Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng ifrs tại các doanh nghiệp Việt Nam

Hầu hết chuyên gia đề xuất không cần sử dụng biến HI3 “IFRS được thừa nhận là ngôn ngữ kế toán chung của toàn cầu” vì biến này có thể trùng về nội dung với biến HI5 “IFRS tạo ra sự thống nhất trong BCTC toàn cầu”. Ngoài ra, các chuyên gia cũng góp ý tách nội dung của câu “IFRS giúp cho nhà quản lý và kiểm toán viên đưa ra những đánh giá chất lượng hơn” (biến HI4 cũ) vì nội dung bao gồm 2 đối tượng có lợi ích khác nhau. Tất cả chuyên gia đồng tình với biến HI6 “IFRS giúp làm giảm thiểu các hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt là gian lận”, dù đây là biến bổ sung so với thang đo gốc, để phù hợp hơn thì chuyên gia đề xuất sửa lại nội dung và tác giả đã thay đổi thành “IFRS góp phần giảm bớt các hoạt động trái pháp luật” và nhận được sự đồng tình. Như vậy sau khi bỏ 1 biến và tách 1 biến thành 2, số lượng biến quan sát của thang đo này vẫn là 6

pdf220 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng ifrs tại các doanh nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp Việt Nam thông qua mô hình SEM. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 4 (2017) 55-63. Đinh Phi Hổ, Võ Văn Nhị & Trần Phước (2018). Nghiên cứu định lượng trong kế toán – kiểm toán. Nhà xuất bản tài chính. Hà Xuân Thạch & Nguyễn Ngọc Hiệp (2018). Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán việt nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế. Tạp chí Kinh tế đối ngoại. Số 102. Lê Nhật Hạnh & Nguyễn Hữu Khôi (2018). Nghiên cứu về cảm xúc tiêu cực và hành vi đối phó của khách hàng: Trường hợp ngành kinh doanh dịch vụ nhà hàng. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 29 (1), 21–37. Lê Trần Hạnh Phương (2018). Các nhân tố tác động đến áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) tại Việt Nam –nghiên cứu ở phạm vi quốc gia và doanh nghiệp. Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. 164 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM. Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản lao động xã hội. Nguyễn Phước Bảo Ấn (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Nguyễn Thị Ánh Linh (2018). Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến việc vận dụng IFRS của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Tạp chí công thương. Nguyễn Thị Kim Cúc & Nguyễn Lê Vân Khanh (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí công thương. Trần Đình Khôi Nguyên (2011). Các nhân tố ảnh hưởng vận dụng chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Đà Nẵng. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 252. Trần Hồng Vân (2014). Sự hòa hợp giữa kế toán Việt Nam và quốc tế trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất – từ chuẩn mực đến thực tiễn. Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Trần Quốc Thịnh (2014). Định hướng xây dựng chuẩn mực BCTC đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế. Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Trần Quốc Thịnh và Nguyễn Thị Cẩm Thúy (2018). Đánh giá mức độ hội tụ giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực quốc tế về kế toán. Tạp chí công thương. Trần Thị Thanh Hải (2015). Xác lập và áp dụng khung pháp lý về kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. 165 Vũ Đình Hiển (2018). Cơ sở lý thuyết và ý nghĩa của nghiên cứu kế toán hành vi. Tạp chí khoa học & Đào tạo ngân hàng, 197, 30-39. Website Hop-HAG_Truoc-Sau_KiemToan-2017.pdf 162127184//idcPrimaryFile&revision=latestreleased&rid=1 https://mjl.clarivate.com https://nhipcaudautu.vn/doanh-nghiep/ky-niem-10-nam-cuoc-binh-chon-bctn-va- trao-giai-cuoc-binh-chon-nam-2017-3319689/ https://www.ifrs.org/issued-standards/list-of-standards/ https://www.ifrs.org/use-around-the-world/use-of-ifrs-standards-by- jurisdiction/#profiles https://www.ifrs.org/use-around-the-world/use-of-ifrs-standards-by- jurisdiction/vietnam/ https://www.novaland.com.vn/Data/Sites/1/media/quan-h%E1%BB%87- %C4%91%E1%BA%A7u-t%C6%B0/annual%20report/20180419_nvl_ar2017_vn- --web.pdf https://www.scopus.com/sources.uri https://www.vinamilk.com.vn/static/uploads/article/1522065047- 32b1b4e5de1437d42e844f5cdf151aae617e1ec5c94e4d89888d8f3f3f8c5d7b.pdf scimagojr.com 166 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 XÂY DỰNG THANG ĐO Thang đo thái độ Thái độ được ký hiệu là TD và được đo lường bằng 3 biến quan sát kế thừa từ thang đo của Djatej và cộng sự (2012), ngoài ra tác giả luận án cũng đối chiếu thêm với thang đo của Taylor và Todd (1995b) hay thang đo của Teo và cộng sự (2016) để kiểm tra cách xây dựng thang đo thái độ, Sở dĩ tác giả đối chiếu với nhiều thang đo là do các nghiên cứu có áp dụng lý thuyết TPB như đã trình bày trong chương 2 thường bỏ qua biến thái độ (chẳng hạn như trong nghiên cứu của Liu và cộng sự 2008, của Bozkurt và cộng sự 2013), trong khi tác giả luận án vẫn muốn kế thừa đầy đủ mô hình gốc của Ajzen (1991), cho nên tác giả phải đối chiều nhiều thang đo của các nghiên cứu khác nhau để đảm bảo không bỏ sót biến quan sát quan trọng của thang đo này. Biến cuối cùng trong thang đo này được đưa thêm vào căn cứ theo cách xây dựng biến thái độ của Taylor và Todd (1995b). TD1: IFRS sẽ tốt cho công ty TD2: IFRS sẽ tốt cho nền kinh tế TD3: Tôi có cảm nhận tích cực về IFRS TD4: Nhìn chung, IFRS có lợi ích vượt trội so với những hạn chế Thang đo nhận thức về tính hữu ích Thang đo này được ký hiệu là HI và chủ yếu được kế thừa từ thang đo nhận thức về tính hữu ích của IFRS xây dựng bởi Rezaee và cộng sự (2010), trong đó tác giả luận án chọn lọc 5/9 biến quan sát của Rezaee và cộng sự do các biến còn lại không phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp Việt Nam. Đối với biến quan sát cuối cùng, tác giả đề xuất thêm căn cứ thang đo của Bozkurt và cộng sự (2013) về lợi ích của IFRS cũng như căn cứ vào lý thuyết đại diện của Jensen và Meckling (1976). 