Việc chỉ số giá tiêu dùng tăng cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiêu thụ
cũng như đảm bảo các yếu tố đầu vào phục vụ quá trình sản xuất, do đó sẽ ảnh hưởng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Theo kết quả kiểm định
chương 4 cho thấy những địa phương có tốc độ tăng giá tiêu dùng quá cao, thể hiện sự
bất ổn trong điều hành kinh tế vĩ mô của chính quyền địa phương, sẽ làm hạn chế dòng
vốn đầu tư nước ngoài chảy vào địa phương đó. Chính vì vậy, với vai trò của đầu tư
trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế, để có thể thu hút hơn nữa dòng vốn
FDI vào địa phương đòi hỏi các cấp chính quyền cần tăng cường công tác điều hành
quản lý nhằm đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn.
213 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2458 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
quan đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Ưu tiên và khuyến khích các doanh nghiệp hạ tầng, các công ty đầu tư xây dựng
hệ thống hạ tầng kỹ thuật bằng các hình thức như cho vay vốn ưu đãi, tạo điều kiện
trong giải phóng mặt bằng,
- Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau như: vốn
ngân sách, vốn doanh nghiệp, vốn của dân cư,
- Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch
vụ cảng biển, đặc biệt phát triển chính sách hậu cần (logistic) để tăng cường năng lực
cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam, tăng cường kêu gọi vốn đầu tư vào các cảng
biển lớn của các khu vực kinh tế trọng điểm.
--160--
- Tập trung thu hút vốn đầu tư vào một số dự án thuộc lĩnh vực bưu chính – viễn
thông và công nghệ thông tin để phát triển các dịch vụ mới và phát triển hạ tầng mạng.
Cuối cùng, hiệu ứng tích tụ FDI tại các tỉnh thuộc khu vực lân cận hai trung tâm
kinh tế lớn: thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội cho thấy được lợi ích ngoại tác mà các
tỉnh này nhận được là rất lớn. Tuy nhiên, để có sự phối hợp nhịp nhàng và nâng cao
hiệu quả thu hút cũng như sử dụng vốn FDI cần có sự phân luồng trong thu hút các dự
án FDI vào hai khu vực ảnh hưởng. Đối với 2 trung tâm kinh tế là thành phố Hồ Chí
Minh và Hà Nội nên tập trung thu hút các dự án ngành kinh tế mũi nhọn có hàm lượng
công nghệ cao (công nghệ tin học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ vi sinh,..). Trong
khi đó, các tỉnh lân cận nên tập trung khai thác các dự án FDI thuộc các ngành công
nghiệp hỗ trợ. Ngoài ra, để có thể tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách về
trình độ phát triển giữa các vùng cần có sự quan tâm của Nhà nước trong tăng cường
đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thông, điện nước, tại các vùng này bằng
nguồn vốn của nhà nước, vốn ODA hay vốn tư nhân. Tập trung thu hút đầu tư vào các
khu kinh tế, khu công nghiệp đã được Chính phủ phê duyệt, góp phần đẩy nhanh việc
thu hẹp khoảng cách giữa các vùng và các địa phương.
--161--
KẾT LUẬN
Luận án được xây dựng nhằm đạt được hai mục tiêu chính: (1) Xác định các yếu
tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam; (2) Xác định các yếu tố ảnh hưởng
phân bố không gian vốn FDI giữa các địa phương tại Việt Nam. Đối với mục tiêu
nghiên cứu thứ 1, dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam bị ảnh
hưởng bởi tỷ giá hối đoái, vốn viện trợ phát triển chính thức thu hút được, tổng sản
phẩm quốc nội, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và tài nguyên khai thác. Kết quả này đã
ủng hộ giả thuyết tác động của yếu tố khung chính sách, động cơ tìm kiếm thị trường
và động cơ tìm kiếm tài nguyên của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Liên quan
đến mục tiêu nghiên cứu thứ 2 về xác định các yếu tố ảnh hưởng phân bố vốn FDI
giữa các địa phương tại Việt Nam, kết quả kiểm định theo phương pháp ước lượng
GMM sai phân đối với dữ liệu hiện tại và quá khứ đã ủng hộ 4 trong 5 giả thuyết đưa
--162--
ra liên quan đến chất lượng điều hành kinh tế của chính quyền địa phương, động cơ
tìm kiếm thị trường, động cơ tìm kiếm hiệu quả, và hiệu ứng tích tụ FDI đối với các
tỉnh nằm trong khu vực lân cận thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Bên cạnh những đóng góp mới về lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, luận án vẫn còn
tồn tại một số hạn chế và các hạn chế này chủ yếu liên quan đến dữ liệu phân tích. Thứ
nhất, đối với nguồn dữ liệu khảo sát nhằm phản ánh đánh giá của các nhà đầu tư nước
ngoài đối với môi trường đầu tư tại Việt Nam hiện nay, tuy rằng tác giả đã cố gắng rất
nhiều nhằm thu thập đủ số lượng quan sát phục vụ cho quá trình phân tích nhưng số
lượng phiếu thu thập vẫn còn rất hạn chế, mặt khác việc lấy mẫu lại dựa trên phương
pháp lấy mẫu thuận tiện, thời gian thực hiện khảo sát trên 1 năm. Từ những hạn chế
này đã làm cho dữ liệu chưa mang tính đại diện cho tổng thể, thế nên các kết quả tính
toán vì vậy cũng kém phần chính xác. Do đó sẽ là tốt hơn nếu kết quả khảo sát được
thực hiện trong thời gian 5 năm trở lên đồng thời gia tăng số lượng doanh nghiệp trả
lời và cách lấy mẫu nên phân tầng và mang tính đại diện hơn. Thứ hai đối với dữ liệu
thống kê, mặc dù hiện nay bên cạnh dữ liệu của Tổng cục thế thống kê Việt Nam đã có
một số nguồn dữ liệu thống kê của các tổ chức quốc tế cung cấp, nhưng vì các số liệu
kinh tế vĩ mô chủ yếu được thống kê theo năm mà Việt Nam mới chỉ bắt đầu quá trình
đổi mới nền kinh tế từ năm 1986 do đó dữ liệu thu thập theo thời gian của Việt Nam
còn rất hạn chế, tối đa lắm chỉ đạt 27 năm < 30 quan sát. Chính hạn chế lớn này tác giả
đã sử dụng dữ liệu ASIA 24 để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn FDI
vào Việt Nam, cách thức tiếp cận này sẽ không cho phép nghiên cứu trực tiếp đối với
Việt Nam nên kết quả nghiên cứu khó có độ tin cậy cao, tuy vậy đây cũng là hướng đi
mới của luận án nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng dòng vốn FDI vào Việt Nam
trên cơ sở so sánh với các nước đang phát triển khác trong khu vực Châu Á.
