- Luận án đã tập trung đánh giá thực trạng 9 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực các doanh nghiệp may tỉnh Tiền Giang (trong đó có 4 yếu tố bên ngoài và 5 nhân tố bên trong doanh nghiệp) thông qua dữ liệu thứ cấp và sơ cấp (bảng phỏng vấn số 01, 02 và 03) cụ thể như sau:
+ Thực trạng về về môi trường kinh tế - văn hóa xã hội tỉnh Tiền Giang;
+ Thực trạng về chất lượng lao động cá nhân người lao động;
+ Thực trạng về giáo dục đào tạo và pháp luật lao động tỉnh Tiền Giang;
+ Thực trạng về các chính sách hỗ trợ của Nhà nước về lao động;
+ Thực trạng về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp may Tiền Giang;
+ Thực trạng về công tác đào tạo và phát triển lao động doanh nghiệp may;
+ Thực trạng về công tác phân tích - đánh giá kết quả công việc doanh nghiệp may;
+ Thực trạng về môi trường làm việc và quan hệ lao động doanh nghiệp may Tiền Giang;
+ Thực trạng về lương thưởng và phúc lợi tại các doanh nghiệp may Tiền Giang.
306 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp may tỉnh Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dong nghiep
Phuc loi doanh nghiep
Hoat dong to chuc cong doan DN
Che do dai ngo DN
Chinh sach tuyen dung DN
Cong tac phan tich cong viec
N
Valid
208
208
208
208
208
208
208
208
208
208
208
208
208
Missing
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Mean
3.13
2.91
3.22
3.26
3.41
3.32
3.15
3.43
3.12
3.16
3.22
3.44
3.14
Median
3.00
3.00
3.50
3.00
4.00
4.00
3.00
4.00
3.00
3.00
3.00
4.00
3.00
Mode
4
2
4
4
4
4
4
4
3
4
4
4
3
Std. Deviation
.891
.853
.976
.958
.939
.931
.964
.975
.925
.939
.925
.930
.882
Sum
652
606
669
678
710
691
655
713
648
658
669
715
653
Thu nhap (tien luong, tien thuong)
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
5
2.4
2.4
2.4
Khong hai long
52
25.0
25.0
27.4
Trung binh
64
30.8
30.8
58.2
Hai long
84
40.4
40.4
98.6
Hoan toan hai long
3
1.4
1.4
100.0
Total
208
100.0
100.0
Chinh sach de bat, thang tien
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
3
1.4
1.4
1.4
Khong hai long
75
36.1
36.1
37.5
Trung binh
68
32.7
32.7
70.2
Hai long
61
29.3
29.3
99.5
Hoan toan hai long
1
.5
.5
100.0
Total
208
100.0
100.0
Dieu kien lam viec
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
2
1.0
1.0
1.0
Khong hai long
65
31.2
31.2
32.2
Trung binh
37
17.8
17.8
50.0
Hai long
94
45.2
45.2
95.2
Hoan toan hai long
10
4.8
4.8
100.0
Total
208
100.0
100.0
Quan he voi cap tren va cap duoi
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
2
1.0
1.0
1.0
Khong hai long
56
26.9
26.9
27.9
Trung binh
49
23.6
23.6
51.4
Hai long
88
42.3
42.3
93.8
Hoan toan hai long
13
6.2
6.2
100.0
Total
208
100.0
100.0
Cong tac danh gia ket qua thuc hien cong viec
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
5
2.4
2.4
2.4
Khong hai long
35
16.8
16.8
19.2
Trung binh
53
25.5
25.5
44.7
Hai long
99
47.6
47.6
92.3
Hoan toan hai long
16
7.7
7.7
100.0
Total
208
100.0
100.0
Cong tac dao tao lao dong o DN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
3
1.4
1.4
1.4
Khong hai long
47
22.6
22.6
24.0
Trung binh
49
23.6
23.6
47.6
Hai long
98
47.1
47.1
94.7
Hoan toan hai long
11
5.3
5.3
100.0
Total
208
100.0
100.0
Cong tac bo tri cong viec o DN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
6
2.9
2.9
2.9
Khong hai long
55
26.4
26.4
29.3
Trung binh
59
28.4
28.4
57.7
Hai long
78
37.5
37.5
95.2
Hoan toan hai long
10
4.8
4.8
100.0
Total
208
100.0
100.0
Quan he voi dong nghiep
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
3
1.4
1.4
1.4
Khong hai long
41
19.7
19.7
21.2
Trung binh
51
24.5
24.5
45.7
Hai long
90
43.3
43.3
88.9
Hoan toan hai long
23
11.1
11.1
100.0
Total
208
100.0
100.0
Phuc loi doanh nghiep
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
7
3.4
3.4
3.4
Khong hai long
48
23.1
23.1
26.4
Trung binh
76
36.5
36.5
63.0
Hai long
68
32.7
32.7
95.7
Hoan toan hai long
9
4.3
4.3
100.0
Total
208
100.0
100.0
Hoat dong to chuc cong doan DN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
7
3.4
3.4
3.4
Khong hai long
50
24.0
24.0
27.4
Trung binh
59
28.4
28.4
55.8
Hai long
86
41.3
41.3
97.1
Hoan toan hai long
6
2.9
2.9
100.0
Total
208
100.0
100.0
Che do dai ngo DN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
4
1.9
1.9
1.9
Khong hai long
48
23.1
23.1
25.0
Trung binh
66
31.7
31.7
56.7
Hai long
79
38.0
38.0
94.7
Hoan toan hai long
11
5.3
5.3
100.0
Total
208
100.0
100.0
Chinh sach tuyen dung DN
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
5
2.4
2.4
2.4
Khong hai long
35
16.8
16.8
19.2
Trung binh
46
22.1
22.1
41.3
Hai long
108
51.9
51.9
93.3
Hoan toan hai long
14
6.7
6.7
100.0
Total
208
100.0
100.0
Cong tac phan tich cong viec
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Hoan toan khong hai long
4
1.9
1.9
1.9
Khong hai long
45
21.6
21.6
23.6
Trung binh
88
42.3
42.3
65.9
Hai long
60
28.8
28.8
94.7
Hoan toan hai long
11
5.3
5.3
100.0
Total
208
100.0
100.0
PHỤ LỤC 13: TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN – KỸ THUẬT LAO ĐỘNG ĐANG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Đơn vị: Người
Tổng lao động
hoạt động kinh tế
Năm 2000
Năm 2005
Năm 2013
Tổng số
Tỷ lệ (%)
Tổng số
Tỷ lệ (%)
Tổng số
Tỷ lệ (%)
851.747
100
926.458
100
1.128.627
100
- Chưa qua đào tạo
763.080
89,6
712.817
76,9
747,138
66,2
- Công nhân kỹ thuật không bằng
41.857
4,9
147.232
15,9
250,551
22,2
- Tốt nghiệp sơ cấp nghề
12.250
1,4
18.784
2,0
32,730
2,9
- Tốt nghiệp trung cấp
19.681
2,3
25.150
2,7
55,302
4,9
- Tốt nghiệp cao đẳng
6.581
0,8
9.028
1,0
18,058
1,6
- Tốt nghiệp đại học trở lên
8.298
1,0
13.447
1,5
24,829
2,2
Nguồn: Cục Thống kê Tiền Giang 2000, 2005, 2013
PHỤ LỤC 14: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ CHẤT LƯỢNG NHÀ TRỌ THUÊ NGOÀI
Chất lượng
Số nhân viên
Tỷ trọng (%)
% Tích lũy
Kém
29
22,1
22,1
Tạm được
57
43,5
65,6
Trung bình
32
24,4
90,1
Khá
12
9,2
99,2
Tốt
1
0,8
100,0
Tổng cộng
131
100,0
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả
PHỤ LỤC 15: XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ BẢNG TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC CỦA TỔ TRƯỞNG KCS
Bảng 15.1: Bảng mô tả công việc của Tổ trưởng KCS
Chức danh công việc: Tổ trưởng KCS
Phòng: Phòng Kỹ thuật
Mã số công việc: 001A/KCS-DN
Mô tả công việc:
- Quản lý Tổ KCS của doanh nghiệp.
- Phân công công việc, phân chia, sắp xếp hàng hóa.
- Đôn đốc, thúc đẩy tiến độ và kiểm tra công việc công nhân trong tổ.
- Có nhiều năm kinh nghiệm trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm quần áo (ưu tiên có kinh nghiệm về hàng thời trang), có khả năng đào tạo tay nghề kiểm hàng cho lao động phổ thông.
- Biết tính chất của từng loại máy may hoặc/biết sử dụng cơ bản các loại máy may công nghiệp là một lợi thế .
