Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng tiêu chuẩn Vietgap trong sản xuất rau của nông hộ tại hai địa phương Quảng Nam và Đà Nẵng

VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) là bộ quy tắc thực hành nông nghiệp tốt cho rau, quả an toàn áp dụng cho thị trường Việt Nam, được ban hành theo quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chúng được xem như công nghệ trong nông nghiệp gồm cả phần cứng như vật tư nông nghiệp, công cụ, nhà xưởng và phần mềm là quy trình kỹ thuật được áp dụng, tạo ra sản phẩm có năng suất cao. Tuy nhiên, sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP những năm gần đây chưa được nhân rộng. Luận án đã đi sâu tiếp cận từ góc độ động cơ, tâm lý, nhận thức ảnh hưởng đến quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau của nông dân cho các mùa vụ tiếp theo. Nghiên cứu sử dụng kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng đã tập trung giải quyết được những nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, nghiên cứu đã xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau của nông hộ tại hai địa phương Quảng Nam và Đà Nẵng gồm 4 thành phần và được đo bằng 22 quan sát ( trong đó 3 biến quan sát đo nhân tố giao tiếp, 6 quan sát đo nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi, 7 quan sát đo nhân tố nhận thức lợi ích – môi trường, 6 quan sát đo nhân tố nhạn thức rủi ro). Thứ hai, giao tiếp có quan hệ cùng chiều với quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau của nông hộ. Tuy nhiên, việc trao đổi giao tiếp từ các cán bộ khuyến nông rất hạn chế, trong khi đó người nông dân chủ yếu trao đổi thông tin qua bạn bè và xem phương tiện nghe nhìn là chủ yếu, có lẽ đây không phải là đặc thù riêng của Quảng Nam hay Đà Nẵng mà là tình trạng phổ biến chung của cả nước, khi mà lực lượng khuyến nông rất mỏng, không đủ để thường xuyên tiếp cận với các hộ nông dân. Bên cạnh đó, việc tiếp cận thông tin từ phương tiện internet là không có ý nghĩa đến quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP của nông hộ.119 Thứ ba, nhân tố nhận thức về lợi ích – môi trường có quan hệ cùng chiều với quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau của nông hộ, người nông dân càng nhận thức lợi ích do áp dụng tiêu chuẩn VietGAP thì càng có quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau. Hơn nữa, nghiên cứu cũng chỉ ra, người nông dân càng nhận thức về sức khỏe cho bản thân thì càng có quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP, điều này chưa được phát hiện trong các nghiên cứu trước đây. Thứ tư, nhân tố nhận thức rủi ro có quan hệ nghịch chiều với quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau của nông hộ. Các rủi ro do thời tiết, sâu bệnh và giá cả làm giảm quyết định áp dụng. Bên cạnh đó, nghiên cứu này còn phát hiện rằng người nông dân nhận thức được các rủi ro về thương hiệu đã cản trở quyết định áp dụng của nông dân. Những phát hiện này chưa được nêu bậc trong các công bố trước đây. Thứ năm, chuẩn mực chủ quan không có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu này. Qua đây có thể thấy rằng, vai trò của cha/mẹ vợ/chồng; con cái; hội nông dân; cán bộ khuyến nông; trưởng thôn; chủ nhiệm/giám đốc các hợp tác xã rất mờ nhạt, đặc biệt các giám đốc HTX không có vai trò bà đỡ trong việc tiêu thụ sản phẩm, mà còn hạn chế trong việc làm cầu nối đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân. Thứ sáu, nhân tố nhân tố kiểm soát hành vi có quan hệ cùng chiều với quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau của nông hộ. Khi người nông dân cảm thấy tự tin trong việc thực hiện các quy trình VietGAP cũng như có thể dựa vào phương pháp của các nông dân khác và làm theo họ thì quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau của họ càng tăng.

pdf180 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng tiêu chuẩn Vietgap trong sản xuất rau của nông hộ tại hai địa phương Quảng Nam và Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính sách: Đối với người nông dân Cần nhận thức rõ về vai trò của việc sản xuất rau an toàn VietGAP trước hết là đối với sức khỏe của chính bản thân, kế đến là mang lại sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng. 120 Cần xây dựng lòng tin giữa các nông hộ với nông hộ và nông hộ với doanh nghiệp nhằm đảm bảo nguồn cung cấp cho thị trường Cần tuân thủ nghiêm ngặt và thực hiện đúng quy trình của sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP từ khâu chọn giống, làm đất đặc biệt là việc ghi chép, nhật ký sản xuất. Đối với cơ quan hữu quan: Cần sớm có phương án dồn điền đổi thửa nhằm phát triển sản xuất theo hướng quy mô. Cần phổ biến rộng rãi hơn nữa các thông tin, chính sách trên các phương tiện thông tin đại chúng, hay các dạng sổ tay, tờ rơi, hướng dẫn quy trình cũng như lợi ích của việc áp dụng thực hành quy trình VietGAP Áp dụng đổi mới công nghệ trong nông nghiệp, không chỉ bàn và chú trọng đến các yếu tố kỹ thuật và quy trình tạo ra sản phẩm mới mà cần phải xây dựng phương thức tổ chức mới. Cần tăng cường liên kết, hợp tác giữa các HTX mà trước hết là các HTX trong tỉnh đang sản xuất, kinh doanh rau, củ quả VietGAP như HTX Mỹ hưng, HTX Bàu Tròn để thâm nhập thị trường lớn và ổn định để tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất rau của các hộ nông dân. Tăng cường thanh kiểm tra giám sát các bếp ăn tập thể ở các doanh nghiệp may, trường học, quân đội. Đồng thời khuyến khích sử dụng sản phẩm rau an toàn chất lượng. Một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo: Thứ nhất, mặc dù nghiên cứu định tính đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn là một nghiên cứu khám phá bằng pháp phỏng vấn sâu với quy mô mẫu là 11 nông dân. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo cần sử dụng thêm phương pháp phỏng vấn chuyên gia thì kết quả sẽ có hiệu quả hơn. Thứ hai, luận án này chỉ mới tiếp cận từ góc độ hành vi của người nông dân để nghiên cứu quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau. Trong khi đó, các chính sách vĩ mô của chính quyền nhà nước địa phương chưa được quan tâm nghiên cứu trong mô hình, chính vì vậy, các kết quả ước lượng và thảo luận về 121 các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau của nông dân ở tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng có những giới hạn nhất định. Thứ ba, nghiên cứu này mới chỉ tiếp cận các nông dân là những người đã và đang áp dụng tiêu chuẩn VietGAP. Do vậy các nghiên cứu tiếp theo cần xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau với các nông dân chưa áp dụng. Thứ tư, kết quả nghiên cứu trên cũng chỉ rằng cần phải có sự vào cuộc của chính quyền địa phương, nhà khoa học và nhà buôn để đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn VietGAP trong thời gian đến. Do vậy, các nghiên cứu tiếp theo cần xem xét việc liên kết giữa các chủ thể trong phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP ở hai địa phương Quảng Nam và Đà Nẵng. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. Lương Tình và Đoàn Gia Dũng (2016), Mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng đổi mới công nghệ trong nông nghiệp của nông hộ ở Việt Nam (trường hợp áp dụng quy trình VietGAP trong sản xuất rau), tr. 655- 670. Hội thảo khoa học Quốc tế: Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập: Cơ hội và thách thức, tập 2, Nxb Hồng Đức. 2. Lương Tình, Đoàn Gia Dũng và Bùi Thị Mai Trúc (2016), Phân tích hành vi sử dụng thuốc trừ sâu của nông hộ theo hướng tăng trưởng xanh: Nghiên cứu tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, tr. 96-101. Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4-2016. 3. Lương Tình và Đoàn Gia Dũng (2016), Khả năng kết hợp các lý thuyết quyết định áp dụng đổi mới công nghệ trong nông nghiệp của nông dân: Góc nhìn từ lý thuyết lợi ích kỳ vọng, thuyết hành vi dự định và thuyết khuếch tán đổi mới, tr. 460-466. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia năm 2016, Phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, 2016. 4. Lương Tình và Đoàn Gia Dũng (2017), Khả năng kết hợp các lý thuyết quyết định áp dụng đổi mới công nghệ trong nông nghiệp của nông dân: Góc nhìn từ lý thuyết lợi ích kỳ vọng, thuyết hành vi dự định và thuyết khuếch tán đổi mới, tr. 18 – 20. Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 4/2017. 5. Lương Tình và Đoàn Gia Dũng (2017), Mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau của nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, tr.347-357. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Các vấn đề kinh tế - xã hội trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) 2030 của Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 6 – 2017. 6. Lương Tình và Đoàn Gia Dũng (2017), Mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau của nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, tr 71-74. Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 11/2017. 7. Lương Tình và Đoàn Gia Dũng (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng đổi mới công nghệ trong nông nghiệp của nông dân: Một cách nhìn tổng quan, tr. 30-35. Tạp chí Kinh tế và Quản trị kinh doanh, số 5/2018. 8. Lương Tình, Phan Trần Minh Hưng và Đoàn Gia Dũng (2018). Determinants of farmers’ intention in applying new technology in production: the case of VietGAP standard adoption in Quang Nam and Da Nang, Viet Nam, pp 621- 638. The International Conference of the Business and Applied Sciences Academy of North America (BAASANA). TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Phương Anh (2017), Đưa rau an toàn đến người tiêu dùng: Gian nan trong quản lý, truy cập tại https://www.baomoi.com/dua-rau-an-toan-den-nguoi- tieu-dung-gian-nan-trong-quan-ly/c/23369824.epi ngày 20 tháng 7 năm 2017. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 379/QĐ-BNN- KHCN, Ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn. 3. Ngô Đức Cát và Vũ Đình Thắng (2001), Phân tích sản xuất và tiêu dùng nông sản. Giáo trình Phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, Nhà xuất bản Thống kê. 4. Báo cáo số 478/BC-TTBVTV ngày 23 tháng 11 năm 2016 của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Đà Nẵng, 2016. 5. Báo cáo số 443/BC-BVTV ngày 15 tháng 9 năm 2016 của Chi cục Bảo vệ thực vật Quảng Nam, 2016. 6. Bùi Quang Dũng (2012), "Từ khái niệm nông dân tới xã hội tiểu nông ở Việt Nam: Dẫn vào một nghiên cứu về phát triển nông thôn", Tạp chí Xã hội học. 7. Hoàng Mạnh Dũng (2010), Thiết lập mơ hình phát triển sản xuất nông nghiệp tại việt nam thông qua áp dụng tiêu chuẩn GAP, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh. 8. Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mền AMOS, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh. 9. Nguyễn Minh Hà và Nguyễn Văn Hùng (2016), Các yếu tố tác động đến việc tham gia VietGap của hộ trồng thanh long: Nghiên cứu tại huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 6/2016 10. Trần Thị Thu Hà và Nguyễn Ngọc Phụng (2017), Hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGap ở huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận – Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, số 4/2017. 11. Trung Hiền (2016), Đổi mới công nghệ đóng góp 35% tăng trưởng ngành nông nghiệp, truy cập ngày 7-7-2016, tại trang web https://www.vietnamplus.vn/doi-moi-cong-nghe-dong-gop-35-tang-truong- nganh-nong-nghiep/390350.vnp. 12. Lê Hoa (2017), Xây dựng thương hiệu vùng rau an toàn của Đà Nẵng, trên website chinh-quyen/chitiet?id=6992&_c=3 cập nhật ngày 16 tháng 6 năm 2017. truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2017 13. Công Hoàng và Nguyên Mạnh, 2017, Tăng cường kết nối rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, https://nongnghiep.vn/tang-cuong-ket-noi-tieu-thu-rat-tren-dia- ban-ha-noi-post200712.html truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2017. 14. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh. 15. Ngô Thị Phương Lan (2011), Hành vi giảm thiểu rủi ro và vận dụng nguồn vốn xã hội của nông dân người Việt ở đồng bằng Sông Cửu Long trong quá trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. 16. Nguyễn Anh Minh (2018) Phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt tại tỉnh Hòa Bình, luận án tiến sĩ, Học Viện nông nghiệp Việt Nam. 17. Nguyễn Quốc Nghi và Lê Thị Diệu Hiền (2014), Rủi ro thị trường trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ ở đồng bằng song Cửu Long, Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ. 18. Quỳnh Nga (2016), Đổi mới công nghệ giúp Việt Nam thuộc top 3 các nước xuất khẩu gạo thế giới, trên trang website moi-cong-nghe-giup-viet-nam-thuoc-top-3-cac-nuoc-xuat-khau-gao-the- gioi.html truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2017. 