167 HI1: IFRS giúp cho việc thu hút vốn nước ngoài trở nên dễ dàng hơn HI2: IFRS làm tăng tính so sánh của BCTC giữa các doanh nghiệp HI3: IFRS được thừa nhận là ngôn ngữ kế toán chung của toàn cầu HI4: IFRS giúp cho nhà quản lý và kiểm toán viên đưa ra đánh giá chất lượng hơn HI5: IFRS tạo ra sự thống nhất trong BCTC toàn cầu HI6: IFRS giúp làm giảm thiểu các hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt là gian lận Thang đo nhận thức về độ khó Thang đo này được đề xuất 4 biến quan sát và được ký hiệu là DKH. Hầu hết các biến quan sát này đều do tác giả luận án tự xây dựng dựa vào những đặc điểm của IFRS và dựa vào Báo cáo kết quả khảo sát về khả năng áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế của một số doanh nghiệp tại Việt Nam bởi Cục quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán của Bộ Tài chính (2019). DKH1: IFRS có nhiều yêu cầu phức tạp về mặt kỹ thuật DKH2: IFRS khó áp dụng vì dựa trên nguyên tắc (priciple based) thay vì dựa trên quy định (rule-based) DKH3: IFRS có nhiều khác biệt với VAS hiện hành DKH4: Việc áp dụng IFRS một cách toàn diện là khó thực hiện Thang đo nhận thức về áp lực xã hội Thang đo này được ký hiệu là AXH, và được phát triển dựa trên cách xây dựng thang đo của Liu và cộng sự (2008), trên cơ sở đối chiếu với thang đo của Djatej và cộng sự (2012) và kết hợp với thang đo TPB gốc của Ajzen (1991). AXH1: Công ty tôi cảm nhận được áp lực từ các tổ chức bên ngoài về việc áp dụng IFRS AXH2: Công ty tôi sẽ được xã hội đánh giá cao nếu áp dụng IFRS AXH3: Công ty mẹ và các công ty thành viên trong tập đoàn đồng thuận về việc áp dụng IFRS 168 AXH4: Lãnh đạo của công ty đồng thuận về việc áp dụng IFRS Thang đo áp lực cưỡng chế Thang đo này được ký hiệu là ACC và được kế thừa và chọn lọc từ 4 biến quan sát về áp lực cưỡng chế của Phang và Mahzan (2013), một số biến trong thang đo gốc không được chọn vì không phù hợp với điều kiện hiện tại Việt Nam, chẳng hạn như biến “Áp dụng IFRS để không bị phạt bởi các nhà lập quy”, do Việt Nam chưa áp dụng IFRS nên nội dung này không phù hợp vì chưa có chế tài cụ thể. Nội dung các biến được chọn lọc như sau: ACC1: Đảm bảo quy định từ cơ quan quản lý nhà nước ACC2: Tránh việc công ty kiểm toán không đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần ACC3: Hạn chế việc phải đính chính nội dung BCTC ACC4: Đáp ứng yêu cầu của cổ đông, đặc biệt là nhà đầu tư ngoại Thang đo áp lực mô phỏng Thang đo này được ký hiệu là AMP và được kế thừa từ thang đo áp lực mô phòng của Phang và Mahzan (2013), tác giả luận án chọn lọc 4/5 biến quan sát, nội dung của biến thứ 5 là “Áp dụng IFRS mang lại lợi ích cho công ty” bị trùng với nội dung của một phát biểu trong thang đo Thái độ của luận án nên không được sử dụng trong thang đo này. AMP1: Làm theo các công ty trong cùng ngành AMP2: Làm theo công ty đầu ngành AMP3: Làm theo hình mẫu của các công ty đa quốc gia AMP4: Để các công ty con ở nước ngoài (nếu có) áp dụng thống nhất một hệ thống chuẩn mực Thang đo áp lực chuyên môn Thang đo này được ký hiệu là ACM và được điều chỉnh và chọn lọc từ 4/6 biến quan sát về áp lực chuyên môn của Phang và Mahzan (2013). Hai biến còn lại không được chọn vì nội dung không phù hợp với bối cảnh Việt Nam. ACM1: Đáp ứng định hướng của hội nghề nghiệp quốc tế (ACCA, ICAEW...) 169 ACM2: Đáp ứng định hướng của hội nghề nghiệp trong nước (VAA, VACPA...) ACM3: Để vận dụng xu thế mới của nghề nghiệp kế toán ACM4: Trên cơ sở tham khảo sự tư vấn của công ty kiểm toán Thang đo nhận thức về sự kiểm soát Trong số các khái niệm nghiên cứu của mô hình TPB, thang đo nhận thức về sự kiểm soát thường phức tạp hơn so với thang đo Thái độ và thang đo Nhận thức về áp lực xã hội, lý do là thang đo này phụ thuộc vào từng vấn đề nghiên cứu, và có thể ở dạng thang đo tác động thuận chiều hay ngược chiều (Taylor và Todd, 1995b). Trong luận án này, thang đo nhận thức về sự kiểm soát được ký hiệu là KS, kế thừa từ thang đo Liu và cộng sự (2008), tác giả cũng đã đối chiếu các biến này với thang đo của Taylor và Todd (1995b) hay của Teo và cộng sự (2016) và đánh giá hoàn toàn phù hợp với thang đo Nhận thức về sự kiểm soát dù không cùng vấn đề nghiên cứu. Cụ thể như sau: Liu và cộng sự (2008) Taylor và Todd (1995b) Teo và cộng sự (2016) Thang đo tương ứng được sử dụng cho luận án Áp dụng ảo hóa nằm trong khả năng của đơn vị (Becoming virtual is within my organization’s capabilities). Sử dụng CRC hoàn toàn nằm trong kiểm soát của tôi (Using the CRC is entirely within my control). Tôi có nguồn lực cần thiết để sử dụng công nghệ (I have the resources necessary to use technology) KS1: Việc áp dụng IFRS sẽ nằm trong kiểm soát của công ty Đơn vị có đủ khả năng để áp dụng ảo hóa (My Tôi có thể sử dụng hệ thống CRC (I Tôi có thể kiểm soát công nghệ (I KS2: Nếu có sự chuẩn bị, công ty sẽ có đủ khả năng 170 organization is able to become virtual). would be able to use the CRC). have control over technology). áp dụng được IFRS Việc đơn vị áp dụng ảo hóa là có tính khả thi (It is possible for my organization to become virtual). Tôi có nguồn lực, kiến thức, và khả năng để áp dụng CRC (I have the resource, knowledge, and the ability to make use of the CRC). Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng công nghệ (I have the knowledge necessary to use Technology). KS3: Việc công ty áp dụng IFRS là có tính khả thi (Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ các nghiên cứu trước) Như vậy, tác giả đưa ra các phát biểu cho thang đo này như sau: KS1: Việc áp dụng IFRS sẽ nằm trong kiểm soát của công ty KS2: Nếu có sự chuẩn bị, công ty sẽ có đủ khả năng áp dụng được IFRS KS3: Việc công ty áp dụng IFRS là có tính khả thi Thang đo Nguồn lực Thang đo này được ký hiệu là NL, hai biến quan sát đầu tiên tác giả luận án kế thừa và chọn lọc các phát biểu trong thang đo của Rezaee và cộng sự (2010), trên cơ sở đối chiếu sự phù hợp về nội dung thang đo này của Taylor và Todd (1995b) và của Taylor và Todd (1995c). Do Reazaee và cộng sự (2010) không áp dụng mô hình TPB nên không có riêng thang đo này mà chỉ có các câu hỏi tổng hợp liên quan đến những rào cản của việc áp dụng IFRS nên tác giả phải cân nhắc kết hợp với cách xây dựng thang đo này của nhóm tác giả khác trong mô hình TPB mở rộng. Biến quan sát thứ ba được bổ sung dựa vào nội dung của những khó khăn trong quá trình áp dụng IFRS tại Việt Nam của Nguyen Ngoc Hiep (2017). NL1: Kế toán viên của công ty cần được trang bị kiến thức về IFRS NL2: Công ty phải có đủ nguồn lực tài chính để áp dụng IFRS 171 NL3: Việc áp dụng IFRS sẽ ảnh hưởng đến hệ thống quản trị nội bộ của công ty Thang đo Điều kiện cần có Thang đo này được ký hiệu là ĐK, do tác giả luận án kế thừa và chọn lọc cũng từ thang đo của Rezaee và cộng sự (2010), do phần lớn biến quan sát gốc đều liên quan đến những rào cản, chủ yếu trong số đó liên quan đến công việc của IASB hoặc FASB-không phù hợp với điều kiện tại Việt Nam cho nên tác giả luận án không sử dụng toàn bộ mà chỉ chọn lọc được ba biến phù hợp nhất. Các biến quan sát này cũng phù hợp với văn hóa e ngại rủi ro của Việt Nam, đó là việc các công ty thường ngại thay đổi, và thường có xu hướng chờ đợi các văn bản hướng dẫn khi áp dụng một vấn đề mới. ĐK1: Việc áp dụng IFRS đòi hỏi phải có chế độ kế toán mới tương ứng ĐK2: Việc áp dụng IFRS đòi hỏi phải có những hướng dẫn chi tiết cho các chuẩn mực ĐK3: Áp dụng IFRS cần có sự thay đổi trong chính sách quản lý nhà nước Thang đo việc áp dụng IFRS Do IFRS chưa được áp dụng chính thức ở Việt Nam, cho nên việc áp dụng IFRS ở đây là ý định áp dụng chứ không phải hành vi áp dụng (hành vi áp dụng thường được đo lường bằng tần suất, mức độ áp dụng thực tế). Việc áp dụng được tác giả luận án ký hiệu là AD, và sẽ được đo lường dựa vào cách xây dựng thang đo này của Liu và cộng sự (2008) trên cơ sở đối chiếu với Djatej và cộng sự (2012). Nội dung của các thang đo này gồm có: AD1: Công ty tôi sẽ áp dụng IFRS AD2: Công ty tôi sẽ sớm áp dụng IFRS AD3: Việc áp dụng IFRS rất quan trọng với công ty tôi 172 PHỤ LỤC 2 PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA DÀN BÀI PHỎNG VẤN Kính chào chuyên gia. Tôi đang thực hiện nghiên cứu nhằm tìm hiểu thái độ, cảm nhận và ý định áp dụng IFRS của doanh nghiệp. Tôi tin rằng ý kiến đóng góp của các chuyên gia, những người đang nghiên cứu về IFRS và những người đang thực hành IFRS tại doanh nghiệp, sẽ rất có giá trị đối với nghiên cứu này. Rất cảm ơn các chuyên gia đã dành thời gian để thảo luận các vấn đề liên quan. Tên chuyên gia: Nghề nghiệp: NỘI DUNG CHÍNH Cảm nhận về IFRS Theo chuyên gia, IFRS sẽ mang lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp? IFRS được nhận định là khó hiểu, chuyên gia có đồng tình với ý kiến này không? Cảm nhận chung của chuyên gia về IFRS là tích cực hay tiêu cực? Sau đây, kính nhờ chuyên gia xem xét các nhận định liên quan đến cảm nhận và thái độ chung về IFRS. Chuyên gia có đồng ý với những phát biểu này không? Các phát biểu này có dài dòng khó hiểu hay không? Chuyên gia có đề xuất bỏ bớt hoặc bổ sung những nội dung nào sau đây hay không? Cảm nhận của anh chị về tính hữu ích của IFRS HI1. IFRS giúp cho việc thu hút vốn nước ngoài trở nên dễ dàng hơn HI2. IFRS làm tăng tính so sánh của BCTC giữa các doanh nghiệp HI3. IFRS được thừa nhận là ngôn ngữ kế toán chung của toàn cầu HI4. IFRS giúp cho nhà quản lý và kiểm toán viên đưa ra đánh giá chất lượng hơn HI5. IFRS tạo ra sự thống nhất trong BCTC toàn cầu HI6. IFRS giúp làm giảm thiểu các hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt là gian lận 173 Cảm nhận của anh chị về độ khó của IFRS DKH1. IFRS có nhiều yêu cầu phức tạp về kỹ thuật DKH2. IFRS khó áp dụng vì dựa trên nguyên tắc (principle-based) thay vì dựa trên quy định bắt buộc (rule-based) DKH3. IFRS có nhiều khác biệt với VAS hiện hành DKH4. Việc áp dụng IFRS một cách toàn diện là khó thực hiện Cảm nhận chung về IFRS TD1. IFRS sẽ tốt cho công ty tôi TD2. IFRS sẽ tốt cho nền kinh tế TD3. Tôi có cảm nhận tích cực về IFRS TD4. Nhìn chung, IFRS có lợi ích vượt trội so với những hạn chế Những tác nhân bên ngoài đối với việc áp dụng IFRS Theo chuyên gia, các doanh nghiệp đã cảm nhận như thế nào về “sức nóng của IFRS”? Việc áp dụng IFRS tại doanh nghiệp sẽ do tác nhân bên ngoài nào quyết định chủ yếu (cơ quan quản lý nhà nước, áp lực trong ngành, hội nghề nghiệp kế toán, hay công ty kiểm toán?). Kính nhờ chuyên gia xem xét các nhận định sau đây liên quan đến các tác nhân bên ngoài về IFRS tại doanh nghiệp. Chuyên gia có đồng ý với những phát biểu này không? Các phát biểu này có dài dòng khó hiểu hay không? Chuyên gia có đề xuất bỏ bớt hoặc bổ sung những nội dung nào sau đây hay không? Việc doanh nghiệp áp dụng IFRS là nhằm mục đích: ACC1. Đảm bảo quy định từ cơ quan quản lý nhà nước ACC2. Tránh việc công ty kiểm toán không đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần ACC3. Hạn chế việc phải đính chính nội dung BCTC ACC4. Đáp ứng yêu cầu của cổ đông, đặc biệt là nhà đầu tư ngoại AMP1. Làm theo các công ty trong cùng ngành AMP2. Làm theo công ty đầu ngành AMP3. Làm theo hình mẫu của các công ty đa quốc gia 174 AMP4. Để các công ty con ở nước ngoài (nếu có) áp dụng thống nhất một chuẩn mực ACM1. Đáp ứng những định hướng của hội nghề nghiệp quốc tế (ICAEW, ACCA) ACM2. Đáp ứng những định hướng của hội nghề nghiệp trong nước (VAA, VACPA...) ACM3: Để vận dụng xu thế mới của nghề nghiệp kế toán ACM4: Trên cơ sở tham khảo sự tư vấn của công ty kiểm toán Cảm nhận chung về áp lực bên ngoài về áp dụng IFRS AXH1. Công ty tôi cảm nhận được áp lực từ các tổ chức bên ngoài về việc áp dụng IFRS AXH2. Công ty tôi sẽ được xã hội đánh giá cao nếu áp dụng IFRS AXH3. Công ty mẹ và các thành viên trong tập đoàn đồng thuận về việc áp dụng IFRS AXH4. Lãnh đạo của công ty đồng thuận về việc áp dụng IFRS Nguồn lực doanh nghiệp và những điều kiện khách quan cần có Theo chuyên gia, các doanh nghiệp sẽ gặp những vấn đề gì về nguồn lực khi