--163--
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt:
1. Hoàng Chí Cương và cộng sự, 2013. Tự do hóa thương mại và đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam: Một cách tiếp cận thông qua mô hình Lực hấp dẫn và Phương
pháp ước lượng Hausman – Taylor. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(1): 85-96.
2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS Tập 1, 2. Tp. Hồ Chí Minh: nhà xuất bản Hồng Đức.
3. Hồ Nhựt Quang, 2010. Quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô và đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại việt nam. Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế - Luật.
4. Huỳnh Thị Thu Sương, 2013. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác
trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: Vùng Đông Nam Bộ. Luận án
Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Nghị Quyết 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 của Chính phủ về định hướng nâng cao
hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới.
6. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2008. Nghiên cứu khoa học
Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Tp. Hồ Chí Minh: nhà xuất
bản Đại học Quốc gia.
7. Niên giám thống kê từ năm 2005 đến năm 2013. Tổng Cục thống kê.
8. Niên giám thống kê của 63 tỉnh/thành phố từ năm 2005 đến năm 2013. Cục thống
kê tỉnh/thành phố.
9. Hệ thống chỉ tiêu kinh tế - xã hội của 63 tỉnh/thành phố từ năm 2005 đến năm 2013.
Cục thống kê tỉnh/thành phố.
Danh mục tài liệu tiếng Anh:
1. Alan A. Bevan and Saul Estrinb, 2004. The determinants of foreign direct
investment into European transition economies. Journal of Comparative Economics,
32: 775–787.
2. Aggarwal, Reena, Asli Demirguc-Kunt, and Maria Peria, 2006. Do Workers’
Remittances Promote Financial Development?. World Bank Policy Research Working
Paper No. 3957. Washington: World Bank.
--164--
3. Akinlo, A., 2004. Foreign direct investment and growth in Nigeria, an empirical
investigation. Journal of Policy Modeling, 26: 627 – 639.
4. Alvarez, R., & Lo´ pez, R. A., 2008. Is exporting a source of productivity
spillovers?. Review of World Economics, 144: 723–749.
5. Arellano, M. and S. Bond., 1991. Some tests of specification for panel data: Monte
Carlo evidence and an application to employment equations. Review of Economic
Studies, 58. p. 277-297.
6. Arellano, M. and Bover, O., 1995. Another Look at the Instrumental Variable
Estimation of Error-Components Models. Journal of Econometrics, 68, 29-51.
7. Asheghian, P., 2004. Determinants of economic growth in the United States: the
role of foreign direct investment. International Trade Journal, 18 (1): 63 – 83.
6. Aitken, B., Hanson, G., Harrison, A., 1997. Spillovers, Foreign Investment, and
Export Behavior. Journal of International Economics, 43(1), 103-32.
7. Bagozzi, R.P. and Heatherton, T.F. A, 1994. General approach to representing
multifaceted personality constructs: Application to state self-esteem. Structural
Equation Modeling, 1(1): 35-67.
8. Balasubramanyam, V., Salisu, M., et al., 1996. Foreign Direct Investment and
Growth in EP and IS Countries. Economic Journal, 106(434): 92-105.
9. Basu, P., Chakraborty, C. and Reagle, D., 2003. Liberalization, FDI, and growth in
developing countries: a panel cointegration approach. Economic Inquiry, 41 (3): 510 –
516.
10. Bayoumi, T., Lipworth, G., et al., 1997. Japanese Foreign Direct Investment and
Regional Trade. IMF, Working Paper, WP/97/103t.
11. Behrooz Shahmoradi & Mostafa Baghbanyan, 2011. Determinants of Foreign
Direct Investment in Developing Countries: A Panel Data Analysis. Asian Economic
and Financial Review, 1(2): 49-56.
12. Bengoa, M. and Sanchez–Robles, B., 2003. Foreign direct investment, economic
freedom and growth: new evidence from Latin America. European Journal of Political
Economy, 19: 529–545.
--165--
13. Blalock G. and Gertler P., 2008. Welfare gains from Foreign Direct Investment
through technology transfer to local suppliers. Journal of International Economics,
74(2): 402-421.
14. Blomström, M. and Kokko, A., 1996. The Impact of Foreign Investment on Host
Countries: A Review of the Empirical Evidence. World Bank Policy Research
Working Paper, 1745: 44-59.
15. Blundell, R. and Bond, S., 1998. Initial Conditions and Moment Restrictions in
Dynamic Panel Data Models. Journal of Econometrics, 87, 115-143.
16. Braunerhjelm, P., & Svenson, R., 1996. Host country characteristics and
agglomeration in foreign direct investment. Applied Economics, 28: 833–840.
17. Brooks, D.H.; Hasan, R.; Lee, J.-W.; Son, H.H.; Zhuang, J., 2010. Closing
development gaps: challenges and policy options. ADB Economics Working Paper,
Series 209, Manila: Asian Development Bank.
18. Buckley, P. J., & Casson, M., 1976. A Long-Run Theory of the Multinational
Enterprise. (Second ed.). London: Macmillan.
19. Buckley, P. and Casson, M., 1976. The future of the multinational enterprise.
London: Macmillan and New York: Holmes-Meier.
20. Buckley, P., Clegg, L.J., Cross, A.R., Liu, X., Voss, H., and Zheng, P., 2007. The
determinants of Chinese outward foreign direct investment. Journal of international
business studies, 38, 499– 518.
21. Bwalya, S.M., 2006. Foreign direct investment and technology spillovers:
Evidence from panel data analysis of manufacturing firms in Zambia. Journal of
Development Economics, 81: 514 - 526.
22. Cantwell, J. and Narula, R., 2001. The eclectic paradigm in the global economy.
International Journal of the Economics of Business, 8(2): 155-72.
23. Catrinescu, N, Leon-Ledesma, M, and Quillin, B, 2006. Remittances, Institutions,
and Economic Growth. Institute for the Study of Labor (IZA) Discussion Paper, No.
2139, May. (see also: files/worldb2008/piracha
m1678.pdf).
--166--
24. Caves, R. E., 1971. International corporations: The industrial economics of foreign
investment. Economica, 38(149): 1-27.
25. Chakraborty, C. and Basu, P., 2002. Foreign direct investment and growth in
India: a cointegration approach. Applied Economics, 34: 1061 – 1073.