- Chấp hành tốt nội quy cơ quan
Trách nhiệm chính:
- Quản lý đội ngũ KCS kiểm soát chất lượng sản phẩm (hàng hóa) trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
- Giám sát và giải quyết những vấn đề liên quan đến chất lượng hàng hóa
- Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc và lãnh đạo phòng về chất lượng hàng hóa
Quyền hạn:
- Trực tiếp phân công, chỉ đạo công việc nhân viên trong tổ
- Có cơ hội phát triển năng lực của mình, lương phù hợp với khả năng
- Được tăng lương định kỳ theo năng lực
- Thưởng các ngày lễ, tết, lương tháng 13
- Đề xuất khen thưởng hay xử lý các vi phạm của nhân viên trong phạm vi quản lý
Nguồn: Kiến nghị của tác giả
Bảng 15.2: Bảng tiêu chuẩn công việc của Tổ trưởng KCS
Chức danh công việc:
Tổ trưởng KCS
Phòng: Kỷ thuật
Mã số công việc: 001A/KCS-DN
STT
Tiêu Thức
Tiêu chuẩn
1
Kiến thức chuyên môn
- Tốt nghiệp trung cấp ngành may trở lên
- Biết sử dụng các loại máy công nghiệp: máy 1 kim, kansai, vắt sổ
2
Ngoại ngữ
- Anh văn: Trình độ B trở lên
3
Vi tính
Sử dụng thành thạo phần mềm vi tính văn phòng
4
Kinh nghiệm
3-5 năm kinh nghiệm vị trí tương đương
5
Kỹ năng khác
- Nhanh nhẹn, quyết đoán;
- Có khả năng quản lý;
- Chịu được áp lực công việc
- Báo cáo định kỳ
6
Phẩm chất
- Linh hoạt, trung thực, thân thiện
Nguồn: Kiến nghị của tác giả
PHỤ LỤC 16: BẢNG CÂN ĐỐI NHÂN SỰ HÀNG QUÝ Ở DOANH NGHIỆP MAY
STT
Vị trí
Số người thực tế
Số người dự kiến
Thừa (+)
/Thiếu (-)
Ghi chú
Vị trí
Số ca
Tổng số người
Vị trí
Số ca
Tổng số người
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) =(3)*(4)
(6)
(7)
(8) =(3)*(4)
(9) = (5)-(8)
10
A
Khối quản lý điều hành (Khối gián tiếp)
I
Khối quản lý
1
Tổng Giám đốc
2
Phó Tổng Giám đốc
3
Giám đốc sản xuất (xưởng), Giám đốc chất lượng, Kế toán trưởng, Chuyên gia quản lý, Trợ lý Tổng Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc
4
Trưởng phòng và Phó Giám đốc các xưởng
II
Khối nhân viên quản lý
1
Nhân viên cấp 1 ở các bộ phận
1
Nhân viên cấp 2 ở các bộ phận
1
Nhân viên cấp 3 ở các bộ phận
III
Nhân viên phòng y tế
1
Nhân viên y tế cấp 1
2
Nhân viên y tế cấp 2
3
Nhóm NV cho Bác sỹ
IV
Nhân viên tài xế
B
Khối trực tiếp Nhóm chức danh công việc (A,B,C) chi tiết theo phụ lục số 16 về Quy chế trả lương, thưởng và phụ cấp trong doanh nghiệp
1
Nhóm chức danh công việc A ở từng bộ phận/phân xưởng
2
Nhóm chức danh công việc B ở từng bộ phận/phân xưởng
3
Nhóm chức danh công việc C ở từng bộ phận/phân xưởng
PHỤ LỤC 17: QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG DOANH NGHIỆP MAY
Hoạch định nguồn nhân
lực
Xác định yêu cầu nhân lực
Nhu cầu về nhân sự các vị trí công việc
Chiến lược và kế hoạch kinh doanh
Thẩm định nhu cầu nhân lực
Kế hoạch tuyển dụng
Thông báo tuyển dụng
Trả hồ sơ không đạt yêu cầu
Yêu cầu đối với vị trí công việc
Nhận hồ sơ xin việc
Hồ sơ đạt
yêu cầu
Hồ sơ đạt
yêu cầu
Trả hồ sơ
Trả hồ sơ không phù hợp
Phỏng vấn chung về nhân sự
Tay nghề đạt
Kiểm tra khả năng làm việc
Tay nghề không đạt
Thử việc
Kế hoạch đào tạo
Thử việc
Trả hồ sơ không đạt
Ký hợp đồng lao động
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(8a)
(8b)
(9)
(9a)
(9b)
(10)
(11a)
(11b)
(11b2)
(11b1)
(12)
(12a)
(12b)
(12a)
(12)
(12b)
Nguồn: Kiến nghị của tác giả
Quy trình tuyển dụng doanh nghiệp may trên được giải thích như sau:
Bước 1: Từ chiến lược kinh doanh và kế hoạch sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp biết khối lượng công việc cần thực hiện, từ đó cho ta biết nhu cầu nhân sự về các vị trí trong DN.
Bước 2: Hoạch định về nhu cầu nguồn nhân lực cho DN may do hoạch định nguồn nhân lực tiến hành và chuyển sang thẳm định nguồn nhân lực.
Bước 3: Từ nhu cầu nhân sự về các vị trí cần chuyển sang thẩm định để đối chiếu mà hoạch định nguồn nhân lực đã đưa ra.
Bước 4: Xác định nhu cầu về nguồn nhân lực.
Bước 5: Kế hoạch tuyển dụng bao gồm, xây dựng tiến độ, nguồn tuyển dụng nhân viên.
Bước 6: Thông báo tuyển dụng nhân sự.
Bước 7: Nhận hồ sơ từ ứng viên.
Bước 8: Đọc và chọn lọc hồ sơ của ứng viên, chọn hồ sơ ứng viên có những điều kiện phù hợp do yêu cầu bảng mô tả công việc đưa ra. (8a) Giữ lại hồ sơ đạt yêu cầu, (8b) Trả lại cho ứng viên nếu hồ sơ không đạt yêu cầu.
Bước 9: Phỏng vấn chung của phòng nhân cho những hồ sơ đạt yêu cầu nếu ứng viên phù hợp, phỏng vấn trao đổi về các thông tin của doanh nghiệp, về lương, điều kiện làm việc, các quy định của DN. (9a) Giữ lại những hồ sơ đạt yêu cầu. (9b) Trả lại hồ sơ cho ứng viên nếu ứng viên cảm thấy không phù hợp.
Bước 10: Hồ sơ phỏng vấn đạt yêu cầu thì doanh nghiệp kiểm tra khả năng làm việc của nhân viên
Bước 11: Kiểm tra kỹ năng của nhân viên cũng như trình độ chuyên môn của ứng viên do trưởng các phòng ban thực hiện. (11b) Nếu ứng viên không đủ kỹ năng làm việc, ứng viên có thể nhân lại hồ sơ (11b2), hoặc tham gia đào tạo (11b1). (11a) Giữ lại hồ sơ ứng viên đạt yêu cầu về tay nghề.
Bước 12: Cho ứng viên thử việc, (12a) ứng viên thử việc đạt yêu cầu và ký hợp đồng lao động. (12b) Trả hồ sơ cho ứng viên nếu thử việc không đạt yêu cầu.