áp dụng IFRS? Chuyên gia đề xuất giải pháp nào để khác phục các vấn đề đó? Do đặc thù văn hóa Việt, các doanh nghiệp Việt Nam thường có xu hướng thận trọng và chờ đợi các văn bản hướng dẫn chi tiết, như vậy điều này sẽ ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS như thế nào? Kính nhờ chuyên gia xem xét các nhận định sau đây liên quan đến nguồn lực và rào cản văn hóa mà doanh nghiệp có thể đối mặt. Chuyên gia có đồng ý với những phát biểu này không? Các phát biểu này có dài dòng khó hiểu hay không? Chuyên gia có đề xuất bỏ bớt hoặc bổ sung những nội dung nào sau đây hay không? Nguồn lực doanh nghiệp NL1. Kế toán viên của công ty tôi cần được trang bị kiến thức về IFRS NL2. Công ty phải có đủ nguồn lực tài chính để áp dụng IFRS NL3. Việc áp dụng IFRS sẽ ảnh hưởng đến hệ thống quản trị nội bộ của công ty 175 Điều kiện cần để áp dụng IFRS Cuối cùng, chuyên gia hãy cho biết quan điểm về tính khả thi của việc áp dụng IFRS tại doanh nghiệp? Kính nhờ chuyên gia xem xét các phát biểu sau đây về ý định áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam và đưa ra ý kiến. Công ty tôi sẽ áp dụng IFRS Công ty tôi sẽ áp dụng IFRS trong thời gian sớm nhất Việc áp dụng IFRS là rất quan trọng đối với công ty tôi ------∆------ TỔNG HỢP Ý KIẾN CHUYÊN GIA Ý kiến của từng chuyên gia trong phần nghiên cứu định tính được ký hiệu như sau: Bảng mã hóa tên chuyên gia Trình tự khảo sát Mã hóa tên chuyên gia Lĩnh vực công tác của chuyên gia 1 NC1 Nghiên cứu 2 DN1 Doanh nghiệp 3 KT1 Kiểm toán 4 NC2 Nghiên cứu 5 DN2 Doanh nghiệp 6 DN3 Doanh nghiệp 7 KT2 Kiểm toán 8 DN4 Doanh nghiệp 9 NC3 Nghiên cứu 10 KT3 Kiểm toán 11 DN5 Doanh nghiệp Bảng mã hóa các khái niệm nghiên cứu 176 Khái niệm nghiên cứu Mã hóa Nhận thức về tính hữu ích HI Nhận thức về độ khó ĐKH Thái độ TD Nhận thức về áp lực xã hội AXH Áp lực cưỡng chế ACC Áp lực mô phỏng AMP Áp lực chuyên môn ACM Nhận thức về sự kiểm soát KS Nguồn lực NL Điều kiện cần có ĐK Việc áp dụng IFRS AD Bảng tổng hợp ý kiến của 6 chuyên gia đầu tiên Xuất phát từ dàn bài phỏng vấn, phần tổng hợp này bao gồm hai phần: ý kiến chung của chuyên gia, và ý kiến liên quan đến các phát biểu liên quan đến khái niệm nghiên cứu. Do phần tổng hợp tương đối dài, tác giả luận án tách thành 2 bảng để tiện dàn trang trình bày. Ngoài ra, trong bảng tổng hợp này, thay vì lặp lại toàn văn câu phát biểu liên quan đến các biến quan sat, thì tác giả luận án sử dụng ký hiệu như đã mã hóa trong chương 3. Đa số chuyên gia dành thời gian trao đổi kỹ về tính hữu ích, độ khó, và thái độ đối với việc áp dụng IFRS do đây là phần mở đầu của cuộc khảo sát. NC1 DN1 KT1 NC2 DN2 HI Sự khác biệt cơ bản giữa VN và IFRS là cho phép đánh giá lại theo giá trị hợp lý, tuy nhiên IFRS thường cho phép Lợi ích lớn nhất IFRS mang lại là gia tăng giá trị cho thông tin BCTC của DN giúp DN thu hút vốn đầu tư, hội Câu HI4: có 2 đối tượng trong cùng một câu, nên tách làm 2, bởi vì người trả lời có thể IFRS tạo điều kiện hội nhập toàn cầu, dễ huy động vốn, IFRS có thể chỉ hữu ích và phù hợp với DN lớn, đặc biệt là công ty cần 177 lựa chọn giữa mô hình giá gốc và mô hình giá trị hợp lý, vì vậy nếu DN không nhận thức được lợi ích của IFRS thì DN vẫn chọn giá gốc để đo lường thì sẽ không có gì khác biệt với kế toán VN. Các nghiên cứu đo lường mức độ hòa hợp đã kết luận sự khác biệt này rất đáng kể. nhập kinh tế toàn cầu. Câu HI4: Cần làm rõ hơn câu hỏi Câu HI6: Cần làm rõ hơn câu hỏi Đề nghị bổ sung: IFRS giúp nâng cao chất lượng báo cáo tài chính đồng ý với kiểm toán viên nhưng không đồng ý với nhà quản lý. Câu HI6 nên đổi thành giảm bớt hoạt động trái pháp luật sẽ phù hợp hơn. HI5: câu này với câu HI3 trùng nhau về ý. Tuy nhiên vẫn có thể giữ lại, để kiểm chứng sự trả lời tương đồng của người khảo sát Nên thay thuật ngữ “công ty” thành “đơn vị” sẽ bao quát hơn. có vốn nước ngoài Câu HI3 có vẻ trùng ý với câu HI5. Câu HI6 không nên sử dụng thuật ngữ gian lận, nên tìm thuật ngữ thay thế ở mức “nhẹ” hơn. ĐKH Nên cân nhắc vì các phát biểu này có thể cùng nhóm với các phát biểu trong thang đo nguồn lực. Nếu như vậy việc tách các câu hỏi thành hai nhòm (độ khó và nguồn lực) có thể làm người trả lời bị rối. Nhìn chung là nếu trong 1 phạm vi 1 mảng kinh doanh hoặc 1 công ty hoạt động trong 1 lĩnh vực thì không khó đế áp dụng. Chú yếu khó là với 1 DN hoạt động đa IFRS không khó hoặc không khác biệt hoàn toàn với VAS như nhiều DN vẫn nghĩ, một số nội dung mới của IFRS 15 cũng đã có trong thông tư 200. Nếu là thang đo tự xây mà không kế thừa từ thang đo trước thì không nên đưa vào. Không ý kiến 178 ngành và toàn cầu. TD IFRS giúp hội nhập kinh tế toàn cầu, không mất thời gian cho việc soạn thảo và ban hành chuẩn mực, tiết kiệm chi phí. Lợi ích của IFRS vẫn cao hơn khó khăn. Đồng ý các phát biểu. Cảm nhận chung về IFRS là tích cực Đồng ý với các phát biểu. Đồng ý với các phát biểu. Câu tổng hợp TD4 để thấy lợi ích vượt trội với hạn chế là cần thiết. Nhìn chung IFRS mang lại sự tích cực cho doanh nghiệp và nền kinh tế. Đồng ý với các phát biểu. Đồng ý với các phát biểu. AXH Đề xuất loại câu AXH4. Đồng ý với các phát biểu còn lại, tuy nhiên cần triển khai các câu phát biểu cần đầy đủ hơn để không ảnh hưởng đến nội dung. Từ khi niêm yết và mở rộng hoạt động ra quốc tế thì DN đã ý thức được phải đi theo chuẩn mực của thế giới để phù hợp với xu thế. Đồng ý các câu. Câu AXH3 hơi khó hiểu, nên triển khai đơn giản hơn, theo hướng “để đáp ứng các yêu cầu nội bộ” thay vì “tập đoàn đồng thuận” Câu AXH4 nên trình bày lại theo hướng mục đích áp dụng IFRS để đồng bộ với các câu khác trong nhóm. Đồng ý tất cả các câu ACC Cơ quan quản lý nhà nước chỉ là người tạo ra hành lang pháp lý cho doanh nghiệp áp dụng. Cơ quan quản lý nhà nước đóng vai trò then chốt Không đồng ý với các câu: ACC2, ACC3 Không ý kiến Đồng ý tất cả các câu Nên diễn giải đầy đủ để rõ ý hơn. Đồng ý tất cả các câu 179 Đồng ý tất cả các câu. AMP Đồng ý tất cả các câu Đồng ý tất cả các câu Không