Hàm phân bố ở trạng thái cân bằng nhiệt động n(E) xác định số các hạt mang điện có cùng
trạng thái. Các chỉ số , L R là ghi chú tên các đại lượng thuộc miền điện cực trái và điện
cực phải. Đối với các hệ mở chúng ta phân biệt hai loại nguyên nhân dẫn đến những thay
đổi trong bức tranh phổ trạng thái và bức tranh động học của các hạt: nguyên nhân thứ nhất
liên quan tới việc kết nối hay tương tác giữa bản thân hệ mở và môi trường của nó (ví dụ
sự liên kết giữa linh kiện và các điện cực), và nguyên nhân thứ hai liên quan tới bản chất
tương tác của các hạt mang điện diễn ra bên trong hệ mở. Với cách phân biệt như vậy các
đại lượng có chỉ số c khắc họa cho nguyên nhân đầu và chỉ số s là thể hiện cho nguyên
nhân sau.
133 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các tính chất điện tử, quang học và truyền dẫn của vật liệu graphene hướng tới các ứng dụng điện tử và quang điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rúc
vùng năng lượng của điện tử của graphene cũng như qua một mô hình hiệu dụng dựa
trên cơ chế khóa Pauli. Kết quả nghiên cứu này đã được công bố trên tạp chí Journal of
Physics: condensed matters qua bài báo “Optical properties of graphene superlattices”
[H. Anh Le, S. Ta Ho, D. Chien Nguyen and V. Nam Do (2014). J. Phys.: Condens.
Matter, 26, 405304 (10pp)].
- Đã đề xuất một mô hình vật lý mô tả liên kết điện tử giữa các nguyên tử carbon của
màng graphene và các nguyên tử kim loại trong các lớp kim loại để từ đó xác định các
tính chất truyền dẫn điện của một số lớp tiếp xúc bề mặt kim loại-graphene điển hình
thường hay bắt gặp trong các thiết kế linh kiện hay mẫu đo graphene (trong đó lớp kim
loại thường đóng vai trò là các điện cực). Kết quả này đã được công bố trên tạp chí
Applied Physics Letters qua bài báo “Transport characteristics of graphene-metal
interfaces” [V. Nam Do and H. Anh Le (2012). Appl. Phys. Lett., 101, 161605].
- Đã phát triển module GFET trong package OPEDEVS cho mục đích nghiên cứu một
102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
cấu trúc GFET do một nhóm nghiên cứu thực nghiệm đề xuất trên cơ sở công nghệ chế
tạo “self-alignment” trong đó toàn bộ lớp điện môi và lớp vật liệu làm điện cực cổng đã
được thay thế bằng một lớp vật liệu duy nhất là một dây nano GaN. Tính đúng đắn của
module này đã được kiểm tra. Trên cơ sở đó các hiệu ứng tác động của các điện cực và
bề mặt đế lên các đặc trưng hoạt động của linh kiện đang được tiến hành kiểm tra/khảo
sát.
Tóm lại, trong khuôn khổ của đề tài luận án này chúng tôi cũng đã cố gắng trải rộng
nghiên cứu của mình từ những nghiên cứu về các tính chất điện tử nội tại của vật liệu tới
tiềm năng ứng dụng của nó trong lĩnh vực điện tử. Việc “trải rộng nghiên cứu” dựa trên
mong muốn có được tầm nhìn rộng, kết nối các cấp độ nghiên cứu khác nhau, từ cơ bản tới
ứng dụng. Thực chất nghiên cứu của chúng tôi vẫn dừng ở cấp độ nghiên cứu cơ bản song
đối tượng nghiên cứu thì được định hướng từ nhu cầu phát triển công nghệ trong tương lai.
Mặc dù vậy, do năng lực vẫn còn hạn chế chúng tôi nói chung cũng mới chỉ “động chạm”
vào một số “đầu việc”. Các kết quả thu nhận được do đó là rất khiêm tốn nhưng qua việc
trình bày lại trong luận án này chúng tôi nỗ lực để tạo nên một nền tảng hữu ích cho những
phát triển trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Vân Nam (2009) Đề tài nghiên cứu cơ bản, Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
quốc gia. Mã số 103.02.64.09
2. Đỗ Vân Nam (2014) Hướng dẫn sử dụng và phát triển chương trình OPEDEVS. Báo
cáo đề tài cấp bộ B2012-01-29
3. Nguyễn Văn Hùng (2000) Lý thuyết chất rắn. NXB ĐHQGHN
4. A. Van Bommel, J. Crombeen, and A. Van Tooren (1975) LEED and Auger electron
observations of the SiC(0001) surface. Surface Science, 48, 463
5. A. K. Geim and K. S. Novoselov (2007) The rise of graphene. Nature Materials, 6, pp.
183-191
6. A. B. Kuzmenko, E. van Heumen, F. Carbone, and D. van der Marel (2008) Universal
Optical Conductance of Graphite. Phys. Rev. Lett., 100, 117401
7. A. Varykhalov, J. Sánchez-Barriga, A. M. Shikin, C. Biswas, E. Vescovo, A. Rybkin,
D. Marchenko, and O. Rader (2008) Electronic and Magnetic Properties of
Quasifreestanding Graphene on Ni. Phys. Rev. Lett., 101, 157601
8. A. Grüneis and D. V. Vyalikh (2008) Tunable hybridization between electronic states
of graphene and a metal surface. Phys. Rev. B, 77, 193401
9. A. L. V. de Parga, F. Calleja, B. Borca, J. M. C Passeggi, J. Hinarejos, F. Guinea, and
R. Miranda (2008) Periodically Rippled Graphene: Growth and Spatially Resolved
Electronic Structure. Phys. Rev. Lett., 100, 056807
10. A. K. Geim (2009) Graphene: status and prospects. Science, 324, pp.1530-1534
11. A. F. Young and P. Kim (2009) Quantum interference and Klein tunnelling in
graphene heterojunctions. Nature Physics, 5, 222
12. A. Venugopal, L. Colombo, and E. M. Vogel (2010) Contact resistance in few and
multilayer graphene devices. Appl. Phys. Lett., 96, 013512
13. B. Huard, N. Stander, J. A. Sulpizio, and D. Goldhaber-Gordon (2008) Evidence of the
role of contacts on the observed electron-hole asymmetry in graphene. Phys. Rev. B,
78, 121402
14. B. Uchoa, C.-Y. Lin, and A. H. Castro Neto (2008) Tailoring graphene with metals on
top. Phys. Rev. B, 77, 035420
15. Charles Kittel (1996) Introduction to Solid State Physics. John Wiley & Sons, Inc. 7th
edition
16. C. Berger, Z. M. Song, T. B. Li, X. B. Li, A. Y. Ogbazghi, R. Feng, Z. T. Dai, A. N.
Marchenkov, E. H. Conrad, P. N. First, and W. A. de Heer (2004) Ultrathin Epitaxial
Graphite: 2D Electron Gas Properties and a Route toward Graphene-based
Nanoelectronics. J. Phys. Chem., B, 108 (52), pp. 19912–19916
17. C. L. Lu, C. P. Chang, Y. C. Huang, R. B. Chen, and M. L. Lin (2006) Influence of an
electric field on the optical properties of few-layer graphene with AB stacking.
Phys.Rev., B, 73, 144427
18. C. P. Chang, Y. C. Huang, C. L. Lu, J. H. Ho, T. S. Li, and M. F. Lin (2006)
104 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Electronic and optical properties of a nanographite ribbon in an electric field.
Carbon, 44, 508
19. C. Bai and X. Zhang (2007) Klein paradox and resonant tunneling in a graphene
superlattice. Phys. Rev. B, 76, 075430
20. C-H. Park, L. Yang, Y-W. Son, M. L. Cohen, and S. G. Louie (2008) Anisotropic
behaviours of massless Dirac fermions in graphene under periodic potentials. Nature
Physics, 4, pp.213-217
21. C. H. Park, L. Yang, Y-W. Son, M. L. Cohen, and S. G. Louie (2008) New Generation
of Massless Dirac Fermions in Graphene under External Periodic Potentials. Phys.