PHỤ LỤC 18: KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO HÀNG NĂM
STT
Đối tượng đào tạo
Đơn vị
Nội dung đào tạo
Thời lượng đào tạo
( giờ)
Người/ Đơn vị đào tạo
Địa điểm đào tạo
Chi phí dự kiến
Thời gian đào tạo
Số người được đào tạo
Tổng thời gian đào tạo
1
2
1
Công nhân viên
Toàn DN
Nội quy lao động, chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng
BGĐ, Giám đốc tài chính, kỹ thuật; Ban Quản đốc, Trưởng bộ phận, Tổng tổ trưởng, chuyền
trưởng
Nội
bộ
DN
2
Công nhân viên
Toàn DN
An toàn vệ
sinh , vi sinh
Trưởng bộ phận, Tổng tổ trưởng, chuyền trưởng
Nội
bộ
DN
3
Công nhân viên
Toàn DN
An toàn - sức
khỏe - môi trường & PCCN
Bộ phận Phụ trách
An toàn
Nội
bộ
DN
4
Công nhân viên
Toàn DN
An Toàn điện, an toàn thiết
bị
Trưởng bộ phận điện
Nội
bộ
DN
5
Tổng tổ trưởng, chuyền
trưởng, Tổ trưởng, KCS
PX
may
Kiểm soát
chất lượng sản phẩm
Phân xưởng may, bộ phận KCS,
Nội
bộ
DN
6
Tổ trưởng
SX, Nhân viên
PX
may
Nhận dạng cắt vải, thiết kế
Trưởng bộ phận
Nội
bộ
DN
7
Nhân
PX
may
Hướng dẫn vận hành máy may
Trưởng các bộ phận
Nội
bộ
DN
8
Nhân viên
thiết kế sản phẩm may
Phòng Kỷ thuật
Thiết kế sản phẩm may mặc; phần mềm Gerber, CAM, CAD
Bộ phận
thiết kế sản phẩm
Bên ngoài
9
Bác sỹ, y tá
Phòng Y tế
Đào tạo chuyên môn
Các trường, bệnh viện,
Bên ngoài
10
Tài xế xe nâng, xe ô tô
PX, Kho, Quản trị
An toàn thiết bị nâng, kiến thức lái xe
---
Bên ngoài
STT
Đối tượng đào tạo
Đơn vị
Nội dung đào tạo
Thời lượng đào tạo
(giờ)
Người/ Đơn vị đào tạo
Địa điểm đào tạo
Chi phí dự kiến
Thời gian đào tạo
Số người được đào tạo
Tổng thời gian đào tạo
1
2
11
Cán bộ quản lý
BGĐ, Ban Quản Đốc và các trưởng
BP
Hệ thống quản lý chất lượng, các tiêu chuẩn đo lường
Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bên ngoài
12
Cán bộ quản lý
BGĐ, Ban Quản Đốc và các trưởng
BP, tổ trưởng
Nâng cao trình độ quản lý phục vụ công việc
Các Trường, cơ sở đào tạo
Bên ngoài
13
Công nhân viên
Phân xưởng may
Nâng cao tay nghề nhân viên may, ủi,
Các Trường, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp
Bên ngoài/Nội bộ
14
Nhân viên xúc tiến thương mại và hoạt động marketing
Phòng kinh doanh/
marketing
Thiết kế trang web, sản xuất catalogue, brochure, bán hàng
Các trường, cơ sở đào tạo TP HCM
Bên ngoài
---
---
---
---
---
---
---
---
--
---
-
---
---
TỔNG CỘNG
Nguồn: Kiến nghị của tác giả
PHỤ LỤC 19: BẢNG TIÊU CHUẨN CHO CÔNG TÁC ĐỀ BẠT, THĂNG TIẾN
STT
Tiêu chuẩn đánh giá
Trưởng bộ
phận đánh giá
Ban Giám đốc/Chủ DN
1
Năng lực công tác (Điểm tối đa: 20 điểm)
2
Năng lực trình độ chuyên môn (Điểm tối đa: 30 điểm)
3
Kinh nghiệm (Điểm tối đa: 15 điểm)
4
Khả năng xử lý tình huống (Điểm tối đa: 10 điểm)
5
Tính sáng tạo (Điểm tối đa: 15 điểm)
6
Khả năng truyền đạt (Điểm tối đa: 10 điểm)
Tổng cộng
Nguồn: Kiến nghị của tác giả
PHỤ LỤC 20: BẢNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC NGHỀ MAY MẶC
Nhiệm vụ
Công việc
I.
Thiết kế mẫu
1. Nghiên cứu sản phẩm mẫu
2.
Đo, xử lý thông số
3.
Thiết kế mẫu
4.
Hoàn chỉnh mẫu và khớp mẫu
5.
May mẫu chế thử, chỉnh sửa mẫu
6.
Nhảy cỡ
7.
Giác sơ đồ
8.
Thiết kế mẫu phụ trợ
II.
Cắt bán thành phẩm
1.
Trải vải
2.
Cắt phá
3.
Cắt gọt
4.
Đánh số
5.
Ép mex
6.
Phối kiện
7.
Chuyển giao bán thành phẩm
8.
Hạch toán bàn cắt
III.
Thiết kế công nghệ
1.
Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật
2.
Xây dựng định mức NPL
3.
Lập qui trình may
4.
Thiết kế dây
chuyền sản xuất
IV.
May các loại áo sơ mi
1.
May cổ áo có chân
2.
May cổ áo không chân
3.
May nẹp áo
4.
Làm dấu
5.
May túi
6.
May nhãn
7.
May cầu vai
8.
May thép tay
9.
May măng sét
10.
May các loại nắp túi
11.
Vắt sổ
12.
Là chi tiết
13.
Ráp vai con
14.
Tra mí cổ
15.
May cổ liền thân
16.
Tra tay
17.
May sườn
18.
May xẻ sườn
19.
Tra măng sét
20.
May cửa tay
21.
May gấu
22.
Thùa khuyết
23.
Đính cúc
V.
May các loại quần áo
1.
Làm dấu
2.
Là chi tiết
3.
Vắt sổ
4.
May li
5.
May dây khuyết
6.
May các loại túi bổ
7.
May các loại túi
dán
8.
May các loại túi dọc
9.
May các loại nắp túi
10.
May các loại túi chéo
11.
May cửa quần
12.
Chắp dọc
13.
May ràng
14.
May đũng
15.
May nhãn
16.
May bọc viền
17.
May cạp
18.
May dây bát xăng
19.
May gấu
20.
Thùa khuyết
21.
Đính cúc
22.
Đính móc
23.
Đính bọ
Nhiệm vụ
Công việc
VI.
May các loại áo Jacket
1.
Làm dấu
2.
Trần bông
3.
Xén bông
4.
May các loại túi có khóa
5.
May các loại túi bổ
6.
May các loại túi
dán
7.
May các loại túi
hộp
8.
May các loại nắp túi
9.
May nhám
10.
May viền trang trí
11.
Là chi tiết
12.
Lắp ráp các chi tiết
13.
May vai
14.
Tra tay
15.
May sườn, xẻ sườn
16.
Dập Ô zê
17.
Đính bọ
18.
May dây treo áo
19. May nhãn
20.
May cổ áo không chân
21.
May cổ áo có chân
22.
May cổ áo liền thân
23.
May mũ
24.
May đáp eo
25.
May các loại cá
26.
Tra khóa
27. May nẹp
28.
May mở cửa tay
29.
May bo tay
30.
May măng sét
31.
May bo đai
32.
May gấu
33. Thùa khuyết
34. Đính cúc
VII. May các loại áo dệt kim
1.
Làm dấu
2.
May túi ốp ngoài
3.
May túi bổ
4.
Bổ các loại nẹp
5.
Là chi tiết
6.
Vắt sổ chi tiết
7.
May vai con
8.
May cửa tay áo cộc
9.
Tra tay
10. Chắp sườn
11. May thép tay
12.
May xẻ sườn
13.
May cổ áo không chân
14.
May cổ áo có chân
15.
May khoá
16.
May nhãn
17.
May măng sét
18.
May bo
19.
May gấu
20.
ập Ô zê
21.
Đính bọ
22.
Thùa khuyết
23.
Dập cúc
24.
Đính cúc
VIII. May các loại áo Veston
1.
Làm dấu
2.
Vắt sổ
3.
May chiết
4.
Là
5.
May các loại nắp
túi
6.
May nhãn
7.
May các loại túi
bổ
8.
May các loại túi
dán
9.
Đột dựng
10.
May nẹp
11.
May các loại cổ
12.
May xẻ
13.
Lắp ráp các chi tiết
14.
Ráp vai con
15.
Ráp sườn
16.
Tra tay
17.
May ken vai
18.
May lót
19.
Đính bọ
20.
Vắt gấu
21.
Thùa khuyết
22.
Đính cúc
Nhiệm vụ
Công việc
IX. Hoàn thiện sản phẩm
1.
Vệ sinh sản phẩm
2.
Là sản phẩm
3.
Treo thẻ, gấp xếp sản phẩm
4.
Đóng gói, phân cỡ, phân loại sản phẩm
5.
Ghi thùng, đóng
thùng
6.
Dán thùng, kẹp đai thùng
X.
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
1.
Kiểm tra nguyên phụ liệu
2.
Kiểm tra công nghệ
3.
Kiểm tra công đoạn cắt
4.
Kiểm tra công đoạn may
5.
Kiểm tra thành
phẩm
6.
Kiểm tra công
đoạn hoàn thiện
XI. Quản lý điều hành sản xuất
1.
Triển khai sản xuất
2.
Quản lý chất lượng
3.
Quản lý vật tư
4.
Quản lý thiết bị
5.
Quản lý tiến độ sản xuất
6.
Quản lý lao động
XII.
Bồi dưỡng nâng cao trình độ
1.
Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, tay nghề.
2.
Bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ.
3.
Đào tạo thợ bậc dưới.