ý kiến Đồng ý tất cả các câu Câu AMP4 có thể không phù hợp với doanh nghiệp nhỏ. Đồng ý với các phát biểu. AC M Kiểm toán và hội nghề nghiệp không tác động đên việc áp dụng IFRS Không đồng ý câu ACM4 Thành viên của hội nghề nghiệp như HAA, VACPA thường xuyên nhận được thông tin tập huấn nghề nghiệp. Đồng ý các phát biểu. Đồng ý các phát biểu. Đồng ý các phát biểu. KS Việc áp dụng IFRS là khả thi. Đồng ý với các phát biểu nhưng nên bổ sung thêm câu: DN hoàn toàn Việc áp dụng hoàn toàn khả thi. Đồng ý các phát biểu. Chỉ có kế toán trưởng, hoặc kế toán tổng hợp, những người có quyền tham Việc áp dụng IFRS hoàn toàn có tính khả thi. Tính khả thi của việc áp dụng vẫn còn chưa rõ trong giai đoạn này, 180 có khả năng đo lường được giá trị hợp lý của các đối tượng kế toán mưu cho giám đốc và người hiểu rõ nhất về hệ thống của doanh nghiệp mới trả lời được các câu này. Đồng ý các phát biểu. cần có thêm thời gian để đánh giá sự chuẩn bị của nhà nước và doanh nghiệp. NL Bị hạn chế về nguồn lực: chi phí đào tạo nhân viên, chất lượng nguồn nhân lực hiện tại, chi phí đo lường giá trị hợp lý. Tâm lý e ngại thay đổi, thói quen chờ đợi các hướng dẫn cụ thể => e ngại áp dụng Vấn đề nguồn lực lớn nhất là con người. tôi: Không đồng ý với phát biểu “Việc áp dụng IFRS sẽ ảnh hưởng đến hệ thống quản trị nội bộ của công ty” (NL3) Áp dụng IFRS sẽ cần thay đổi phần mềm kế toán, về truy xuất dữ liệu. Đồng ý với các phát biểu. Phát biểu NL3 có thể trùng với NL2, nên thay thế bằng “vai trò của sự phối hợp giữa các phòng ban”, trong một vài hội thảo về IFRS đã có những ý kiến về vấn đề này và nhận được đồng tình. Chi phí đầu tư ban đầu sẽ tốn kém. Đồng ý các phát biểu. ĐK Nhà nước nên thành lập các trung tâm định giá để công bố giá cả Việc doanh nghiệp chờ đợi hướng dẫn chi tiết sẽ làm chậm Bắt buộc phải có thông tư hướng dẫn và tập huấn. Nên thay câu “sự thay đổi trong chính Câu ĐK3 nên trình bày rõ hơn, thay đổi 181 thị trường và hỗ trợ các DN định giá. đi quá trình áp dụng Đồng ý với phát biểu. Chính sách nhà nước chưa đồng bộ. Đồng ý các phát biểu. sách quản lý nhà nước” (ĐK3) thành “sự đồng bộ trong chính sách thuế và kế toán” để rõ nghĩa. theo hướng nào, động bộ hay là khác biệt. AD Các DN lớn sẽ áp dụng toàn bộ. Các DN nhỏ có thể phải có lộ trình dài hơn, cho tự nguyện áp dụng trước để làm quen. Chỉ nên đưa hai lựa chọn có áp dụng hoặc không áp dụng. Thực tế công ty đã áp dụng thử nghiệm cho 1 lĩnh vực của công ty con. Đồng ý các phát biểu. Áp dụng được IFRS thì quá tốt, nhưng nếu chỉ phụ vụ nội bộ trong nước VN thì không cần. Đồng ý các phát biểu. Đồng ý các phát biểu. IFRS không phù hợp với DN nhỏ và vừa, đối tượng này chỉ quan tâm đến thuế, cụ thể là CEO không quan tâm tới kế toán, chỉ quan tâm thuế. Bảng tổng hợp ý kiến của 6 chuyên gia tiếp theo DN3 KT2 DN4 NC3 KT3 DN5 182 HI Câu HI6: nên ghi giúp giảm thiểu các hành vi chi phối thu nhập, thay vì dùng từ các hành vi bất hợp pháp Đồng ý các phát biểu. Không đồng ý với phát biểu IFRS giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến chất lượng hơn, vì kiểm toán viên dựa vào thủ tục phân tích và xét đoán, độc lập với IFRS Đồng ý các phát biểu còn lại. Giảm quản trị lợi nhuận có thể được thông qua áp dụng IFRS 15, 16. Đồng ý với các phát biểu. Nên xem xét lại câu HI5 vì tương tự với câu HI3. Lưu ý HI6 chỉ xảy ra ở những năm đầu, khi DN đã quen với IFRS thì vẫn có thể xảy ra gian lận. Đồng ý các phát biểu. IFRS mang lại thông tin rõ ràng và đầy đủ để hỗ trợ cho việc ra quyết định. Đồng ý các phát biểu. ĐK H Các công ty con hầu như không biết về IFRS. Nhiều chuẩn mực IFRS khá phức tạp. Đồng ý với các phát biểu. Đồng ý với các phát biểu. Ngay cả công ty kiểm toán hiện cũng chỉ có 1 số người chuyên về IFRS chứ không phải ai cũng am hiểu sâu. Cần kiểm tra kỹ nội dung của thang đo này. Độ khó còn tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp. nếu doanh nghiệp không có các giao dịch phức tạp thì vẫn có thể không gặp nhiều khó khăn. Không ý kiến vì chưa thực sự am hiểu IFRS 183 TD Đồng ý với các phát biểu. Lợi ích của IFRS tất nhiên lớn hơn những khó khăn ban đầu. Đồng ý với các phát biểu. Đồng ý các phát biểu. Đồng ý với các phát biểu. Đồng ý với các phát biểu. Hiểu được tầm quan trọng của IFRS sẽ khiến doanh nghiệp có cái nhìn tích cực. Đồng ý với các phát biểu. AX H Trong cty mặc dù chưa có nhiều người am hiểu, nhưng lãnh đạo (CFO kiêm KTT) rất mong muốn áp dụng Đồng ý với các phát biểu. Xem lại cách triển khai nội dung của AXH3 và AXH4 Đồng ý khi nghe tác giả trình bày sẽ sửa các phát biểu như góp ý của các chuyên gia trước Đồng ý các phát biểu đã được tác giả trình bày lại. Đồng ý các phát biểu đã được tác giả trình bày lại. AC C Câu ACC3: để hạn chế việc phải đính chính nội dung báo cáo tài chính Đồng ý với các phát biểu. Câu ACC2 không rõ nghĩa. Nhìn chung vẫn đồng ý các phát biểu. Đồng ý với các phát biểu. Đồng ý với các phát biểu. Đồng ý với các phát biểu. 184 không liên quan lắm nhưng có thể giữ lại. AM P Sẽ thuận lợi cho công ty khi so sánh với các công ty nước ngoài cùng ngành. Đồng ý với các phát biểu. Đồng ý với các phát biểu. Đồng ý với các phát biểu. Đồng ý với các phát biểu. Đã là xu thế thì việc áp dụng là cần thiết. Đồng ý các phát biểu. AC M Đồng ý với các phát biểu. Hội nghề nghiệp tổ chức cập nhật kiến thức hàng năm có thể tác động đến nhận thức về IFRS Vai trò tổ chức nghề nghiệp rất quan trọng. Đồng ý với các phát biểu. Rất đồng ý với vai trò của hội nghề nghiềp trong nước hay quốc tế, nhưng khó phát huy do cục QLGS Đồng ý với các phát biểu. KS Việc áp dụng tại các công ty thành viên có thể gặp nhiều khó khăn. Cần thêm thời gian mới có Việc áp dụng có thể khả thi, doanh nghiệp quy mô lớn có thể cần nhiều thời gian để chuẩn bị. Đồng ý các phát biểu. Đồng ý các phát biểu. Đồng ý các phát biểu. Áp dụng IFRS sẽ khả thi với điều kiện phải quyết đoán, không nên duy trì 2 bộ chuẩn mực, nếu việc bắt Công ty có đủ nguồn lực để thực hiện chuyển đổi sang IFRS. Đồng ý các phát biểu. 185 thể đánh giá được. buộc chỉ hướng đến BCTC hợp nhất trong khi BCTC riêng vẫn là VAS thì không nên. NL Chỉ mới áp dụng lập BCTC theo IFRS trên file excel. Nếu triển khai phần mềm sẽ tốn thời gian và chi phí ban đầu. Cần phải có thời gian tập huấn trước khi áp dụng. Đồng ý các phát biểu. Công ty lớn hệ thống kế toán phức tạp, ảnh hưởng đến hệ thống sales,,, cho nên có thể mất 2-3 năm để chuyển đổi, từ đó dẫn tới chi phí cao. Đồng ý với các phát biểu. Nên thay đổi câu NL3 như góp ý của chuyên gia NC2 sẽ phù hợp hơn. Hạn chế về trình độ và kinh nghiệm của kế toán viên về IFRS: khi xã hội nhìn nhận và nhà trường đạo tạo IFRS, thì việc này sẽ không còn nữa. Đào tạo nguồn nhân lực đó vai trò then chốt. Hoàn toàn đồng ý với các phát biểu (bao gồm cả phát biểu NL3 tác giả luận án trình bày lại câu thay thế). 