19. Đoàn Ngọc Phả (2014 ) Ảnh hưởng của các chương trình khuyến nông chuyển giao ứn dụng kỹ thuật nông nghiệp đối với thu nhập của nông dân trồng lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 20. Trần Thanh Sơn (2011), "Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của nông dân ở tỉnh An Giang", Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ. 21. Hà Vũ Sơn và Dương Ngọc Thành (2014), Các yêu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của hộ nông dân ở tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22. Đào Quyết Thắng (2018), Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hộ theo tiêu chuẩn GAP - Phân tích trường hợp tỉnh Ninh Thuận, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. 23. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, Nxb nông nghiệp, Hà Nội. 24. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống Kê. 26. Ngô Thị Thuận (2010), VietGap trong sản xuất rau an toàn ở thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Phát triển – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 27. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động - Xã Hội. 28. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa học trong Marketing, ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nxb Lao động. 29. Nguyễn Thị Hồng Trang (2016), Các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng thực hành nông nghiệp tốt của các cơ sở sản xuất rau ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 30. Tạ Tuyết Thái (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến sử dụng đất và kinh tế nông hộ ở huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 31. Huỳnh Thị Tuyết (2014) Ảnh hưởng của hàm lượng (đạm) Nitrate trong rau, truy cập tại trang ngày 12 tháng 5 năm 2016. 32. UBND Đà Nẵng, Quyết định số 4113/QĐ-UB ngày 7/7/2003 về việc triển khai dự án đầu tư sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau an toàn. 33. Văn Việt, Thanh Thắng (2017), Mô hình rau sạch của phụ nữ Tam Thạnh, Truy cập tại /rau VietGap-van-con-xa-41386 ngày 20 tháng 7 năm 2017. 34. vi.wikipedia.org Tiếng anh 35. Adeogun, O., Ajana, A., Ayinla, O., Yarhere, M., & Adeogun, M. (2008). Application of logit model in adoption decision: A study of hybrid clarias in Lagos State, Nigeria. American-Eurasian Journal of Agriculture and Environmental Sciences, 4(4), 468-472. 36. Adesina, A. A., & Baidu-Forson, J. (1995). Farmers' perceptions and adoption of new agricultural technology: evidence from analysis in Burkina Faso and Guinea, West Africa. Agricultural Economics, 13(1), 1-9. 37. Ajzen I and Fishbein M. (1980). Understanding Attitudes and Predicting Social Behaviour (Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ, 1980) 38. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211. doi: https://doi.org/10.1016/0749- 5978(91)90020-T 39. Akudugu, M. A., Guo, E., & Dadzie, S. K. (2012). Adoption of modern agricultural production technologies by farm households in Ghana: What factors influence their decisions. Journal of Biology Agriculture and healthcare. 40. Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological bulletin, 103(3), 411. 41. Asiabaka, C., & Owens, M. (2002). Determinants of adoptive behaviors of rural farmers in Nigeria. Paper presented at the AIAEE Proceedings of the 18th Annual Conference. Durban, South Africa. 42. Ayinde, O., Adewumi, M., Olatunji, G., & Babalola, O. (2010). Determinants of adoption of downy mildew resistant maize by small-scale farmers in Kwara State, Nigeria. Global Journal of Science Frontier Research, 10(1), 32-35. 43. Baidu-Forson, J. (1999). Factors influencing adoption of land-enhancing technology in the Sahel: lessons from a case study in Niger. Agricultural Economics, 20(3), 231-239. 44. Batz, F.-J., Peters, K., & Janssen, W. (1999). The influence of technology characteristics on the rate and speed of adoption. Agricultural Economics, 21(2), 121-130. 45. Beedell, J., & Rehman, T. (2000). Using social-psychology models to understand farmers’ conservation behaviour. Journal of rural studies, 16(1), 117-127. 46. Bergevoet, R. H., Ondersteijn, C., Saatkamp, H., Van Woerkum, C., & Huirne, R. (2004). Entrepreneurial behaviour of Dutch dairy farmers under a milk quota system: goals, objectives and attitudes. Agricultural Systems, 80(1), 1- 21. 47. Bernoulli, D. (1738). Expected Utility Theory. Retrieved 6-7, 2016, from 48. Bijttebier, J., Ruysschaert, G., Marchand, F., Hijbeek, R., Pronk, A., Schlatter, N., Bechini, L. (2014). Assessing farmers’ intention to adopt soil conservation practices across Europe. Paper presented at the Proceedings of 11th European IFSA Symposium. 49. Borges, J. A. R., Foletto, L., & Xavier, V. T. (2015). An interdisciplinary framework to study farmers decisions on adoption of innovation: Insights from Expected Utility Theory and Theory of Planned Behavior. African Journal of Agricultural Research, 10(29), 2814-2825. 50. Borges, J. A. R., Lansink, A. G. O., Ribeiro, C. M., & Lutke, V. (2014). Understanding farmers’ intention to adopt improved natural grassland using the theory of planned behavior. Livestock Science, 169, 163-174. 51. Burton, R. J. (2004). Reconceptualising the ‘behavioural approach’in agricultural studies: a socio-psychological perspective. Journal of rural studies, 20(3), 359-371. 52. Chi, T. T. N., & Yamada, R. (2002). Factors affecting farmers’ adoption of technologies in farming system: A case study in Omon district, Can Tho province, Mekong Delta. Omonrice, 10, 94-100. 53. Deressa, T. T., Hassan, R. M., & Ringler, C. (2011). Perception of and adaptation to climate change by farmers in the Nile basin of Ethiopia. The Journal of Agricultural Science, 149(1), 23-31. 54. Dill, M. D., Emvalomatis, G., Saatkamp, H., Rossi, J. A., Pereira, G. R., & Barcellos, J. O. J. (2015). Factors affecting adoption of economic management practices in beef cattle production in Rio Grande do Sul state, Brazil. Journal of rural studies, 42, 21-28. 55. Doss, C. R., & Morris, M. L. (2000). How does gender affect the adoption of agricultural innovations? The case of improved maize technology in Ghana. Agricultural Economics, 25(1), 27-39. 56. Fadare, O. A., Akerele, D., & Toritseju, B. (2014). Factors influencing adoption decisions of maize farmers in Nigeria. International Journal of Food and Agricultural Economics, 2(3), 45. 