Nguồn: Bộ Công thương Việt Nam 2012
PHỤ LỤC 21: BẢNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN HÀNG QUÝ TẠI DOANH NGHIỆP MAY
STT
Nội dung tiêu chuẩn đánh giá
Thang
điểm
Nhân viên tự đánh giá
Người quản lý trực tiếp
Ghi chú Phần dành cho người quản lý hoặc trưởng bộ phận giải thích nguyên nhân chênh lệch điểm.
I
MỨC ĐỘ HOÀN THANH NHIỆM VỤ
55
1
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đúng
thời gian: Tối đa 55 điểm
2
Hoàn thành nhiệm vụ, đảm bảo chất lượng
ở mức độ khá: Tối đa 45 điểm
3
Hoàn thành nhiệm vụ nhưng không đúng
tiến độ: Tối đa 35 điểm
4
Nhiệm vụ hoàn thành có sai sót nhưng
khắc phục tốt: Tối đa 30 điểm
II
Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT
20
1
-Chấp hành tốt sự phân công của lãnh đạo.
-Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định
-Đảm bảo ngày giờ công.
-Sử dụng hiệu quả thời gian lao động, phối hợp tốt với đồng nghiệp.
Tối đa 20 điểm
STT
Nội dung tiêu chuẩn đánh giá
Thang
điểm
Nhân viên tự đánh giá
Người quản lý trực tiếp
Ghi
chú
2
-Chấp hành tốt sự phân công của lãnh đạo.
-Thực hiện đầy đủ nội quy, quy định của DN
-Ngày giờ công chưa đảm bảo: (đi trễ, về sớm 3 lần/ quý); Nghỉ việc riêng từ trên 5 ngày/quý (5 ngày làm việc thực tế); Nghỉ ốm từ trên 5 ngày/quý:
Tối đa 15 điểm
3
-Chấp hành sự phân công của lãnh đạo.
-Thực hiện đầy đủ nội quy, quy định của DN.
-Ngày giờ công chưa đảm bảo: (đi trễ, về sớm 4 lần/quý); Nghỉ việc riêng từ trên 10 ngày tháng/ quý; Nghỉ ốm từ trên 15 ngày/quý: Tối đa 10 điểm
III
THỰC HÀNH TIẾT KIỆM CHỐNG LÃNG PHÍ
10
1
Rất xuất sắc, mang hiệu quả cao cho DN: Tối đa 10 điểm
2
Có thực hành tốt, đem lại lợi ích cho DN: Tối đa 8 điểm
3
Có thực hành nhưng chưa triệt để: Tối đa 5 điểm
IV
SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT
5
1
Có sáng kiến đem lại hiệu quả cao cho DN: Tối đa 5 điểm
2
Có sắp xếp, cải tiến hợp lý hóa công việc nề nếp hơn: Tối đa 4 điểm
STT
Nội dung tiêu chuẩn đánh giá
Thang
điểm
Nhân viên tự đánh giá
Người quản lý trực tiếp
Ghi
chú
3
Có sắp xếp, cải tiến công việc nhưng chưa hiệu quả: Tối đa 3 điểm
V
HỘI HỌP, HỌC TẬP
5
1
Tích cực tham gia hội họp, học tập, chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ: Tối đa 5 điểm.
2
Tham gia đầy đủ các buổi hội họp, đi đúng giờ, trật tự, nghiêm túc: Tối đa 4 điểm
3
Tham gia đầy đủ các buổi hội họp nhưng chưa thực sự nghiêm túc: Tối đa 3 điểm
VI
ĐOÀN KẾT, HỖ TRỢ NHAU CÙNG HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ
5
1
Hỗ trợ rất tốt: Tối đa 5 điểm.
2
Hỗ trợ tốt: Tối đa 4 điểm.
3
Hỗ trợ mức khá: Tối đa 3 điểm.
TỔNG
100
Nguồn: Kiến nghị của tác giả
Ghi chú:
- Kết quả xếp loại lấy từ kết quả chấm điểm của Hội đồng thi đua khẻn thưởng doanh nghiệp.
- Xếp loại:
+ Loại A: Đạt điểm từ 86 – 100 điểm
+ Loại B: Đạt điểm từ 66 – 85 điểm
+ Loại C: Đạt điểm từ 50 – 65 điểm
+ Không xếp loại: Dưới 50 điểm
PHỤ LỤC 22: QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG, THƯỞNG VÀ PHỤ CẤP
TRONG DOANH NGHIỆP
(DỰ THẢO)
- Căn cứ vào Bộ luật Lao động năm 2012 của Nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Căn cứ Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 của Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương.
- Căn cứ Nghị định số 1182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về Quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng với người lao động ở Công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động.
- Căn cứ tình hình thực tế tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động trong doanh nghiệp;
- Sau khi trao đổi thống nhất với Ban chấp hành Công đoàn, Tổng Giám đốc ban hành quy chế trả lương, trả thưởng phụ cấp và định mức lao động để áp dụng cho Cán bộ, Công nhân viên (CB-CNV) trong Công ty May A như sau:
PHẦN I
VỀ VIỆC ÁP DỤNG MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU
Căn cứ theo Điều 3 của Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/2012 của Chính phủ và mục 2 của danh mục địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ ngày 01/01/2013 ban hành kèm theo Nghị định số 103/2012/NĐ-CP mức lương tối thiểu vùng ở TP Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang (vùng II) được quy định là 2.400.000 đồng/tháng.
Được sự khuyến khích của Chính phủ và để nâng cao mức sống của công nhân viên trong công ty; Công ty áp dụng mức lương tối thiểu để ký hợp đồng lao động cho CNV sau thời gian học việc hoặc thử việc là 3.050.000 đồng/tháng cao hơn so với mức lương tối thiểu vùng.
Tuỳ theo tính chất công việc, trình độ học vấn, trình độ tay nghề, thời gian thâm niên làm việc, . của CNV mà Công ty quy định các thang lương khác nhau và các bậc lương cao hơn mức lương tối thiểu này.
PHẦN II
CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
Đối tượng và phạm vi áp dụng
- Hệ thống tiền lương này áp dụng cho toàn thể CB-CNV làm việc tại Công ty May A, địa chỉ TP Mỹ Tho, tỉnh tiền Giang.
- Mỗi công việc đều có định mức lao động do doanh nghiệp qui định và được phổ biến cho người lao động.
- Mỗi công việc đều được quy định hệ số tiền lương cấp bậc công việc theo thang lương, bảng lương .
- Mức tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp áp dụng là mức tiền lương làm cơ sở tính mức tiền lương của mỗi công việc.
- Người lao động hoặc tập thể người lao động làm công việc gì thì được xếp mức tiền lương của công việc đó. Mức tiền lương công việc là cơ sở xác định đơn giá tiền lương, tiền công và các khoản bảo hiểm cho người lao động.
- Người lao động được trả lương, trả công theo mức độ, số lượng và chất lượng hoàn thành công việc được giao trên cơ sở định mức lao động và mức lương cấp bậc công việc.
- Người lao động làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm: làm việc trong môi trường bị ảnh hưởng độc hại, lây nhiễm được hưởng các khoản phụ cấp, bồi dưỡng. Các khoản phụ cấp, bồi dưỡng này không thấp hơn quy định của Nhà nước.
- Người lao động giữ chức vụ lãnh đạo hoặc làm công việc có yêu cầu trách nhiệm cao hoặc kiêm nhiệm thì được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo hoặc phụ cấp trách nhiệm hoặc phụ cấp kiêm nhiệm.
- Định mức lao động, đơn giá trả lương, phụ cấp lương đối với công việc được phổ biến đến từng người lao động trong doanh nghiệp.
- Người lao động hoàn thành tốt công việc được giao, chấp hành tốt nội qui lao động của doanh nghiệp, làm lợi cho doanh nghiệp thì được khen, thưởng theo các hình thức và mức thưởng tương ứng.
2. Mục đích của hệ thống thang lương
- Cơ sở để thỏa thuận tiền lương ký kết Hợp đồng lao động.
- Cơ sở để thực hiện chế độ nâng bậc lương theo thỏa thuận trong Hợp đồng lao động.
- Cơ sở để thực hiện các chế độ cho người lao động theo luật định.
- Giải quyết các quyền lợi khác theo thỏa thuận của hai bên và theo quy định của pháp luật lao động.