186 ĐK Áp dụng IFRS sẽ gặp những khó khăn khách quan nhất định. Tuy nhiên vẫn đồng tình với các phát biểu. Không đồng ý lắm với phát biểu ĐK2 về sự cần thiết của các hướng dẫn chi tiết, vì càng “mở” sẽ càng dễ cho công việc kế toán vì không bị gò bó. Các chuẩn mực quan trọng: IFRS 9, 15, 16, và giá trị hợp lý cần hướng dẫn kỹ. Đồng ý với các phát biêu. Nên điều chỉnh câu ĐK3 cho cụ thể về chính sách kế toán và thuế của nhà nước Đồng ý với các phát biểu (bao gồm câu ĐK3 được tác giả luận án trình bày lại) Đồng ý với các phát biểu. AD Đồng ý các phát biểu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng có thể dễ hơn cả công ty lớn, do hệ thống đơn giản. Đồng ý với các phát biêu. Đồng ý các phát biểu. Đồng ý các phát biểu. Đơn vị nên áp dụng càng sớm càng tốt để tận dụng lợi thế. Đồng ý với các phát biểu. Đồng ý các phát biểu. ------∆------ DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN Họ tên chuyên gia Nơi công tác Chức vụ (tại thời điểm phỏng vấn) Bùi Văn Trịnh Deloitte Việt Nam Partner-Phó tổng giám đốc Thành viên ban soát xét bản dịch IFRS Bộ tài chính* 187 Huỳnh Tấn Lộc E&Y Malaysia Trưởng phòng kiểm toán Lê Vũ Ngọc Thanh UEH Tiến sĩ, trưởng bộ môn Kiểm toán Nguyễn Đình Hùng FPT Hồ Chí Minh Phó giám đốc Nguyễn Ngọc An VISSAN Tổng giám đốc, thành viên hội đồng quản trị Nguyễn Trung Kiên Satrafoods Kế toán trưởng Phạm Quang Huy UEH Tiến sĩ, trưởng bộ môn Kế toán công Trịnh Công Sơn Vinamilk Trưởng ban kế toán tổng hợp & BCTC Trịnh Hiệp Thiện UEH Tiến sĩ Thành viên ban biên dịch IFRS Bộ tài chính* Trịnh Hồng Khánh DFK Việt Nam Phó giám đốc kiểm toán Trương Ngọc Thanh OCB Kế toán trưởng-phụ trách phòng kế toán * Theo Quyết định 1218/QĐ-BTC v/v thành lập Ban biên dịch và Ban soát xét bản dịch chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (23/07/2019) 188 PHỤ LỤC 3 KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ BẢNG KHẢO SÁT Kính chào quý đơn vị. Tôi là giảng viên của trường Đại học kinh tế TP.HCM đang thực hiện nghiên cứu nhằm tìm hiểu ý định áp dụng IFRS (để thay cho VAS hiện hành) thông qua thái độ và cảm nhận của các đơn vị về IFRS. Do Việt Nam chỉ đang trong giai đoạn chuẩn bị để áp dụng IFRS, cho nên nghiên cứu này không hoàn toàn hướng đến những người am hiểu IFRS, mà chỉ cần người trả lời am hiểu về kế toán tại đơn vị với cương vị quản lý và có nhận thức về việc Việt Nam sẽ áp dụng IFRS trong thời gian tới. Tôi tin rằng ý kiến đóng góp của các anh chị sẽ rất có giá trị đối với nghiên cứu này. Xin quý anh chị cho biết mức độ đồng ý bằng cách đánh dấu đối với tất cả các phát biểu dưới đây theo quy ước: Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung hòa Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 IFRS giúp cho việc thu hút vốn nước ngoài dễ dàng hơn 1 2 3 4 5 IFRS làm tăng tính so sánh của BCTC giữa các đơn vị 1 2 3 4 5 IFRS giúp cho nhà quản lý đưa ra những đánh giá chất lượng hơn 1 2 3 4 5 IFRS giúp cho kiểm toán viên đưa ra đánh giá chất lượng hơn 1 2 3 4 5 IFRS tạo ra sự thống nhất trong BCTC toàn cầu 1 2 3 4 5 IFRS góp phần giảm bớt các hoạt động trái pháp luật 1 2 3 4 5 Nhìn chung, IFRS có lợi ích vượt trội so với những hạn chế 1 2 3 4 5 IFRS sẽ tốt cho đơn vị 1 2 3 4 5 IFRS sẽ tốt cho nền kinh tế 1 2 3 4 5 Tôi có cảm nhận tích cực về IFRS 1 2 3 4 5 Áp dụng IFRS để đảm bảo các yêu cầu sau: Để đảm bảo quy định từ cơ quan quản lý nhà nước 1 2 3 4 5 189 Để hạn chế việc công ty kiểm toán không đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần 1 2 3 4 5 Để hạn chế việc đính chính thông tin trên BCTC 1 2 3 4 5 Để đáp ứng yêu cầu của cổ đông, đặc biệt là nhà đầu tư ngoại 1 2 3 4 5 Để làm theo các công ty trong cùng ngành 1 2 3 4 5 Để làm theo công ty đầu ngành 1 2 3 4 5 Để làm theo hình mẫu của các công ty đa quốc gia 1 2 3 4 5 Để vận dụng nhất quán cùng một bộ chuẩn mực với công ty con/công ty liên kết ở nước ngoài (nếu có) 1 2 3 4 5 Để đáp ứng định hướng của hội nghề nghiệp quốc tế (ACCA, ICAEW...) 1 2 3 4 5 Để đáp ứng định hướng của hội nghề nghiệp trong nước (VAA, VACPA...) 1 2 3 4 5 Để vận dụng xu thế mới của nghề nghiệp kế toán 1 2 3 4 5 Để theo sự tư vấn từ công ty kiểm toán, đặc biệt là big 4 1 2 3 4 5 Đơn vị cảm nhận được áp lực từ các tổ chức bên ngoài về việc áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Đơn vị sẽ được xã hội đánh giá cao nếu áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Áp dụng IFRS là để đáp ứng các quy định trong nội bộ tập đoàn về việc áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Áp dụng IFRS là đáp ứng kỳ vọng của lãnh đạo đơn vị về việc áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Các vấn đề cần quan tâm để áp dụng IFRS: Kế toán viên của đơn vị cần được trang bị kiến thức về IFRS 1 2 3 4 5 Đơn vị phải có đủ nguồn lực tài chính để áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Đơn vị phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban để áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Việc áp dụng IFRS đòi hỏi phải có chế độ kế toán mới tương ứng 1 2 3 4 5 190 Việc áp dụng IFRS đòi hỏi phải có những hướng dẫn chi tiết cho các chuẩn