57. Feder, G., & Umali, D. L. (1993). The adoption of agricultural innovations: a review. Technological forecasting and social change, 43(3-4), 215-239. 58. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research. https://www.researchgate.net/publication/233897090_Belief_attitude_intention _and_behaviour_An_introduction_to_theory_and_research 59. Fliegel, F. (1991). Extension communication and the adoption process. In: FAO, A Reference Manual, 2nd ed. Rome. 60. Gebremariam, K. (2001). Factors influencing the adoption of new wheat and maize varieties in Tigray, Ethiopia: The Case of Hawzien Woreda. Unpublished M. Sc. Thesis, Alemaya University, Alemaya. 61. Ghadim, A. K. A., Pannell, D. J., & Burton, M. P. (2005). Risk, uncertainty, and learning in adoption of a crop innovation. Agricultural Economics, 33(1), 1-9. 62. Ghadim, A. K., & Pannell, D. J. (1999). A conceptual framework of adoption of an agricultural innovation. Agricultural Economics, 21(2), 145-154. doi: https://doi.org/10.1016/S0169-5150(99)00023-7 63. Griliches, Z. (1957). Hybrid corn: An exploration in the economics of technological change. Econometrica, Journal of the Econometric Society, 501- 522. 64. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (2006). Multivariate data analysis (Vol. 6): Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall. 65. Hoang, H. G. (2018). Farmers' responses to VietGAP: a case study of a policy mechanism for transforming the traditional agri-food system in Vietnam: a dissertation presented in partial fulfilment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Agricultural Systems and Environment at Massey University, Palmerston North, New Zealand. Massey University. 66. Hsieh, H.-F., & Shannon, S. E. (2005). Three approaches to qualitative content analysis. Qualitative health research, 15(9), 1277-1288. 67. Idrisa, Y., Ogunbameru, B., & Madukwe, M. (2012). Logit and Tobit analyses of the determinants of likelihood of adoption and extent of adoption of improved soybean seed in Borno State, Nigeria. Greener J Agric Sci, 2(2), 37- 45. 68. Ingold, T.(2002). The Perception of the Environment, Essays in livelihood, dwelling and skill. London and New York: Routledge Taylor & Francis Group. Available at: %20Cap%20I.pdf [Accessed 5 Oct 2013]. 69. Jackson, E. L., Quaddus, M., Islam, N., & Stanton, J. (2006). Hybrid Vigour of Behavioural Theories in the Agribusiness Research Domain. is It Possible? Journal of International Farm Management, 3(3), 25-39. 70. Läpple, D., & Kelley, H. (2013). Understanding the uptake of organic farming: Accounting for heterogeneities among Irish farmers. Ecological Economics, 88, 11-19. 71. Loan, L., Pabuayon, I., Catelo, S., & Sumalde, Z. (2016). Adoption of Good Agricultural Practice (VietGAP) in the lychee industry in Vietnam. Asian Journal of Agricultural Extension, Economics & Sociology, 8(2), 1-12. 72. Lynne, G. D., Franklin Casey, C., Hodges, A., & Rahmani, M. (1995). Conservation technology adoption decisions and the theory of planned behavior. Journal of Economic Psychology, 16(4), 581-598. doi: https://doi.org/10.1016/0167-4870(95)00031-6. 73. Makokha, M., Odera, H., Maritim, H., Okalebo, J., & Iruria, D. (1999). Farmers’ perceptions and adoption of soil management technologies in western Kenya. African Crop Science Journal, 7(4), 549-558. 74. Martínez-García, C. G., Dorward, P., & Rehman, T. (2013). Factors influencing adoption of improved grassland management by small-scale dairy farmers in central Mexico and the implications for future research on smallholder adoption in developing countries. Livestock Science, 152(2), 228- 238. doi: https://doi.org/10.1016/j.livsci.2012.10.007 75. Ndiema, A., Aboud, A., Kinyua, M., & Keyan, C. (2011). Farmer perception in adoption of drought tolerant wheat in arid and semiarid region of Kenya. Paper presented at the 10th African Crop Science Conference Proceedings, Maputo, Mozambique, 10-13 October 2011. 76. Nunnally, J. C., & Bernstein, I. (1994). Psychometric Theory (McGraw-Hill Series in Psychology) (Vol. 3): McGraw-Hill New York. 77. Pannell, D., Marshall, G., Barr, N., Curtis, A., Vanclay, F., & Wilkinson, R. (2006). Understanding and Promoting Adoption of Conservation Practices by Rural Landholders. Australian Journal of Experimental Agriculture, 46 (11), 1407-24. 78. Pavlou, P. A. (2003). Consumer acceptance of electronic commerce: Integrating trust and risk with the technology acceptance model. International journal of electronic commerce, 7(3), 101-134. 79. Ray, G. L. (2001). Extension communication and management. Calcutta: Naya Prokash. 80. Rezaei, R., Mianaji, S., & Ganjloo, A. (2018). Factors affecting farmers’ intention to engage in on-farm food safety practices in Iran: Extending the theory of planned behavior. Journal of rural studies, 60, 152-166. 81. Richards, L. (1998). Closeness to data: The changing goals of qualitative data handling. Qualitative health research, 8(3), 319-328. 82. Roberts, R. K., English, B. C., Larson, J. A., Cochran, R. L., Goodman, W. R., Larkin, S. L., . . . Reeves, J. M. (2015). Adoption of Site-Specific Information and Variable-Rate Technologies in Cotton Precision Farming. Journal of Agricultural and Applied Economics, 36(1), 143-158. doi: 10.1017/S107407080002191X 83. Rogers, E. M. (1962). Diffusion of innovations. New York: Free Press of Glencoe. 84. Rogers, E. M. (2003). Diffusion of Innovations. 5th ed. New York: The Free Press. 85. Rogers, E. M. (2010). Diffusion of innovations: Simon and Schuster. 86. Rogers, E. M., & Shoemaker, F. F. (1971). Communication of Innovations; A Cross-Cultural Approach. 87. Rogers, E.M. (1995). Diffusion of Innovations. The Free Press. 88. Rogers, E.M., (1981). Diffusion of Innovation. Free Press New York. 89. Sambodo, L. A. (2007). The decision making processes of Semi-commercial farmers: a case study of technology adoption in Indonesia. Lincoln University. 90. Sarker, M., Itohara, Y., & Hoque, M. (2009). Determinants of adoption decisions: The case of organic farming (OF) in Bangladesh. Extension Farming Systems Journal, 5(2), 39. 91. Sriwichailamphan, T., Sriboonchitta, S., Wiboonpongse, A., & Chaovanapoonphol, Y. (2007). Factors affecting good agricultural practice in pineapple farming in Thailand. Paper presented at the II International Symposium on Improving the Performance of Supply Chains in the Transitional Economies 794. 