sau: 1 - Rất ít, 2 - ít, 3 - Bình thường, 4 - rộng rãi, 5- Rất rộng rãi Chỉ báo 1 2 3 4 5 Với các khách hàng là doanh nghiệp Với các nhà cung cấp Với các đối thủ cạnh tranh Với lãnh đạo chính quyền Với lãnh đạo văn phòng thương mại Với lãnh đạo cơ quan thuế, quản lý thị trường, ngân hàng nhà nước Với thành viên hiệp hội doanh nghiệp Với các tổ chức xã hội Với bạn bè, người thân không thuộc các nhóm trên Với người chuyên cho vay (không chính thức) Với các cán bộ tín dụng của ngân hàng thương mại Với các cán bộ tín dụng của quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ ChucVu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Chủ sở hữu 293 61.4 61.4 61.4 Quản lý 184 38.6 38.6 100.0 Total 477 100.0 100.0 GioiTinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 352 73.8 73.8 73.8 Nữ 125 26.2 26.2 100.0 Total 477 100.0 100.0 DoTuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 30 106 22.2 22.2 22.2 Từ 30-50 299 62.7 62.7 84.9 Trên 50 72 15.1 15.1 100.0 Total 477 100.0 100.0 SoNamHD Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 10 năm 276 57.9 57.9 57.9 Từ 10-20 năm 190 39.8 39.8 97.7 Trên 20 năm 11 2.3 2.3 100.0 Total 477 100.0 100.0 HinhThuc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Doanh nghiệp tư nhân 238 49.9 49.9 49.9 Công ty trách nhiệm hữu hạn 167 35.0 35.0 84.9 Công ty cổ phần 70 14.7 14.7 99.6 Công ty hợp danh 2 .4 .4 100.0 Total 477 100.0 100.0 LinhVuc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Công nghiệp & Xây dựng 196 41.1 41.1 41.1 Thương mại và dịch vụ 238 49.9 49.9 91.0 Nông – Lâm – Thủy sản 43 9.0 9.0 100.0 Total 477 100.0 100.0 KinhNghiem Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 10 năm 207 43.4 43.4 43.4 Từ 10-20 năm 247 51.8 51.8 95.2 Trên 20 năm 23 4.8 4.8 100.0 Total 477 100.0 100.0 HocVan Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tiểu học 35 7.3 7.3 7.3 Trung học 173 36.3 36.3 43.6 Cao đẳng/Đại học 242 50.7 50.7 94.3 Sau đại học 27 5.7 5.7 100.0 Total 477 100.0 100.0 HonNhan Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đã kết hôn 345 72.3 72.3 72.3 Độc thân (chưa lập gia đình hoặc ly dị) 132 27.7 27.7 100.0 Total 477 100.0 100.0 ThuNhap Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid < 20 triệu đồng 224 47.0 47.0 47.0 21 – 50 triệu đồng 187 39.2 39.2 86.2 51 – 100 triệu đồng 51 10.7 10.7 96.9 101 – 150 triệu 10 2.1 2.1 99.0 > 151 triệu đồng 5 1.0 1.0 100.0 Total 477 100.0 100.0 KiemToanBCTC Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 124 26.0 26.0 26.0 Không 353 74.0 74.0 100.0 Total 477 100.0 100.0 QuyMoDN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid < 1 tỷ đồng 154 32.3 32.3 32.3 1- 10 tỷ đồng 258 54.1 54.1 86.4 11 – 50 tỷ đồng 65 13.6 13.6 100.0 Total 477 100.0 100.0 TinhTrangVon Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thiếu 320 67.1 67.1 67.1 Thiếu trầm trọng 68 14.3 14.3 81.3 Đủ 89 18.7 18.7 100.0 Total 477 100.0 100.0 DapUngVon Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid < 25% nhu cầu 159 33.3 33.3 33.3 25 – 30% 74 15.5 15.5 48.8 30 – 75 % 205 43.0 43.0 91.8 > 75% 39 8.2 8.2 100.0 Total 477 100.0 100.0 ThoiHanVay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Vay dài hạn 170 35.6 35.6 35.6 Vay ngắn hạn 307 64.4 64.4 100.0 Total 477 100.0 100.0 VayUuDai Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tiếp cận các khoản vay ưu đãi 37 7.8 7.8 7.8 Không tiếp cận được các khoản vay ưu đãi 440 92.2 92.2 100.0 Total 477 100.0 100.0 TyleTSCD Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 81 17.0 17.0 17.0 2 124 26.0 26.0 43.0 3 117 24.5 24.5 67.5 4 92 19.3 19.3 86.8 5 63 13.2 13.2 100.0 Total 477 100.0 100.0 ThienLechHienTai Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 349 73.2 73.2 73.2 Người có lựa chọn nhất quán 128 26.8 26.8 100.0 Total 477 100.0 100.0 ThienLechHienTai1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid .00 311 65.2 65.2 65.2 Người có lựa chọn thiếu nhất quán 166 34.8 34.8 100.0 Total 477 100.0 100.0 ThienLechHienTai2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid .000 375 78.6 78.6 78.6 Lựa chọn thiên lệch hiện tại yếu 102 21.4 21.4 100.0 Total 477 100.0 100.0 ThienLechHienTai4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid .00 396 83.0 83.0 83.0 Lựa chọn thiên lệch hiện tại mạnh 81 17.0 17.0 100.0 Total 477 100.0 100.0 ThaiDoRuiRo Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Hầu như không có lo ngại rủi ro 39 8.2 8.2 8.2 Lo ngại rủi ro ít 125 26.2 26.2 34.4 Lo ngại rủi ro trung bình 106 22.2 22.2 56.6 Lo ngại rủi ro cao 109 22.9 22.9 79.5 Lo ngại rủi ro rất cao 64 13.4 13.4 92.9 Hoàn toàn sợ rủi ro 34 7.1 7.1 100.0 Total 477 100.0 100.0 TamLyTuTin Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Không tự tin 330 69.2 69.2 69.2 Quá tự tin 147 30.8 30.8 100.0 Total 477 100.0 100.0 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation ThaiDoVoiNo1 477 1 5 3.58 1.017 ThaiDoVoiNo2 477 1 5 3.49 .969 ThaiDoVoiNo3 477 1 5 3.37 .964 ThaiDoVoiNo4 477 1 5 3.66 .997 ThaiDoVoiNo5 477 1 5 3.38 1.002 ThaiDoVoiNo6 477 1 5 3.38 .972 Valid N (listwise) 477 Mạng lưới chính quyền Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất ít 47 9.9 9.9 9.9 Ít 137 28.7 28.7 38.6 Bình thường 131 27.5 27.5 66.0 Rộng rãi 121 25.4 25.4 91.4 Rất rộng rãi 41 8.6 8.6 100.0 Total 477 100.0 100.0 Mạng lưới hiệp hội Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất ít 26 5.5 5.5 5.5 Ít 96 20.1 20.1 25.6 Bình thường 123 25.8 25.8 51.4 Rộng rãi 209 43.8 43.8 95.2 Rất rộng rãi 23 4.8 4.8 100.0 Total 477 100.0 100.0 Mạng lưới tín dụng chính thức Frequency Percent Valid PercentCumulative Percent Valid Rất ít 61 12.8 12.8 12.8 Ít 147 30.8 30.8 43.6 Bình thường 132 27.7 27.7 71.3 Rộng rãi 130 27.3 27.3 98.5 Rất rộng rãi 7 1.5 1.5 100.0 Total 477 100.0 100.0 Mạng lưới tín dụng không chính thức Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất ít 46 9.6 9.6 9.6 Ít 131 27.5 27.5 37.1 Bình thường 133 27.9 27.9 65.0 Rộng rãi 149 31.2 31.2 96.2 Rất rộng rãi 18 3.8 3.8 100.0 Total 477 100.0 100.0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_lua_chon_nguon.pdf
Luận văn liên quan