Rev. Lett., 101, 126804
22. C-H Park, Y-W. Son, L. Yang, M. L. Cohen, and S. G. Louie (2009) Landau Levels
and Quantum Hall Effect in Graphene Superlattices. Phys. Rev. Lett., 103, 046808
23. C-H Park, Liang Zheng Tan, and S. G. Louie (2011) Theory of the electronic and
transport properties of graphene under a periodic electric or magnetic field. Physica
E: Low-dimensional Systems and Nanostructures, 43, pp.651-656
24. C Huy Pham, H Chau Nguyen, and V Lien Nguyen (2010) Massless Dirac fermions in
a graphene superlattice: a T-matrix approach. J. Phys.: Condens. Matter, 22, 425501
25. C. Gong, G. Lee, B. Shan, E. M. Vogel, R. M. Wallace, and K. Cho (2010) First-
principles study of metal–graphene interfaces. J. Appl. Phys., 108, 123711
26. D. Stradi, S. Barja, C. Diaz, M. Garnica, B. Borca, J. J. Hinarejos, D. Sanchez-Portal,
M. Alcami, A. Arnau, A. L. Vazquez de Parga, R. Miranda, and F. Martin (2012)
Electron localization in epitaxial graphene on Ru(0001) determined by moiré
corrugation. Phys. Rev. B, 85, 121404(R)
27. D. Stradi, S. Barja, C. Diaz, M. Garnica, B. Borca, J. J. Hinarejos, D. Sanchez-Portal,
M. Alcami, A. Arnau, A. L. Vazquez de Parga, R. Miranda, and F. Martin (2013)
Lattice-matched versus lattice-mismatched models to describe epitaxial monolayer
graphene on Ru(0001). Phys. Rev. B, 88, 245401
28. D. B. Farmer, H. Y. Chiu, Y. M. Lin, K. A. Jenkins, F. Xia, and Ph. Avouris (2009)
Utilization of a buffered dielectric to achieve high field-effect carrier mobility in
graphene transistors. Nano Lett., 9, pp.4474-4478
29. D. Reddy, L. F. Register, G. D. Carpenter, and S. K. Banerjee (2011) Graphene field-
effect transistors. J. Phys. D: Appl. Phys., 44, 313001
30. E. J. H. Lee, K. Balasubramanian, R. T. Weitz, M. Burghard, and K. Kern (2008)
Contact and edge effects in graphene devices. Nature Nanotechnology, 3, pp.486-490
31. E. Cobas, A. L. Friedman, O. M. J. van’t Erve, J. T. Robinson, and B. T. Jonker
(2012) Graphene As a Tunnel Barrier: Graphene-Based Magnetic Tunnel Junctions.
Nano Lett. 12, 3000
32. E. N. Voloshina, E. Fertitta, A. Garhofer, F. Mittendorfer, M. Fonin, A. Thissen, and
Yu. S. Dedkov (2013) Electronic structure and imaging contrast of graphene moiré on
metals. Sci. Rep., 3, 1072
33. F. M. Kin, Matthew Y. Sfeir, Yang Wu, H. L. Chun, A. M. James, and F. H. Tony
(2008) Measurement of the Optical Conductivity of Graphene. Phys. Rev. Lett., 101,
196405
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
34. Frank Schwierz (2010) Graphene transistors. Nature Nanotechnology, 5, pp.487-496
35. F. Bonaccorso, Z. Sun, T. Hasan, and A. C. Ferrari (2010) Graphene photonics and
optoelectronics. Nature Photonics, 4, 611
36. F. Xia, V. Perebeinos, Y. M. Lin, Y. Wu, and P. Avouris (2011) The origins and limits
of metal–graphene junction resistance. Nature Nanotechnology, 6, pp.179–184
37. G. Kresse and J. Furthmuller (1996) Efficiency of ab-initio total energy calculations
for metals and semiconductors using a plane-wave basis set. Comput. Mater. Sci. 6,
15
38. G. Giovannetti, P. A. Khomyakov, G. Brocks, V. M. Karpan, J. van den Brink, and P.
J. Kelly (2008) Doping Graphene with Metal Contacts. Phys. Rev. Lett., 101, 026803
39. G. Trambly de Laissardiere, D. Mayou, and L. Magaud (2010) Localization of Dirac
Electrons in Rotated Graphene Bilayers. Nano Letts., 10, pp.804-808
40. H. P. Boehm, A. Clauss, U. Hofmann, and G. O. Fischer (1962) Thin carbon leaves.
Zeitschrift Für Naturforschung, B, 17, 150
41. H. Petroski (1989) The Pencil: A History of Design and Circumstance. New York:
Knopf
42. H. Haug and A.-P. Jauho (1996) Quantum kinetics in transport and optics of
semiconductors. Spinger-Verlag, Berlin
43. H. Bruus and K. Flensberg (2002) Many-body quantum theory in condensed matter
physics. Oxford graduate texts
44. H. Hsu and L. E. Reichl (2007) Selection rule for the optical absorption of graphene
nanoribbons. Phys.Rev., B, 76, 045418
45. H. Schomerus (2007) Effective contact model for transport through weakly-doped
graphene. Phys. Rev. B, 76, 045433
46. H. Castro Neto, F. Guinea, N. M. R. Peres, K. S. Novoselov, and A. K. Geim (2009)
The electronic properties of graphene. Rev. Mod. Phys. 81, 109
47. H. G. Zhang, H. Hu, Y. Pan, J. H. Mao, M. Gao, H. M. Guo, S. X. Du, T. Greber, and
H.-J. Gao (2010) Graphene based quantum dots. J. Phys.: Condens Matter, 22, 302001
48. H. C. Chung, M. H. Lee, C. P. Chang, and M. F. Lin (2011) Exploration of edge-
dependent optical selection rules for graphene nanoribbons. Optics Express, 19 (23),
pp.23350-23363
49.
50.
51.
transistors/1
52.
53.
and-coatings
54.
55. I. Meric, M. Y. Han, A. F. Young, B. Ozyilmaz, P. Kim, and K. L. Shepard (2008)
Current saturation in zero-bandgap, top-gated graphene field-effect transistors.
106 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nature Nanotech, 3, pp.654-659
56. I. Deretzis, G. Fiori, G. Iannaccone, and A. La Magna (2010) Atomistic quantum
transport modeling of metal-graphene nanoribbon heterojunctions. Phys. Rev. B, 82,
161413
57. J. Tworzydło, B. Trauzettel, M. Titov, A. Rycerz, and C. W. J. Beenakker (2006) Sub-
Poissonian Shot Noise in Graphene. Phys. Rev. Lett., 96, 246802
58. J. C. Meyer, A. K. Geim, M. I. Katsnelson, K. S. Novoselov, T.J. Booth, and S. Roth
(2007) The structure of suspended graphene sheets. Nature, 446, 60
59. J. P. Robinson and H. Schomerus (2007) Electronic transport in normal-
conductor/graphene/normal-conductor junctions and conditions for insulating
behavior at a finite charge-carrier density. Phys. Rev. B, 76, 115430
60. J. C. Meyer, C. O. Girit, M. F. Crommie, and A. Zettl (2008) Hydrocarbon
lithography on graphene membranes. Appl. Phys. Lett. 92, 123110
61. J. Kedzierski, P. L. Hsu, P. Healey, P. W. Wyatt, C. L. Keast, M. Sprinkle, C. Berger,
and W. A. de Heer (2008) Epitaxial graphene transistors on SiC substrates. IEEE
Trans. Electron. Dev., 55, pp.2078-2085
62. J. H. Ho, Y. H. Chiu, S. J. Tsai, and M. F. Lin (2009) Semimetallic graphene in a
modulated electric potential. Phys. Rev. B, 79, 115427
63. J. Kedzierski, P. L. Hsu, A. Reina, J. Kong, P. Healey, P. Wyatt, and C. Keast (2009)
Graphene-on-insulator transistors made using C on Ni chemical-vapor deposition.