92. Sunding, D., & Zilberman, D. (2001). The agricultural innovation process: research and technology adoption in a changing agricultural sector. Handbook of agricultural economics, 1, 207-261. 93. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (2007). Using multivariate statistics: Allyn & Bacon/Pearson Education. 94. Tutkun, A., Lehmann, B., & Schmidt, P. (2006). Explaining the conversion to particularly ani-mal-friendly stabling system of farmers of the Obwalden Canton, Switzerland-Extension of the Theory of Planned Behavior within a Struc-tural Equation Modeling Approach. Agrarwirtschaft und Agrarsoziologie, 1(7), 11-25. 95. Vu, T. H., Nguyen, M. D., & Santi, S. (2016). Litchi farmers' preference for the adoption of Vietnamese Good Agricultural Practices in Luc Ngan district, Vietnam. Journal of ISSAAS (International Society for Southeast Asian Agricultural Sciences), 22(1), 64-76. 96. Wauters, E., & Mathijs, E. (2013). An investigation into the socio- psychological determinants of farmers' conservation decisions: method and implications for policy, extension and research. The Journal of Agricultural Education and Extension, 19(1), 53-72. 97. Wauters, E., Bielders, C., Poesen, J., Govers, G., & Mathijs, E. (2010). Adoption of soil conservation practices in Belgium: an examination of the theory of planned behaviour in the agri-environmental domain. Land use policy, 27(1), 86-94. 98. Wauters, E., D'Haene, K., & Lauwers, L. (2017). The social psychology of biodiversity conservation in agriculture. Journal of Environmental Planning and Management, 60(8), 1464-1484. doi: 10.1080/09640568.2016.1231666 99. Weir, S., & Knight, J. (2000). Adoption and diffusion of agricultural innovations in Ethiopia: the role of education: University of Oxford, Institute of Economics and Statistics, Centre for the Study of African Economies. 100. Weyori, Alirah Emmanuel, Mulubrhan Amare and Herman Waibel. (2014). Agricultural innovations systems and adoption decision: Findings from a study of Ghanaian plantain sector. Paper presented at annual conference 2014 "Development Economics and Policy" of Ausschuss für Entwicklungsländer (AEL) of Verein für Socialpolitik, June 27-28, in Passau, Germany. 101. Wilson, G. A. (1997). Factors influencing farmer participation in the environmentally sensitive areas scheme. Journal of environmental management, 50(1), 67-93. 102. Wubeneh, N. G., & Sanders, J. (2006). Farm-level adoption of sorghum technologies in Tigray, Ethiopia. Agricultural Systems, 91(1-2), 122-134. PHỤ LỤC Phụ lục 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH Năm sinh lớp học cao nhất. Mã số:.. Quy định: 1) Giới tính: nam; nữ 2) Nhóm tuổi Từ 30 đến 45; từ 46 đến 55; trên 55 3) Địa điểm Hưng Mỹ = 1; Bàu Tròn = 2; Lang Châu Bắc = 3; La Hường = 4 1. Giao tiếp Phần này tìm hiểu thông tin người nông dân biết đến quy trình VIETGAP như thế nào 1.1. Kênh thông tin như báo chí, tivi, đài , internet Tìm hiểu xem người nông dân có thường xem tin tức nông nghiệp, đặc biệt quy trình VietGAP trên các phương tiện như ti vi báo chí như thế nào 1.2. Tiếp xúc cán bộ khuyến nông Tìm hiểu xem người nông dân có thường tiếp xúc trao đổi với cán bộ khyến nông, đặc biệt quy trình VietGAP như thế nào 1.3. Trao đổi với bạn bè Tìm hiểu xem người nông dân có thường trao đổi với bạn bè về lĩnh vực nông nghiệp,đặc biệt quy trình VietGAP như thế nào 2. Nhận thức Quy trình này mang lại lợi ích Tìm hiểu xem quy trình này có mang lại được những lợi ích về thu nhập, sản lượng 3. Nhận thức về môi trường Tìm hiểu xem quy trình này có mang lại được sản phẩm an toàn, sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng và môi trường xung quanh 4. Nhận thức về cung, cầu thị trường Tìm hiểu xem người nông dân am hiểu thị trường, cung cầu của ngành rau này như thế nàò 5. Nhận thức về rủi ro Tìm hiểu xem những người nông dân có lo ngại nguy cơ của việc áp dụng quy trình mới này không, như nguy cơ về sản lượng không đạt, thời tiết, sâu bệnh; quyền sở hữu đất, Và người nông dân làm gì để giảm thiểu rủi ro 6. Chuẩn mực chủ quan Phần này tìm hiểu về những ý kiến của những người chung quanh mà người nông dân tham khảo 6.1. Thành viên trong gia đình Tìm hiểu xem người nông dân tham khảo ý kiến các thành viên trong gia đình như ba mẹ, ông bà con cái, nói chung những người quan trọng tring gia đình 6.2. Các hộ đã áp dụng Tìm hiểu xem người nông dân tham khảo ý kiến các hộ đã áp dụng trước, hộ chung quanh hay đi học tập các hộ ở các địa phương khác ? 6.3. Cán bộ khuyến nông Tìm hiểu xem người nông dân tham khảo ý kiến các cán bộ khuyến nông trước khi đưa ra quyết định như thế nào, lời khuyên của can bộ khuyến nông tác động đến quyết định của họ 6.4. Trưởng thôn Tìm hiểu xem người nông dân tham khảo ý kiến trưởng thôn, ông bà có hỏi ý kiến của trưởng thôn về dự định quyết định áp dụng VIETGAP? 6.5. Hội nông dân Tìm hiểu xem người nông dân có tham khảo ý kiến hội nông dân 6.6. Chủ nhiệm HTX Tìm hiểu xem người nông dân có tham khảo ý kiến của chủ nhiệm HTX trong việc đi đến quyết định áp dụng VIETGAP như thế nào? 7. Nhóm kiểm soát Phần này tìm hiểu xem những điều kiện để áp dụng mà người nông dân áp dụng, năng lực của nông dân 7.1. Đất đai Tìm hiểu xem người nông dân có đất đai đủ tiêu chuẩn ( xa khu công nghiệp, bệnh viện)để áp dụng quy trình mới, những thuận lợi và khó khăn của đât đai để áp dụng 7.2. Vốn Tìm hiểu xem vốn của người nông dân để áp dụng quy trình mới, những thuận lợi và khó khăn về vốn để áp dụng, tiếp cận vốn? 7.3. Giống Tìm hiểu xem những yếu tố đầu vào như giống của người nông dân khi áp dụng, những khó khăn và thuận lợi, giống mua từ đâu,khó khăn, thuận lợi ra sao 7.4. Phân Tìm hiểu xem tình hình phân bón có đáp ứng nhu cầu sản xuất theo pp mới và những khó khăn thuận lợi của yếu tố này như thế nào 7.5. Học hỏi để phát triển kỹ năng Tìm hiểu xem những người nông dân có học hỏi thêm từ những người chung quanh đã áp dụng để cải thiện kỹ năng làm việc theo quy trình mới này không? 7.6. Tập huấn Tìm hiểu xem những người nông dân có được trang bị những kiến thức về quy trình mới nhằm nâng cao kỹ năng, kiên thức cho quy trình mơi này không? 7.7. Kinh nghiệm Tìm hiểu xem kinh nghiệm làm việc từ trước đến nay của người nông dân có đủ để áp dụng quy trình mới, những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng 7.8. Thuốc bảo vệ thực vật Tìm hiểu xem tình hình sử dụng thuốc bvtv có đáp ứng nhu cầu sản xuất theo pp mới và những khó khăn thuận lợi của yếu tố này như thế nào 7.9. Lao động Tìm hiểu xem những yếu tố lao động có những khó khăn và thuận lợi gì? Gia đình có thuê thêm lao động, ? 