Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chấn thương sọ não nặng không do máu tụ trong sọ bằng phẫu thuật mở sọ giảm áp

Phẫu thuật mở sọ giảm áp trong não đóng một vai trò then chốt trong điều trị tăng áp lực nội sọ không kiểm soát được ở nh ng người bệnh chấn thương sọ não có hoặc không có khối máu tụ. Mặc dù phương pháp này đã cứu sống vô số người trong nh ng thập kỷ qua, nhưng tỷ lệ tử vong và tàn tật sau phẫu thuật vẫn còn là thách thức đối với các bác sĩ giải phẫu thần kinh [114]. Khảo sát tỷ lệ hồi phục tại các thời điểm điều trị theo thang điểm GOS, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ người bệnh hồi phục tăng dần tại các thời điểm điểm 3 tháng, 6 tháng tăng cao nhất ở thời điểm 12 tháng (22,2%) (p < 0,01). Tỷ lệ người bệnh thực vật giảm dần tại các thời điểm điểm 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và giảm nhiều nhất ở thời điểm 6 tháng và 12 tháng (p < 0,01) (bảng 3.21). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự với các kết quả của các tác giả trên thế giới. Nghiên cứu của Tang Z. và cs trên 94 người bệnh chấn thương sọ não nặng với đồng tử giãn hai bên và điểm GCS < 5 được phẫu thuật bằng phương pháp mở sọ giảm áp cho biết sau 30 ngày tỷ lệ tử vong chung trong nghiên cứu là 43% (27/64). Trong số nh ng người bệnh sống sót, tỷ lệ người bệnh tổn thương thần kinh nghiêm trọng (GOS 2 hoặc 3) giảm dần xuống 38% còn tỷ lệ người bệnh có kết quả thần kinh tốt (GOS 4 hoặc 5) đã tăng dần đến 62% [113]. Nghiên cứu của Amma R. và cs (2022) cho biết tại thời điểm xuất viện người bệnh có tình trạng sống thực vật (GOS 2) là 6,8% đã giảm dần xuống còn 4,1% tại thời điểm sau 6 tháng. Người bệnh có tình trạng di chứng nặng (GOS 3) là 21,1% đã giảm dần xuống còn 12,2% tại thời điểm sau 6 tháng. Khả năng phục hồi (GOS 5) đã tăng dần từ 14,3% tại thời điểm xuất viện cho đến 21% tại thời điểm sau 6 tháng [2]. Một nghiên cứu so sánh và theo dõi dọc trong 24 tháng gi a nhóm mổ bằng phương pháp mở sọ giảm áp (206 người bệnh) với nhóm điều trị bằng nội khoa (202 người bệnh) của Kolias A. G và cs cho biết phẫu thuật bằng phương pháp mở sọ giảm áp hiệu quả hơn phương pháp điều trị nội khoa. Tại thời điểm sau 24 tháng theo dõi tỷ lệ người bệnh hồi phục ở nhóm phẫu thuật cao hơn nhóm điều trị nội khoa. Nhóm nghiên cứu kết luận: cứ 100 người được điều trị bằng phẫu thuật thì có thêm 21 người bệnh sống sót sau 24 tháng [9]. Từ các kết quả trên có thể thấy, phẫu thuật bằng phương pháp mở sọ giảm áp làm giảm tỷ lệ sống thực vật, di chứng và tăng khả năng phục hồi cho người bệnh về lâu về dài.

pdf186 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chấn thương sọ não nặng không do máu tụ trong sọ bằng phẫu thuật mở sọ giảm áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. (2000). Management of severe traumatic brain injury by decompressive craniectomy. Neurosurgery, 47(2), 315–322; discussion 322-323. 47. Mathai K.I. và Sahoo P.K. (2008). Decompressive craniectomy: an effective but underutilized option for intracranial pressure management. Indian J Surg, 70(4), 181–183. 48. Valença M.M., Martins C., da Silva J.C. (2010). ―In-window‖ craniotomy and ―bridgelike‖ duraplasty: an alternative to decompressive hemicraniectomy. J Neurosurg, 113(5), 982–989. 49. Yoo D.S., Kim D.S., Cho K.S., et al. (1999). Ventricular pressure monitoring during bilateral decompression with dural expansion. J Neurosurg, 91(6), 953–959. 50. Huang X. và Wen L. (2010). Technical considerations in decompressive craniectomy in the treatment of traumatic brain injury. Int J Med Sci, 7(6), 385–390. 51. Yang X.F., Wen L., Shen F., et al. (2008). Surgical complications secondary to decompressive craniectomy in patients with a head injury: a series of 108 consecutive cases. Acta Neurochir (Wien), 150(12), 1241–1248. 52. Oertel M., Kelly D.F., McArthur D., et al. (2002). Progressive hemorrhage after head trauma: predictors and consequences of the evolving injury. J Neurosurg, 96(1), 109–116. 