Luận án Nghiên cứu chế tạo và tính chất của cấu trúc lai ferit từ - Kim loại (ag, au) kích thước nano định hướng ứng dụng trong y sinh

Tính chất từ của vật liệu được khảo sát bằng phương pháp từ kế mẫu rung VSM. Hình 3.21a trình bày đường cong từ trễ của vật liệu: Fe3O4 (mẫu F10; 8,1 nm), Fe3O4@Ag (mẫu F10@A60; 16,0 nm) và Fe3O4-Ag (mẫu F10-A60; 8,1 - 16,3 nm). Kết quả cho thấy các mẫu đều đạt tới trạng thái bão hòa và giá trị từ độ bão hòa của Fe3O4, Fe3O4@Ag và Fe3O4-Ag tương ứng là 57,1 emu/g, 16,5 emu/g và 15,1 emu/g. Phân tích đường từ trễ trong vùng từ trường thấp (hình nhỏ bên trong hình 3.21a) cho thấy giá trị lực kháng từ ở mẫu lai đều bằng 0 trong khi ở mẫu hạt mầm Fe3O4 là 6 Oe

pdf153 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chế tạo và tính chất của cấu trúc lai ferit từ - Kim loại (ag, au) kích thước nano định hướng ứng dụng trong y sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g (nước cất) cho thấy mức tăng nhiệt độ rất thấp (1,0 ÷ 2,5 oC) với cả ba phương thức thí nghiệm. Kết quả hình 3.42b cho thấy giá trị SLP của mẫu lai thu được từ thực nghiệm trong các điều kiện MHT, PTT và (MHT + PTT) tương ứng là 84,75 W/g, 1074,62 W/g và 1082,75 W/g. Như vậy, việc áp dụng đồng thời các tác nhân gia nhiệt quang/từ (MHT + PTT) đã làm tăng đáng kể hiệu suất gia nhiệt của vật liệu nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO. 109 *) Ảnh hưởng của cường độ từ trường (H): Ảnh hưởng của cường độ từ trường H đến quá trình sinh nhiệt của hệ nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO trong trường hợp (MHT + PTT) cũng được khảo sát. Kết quả được trình bày trên hình 3.43. Hình 3.43. Hiệu ứng (MHT + PTT) của hệ nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO tại từ trường 100 ÷ 250 Oe (a), giá trị SLP tương ứng của a (b), nhiệt độ đốt cao nhất Tmax (sau 1200 s) (c) và giá trị SLP tương ứng (d) trong điều kiện MHT và (MHT + PTT). Hình 3.43a biểu diễn đường cong gia nhiệt của vật liệu nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO nồng độ 3,0 mg/mL trong điều kiện (MHT + PTT) với mật độ công suất laze không đổi 0,5 W/cm2 và từ trường có tần số 450 kHz, cường độ thay đổi 100 ÷ 250 Oe. Nhận thấy, độ biến thiên nhiệt độ (T) tăng nhanh trong 300 s đầu của quá trình đốt nóng. Nhiệt độ gần như đạt trạng thái bão hòa sau 900 s. Khi cường độ từ trường tăng 100 ÷ 250 Oe nhiệt độ cao nhất (Tmax) thu được tăng 47 ÷ 68 oC. Từ kết quả hình 3.43b cho thấy giá trị SLP có sự thay đổi khi áp dụng từ trường có cường độ khác nhau. Giá trị SLP cao nhất thu được trong trường hợp này là 748,02 W/g ứng với từ trường có cường độ 250 Oe và tần số 450 kHz. So sánh phương thức gia nhiệt kết hợp (MHT + PTT) với MHT kết quả được trình bày trên hình 3.43c, d và bảng 3.14. Nhận thấy, tại từ trường H = 100 Oe nhiệt 110 độ đốt cao nhất thu được với MHT là 34,6 oC, trong khi phương thức (MHT + PTT) nhiệt độ thu được là 47 oC và giá trị SLP trong điều kiện kết hợp tăng 6 lần so với MHT. Đặc biệt, để đạt được nhiệt độ trị liệu với phương thức MHT cần áp dụng từ trường tối thiểu H = 150 Oe, trong khi đó kỹ thuật (MHT + PTT) thì H = 100 Oe (tại laze có P = 0,5 W/cm 2). Như vậy, bằng phương pháp kết hợp hai phương thức gia nhiệt (MHT + PTT), cường độ từ trường đã giảm 1,5 lần so với trường hợp chỉ áp dụng MHT mà vẫn đạt được nhiệt độ trị liệu. Nhìn chung, nhiệt độ đốt và giá trị SLP trong điều kiện kết hợp (MHT + PTT) tăng đáng kể so với trường hợp MHT. Bảng 3.14. So sánh phương thức gia nhiệt kết hợp (MHT + PTT) với MHT H (Oe) 100 150 200 250 MHT (f = 450 kHz, P = 0) Tmax ( o C) 34,6 42,3 52,0 56,0 T(oC) 4,6 12,3 22,0 26,0 SLP (W/g) 42,09 83,02 84,75 139,52 MHT + PTT (f = 450 kHz, P = 0,5 W/cm 2 ) Tmax ( o C) 47,0 50,5 57,4 68,0 T(oC) 17,0 20,5 27,4 38,0 SLP (W/g) 254,17 304,15 349,51 748,02 * Ảnh hưởng của mật độ công suất laze (P): Hình 3.44. Hiệu ứng (MHT + PTT) của hệ nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO tại laze 0,2 ÷ 0,65 W/cm 2 (a), giá trị SLP tương ứng của a (b), nhiệt độ đốt cao nhất Tmax (sau 1200 s) (c) và giá trị SLP tương ứng (d) trong điều kiện PTT và (MHT + PTT). 111 Ảnh hưởng của mật độ công suất laze P đến quá trình sinh nhiệt của hệ nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO trong điều kiện (MHT + PTT) cũng được khảo sát tại từ trường không đổi (f = 450 kHz, H = 200 Oe) và laze có mật độ công suất 0,2 ÷ 0,65 W/cm2. Kết quả hình 3.44a cho thấy nhiệt độ của mẫu lai có sự thay đổi đáng kể trong suốt quá trình đo. Khi chiếu laze với mật độ công suất tăng 0,2 ÷ 0,65 W/cm2, nhiệt độ cao nhất (Tmax) thu được tăng 46 ÷ 68,5 oC. Từ kết quả hình 3.44b cho thấy giá trị SLP có sự thay đổi khi áp dụng laze có mật độ công suất khác nhau. Giá trị SLP lớn nhất thu được trong trường hợp này là 1082,75 W/g ứng với laze 0,65 W/cm2. Sự tăng cường hiệu suất gia nhiệt của vật liệu nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO trong trường hợp (MHT + PTT) so với trường hợp PTT cũng được thể hiện trong hình 3.44c, d và bảng 3.15. Để đạt đến cửa sổ nhiệt độ trị liệu với phương thức PTT cần phải chiếu laze có mật độ công suất tối thiểu là 0,5 W/cm2, trong khi đó kỹ thuật (MHT + PTT) cần chiếu laze có P = 0,2 W/cm2 (tại từ trường 200 Oe) (hình 3.44c). Như vậy, sau khi kết hợp hai phương thức gia nhiệt (MHT + PTT), mật độ công suất laze đã giảm 2,5 lần so với phương pháp PTT mà vẫn đạt được nhiệt độ trong vùng cửa sổ nhiệt trị. Bảng 3.15. So sánh phương thức gia nhiệt kết hợp (MHT + PTT) với PTT P (W/cm 2 ) 0,2 0,35 0,50 0,65 PTT (H = 0) Tmax ( o C) 32,5 39,5 43,3 55,0 T(oC) 2,5 9,5 13,3 25,0 SLP (W/g) 152,70 304,73 344,20 1074,62 MHT + PTT (H = 200 Oe, f = 450 kHz) Tmax ( o C) 46,0 52,3 57,4 68,5 T(oC) 16,0 22,3 27,4 38,5 SLP (W/g) 246,41 332,71 349,51 1082,75 *) Ảnh hưởng của nồng độ hạt lai: Để đạt được nhiệt độ trị liệu (42 ÷ 46 oC) ngoài việc áp dụng đồng thời hai phương thức gia nhiệt quang/từ (MHT + PTT) thì vai trò của nồng độ hạt lai trong dung dịch cũng rất quan trọng. Ảnh hưởng của nồng độ hạt lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO đến hiệu ứng gia nhiệt kết hợp (MHT + PTT) được thể hiện trên hình 3.45. Thí 112 nghiệm được thực hiện tại từ trường có cường độ 200 Oe, tần số 450 kHz và laze 808 nm với mật độ công suất 0,65 W/cm2. Hình 3.45. Ảnh hưởng của nồng độ hạt lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO đến hiệu ứng gia nhiệt kết hợp (MHT + PTT) (a) và giá trị SLP tương ứng của a (b). Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi nồng độ hạt lai tăng từ 1,0 ÷ 3,0 mg/mL thì nhiệt độ đốt bão hòa của mẫu tăng 46,7 ÷ 68,5 oC và giá trị SLP tương ứng tăng 391,37 ÷ 1082,75 W/g. Như vậy, hiệu suất chuyển đổi năng lượng quang/từ thành năng lượng nhiệt tăng khi nồng độ hạt lai trong mẫu tăng. Trong luận án của TS. Phạm Hồng Nam cho thấy hiệu ứng từ - nhiệt với các mẫu ferit từ có giá trị SLP giảm khi nồng độ hạt tăng 1 ÷ 10 mg/mL [142]. Điều này có thể được giải thích như sau: khi nồng độ hạt từ tăng làm tăng khả năng kết đám của các hạt trong môi trường chất lỏng, do đó tương tác lưỡng cực tăng lên đáng kể và quá trình sinh nhiệt ra môi trường giảm. Với vật liệu lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO chúng tôi chế tạo được trong luận án này có giá trị SLP tăng khi nồng độ hạt lai tăng có thể do vật liệu chúng tôi chế tạo được là đơn phân tán, mặt khác sự hình thành lớp vỏ Au phi từ bên ngoài hạt Fe3O4 làm giảm tương tác lưỡng cực giữa chúng do đó giá trị SLP tăng. Kết quả khảo sát cũng cho thấy để đạt được nhiệt độ sử dụng trong nhiệt trị tế bào ung thư theo phương thức kép (MHT + PTT) thì nồng độ hạt lai tối thiểu cần dùng là 1,0 mg/mL. Nghiên cứu này đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu tác dụng phụ của thuốc đối với cơ thể. Việc áp dụng kỹ thuật (MHT + PTT) trong nhiệt trị tế bào ung thư hứa hẹn nhiều tiềm năng cho các thử nghiệm lâm sàng. 113 3.4.3. Đánh giá độ hồi phục r1, r2 của vật liệu Hình ảnh MRI trọng T1 và T2 của vật liệu nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO với nồng độ Fe khác nhau lần lượt là 0,03 mM, 0,09 mM, 0,18 mM, 0,3 mM và 0,45 mM được trình bày trên hình 3.46 và 3.47. Hình 3.46. Hình ảnh MRI trọng T2 (a) và đường tuyến tính 1/T2 (b) của vật liệu Fe3O4/Au rỗng@PMAO với nồng độ [Fe] khác nhau. Hình 3.47. Hình ảnh MRI trọng T1 (a) và đường tuyến tính 1/T1 (b) của vật liệu Fe3O4/Au rỗng@PMAO với nồng độ [Fe] khác nhau; Hình ảnh MRI trọng T1 (c) và cường độ của H2O, Dotarem và Fe3O4/Au rỗng@PMAO ở các giá trị TR khác nhau (d). Kết quả hình 3.46a và 3.47a cho thấy ảnh MRI chụp theo chế độ trọng T1 và T2 của vật liệu lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO có sự tương phản ảnh thay đổi rõ ràng khi thay đổi một giá trị nhỏ nồng độ của vật liệu. Để xác định độ hồi phục r1, r2 chúng tôi tiến hành chụp ở các xung TE và TR khác nhau theo cả hai chế độ chụp trọng T1 và T2. Kết quả được trình bày trên hình 3.48. 114 Hình 3.48. Hình ảnh MRI trọng T1 tại giá trị TR khác nhau (a) và trọng T2 tại giá trị TE khác nhau của vật liệu Fe3O4/Au rỗng@PMAO. Từ hình 3.48 ta thấy, mẫu nước cất có ảnh màu đen khi chụp theo cơ chế trọng T1 và màu trắng khi chụp theo cơ chế trọng T2. Năm ảnh theo thứ tự từ đen tới trắng (ảnh trọng T1) và từ trắng đến đen (ảnh trọng T2) theo thứ tự từ trái sang phải là của các mẫu lai có [Fe] tương ứng: 0,03 mM, 0,09 mM, 0,18 mM, 0,3 mM và 0,45 mM. Sự tương phản ảnh thay đổi rõ ràng khi thay đổi một lượng nhỏ nồng độ của vật liệu lai. Ngoài ra, cường độ tín hiệu ảnh MRI cũng thay đổi khi các giá trị TE và TR thay đổi. Việc làm khớp hàm phụ thuộc của R1 và R2 vào nồng độ vật liệu trên hình 3.46b và 3.47b cho thấy sự phụ thuộc này là tuyến tính. Các giá trị độ hồi phục dọc r1 và độ hồi phục ngang r2 được tính theo công thức 2.10 thu được tương ứng là 8,47 và 74,45 mM -1 s -1 . Hình 3.47c và d cho thấy vật liệu lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO có cường độ tín hiệu tương phản dương cao hơn các sản phẩm thương mại Dotarem (chất tương phản dựa trên Gd) với các giá trị TR khác nhau. Để đánh giá vật liệu nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO là tác nhân tương phản kép (T1 và T2), chúng tôi đã so sánh các giá trị r1 và r2 của vật liệu chế tạo được với các tác nhân tương phản MRI được công bố trong các tài liệu như thể hiện trong bảng 3.16. 115 Bảng 3.16. Độ hồi phục r1, r2 của một số chất tương phản MRI. Tên gọi Lớp vỏ bọc/thành phần Kích thƣớc lõi (nm) Kích thƣớc thủy động (nm) r1 (mM-1 s-1) r2 (mM-1 s-1) r1/r2 Công ty Fe3O4/Au rỗng@PMAO PMAO (Fe3O4/Au) 17,0 28,84 8,47 74,45 0,113 Kết quả nghiên cứu của luận án Dotarem® Gadoterat meglumin (Gd-DOTA) - - 3,6 (3,4- 3,8) 4,3 (3,4- 5,2) 0,837 Guerbet [143] Magnevist® Gadopentetat dimeglumin (Gd-DTPA) - - 4,1 (3,9– 4,3) 4,6 (3,8– 5,4) 0,956 Bayer [143] MultiHance® Gadobenat dimeglumin (Gd- BOPTA) - - 6,3 (6,0– 6,6) 8,7 (7,8– 9,6) 0,724 Bracco [143] Omniscan® Gadodiamit (Gd-DTPA- BMA) - - 4,3 (4,0– 4,6) 5,2 (4,2– 6,2) 0,827 GE Healthcare [143] ProHance® Gadoteridol (Gd-HP- DO3A) - - 4,1 (3,9– 4,3) 5,0 (4,2– 5,8) 0,88 Bracco [143] Gadovist® Gadobutrol (Gd-DO3A) - - 5,2 6,1 0,852 Bayer [143] VSOP-C184 Citrat (Fe3O4) 8,6 19 8,0 34 0,235 [144] Ferumoxtran (Sinerem) Dextran, citrat (Fe3O4) 4,5 34 5,0 66,0 0,075 [145] Ferumoxytol® Dextran (C7228) (Fe3O4) 6,7 35 7,5 92 0,081 AMAG Pharmaceu ticals [146] Resovist® Dextran (Fe3O4) 60 7,4 151 0,05 Schering [143] 116 Feridex® (AMI-25) Dextran (Fe3O4) 4,5 160 10,1 120 0,084 Berlex/Gue rbet [147] ESION PEG- photphin oxit (γ-Fe2O3) 2.2 15 4,8 29,2 0,164 [148] USPIO PEG- photphin oxit (Fe3O4) 12 - 2,37 58,8 0,040 [148] GdIO Dopamin sunfonat (Fe3O4 , Gd2O3) 4,8 6,50 7,85 41,14 0,191 [149] F- AuNC@Fe3O4 Axit folic Au@Fe3O4 2,2 110 6,26 28,11 0,222 [82] Từ kết quả bảng 3.16 ta thấy, độ hồi phục r1 của vật liệu chế tạo được (8,47 mM −1 s −1 ) lớn hơn so với các chất tương phản dựa trên nền Gd, điều đó cho thấy chúng có tiềm năng là tác nhân tương phản dương hiệu quả. So sánh giá trị r2 với các chất tương phản âm (như Ferumoxtran, Ferumoxytol®) cho thấy giá trị r2 trong nghiên cứu của chúng tôi cũng đủ lớn để cho tín hiệu tương phản âm tốt. Hơn nữa, tỷ lệ r1/r2 cũng là một tham số quan trọng để đánh giá hiệu quả các chất tương phản T1 và T2. Tỷ lệ r1/r2 của mẫu lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO là 0,11, cao hơn 1,4 và 2,26 lần so với r1/r2 của Ferumoxytol ® và Resovist ® tương ứng (được sử dụng chủ yếu làm tác nhân tương phản T2). Tỷ lệ r1/r2 của vật liệu nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO thấp hơn so với VSOP (là chất tương phản T1 dựa trên các hạt nano oxit sắt rất nhỏ với lớp bề mặt được