3. Caùc ñònh nghóa
a. Khối trực tiếp: Là các CBCNV làm việc tại các xưởng sản xuất (gồm khối quản lý sản xuất, lao động phổ thông và lao động có tay nghề)
b. Khối gián tiếp: là CBCNV thuộc các phòng Nhân sự, Kế toán, Xuất nhập khẩu, toán, Theo dõi đơn hàng, Chất lượng, Kinh doanh, Thiết kế - Sơ đờ, Tổng vụ,
c.Lương tối thiểu: được ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động và một phần tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng và được làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại lao động khác.
d. Lương cơ bản: là mức lương tối thiểu nhân với hệ số lương. Lương cơ bản dùng để đóng BHYT, BHXH, BHTN trả lương cho các ngày nghỉ phép, ốm đau, tai nạn lao động, trợ cấp thôi việc, chấm dứt hợp đồng lao động
e. Lương thử việc: Người lao động trong thời gian thử việc được hưởng ít nhất 70% mức lương cấp bậc của công việc đó, nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu.
f. Lương làm đêm: là tiền lương trả cho người lao động làm từ 21 giờ hôm trước đến 5 giờ sáng hôm sau hoặc 22 giờ hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau.
g. Các lọai phụ cấp: phụ cấp chuyên môn, trách nhiệm, chức vụ, nhà trọ, đi lại, nặng nhọc, chuyên cần
h. Lương thực lãnh: lương thực lãnh theo qui chế này bao gồm lương cơ bản, các khoản phụ cấp (nếu có), tiền làm thêm giờ, làm vào các ngày nghỉ, không bao gồm tiền ăn trưa.
PHẦN III
THANG LƯƠNG CỦA CÔNG TY MAY A
Công ty áp dụng Hệ thống thang lương cho hai khối lao động cơ bản: Khối trực tiếp sản xuất & khối quản lý điều hành.
- Thang lương của khối trực tiếp sản xuất: áp dụng cho CB-CNV trực tiếp sản xuất tại các Xưởng, các bộ phận trực thuộc Công ty và hưởng lương theo giờ.
- Thang lương của khối quản lý điều hành: áp dụng cho CB-CNV gián tiếp sản xuất làm việc tại các Xưởng, các Bộ phận và Văn phòng chính Công ty hưởng lương theo tháng.
1. Thang lương của nhân viên khối trực tiếp sản xuất:
Theo Điều 7 của Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013. Công ty May A xây dựng thang lương cho khối trực tiếp sản xuất được chia thành 03 nhóm chức danh công việc bao gồm: Nhóm chức danh công việc A, Nhóm chức danh công việc B và Nhóm chức danh công việc C. Trong mỗi nhóm chức danh công việc có 12 bậc lương khác nhau áp dụng cho CNV có nhóm loại công việc giống nhau nhưng có trình độ tay nghề và thâm niên công tác tại Công ty khác nhau. Khoảng cách 02 bậc liền kề trong cùng một nhóm lương là 7%. Cao hơn mức quy định của Chính phủ tối thiểu là 5%
1.1 Nhóm chức danh công việc A:
Bao gồm những CB-CNV làm những công việc sau:
- Lao động chưa qua đào tạo (đang trong quá trình học nghề và làm việc tại đơn vị)
- Đo đếm, trải vải, lấy dấu, đánh số;
- Phụ may, phụ cắt, cắt chỉ, lộn bẻ, phối hàng bán thành phẩm;
- Đóng gói, đóng kiện, kho, bốc dở sản phẩm hoặc bán thành phẩm;
- Tạp vụ, vệ sinh, cắt cỏ.
1.2 Nhóm chức danh công việc B:
Gồm những CB-CNV làm các công việc:
- Ủi, ép keo, cắt vải;
- May, vắt sổ, đóng nút;
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm;
- Giao nhận sản phẩm, bán thành phẩm;
- Vận hành các thiết bị giặt (Wash), sấy, tẩy;
- Vận hành, bảo trì nồi hơi và vận hành các thiết bị chuyên dùng khác;
- Bảo trì máy, bảo trì điện;
- Thống kê, thư ký bảo trì, đổi kim;
- Tổ phó, chuyền phó.
1.3 Nhóm chức danh công việc C:
Gồm những công việc và chức vụ được bổ nhiệm bởi Ban Giám đốc Công ty như sau:
- Tổng tổ trưởng (Quản đốc), Tổ trưởng, chuyền trưởng của các chuyền may và các bộ phận khác thuộc xưởng;
- Nhân viên văn phòng xưởng.
Trong trường hợp bị cách chức hoặc vì lý do gì đó mà không còn giữ các chức vụ này, bậc lương của CB-CNV sẽ được bố trí theo một trong hai cách:
1. Xếp vào nhóm bậc lương cũ ở bậc lương tương ứng với thâm niên công tác nếu được bố trí lại công việc cũ hoặc
2. Xếp vào nhóm bậc lương mới theo mức lương phù hợp nếu làm công việc mới.
BẢNG THANG LƯƠNG CỦA KHỐI TRỰC TIẾP SẢN XUẤT
(Mức lương tối thiểu DN: 3.050.000 đồng/tháng)
Đvt: đồng
Bậc lương
NHÓM A
NHÓM B
NHÓM C
Hệ số
Mức lương
Hệ số
Mức lương
Hệ số
Mức lương
1
1,18
3.599.000
1,40
4.270.000
1,90
5.795.000
2
1,26
3.843.000
1,50
4.575.000
2,03
6.191.500
3
1,35
4.117.500
1,60
4.880.000
2,18
6.649.000
4
1,44
4.392.000
1,72
5.246.000
2,33
7.106.500
5
1,54
4.697.000
1,84
5.612.000
2,49
7.594.500
6
1,65
5.032.500
1,96
5.978.000
2,66
8.113.000
7
1,77
5.398.500
2,10
6.405,000
2,85
8.692.500
8
1,89
5.764.500
2,25
6.862.500
3,05
9.302.500
9
2,02
6.161.000
2,41
7.350.500
3,26
9.943.000
10
2,16
6.588.000
2,57
7.838.500
3,49
10.644.500
11
2,31
7.045.500
2,75
8.387.500
3,74
11.407.000
12
2,47
7.533.500
2,95
8.997.500
4,00
12.200.000
2. Thang lương khối quản lý điều hành
2.1. Thang lương cho nhân viên
Áp dụng cho các chức danh công việc: nhân viên nhân sự, nhân viên C&B (Compensation & Benefits), nhân viên giải quyết khiếu kiện, nhân viên quan hệ khách hàng, nhân viên bảo vệ nhãn hiệu, nhân viên xuất - nhập khẩu, nhân viên kế toán, nhân viên lễ tân, nhân viên hành chánh, nhân viên theo dõi hàng gia công ngoài, nhân viên bảo trì - kỹ thuật điện,
Bảng thang lương cho nhân viên này bao gồm 03 nhóm lương nhỏ: nhóm lương nhân viên cấp 1, nhóm lương nhân viên cấp 2, nhóm lương nhân viên cấp 3. Các nhân viên sau khi hưởng bậc lương cao nhất của nhóm lương nhân viên cấp 1 sẽ được chuyển sang nhận lương bậc 1 của nhóm lương nhân viên cấp 2. Nhóm nhân viên cấp 3 áp dụng cho nhân viên có trình độ thạc sỹ trở lên.
2.1.1. Nhóm lương nhân viên cấp 1 (Junior Staff)
Nhóm lương này có ba bậc, khoảng cách giữa các bậc ít nhất là 7%, bậc lương khởi điểm thấp nhất của nhóm: 6.191.500 đồng/tháng (Mức lương tối thiểu: 3.050.000 đồng/tháng). Nhóm lương này áp dụng cho các nhân viên có trình độ từ Cao đẳng trở xuống và có ít kinh nghiệm làm việc. Mức lương khởi điểm theo từng trình độ như sau:
Có trình độ dưới Trung cấp: 6.191.500 đồng/tháng.
Có trình độ Trung cấp: 6.649.000 đồng/tháng.
Có trình độ Cao đẳng: 7.137.000 đồng/tháng.
Bảng lương nhóm nhân viên cấp 1
Đvt: đồng
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Hệ số
2,03
2,18
2,34
Mức lương
6.191.500
6.649,000
7.137.000
2.1.2. Nhóm lương nhân viên cấp 2 (Senior Staff)
Có 06 bậc trong nhóm lương này, khoảng cách giữa các bậc ít nhất là 5%, bậc lương khởi điểm thấp nhất của nhóm: 7.838.500 đồng/tháng. Nhóm lương này áp dụng cho nhân viên có trình độ Đại học hoặc dưới Đại học nhưng có nhiều năm kinh nghiệm làm việc hoặc các nhân viên đã hưởng hết bậc lương của nhóm nhân viên cấp 1.
Bảng lương nhóm nhân viên cấp 2
Đvt: đồng
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Hệ số
2,57
2,73
2,87
3,02
3,20
3,36
Mức lương
7.838.500
8.326.500
8.753.500
9.211.000
9.760.000
10.248.000
2.1.3. Nhóm lương nhân viên cấp 3
Để khuyến khích cho nhân viên có trình độ cao phục vụ lâu dài cho Công ty. Có 04 bậc trong nhóm lương này, khoảng cách giữa các bậc ít nhất là 5%, bậc lương khởi điểm thấp nhất của nhóm: 10.370.000 đồng/tháng. Nhóm lương này áp dụng cho nhân viên có trình độ thạc sỹ trở lên hoặc Đại học nhưng có nhiều năm kinh nghiệm làm việc hoặc các nhân viên đại học đã hưởng hết bậc lương của nhóm nhân viên cấp 2.
