Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán Báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện tại Việt Nam

Về mặt tổ chức, DNKT nên cấu trúc tổ chức hoạt động thành các bộ phận riêng theo lĩnh vực chuyên môn, ngành nghề của khách hàng cũng có thể tiết kiệm được thời gian phải tìm hiểu lại ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của khách hàng. Công ty cũng cần xây dựng những hình thức đãi ngộ và tăng sự gắn kết, giữ nhân viên kiểm toán làm việc gắn bó lâu dài với hãng nhiều hơn. Vì đội ngũ nhân viên càng lâu năm thì kinh nghiệm làm việc của họ càng nhiều, cũng giúp cho việc kiểm soát nguồn lực kiểm toán tốt hơn. Đây đồng thời cũng giúp cho công ty giảm bớt chi phí tuyển dụng nhân viên mới, chi phí và thời gian đào tạo nhân viên nhiều hơn. Công ty cũng cần tổ chức và hình thành mạng lưới các chuyên gia có thể sẵn sàng tư vấn cho KTV trong những tình huống đặc thù liên quan đến khách hàng, từ đó cũng giúp cho cuộc kiểm toán không bị kéo dài cho việc tự tìm hiểu về một lĩnh vực, sự kiện đặc thù nào của khách hàng.

pdf215 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán Báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à nói chuyện với các chuyên gia từ các DN, công ty kiểm toán, cơ quan quản lý và hiệp hội nghề nghiệp hoặc tham gia các hoạt động ngoại khóa để sinh viên có được cơ hội giao lưu, học hỏi và có cái nhìn rõ hơn về nghề nghiệp mà mình theo đuổi. Luận án đã tham khảo về chương trình đào tạo tại một số trường của Anh Quốc, Singapore hay Australia chuyên ngành kế toán thì nhận thấy, rất nhiều trường có vị thế cao tại các quốc gia này áp dụng tích hợp các chương trình đào tạo của ICAEW, ACCA,...trong nội dung các môn học và được các tổ chức nghề nghiệp uy tín công nhận xét miễn môn học và sinh viên sau khi tốt nghiệp chỉ cần hoàn thiện một số môn ở cấp độ chuyên nghiệp hoặc nâng cao sẽ nhận được chứng chỉ danh giá. Và các trường này cũng có mối quan hệ hợp tác ba bên giữa trường đại học – hiệp hội nghề nghiệp – doanh nghiệp (kiểm toán, mà chủ yếu là các công ty Big4) trong đó có sinh viên ngay từ năm thứ nhất đã có điều kiện để tham gia kỳ thực tập tại doanh nghiệp để tìm hiểu một cách tổng thể về môi trường làm việc, về nghề nghiệp và tích lũy dần thông qua cấp độ thực tập được nâng dần qua các năm. Khi tốt nghiệp, các tổ chức nghề nghiệp như ICAEW công nhận sinh viên được miễn từ 9 đến 12 môn học trong 15 môn học (ví dụ ĐH Nottingham, ĐH SMU Singapore được miễn 12/15 môn học của chứng chỉ kế toán viên công chứng ACA của ICAEW), đồng thời sinh viên sẽ vào làm việc tại các hãng kiểm toán quốc tế và được tạo điều kiện vừa làm vừa hoàn thành tiếp các môn còn lại. Với cách thức đào tạo như vậy trao cho sinh viên rất nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp, mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia vào quá trình đào tạo. Và đối với DNKT hay người học đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian để tích lũy kinh nghiệm và làm quen với môi trường thực tiễn hành nghề và công ty kiểm toán cũng tuyển dụng được đội ngũ SV mới tốt nghiệp nhưng đã có chuyên môn vững vàng và đã có thời gian trải nghiệm, làm quen với môi trường làm việc. Điều này cũng rất phù hợp với kết quả nghiên cứu của LATS đối với nhân tố kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp của DNKT /KTV góp phần làm giảm thời gian kiểm toán và giúp cuộc kiểm toán được thực hiện hiệu quả. Đối với các trường đại học Việt Nam, để được các tổ chức nghề nghiệp quốc tế công nhận cho các môn học đến thời điểm hiện nay vẫn chưa có nhiều, nhưng trong tương lai gần, các trường cần có những chiến lược và hành động để đạt được mục tiêu được các hiệp hội nghề nghiệp công nhận các môn học trong số các môn trong chương trình đào tạo quốc tế của họ. Điều này vừa giúp tăng vị thế của trường đại học và có lợi cho sinh viên trên con đường trở thành các kế toán viên công chứng với danh vị cao quý nhất trong nghề nghiệp. 157 Bên cạnh kiến thức chuyên môn, các kỹ năng mềm và kỹ năng công nghệ thông tin là rất cần thiết. Vì vậy, các cơ sở đào tạo cần tạo điều kiện cho sinh viên được phát triển các kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, sử dụng máy tính, công nghệ thông tin và kỹ năng ngoại ngữ. Các đơn vị đào tạo cũng cần tham gia nhiều hơn vào các ban soạn thảo luật, chuẩn mực kế toán – kiểm toán và các tài liệu hướng dẫn; đổi mới chương trình, phương pháp và tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, sinh viên và các chức danh nghề nghiệp liên quan kế toán – kiểm toán. Việc tăng cường gắn kết giữa cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp thực tế là vô cùng cần thiết và hữu ích cho sinh viên để tăng tính thực tiễn, ứng dụng trong đào tạo. 5.3.6 Hạn chế của nghiên cứu và những hướng nghiên cứu tiếp theo 5.3.6.1 Hạn chế của nghiên cứu Về mặt lý luận, Luận án đã kế thừa các công trình nghiên cứu trước đây và bổ sung về mặt nghiên cứu lý luận khi xây dựng mô hình và xác định các yếu tố ảnh hưởng. Các kết quả nghiên cứu trình bày ở trên đã được củng cố bằng phương pháp định lượng với minh chứng cụ thể. Tuy nhiên, nghiên cứu còn những hạn chế do thực tế đề tài về thời gian kiểm toán là một yếu tố thuộc về nội bộ cuộc kiểm toán và tương đối nhạy cảm đối với các DNKT và không bắt buộc DNKT phải công bố về số giờ cho từng khách hàng cụ thể. Bên cạnh đó, đây là đề tài chưa được nghiên cứu tại Việt Nam nên trong quá trình thực hiện Luận án còn gặp nhiều khó khăn để xây dựng tổng quan trong nước. Nghiên cứu của Luận án mới thực hiển ở việc khám phá nhân tố và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến thời gian kiểm toán BCTC do các DNKT độc lập thực hiện tại Việt Nam. Do đó, về dữ liệu phục vụ nghiên cứu của Luận án mới thực hiện nghiên cứu tài liệu, các công trình chủ yếu của nước ngoài và phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực, thu thập phiếu điều tra khảo sát với các nhân tố được đo lường theo thang đo likert 5 điểm. 5.3.6.