7.10. Công việc phi nông nghiệp Tìm hiểu xem những công việc phi nông nghiệp có quan trọng với người nông dân như thế nào, những thuận lợi và khó khăn khi người nông dân có những công việc phi nông nghiệp đối với việc áp dụng pp mới 7.11. Chi phí Tìm hiểu xem những chi phí khi áp dụng đổi mới (áp dụng quy trình VietGAP), những thuận lợi và khó khăn, như chi phí sản xuất, chi phí cấp giấy chứng nhận 7.12. Cơ sở hạ tầng Tìm hiểu xem cơ sở hạ tầng của khu vực sản xuất rau, như điện, đường, nước, xe vận chuyển, nhà sơ chếcó đưa vào hoạt động? 7.13. Bảo quản sau thu hoạch Tìm hiểu xem việc bảo quản sau thu hoạch như thế nào? 8. Quyết định Phần này tìm hiểu xem quyết định trong tương lai của người nông dân trong việc áp dụng Tiêu chuẩn VIETGAP trong sản xuất 8.1. Giới thiệu Tìm hiểu xem người nông dân có giới thiệu phương pháp này cho mọi người chung quanh biết để áp dụng trong thời gian đến 8.2. Giám sát Tìm hiểu xem người nông dân có giám sát, theo dõi những hộ chung quanh có thực hiện các tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất như thế nào? ( có hộ vứt bừa bãi thì hộ có nhắc nhở không? Vi du vậy) 8.3. Tiếp tục áp dụng quy trình Tìm hiểu xem người nông dân có tiếp tục quyết định áp dụng tiêu chuẩn VIETGAP trong sản xuất rau như thế nào trong thời gian đến 8.4. Ủng hộ phát triển Tìm hiểu xem người nông dân có ủng hộ áp dụng tiêu chuẩn VIETGAP trong sản xuất rau như thế nào trong thời gian đến Phụ lục 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Số/ Xã, phường: Xin chào ông/bà. Tôi là Lương Tình, hiện đang làm Nghiên cứu sinh ở trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng. Vấn đề mà tôi nghiên cứu là những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau của ông bà. Rất mong ông/bà dành chút ít thời gian trả lời một số câu hỏi sau. Xin lưu ý là không có câu trả lời đúng hay sai ở đây. Những ý kiến của ông/bà chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và được giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn! Phần I. Ông/bà cho biết mức độ đồng ý cho các phát biểu dưới đây bằng cách đánh dấu x vào các ô tương ứng ( 1: rất không đồng ý; 2: không đồng ý; 3: không biết = bình thường; 4: đồng ý; 5: rất đồng ý.) Thang đo Mức độ đồng ý 1. Giao tiếp (GT) 1 2 3 4 5 1.1. Tôi thường xem bản tin nông nghiệp trên các kênh thông tin đại chúng 1.2. Tôi thường trao đổi với cán bộ khuyến nông về vấn đề rau theo tiêu chuẩn VietGAP 1.3. Tôi trao đổi với bạn bè về vấn đề rau theo tiêu chuẩn VietGAP ( ở quán cà fe..) 2. Nhận thức lợi ích (NTL) 2.1. Áp dụng quy trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP giúp tôi có thu nhập cao hơn 2.2. Áp dụng quy trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP giúp tôi đạt sản lượng cao hơn 2.3. Nhìn chung áp dụng quy trình VietGAP mang lại nhiều lợi ích hơn 3. Nhận thức môi trường (NTA) 3.1. Áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP giúp đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất 3.2. Áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP mang lại sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng 3.3. Áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP cải thiện môi trường chung quanh hơn 3.4. Nói chung nếu áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP là rất an toàn cho môi trường 4. Nhận thức rủi ro (NTR) 4.1. Tiểu thương lợi dụng thương hiệu sản phẩm rau áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP để buôn bán 4.2. Áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP có nguy cơ thất thu 4.3. Giá cả đầu ra của sản phẩm áp dụng tiêu chuẩn VietGAP thường không ổn định 4.4. Thời tiết cực đoan khó cho việc áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP 5. Nhận thức về cung cầu (NTC) 5.1. Tôi có sản phẩm áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP cung cấp cho thị trường 5.2. Người tiêu dùng đã biết đến sản phẩm rau áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP 5.3. Người tiêu dùng đã sử dụng đến sản phẩm áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP 6. Định mức chủ quan (DM) 6.1. Vợ/ chồng tôi nghĩ rằng tôi nên áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới 6.2. Cha mẹ tôi nghĩ rằng tôi nên áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới 6.3. Các con tôi nghĩ rằng tôi nên áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới 6.4. Chủ nhiệm HTX, nghĩ rằng tôi nên áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới 6.5. Các cán bộ khuyến nông nghĩ rằng tôi nên áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới 6.6. Trưởng thôn nơi tôi ở nghĩ rằng tôi nên áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới 6.7. Hội nông dân của tôi nghĩ rằng tôi nên áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới 6.8. Hầu hết những người nông dân như tôi sẽ áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian đến 6.9. Hầu hết những người quan trọng đối với tôi nghĩ rằng tôi nên áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới 7. Mức kiểm soát hành vi (KS) 1 2 3 4 5 7.1. Nếu tôi áp dung thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới, Tôi có đủ đất để áp dụng 7.2. Nếu tôi áp dung thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới, Tôi có đủ vốn để áp dụng 7.3. Nếu tôi áp dung thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới, Tôi có thể dựa vào phương pháp của các nông dân khác và làm theo họ 7.4. Nếu tôi áp dung thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới, Việc bảo quản sau thu hoạch không là trở ngại với tôi 7.5. Đối với tôi áp dụng thực hành tiêu chuẩn VietGAP là quan trọng hơn công việc phi nông nghiệp 7.6. Nếu tôi áp dung thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới, cơ sở hạ tầng thuận lợi cho việc áp dụng 7.7. Nếu tôi áp dung thực hành tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới, Tôi có đầy đủ kiến thức 7.8. Áp dụng thực hành tiêu tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới là hoàn toàn nằm trong khả năng của tôi 8. Quyết định áp dụng (QD) 1 2 3 4 5 8.1. Tôi sẽ tiếp tục áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian đến 8.2. Tôi sẽ giới thiệu cho mọi người áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian đến 8.3. Tôi có ý định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian đến 8.4. Tôi có kế hoạch quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian đến 8.5. Tôi đã quyết định áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian đến 8.6. Nói chung tôi sẽ ủng hộ việc phát triển, sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian đến. Phần II: Xin vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân về ông/bà 1. 