26. Chen, C., Chang, L., et al., 1995. The Role of Foreign Direct Investment in
China‘s Post-1978 Economic Development. World Development, 23(4): 691-703.
27. Cheng L. K. and Kwan Y. K., 2000a. What Are The Determinants of The Location
of Foreign Direct Investment? The Chinese Experience. Journal of International
Economics, 51(2): 379-400.
28. Christian Bellak, Markus Leibrecht and Robert Stehrer, 2008. The Role of Public
Policy in Closing Foreign Direct Investment Gaps: An Empirical Analysis. Working
Papers, 48.
29. Coase, R. H., 1937. The nature of firm. Economica, IV, 386-405.
30. Coughlin, C.C., Terza, J.V.and Arromdee, V., 1991. State Characteristics and the
Location of Foreign Direct Investment within the United States. Review of Economics
and Statistics, 73 (4): 675-683.
31. Dimitar Gueorguiev and Edmund Malesky, 2012. Foreign investment and bribery:
A firm-level analysis of corruption in Vietnam. Journal of Asian Economics, 23: 111–
129.
32. Dinh Thi Thanh Binh, 2009. Investment behavior by foreign firms in transition
economies the case of vietnam. Doctoral school in economics and management,
University of TrenTo – Italy.
33. Driffield, N., 2002. Determinants of inward investment in the UK: A panel
analysis. Applied Economics, 34(5): 555-60.
34. Du J., Lu Y. and Tao Z., 2008. Economic institutions and FDI location choice:
Evidence of US multinationals in China. Journal of Comparative Economics, 36: 412–
429.
35. Duc Anh Dang, 2013. How foreign direct investment promote institutional quality:
Evidence from Vietnam. Journal of Comparative Economics. xxx (2013) xxx–xxx.
--167--
36. Dunning, J.H, 1970. Studies in Direct Investment. Allen and Unwin, Lon Don.
37. Dunning, J. H., 1977. Trade, location of economic activity and the MNE: A search
for an eclectic appraoch. In: B. Ohlin et al. (eds.). The International Allocation of
Economic Activity. pp. 395-418. Holmes and Meier, London.
38. Dunning, J. H., 1979. Explaining changing pattern of international production: In
defence of eclectic theory. Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 41(4): 269-96.
39. Dunning, J. H., 1981. Explaining the International Direct Investment Position of
Countries: Towards a Dynamic or Developmental Approach. Weltwirtschaftliches
Archiv, 117: 30-64.
40. Dunning, J.H., and McQueen, M., 1981. The eclectic theory of international
production: a case study of the international hotel industry. Managerial and Decision
Economics, 2(4).
41. Dunning, J. H., 1981. International Production and the Multinational Enterprise.
Allen and Unwin, London.
42. Dunning, J. H., 1988. Explaining International Production. Allen and Unwin,
London.
43. Dunning, J. H., 1988. Trade, location of economic activity and the multinational
enterprise: A search for an eclectic approach. London: Unwin Hyman.
44. Dunning, J. and Narula R., 1996. The investment development path revisited:
Some emerging issues. In Dunning, J. and Narula, R. (eds): Foreign direct investment
and governments, London: Routledge.
45. Dunning, J. H., 1998. Location and the multinational enterprise: A neglected
factor?. Journal of International Business Studies, 29(1): 45-66.
46. Dunning, J. H., 2000. The eclectic paradigm as an envelope for economic and
business theories of MNE activity. International Business Review, 9(2): 163-90.
47. Dunning, J. H., 2001. The eclectic (OLI) paradigm of international production:
Past, present and future. International Journal of the Economics of Business, 8(2):
173-90.
--168--
48. Dunning, J. and Lundan, S., 2008. Institutions and the OLI paradigm of the
multinational enterprise. Asia Pacific Journal of Management, 25: 537-93.
49. Dupasquier, C. & Osakwe, P.N., 2005. Foreign Direct Investment in Africa:
Performance, Challenges and Responsibilities Economic Commission for Africa.
African Trade Policy Centre Working Paper, no.21 Conference for Africa: AERC.
50. Duttaray, M., Dutt, A. and Mukhopadhyay, K., 2008. Foreign direct investment
and economic growth in less developed countries: an empirical study of causality and
mechanisms. Applied Economics, 40: 1927 – 1939.
51. Elizabeth Asiedu, 2006. Foreign direct investment in Africa: The role of natural
resources, market size, government policy, institutions and political instability. World
Economy, 29(1): 63-77.
52. Fetscherin, M., Voss, H., Gugler, P., 2010. 30 Years of Foreign Direct Investment
to China: An Interdisciplinary Literature Review. International Business Review, 16:
235-246.
53. Filip De Beule & Jing-Lin Duanmu, 2012. Locational determinants of
internationalization: A firm-level analysis of Chinese and Indian acquisitions.
European Management Journal, 30: 264– 277.
54. Frank S.T. Hsiao & Mei-Chu W. Hsiao, 2006. FDI, exports, and GDP in East and
Southeast Asia-Panel data versus time-series causality analyses. Journal of Asian
Economics, 17: 1082–1106.
55. Fedderke, J. W. and Romm, A. T., 2006. Growth Impact of Foreign Direct
Investment into South Africa, 1956‐2003. Economic Modelling, 23 (5), pp. 738‐60.
56. Galán, J. I. and Benito, J. G., 2001. Determinant factors of FDI: Some empirical
evidence. Europe Business Review, 13(5): 269-78.
57. Ghura, D., 1997. Private Investment and Endogenous Growth: Evidence from
Cameroon. IMF Working Paper, 97, 165.
58. Gujarati, 2004. Basic Econometrics, Fourth edition. The McGraw – Hill
companies.
--169--
59. Hahn, Jinyong, Jerry Hausman, and Guido Kuersteiner. Long difference
instrumental variables estimation for dynamic panel models with fixed effects. Journal
of conometrics, 140.2 (2007): 574-617.
60. Hansen, H., & Rand, J., 2006. On the causal links between FDI and growth in
developing countries. World Economy, 29(1): 21-41.
61. Han-Sheng Lei and Yung-Shuan Chen, 2011. The right tree for the right bird:
Location choice decision of Taiwanese firms’ FDI in China and Vietnam.
International Business Review, 20: 338–352.
62. He, C., 2003. Location of foreign manufacturers in China: Agglomeration
Economies and Country of Origin effects. Papers in Regional Studies, 82: 351-372.
63. Head, K., Ries, J. and Swenson, D., 1995. Agglomeration benefits and location
choice: Evidence from Japanese manufacturing investments in the United States.
Journal of International Economics, 38: 223-243.