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo Trong tương lai, nếu những khuyến nghị của Luận được thực hiện như việc xây dựng Bộ chỉ số chất lượng kiểm toán và đưa số giờ kiểm toán như một chỉ số đánh giá chất lượng kiểm toán và những khuyến nghị cho hiệp hội nghề nghiệp và chính các DNKT thì những nghiên cứu sâu hơn nữa về thời gian kiểm toán BCTC do kiểm toán độc lập thực hiện tại Việt Nam vẫn sẽ là một đề tài thú vị và nhiều hàm ý về mặt chính sách và quản trị công ty cho các DNKT cũng như cơ quan quản lý và góp phần vào cơ sở lý luận để thúc đẩy hoạt động KSCL kiểm toán tại Việt Nam được thực sự có hiệu quả và có những dẫn chứng khách quan khi đánh giá chất lượng kiểm toán của các 158 DNKT Việt Nam, góp phần xây dựng một thị trường kiểm toán Việt Nam phát triển vững mạnh cả về chất và lượng, từ đó tạo dựng được niềm tin của người sử dụng, các chuyên gia, nhà phân tích, nghiên cứu,...vào sự minh bạch, trung thực, hợp lý của các thông tin tài chính đã được kiểm toán tại Việt Nam. 159 KẾT LUẬN Luận án đã cung cấp những bằng chứng về các nhân tố tác động đến thời gian kiểm toán BCTC do kiểm toán độc lập thực hiện tại Việt Nam, một chủ đề mà rất ít nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam cho đến thời điểm luận án này được hoàn thành. LATS đã kiểm định được một vấn đề lý thuyết đang có nhiều quan điểm hiện nay giữa các nhà khoa học trên thế giới và thực hiện trong bối cảnh tại Việt Nam. Đề tài đã đưa ra việc xác định thời gian kiểm toán hiện nay như thế nào cho mỗi hợp đồng kiểm toán và thời gian kiểm toán được xác định theo số giờ kiểm toán. Vấn đề lý thuyết đó là có hay không mối quan hệ tuyến tính giữa các nhân tố đến thời gian kiểm toán. Cụ thể, kết quả nghiên cứu đã chứng minh được: Tính phức tạp trong cấu trúc, quy mô và phạm vi của khách hàng càng tăng thì thời gian kiểm toán càng nhiều hơn (mối quan hệ cùng chiều); Tính phức tạp trong quy trình lập BCTC của khách hàng càng tăng thì thời gian kiểm toán càng tăng lên (mối quan hệ cùng chiều); Rủi ro kiện tụng từ liên quan đến DNKT/KTV khi thực hiện kiểm toán khách hàng càng tăng thì thời gian kiểm toán càng tăng lên (mối quan hệ cùng chiều); Quy trình kiểm soát nội bộ của khách hàng càng yếu kém thì KTV càng phải dành nhiều thời gian kiểm toán hơn cho khách hàng (rủi ro kiểm soát có quan hệ cùng chiều với thời gian kiểm toán); Kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp của KTV và DNKT càng lớn thì thời gian kiểm toán càng giảm (mối quan hệ ngược chiều); Năng lực nhân sự kiểm toán của DNKT càng cao thì thời gian kiểm toán càng giảm. Để có được những kết quả như trên, Luận án đã nghiên cứu tổng quan các công trình trên thế giới và Việt Nam để đưa ra mô hình nghiên cứu và kiểm định mô hình. Những nội dung này đã được trình bày và kiểm định cụ thể tại chương 2,3,4 của LATS. Thông qua quá trình phỏng vấn sâu, thảo luận và trao đổi kỹ lưỡng với các chuyên gia trong lĩnh vực và giàu kinh nghiệm, luận án đã đánh giá thực trạng về việc xác định, phân bổ và quản trị thời gian kiểm toán và mạnh dạn đưa ra những khuyến nghị nhằm quản lý thời gian kiểm toán hiệu quả hơn. Như vậy kết quả nghiên cứu của luận án đã đóng góp một phần về mặt học thuật cũng như có ý nghĩa thực tiễn trong quản trị nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong các DNKT để cuộc kiểm toán được thực hiện một cách hiệu quả và đạt chất lượng cao. Thông qua quá trình tìm hiểu, đánh giá thực tế tại các DNKT và thị trường kiểm toán, Luận án đã có những nhận xét và góp ý để hoàn thiện hơn hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC do KTĐL thực hiện tại Việt Nam. 160 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyễn Thị Thanh Mai (2018), "Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của rủi ro có sai sót trọng yếu đến thời gian kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính", Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng', Số 194 - Tháng 7/2018. 2. Nguyễn Thị Thanh Mai (2019), "Nghiên cứu về Bộ chỉ số Chất lượng kiểm toán của các quốc gia trên thế giới", Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng', Số 204 - Tháng 5/2019. 3. Nguyễn Thị Thanh Mai (2020), “Ứng dụng phân tích dữ liệu và dữ liệu lớn trong kiểm toán báo cáo tài chính – lợi ích và thách thức đối với các DN kiểm toán”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 218 – Tháng 7/2020. 4. Nguyễn Thị Thanh Mai (2020), “Xu hướng áp dụng IFRS trên thế giới và lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam nhằm nâng cao tính minh bạch của thông tin tài chính”, Hội thảo KH: “Kế toán – Kiểm toán với minh bạch thông tin DN trong quá trình hội nhập kinh tế ở Việt Nam”, Khoa Kế toán – Kiểm toán Học viện Ngân hàng. 5. Nguyễn Thị Thanh Mai (2016), "Những tác động của Thông tư 200/2014/TT-BTC tới hoạt động kế toán và kiểm toán BCTC cho kỳ hoạt động 2015 ", Hội thảo KH: "Đổi mới trong hệ thống kế toán Việt Nam - Những tác động đến doanh nghiệp"', ISBN: 978-604-59-6116-2. 6. Nguyễn Thị Thanh Mai (2018), "Xác định hoạt động kinh doanh và hợp nhất kinh doanh theo chuẩn mực kế toán quốc tế", Hội thảo khoa học: "Hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế và khả năng áp dụng tại Việt Nam"', 978-604-971-227- 2, NXB Lao động. 7. Nguyễn Thị Thanh Mai (2016), Nguyễn Thị Khánh Phương và Nguyễn Thị Lê Thanh, "Kiểm toán doanh thu, chi phí nhằm hạn chế thất thoát, lãng phí trong các doanh nghiệp xây lắp ở Việt Nam: Sự cần thiết nghiên cứu", Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương', 476. 8. Nguyễn Thị Thanh Mai (2018), Phan Thị Anh Đào và Nguyễn Thị Bình, "Xu hướng hòa hợp trong nghề nghiệp kế toán trên thế giới", Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng', Số 191 - Tháng 4/2018. 161 9. Nguyễn Thị Thanh Mai (2019), Lê Thị Hương Trà và Nguyễn Phương Nhung, "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về đào tạo kế toán theo chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại Học viện Ngân hàng", Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng', Số 205 - Tháng 6/2019. 10. Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), "Nhu cầu sử dụng thẻ điểm cân bằng để tăng cường kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam", Hội thảo khoa học: "Chất lượng thông tin báo cáo tài chính các doanh nghiệp Việt Nam: thực trạng và giải pháp"', 488/QĐ-NXBLĐ. 11. Nguyễn Thị Thanh Mai (2016) và Nguyễn Bích Ngọc, "Tham gia TPP và AEC - Cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực trong lĩnh vực Kế toán Kiểm toán ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng', Số 166 - Tháng 3/2016. 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Alvin A.Arens (2014), Auditing & Assurance Services, 15th edition, Pearson. 2 American Institute of Certified Public Accountants, Auditing Standards Board, Proposed Statement on Auditing Standards (1982), Timing of substantive tests. 3 Asthana, S.(2010), Interpretation of abnormal audit delays: implications for earnings quality and firm value, Working paper, University of Texas. 4 Ashton, R.H., P.R.Graul, and J.D.Newton (1989), “Audit delay and the timeliness of corporate reporting”, Contemporary Accounting Research, Số 5, tr. 657-673. 5 Ashton, R.H, John J. Willingham and Robert K. Elliott (1987), “An Empirical Analysis of Audit Delay”, Journal of Accounting Research, Số 25, Tập 2 (Autumn, 1987), tr. 275-292. 6 Bamber, E.M., L.S. Bamber, and J.H.Bylinski (1988), “A descriptive study of audit CNKTs’ working paper revies”, Auditing: A Journal of Practice and Theory, Số 7, tr.137- 149. 7 Barney Jay (1991), “Firm resources and sustained competitive advantage”, Journal of Management, Số17, Tập 1, tr.99. 8 Bharadwaj Sundar G., Varadarajan P.Rajan and Fahy John (1993), “Substainable competitive advantage in service industries: A conceptual model and research propositions”, Journal of Marketing, Số 57, Tập 4, tr.83-99. 9 Bilal Makkawi and Mohammad J. Abdolmohammadi (2004), “Determinants of the Timing of Interim and Majority of Audit Work”, International Journal of Accounting, Số 8, tr.139-151. Blokdijk, H.,F.Drieenhuizen, D.A.Simunic, and M.T Stein (2006), “An analysis of cross-sectional differences in Big and Non-Big Public Accounting Firm’s Audit Programs”, Auditing: A Journal of Practice and Theory, Số 25, tr. 27 – 28. 10 Bộ Tài chính (2012), Thông tư 214/2012/TT-BTC ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, ban hành ngày 06 tháng 12 năm 2012. 163 11 Bộ Tài chính (2014), Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp, ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014. 12 Bộ Tài chính (2016), Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán năm 2016, Hà Nội 13 Bùi Thị Thủy (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân 14 Davidson R.A and W.E.Gist (1996), “Empirical evidence on the functional relation between audit planning and total audit effort”, Journal of Accounting Research, Số 34, Tập 1, tr.111-124. 15 David R.Anderson, Dennis J.Sweeney and Thomas A.Williams (2020), Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh, Hoàng Trọng (chủ biên dịch), NXB Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh (Sách gốc xuất bản năm 2018). 16 DeAngelo, L.E (1981), “Auditor size and audit quality”, Journal of Accounting and Economics, Số 3. 17 Dyer J.D and A.J.Mc Hugh (1975), “The timeliness of the Australian Annual report”, Journal Accounting Research (Autumn), tr.204-219. 18 Đậu Ngọc Châu (2013), Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 19 Đinh Phi Hổ (2014), Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế & Viết Luận Văn Thạc Sĩ, NXB Phương Đông, Tp.Hồ Chí Minh. 20 Đoàn Xuân Tiên (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty kiểm toán độc lập ở Việt nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm toán Nhà nước. 21 Đoàn Thị Ngọc Trai (2003), Hoàn thiện tổ chức kiểm toán BCTC doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 164 22 Đoàn Thanh Nga (2011), Nghiên cứu đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trong các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 23 Feng Chen, Yu Hou, Gorden Richarson and MinLei Ye (2018), “Auditor Experience and the Timeliness of Litigation Loss Contingency Disclosures”, Contemporary Accounting Research, Số 35, Tập 2, tr.956-979. 24 E.Michael Bamber, Rober J.Ramsay (1997), “An investigation of the Effects of Specialization in Audit Workpaper Review”, Contemporary Accounting Research, Số 14, Tập 3, tr.501-513. 25 Gaumnitz, B. R., Nunamaker, T. R., Surdick, J. J. & Thomas, M. F. (1982), “Auditor consensus in internal control evaluation and audit program planning”, Journal of Accounting Research (Autumn Pt. II), 20(2), tr. 745–755. 26 Goldwasser, D., T. Arnold, and J. Eickenmeyer (2004). Accountants’ Liability, Practising Law Institute, New York. 27 Gil S.Bae, Seung Uk Choi & Joon Hwa Rho (2016), “Audit hours and Unit Audit price of Industry Specialist Auditors: Evidence from Korea”, Contemporary Accounting Research, Số 33, Tập 1, tr. 314-340. 28 Grant R.M. (1997), “The knowledge-based view of the firm: implications for management practice”, Long Range Planning, Số 30, Tập 3, tr. 450-454. 29 Hà Thị Ngọc Hà (2012), Các giải pháp hoàn thiện, tăng cường kiểm soát chất lượng công tác kiểm toán BCTC các đơn vị có lợi ích công chúng, Đề tài cấp Ngành, Bộ Tài chính. 30 Hackenbrack, K. And W.R.Knechel (1997), “Resource Allocation Decisions in Audit Engagements”, Contemporary Accounting Research, Số 14, Tập 3, tr.481-499. 31 Hair,J.F., Black,W.C., Babin,B.J. and Anderson,R.E. (2010), Multivariate Data Analysis, 7th edition, Pearson Printice Hall. 165 32 Ho-Young Lee and Hyun-Young Park (2016), “Characteristics of the internal audit and external audit hours: evidence from S. Korea”, CNK Tial Auditing Journal, Số 31, Tập 6/7, tr. 629-654. 33 IAASB (2009), ISAs and ISAs revised, New York. 34 Jan Svanberg and Peter Ohman (2013), “Auditors’ time pressure: does ethical culture support audit quality?”, Managerial Auditing Journal, Số 28, Tập 7, tr.572-591. 