IEEE Electron Dev. Lett., 30, pp.745-747
64. J. S. Moon, D. Curtis, M. Hu, D. Wong, C. McGuire, P. M. Campbell, G. Jernigan, J.
L. Tedesco, B. VanMil, R. Myers-Ward, C. Jr. Eddy, and D. K. Gaskill (2009)
Epitaxial-graphene RF field-effect transistors on Si-face 6H-SiC substrates. IEEE
Electron Dev. Lett., 30, pp.650-652
65. J. Maassen, W. Ji, and H. Guo (2010) First principles study of electronic transport
through a Cu(111) | graphene junction. Appl. Phys. Lett., 97, 142105
66. J. A. Robinson, M. LaBella, M. Zhu, M. Hollander, R. Kasarda, Z. Hughes, K.
Trumbull, R. Cavalero, and D. Snyder (2011) Contacting graphene. Appl. Phys. Lett.
98, 053103
67. Jian Ru Gong (2011) Graphene Simulation. InTech, ISBN978-953-307-556-3 (386p)
68. J. Chauhan and J. Guo (2011) Assessment of High-Frequency Performance Limits of
Graphene Field-Effect Transistors. Nano Res, 4(6), pp.571-579
69. K. S. Novoselov, A. K. Geim, S. V. Morozov, D. Jiang, Y. Zhang, S. V. Dubonos, I.
V. Grigorieva, and A. A. Firsov (2004) Electric field effect in atomically thin carbon
films. Science, 306, pp.666-669
70. K. S. Novoselov, A. K. Geim, S. V. Morozov, D. Jiang, M. I. Katsnelson, I. V.
Grigorieva, S. V. Dubonos, and A. A. Firsov (2005) Two-dimensional gas of massless
Dirac fermions in graphene. Nature, 438, 197
71. K. I. Bolotin, F. Ghahari, M. D. Shulman, H. L. Stormer, and P. Kim (2009)
Observation of the fractional quantum Hall effect in graphene. Nature, 462, pp.196-
199
72. K. Pi, K. M. McCreary, W. Bao, Wei Han, Y. F. Chiang, Yan Li, S.-W. Tsai, C. N.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
Lau, and R. K. Kawakami (2009) Electronic doping and scattering by transition
metals on graphene. Phys. Rev. B, 80, 075406
73. K. Wakabayashi, K-I. Sasaki, T. Nakanishi, and T. Enoki (2010) Electronic states of
graphene nanoribbons and analytical solutions. Sci. Technol. Adv. Mater., 11,
054504
74. K. Nagashio, T. Nishimura, K. Kita, and A. Toriumi (2010) Contact resistivity and
current flow path at metal/graphene contact. Appl. Phys. Lett., 97, 143514
75. K-I. Sasaki, K. Kato, Y. Tokura, K. Oguri, and T. Sogawa (2011) Theory of optical
transitions in graphene nanoribbons. Phys.Rev., B, 84, 085458
76. L. D. Landau (1937) Zur Theorie der phasenumwandlungen II. Phys. Z. Sowjetunion,
11, pp. 26-35
77. L. A. Falkovsky (2008) Optical properties of graphene. J. Phys.: Conf. Ser., 129,
012004
78. L. Brey and H. A. Fertig (2009) Emerging Zero Modes for Graphene in a Periodic
Potential. Phys. Rev. Lett., 103, 046809
79. L-G. Wang and S-Y. Zhu (2010) Electronic band gaps and transport properties in
graphene superlattices with one-dimensional periodic potentials of square barriers.
Phys. Rev. B, 81, 205444
80. L. Liao, Y. C. Lin, M. Q. Bao, R. Chen, J. W. Bai, Y. Liu, Y. Q. Qu, K. L. Wang, Y.
Huang, and X. F. Duan (2010) High-speed graphene transistors with a self-aligned
nanowire gate. Nature, 467, pp.305-308
81. L. Liao, J. Bai, Y. Qu, Y. C. Lin, Y. Li, Y. Huang, and X. Duan (2010) High-κ oxide
nanoribbons as gate dielectrics for high mobility top-gated graphene transistors. Proc.
Natl Acad. Sci. USA., 107, pp.6711-6715
82. L. Liao, J. Bai, R. Cheng, Y. Lin, S. Jiang, Y. Qu, Y. Huang, and X. Duan (2010) Sub-
100 nm channel length graphene transistors. Nano Lett., 10, pp.3952-3956
83. L. A. Ponomarenko, R. V. Gorbachev, G. L. Yu, D. C. Elias, R. Jalil, A. A. Patel, A.
Mishchenko, A. S. Mayorov, C. R. Woods, J. R. Wallbank, M. Mucha-Kruczynski, B.
A. Piot, M. Potemski, I. V. Grigorieva, K. S. Novoselov, F. Guinea, V. I. Falko, and
A. K. Geim (2013) Cloning of Dirac fermions in graphene superlattices. Nature, 497,
pp.594–597
84. M. P. Lopez Sancho, J. M. Lopez Sancho, and J. Rubio (1984) Quick iterative scheme
for the calculation of transfer matrices: application to Mo (100). J. Phys. F: Met.
Phys., 14, 1205
85. M. I. Katsnelson, K. S. Novoselov, and A. K. Geim (2006) Chiral tunnelling and the
Klein paradox in graphene. Nature Physics, 2, 620
86. M. C. Lemme, T. J. Echtermeyer, M. Baus, and H. Kurz (2007) A graphene field-
effect device. IEEE Electron Dev. Lett., 28, pp.282-284
87. M. Barbier, F. M. Peeters, P. Vasilopoulos, and J. M. Jr. Pereira (2008) Dirac and
Klein-Gordon particles in one-dimensional periodic potentials. Phys. Rev. B, 77,
115446
88. M. Ramezani Masir, P. Vasilopoulos, A. Matulis, and F. M. Peeters (2008) Direction-
dependent tunneling through nanostructured magnetic barriers in graphene. Phys.
108 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Rev. B 77, 235443
89. M. Barbier, P. Vasilopoulos, and F. M. Peeters (2010) Extra Dirac points in the
energy spectrum for superlattices on single-layer graphene. Phys. Rev. B, 81, 075438
90. M. Barbier, P. Vasilopoulos, and F. M. Peeters (2010) Single-layer and bilayer
graphene superlattices: collimation, additional Dirac points and Dirac lines. Phil.
Trans. R. Soc. A, 368, pp.5499-5524
91. M. Vanin, J. J. Mortensen, A. K. Kelkkanen, J. M. Garcia-Lastra, K. S. Thygesen, and
K. W. Jacobsen (2010) Graphene on metals: A van der Waals density functional study.
Phys. Rev. B, 81, 081408(R)
92. M. Yankovitz, J. Xue, D. Cormode, J. D. S. Yamagishi, K. Watanabe, T.Taniguchi, P.
Jarillo-Herroro, P. Jacquod, and B. J. LeRoy (2012) Emergence of superlattice Dirac