mực 1 2 3 4 5 Áp dụng IFRS cần có sự đồng bộ giữa chính sách kế toán và chính sách thuế 1 2 3 4 5 Việc áp dụng IFRS có thể nằm trong tầm kiểm soát của đơn vị 1 2 3 4 5 Nếu có sự chuẩn bị, đơn vị sẽ có đủ khả năng áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Nếu có sự chuẩn bị, đơn vị sẽ có đủ khả năng áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Việc đơn vị áp dụng IFRS là có tính khả thi 1 2 3 4 5 Ý định áp dụng IFRS tại đơn vị: Đơn vị sẽ áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Đơn vị sẽ áp dụng IFRS trong thời gian sớm nhất 1 2 3 4 5 Việc áp dụng IFRS là rất quan trọng đối với đơn vị 1 2 3 4 5 Cuối cùng xin quý anh chị vui lòng cho biết thêm một số thông tin, xin cam kết sẽ chỉ để phục vụ cho nghiên cứu này để làm bằng chứng nghiên cứu của tác giả, chứ không vì bất kì mục đích nào khác. Tên công ty của anh chị: ..................................... Thời gian công tác trong lĩnh vực kế toán của anh chị -10 năm Vị trí công tác của anh chị (từ câu này cho đến hết chỉ dành chỉ dành cho doanh nghiệp): trường phòng kế toán Phó phòng kế toán Ban kiểm soát Khác:.. Chế độ kế toán mà đơn vị đang áp dụ Thông tư 133/2016 Ngành nghề kinh doanh chính (theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg): thông tin... 191 Xây dựng , bán, cho thuê, môi giới) Quy mô doanh nghiệp (theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ) Vừa (Thương mại & dịch vụ: Doanh thu từ 100-300 tỷ/năm; Các lĩnh vực còn lại: doanh thu từ 50-200 tỷ/năm) Nếu doanh nghiệp có quy mô lớn, anh chị vui lòng cho biết thuộc nhóm nào: -không đại chúng (tức là công ty có ít hơn 100 nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp) không niêm yết Thông tin của người nghiên cứu: Lê Việt – Trường đại học Kinh tế TP.HCM – vietle@ueh.edu.vn Xin chân thành cảm ơn quý anh chị đã nhiệt tình đóng góp ý kiến quý giá! ------∆------ 192 PHỤ LỤC 4 KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC BẢNG KHẢO SÁT Kính chào quý đơn vị. Tôi là giảng viên của trường Đại học kinh tế TP.HCM đang thực hiện nghiên cứu nhằm tìm hiểu ý định áp dụng IFRS (để thay cho VAS hiện hành) thông qua thái độ và cảm nhận của các đơn vị về IFRS. Do Việt Nam chỉ đang trong giai đoạn chuẩn bị để áp dụng IFRS, cho nên nghiên cứu này không hoàn toàn hướng đến những người am hiểu IFRS, mà chỉ cần người trả lời am hiểu về kế toán tại đơn vị với cương vị quản lý và có nhận thức về việc Việt Nam sẽ áp dụng IFRS trong thời gian tới. Tôi tin rằng ý kiến đóng góp của các anh chị sẽ rất có giá trị đối với nghiên cứu này. Xin quý anh chị cho biết mức độ đồng ý bằng cách đánh dấu đối với tất cả các phát biểu dưới đây theo quy ước: Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung hòa Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 Các phát biểu sau đây được xây dựng và tổng kết dựa trên nghiên cứu khoa học chứ không phải của cá nhân tác giả Đặc điểm của IFRS IFRS giúp cho việc thu hút vốn nước ngoài dễ dàng hơn 1 2 3 4 5 IFRS làm tăng tính so sánh của BCTC giữa các đơn vị 1 2 3 4 5 IFRS giúp cho nhà quản lý đưa ra những đánh giá chất lượng hơn 1 2 3 4 5 IFRS giúp cho kiểm toán viên đưa ra đánh giá chất lượng hơn 1 2 3 4 5 IFRS góp phần giảm bớt các hoạt động trái pháp luật 1 2 3 4 5 Nhìn chung, IFRS có lợi ích vượt trội so với những hạn chế 1 2 3 4 5 IFRS sẽ tốt cho đơn vị 1 2 3 4 5 IFRS sẽ tốt cho nền kinh tế 1 2 3 4 5 Tôi có cảm nhận tích cực về IFRS 1 2 3 4 5 193 Áp dụng IFRS để đảm bảo các yêu cầu sau: Để đảm bảo quy định từ cơ quan quản lý nhà nước 1 2 3 4 5 Để hạn chế việc công ty kiểm toán không đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần 1 2 3 4 5 Để hạn chế việc đính chính thông tin trên BCTC 1 2 3 4 5 Để làm theo các công ty trong cùng ngành 1 2 3 4 5 Để làm theo công ty đầu ngành 1 2 3 4 5 Để làm theo hình mẫu của các công ty đa quốc gia 1 2 3 4 5 Để đáp ứng định hướng của hội nghề nghiệp quốc tế (ACCA, ICAEW...) 1 2 3 4 5 Để đáp ứng định hướng của hội nghề nghiệp trong nước (VAA, VACPA...) 1 2 3 4 5 Để vận dụng xu thế mới của nghề nghiệp kế toán 1 2 3 4 5 Để theo sự tư vấn từ công ty kiểm toán, đặc biệt là big 4 1 2 3 4 5 Đơn vị cảm nhận được áp lực từ các tổ chức bên ngoài về việc áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Đơn vị sẽ được xã hội đánh giá cao nếu áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Áp dụng IFRS là để đáp ứng các quy định trong nội bộ tập đoàn về việc áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Áp dụng IFRS là đáp ứng kỳ vọng của lãnh đạo đơn vị về việc áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Các vấn đề cần quan tâm để áp dụng IFRS: Kế toán viên của đơn vị cần được trang bị kiến thức về IFRS 1 2 3 4 5 Đơn vị phải có đủ nguồn lực tài chính để áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Đơn vị phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban để áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Việc áp dụng IFRS đòi hỏi phải có chế độ kế toán mới tương ứng 1 2 3 4 5 Việc áp dụng IFRS đòi hỏi phải có những hướng dẫn chi tiết cho các chuẩn mực 1 2 3 4 5 194 Áp dụng IFRS cần có sự đồng bộ giữa chính sách kế toán và chính sách thuế 1 2 3 4 5 Việc áp dụng IFRS có thể nằm trong tầm kiểm soát của đơn vị 1 2 3 4 5 Nếu có sự chuẩn bị, đơn vị sẽ có đủ khả năng áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Nếu có sự chuẩn bị, đơn vị sẽ có đủ khả năng áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Việc đơn vị áp dụng IFRS là có tính khả thi 1 2 3 4 5 Ý định áp dụng IFRS tại đơn vị: Đơn vị sẽ áp dụng IFRS 1 2 3 4 5 Đơn vị sẽ áp dụng IFRS trong thời gian sớm nhất 1 2 3 4 5 Việc áp dụng IFRS là rất quan trọng đối với đơn vị 1 2 3 4 5 Cuối cùng xin quý anh chị vui lòng cho biết thêm một số thông tin, xin cam kết sẽ chỉ để phục vụ cho nghiên cứu này để làm bằng chứng nghiên cứu của tác giả, chứ không vì bất kì mục đích nào khác. Tên công ty của anh chị: .................... Thời gian công tác trong lĩnh vực kế toán của