53. Flint A.C., Manley G.T., Gean A.D., et al. (2008). Post-operative expansion of hemorrhagic contusions after unilateral decompressive hemicraniectomy in severe traumatic brain injury. J Neurotrauma, 25(5), 503–512. 54. Aarabi B., Hesdorffer D.C., Ahn E.S., et al. (2006). Outcome following decompressive craniectomy for malignant swelling due to severe head injury. J Neurosurg, 104(4), 469–479. 55. Paredes I., Cicuendez M., Delgado M.A., et al. (2011). Normal pressure subdural hygroma with mass effect as a complication of decompressive craniectomy. Surg Neurol Int, 2, 88. 56. Kolias A.G., Adams H., Timofeev I., et al. (2016). Decompressive craniectomy following traumatic brain injury: developing the evidence base. Br J Neurosurg, 30(2), 246–250. 57. Kolias A.G., Kirkpatrick P.J., và Hutchinson P.J. (2013). Decompressive craniectomy: past, present and future. Nat Rev Neurol, 9(7), 405–415. 58. Timofeev I., Kirkpatrick P.J., Corteen E., et al. (2006). Decompressive craniectomy in traumatic brain injury: outcome following protocol- driven therapy. Acta Neurochir Suppl, 96, 11–16. 59. Toussaint C.P. và Origitano T.C. (2008). Decompressive Craniectomy: Review of Indication, Outcome, and Implication. Neurosurg Q, 18(1), 45. 60. Sahuquillo J. và Arikan F. (2006). Decompressive craniectomy for the treatment of refractory high intracranial pressure in traumatic brain injury. Cochrane Database Syst Rev, (1), CD003983. 61. Maas A.I.R., Steyerberg E.W., Marmarou A., et al. (2010). IMPACT recommendations for improving the design and analysis of clinical trials in moderate to severe traumatic brain injury. Neurother J Am Soc Exp Neurother, 7(1), 127–134. 62. Lemcke J., Ahmadi S., và Meier U. (2010). Outcome of patients with severe head injury after decompressive craniectomy. Acta Neurochir Suppl, 106, 231–233. 63. Yatsushige H., Takasato Y., Masaoka H., et al. (2010). Prognosis for severe traumatic brain injury patients treated with bilateral decompressive craniectomy. Acta Neurochir Suppl, 106, 265–270. 64. Lubillo S., Blanco J., López P., et al. (2011). Does decompressive craniectomy improve other parameters besides ICP? Effects of the decompressive craniectomy on tissular pressure?. Med Intensiva Engl Ed, 35(3), 166–169. 65. Whitmore R.G., Thawani J.P., Grady M.S., et al. (2012). Is aggressive treatment of traumatic brain injury cost-effective?. J Neurosurg, 116(5), 1106–1113. 66. Lazaridis C. và Czosnyka M. (2012). Cerebral blood flow, brain tissue oxygen, and metabolic effects of decompressive craniectomy. Neurocrit Care, 16(3), 478–484. 67. Lazaridis C., DeSantis S.M., Vandergrift A.W., et al. (2012). Cerebral blood flow velocity changes and the value of the pulsatility index post decompressive craniectomy. J Clin Neurosci Off J Neurosurg Soc Australas, 19(7), 1052–1054. 68. Nguyễn Như Bằng và Ngô Hường Dũng (1994). Tổn thương giải phẫu bệnh của chấn thương sọ não do tai nạn giao thông. Ngoại Khoa, 3, 29–32. 69. Vũ Tự Hu nh, Lý Ngọc Liên, và Vũ Quang Hiếu (1995). Tình hình chấn thương sọ não nặng hiện nay tại Việt Đức (Từ tháng 01 - 1993 đến tháng 06 - 1994). Ngoại Khoa, 25, 25–28. 70. Trần Duy Anh (2003). Điều trị tích cực các bệnh nhân chấn thương sọ não nặng. Dựơc Học Quân Sự, 28, 107–115. 71. Vũ Ngọc Tú (2004), Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và kết quả sớm sau điều trị chấn thương sọ não nặng tại Bệnh viện Việt Đức, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội. 72. Đồng Văn Hệ và Nguyễn Thị Vân Bình (2009). Đánh giá kết quả xa sau điều trị chấn thương sọ não nặng. Học Thực Hành, 669, 49–54. 73. Nguyễn Công Tô, Nguyễn Đình Hưng, Dương Trung Kiên và cộng sự. (2012). Hiệu quả giảm áp lực nội sọ trong phẫu thuật giải phóng chèn ép ở người bệnh chấn thương sọ não nặng. Ngoại Khoa, (61), 481–485. 74. Nguyễn Đình Hưng (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính và kết quả phẫu thuật điều trị chấn thương sọ não nặng, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân Y. 75. Yuan Q., Liu H., Wu X., et al. (2013). Comparative study of decompressive craniectomy in traumatic brain injury with or without mass lesion. Br J Neurosurg, 27(4), 483–488. 