64. Head, K. and Ries, J., 1996. Inter-City Competition for foreign Investment: Static
and Dynamic Effects of China’s Incentive Areas. Journal of Urban Economics, 40:
38-60.
65. Heckscher, E., 1919. The effect of foreign trade on the distribution of income.
Konomisk Tidskriff, 497-512.
66. Hirsch. S, 1965. The US electronic industry in international trade. National
Institute Economic Review, 34: 92-97.
67. Djankov, S. and Hoekman, B., 1996. Intra-Industry Trade, Foreign Direct
Investment, and the Reorientation of Eastern European Exports. Policy Research
Working Paper Series, 1652.
68. Hong Hiep Hoang, 2012. Foreign Direct Investment In Southeast Asia:
Determinants And Spatial Distribution. Working Paper Series, DEPOCEN, No. 30.
69. Hong, K., 1997. Foreign Capital and Economic Growth in Korea: 1970-1990.
Journal of Economic Development, 22(1): 79-89.
70. Hoskisson, R., Eden, L., Lau, C.M. and Wright, M., 2000. Strategy in Emerging
Markets. Academy of Management Journal, 43 (3): 249-267.
--170--
71. Hymer, S., 1960. The International Operations of National Firms: A Study of
Foreign Direct Investment. Ph. D, Massachusetts Institute of Technology.
72. Imad A. Moosa & Buly A. Cardak, 2003. The Determinants of Foreign Direct
Investment: An Extreme Bounds Analysis. J. of Multi. Fin. Manag, 16: 199-211
73. IMF, 1993. Balance of payments manual (Fifth ed.). IMF.
74. Janicki, H. and Wunnava, P., 2004. Determinants of foreign direct investment:
empirical evidence from EU accession candidates. Applied Economics, 36: 505 – 509.
75. Johanson, J. and Wiedersheim, P. F., 1975. The internationalisation of the firm -
four Swedish cases. Journal of Management Studies, 12(3): 305-22.
76. Johanson, J. and Vahlne, J. E., 1977. The internationalisation process of the firm.
Journal of International Business Studies, 8(1): 23-32.
77. John C. Anyanwu, 2007. Promoting of Investment in Africa. African
Development, Review 18, No.1, April, 42-71.
78. John C. Anyanwu, 2010. Global Financial Crisis and Income Inequality in Africa:
The Role of International Remittances. Presented at the 2010 Annual Convention of
the Allied Social Science Associations (ASSA). Atlanta, Georgia, USA: January 3-5.
79. John C. Anyanwu, 2011. Determinants of Foreign Direct Investment Inflows to
Africa, 1980-2007. Working Paper African Development Bank Group, N0 136.
80. John C. Anyanwu, 2012. Why does Foreign direct investment go where it goes?:
New evidence from African countries. Annals of economics and finance, 13 (2): 425-
462
81. Kai Carstensen & Farid Toubal, 2004. Foreign direct investment in Central and
Eastern European countries: a dynamic panel analysis. Journal of Comparative
Economics, 32: 3–22.
82. Kierzkowski H. (ed.), 1987. Protection and Competition in International Trade.
Blackwell, Oxford.
83. Kim, D. D. and J.-S. Seo, 2003. Does FDI Inflow Crowd Out Domestic
Investment in Korea?. Journal of Economic Studies, 30(6): 605–622.
--171--
84. Kinda Tidiane, 2010. Investment Climate and FDI in Developing Countries:
Firm-Level Evidence. World Development, 38(4): 498-513.
85. Kindleberger, C. P., 1969. American business abroad. Yale, USA: Yale University
Press.
86. Kohpaiboon, A., 2003. Foreign Trade Regimes and the FDI – growth nexus: a case
study of Thailand. Journal of Development Studies, 40 (2): 55 – 69.
87. Kokko, A, Kotoglou, K & Krohwinkel-Karlsson, K, 2003. Characteristics of
Failed FDI Projects in Vietnam. Transnational Corporations, 12(3):41-77.
88. Kokko, A., Tansini, R., et al., 1996. Local Technological Capability Spillovers
from FDI in the Uruguayan Manufacturing Sector. Journal of Development Studies,
32(4): 10.
89. Krugman, P., 1979. A model of innovation, technology transfer, and the world
distribution of income. Journal of Political Economy, 87(2): 253-66.
90. Krugman, P., 1991. Geography and Trade. Cambridge, MA: MIT Press
91. Lancaster, Kevin, 1957. The Heckscher-Ohlin Trade Model: A Geometric
Treatment.
92. Len J. Trevin˜o & Franklin G. Mixon Jr, 2004. Strategic factors affecting foreign
direct investment decisions by multi-national enterprises in Latin America. Journal of
World Business, 39: 233–243.
93. Leonard K. Chenga and Yum K. Kwan, 2000. What are the determinants of the
location of foreign direct investment? The Chinese experience. Journal of
International Economics, 51: 379-400.
94. Lukas, B., J. F. Hair, et al., 2003. Marketing Research. Sydney, Australia,
McGraw Hill Australia.
95. Lutz, S., Talavera, O., & Park, S. M, 2003. The effects of regional and industry-
wide FDI spillovers on export of Ukrainian firms. Centre for European Economic
Research Discussion Paper, No. 03-54.
96. Matthias Busse & Carsten Hefeker, 2007. Political risk, institutions and foreign
direct investment. European Journal of Political Economy, 23: 397–415.
--172--
97. Mencinger, J., 2003. Does foreign direct investment always enhance economic
growth?. Kilkos, 56 (4): 491 – 508.
98. Meyer, Klaus and Nguyen, H.V., 2005. Foreign Investment Strategies and Sub-
national Institutions in Emerging Markets: Evidence from Vietnam. Journal of
Management Studies, 42(1): 63-93.
99. Mirza Hafiz and Axele Giroud, 2004. Regional Integration and Benefits from
Foreign Direct Investment in ASEAN Countries: The Case of Vietnam. Asian
Development Economic Review, 21(1): 66-98.
100. Sapna hooda, 2011. A Study of FDI and Indian Economy. Thesis doctor of
philosophy from national institute of technology (deemed university) Haryana.
101. Nauro F. Campos and Yuko Kinoshita, 2003. Why Does FDI Go Where it Goes?
New Evidence from the Transition Economies. IMF Wooking Papper, 228.
102. Neeraj Dhingra and H. S. Sidhu, 2011. Determinants of FDI Inflows to India.
European Journal of Social Sciences, 25(1): 21-31.
103. Nguyen Ngoc Anh el at., 2008. Foreign direct investment in Vietnam: is there
any evidence of technological spillover effects. DEPOCEN Working paper seris, Ha
Noi, Viet Nam.