35 Jensen M. C. and W. H. Meckling (1976), “Theory of the firm: CNKTial behavior, agency costs and ownership structure”, Journal of Financial Economics, Số 3, tr.305-360. 36 John N. Kissenger (1983), “Audit Timing Decision: A normative model, a practical heuristic, and some empirical evidence”, Auditing: A Journal of Practice & Theory, Số 3, Tập 1. 37 Knechel, W.R. and D.S Sharma (2008), “Auditor-Provided Non-Provided Non- Audit Services and Audit Effectiveness and Efficiency: Evidence from pre- and post-SOX Audit Report Lags”, Working paper, University of Florida and Florida International University. 38 Lee,H., V.Mande, and M.Son (2009), “Do Lengthy Auditor Tenure and the Provision of Non-Audit Service by the External Auditor Reduce Audit Report Lags?”, International Journal of Auditing, Số 13, Tập 2, tr.87-104. 39 Leventis Stergios and Caramanis Constantinos (2005), “Determinants of audit time as a proxy of audit quality”, Managerial Auditing Journal, Số 20, Tập 5, tr.460-478. 40 Makkawi, B. & Rutledge, R. (2000), “Evaluating audit risk: the effects of industry characteristics, experience and tolerance-for-ambiguity”, Advances in Behavioral Accounting Research, Số 3, tr.63–82. 166 41 Mock. T. J. & Wright, A. (1993), “An exploratory study of auditing evidential planning judgments”, Auditing: A Journal of Practice and Theory, Số12, Tập 2, tr.39–61. 42 Murphy, W.J (1994), “Discussion of industry differences in the production of audit services”, Auditing: A jounal of practice and theory, Số 13, tr.143-145. 43 Myers, J.N, L.A.Myer, and T.C Omer (2003), “Exploring the term of the auditor- client relationship and the quality of earnings: A case for mandatory 21 auditor rotation?”, The Accounting Review, Số 78, Tập 3, tr.779-799. 44 Myojung Cho, Eunsun Ki, and Soo Young Kwon (2017), “The Effects of Accruals Quality on Audit Hours and Audit Fees”, Journal of Accounting, Auditing & Finance, Số 32, Tập 3, tr.372–400. 45 Nelson R.R and S.G.Winter (1982), “An Evolunionary Theory of economic change”, Organization Science, Số 5, Tập 1, tr.14-37. 46 Nguyễn Đình Thọ (2013), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài chính. 47 Nguyễn Mạnh Hùng, 2012, “Trở thành thành viên hãng kiểm toán quốc tế?”, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2019, từ kiem-toan-quoc-te 48 Nguyễn Quang Quynh và Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 49 Nguyễn Quang Quynh và Ngô Trí Tuệ (2011), Giáo trình Kiểm toán tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 50 Nguyễn Thị Lê Thanh, 2017, Kiểm toán ước tính kế toán trong kiểm toán BCTC doanh nghiệp do các DNKT ở Việt Nam thực hiện, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học 167 viện Tài chính, Hà Nội. 51 Nguyễn Thị Mỹ (2013), Hoàn thiện kiểm toán BCTC của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 52 Nguyễn Thị Tuyết Mai và Nguyễn Vũ Hùng (2015), Giáo trình Phương pháp Điều tra khảo sát: Nguyên lý và Thực tiến, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 53 Nguyễn Văn Thắng (2015), Một số lý thuyết đương đại về quản trị kinh doanh: Ứng dụng trong nghiên cứu, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 54 Nopmanee Tepalagul (2012), Audit completion phase: determinants and implications for audit quality, Dissertation, Boston University (School of Management). 55 Phan Thị Thục Anh, C.Baughn, Ngô Thị Minh Hằng and K.Neupet (2006), “Knowledge acquisition from foreign parents in international joint ventures: an empirical study in Vietnam”, International Business Review, Số 15, Tập 5, tr.463-487. 56 Phan Văn Dũng (2015), Các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam theo định hướng tăng cường năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh. 57 Quốc hội (2010), Luật Kiểm toán độc lập Số 67/QH12 ngày 29/3/2011. 58 Rajiv Banker, H. Chang and Y. Kao (2014), “The impact of client IT characteristics on audit hours”, PACIS 2014 Proceeding. 380. 59 Salleh, Z. and J.Steward (2007), “The role of Audit Committee in auditor-client negotiations”, Working paper, Griffith University. 60 Simon D.T and J.R Francis (1988), “The effects of auditor change on audit fees: tests of price cutting and price recovery”, The Accounting Reviews, Số 63, Tập 2, 168 tr.353-269. 61 Solomon, I., M. Shields, and O. Whittington (1999), “What do industry-specialist auditors know?”, Journal of Accounting Research, Số 37, Tập 1, tr.191–208. 62 Trần Mạnh Dũng và Lại Thị Thu Thủy (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC dưới góc nhìn của KTV độc lập”, truy ngày 5 tháng 10 năm 2019, từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dDocName =MOFUCM110900&_afrLoop=106788519627083264#!%40%40%3F_afrLoop %3D106788519627083264%26dDocName%3DMOFUCM110900%26_adf.ctrl- state%3D37zvpnucd_143. 63 Trần Thị Kim Liên (2016), Nghiên cứu thực nghiệm về áp lực thời gian kiểm toán với phản ứng của KTV tại các công ty kiểm toán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, ĐH Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh. 64 Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Kiểm toán tập 1 và tập 2, Nhà xuất bản Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 65 VACPA (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động KTĐL năm 2017 và phương hướng năm 2018. 66 VACPA (2019), Báo cáo tổng kết hoạt động KTĐL năm 2018 và phương hướng năm 2019. 67 Vũ Đức Vinh (2019), Nghiên cứu xây dựng chiến lược kế toán, kiểm toán đến năm 2030, tầm nhìn 2035, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính, Hà Nội. 68 Vũ Đức Vinh (2020), “Triển khai chiến lược kế toán, kiểm toán Việt Nam: kết quả và định hướng đến năm 2030”, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 08/8/2020, từ kiem-toan-viet-nam-ket-qua-va-dinh-huong-den-nam-2030-326401.html. 69 Wernerfelt B. (1984), “A resource based view of the firm”, Strategic Management Journal, Số 5, tr,171-180. 