1. Giới tính: o Nam o Nữ 2. Độ tuổi o 30 - 45 o 46 - 55 o Trên 55 3. Trình độ học vấn o Chưa đi học o Từ lớp 1 - 5 o Từ lớp 6 - 9 o Từ lớp 10 – 12 o Trên 12 4. Kinh nghiệm trồng rau.. năm 5. Kinh nghiệm trồng rau VietGAP. năm 6. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp..m2 7. Trong đó diện tích sản xuất rau.m2 8. Trong đó diện tích sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP m2 9. Số người trong gia đìnhngười 10. Số người tham gia trồng rau VietGAP .người 11. Số người phụ thuộc..người Phụ lục 3: Phụ lục Bảng 1: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .895 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 6795.938 Df 528 Sig. .000 Total Variance Explained Facto r Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 1 9.099 27.572 27.572 8.751 26.518 26.518 5.800 2 4.505 13.652 41.224 4.181 12.670 39.188 5.790 3 3.305 10.016 51.240 2.995 9.077 48.266 5.211 4 2.872 8.704 59.944 2.510 7.605 55.871 4.278 5 1.979 5.996 65.940 1.698 5.146 61.017 5.785 6 1.655 5.016 70.956 1.391 4.216 65.233 4.569 7 .731 2.214 73.169 8 .659 1.997 75.166 9 .594 1.799 76.966 10 .563 1.707 78.673 11 .547 1.658 80.331 12 .517 1.566 81.897 13 .490 1.486 83.382 14 .480 1.456 84.838 15 .446 1.353 86.191 16 .420 1.274 87.465 17 .394 1.193 88.658 18 .370 1.122 89.781 19 .337 1.022 90.803 20 .319 .966 91.769 21 .312 .944 92.713 22 .288 .872 93.585 23 .272 .824 94.409 24 .252 .763 95.172 25 .245 .741 95.913 26 .227 .689 96.602 27 .204 .620 97.222 28 .197 .597 97.819 29 .172 .520 98.339 30 .161 .487 98.826 31 .144 .436 99.262 32 .140 .425 99.687 33 .103 .313 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance. Pattern Matrixa Factor 1 2 3 4 5 6 NTA4 .866 NTA2 .849 NTA3 .842 NTL3 .745 NTL1 .718 NTL2 .688 NTA1 .687 KS8 .840 KS5 .837 KS3 .815 KS7 .811 KS6 .803 KS2 .717 KS4 .331 .501 NTR4 .935 NTR3 .842 NTC2 .787 NTR1 .776 NTC1 .748 NTC3 .715 DM8 .922 DM4 .920 DM5 .879 DM9 .751 DM1 .699 QD2 .922 QD3 .894 QD5 .726 QD1 .642 QD6 .582 GT2 .940 GT1 .910 GT3 .873 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. Bảng 2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .896 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 6517.343 df 496 Sig. .000 Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulative % Total 1 8.751 27.347 27.347 8.412 26.287 26.287 5.445 2 4.352 13.600 40.947 4.029 12.591 38.877 5.166 3 3.305 10.329 51.276 2.995 9.359 48.236 5.248 4 2.869 8.965 60.241 2.508 7.838 56.075 4.277 5 1.961 6.128 66.369 1.684 5.264 61.339 5.667 6 1.654 5.170 71.539 1.388 4.337 65.676 4.514 7 .660 2.062 73.600 8 .612 1.911 75.512 9 .594 1.855 77.366 10 .555 1.734 79.100 11 .524 1.639 80.739 12 .510 1.595 82.334 13 .490 1.532 83.866 14 .454 1.418 85.284 15 .424 1.326 86.609 16 .395 1.235 87.845 17 .372 1.164 89.009 18 .362 1.132 90.141 19 .336 1.050 91.191 20 .312 .974 92.165 21 .302 .945 93.109 22 .278 .869 93.978 23 .270 .843 94.821 24 .249 .778 95.599 25 .240 .751 96.350 26 .227 .710 97.060 27 .198 .618 97.678 28 .189 .590 98.268 29 .163 .510 98.778 30 .147 .460 99.238 31 .140 .439 99.677 32 .103 .323 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance. Pattern Matrixa Factor 1 2 3 4 5 6 NTA4 .851 NTA2 .848 NTA3 .838 NTL3 .740 NTL1 .718 NTL2 .688 NTA1 .682 NTR4 .934 NTR3 .842 NTC2 .787 NTR1 .775 NTC1 .748 NTC3 .714 KS8 .840 KS5 .835 KS7 .805 KS3 .801 KS6 .800 KS2 .674 DM8 .922 DM4 .921 DM5 .879 DM9 .752 DM1 .699 QD2 .921 QD3 .893 QD5 .726 QD1 .646 QD6 .583 GT2 .940 GT1 .910 GT3 .872 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. Bảng 3: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) lần 1 Bảng 4: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) lần 2 Bảng 5: Kết quả SEM lần 1 Bảng 6: Kết quả SEM lần 2 sau khi loại DM Bảng 7: Mô hình bất biến theo địa điểm Bảng 8: Mô hình khả biến theo địa điểm Bảng 9: Mô hình bất biến theo độ tuổi Bảng 10: Mô hình khả biến theo độ tuổi Bảng 11: Mô hình bất biến theo giới tính Bảng 12: Mô hình khả biến theo giới tính Phụ lục 4: BẢNG HỎI MỨC ĐỘ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VIETGAP TRONG SẢN XUẤT RAU CỦA NÔNG HỘ Xin chào ông/bà, chúng tôi đang thực hiện luận án tiến sĩ ở trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu mức độ áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất rau của ông bà. Cuộc trao đổi ngày hôm nay là hoàn toàn tự nguyện. Những thông tin thu thập chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông/bà và gia đình. Tiêu chuẩn 1: Vùng sản xuất (khu vực sản xuất) Tiêu chuẩn Hoàn toàn không áp dụng 0% Thỉnh thoảng áp dụng 25% Tương đối thường xuyên áp dụng 50 % Khá thường xuyên áp dụng 75% Hoàn toàn áp dụng 100% Khu vực sản xuất cách xa khu vực có chất thải công nghiệp nặng Khu vực sản xuất cách xa bệnh viện Khu vực sản xuất cách xa nghĩa trang Tiêu chuẩn 2: Giống Giống rau tự sản xuất hay mua? [ ] Tự sản xuất [ ] mua Nếu mua thì Mua từ nguồn nào sau đây? [ ] mua từ các cơ sở giống được công nhận [ ] mua từ các hộ trồng rau khác [ ] khác Tiêu chuẩn Hoàn toàn không áp dụng 0% Thỉnh thoảng áp dụng 25% Tương đối thường xuyên áp dụng 50 % Khá thường xuyên áp dụng 75% Hoàn toàn áp dụng 100% Đối với cơ sở mua giống Giống mua về có giấy chứng nhận Đối với cơ sở tự sản xuất giống Có hồ sơ ghi chép các biện pháp xử lý hạt giống, cây con giống Tiêu chuẩn 3: Đất Tiêu chuẩn Hoàn toàn không áp dụng 0% Thỉnh thoảng áp dụng 25% Tương đối thường xuyên áp dụng 50 % Khá thường xuyên áp dụng 75% Hoàn toàn áp dụng 100% Đất thoát nước tốt Không chịu ảnh hưởng của chất thải công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang Không nhiễm các hóa chất độc hại cho con người và môi trường Tiêu chuẩn 4: Nước Ông bà sử dụng nguồn nước nào cho sản xuất rau? [ ] Nước máy [ ] Nước giếng khoan [ ] Nước giếng khơi [ ] Nước mương, ao [ ] Khác..... Tiêu chuẩn Hoàn toàn không áp dụng 0% Thỉnh thoảng áp dụng 25% Tương đối thường xuyên áp dụng 50 % Khá thường xuyên áp dụng 75% Hoàn toàn áp dụng 100% Nguồn nước đủ đáp ứng cho yêu cầu sản xuất rau