anh chị -10 năm Vị trí công tác của anh chị (từ câu này cho đến hết chỉ dành chỉ dành cho doanh nghiệp): / trường phòng kế toán Phó phòng kế toán Kế toán Kiểm soát nội bộ, kiểm soát tài chính, B Anh chị có thẩm quyền quyết định/tham mưu các chính sách kế toán của đơn vị hay Ngành nghề kinh doanh chính (theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg): 195 Xây dựng m , bán, cho thuê, môi giới) Quy mô doanh nghiệp (theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ) Vừa (Thương mại & dịch vụ: Doanh thu từ 100-300 tỷ/năm; Các lĩnh vực còn lại: doanh thu từ 50-200 tỷ/năm) Lớ Nếu doanh nghiệp có quy mô lớn, anh chị vui lòng cho biết thuộc nhóm nào: -không đại chúng (tức là công ty có ít hơn 100 nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp) không niêm yết Thông tin của người nghiên cứu: Lê Việt – Trường đại học Kinh tế TP.HCM – vietle@ueh.edu.vn Xin chân thành cảm ơn quý anh chị đã nhiệt tình đóng góp ý kiến quý giá! ------∆------ 196 PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ CỠ MẪU ĐỀ XUẤT CỦA PHẦN MỀM G*POWER Kết quả cỡ mẫu đề xuất của phần mềm G*Power (Nguồn: tác giả trích từ phần mềm G*power) 197 PHỤ LỤC 6 TEST LẠI THANG ĐO VỚI SPSS SAU KHI LOẠI BIẾN: ACC4, AMP4 và HI5 Corrected Item-Total Correlation Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .827 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HI1 20.61 9.439 .602 .798 HI2 20.60 9.542 .684 .785 HI3 20.68 9.259 .632 .792 HI4 20.90 8.890 .645 .789 HI5 20.49 10.052 .457 .827 HI6 21.02 8.860 .587 .804 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .828 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TD1 12.42 4.305 .542 .830 TD2 12.47 3.531 .673 .776 TD3 12.46 3.490 .715 .754 TD4 12.30 3.971 .708 .764 Reliability Statistics 198 Cronbach's Alpha N of Items .732 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ACC 1 12.29 4.327 .535 .665 ACC 2 12.45 3.570 .582 .638 ACC 3 12.33 3.722 .620 .610 ACC 4 11.83 5.321 .382 .743 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .824 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted AMP 1 12.10 5.170 .719 .746 AMP 2 12.32 4.299 .800 .701 AMP 3 12.04 5.098 .665 .771 AMP 4 11.69 6.935 .448 .856 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .791 4 Item-Total Statistics 199 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ACM 1 12.37 4.014 .565 .758 ACM 2 12.58 3.345 .726 .674 ACM 3 12.39 3.639 .661 .711 AC M4 12.65 3.409 .496 .810 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .857 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted AXH 1 12.28 3.862 .650 .839 AXH 2 12.49 3.192 .779 .785 AXH 3 12.34 3.926 .658 .835 AXH 4 12.42 3.805 .733 .807 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .708 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NL1 8.00 3.140 .442 .715 200 NL2 8.03 2.529 .624 .491 NL3 7.95 2.688 .522 .625 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .766 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KS1 8.55 2.330 .509 .814 KS2 8.14 2.561 .657 .631 KS3 8.22 2.512 .660 .624 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .771 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DKCC 1 8.23 2.258 .617 .688 DKCC 2 8.42 1.925 .658 .630 DKCC 3 8.49 1.952 .555 .757 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .838 3 Item-Total Statistics 201 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted AD1 8.09 2.442 .832 .645 AD2 8.21 2.446 .750 .725 AD3 7.96 3.058 .541 .920 202 PHỤ LỤC 7 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN VỚI CÁC MÔ HÌNH NHỎ Mô hình nhỏ 1 AD AXH KS TD AD AXH 2.067 KS 1.561 TD 1.967 Mô hình nhỏ 2 AD HI TD AD HI 2.366 1.000 TD 2.366 203 Mô hình nhỏ 3 ACC ACM AMP AXH ACC 2.407 ACM 2.265 AMP 2.323 AXH Mô hình nhỏ 4 204 DK KS NL DK 2.276 KS NL 2.276 205 PHỤ LỤC 8 TỔNG HỢP ĐẶC ĐIỂM CỦA 3 NHÂN TỐ THEO LÝ THUYẾT ĐẲNG CẤU THỂ CHẾ (Nguồn: Tuttle và Dillard, 2007 - tổng hợp từ DiMaggio và Powell, 1983). MÔ PHỎNG • Bắt nguồn từ sự không chắc chắn ở mức độ cao • Nhận thức trở nên quan trọng để thiết lập tính chính đáng • Động lực thay đổi: nâng cao hiệu suất bằng cách sao chép những mô hình thành công hiện hữu CƯỠNG CHẾ • Bắt nguồn từ sự phụ thuộc và các đơn vị khác • Có liên quan đến quản lý cấp nhà nước • Động lực thay đổi: thỏa mãn các yêu cầu đặt ra bởi các thành phần có sức ảnh hưởng đến tổ chức CHUYÊN MÔN • Bắt nguồn từ sự chuyên nghiệp hóa và cấu trúc hóa • Thiết lập những chuẩn mực và giá trị • Động lực thay đổi: sự thích ứng với những chuẩn mực và giá trị được thiết lập 206 PHỤ LỤC 9 TÓM TẮT SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG IFRS VÀO VIỆT NAM – ĐÍNH KÈM QUYẾT ĐỊNH 345/QĐ-BTC Nội dung phân loại Tiêu chí Tỉ lệ trên tổng số doanh nghiệp niêm yết và UPCoM Nhu cầu áp dụng IFRS Đã áp dụng 2.7% Sẽ áp dụng trong tương lai gần 10.7% Số còn lại (không đề cập tiêu chí) 86.6% Sự hiểu biết về IFRS Đã tìm hiểu đầy đủ 8.7% Có kiến thức sơ bộ 46.3% Chưa tìm hiểu 45% Yêu cầu của nhà đầu tư về việc lập BCTC theo IFRS 6.7% Số còn lại (không đề cập tiêu chí) 93.3% Có vốn đầu tư nước ngoài Có 79.1% Số còn lại (không đề cập tiêu chí) 20.9% Chuẩn bị về nhân sự và kinh phí để áp dụng IFRS Đã sẵn sàng 2.7% Đang lên kế hoạch 25.5% Chưa chuẩn bị 71.8% 207 Chuẩn bị về hệ thống công nghệ thông tin Đã sẵn sàng 4% Đang lên kế hoạch 22.1% Chưa chuẩn bị 73.9% Sự thay đổi trong công tác quản lý Sẽ thay đổi 82% Sẽ không thay đổi 18% Chất lượng thông tin sẵn có trên thị trường để ghi nhận giá trị theo IFRS Đã đáp ứng 8.1% Chỉ đáp ứng một phần 82.9% Không đáp ứng 9% (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo đánh giá tác động của việc áp dụng IFRS vào Việt Nam đính kèm quyết định 345/QĐ-BTC)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_viec_ap_dung_if.pdf
  • pdfdong gop moi cua luan an - EN-LE VIET.pdf
  • pdfdong gop moi cua luan an - VN -LE VIET.pdf
  • pdftom tat luan an Le Viet - EN.pdf
  • pdftom tat luan an Le Viet.pdf
Luận văn liên quan