76. Chesnut R.M., Marshall S.B., Piek J., et al. (1993). Early and late systemic hypotension as a frequent and fundamental source of cerebral ischemia following severe brain injury in the Traumatic Coma Data Bank. Acta Neurochir Suppl (Wien), 59, 121–125. 77. Asim M., El-Menyar A., Parchani A., et al. (2021). Rotterdam and Marshall Scores for Prediction of in-hospital Mortality in Patients with Traumatic Brain Injury: An observational study. Brain Inj, 35(7), 803–811. 78. Brain Trauma Foundation, American Association of Neurological Surgeons, Congress of Neurological Surgeons và cộng sự. (2007). Guidelines for the management of severe traumatic brain injury. VI. Indications for intracranial pressure monitoring. J Neurotrauma, 24 Suppl 1, S37-44. 79. Elwatidy S. (2006). Bifrontal decompressive craniotomy for malignant brain edema. Saudi Med J, 27(10), 1547–1553. 80. Cooper D.J., Rosenfeld J.V., Murray L., et al. (2011). Decompressive Craniectomy in Diffuse Traumatic Brain Injury. N Engl J Med, 364(16), 1493–1502. 81. Skaansar O., Tverdal C., Rønning P.A., et al. (2020). Traumatic brain injury—the effects of patient age on treatment intensity and mortality. BMC Neurol, 20(1), 376. 82. GBD 2016 Traumatic Brain Injury and Spinal Cord Injury Collaborators (2019). Global, regional, and national burden of traumatic brain injury and spinal cord injury, 1990-2016: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016. Lancet Neurol, 18(1), 56–87. 83. Haarbauer-Krupa J., Pugh M.J., Prager E.M., et al. (2021). Epidemiology of Chronic Effects of Traumatic Brain Injury. J Neurotrauma, 38(23), 3235–3247. 84. Ghelichkhani P., Esmaeili M., Hosseini M., et al. (2018). Glasgow Coma Scale and FOUR Score in Predicting the Mortality of Trauma Patients; a Diagnostic Accuracy Study. Emergency, 6(1), e42. 85. Shah D.B., Paudel P., Joshi S., et al. (2021). Outcome of Decompressive Craniectomy for Traumatic Brain Injury: An Institutional-Based Analysis from Nepal. Asian J Neurosurg, 16(2), 288–293. 86. Wijdicks E.F.M., Varelas P.N., Gronseth G.S., et al. (2010). Evidence- based guideline update: determining brain death in adults: report of the Quality Standards Subcommittee of the American Academy of Neurology. Neurology, 74(23), 1911–1918. 87. Kalayci M., Aktunç E., Gül S., et al. (2013). Decompressive craniectomy for acute subdural haematoma: an overview of current prognostic factors and a discussion about some novel prognostic parametres. JPMA J Pak Med Assoc, 63(1), 38–49. 88. Murray G.D., Butcher I., McHugh G.S., et al. (2007). Multivariable prognostic analysis in traumatic brain injury: results from the IMPACT study. J Neurotrauma, 24(2), 329–337. 89. Rosenfeld J.V. và Cooper J. (2010). What is the role for decompressive craniectomy in severe traumatic brain injury? Re: Decompressive craniectomy: surgical control of intracranial hypertension may improve outcome. Injury, 41(9), 899–900. 90. Maas A.I.R., Stocchetti N., và Bullock R. (2008). Moderate and severe traumatic brain injury in adults. Lancet Neurol, 7(8), 728–741. 91. Tu P.-H., Liu Z.-H., Chuang C.-C., et al. (2012). Postoperative midline shift as secondary screening for the long-term outcomes of surgical decompression of malignant middle cerebral artery infarcts. J Clin Neurosci, 19(5), 661–664. 92. Palekar S., Jaiswal M., Patil M., et al. (2021). Outcome Prediction in Patients of Traumatic Brain Injury Based on Midline Shift on CT Scan of Brain. Indian J Neurosurg, 10. 93. Moe H.K., Follestad T., Andelic N., et al. (2020). Traumatic axonal injury on clinical MRI: association with the Glasgow Coma Scale score at scene of injury or at admission and prolonged posttraumatic amnesia. J Neurosurg, 135(2), 562–573. 94. Nourallah B., Menon D.K., và Zeiler F.A. (2018). Midline Shift is Unrelated to Subjective Pupillary Reactivity Assessment on Admission in Moderate and Severe Traumatic Brain Injury. Neurocrit Care, 29(2), 203–213. 