biến tính bằng citrat) [144]. Như vậy, cấu trúc lai chế tạo được có thể sử dụng như chất tương phản MRI theo cả hai chế độ chụp trọng T1 và trọng T2 (phương thức kép). Kết quả nghiên cứu trong luận án của TS. Lê Thế Tâm [150] cho thấy các hạt nano trên nền Fe3O4 siêu thuận từ là tác nhân tương phản âm T2 có thể sử dụng thay thế cho tác nhân tương phản dương T1 (trên nền Gd). Tuy nhiên, giá trị độ hồi phục ngang r2 quá cao (r2 = 150 mM −1 s −1 ) (gây ra do hiện tượng từ hóa mạnh của các hạt nano oxit sắt) làm cho chúng không được sử dụng như các chất tương phản dương T1. Một số chất tương phản như Resovist ® , Feridex ® có giá trị r1 lần lượt là 117 7,4 và 10,1 mM −1 s −1, nhưng trong thực tế nó thường được sử dụng làm tác nhân tương phản T2 vì giá trị r2 cao (lần lượt là 151 và 120 mM −1 s −1 ) [143, 147]. Tuy nhiên, tỷ lệ r1/r2 có thể được kiểm soát bằng cách điều chỉnh kích thước, trạng thái bề mặt và thành phần của các hạt nano [69]. Trong nghiên cứu này, hiệu ứng tương phản T1 có thể được tăng cường nhờ thành phần kim loại quý tích hợp trên các hạt nano oxit sắt (trong hệ lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO). Sử dụng các tác nhân tương phản kép (trọng T1 và T2) không chỉ tích hợp ưu điểm của cả hai phương thức mà còn có thể xác minh những gì chúng ta thấy trong cả hai đầu dò với nhau. Tóm tắt kết quả phần 3.4: 1. Hoạt tính kháng khuẩn của hệ nano lai Fe3O4/Ag@PMAO được tăng cường so với vật liệu nano Ag@PMAO đơn lẻ có cùng kích thước. Vật liệu lai thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh với các chủng E. coli, L. plantarum, B. subtilis và ở mức trung bình với các chủng S. lutea, S. marcescens. 2. Áp dụng kỹ thuật kết hợp (MHT + PTT) đã làm tăng đáng kể hiệu suất gia nhiệt của hệ nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO. Nhiệt độ cao nhất có thể đạt được là 68,5 o C với giá trị SLP là 1082,75 W/g tại nồng độ mẫu 3 mg/mL sau 1200 s xử lý. Để đạt được nhiệt độ trị liệu (42 ÷ 46 oC) bằng phương thức kết hợp có thể giảm nồng độ hạt nano lai hoặc giảm cường độ từ trường và mật độ công suất laze so với phương pháp sử dụng các kỹ thuật riêng rẽ. 3. Hệ nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO cho tín hiệu tương phản ảnh tốt và tăng dần theo nồng độ với cả hai chế độ chụp trọng T1 và T2 với r1 = 8,47 mM -1 s -1 và r2 = 74,45 mM -1 s -1 . 118 KẾT LUẬN 1. Chế tạo thành công hạt nano ferit từ MFe2O4 (M: Fe, Co, Mn), hệ nano lai Fe3O4/Ag và Fe3O4/Au rỗng, kích thước trung bình dưới 20 nm có khả năng hấp thụ các bức xạ trong vùng hồng ngoại gần. 2. Các hạt nano lai Fe3O4-(Ag, Au) sau khi bọc PMAO cho dung dịch có độ bền và ổn định cao. Hệ vật liệu Fe3O4@Ag@PMAO thể hiện độc tính với dòng tế bào AGS và MKN45 phụ thuộc vào nồng độ vật liệu, giá trị IC50 xác định được cho dòng tế bào AGS và MKN45 tương ứng là 42 µg/mL và 58 µg/mL. Hệ vật liệu Fe3O4/Au rỗng@PMAO không thể hiện độc tính trên tế bào AGS và MKN45 trong phạm vi nồng độ 10 ÷ 100 g/mL. 3. Hệ vật liệu Fe3O4/Ag@PMAO thể hiện hoạt tính kháng khuẩn cao hơn so với vật liệu nano Ag@PMAO riêng rẽ có cùng kích thước với cả vi khuẩn Gram dương và Gram âm. 4. Hiệu suất gia nhiệt của hệ nano lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO được tăng cường khi kết hợp đồng thời cả từ trường và laze (MHT + PTT). Trong phạm vi khảo sát, hệ lai Fe3O4/Au rỗng@PMAO đạt giá trị SLP lớn nhất là 1082,75 W/g. 5. Hệ vật liệu Fe3O4/Au rỗng@PMAO làm tăng khả năng tương phản ảnh cộng hưởng từ hạt nhân với cả hai chế độ chụp trọng T1 và T2 với r1 = 8,47 mM -1 s -1 và r2 = 74,45 mM -1 s -1 . 6. Hệ vật liệu lai chế tạo được thể hiện tính chất đa chức năng: tính chất từ, quang và kháng khuẩn. Nghiên cứu này cho thấy tiềm năng ứng dụng cao của cấu trúc nano lai Fe3O4-(Ag, Au) trong chẩn đoán và điều trị ung thư. 119 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Tổng hợp thành công hạt nano ferit từ MFe2O4 (M: Fe, Co, Mn) với kích thước đồng đều, đơn phân tán bằng phương pháp phân hủy nhiệt trong dung môi 1-octadecen. Vật liệu được chế tạo ở nồng độ cao tiền chất nhằm tiết kiệm chi phí. 2. Tổng hợp thành công vật liệu nano lai Fe3O4/Ag với khả năng điều khiển cấu trúc (lõi - vỏ hoặc dumbbell), kích thước, thành phần và độ đồng đều thông qua việc thay đổi điều kiện thực nghiệm (nồng độ tiền chất Ag sử dụng). 3. Tổng hợp thành công vật liệu nano lai Fe3O4/Au rỗng, kích thước nhỏ (dưới 20 nm) với vị trí cộng hưởng plasmon bề mặt được điều khiển đến vùng hồng ngoại gần (trên 700 nm). Hệ lai Fe3O4/Au rỗng bọc PMAO có thể chuyển đổi năng lượng điện từ và năng lượng ánh sáng thành nhiệt với hiệu suất cao (SLP = 1082,75 W/g) khi kết hợp đồng thời cả từ trường và laze. Bên cạnh đó chúng còn thể hiện khả năng tăng tính tương phản đồng thời với cả T1 và T2, và có thể sử dụng làm chất tương phản kép cho kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ hạt nhân. 120 ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO + Tiếp tục nghiên cứu tổng hợp hệ nano lai ferit từ - kim loại (Ag, Au) với các ferit từ khác nhau (CoFe2O4, MnFe2O4) ở quy mô lớn. + Tiếp tục nghiên cứu hiệu suất chuyển đổi quang/từ - nhiệt với các hệ nano lai khác nhau. + Nghiên cứu đánh giá khả năng tăng độ tương phản của các hệ nano lai khác nhau trong chụp ảnh cộng hưởng từ hạt nhân (MRI) và chụp cắt lớp vi tính (CT). + Nghiên cứu thử nghiệm (in vivo) trên động vật (chuột, thỏ). 121 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. Thi Ngoc Linh Nguyen, Truc Vy Do, Thien Vuong Nguyen, Phi Hung Dao, Van Thanh Trinh, Van Phuc Mac, Anh Hiep Nguyen, Duc Anh Dinh, Tuan Anh Nguyen, Thi Kieu Anh Vo, Dai Lam Tran, Trong Lu Le, “Antimicrobial activity of acrylic polyurethane/Fe3O4-Ag nanocomposite coating”, Progress in Organic Coatings, 132,15-20, 2019, (SCI, Q1, IF2020 3.73). 2. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Lê Thị Thanh Tâm, Lê Thế Tâm, Ngô Thanh Dung, Phạm Hồng Nam, Nguyễn Văn Đàm Thiên, Nguyễn Hoa Du, Phan Ngọc Hồng, Trần Đại Lâm, Lê Trọng Lư, “Nghiên cứu chế tạo và khảo sát độ bền của chất lỏng từ mangan ferit trong nước”, Tạp chí hóa học, 56(6e2), 214-219, 2018 3. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Ngô Thanh Dung, Lê Thế Tâm, Lê Thị Thanh Tâm, Đào Thị Thu Hà, Trần Đại Lâm, Lê Trọng Lư, “Nghiên cứu chế tạo hạt nano Ag đơn phân tán trong dung môi hữu cơ”, Tạp chí hóa học, 57(2E1,2), 11-15, 2019. 4. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Lê Thế Tâm, Lê Thị Thanh Tâm, Ngô Thanh Dung, Phạm Hồng Nam, Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Đàm Thiên, Phan Ngọc Hồng, Trần Đại Lâm, Lê Trọng Lư, “Ảnh hưởng của tiền chất vô cơ đến kích thước, độ đồng đều và tính chất của hạt nano Fe3O4 chế tạo bằng phương pháp phân hủy nhiệt”, Tạp chí hóa học, 57(2E1,2), 22-26, 2019. 5. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Trịnh Đình Khá, Lê Thị Thanh Tâm, Lê Trọng Lư, Lê Thế Tâm, Ngô Thanh Dung, Võ Kiều Anh, “Hoạt tính kháng khuẩn của dung dịch nano Ag được tổng hợp trong dung môi hữu cơ ở nhiệt độ thấp”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 24(4A), 106-111, 2019. 6. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Trịnh Đình Khá, Lê Thị Thanh Tâm, Lê Thế Tâm, Hoàng Yến Nhi, Ngô Thanh Dung, Võ Kiều Anh, Lê Trọng Lư, “Nghiên cứu chế tạo và hoạt tính kháng khuẩn của hệ nano lai Fe3O4@Ag”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 24(4A), 112-116, 2019. 7. Nguyen T. N. Linh, Ngo T. Dung, Le T. T. Tam, Tran D. Lam, Nguyen X.Phuc, Nguyen T. K. Thanh and Le T. Lu, “New insight into the synthesis and property of hollow Fe3O4-(Ag, Au) hybrid nanostructures for T1-T2 dual mode MRI imaging and dual magnetic/photo heating”, Proceedings of Nanomaterials for Healthcare conference, Da Nang, 2019. 122 8. Lê Trọng Lư, Nguyễn Thị Ngọc Linh, Ngô Thanh Dung, Lê Thị Thanh Tâm, Lê Thế Tâm, Đinh Lan Chi, Hoàng Đức Minh, Trần Trung Kiên, Hoàng Thu Hà, Phạm Hồng Nam, Nguyễn Văn Đăng, Trần Đại Lâm, Nguyễn Xuân Phúc, “Quy trình chế tạo hệ vật liệu lai từ-quang có cấu trúc rỗng cho ứng dụng tăng cường hiệu ứng đốt nóng từ/quang và ảnh cộng hưởng từ T1-T2”, Sở hữu trí tuệ, số đơn SC 1-2020-00238 (Đã chấp nhận đơn hợp lệ và công bố trên công báo sở hữu công nghiệp số 384/T3, tập A: 69199 A, 2020). 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Y. Zhang, S. H. Kim, C. K. Jeong, et al., Progresses in lead-free piezoelectric nanofiller materials and related composite nanogenerator devices, Nanoscale Adv., 2020, 2 (45), 1-20. 2. S. Najafishirtari, P. Guardia a, M. Colombo, et al., The effect of Au domain size on the CO oxidation catalytic activity of colloidal Au-FeOx dumbbell-like heterodimers, J. Catal., 2016, 338, 115–123. 3. S. A. S. Tali and W. Zhou, Multiresonant plasmonics with spatial mode overlap: Overview and outlook, Nanophotonics, 2019, 7, 1199–1225. 4. S. Shams, M. R. Ghazanfari, and C. S. Antoniak, Magnetic-plasmonic heterodimer nanoparticles: designing contemporarily features for emerging biomedical diagnosis and treatments, Nanomaterials, 2019, 9 (1), 97 - 47. 5. R. D. Corato, C. Menager, C. Wilhelm, et al., Combining magnetic hyperthermia and photodynamic therapy for tumor ablation with photoresponsive magnetic liposomes, ACS Nano, 2015, 9 (3), 2904–2916. 6. H. Wang, J. Shen, S. Zhou, et al., Multifunctional PEG encapsulated Fe3O4@silver hybrid nanoparticles: antibacterial activity, cell imaging and combined photothermo/chemo- therapy, J. Mater. Chem. B, 2013, 1 (45), 6225–6234. 7. Y. Han, S. L. Lei, X. Zhou, et al., Potential use of SERS-assisted theranostic strategy based on Fe3O4/Au cluster/shell nanocomposites for bio-detection, MRI, and magnetic hyperthermia, Mater. Sci. Eng. C, 2016, 64, 199–207. 8. Q. Ding, D. Liu, D. Guo, et al., Shape-controlled fabrication of magnetite silver hybrid nanoparticles with high performance magnetic hyperthermia, Biomaterials, 2017, 124, 35–46. 9. C. Multari, M. Miola, F. Laviano, et al., Magneto-plasmonic nanoparticles for photothermal therapy, Nanotechnology, 2019, 30 (25), 255705 - 255727. 10. Q. Lu, X. Dai, Y. Li, et al., Fe3O4@Au composite magnetic nanoparticles modified with cetuximab for targeted magneto-photothermal therapy of glioma cells, Int. J. Nanomedicine, 2018, 13, 2491–2505. 11. A. Espinosa, C. Wilhelm, A. A.Hassan, et al., Can magneto-plasmonic 124 nanohybrids efficiently combine photothermia with magnetic hyperthermia?, Nanoscale, 2015, 7 (45), pp. 18872–18877. 12. S. Chandra, N. A. F. Huls, M. H. Phan, et al., Exchange bias effect in Au- Fe3O4 nanocomposites, Nanotechnology, 2014, 25 (5), 055702 - 055711. 13. S. Liu, S. Sun, X. Z. You, et al., Dumbbell-like Au-Fe3O4 nanoparticles: A new nanostructure for supercapacitors, Nanoscale, 2015, 7 (11) 4890–4893. 14. E. Fantechi, A. G. Roca, B. Sepulveda, et al., Seeded growth synthesis of Au- Fe3O4 heterostructured nanocrystals: Rational design and mechanistic insights, Chem. Mater., 2017, 29 (9), 4022–4035. 15. N. T. Thuy, F. Mammeri, and S. Ammar, Iron oxide and gold based magneto- plasmonic nanostructures for medical applications: A review, Nanomaterials, 2018, 8 (3), 149–177. 16. Z. Xu, Y. Hou, and S. Sun, Magnetic core/shell Fe3O4/Au and Fe3O4/Ag/Au nanoparticles with tunable plasmonic properties, J. Am. Chem. Soc., 2007, 129 (28), 8698–8699. 17. J. Zeng, M. Gong, Yadong Yin, et al., Direct synthesis of water-dispersible magnetic/plasmonic hetero-nanostructures for multimodality biomedical imaging, Nano Lett., 2019, 19 (5), 3011–3018. 18. L.S. Lin, X. Yang, X. Chen, et al., Yolk–shell nanostructure: An ideal architecture to achieve harmonious integration of magnetic–plasmonic hybrid theranostic platform, Adv. Mater., 2017, 29 (21), 1606681 - 1606689. 19. K. H. J. Buschow and F. R. de Boer, Physics of magnetism and magnetic materials, Springer, 2003, Amsterdam-Netherlands. 20. Le Trong Lu, Water-dispersible magnetic nanoparticles for biomedical applications : Synthesis and characterisation, Doctor thesis, 2011, University of Liverpool. 21. B. K. Sodipo and A. A. Aziz, Recent advances in synthesis and surface modification of superparamagnetic iron oxide nanoparticles with silica, J. Magn. Magn. Mater., 2016, 416, 275–291. 22. J. O. Banska, M. Waszkielewicz, M. Samoc, et al., Two-photon absorption and photoluminescence of colloidal gold nanoparticles and nanoclusters, Chem. Soc. Rev., 2019, 48 (15), 4087–4117. 125 23. V. Amendola, R. Pilot, M. Frasconi, et al., Surface plasmon resonance in gold nanoparticles: A review, J. Phys. Condens. Matter, 2017, 29 (20), 203002 - 203049. 24. Y. Tang, Yu, S. Zhang, et al., Noble Metal-Metal Oxide Hybrid Nanoparticles, Chapter 20 - Applications of hybrid nanoparticles in biosensors: Simulation studies, Micro and nano technologies, 2019, 431–455, Elsevier. 