104. Nguyen Thanh Hoang, 2011. Attracting and benefiting from foreign direct
investment under absorptive capacity constraints a case for VietNam. Doctoral school
in Eindhoven University of Technology.
105. Bertil Ohlin, B. (Ed.)., 1933. Interregional and international trade. Cambridge,
Mass: Harvard University Press, 1966.
106. Oliver, C., 1997. Sustainable Competitive Advantage: Combining Institutional
and Resource-Based Views. Strategic Management Journal, 18, 697-713.
107. Roodman, D., 2006. How to do xtabond2: an introduction to “Difference” and
“System” GMM in Stata. Center for Global Development Working Paper Number
103.
108. Roy, A. and Van der Berg, H., 2006. Foreign direct investment and economic
growth: a time-series approach. Global Economy Journal, 6 (1): 1 – 19.
--173--
109. Steve Parker, Vinh Quang Phan, and Ngoc Anh Nguyen, 2005. Has the U.S.-
Vietnam Bilateral Trade Agreement Led to Higher FDI into Vietnam?. International
Journal of Applied Economics, 2(2): 199-223.
110. Pham, T.H.H., 2011. Does the WTO accession matter for the Dynamics of
Foreign Direct Investment and Trade? Vietnam’s new evidence. Working paper, pp. 1-
30.
111. Pheng, L. S. and Hongbin, J., 2006. Analysing ownership, locational and
internalization advantages of Chinese construction MNCs using rough sets analysis.
Construction Management and Economics, 24(11): 1149-65.
112. Qian Sun et al., 2002. Determinants of foreign direct investment across China.
Journal of International Money and Finance, 21: 79–113.
113. Roodman D., 2006. "How to Do xtabond2: An Introduction to "Difference" and
"System" GMM in Stata. Center for Global Development Working Papers 103.
114. Rugman, A. M. and Verbeke, A., 2001. Subsidiary-Specific Advantages in
Multinational Enterprises. Strategic Management Journal, 22(3): 237-50.
115. Sajid Anwar and Lan Phi Nguyen, 2010. Foreign direct investment and economic
growth in Vietnam. Asia Pacific Business Review, Vol. 16, Nos. 1 – 2, 183–202.
116. Sajid Anwara and Lan Phi Nguyen, 2011. Foreign direct investment and trade:
The case of Vietnam. Research in International Business and Finance, 25: 39–52.
117. Samuelson, P.A, 1953-54. The Prices of Goods and Factors in General
Equilibrium. Review of Economic Studies, 21: 1-20.
118. Shaukat Ali and Wei Guo, 2005. Determinants of FDI in China. Journal of
Global Business and Technology, 1(2).
119. Sung Jin Kang and Hong Shik Lee, 2007. The determinants of location choice of
South Korean FDI in China. Japan and the World Economy 19: 441–460.
120. Tang, S., Selvanathan, E., and Selvanathan, S., 2008. Foreign Direct Investment,
Domestic Investment and Economic Growth in China: A Time Series Analysis. World
Economy, 31(10): 1292-1309.
--174--
121. Thi Lan Anh Nguyen, Ali Saleh and Denis Vinen, (2013). Multinational
Corporations’ (MNCs) Motivations to Invest in the Vietnamese Services Industry.
Finance and Economics Conference, 5: 5-7.
122. Thu Thi Hoang, 2006. Determinants of Foreign Direct Investment in Vietnam,
Working paper, pp. 958-975.
123. UNCTAD, 1998. World Investment Report. New York: UNCTAD.
124. UNCTAD, 2006. World Investment Report (WIR). Geneva: United Nations.
125. UNCTAD, 2010. World Investment Report (WIR). Geneva: United Nations.
126. UNCTAD, 2011. World Investment Report (WIR). Geneva: United Nations.
127. UNCTAD, 2012. World Investment Report (WIR). Geneva: United Nations.
128. UNCTAD, 2013. World Investment Report (WIR). Geneva: United Nations.
129. UNCTAD, 2013. Global FDI recovery derails. Global Investment Trends
Monitor, United Nations, New York.
130. United Nations, 1998. World Investment Report 1998: Trends and Determinants.
131. Vanek, Jaroslav, 1968. The Factor Proportions Theory: The N-Factor Case.
Kyklos, 21: 749-56.
132. Venables, A. J., 1999. Fragmentation and multinational production. European
Economic Review, 43: 935–945.
133. Vernon, R., 1966. International investment and international trade in the product
cycle. Quarterly Journal of Economics, 80(2): 190-207.
134. Vernon, R., 1971. The Multinational Spread of U.S. Enterprises. Basic Books.
New York.
135. Vu, T., 2008. Foreign direct investment and endogenous growth in Vietnam.
Applied Economics, 40 (9): 1165 – 1173.
136. Wang, M., 2009. Manufacturing FDI and economic growth: evidence from Asian
economies. Applied Economics, 41 (8): 991-1002.
137. Wei, Y., Liu, X., Parker, D. and Vaidya, K., 1999. The regional distribution of
foreign direct investment in China. Regional Studies, 33(9): 857-867.
--175--
138. Wenhui Wei, 2005. China and India: Any difference in their FDI performances?.
Journal of Asian Economics, 16: 719–736.
139. World Development Indicators, 2013. The World Bank: Washington D.C
140. Yamane, T., 1973. Statistics: An Introductory Analysis (3rd ed.), Harper & Row,
New York.
141. Yanjing Chen, 2009. Agglomeration and location of foreign direct investment:
The case of China. China Economic Review, 20: 549–557.
142. Yuanfei Kang & Fuming Jiang, 2012. FDI location choice of Chinese
multinationals in East and Southeast Asia: Traditional economic factors and
institutional perspective. Journal of World Business, 47: 45–53.
143. Zhang, K., 2001. How does foreign direct investment affect economic growth in
China?. Economics of Transition, 9 (3): 679 – 693.
--176--
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Phan Thị Quốc Hương, 2013. Yếu tố thu hút FDI vào các nước Đông Nam Á. Tạp
chí Kinh tế và Dự báo, số 20, tháng 10.
2. Phan Thị Quốc Hương, 2013. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và động cơ tìm kiếm thị
trường tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, tháng 9.
3. Hà Thanh Việt – Phan Thị Quốc Hương, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút
vốn FDI tại tỉnh Bình Định. Tạp chí Kinh tế & Phát Triển, số 191, tháng 5.
4. Phan Thị Quốc Hương, 2013. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với
tăng trưởng kinh tế - kết quả từ nghiên cứu thực nghiệm. Tạp chí Kế toán & Kiểm
toán, số 116, tháng 5.