95. Chen J.W., Gombart Z.J., Rogers S., et al. (2011). Pupillary reactivity as an early indicator of increased intracranial pressure: The introduction of the Neurological Pupil index. Surg Neurol Int, 2, 82. 96. Jahns F.-P., Miroz J.P., Messerer M., et al. (2019). Quantitative pupillometry for the monitoring of intracranial hypertension in patients with severe traumatic brain injury. Crit Care, 23(1), 155. 97. Al-Obaidi S.Z., Atem F.D., Stutzman S.E., et al. (2019). Impact of Increased Intracranial Pressure on Pupillometry: A Replication Study. Crit Care Explor, 1(10), e0054. 98. Shan Y., Li Y., Xu X., et al. (2021). Evaluation of Intracranial Hypertension in Traumatic Brain Injury Patient: A Noninvasive Approach Based on Cranial Computed Tomography Features. J Clin Med, 10(11), 2524. 99. Lee J.J., Segar D.J., Morrison J.F., et al. (2018). Subdural hematoma as a major determinant of short-term outcomes in traumatic brain injury. J Neurosurg, 128(1), 236–249. 100. Lan Z., Richard S.A., Li Q., et al. (2020). Outcomes of patients undergoing craniotomy and decompressive craniectomy for severe traumatic brain injury with brain herniation. Medicine (Baltimore), 99(43), e22742. 101. Alvis-Miranda H., Castellar-Leones S.M., và Moscote-Salazar L.R. (2013). Decompressive Craniectomy and Traumatic Brain Injury: A Review. Bull Emerg Trauma, 1(2), 60–68. 102. Mathai K.I., Sudumbrekar S., Shashivadhanan., et al. (2010). Decompressive craniectomy in traumatic brain injury rationale and practice. Indian J Neurotrauma, 7(1), 9–12. 103. Wirtz C.R., Steiner T., Aschoff A., et al. (1997). Hemicraniectomy with dural augmentation in medically uncontrollable hemispheric infarction. Neurosurg Focus, 2(5), E3; discussion 1 p following E3. 104. Qiu W., Guo C., Shen H., et al. (2009). Effects of unilateral decompressive craniectomy on patients with unilateral acute post- traumatic brain swelling after severe traumatic brain injury. Crit Care Lond Engl, 13(6), R185. 105. Tagliaferri F., Zani G., Iaccarino C., et al. (2012). Decompressive craniectomies, facts and fiction: a retrospective analysis of 526 cases. Acta Neurochir (Wien), 154(5), 919–926. 106. Oladunjoye A.O., Schrot R.J., Zwienenberg-Lee M., et al. (2013). Decompressive craniectomy using gelatin film and future bone flap replacement. J Neurosurg, 118(4), 776–782. 107. Mumert M.L., Altay T., và Couldwell W.T. (2012). Technique for decompressive craniectomy using Seprafilm as a dural substitute and anti-adhesion barrier. J Clin Neurosci Off J Neurosurg Soc Australas, 19(3), 455–457. 108. Abouhashem S., Albakry A., El-Atawy S., et al. (2021). Prediction of early mortality after primary decompressive craniectomy in patients with severe traumatic brain injury. Egypt J Neurosurg, 36(1), 1. 109. Grille P. và Tommasino N. (2015). Decompressive craniectomy in severe traumatic brain injury: prognostic factors and complications. Rev Bras Ter Intensiva, 27(2), 113–118. 110. Kung W.-M., Tsai S.-H., Chiu W.-T., et al. (2011). Correlation between Glasgow coma score components and survival in patients with traumatic brain injury. Injury, 42(9), 940–944. 111. Ting H.-W., Chen M.-S., Hsieh Y.-C., et al. (2010). Good mortality prediction by Glasgow Coma Scale for neurosurgical patients. J Chin Med Assoc JCMA, 73(3), 139–143. 112. Akyuz M., Ucar T., Acikbas C., et al. (2010). Effect of early bilateral decompressive craniectomy on outcome for severe traumatic brain injury. Turk Neurosurg, 20(3), 382–389. 113. Tang Z., Yang R., Zhang J., et al. (2021). Outcomes of Traumatic Brain- Injured Patients With Glasgow Coma Scale < 5 and Bilateral Dilated Pupils Undergoing Decompressive Craniectomy. Front Neurol, 12, 656369. 114. Honeybul S. và Ho K.M. (2016). Predicting long-term neurological outcomes after severe traumatic brain injury requiring decompressive craniectomy: A comparison of the CRASH and IMPACT prognostic models. Injury, 47(9), 1886–1892. 