70 Whittred, G.P (1980), “Audit qualification and the timeliness of corporate annual reports”, The Accounting Review, Số 55, Tập 4, tr.563-577. 169 71 Willie E.Gist and Ronald A. Davidson (1999), “An exploratory study of the influence of client factors on audit time budget variances”, truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2019, từ https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=165855. 72 Zimbelman, M. F. & Waller, W. S. (1999), “An experimental investigation of auditor-auditee interaction under ambiguity”, Journal of Accounting Research, Số 37, tr. 135–155. i PHỤ LỤC 01 DÀN BÀI THẢO LUẬN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Thời gian phỏng vấn: 120’ Thông tin người trả lời phỏng vấn: - Họ và tên người được phỏng vấn:.. - Lĩnh vực công tác:.. - Công ty:.. - Chức vụ:. - Số năm kinh nghiệm:.. Ngày:Giờ:. Giới thiệu: Đầu tiên, xin cảm ơn anh/chị đã tham gia trả lời phỏng vấn. Cho phép tôi được nhắc lại là thông tin về người trả lời phỏng vấn sẽ hoàn toàn được bảo mật nếu anh/chị không có yêu cầu khác. Nếu anh/chị cho phép, nội dung thảo luận của buổi nói chuyện hôm nay sẽ được ghi âm lại nhằm đảm bảo tính chính xác và trung thực trong việc diễn giải kết quả nghiên cứu. Các câu hỏi chung: (1) Anh/chị có thể mô tả tóm tắt công việc của anh chị hiện nay: hiện nay anh/chị đang làm trong lĩnh vực nào, những khách hàng nào anh/chị hay phụ trách (nếu là KTV)? Với đối tượng KTV: (2) Anh/chị cho biết số lượng khách hàng của anh chị đang kiểm toán có gặp những áp lực lớn về thời gian không? Câu hỏi cụ thể: Tại Việt Nam hiện nay, thị trường kiểm toán có sự cạnh tranh tương đối lớn và vấn đề về kiểm soát chất lượng kiểm toán được đặt lên vị trí quan trọng, trong đó nếu các KTV quản lý được thời gian kiểm toán của mình hiệu quả sẽ chủ động và giảm nhiều áp lực để nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC tốt hơn nữa. Và đây cũng là một nội dung quan trọng, thú vị mà ở Việt Nam hầu như chưa có nhiều người nghiên cứu, vì vậy tôi muốn thực hiện cho đề tài LATS của mình góp phần mang đến một cơ sở lý luận nhưng cũng là vấn đề thực tiễn mà bất kỳ KTV nào cũng quan tâm. LATS tôi muốn ii khám phá và tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán BCTC để giúp KTV có thể kiểm soát và thực hiện cuộc kiểm toán một cách hiệu quả. Tôi rất muốn tham khảo những ý kiến từ những người có kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm làm việc, rất mong anh/chị trả lời và cho những ý kiến liên quan đến các vấn đề sau: (3) Theo anh/chị những vấn đề nào mà một công ty kiểm toán cần quan tâm khi cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng? (4) Tại doanh nghiệp anh/chị, thời gian kiểm toán được xác định khi nào và xác định như thế nào? Công ty anh/chị có các hướng dẫn chi tiết về xác định thời gian kiểm toán hay không? (5) Theo anh/chị, những nhân tố nào tác động đến thời gian kiểm toán? Trong những nhân tố đó, anh/chị thấy nhân tố nào có tác động mạnh nhất đến thời gian kiểm toán và hướng tác động của chúng như thế nào? (6) Anh/chị có đưa ra những kiến nghị/đề xuất gì để giúp DNKT /KTV kiểm soát, quản lý được thời gian kiểm toán tốt hơn không? Kết thúc phỏng vấn: Như vậy, chúng ta đã hoàn thành nội dung của buổi phỏng vấn có rất nhiều thông tin hữu ích cho đề tài của tôi. Một lần nữa, tôi xin cảm ơn anh/chị rất nhiều đã sắp xếp thời gian để tham gia buổi phỏng vấn và cung cấp nhiều nội dung quý giá phục vụ cho nghiên cứu của tôi. Trước khi kết thúc anh/chị có vấn đề gì cần giải thích hay bổ sung thêm nội dung nào nữa liên quan đến đề tài không và buổi phỏng vấn không? Tôi xin cam kết những thông tin về anh/chị tham gia phỏng vấn sẽ được bảo mật và sẽ gửi kết quả nghiên cứu cho anh/chị sau khi hoàn thành. iii PHỤ LỤC 02 BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN KIỂM TOÁN BCTC DO CÁC DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM Số: ____ Kính gửi Anh/Chị! Tôi là nghiên cứu sinh Trường ĐH Kinh tế quốc dân đang thực hiện nghiên cứu đề tài kiểm toán. Kết quả nghiên cứu sẽ có thể chỉ ra những nhân tố tác động đến số giờ kiểm toán báo cáo tài chính, đồng thời những hàm ý về mặt chính sách có thể góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Vì giá trị và ý nghĩa của nghiên cứu này, tôi mong muốn nhận được sự giúp đỡ quý báu từ phía Anh/Chị.Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình, Tôi đã tìm hiểu và thiết kế Phiếu khảo sát này và gửi tới Quý Anh/Chị nhằm tổng hợp những thông tin thực tế liên quan đến các nhân tố tác động đến thời gian kiểm toán. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của Quý Anh/Chị vào đề tài nghiên cứu này thông qua việc trả lời các câu hỏi trong Phiếu khảo sát. Tất cả thông tin trong Phiếu khảo sát sẽ được bảo mật, chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu và sẽ không phục vụ cho mục đích nào khác. Trong quá trình trả lời phiếu câu hỏi, nếu có vấn đề gì cần góp ý, rất mong anh/chị phản hồi qua địa chỉ email của tôi là mainguyenyb@gmail.com hoặc qua số điện thoại 0978828383. Tôi xin chân thành cảm ơn sự tham gia góp ý và mong sự phản hồi từ Quý Anh/Chị! Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào các ô thích hợp với chọn lựa. A. Thông tin cá nhân Nếu anh chị quan tâm đến kết quả của khảo sát, vui lòng để lại địa chỉ email, chúng tôi sẽ gửi kết quả đến Anh/Chị. Thông tin liên hệ của Anh/Chị: Họ và tên (không bắt buộc) ..................................................................................... Đơn vị công tác ........................................................................................................ Giới tính: . iv Chức vụ nghề nghiệp (Anh/chị vui lòng ghi theo cấp bậc chuyên môn: TVBGĐ, Director, Senior CNKT, CNKT, Senior, Assistant): ☐ TVBGĐ/ Director ☐ Senior CNKT ☐ CNKT ☐ Senior ☐ Assisstant ☐ Khác Để đạt sự thống nhất trong các câu hỏi, Bảng hỏi có giải thích về việc xác định thời gian kiểm toán BCTC bao gồm tổng số giờ tính phí của các thành viên chuyên nghiệp tham gia cuộc kiểm toán ở cả ba giai đoạn (lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán), cụ thể: - Số giờ thực hiện bởi các PTGĐ (TVBGĐs) phụ trách hợp đồng kiểm toán; - Số giờ thực hiện bởi các chủ nhiệm kiểm toán (CNKTs); - Số giờ thực hiện bởi các nhân viên chính thức (kiểm toán viên cao cấp – seniors; kiểm toán viên – assistants); - Số giờ tham khảo chuyên gia, số giờ của phó tổng giám đốc thực hiện việc soát xét chéo trong DNKT 1. Nhóm ngành, lĩnh vực kinh doanh của khách hàng mà anh chị phụ trách/tham gia? * Nếu anh chị làm trong công ty kiểm toán, vui lòng ghi rõ bộ phận mà anh chị làm việc/phụ trách theo ngành, nghề của khách hàng (ví dụ: doanh nghiệp FDI; DN sản xuất; tài chính - ngân hàng; bảo hiểm;...). Nếu công ty anh/chị làm việc không phân rõ bộ phận, vui lòng cho chúng tôi biết anh/chị thường làm khách hàng nào là chính, hoặc ghi "Đa dạng" Doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp tài chính (ngân hàng thương mại, bảo hiểm, chứng khoán,...) Kiểm toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản Đa dạng 2. Số năm kinh nghiệm làm kiểm toán của anh/chị? *....................... - Từ 1-2 năm: 1 - Từ 3-4 năm: 2 - Từ 5-7 năm: 3 v - Từ 8-10 năm:4 - Trên 10 năm: 5 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 3. Anh/chị có tham gia vào quá trình lập kế hoạch kiểm toán cho các hợp đồng kiểm toán? * Có Không 4. Anh/chị đã có chứng chỉ nghề nghiệp nào sau đây? * CPA Việt Nam Chứng chỉ nước ngoài CPA Việt Nam và Chứng chỉ nước ngoài Chưa có 5. Số lượng khách hàng mà anh/chị tham gia kiểm toán cho kỳ báo cáo kết thúc ngày 31/12/2018 (final audit)? * 6. Công ty anh/chị có lập kế hoạch chi tiết trước khi bắt đầu cuộc kiểm toán không? * (1: Không bao giờ; 2: Hiếm khi; 3: Thỉnh thoảng; 4: Thường xuyên; 5: Luôn luôn) Không bao giờ 1 2 3 4 5 Luôn luôn 7. Thời gian kiểm toán là một nội dung có trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán của công ty anh chị? * (1: Không bao giờ; 2: Hiếm khi; 3: Thỉnh thoảng; 4: Thường xuyên; 5: Luôn luôn) 1 2 3 4 5 8. Trong quá trình kiểm toán, anh/chị (các thành viên của hợp đồng kiểm toán) có đủ thời gian để thực hiện hợp đồng một cách hữu hiệu * 1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý 3: Không có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 9. Trong quá trình kiểm toán, anh/chị có thấy mình và các thành viên trong nhóm kiểm toán có đủ thời gian để giải quyết các vấn đề phát sinh khó khăn * 1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý 3: Không có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ vi 10. Anh/chị có thấy việc phân bổ thời gian kiểm toán vào các khu vực có chứa đựng rủi ro được phát hiện đã hợp lý chưa * 1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý 3: Không có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 11. Anh/chị có thấy sự hợp lý trong việc phân bổ số giờ kiểm toán vào từng giai đoạn của cuộc kiểm toán? 1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý 3: Không có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào các ô thích hợp với chọn lựa.” vii B. Thông tin các phát biểu và mức độ đồng ý có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán? Theo anh/chị, các nhân tố sau đây ảnh hưởng như thế nào đến thời gian kiểm toán? Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình đối với các phát biểu bằng cách đánh dấu vào các số từ 1 đến 5. Vì những mục tiêu nghiên cứu khác nhau nên có thể có những phát biểu gần tương tự nhau; Anh/Chị vui lòng trả lời tất cả các câu hỏi. - Hoàn toàn không đồng ý (Không ảnh hưởng) với phát biểu: chọn số 1 - Hoàn toàn đồng ý (ảnh hưởng rất mạnh) với phát biểu: chọn số 5 - Nếu đồng ý với các mức độ khác nhau: chọn 1 trong trong các số 2 hoặc số 3 hoặc số 4 Nội dung phát biểu Hoàn toàn không đồng ý (Không ảnh hưởng) Không đồng ý (Ít ảnh hưởng) Không có ý kiến (Ảnh hưởng vừa phải) Đồng ý (Ảnh hưởng mạnh) Hoàn toàn đồng ý (Ảnh hưởng rất mạnh) Anh/chị sẽ dành sự tập trung của mình nhiều hơn vào những khách hàng có đặc điểm hoạt động phức tạp? * 1 2 3 4 5 Anh/chị sẽ giành nhiều thời gian kiểm toán hơn cho các khách hàng có dấu hiệu hoạt động không liên tục mà có thể dẫn tới những gian lận trong việc trình bày BCTC? * 1 2 3 4 5 Chất lượng của các khoản dồn tích (accrual) trên BCTC càng thấp thì anh/chị sẽ phải nỗ lực thực hiện và dành thời gian nhiều hơn để tập trung vào các khoản này? 1 2 3 4 5 Khi xem xét thấy năng lực, phong cách và tính chính trực của BLĐ khách hàng thấp 1 2 3 4 5 viii thì anh/chị sẽ phải điều chỉnh và dành thời gian nhiều hơn để kiểm toán khách hàng? Nhân sự của bộ phận kế toán của khách hàng có năng lực thấp thì anh/chị sẽ phải tập trung nhiều và nỗ lực nhiều hơn khi kiểm toán khách hàng? * 1 2 3 4 5 Khách hàng có chính sách đào tạo năng lực chuyên môn cho nhân viên tốt góp phần làm cho thời gian kiểm toán của KTV giảm đi? * 1 2 3 4 5 Khách hàng có quy trình công nghệ thông tin, phần mềm, quá trình đăng nhập và an ninh càng phức tạp thì thời gian kiểm toán sẽ phải tăng lên? * 1 2 3 4 5 Nhân sự của khách hàng có những vấn đề về đạo đức, sự tuân thủ các quy định, anh/chị sẽ phải điều chỉnh tăng thời gian kiểm toán * 1 2 3 4 5 Đơn vị thiếu sự tồn tại của bộ phận kiểm soát nội bộ (hoặc ủy ban kiểm toán) sẽ làm cho thời gian kiểm toán tăng lên? * 1 2 3 4 5 Môi trường pháp lý liên quan đến hoạt động của khách hàng càng phức tạp thì thời gian kiểm toán sẽ tăng lên? * 1 2 3 4 5 Thời gian kiểm toán tăng lên khi khách hàng có nhiều tài sản vô hình? * 1 2 3 4 5 Đối với khách hàng có quy mô lớn với nhiều chi nhánh, thời gian kiểm toán của anh chị sẽ? 5= Tăng lên đáng kể; 4= Tăng lên; 3= Không ảnh hưởng; 2= Giảm đi; 1= Giảm đi đáng kể 1 2 3 4 5 Đối với các khách hàng năm đầu tiên, anh/chị thường mất nhiều thời gian kiểm 1 2 3 4 5 ix toán hơn?