5. Phan Thị Quốc Hương, 2013. Xu hướng dòng chảy FDI toàn cầu. Tạp chí Kinh tế
Châu Á – Thái Bình Dương, số 398, tháng 9.
--177--
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC CHƯƠNG 2
PHỤ LỤC 2.1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THẢO LUẬN
STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN CÔNG TÁC CHỨC VỤ
SỐ ĐIỆN
THOẠI
1 Nguyễn Xuân Hoàng Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định Chuyên viên Văn phòng Sở 0905 581 823
2 Trương Công Chương Trung tâm Xúc tiến Đầu tư tỉnh Bình Định Chuyên viên 0937 171 088
3 Lâm Trần Vũ Diễm Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Yên Kế toán trưởng 0935521577
4 Đỗ Thị Phấn Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Yên Chánh văn phòng 0935059112
5 Phạm Thơ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Yên Trưởng ban quản lý dự án JK 0983256845
6 Nguyễn Phạm Trung Nghĩa Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất Trưởng phòng 0935887979
7 Nguyễn Văn Phú Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất Phó Trưởng phòng 0914189907
8 Hồ Minh Hoa Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Ngãi Trưởng phòng 0903572567
9 Phạm Ngọc Huy Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Ngãi Phó Trưởng phòng 0914182666
10 Võ Lượng Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Ngãi Trưởng phòng 0905597624
178
PHỤ LỤC 2.2: DÀN BÀI THẢO LUẬN CHUYÊN GIA
(Thảo luận nhằm khám phá chỉ tiêu đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam hiện nay)
Kính chào Ông/Bà!
Chúng tôi là nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện
đang thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào Việt Nam”. Chúng tôi rất cần sự hỗ trợ của quý Ông/Bà về thông
tin đánh giá về môi trường đầu tư của Việt Nam hiện nay.
Rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý Ông/Bà. Chúng tôi xin cam kết những thông
tin trong phiếu điều tra này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu và đảm bảo không
tiết lộ các thông tin mà quý Ông/Bà cung cấp.
Theo Ông/Bà những thông tin được sử dụng nhằm đánh giá về môi trường đầu tư của
Việt Nam hiện nay trong bản câu hỏi dưới đây có phù hợp hay không?
ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM
1. Doanh nghiệp bạn chọn Việt Nam đầu tư trong tương quan so sánh với các quốc gia
khác hay Việt Nam là một phần trong chiến lược đa quốc gia?
Lựa chọn Việt Nam trong tương quan so sánh với các quốc gia khác
Là một phần trong chiến lược đa quốc gia.
Ý kiến của ông bà
Phù hợp
Không phù hợp. Nên chỉnh sửa thành....
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Theo ý kiến của bạn, Việt Nam có là một điểm đến đầu tư tại khu vực Đông Nam
Á? (Xin vui lòng đánh dấu vào nơi thích hợp):
Đồng ý
Không đồng ý
179
Ý kiến của ông bà
Phù hợp
Không phù hợp. Nên chỉnh sửa thành....
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3. Doanh nghiệp bạn chọn Việt Nam để đầu tư vì mục tiêu nào sau đây:
Tìm kiếm nguồn tài nguyên
Tìm kiếm thị trường
Mục tiêu khác (vui lòng nêu cụ thể).
Ý kiến của ông bà
Phù hợp
Không phù hợp. Nên chỉnh sửa thành....
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Theo bạn, kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì môi trường đầu tư của Việt Nam
đã thay đổi như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào nơi thích hợp):
Thay đổi theo chiều hướng rất tích cực
Thay đổi theo chiều hướng ít tích cực
Thay đổi theo chiều hướng rất tiêu cực
Thay đổi theo chiều hướng ít tiêu cực
Không thay đổi
Ý kiến của ông bà
Phù hợp
Không phù hợp. Nên chỉnh sửa thành....
......................................................................................................................................
180
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
5. Sau một khoảng thời gian làm việc tại Việt Nam, bạn hãy cho biết đánh giá sơ bộ
của mình về môi trường đầu tư tại Việt Nam hiện nay như thế nào? (Xin vui lòng đánh
dấu vào nơi thích hợp):
Rất hài lòng
Hài lòng
Bình thường
Không hài lòng
Rất không hài lòng
Ý kiến của ông bà
Phù hợp
Không phù hợp. Nên chỉnh sửa thành....
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
6. Doanh nghiệp bạn có ý định tiếp tục đầu tư tại Việt Nam trong thời gian tới? (Xin
vui lòng đánh dấu vào nơi thích hợp):
Có
Không
Ý kiến của ông bà
Phù hợp
Không phù hợp. Nên chỉnh sửa thành....
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
181
7. Nếu không tiếp tục đầu tư vào Việt Nam, xin cho biết Doanh nghiệp bạn sẽ lựa chọn
quốc gia nào sau đây để đầu tư? (Xin vui lòng đánh dấu vào nơi thích hợp):
Trung Quốc
Thái Lan
Lào
Campuchia
Quốc gia khác (vui lòng nêu cụ thể)...
Ý kiến của ông bà
Phù hợp
Không phù hợp. Nên chỉnh sửa thành....
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Ông/Bà!
182
PHỤ LỤC 2.3: PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
NCS. PHAN THỊ QUỐC HƯƠNG
TEL: 0989 157 010
EMAIL: ptqhuongdhqn@gmail.com
PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP
Kính chào!
Trân trọng cảm ơn Quý Doanh nghiệp đã dành thời gian quý báu để tham gia trả lời phiếu
điều tra. Thông tin Quý Doanh nghiệp cung cấp sẽ giúp đánh giá môi trường đầu tư và xác
định nhân tố ảnh hưởng môi trường đầu tư tại Việt Nam hiện nay. Mọi thông tin cung cấp
trong phiếu khảo sát sẽ được sử dụng duy nhất cho công tác thống kê và phân tích trong Luận
án tiến sỹ “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) vào Việt Nam" của tôi tại Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh. Do đó tôi sẽ rất
cảm ơn nếu Quý Doanh nghiệp có thể tham gia trong nghiên cứu này, và tôi cũng xin cam
đoan những gì Quý Doanh nghiệp cung cấp sẽ hoàn toàn được bảo mật. Vui lòng trả lời theo
mẫu bảng câu hỏi bằng tiếng Anh hay tiếng Việt.
ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM
Nội dung này đề cập đến thông tin cơ bản và đánh giá sơ bộ của Doanh nghiệp bạn về môi
trường đầu tư hiện tại tại Việt Nam.