Bảng lương nhóm nhân viên cấp 3
Đvt: đồng
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Hệ số
3,40
3,60
3,80
4,00
Mức lương
10.370.000
10.980.000
11.590.000
12.200.000
2.2. Thang lương cho khối quản lý:
Thang lương cho khối quản lý có 05 nhóm:
- Nhóm 1: Nhóm lương phó phòng các bộ phận (Assistant to Manager).
- Nhóm 2: Nhóm lương Trưởng phòng và Phó Giám đốc các xưởng (Manager,V.Factory Manager).
- Nhóm 3: Nhóm lương Giám đốc sản xuất (xưởng), Giám đốc chất lượng, Kế toán trưởng, Chuyên gia quản lý, Trợ lý Tổng Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc
- Nhóm 4: Nhóm lương Phó Tổng Giám đốc Công ty.
- Nhóm 5: Nhóm lương Tổng Giám đốc Công ty
2.2.1. Nhóm lương phó phòng (Assistant to Manager)
Nhóm này có 06 bậc; khoảng cách giữa các bậc ít nhất là 5%, bậc lương khởi điểm thấp nhất của nhóm là: 11.407.000 đồng/tháng (Mức lương tối thiểu: 3.050.000 đồng/tháng). Trong trường hợp bị cắt chức hoặc vì lý do gì đó không còn giữ chức vụ được bổ nhiệm, bậc lương sẽ được xếp lại theo một trong hai cách: 1) xếp vào nhóm bậc lương cũ ở bậc lương tương ứng với thâm niên công tác và trình độ chuyên môn hoặc 2) xếp vào nhóm bậc lương mới ở bậc phù hợp theo quyết định của Ban Giám đốc nếu được bố trí làm công việc mới.
Bảng lương quản lý (Nhóm 1)
Đvt: đồng
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Hệ số
3,74
3,98
4,21
4,45
4,68
4,91
Mức lương
11.407.000
12.139.000
12.840.500
13.572.500
14.274.000
14.975.500
2.2.2. Nhóm lương Trưởng phòng và Phó Giám đốc các xưởng (Manager, V.Factory Manager)
Nhóm lương đối với Trưởng phòng và Phó Giám đốc các xưởng hoặc tương đương (Tổng vụ) có 04 bậc lương; khoảng cách giữa các bậc ít nhất là 5%, bậc lương khởi điểm thấp nhất của nhóm: 16.653.000 đồng/tháng. Trường hợp bị cắt chức hoặc thôi không đảm nhiệm chức vụ đã bổ nhiệm, việc sắp xếp lại bậc lương được thực hiện giống như quy định đối với nhóm lương phó phòng.
Bảng lương quản lý (Nhóm 2)
Đvt: đồng
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Hệ số
5,.46
5,85
6,24
6,63
Mức lương
16.653.000
17.842.500
19.032.000
20.221.500
2.2.3. Nhóm lương Giám đốc sản xuất, Giám đốc chất lượng, Kế toán trưởng, Chuyên gia quản lý, Trợ lý Tổng Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc:
Nhóm lương đối với Giám đốc sản xuất, Giám đốc chất lượng, Kế toán trưởng, Chuyên gia quản lý, Trợ lý Tổng Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc có 04 bậc lương; khoảng cách giữa các bậc ít nhất là 5%, bậc lương khởi điểm thấp nhất của nhóm: 26.931.500 đồng/tháng.
Bảng lương quản lý (Nhóm 3)
Đvt: đồng
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Hệ số
8,83
9,32
9,84
10,40
Mức lương
26.931.500
28.426.000
30.012.000
31.720.000
2.2.4. Nhóm lương Phó Tổng Giám đốc Công ty
Nhóm lương đối với Phó Tổng Giám đốc có 04 bậc lương; khoảng cách giữa các bậc ít nhất là 5%, bậc lương khởi điểm thấp nhất của nhóm: 35.075.000 đồng/tháng.
Bảng lương quản lý (Nhóm 4)
Đvt: đồng
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Hệ số
11,50
12,20
13,00
13,81
Mức lương
35.075.000
37.210.000
39.650.000
42.120.500
2.2.5. Nhóm lương Tổng Giám đốc Công ty
Nhóm lương đối với Tổng Giám đốc Công ty có 04 bậc lương; khoảng cách giữa các bậc ít nhất là 5%, bậc lương khởi điểm thấp nhất của nhóm: 44.530.000 đồng/tháng.
Bảng lương quản lý (Nhóm 5)
Đvt: đồng
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Hệ số
14,60
15,50
16,40
17,50
Mức lương
44.530.000
47.275.000
50.020.000
53.375.000
2.3. Nhóm lương nhân viên phòng y tế (health service): Thang bảng lương cho nhân viên phòng y tế bao gồm 03 nhóm lương nhỏ: nhóm lương nhân viên y tế cấp 1(Junior Staff), nhóm lương nhân viên y tế cấp 2 (Assist to Doctor) và nhóm lương cho Bác sỹ (Doctor).
2.3.1. Nhóm lương nhân viên y tế cấp 1 (Junior Staff)
Áp dụng cho các nhân viên có trình độ hoặc chức danh từ sơ cấp y tế, trung cấp y tế (y tá) và ít kinh nghiệm làm việc. Nhóm lương này có 03 bậc; khoảng cách giữa các bậc ít nhất là 12%, bậc lương khởi điểm thấp nhất của nhóm là: 5.337.500 đồng/tháng (Mức lương tối thiểu: 3.050.000 đồng/tháng). Các nhân viên sau khi đã hưởng hết các bậc lương của nhóm này sẽ chuyển sang hưởng lương bậc 1 của nhóm lương nhân viên y tế cấp 2.
Bảng lương nhân viên y tế cấp 1
Đvt: đồng
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Hệ số
1,75
1,99
2,23
Mức lương
5.337.500
6.069.500
6.801.500
2.3.2. Nhóm lương nhân viên y tế cấp 2 (Assist to Doctor)
Nhóm lương nhân viên y tế cấp 2 có 06 bậc; khoảng cách giữa các bậc ít nhất là 5%, bậc lương khởi điểm thấp nhất: 7.533.500 đồng/tháng. Nhóm lương này áp dụng cho các nhân viên y tế có chức danh là y sỹ hoặc nhân viên y tế có trình độ từ trung cấp y tế trở xuống nhưng đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc thực tế hoặc những nhân viên đã hưởng hết bậc lương của nhóm lương nhân viên y tế cấp 1.
Bảng lương nhân viên y tế cấp 2
Đvt: đồng
Bậc 1
Bậc2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Hệ số
2,47
2,63
2,79
2,95
3,11
3,27
Mức lương
7.533.500
8.021.500
8.509.500
8.997.500
9.485.500
9.973.500
2.3.3. Nhóm lương cho Bác sỹ (Doctor)
Nhóm lương này chỉ áp dụng cho nhân viên phòng y tế có chức danh là bác sỹ; có 06 bậc lương; khoảng cách giữa các bậc ít nhất là 5%, bậc lương khởi điểm thấp nhất của nhóm: 10.583.500 đồng/tháng.
Bảng lương cho bác sỹ
Đvt: đồng
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Hệ số
3,47
3,69
3,87
4,07
4,27
4,49
Mức lương
10.583.500
11.254.500
11.803.500
12.413.500
13.023.500
13.694.500
2.4. Nhóm lương tài xế (driver):
Nhóm lương nhân viên tài xế có 07 bậc; khoảng cách giữa các bậc ít nhất là 5%, bậc lương khởi điểm áp dụng của nhóm này là: 6.710.000 đồng/tháng.
Bảng lương nhân viên tài xế
Đvt: đồng
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Bậc 7
Hệ số
2,20
2,40
2,60
2,80
3,00
3,20
3,40
Mức lương
6.710.000
7.320.000
7.930.000
8.540.000
9.150.000
9.760.000
10.370.000
PHẦN IV
PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG VÀ THỜI HẠN TRẢ LƯƠNG
Phương pháp tính lương:
* Đối với lao động gián tiếp :
Lương ngày = bậc lương / 26 ngày
* Đối với lao động trực tiếp :
Lương giờ = bậc lương/200 giờ
Lương ngày = lương giờ x 8 giờ
Lương tháng = lương giờ x số giờ làm việc thực tế trong tháng.