points in graphene on hexagonal boron nitride. Nat. Phys., 8, pp.382-386
93. M. Dvorak, W. Oswald, and Z. Wu (2013) Bandgap Opening by Patterning Graphene.
Sci. Rep., 3, 2289
94. N. F. Mott (1936) The Electrical Conductivity of Transition Metals. Proc. R. Soc.
Lond. A, 153, 699
95. N. Nemec, D. Tomanek, and G. Cuniberti (2008) Modeling extended contacts for
nanotube and graphene devices. Phys. Rev. B, 77, 125420
96. N. Stander, B. Huard, and D. Goldhaber-Gordon (2009) Evidence for Klein Tunneling
in Graphene p-n Junctions. Phys. Rev. Lett., 102, 026807
97. O. Klein (1929) Die Refexion von Elektronen an einem Potentialsprung nach der
relativistischen Dynamik von Dirac. Z. Phys., 53, pp. 157-165
98. P. R. Wallace (1947) The band theory of graphite. Phys.Rev., 71, pp. 622-634
99. P. W. Sutter, J-I. Flege, and E. A. Sutter (2008) Epitaxial graphene on ruthenium.
Nature Materials 7, pp.406-411
100. P. Blake, R. Yang, S. V. Morozov, F. Schedin, L. A. Ponomarenko, A. A. Zhukov, I.
V. Grigorieva, K. S. Novoselov, and A. K. Geim (2009) Influence of metal contacts
and charge inhomogeneity on transport properties of graphene near the neutrality
point. Solid State Commun, 149, pp.1068-1071
101. P. G. Soukiassian and M. S. Ramachandra Rao (2010) Carbon-based nanoscience and
nanotechnology: where are we, where are we heading?. J. Phys. D: Appl. Phys., 43,
370301
102. P. Avouris (2010) Graphene: Electronic and Photonic Properties and Devices. Nano
Lett., 10, 4285
103. P. Burset, A. Levy Yeyati, L. Brey, and H. A. Fertig (2011) Transport in superlattices
on single-layer graphene. Phys.Rev. B, 83, 195434
104. Q. Ran, M. Gao, X. Guan, Y. Wang, and Z. Yu (2009) First-principles investigation
on bonding formation and electronic structure of metal-graphene contacts. Appl.
Phys. Lett., 94, 103511
105. R. E. Peierls (1935) Quelques proprietes typiques des corpses solides. Ann. I. H.
Poincare, 5, pp. 177-222
106. R. R. Nair, P. Blake, A. N. Grigorenko, K. S. Novoselov, T. J. Booth, T. Stauber, N.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
M. R. Peres, and A. K. Geim (2008) Fine Structure Constant Defines Visual
Transparency of Graphene. Science, 320, 1308
107. R. Golizadeh-Mojarad and S. Datta (2009) Effect of contact induced states on
minimum conductivity in graphene. Phys. Rev. B, 79, 085410
108. R. Nouchi and K. Tanigaki (2010) Charge-density depinning at metal contacts of
graphene field-effect transistors. Appl. Phys. Lett., 96, 253503
109. R. Nouchi, T. Saito, and K. Tanigaki (2012) Observation of negative contact
resistances in graphene field-effect transistors. J. Appl. Phys., 111, 084314
110. R. Sato, T. Hiraiwa, J. Inoue, S. Honda, and H. Itoh (2012) Magnetoresistance in fcc
Ni/graphene/fcc Ni(111) junctions. Phys. Rev. B, 85, 094420
111. S. Reich, J. Maultzsch, and C. Thomsen (2002) Tight-binding description of graphene.
Phys. Rev., B, 66, 035412
112. S. Datta (2005) Quantum Transport: Atom to Transistor. Cambridge University Press:
Cambridge, UK
113. S. Gowtham, R. H. Scheicher, R. Ahuja, R. Pandey, and S. P. Karna (2007)
Physisorption of nucleobases on graphene: Density-functional calculations. Phys.Rev.
B, 76, 033401
114. S. G. S. Marchini and J. Wintterlin (2007) Scanning tunneling microscopy of graphene
on Ru(0001). Phys. Rev. B, 76, 075429
115. S. Barraza-Lopez, M. Vanevic, M. Kindermann, and M. Y. Chou (2010) Effects of
Metallic Contacts on Electron Transport through Graphene. Phys. Rev. Lett., 104,
076807
116. S. Thiele, J. A. Schaefer, and F. Schwierz (2010) Modeling of graphene metal-oxide-
semiconductor field-effect transistors with gapless large-area graphene channels. J.
Appl. Phys., 107, 094505
117. S. Das Sarma, S. Adam, E. H. Hwang, and E. Rossi (2011) Electronic transport in
two-dimensional graphene. Rev. Mod. Phys., 83, pp. 407–470
118. S. Dubey, V. Singh, A. K. Bhat, P. Parikh, S. Grover, R. Sensarma, V. Tripathi, K.
Sengupta, and M. M. Deshmukh (2013) Tunable Superlattice in Graphene To Control
the Number of Dirac Points. Nano Lett., 13, pp.3990–3995
119. T. P. Kaloni, Y. C. Chenga, and U. Schwingenschlogl (2012) Electronic structure of
superlattices of graphene and hexagonal boron nitride. J. Mater. Chem., 22, pp.919-
922
120. V. V. Cheianov and V. I. Fal’ko (2006) Friedel Oscillations, Impurity Scattering, and
Temperature Dependence of Resistivity in Graphene. Phys. Rev. Lett., 97, 226801
121. V. V. Cheianov, V. I. Fal’ko, and B. L. Altshule (2007) The Focusing of Electron
Flow and a Veselago Lens in Graphene p-n Junctions. Science, 315 (5816), pp.1252-
1255
122. V. Nam Do, P. Dollfus, and V. L. Nguyen (2006) Transport and noise in resonant
tunneling diode using self-consistent Green function calculation. J. Appl. Phys., 100,
093705
123. V. Nam Do, V. H. Nguyen, P. Dollus, and A. Bournel (2008) Electronic transport
and spin-polarization effects of relativisticlike particle in mesoscopic graphene
110 TÀI LIỆU THAM KHẢO
structures. J. Appl. Phys., 104, 063708
124. V. Hung Nguyen, V. Nam Do, A. Bournel, V. Lien Nguyen, and P. Dollfus (2009)
Controllable spin-dependent transport in armchair graphene nanoribbons structures.
J. Appl. Phys., 106, 053710
125. V. Nam Do and P. Dollfus (2009) Effects of charged impurities and lattice defects on
transport properties of nanoscale graphene structures. J. Appl. Phys., 106, 023719
126. V. Nam Do and P. Dollfus (2010) Negative differential resistance in zigzag-edge
graphene nanoribbons junctions. J. Appl. Phys., 107, 063705
127. V. Nam Do and P. Dollfus (2010) Modeling of metal–graphene coupling and its
influence on transport properties in graphene at the charge neutrality point. J. Phys.:
Condens. Matter, 22, 425301
128. Van Nam Do and Thanh Huy Pham (2010) Graphene and its one-dimensional
patterns: from basic properties towards applications. Adv. Nat. Sci.: Nanosci.
Nanotechnol., 1, 033001
129. V. Nam Do and H. Anh Le (2012) Transport characteristics of graphene-metal
interfaces. Appl. Phys. Lett., 101, 161605
130. W. A. Harrison (1989) Electronic Structure and the Properties of Solids: The Physics
of the Chemical Bond. Dover, New York
131. W. Graham (2000) The Cambridge Handbook of Physics Formulas. Cambridge
University Press (July 10, 2000)
132. W.A. de Heer, C. Berger, and P. N. First (2008) Patterned thin film graphite devices
and methods for making same. US 7015142 B2
133. W. Xu, H. M. Dong, L. L. Li, J. Q. Yao, P. Vasilopoulos, and F. M. Peeters (2010)
Optoelectronic properties of graphene in the presence of optical phonon scattering.
Phys. Rev. B 82, 125304
134. X. K. Lu, H. Huang, N. Nemchuk, and R. S. Ruoff (1999) Patterning of highly
oriented pyrolytic graphite by oxygen plasma etching. Appl. Phys. Lett., 75, pp.193-
195
135. X. K. Lu, M. F. Yu, H. Huang, and R. S. Ruoff (1999) Tailoring graphite with the
goal of achieving single sheets. Nanotechnology, 10, 269
136. X. Wang, Y. Ouyang, X. Li, H. Wang, J. Guo, and H. Dai (2008) Room-Temperature
All-Semiconducting Sub-10-nm Graphene Nanoribbon Field-Effect Transistors. Phys.