1. Thông tin cơ bản về Doanh nghiệp:
1.1. Tên doanh nghiệp:
1.2. Doanh nghiệp bạn bắt đầu hoạt động tại Việt Nam vào năm nào? năm ..............
1.3. Vốn đầu tư của Doanh nghiệp là bao nhiêu khi thành lập? .USD
1.3.1. Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tính đến cuối năm
2012?..............................USD
1.4. Doanh nghiệp của bạn thuộc loại hình doanh nghiệp nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào nơi
thích hợp):
183
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp liên doanh với một doanh nghiệp tư nhân Việt Nam
Doanh nghiệp liên doanh với một doanh nghiệp nhà nước Việt Nam
Loại hình khác (vui lòng nêu cụ thể).
1.5. Doanh nghiệp của bạn chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào
nơi thích hợp):
Công nghiệp/Sản xuất
Đầu tư xây dựng hạ tầng
Dịch vụ/Thương mại
Nông nghiệp/Lâm nghiệp/Thủy sản
Khai khoáng
Tài chính/Ngân hàng /Bảo hiểm
Khác (vui lòng nêu cụ thể).
1.6. Số lượng lao động trong Doanh nghiệp bạn hiện nay:
- Lao động Việt Nam. người
- Lao động nước ngoài. . người
2. Đánh giá về môi trường đầu tư tại Việt Nam
2.1. Doanh nghiệp bạn chọn Việt Nam đầu tư trong tương quan so sánh với các quốc gia khác
hay Việt Nam là một phần trong chiến lược đa quốc gia?
Lựa chọn Việt Nam trong tương quan so sánh với các quốc gia khác
Là một phần trong chiến lược đa quốc gia.
2.2. Theo ý kiến của bạn, Việt Nam có là một điểm đến đầu tư tại khu vực Đông Nam Á?
(Xin vui lòng đánh dấu vào nơi thích hợp):
Đồng ý
Không đồng ý
2.3. Doanh nghiệp bạn chọn Việt Nam để đầu tư vì mục tiêu nào sau đây:
Tìm kiếm nguồn tài nguyên
Tìm kiếm thị trường
Mục tiêu khác (vui lòng nêu cụ thể).
2.4. Theo bạn, kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì môi trường đầu tư của Việt Nam đã thay
đổi như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào nơi thích hợp):
Thay đổi theo chiều hướng rất tích cực
184
Thay đổi theo chiều hướng ít tích cực
Thay đổi theo chiều hướng rất tiêu cực
Thay đổi theo chiều hướng ít tiêu cực
Không thay đổi
2.5. Sau một khoảng thời gian làm việc tại Việt Nam, bạn hãy cho biết đánh giá sơ bộ của
mình về môi trường đầu tư tại Việt Nam hiện nay như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào
nơi thích hợp):
Rất hài lòng
Hài lòng
Bình thường
Không hài lòng
Rất không hài lòng
2.6. Doanh nghiệp bạn có ý định tiếp tục đầu tư tại Việt Nam trong thời gian tới? (Xin vui
lòng đánh dấu vào nơi thích hợp):
Có
Không
2.7. Nếu không tiếp tục đầu tư vào Việt Nam, xin cho biết Doanh nghiệp bạn sẽ lựa chọn quốc
gia nào sau đây để đầu tư? (Xin vui lòng đánh dấu vào nơi thích hợp):
Trung Quốc
Thái Lan
Lào
Campuchia
Quốc gia khác (vui lòng nêu cụ thể).
Xin trân trọng cảm ơn Quý Doanh nghiệp vì đã dành thời gian hợp tác trong vấn đề này
và rất mong Quý doanh nghiệp phản hồi thư này trước ngày 15 tháng 10 năm 2013.
Xác nhận của Doanh nghiệp
(chữ ký và số điện thoại người đại diện)
185
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
UNIVERSITY OF ECONOMICS HO CHI MINH CITY
Postgradued Student: PHAN THI QUOC HUONG
TEL: 0989 157 010
EMAIL: ptqhuongdhqn@gmail.com
QUESTIONNAIRE
Dear Sir / Madam,
I would like to thank your company for taking your valuable time to answer this
questionnaire. These information will be helpful to assess the investment environment and
identify factors influencing the investment environment in Vietnam. All information provided
in the survey will be used only for the statistical work and analysis in my PhD thesis "Study
of factors affecting foreign direct investment (FDI) in Vietnam" in University of Economics
Ho Chi Minh City. Therefore I would be very grateful if your company can participate in this
study, and I assure that your information will be completely confidential. Please answer in
English or Vietnamese questionnaire.
INVESTMENT ENVIRONMENT IN VIETNAM
This section refers to the basic information and a preliminary assessment of your enterprise on
the current investment environment in Vietnam.
1. Basic Information of the Company:
1.1. The name of your company:
1.2. When did your company begin to operate in Vietnam? year..............
1.3. How much was your business capital at the beginning? ..USD
1.3.1. How much was your total business capital up to 2012?
................................................... USD
1.4. Which kind of enterprise does your company belong to? (Please tick as appropriate):
Enterprise with 100% foreign capital
186
Enterprise joining to a Vietnamese private enterprise
Enterprise joining to a Vietnamese state enterprise
Others (in details).
1.5. Which kind of enterprise does your company belong to? (Please tick as appropriate):
Industry/ Manufacturing
Infrastructure Investment
Service/ Trade
Agriculture/ Forestry/ Fishery
Mining
Finance/ Banking/ Insurance
Others (in details).
1.6. Number of current employees in your company:
- Vietnamese employees . persons
- Foreign employees . persons.
2. Evalute the investment environment in Vietnam
2.1. Is your investment in Vietnam in comparison with other countries or a part of the
multinational strategy?
In comparison with other countries
A part of the multinational strategy.
2.2. In your opinion, is Vietnam a hot spot for investing in ASEAN area? (Please tick as
appropriate):
Yes
No
2.3. Reasons for your investment in Vietnam?
For resources
For markets
Others (in details)..
2.4. In your opinion, how has Vietnam’s investment environment changed since we
participated in WTO? (Please tick as appropriate):
187
Positive change
Negative change
No change
2.5. Since your working in Vietnam, please give your preliminary ideas of current investment
environment in Vietnam (Please tick as appropriate):
Very satisfied
Satisfied
Normal
Disatisfied
Very disatisfied
2.6. Does your company have an intention to continue investing in Vietnam? (Please tick as
appropriate):
Yes
No
2.7. If your answer is “No”, please show the next spot of your company?
China
Thailan
Lao
Campodia
1. Other (in detail).
Again, sincerely thank your company for cooperating in this survey. Please, sent this
questionaire back before Oct. 15, 2013.