* Khi thực hiện kiểm toán một khách hàng có đặc điểm kinh doanh mà anh/chị đã có kinh nghiệm thực hiện, anh/chị sẽ giảm thời gian kiểm toán so với khách hàng thuộc lĩnh vực mà mình ít tham gia? * 1 2 3 4 5 Trong quá trình kiểm toán, anh/chị có nhận được sự hỗ trợ về chuyên môn từ đội ngũ chuyên gia của hãng kiểm toán không? * 5= Luôn luôn; 4= Thường xuyên; 3= Thỉnh thoảng; 2= Không áp dụng; 1= Không bao giờ 1 2 3 4 5 Khi có sự thay đổi về chuẩn mực, quy định liên quan đến việc lập BCTC thì thời gian kiểm toán của khách hàng sẽ phải tăng lên? 1 2 3 4 5 Khi tìm hiểu khách hàng, anh/chị thấy các hệ số về tính thanh khoản, hệ số nợ của khách hàng thấp thì cuộc kiểm toán sẽ cần thời gian nhiều hơn? 1 2 3 4 5 Việc sắp xếp công việc kiểm toán hợp lý, khoa học sẽ giúp thời gian kiểm toán giảm đi? 1 2 3 4 5 Mức độ kiểm soát được công nghệ thông tin của khách hàng càng cao thì thời gian kiểm toán càng thấp? 1 2 3 4 5 Khi áp lực từ phía BGĐ công ty kiểm toán trong việc hoàn thiện hồ sơ kiểm toán và phát hành báo cáo càng nhiều thì thời gian kiểm toán sẽ bị giảm đi để hoàn thiện thời hạn? 1 2 3 4 5 Khi thực hiện kiểm toán một khách hàng có 1 2 3 4 5 x đặc điểm kinh doanh mà anh/chị đã có kinh nghiệm thực hiện, anh/chị sẽ giảm thời gian kiểm toán so với khách hàng thuộc lĩnh vực mà mình ít tham gia? * Quy mô hãng kiểm toán càng lớn thì thời gian kiểm toán cho từng khách hàng càng ngắn?* 1 2 3 4 5 Giá phí kiểm toán càng cao thì thời gian kiểm toán càng nhiều? * 1 2 3 4 5 Khi kiểm toán khách hàng thuộc lĩnh vực có nhiều kiện tụng (như công nghệ cao, môi trường,), KTV sẽ tăng thời gian kiểm toán lên? * 1 2 3 4 5 Khi nhận được lời mời kiểm toán một công ty chuẩn bị IPO, KTV thường sẽ phải tăng thời gian kiểm toán để tránh những rủi ro pháp lý liên quan đến kiện tụng? 1 2 3 4 5 Theo anh chị thì ngoài các yếu tố ở trên, thời gian kiểm toán còn bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào nữa? * Cấu trúc vốn chủ sở hữu Các quy định về niêm yết của khách hàng Các chỉ số tài chính của đơn vị Đòn bảy tài chính của khách hàng Khác: Anh/chị có thể cho ý kiến nhằm kiểm soát thời gian kiểm toán? xi PHỤ LỤC 03 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Reliability [DataSet1] Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 250 100.0 Excludeda 0 .0 Total 250 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .899 4 tem-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted OPEC1 10.90 9.467 .754 .878 OPEC2 10.88 9.343 .791 .864 OPEC3 10.78 9.136 .800 .861 OPEC4 10.62 9.538 .756 .877 Reliability [DataSet1] xii Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 250 100.0 Excludeda 0 .0 Total 250 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .876 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted FSCPL1 10.54 10.193 .709 .850 FSCPL2 10.20 9.928 .803 .813 FSCPL3 10.19 10.638 .774 .828 FSCPL4 10.63 10.225 .659 .872 xiii Reliability [DataSet1] Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 250 100.0 Excludeda 0 .0 Total 250 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .894 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CR1 18.45 15.180 .700 .878 CR2 18.40 14.515 .702 .877 CR3 18.36 14.744 .655 .883 CR4 18.29 15.091 .594 .890 CR5 18.44 14.520 .742 .873 CR6 18.37 14.507 .721 .875 CR7 18.38 14.348 .749 .872 xiv Reliability [DataSet1] Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 250 100.0 Excludeda 0 .0 Total 250 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .859 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted LR1 10.03 4.127 .787 .784 LR2 10.22 4.576 .683 .829 LR3 10.18 4.710 .700 .823 LR4 9.79 4.545 .653 .842 xv Reliability [DataSet1] Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 250 100.0 Excludeda 0 .0 Total 250 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .859 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted EXP1 9.42 10.421 .731 .809 EXP2 9.50 10.468 .709 .817 EXP3 9.40 10.828 .658 .838 EXP4 9.41 10.098 .716 .815 xvi Reliability [DataSet1] Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 250 100.0 Excludeda 0 .0 Total 250 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .854 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PRO1 13.54 11.566 .549 .853 PRO2 13.59 8.974 .715 .815 PRO3 13.59 10.194 .744 .806 PRO4 13.64 11.138 .557 .851 PRO5 13.63 9.406 .804 .787 xvii Reliability [DataSet1] Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 250 100.0 Excludeda 0 .0 Total 250 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .825 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted AC1 6.87 4.706 .657 .776 AC2 6.94 4.450 .642 .782 AC3 6.88 4.564 .653 .777 AC4 7.28 4.459 .647 .780 xviii Reliability [DataSet1] Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 250 100.0 Excludeda 0 .0 Total 250 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .887 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted AT1 9.66 4.998 .710 .872 AT2 9.98 4.875 .766 .849 AT3 9.91 5.489 .707 .871 AT4 9.84 4.836 .834 .822 xix Factor Analysis [DataSet1] KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .841 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4775.984 df 496 Sig. .000 Communalities Initial Extraction OPEC1 1.000 .768 OPEC2 1.000 .779 OPEC3 1.000 .785 OPEC4 1.000 .765 FSCPL1 1.000 .707 FSCPL2 1.000 .820 FSCPL3 1.000 .793 FSCPL4 1.000 .638 CR1 1.000 .627 CR2 1.000 .650 CR3 1.000 .590 CR4 1.000 .526 CR5 1.000 .679 CR6 1.000 .655 CR7 1.000 .707 LR1 1.000 .818 LR2 1.000 .715 LR3 1.000 .701 LR4 1.000 .649 EXP1 1.000 .727 EXP2 1.000 .723 EXP3 1.000 .668 xx EXP4 1.000 .714 PRO1 1.000 .527 PRO2 1.000 .735 PRO3 1.000 .746 PRO4 1.000 .531 PRO5 1.000 .796 AC1 1.000 .667 AC2 1.000 .677 AC3 1.000 .701 AC4 1.000 .667 Extraction Method: Principal Component Analysis. xxi Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 8.269 25.840 25.840 8.269 25.840 25.840 4.418 13.806 13.806 2 3.909 12.215 38.054 3.909 12.215 38.054 3.312 10.351 24.157 3 3.101 9.692 47.746 3.101 9.692 47.746 3.144 9.826 33.982 4 2.342 7.318 55.065 2.342 7.318 55.065 3.057 9.553 43.536 5 1.781 5.565 60.629 1.781 5.565 60.629 2.851 8.910 52.446 6 1.592 4.975 65.604 1.592 4.975 65.604 2.755 8.608 61.054 