Rev. Lett., 100, 206803
137. X. Li, W. Cai, J. An, S. Kim, J. Nah, D. Yang, R. Piner, A. Velamakanni, I. Jung, E.
Tutuc, S. K. Banerjee, L. Colombo, and R. S. Ruoff (2009) Large-area synthesis of
high-quality and uniform graphene films on copper foils. Science, 324, pp.1312-1314
138. X. Du, I. Skachko, F. Duerr, A. Luican, and E. Y. Andrei (2009) Fractional quantum
Hall effect and insulating phase of Dirac electrons in graphene. Nature, 462, pp.192-
195
139. X. D. Li, S. Yu, S. Q. Wu, Y. H. Wen, S. Zhou, and Z. Z. Zhu (2013) Structural and
Electronic Properties of Superlattice Composed of Graphene and Monolayer MoS2. J.
Phys. Chem. C, 117, pp.15347–15353
140. X. Liu, C. Z. Wang, M. Hupalo, H. Q. Lin, K. M. Ho, and M. C. Tringides (2013)
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
Metals on Graphene: Interactions, Growth Morphology, and Thermal Stability.
Crystals, 3, pp.79-111
141. Y. Meir and N. S. Wingreen (1992) Landauer formula for the current through an
interacting electron region. Phys. Rev. Lett., 68, 2512
142. Y. Gamo, A. Nagashima, M. Wakabayashi, M. Terai, and C. Oshima (1997) Atomic
structure of monolayer graphite formed on Ni(111). Surf.Sci., 374, 61
143. Y. B. Zhang, J. P. Small, W. V. Pontius, and P. Kim (2005) Fabrication and electric-
field-dependent transport measurements of mesoscopic graphite devices. Appl. Phys.
Lett., 86, 073104
144. Y. M. Blanter and I Martin (2007) Transport through normal-metal-graphene
contacts. Phys. Rev. B, 76, 155433
145. Y. C. Huang, M. F. Lin, and C. P. Chang (2008) Landau levels and magneto-optical
properties of graphene ribbons. J. Appl. Phys., 103, 073709
146. Y. H. Chiu, J. H. Ho, C. P. Chang, D. S. Chuu, and M. F. Lin (2008) Low-frequency
magneto-optical excitations of a graphene monolayer: Peierls tight-binding model and
gradient approximation calculation. Phys.Rev., B, 78, 245411
147. Y. M. Lin, K. A. Jenkins, A. Valdes-Garcia, J. P. Small, D. B. Farmer, and Ph.
Avouris (2009) Operation of Graphene Transistors at Gigahertz Frequencies. Nano
Lett., 9, pp.422-426
148. Y. H. Chiu, Y. C. Ou, Y. Y. Liao, and M. F. Lin (2010) Optical-absorption spectra of
single-layer graphene in a periodic magnetic field. J. Vac. Sci. Technol., B, 28(2), pp.
1071-1023
149. Y. M. Lin, C. Dimitrakopoulos, K. A. Jenkins, D. B. Farmer, H. Y. Chiu, A. Grill, and
Ph. Avouris (2010) 100-GHz transistors from wafer-scale epitaxial graphene. Science,
327, pp.662
150. Y. Iyechika (2010) Application of Graphene to High-Speed Transistors: Expectations
and Challenges. Quarterly Review, 37, 76
151. Y.Q. Wu, Y. M. Lin, K. A. Jenkins, J. A. Ott, C. Dimitrakopoulos, D. B. Farmer, F.
Xia, A. Grill, D. A. Antoniadis, and Ph. Avouris (2010) RF performance of short
channel graphene field-effect transistor. Tech. Dig. Int. Electron. Device Meeting
(IEDM), pp.226-228
152. Y. Hancock (2011) The 2010 Nobel Prize in physics—ground-breaking experiments
on graphene. J. Phys. D: Appl. Phys., 44, 473001
153. Y.-H. Lee, Y.-J. Kim, and J.-H. Lee (2011) Vertical conduction behavior through
atomic graphene device under transverse electric field. Appl. Phys. Lett., 98, 133112
154. Y. M. Xiao, W. Xu, F. M. Peeters (2014) Infrared to terahertz absorption window in
mono- and multi-layer graphene systems. Optics Communications, 328, pp.135-142
155. Z. Q. Li, E. A. Henriksen, Z. Jiang, Z. Hao, M. C. Martin, P. Kim, H. L. Stormer, and
D. N. Basov (2008) Dirac charge dynamics in graphene by infrared spectroscopy.
Nat. Phys., 4, pp.532 – 535
156. Z. F. Wang, Q. Li, Q. W. Shi, X. Wang, J. Yang, J. G. Hou, and J. Chen (2008)
Chiral selective tunneling induced negative differential resistance in zigzag graphene
nanoribbon: A theoretical study. Appl. Phys. Lett., 92, 133114
112 TÀI LIỆU THAM KHẢO
157. Z. Chen, J. Appenzeller (2008) Mobility extraction and quantum capacitance impact
in high performance graphene field-effect transistor devices. IEEE IEDM Technical
Digest, pp.509-512
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 113
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN
1. V. Nam Do and H. Anh Le (2012) Transport characteristics of graphene-metal
interfaces. Appl. Phys. Lett., 101, 161605
2. H. Anh Le, D. Chien Nguyen and V. Nam Do (2014) Anomalous confined electron
states in graphene superlattices. Appl. Phys. Lett., 105, 013512
3. H. Anh Le, S. Ta Ho, D. Chien Nguyen and V. Nam Do (2014) Optical properties of
graphene superlattices. J. Phys.: Condens. Matter, 26, 405304 (10pp)
114 PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Bảng ma trận Hamiltonian của GSLs
A-GSLs:
1a k
1b k
1c k
1d k
2a k
2b k
2c k
2d k
3a k
3b k
3c k
3d k
1Na k
1Nb k
1Nc k
1Nd k
Na k
Nb k
Nc k
Nd k
1a k 1aU *k xk
1b k k 1bU *xk 1c k xk 1cU *k
1d k k 1dU *xk
2a k xk 2aU *k
2b k k 2bU *xk 2c k xk 2cU *k
2d k k 2dU *xk
3a k xk 3aU *k
3b k k 3bU *xk 3c k xk 3cU *k
3d k k 3dU *xk
1Na k
xk
1
a
NU
*
k
1Nb k k 1bNU *xk 1Nc k
xk
1
c
NU
*
k
1Nd k
k 1dNU *xk
Na k xk aNU *k
Nb k k bNU *xk Nc k xk cNU *k
Nd k *xk k dNU
PHỤ LỤC 115
Z-GSLs:
1a k 1b k 1c k 1d k 2a k 2b k 2c k 2d k 3a k 3b k 3c k 3d k 1Na k 1Nb k 1Nc k 1Nd k Na k Nb k Nc k Nd k
1a k 1aU *x yk k 2yk * *x yk k
1b k *x yk k 1bU *2yk x yk k
1c k 2yk 1cU * *x yk k *x yk k
1d k *2yk x yk k 1dU *x yk k
2a k 2aU *x yk k 2yk * *x yk k
2b k x yk k *x yk k 2bU *2yk
2c k *x yk k 2yk 2cU * *x yk k
2d k *2yk x yk k 2dU *x yk k
3a k 3aU *x yk k 2yk * *x yk k
3b k x yk k *x yk k 3bU *2yk
3c k *x yk k 2yk 3cU * *x yk k
3d k *2yk x yk k 3dU *x yk k
1Na k 1aNU *x yk k 2yk * *x yk k
1Nb k x yk k *x yk k 1bNU *2yk
1Nc k *x yk k 2yk 1cNU * *x yk k
1Nd k *2yk x yk k 1dNU *x yk k
Na k * *x yk k aNU *x yk k 2yk
Nb k x yk k *x yk k bNU *2yk
Nc k *x yk k 2yk cNU * *x yk k
Nd k *x yk k *2yk x yk k dNU
116 PHỤ LỤC
Phụ lục 2. Bảng ma trận vận tốc của GSLs
A-GSLs:
- ˆA GSLxv k
1a k 1b k 1c k 1d k 2a k 2b k 2c k 2d k 3a k 3b k 3c k 3d k 1Na k 1Nb k 1Nc k 1Nd k Na k Nb k Nc k Nd k
1a k *k *2 xk
1b k * k *2 xk
1c k *2 xk *k
1d k * k *2 xk
2a k *2 xk *k
2b k * k *2 xk
2c k *2 xk *k