25. D. Jaque, L. M. Maestro, B. Rosal, et al., Nanoparticles for photothermal therapies, Nanoscale, 2014, 6 (16), 9494–9530. 26. A. Amarjargal, L. D. Tijing, C. S. Kim, et al., Simultaneous preparation of Ag/Fe3O4 core-shell nanocomposites with enhanced magnetic moment and strong antibacterial and catalytic properties, Chem. Eng. J., 2013, 226, 243– 254. 27. Yazdani, M. Ghazanfari, and F. Johar, Light trapping effect in plasmonic blockade at the interface of Fe3O4@Ag core/shell, RSC Adv., 2015, 5 (51), 40989–40996. 28. H. Yu, M. Chen, S. Sun, et al., Dumbbell-like bifunctional Au−Fe3O4 nanoparticles, Nano Lett., 2005, 5 (2) 379–382. 29. J. Reguera, D. J. Aberasturi, N. Winckelmans, et al., Synthesis of janus plasmonic-magnetic, star-sphere nanoparticles, and their application in SERS detection, Faraday Discuss., 2016, 191, 47–59. 30. D. Yang, X. Pang, Z. Lin, et al., Precisely size-tunable magnetic/plasmonic core/shell nanoparticles with controlled optical properties, Angew. Chemie - Int. Ed., 2015, 127 (41), 12259–12264. 31. M. J. Bradley, A. J. Biacchi, and R. E. Schaak, Chemical transformation of Pt−Fe3O4 colloidal hybrid nanoparticles into PtPb−Fe3O4 and Pt3Sn−Fe3O4 heterodimers and (PtPb−Fe3O4)n nanoflowers, Chem. Mater., 2013, 25 (9), 1886–1892. 32. Y. Jang, B. M. Kim, T. Hyeon, et al., Simple synthesis of Pd-Fe3O4 heterodimer nanocrystals and their application as a magnetically recyclable catalyst for suzuki cross-coupling reactions, Phys. Chem. Chem. Phys., 2011, 13 (7), 2512–2516. 33. Z. Yang, X. Lu and C. Wanga, et al., Palladium nanoparticles modified 126 electrospun CoFe2O4 nanotubes with enhanced peroxidase-like activity for colorimetric detection of hydrogen peroxide, RSC Adv., 2016, 6 (40), 33636– 33642. 34. M. Kooti, S. Saiahi, and H. Motamedi, Fabrication of silver-coated cobalt ferrite nanocomposite and the study of its antibacterial activity, J. Magn. Magn. Mater., 2013, 333, 138–143. 35. A. Mikalauskaite, R. Kondrotas, A. Jagminas, et al., Gold-coated cobalt ferrite nanoparticles via methionine-induced reduction, J. Phys. Chem. C, 2015, 119 (30), 17398–17407. 36. M. R. Ghazanfari, M. Kashefi, M. R. Jaafari, et al., Perspective of Fe3O4 nanoparticles role in biomedical applications, Biochem. Res. Int., 2016, 2016, 7840161 - 7840193. 37. P. Miao, Y. Tang, and L. Wang, DNA modified Fe3O4@Au magnetic nanoparticles as selective probes for simultaneous detection of heavy metal ions, ACS Appl. Mater. Interfaces, 2017, 9 (4), 3940–3947. 38. H. Y. Zhao, Y. Ding, Y. Hu, et al., Synthesis and application of strawberry- like Fe3O4-Au nanoparticles as CT-MR dual-modality contrast agents in accurate detection of the progressive liver disease, Biomaterials, 2015, 51, 194–207. 39. Y. Jin, C. Jia, S. W. Huang, et al., Multifunctional nanoparticles as coupled contrast agents, Nat. Commun., 2010, 1 (4), 1–8. 40. M. T. T. Trang, H. P. Thu, N. X. Phuc, et al., Chitosan and O-carboxymethyl chitosan modified Fe3O4 for hyperthermic treatment, Adv. Nat. Sci. Nanosci. Nanotechnol., 2012, 3 (1), 015006 - 015010. 41. V. T. K. Oanh, T. D. Lam, N. X. Phuc, et al., Synthesis of high-magnetization and monodisperse Fe3O4 nanoparticles via thermal decomposition, Mater. Chem. Phys., 2015, 163, 537–544. 42. L. T. T. Huong, N. H. Nam, N. X. Phuc, et al., Folate attached, curcumin loaded Fe3O4 nanoparticles: A novel multifunctional drug delivery system for cancer treatment, Mater. Chem. Phys., 2016, 172, 98–104. 43. L. T. H. Nghiem, L.T. Ngan, T. H. Nhung, et al., Preparation and characterization of silica-gold core-shell nanoparticles, J. Nanoparticle Res., 127 2013, 15 (11), 2091 - 2099. 44. V. X. Hoa, M. Levy, T. H. Nhung, et al., Gold nanocrescents for remotely measuring and controlling local temperature, Nanotechnology, 2013, 24 (32), 325501 - 325506. 45. N. T. Dung, L. T. M. Hanh, L. T. Lu, et al., Antibacterial nanocomposites based on Fe3O4-Ag hybrid nanoparticles and natural rubber-polyethylene blends, Int. J. Polym. Sci., 2016, 2016, 7478161 - 7478169. 46. N. T. Dung, L. T. Lu, N. T. K. Thanh, et al., High magnetisation, monodisperse and water-dispersible CoFe@Pt core/shell nanoparticles, Nanoscale, 2017, 9 (26), 8952–8961. 47. L. T. Huy, L. T. Tam, L. A. Tuan, et al., Effect of synthesis parameters on the structure and magnetic properties of magnetic manganese ferrite/silver composite nanoparticles synthesized by wet chemistry method, J. Nanosci. Nanotechnol., 2016, 16 (8), 7919–7928. 48. A. A. Pascuala, S. Velumanid, R. Esparza, et al., Structure, magnetic and cytotoxic behaviour of solvothermally grown Fe3O4@Au core-shell nanoparticles, Mater. Charact., 2018, 142, 237–244. 49. C. Antoniak, M. E. Grune, M. Spasova, et al., A guideline for atomistic design and understanding of ultrahard nanomagnets, Nat. Commun., 2011, 2 (1), 528 - 534. 50. M. Takahashi, R. Kitaura, S. Maenosono, et al., Nanomaterials for magnetic and optical hyperthermia applications, Chapter 3 - Synthesis and characterization of magnetic–plasmonic hybrid nanoparticles, Micro and Nano Technologies, 2019, 61–82, Elsevier. 51. C. W. Chen, M. Y. Liao, P. S. Lai, et al., Encapsulation of Au/Fe3O4 nanoparticles into a polymer nanoarchitecture with combined near infrared- triggered chemo-photothermal therapy based on intracellular secondary protein understanding, J. Mater. Chem. B, 2017, 5 (29), 5774–5782. 52. J. Wu, Y. Hou, and S. Gao, Controlled synthesis and multifunctional properties of FePt-Au heterostructures, Nano Res., 2011, 4 (9), 836–848. 53. S. Kalele, S. W. Gosavi, S. K. Kulkarni, et al., Nanoshell particles: synthesis, properties and applications. Current science, 2006, 91 (8), 1038-1052. 128 54. X. Xue, V. Sukhotskiy, and E. P. Furlani, Optimization of optical absorption of colloids of SiO2@Au and Fe3O4@Au nanoparticles with constraints, Sci. Rep., 2016, 6, 35911. 55. S. Laurent, S. Dutz, M. Mahmoudi, et al., Magnetic fluid hyperthermia: Focus on superparamagnetic iron oxide nanoparticles, Adv. Colloid Interface Sci., 2011, 166 (1–2), 8–23. 56. Z. Li , P. W. Yi , Q. Sun, et al., Ultrasmall water-soluble and biocompatible magnetic iron oxide nanoparticles as positive and negative dual contrast agents, Adv. Funct. Mater., 2012, 22 (11), 2387–2393. 