Lương ca đêm (từ 21h00 đến 5h00 ) = lương ngày + 0,3* lương ngày (hoặc 0,35 lương ngày nếu người lao động làm ca đêm từ 8 ngày trở lên/tháng).
Thời gian trả lương
- Được trả lương từ ngày 10 đến 15 hàng tháng
- Được ứng lương vào ngày 25 đến 28 hàng tháng
3. Phụ cấp tiền cơm
- Phụ cấp tiền cơm trưa (ca thường) 20.000 đồng/ngày.
- Phụ cấp thêm tiền cơm tăng ca (1 đến 2,0 giờ) là 15.000 đồng/ngày.
PHẦN V
CÁC KHOẢN PHỤ CẤP
Ngoài tiền lương, hàng tháng CB-CNV còn được hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm sau:
- Đối tượng áp dụng: Giám đốc sản xuất (Xưởng), Giám đốc chất lượng, Kế toán trưởng, Trưởng/Phó phòng các bộ phận, P.GĐ các xưởng, Tổng tổ trưởng (Quản đốc) hoặc Tổ trưởng, chuyền trưởng các bộ phận thuộc các xưởng trực thuộc Công ty, Tổ phó/chuyền phó.
- Mức áp dụng: Từ 200.000 đồng/tháng đến 500.000 đồng/tháng tùy theo chức vụ cụ thể.
Bảng phụ cấp trách nhiệm
Đvt: đồng
STT
Chức vụ/ chức danh công việc
Tiền trách nhiệm
1
Giám đốc sản xuất (Xưởng), Giám đốc chất lượng, Kế toán trưởng
500.000
2
Trưởng/Phó phòng
400.000
3
P.Giám đốc Xưởng
400.000
4
Bác sỹ
300.000
5
Tổng tổ trưởng (Quản đốc)
300.000
6
Tổ trưởng/chuyền trưởng
250.000
7
Tổ phó/chuyền phó
200.000
PHẦN VI
CÁC KHOẢN HỖ TRỢ, TRỢ CẤP
1. Hỗ trợ làm thêm giờ
- Đối tượng :Áp dụng cho toàn bộ CB-CNV thuộc khối điều hành, quản lý phải ở lại làm thêm ngày bình thường để hoàn tất công việc trong ngày.
- Mức áp dụng: 20% mức lương cơ bản.
2. Hỗ trợ công tác
- Đối tượng: Áp dụng cho nhân viên thuộc Bộ phận gia công ngoài do phải thường xuyên làm việc xa trụ sở Công ty.
- Mức áp dụng: Tùy theo công việc cụ thể, khoản hỗ trợ này bao gồm: tiền xăng xe, tiền ăn uống, tiền điện thoại.
3. Hỗ trợ chi phí đi lại (xăng)
- Đối tượng: Áp dụng cho toàn thể cán bộ công nhân viên sau khi đã ký HĐLĐ có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên hoặc không xác định thời hạn và có giờ công làm việc trong tháng
- Mức áp dụng: 260.000 đồng/tháng hoặc 10.000 đồng/ngày. Tính từ chổ ở nhân viên đến cơ quan làm việc đi và về.
4. Hỗ trợ công tác phí:
Nhân viên ngoại vụ (nhân viên xuất nhập khẩu,) mỗi tháng được phụ cấp tiền xăng từ 520.000 đồng – 1.500.000 đồng (do phụ trách bộ phận đề xuất).
5. Trợ cấp thâm niên công tác
- Đối tượng: Chỉ áp dụng cho CBCNV có thời gian làm việc từ đủ 13 tháng trở lên tính từ ngày bắt đầu làm việc và có thời gian làm việc trong tháng, cứ đủ 12 tháng làm việc được tính là một năm thâm niên công tác.
- Mức áp dụng: Thấp nhất là 100.000 đồng/tháng và tăng theo thời gian làm việc, mỗi năm thâm niên công tác tăng thêm thì mức trợ cấp thâm niên công tác tăng thêm 25,000 đồng/tháng.
Mức trợ cấp thâm niên/tháng
=
100.000 đ/tháng
+
(Số năm công tác-1) x 25.000đ/tháng
6. Hỗ trợ phát triển tay nghề (phát triển năng lực):
- Đối tượng: Chỉ áp dụng cho hai chức danh Tổ trưởng và Quản đốc các bộ phận (Có thể áp dụng nhiều hơn tùy theo khả năng doanh nghiệp).
- Mức áp dụng: Tổ trưởng: 200.000 đ/tháng; Quản đốc: 300.000 đ/tháng.
7. Hỗ trợ một phần chi phí cho lao động nữ có con nhỏ ở lứa tuổi gửi trẻ, mẩu giáo:
- Đối tượng: tất cả CBCNV nữ đã ký HĐLĐ có thời hạn từ 12 tháng trở lên có con nhỏ trong độ tuổi gửi trẻ, mẫu giáo (dưới 6 tuổi tính đến thời điểm thực hiện việc hỗ trợ hoặc ngày chấm dứt HĐLĐ).
- Mức áp dụng: 100.000 đồng/con/nhân viên/năm. Nếu làm việc dưới 12 tháng trong năm, mức hỗ trợ này sẽ được tính theo tỷ lệ với số tháng làm việc trong năm.
8. Hỗ trợ nhà ở
- Đối tượng: toàn thể CB-CNV không phân biệt nhóm lương nhưng đã hết thời gian thử việc.
- Mức áp dụng: 200.000 đồng/tháng.
9. Hỗ trợ đặt biệt
- Đối tượng: Áp dụng đối với người lao động làm công việc trực tiếp tiếp xúc với hóa chất độc hại thuộc phòng tẩy, Wash quần áo hoặc vận hành lò hơi.
- Mức áp dụng: 200.000 đồng/tháng.
10. Hỗ trợ mua bảo hiểm tai nạn lao động
- Đối tượng: Áp dụng đối với người lao động làm công việc ở các bộ phận phận sản xuất, bộ phận độc hại.
- Mức chi: Chi theo thực tế mua thẻ bảo hiểm với cơ quan bảo hiểm
PHẦN VII
CHÍNH SÁCH KHEN THƯỞNG, PHÚC LỢI
1. Chính sách khen thưởng
1.1. Thưởng chuyên cần hằng tháng
- Đối tượng áp dụng: Toàn thể CB-CNV, ngoại trừ nhân viên thuộc Bộ phận gia công ngoài.
- Điều kiện: Đảm bảo số ngày công hoặc giờ công trong tháng và không đi trễ về sớm.
- Mức áp dụng: từ 200.000 đ/tháng đến 500.000 đồng/tháng tùy theo công việc, chức vụ.
Bảng thưởng chuyên cần theo chức vụ/công việc
Đvt: đồng
STT
Chức vụ/công việc
Tiền thưởng chuyên cần
1
Giám đốc sản xuất , Giám đốc chất lượng, Kế toán trưởng
500.000
2
Trưởng/Phó phòng
450.000
3
Bác sỹ
400.000
4
Nhân viên VPC
350.000
5
P.Giám Đốc Xưởng
450.000
6
Nhân viên Xưởng
300.000
7
Phiên dịch
300.000
8
Theo dõi đơn hàng (Merchandise)
370.000
9
Tổng tổ trưởng (Quản đốc), chuyền trưởng
350.000
10
Tổ trưởng
350.000
11
Công nhân (nhóm A, B & C)
250.000
1.2. Thưởng hàng năm:
Hàng năm, Công ty sẽ căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và mức độ hoàn thành công việc của CB-CNV để xét thưởng với mức tiền thưởng thấp nhất bằng một tháng lương cơ bản và phụ cấp (nếu có) cho CB-CNV có thời gian làm việc từ 01 năm trở lên và bằng một tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc cho CB-CNV có thời gian làm việc dưới 01 năm.
2. Chính sách phúc lợi
Các khoản phúc lợi của công ty bao gồm: Ốm đau, Chi kết hôn, Chi đám ma và chi thăm hỏi CB -CNV bị tai nạn lao động, Khám chữa bệnh định kỳ, Tổ chức đi nghỉ mát ngoài tỉnh, tham gia các hoạt động thể thao.
* Đối tượng áp dụng:
- Người lao động: khi bản thân kết hôn, con kết hôn; chồng (vợ) chết, con chết hoặc cha mẹ bên chồng (bên vợ) chết; bị tai nạn lao động.
- Thân nhân người lao động: khi bản thân người lao động chẳng may qua đời vì lý do bệnh tật hoặc bị tai nạn.
* Điều kiện:
- Đã ký HĐLĐ với Công ty có thời hạn từ 12 tháng trở lên.
- Trường hợp bị tai nạn lao động thì phải có Biên bản điều tra tai nạn lao động có chữ ký xác nhận của người có thẩm quyền Công ty.