115. Bor-Seng-Shu E., Figueiredo E.G., Amorim R.L.O., et al. (2012). Decompressive craniectomy: a meta-analysis of influences on intracranial pressure and cerebral perfusion pressure in the treatment of traumatic brain injury. J Neurosurg, 117(3), 589–596. 116. Olivecrona M., Rodling-Wahlström M., Naredi S., et al. (2007). Effective ICP reduction by decompressive craniectomy in patients with severe traumatic brain injury treated by an ICP-targeted therapy. J Neurotrauma, 24(6), 927–935. 117. Sahuquillo J., Martínez-Ricarte F., và Poca M.-A. (2013). Decompressive craniectomy in traumatic brain injury after the DECRA trial. Where do we stand?. Curr Opin Crit Care, 19(2), 101–106. 118. Howard J.L., Cipolle M.D., Anderson M., et al. (2008). Outcome after decompressive craniectomy for the treatment of severe traumatic brain injury. J Trauma, 65(2), 380–385; discussion 385-386. 119. Daboussi A., Minville V., Leclerc-Foucras S., et al. (2009). Cerebral hemodynamic changes in severe head injury patients undergoing decompressive craniectomy. J Neurosurg Anesthesiol, 21(4), 339–345. 120. Yamakami I. và Yamaura A. (1993). Effects of decompressive craniectomy on regional cerebral blood flow in severe head trauma patients. Neurol Med Chir (Tokyo), 33(9), 616–620. 121. Heppner P., Ellegala D.B., Durieux M., et al. (2006). Contrast ultrasonographic assessment of cerebral perfusion in patients undergoing decompressive craniectomy for traumatic brain injury. J Neurosurg, 104(5), 738–745. 122. Weiner G.M., Lacey M.R., Mackenzie L., et al. (2010). Decompressive craniectomy for elevated intracranial pressure and its effect on the cumulative ischemic burden and therapeutic intensity levels after severe traumatic brain injury. Neurosurgery, 66(6), 1111–1118; discussion 1118-1119. 123. Yang C., Zhang J.-R., Zhu G., et al. (2021). Effects of Primary Decompressive Craniectomy on the Outcomes of Serious Traumatic Brain Injury with Mass Lesions, and Independent Predictors of Operation Decision. World Neurosurg, 148, e396–e405. 124. Jo K., Joo W.I., Yoo D.S., et al. (2021). Clinical Significance of Decompressive Craniectomy Surface Area and Side. J Korean Neurosurg Soc, 64(2), 261–270. 125. Allen C.J., Baldor D.J., Hanna M.M., et al. (2018). Early Craniectomy Improves Intracranial and Cerebral Perfusion Pressure after Severe Traumatic Brain Injury. Am Surg, 84(3), 443–450. 126. Lee K. và Rincon F. (2012). Pulmonary Complications in Patients with Severe Brain Injury. Crit Care Res Pract, 2012, 207247. 127. Sogame L.C.M., Vidotto M.C., Jardim J.R., et al. (2008). Incidence and risk factors for postoperative pulmonary complications in elective intracranial surgery. J Neurosurg, 109(2), 222–227. 128. McAlister F.A., Bertsch K., Man J., et al. (2005). Incidence of and risk factors for pulmonary complications after nonthoracic surgery. Am J Respir Crit Care Med, 171(5), 514–517. 129. Shander A., Fleisher L.A., Barie P.S., et al. (2011). Clinical and economic burden of postoperative pulmonary complications: patient safety summit on definition, risk-reducing interventions, and preventive strategies. Crit Care Med, 39(9), 2163–2172. 130. Rahme R., Weil A.G., Sabbagh M., et al. (2010). Decompressive craniectomy is not an independent risk factor for communicating hydrocephalus in patients with increased intracranial pressure. Neurosurgery, 67(3), 675–678; discussion 678. 131. De Bonis P., Sturiale C.L., Anile C., et al. (2013). Decompressive craniectomy, interhemispheric hygroma and hydrocephalus: a timeline of events?. Clin Neurol Neurosurg, 115(8), 1308–1312. 132. De Bonis P., Pompucci A., Mangiola A., et al. (2010). Post-traumatic hydrocephalus after decompressive craniectomy: an underestimated risk factor. J Neurotrauma, 27(11), 1965–1970. 133. Di G., Zhang Y., Liu H., et al. (2019). Postoperative complications influencing the long-term outcome of head-injured patients after decompressive craniectomy. Brain Behav, 9(1), e01179. 