2d k * k *2 xk
3a k *2 xk *k
3b k * k *2 xk
3c k *2 xk *k
3d k * k *2 xk
1Na k *2 xk *k
1Nb k * k *2 xk
1Nc k *2 xk *k
1Nd k * k *2 xk
Na k *2 xk *k
Nb k * k *2 xk
Nc k *2 xk *k
Nd k *2 xk * k
PHỤ LỤC 117
- ˆA GSLyv k
1a k 1b k 1c k 1d k 2a k 2b k 2c k 2d k 3a k 3b k 3c k 3d k 1Na k 1Nb k 1Nc k 1Nd k Na k Nb k Nc k Nd k
1a k *k
1b k k
1c k *k
1d k k
2a k *k
2b k k
2c k *k
2d k k
3a k *k
3b k k
3c k *k
3d k k
1Na k *k
1Nb k k
1Nc k *k
1Nd k k
Na k *k
Nb k k
Nc k *k
Nd k k
118 PHỤ LỤC
Z-GSLs:
- ˆZ GSLxv k
1a k 1b k 1c k 1d k 2a k 2b k 2c k 2d k 3a k 3b k 3c k 3d k 1Na k 1Nb k 1Nc k 1Nd k Na k Nb k Nc k Nd k
1a k * *x yk k * *x yk k
1b k *x yk k * x yk k
1c k * *x yk k * *x yk k
1d k * x yk k *x yk k
2a k * *x yk k * *x yk k
2b k * x yk k *x yk k
2c k * *x yk k * *x yk k
2d k * x yk k *x yk k
3a k * *x yk k * *x yk k
3b k * x yk k *x yk k
3c k * *x yk k * *x yk k
3d k * x yk k *x yk k
1Na k * *x yk k * *x yk k
1Nb k * x yk k *x yk k
1Nc k * *x yk k * *x yk k
1Nd k * x yk k *x yk k
Na k * *x yk k * *x yk k
Nb k * x yk k *x yk k
Nc k * *x yk k * *x yk k
Nd k *x yk k * x yk k
PHỤ LỤC 119
- ˆZ GSLyv k
1a k 1b k 1c k 1d k 2a k 2b k 2c k 2d k 3a k 3b k 3c k 3d k 1Na k 1Nb k 1Nc k 1Nd k Na k Nb k Nc k Nd k
1a k *x yk k * 22 yk * *x yk k
1b k * *x yk k *22 yk * x yk k
1c k * 22 yk * *x yk k *x yk k
1d k *22 yk * x yk k * *x yk k
2a k *x yk k * 22 yk * *x yk k
2b k * x yk k * *x yk k *22 yk
2c k *x yk k * 22 yk * *x yk k
2d k *22 yk * x yk k * *x yk k
3a k *x yk k * 22 yk * *x yk k
3b k * x yk k * *x yk k *22 yk
3c k *x yk k * 22 yk * *x yk k
3d k *22 yk * x yk k * *x yk k
1Na k *x yk k * 22 yk * *x yk k
1Nb k * x yk k * *x yk k *22 yk
1Nc k *x yk k * 22 yk * *x yk k
1Nd k *22 yk * x yk k * *x yk k
Na k * *x yk k *x yk k * 22 yk
Nb k * x yk k * *x yk k *22 yk
Nc k *x yk k * 22 yk * *x yk k
Nd k * *x yk k *22 yk * x yk k
120 PHỤ LỤC
Phụ lục 3. Cách sử dụng module GFETs
Trong mục này chúng tôi trình bày về cách thức sử dụng và phát triển module GFETs
trong packages OPEDEVS để mô phỏng cấu trúc linh kiện GFETs như mô tả trên Hình
4.1. Module được thiết kế với tiến trình thực hiện công việc mô phỏng một linh kiện theo
ba bước:
1. Thiết kế (vẽ) cấu trúc hình học của linh kiện,
2. Thiết lập (khai báo các giá trị điện áp, nhiệt độ, và tính toán tự hợp) trạng thái hoạt
động của linh kiện, và
3. Tính toán các đại lượng vật lý cần quan tâm trong từng trạng thái làm việc.
-
Hình 4.14 Quy trình thực hiện của module GFET trong packages OPEDEVS
Cụ thể hình Hình 4.14 mô tả các công việc cụ thể được thực thi trong ba bước mô
phỏng vừa nêu. Các module trong gói OPEDEVS đã được thiết kế có tính chuyên dụng và
tự động hóa cao cho nên trên phương diện người sử dụng thì trong quy trình ba bước như
đã mô tả chúng ta chủ yếu quan tâm đến quá trình thứ nhất vì đây là bước quan trọng vì nó
cung cấp các thông tin chi tiết mô tả về linh kiện mà ta muốn mô phỏng. Việc cung cấp các
thông tin mô tả linh kiện được thực hiện thông qua ba file đầu vào:
PHỤ LỤC 121
- File “GEOMETRY_STRUCTURE”: file này cung cấp giá trị của các tham số xác
định cấu trúc hình học của linh kiện, bao gồm số lớp vật liệu, kích thước chiều dài,
chiều cao và vị trí tọa độ của lớp vật liệu. Dưới đây là file đầu vào mẫu cho một cấu
trúc GFETs:
S* PARAMETERS FOR THE DEVICE GEOMETRY
***************************************************
* Device name:
GFET
* Number of material layers:
9
* Length scale [m]
1.D-9
*
* Material layer 1 [Guide: Name,Lx,Ly,ax,ay,px,py]
Substrate 120D0 15.0D0 0.2D0 1.5D0 0.0D0 0.0D0
*
* Material layer 2 [Guide: Name,Lx,Ly,ax,ay,px,py]
Substrate 120D0 5.0D0 0.2D0 0.5D0 0.0D0 16.5D0
*
* Material layer 3 [Guide: Name,Lx,Ly,ax,ay,px,py]
Substrate 120D0 5.0D0 0.2D0 0.2D0 0.0D0 22.0D0
*
* Material layer 4 [Guide: Name,Lx,Ly,ax,ay,px,py]
Channel 120D0 0.1D0 0.2D0 0.1D0 0.0D0 27.2D0
*
* Material layer 5 [Guide: Name,Lx,Ly,ax,ay,px,py]
Insulator 40D0 4.9D0 0.2D0 0.1D0 40.D0 27.4D0
*
* Material layer 6 [Guide: Name,Lx,Ly,ax,ay,px,py]
Insulator 40D0 5.0D0 0.2D0 0.5D0 40.D0 32.4D0
*
* Material layer 7 [Guide: Name,Lx,Ly,ax,ay,px,py]
Insulator 40D0 15.0D0 0.2D0 1.5D0 40.D0 37.9D0
*
* Material layer 8 [Guide: Name,Lx,Ly,ax,ay,px,py]
Source 39.8D0 10.0D0 0.2D0 0.2D0 0.0D0 27.4D0
*
* Material layer 9 [Guide: Name,Lx,Ly,ax,ay,px,py]
Drain 39.8D0 10.0D0 0.2D0 0.2D0 80.2D0 27.4D0
Hình 4.15 Một ví dụ về cấu trúc hình học của một linh kiện GFETs nghiên cứu
Theo đó file này mô tả linh kiện được tạo thanh từ 9 lớp vật liệu. Thật ra ba lớp vật
liệu 1, 2 và 3 cấu thành lên lớp substrate (lớp đế), và tương tự lớp insulator (lớp điện
môi) được phân chia thành lớp 5, 6 và 7. Việc chia một đối tượng thành nhiều lớp
riêng biệt trong file đầu vào là nhằm mục đích thiết lập chế độ chia lưới khác nhau
trên các lớp này để giảm bớt khối lượng tính toán tại những vùng ít quan trọng ; số
lượng lớp được chia ra phụ thuộc vào nhu cầu của người dùng để tối ưu thời gian
122 PHỤ LỤC
tính toán. Mỗi một lớp có các thành phần cần cung cấp theo thứ tự lần lượt như sau:
tên của lớp (Name), chiều dài của lớp (Lx), chiều dày của lớp (Ly), khoảng cách lưới
theo phương OX (ax), khoảng cách lưới theo phương OY (ay), tọa độ điểm dưới
cùng bên trái của lớp (px, py). Theo phương truyền dẫn OX, tất cả các lớp vật liệu
đều được phân hoạch theo cùng một khoảng cách lưới, trong khi đó theo phương OY
các lớp vật liệu được phân hoạch theo các khoảng cách lưới khác nhau. Chú ý rằng
tất cả các giá trị chiều dài đều được xác định theo đơn vị là 10−9 m. Các miền điện
cực không cần phải chia lưới vì chúng được xem là các đối tượng đẳng thế. Để hỗ trợ
trong việc xây dựng hình dạng hình học của linh kiện được chính xác, tiện ích
DeviceDesigner được cung cấp cho phép kiểm tra và điều chỉnh các thông số hình
học của linh kiện cho phù hợp thông qua việc đọc và chỉnh sửa file
“GEOMETRY_STRUCTURE”, sau đó bằng việc gọi đến một trình vẽ hình (chẳng
hạn gnuplot) sẽ vẽ ra hình dạng thiết diện 2D của linh kiện. Căn cứ vào hình vẽ đó
mà người dùng dễ dàng chỉnh sửa và điều chỉnh các thông số một cách chính xác.