Kiểm tra định kỳ và chất lượng nguồn nước dùng cho sản xuất rau Kiểm tra thường xuyên hệ thống ống dây tưới nước Nước rửa dụng cụ phun hóa chất và nước thải có chảy qua vùng sản xuất Có thải trực tiếp nước thải ra môi trường Tiêu chuẩn 5: Phân bón Tiêu chuẩn Hoàn toàn không áp dụng 0% Thỉnh thoảng áp dụng 25% Tương đối thường xuyên áp dụng 50 % Khá thường xuyên áp dụng 75% Hoàn toàn áp dụng 100% Không sử dụng phân hữu cơ chưa qua sử lý (ủ hoại mục) Trường hợp phân hữu cơ được xử lý tại chỗ, ghi lại thời gian và phương pháp xử lý Trường hợp không tự sản xuất phân hữu cơ, phải có hồ sơ ghi rõ tên và địa chỉ tổ chức, cá nhân và thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại Sử dụng phân hữu cơ vi sinh bón cho rau Sử dụng các loại phân bón có trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam Các dụng cụ bón phân sau khi sử dụng phải được vệ sinh và phải được bảo dưỡng thường xuyên Nơi chứa phân bón hay khu vực phối trộn phân phải được xây dựng và bảo dưỡng để không gây ô nhiễm nguồn nước Lưu trữ hồ sơ khi sử dụng phân bón như ghi rõ thời gian bón, tên phân bón, địa điểm, liều lượng, phương pháp bón và tên người bón Tiêu chuẩn 6: Hóa chất, thuốc BVTV Tiêu chuẩn Hoàn toàn không áp dụng 0% Thỉnh thoảng áp dụng 25% Tương đối thường xuyên áp dụng 50 % Khá thường xuyên áp dụng 75% Hoàn toàn áp dụng 100% Có tham khảo ý kiến của người có chuyên môn trong trường hợp cần lựa chọn nguồn thuốc Sử dụng thuốc trong danh mục được phép sử dụng cho từng loại rau, quả tại Việt Nam Sử dụng hóa chất theo đúng sự hướng dẫn ghi trên nhãn hoặc hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Thời gian cách ly phải đảm bảo theo đúng hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi trên bao bì Các hỗn hợp hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật dùng không hết được xử lý đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Sau mỗi lần phun thuốc, dụng cụ phải được vệ sinh sạch sẽ và thường xuyên bảo dưỡng Nước sử dụng để rửa các công cụ phun thuốc cần được xử lý tránh gây ô nhiễm Kho chứa thuốc bảo vệ thực vật phải xây dựng nơi thoáng mát, và được khóa cẩn thận Các hóa chất hết hạn sử dụng hoặc bị cấm sử dụng phải ghi rõ trong sổ sách theo dõi và lưu giữ nơi an toàn Ghi chép các hóa chất đã sử dụng cho từng vụ như: tên hóa chất, lý do, số lượng, thời gian, liều lượng, phương pháp, thời gian cách ly, tên người sử dụng Lưu giữ hồ sơ các hóa chất khi mua và khi sử dụng Không tái sử dụng các bao bì, thùng chứa hóa chất và được thu gom cất giữ nơi an toàn Phát hiện dư lượng hóa chất trong rau vượt quá mức tối đa cho phép phải dừng ngay việc thu hoạch, mua bán sản phẩm và ghi chép cụ thể trong hồ sơ Các loại nhiên liệu, xăng dầu, và hóa chất khác cần được lưu trữ riêng Tiêu chuẩn 7: Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch Tiêu chuẩn Hoàn toàn không áp dụng 0% Thỉnh thoảng áp dụng 25% Tương đối thường xuyên áp dụng 50 % Khá thường xuyên áp dụng 75% Hoàn toàn áp dụng 100% Rau được thu hoạch đúng độ chín, loại bỏ lá úa, già Sản phẩm sau khi thu hoạch không được để trực tiếp với đất và hạn chế để qua đêm Thiết bị, thùng chứa rau phải được làm từ các nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm Thiết bị, thùng chưa rau phải đảm bảo chắc chắn và vệ sinh sạch sẽ trước khi sử dụng Thiết bị, thùng chứa phải thường xuyên bảo trì nhằm hạn chế gây ô nhiễm lên sản phẩm Khu vực xử lý đóng gói và bảo quản sản phẩm rau phải tách biệt khu chứa xăng, dầu, kho bảo vệ thuốc Phải có hệ thống xử lý rác thải và hệ thống thoát nước nhằm tránh gây ô nhiễm cho nguồn nước và vùng sản xuất Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ Phải cách ly gia súc, gia cầm khỏi khu vực sơ chế đóng gói và bảo quản Người lao động cần được tập huấn kiến thức về thực hành vệ sinh cá nhân và được ghi trong hồ sơ Nội quy vệ sinh cá nhân phải được đặt nơi dễ thấy Chỉ sử dụng các loại hóa chất và màng sáp cho phép trong quá trình xử lý sau thu hoạch Nước sử dụng cho xử lý rau sau thu hoạch phải đảm bảo Phương tiện vận chuyển được làm sạch trước khi sếp thùng chứa sản phẩm Không bảo quản và vận chuyển sản phẩm chung với các hàng hóa có nguy cơ gây ô nhiễm sản phẩm Tiêu chuẩn 8: Quản lý và xử lý chất thải Tiêu chuẩn Hoàn toàn không áp dụng 0% Thỉnh thoảng áp dụng 25% Tương đối thường xuyên áp dụng 50 % Khá thường xuyên áp dụng 75% Hoàn toàn áp dụng 100% Định kỳ phun thuốc tiêu độc khử trùng quanh hố ủ Thu gom chất thải hang ngày và vận chuyển đến nơi sử lý Không thải chất thải lỏng qua vùng sản xuất Tiêu chuẩn 9: Quản lý người lao động Tiêu chuẩn Hoàn toàn không áp dụng 0% Thỉnh thoảng áp dụng 25% Tương đối thường xuyên áp dụng 50 % Khá thường xuyên áp dụng 75% Hoàn toàn áp dụng 100% Người được giao nhiệm vụ quản lý và sử dụng hóa chất phải có kiến thức và kỹ năng về hóa chất Tập huấn cho người lao động về kỹ thuật trồng rau Cung cấp tài liệu hướng dẫn về sơ cấp cứu đến tất cả người lao động Trang bị bảo hộ lao động như quần áo bảo hộ, ủng, gang tay..cho người lao động Quần áo bảo hộ lao động phải được giặc sạch và không để chung với thuốc bảo vệ thực vật Có biển cảnh báo vùng sản xuất rau mới được phun thuốc Có quy trình thao tác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển hoặc nâng vác các vật nặng Có đầy đủ đồ bảo hộ cho khách tham quan Tiêu chuẩn 10: Ghi chép, lưu trữ hồ sơ Tiêu chuẩn Hoàn toàn không áp dụng 0% Thỉnh thoảng áp dụng 25% Tương đối thường xuyên áp dụng 50 % Khá thường xuyên áp dụng 75% Hoàn toàn áp dụng 100% Ghi chép đầy đủ nhật ký sản xuất Ghi chép đầy đủ nhật ký về hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật Ghi chép đầy đủ về phân bón Ghi chép đầy đủ về mua bán sản phẩm Lưu trữ hồ sơ để việc truy nguyên nguồn gốc được dễ dàng khi cần thiết Tiêu chuẩn 11: Kiểm tra, giám sát nội bộ Tiêu chuẩn Hoàn toàn không áp dụng 0% Thỉnh thoảng áp dụng 25% Tương đối thường xuyên áp dụng 50 % Khá thường xuyên áp dụng 75% Hoàn toàn áp dụng 100% Tiến hành kiểm tra nội bộ định kỳ mỗi năm 1 lần Lưu trong hồ sơ bảng kiểm tra đánh giá Tiêu chuẩn 12: Khiếu nại và giải quyết tố cáo Tiêu chuẩn Hoàn toàn không áp dụng 0% Thỉnh thoảng áp dụng 25% Tương đối thường xuyên áp dụng 50 % Khá thường xuyên áp dụng 75% Hoàn toàn áp dụng 100% Các hộ sản xuất rau có sẵn mẫu đơn khiếu nại Lưu giữ hồ sơ khiếu nại của khách hàng và phương pháp giải quyết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_quyet_dinh_ap_d.pdf
Luận văn liên quan