134. Di G., Hu Q., Liu D., et al. (2018). Risk Factors Predicting Posttraumatic Hydrocephalus After Decompressive Craniectomy in Traumatic Brain Injury. World Neurosurg, 116, e406–e413. 135. Yamaura A., Uemura K., và Makino H. (1979). Large decompressive craniectomy in management of severe cerebral contusion. A review of 207 cases. Neurol Med Chir (Tokyo), 19(7), 717–728. 136. Chibbaro S., Marsella M., Romano A., et al. (2008). Combined internal uncusectomy and decompressive craniectomy for the treatment of severe closed head injury: experience with 80 cases. J Neurosurg, 108(1), 74–79. 137. Williams R.F., Magnotti L.J., Croce M.A., et al. (2009). Impact of decompressive craniectomy on functional outcome after severe traumatic brain injury. J Trauma, 66(6), 1570–1574; discussion 1574-1576. 138. Janatpour Z.C., Szuflita N.S., Spinelli J., et al. (2019). Inadequate Decompressive Craniectomy Following a Wartime Traumatic Brain Injury – An Illustrative Case of Why Size Matters. Mil Med, 184(11–12), 929–933. 139. Kochanek P.M., Tasker R.C., Bell M.J., et al. (2019). Management of Pediatric Severe Traumatic Brain Injury: 2019 Consensus and Guidelines-Based Algorithm for First and Second Tier Therapies. Pediatr Crit Care Med J Soc Crit Care Med World Fed Pediatr Intensive Crit Care Soc, 20(3), 269–279. 140. Wong G.K.-C., Hung Y.-W., Chong C., et al. (2010). Assessing the neurological outcome of traumatic acute subdural hematoma patients with and without primary decompressive craniectomies. Acta Neurochir Suppl, 106, 235–237. 141. Marmarou A., Lu J., Butcher I., et al. (2007). Prognostic value of the Glasgow Coma Scale and pupil reactivity in traumatic brain injury assessed pre-hospital and on enrollment: an IMPACT analysis. J Neurotrauma, 24(2), 270–280. 142. Kuo J.-R., Lo C.-J., Lu C.-L., et al. (2011). Prognostic predictors of outcome in an operative series in traumatic brain injury patients. J Formos Med Assoc Taiwan Yi Zhi, 110(4), 258–264. 143. Chieregato A., Martino C., Pransani V., et al. (2010). Classification of a traumatic brain injury: the Glasgow Coma scale is not enough. Acta Anaesthesiol Scand, 54(6), 696–702. 144. Su S.-H., Wang F., Hai J., et al. (2014). The effects of intracranial pressure monitoring in patients with traumatic brain injury. PloS One, 9(2), e87432. 145. Chesnut R.M., Temkin N., Carney N., et al. (2012). A Trial of Intracranial-Pressure Monitoring in Traumatic Brain Injury. N Engl J Med, 367(26), 2471–2481. 146. García-Lira J.R., Zapata-Vázquez R.E., Alonzo-Vázquez F., et al. (2016). Monitorización de la presión intracraneal en traumatismo craneoencefálico severo. Rev Chil Pediatría, 87(5), 387–394. 147. Alali A.S., Fowler R.A., Mainprize T.G., et al. (2013). Intracranial pressure monitoring in severe traumatic brain injury: results from the American College of Surgeons Trauma Quality Improvement Program. J Neurotrauma, 30(20), 1737–1746. 148. Kim D., Yang S.-H., Sung J., et al. (2014). Significance of Intracranial Pressure Monitoring after Early Decompressive Craniectomy in Patients with Severe Traumatic Brain Injury. J Korean Neurosurg Soc, 55(1), 26–31. 149. Stein S.C., Georgoff P., Meghan S., et al. (2010). Relationship of aggressive monitoring and treatment to improved outcomes in severe traumatic brain injury. J Neurosurg, 112(5), 1105–1112. 150. Glushakova O.Y., Glushakov A.V., Yang L., et al. (2020). Intracranial Pressure Monitoring in Experimental Traumatic Brain Injury: Implications for Clinical Management. J Neurotrauma, 37(22), 2401–2413. 151. Nag D.S., Sahu S., Swain A., et al. (2019). Intracranial pressure monitoring: Gold standard and recent innovations. World J Clin Cases, 7(13), 1535–1553. 152. Albanèse J., Leone M., Alliez J.-R., et al. (2003). Decompressive craniectomy for severe traumatic brain injury: Evaluation of the effects at one year. Crit Care Med, 31(10), 2535–2538. 153. Al-Jehani H., Dudley R., và Marcoux J. (2012). Is decompressive craniectomy detrimental to the treatment and outcome of severe traumatic brain injury?. Acta Neurochir (Wien), 154(11), 2099–2101. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I. HÀNH CHÍNH Mã bệnh án: 1. Họ tên người bệnh: 2. Tuổi: 3. Giới: 1. Nam 0. N 4. Địa chỉ: 5. Điện thoại: 6. Vào viện: Ra viện: Mổ: II. TIỀN SỬ Nghiện rượu Thuốc lá Ma tuý Bệnh lý khác III. CHUYÊN MÔN A. TRƢỚC MỔ: Lâm sàng 1. Nguyên nhân tai nạn 1. TNGT 2. TNSH 3. TNLD 4. Khác: 2. Tri giác ngay sau tai nạn: 1. Hôn mê 2. Lơ mơ 3. Tỉnh 3. Vận chuyển bằng xe cấp cứu chuyên dụng: 1. Có 2. Không 4. Cơ sở cấp cứu đầu tiên: 1. Chưa sơ cứu 2. Cơ sở y tế: 5. Tri giác khi nhập viện: điểm GCS: GCS 3-8 GCS 9-12 GCS 12-15 6. Mạch vào viện: ≤ 60 lần/phút 60 - 80 lần/phút 81 - 100 lần/phút 101 - 120 lần/phút >120 lần/phút 7. Huyết áp tâm thu vào viện: ≤ 90 mmHg 91 - 140 mmHg > 140 mmHg 8. Huyết áp tâm trương khi vào viện: ≤ 90 mmHg 91 - 140 mmHg > 140 mmH 9. Đồng tử khi vào viện: Phải: mm, PXAS: Còn Mất Trái: mm, PXAS: Còn Mất 10. Thời gian từ khi đặt ICP đến khi mổ: < 24h 24h - 72h 73h - 120h 121h - 135h 11. Tri giác trước mổ - điểm GCS: GCS: 3-5 GCS: 6-8 12. Đồng tử trước mổ Phải: mm, PXAS: Còn Mất Trái: mm, PXAS: Còn Mất 14. Mạch trước mổ: ≤ 60 lần/phút 60 - 80 lần/phút 81 - 100 lần/phút 101 - 120 lần/phút >120 lần/phút 15. Huyết áp tâm thu trước mổ: ≤ 90 mmHg 91 - 140 mmHg > 140 mmHg 16. Huyết áp tâm trương trước mổ ≤ 60 mmHg 61 - 90 mmHg > 90 mmHg Hìn ản CLVT sọ n o trƣớc mổ 1. Hình ảnh tổn thương Máu tụ NMC nhỏ 1. có 0. không Máu tụ DMC nhỏ 1. có 0. không Máu tụ TN nhỏ 1. có 0. không Giập não 1. có 0. không Chảy máu NT nhỏ 1. có 0. không 2. Đè đẩy đường gi a: Trước mổ ≤ 5 mm. > 5 mm Sau mổ: mm 3. Chèn bể đáy: 0. bình thường 1. chèn 2. xóa 4. Chảy máu màng não 0. Không 1. Có Vị trí: 1. Nền sọ bên phải 2. Nền sọ bên trái 3. Bán cầu não phải 4. Bán cầu não trái 5. Khe liên bán cầu 5. Điểm Rotterdam: điểm Biểu iện trên CLVT sọ n o Điểm Tình trạng bể đáy Bình thường Chèn ép Xóa Tình trạng đường gi a ≤ 5 mm > 5 mm Tổn thương khối ngoài màng cứng Có tổn thương Không có tổn thương Chảy máu não thất hoặc màng nhện Không có tổn thương Có tổn thương Điểm cộng 0 1 2 0 1 0 1 0 1 +1 B. TRONG MỔ: 1. Đường mổ 0. Trán - Đỉnh - Chẩm - Thái dương một bên 1. Trán - Đỉnh - Thái dương 2 bên 2. Tạo hình màng cứng: 0. Không 1. Có 3. Thời gian cuộc mổ: giờ 4. Phù não: 0. không 1. có 5. Kích thước mở xương sọ: cm 6. Áp lực nội sọ: 20 - 30 mmHg 31 - 40 mmHg 41 - 50 mmHg ≥ 50 mmHg Bảng theo dõi: ALN trước, trong và sau mổ T ời điểm đán iá Áp lực nội sọ (mmH ) Trước khi mổ giải ép não Ngay sau mổ Sau mổ 24h Sau mổ 48h Khi rút máy đo ALNS C. SAU MỔ: 1. Biến chứng chảy máu sau mổ: 0. Không 1. Có Vị trí chảy máu: 1. Tại vùng mổ 2. Ngoài vùng mổ Loại chảy máu: 1. MT NMC 2. MT DMC 3. MT trong não 4. GN tiến triển BC chảy máu phải mổ lại: 0. Không 1. Có 2. Biến chứng khác: 0. Không 1. Có 1. NK vết mổ da đầu: 0. Không 1. Có 2. Rò dịch não tủy qua VM: 0. Không 1. Có 3. Viêm màng não: 0. Không 1. Có 4. Áp xe não 0. Không 1. Có 5. Thoát vị não 0. Không 1. Có 6. Viêm phổi 0. Không 1. Có 3. Hình ảnh CLVT sọ não 1-3 tháng sau mổ 1. Vùng khuyết sọ: 1. Lõm 2. Bình thường 3. Phồng 2. Tụ dịch dưới màng cứng: 1. Có 0. Không 3. Giãn não thất: 1. Có 0. Không 4. Hình ảnh tổn thương cũ giảm tỉ trọng: 1. Có 0. Không 4. Kết quả sau mổ theo bảng Glasgow Outcome Scale Bảng điểm Glasgow Outcome Scale GOS Ra viện Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 12 tháng Kết thúc nghiên cứu Xấu 1. Tử vong 2. Sống thực vật 3. Di chứng rất nặng Tốt 4. Di chứng ít 5. Hồi phục tốt 5. Tạo hình hộp sọ Tạo hình hộp sọ Tạo hình hộp sọ và dẫn lưu não thất ổ bụng Xác n ận của bện viện N ƣời t ực iện n iên cứu PHỤ LỤC 2 BỆNH ÁN MINH HOẠ 1. TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG 1 Người bệnh Phạm H u D, 21 tuổi; địa chỉ: Thăng Long, Kinh Môn, Hải Dương. Vào viện: 5h30’ ngày 19/05/2017, ra viện 22/06/2017, Mã hồ sơ: 21846 Tóm t t bệnh án: Người bệnh bị TNGT ngã xe máy khoảng 21h ngày 18/05/2017. Sau tai nạn người bệnh bất tỉnh được đưa vào cấp cứu tại BVĐK Tỉnh Hải Dương trong tình trạng hôn mê GCS: 8 điểm, người bệnh được đặt nội khí