Bảng quy định về mức chi phúc lợi
Đvt: đồng
TT
Chức danh/công việc
Ốm đau
Kết hôn
Đám ma
Bản thân
Con
Bản thân
Con
Bản thân
Thân nhân
1
Giám đốc sản xuất, CL
1.000.000
500.000
1.000.000
500.000
1.000.000
500.000
2
Trưởng/Phó phòng
800.000
500.000
800.000
500.000
1.000.000
500.000
3
P.GĐ Xưởng
800.000
400.000
800.000
400.000
1.000.000
500.000
4
Quản đốc
700.000
400.000
700.000
400.000
800.000
400.000
5
Tổ trưởng
700.000
400.000
700.000
400.000
700.000
300.000
6
Nhân viên VPC
500.000
400.000
500.000
400.000
800.000
400.000
7
Nhân viên VPX
500.000
400.000
500.000
400.000
700.000
300.000
8
Công nhân
500.000
400.000
500.000
400.000
500.000
300.000
Chi thăm người lao động bị tai nạn lao động: tùy theo mức độ nặng nhẹ sẽ chi từ 300.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Mức chi do Tổng Giám đốc quyết định phối hợp với Tổ chức Công đoàn.
- Hàng năm phối hợp với Tổ chức Công đoàn tổ chức khám chữa bệnh định kỳ cho tất cả nhân viên tại các bệnh viện có uy tín tại Thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm 1 lần với số tiền hỗ trợ 700.000 đồng đến 1.500.000 đồng (tùy theo chức danh).
- Hàng năm phối hợp với Tổ chức Công đoàn tổ chức cho nhân viên đi nghỉ mát ngoài tỉnh mức chi từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng.
- Hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động phong trào thể dục thể thao mức chi do công đoàn đề xuất.
PHẦN VIII
CHÍNH SÁCH TĂNG BẬC LƯƠNG
1. Thẩm quyền xét nâng lương
Đối với khối lao động trực tiếp sản xuất, thẩm quyền xét nâng lương bao gồm Giám đốc Xưởng, Phó Giám đốc Xưởng, Giám sát bộ phận. Đối với khối quản lý điều hành (gián tiếp sản xuất) thẩm quyền xét nâng lương là Tổng Giám Đốc, Trưởng/Phó phòng nhân sự và Trưởng/Phó phòng ban có liên quan. Trong cả hai trường hợp thì Tổng Giám đốc sẽ là người quyết định cuối cùng việc tăng lương cho người lao động.
2. Tiêu chuẩn, điều kiền xét nâng lương
- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời gian làm việc tại Công ty ít nhất là 12 tháng trở lên.
- Người lao động thường xuyên hoàn thành tốt công việc được giao.
- Chấp hành nghiêm túc sự phân công của cấp trên.
- Không bị hình thức kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương khi đến thời điểm xét nâng lương.
3. Thời gian được tính vào thời gian làm việc xét nâng lương
- Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của Luật lao động.
- Thời gian nghỉ thai sản, nghỉ ốm đau hoặc nghỉ dài hạn được sự chấp thuận của Ban giám đốc Công ty.
- Thời gian làm việc tại Công ty, thời gian đi công tác hoặc thời gian học tập theo yêu cầu của Công ty.
4. Các trường hợp nâng lương
4.1. Nâng bậc lương theo niên hạn
- Đối với khối trực tiếp sản xuất: Mỗi năm Công ty xét nâng một bậc lương cho CB-CNV có đủ từ 12 tháng trở lên so với bậc lương cũ vào giữa mỗi quý của năm.
- Đối với khối điều hành quản lý: Mỗi năm xét nâng một bậc lương vào đầu tháng 01 và tháng 07 cho CB-CNV có đủ từ 12 tháng trở lên từ thời điểm bắt đầu hưởng bậc lương cũ so với thời điểm xét nâng lương.
4.2. Nâng bậc lương trước niên hạn
Ban Giám Đốc Công ty cũng thường xuyên xem xét các đề nghị của các cán bộ quản lý bộ phận để nâng bậc lương trước niên hạn cho những CB-CNV có thành tích xuất sắc hoặc có trình độ tay nghề cao hơn so với bậc lương đang hưởng.
PHẦN IX
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Quy chế này được áp dụng với toàn thể CB- CNV trong Công ty May A. Mọi trường hợp phát sinh không quy định trong quy chế này sẽ thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước và Thỏa ước lao động tập thể của Công ty.
Quy chế này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. Mọi quy định trước đây trái với quy định của này đều bị bãi bỏ./.
ĐẠI DIỆN CÔNG ĐOÀN TỔNG GIÁM ĐỐC/GIÁM ĐỐC
Nguồn: Kiến nghị của tác giả
PHỤ LỤC 23: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP MAY TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
STT
Tên doanh nghiệp
1
Công ty Liên doanh NBN Tiền Giang
2
DNTN May Kim Long
3
Công ty TNHH TTG
4
Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Hoan Vinh
5
Công ty Cổ phần May Tex Giang
6
Công ty TNHH SX TM DV Thế Bảo
7
Công ty TNHH May Xuất Khẩu Khanh Ngân
8
DNTN SX TMDV Phan Thái Tuấn
9
Công ty TNHH Tân Long
10
DNTN TMDV Quang Châu
11
DNTN Mỹ Tiên Tiền Giang
12
Công ty TNHH SX TM DV Nguyên Hà
13
Công ty Cổ phần May Việt Tân
14
Công ty TNHH MTV May Thuận Doanh
15
Công ty TNHH Quảng Việt Tiền Giang
16
Doanh nghiệp tư nhân Thương Mại Sản xuất Sáu Lan
17
Công ty Cổ phần May Công Tiến
18
Công ty TNHH Một Thành Viên Tỷ Nguyên
19
Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Kim Quốc
20
Công ty TNHH May Mặc Đông Tây
21
Công ty TNHH NT Hồng Ân
22
DNTN May Mỹ Phát Hưng
23
Công ty TNHH Thơng Mại Dịch Vụ A Khánh
STT
Tên doanh nghiệp
24
Công ty TNHH Nam Of London
25
Công ty Cổ phần May Mỹ Tho
26
Công ty Cổ phần May Tiền Tiến
27
Công ty Cổ phần May Sông Tiền
28
Công ty TNHH May XNK Tân Bình
29
Công ty TNHH MTV Việt Hàn
30
DNTN May Thịnh Vượng
31
Công ty Cổ phần Phương Nam
32
Công TNHH Minh Phát
33
DNTN Phúc Thái Dương
34
DNTN May mặc Hạnh Lợi
35
DNTN TMDV- May Mỹ Thuận
36
DNTN TMSX Duy Vinh Phát
37
Công ty TNHH SIMONE Việt Nam TG
38
Công ty TNHH Count Vina
39
Công ty TNHH Nhựt Hà
40
Hợp tác xã May Chiến Thắng
41
DNTN TM Thúy Ngọc
42
DNTN May mặc Hồng Cẩm
43
Công ty TNHH Hà Thanh
44
Công ty TNHH Tăng Gia Trang
45
Công ty TNHH Phước Mậu 2
46
DNTN Gia Công May mặc Lai Xa
47
Công ty TNHH Freeview Industrial VN
48
Công ty TNHH Dụ Đức Việt Nam
49
Công ty TNHH Thiên Bình
STT
Tên doanh nghiệp
50
Công ty TNHH Vĩnh Thái
51
DNTN May Thái Vinh
52
Công ty TNHH May mặc Nam Đô
53
DNTN May Minh Trầm
54
DNTN TMDV Trần Thanh Quang
55
DNTN TMDV SX Hoàng Nhật Minh
56
Công ty CP May Công Tiến
57
DNTN Gia công may Nguyên
58
Công ty TNHH MTV Vondo Vina
59
DNTN TMDV - SX Thái Thị Thu Thủy
60
DNTN SXGC May Bảo Trân
61
DNTN May mặc Hùng Cường
62
DNTN TMDV dệt may Tân Huy
63
DNTN SXDV Vũ Thu Thủy
64
Công ty TNHH Ji Xiang Yun Việt Nam
65
DNTN TMDV SX Nguyễn Thị Kim Xuyến
66
Công ty TNHH Một Thành Viên May Thuận Phát
67
DNTN Ngọc Phấn
68
Hợp Tác xã may mặc Tiên Tiến
69
Công ty TNHH TAEKWANG VINA
70
Công ty TNHH Hansee Tiền Giang
71
Công ty TNHH King Hamm Industrial VN
72
Công ty TNHH On ACCESSORIES-VN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_cac_yeu_to_anh_huong_den_phat_trien_nguon.doc