Một ví dụ về hình dạng hình học của linh kiện được phân chia thành các lớp có thể
xem trên hình dưới đây.
- File “MATERIAL_STRUCTURE”: file này cung cấp các giá trị cho các đại lượng mô tả
tính chất của các lớp vật liệu mà mô hình vật lý đòi hỏi. Dưới đây là file mẫu cho cấu trúc
GFETs có cấu trúc hình học như đã mô tả như trên:
* PARAMETERS FOR MATERIAL LAYERS
************************************************
* Device name:
GFET
* Number of material layers
9
* Number of electronic bands
2
* Band gaps
0.D0
*
* Material layer 1 [Guide: Name,kappa,nD,nA]
Substrate-SiO2 3.2 0D24 0.D24
*
* Material layer 2 [Guide: Name,kappa,nD,nA]
Substrate-SiO2 3.2 0D24 0.D24
*
* Material layer 3 [Guide: Name,kappa,nD,nA]
Substrate-SiO2 3.2 0D24 0.D24
*
* Material layer 4 [Guide: Name,kappa,nD,nA]
Channel-G 6.05 0D24 0.D24
*
* Material layer 5 [Guide: Name,kappa,nD,nA]
Insulator-GaN 8.9 20D24 0.D24
*
* Material layer 6 [Guide: Name,kappa,nD,nA]
Insulator-GaN 8.9 20D24 0.D24
*
* Material layer 7 [Guide: Name,kappa,nD,nA]
Insulator-GaN 8.9 20D24 0.D24
*
* Material layer 8 [Guide: Name,BarrierSC,BarrierSI]
Source 0.0D0 1.43D0
*
* Material layer 9 [Guide: Name,BarrierDC,BarrierDI]
Drain 0.0D0 1.43D0
Cụ thể ở đây, đối với các lớp điện cực cần cung cấp các tham số lần lượt là tên lớp (Name),
công thoát điện tử (WorkFunction) đối với các phần mà điện cực tiếp xúc, ở đây là điện cực
tiếp xúc với kênh dẫn (BarrierSC, BarrierDC) và tiếp xúc với lớp điện môi (BarrierSI,
PHỤ LỤC 123
BarrierDI); đối với các lớp điện môi và kênh dẫn các tham số cần được cung cấp là tên lớp
(Name), hằng số điện môi (kappa) và mật độ các loại tạp donor (nD), loại tạp acceptor (nA);
ngoài ra đối với kênh dẫn cũng cần quan tâm đến thông số là số dải dẫn điện tử (electronic
bands) cũng như khoảng cách giữa các dải chính là bề rộng vùng cấm (Band gaps).
- File “OPERATION_PARAMETERS”: file này cung cấp các giá trị của các đại lượng
vật lý như điện áp đặt vào các điện cực, giá trị nhiệt độ môi trường nhằm xác định điều kiện
hoạt động của linh kiện. Ngoài ra file này cũng cung cấp giá trị cho các tham số kiểm soát
quá trình tính toán mô phỏng như việc chọn mốc tinh năng lượng, các miền năng lượng cần
quan tâm, cũng như cho các tham số điều khiển các quá trình tính toán. Dưới đây là một file
mẫu:
* PARAMETERS FOR THE DEVICE OPERATION
*******************************************************
# Equilibrium Fermi level Ef0 (eV)
0.D0
# Temperature (K)
300.D0
# Back-gate, top-gate, source and drain voltages (V)
0.0D0 0.50 0.D0 0.5D0
# Energy range (eV) [Emin, Emax, NE]
-1.0D0 0.5D0 1501
# Energy Ek range [Ekmin, Ekmax, NEk] [eV]
-1.0D0 1.0D0 2001
# Paramteters ACCURACY, MIXINGFACTOR, ITERATION
2D-3 0.8D0 100
Các thông số cần cung cấp trong file này bao gồm gốc năng lượng được xác định là giá trị
của mức năng lượng Fermi Ef0 trong điều kiện linh kiện không hoạt động; Hai miền năng
lượng được quan tâm là miền năng lượng toàn phần [Emin, Emax] cùng với số bước phân
hoạch NE điểm chia, và miền năng lượng đặc trưng cho các trạng thái chuyển động theo
phương ngang trong khoảng [Ekmin, Ekmax] với số điểm chia là NEk điểm; Các điện áp đặt
vào linh kiện lần lượt từ back-gate (nếu có, còn lại để giá trị 0), top-gate, và hai điện cực S
và D; Các thông số kiểm soát quá trình mô phỏng và tính toán cần được cung cấp bao gồm:
sai số tính toán hàm thế tĩnh điện giữa hai bước lặp được chấp nhận là ACCURACY, hệ số
cập nhật MIXINGFACTOR giúp kiểm soát và hỗ trợ tốc độ hội tụ của hàm thế tĩnh điện và số
bước lặp tối đa cho phép là ITERATION.
Sau khi thực hiện việc thiết lập các dữ kiện đầu vào, để thực hiện quá trình tính toán tự
hợp cho mục đích thiết lập trạng thái làm việc của linh kiện chúng ta sẽ gọi đến các chương
trình sau:
- ModelCalculation: chương trình này thực hiện công việc giải tự hợp hai phương
trình Schrodinger và Poisson để tìm ra hàm thế năng tĩnh điện có mặt trong biểu thức
của mô hình Hamiltonian cũng như xác định sự phân bố của mật độ các hạt mang
điện trong miền không gian của linh kiện. Lời gọi thực thi chương trình theo cú pháp
như sau:
./ModelCalculation [-s File_suffix] [-i < Input_file]
Trong đó: “-s”: được dùng với mục đích xác nhận giá trị của lựa chọn File_suffix;
“File_suffix”: là phần mở rộng của các file đầu ra của chương trình, ví dụ nếu
File_suffix được cụ thể là “Lc40nm”thì chương trình sẽ ghi ra các files với tên
Dens_ Lc40nm và Pots_ Lc40nm trong thư mục Data và Status_ Lc40nm trong thư
mục Debug, lựa chọn này có tác dụng giúp người sử dụng dễ dàng tổ chức phân biệt
các dữ liệu thu thập được; “-i”: được dùng để xác nhận giá trị của lựa chọn
Input_file; “Input_file”: là chỉ dẫn đến file đầu vào cung cấp giá trị ban đầu của hàm
thế năng tĩnh điện làm biến khởi tạo của vòng lặp. Trong trường hợp các lựa chọn
trên không được xác định việc ghi các giá trị đầu ra cũng như việc xác định giá trị
124 PHỤ LỤC
đầu vào sẽ được chương trình thực hiện ở chế độ mặc định (default), các files đầu ra
sẽ chỉ có phần chính của tên là Dens_, Pots_ và Status_. Cấu trúc của các files đầu ra
Post_ File_suffix có 02 cột số liệu, cột số 01 ghi giá trị tọa độ của từng điểm phân
hoạch (với đơn vị nm), cột số 02 ghi giá trị của hàm thế tương ứng tại từng điểm
phân hoạch (với đơn vị eV); Đối với file Dens_ File_suffix nội dung của nó là ba cột
số liệu, cột số 01 ghi giá trị tọa độ của từng điểm phân hoạch (đơn vị nm) và hai cột
còn lại tương ứng ghi giá trị mật độ điện tử và lỗ trống tại từng vị trí phân hoạch
trong miền kênh dẫn (đơn vị là 1/m3).