quản, thở máy, hồi sức tích cực chuyển BV Việt Đức điều trị. Người bệnh vào Bệnh viện Việt Đức trong tình trạng: Hôn mê GCS: 6 điểm bóp bóng qua NKQ, Mạch: 83l/phút, HA: 110/70 mmHg. Đồng tử phải 3,5 mm, đồng tử trái 2 mm, mất phản xạ ánh sáng hai bên. Chụp c t lớp vi tính sọ não: hình ảnh tụ máu mỏng DMC bán cầu phải, tụ máu trong não và giập não nhiều ổ nhỏ lan toả hai bán cầu, chảy máu dưới nhện, phù não. Người bệnh được hồi sức tích cực, diễn biến lâm sàng ổn định cho đến ngày 23/05/2017 xuất hiện giảm điểm GCS: 5 điểm, chụp lại c t lớp vi tính sọ não: Tụ máu trong não dập não nhỏ hai bán cầu, chảy máu dưới nhện lan toả, phù não nhiều hai bán cầu. Người bệnh được chỉ định đặt ICP lúc 10h ngày 23/05/2023, tại thời điểm đặt ICP đo ALNS: 30 mmHg. Người bệnh được dùng Manitol 20% và ALNS xuống 15 mmHg. Đến 13h cùng ngày ALNS đo được 47 - 50 mmHg, mặc dù đã hồi sức tích cực và chống phù não nhưng ALNS không giảm. Người bệnh được chỉ định mổ cấp MSGA bán cầu phải lúc 13h10’. Tại thời điểm trước mổ GCS: 4 điểm. Hình 5.1 Hình ảnh khoan mở xương sọ trán 2 bên và hình ảnh sau tạo hình màng cứng Sau phẫu thuật, người bệnh còn trong tình trạng hôn mê, được hồi sức thở máy, mở khí quản ngày 26/5/2017, ALNS duy trì khoảng 18 - 25 mmHg trong 5 ngày, tình trạng tri giác dần được cải thiện sau 15 ngày, Ngày thứ 18 người bệnh được cai máy, tự thở qua ống mở khí quản. Tình trạng tri giác của người bệnh tiếp tục tốt sau 2 - 3 tuần sau mổ. Kết quả chụp CLVT kiểm tra sau mổ 22 ngày đường gi a về bình thường. Người bệnh được phẫu thuật ghép lại xương sọ ngày 10/08/2017. Sau mổ ổn định. Người bệnh được ra viện ngày 22/06/2013 trong tình trạng: GCS:10 điểm, GOS: 2 điểm. Hình 5.2 Hình ảnh CLVT sọ não trước mổ và sau mổ MSGA Người bệnh khám lại sau 3 tháng điểm GOS là 3 điểm, người bệnh được ghép lại mảnh xương sọ và dẫn lưu não thất ổ bụng. Sau phẫu thuật ghép ổn định, không có biến chứng, người bệnh được tư vấn điều trị tập phục hồi chức năng. Hình 5.3 Hình ảnh CLVT sọ não sau mổ Khám lại sau 6, 12 tháng người bệnh phục hồi tốt, mức điểm GOS đạt 4 điểm, vận động còn hạn chế, tự chăm sóc được bản thân. 2. TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG 2 Người bệnh Phạm Tiến S, 44 tuổi; địa chỉ: Đông Cương, Yên Lạc, Vĩnh Phúc. Vào viện: 22h40’ ngày 12/03/2020, ra viện: 01/04/2020. Mã hồ sơ: 11975 Tóm t t bệnh án: Người bệnh bị TNGT xe máy - ô tô lúc 17h ngày 12/3/2020. Sau tai nạn người bệnh lơ mơ được cấp cứu tại BVĐK tỉnh Vĩnh Phúc và được chuyển lên Bệnh viện Việt Đức trong tình trạng: Người bệnh hôn mê GCS: 6 điểm, bóp bóng qua NKQ, đồng tử phải 4mm, đồng tử trái 3 mm mất phản xạ ánh sáng hai bên. Mạch; 160l/phút, HA: 130/90 mmHg, mặt sưng nề, dẫn lưu tối thiểu khoang màng phổi phải ra 200ml máu/ 3h. Chụp c t lớp vi tính sọ não có hình ảnh chảy máu dưới nhện lan toả hai bán cầu kèm thiếu máu. Người bệnh được hồi sức tích cực đến 15h ngày 18/3/2020 tiến hành làm ICP. ALNS ngay tại thời điểm đặt là 40-45 mmHg. Dùng manitol chống phù não thì ALNS xuống 14 mmHg lúc 16h cùng ngày. Đến 16h30 ALNS dao động 25-50 mmHg đồng tử phải 3,5 mm, trái 3mm, mất phản xạ ánh sáng hai bên. Người bệnh được chỉ định mổ cấp cứu lúc 17h, GCS lúc mổ 6 điểm. Sau mổ đồng tử bên phải co 3mm, phản xạ ánh sáng yếu. Người bệnh được mở khí quản sau 4 ngày. Ngày 25/3/2020 người bệnh cai máy thở GCS: 9 điểm. Thời điểm ra viện GCS: 12 điểm. Người bệnh được ghép sọ sau 2 tháng. Hình 5.4 Hình ảnh CLVT sọ não trước mổ và sau mổ MSGA Người bệnh được khám lại và được đánh giá sau ra viện gần 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng điểm GOS là 5 điểm, đi lại và làm việc bình thường, có rối loạn cảm xúc mức độ nhẹ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chan_doan_va_dieu_tri_chan_thuong_so_nao.pdf
  • pdf4. Trích yếu luận án 27.9.2023.pdf
  • pdf6. Tóm tắt 24 trang Tiếng anh 21.9.2023.pdf
  • pdf6.Tóm tắt 24 trang tiếng Việt 20.9.2023.pdf
  • pdf7. Thông tin tóm tắt tiếng Việt 21.9.2023.pdf
  • pdf7.Thông tin tóm tắt tiếng Anh 21.9.2023.pdf
Luận văn liên quan