Confirmation of your company
(Signature and telephone number of the representative)
188
PHỤ LỤC CHƯƠNG 3
PHỤC LỤC 3.1: ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN VÀ NGUỒN DỮ LIỆU
Tên
biến
Cách xác định Nguồn dữ liệu
FDI
Log of net Foreign direct investment (%
of GDP)
Dữ liệu của UNCTAD và World
Bank, Development Indicators 2014
GDP Log of GDP (current US$) Development Indicators 2014
GDPGr Log of GDP growth (annual %) Development Indicators 2014
UrPop Log of Urban population (% of total) Development Indicators 2014
Open Log of Trade (% of GDP) Development Indicators 2014
Resour
Ores and metals exports (% of
merchandise exports)
Development Indicators 2014
Infras
Log of Mobile cellular subscriptions
(per 100 people)
Development Indicators 2014
HuCa
Log of School enrollment, primary (%
gross)
Development Indicators 2014
Infla
Log of Inflation, consumer prices
(annual %)
Development Indicators 2014
ExchRa
Log of Official exchange rate (LCU per
US$, period average)
Development Indicators 2014
FinDev
Log of Domestic credit to private sector
(% of GDP)
Development Indicators 2014
ODA Log of Net ODA received (% of GNI) Development Indicators 2014
Corrupt Log of Control of Corruption Development Indicators 2014
Regul Log of Regulatory Quality Development Indicators 2014
Law Log of Rule of Law Development Indicators 2014
Dummy
1: Việt Nam
2: Các nước khác
Tác giả tự tính toán
Fdi_1 First lag of net FDI (% of GDP) Tác giả tự tính toán
189
PHỤ LỤC 3.2: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI CỦA
MÔ HÌNH 1
PHỤ LỤC 3.3: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI CỦA
MÔ HÌNH 2
190
PHỤ LỤC 3.4: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI CỦA
MÔ HÌNH 3
191
PHỤ LỤC 3.5: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI CỦA
MÔ HÌNH 4
192
PHỤ LỤC 3.6: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ CỦA
MÔ HÌNH 1
PHỤ LỤC 3.7: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ CỦA
MÔ HÌNH 2
193
PHỤ LỤC 3.8: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ CỦA
MÔ HÌNH 3
194
PHỤ LỤC 3.9: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ CỦA
MÔ HÌNH 4
195
PHỤ LỤC 3.10: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI
CỦA MÔ HÌNH 1
196
PHỤ LỤC 3.11: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI
CỦA MÔ HÌNH 2
197
PHỤ LỤC 3.12: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI
CỦA MÔ HÌNH 3
198
PHỤ LỤC 3.13: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI
CỦA MÔ HÌNH 4
199
PHỤ LỤC 3.14: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ
CỦA MÔ HÌNH 1
200
PHỤ LỤC 3.15: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ
CỦA MÔ HÌNH 2
201
PHỤ LỤC 3.16: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ
CỦA MÔ HÌNH 3
202
PHỤ LỤC 3.17: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ
CỦA MÔ HÌNH 4
203
PHỤ LỤC CHƯƠNG 4
PHỤC LỤC 4.1: ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN VÀ NGUỒN DỮ LIỆU
Tên biến Cách xác định Nguồn
FDI
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn
đăng ký) (triệu USD)
Niên giám thống kê của Tổng
cục Thống kê Việt Nam
GDP
Tổng sản phẩm trên địa bàn (theo giá
hiện hành) (tỷ đồng)
Niên giám Thống kê của các
tỉnh/thành phố
GDPGr Chỉ số phát triển GDP (tỷ lệ %)
Niên giám Thống kê của các
tỉnh/thành phố
UrPop Dân cư thành thị (nghìn người)
Niên giám thống kê của Tổng
cục Thống kê Việt Nam
Open
Kim ngạch xuất nhập khẩu trực tiếp của
địa phương (nghìn USD)
Niên giám Thống kê của các
tỉnh/thành phố
Labour
Lao động làm việc trong các ngành kinh
tế của địa phương (nghìn người)
Niên giám thống kê của Tổng
cục Thống kê Việt Nam
HuCa
Số học sinh trung cấp chuyên nghiệp
(người)
Niên giám thống kê của Tổng
cục Thống kê Việt Nam
Infras Số điện thoại cố định (cái)
Niên giám Thống kê của các
tỉnh/thành phố
Infla
Tốc độ gia tăng Chỉ số giá tiêu dùng so
với kỳ trước (tỷ lệ %)
Niên giám Thống kê của các
tỉnh/thành phố
PCI
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (từ
0 đến 100)
lieu-pci-c16.html
Dummy_tt_HN
Biến giả với 2 giá trị: 1 đối với các tỉnh,
thành phố nằm trong phạm vi cách
thành phố Hà Nội 100 km2 và 0 đối với
các tỉnh, thành phố không nằm trong
phạm vi
Tác giả tự tính toán
Dummy_tt_HCM
Biến giả với 2 giá trị: 1 đối với các tỉnh,
thành phố nằm trong phạm vi cách
thành phố Hồ Chí Minh 100 km2 và 0
đối với các tỉnh, thành phố không nằm
trong phạm vi
Tác giả tự tính toán
Fdi_1 Biến trễ đầu tiên của FDI Tác giả tự tính toán
204
PHỤ LỤC 4.2: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI CỦA
MÔ HÌNH 1
PHỤ LỤC 4.3: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI CỦA
MÔ HÌNH 2
205
PHỤ LỤC 4.4: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI CỦA
MÔ HÌNH 3
PHỤ LỤC 4.5: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ CỦA
MÔ HÌNH 1
206
PHỤ LỤC 4.6: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ CỦA
MÔ HÌNH 2
207
PHỤ LỤC 4.7: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ CỦA
MÔ HÌNH 3
208
PHỤ LỤC 4.8: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI CỦA
MÔ HÌNH 1
209
PHỤ LỤC 4.9: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI CỦA
MÔ HÌNH 2
210
PHỤ LỤC 4.10: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU HIỆN TẠI
CỦA MÔ HÌNH 3
211
PHỤ LỤC 4.11: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ
CỦA MÔ HÌNH 1
212
PHỤ LỤC 4.12: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ
CỦA MÔ HÌNH 2
213
PHỤ LỤC 4.13: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM ĐỐI VỚI DỮ LIỆU QUÁ KHỨ
CỦA MÔ HÌNH 3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lats_phanthiquochuong_7076.pdf