Sau quá trình tính toán tự hợp chúng ta có thể gọi tới các chương trình khác nhau để tính
toán các đại lượng vật lý mà chúng ta quan tâm, chẳng hạn như:
- Conductance: chương trình tính toán giá trị của độ dẫn điện nhằm đánh giá khả năng
dẫn điện của linh kiện.
./Conductance outputfile
Trong đó: “inputfile” là đường dẫn tới file cung cấp giá trị đầu vào là hàm thế năng
tĩnh điện thu nhận được từ đầu ra của chương trình ModelCalculation; “outputfile”
là đường dẫn tới file để ghi lại giá trị của conductance và phổ noise theo giá trị muốn
khảo sát (VTG, năng lượng, ). Cấu trúc của file là ba cột số liệu, cột 01 ghi giá trị
của đại lượng conductance và phổ noise phụ thuộc, cột 02 ghi giá trị của conductance
(đơn vị là 202e / h ), cột 03 ghi giá trị của phổ shot noise (cũng trong đơn vị 202e / h ).
Chú ý rằng chương trình tính toán giá trị của conductance trong hai chế độ nhiệt độ,
nhiệt độ không và nhiệt độ khác không. Trong trường hợp đầu, chương trình sẽ cho
kết quả tính toán là một file giá trị của conductance theo mức năng lượng Fermi được
cho trong khoảng năng lượng [Emin, Emax] xác định trong file đầu vào
OPERATION_PARAMETERS. Vì trong giới hạn nhiệt độ không, giá trị của
conductance tỉ lệ thuận với xác suất truyền qua hệ tại mức năng lượng Fermi, nên
chế độ tính toán này có thể được dùng để khảo sát sự phụ thuộc của hệ số truyền qua
theo năng lượng. Trong trường hợp nhiệt độ khác không, chương trình sẽ chỉ cho
một giá trị của conductance tại giá trị thế hóa học được xác định bởi tham số Ef0 cho
trong file OPERATION_PARAMETERS.
- ChargeCurrent: chương trình tính giá trị mật độ dòng điện chạy qua linh kiện ở một
trạng thái làm việc nhất định. Chú ý rằng, giá trị dòng điện ở đây được tính toán
trong chế độ truyền dẫn ballistic. Việc vận hành chương trình này được thực hiện bởi
câu lệnh:
./ChargeCurrent outputfile
Trong đó: “inputfile” đường dẫn tới file cung cấp giá trị đầu vào là hàm thế năng tĩnh
điện thu nhận được từ đầu ra của chương trình ModelCalculation; “outputfile” là
dường dẫn đến tên file ghi lại giá trị dòng điện tại các điều kiện điện áp đã cho. Cấu
trúc của file có hai giá trị trình bày trên cùng một dòng tương ứng là giá trị chênh
lệch điện áp giữa hai đầu linh kiện (đơn vị V) và giá trị sau là giá trị dòng điện tương
ứng (đơn vị A/m2). Vì file đầu vào OPERATION_PARAMETERS chỉ cho phép cung
cấp một bộ giá trị của các điện áp nên đầu ra của chương trình cũng chỉ cho một giá
trị dòng điện tương ứng. Việc thiết lập đường đặc trưng volt-ampere của linh kiện do
đo phải được tính toán nhiều lần với các giá trị điện áp khác nhau. Để tránh việc phải
lặp đi lặp lại thao tác như vậy, kĩ thuật shell-script được dùng để hỗ trợ và tự động
hóa công việc tính toán này.
- SpectralFunctions: chương trình tính toán một số các đại lượng vật lý được định
PHỤ LỤC 125
nghĩa là các hàm phổ (resolution functions), đây là các hàm phân bố mật độ các trạng
thái vi mô của các hạt tải điện chính là hàm mật độ trạng thái địa phương (LDOS),
cũng như sự phân bố số hạt tải điện trên các trạng thái như vậy là các hàm phan bố số
chiếm đầy các trạng thái của điện tử (EDOS) và lỗ trống (HDOS). Các hàm phân bố
này được biểu diễn trong không gian năng lượng và không gian tọa độ sẽ cho phép
phân tích trạng thái hoạt động của linh kiện ở cấp độ vi mô để hỗ trợ việc phân tích
số liệu cũng như làm rõ bản chất của các quá trình vật lý diễn ra bên trong linh kiện
khi nó hoạt động. Chương trình được thực hiện bởi câu lệnh:
./SpectralFunctions outputfile
Trong đó: “inputfile”: là đường dẫn tới file cung cấp giá trị đầu vào là hàm thế năng
tĩnh điện thu nhận được từ đầu ra của chương trình ModelCalculation; “outputfile”
là đường dẫn đến tên file ghi lại giá trị của các hàm phổ theo năng lượng và tọa độ
không gian. File có cấu trúc gồm 5 cột với cột 01 ghi giá trị thay đổi của năng lượng,
cột 02 ghi giá trị thay đổi của các điểm tọa độ không gian, cột 03 ghi giá trị của
LDOS (đơn vị 1/eV.m3), cột 04 ghi giá trị của EDOS (đơn vị 1/eV.m3) và cột 05 là
HDOS (đơn vị 1/eV.m3).
Về mặt cấu trúc, module GFET được xây dựng và tổ chức theo năm thư mục bao gồm:
- Bin: thư mục lưu trữ cac files thực thi của chương trình. Mỗi file là một lệnh thực
hiện một chức năng của chương trình. Ngoài ra một số file dạng shell-script cũng
được lưu trữ tại đây với mục đích kết nối và phối hợp các files khác nhau nhằm thực
hiện chuỗi công việc tính toán nào đó, hoặc đơn giản chỉ là để tự động hóa việc chạy
các chương trình;
- Data: thư mục để lưu trữ các file số liệu đầu ra của chương trình;
- Debug: thư mục lưu trữ các files ghi lại các thông tin về trạng thái làm việc của từng
chương trình khi thực thi nhằm mục đích gỡ rối khi chương trình chạy lỗi hoặc sai
kết quả;
- Input: thư mục lưu trữ các files cung cấp cho chương trình các giá trị đầu vào về cấu
trúc, vật liệu và kiểm soát tính toán.
- SRC: thư mục lưu trữ các files mã nguồn (định dạng “*.f”).
Ngoài năm thư mục trên, các file “Makefile” cũng được xây dựng để cho phép thực
hiện công việc biên dịch lại các files mã nguồn thành các files thực thi một cách tự động
nhờ lệnh make của shell. Đây chính là tiện ích của việc tạo nên một mã nguồn mở để
người dùng có thể bổ sung phát triển theo mục đích sử dụng của mình một cách thuận tiện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_cac_tinh_chat_dien_tu_quang_hoc_va_truyen.pdf