57. Y. Hernández and B. C. Galarreta, Nanomaterials for magnetic and optical hyperthermia applications, Chapter 4 - Noble metal-based plasmonic nanoparticles for SERS imaging and photothermal therapy, Micro and Nano Technologies, 2019, 83-109, Elsevier. 58. C. Hoskins, Y. Min, L. Wang , et al., Hybrid gold-iron oxide nanoparticles as a multifunctional platform for biomedical application, J. Nanobiotechnology, 2012, 10 (1), 1-12. 59. J. Lee, J. Yang, H. Ko, et al., Multifunctional magnetic gold nanocomposites: Human epithelial cancer detection via magnetic resonance imaging and localized synchronous therapy, Adv. Funct. Mater., 2008, 18 (2), 258–264. 60. J. R. Lepock, K. H. Cheng, J. Kruuv, et al., Hyperthermia-induced inhibition of respiration and mitochondrial protein denaturation in CHL cells, Int. J. Hyperth., 1987, 3 (2), 123–132. 61. J. R. Lepock, H. E. Frey, J. Kruuv, et al., Thermal analysis of CHL V79 cells using differential scanning calorimetry: Implications for hyperthermic cell killing and the heat shock response, J. Cell. Physiol., 1988, 137 (1), 14–24. 62. A. E. Caccamo, S. Desenzani, A. F. Borghetti, et al., Nuclear clusterin accumulation during heat shock response: implications for cell survival and thermo-tolerance induction in immortalized and prostate cancer cells, J. Cell. Physiol., 2006, 207 (1), 208–219. 63. S. A. Sapareto and W. C. Dewey, Thermal dose determination in cancer therapy, Int. J. Radiat. Oncol. Biol. Phys., 1984, 10 (6), 787–800. 64. M. Ahmed and S. N. Goldberg, Combination radiofrequency thermal ablation 129 and adjuvant IV liposomal doxorubicin increases tissue coagulation and intratumoural drug accumulation, Int. J. Hyperth., 2004, 20 (7), 781–802. 65. V. K. Pustovalov, L. G. Astafyeva, and W. Fritzsche, Selection of thermo- optical parameter of nanoparticles for achievement of their maximal thermal energy under optical irradiation, Nano Energy, 2013, 2 (6), 1137–1141. 66. B. Thiesen and A. Jordan, Clinical applications of magnetic nanoparticles for hyperthermia, Int. J. Hyperth., 2008, 24 (6), 467–474. 67. E. C. Abenojar, S. Wickramasinghe, A. C. S. Samia, et al., Structural effects on the magnetic hyperthermia properties of iron oxide nanoparticles, Prog. Nat. Sci. Mater. Int., 2016, 26 (5), 440–448. 68. R. Hergt, S. Dutz, M. Zeisberger, et al., Magnetic particle hyperthermia: nanoparticle magnetism and materials development for cancer therapy, J. Phys., 2006, 18, S2919–S2934. 69. N. Lee, D. Yoo, J. Cheon, et al., Iron oxide based nanoparticles for multimodal imaging and magnetoresponsive therapy, Chem. Rev., 2015, 115 (19), 10637–10689. 70. F. Yang, F. Vetrone, D. Ma, et al., Multifunctional self-assembled supernanoparticles for deep-tissue bimodal imaging and amplified dual-mode heating treatment, ACS Nano, 2019, 13 (1), 408–420. 71. A.K Bhunia and S. Saha, Biomedical response and different applications of magnetic nanomaterials, Curr. Trends Biomed. Eng. Biosci., 2018, 16 (2), 555934 –555938. 72. S. Y. Srinivasan, K. M. Paknikar, V. Gajbhiye, et al., Applications of cobalt ferrite nanoparticles in biomedical nanotechnology, Nanomedicine, 2018, 13 (10), 1221–1238. 73. M. F. Tsai, S. H. G. Chang, C. S. Yeh, et al., Au nanorod design as light- absorber in the first and second biological near-infrared windows for in vivo photothermal therapy, ACS Nano, 2013, 7 (6), 5330–5342. 74. R. Das, N. R. Montes, H. Srikanth, et al., Boosted hyperthermia therapy by combined AC magnetic and photothermal exposures in Ag/Fe3O4 nanoflowers, ACS Appl. Mater. Interfaces, 2016, 8 (38), 25162–25169. 75. R. D. Corato, C. Menager, C. Wilhelm, et al., Combining magnetic 130 hyperthermia and photodynamic therapy for tumor ablation with photoresponsive magnetic liposomes, ACS Nano, 2015, 9 (3), 2904–2916. 76. J. G. Ovejero, I. Morales, P. Herrastie, et al., Hybrid nanoparticles for magnetic and plasmonic hyperthermia, Phys. Chem. Chem. Phys., 2018, 20 (37), 24065–24073. 77. M. G. Weimuller, M. Zeisberger, and K. M. Krishnan, Size-dependant heating rates of iron oxide nanoparticles for magnetic fluid hyperthermia, J. Magn. Magn. Mater., 2009, 321 (13), 1947–1950. 78. J. Cai, Y. Q. Miao, H. M. Fan, et al., Facile preparation of gold-decorated Fe3O4 nanoparticles for CT and MR dual-modal imaging, Int. J. Mol. Sci., 2018, 19, 4049 – 4058. 79. J. G. Penfield and R. F. Reilly, What nephrologists need to know about gadolinium, Nature Clinical Practice Nephrology, 2007, 3 (12), 654–668. 80. E. Peng, F. Wang and J. M. Xue, Nanostructured magnetic nanocomposites as MRI contrast agents, J. Mater. Chem. B, 2015, 3, 2241–2276. 81. G. Wang, X. Zhang, K. Uvdal, et al., One-step synthesis of water-dispersible ultra-small Fe3O4 nanoparticles as contrast agents for T1 and T2 magnetic resonance imaging, Nanoscale, 2014, 6, 2953–2963. 82. G. Wang, W. Gao, X. Zhang, et al., Au nanocage functionalized with ultra- small Fe3O4 nanoparticles for targeting T1-T2 dual MRI and CT imaging of tumor, Sci. Rep., 2016, 6, 28258 (1–10). 83. J. Zhu, Y. Lu, H. Gu, et al., Synthesis of Au-Fe3O4 heterostructured nanoparticles for in vivo computed tomography and magnetic resonance dual model imaging, Nanoscale, 2014, 6 (1), 199–202. 84. J. Li, G. Zhang, X. Shi, et al., Hyaluronic acid-modified Fe3O4@Au core/shell nanostars for multimodal imaging and photothermal therapy of tumors, Biomaterials, 2015, 38, 10–21. 85. Y. Feng, Y. Zong, Z. R. Lu, et al., Pharmacokinetics, biodistribution and contrast enhanced MR blood pool imaging of Gd-DTPA cystine copolymers and Gd-DTPA cystine diethyl ester copolymers in a rat model, Pharm. Res., 2006, 23 (8), 1736–1742. 86. S. Liao, Y. Zhang, L. Chen, et al., Antibacterial activity and mechanism of 131 silver nanoparticles against multidrug-resistant pseudomonas aeruginosa, Int. J. Nanomedicine, 2019, 14, 1469–1487. 87. B. Chudasama, A. K. Vala, N. Andhariya, et al., Enhanced antibacterial activity of bifunctional Fe3O4-Ag core-shell nanostructures, Nano Res., 2009, 2 (12), 955–965. 88. J. T. Seil and T. J. Webster, Antimicrobial applications of nanotechnology: methods and literature, Int. J. Nanomedicine, 2012, 7, 2767–2781. 