7 1.257 3.930 69.534 1.257 3.930 69.534 2.714 8.480 69.534 8 .844 2.636 72.170 9 .788 2.463 74.633 10 .726 2.267 76.900 11 .619 1.933 78.833 12 .586 1.830 80.663 13 .520 1.625 82.289 14 .500 1.562 83.850 15 .472 1.474 85.325 16 .436 1.363 86.688 17 .417 1.304 87.991 xxii 18 .388 1.212 89.203 19 .376 1.175 90.378 20 .359 1.122 91.500 21 .325 1.014 92.515 22 .311 .971 93.485 23 .286 .892 94.378 24 .271 .846 95.224 25 .252 .787 96.011 26 .242 .755 96.766 27 .218 .680 97.446 28 .213 .665 98.111 29 .183 .571 98.682 30 .166 .519 99.201 31 .139 .434 99.635 32 .117 .365 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. xxiii Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 EXP1 -.700 .456 EXP4 -.664 .419 OPEC3 .647 .487 EXP2 -.643 .485 EXP3 -.642 .462 OPEC4 .638 OPEC2 .619 .472 LR3 .608 .412 OPEC1 .585 .530 LR4 .585 LR2 .566 .458 LR1 .537 .503 AC1 -.478 AC4 -.438 .425 .404 PRO4 -.427 .426 CR7 .406 .662 CR5 .496 .595 CR6 .460 .590 xxiv CR3 .425 .588 CR2 .449 .581 CR1 .489 .557 CR4 .431 .554 AC2 .439 .401 PRO5 -.431 .667 PRO3 -.406 .639 PRO2 -.443 .576 -.414 FSCPL3 .481 .545 PRO1 .540 FSCPL1 .516 FSCPL2 .442 .509 FSCPL4 .468 AC3 .422 .528 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 7 components extracted. xxv Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 CR7 .827 CR5 .803 CR6 .788 CR2 .786 CR1 .770 CR3 .737 CR4 .664 PRO5 .874 PRO3 .843 PRO2 .798 PRO4 .677 PRO1 .670 OPEC1 .834 OPEC2 .831 OPEC3 .823 OPEC4 .778 FSCPL2 .880 FSCPL3 .844 xxvi FSCPL1 .809 FSCPL4 .771 LR1 .869 LR2 .787 LR3 .756 LR4 .682 AC2 .807 AC3 .787 AC1 .763 AC4 .751 EXP2 .760 EXP1 .740 EXP3 .720 EXP4 .715 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. xxvii Component Transformation Matrix Compon ent 1 2 3 4 5 6 7 1 .430 -.336 .434 .302 .388 -.287 -.435 2 .793 .056 -.228 .221 -.185 .430 .218 3 -.147 .737 .077 .591 .281 .033 .000 4 -.357 -.396 .359 .484 -.321 .499 .031 5 .154 .383 .722 -.467 -.166 .245 -.057 6 -.106 -.120 -.116 -.241 .723 .614 -.055 7 .032 -.151 .301 .033 .287 -.214 .870 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Factor Analysis [DataSet1] xxviii KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .826 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 567.422 df 6 Sig. .000 Communalities Initial Extraction AT1 1.000 .696 AT2 1.000 .764 AT3 1.000 .697 AT4 1.000 .838 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained Compon ent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.995 74.879 74.879 2.995 74.879 74.879 2 .444 11.099 85.978 3 .337 8.416 94.394 4 .224 5.606 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. xxix Component Matrixa Component 1 AT4 .916 AT2 .874 AT3 .835 AT1 .834 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. xxx Correlations [DataSet1] Correlations OPEC FSCPL CR LR EXP PRO AC AT OPEC Pearson Correlation 1 .283** .187** .396** -.531** -.294** -.288** .558** Sig. (2-tailed) .000 .003 .000 .000 .000 .000 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 250 FSCPL Pearson Correlation .283** 1 .274** .298** -.267** -.046 -.036 .493** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .468 .572 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 250 CR Pearson Correlation .187** .274** 1 .229** -.262** -.238** -.031 .402** Sig. (2-tailed) .003 .000 .000 .000 .000 .627 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 250 LR Pearson Correlation .396** .298** .229** 1 -.493** -.160* -.368** .553** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .011 .000 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 250 EXP Pearson Correlation -.531** -.267** -.262** -.493** 1 .366** .416** -.718** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 250 xxxi PRO Pearson Correlation -.294** -.046 -.238** -.160* .366** 1 .174** -.435** Sig. (2-tailed) .000 .468 .000 .011 .000 .006 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 250 AC Pearson Correlation -.288** -.036 -.031 -.368** .416** .174** 1 -.385** Sig. (2-tailed) .000 .572 .627 .000 .000 .006 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 250 AT Pearson Correlation .558** .493** .402** .553** -.718** -.435** -.385** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 250 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). xxxii Regression [DataSet1] Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 AC, CR, FSCPL, PRO, OPEC, LR, EXPa . Enter a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: AT Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .845a .715 .707 .39834 a. Predictors: (Constant), AC, CR, FSCPL, PRO, OPEC, LR, EXP xxxiii ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 96.220 7 13.746 86.630 .000a Residual 38.399 242 .159 Total 134.619 249 a. Predictors: (Constant), AC, CR, FSCPL, PRO, OPEC, LR, EXP b. Dependent Variable: AT Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 2.932 .303 9.667 .000 OPEC .090 .031 .123 2.911 .004 .663 1.508 FSCPL .189 .027 .268 7.066 .000 .819 1.221 CR .150 .043 .129 3.450 .001 .845 1.183 LR .160 .045 .150 3.578 .000 .669 1.495 EXP -.256 .033 -.367 -7.823 .000 .536 1.866 PRO -.170 .035 -.181 -4.779 .000 .818 1.222 AC -.102 .042 -.096 -2.455 .015 .766 1.305 a. Dependent Variable: AT xxxiv Collinearity Diagnosticsa Model Dimensi on Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) OPEC FSCPL CR LR EXP PRO AC 1 1 7.582 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 2 .196 6.224 .00 .05 .03 .00 .01 .11 .01 .04 3 .062 11.100 .00 .05 .36 .01 .03 .04 .09 .34 4 .055 11.767 .00 .15 .49 .02 .00 .01 .11 .26 5 .040 13.846 .00 .23 .01 .44 .02 .07 .15 .12 6 .037 14.400 .00 .24 .10 .03 .05 .50 .29 .10 7 .025 17.587 .00 .10 .00 .32 .61 .02 .21 .06 8 .006 36.130 1.00 .19 .00 .17 .27 .25 .14 .07 a. Dependent Variable: AT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_thoi_gian_kiem.pdf
  • docxLA_NguyenThiThanhMai_E.docx
  • pdfLA_NguyenThiThanhMai_Sum.pdf
  • pdfLA_NguyenThiThanhMai_TT.pdf
  • docxLA_NguyenThiThanhMai_V.docx
Luận văn liên quan