89. K. S. Siddiqi, A. ur Rahman, A. Husen, et al., Properties of zinc oxide nanoparticles and their activity against microbes, Nanoscale Res. Lett., 2018, 13 (1), 141-153. 90. H. N. Pantaroto, A. P. R. Filho, C. Sukotjoe, et al., Antibacterial photocatalytic activity of different crystalline TiO2 phases in oral multispecies biofilm, Dent. Mater., 2018, 34 (7), e182–e195. 91. J. Kusnetsov, E. Iivanainen, P. J. Martikainen, et al., Copper and silver ions more effective against legionellae than against mycobacteria in a hospital warm water system, Water Res., 2001, 35 (17), 4217–4225. 92. Y. Qing, L. Cheng, R. Li, et al., Potential antibacterial mechanism of silver nanoparticles and the optimization of orthopedic implants by advanced modification technologies, Int. J. Nanomedicine, 2018, 13, 3311–3327. 93. M. Seong and D. G. Lee, Silver nanoparticles against salmonella enterica serotype typhimurium: Role of inner membrane dysfunction, Curr. Microbiol., 2017, 74 (6), 661–670. 94. R. Zhao, H.Song, R. Hao, et al., Stable nanocomposite based on PEGylated and silver nanoparticles loaded graphene oxide for long-term antibacterial activity, ACS Appl. Mater. Interfaces, 2017, 9 (18), 15328–15341. 95. S. S. R. Chandrasekaran, S. Gnanasekar, W. Arockiaswamy, et al., Formulation of carica papaya latex-functionalized silver nanoparticles for its improved antibacterial and anticancer applications, J. Mol. Liq., 2016, 219, 231–238. 96. Y. N. Slavin, J. Asnis, H. Bach, et al., Metal nanoparticles: Understanding the mechanisms behind antibacterial activity, J. Nanobiotechnology, 2017, 15 (1), 65-84. 97. P. Siritongsuk, N. Hongsing, R. Patramanon, et al., Two-phase bactericidal 132 mechanism of silver nanoparticles against burkholderia pseudomallei, PLoS One, 2016, 11 (12), 0168098-0168119. 98. L. M. Tung, N. X. Cong, L. T. Huy, et al., Synthesis, characterizations of superparamagnetic Fe3O4-Ag hybrid nanoparticles and their application for highly effective bacteria inactivation, J. Nanosci. Nanotechnol., 2016, 16 (6), 5902–5912. 99. P. Gong, H. Li, X. He, et al,. Preparation and antibacterial activity of Fe3O4@Ag nanoparticles, Nanotechnology, 2007, 18 (28), 285604 (1–7). 100. S. Venkateswarlu, B. N. Kumar, B. Prathima, et al., A novel green synthesis of Fe3O4-Ag core shell recyclable nanoparticles using vitis vinifera stem extract and its enhanced antibacterial performance, Phys. B Condens. Matter, 2015, 457, 30–35. 101. O. Ivashchenko, E. Coy, B. Peplinska, et al., Influence of silver content on rifampicin adsorptivity for magnetite/Ag/rifampicin nanoparticles, Nanotechnology, 2017, 28 (5), 055603 (1–11). 102. A. Albini, G. Pennesi, F. Donatelli, et al., Cardiotoxicity of anticancer drugs: The need for cardio-oncology and cardio-oncological prevention, J. Natl. Cancer Inst., 2010, 102 (1), 14–25. 103. V. Pavet, M. M. Portal, J. C. Moulin, et al., Towards novel paradigms for cancer therapy, Oncogene, 2011, 30 (1),1–20. 104. V. V. Mody, A. Cox, H. Parihar, et al., Magnetic nanoparticle drug delivery systems for targeting tumor, Appl. Nanosci., 2014, 4 (4), 385–392. 105. W. P. Li, P. Liao, C. S. Yeh, et al., Formation of oligonucleotides-gated silica shell-coated Fe3O4-Au core-shell nanotrisoctahedra for magnetically targeted and near-infrared light responsive theranostic platform, J. Am. Chem. Soc., 2014, 136 (28), 10062–10075. 106. C. Xu, B. Wang, and S. Sun, Dumbbell-like Au-Fe3O4 nanoparticles for target-specific platin delivery, J. Am. Chem. Soc., 2009, 131 (12), 4216–4217. 107. C. Sun, J. S. H. Lee, and M. Zhang, Magnetic nanoparticles in MR imaging and drug delivery, Adv. Drug Deliv. Rev., 2008, 60 (11), 1252–1265. 108. L. T. Lu , N. T. Dung, N. T. K. Thanh, et al., Synthesis of magnetic cobalt ferrite nanoparticles with controlled morphology, monodispersity and 133 composition: The influence of solvent, surfactant, reductant and synthetic conditions, Nanoscale, 2015, 7 (46), 19596–19610. 109. J. Park, J. Joo, T. Hyeon, et al., Synthesis of monodisperse spherical nanocrystals, Angew. Chemie Int. Ed., 2007, 46 (25), 4630–4660. 110. C. Y. Han and H. Yang, Development of colloidal quantum dots for electrically driven light-emitting devices, J. Korean Ceram. Soc., 2017, 54 (6), 449–469. 111. S. Sun and H. Zeng, Size-controlled synthesis of magnetite nanoparticles, J. Am. Chem. Soc., 2002, 124 (28), 8204–8205. 112. K. C. F. Leung, S. Xuan, X. Zhu, et al., Gold and iron oxide hybrid nanocomposite materials, Chem. Soc. Rev., 2012, 41 (5), 1911–1928. 113. Z. Peng and H. Yang, Designer platinum nanoparticles: Control of shape, composition in alloy, nanostructure and electrocatalytic property, Nano Today, 2009, 4 (2), 143–164. 114. J. Zeng, X. Wang and J. G. Hou, Nanocrystal, Part 1 - Synthesis and design of Nanocrystal, Chapter 3 - Colloidal hybrid nanocrystals: synthesis, properties, and perspectives, InTech 2011, 85-110, China. 115. L. Wang, J. Luo, C. J. Zhong, et al., Monodispersed core-shell Fe3O4@Au nanoparticles, J. Phys. Chem. B., 2005, 109, 21593–21601. 116. K. Kamei, Y. Mukai, S. Nakagawa, et al., Direct cell entry of gold/iron-oxide magnetic nanoparticles in adenovirus mediated gene delivery, Biomaterials, 2009, 30 (9), 1809–1814. 117. L. Baoliang , Y. Xu, H. Tian, et al., Synthesis of Fe3O4/SiO2/Ag nanoparticles and its application in surface-enhanced Raman scattering, J. Solid State Chem., 2010, 183 (12), 2968–2973. 118. F. Li, Z. Yu, T. Xue, et al., Synthesis and application of homogeneous Fe3O4 core/Au shell nanoparticles with strong SERS effect, RSC Adv., 2016, 6 (13) 10352–10357. 119. C. Li , C. Z. Huang, W. Tan, et al., Gold-Coated Fe3O4 nanoroses with five unique functions for cancer cell targeting, imaging, and therapy, Adv. Funct. Mater., 2014, 24 (12), 1772–1780. 120. P. Quaresma, I. P. Santos, E. Pereira, et al., Star-shaped magnetite@gold 134 nanoparticles for protein magnetic separation and SERS detection, RSC Adv., 2014, 4 (8), 3659–3667. 121. S. Fleutot, G. L. Nealon, S. B. Colin, et al., Spacing-dependent dipolar interactions in dendronized magnetic iron oxide nanoparticle 2D arrays and powders, Nanoscale, 2013, 5 (4), 1507–1516. 122. K. Davis, B. Qi, O. T. Mefford, et al., Quantitative measurement of ligand exchange on iron oxides via radiolabeled oleic acid, Langmuir, 2014, 30 (36), 10918–10925. 123. D. Jishkariani, Y. Wu, C. B. Murray, et al., Preparation and self-assembly of dendronized Janus Fe3O4-Pt and Fe3O4-Au heterodimers, ACS Nano, 2017, 11 (8), 7958–7966. 124. P. Biehl, S. Dutz, F. H. Schacher, et al., Synthesis, characterization, and applications of magnetic nanoparticles featuring polyzwitterionic coatings, Polymers, 2018, 10 (1), 91 - 118. 125. L. Chen, J. Xie, Y. Zhang, et al., Improving sensitivity of magnetic resonance imaging by using a dual-targeted magnetic iron oxide nanoprobe, Colloids Surfaces B Biointerfaces, 2018, 161, 339–346. 126. J. Jiang, H. Gu, J. Y. Ying, et al., Bifunctional Fe3O4-Ag heterodimer nanoparticles for two-photon fluorescence imaging and magnetic manipulation, Adv. Mater., 2008, 20 (23), 4403–4407. 127. Trần Đại Lâm, Nguyễn Tuấn Dung, Nguyễn Lê Huy, Lê Viết Hải, Các phương pháp phân tích hoá lý vật liệu. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2017, Hà Nội, Việt Nam. 128. A. Bahuguna, I. Khan, V. K. Bajpai, et al., MTT assay to evaluate the cytotoxic potential of a drug, Bangladesh J. Pharmacol., 2017, 12 (2), 115– 118. 129. H. S. Lotter, S. Leuko, S. Fendrihan, et al., The assessment of the viability of halophilic microorganisms in natural communities, Methods Microbiol., 2006, 35 (05), 569–584. 130. Mai Thị Hằng, Đinh Thị Kim Nhung, Vương Trọng Hào, Thực hành vi sinh vật học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2011, Hà Nội, Việt Nam. 131. Vương Thị Kim Oanh, Nghiên cứu chế tạo chất lỏng từ trên nền hạt nano 135 Fe3O4 chất lượng cao định hướng cho một số ứng dụng y sinh, Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu, 2016, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm KHCNVN. 132. Y. Yamashita, R. Miyahara, and K. Sakamoto, Emulsion and emulsification technology, Cosmetic science and technology: theoretical principles and applications, 2017, Elsevier. 133. Lê Thị Thanh Tâm, Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng của hệ vật liệu lai nano trên cơ sở mangan ferit MnFe2O4, Luận văn thạc sĩ hóa học, 2019, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm KHCNVN. 134. R. G. Charles and M. A. Pawlikowski, Comparative heat stabilities of some metal acetylacetonate chelates, J. Phys. Chem., 1958, 62 (4), 440–444. 135. N. Bao, L. Shen, A. Gupta, et al., A facile thermolysis route to monodisperse ferrite nanocrystals, J. Am. Chem. Soc., 2007, 129 (41), 12374–12375. 136. S. Y. Vilar, M. S. Andújar, S. C. García, et al., A simple solvothermal synthesis of MFe2O4 (M = Mn, Co and Ni) nanoparticles, J. Solid State Chem., 2009, 182 (10), 2685–2690. 137. D. Maity, S. G. Choo, J. M. Xue, et al., Synthesis of magnetite nanoparticles via a solvent-free thermal decomposition route, J. Magn. Magn. Mater., 2009, 321 (9), 1256–1259. 138. V. K. LaMer and R. H. Dinegar, Theory, production and mechanism of formation of monodispersed hydrosols, J Am Chem Soc, 1950, 72 (11), 4847– 4854. 139. N. T. T. Trang, T. T. Thuy, S. Maenosono, et al., Magnetic–plasmonic FePt@Ag core–shell nanoparticles and their magnetic and SERS properties, Plasmonics, 2013, 8 (2), 1177–1184. 140. P. Singh and C. Upadhyay, Size selectivity of magnetite core- (Ag/Au) shell nanoparticles for multimodal imaging applications, Mater. Res. Express, 2017, 4 (10), 105401 - 105410. 141. P. T. Phong, P. H. Nam, N. X. Phuc, et al., Studies of the magnetic properties and specific absorption of Mn0.3Zn0.7Fe2O4 nanoparticles, J. Electron. Mater., 2015, 44 (1), 287–294. 142. Phạm Hồng Nam, Nghiên cứu các cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit 136 spinel M1-xZnxFe2O4 (M = Mn, Co), Luận án tiến sĩ Khoa học vật liệu, 2018, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm KHCNVN. 143. M. Rohrer, H. Bauer, J. Mintorovitch, et al., Comparison of magnetic properties of MRI contrast media solutions at different magnetic field strengths, Invest. Radiol., 2005, 40 (11), 715–724. 144. L. Sandiford, A. Phinikaridou, A. Protti, et al., Bisphosphonate-anchored pegylation and radiolabeling of superparamagnetic iron oxide: Long- circulating nanoparticles for in vivo multimodal (T1 MRI-SPECT) imaging, ACS Nano, 2013, 7 (1), 500–512. 145. M. F. Casula, P. Floris, C. Innocenti, et al., Magnetic resonance imaging contrast agents based on iron oxide superparamagnetic ferrofluids, Chem. Mater., 2010, 22 (5), 1739–1748. 146. W. Li, S. Tutton, A. T. Vu, et al., First-pass contrast-enhanced magnetic resonance angiography in humans using ferumoxytol, a novel ultrasmall superparamagnetic iron oxide (USPIO)-based blood pool agent, J. Magn. Reson. Imaging, 2005, 21 (1), 46–52. 147. D. L. J. Thorek, A. K. Chen, A. Tsourkas, et al., Superparamagnetic iron oxide nanoparticle probes for molecular imaging, Ann. Biomed. Eng., 2006, 34 (1), 23–38. 148. B. H. Kim, N. Lee, T. Hyeon, et al., Large-scale synthesis of uniform and extremely small-sized iron oxide nanoparticles for high-resolution T1 magnetic resonance imaging contrast agents, J. Am. Chem. Soc., 2011, 133 (32), 12624–12631. 149. Z. Zhou, L. Wang, J. Gao, et al., Engineered iron-oxide-based nanoparticles as enhanced T1 contrast agents for efficient tumor imaging, ACS Nano, 2013, 7 (4), 3287–3296. 150. Lê Thế Tâm, Nghiên cứu chế tạo chất lỏng từ trên nền oxit sắt siêu thuận từ định hướng ứng dụng chụp ảnh cộng hưởng từ MRI, Luận án tiến sĩ hóa học, 2019, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm KHCNVN. 137 PHỤ LỤC Danh mục các bài báo đang phản biện 1. Ngo T. Dung, Nguyen T. N. Linh and Le T. Lu, Optical properties and sta bilities of small hollow gold nanoparticles, Royal society of chemistry, 2020. 2. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Ngô Đại Quang, Lê Thế Tâm, Ngô Thanh Dung, Lê Thị Thanh Tâm, Phạm Hồng Nam, Nguyễn Hữu Quân, Lê Trọng Lư, Hoạt tính kháng khuẩn của vật liệu nano lai Fe3O4@Ag được chế tạo bằng phương pháp nuôi mầm, Tạp chí hóa học, 2020. 3. Nguyen Thi Ngoc Linh, Le The Tam, Ha Minh Nguyet, Ngo Thanh Dung, Le Thi Thanh Tam, Pham Hong Nam, Nguyen Dinh Vinh, Nguyen Thien Vuong, Ngo Dai Quang, Le Trong Lu, Fabrication of Fe3O4@Ag hybrid nanoparticles for the combination of photothermia and magnetic hyperthermia, Vietnam Journal of Chemistry, 2020.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_va_tinh_chat_cua_cau_truc_lai_fer.pdf
Luận văn liên quan